You are on page 1of 33

1.

3- Dân số và các vấn đề về dân số

1.3.1- Các quan điểm dân số học

1.3.2- Quá trình tăng dân số và đô thị hóa

1.3.3- Dân số đối với sự tồn tại và phát triển


của xã hội

Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 1


1.3- Dân số và các vấn đề về dân số (tt)

1.3.1- Quan điểm về dân số học

Ba quan điểm (học thuyết) về dân số học:


1/ Thuyết dân số Malthus (Nhân Mã)
2/ Thuyết quá độ dân số
3/ Học thuyết Mác–Lênin với vấn đề dân số

2
Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 2
1.3- Dân số và các vấn đề về dân số (tt)
1.3.1- Quan điểm về dân số học
1/ Thuyết dân số Malthus
▪ DS tăng theo cấp số nhân
(2,4,8,…) >>> << lương thực, thực
phẩm, phương tiện sinh hoạt chỉ
tăng theo cấp số cộng
(1,2,3,4…)→KHỦNG HOẢNG

▪ Sự gia tăng DS diễn ra với nhịp độ


không đổi, còn sự gia tăng về
lương thực, thực phẩm (TÀI
NGUYÊN) là có giới hạn.
Thomas Robert Malthus
(13/2/1766 – 23/12/1834)
Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 3
1.3- Dân số và các vấn đề về dân số (tt)
1.3.1- Quan điểm về dân số học

1/ Thuyết dân số Malthus (tt)


▪ DS trên trái đất ph/triển nhanh
hơn k/năng nuôi sống nó.
▪ HẬU QUẢ: Đói khổ, đạo đức
xuống cấp, tội ác tất yếu sẽ
phát triển.
▪ GIẢI PHÁP→"hạn chế mạnh"
thiên tai, dịch bệnh, chiến
tranh … là cứu cánh để giải
quyết vấn đề dân số → tội ác
diệt chủng
4
Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 4
1.3- Dân số và các vấn đề về dân số (tt)
1.3.1- Quan điểm về dân số học
1/ Thuyết dân số Malthus (tt)
ƯU ĐIỂM (Đóng góp):
▪ Có công đầu trong việc nêu
lên và nghiên cứu vấn đề DS
▪ Báo động cho nhân loại về
nguy cơ của sự tăng DS.
HẠN CHẾ:
▪ Cho quy luật phát triển dân số
là quy luật tự nhiên, vĩnh viễn
▪ Đưa ra những giải pháp sai
lệch, ấu trĩ để hạn chế nhịp độ
tăng dân số.

Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 5


1.3- Dân số và các vấn đề về dân số (tt)
1.3.1- Quan điểm về dân số học
2/ Thuyết quá độ dân số
a/ N/c sự biến đổi DS qua các
thời kỳ, dựa vào những đặc
trưng cơ bản của động lực DS
→ có cơ sở khoa học hơn.

b/ Nghiên cứu và lý giải vấn đề


phát triển DS thông qua việc
xem xét mức sinh, mức tử qua
từng giai đoạn để hình thành
một quy luật.
Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 6
1.3- Dân số và các vấn đề về dân số (tt)
1.3.1- Quan điểm về dân số học 2/ Thuyết quá độ dân số (tt)
Giai đoạn 3
(g/đ sau quá
độ DS),
Giai đoạn 2 (g/đ
quá độ DS),
Giai đoạn 1
(g/đ trước
quá độ DS

Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 7


1.3- Dân số và các vấn đề về dân số (tt)
1.3.1- Quan điểm về dân số học
2/ Thuyết quá độ dân số (tt)
G/đ 1 (g/đ trước quá độ DS- Kiểu Malthus):
• Gia tăng chậm vì đói và dịch bệnh có sự biến thiên lớn.
• Sinh suất và tử suất rất cao → Tỷ lệ gia tăng nhỏ.
G/đ 2 (g/đ quá độ DS- gia tăng DS cơ học):
• Biến thiên hàng năm nhỏ, sinh suất giống g/đ đầu, nhưng tử
suất giảm mạnh (nhờ tiến bộ của YTCC và SX NNg).
• DS gia tăng rất mạnh
G/đ 3 (g/đ sau quá độ DS - ổn định Tân Malthus:
• DS tăng chậm, do có sự giới hạn tự nguyện của sinh suất nhờ
các ph/pháp KHHGĐ, ngừa thai và nhiều yếu tố khác (độc
thân, vô sinh… và thay đổi theo từng QG).

8
Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 8
1.3- Dân số và các vấn đề về dân số (tt)
1.3.1- Quan điểm về dân số học
2/ Thuyết quá độ dân số (tt)
▪Ưu: phát hiện được bản chất của QT DS.
▪Khuyết: chưa tìm ra các tác động để kiểm soát; đặc biệt, chưa chú ý đến
vai trò của các nhân tố KT-XH đối với vấn đề DS.

Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 9


1.3- Dân số và các vấn đề về dân số (tt)
1.3.1- Quan điểm về dân số học

2/ Học thuyết Mác – Lênin với vấn đề dân số


a/ Mỗi hình thức KT-XH có quy luật DS tương ứng với nó.
Ph/thức SX như thế nào thì sẽ có quy luật phát triển DS như thế ấy

b/ Căn cứ vào những đ/k cụ thể


về tự nhiên, KT-XH, mỗi QG
phải có trách nhiệm xác định
số dân tối ưu → đảm bảo sự
hưng thịnh của đất nước →
nâng cao chất lượng cuộc
sống của mỗi người dân
Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 10
1.3- Dân số và các vấn đề về dân số (tt)
1.3.2- Quá trình tăng DS và đô thị hóa

1/ Tỉ lệ gia tăng dân số


2/ Tỉ lệ sinh
3/ Tỉ lệ tử
4/ Bùng nổ dân số

Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 1


1.3- Dân số và các vấn đề về dân số (tt)
1.3.2- Quá trình tăng DS và đô thị hóa (tt)
1/ Tốc độ gia tăng dân số trung bình (%)
Tỉ lệ gia tăng dân số
Dân số thêm vào
Tỉ lệ gia tăng dân số trung bình Dân số thêm vào
hằng năm % (triệu người)

trieäuệu

Nguoàn : U.S census Bureau

Tốc độ gia tăng dân số trung bình qua các giai đoạn 2
Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 2
1.3- Dân số và các vấn đề về dân số (tt)
1.3.2- Quá trình tăng DS và đô thị hóa (tt)

1/ Tỉ lệ gia tăng dân số:


▪ Tỉ lệ gia tăng (%) = (Sinh suất thô
- tử suất thô) x 10
▪ Mối liên hệ giữa sinh suất và tử
suất xác định dân số tăng, giảm hay
không đổi.
▪ VD: tỉ lệ gia tăng dân số ở các
nước đang phát triển là 2,1% /năm
 nhiều hay ít (?)

❖Tháp dân số
Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 3
1.3- Dân số và các vấn đề về dân số (tt)
1.3.2- Quá trình tăng DS và đô thị hóa (tt)

2/ Tỉ lệ sinh:
▪ Khả năng sinh sản
▪ Sự mắn đẻ

❖Các nhân tố ảnh hưởng


đến mức sinh
▪ Tuổi kết hôn.
▪ Nhân tố tâm lý xã hội.
▪ Điều kiện sống.
▪ Trình độ dân trí

Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 4


1.3- Dân số và các vấn đề về dân số (tt)
1.3.2- Quá trình tăng DS và đô thị hóa (tt)

3/ Tỉ lệ tử:
▪ Tuổi thọ tiềm tàng
▪ Tuổi thọ thực tế

❖Các nhân tố ảnh hưởng đến


quá trình tử vong
▪ Chiến tranh.
▪ Đói kém và dịch bệnh.
▪ Tai nạn (hạt nhân, sóng thần…)
▪ ONMT, TP

Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 5


1.3- Dân số và các vấn đề về dân số (tt)
1.3.2- Quá trình tăng DS và đô thị hóa (tt)
❖Sự di dân:
▪ Tốc độ di dân vào là số người di dân vào một quốc
gia/năm/1000 người của dân số nước đó.
▪ Tốc độ dân đi ra cũng được xác định tương tự.
▪ Sự thay đổi thuần dân số hàng năm của một nước tùy vào 2 yếu
tố:
▪ Số dân đi vào (immigration)/năm
▪ Số dân đi ra (emigration)/năm
▪ Tốc độ di dân thuần của một quốc gia là hiệu số giữa 2 số kể
trên. Như vậy ta có công thức sau:
▪ Tốc độ thay đổi dân = [ Sinh suất chung – Tử suất chung] +
Tốc độ di dân thuần của một quốc gia.

Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 6


1.3- Dân số và các vấn đề về dân sốSỐ
1.4- DÂN (tt)
VÀ CÁC VẤN ĐỀ VỀ DÂN SỐ

1.3.2- Quá trình tăng DS và đô thị hóa (tt)

❖Tuổi thọ
▪ Tuổi thọ trung bình đang tăng.
▪ Dân số đang già đi.
▪ Tuổi thọ trung bình đàn ông đang
giảm đi khoảng 5 năm ở Đông
Âu và SNG (Cộng đồng các quốc
gia độc lập)

Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 7


1.3- Dân số và các vấn đề về dân số (tt)
1.3.2- Quá trình tăng DS và đô thị hóa (tt)

❖Tuổi thọ
▪ Tuổi thọ trung bình đang
tăng.
▪ Dân số đang già đi.
▪ Tuổi thọ trung bình đàn
ông đang giảm đi khoảng 5
năm ở Đông Âu và SNG
(Cộng đồng các quốc gia
độc lập)

Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 8


Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN
1.3- Dân số và các vấn đề về dân số (tt)
1.3.2- Quá trình tăng DS và đô thị hóa (tt)

❖Sức khỏe
▪ Tiêu chuẩn SK đã được cải thiện.
▪ Tỉ lệ tử vong trẻ em còn cao (70%o).
▪ Tình hình suy dinh dưỡng vẫn còn phổ
biến.
▪ Tình hình sức khỏe vẫn còn rất tồi tệ ở
châu Phi.
▪ Đông Âu và SNG đang giảm sút.
▪ Bệnh dịch HIV, ung thư, …

Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 9


1.3- Dân số và các vấn đề về dân số (tt)
1.3.3- Dân số với sự tồn tại và phát triển xã hội
❖Nhà ở & an ninh xã hội
▪ Khoảng 1 tỷ người đang sống trong
những ngôi nhà tồi tệ.
▪ ≈100 triệu người không có nhà ở.
▪ Tội phạm, TNGthông gia tăng….
▪ Bạo hành trong gia đình, phân biệt đối
xử, … vẫn còn.

Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 1


1.3- Dân số và các vấn đề về dân số (tt)
1.3.3- DS với sự tồn tại và ph/triển XH (tt)
❖Xung đột
▪ Xung đột nội bộ quốc gia.
▪ Châu Phi
▪ Trung Đông
▪ Vấn đề tị nạn

Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 2


1.3- Dân số và các vấn đề về dân số (tt)
1.3.3- DS với sự tồn tại và ph/triển XH (tt)

❖Nghèo khổ
▪ Có khoảng 1,3 tỉ người có thu
nhập < 1 USD/ngày.

Thiếu hụt 3 khả năng cơ bản:


▪ Thiếu dinh dưỡng.
▪ Thiếu khả năng sinh đẻ mẹ
tròn con vuông.
▪ Thiếu các đkiện giáo dục.

Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 3


1.3- Dân số và các vấn đề về dân số (tt)
1.3.3- DS với sự tồn tại và ph/triển XH (tt)

❖Phân bố dân cư và phương


thức giao thông
▪ Có hai loại hình đô thị: tập trung và
phân tán
▪ Ở các đô thị tập trung ở châu Âu,
dân chúng di chuyển bằng phương
tiện công cộng.
▪ Ở cá đô thị phân tán ở Mỹ, dân cư
chủ yếu dựa vào xe hơi cá nhân để
di chuyển.

Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 4


1.3- Dân số và các vấn đề về dân số (tt)
1.3.3- DS với sự tồn tại và ph/triển XH (tt)

❖Phân bố dân cư và ph/thức


giao thông (tt)
▪ Xe hơi, xe gắn máy là một bộ phận
quan trọng của sinh hoạt xã hội…
nhưng:
+ Ả/h đến sự AT của CN.
+Gây ONMT đất, nước, Kkhí.
+ Gây kẹt xe kinh niên.

- Các loại xe công cộng khác: xe


buýt, xe lửa, xe điện, … được
phát triển rộng rãi tùy QG
Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 5
1.3- Dân số và các vấn đề về dân số (tt)
1.3.3- DS với sự tồn tại và ph/triển XH (tt)

❖Các cản trở của việc ổn định nhanh DS:


▪ Số lượng lớn của độ tuổi tiền sinh sản.
▪ Các hủ tục, thói quen: sự đa thê, phản ứng tiêu cực với các vấn đề
như sinh đẻ hay ngừa thai…
▪ Các quan điểm đối nghịch nhau trong vấn đề DS.
▪ Việc ổn định DSlà không thể chậm trễ ở các nước thuộc thế giới thứ
3.
▪ Tương lai của sự gia tăng DS thế giới thì rất khó xác định.

Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 6


1.3- Dân số và các vấn đề về dân số (tt)
1.3.3- DS với sự tồn tại và ph/triển XH (tt)

Dân số thêm vào


(triệu người)

trieäuệu

Nguồn : U.S census Bureau


Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 7
1.3- Dân số và các vấn đề về dân số (tt)
1.3.3- DS với sự tồn tại và ph/triển XH (tt)
▪ CN là sản phẩm cao nhất, tinh túy
nhất của tự nhiên.
▪ Là chủ thể của XH: động lực sản
xuất + hưởng thụ.
▪ Sự phát triển XH: phát triển về thể
trạng, nhận thức, tư tưởng, quan hệ
XH, khả năng tác động sâu sắc vào
tự nhiên + về trình độ hưởng thụ.
▪ DS đông: sức LĐ nhiều + tiêu thụ
nhiều > < Dân số thấp: sức LĐ
không đủ, không thể có tồn tại và
phát triển XH.
→Ý THỨC CON NGƯỜI

8
Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 8
1.3- Dân số và các vấn đề về dân số (tt)
1.3.3- DS với sự tồn tại và ph/triển XH (tt)
❖Các vấn đề quan trọng nhất cần giải quyết:
+ Thực hiện chính sách KHHGĐ.
▪ Xây dựng gia đình 1-2 con.
▪ Xây dựng nếp sống VH gia đình.
▪ Đẩy mạnh dịch vụ KHHGĐ, phòng tránh thai, tư vấn sức
khỏe tình dục.
+ DS gắn với phát triển ktế bền vững, đ/bảo công bằng XH
▪ Giải quyết việc làm, giảm thất nghiệp.
▪ Đẩy mạnh chương trình xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm.
▪ Chăm sóc sức khỏe cộng đồng
▪ Phát triển giáo dục.

Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 9


1.3- Dân số và các vấn đề về dân số (tt)
1.3.3- DS với sự tồn tại và ph/triển XH (tt)

+ Ch/sách và ch/trình cụ thể đối với


những nhóm đặc thù:
▪ Vị thành niên.
▪ Người già.
▪ Người tàn tật.
▪ Người dân tộc thiểu số.

+ Chính sách về MT
– sử dụng hợp lý TNMT
– phát triển bền vững.

Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 10


1.3- Dân số và các vấn đề về dân số (tt)
1.3.3- DS với sự tồn tại và ph/triển XH (tt)
+ Chính sách xã hội về di cư.
▪ Thực hiện di cư có quy hoạch, kế
hoạch, không mang con bỏ chợ.
▪ Giảm sức ép nơi quá đông dân.
▪ Di cư tự phát có nguy hại là khai
thác bừa bãi, gây đảo lộn về xã hội.
▪ Không thể ngăn cấm được  phải
quản lý nhân khẩu từ đó quản lý
được tài nguyên.
▪ Phát huy mặt tích cực, tạo hòa đồng
với dân cư nơi ở mới.

Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 11


1.3- Dân số và các vấn đề về dân số (tt)
1.3.3- DS với sự tồn tại và ph/triển XH (tt)
+ Chính sách về đô thị hóa.
▪ Đô thị hóa là xu hướng tất yếu
của QT phát triển KT-XH.
▪ Là xu hướng chuyển đổi từ
XH nông thôn là phổ biến
sang XH đô thị là phổ biến.
▪ Đô thị hóa phải tiến hành trên
cơ sở dữ liệu và ph/án cụ thể.
▪ Phải được thực hiện một cách
đồng bộ, đảm bảo nhu cầu
cuộc sống cho người dân.

12
Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 12
1.3- Dân số và các vấn đề về dân số (tt)
1.3.3- DS với sự tồn tại và ph/triển XH (tt)
TÍNH TOÁN DÂN SỐ
❖Công thức tính tăng trưởng dân số Pn = Po .(1 + r ) n
Trong đó
▪ Pn , Po: Dân số ở năm thứ n và năm thứ 0, người.
▪ r: tỉ lệ gia tăng dân số, 1/năm

❖Dự đoán dân số khi suất gia tăng giảm:

Trong đó P = P + ( S − P ).[1 − e − k ( t n −t o )
]
▪ Pn, Po: dân số năm thứ n và năm thứ 0, người
n o o
▪ S: dân số bão hòa, ổn định; người
▪ k: suất gia tăng giảm, 1/năm

Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 13


Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN
1.3- Dân số và các vấn đề về dân số (tt)
1.3.3- DS với sự tồn tại và ph/triển XH (tt)
❖Bài tập 1:
Thành phố A có 25.000 dân, tỉ lệ gia tăng dân số là 2,5%/năm.
a. Xác định số dân trong vòng 10 năm tới.
b. Sau bao nhiêu năm thì dân số thành phố này tăng gấp đôi.
❖Bài tập 2:
Thành phố B có tỉ suất gia tăng dân số giảm. Cách đây 10 năm, thành
phố có 65.154 dân; hiện tại có 70.000 dân. Biết rằng thành phố sẽ ổn
định dân số ở 100.000 dân.
a. Tính suất gia tăng dân số k.
b. Ước lượng dân số trong vòng 12 năm tới.

Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 14

You might also like