You are on page 1of 51

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CHƯƠNG TRÌNH
GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

TÊN CHƯƠNG TRÌNH : VĂN HỌC


TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO : ĐẠI HỌC
NGÀNH ĐÀO TẠO : VĂN HỌC
MÃ NGÀNH ĐÀO TẠO : 7229030
LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO : CHÍNH QUY
TÊN VĂN BẰNG TỐT NGHIỆP:
-Tiếng Việt : Văn học
-Tiếng Anh : Literature

Thành phố Hồ Chí Minh -2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

Tên chương trình : Văn học


Ngành đào tạo: Văn học
Literature
Mã ngành đào tạo: 7229030
Trình độ đào tạo : Đại học
Loại hình đào tạo : Chính quy
Tên văn bằng tốt nghiệp:
-Tiếng Việt : Văn học
-Tiếng Anh : Literature
(Ban hành kèm theo quyết định số 2330/QĐ-ĐHSP, ngày 31 tháng 8 năm 2018
của Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh)

1. GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

1.1. Mục tiêu đào tạo


Đào tạo cử nhân làm công tác nghiên cứu văn học hay làm việc trong những lĩnh
vực có liên quan đến văn học như báo chí, xuất bản, quản lí hoạt động văn hóa, các
công việc văn phòng ở các cơ quan văn hóa, chính trị và kinh tế v.v.

1.2. Chuẩn đầu ra


1.2.1. Yêu cầu về phẩm chất và năng lực
1.2.1.1. Phẩm chất
1.2.1.1.1. Phẩm chất chính trị và trách nhiệm công dân
- Tuân thủ và chấp hành nghiêm túc đường lối, chủ trương của Đảng; chính sách,
pháp luật của Nhà nước.
- Trách nhiệm đối với Tổ quốc, tích cực tham gia các hoạt động cộng đồng.
1.2.1.1.2. Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp
- Hiểu rõ vai trò, giá trị của nghề nghiệp đối với xã hội.

1
- Thể hiện thái độ, hành vi tuân thủ chuẩn mực nghề nghiệp.
- Có lòng yêu nghề và thể hiện tinh thần trách nhiệm đối với nghề.
1.2.1.2. Năng lực chung
1.2.1.2.1. Năng lực tự học
- Tự đánh giá và định hướng phát triển bản thân.
- Tự học và đánh giá được kết quả hoạt động tự học.
1.2.1.2.2. Năng lực giao tiếp
- Sử dụng tiếng Việt chuẩn mực, hiệu quả trong giao tiếp hằng ngày và trong hoạt
động chuyên môn.
- Sử dụng hiệu quả các phương tiện giao tiếp đa phương thức.
1.2.1.2.3. Năng lực tư duy phản biện, sáng tạo và giải quyết vấn đề
- Phân tích, đánh giá được các thông tin và ý tưởng.
- Phát hiện và giải quyết vấn đề một cách hiệu quả, sáng tạo.
1.2.1.2.4. Năng lực hợp tác
- Làm việc nhóm, thành lập và quản lí nhóm hiệu quả.
- Tôn trọng sự khác biệt và tìm sự thống nhất qua thảo luận, tranh luận.
1.2.1.2.5. Năng lực ngoại ngữ và công nghệ thông tin
- Có kiến thức và kĩ năng ngoại ngữ đạt trình độ bậc 3 theo Khung Năng lực ngoại
ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam.
- Có kiến thức và kĩ năng tin học đạt trình độ Tin học cơ bản.
1.2.1.3. Năng lực chuyên môn
1.2.1.3.1. Năng lực vận dụng kiến thức văn học
- Vận dụng kiến thức về lý luận văn học để tổng hợp phân tích, đánh giá các tác
phẩm, tác giả, thể loại, giai đoạn, trào lưu văn học.
- Vận dụng kiến thức về văn học Việt Nam để phân tích, đánh giá các tác phẩm, tác
giả, thể loại, giai đoạn, trào lưu trong văn học Việt Nam.
- Vận dụng kiến thức về văn học nước ngoài để phân tích, đánh giá các tác phẩm,
tác giả, thể loại, giai đoạn, trào lưu trong văn học nước ngoài.
1.2.1.3.2. Năng lực vận dụng kiến thức ngôn ngữ
- Có kiến thức cơ bản về ngôn ngữ học và Việt ngữ học để vận dụng vào nghiên cứu
văn học.

2
- Có kiến thức chữ Hán và chữ Nôm ở trình độ cơ bản để hiểu được những văn bản
chữ Hán và chữ Nôm đơn giản.
1.2.1.3.3. Năng lực nghiên cứu khoa học
- Phát hiện vấn đề nghiên cứu và vận dụng kiến thức chuyên ngành Văn học để
giải quyết vấn đề.
- Thu thập, xử lí thông tin liên quan đến văn học; biết phân tích, diễn giải kết quả
nghiên cứu.
- Viết đề cương nghiên cứu và tiểu luận, khóa luận, đề tài nghiên cứu khoa học
độc lập...
- Xây dựng kế hoạch, tổ chức, quản lí và khai thác các hoạt động nghiên cứu
văn học của dân tộc và nhân loại.
1.2.1.4. Năng lực nghề nghiệp
1.2.1.4.1. Năng lực hiểu nghề nghiệp
- Hiểu được đặc trưng nghề nghiệp và những tố chất, năng lực cần thiết đối với
người làm việc trong lĩnh vực văn học.
- Hiểu được ảnh hưởng của bối cảnh toàn cầu, khu vực, đất nước và địa phương đối
với lĩnh vực nghề nghiệp: cơ hội và thách thức.
- Xác định được nhu cầu xã hội đối với lĩnh vực nghề nghiệp; cập nhật thông tin
trong lĩnh vực nghề nghiệp và dự báo được xu thế phát triển của nghề nghiệp.
1.2.1.4.2. Năng lực thực hiện hoạt động nghề nghiệp
- Tiếp cận và sử dụng hiệu quả các thiết bị, phương tiện kĩ thuật phục vụ cho hoạt
động nghề nghiệp.
- Làm việc độc lập; thích nghi với những điều kiện, môi trường khác nhau và với sự
phát triển của lĩnh vực nghề nghiệp.
- Biết phát hiện, phân tích, lí giải, đánh giá các hiện tượng văn học Việt Nam và
thế giới.
- Biết trình bày, công bố các kết quả nghiên cứu văn học.
- Liên kết, hợp tác nghiên cứu về văn học.
1.2.2.Vị trí, khả năng công tác sau khi tốt nghiệp
Làm công tác nghiên cứu văn học ở các viện và các trung tâm nghiên cứu; làm
việc trong những lĩnh vực có liên quan đến văn học như báo chí, xuất bản, quản lí hoạt

3
động văn hóa v.v.; làm công việc văn phòng ở các cơ quan văn hóa, chính trị và
kinh tế.
1.2.3. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp
Tiếp tục học lên bậc sau đại học (Cao học, Nghiên cứu sinh) thuộc các chuyên
ngành: Ngôn ngữ học, Văn học Việt Nam, Văn học nước ngoài, Lý luận văn học,
Văn hóa học, Việt Nam học, Hán Nôm,…

1.3.Thời gian đào tạo: 4 năm.

1.4. Tổng số tín chỉ toàn khóa

Tổng số tín chỉ cho toàn khóa học là 134 tín chỉ bao gồm các học phần bắt buộc và
học phần tự chọn (chưa kể các nội dung về giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng).
1.5. Đối tượng tuyển sinh
Theo Quy chế tuyển sinh do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành và đề án tuyển sinh
hàng năm của Trường.
1.6. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp

Theo Quy chế đào tạo hiện hành của Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ
Chí Minh.

1.7. Thang điểm

Điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm
10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến 1 chữ số thập phân.

2. KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

Số Học phần Học phần


TT Mã học phần Môn học
tín chỉ tiên quyết học trước

1. HỌC PHẦN CHUNG 27

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa


1 POLI1001 5 Không Không
Mác – Lênin

2 POLI1003 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 Không POLI1001

Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản


3 POLI1002 3 Không POLI1003
Việt Nam

4 POLI1903 Pháp luật đại cương 2 Không POLI1001

4
Số Học phần Học phần
TT Mã học phần Môn học
tín chỉ tiên quyết học trước

5 PSYC1001 Tâm lý học đại cương 2 Không Không

Trình độ ngoại ngữ


6 Ngoại ngữ HP 1 4*
đạt bậc 2/6

Ngoại ngữ
7 Ngoại ngữ HP 2 3* Không
HP 1

Ngoại ngữ
8 Ngoại ngữ HP 3 3* Không
HP 2

9 TTTH1001 Tin học căn bản 3* Không Không

10 PHYL2401 Giáo dục thể chất 1 1** Không Không

11 Giáo dục thể chất 2 1** Không Không

12 Giáo dục thể chất 3 1** Không Không

30
13 MILI2401 Giáo dục Quốc phòng - Học phần I Không Không
tiết**

30
14 MILI2402 Giáo dục Quốc phòng - Học phần II Không Không
tiết**

85
15 MILI2403 Giáo dục Quốc phòng - Học phần III Không Không
tiết**

20
16 MILI2404 Giáo dục Quốc phòng - Học phần IV Không Không
tiết**

2.HỌC PHẦN CHUYÊN MÔN 87

2.1. Cơ sở ngành 4

17 LITR1205 Phương pháp nghiên cứu khoa học 2 Không Không

18 LITR1450 Cơ sở văn hóa Việt Nam 2 Không Không

2.2. Chuyên ngành 83

2.2.1. Các học phần bắt buộc 45

19 LITR1451 Dẫn luận ngôn ngữ học 2 Không Không

20 LITR1401 Hán Nôm I 3 Không Không

21 LITR1402 Hán Nôm II 2 Không LITR1401

22 LITR1456 Lý luận văn học I 2 Không Không

5
Số Học phần Học phần
TT Mã học phần Môn học
tín chỉ tiên quyết học trước

23 LITR1457 Lý luận văn học II 3 Không LITR1456

24 LITR1469 Mỹ học 2 Không Không

25 LITR1521 Văn học dân gian Việt Nam I (VH) 3 Không Không

26 LITR1522 Văn học dân gian Việt Nam II (VH) 2 Không LITR1521

LITR1522
27 LITR1458 Văn học trung đại Việt Nam I và II 3 Không
LITR1402

28 LITR1459 Văn học trung đại Việt Nam III và IV 3 Không LITR1458

Tổng quan về thể loại và tiến trình văn


29 LITR1479 2 Không LITR1459
học Hán Nôm

30 LITR1560 Văn học hiện đại Việt Nam I (VH) 2 Không LITR1456

31 LITR1561 Văn học hiện đại Việt Nam II (VH) 2 Không LITR1560

32 LITR1611 Văn học hiện đại Việt Nam III 3 Không LITR1561

33 LITR1462 Văn học phương Đông I 2 Không LITR1457

34 LITR1463 Văn học phương Đông II 2 Không LITR1462

35 LITR1464 Văn học phương Tây I 3 Không LITR1457

36 LITR1465 Văn học phương Tây II 2 Không LITR1464

37 LITR1529 Văn học Mỹ Latin 2 Không LITR1457

2.2.2. Các học phần tự chọn (chọn 38 tín chỉ) 38

38 LITR1530 Ngôn ngữ văn chương 2 Không LITR1451

39 LITR1531 Ngôn ngữ báo chí 2 Không LITR1451

40 LITR1466 Phương ngữ học tiếng Việt 2 Không LITR1451

41 LITR1502 Phân tích diễn ngôn tiếng Việt 2 Không LITR1451

42 POLI2404 Lôgic học đại cương 2 Không Không

43 LITR1452 Âm vị học tiếng Việt 2 Không LITR1451

Các yếu tố Hán Việt trong từ vựng tiếng LITR1402


44 LITR1467 2 Không
Việt LITR1451

45 LITR1532 Tiếng Việt thực hành 2 Không Không

46 LITR1533 Văn bản và việc đọc văn bản 2 Không Không


6
Số Học phần Học phần
TT Mã học phần Môn học
tín chỉ tiên quyết học trước

47 LITR1534 Rèn luyện kỹ năng nói và trình bày 2 Không Không

48 LITR1473 Nghệ thuật học 2 Không Không

49 LITR1475 Thi pháp học 2 Không Không

50 LITR1470 Một số vấn đề lý luận văn học đương đại 2 Không LITR1456

51 LITR1474 Một số vấn đề của chủ nghĩa hậu hiện đại 2 Không Không

52 LITR1472 Truyền thông và tiếp nhận văn học 2 Không Không

53 LITR1476 Tiếp cận tác phẩm văn học dân gian 2 Không LITR1522

54 LITR1477 Type và motif trong truyện dân gian 2 Không LITR1522

Nhìn lại một số hiện tượng trong văn học


55 LITR1535 2 Không LITR1560
Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

Lý tưởng thẩm mỹ trong truyện thơ bình


56 LITR1536 dân Việt Nam thế kỉ XVIII và đầu thế kỉ 2 Không LITR1459
XIX

Yếu tố văn hóa dân gian trong Truyện


57 LITR1478 Kiều của Nguyễn Du và thơ Nôm của Hồ 2 Không LITR1459
Xuân Hương

Phong cách nghệ thuật của một số tác giả


58 LITR1480 2 Không LITR1459
văn học trung đại Việt Nam

59 LITR1499 Thể loại truyện thơ Việt Nam thời trung đại 2 Không LITR1459

Hiện đại hóa và hành trình đổi mới của


60 LITR1538 2 Không LITR1560
văn học quốc ngữ Việt Nam

61 LITR1481 Tổng quan về thơ Việt Nam hiện đại 2 Không LITR1561

Tổng quan về các thể loại văn xuôi hư


62 LITR1482 2 Không LITR1561
cấu hiện đại Việt Nam

Tổng quan về văn xuôi phi hư cấu hiện


63 LITR1483 2 Không LITR1560
đại Việt Nam

Sự vận động của tiểu thuyết và trường ca


64 LITR1484 2 Không LITR1560
trong văn học quốc ngữ Việt Nam

65 LITR1541 Chuyên đề Văn học Trung Quốc 2 Không LITR1463

66 LITR1542 Chuyên đề Văn học Ấn Độ 2 Không LITR1463

7
Số Học phần Học phần
TT Mã học phần Môn học
tín chỉ tiên quyết học trước

67 LITR1543 Chuyên đề Văn học Nhật Bản 2 Không LITR1463

68 LITR1544 Chuyên đề Văn học Tây Âu – Mỹ 2 Không LITR1465

69 LITR1545 Chuyên đề Văn học Nga 2 Không LITR1465

70 LITR1546 Chuyên đề Văn học Mỹ Latin 2 Không LITR1529

71 LITR1108 Lịch sử văn minh thế giới 2 Không Không

72 LITR1549 Lịch sử tư tưởng phương Tây 2 Không Không

73 LITR1547 Văn học Đông Nam Á 2 Không Không

3. HỌC PHẦN NGHỀ NGHIỆP 14

3.1. Các học phần bắt buộc 14

3.1.1. Học phần nghề nghiệp chuyên ngành 4

74 LITR1455 Phong cách học tiếng Việt 2 Không LITR1451

75 LITR1520 Văn bản và việc soạn thảo văn bản 2 Không Không

3.1.2. Thực hành nghề nghiệp 10

LITR1456
76 LITR1622 Thực hành nghề nghiệp 2 Không
LITR1451

LITR1456
77 LITR1623 Thực tập nghề nghiệp 1 2 Theo qui LITR1522
chế thực LITR1451
tập của
trường LITR1622
78 LITR1624 Thực tập nghề nghiệp 2 6
LITR1623

