You are on page 1of 4

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM

Bài 2: MÀNG NGUYÊN SINH CHẤT

1. Tổng quan
Mọi sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào. Mỗi tế bào là một đơn vị cấu trúc và chức
năng của cơ thể sống. Tế bào thực vật được bao bọc bởi một vách cellulose. Vách
cellulose giúp tế bào có hình dạng và bảo vệ tế bào. Màng tế bào là lớp ngăn cách giữa
vách với nguyên sinh chất. Các bào quan chứa trong nguyên sinh chất, mỗi bào quan
đảm nhiệm một vai trò khác nhau trong quá trình sống và họat động của tế bào.
Tế bào, cũng như các bào quan bên trong nó, đều có một màng lipoprotein bao bọc,
ngăn cách chúng với môi trường xung quanh. Màng này, nếu nguyên vẹn, có tính chất
thấm chọn lọc, nhờ đó tế bào giữ được các chất biến dưỡng hữu cơ và chất khoáng cần
thiết, kiểm soát hiệu quả sự trao đổi chất với môi trường, duy trì áp suất thẩm thấu
riêng và vì thế có thể bảo đảm sự trao đổi nước qua màng bởi hiện tượng thẩm thấu.
Mọi yếu tố ảnh hưởng đến tính toàn vẹn của cấu trúc màng đều ảnh hưởng đến chức
năng nêu trên của tế bào.

2. Nguyên tắc thí nghiêm


+ Kích thước mẫu phải giống nhau.
+ Thời gian xử lý nhiệt phải giống nhau.
+ Thời gian ngâm mẫu trong ống nghiệm phải giống nhau.

3. Nguyên liệu, hóa chất

Củ dền đỏ
Cồn tuyệt đối
4. Phương pháp thí nghiêm

Cắt củ dền thành 7


miếng đều nhau có kích
thước 4cm x 1cm x
0.5cm

Rửa sạch các sắc


tố trên bề mặt rồi
bỏ vào 7 ống
nghiệm khác nhau

Ống 1: Ống 5: Ống 7:


Ống 2: Ống 3: Ống 4: Ống 6:
Thêm Thêm Thêm
Thêm Thêm Thêm Thêm
15 ml 15 ml 15 ml
15 ml 15 ml 15 ml 15 ml
và và xử cồn
và xử và xử và xử và xử
không lý nhiệt tuyệt
lý nhiệt lý nhiệt lý nhiệt lý nhiệt
xử lý ở đối và
ở 40oC ở 50oC ở 70oC ở -10oC
nhiệt 100oC bịt kín

Để yên trong 15 phút sau.


Sau đó, vớt miếng củ dền
ra rồi so sánh màu dung
dich.
5. Kết quả

6 7 5 4 3 2 1

Hình 1. Dung dịch trong các ống nghiệm sau khi vớt miếng củ dền ra

Ống 1 2 3 4 5 6 7
nghiệm
Cường độ + + ++ +++ ++++ +++++ ++
màu

Hình 2. Miếng củ dền trông ống nghiệm được xử lý bằng cồn


6. Kết luận

Ở nhiệt độ -10°C: nhiệt độ thấp làm thay đổi tính lỏng của tế bào, tinh thể nước đá
đâm thủng lớp màng tế bào khiến sắc tố màu thẩm thấu ra ngoài rất nhiều. Tuy nhiên,
thực tế tủ lạnh trong PTN không đạt được độ lạnh _10oC, nên màu của dung dịch trong
ống 6 chỉ tương đương ống 3.
Ở nhiệt độ phòng đến 50°C: do nhiệt độ chênh không đáng kể nên sự chênh lệch
màu cũng không đáng kể.
Ở nhiệt độ 70°C: ở nhiệt độ cao các màng tế bào bị hư hại, các tế bào dao động làm
tăng khoảng cách giữa các tế bào dẫn đến việc các sắc tố màu thẩm thấu ra môi trường
ngoài làm cho ống 4 đậm hơn 3 ống 1, 2 và 3 nhiều.
Ở nhiệt độ 100°C: ở nhiệt độ này màng tế bào bị hư hại nhiều hơn, dẫn đến việc sắc
tố màu thẩm thấu ra môi trường ngoài nhiều hơn dẫn đến việc ống 5 có màu đậm hơn
so với ống 4.
Ở ống nghiệm có cồn: vì tác dụng của các dung môi hữu cơ (cồn) vào sắc tố và tính
thấm của cồn mạnh hơn hẳn so với nước nê màng tế bào bị hư hại nặng nề (Hình 2),
dung dịch có màu đậm nhất. Mặt khác, khả năng tan của sắc tố trong dung môi hữu cơ
của cồn cũng tốt hơn.

You might also like