You are on page 1of 17

TÀI LIỆU VIP DÀNH CHO HỌC SINH 2K4 | TYHH

BÀI TẬP VẬN DỤNG CAO ESTE - LIPIT


Tài liệu VIP 2022 | Thầy Phạm Thắng

Tài liệu thuộc TÀI LIỆU VIP của khóa học livestream 2k4 Thầy Phạm Thắng. Đăng ký khóa học để
có thể nhận full các tài liệu ➤ Link đăng ký: https://bit.ly/2P4j3Ni

ĐỀ BÀI
Câu 1: X là một este no, đơn chức, mạch hở. Khi đốt cháy hoàn toàn 7,04g X thu được 7,168l khí CO2
(đktc). Công thức phân tử của X là:
A. C4H8O2 B. C3H6O2 C. C2H4O2 D. C5H10O2
Câu 2: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic thuộc dãy đồng đẳng của axit fomic và ancol đơn chức. Đốt
cháy hoàn toàn 21,7g X thu được 20,16l khí CO2 (đktc) và 18,9g nước. Mặt khác, thực hiện phản
ứng este hóa 21,7g X với hiệu suất 60% thu được m gam este. Giá trị của m là:
A. 7,65 B. 9,18 C. 12,24 D. 13,77
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 7,6g hỗn hợp E gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở X và một
ancol đơn chức Y có cùng số nguyên tử C với X thu được 6,72l khí CO2 (đktc) và 7,2g nước.
Mặt khác, thực hiện phản ứng este hóa 7,6g este E có xúc tác H2SO4 đặc thu được m gam este.
Biết hiệu suất phản ứng este hóa đạt 80%. Giá trị của m là:
A. 8,16 B. 4,08 C. 3,52 D. 7,04
Câu 4: Axit hữu cơ đơn chức X mạch hở phân tử có một liên kết đôi C=C và có đồng phân hình học.
Hai ancol Y, Z đơn chức là đồng đẳng kế tiếp (MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn 0,26mol hỗn hợp
E gồm X, Y, Z cần 0,6mol O2 thu được 20,24g CO2 và 10,8g nước. Phần trăm khối lượng của
ancol có phân tử khối nhỏ hơn trong E là:
A. 32,08% B. 7,77% C. 32,43% D. 48,65%
Câu 5: X là este no đơn chức, Y là axit cacboxylic đơn chức không no chứa 1 liên kết đôi C =C; Z là
este hai chức tạo bởi axit Y và ancol T (X, Y, Z đều mạch hở). Đốt cháy m gam hỗn hợp E chưa
X, Y, Z ( số mol Y bằng số mol của Z) cần dùng 7,504 lít O2 (đktc), thu được tổng khối lượng
của CO2 và H2O là 19,74g. Mặt khác, m gam E làm mất màu tối đa chứa 22,4g Br2. Biết E có
khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Khối lượng của X trong E là:
A. 6,6 B. 7,6 C. 8,6 D. 9,6
Câu 6: Đun nóng 26,5g hỗn hợp X bằng một axit không no ( có 1 liên kết đôi C = C trong phân tử) đơn
chức mạch hở và một ancol no, đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc làm xúc tác, thu được m gam
hỗn hợp Y gồm este, axit và ancol. Đốt cháy hoàn toàn m gam Y cần dùng 36,96l khí O2 (đktc)
thu được 55g CO2. Mặt khác, cho m gam Y tác dụng với dung dịch chứa 0,2mol NaOH rồi cô
cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?
A. 16,1 B. 20,3 C. 18,2 D. 18,5
Câu 7: Hỗn hợp X gồm este Y ( no, đơn chức, mạch hở); este Z ( đơn chức, mạch hở có 2 liên kết pi,
tạo bởi ancol no). Đốt cháy 0,25mol X thu được 15,68l khí CO2 ở đktc và 10,8g H2O. Phát biểu
nào sau đây sai?
A. Y là metyl fomat C. Z có 2 CTCT thỏa mãn
B. X có phản ứng tráng gương D. Tổng số nguyên tử trong X bằng 20
Câu 8: Axit hữu cơ đơn chức X mạch hở phân tử có một liên kết đôi C=C và có đồng phân hình học.
Hai ancol Y, Z đơn chức là đồng đẳng kế tiếp (MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn 0,26 mol hỗn
hợp E gồm X, Y, Z cần 0,6 mol O2 thu được 0,46 mol CO2 và 0,6 mol H2O. Phần trăm khối
lượng của Z trong hỗn hợp E là
A. 32,08%. B. 7,77%. C. 32,43%. D. 48,65%.
Câu 9: Hỗn hợp E gồm este đơn chức và axit cacboxylic Y hai chức đều mạch hở, không no và có 1 liên
kết C = C trong phân tử. Đốt cháy m gam E thu được 0,43mol CO2 và 0,32mol H2O. Mặt khác,
46,6g E phản ứng với NaOH vừa đủ thu đưuọc 55,2g muối khan và chất Z có tỉ khối hơi so với
hidro là 16. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E có giá trị gần nhất với
A. 41,5% B. 48% C. 44,24% D. 46,5%
Câu 10: Hỗn hợp A gồm một axit no, hở, đơn chức và hai axit không no, hở, đơn chức ( gốc hidrocacbon
chứa 1 liên kết đôi), kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho A tác dụng hoàn toàn với 150ml
dung dịch NaOH 2M. Để trung hòa vừa hết lượng NaOH dư cần thêm 100ml dung dịch HCl 1M
được dung dịch D. Cô cạn cẩn thận D thu đưuọc 22,89g chất rắn khan. Mặt khác, đốt cháy hoàn
toàn A rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng lượng dư dung dịch NaOH đặc,
khối lượng bình tăng thêm 26,72g. Phần trăm khối lượng của axit không no có khối lượng phân
tử nhỏ hơn trong hỗn hợp A là:
A. 22,78% B. 40,82% C. 44,24% D. 35,52%
Câu 11: X là este no, hai chức; Y là este tạo bởi glixerol và một axit cacboxylic đơn chức, không no chứa
1 liên kết C = C (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 17,02g hỗn hợp E chứa X, Y thu được
18,144l CO2 (đktc). Mặt khác đun nóng 0,12mol E cần dùng 570ml dung dịch NaOH 0,5M; cô
cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp chứa 3 muối có khối lượng m gam và hỗn hợp 2
ancol có cùng số nguyên tử C. Giá trị của m là:
A. 27,24g B. 27,09 C. 19,63 D. 28,14
Câu 12: Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành từ cùng một ancol Y và 3 axit cacboxylic ( trong phân
tử chỉ có nhóm – COOH); trong đó có 2 axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và một axit không no
( có đồng phân hình học, chứa 1 liên kết đôi C=C trong phân tử). Thủy phân hoàn toàn 5,88g X
bằng dung dịch NaOH thu được hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Cho m gam vào bình đựng Na
dư, sau phản ứng thu được 896ml khí ( đktc) và khối lượng bình tăng 2,48g. Mặt khác, nếu đốt
cháy hoàn toàn 5,88g X thì thu được CO2 và 3,96g nước. Phần trăm khối lượng của este không
no là:
A. 34,01% B. 37,86% C. 40,82% D. 29,25%
Câu 13: Cho X, Y,là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và MX < MY; Z là ancol có cùng số
nguyên tử cacbon với X; T là este 2 chức tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 11,16g hỗn hợp
E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 13,216l khí O2(đktc) thu được khí CO2 và 9,36g nước. Mặt khác
11,16g E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,04mol Br2. Khối lượng muối thu được khi cho
cùng lượng E trên tác dụng với dung dịch KOH dư là:
A. 4,68g B. 5,44g C. 5,04g D. 5,8g
Câu 14: Hỗn hợp E gồm este X đơn chức và axit cacboxylic Y hai chức ( đều mạch hở, không no có 1
liên kết đôi C = C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn m gam E thu được 0,43mol CO2 và 0,32mol
H2O. Mặt khác, cho 46,6g E phản ứng với NaOH vừa đủ thu được 55,2g muối khan và chất Z có
tỉ khối so với hidro là 16. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E có giá trị gần nhất với
A. 46,5% B. 48% C. 43,5% D. 41,5%
Câu 15: Hỗn hợp E gồm 3 este mạch hở đều tạo từ axit cacboxylic và ancol: X (no đơn chức), Y (không
no, đơn chức, phân tử có hai liên kết pi) và Z (no, hai chức). Cho 0,58 mol E phản ứng vừa đủ
với dung dịch NaOH, thu được 38,34 gam hỗn hợp 3 ancol cùng dãy đồng đẳng và 73,22 gam
hỗn hợp T gồm 3 muối của 3 axit cacboxylic. Đốt cháy hoàn toàn T cần vừa đủ 0,365 mol O2,
thu được Na2CO3, H2O và 0,6 mol CO2. Phần trăm khối lượng của Y trong E có giá trị gần nhất
với giá trị nào sau đây?
A. 6. B. 7. C. 5 D. 8.
Câu 16: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần
dùng vừa đủ 7,675mol O2 thu được H2O và 5,35mol CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ
với 0,3mol NaOH trong dung dịch thu được glixerol và dung dịch chỉ chứa a gam hỗn hợp muối
natri panmitat và natri stearat. Giá trị của a là:
A. 89,2 B. 89 C. 86,3 D. 86,2
Câu 17: Hỗn hợp E gồm triglixerit X, axit panmitics và axit stearic. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa
đủ 2,29mol O2 thu được CO2 và 1,56mol H2O. Mặt khác, m gam E phản ứng tối đa với dung dịch
chứa 0,05mol KOH và 0,04mol NaOH thu được a gam hỗn hợp muối của 2 axit cacboxylic. Giá
trị của a là:
A. 29,06 B. 27,22 C. 27,76 D. 28,75
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit E cần vừa đủ a mol O2 thu được 1,1mol CO2 và 1,02mol
H2O. Hidro hóa hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 0,896l khí H2(đktc). Giá trị của a là:
A. 1,55 B. 1,49 C. 1,64 D. 1,52
Câu 19: Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được glixerol và m
gam hỗn hợp muối. ĐỐt cháy hoàn toàn a mol X thu được 1,375mol CO2 và 1,275mol H2O. Mặt
khác, a mol X tác dụng tối đa 0,05mol Br2. Giá trị của m là:
A. 23,35 B. 20,6 C. 20,15 D. 22,15
Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 4,025mol O2 thu được 2,85mol CO2 và 47,7g
nước. Mặt khác, cho a gam chất X hidro hóa hoàn toàn thu được chất Y rồi thủy phân hoàn toàn
Y trong dung dịch NaOH, đun nóng thu được dung dịch chứa b gam muối. Giá trị của b là:
A. 44,3 B. 41,82 C. 45,82 D. 45,9
Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 13,728g triglixerit X thu được a mol hỗn hợp Y gồm CO2 và H2O. Cho toàn
bộ hỗn hợp Y qua C nung đỏ, thu được 2,364mol hỗn hợp Z gồm CO, H2 và CO2. Cho hỗn hợp
Z qua dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 202,516g kết tủa. Cho 13,278g X tác dụng với dung dịch
NaOH vừa đủ thu được glixerol và m gam muối. Mặt khác, 13,728g X tác dụng tối đa với
0,032mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là:
A. 214,648 B. 14,784 C. 14,176 D. 14,624
Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn (m + 4,32) gam triglixerit X cần dùng 3,1mol O2 thu được 2,2mol CO2 và
nước. Mặt khác, cũng lượng X trên tấc dụng tối đa với 0,08mol H2 (Ni, to). Nếu cho ( m + 4,32)
gam X tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ thu được glixerol và a gam muối. Giá trị của a là:
A. 31,01 B. 37,36 C. 33,07 D. 31,15
Câu 23: Xà phòng hóa hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm các triglixerit cần dùng vừa đủ 300ml dung dịch
KOH 1M, thu được glixerol và m gam hỗn hợp Y gồm các muối. Đốt cháy hoàn toàn Y cần dùng
7,3mol O2 thu được K2CO3, CO2 và nước. Mặt khác, a gam X tác dụng vừa đủ với 0,4mol Br2.
Giá trị của m là:
A. 90,3 B. 87,1 C. 87,9 D. 93
Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 43,52g hỗn hợp E gồm các triglixerit cần dùng vừa đủ 3,91mol O2. Nếu thủy
phân hoàn toàn 43,52g E bằng dung dịch NaOH thu được glixerol và hỗn hợp gồm 3 muối
C17HxCOONa; C17HyCOONa và C15H31COONa có tỉ lệ mol tương ứng là 8: 5: 2. Mặt khác, m
gam hỗn hợp E tác dụng với dung dịch Br2 dư thì có 0,105mol Br2 phản ứng. Giá trị của m là:
A. 32,64 B. 21,76 C. 65,28 D. 54,4
Câu 25: Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH thu được glixerol, natri stearat và natri
oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được nước và 9,12mol CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng
hoàn toàn với H2 (Ni, to, nung nóng) thu được chất béo Y. Đem toàn bộ Y tác dụng hoàn toàn
với NaOH vừa đủ rồi thu lấy toàn bộ muối sau phản ứng đốt cháytrong oxi dư thì thu được tối
đa a gam nước. Giá trị của a khác nhất với giá trị nào sau đây?
A. 145 B. 150 C. 155 D. 160
Câu 26: Xà phòng hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm các triglixerit bằng dung dịch NaOH thu được
glixerol và hỗn hợp gồm 3 muối C17HxCOONa; C15H31COONa; C17HyCOONa có tỉ lệ mol tương
ứng là 3: 4: 5. Hidro hóa hoàn toàn m gam E thu được 68,96g hỗn hợp Y. Nếu đốt cháy hoàn
toàn m gam E thì cần vừa đủ 6,14mol O2. Giá trị của m là:
A. 68,4 B. 60,2 C. 68,8 D. 68,84
Câu 27: Đun nóng m gam hỗn hợp E chứa triglixerit X và các axit béo tự do với 200ml dung dịch NaOH
1M vừa đủ thu được hỗn hợp Y chứa các muối có công thức chung C17HyCOONa. Đốt cháy
0,07mol E thu được 1,845mol CO2. Mặt khác, m gam E tác dụng vừa đủ với 0,1mol Br2. Giá trị
của m là:
A. 57,74 B. 59,07 C. 55,76 D. 31,77
Câu 28: Hỗn hợp X gồm 2 triglixerit có tỉ lệ mol 3: 2. Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp X thu được glixerol
và 2 axit béo là axit oleic và axit linoleic. Đốt m gam hỗn hợp X thu được 182,16g nước. Mặt
khác m gam hỗn hợp X làm mất màu tối đa 140,8g brom. Khối lượng của triglixerit có phân tử
khối nhỏ trong 21,15g hỗn hợp X gần với giá trị là:
A. 8,72 B. 8,63 C. 8,34 D. 8,45
Câu 29: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai triglixerit thu được hỗn hợp gồm glixerol, axit
oleic và axit linoleic trong đó có x mol glixerol. Đốt m gam hỗn hợp X thu được 262,7g nước.
Mặt khác m gam hỗn hợp X tác dụng tối đa với 4,625x mol brom. Giá trị của m là:
A. 348,6 B. 312,8 C. 364,2 D. 352,3
Câu 30: Thủy phân hoàn toàn 42,38g hỗn hợp X gồm các triglixerit mạch hở trong dung dịch KOH 28%
vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần hơi Y nặng 26,2g và phần rắn Z. Đốt cháy
hoàn toàn Z thu được K2CO3 và 152,63g hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Mặt khác, cho 0,15mol X
vào dung dịch brom thì số mol Br2 phản ứng tối đa là:
A. 0,18 B. 0,21 C. 0,24 D. 0,27
Câu 31: Cho m gam hỗn hợp các triglixerit tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp muối
Z gồm C17HxCOONa; C17HyCOONa và C15H31COONa có tỉ lệ mol tương ứng là 5: 2: 2. Đốt
cháy hoàn toàn X cần vừa đủ 2,235mol O2 thu được Na2CO3; H2O và 1,535mol CO2. Giá trị của
m là:
A. 23,32 B. 26,42 C. 25,96 D. 24,36
Câu 32: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp E chứa 2 triglixerit X và Y trong dung dịch NaOH đun nóng, vừa
đủ thu được 3 muối C15H31COONa; C17H33COONa; C17H35COONa với tỉ lệ mol tương ứng là
2,5: 1,75: 1 và 6,44g glixerol. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 47,488g E cần dùng vừa đủ a mol
khí O2. Giá trị của a là:
A. 4,254 B. 5,37 C. 4,1 D. 4,296
Câu 33: Cho m gam hỗn hợp các triglixerit tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp muối
X gồm C17HxCOONa; C17HyCOONa và C15H31COONa với tỉ lệ mol tương ứng là 14: 33: 22.
Đốt cháy honaf toàn X cần vừa đủ 3,376mol O2 thu được Na2CO3; H2O và 2,327mol CO2. Giá
trị của m là:
A. 41,268 B. 37,348 C. 39,388 D. 40,676
Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn 4,03g triglixerit X bằng một lượng oxi vừa đủ cho toàn bộ sản phẩm cháy
hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thu được 25,5g kết tủa và khối lượng
dung dịch thu được giảm 9,87g so với khối lượng nước vôi trong ban đầu. Mặt khác, khi thủy
phân hoàn toàn 8,06g X trong NaOH dư, đun nóng thu được dung dịch chứa a gam muối. Giá trị
của a là:
A. 9,74 B. 4,87 C. 7,63 D. 8,34
Câu 35: X là hỗn hợp gồm triglixerit Y và axit béo Z. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X được hiệu số mol
giữa CO2 và H2O là 0,25mol. Mặt khác cũng lượng X trên tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ,
đun nóng rồi cô cạn được hỗn hợp chất rắn khan T gồm natri linoleat, natri panmitat và natri
oleat. Đốt cháy hoàn toàn T cần vừa đủ 3,975mol O2 thu được hỗn hợp gồm CO2; 2,55mol H2O
và 0,08mol Na2CO3. Phần trăm khối lượng Y trong X là:
A. 56,48% B. 42,24% C. 45,36% D. 54,63%
Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X cần vừa đủ 0,77mol O2 sinh ra 0,5mol H2O. Nếu
thủy phân hoàn toàn m gam X trong dung dịch KOH đun nóng thu được dung dịch chứa 9,32g
muối. Mặt khác, a mol X làm mất màu vừa đủ 0,06mol brom trong dung dịch. Giá trị của a là:
A. 0,03 B. 0,012 C. 0,02 D. 0,01
Câu 37: Hỗn hợp E gồm axit oleic, axit panmitic và glixerit X ( tỉ lệ mol tương ứng là 4:3:2). Đốt cháy
hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 3,26 mol O2, thu được CO2 và H2O. Mặt khác, cho m gam E tác
dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH đung nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm glixerol và
38,22 gam hỗn hợp hai muối. Phần trăm khối lượng của X trong E là:
A. 45,95%. B. 47,51%. C. 48,25%. D. 46,74%.
Câu 38: Hỗn hợp T gồm ba este mạch hở X (đơn chức), Y (hai chức), Z (ba chức), đều được tạo thành từ
axit cacboxylic và ancol. Đốt cháy hoàn toàn m gam T, thu được H2O và 2,0 mol CO2. Xà phòng
hóa hoàn toàn m gam T bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp E gồm hai ancol (có
cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử) và 53,95 gam hỗn hợp muối F. Cho E tác dụng hết với
kim loại Na dư, thu được 0,4 mol H2. Đốt cháy toàn bộ F, thu được H2O, Na2CO3 và 0,4 mol
CO2. Khối lượng của Y trong m gam T là:
A. 7,30 gam. B. 3,65 gam. C. 2,95 gam. D. 5,90 gam.
Câu 39: Hỗn hợp T gồm ba este mạch hở X (đơn chức), Y (hai chức), Z (ba chức), đều được tạo thành từ
axit cacboxylic và ancol. Đốt cháy hoàn toàn m gam T, thu được H2O và 2,0 mol CO2. Xà phòng
hóa hoàn toàn m gam T bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp E gồm hai ancol (có
cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử) và 53,85 gam hỗn hợp muối F. Cho E tác dụng hết với
kim loại Na dư, thu được 0,4 mol H2. Đốt cháy toàn bộ F, thu được H2O, Na2CO3 và 0,4 mol
CO2. Khối lượng của Y trong m gam T là:
A. 5,90 gam. B. 10,95 gam. C. 8,85 gam. D. 7,30 gam.
Câu 40: Hỗn hợp gồm ba este mạch hở X (đơn chức), Y (hai chức), Z (ba chức), đều được tạo thành từ
axit cacboxylic và ancol. Đốt cháy hoàn toàn m gam T, thu được H2O và 1,0 mol CO2. Xà phòng
hóa hoàn toàn m gam T bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp E gồm hai ancol (có
cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử) và 26,96 gam hỗn hợp muối F. Cho E tác dụng hết với
kim loại Na thu được 0,2 mol H2. Đốt cháy toàn bộ F, thu được H2O, Na2CO3 và 0,2 mol CO2.
Khối lượng của Y trong m gam T là:
A. 2,92 gam. B. 2,36 gam. C. 5,92 gam. D. 3,65 gam.