4. KHÓA LUẬN, TIỂU LUẬN NGHIÊN CỨU HOẶC


HỌC PHẦN THAY THẾ
Sinh viên chọn 1 trong các hình thức sau:
- Lựa chọn 1: Thực hiện 1 khóa luận (6 tín chỉ) 6
- Lựa chọn 2: Thực hiện 1 tiểu luận nghiên cứu (3 tín chỉ) và
tích lũy thêm 1 học phần (3 tín chỉ) từ các học phần tự chọn
dưới đây:

8
Số Học phần Học phần
TT Mã học phần Môn học
tín chỉ tiên quyết học trước

79 LITR1625 Khóa luận tốt nghiệp 6 Theo qui Không


định hàng
80 LITR1626 Tiểu luận nghiên cứu 3 năm của Không
khoa

- Lựa chọn 3: Tích lũy hai học phần với tổng thời lượng 6 tín
Không Không
chỉ từ các học phần tự chọn dưới đây:

81 LITR1442 Lịch sử tư tưởng phương Đông 3 Không Không

Truyền thống yêu nước và nhân văn trong


82 LITR1620 3 Không LITR1459
văn học trung đại Việt Nam

Phong cách nghệ thuật của một số tác giả LITR1457


83 LITR1621 3 Không
văn học hiện đại Việt Nam LITR1561

Tổng cộng 134

**Không tính vào tổng số tín chỉ toàn khóa học


* và ** Không tính vào điểm trung bình chung học kì và toàn khóa học
Ngoài các học phần cần tích lũy trong chương trình, sinh viên có thể tự nguyện
đăng kí và đóng học phí học bất kì học phần nào chưa học trong các chương trình đào
tạo của Trường. Trường sẽ cấp giấy chứng nhận hoàn thành khóa học cho học phần
được học thêm đó.

3. KẾ HOẠCH DẠY HỌC


Học Học ĐÃ
Số Đơn vị
Học Mã học Tự phần phần HOÀN
Tên học phần tín quản lí
kì phần chọn tiên học THÀNH
chỉ chương trình
quyết trước

1 Những nguyên lí cơ bản


POLI1001 của chủ nghĩa Mác – 5 Không Không K.GDCT
Lênin
PHYL240 1* Khôn X
Giáo dục thể chất 1 Không K. GDTC
1 * g
PSYC100 Khôn K. Tâm lý X
Tâm lý học đại cương 2 Không
1 g học
LITR1521 Văn học dân gian Việt 3 Khôn Không K. Ngữ X
Nam I (VH) g văn

9
Học Học ĐÃ
Số Đơn vị
Học Mã học Tự phần phần HOÀN
Tên học phần tín quản lí
kì phần chọn tiên học THÀNH
chỉ chương trình
quyết trước

Khôn K. Ngữ X
LITR1401 Hán Nôm I 3 Không
g văn
Khôn K. Ngữ X
LITR1451 Dẫn luận ngôn ngữ học 2 Không
g văn
Trình độ ngoại Các khoa X
Ngoại ngữ HP1 4* X
ngữ đạt bậc 2/6 ngoại ngữ
Cộng số TC 15 4
POLI100 X
POLI1003 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 Không K. GDCT
1
POLI100 X
POLI1903 Pháp luật đại cương 2 Không K. GDCT
1
TTTH100 Khôn X
Tin học căn bản 3* Không TTTH
1 g
1* Khôn X
Giáo dục thể chất 2 X Không K. GDTC
* g
Khôn K. Ngữ
LITR1108 Lịch sử văn minh thế giới 2 X Không
g văn
2
Khôn K. Ngữ X
LITR1450 Cơ sở văn hóa Việt Nam 2 Không
g văn
Khôn K. Ngữ
LITR1532 Tiếng Việt thực hành 2 X Không
g văn
Khôn LITR140 K. Ngữ X
LITR1402 Hán Nôm II 2
g 1 văn
Khôn Ngoại Các khoa
Ngoại ngữ HP2 3* X
g ngữ HP1 ngoại ngữ
Khôn K. Ngữ X
LITR1456 Lý luận văn học I 2 Không
g văn
Cộng số TC 13 5
3 Đường lối cách mạng của POLI100 X
POLI1002 3 Không K. GDCT
Đảng Cộng sản Việt Nam 3
Ngoại ngữ HP3 3* X Khôn Ngoại Các khoa
g ngữ HP2 ngoại ngữ

10
Học Học ĐÃ
Số Đơn vị
Học Mã học Tự phần phần HOÀN
Tên học phần tín quản lí
kì phần chọn tiên học THÀNH
chỉ chương trình
quyết trước

1* Khôn X
Giáo dục thể chất 3 X Không K. GDTC
* g
Phương pháp nghiên cứu Khôn K. Ngữ
LITR1205 2 Không X
khoa học g văn
Khôn LITR145 K. Ngữ X
LITR1457 Lý luận văn học II 3
g 6 văn
Văn học dân gian Việt Khôn LITR152 K. Ngữ X
LITR1522 2
Nam II (VH) g 1 văn
Khôn K. Ngữ X
LITR1547 Văn học Đông Nam Á 2 X Không
g văn
Văn bản và việc đọc văn Khôn K. Ngữ X
LITR1533 2 X Không
bản g văn
Lịch sử tư tưởng phương Khôn K. Ngữ X
LITR1549 2 X Không
Tây g văn
Khôn LITR145 K. Ngữ X
LITR1530 Ngôn ngữ văn chương 2 X
g 1 văn
Khôn LITR145 K. Ngữ
LITR1531 Ngôn ngữ báo chí 2 X
g 1 văn
Cộng số TC 10 9
4 Khôn
POLI2404 Lôgic học đại cương 2 X Không K. GDCT
g
LITR145 X
Khôn 6 K. Ngữ
LITR1622 Thực hành nghề nghiệp 2
g LITR145văn
1
Văn bản và việc soạn Khôn K. Ngữ X
LITR1520 2 Không
thảo văn bản g văn
Rèn luyện kỹ năng nói và Khôn K. Ngữ X
LITR1534 2 X Không
trình bày g văn
LITR1458 Văn học trung đại Việt 3 Khôn LITR152 K. Ngữ X
Nam I và II g 2 văn
LITR140
2

11
Học Học ĐÃ
Số Đơn vị
Học Mã học Tự phần phần HOÀN
Tên học phần tín quản lí
kì phần chọn tiên học THÀNH
chỉ chương trình
quyết trước

Tiếp cận tác phẩm văn Khôn LITR152 K. Ngữ X


LITR1476 2 X
học dân gian g 2 văn
Type và motif trong Khôn LITR152 K. Ngữ
LITR1477 2 X
truyện dân gian g 2 văn
Khôn LITR145 K. Ngữ X
LITR1462 Văn học phương Đông I 2
g 7 văn
Truyền thông và tiếp Khôn K. Ngữ X
LITR1472 2 X Không
nhận văn học g văn
Cộng số TC 9 6
5 LITR145 K. Ngữ
LITR1452 Âm vị học tiếng Việt 2 X Không
1 văn

Phong cách học tiếng Khôn LITR145 K. Ngữ


LITR1455 2
Việt g 1 văn

Phân tích diễn ngôn tiếng Khôn LITR145 K. Ngữ


LITR1502 2 X
Việt g 1 văn
LITR140
Các yếu tố Hán Việt Khôn 2 K. Ngữ
LITR1467 2 X
trong từ vựng tiếng Việt g LITR145văn
1
Khôn K. Ngữ X
LITR1469 Mỹ học 2 Không
g văn
Khôn K. Ngữ
LITR1473 Nghệ thuật học 2 X Không
g văn

Một số vấn đề lý luận Khôn LITR145 K. Ngữ


LITR1470 2 X
văn học đương đại g 6 văn

Văn học trung đại Việt Khôn LITR145 K. Ngữ


LITR1459 3
Nam III và IV g 8 văn

Văn học hiện đại Việt Khôn LITR145 K. Ngữ


LITR1560 2
Nam I (VH) g 6 văn
Khôn LITR146 K. Ngữ
LITR1463 Văn học phương Đông II 2
g 2 văn
LITR1464 Văn học phương Tây I 3 Khôn LITR145 K. Ngữ
g 7 văn

12
Học Học ĐÃ
Số Đơn vị
Học Mã học Tự phần phần HOÀN
Tên học phần tín quản lí
kì phần chọn tiên học THÀNH
chỉ chương trình
quyết trước

Cộng số TC 14 6
6 LITR145
Theo
6
qui định
LITR152 K. Ngữ
LITR1623 Thực tập nghề nghiệp 1 2 thực tập
2 văn
của
LITR145
trường
1
Thể loại truyện thơ Việt LITR145 K. Ngữ
LITR1499 2 X Không
Nam thời trung đại 9 văn
Khôn K. Ngữ
LITR1475 Thi pháp học 2 X Không
g văn
Một số vấn đề của chủ Khôn K. Ngữ
LITR1474 2 X Không
nghĩa hậu hiện đại g văn
Hiện đại hóa và hành
Khôn LITR156 K. Ngữ
LITR1538 trình đổi mới của văn học 2 X
g 0 văn
quốc ngữ Việt Nam
Tổng quan về thể loại và
Khôn LITR145 K. Ngữ
LITR1479 tiến trình văn học Hán 2
g 9 văn
Nôm
Văn học hiện đại Việt Khôn LITR156 K. Ngữ
LITR1561 2
Nam II (VH) g 0 văn
Lý tưởng thẩm mỹ trong
truyện thơ bình dân Việt Khôn LITR145 K. Ngữ
LITR1536 2 X
Nam thế kỉ XVIII và đầu g 9 văn
thế kỉ XIX
Yếu tố văn hóa dân gian
trong Truyện Kiều của Khôn LITR145 K. Ngữ
LITR1478 2 X
Nguyễn Du và thơ Nôm g 9 văn
của Hồ Xuân Hương
Phong cách nghệ thuật
Khôn LITR145 K. Ngữ
LITR1480 của một số tác giả văn 2 X
g 9 văn
học trung đại Việt Nam
LITR1483 Tổng quan về văn xuôi 2 X Khôn LITR156 K. Ngữ
phi hư cấu hiện đại Việt g 0 văn
Nam
13
Học Học ĐÃ
Số Đơn vị
Học Mã học Tự phần phần HOÀN
Tên học phần tín quản lí
kì phần chọn tiên học THÀNH
chỉ chương trình
quyết trước

Khôn LITR146 K. Ngữ


LITR1465 Văn học phương Tây II 2
g 4 văn
Khôn LITR145 K. Ngữ
LITR1529 Văn học Mỹ Latin 2
g 7 văn
Cộng số TC 10 8
7 Theo
qui
định
K. Ngữ
LITR1625 Khóa luận tốt nghiệp 6 X hàng Không
văn
năm
của
khoa
Theo
qui
định
K. Ngữ
LITR1626 Tiểu luận nghiên cứu 3 X hàng Không
văn
năm
của
khoa
Phương ngữ học tiếng Khôn LITR145 K. Ngữ
LITR1466 2 X
Việt g 1 văn
Văn học hiện đại Việt Khôn LITR156 K. Ngữ
LITR1611 3
Nam III g 1 văn
Nhìn lại một số hiện
tượng trong văn học Việt Khôn LITR156 K. Ngữ
LITR1535 2 X
Nam cuối thế kỉ XIX đầu g 0 văn
thế kỉ XX
Tổng quan về thơ Việt Khôn LITR156 K. Ngữ
LITR1481 2 X
Nam hiện đại g 1 văn
LITR1482 Tổng quan về các thể loại 2 X Khôn LITR156 K. Ngữ
văn xuôi hư cấu hiện đại g 1 văn
Việt Nam

14
Học Học ĐÃ
Số Đơn vị
Học Mã học Tự phần phần HOÀN
Tên học phần tín quản lí
kì phần chọn tiên học THÀNH
chỉ chương trình
quyết trước

Sự vận động của tiểu


thuyết và trường ca trong Khôn LITR156 K. Ngữ
LITR1484 2 X
văn học quốc ngữ Việt g 0 văn
Nam
Chuyên đề Văn học Khôn LITR146 K. Ngữ
LITR1541 2 X
Trung Quốc g 3 văn
Chuyên đề Văn học Ấn Khôn LITR146 K. Ngữ
LITR1542 2 X
Độ g 3 văn
Chuyên đề Văn học Nhật Khôn LITR146 K. Ngữ
LITR1543 2 X
Bản g 3 văn
Chuyên đề Văn học Tây Khôn LITR146 K. Ngữ
LITR1544 2 X
Âu – Mỹ g 5 văn
Khôn LITR146 K. Ngữ
LITR1545 Chuyên đề Văn học Nga 2 X
g 5 văn
Chuyên đề Văn học Mỹ Khôn LITR152 K. Ngữ
LITR1546 2 X
Latin g 9 văn
Truyền thống yêu nước
Khôn LITR145 K. Ngữ
LITR1620 và nhân văn trong văn 3 X
g 9 văn
học trung đại Việt Nam
Lịch sử tư tưởng phương Khôn K. Ngữ
LITR1442 3 X Không
Đông g văn
LITR145
Phong cách nghệ thuật
Khôn 7 K. Ngữ
LITR1621 của một số tác giả văn 3 X
g LITR156văn
học hiện đại Việt Nam
1
Cộng số TC 3 16
Theo
LITR162
qui định
2 K. Ngữ
LITR1624 Thực tập nghề nghiệp 2 6 thực tập
8 LITR162văn
của
3
trường
Cộng số TC 6

