You are on page 1of 5

Dạng 3: Bài toán biện luận.

Bài 1:(Biện luận theo R). Cho mạch điện RLC nối tiếp có L,C không đổi mắc vào nguồn điện xoay chiều
có U và  không đổi, R biến thiên, khi điện trở nhận các giá trị R1 và R2 thì góc lệch giữa điện áp toàn
mạch và dòng điện trong mạch là 1, 2 đồng thời công suất tiêu thụ trong mạch lần lượt là là P1 và P2
a. Chứng minh rằng: P1 = P2  R1.R2 = (ZL – ZC)2  : 1 + 2 = /2
b. Tìm R để P đạt giá trị cực đại tính giá trị cực đại đó. Tính cos và I

Hướng dẫn:
U2 U2 U2
a. Ta có P = I2R = cos   R (*)
Z2 R 2  (Z L  Z C ) 2 (Z L  Z C ) 2
R
R
U2 U2
Khi P1 = P2 ta có =
(Z  Z C ) 2 (Z  Z C ) 2
R1  L R2  L
R1 R2
(Z L  Z C ) 2 (Z  Z C ) 2 (Z L  Z C ) 2 (Z L  Z C ) 2
 R1  = R2  L  R 1 – R2 = -
R1 R2 R2 R1
1 1
 R1 – R2 = (ZL – ZC)2 (  )  R1.R2 = (ZL – ZC)2 (1)
R 2 R1
 ZL – ZC/R1 = R2/ ZL – ZC  tan1 = 1/tan2  1 + 2 = /2 (2)
(Z L  Z C ) 2
b. Từ (*) ta có P max khi R  min
R

(Z L  Z C ) 2
Mà theo BĐT Côsi ta có: R   2 ZL – ZC
R

(Z L  ZC )2
Dấu bằng xảy ra khi R=  R = ZL – ZC (3)
R
Khi đó Pmax = U2/2R = U2/2ZL – ZC (4)
Và Cos  R/ ZAB = 1/2, I = U/R 2
Bài 2: Cho mạch điện RLC nối tiếp biêt L = 2/ (H) C = 125.10-6/ F , R biến thiên: uAB =
150cos(100t).

a. Khi P = 90W Tính R


b. Tìm R để công suất tiêu thụ có giá trị cực đại , tính giá trị cực đại đó
Hướng dẫn:
1
a.Ta có: Z L  .L = 200 , Z C  = 80
 .C

U2 U2 U2
Mặt khác P = I2R = cos   R
Z2 R 2  (Z L  Z C ) 2 (Z  Z C ) 2
R L
R

150 2 120 2
 = 90  R  = 250  R = 160  hoặc 90
(200  80) 2 R
R
R
Kết luận Với R = 160  hoặc 90 công suất tiêu thụ trên mạch bằng 90W

b. áp dụng (3) và (4) ta có Pmax khi R =120 và Pmax = 93,75W

Bài 3. Cho mạch điện RLC nối tiếp, biêt ZL – ZC = 60 U = 120V  không đổi R biến thiên

a. Tính Pmax (Đs: 120W)


b. Khi R nhận 2 giá trị gấp 9/16 lần nhau thì công suất mạch như nhau. Tính các giá trị đó (Đs: 45 &
80 )
Bài 4, Cho mạch điện RLC nối tiếp, biết U = 120V L = 0,2/ H, C  không đổi R biến thiên

a. Khi R nhận 2 giá trị 18 và 32 thì mạch cùng công suất tiêu thụ. Tính ZC
b. Tìm R để P đạt giá trị cực đại (Đs: a. 44 , b. 24 )

Bài 5( Cộng hưởng) Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Biết R =
1
50, L  H. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều

u  220 2 cos100 t (V). Biết tụ điện C có thể thay đổi được.
a. Định C để điện áp đồng pha với cường độ dòng điện.

b. Viết biểu thức dòng điện qua mạch.

Bài giải:

a. Để u và i đồng pha:   0 thì trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện.

1
 ZL = ZC   L 
C

1 1 104
C    F
2L 1 
100 
2
.

b. Do trong mạch xảy ra cộng hưởng điện nên Zmin = R

U o U o 220 2
 Io     4,4 2 (A)
Z min R 50

Pha ban đầu của dòng điện: i  u    0  0  0

Vậy i  4,4 2 cos100 t (A).


Bài 6: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Biết R = 200,
2 104
L H, C  F. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện
 
thế xoay chiều u  100cos100 t (V).

a. Tính số chỉ của ampe kế.

b. Khi R, L, C không đổi để số chỉ của ampe kế lớn nhất, thì tần số dòng điện phải bằng bao nhiêu? Tính
số chỉ ampe kế lúc đó. (Biết rằng dây nối và dụng cụ đo không làm ảnh hưởng đến mạch điện).