BẢNG ĐÁP ÁN
1.A 2.B 3.C 4.D 5.A 6.B 7.C 8.B 9.D 10.A
11.B 12.A 13.A 14.A 15.A 16.B 17.B 18.A 19.D 20.D
21.C 22.B 23.D 24.B 25.D 26.A 27.A 28.D 29.D 30.C
31.C 32.D 33.C 34.D 35.A 36.C 37.B 38.B 39.B 40.A

Tài liệu thuộc TÀI LIỆU VIP của khóa học livestream 2k4 Thầy Phạm Thắng. Đăng ký khóa học để
có thể nhận full các tài liệu ➤ Link đăng ký: https://bit.ly/2P4j3Ni
GIẢI CHI TIẾT
Tài liệu thuộc TÀI LIỆU VIP của khóa học livestream 2k4 Thầy Phạm Thắng. Đăng ký khóa học để
có thể nhận full các tài liệu ➤ Link đăng ký: https://bit.ly/2P4j3Ni

Câu 1: X là một este no, đơn chức, mạch hở. Khi đốt cháy hoàn toàn 7,04g X thu được 7,168l khí CO2
(đktc). Công thức phân tử của X là:
A. C4H8O2 B. C3H6O2 C. C2H4O2 D. C5H10O2
Có: n CO2  0,32mol . Coi X gồm: HCOOCH3: a(mol) và CH2: b(mol) thì ta có hệ
60a  14b  7,04g a  0,08
  . Vậy CTPT của X là C4H8O2
2a  b  0,32 b  0,16
Câu 2: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic thuộc dãy đồng đẳng của axit fomic và ancol đơn chức. Đốt
cháy hoàn toàn 21,7g X thu được 20,16l khí CO2 (đktc) và 18,9g nước. Mặt khác, thực hiện phản
ứng este hóa 21,7g X với hiệu suất 60% thu được m gam este. Giá trị của m là:
A. 7,65 B. 9,18 C. 12,24 D. 13,77
Có: n CO2  0,9mol;n H2 O  1,05mol  n ancol  0,15mol
Coi hỗn hợp X gồm HCOOH: a(mol); CH3OH: b(mol) và CH2: c(mol) thì ta có hệ sau:
46a  32b  14c  21,7 a  0,2
 BTNTC  C2 H5COOH;0,2mol
  a  b  c  0,9  b  0,15  X   n este  0,09mol  m  9,18g
    C2 H5OH : 0,15mol

