You are on page 1of 43

Department of Chemical

Technology and Materials


-.-

Thực hành Kỹ thuật xanh


Chuyên ngành vô cơ
GVHD: Nguyễn Thành Tâm

Nhóm SV thực hiện: Nhóm 3


Thành viên nhóm 3:
STT HỌ VÀ TÊN MSSV

1. Trương Minh Sang 20090121

2. Cao Phương Anh Thư 20011541

3. Trần Hưng Thịnh 20012401

4. Trần Đình Tiệp 20016481

5. Đinh Thị Hồng Tươi 20124731

6. Nguyễn Đăng Quang Vũ 20090121


BÀI 1: XỬ LÝ MỤN DỪA LÀM PHÂN BÓN
HỮU CƠ SINH HỌC

BÀI 2: BIẾN TÍNH BÙN ĐỎ XỬ LÝ CHẤT MÀU


HỮU CƠ

BÀI 3: XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÓ CHẤT HỮU CƠ


KHÓ PHÂN HỦY BẰNG FENTON ĐIỆN HÓA

BÀI 4: TỔNG HỢP THAN XƯƠNG, ỨNG DỤNG


LÀM CHẤT HẤP PHỤ
BÀI 1: XỬ LÝ MỤN DỪA LÀM
PHÂN BÓN HỮU CƠ SINH HỌC
I. Mục đích thí nghiệm

Thầy Tâm đẹp chai quá II. Thực nghiệm

III. Kết quả

IV. Đánh giá kết quả và kết luận


I. Mục đích thí nghiệm
Giúp người học nắm được quá trình xử lí phụ phẩm
nông nghiệp xơ dừa
để sản xuất phân bón hữu cơ sinh học nhằm góp phần
phát triển nông nghiệp bền vững bảo vệ môi trường.
II. Thực nghiệm
Hóa chất và dụng cụ

Bercher 500ml, 250ml Thố đá có nắp Mùn dừa

Khay nhôm

Bông thủy tinh Chế phẩm DVS


Sơ đồ quy trình Mùn dừa
Thí nghiệm 1:

Than hóa( yếm khí,


t= 350oC T= 45 phút)

Làm nguội

Nghiền mịn

Nguyên liệu
Biochar
DVS

Sản phẩm hữu


cơ vi sinh
Kết quả thí nghiệm

Mùn dừa Mùn dừa sau khi


than hóa
Kết quả thí nghiệm

Mùn dừa sau


than hóa không
có DVS đã khuấy

Mùn dùa sau than


hóa có DVS đã
khuấy
Lọc và
cân 2
loại ở
nhiệt độ
450oC

Mùn dừa không có Mùn dừa có DVS


DVS m= 23,21g m= 25,02g
Lọc và
cân 2
loại ở
nhiệt độ
350oC

Mùn dừa không có Mùn dừa có DVS


DVS m= 20.67g m= 22.46g
Kết quả:
Mẫu 350 độ C 450 độ C
Đánh giá

Màu sắc Nâu nhạt→Đen Nâu nhạt→Đen


Nhận xét Tại cùng một thời gian nung và nhiệt độ nung khác
nhau cho ra
khối lượng sản phẩm khác nhau
Kết luận Tại nhiệt độ nung cao hơn thì sản phẩm thu được sẽ ít
hơn so với nhiệt độ nung thấp hơn. Vì tại nhiệt độ cao
sẽ than hóa sản phẩm nhiều hơn.
Kết quả:
Mẫu 350 độ C 450 độ C
Đánh giá

Khối lượng ban đầu 2,5g 2,5g


Khối lượng sau Có DVS Không có DVS có DVS Không có DVS

2,35 1,79 2,14 1,2


pH Có DVS Không có DVS có DVS Không có DVS

6 6 7 7
Nhận xét Khối lượng sản phẩm lúc sau là khác Có DVS sẽ làm cho khối lượng sản
nhau. DVS sẽ làm cho khối lượng sản phẩm
phẩm cao hơn so với không có DVS. cao hơn so với không có DVS và
bên cạnh đó pH có DVS sẽ thấp
hơn