4. MÔ TẢ TÓM TẮT HỌC PHẦN


1. Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 5 tín chỉ
15
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không
-Nội dung học phần: Nội dung học phần được ban hành theo Quyết định số
52/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18/09/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin
- Nội dung học phần: Nội dung học phần được ban hành theo Quyết định số
52/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18/09/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
3. Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam 3 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Tư tưởng Hồ Chí Minh
- Nội dung học phần: Nội dung học phần được ban hành theo Quyết định số
52/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18/09/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
4. Pháp luật đại cương 2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin
- Nội dung học phần: Nội dung học phần được ban hành theo quyết định số:
1928/QĐTTg, ngày 20/11/2009 về việc phê duyệt Đề án nâng cao chất lượng công tác
phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường.
5. Tâm lý học đại cương 2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không
- Nội dung học phần: Học phần gồm những chương cơ bản như sau: Chương 1. Nhập
môn Tâm lý học; Chương 2. Hoạt động và giao tiếp; Chương 3. Sự hình thành và phát triển
tâm lý và ý thức; Chương 4. Hoạt động nhận thức; Chương 5. Xúc cảm, tình cảm; Chương
6. Ý chí; Chương 7. Nhân cách, sự hình thành và phát triển nhân cách.
Học phần Tâm lý học đại cương giúp người học lĩnh hội được những kiến thức cơ
bản về bản chất, đặc điểm của hiện tượng tâm lý và các quy luật tâm lý cơ bản của con
người (nhận thức, tình cảm, ý chí, hành động và nhân cách...). Trên cơ sở đó giúp
người học vận dụng kiến thức vào thực tế để nhận diện, phân biệt, giải thích được các
hiện tượng tâm lý cơ bản, góp phần định hướng cho hoạt động của người học.

16
6. Ngoại ngữ – Học phần 1 4 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không
- Điều kiện: Sinh viên đã đạt trình độ tương đương bậc 2/6 theo Khung Năng lực
ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam.
- Nội dung học phần: Học phần này cung cấp cho sinh viên các kiến thức ngữ âm,
từ vựng, ngữ pháp và các kiến thức văn hóa, xã hội nhằm giúp sinh viên phát triển
năng lực giao tiếp cần thiết và có khả năng vận dụng vào xử lí các tình huống giao tiếp
hàng ngày ở trình độ trên bậc 2/6 theo Khung Năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho
Việt Nam.
7. Ngoại ngữ – Học phần 2 3 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Ngoại ngữ – Học phần 1
- Nội dung học phần: Học phần này giúp sinh viên hệ thống hóa lại các kiến thức từ
vựng, ngữ pháp, văn hóa, xã hội và phát triển năng lực giao tiếp để có khả năng vận
dụng vào xử lí các tình huống giao tiếp thông thường hoặc đặc biệt ở trình độ cận bậc
3/6 theo Khung Năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam.
8. Ngoại ngữ – Học phần 3 3 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Ngoại ngữ – Học phần 2
- Nội dung học phần: Học phần này giúp sinh viên củng cố và bổ sung các kiến thức
ngôn ngữ, văn hóa, xã hội, phát triển năng lực giao tiếp để có khả năng vận dụng tốt
trong việc giải quyết các tình huống giao tiếp ở trình độ bậc 3/6 theo Khung Năng lực
ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam.
9. Tin học căn bản 3 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không
- Nội dung học phần: Giúp sinh viên có các kiến thức cơ bản về máy tính (personal
computer - PC) và Internet, biết sử dụng và khai thác tài nguyên thông tin trên máy
tính phục vụ cho học tập và nghiên cứu.

17
Giúp sinh viên có khả năng sử dụng một cách cơ bản các công cụ phần mềm văn
phòng trong học tập và nghiên cứu, cụ thể là soạn thảo văn bản (như MS Word), bảng
tính điện tử (như MS Excel), và thiết kế trình chiếu (như MS Power Point).
10. Giáo dục thể chất 1 1 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không
- Nội dung học phần: Cung cấp kiến thức rèn luyện thể chất và tập luyện thể thao để
giữ gìn sức khỏe. Bồi dưỡng kỹ năng vận động trong cuộc sống thông qua các bài tập
thể dục phát triển chung, bài tập thể lực và các phương pháp tập luyện, tự tập luyện
phát triển thể lực cá nhân (sức bền, sức mạnh, sức nhanh, khéo léo, độ dẻo).
11. Giáo dục thể chất 2 1 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Không
(Thể thao tự chọn cơ bản. Sinh viên chọn một trong các môn thể thao sau: Bóng
chuyền; Cầu lông; Aerobic; Bóng rổ; Bơi lội; Bóng đá; Đá cầu; Võ thuật; Khiêu vũ)
- Học phần học trước: Không
- Nội dung học phần: Tổ chức tập luyện các kỹ thuật cơ bản và cung cấp kiến thức
của các môn thể thao tự chọn. Rèn luyện các bài tập thể lực chung nhằm nâng cao sức
khỏe và bước đầu hướng dẫn tập luyện một số bài tập thể lực chuyên môn hỗ trợ cho
môn thể thao mà SV đã lựa chọn tập luyện.
12. Giáo dục thể chất 3 1 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Không
(Thể thao tự chọn nâng cao. Sinh viên chọn một trong các môn thể thao sau: Bóng
chuyền; Cầu lông; Aerobic; Bóng rổ; Bơi lội; Bóng đá; Đá cầu; Võ thuật; Khiêu vũ)
- Học phần học trước: Không
- Nội dung học phần: Tổ chức tập luyện các kỹ thuật nâng cao của môn thể thao tự
chọn. Tăng khả năng phối hợp vận động, lượng vận động trong thể lực chung và thể
lực chuyên môn thông qua các bài tập thể lực đa dạng, chuyên biệt. Bước đầu làm
quen các hình thức và luật thi đấu của các môn thể thao mà SV đã lựa chọn tập luyện.
13. Giáo dục Quốc phòng - Học phần I 30 tiết
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không

18
- Nội dung học phần: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu môn học; Quan điểm cơ
bản của Chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh, quân đội và bảo
vệ Tổ quốc; Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân bảo vệ Tổ quốc
Việt Nam xã hội chủ nghĩa; Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội
chủ nghĩa; Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam; Kết hợp phát triển kinh
tế, xã hội với tăng cường quốc phòng, an ninh và đối ngoại; Những vẫn đề cơ bản về
lịch sử nghệ thuật quân sự Việt Nam... để giúp người học phân tích được những vấn đề
thuộc về lĩnh vực đường lối quân sự và an ninh của Đảng Cộng sản Việt Nam.
14. Giáo dục Quốc phòng - Học phần II 30 tiết
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không
- Nội dung học phần: Phòng, chống chiến lược “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ
của các thế lực thù địch đối với cách mạng Việt Nam; Xây dựng lực lượng dân quân tự
vệ, lực lượng dự bị động viên và động viên công nghiệp quốc phòng; Xây dựng và bảo
vệ chủ quyền biển, đảo, biên giới quốc gia trong tình hình mới; Một số nội dung cơ
bản về dân tộc, tôn giáo, đấu tranh phòng chống các thế lực thù địchlợi dụng vấn đề
dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam; Những vấn đề cơ bản về bảo vệ an
ninh quốc gia và bảo đảm trật tự, an toàn xã hội; Những vấn đề cơ bản về đấu tranh
phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội; Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh
Tổ quốc; An ninh phi truyền thống và đấu tranh phòng chống các đe dọa an ninh phi
truyền thống ở Việt Nam… giúp người học phân tích được những vấn đề thuộc về lĩnh
vực quốc phòng và an ninh, phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội, bảo vệ an ninh
Tổ quốc.
15. Giáo dục Quốc phòng - Học phần III 85 tiết
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không
- Nội dung học phần: Đội ngũ đơn vị; sử dụng bản đồ địa hình quân sự; phòng
chống địch tiến công bằng vũ khí công nghệ cao; ba môn quân sự phối hợp; trung đội
bộ binh tiến công; trung đội bộ binh bộ binh phòng ngự; kỹ thuật bắn súng ngắn K54.
thực hành sử dụng một số loại lựu đạn Việt Nam.

19
16. Giáo dục Quốc phòng - Học phần IV 20
tiết
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không
- Nội dung học phần: Công tác đảng, công tác chính trị trong quân đội nhân dân
Việt Nam; hệ thống tổ chức Đảng trong quân đội nhân dân Việt Nam; Công tác dân
vận của Đảng Cộng sản Việt Nam… để giúp người học phân tích được những vấn đề
thuộc về lĩnh vực công tác đảng, công tác chính trị trong lực lượng vũ trang; công tác
dân vận của Đảng hiện nay; Tham quan các học viện, nhà trường, đơn vị, bảo tàng;...
17. Phương pháp nghiên cứu khoa học 2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không
- Nội dung học phần: Học phần gồm 3 chương, giúp sinh viên hiểu các kiến thức cơ
bản về: phương pháp nghiên cứu nói chung, nghiên cứu văn hóa du lịch nói riêng, xây
dựng các kĩ năng liên quan đến tiến trình nghiên cứu (như xác định đề tài, tìm kiếm và
xử lí tài liệu, xác lập và kiểm tra giả thuyết), việc viết luận văn cũng như bảo vệ
luận văn.
18. Cơ sở văn hóa Việt Nam 2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không
- Nội dung học phần: Học phần giúp người học nắm bắt những khái niệm về văn
hóa nói chung và về văn hóa Việt Nam; về hệ thống các thành tố văn hóa Việt Nam và
những đặc trưng của chúng. Học phần cũng giúp người học có được những kĩ năng,
phương pháp tiếp cận, tìm hiểu và nghiên cứu những vấn đề của văn hóa Việt Nam;
giúp người học thấy được những giá trị cao đẹp, thiêng liêng của truyền thống văn hóa
Việt. Từ đó có ý thức giữ gìn, phát huy những giá trị văn hóa ấy; bổ sung “cơ sở văn
hóa” cần thiết cho việc đọc hiểu tác phẩm văn chương Việt cũng như thực hành các
hoạt động giao tiếp bằng tiếng Việt trong dạy học Ngữ văn ở nhà trường phổ thông.
19. Dẫn luận ngôn ngữ học 2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không

20
- Nội dung học phần: Học phần này giúp sinh viên hiểu các kiến thức cơ bản về
ngôn ngữ học, bao gồm những vấn đề chung nhất cho đến các khái niệm cơ bản của
các phân ngành ngữ âm học, ngữ nghĩa học và ngữ pháp học. Từ đó nâng cao tinh thần
khoa học, khả năng sử dụng tương đối có hệ thống các thuật ngữ ngôn ngữ học trong
nghiên cứu, giảng dạy ngữ văn.
20. Hán Nôm I 3 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không
- Nội dung học phần: Học phần gồm ba phần với 10 bài học, giúp người học nắm
bắt những kiến thức cơ sở về cổ Hán văn: chữ Hán, cú pháp, một số hư từ thường
dùng, cùng các kĩ năng cần thiết để đọc và tra cứu văn bản đơn giản; giúp người học
có cơ sở tiếp cận lớp từ gốc Hán và tích lũy những kiến thức về thể loại Hán văn
truyền thống cũng như văn hóa, văn học được tích hợp trong các văn bản tuyển chọn.
Trên cơ sở đó củng cố và phát triển kĩ năng sử dụng tiếng Việt trên cơ sở lớp từ gốc
Hán, đồng thời nâng cao năng lực cảm thụ, phân tích tác phẩm văn học nói chung và
văn học chữ Hán nói riêng.
21. Hán Nôm II 2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Hán Nôm I
- Nội dung học phần:
Học phần gồm hai bộ phận là: Hán văn và chữ Nôm:
+ Phần Hán văn: Tiếp tục giúp người học có được những kiến thức cơ sở về cổ
Hán văn; trau dồi kĩ năng sử dụng tiếng Việt, nâng cao khả năng vận dụng kiến thức
tổng hợp để đọc hiểu văn bản. Thông qua các văn bản Hán văn đã được dịch và
công bố, người học có cơ sở so sánh, đối chiếu nhằm tiếp cận tác phẩm thấu đáo, sâu
sắc hơn.
+ Phần Nôm: Giúp người học nắm bắt lý thuyết cơ bản về chữ Nôm. Định hướng,
rèn kĩ năng đọc văn bản Nôm; thực hành việc đọc và phân tích kết cấu chữ Nôm thông
qua các văn bản/trích đoạn của một số tác phẩm quen thuộc. Giúp người học thấy được
những đóng góp quan trọng của chữ Nôm về mọi mặt, đặc biệt về văn học.
22. Lý luận văn học I 2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Không