BTNTH
a  2b  c  1,05 c  0,55

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 7,6g hỗn hợp E gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở X và một
ancol đơn chức Y có cùng số nguyên tử C với X thu được 6,72l khí CO2 (đktc) và 7,2g nước.
Mặt khác, thực hiện phản ứng este hóa 7,6g este E có xúc tác H2SO4 đặc thu được m gam este.
Biết hiệu suất phản ứng este hóa đạt 80%. Giá trị của m là:
A. 8,16 B. 4,08 C. 3,52 D. 7,04
Coi hỗn hợp E gồm HCOOH: a(mol); CH3OH: b(mol) và CH2: c(mol) thì ta có hệ sau:
46a  32b  14c  7,6 a  0,05
  CH3COOH : 0,05mol
a  b  c  0,3  b  0,1  E   n este  0,04mol  m  3,52g
a  2b  c  0, 4 c  0,15  C 2 H 5 OH : 0,1mol
 
Câu 4: Axit hữu cơ đơn chức X mạch hở phân tử có một liên kết đôi C=C và có đồng phân hình học.
Hai ancol Y, Z đơn chức là đồng đẳng kế tiếp (MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn 0,26mol hỗn hợp
E gồm X, Y, Z cần 0,6mol O2 thu được 20,24g CO2 và 10,8g nước. Phần trăm khối lượng của
ancol có phân tử khối nhỏ hơn trong E là:
A. 32,08% B. 7,77% C. 32,43% D. 48,65%
Ta có: n CO2  0, 46mol;n H2 O  0,6mol
Coi hỗn hợp E gồm C3H5COOH: a(mol); CH3OH: b(mol) và CH2: c(mol) thì ta có hệ sau:
a  b  0, 26 a  0,06 C3H5COOH : 0,06mol
  
4a  b  c  0, 46  b  0, 2  E CH 3OH : 0,18mol  %m CH3OH  48,65%
3a  2b  c  0,6 c  0,02 C H OH : 0,02mol
   2 5
Câu 5: X là este no đơn chức, Y là axit cacboxylic đơn chức không no chứa 1 liên kết đôi C =C; Z là
este hai chức tạo bởi axit Y và ancol T (X, Y, Z đều mạch hở). Đốt cháy m gam hỗn hợp E chưa
X, Y, Z ( số mol Y bằng số mol của Z) cần dùng 7,504 lít O2 (đktc), thu được tổng khối lượng
của CO2 và H2O là 19,74g. Mặt khác, m gam E làm mất màu tối đa chứa 22,4g Br2. Biết E có
khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Khối lượng của X trong E là:
A. 6,6 B. 7,6 C. 8,6 D. 9,6
Coi hỗn hợp E gồm HCOOCH3: a(mol); C2H3COOH: b(mol); (C2H3COO)2C2H4: b(mol) và
CH2: c(mol)
Ta có: n O2  0,335mol;n CO2  2a  11b  c;n H2 O  2a  7b  c . Ta có hệ sau:
mCO2  m H2 O  124a  610b  62c  19,74 a  0,11
 
n Br2  0,14  a  3b  0,14  b  0,01  X : HCOOCH 3 : 0,11mol  m X  6,6g
 
n O2  2a  11,5b  1,5c  0,335 c  0

Câu 6: Đun nóng 26,5g hỗn hợp X bằng một axit không no ( có 1 liên kết đôi C = C trong phân tử) đơn
chức mạch hở và một ancol no, đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc làm xúc tác, thu được m gam
hỗn hợp Y gồm este, axit và ancol. Đốt cháy hoàn toàn m gam Y cần dùng 36,96l khí O 2 (đktc)
thu được 55g CO2. Mặt khác, cho m gam Y tác dụng với dung dịch chứa 0,2mol NaOH rồi cô
cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?
A. 16,1 B. 20,3 C. 18,2 D. 18,5
Coi Y gồm C2H3COOH: x(mol); CH3OH: y(mol) và CH2: z(mol)
Có: n O2  1,65mol;n CO2  1, 25mol 
BTKL
 n H2 O  1,35mol
72x  32y  14z  26,5 x  0,15
  C4 H 7COOH : 0,15mol
Ta có hệ sau: 3x  y  z  1, 25   y  0, 25  X 
2x  2y  z  1,35 z  0,55 C2 H5OH : 0, 25mol
 
 mrắn = 0,15. 122 + + 0,05. 40 = 20,3g

Câu 7: Hỗn hợp X gồm este Y ( no, đơn chức, mạch hở); este Z ( đơn chức, mạch hở có 2 liên kết pi,
tạo bởi ancol no). Đốt cháy 0,25mol X thu được 15,68l khí CO2 ở đktc và 10,8g H2O. Phát biểu
nào sau đây sai?
A. Y là metyl fomat C. Z có 2 CTCT thỏa mãn
B. X có phản ứng tráng gương D. Tổng số nguyên tử trong X bằng 20
Có: n CO2  0,7mol;n H2 O  0,6mol
Coi hỗn hợp X gồm HCOOCH3: a(mol); C2H3COOCH3: b(mol) và CH2: c(mol) thì ta có hệ
a  b  0, 25 a  0,15
 
2a  4b  c  0,7  b  0,1
2a  3b  c  0,6 c  0
 
Câu 8: Axit hữu cơ đơn chức X mạch hở phân tử có một liên kết đôi C=C và có đồng phân hình học.
Hai ancol Y, Z đơn chức là đồng đẳng kế tiếp (MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn 0,26 mol hỗn
hợp E gồm X, Y, Z cần 0,6 mol O2 thu được 0,46 mol CO2 và 0,6 mol H2O. Phần trăm khối
lượng của Z trong hỗn hợp E là
A. 32,08%. B. 7,77%. C. 32,43%. D. 48,65%.
Coi hỗn hợp E gồm: C2H5COOH: a(mol); CH3OH: b(mol) và CH2: c(mol) thì ta có hệ
a  b  0, 26 a  0,06 C3H5COOH : 0,06mol
  
4a  b  c  0, 46  b  0, 2  E CH 3OH : 0,18mol  %m C2 H5 OH  7,77%
3a  2b  c  0,6 c  0,02 C H OH : 0,02mol
   2 5
Câu 9: Hỗn hợp E gồm este đơn chức và axit cacboxylic Y hai chức đều mạch hở, không no và có 1 liên
kết C = C trong phân tử. Đốt cháy m gam E thu được 0,43mol CO2 và 0,32mol H2O. Mặt khác,
46,6g E phản ứng với NaOH vừa đủ thu đưuọc 55,2g muối khan và chất Z có tỉ khối hơi so với
hidro là 16. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E có giá trị gần nhất với
A. 41,5% B. 48% C. 44,24% D. 46,5%
Coi hỗn hợp E gồm: C2H3COOCH3 a(mol); C2H2(COOH)2: b(mol) và CH2: c(mol) ta có hệ
sau:

4a  4b  c  0, 43 a  0,05
  C3H5COOCH3 : 0,05mol
3a  2b  c  0,32  b  0,03  E   %m Y  46,5%
 m 46,6 86a  116b  14c   C H (COOH) : 0,03mol
c  0,11
4 6 2
 E  
 m muoi 55, 2 94a  160b  14c