Bài giải:

2
a. Cảm kháng: Z L   L  100 .  200

1 1
Dung kháng: ZC    100
C 104
100 .

Tổng trở của mạch:

Z  R 2   Z L  ZC   2002   200  100   100 5


2 2

Uo 100 1
Ta có : I o    (A)
Z 100 5 5

Io 1
Số chỉ của ampe kế : I A  I    0,32 (A)
2 5. 2

U
b. Ta có: I 
R 2   Z L  ZC 
2

Để số chỉ của ampe kế cực đại IAmax thì Zmin  Z L  ZC  0

 Z L  ZC (cộng hưởng điện)

1
 2 f .L 
2 f .C

1 1
f    35,35 Hz
2 LC 2 104
2 .
 
U U 100
Số chỉ ampe kế cực đại: IAmax = I max     0,35 (A)
Z min R 2.200
Bài 7:Trong một đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, hệ số tự cảm của cuộn dây là L = 0,1H ; tụ điện có
điện dung C = 1F, tần số dòng điện là f = 50Hz.

a. Hỏi dòng điện trong đoạn mạch sớm pha hay trễ pha so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch ?

b. Cần phải thay tụ điện nói trên bởi một tụ điện có điện dung C’ bằng bao nhiêu để trên đoạn mạch xảy
ra hiện tượng cộng hưởng điện?

Bài 18:Cho mạch điện xoay chiều có u AB  120 2 cos100 t (V)


1
ổn định. Điện trở R = 24, cuộn thuần cảm L  H, tụ điện
5
102
C1  F, vôn kế có điện trở rất lớn.
2
a. Tìm tổng trở của mạch và số chỉ của vôn kế.

b. Ghép thêm với tụ điện C1 một tụ điện có điện dung C2 sao cho vôn kế có số chỉ lớn nhất. Hãy cho biết
cách ghép và tính C2. Tìm số chỉ của vôn kế lúc đó.

Bài giải:
1
a. Cảm kháng : Z L   L  100 .  20
5
1 1
Dung kháng : Z C1    2
C1 102
100 .
2
R 2   Z L  ZC   242   20  2   30
2
Tổng trở mạch: Z 
2

U AB 120
Số chỉ của vôn kế: UV  U L  IZ L  .Z L  .20  80 V.
Z 30
b. Ta có: UV  U L  IZ L
ZL là hằng số, để UVmax thì Imax  ZCtđ = ZL = 20 > Z C1
 phải ghép tụ điện C2 nối tiếp với tụ điện C1
ZC  ZC1  ZC2  ZC2  ZC  ZC1  20  2  18
1 1 102
 Điện dung C2    F
 ZC2 100 .18 18
Số chỉ của vôn kế lúc này là:
U AB 120.20
UV max  U L max  I max Z L  .Z L   100 V
R 24
Bài 9:Mạch điện như hình. Điện áp hai đầu A và B ổn định có biểu thức u  100 2 cos100 t (V).
2,5
Cuộn cảm có độ tự cảm L  , điện trở thuần Ro = R = 100, tụ

điện có điện dung Co. Người ta đo được hệ số công suất của mạch điện
là cos  0,8 .

a. Biết điện áp u sớm pha hơn dòng điện i trong mạch. Xác định Co.

b. Để công suất tiêu thụ đạt cực đại, người ta mắc thêm một tụ điện có điện dung C1 với tụ điện Co để có
bộ tụ điện có điện dung C thích hợp. Xác định cách mắc và giá trị của C1.

Bài giải:
2,5
a. Cảm kháng: Z L   L  100 .  250

Theo bài: cos  0,8
R  Ro
  0,8
 R  Ro   
2 2
 Z L  ZCo

  R  Ro   0,64  R  Ro   Z L  ZCo   
2 2 2

 
 0,36  R  Ro   0,64 Z L  ZCo  
2 2

 Z L  ZCo  0,75  R  Ro 
Vì điện áp u sớm pha hơn dòng điện i nên ZL > ZCo
 Z L  ZCo  0,75  R  Ro 
 ZCo  Z L  0,75 R  Ro   250  0,75 100  100   100
1 1 104
 Co    (F)
 ZCo 100 .100 
b. Vì P = I2(R+Ro) nên để Pmax thì Imax  Z L  ZC ( cộng hưởng điện)
 ZC  Z L  250 , ZCo = 100
Ta có ZC > ZCo  C < Co  C1 mắc nối tiếp với Co
1 1 1
  
C Co C1
 ZC  ZCo  ZC1  ZC1  ZC  ZCo  250  100  150
1 1 103
C1    (F)
 ZC1 100 .150 15

You might also like