Kết luận Khối lượng sản phẩm thu được có DVS và không có DVS giữa 2 chế độ nhiệt
khác nhau có sự không tương đồng. Tại nhiệt độ cao hơn sẽ cho ra khối
lượng sản phẩm thấp hơn so với nhiệt độ thấp, do có nhiệt độ ảnh hưởng đến
độ than hóa cũng như chất lượng sản phẩm
Kết luận

- Mụn dừa sau khi than hóa chuyển từ màu đỏ sang màu đen. Ở 350 khối lượng sản
phẩm còn lại nhiều hơn ở 450 cho thấy ở 450 mụn dừa than hóa nhiều hơn và thời
gian làm nguội của than ở 350 lâu hơn.
- Với than mụn dừa ở 450 hấp thụ nước lớn hơn so với than 350 cho thấy cấu trúc
tham ở 450 xốp hơn.
BÀI 2: BIẾN TÍNH BÙN ĐỎ XỬ LÝ
CHẤT MÀU HỮU CƠ
Nội dung:

01 02
Thực nghiệm Kết quả

03
Đánh giá kết
quả
1.THỰC NGHIỆM

• Becher 500ml • BĐM 25ml


• Becher 250ml • Bóp cao su
• Becher 100ml • Bình tia
• Pipet 5ml • Cuvet nhựa
• Pipet 10ml • Máy đo US- vis
• Chén nung • Máy ly tâm
• Ống đong 100ml • Óng ly tâm
• Đũa khuấy • Cân điện tử
• BĐM 100ml • Lò nung
• Bùn đỏ • Máy khuấy từ+ cá từ
• Than hoạt tính _ Methylene
(MB)
0.75g than
10 g bùn đỏ
hoạt tính
Nghiền
t = 750oC trong 2 tiếng
Nung

Để nguội

Hỗn hợp rắn thu được

Khuấy đều

Quy trình Để yên cho cacbon nổi lên trên

tiến hành: Đổ bỏ phần nước lẫn cacbon


5-6 lần
Rửa loại cacbon
t = 100oC
Sấy

Bùn dỏ biến
tính
2. KẾT QUẢ
a. Lập đường chuẩn

Pha 100ml dung dịch MB 100ppm (100mg/L). Từ


Tiến hành đo quang các dung
dung dịch MB 100ppm pha thành các dung dịch
dịch có nồng độ đã pha ở trên
có nồng độ MB là: 2ppm, 4ppm, 6ppm, 8ppm,
với bước sóng là 650nm
10ppm, 12ppm ở bình định mức 25ml
- Kết quả lập đường chuẩn

Nồng độ 2 4 6 8 10
ppm
Mật độ 0.076 0.165 0.191 0.273 0.338
quang

0.4 y = 0.0316x + 0.019


R² = 0.9817
0.35

0.3

0.25

0.2
A

0.15

0.1

0.05

0
0 2 4 6 8 10 12
nông độ (ppm)
b. Biến tính bùn đỏ bằng nhiệt độ

HH rắn thu được cho


vào becher 500ml
khuấy đều sau đó để Rửa loại
yên cho cacbon nổi lên cacbon từ
trên 5-6 lần

Thu được chất rắn


đem chất rắn đi
sấy ở 100 0C

Sp thu
được
c. Thực hiện phản ứng phân hủy MB bằng bùn đỏ sau khi đã được biến tính
Cho vào becher 250ml khoảng 100ml Khuấy dung dịch
dd MB có nồng độ 10ppm (được trên máy khuấy từ Cứ 15p lấy 3ml dung
0,5g bùn đỏ biến tính
pha ở lập đường chuẩn 100ppm) ở nhiệt độ phòng dịch đem đi ly tâm

lọc để tách
chất rắn

Đến khi dung dịch


trong hơn thì ngừng Đo mật độ quang
- Kết quả đo quang
Hiệu suất quá trình xúc tác
𝐴𝑜 − 𝐴𝑡 0.338 − 0.211
H= . 100% = . 100% = 37,57%
𝐴𝑜 0.338
0.25