Câu 10: Hỗn hợp A gồm một axit no, hở, đơn chức và hai axit không no, hở, đơn chức ( gốc hidrocacbon
chứa 1 liên kết đôi), kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho A tác dụng hoàn toàn với 150ml
dung dịch NaOH 2M. Để trung hòa vừa hết lượng NaOH dư cần thêm 100ml dung dịch HCl 1M
được dung dịch D. Cô cạn cẩn thận D thu đưuọc 22,89g chất rắn khan. Mặt khác, đốt cháy hoàn
toàn A rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng lượng dư dung dịch NaOH đặc,
khối lượng bình tăng thêm 26,72g. Phần trăm khối lượng của axit không no có khối lượng phân
tử nhỏ hơn trong hỗn hợp A là:
A. 22,78% B. 40,82% C. 44,24% D. 35,52%
Có: nNaOH = 0,3mol; nHCl = 0,1mol
Coi hỗn hợp A gồm HCOOH: a(mol); C2H3COOH: b(mol) và CH2: c(mol)  a + b = 0,2 (1)
Có: nNaOH = 0,3mol nên D chứa: HCOONa: a(mol); C2H3COONa:; b(mol); NaCl: 0,1mol và
CH2: c(mol)
 mD  68a  94b  14c  22,89  0,1.58,5
(2)
Lại có: mbình tăng = m CO2  m H2O  44(a  3b  c)  18(a  2b  c)  26, 72 (3)
Từ (1); (2); (3) suy ra a = 0,1; b = 0,1 và c = 0,06 nên A chứa HCOOH: 0,1mol; C 2H3COOH:
0,04mol và C3H5COOH: 0,06mol  %m C2 H3COOH  22, 78%

Câu 11: X là este no, hai chức; Y là este tạo bởi glixerol và một axit cacboxylic đơn chức, không no chứa
1 liên kết C = C (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 17,02g hỗn hợp E chứa X, Y thu được
18,144l CO2 (đktc). Mặt khác đun nóng 0,12mol E cần dùng 570ml dung dịch NaOH 0,5M; cô
cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp chứa 3 muối có khối lượng m gam và hỗn hợp 2
ancol có cùng số nguyên tử C. Giá trị của m là:
A. 27,24g B. 27,09 C. 19,63 D. 28,14
n  0,81mol
Có: nNaOH = 0,285mol; CO2 .
Coi hỗn hợp E gồm: (HCOO)2C3H6: a(mol); (C2H3COO)3C3H5: b(mol); CH2: c(mol)  5a
+121b + c = 0,81(1)
Lại có: a + b = 0,12; nNaOH = 2a + 3b = 0,285  a = 0,075 và b = 0,045
m E 132a  254b  14c 17, 02
Ta thấy:    c  0,3  m  68.2a  94.3b  14c  27, 09g
n CO2 5a  2b  c 0,81

Câu 12: Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành từ cùng một ancol Y và 3 axit cacboxylic ( trong phân
tử chỉ có nhóm – COOH); trong đó có 2 axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và một axit không no
( có đồng phân hình học, chứa 1 liên kết đôi C=C trong phân tử). Thủy phân hoàn toàn 5,88g X
bằng dung dịch NaOH thu được hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Cho m gam vào bình đựng Na
dư, sau phản ứng thu được 896ml khí ( đktc) và khối lượng bình tăng 2,48g. Mặt khác, nếu đốt
cháy hoàn toàn 5,88g X thì thu được CO2 và 3,96g nước. Phần trăm khối lượng của este không
no là:
A. 34,01% B. 37,86% C. 40,82% D. 29,25%
n  0,04mol  n Y  0,08mol
Có: H2 . Lại có: mbình tăng =
m ancol  m H2  m ancol  2,56g  M ancol  32  CH 3OH
Coi hỗn hợp X gồm: HCOOH: x(mol); CH2=CHCOOH: y(mol); CH2: z(mol); CH3OH:
0,08mol; H2O: -0,08mol
x  y  0, 08 x  0, 06
 
Ta có hệ sau: 46x  72y  14z  32.0, 08  0, 08.18  5,88  y  0, 02
 
BTH
 x  2y  z  0, 08.2  0, 08.1  0, 22 z  0, 04

Vậy este không no có CTCT là CH3CH=CHCOOCH3: 0,02mol  %meste không no = 34,01%
Câu 13: Cho X, Y,là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và MX < MY; Z là ancol có cùng số
nguyên tử cacbon với X; T là este 2 chức tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 11,16g hỗn hợp
E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 13,216l khí O2(đktc) thu được khí CO2 và 9,36g nước. Mặt khác
11,16g E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,04mol Br2. Khối lượng muối thu được khi cho
cùng lượng E trên tác dụng với dung dịch KOH dư là:
A. 4,68g B. 5,44g C. 5,04g D. 5,8g
n  0,52mol;n O2  0,59mol  BTKL
 n CO2  0,47mol n  n CO 2
Có: H2 O . Ta thấy H 2 O nên Z là
ancol no, 2 chức
Coi hỗn hợp E gồm CH2=CHCOOH: x(mol); C2H4(OH)2: y(mol); CH2: z(mol) và H2O: -
2t(mol) nên ta có hệ sau:
72x  62y  14z  36t  11,16  x  0, 04
n  x  0, 04  y  0,11
 Br2 
 
n CO2  n H 2O  x  y  2t z  0,13
 
BTNTO(E)
 2x  2y  2t  0,59.2  0, 47.2  0,52  t  0, 01

Đặt số mol của X và Y là a(mol) và b(mol). Gọi n và m là số nhóm CH 2 thêm vào X và Y; k
a  0, 02
b  0, 02
a  b  0, 04
 
là số nhóm CH2 thêm vào C2H4(OH)2 nên ta có: m  n  1  m  0
a.m  b(n  1)  0,11p  0,13 n  1
 
p  1
Vậy 2 muối thu được sau phản ứng là CH2=CHCOOK: 0,02mol và CH2=CHCH2COOK:
0,02mol  mmuối = 4,68g

Giải:

Câu 14: Hỗn hợp E gồm este X đơn chức và axit cacboxylic Y hai chức ( đều mạch hở, không no có 1
liên kết đôi C = C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn m gam E thu được 0,43mol CO2 và 0,32mol
H2O. Mặt khác, cho 46,6g E phản ứng với NaOH vừa đủ thu được 55,2g muối khan và chất Z có
tỉ khối so với hidro là 16. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E có giá trị gần nhất với
A. 46,5% B. 48% C. 43,5% D. 41,5%
Có: MZ = 32 nên Z là CH3OH. Coi hỗn hợp E gồm CH2=CHCOOCH3: a(mol);
4a  4b  c  0, 43
CH=CH(COOH)2: b(mol) và CH2: c(mol) thì ta có hệ sau:  (1)
3a  2b  c  0,32
Với 46,6g E thì ta có:
CH 2  CHCOOH : k.a(mol) CH 2  CHCOONa : k.a(mol)
  NaOH  k(86a  116b  14c) 46,6
CH  CH(COOH) 2 : k.b(mol)  CH  CH(COONa) 2 : k.b(mol)  
CH : k.c(mol) CH : k.c(mol) k(94a  160b  14c) 55, 2
 2  2
(2)
Từ (1) và (2) ta có a = 0,05; b = 0,03; c = 0,11  Y: C4H6(COOH)2: 0,03mol  %mY =
46,35%
Câu 15: Hỗn hợp E gồm 3 este mạch hở đều tạo từ axit cacboxylic và ancol: X (no đơn chức), Y (không
no, đơn chức, phân tử có hai liên kết pi) và Z (no, hai chức). Cho 0,58 mol E phản ứng vừa đủ
với dung dịch NaOH, thu được 38,34 gam hỗn hợp 3 ancol cùng dãy đồng đẳng và 73,22 gam
hỗn hợp T gồm 3 muối của 3 axit cacboxylic. Đốt cháy hoàn toàn T cần vừa đủ 0,365 mol O2,
thu được Na2CO3, H2O và 0,6 mol CO2. Phần trăm khối lượng của Y trong E có giá trị gần nhất
với giá trị nào sau đây?
A. 6. B. 7. C. 5 D. 8.
Do X no, đơn chức nên 3 ancol cấu tạo nên X, Y, Z đều no, đơn chức mạch hở
Coi hỗn hợp muối T gồm:
 a  b  2c
HCOONa : a(mol)
 Na 2CO3 : a  b  c  0,58 a  0,05
CH  CHCOONa : b(mol) 2  
 2  O2 :0,365mol  68a  94b  134c  18d  73, 22 b  0,03
   CO2 : 0,6mol  
 (COONa) : c(mol)   0,5a  2,5b  c  d  0,6 c  0,5
a  3b  2d
2
CH 2 : d(mol) H 2O : 0,5b  0,5c  0,5d  0,6  0,365 d  0
 2
 n NaOH  1,08mol
M X  102