21
- Học phần học trước: Không
- Nội dung học phần: Học phần giúp sinh viên nhận thức những vấn đề và khái
niệm cơ bản của lý luận văn học: văn học, đặc trưng văn học, văn học và xã hội, sáng
tạo và viết, tiếp nhận văn học... và các vấn đề khác. Đây là các vấn đề nền tảng để sinh
viên tiếp tục tìm hiểu các vấn đề chuyên môn sâu hơn về lý luận văn học, cũng như
khả năng áp dụng các tri thức lý luận văn học vào việc nghiên cứu, phê bình và giảng
dạy văn học.
23. Lý luận văn học II 3 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Lý luận văn học I
- Nội dung học phần: Học phần này giúp sinh viên nắm vững những kiến thức lý
luận văn học cơ bản về tác phẩm văn học, thể loại văn học và tiến trình văn học: Tác
phẩm văn học là một chỉnh thể, Nội dung và hình thức của tác phẩm văn học, Đề tài,
Chủ đề, Tư tưởng và cảm hứng của tác phẩm văn học, Ý nghĩa của tác phẩm văn học,
Nhân vật trong tác phẩm văn học, Kết cấu của tác phẩm văn học, Lời văn trong tác
phẩm văn học, Loại thể văn học, Tác phẩm tự sự, Tác phẩm trữ tình, Kịch bản văn
học, Kí văn học, Tiến trình văn học, Trào lưu, Phong cách, Chủ nghĩa hiện thực, Chủ
nghĩa lãng mạn, Chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa, Chủ nghĩa hiện đại, Chủ nghĩa
hậu hiện đại. Đồng thời hình thành ở sinh viên 7 năng lực vận dụng các tri thức nói
trên (tác phẩm, thể loại, tiến trình văn học) vào việc xử lý một số vấn đề cụ thể trong
nghiên cứu, giảng dạy văn học.
24. Mỹ học 2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không
- Nội dung học phần: Học phần trang bị cho sinh viên hệ thống kiến thức về lịch
sử mỹ học, hệ thống các vấn đề cơ bản của mỹ học. Từ đó sinh viên có thể vận dụng
các kiến thức này để kiến giải các trào lưu, hiện tượng, loại hình, tác giả, tác phẩm văn
học... cụ thể trong hoạt động nghiên cứu và giảng dạy văn học.
25. Văn học dân gian Việt Nam I (VH) 3 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không

22
- Nội dung học phần: Học phần Văn học dân gian Việt Nam I (VH) gồm 3 chương:
Đại cương văn học dân gian; Các thể loại tự sự dân gian; Bài tập thực hành về các đặc
trưng riêng của từng thể loại.
Học phần giúp sinh viên nắm được một số nội dung cơ bản xoay quanh vấn đề
khái quát chung về văn học dân gian Việt Nam như định nghĩa, điều kiện ra đời, lược
sử nghiên cứu, các đặc trưng cơ bản, phân biệt văn học dân gian với văn học viết và
các nội dung lí thuyết về các thể loại tự sư dân gian ViệtNam như thần thoại, truyền
thuyết, truyện cổ tích, sử thi.v.v.
Trên cơ sở đó, học phần định hướng cho sinh viên phương pháp tiếp cận tác phẩm
văn học dân gian nói chung và tác phẩm tự sự dân gian nói riêng theo đúng bản chất
của đối tượng và có thể áp dụng vào các hoạt động tác nghiệp trên thực tế như nghiên
cứu, truyền thông, bảo tồn, quảng bá VHDG.
26. Văn học dân gian Việt Nam II (VH) 2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Văn học dân gian I
- Nội dung học phần: Học phần Văn học dân gian Việt Nam II gồm 2 chương: Các
thể loại thuộc về lời ăn tiếng nói dân gian và các thể loại trữ tình dân gian; Thực hành
tiếp cận tác phẩm văn học dân gian theo đặc trưng từng thể loại.
Học phần này giúp sinh viên nắm được một số nội dung cơ bản xoay quanh vấn đề
đặc trưng các thể loại trữ tình và lời ăn tiếng nói dân gian như câu đố, tục ngữ, ca dao
– dân ca, truyện thơ..v.v..
Trên cơ sở đó, học phần định hướng cho sinh viên phương pháp tiếp cận tác phẩm
văn học dân gian nói chung và tác phẩm trữ tình và lời ăn tiếng nói dân gian nói riêng
theo đúng bản chất của đối tượng và có thể áp dụng vào các hoạt động tác nghiệp trên
thực tế liên quan đến việc tiếp cận, khai thác, bảo tồn và quảng bá VHDG.
27. Văn học trung đại Việt Nam I và II 3 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Văn học dân gian Việt Nam II (VH), Hán Nôm II
- Nội dung học phần: Học phần này cung cấp kiến thức văn học từ thế kỷ X đến
cuối XVII, từ thời đại phục hưng, khai phóng với ý thức dân tộc độc lập tự cường, đến
giai đoạn cực thịnh của quốc gia phong kiến Đại Việt với ý thức cống hiến theo lý
tưởng Nho gia, rồi chuyển dần sang giai đoạn suy thoái với sự manh nha của ý thức về

23
con người - cá nhân phản ứng lại sự áp bức của các giáo điều phong kiến. Song song
đó là tiến trình vận động của ý thức nghệ thuật nơi các tác gia trung đại, quy định theo
nó quá trình hình thành và phát triển các thể loại đi từ văn học chức năng (kệ, chiếu,
biểu, cáo, hịch…) đến phi chức năng (thơ, phú, truyện, ký…), từ cách biểu hiện quy
phạm đi đến phá vỡ quy phạm, trong đó nhân vật trữ tình là con người - phận vị
chuyển sang nhân vật trữ tình là con người - tự ý thức về cá nhân. Trên cơ sở đó, rèn
luyện cho người học kỹ năng đọc hiểu, phân tích, thẩm bình tác phẩm theo thể loại,từ
đó, thấy được sự khác nhau về các đặc điểm, ý nghĩa của thể loại, phản ánh quá trình
phát triển của tư tưởng nghệ thuật nơi các tác gia trung đại.
28. Văn học trung đại Việt Nam III và IV 3 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Văn học trung đại Việt Nam I và II
- Nội dung học phần: Học phần này cung cấp kiến thức văn học từ thế kỷ XVIII đến
hết thế kỷ XIX. Giai đoạn thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỷ XIX có thể nói là giai đoạn
phát triển rực rỡ nhất trong văn học trung đại Việt Nam. Trào lưu nhân đạo chủ nghĩa
thể hiện đậm nét trong văn học giai đoạn này. Đây cũng là giai đoạn có những tác
phẩm xuất sắc để lại tiếng vang không chỉ trong nước mà còn ra ngoài thế giới nữa
(Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm, Truyện Kiều, Thơ Nôm Hồ Xuân Hương...). Nửa
thế kỷ sau cũng là sự tiếp nối của chủ nghĩa nhân đạo đồng thời chủ nghĩa yêu nước
cũng được đề cao với những tác phẩm của các tác giả Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn
Khuyến, Trần Tế Xương... Bên cạnh đó là sự phát triển của thể loại tiếp nối những thế
kỷ trước: thơ trữ tình (chữ Hán, chữ Nôm), truyện thơ, khúc ngâm, văn xuôi, phú, văn
tế, hát nói, tuồng, chèo...). Trên cơ sở đó, học phần rèn luyện cho người học kỹ năng
đọc hiểu, phân tích, thẩm bình tác phẩm theo thể loại, thấy được sự khác nhau về các
đặc điểm, ý nghĩa của thể loại, phản ánh quá trình phát triển của tư tưởng nghệ thuật
nơi các tác gia trung đại.
29. Tổng quan về thể loại và tiến trình văn học Hán Nôm 2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Văn học trung đại Việt Nam III và IV
- Nội dung học phần: Học phần này cung cấp kiến thức về các thể loại văn học
trung đại (đặc điểm, nguồn gốc, sự hình thành và phát triển, hiệu quả thẩm mỹ), sự
tương tác giữa các thể loại, mối quan hệ giữa thể loại với thời đại phát sinh, với chủ

24
thể nghệ thuật và tư tưởng nghệ thuật qua từng giai đoạn văn học. Đồng thời cung cấp
kiến thức về tiến trình văn học trung đại (văn học Hán Nôm) từ vấn đề phân kỳ, đặc
điểm của từng giai đoạn văn học đến ý nghĩa của tiến trình vận động, phát triển của
văn học trung đại.Trên cơ sở đó, học phần rèn luyện cho người học kỹ năng nhận biết
sự khác nhau về đặc điểm của các thể loại để có cách hiểu, cách cảm đúng, sâu sắc, và
biết cách phân tích, thẩm bình phù hợp, xác đáng đối với các tác phẩm văn học cụ thể
trong từng giai đoạn văn học khác nhau.
30. Văn học hiện đại Việt Nam I (VH) 2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Lý luận văn học I
- Nội dung học phần: Học phần Văn học hiện đại Việt Nam I (VH) gồm 3 phần: Bối
cảnh lịch sử giai đoạn 1900-1930 và nhữngvấn đề văn hoá - xã hội được đặt ra, Quá
trình phát triển và các thành tựu chính của văn học giai đoạn 1900-1930, Đặc trưng
giai đoạn văn học 1900-1930.
Học phần này giúp sinh viên nhận diện được diện mạo văn hoá của giai đoạn
1900-1930, từ đó nắm được những vấn đề chính của văn học như: Phạm trù văn học
trung đại và hiện đại; Hiện đại hoá văn học; Vai trò của báo chí và chữ quốc ngữ trong
quá trình hiện đại hoá văn học.
Trên cơ sở đó hình thành, phát triển ở sinh viên khả năng phân tích các tác phẩm,
tác giả như là những sự kiện của tiến trình văn học, khả năng phân tích đánh giá tác
phẩm văn học hiện đại theo đặc trưng loại thể.
31. Văn học hiện đại Việt Nam II (VH) 2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Văn học hiện đại Việt Nam I (VH)
- Nội dung học phần: Học phần Văn học hiện đại Việt Nam II (VH) gồm 3 phần:
Bối cảnh lịch sử giai đoạn 1930-1945 và một số vấn đề văn hoá - xã hội tác động đến
sự vận động, phát triển của văn học; Đặc điểm, thành tựu nổi bật của văn học 1930-
1945; Các sự kiện văn học nổi bật.
Học phần này giúp sinh viên nắm được một số nội dung cơ bản gắn với tiến trình
văn học Việt Nam ở chặng cao trào hiện đại hóa như: sự chuyển đổi phạm trù (từ
phạm trù văn học trung đại sang phạm trù văn học hiện đại); vai trò và đóng góp quyết
định của thế hệ tác giả là trí thức Tây học trẻ; những cách tân quan trọng của văn học

25
trên bình diện thể loại, ngôn từ; sự đổi mớiý thức nghệ thuật gắn với những hoài
bão văn chương;...
Trên cơ sở đó hình thành, phát triển ở viên khả năng phân tích, đánh giá cáctác
phẩm, tác giả như là kết quả của tiến trình văn học, khả năng phân tích đánh giá tác
phẩm văn học hiện đại theo đặc trưng loại thể.
32. Văn học hiện đại Việt Nam III 3 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Văn học hiện đại Việt Nam II (VH)
- Nội dung học phần: Học phần Văn học hiện đại Việt Nam III gồm 2 phần: Văn
học Việt Nam 45-75; Văn học Việt Nam sau 75.
Học phần này giúp sinh viên nhận diện được diện mạo văn hoá của giai đoạn sau
1945, từ đó nắm được những vấn đề chính của văn học sau 1945 như tư tưởng/ý thức
hệ quốc gia dân tộc và xu hướng sử thi, kí hóa các thể loại văn học (1945-1975); xu
hướng thế sự hóa các thể loại văn học cùngtinh thần dân chủ, toàn cầu, thị trường và
hội nhập... trong sáng tạo và tiếp nhận văn học Việt Nam (sau 1975).
Trên cơ sở đó, hình thành, phát triển ở sinh viên năng lực nhận diện, phân tích các
dấu hiệu sử thi, thế sự qua những sáng tác cụ thể; năng lực phân tích đánh giá tác
phẩm văn học hiện đại/cận hiện đại theo đặc trưng và tiến trình thể loại.
33. Văn học phương Đông I 2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Lý luận văn học II
- Nội dung học phần: Học phần này giúp sinh viên có kiến thức cơ bản về văn học
cổ - trung đại Phương Đông, từ những điều kiện (địa lí, lịch sử, tư tưởng, văn tự... ) tạo
nên đặc trưng văn hóa khu vực đến tiến trình và thành tựu quan trọng của các thể loại
văn học tiêu biểu; trên cơ sở đó góp phần phát triển ở người học năng lực đọc hiểu tác
phẩm văn học phương Đông thời cổ - trung đại.
34. Văn học phương Đông II 2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Văn học Phương Đông I
- Nội dung học phần: Học phần này giúp sinh viên có kiến thức cơ bản về thơ và
tiểu thuyết hiện đại Phương Đông; làm rõ tính dân tộc, tính khu vực và xu thế hội nhập

26
toàn cầu; trên cơ sở đó góp phần phát triển ở người học năng lực đọc hiểu, phê bình
văn học Phương Đông qua thực tiễn sáng tác của một số tác giả tiêu biểu.
35. Văn học phương Tây I 3 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Lý luận văn học II
- Nội dung học phần: Học phần giúp sinh viên có kiến thức cơ bản về văn học Tây
Âu – Mỹ qua cách tiếp cận thể loại để thấy rõ tiến trình văn học Phương Tây từ thời cổ
đại đến nay; chú trọng những thành tựu có tính cách tân nghệ thuật; trên cơ sở đó củng
cố và bổ sung một số kiến thức lý luận nền tảng, góp phần phát triển ở người học năng
lực đọc hiểu, phê bình văn học Phương Tây.
36. Văn học phương Tây II 2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Văn học Phương Tây I
- Nội dung học phần: Học phần giúp sinh viên có kiến thức cơ bản về văn học Đông
Âu – Nga thế kỉ XIX và XX qua cách tiếp cận thể loại, hoàn thiện thêm cái nhìn về
tiến trình văn học Phương Tây; chú trọng những thành tựu có tính cách tân nghệ thuật;
trên cơ sở đó củng cố và bổ sung một số kiến thức lý luận nền tảng, góp phần phát
triển ở người học năng lực đọc hiểu, phê bình văn học Phương Tây.
37. Văn học Mỹ Latin 2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Lý luận văn học II.
- Nội dung học phần: Học phần giúp sinh viên có kiến thức cơ bản về tiến trình văn
học từ khởi thủy đến thế kỉ XX của văn học Mỹ Latin, thấy rõ sự vận động mạnh mẽ,
với những dấu ấn riêng và sức ảnh hưởng của nó đến văn chương thế giới hiện đại;
trên cơ sở đó, góp phần phát triển ở người học năng lực đọc hiểu văn chương hiện đại.
38. Ngôn ngữ văn chương 2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Dẫn luận ngôn ngữ học
- Nội dung học phần: Giúp sinh viên hiểu các kiến thức cơ bản về đặc trưng ngôn
ngữ của các kiểu loại văn bản văn chương tiếng Việt trong quan hệ với các phương
diện cấu tạo văn bản, chức năng và phong cách.
39. Ngôn ngữ báo chí 2 tín chỉ