0.2
Thời gian Mật độ Hiệu suất
quang quá trình %
0.15
15 0.211 37.57

A
30 0.159 52.96
0.1
45 0.105 68.93
60 0.086 74.56
75 0.028 91.72 0.05

0
0 10 20 30 40 50 60 70 80
thời gian (min) y = -0.0029x + 0.2495
R² = 0.9821
3. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ

- Kết quả phân tích cho thấy bùn đỏ thô và bùn đỏ biến tính có sự khác biệt rõ rệt
trong quá trình thực nghiệm. Đối với bùn đỏ chưa qua xử lý còn chứa nhiều tạp
chất làm ảnh hưởng đến khả năng hấp thụ và xử lý nước kém hơn bùn đỏ biến
tính
- Khối lượng mất khi nung giảm đáng kể khí biến tính bằng nhiệt ở nhiệt độ cao.
Độ pH của bùn đỏ được coi là thông số đặc biệt quan trọng, giá trị pH của bùn
đỏ nằm trong khoảng 10 - 13,0
- Bùn đỏ được rửa nước liên tục thì khối lượng các chất rắn giảm liên tục, nhưng
giá trị pH và nồng độ các ion trong nước gần như không thay đổi. Điều này
chứng tỏ pH dung dịch được đệm bởi các chất rắn có tính bazơ của bùn đỏ và
pH sẽ thay đổi cho đến khi các chất rắn này được hòa tan hoàn toàn

=> Bùn đỏ có khả năng loại bỏ được kim loại nặng, các anion vô cơ, ion kim loại
hoặc các chất hữu cơ có màu, các hợp chất phenol và vi sinh vật. Ưu điểm lớn nhất
của bùn đỏ là nó có khả năng bám dính và đông tụ.
BÀI 3: XỬ LÝ NƯỚC THẢI KHÓ PHÂN HỦY
BẰNG FENTON ĐIỆN HÓA

Presentation Title
Mục lục

THỰC NGHIỆM

KẾT QUẢ

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ

9/3/20XX Presentation Title 26


Dung cụ và thiết bị
Ống nhỏ giọt Điện cực than
Pipet 1 ml Điện cực titan mạ platin
Pipet 10 ml Máy đo quang có cuvet
Becher 250 ml Bình định mức 25 ml
Becher 1000 ml Bình định mức 500ml
Bóp cao su Máy lọc

I. Thực nghiệm Máy khuấy từ và cá từ


Cân điện tử
Gía đỡ có kẹp
Nguồn một chiều
Máy đo pH Điện cực than
Ống nhỏ giọt

Nguyên liệu và hóa chất


- Metylene Blue (MB): 500 ml nồng độ 40ppm.
- Natri hydroxit( NaOH)
- Axit sufuric ( H2SO4)
- Sắt sunfat ( FeSO4)

27
250ml MB
(10ppm)
Sơ đồ quy trình

Dùng H2SO4 Dung dịch


chỉnh pH pH= 2-4
Bổ sung
Fe2+

Bộ nguồn DC và
Khuấy từ
điện trờ

Sau 15p Lấy


mẫu 1 lần

Chỉnh pH= 8-9

Đo quang bước
Lọc kết tủa
sóng 650 mm

28
Quá trình điện hóa

Trước khi điện hóa Sau khi điện hóa


Tính toán
• Tính toán hóa chất
𝐶.𝑉.𝐷 100.10−6 .500.373,9
- Metylene Blue (MB) = = 0,0185 (g)
10.𝑃 10.98,5
- NaOH 0,4ml
- H2SO4 0,1ml
- FeSO4 0,77g

• Tính diện tích tiếp xúc của điện cực và cường độ dòng điện

II. Kết quả I: mật độ dòng điện


i=
𝐼
𝑠
Diện tích tiếp xúc: (0,5.8).2+2.8= 24cm2= 0,24dm²
S= 0,24.2= 0,48
𝐼
2,5= => I=1,2 A
0,48
Kết quả đường chuẩn

C(N) 0.5 1 2 4 6 8 10
A 0.030 0.035 0.076 0.165 0.191 0.273 0.338

đường chuẩn
0.4
0.35 y = 0.0325x + 0.0119
0.3
0.25
0.2
0.15
0.1
0.05
0
0 2 4 6 8 10 12
Mẫu sau khi điện hóa