 m E  68,36g  0,05M X  0,03M Y  0,5M Z  68,36  M Y  142  %m Y  6, 23%
BTKL

M  118
 Z
Câu 16: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần
dùng vừa đủ 7,675mol O2 thu được H2O và 5,35mol CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ
với 0,3mol NaOH trong dung dịch thu được glixerol và dung dịch chỉ chứa a gam hỗn hợp muối
natri panmitat và natri stearat. Giá trị của a là:
A. 89,2 B. 89 C. 86,3 D. 86,2
Coi hỗn hợp X gồm: HCOOH: x(mol); (HCOO)3C3H5: y(mol) và CH2: z(mol) thì ta có hệ:
x  6y  z  5,35 x  0,15
 BTe 
  2x  10y  6z  4.7,675   y  0,05  a  89g
x  3y  0,3 
 z  4,9
Câu 17: Hỗn hợp E gồm triglixerit X, axit panmitics và axit stearic. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa
đủ 2,29mol O2 thu được CO2 và 1,56mol H2O. Mặt khác, m gam E phản ứng tối đa với dung dịch
chứa 0,05mol KOH và 0,04mol NaOH thu được a gam hỗn hợp muối của 2 axit cacboxylic. Giá
trị của a là:
A. 29,06 B. 27,22 C. 27,76 D. 28,75
Coi hỗn hợp E gồm (HCOO)3C3H5: x(mol); HCOOH: y(mol) và CH2: z(mol) thì ta có hệ
20x  2y  6z  4.2, 29 x  0,02
 
4x  y  z  1,36   y  0,03  m E  25, 2g   a  27, 22g
BTKL

3x  y  0,09 z  1, 45
 
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit E cần vừa đủ a mol O2 thu được 1,1mol CO2 và 1,02mol
H2O. Hidro hóa hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 0,896l khí H2(đktc). Giá trị của a là:
A. 1,55 B. 1,49 C. 1,64 D. 1,52
Coi E gồm (HCOO)3C3H5: x(mol); CH2: y(mol) và H2: -0,04mol thì ta có hệ sau:
6x  y  1,1  x  0,02 BTe
   20x  6y  2.0,04  4a  a  1,55
4x  y  0,04  1,02  y  0,07
Câu 19: Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được glixerol và m
gam hỗn hợp muối. ĐỐt cháy hoàn toàn a mol X thu được 1,375mol CO2 và 1,275mol H2O. Mặt
khác, a mol X tác dụng tối đa 0,05mol Br2. Giá trị của m là:
A. 23,35 B. 20,6 C. 20,15 D. 22,15
Coi hỗn hợp X gồm: (HCOO)3C3H5: x(mol); CH2: y(mol) và H2: -0,05mol nên ta có hệ sau:
6x  y  1,375  x  0,025
   m X  21, 45  m  22,15g
4x  y  0,05  1, 275  y  1, 225
Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 4,025mol O2 thu được 2,85mol CO2 và 47,7g
nước. Mặt khác, cho a gam chất X hidro hóa hoàn toàn thu được chất Y rồi thủy phân hoàn toàn
Y trong dung dịch NaOH, đun nóng thu được dung dịch chứa b gam muối. Giá trị của b là:
A. 44,3 B. 41,82 C. 45,82 D. 45,9
Coi X gồm (HCOO)3C3H5: x(mol); CH2: y(mol) và H2: z(mol) thì ta có hệ sau:
6x  y  2,86  x  0,06
 
4x  y  z  2,65   y  2,55  b  45,9g
20x  6y  2z  4.4,025 z  0,1
 
Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 13,728g triglixerit X thu được a mol hỗn hợp Y gồm CO2 và H2O. Cho toàn
bộ hỗn hợp Y qua C nung đỏ, thu được 2,364mol hỗn hợp Z gồm CO, H2 và CO2. Cho hỗn hợp
Z qua dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 202,516g kết tủa. Cho 13,278g X tác dụng với dung dịch
NaOH vừa đủ thu được glixerol và m gam muối. Mặt khác, 13,728g X tác dụng tối đa với
0,032mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là:
A. 214,648 B. 14,784 C. 14,176 D. 14,624
Ta có: n BaCO3  1,028mol
Coi X gồm: (HCOO)3C3H5: a(mol); CH2: b(mol); H2: -0,032mol
CO :16a  3b  2,088
CO2 : 6a  b  C,t o 
 Y   Z H 2 : 4a  b  0,032  n Z  2,346  20a  4b  2,12  1,028
H 2O : 4a  b  0,032 CO :1,028mol
 2
20a  4b  3, 456 a  0,016
   m  14,176
176a  14b  2.0,032  12,728 b  0,784
Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn (m + 4,32) gam triglixerit X cần dùng 3,1mol O2 thu được 2,2mol CO2 và
nước. Mặt khác, cũng lượng X trên tấc dụng tối đa với 0,08mol H2 (Ni, to). Nếu cho ( m + 4,32)
gam X tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ thu được glixerol và a gam muối. Giá trị của a là:
A. 31,01 B. 37,36 C. 33,07 D. 31,15
Coi X gồm (HCOO)3C3H5: x(mol); CH2: y(mol); H2: -0,08mol ta có hệ sau
6x  y  2, 2  x  0,04
   a  37,36g
20x  6y  0,16  4.3,1  y  1,96
Câu 23: Xà phòng hóa hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm các triglixerit cần dùng vừa đủ 300ml dung dịch
KOH 1M, thu được glixerol và m gam hỗn hợp Y gồm các muối. Đốt cháy hoàn toàn Y cần dùng
7,3mol O2 thu được K2CO3, CO2 và nước. Mặt khác, a gam X tác dụng vừa đủ với 0,4mol Br2.
Giá trị của m là:
A. 90,3 B. 87,1 C. 87,9 D. 93
Coi X gồm HCOOK: 0,3mol; CH2: x(mol) và H2: -0,4mol 
BTe
2.0,3 + 6x – 0,8 = 4. 7,3
 x = 4,9
 m = 93g

Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 43,52g hỗn hợp E gồm các triglixerit cần dùng vừa đủ 3,91mol O2. Nếu thủy
phân hoàn toàn 43,52g E bằng dung dịch NaOH thu được glixerol và hỗn hợp gồm 3 muối
C17HxCOONa; C17HyCOONa và C15H31COONa có tỉ lệ mol tương ứng là 8: 5: 2. Mặt khác, m
gam hỗn hợp E tác dụng với dung dịch Br2 dư thì có 0,105mol Br2 phản ứng. Giá trị của m là:
A. 32,64 B. 21,76 C. 65,28 D. 54,4
Coi hỗn hợp E gồm: (C15H31COO)3C3H5: 5a; CH2 2.8a + 2.5a = 26a và H2: -b(mol) nên ta có
hệ sau:
806.5a  14.26a  2b  43,52 a  0,01
   mE  43,52g
290.5a  6.26a  2b  4.3,91 b  0,21  n Br2
Vậy khi n Br2  0,105mol  m E  21,76g

Câu 25: Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH thu được glixerol, natri stearat và natri
oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được nước và 9,12mol CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng
hoàn toàn với H2 (Ni, to, nung nóng) thu được chất béo Y. Đem toàn bộ Y tác dụng hoàn toàn
với NaOH vừa đủ rồi thu lấy toàn bộ muối sau phản ứng đốt cháytrong oxi dư thì thu được tối
đa a gam nước. Giá trị của a khác nhất với giá trị nào sau đây?
A. 145 B. 150 C. 155 D. 160
Ta thấy thủy phân X thu được các muối có 18C nên số C trong X là 57  n X  0,16mol = nY

