You are on page 1of 3

MỞ BÀI:

-Thơ ca là tiếng nói hồn nhiên nhất của lòng người. Thơ là tiếng mẹ, giọng bà, là lời ca cây cỏ, là tiếng vang vọng của non
sông. Đã từ bao giờ, thơ ca trở thành biểu tượng của tâm hồn. Như nhà văn Antone France đã từng nói: Đọc 1 câu thơ
nghĩa là ta gặp gỡ tâm hôn con người.

-Tâm hồn của ‘’nhà thơ A’’ cx được soi chiếu qua ‘’tác phẩm B’’ vì 1 lẽ giản dị như thế.

-Nguyễn Du: là đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa t/giới, 1 nhân cách lớn, nhà văn, nhà thơ vĩ đại

-Tr.Kiều: ra đời vào TK XVIII- đây là thời kì going bão và đen tối của XHPK.

+Chiến tranh xảy ra liên mien. Hết Lê-Mạc đánh nhau đến Trịnh-Nguyễn phân tranh, đất nước chia làm 2 nửa. Ngai vàng
của nhà Lê mục ruỗng. Nông dân bất bình nổi dậy khởi nghĩa ở khắp mọi nơi. Nhân dân sống trong cảnh ‘’loạn li nồi da
nấu thịt, cha mẹ xa con, vợ xa chồng’’.

+Văn học thời kì này chủ yếu phản ánh bản chất tàn bạo, phản động của giai cấp thống trị và sự đau khổ của những nạn
nhân trong chế độ thối nát ấy.

+Dựa trên 1 phần tiểu thuyết chương Hồi “Kim Vân Kiều truyện” của Trung Hoa.

+Được xem là kiệt tác của nền văn học được dịch ra nhiều thứ tiếng, để lại những giá trị sâu sắc về cả nội dung và nghệ
thuật.

-Vị trí (Trao duyên): Đoạn trích từ câu 723-756 trong tác phẩm “Truyện Kiều” phần gia biến và lưu lạc.

-Nội dung:

+Sau khi gia đình gặp cơn tai biến, Kiều phải bán mình cho Mã Giám Sinh với giá vàng ngoài bốn trăm để lo cho cha và
em thoát nạn.

+Đêm cuối cùng trước khi phải đi cùng Mã Giám Sinh, TKiều đã trò chuyện vs em là TVân và trao duyên mình với KTrọng
cho em.

THÂN BÀI:

-Vẻ đẹp của Kiều được thể hiện qua nỗi đau đớn khi duyên tình tan vỡ và sự hi sinh đến quên mình vì hạnh phúc của
người thân.

-Cùng với từ ngữ chọn lọc, tinh tế, ngôn ngữ kể, độc thoại nội tâm nhân vật, diễn biến tâm lí sâu sắc, tính tế

 Toàn bộ suy nghĩ, tâm trạng của Kiều được tái hiện qua “……trích……”

LĐ1: Kiều trao duyên cho Vân, nhờ cậy TVân thay mình trả nghĩa cho chàng Kim

“Cậy em em có chịu lời

Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa”

(*) Lời lẽ trao duyên

*Cậy:

1. nghĩa là nhờ.
2. Mang thanh trắc vs âm điều nặng nề -> gợi sự đau đớn, quằn quại, khó ns vs hàm ý hi vọng thiết tha của 1 lời
trăn trối ( có ý nương tựa, gửi găm vật hài tin tưởng nơi quan hệ ruột thịt)
Dùng từ này vì việc nàng nhờ cậy vừa đột ngột vừa quan trọng.

*Chịu:

1. Nghĩa là nhận
2. NHƯNG nhận: là sự tự nguyện, có thể nhận, có thể không. Chịu: nài ép, bắt buộc, ko nhận ko đc.

(*) HĐộng trao duyên

*Ngồi lên, lạy, thưa: thái độ kính cẩn vs bề trên hoặc vs người mình làm ơn.

