You are on page 1of 8

BÀI BÁO CÁO

THỰC HÀNH VI SINH VẬT


(LỚP SINH HỌC K47 – NHÓM SÁNG THỨ 6 – TỔ 5)

Tên thành viên – MSSV:


1. TRẦN TRUNG HUY – B2109949
2. NGUYỄN LÊ DUYÊN – B2109944
3. TRẦN QUÍ NGỌC HUYỀN – B2109950
4. NGUYỄN THÚY HUỲNH – B2109951
5. HỒ THỊ ÁI BĂNG – B2109940
BÁO CÁO THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM
1. Thí nghiệm lên men rượu (cơm rượu)
 Tiến trình lên men
 Ngày chuẩn bị
 Rải đều viên men lên lên xôi còn ấm.
 Vo xôi thành viên và xếp vào keo.
 Đậy nấp lại ủ qua 2 ngày.

Hình 1.1

 Ngày thứ 2
 Rót nước đường vào keo cơm nếp, dùng đũa đảo nhẹ, đậy nắp lại tiếp tục ủ.

Hình 1.2 Hình 1.3


Đánh giá cảm quan:

 Sau ngày thứ 2, nấm nem phát triển có nhiều trên bề mặt cơm nếp.
 Có mùi rượu nhẹ.
 Ngày thứ 7

Hình 1.4
Đánh giá cảm quan:

 Có bọt khí CO2.


 Nấm men phát triển mạnh.
 Thơm mùi rượu.

Giải thích:
Nấm men là sinh vật hiếm khí.

 Khi có oxi hòa tan nấm men hô hấp hiếm khí.


 Khi hết oxi hòa tan nấm men tiến hành hô hấp kị khí  lên men rượu.

2. Thí nghiệm lên men lactic (muối dưa cải)


 Tiến trình lên men
 Ngày chuẩn bị
 Dưa cải, rửa sạch, trụng nước sôi qua dưa cải, xếp dưa cải vào keo.
 Cho nước muối từ từ ngập qua dưa.

Hình 2.1
 Ngày thứ 2

Hình 2.2
Đánh giá cảm quan:

 Màu xanh của dưa cải chuyển sang màu vàng của dưa chua.
 Mùi chua nhẹ.
 Ngày thứ 7

Hình 2.3
Đánh giá cảm quan:

 Màu vàng, nước hơi đục, có mùi thơm của dưa.

Giải thích:
Vi khuẩn lactic sống trên bề mặt rau quả là tác nhân của quá trình này.
3. Quan sát hình thái khuẩn lạc và hình dạng tế bào
 Dưa cải

Hình 3.1 Hình 3.2


Đánh giá cảm quan: tế bào hình que, kích thước ngắn.
 Cơm rượu

Hình
3.3 Hình 3.4
Đánh giá cảm quan: tế bào hình cầu.
4. Nhuộm và quan sát phân biệt vi khuẩn Gram dương và Gram âm
 Dưa cải: Vi khuẩn lactic

Hình 4.1 Hình 4.2


Kết quả: Vi khuẩn bắt màu tím nên ta biết được đây là vi khuẩn Gram dương.
 Vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus

Hình 4.3 Hình 4.4


Kết quả: Vi khuẩn bắt màu hồng đỏ nên ta biết được đây là vi khuẩn Gram âm.
5. Phương pháp đếm trực tiếp bằng buồng đếm hồng cầu
Ta có công thức:
tổng số tế bào 5 ô bất kỳ
Mật số VSV = × 25 × Độ pha loãng×1000 × 4000
số vuông nhỏ

 Tính kết quả:

Hình 5.1
Tổng số tế bào trong 5 ô bất kỳ:

 Ô 1: 15 con
 Ô 2: 12 con
 Ô 3: 14 con
 Ô 4: 12 con
 Ô 5: 15 con
 Tổng: 68 con
Kết quả:
68
Mật số VSV = ×25 ×10 2 ×1000 × 4000=¿1.36×1011
5
6. Phương pháp đếm gián tiếp

Hình 6.1
Kết quả: Mẫu lên quá dày nên không đếm được mật số VSV trong mẫu.
 Xin mẫu của nhóm vi sinh T4
Kết quả: Mật số vi khuẩn ở nồng độ 10-4
 MSVK/1ml = 1.76× 107

Hình 6.2

You might also like