27
- Số tín chỉ: 2
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Dẫn luận ngôn ngữ học
- Nội dung học phần: Giúp sinh viên hiểu các kiến thức cơ bản về đặc trưng ngôn
ngữ của các thể loại văn bản báo chí tiếng Việt trong quan hệ với các phương diện cấu
tạo văn bản, chức năng và phong cách.
40. Phương ngữ học tiếng Việt 2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Dẫn luận ngôn ngữ học
- Nội dung học phần: Học phần giúp sinh viên hiểu các khái niệm cơ bản về phương
ngữ học; vấn đề phân vùng các phương ngữ tiếng Việt; đặc điểm ngữ âm, từ vựng, ngữ
pháp của các hệ thống phương ngữ Bắc, Trung, Nam của tiếng Việt; vấn đề chuẩn
tiếng Việt; chính sách ngôn ngữ.
41. Phân tích diễn ngôn tiếng Việt 2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Dẫn luận ngôn ngữ học
- Nội dung học phần: Học phần giúp sinh viên hiểu các kiến thức cơ bản về văn
bản, ngôn bản, diễn ngôn, ngữ pháp văn bản, phân tích diễn ngôn; khái quát về phân
tích diễn ngôn; diễn ngôn và cấu trúc diễn ngôn tiếng Việt; liên kết và mạch lạc trong
diễn ngôn tiếng Việt.Trên cơ sở đó, góp phần phát triển ở người học khả năng nghiên
cứu văn học và giảng dạy Ngữ văn.
42. Lôgic học đại cương 2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không
- Nội dung học phần: Học phần này gồm 6 chương, cung cấp cho sinh viên những
tri thức cơ bản về logic học hình thức, trong đó bao gồm các nội dung về quy luật tư
duy (đồng nhất, cấm mâu thuẫn, bài trung và túc lí), về khái niệm, phán đoán, suy
luận, chứng minh, bác bỏ và ngụy biện. Học phần cũng nhằm hình thành ý thức nâng
cao năng lực tư duy lôgic, kĩ năng phân tích tính hợp lôgic của suy luận cho sinh viên.
43. Âm vị học tiếng Việt 2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Dẫn luận ngôn ngữ học

28
- Nội dung học phần: Học phần này cung cấp kiến thức chủ yếu về âm tiết tiếng
Việt và hệ thống âm vị tiếng Việt, vận dụng được kiến thức để giải thích các vấn đề
ngữ pháp và từ vựng nảy sinh từ đặc điểm ngữ âm học. Góp phần ứng dụng trong
nghiên cứu và giảng dạy ngữ văn.
44. Các yếu tố Hán Việt trong từ vựng tiếng Việt 2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Hán Nôm II, Dẫn luận ngôn ngữ học
- Nội dung học phần: Học phần giúp người học có một cái nhìn khái quát về các yếu
tố Hán Việt, các hiện tượng đồng âm, đa nghĩa, sự chuyển hoá ngữ nghĩa của chúng
khi hoạt động trong tiếng Việt.Từ đó giúp người học vận dụng những kiến thức này
vào việc nghiên cứu văn học và giảng dạy ngữ văn.
45. Tiếng Việt thực hành 2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không
- Nội dung học phần: Học phần này giúp sinh viên hệ thống lại những kiến thức
tiếng Việt cơ bản (về chính tả, sử dụng từ ngữ, viết câu, dựng đoạn, tạo lập văn bản ...)
và vận dụng các kiến thức đó có hiệu quả vào việc sử dụng tiếng Việt trong thực tiễn
cuộc sống và trong công việc hành chính.
46. Văn bản và việc đọc văn bản 2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không
- Nội dung học phần: Học phần giúp sinh viên trau dồi năng lực tiếp nhận văn bản,
cụ thể là năng lực đọc văn bản. Vì vậy, trong học phần này, sinh viên sẽ học kiến
thức về đặc điểm các loại văn bản và hoạt động đọc các loại văn bản ấy. Từ đó, sinh
viên thực hành vận dụng các kỹ năng đọc văn bản vào việc đọc một số loại văn bản
tiêu biểu.
47. Rèn luyện kỹ năng nói và trình bày 2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không
- Nội dung học phần: Học phần giúp sinh viên củng cố và mở rộng kiến thức về kỹ
năng nói và trình bày - hai kỹ năng quan trọng trong năng lực tạo lập văn bản. Từ đó,

29
sinh viên có thể vận dụng những kiến thức này để rèn luyện, tự hoàn thiện khả năng
giao tiếp của bản thân trong đời sống cũng như trong các hoạt động chuyên môn.
48. Nghệ thuật học 2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không
- Nội dung học phần: Xuất phát từ đặc trưng loại hình của các ngành nghệ thuật,
đồng thời, để đáp ứng các yêu cầu thực tế về đào tạo, nghệ thuật học sẽ được giảng
dạy với nội dung bao gồm cả phần lý thuyết lẫn thực hành qua các hình thức như cung
cấp kiến thức qua các giờ giảng tại lớp, kết hợp với phần hướng dẫn, phân tích, lý giải
các thành tựu, thực tế nghệ thuật một cách cụ thể; trang bị vốn nghệ thuật học thực tiễn
qua việc xem các vở diễn sân khấu, các bộ phim điện ảnh và truyền hình, biểu diễn âm
nhạc, triển lãm mỹ thuật, viện bảo tàng, các công trình văn hóa…; rèn luyện kỹ năng
sáng tạo ở một số lĩnh vực thích hợp: viết kịch bản sân khấu, điện ảnh, truyền hình;
viết phê bình, nghiên cứu nghệ thuật; thực hành một số kỹ năng đơn giản về hội họa,
âm nhạc… Sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năng hệ thống hoá các
kiến thức phổ thông về nghệ thuật (kiến trúc, điêu khắc, hội họa, đồ họa, âm nhạc, điện
ảnh, kịch nghệ…) thế giới và Việt Nam qua lược sử phát triển, qua các thành tựu tiêu
biểu, các tác gia lớn; từ đó được mở rộng vốn hiểu biết về những đặc sắc của văn hóa
nhân loại, và đặc biệt, những nét đẹp nghệ thuật của dân tộc mình. Từviệc nâng cao
kiến thức nghệ thuật, sinh viên được cải thiện trình độ văn hóa- thẩm mỹ nói chung,
qua đó, đủ năng lực để nâng cao thị hiếu thẩm mỹ, biết thâm nhập và tiếp nhận cái đẹp
theo đúng các chuẩn mực nghệ thuật.
49. Thi pháp học 2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không
- Nội dung học phần: Học phần giúp người học nắm được những kiến thức cơ bản
về thi pháp học như thi pháp nhân vật, thi pháp lời văn nghệ thuật, thi pháp về kết
cấu...; bước đầu vận dụng phân tích và lý giải các phương diện trên thông qua một số
tác phẩm hoặc hệ thống tác phẩm của cùng một thể loại.
50. Một số vấn đề lý luận văn học đương đại 2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Lý luận văn học I

30
- Nội dung học phần: Học phần giới thiệu và thảo luận những vấn đề cơ bản của lý
luận văn học đương đại, thông qua nghiên cứu một số văn bản lý luận tiêu biểu. Học
phần giúp sinh viên nhận biết, lý giải, đánh giá các lý thuyết văn học, biết vận dụng lý
thuyết vào nghiên cứu văn học. Thông qua tiếp cận các văn bản lý luận quan trọng,
giảng viên giúp sinh viên nắm tổng quát các vấn đề lý luận văn học cơ bản. Thông quá
quá trình thảo luận, học phần này mong muốn sinh viên thực hành tư duy phản biện
trong quá trình tiếp cận các vấn đề lý thuyết và thực tiễn văn học. Nếu cho sinh viên
đọc văn bản tiếng Anh, học phần sẽ giúp sinh viên bước đầu làm quen với một số thuật
ngữ, cách diễn đạt tiêu biểu của tiếng Anh về lý thuyết văn học. Trên cơ sở đó tạo kiến
thức nền cho việc nghiên cứu và giảng dạy văn học.
51. Một số vấn đề của chủ nghĩa hậu hiện đại 2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không
- Nội dung học phần: Học phần giúp giúp sinh viên nắm vững được một số kiến
thức cơ bản về khái niệm chủ nghĩa hậu hiện đại trong văn hóa, văn học, đặc trưng của
chủ nghĩa hậu hiện đại, một số tác gia tiêu biểu, đặc biệt là những kiến thức cơ bản của
văn hóa, văn học hậu hiện đại trong văn học Âu - Mỹ và một số quốc gia châu Á, sự
ảnh hưởng của nó đối với văn hóa, văn học các quốc gia khác trên thế giới. Học phần
giúp sinh viên có phương pháp, kỹ năng chủ yếu để tiếp cận văn hóa, văn học hậu hiện
đại, phát triển tư duy phản biện, lĩnh hội tinh thần đối thoại với thực tại và tôn trọng
cái khác biệt.
52. Truyền thông và tiếp nhận văn học 2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không
- Nội dung học phần: Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về
truyền thông đại chúng và tiếp nhận văn học; ảnh hưởng của các truyền thông đối với
sự phổ biến và tiếp nhận tác phẩm; đặc điểm và sự biểu hiện của tiếp nhận trên các
phương tiện truyền thông đương đại.
53. Tiếp cận tác phẩm văn học dân gian 2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Văn học dân gian Việt Nam II (VH)

31
- Nội dung học phần: Học phần giúp sinh viên hiểu rõ các nội dung: khái niệm tác
phẩm văn học dân gian (VHDG), các yếu tố cấu thành và cuộc sống đích thực của tác
phẩm, sự hình thành và biến đổi của tác phẩm, các lớp lịch sử và văn hóa trong tác
phẩm, chức năng của tác phẩm, tác phẩm VHDG trong sự so sánh với tác phẩm văn
học viết. Học phần điểm qua một số cách thức tiếp cận tác phẩm VHDG hiện nay và
làm rõ cách tiếp cận tác phẩm theo những đặc trưng chung của VHDG và những đặc
trưng riêng của từng thể loại. Trên cơ sở đó, học phần giúp người học vận dụng kiến
thức để có thể thực hành tiếp cận một số tác phẩm VHDG cụ thể.
54. Type và motif trong truyện dân gian 2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Văn học dân gian Việt Nam II (VH)
- Nội dung học phần: Học phần này giúp sinh viên nắm được một số nội dung cơ
bản xoay quanh vấn đề type và motif trong truyện dân gian như: khái niệm type, motif
và một số thuật ngữ, khái niệm có liên quan; đặc điểm của type, motif trong truyện dân
gian nói chung và trong các thể loại truyện dân gian nói riêng; vị trí, vai trò của type
và motif trong hệ thống truyện dân gian và trong những đơn vị tác phẩm cụ thể.Trên
cơ sở đó, định hướng về mặt phương pháp, hình thành và phát triển ở sinh viên kỹ
năng tìm hiểu, phân tích, đánh giá tác phẩm theo type và motif với tư cách là một trong
những hướng tiếp cận phù hợp với truyện dân gian, bên cạnh những hướng tiếp cận
khác trong phạm vi nghiên cứu đối tượng theo đặc trưng thể loại.
55. Nhìn lại một số hiện tượng trong văn học Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu
thế kỉ XX 2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Văn học hiện đại Việt Nam I (VH)

32
- Nội dung học phần: Học phần Nhìn lại một số hiện tượng trong văn học Việt Nam
cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX gồm 3 chương: Về khuynh hướng văn học “phản ánh”,
“phê phán”, “tố cáo” hiện thực; Trương Vĩnh Ký với tư cách một nhà báo, nhà văn, tác
giả văn học; Văn học bằng chữ quốc ngữ ở miền Nam cuối thế kỉ XIX và đầu thế kỉ XX.
Học phần giới thiệu một số vấn đề được xem là “hiện tượng văn học” như sau:
1.Về khuynh hướng văn học mà cách gọi tên chưa có sự thống nhất trong các bộ Lịch
sử Văn học cũng như ở các nhà nghiên cứu thuộc giaiđoạn cuối thế kỉ XIX (khuynh
hướng văn học tố cáo hiện thực, khuynh hướng văn học tố cáo hiện thực bằng phương
pháp trào phúng, khuynh hướng văn học hiện thực phê phán), cùng với việc xem lại
cách đánh giá về Nguyễn Khuyến vàTế Xương. 2.Học phần cũng sẽ có sự “nhìn lại”
vềTrương Vĩnh Ký, với tư cách là một nhà báo, nhà văn, tác giả văn học.3.Cuối cùng
là có cái “nhìn lại” về Văn học bằng chữ quốc ngữ ở Nam Bộ cuối thế kỉ XIX và đầu
thế kỉ XX.
Trên cơ sở đó, học phần giúp sinh viên vận dụng kiến thức về văn học Việt Nam
để phân tích, đánh giá các tác phẩm, thể loại, tác giả, giai đoạn, khunh hướng văn học.
56. Lý tưởng thẩm mỹ trong truyện thơ bình dân Việt Nam thế kỉ XVIII và đầu
thế kỉ XIX 2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Văn học trung đại Việt Nam III và IV
- Nội dung học phần: Học phần Lý tưởng thẩm mỹ trong truyện thơ bình dân Việt
Nam thế kỉ XVIII và đầu thế kỉ XIX gồm 3 chương: Một số vấn đề chung; Lý tưởng
thẩm mỹ trong truyện thơ bình dân qua nhân vật tiêu biểu; Lý tưởng thẩm mỹ trong
truyện thơ bình dân qua thể loại, ngôn ngữ, cốt truyện, kết cấu tác phẩm.
Trước tiên, học phần xác định thuật ngữ Truyện thơ, Truyện thơ bình dân; Nguồn
gốc Truyện thơ; Sự hình thành và quá trình phát triển Truyện thơ. Sau đó, đi vào khái
niệm lý tưởng thẩm mỹ trong một tác phẩm văn học. Từ những tiền đề, cơ sở lý luận
trên, học phần sẽ đi vào tìm hiểu, phân tích lý tưởngthẩm mỹ trong truyện thơ bình dân
thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XIX qua nhân vật, cốt truyện, kết cấu tác phẩm, thể loại,
ngôn ngữ có sự đối sánh với Truyện thơ bác học.
Trên cơ sở đó, học phần giúp sinh viên biết vận dụng kiến thức để phân tích, đánh
giá đầy đủ, sâu sắc hơn về truyện thơ bình dân.