Thời gian( phút ) 15 30 45 60


Mật độ quang 0,453 0,146 0,141 0,132

Biểu đồ biểu diễn sự biến thiên của thời


gian với mật độ quang
0.5

0.4

0.3

0.2

0.1
y = -0.0065x + 0.46

0
0 10 20 30 40 50 60 70
III. Đánh giá kết quả

- Phương pháp Fenton điện hóa đã chứng minh khả năng hiệu quả trong xử lý nước thải khó phân hủy. Quá trình kết hợp giữa phương pháp Fenton và điện
hóa tạo ra các loại chất oxy hóa mạnh, giúp phân hủy các chất hữu cơ khó phân hủy trong nước thải.

- Quá trình Fenton điện hóa có thể được điều chỉnh và điều khiển một cách linh hoạt để đạt được hiệu quả tối đa. Các yếu tố như pH, nồng độ chất xúc tác
Fenton và mật độ dòng điện có thể được tùy chỉnh để đáp ứng yêu cầu xử lý nước thải cụ thể.

- Hiệu quả của phương pháp Fenton điện hóa phụ thuộc vào các yếu tố như nồng độ chất hữu cơ trong nước thải, nồng độ chất xúc t ác Fenton, pH và thời
gian xử lý. Cần thực hiện các thí nghiệm và phân tích chi tiết để tìm ra điều kiện tối ưu cho quá trình xử lý.

- Tuy phương pháp Fenton điện hóa mang lại hiệu quả cao trong xử lý nước thải khó phân hủy, nhưng cần xem xét các vấn đề liên q uan đến chi phí, quy mô
và quy trình triển khai. Việc áp dụng phương pháp này trong quy mô công nghiệp cần được đánh giá kỹ lư

33
BÀI 4: TỔNG HỢP THAN XƯƠNG, ỨNG DỤNG
LÀM CHẤT HẤP PHỤ
01 Mục đích thí nghiệm

Giúp người học áp dụng phương pháp xử lý các chế


phẩm nông nghiệp, tổng hợp tạo biochar ứng dụng làm
chất hấp phụ để xử lý các chất gây ô nhiễm trong không
khí và nước thải giúp cho môi trường trong hơn, sạch
hơn.
02

Dụng cụ thiết bị
và hóa chất
Dụng cụ và thiết bị

Cân phân tích Lò sấy


Máy UV-VIS Lò nung
Máy đo pH Máy lắc ngang
Bộ chày cối Phếu chiết
Sàng 3mm Khuấy từ
Ống đong 100ml Erlen 100mL
Erlen Buret 25mL
Chén sứ Bình định mức 25mL
Bình định mức phễu lọc trong
Pipet 10mL Pipet 25mL
Hóa chất

Xương động vật CHCl3


KmnO4 NH2OH.HCl
Methylene xanh (NH4)HC6H5O7
Than gỗ Thạch cao
Na2SO3 (CN) HNO3
PbNO3 Dung dịch NH3
H3AsO4 Than xương
03

Tiến hành thí


nghiệm
Cách
bước tiến
hành
Xây Dựng đường chuẩn
C (N) 0.001 0.002 0..004 0.008 0.01
A 0.32 0.407 0.441 0.537 0.650
4. Kết quả
1. Kết quả khảo sát độ hấp thụ

Lần 1 Lần 2 Lần 3 pH


550oC 0.048 0.086 0.106 7
650oC 0.057 0.098 0.117 7

2. Bàn luận

Từ số liệu thu thập được thì khả năng hấp phụ của than biochar làm từ xương có khả năng hấp phụ
cực tốt khi đã hấp phụ gần như hoàn toàn dung dịch KMnO 4 ban đầu trong một khoảng thời gian
ngắn (số liệu đo có nồng độ < 0.001N). Bên cạnh đó, sau khi đo các mẫu sau đó thì thấy có sự tăng
dần của độ hấp phụ 0.048 tăng lên 0.106 dự đoán có thể là ngoài hấp phụ các tạp chất thì các
biochar còn cung cấp một phần dinh dưỡng của mình cho môi trường.
Cảm ơn Thầy
và các bạn đã
lắng nghe

You might also like