BTNT H
mH2 O  151,2g

Câu 26: Xà phòng hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm các triglixerit bằng dung dịch NaOH thu được
glixerol và hỗn hợp gồm 3 muối C17HxCOONa; C15H31COONa; C17HyCOONa có tỉ lệ mol tương
ứng là 3: 4: 5. Hidro hóa hoàn toàn m gam E thu được 68,96g hỗn hợp Y. Nếu đốt cháy hoàn
toàn m gam E thì cần vừa đủ 6,14mol O2. Giá trị của m là:
A. 68,4 B. 60,2 C. 68,8 D. 68,84
Coi Y gồm C17H35COO: 8a(mol); C15H31COO: 4a(mol) và C3H5: 4a(mol) thì ta có phương
trình
283.8a + 255. 4a + 41.4a = 68,96  a = 0,02
BTe
n O2 (Y)  6,28mol  n H2  2.(6,28  6,14)  0,28mol  m  68,4g

Câu 27: Đun nóng m gam hỗn hợp E chứa triglixerit X và các axit béo tự do với 200ml dung dịch NaOH
1M vừa đủ thu được hỗn hợp Y chứa các muối có công thức chung C17HyCOONa. Đốt cháy
0,07mol E thu được 1,845mol CO2. Mặt khác, m gam E tác dụng vừa đủ với 0,1mol Br2. Giá trị
của m là:
A. 57,74 B. 59,07 C. 55,76 D. 31,77
Coi E gồm: C17H35COOH: 0,2mol; C3H2: a(mol) và H2: -0,1mol thù ta có:
nE a  0, 2  3a
  a  0,03mol  m  57,74g
n CO2 3,6  3a

Câu 28: Hỗn hợp X gồm 2 triglixerit có tỉ lệ mol 3: 2. Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp X thu được glixerol
và 2 axit béo là axit oleic và axit linoleic. Đốt m gam hỗn hợp X thu được 182,16g nước. Mặt
khác m gam hỗn hợp X làm mất màu tối đa 140,8g brom. Khối lượng của triglixerit có phân tử
khối nhỏ trong 21,15g hỗn hợp X gần với giá trị là:
A. 8,72 B. 8,63 C. 8,34 D. 8,45
Có: n H2 O  10,12mol;n Br2  0,88mol
Coi hỗn hợp X gồm (HCOO)3C3H5: 5a(mol); CH2: 255a(mol) và H2: -0,88mol thì ta có
phương trình:
n H2 O  10,12  20a  255a  0,88  a  0,04mol
Vậy số mol của các chất béo trong X là 0,12mol và 0,08mol. Gọi k1; k2 là số liên kết pi C=C
trong mỗi chất béo của X thì 0,12k1 + 0,08.k2 = 0,88  k1 = 4 và k2 = 5
Vậy X chứa: (C17H33COO)2(C17H31COO)C3H5: 0,12mol và
(C17H33COO)(C17H31COO)2C3H5: 0,08mol
 %m  8,448%
Câu 29: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai triglixerit thu được hỗn hợp gồm glixerol, axit
oleic và axit linoleic trong đó có x mol glixerol. Đốt m gam hỗn hợp X thu được 262,7g nước.
Mặt khác m gam hỗn hợp X tác dụng tối đa với 4,625x mol brom. Giá trị của m là:
A. 348,6 B. 312,8 C. 364,2 D. 352,3
Coi hỗn hợp X gồm (C17H35COO)3C3H5: x(mol) và H2: -4,625x (mol)
Có: n H2 O  20,15  55x  4,625x  x  0, 4mol  m  890.0, 4  4,625.0, 4.2  352,3g

Câu 30: Thủy phân hoàn toàn 42,38g hỗn hợp X gồm các triglixerit mạch hở trong dung dịch KOH 28%
vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần hơi Y nặng 26,2g và phần rắn Z. Đốt cháy
hoàn toàn Z thu được K2CO3 và 152,63g hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Mặt khác, cho 0,15mol X
vào dung dịch brom thì số mol Br2 phản ứng tối đa là:
A. 0,18 B. 0,21 C. 0,24 D. 0,27
Đặt nKOH = x(mol)  m H2 O(ddKOH)  144x(g) . Phần hơi Y chứa H2O và glixerol nên 144x +
92.x/3 = 26,2
 x = 0,15
Coi hỗn hợp X gồm: (HCOO)3C3H5: 0,05mol; CH2: a(mol) và H2: -b(mol)
 n K2CO3  0,075mol; BTC
 n CO2  a  0,075; 
BTH
 n H2 O  a  b  0,075
176.0,05  14a  2b  42,38 a  2, 41
 
44(a  0,075)  18(a  b  0,075)  152,63 b  0,08
Vậy khi có 0,15mol X thì phản ứng hết 0,24mol Br2
Câu 31: Cho m gam hỗn hợp các triglixerit tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp muối
Z gồm C17HxCOONa; C17HyCOONa và C15H31COONa có tỉ lệ mol tương ứng là 5: 2: 2. Đốt
cháy hoàn toàn X cần vừa đủ 2,235mol O2 thu được Na2CO3; H2O và 1,535mol CO2. Giá trị của
m là:
A. 23,32 B. 26,42 C. 25,96 D. 24,36
Đặt số mol tương ứng của các chát trong X là: C17HxCOONa: 5a(mol); C17HyCOONa:
2a(mol); C15H31COONa: 2a(mol)
Coi hỗn hợp X gồm C: 158a(mol); H: b(mol); O: 18x(mol); Na: 9a(mol)

BTNTC
n Na 2CO3  n CO2  n C(X)  158a  4,5a  1,535  a  0, 01mol
 n NaOH  0, 09mol  n glixerol  0, 03mol

BTe
4.158a + b - 2.18a + 9a = 4. 2,235  b = 2,89mol  mX = 26,8

BTKL
 m  25,96g
Câu 32: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp E chứa 2 triglixerit X và Y trong dung dịch NaOH đun nóng, vừa
đủ thu được 3 muối C15H31COONa; C17H33COONa; C17H35COONa với tỉ lệ mol tương ứng là
2,5: 1,75: 1 và 6,44g glixerol. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 47,488g E cần dùng vừa đủ a mol
khí O2. Giá trị của a là:
A. 4,254 B. 5,37 C. 4,1 D. 4,296
Đặt số mol tương ứng của các chát trong X là: C15H31COONa: 2,5x(mol); C17H33COONa:
1,75x(mol); C17H35COONa: x(mol)
Có: nglixerol = 0,07mol  nNaOH = 0,21mol = 2,5x + 1,75x + x  x = 0,04mol
BTNTC
 n Na2 CO3  n CO2  n C(X)  n C(E)  3,79mol;n H(E)  7,16mol
mE 5
   a  4, 296
47, 488 4
Câu 33: Cho m gam hỗn hợp các triglixerit tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp muối
X gồm C17HxCOONa; C17HyCOONa và C15H31COONa với tỉ lệ mol tương ứng là 14: 33: 22.
Đốt cháy honaf toàn X cần vừa đủ 3,376mol O2 thu được Na2CO3; H2O và 2,327mol CO2. Giá
trị của m là:
A. 41,268 B. 37,348 C. 39,388 D. 40,676
Đặt số mol tương ứng của các chát trong X là: C17HxCOONa: 14a(mol); C17HyCOONa:
33a(mol); C15H31COONa: 22a(mol)
Coi hỗn hợp X gồm C: 1198a(mol); H: b(mol); O: 138x(mol); Na: 69a(mol)

BTNTC
n Na 2CO3  n CO2  n C(X)  1198a  34,5a  2,327  a  0, 002mol
 n NaOH  0,138mol  n glixerol  0, 046mol