33
57. Yếu tố văn hóa dân gian trong Truyện Kiều của Nguyễn Du và thơ Nôm của
Hồ Xuân Hương 2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Văn học trung đại Việt Nam III và IV
- Nội dung học phần: Học phần này cung cấp kiến thức chuyên sâu về Nguyễn Du
và Hồ Xuân Hương. Cả hai tác giả vừa là danh nhân văn hóa của nhân loại, vừa là
những tác gia lớn và tiêu biểu của văn học trung đại Việt Nam có những cống hiến
quan trọng cả về phương diện tư tưởng lẫn văn chương với khối lượng tác phẩm khá
lớn (chữ Hán, chữ Nôm) và với một phong cách nghệ thuật đặc sắc giàu sáng tạo; đặc
biệt nổi trội yếu tố văn hóa dân gian - sự tiếp nối của truyền thống văn hóa Việt.
Sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năng vận dụng được kiến thức đã
học vào việc đi sâu tìm hiểu nghiên cứu những nét văn hóa dân gian nổi bật cũng như
phong cách nghệ thuật của Nguyễn Du và Hồ Xuân Hương, hoặc phân tích, bình giảng
các tác phẩm, các đoạn trích cụ thể (ở nhà trường phổ thông)
58. Phong cách nghệ thuật của một số tác giả văn học trung đại Việt Nam
2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Văn học trung đại Việt Nam III và IV
- Nội dung học phần: Học phần này nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức
chuyên sâu về 3 tác giả lớn của thời trung đại. Đó là Nguyễn Trãi, Nguyễn Du và
Nguyễn Đình Chiểu. Mỗi tác giả có một phong cách riêng làm nên sự đa dạng phong
phú trong 10 thế kỷ văn học. Đồng thời cũng lưu ý thêm về mặt thể loại mà 3 tác giả
này đã thể hiện trong những tác phẩm để đời của mình (Thơ trữ tình Hán, Nôm, Cáo,
Văn chính luận, Truyện thơ, Văn tế…). Sau khi học xong học phần này, sinh viên có
khả năng vận dụng được kiến thức đã học vào việc đi sâu nghiên cứu hoặc phân tích,
bình giảng các tác phẩm, các đoạn trích cụ thể (ở nhà trường phổ thông) sao cho nổi
bật được từng phong cách nghệ thuật riêng của 3 tác giả.
59. Thể loại truyện thơ Việt Nam thời trung đại 2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Văn học trung đại Việt Nam III và IV
- Nội dung học phần: Học phần này giúp người học lĩnh hội được những kiến thức
cơ bản về truyện thơ Việt Nam thời trung đại: thuật ngữ truyện thơ, phân loại truyện

34
thơ, nguồn gốc, sự hình thành và phát triển của truyện thơ; những nội dung chính và
những đặc điểm nổi bật về thi pháp truyện thơ; lý tưởng thẩm mỹ được thể hiện trong
truyện thơ; vị trí của thể loại truyện thơ trong văn học Việt Nam thời trung đại cũng
như trong văn học Việt Nam nói chung; vấn đề giảng dạy truyện thơ trong nhà trường
phổ thông trung học. Trên cơ sở đó, giúp người học vận dụng kiến thức để có thể cảm
nhận, phân tích, đánh giá... khi tiếp cận một tác phẩm, một vấn đề của truyện thơ Việt
Nam giai đoạn này.
60. Hiện đại hóa và hành trình đổi mới của văn học quốc ngữ Việt Nam
2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Văn học hiện đại Việt Nam I (VH)
- Nội dung học phần: Học phần Hiện đại hóa và hành trình đổi mới của văn học
quốc ngữ Việt Nam gồm 3 nội dung chính: Một số vấn đề chung về hiện đại hóa văn
học; Mấy cuộc cách tân văn học quan trọng; Sự tương tác giữa các thể loại trong quá
trình hiện đại hóa văn học.
Học phần này giúp sinh viên lĩnh hội được những kiến thức cơ bản về quá trình
hiện đại hóa văn học quốc ngữ Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến nay (đặc biệt là khoảng
năm mươi năm đầu thế kỉ)
Trên cơ sở đó, hình thành phát triển ở sinh viên ý thức và kỹ năng phân tích, đánh
giá tác phẩm, tác giả, hiệu quá tương tác thể loại,… theo các tiêu chí hiện đại hóa.
61.Tổng quan về thơ Việt Nam hiện đại 2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Văn học hiện đại Việt Nam II (VH)
- Nội dung học phần: Học phần này giúp sinh viên nắm được quá trình vận động,
bức tranh chung về thể loại; đặc điểm nổi bật của một số hình thức kết cấu, ngôn ngữ
thơ hiện đại Việt Nam qua thực tiễn sáng tác (thơ ngắn, trường ca, thơ trữ tình trường
thiên; các loại hình câu thơ: câu thơ đều đặn/ không đều đặn/ thơ văn xuôi;…). Trên cơ
sở đó hình thành, phát triển ở sinh viên năng lực cảm thụ, phân tích, nghiên cứu cũng
như năng lực hướng dẫn đọc hiểu tác phẩm thơ Việt Nam hiện đại.
62. Tổng quan về các thể loại văn xuôi hư cấu hiện đại Việt Nam 2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Văn học hiện đại Việt Nam II (VH)

35
- Nội dung học phần: Học phần này giúp sinh viên nắm được bức tranh thể loại của
văn xuôi hư cấu Việt Nam hiện đại; đặc trưng và tiến trình của một số thể loại văn
xuôi hư cấu hiện đại quan trọng (truyện ngắn, tiểu thuyết, tự truyện, tiểu thuyết -
phóng sự,…). Trên cơ sở đó hình thành, phát triển ở sinh viên năng lực cảm thụ, phân
tích, nghiên cứu cũng như năng lực hướng dẫn đọc hiểu tác phẩm văn xuôi hư cấu Việt
Nam hiện đại theo đặc trưng thể loại.
63. Tổng quan về văn xuôi phi hư cấu hiện đại Việt Nam 2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Văn học hiện đại Việt Nam I (VH)
- Nội dung học phần: Học phần này giúp sinh viên nắm được tính hiện đại, đặc
trưng cơ bản và phương thức tiếp nhận các sáng tác văn học phi hư cấu (các loại văn
bản thông tin - nhật dụng, văn chính luận, các tiểu loại văn học kí,…) trong văn học
Việt Nam hiện đại. Đồng thời hình thành, phát triển ở sinh viên năng lực nghiên cứu
văn học và giảng dạy các tác phẩm phi hư cấu trong chương trình trung học.
64. Sự vận động của tiểu thuyết và trường ca trong văn học quốc ngữ Việt Nam
2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Văn học hiện đại Việt Nam I (VH)
- Nội dung học phần: Học phần giúp sinh viên nắm được quá trình hình thành,
phát triển, biến đổi của tiểu thuyết và trường ca cũng như vị thế của hai thể loại “cỡ
lớn” này trong văn học quốc ngữ Việt Nam. Trên cơ sở đó hình thành, phát triển ở sinh
viên năng lực nghiên cứu và giảng dạy tiểu thuyết, trường ca theo tiến trình vận động
cũng như theo thi pháp thể loại.
65. Chuyên đề Văn học Trung Quốc 2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Văn học phương Đông II
- Nội dung học phần: Học phần giúp sinh viên có kiến thức chuyên sâu hơn về mối
quan hệ giữa văn học Trung Quốc với văn học Triều Tiên, Nhật Bản, Việt Nam thời
trung đại, cho thấy những tiếp biến, sáng tạo của văn học các nước khi tiếp nhận văn
học Trung Quốc. Trên cơ sở đó, góp phần phác thảo diện mạo văn học khu vực Đông
Á, hình thành kỹ năng nghiên cứu văn học theo hướng Văn học so sánh, Tiếp nhận
văn học.

36
66. Chuyên đề Văn học Ấn Độ 2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Văn học phương Đông II
- Nội dung học phần: Học phần giúp sinh viên có kiến thức chuyên sâu hơn về tinh
hoa văn học Ấn Độ: Tư tưởng Bà La Môn qua kinh Veda và Upanishad, sử thi
Mahabharata, nhà thơ giải Nobel văn chương Rabindranath Tagore; trên cơ sở đó,
củng cố kiến thức về tiến trình văn học dân tộc Ấn Độ, cách tiếp cận, khai thác văn
học Nam Á, vốn có nhiều ảnh hưởng đến văn học khu vực Đông Nam Á.
67. Chuyên đề Văn học Nhật Bản 2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Văn học phương Đông II
- Nội dung học phần: Học phần giúp sinh viên có kiến thức chuyên sâu hơn về tinh
hoa văn học Nhật Bản: Tư tưởng Phật giáo và Thiền Tông trong văn chương, thể loại
haiku, tanka, kịch Noh...; dấu ấn dân tộc và ảnh hưởng nghệ thuật phương Tây qua các
nhà văn được coi là trụ cột của văn học Nhật hiện đại: Akutagawa Ryūnosuke, Dazai
Osamu, Kawabata Yasunari, Murakami Haruki… Trên cơ sở đó, góp phần hình thành
kỹ năng nghiên cứu văn học theo hướng Văn học so sánh, Tiếp nhận văn học.
68. Chuyên đề Văn học Tây Âu – Mỹ 2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Văn học phương Tây II
- Nội dung học phần: Học phần giúp sinh viên có kiến thức chuyên sâu hơn về một
số vấn đề tiêu biểu của văn học Âu – Mỹ, tập trung vào các khuynh hướng lí thuyết
chủ đạo, dấu ấn văn hóa – tư tưởng – tôn giáo trong văn chương; trên cơ sở đó góp
phần phát triển ở người học năng lực đọc hiểu văn chương hiện đại, năng lực tổng hợp
và vận dụng tri thức nhân loại trong nghiên cứu.
69. Chuyên đề Văn học Nga 2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Văn học phương Tây II
- Nội dung học phần: Học phần giúp sinh viên có kiến thức chuyên sâu hơn về một
số vấn đề tiêu biểu của văn học Nga, tập trung vào các trường phái hiện đại, dấu ấn
văn hóa – tư tưởng – tôn giáo trong văn chương; trên cơ sở đó góp phần phát triển ở

37
người học năng lực đọc hiểu văn chương hiện đại, năng lực tổng hợp và vận dụng tri
thức nhân loại trong nghiên cứu.
70. Chuyên đề Văn học Mỹ Latin 2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Văn học Mỹ Latin
- Nội dung học phần: Học phần giúp sinh viên có kiến thức chuyên sâu hơn về một
số vấn đề tiêu biểu của văn học Mỹ Latin, tập trung vào thể loại văn xuôi tự sự và chủ
nghĩa hiện thực huyền ảo; trên cơ sở đó góp phần phát triển ở người học năng lực đọc
hiểu văn chương hiện đại, năng lực tổng hợp và vận dụng tri thức nhân loại trong
nghiên cứu.
71. Lịch sử văn minh thế giới 2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không
- Nội dung học phần: Học phần gồm 3 chương, giúp sinh viên có kiến thức cơ bản
về tiến trình phát triển và thành tựu quan trọng của các nền văn minh nổi tiếng (Ai
Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Hoa, Hi-La…), gắn liền với cảm quan, đề tài, tư
tưởng… trong văn học nghệ thuật thế giới; trên cơ sở đó góp phần hình thành ở người
học tư duy tổng hợp, khả năng làm việc dựa trên nguyên tắc và mối tương quan giữa
hội nhập văn minh thế giới với việc phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
72. Lịch sử tư tưởng phương Tây 2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không
- Nội dung học phần: Học phần giúp sinh viên hiểu một số nét cơ bản của lịch sử tư
tưởng phương Tây cổ đại, trung đại và hiện đại: triết học, tôn giáo; những nét sơ lược
về một số nhà tư tưởng chính: Plato, Aristoteles, Aquinas, Descartes, Kant, Hegel,
Dewey, Heidegger, Lyotard… Trên cơ sở đó góp phần hình thành ở người học tư duy
tổng hợp và khả năng đánh giá độc lập và toàn diện hơn tri thức nhân loại.
73. Văn học Đông Nam Á 2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không
- Nội dung học phần: Học phần giúp sinh viên hiểu kiến thức cơ bản về văn học các
quốc gia khu vực Đông Nam Á: quá trình hình thành và phát triển, những đặc thù

38
riêng: xu hướng dân gian hóa (văn học truyền miệng), xu hướng bản địa hóa (văn học
viết), thể loại truyện thơ. Trên cơ sở đó, củng cố kiến thức về tiến trình văn học khu
vực, khả năng tiếp cận, khai thác hiện tượng dưới góc nhìn Văn học so sánh.
74. Phong cách học tiếng Việt 2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Dẫn luận ngôn ngữ học
- Nội dung học phần: Học phần này giúp sinh viên hiểu các kiến thức cơ bản về
khái niệm phong cách, phong cách học, phong cách học tiếng Việt; khái niệm phong
cách chức năng, kiểu loại diễn ngôn; các phong cách chức năng ngôn ngữ trong tiếng
Việt; các biện pháp tu từ trong tiếng Việt. Trên cơ sở đó, hình thành ở người học ý
thức vận dụng phong cách học tiếng Việt vào nghiên cứu văn học và dạy học Ngữ văn.
75. Văn bản và việc soạn thảo văn bản 2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không
- Nội dung học phần: Học phần giúp sinh viên nắm được những kiến thức cơ bản về
văn bản, những yêu cầu trong việc sử dụng tiếng Việt đối với từng loại văn bản và vai
trò quan trọng của việc soạn thảo văn bản trong đời sống. Trên cơ sở đó, học phần
giúp sinh viên tự rèn luyện và hoàn thiện năng lực tạo lập văn bản, đồng thời có khả
năng sử dụng tiếng Việt một cách chuẩn mực, hiệu quả trong giao tiếp hàng ngày cũng
như trong hoạt động chuyên môn.
76. Thực hành nghề nghiệp 2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Lý luận văn học I; Dẫn luận ngôn ngữ học
- Nội dung học phần: Sinh viên tìm hiều thực tế, sưu tầm tư liệu văn hóa – văn học
tại các địa phương, các nhà xuất bản, các cơ quan báo chí, đài truyền hình, thư viện…;
tìm hiểu tình hình dạy – học ngữ văn ở một số cơ sở giáo dục trên địa bàn Thành phố
Hồ Chí Minh hoặc tại một địa phương khác.
77. Thực tập nghề nghiệp 1 2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Lý luận văn học I; Văn học dân gian Việt Nam II (VH); Dẫn
luận ngôn ngữ học.