*Hđộng của Kiều: tạo ra sự trang nghiêm, thiêng liêng vs điều sắp ns ra.

Đó là h/cảnh đặc biệt, khác thường: Kiều là người phiền lụy mang ơn chính người em gái ruột của mình.

Đó cx là ý của Kiều, ko muốn em từ chối yêu cầu của mình. Là sự tha thiết cầu khẩn vô cùng, phải đến mức đường
cùng ms có thể lm như vậy.

 Qua sự tài tình trong cách SD ngôn ngữ của Nguyễn Du đã thể hiện sự thông minh, khôn khéo của TKiều.

“Giữa đường đứt gánh tương tư

Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em

Kể từ khi gặp chàng Kim

Khi ngày hẹn ước khi đêm chén thề

Sự đâu song gió bất kì

Hiếu tình khôn lẽ hai bề vẹn hai”

+TKiều thuyết phục TVân nhận lời kết duyên KTrọng:

 TKiều: cố nén cảm xúc, tỏ ra rất lý trí, nàng trao duyên cho em 1 cách nhẹ nhàng.
 Đặt mình vào vị trí của em: “Chắp mối tơ thừa mặc em”

(*) Lí lẽ trao duyên

+ Kiều: kể về tình yêu vs KTrọng: “Khi ngày hẹn ước/Khi đêm chén thề” , nguyên nhân tan vỡ “Sự đâu sóng gió bất kì”,
quyết định khó xử “Hiếu tình khôn lẽ 2 bề vẹn hai”.

+ “Giữa đường đứt gánh tương tư”, “Mối tơ thừa”, “Quạt ước, chén thề”:là thành ngữ, những điển tích, ngôn ngữ giàu
h/ảnh.

 Người xưa xem tình yêu là 1 gánh nghĩa vụ.


 Chữ “tình” luôn đi liền vs chữ “nghĩa”
 Cho rang giữa những người yêu vs nhau luôn có mối duyên tiền định sẵn từ kiếp trc.

+Đứt gánh tương tư: sự dang dở, t/yêu tan vỡ.

+Mối tình Kiều-Kim vô cùng thiêng liêng đối vs Kiều, nhưng Kiều hiểu đối với Vân chỉ là “mối tơ thừa”

Nàng thực sự hiểu sự thiệt thòi của em

 Qua đó, Nguyễn Du đã vẽ lên 1 mối tình nồng thắm nhưng mong manh, danh dở và đầy bất hạnh của Kim-Kiều.

(*) Kiều giãi bày tình cảnh éo le, bi kịch của chính mình:

Kiều:
-Nhắc về QK tươi đẹp vs KTrọng

-Điệp từ “khi”  nhấn mạnh QK tươi đẹp >< hiện tại phũ phàng, song gió, đứt gãy.

-Giọng điệu: xót xa, đau đớn

 TVân có thể thấu hiểu hết nỗi khó xử của Kiều rằng Kiều ko thể vẹn tròn cả chữ “hiếu” lẫn chữ “tình”. Vì thế, lời
thuyết phục càng tăng sức cả về lý trí và t/cảm.

(*) Những lí do Kiều trao duyên cho em

“Ngày xuân em hãy còn dài

Xót tình máu mủ thay lời nước non

Chị dù thịt nát xương mòn

Ngậm cười chin suối hãy còn thơm lây”

-Gia đình Kiều gặp biến cố lớn “Sóng gió bất kì”, Kiều buộc phải chọn “hiếu” hoặc “tình”. Kiều chọn hi sinh tình.

 Gợi ra t/cảnh ngang trái, khó xử của mình để em thấu hiểu.

-“Ngày xuân em hãy còn dài”: TKiều vẫn còn trẻ, còn cả tương lai phía trc.

-“Xót tình máu mủ thay lời nước non”: Kiều thuyết phục em bằng tình cảm ruột thịt.

-“Thịt nát xương mòn”

You might also like