BTe
4.1198a + b - 2.138a + 69a = 4. 3,376  b = 4,352mol  mX = 40,676

BTKL
 m  39,388g
Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn 4,03g triglixerit X bằng một lượng oxi vừa đủ cho toàn bộ sản phẩm cháy
hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thu được 25,5g kết tủa và khối lượng
dung dịch thu được giảm 9,87g so với khối lượng nước vôi trong ban đầu. Mặt khác, khi thủy
phân hoàn toàn 8,06g X trong NaOH dư, đun nóng thu được dung dịch chứa a gam muối. Giá trị
của a là:
A. 9,74 B. 4,87 C. 7,63 D. 8,34
Có: n CaCO3  0, 255mol  n CO2 . Lại có: mdung dịch giảm = 9,87g =
m CaCO3  (m CO2  m H2 O )  n H2 O  0, 245mol
 n O(X)  0,01mol  n X  0,005mol
Khi mX = 8,06g thì nX = 0,01mol = nglixereol  nNaOH = 0,03mol 
BTKL
 a = 8,34g
Câu 35: X là hỗn hợp gồm triglixerit Y và axit béo Z. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X được hiệu số mol
giữa CO2 và H2O là 0,25mol. Mặt khác cũng lượng X trên tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ,
đun nóng rồi cô cạn được hỗn hợp chất rắn khan T gồm natri linoleat, natri panmitat và natri
oleat. Đốt cháy hoàn toàn T cần vừa đủ 3,975mol O2 thu được hỗn hợp gồm CO2; 2,55mol H2O
và 0,08mol Na2CO3. Phần trăm khối lượng Y trong X là:
A. 56,48% B. 42,24% C. 45,36% D. 54,63%
Có: nNaOH = 0,16mol. Đặt số mol của C17H31COONa: x(mol); C15H31COONa: y(mol);
C17H35COONa: z(mol) thì ta có hệ:
 x  y  z  0,16mol  x  0, 06
 BTe 
 100x  92y  102z  4.3,975   y  0, 03
  
 31x  31y  33z  2.2,55 z  0, 07
BTH

Y : (C17 H31COO) 2 (C15 H 31COO)C3H 5
  %m Y  56, 48%
 Z : C17 H33COOH
Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X cần vừa đủ 0,77mol O2 sinh ra 0,5mol H2O. Nếu
thủy phân hoàn toàn m gam X trong dung dịch KOH đun nóng thu được dung dịch chứa 9,32g
muối. Mặt khác, a mol X làm mất màu vừa đủ 0,06mol brom trong dung dịch. Giá trị của a là:
A. 0,03 B. 0,012 C. 0,02 D. 0,01
Coi X gồm C: a(mol); H: 1(mol) và O: b(mol) thì ta có hệ:

  4a  1  2b  0,77.4
BTe
a  0,55
 BTKL   n X  0,01
 
 12a  1  16b  56.0,5b  9,32  92.0,5b / 3 b  0,06
0,06 0,03

BTNTO
n CO2  1,1mol  n Br2  0,03mol    a  0,02
a 0,01
Câu 37: Hỗn hợp E gồm axit oleic, axit panmitic và glixerit X ( tỉ lệ mol tương ứng là 4:3:2). Đốt cháy
hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 3,26 mol O2, thu được CO2 và H2O. Mặt khác, cho m gam E tác
dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH đung nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm glixerol và
38,22 gam hỗn hợp hai muối. Phần trăm khối lượng của X trong E là:
A. 45,95%. B. 47,51%. C. 48,25%. D. 46,74%.

 O2 :3,26 mol CO


C17 H33COOH:4a(mol)   2
 H 2O
C15H31COOH:3a(mol)
Triglixerit:2a(mol)  NaOH:13a
C17 H33COONa:x(mol) H 2O:7a(mol)
   
C15H31COONa:y(mol) C3H 5 (OH)3 :2a(mol)
n NaOH  x  y  13a x  0,08
 
m muoái  304x  278y  38,22   y  0,05
BTE :102x  92y  14.2a  3,26.4 
 a  0,01
C17 H33COOH 0,04

 C15H31COOH
 0,03

(C17 H33COO)2 (C15H 31COO)C3H 5 0,02 
 %m  47,51%

Câu 38: Hỗn hợp T gồm ba este mạch hở X (đơn chức), Y (hai chức), Z (ba chức), đều được tạo thành từ
axit cacboxylic và ancol. Đốt cháy hoàn toàn m gam T, thu được H2O và 2,0 mol CO2. Xà phòng
hóa hoàn toàn m gam T bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp E gồm hai ancol (có
cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử) và 53,95 gam hỗn hợp muối F. Cho E tác dụng hết với
kim loại Na dư, thu được 0,4 mol H2. Đốt cháy toàn bộ F, thu được H2O, Na2CO3 và 0,4 mol
CO2. Khối lượng của Y trong m gam T là:
A. 7,30 gam. B. 3,65 gam. C. 2,95 gam. D. 5,90 gam.
n H  0,4  n COO  n NaOH  0,8  n Na CO  0,4
2 2 3

n
  2  0,4  0,4  1,2 C H OH
 0,4
Ancol  C/ ancol  Ancol  2 5
n OH / ancol  0,8
 C2 H 4 (OH)2 0,2

n
  0,8 HCOONa 53,95 - 0,8.67 = 0,35

Muoái  COO  Muoái 
n C  0,8
 (COONa)2 (0,8 - 0,35)/2 = 0,225

 X : HCOOC2 H 5 0,15

 Y : (COOC2 H 5 )2 0,025  m Y/ T  3,65g
 Z : HCOOC H OOC  COOC H 0,2
 2 4 2 5

Câu 39: Hỗn hợp T gồm ba este mạch hở X (đơn chức), Y (hai chức), Z (ba chức), đều được tạo thành từ
axit cacboxylic và ancol. Đốt cháy hoàn toàn m gam T, thu được H2O và 2,0 mol CO2. Xà phòng
hóa hoàn toàn m gam T bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp E gồm hai ancol (có
cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử) và 53,85 gam hỗn hợp muối F. Cho E tác dụng hết với
kim loại Na dư, thu được 0,4 mol H2. Đốt cháy toàn bộ F, thu được H2O, Na2CO3 và 0,4 mol
CO2. Khối lượng của Y trong m gam T là:
A. 5,90 gam. B. 10,95 gam. C. 8,85 gam. D. 7,30 gam.
n H  0,4  n COO  n NaOH  0,8  n Na CO  0,4
2 2 3

n  2  0,4  0,4  1,2 C H OH 0,4


Ancol  C/ ancol  Ancol  2 5
n OH/ ancol  0,8 C2 H 4 (OH)2 0,2
n  0,8 HCOONa 53,85 - 0,8.67 = 0,25
Muoái  COO  Muoái 
n C  0,8 (COONa)2 (0,8 - 0,25)/2 = 0,275
 X : HCOOC2 H 5 0,05

 Y : (COOC2 H5 )2 0,075  m Y/ T  10,95 gam
 Z : HCOOC H OOC  COOC H 0,2
 2 4 2 5

Câu 40: Hỗn hợp gồm ba este mạch hở X (đơn chức), Y (hai chức), Z (ba chức), đều được tạo thành từ
axit cacboxylic và ancol. Đốt cháy hoàn toàn m gam T, thu được H2O và 1,0 mol CO2. Xà phòng
hóa hoàn toàn m gam T bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp E gồm hai ancol (có
cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử) và 26,96 gam hỗn hợp muối F. Cho E tác dụng hết với
kim loại Na thu được 0,2 mol H2. Đốt cháy toàn bộ F, thu được H2O, Na2CO3 và 0,2 mol CO2.
Khối lượng của Y trong m gam T là:
A. 2,92 gam. B. 2,36 gam. C. 5,92 gam. D. 3,65 gam.
n H  0,2(mol)  n COO  n NaOH  0,4(mol)  n Na CO  0,2(mol)
2 2 3

n  1  0,2  0,2  0,6(mol) C H OH:0,2(mol)


Ancol  C/ ancol  Ancol  2 5
n OH / ancol  0,4(mol) C2 H 4 (OH)2 :0,1(mol)
n  0,4mol HCOONa:0,16mol
Muoái  COO  Muoái 
n C  0,4mol (COONa)2 : 0,12mol
 X : HCOOC2 H 5 0,06

 Y : (COOC2 H5 )2 0,02  m Y/ T  2,92g
 Z : HCOOC H OOC  COOC H 0,1
 2 4 2 5

You might also like