39
- Nội dung học phần: Sinh viên thâm nhập thực tế, làm tư liệu thông tin hay nghiên
cứu, làm việc cá nhân hoặc theo nhóm. Hoàn thành Bản thu hoạch cá nhân của mình
(kèm các bài báo, tiểu luận nếu có).
78. Thực tập nghề nghiệp 2 6 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Thực hành nghề nghiệp, Thực tập nghề nghiệp 1
- Điều kiện tiên quyết: Hoàn thành 70% số tín chỉ học phần bắt buộc và tự chọn
bắt buộc
- Nội dung học phần: Sinh viên thực tập tại các cơ sở văn hóa, giáo dục (sưu tầm,
nghiên cứu văn hóa – văn học địa phương; thực tập công việc của các biên tập viên,
nghiên cứu viên tại các nhà xuất bản, cơ quan báo chí, đài truyền hình, thư viện…;
nghiên cứu hiện trạng giáo dục ngữ văn ở một số cơ sở giáo dục trên địa bàn Thành
phố Hồ Chí Minh hoặc tại một địa phương khác.
Sinh viên rèn luyện một số kỹ năng nghề nghiệp của người hoạt động trong các
lĩnh liên quan đến văn học. Hoàn thành Tiểu luận nghiệp vụ cá nhân của mình (kèm
các bài báo, tiểu luận nếu có).
79. Khóa luận tốt nghiệp 6 tín chỉ
- Theo quy định hằng năm của khoa
80. Tiểu luận nghiên cứu 3 tín chỉ
- Theo quy định hằng năm của khoa
81. Lịch sử tư tưởng phương Đông 3 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần tiên quyết: Không
- Nội dung học phần: Học phần gồm 4 chương, giúp sinh viên có kiến thức cơ bản
về hành trình và đặc điểm của tư tưởng phương Đông: cấu trúc đặc thù và con đường
phát triển của tư tưởng phương Đông (so sánh với phương Tây); cách thức trình bày
của các hệ thống tư tưởng triết học phương Đông; nội dung cơ bản của tư tưởng
phương Đông (chủ yếu là Ấn Độ, Trung Quốc và Việt Nam). Trên cơ sở đó góp phần
hình thành ở người học tư duy tổng hợp và khả năng đánh giá độc lập, toàn diện hơn
tri thức nhân loại.

40
82. Truyền thống yêu nước và nhân văn trong văn học trung đại Việt Nam
3 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Văn học trung đại Việt Nam III và IV
- Nội dung học phần: Học phần Truyền thống yêu nước và nhân văn trong văn học
trung đại Việt Nam gồm 4 chương: Giai đoạn văn học sơ kì trung đại; Giai đoạn văn
học trung kì trung đại; Giai đoạn văn học mạt kì trung đại; Đúc kết một số đặc điểm có
tính qui luật về truyền thống yêu nước và nhân văn trong văn học trung đại.
Học phần giới thiệu nội dung yêu nước và nhân văn qua ba giai đoạn văn học sơ
kì, trung kì và mạt kì trung đại với những đặc điểm khác nhau tương ứng với hoàn
cảnh lịch sử - xã hội của từng giai đoạn; từ đó làm rõ tính chất truyền thống và đúc kết
những đặc điểm có tính qui luật về hai truyền thống nói trên trong văn học trung đại
Việt Nam.
Trên cơ sở đó, học phần giúp sinh viên vận dụng được kiến thức đã học vào việc
phân tích các tác phẩm cụ thể cũng như nghị luận, thuyết trình về những vấn đề văn
học có liên quan.
83. Phong cách nghệ thuật của một số tác giả văn học hiện đại Việt Nam
3 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Lý luận văn học II; Văn học hiện đại Việt Nam II (VH)
- Nội dung học phần: Học phần Phong cách nghệ thuật của một số tác giả văn học
hiện đại Việt Nam gồm 5 phần: Một số vấn đề chung; Một số phong cách văn xuôi
nghệ thuật; Một số phong cách thơ và văn xuôi trữ tình; Cá tính sáng tạo nghệ thuật
trong kịch Nguyễn Huy Tưởng, Lưu Quang Vũ; Một số lưu ý về phương pháp đọc
hiểu tác phẩm văn chương Việt Nam hiện đại theo phong cách tác giả.
Trên cơ sở củng cố tri thức về khái niệm phong cách nghệ thuật, học phần giúp
sinh viên nắm được phong cách nghệ thuật của một số tác giả văn học Việt Nam hiện
đại (phong cách nghệ thuật của một số nhà thơ lớn, phong cách nghệ thuật của một số
tác giả tiểu thuyết, phóng sự, hoặc kịch tác gia tiêu biểu). Từ đó hình thành, phát triển
ở sinh viên ý thức và kỹ năng nghiên cứu phê bình văn học theo phong cách tác giả.

41
5. ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY
Đơn vị
Mã Số Chuyên
TT Tên học phần Họ và tên giảng viên (*) công tác
học phần TC môn
1 2
Những nguyên lý cơ bản
1 POLI1001 của chủ nghĩa Mác – 5 Khoa GDCT
Lênin
2 POLI1003 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 Khoa GDCT
Đường lối cách mạng của
3 POLI1002 3 Khoa GDCT
Đảng Cộng sản Việt Nam
4 POLI1903 Pháp luật đại cương 2 Khoa GDCT
5 PSYC1001 Tâm lý học đại cương 2 Khoa Tâm lý học
6 Ngoại ngữ HP 1 4* Các khoa ngoại ngữ
7 Ngoại ngữ HP 2 3* Các khoa ngoại ngữ
8 Ngoại ngữ HP 3 3* Các khoa ngoại ngữ
9 TTTH1001 Tin học căn bản 3* Trung tâm Tin học
10 PHYL2401 Giáo dục thể chất 1 1** Khoa GDTC
11 Giáo dục thể chất 2 1** Khoa GDTC
12 Giáo dục thể chất 3 1** Khoa GDTC
30
Giáo dục Quốc phòng -
13 MILI2401 tiết Khoa GDQP
Học phần I
**
30
Giáo dục Quốc phòng -
14 MILI2402 tiết Khoa GDQP
Học phần II
**
85
Giáo dục Quốc phòng -
15 MILI2403 tiết Khoa GDQP
Học phần III
**
20
Giáo dục Quốc phòng -
16 MILI2404 tiết Khoa GDQP
Học phần IV
**
- PGS.TS.GVC. Hoàng Dũng
Phương pháp nghiên cứu
17 LITR1205 2 - PGS.TS.GVCC. Bùi Mạnh Ngôn ngữ X
khoa học
Hùng
- TS. Nguyễn Hữu Nghĩa
18 LITR1450 Cơ sở văn hóa Việt Nam 2 Hán Nôm X
- ThS. Huỳnh Văn Minh

42
Đơn vị
Mã Số Chuyên
TT Tên học phần Họ và tên giảng viên (*) công tác
học phần TC môn
1 2
- PGS.TS.GVCC. Bùi Mạnh
Hùng
- PGS.TS.GVCC. Hoàng Dũng
19 LITR1451 Dẫn luận ngôn ngữ học 2 Ngôn ngữ X
- PGS.TS.GVCC. Trịnh Sâm
- PGS.TS.GVCC. Dư Ngọc
Ngân
-ThS.GVC. ĐặngDuy Luận
20 LITR1401 Hán Nôm I 3 Hán Nôm X
-ThS. Huỳnh Văn Minh
-ThS. Huỳnh Văn Minh
21 LITR1402 Hán Nôm II 2 Hán Nôm X
-ThS.GVC. ĐặngDuy Luận
- TS. Hoàng Phong Tuấn Lý luận
22 LITR1456 Lý luận văn học I 2 X
- TS. Nguyễn Lương Hải Khôi văn học
- TS. Nguyễn Lương Hải Khôi Lý luận
23 LITR1457 Lý luận văn học II 3 X
- TS. Hoàng Phong Tuấn văn học
- TS. Nguyễn Lương Hải Khôi Lý luận
24 LITR1469 Mỹ học 2 X
- TS. Hoàng Phong Tuấn văn học
- PGS.TS.GVCC. Nguyễn Thị
Văn học dân gian Việt Văn học
25 LITR1521 3 Ngọc Điệp X
Nam I (VH) Việt Nam
- TS. Nguyễn Hữu Nghĩa
- PGS.TS.GVCC. Nguyễn Thị
Văn học dân gian Việt Văn học
26 LITR1522 2 Ngọc Điệp X
Nam II (VH) Việt Nam
- TS. Nguyễn Hữu Nghĩa
- PGS.TS.GVCC. Đoàn Thị
Văn học trung đại Việt Thu Vân Văn học
27 LITR1458 3 X
Nam I và II - TS. Đàm Anh Thư Việt Nam
- ThS. Nguyễn Thị Hà An
- PGS.TS.GVCC. Lê Thu Yến
Văn học trung đại Việt - ThS. Lê Văn Lực Văn học
28 LITR1459 3 X
Nam III và IV - ThS. Đàm Thị Thu Hương Việt Nam
- ThS. Nguyễn Thị Minh
- PGS.TS.GVCC. Đoàn Thị
Tổng quan về thể loại và
Thu Vân Văn học
29 LITR1479 tiến trình văn học Hán 2 X
- TS. Đàm Anh Thư Việt Nam
Nôm
- ThS. Nguyễn Thị Hà An

43
Đơn vị
Mã Số Chuyên
TT Tên học phần Họ và tên giảng viên (*) công tác
học phần TC môn
1 2
-PGS.TS.GVCC. Nguyễn
Văn học hiện đại Việt Thành Thi Văn học
30 LITR1560 2 X
Nam I (VH) - TS. Bạch Văn Hợp Việt Nam
- TS. Phạm Thị Thùy Trang
-PGS.TS.GVCC. Nguyễn
Văn học hiện đạiViệt Thành Thi Văn học
31 LITR1561 2 X
Nam II (VH) - TS. Bạch Văn Hợp Việt Nam
- TS. Phạm Thị Thùy Trang
-PGS.TS.GVCC. Nguyễn
Văn học hiện đại Việt Thành Thi Văn học
32 LITR1611 3 X
Nam III - TS. Bạch Văn Hợp Việt Nam
- TS. Phạm Thị Thùy Trang
- PGS.TS.GVCC. Đinh Phan
Văn học
33 LITR1462 Văn học phương Đông I 2 Cẩm Vân X
nước ngoài
- ThS. Hoàng Long
- TS. Phan Thu Vân Văn học
34 LITR1463 Văn học phương Đông II 2 X
- ThS. Nguyễn Bích Nhã Trúc nước ngoài
- ThS. Nguyễn Thành Trung
- ThS. Nguyễn Hồng Anh Văn học
35 LITR1464 Văn học phương Tây I 3 X
- PGS.TS.GVCC. Phạm Thị nước ngoài
Phương
- PGS.TS.GVCC. Phạm Thị
Phương
Văn học
36 LITR1465 Văn học phương Tây II 2 - PGS.TS.GVCC. Trần Thị X
nước ngoài
Quỳnh Nga
- ThS. Nguyễn Hồng Anh
- ThS. Nguyễn Thành Trung Văn học
37 LITR1529 Văn học Mỹ Latin 2 X
- ThS. Nguyễn Hồng Anh nước ngoài
- PGS.TS.GVCC. Trịnh Sâm
38 LITR1530 Ngôn ngữ văn chương 2 Ngôn ngữ X
- ThS. Phan Ngọc Trần
- PGS.TS.GVCC. Trịnh Sâm
39 LITR1531 Ngôn ngữ báo chí 2 Ngôn ngữ X
- ThS. Phan Ngọc Trần
Phương ngữ học tiếng - GS.TS.GVCC. Nguyễn Thị Hai X
40 LITR1466 2 Ngôn Ngữ
Việt - ThS. Lê Nguyễn Hoàng Mai X
Phân tích diễn ngôn - PGS.TS.GVCC. Trịnh Sâm
41 LITR1502 2 Ngôn Ngữ X
tiếng Việt - ThS. Phan Ngọc Trần
44
Đơn vị
Mã Số Chuyên
TT Tên học phần Họ và tên giảng viên (*) công tác
học phần TC môn
1 2
42 POLI2404 Lôgic học đại cương 2 Khoa GDCT
- PGS.TS.GVCC. Hoàng Dũng
43 LITR1452 Âm vị học tiếng Việt 2 Ngôn Ngữ X
- ThS. Lê Nguyễn Hoàng Mai
Các yếu tố Hán Việt - ThS. Huỳnh Văn Minh
44 LITR1467 2 Hán Nôm X
trong từ vựng tiếng Việt - ThS.GVC. Đặng Duy Luận
Phương
-ThS. Nguyễn Thị Ngọc Thúy
45 LITR1532 Tiếng Việt thực hành 2 pháp dạy X
-ThS. Lê Thị Ngọc Chi
học
-PGS.TS.GVC. Dương Thị Phương
Văn bản và việc đọc văn
46 LITR1533 2 Hồng Hiếu pháp dạy X
bản
-ThS. Nguyễn Thành Ngọc Bảo học
Phương
Rèn luyện kỹ năng nói -ThS. Lê Thị Ngọc Chi
47 LITR1534 2 pháp dạy X
và trình bày -ThS. Phan Duy Khôi
học
- TS. Bùi Trần Quỳnh Ngọc Lý luận
48 LITR1473 Nghệ thuật học 2 X
- TS. Nguyễn Lương Hải Khôi văn học
- TS. Phạm Ngọc Lan Lý luận
49 LITR1475 Thi pháp học 2 X
- ThS. Phạm Thị Thùy Trang văn học
Một số vấn đề lý luận - TS. Nguyễn Lương Hải Khôi Lý luận
50 LITR1470 2 X
văn học đương đại - TS. Hoàng Phong Tuấn văn học
Một số vấn đề của chủ - TS. Nguyễn Lương Hải Khôi Lý luận
51 LITR1474 2 X
nghĩa hậu hiện đại - TS. Hoàng Phong Tuấn văn học
Truyền thông và tiếp - TS. Hoàng Phong Tuấn Lý luận
52 LITR1472 2 X
nhận văn học - TS. Nguyễn Lương Hải Khôi văn học
- PGS.TS.GVCC. Nguyễn Thị
Tiếp cận tác phẩm văn Văn học
53 LITR1476 2 Ngọc Điệp X
học dân gian Việt Nam
- TS. Nguyễn Hữu Nghĩa
- PGS.TS.GVCC. Nguyễn Thị
Type và motif trong Văn học
54 LITR1477 2 Ngọc Điệp X
truyện dân gian Việt Nam
- TS. Nguyễn Hữu Nghĩa
Nhìn lại một số hiện
- ThS. Lê Văn Lực
tượng trong văn học Việt Văn học
55 LITR1535 2 - PGS.TS.GVCC. Lê Thu Yến X
Nam cuối thế kỉ XIX đầu Việt Nam
- ThS. Nguyễn Thị Minh
thế kỉ XX

