You are on page 1of 6

TH SẢN XUẤT CÁC SẢN PHẨM CHĂM SÓC CÁ NHÂN NHÓM 3:

TÊN SẢN PHẨM : RỬA TAY - HUỲNH THỊ DUNG HÒA


Ngày thực hành: 14/07/2020 - HUỲNH MINH ĐỨC
- NGUYỄN THỊ NGỌC THANH XUÂN
LỚP: 08DHLHH

TIÊU CHUẨN CƠ SỞ THÀNH PHẨM


CHỈ TIÊU TIÊU CHUẨN

1.Cảm quan

a.Dạng sản phẩm Gel sệt,trong suốt


b.Màu Không màu
c.Mùi Hương thơm đặc trưng
2.pH 6.0-7.0

CHỈ TIÊU TIÊU CHUẨN PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA

3.Độ nhớt (1,000 ÷ 4,000) Đo bằng máy đo Brookfield LVT


Lấy khoảng 250 – 300g mẫu vào cốc
250g. Đo nhiệt độ mẫu. Gắn cây đo
63 vào máy, hạ máy xuống cho mẫu
ngập dấu gạch trên cây đo. Chọn tốc
độ 12. Bật máy quay 5 vòng, đọc kết
quả đo. Lấy kết quả đo * 100

4.Độ kích ứng (không kích ứng) Lấy một ít mẫu thoa lên vùng da
nhạy cảm khoảng 30 phút.
QUY TRÌNH THÍ NGHIỆM

Phối
STT Pha Tên chất Thay thế Vai trò Tỷ lệ %
liệu Quy trình
200g
1 Nước Hòa tan 75.75 151.5 Vệ sinh sạch sẽ dụng
A
cụ thiết bị
2 Turpinal SL Acid Citric Điều chỉnh pH 0.1 0.2 Bước 1. Cân theo tỷ lệ
các chất trong pha A,
3 SLES SLS, SLAS Làm sạch,tạo bọt 4 8
gia nhiệt 70 độ, đánh
cho SLES tan hết.
4 Nước Hòa tan 10 20.8 Bước 2. Cân các chất
B
5 PEG 150 Polysorbate Nhũ hóa 0.25 0.5 ở pha B, gia nhiệt lên
- 70 độ cho PEG 150
Distearate
disteaarte tan hoàn
toàn
6 APG Carbomer Chất tạo đặc,tẩy 1 2 Bước 3. Cho pha B vào
rửa pha A gia nhiệt ở 70
C
7 CDE DDE Làm sạch,tạo bọt 1 2 độ khuấy 15 phút.

8 Allantoin Giảm kích ứng 0.1 0.2 Bước 4. Cho lần lượt

Làm mềm,giữ ẩm các chất ở pha C vào.


9 Glycerin Propylene 1.5 3
Glycol
10 CMIT MIT Bảo quản 0.1 0.2 Bước 5. kiểm tra pH
(pH=6-7)
11 CABP Alkyl amido Tạo đặc,ổn định 5 10
propyl bọt
betane
12 NaCl 30% MgSO4 Làm đặc hệ 1 2

13 Hương Tinh dầu Tạo mùi hương 0.2 0.4


QUY TRÌNH SƠ ĐỒ KHỐI:

Pha A Pha B
t = 70°C t = 70°C

Khuấy
CABP
v = 252 vòng/phút APG
t = 15 phút
CDE

Khuấy
Glycerine Allantoin
v =252 vòng/phút
t° = 50 – 60 °C

CMIT
Dd NaCl Khuấy
30% v =252 vòng/phút
t° = 50 – 60 °C Hương

Sản phẩm

Thuyết minh quy trình:


Bước 1: Cân các thành phần trong pha A theo đúng khối lượng trong đơn phối
liệu, cho vào becher 500 ml, dùng máy khuấy khuấy nhẹ nhàng ở tốc độ 252
vòng/phút, lưu ý đặt vị trí cánh khuấy tránh tạo phễu và cánh khuấy không được
chạm bề mặt becher. Gia nhiệt pha A trong bếp cách thủy ( để dễ dàng kiểm soát
nhiệt độ) đến 70 °C. Sau đó kiểm tra pha A đã tan hoàn toàn và đồng nhất với nhau.
Bước 2: Cân các thành phần trong pha B theo đúng khối lượng trong đơn
phối liệu, cho vào becher 100 ml. Gia nhiệt pha B trong bếp cách thủy ( để dễ dàng
kiểm soát nhiệt độ) đến 70 °C. Sau đó kiểm tra pha B đã tan hoàn toàn và đồng nhất
với nhau.
Bước 3: Sau khi cả pha A và B đồng nhất và đạt nhiệt độ 70 °C, đồng hóa
pha B vào pha A. Khuấy hốn hợp với tốc độ là 252 vòng/phút trong thời gian 15
phút.
Bước 4: Nhiệt độ hỗn hợp còn khoảng 50 – 60 °C thì cho lần lượt CAPB
khuấy đồng nhất, tiếp theo CDE khuấy đồng nhất, tiếp theo APG khuấy đồng nhất.
Bước 5: Nhiệt độ hỗn hợp còn khoảng 50 – 60 °C thì cho lần lượt Glycerine
khuấy đồng nhất, tiếp theo Allantoin khuấy đồng nhất.
Bước 6: Nhiệt độ hỗn hợp còn khoảng 50 – 60 °C thì cho lần lượt dung dịch
NaCl 30% khuấy đồng nhất, tiếp theo CIT khuấy đồng nhất, tiếp theo hương khuấy
đồng nhất.
Bước 7: Kết thúc quy trình, kiểm tra độ đồng nhất ( nếu chưa tan hoàn toàn
tiếp tục khuấy), kiểm tra pH ( nếu pH > 7 thì dùng Turpinal SL điều chỉnh pH về
khoảng pH: 6 – 7; nếu pH <6: dùng TEA chỉnh pH về khoảng pH: 6 – 7)
NHẬN XÉT:
 Tính chất vật lý:
- Trạng thái: dạng gel ,trong suốt
- Màu: trắng rất nhạt
- Độ nhớt: có độ đặc thấp
- Hương: hương thơm nhẹ nhàng.
- pH : 6 – 7
- Khả năng vỡ bọt để tạo gel trong suốt sau 6 ngày: Có
- Sản phẩm có bọt do ảnh hưởng từ tốc độ khuấy
 Công dụng:
- Khả năng làm sạch: Có
- Khả năng tạo bọt: Có
- Kích thước bọt: Bọt mịn
- Khả năng bung bọt: Thấp
- Tốc độ vỡ bọt: Vừa đủ để làm sạch
- Khả năng kích ứng: Không kích ứng
- Khả năng dưỡng ẩm: Ít
 Đề xuất
- Phối hợp thêm các chất tẩy rửa anion khác để tăng cường khả năng bung bọt, giảm
hàm lượng SLES hoặc CDE ( vì cảm giác sau khi sử dụng sản phẩm làm cho da quá sạch,
cảm giác sạch kin kít)
-Tăng hàm lượng chất dưỡng ẩm hoặc bổ sung thêm chất dưỡng ẩm
- Kết hợp thêm các dưỡng chất để tạo tính năng sản phẩm
- Giảm hàm lượng dung dịch NaCl 30% từ 1% lên 0.75 % để tạo độ đặc ít hơn.
- Có thể thay thế nước cất 2 lần thành nước cất 1 lần, tuy nhiên cần loại bỏ các ion
tạo độ cứng của nước bằng cách thêm EDTA để làm mềm nước. Sự xuất hiện của các ion
vô cơ này có thể làm ảnh hưởng đến khả năng hoạt động của các chất hoạt động bề mặt
trong công thức.
 Hiệu suất được tính như sau:

Trong đó:

là khối lượng thực tế cân được sau sản xuất

là khối lượng đơn tính phối liệu

Dựa vào công thức hiệu suất, ta tìm được hiệu suất sản xuất sản phẩm là 85,5%. Hao
hụt khối lượng là 14.5%. Nói cách khác, khối lượng sản phẩm sau khi sản xuất là 171
gram so với đơn phối liệu là 200 gram thì hao hụt một lượng là 29 gram.
 Nguyên nhân hao hụt
Có thể do nhiều nguyên nhân như :
- Sai số phép cân.
- Quá trình gia nhiệt làm cho một lượng nước đã bay hơi.
- Lượng nguyên liệu, sản phẩm bám vào muỗng, cốc, cánh khuấy.
 Đề xuất
Tiến hành làm lại mẫu thí nghiệm, mẫu thí nghiệm được làm lại nhiều lần sẽ tính được
lượng hao hụt trung bình. Từ đó, ta có thể bù lại lượng nước hao hụt ngay từ ban đầu.
Hình ảnh sản phẩm nước rửa tay lúc vừa sản xuất

Hình ảnh sản phẩm nước rửa tay sau 6 ngày

You might also like