45
Đơn vị
Mã Số Chuyên
TT Tên học phần Họ và tên giảng viên (*) công tác
học phần TC môn
1 2
Lý tưởng thẩm mỹ trong
- ThS. Lê Văn Lực
truyện thơ bình dân Việt Văn học
56 LITR1536 2 - PGS.TS.GVCC. Lê Thu Yến X
Nam thế kỉ XVIII và đầu Việt Nam
- ThS. Đàm Thị Thu Hương
thế kỉ XIX
Yếu tố văn hóa dân gian
- PGS.TS.GVCC. Lê Thu Yến
trong Truyện Kiều của Văn học
57 LITR1478 2 - ThS. Lê Văn Lực X
Nguyễn Du và thơ Nôm Việt Nam
- ThS. Nguyễn Thị Minh
của Hồ Xuân Hương
- PGS.TS.GVCC. Đoàn Thị
Phong cách nghệ thuật Thu Vân
Văn học
58 LITR1480 của một số tác giả văn 2 - PGS.TS.GVCC. Lê Thu Yến X
Việt Nam
học trung đại Việt Nam - TS. Đàm Anh Thư
- ThS. Đàm Thị Thu Hương
- ThS. Lê Văn Lực
Thể loại truyện thơ Việt Văn học
59 LITR1499 2 - PGS.TS.GVCC. Lê Thu Yến X
Nam thời trung đại Việt Nam
- ThS. Đàm Thị Thu Hương
-PGS.TS.GVCC. Nguyễn
Hiện đại hóa và hành
Thành Thi Văn học
60 LITR1538 trình đổi mới của văn 2 X
- ThS.Nguyễn Thị Minh Việt Nam
học quốc ngữ Việt Nam
- TS. Phạm Thị Thùy Trang
-PGS.TS. Nguyễn Thành Thi
Tổng quan về thơ Việt Văn học
61 LITR1481 2 - ThS. Nguyễn Thị Minh X
Nam hiện đại Việt Nam
- TS. Phạm Thị Thùy Trang
-PGS.TS.GVCC. Nguyễn
Tổng quan về các thể
Thành Thi Văn học
62 LITR1482 loại văn xuôi hư cấu hiện 2 X
- TS. Bạch Văn Hợp Việt Nam
đại Việt Nam
- TS. Phạm Thị Thùy Trang
-PGS.TS.GVCC. Nguyễn
Tổng quan về văn xuôi
Thành Thi Văn học
63 LITR1483 phi hư cấu hiện đại Việt 2 X
- TS. Bạch Văn Hợp Việt Nam
Nam
- TS. Phạm Thị Thùy Trang
Sự vận động của tiểu -PGS.TS.GVCC. Nguyễn
thuyết và trường ca trong Thành Thi Văn học
64 LITR1484 2 X
văn học quốc ngữ Việt - ThS. Nguyễn Thị Minh Việt Nam
Nam - TS. Phạm Thị Thùy Trang

46
Đơn vị
Mã Số Chuyên
TT Tên học phần Họ và tên giảng viên (*) công tác
học phần TC môn
1 2
- PGS.TS.GVCC. Đinh Phan
Chuyên đề Văn học Văn học
65 LITR1541 2 Cẩm Vân
Trung Quốc nước ngoài
- TS. Phan Thu Vân
- TS. Nguyễn Thị Bích Thúy X
Chuyên đề Văn học Ấn Văn học
66 LITR1542 2 - ThS. Nguyễn Bích Nhã Trúc
Độ nước ngoài
- ThS. Hoàng Long X
- ThS. Hoàng Long
Chuyên đề Văn học Nhật Văn học
67 LITR1543 2 - ThS. Nguyễn Bích Nhã Trúc X
Bản nước ngoài
- TS. Nguyễn Lương Hải Khôi
Chuyên đề Văn học Tây - ThS. Nguyễn Thành Trung Văn học
68 LITR1544 2 X
Âu – Mỹ - ThS. Nguyễn Hồng Anh nước ngoài
- PGS.TS.GVCC. Phạm Thị
Phương Văn học
69 LITR1545 Chuyên đề Văn học Nga 2 X
- PGS.TS.GVCC. Trần Thị nước ngoài
Quỳnh Nga
Chuyên đề Văn học Mỹ - ThS. Nguyễn Thành Trung Văn học
70 LITR1546 2 X
Latin - ThS. Nguyễn Hồng Anh nước ngoài
Lịch sử văn minh thế - ThS. Nguyễn Thành Trung Văn học
71 LITR1108 2 X
giới - TS. Phan Thu Vân nước ngoài
Lịch sử tư tưởng phương - TS. Hoàng Phong Tuấn Lý luận
72 LITR1549 2 X
Tây - ThS. Nguyễn Thành Trung văn học
- TS. Nguyễn Thị Bích Thúy
Văn học
73 LITR1547 Văn học Đông Nam Á 2 - ThS. Nguyễn Bích Nhã Trúc X
nước ngoài
- TS. Phan Thu Vân
Phong cách học tiếng - PGS.TS.GVCC. Trịnh Sâm
74 LITR1455 2 Ngôn Ngữ X
Việt - ThS. Phan Ngọc Trần
Phương
Văn bản và việc soạn -ThS. Lê Thị Ngọc Chi
75 LITR1520 2 pháp dạy X
thảo văn bản -ThS. Phan Duy Khôi
học
76 LITR1622 Thực hành nghề nghiệp 2 Khoa Ngữ văn
77 LITR1623 Thực tập nghề nghiệp 1 2 Khoa Ngữ văn
78 LITR1624 Thực tập nghề nghiệp 2 6 Khoa Ngữ văn
79 LITR1625 Khóa luận tốt nghiệp 6 Khoa Ngữ văn
80 LITR1626 Tiểu luận nghiên cứu 3 Khoa Ngữ văn

47
Đơn vị
Mã Số Chuyên
TT Tên học phần Họ và tên giảng viên (*) công tác
học phần TC môn
1 2
Lịch sử tư tưởng phương - TS. Phan Thu Vân Văn học
81 LITR1442 3 X
Đông - ThS. Hoàng Long nước ngoài
- PGS.TS.GVCC. Đoàn Thị
Truyền thống yêu nước
Thu Vân Văn học
82 LITR1620 và nhân văn trong văn 3 X
- ThS. Nguyễn Thị Hà An Việt Nam
học trung đại Việt Nam
- TS. Đàm Anh Thư
Phong cách nghệ thuật -PGS.TS. Nguyễn Thành Thi
Văn học
83 LITR1621 của một số tác giả văn 3 - TS. Bạch Văn Hợp X
Việt Nam
học hiện đại Việt Nam - TS. Phạm Thị Thùy Trang

+ Ghi chú:
Mỗi học phần cần có nhiều hơn 1 giảng viên tham gia giảng dạy và ghi theo thứ tự ưu tiên.
Đơn vị công tác: 1-Trong Trường; 2-Ngoài Trường. Giảng viên phải có học vị từ Thạc sĩ trở lên.

6. CƠ SỞ VẬT CHẤT PHỤC VỤ GIẢNG DẠY – HỌC TẬP


- Phòng học lý thuyết:
+ 01 Hội trường B với sức chứa hơn 800 người, đáp ứng việc tổ chức các sự kiện
lớn, các hoạt động học tập, sinh hoạt chính trị, phổ biến quy chế, tổ chức các buổi tiếp
nhận ý kiến đóng góp và giải đáp thắc mắc của sinh viên, tổ chức các hoạt động văn
hóa, văn nghệ của viên chức, sinh viên.
+ 01 Nhà thi đấu Thể dục thể thao với sức chứa gần 500 người, đáp ứng nhu cầu
học tập, tập luyện, thi đấu thể dục thể thao của viên chức, sinh viên.
+ Hơn 10 Giảng đường với sức chứa lớn, phù hợp với việc tổ chức giảng dạy
nhiều học phần lý thuyết, tổ chức sinh hoạt sinh viên, thi nghiệp vụ sư phạm.
+ Nhiều phòng học với sức chứa trung bình 50 người/phòng, đáp ứng việc tổ chức
giảng dạy và tổ chức thi các học phần.
+ Nhiều phòng máy vi tính hiện đại, đáp ứng nhu cầu học tập Công nghệ thông tin.
+ Nhiều phòng lab hiện đại đáp ứng nhu cầu học tập Ngoại ngữ.
+ Hệ thống mạng internet phủ toàn trường, phát wifi miễn phí cho người học truy
cập mạng, đăng kí, học tập trực tuyến qua các thiết bị cá nhân.
+ Hầu hết các phòng học lý thuyết đều được trang bị hệ thống âm thanh, máy vi
tính, projector, màn chiếu hiện đại/bảng tương tác.

48
- Phòng thực hành nghiệp vụ: Phòng thực hành nghiệp vụ được trang bị các thiết
bị đáp ứng yêu cầu giảng dạy các bài thực hành của các học phần và rèn luyện nghiệp
vụ hướng dẫn theo chương trình đào tạo Cử nhân Văn học.
- Tài liệu, cơ sở dữ liệu:
+ Thư viện của Trường có 1 cơ sở với 89 máy vi tính, 3 đường truyền mạng nối
kết LAN và internet, 2 phòng đọc sinh viên, 1 phòng đọc giáo viên, 1 phòng nghe nhìn
(Multimedia), phòng internet (38 máy) và hơn 100.000 nhan đề sách, hơn 200 nhan đề
báo và tạp chí, trong đó có gần 40 nhan đề tạp chí ngoại văn, 9 bộ CSDL online,…
+ Khoa Ngữ văn có Phòng Tư liệu với khoảng 2000 đầu sách chuyên ngành, sách
tham khảo, luận án, luận văn, khóa luận,…
7. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH
7.1. Chương trình này là chương trình đào tạo theo tín chỉ. Vì vậy:
Danh mục các học phần được xây dựng theo mục tiêu đào tạo. Căn cứ vào thời
gian đào tạo cho phép, nguyện vọng của người học và điều kiện cụ thể của bộ môn, có
thể bổ sung các học phần tự chọn để làm phong phú hơn danh mục học phần hoặc điều
chỉnh những học phần đặc thù theo hướng phát triển chương trình và đáp ứng yêu cầu
của xã hội với tổng số tín chỉ không vượt quá 135 tín chỉ. Những điều chỉnh này phải
được Hội đồng Khoa học và Đào tạo khoa chấp nhận.
Ngoài ra, để thực hiện tốt chương trình thì:
- Giảng viên phải thường xuyên cập nhật kiến thức và nâng cao nghiệp vụ nhằm
đáp ứng những thay đổi linh hoạt trong giảng dạy; lựa chọn tài liệu thích hợp với đối
tượng học và thiết kế bài dạy phù hợp với đối tượng học.
- Người học phải tham khảo ý kiến cố vấn học tập để lựa chọn đúng học phần, biết
tự tìm hiểu và xác định chương trình học tập, tự giác trong tự học.
7.2. Chương trình này được xây dựng theo định hướng phát triển năng lực cho
người học. Vì vậy, việc thực hiện chương trình phải đảm bảo cácyêu cầu:
- Định hướng về phương pháp giảng dạy:
+ Tinh giản lí thuyết, gắn lí thuyết với thực tiễn, tăng cường thực hành, thảo luận,
học tập theo nhóm,…
+ Ngoài việc giúp người học hiểu các kiến thức lí thuyết, cần chú ý việc vận dụng
các kiến thức đó vào giải quyết những vấn đề cụ thể, sát thực với cuộc sống.

49
+ Giảng viên có thể chủ động phân bố tỉ lệ số giờ lí thuyết và số giờ thực hành dựa
vào đặc trưng của từng môn học, phù hợp với việc đổi mới phương pháp dạy và học
đại học.
- Định hướng về cách đánh giá kết quả đào tạo:
Phương hướng, nguyên tắc chung:
+Việc đánh giá phẩm chất cần được tích hợp trong đánh giá về các năng lực
chung, năng lực chuyên môn và năng lực nghề nghiệp.
+ Đặc biệt chú trọng năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác cũng như khả năng xử lí
các tình huống bất thường trong thực tiễn giảng dạy, khả năng thích ứng với hoàn cảnh
cụ thể vốn luôn luôn thay đổi.
+ Kết hợp việc đánh giá năng lực chuyên môn với năng lực nghề nghiệp bằng
phỏng vấn trực tiếp, bằng các tình huống giả định, qua sản phẩm thiết kế, kỹ năng tổ
chức các hoạt động dạy học,…
Một số giải pháp cụ thể:
+ Kết hợp đánh giá quá trình và đánh giá tổng kết.
+ Thiết kế các hoạt động học tập để đánh giá năng lực người học thông qua các
hoạt động học tập.
+ Hình thức đánh giá nên đa dạng, phong phú (trắc nghiệm khách quan,
tựluận,thuyết trình, bài tập nhóm, bài tập dự án, quan sát,…), không nên dồn phần lớn
trọng số (>50%) đánh giá vào bài đánh giá tổng kết.
+ Đối với những học phần nghề nghiệp nên chú trọng hình thức đánh giá tổng kết
bằng những bài thi thực hành để đánh giá năng lực nghề nghiệp của sinh viên.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 8 năm 2018
HIỆU TRƯỞNG

TS. Nguyễn Thị Minh Hồng

50

You might also like