You are on page 1of 15

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ KTHPT VÀ CÁC NƯỚC ĐPT

1: Gthieu môn học


1.1: Sự ra đời: A.Smith được coi là nhà KTHPT đầu tiên (“Của cải của các dân tộc” - 1776)
1.2: Đối tượng nc: Quá trình PT của các nước ĐPT
1.3: Các VĐ KTPT thường đề cập
- K/n TT, PT, PT bền vững
- Các nhân tố/ nguồn lực TTKT QG/TG
- Ai được lợi từ sự TT đó
- Các lt về TTPT và sự phù hợp
- Khả năng áo dụng kngh của các nước PT cho các nước ĐPT
- Bất bình đẳng: thu nhập, giới
- PT con người
- Vai trò của nhà nước và các c/s KT vĩ mô
- Ảnh hưởng của các tổ chức quốc tế đối với các nước ĐPT
- Các nền KT chuyển đổi
- Chuyển dịch cơ cấu KT

1.4: Giá trị và Mục tiêu nc


- KHXH được XD trên một số gtri chuẩn tắc
- Gía trị có vai trò định hình mục tiêu nc của môn học
- KTPT dựa vào 1 số gt mang tính chuẩn tắc và đạo đức liên quan đến những gì được coi là tốt
đẹp và được nhiều người mong muốn đối với các nước ĐPT
- Những gt bao gồm: Một cách tổng thể, việc hiện thực hóa tiềm năng của con người
Một cách cụ thể, sự bình đẳng về KT-XH, xóa bỏ đói nghèo, phổ cập
GD, nâng cao mức sống, bình đẳng giới, độc lập dân tộc, dân chủ
- Mục tiêu nc: Giúp hiểu hơn về thế giới t3, tìm cách giúp tg t3 tiến vào con đường PT bền
vững với mục tiêu trước mắt: giảm nghèo & mục tiêu dài hạn: bắt kịp mức độ thịnh vượng
của các nước PT khác
1.5: KTPT so với các môn KTH khác
- KTH hiện đại nghiên cứu: - KTCT nghiên cứu
Sự phân bổ có hqua nhất của các Các VĐ KT truyền thống
nguồn lục khan hiếm Quá trình XH và thể chế thông qua
đó 1 số ít nhóm người trong XH
Sự gia tăng tối ưu các nguồn lực
thực hiện việc phân bổ nguồn lực
này để tạo ra lượng hàng hóa và dvu khan hiếm để pvu lợi ích chính họ
ngày càng nhiều hơn hoặc lợi ích của đa số dân chúng
- KTH hiện đại SD giả định “TT
hoàn hảo”: → MQH giữa KT và CT, nhấn mạnh vai
Cơ chế giá cả điều tiết tự động trò của quyền lực trong việc đưa ra các QĐ
Sự cân bằng tồn tại trên tất cả các KT
TT đơn lẻ
QĐ KT hoàn toàn dựa vào lợi ích
cận biên

- KTPT: Pvi nc
Sự phân bổ có hiệu quả các nguồn lực khan hiếm với sự TT bền vững theo thời gian
Các cơ chế KT, XH và thể chế cần thiết để đem lại sự cải thiện nhanh chóng trên quy mô lớn
về mức sống của đại bộ phận dân chúng nghèo nàn, khổ cực, kém hiểu biết ở các nước CP,
CA, CMLT

- Vì sao phải có môn KTH chuyên nghiên cứu về các nước t3


TT ở các nước ĐPT ko hoàn hảo
Các nước ĐPT hnay phải đương đầu với bối cảnh ko thuận lợi so với trước đây: ko thể dựa
vào tài nguyên nước ngoài để PT, mức độ quốc tế hóa, toàn cầu hòa ngày càng sâu rộng.

- Ko thể có 1 MH PT chung cho các nước do sự đa dạng và KTPT cần linh hoạt.

2. Giới thiệu về các nước ĐPT


2.1: Đặc điểm
- Mức sống thấp
- Năng suất thấp
- Dân số đông
- KT Nông nghiệp
- TT ko hoàn hảo
- Chịu sự phụ thuộc và dễ bị tổn thương trong quan hệ quốc tế
Điểm khác biệt (Sự đa dạng của các nước ĐPT)
- Quy mô KT
- Hoàn cảnh ls
- Nguồn lực
- Cơ cấu KT
- Mức độ phụ thuộc bên ngoài về KT, CT và VH
2.2: Phân loại
HDI là chỉ số tổng hợp đo các thành tựu của 1 QG trên 3 khía cạnh của PT con người: Sức khỏe (Tuổi
thọ tính từ lúc sinh), trình độ GD (Số năm đi học TB và số năm đi học kỳ vọng), mức sống thỏa đáng
( GNI/người theo sức mua tương đương)

2.3: Các nhóm đặc thù các nước ĐPT


- Các nước kém PT nhất
TN thấp
Tài sản nhân lực thấp
Mức độ dễ bị tổn thương về KT cao ( Bất ổn định, KV CN DV ko giữ vai trò quan trọng)
- Các nước đang chuyển đổi
- Các nước có nền KT TT mới nổi
2.4: Vòng luẩn quẩn của đói nghèo
- Sơ đồ “Vòng luẩn quẩn của đói nghèo” từ phía cung và phía cầu

- Sơ đồ nhiều mặt về sự kém PT

→ Vì vậy, việc tìm ra phương thức PT KT nói chung và TT nhanh nói riêng để thoát nghèo là
điều cấp thiết đối với nhóm nước này.
CHƯƠNG 2: TQ VỀ TT VÀ PT KT
1: Một số k/n
- TTKT: Là sự gia tăng thu nhập của nền KT trong 1 khoảng thời gian nhất định ( 1 năm )
- Quy mô TT: Sự gia tăng nhiều hay ít
- Tốc độ TT: Sự gia tăng nhanh hay chậm
- Nếu slg HH và DV trong 1 QG tăng lên = bất cứ cách nào → TT
1.1.1: Chỉ tiêu đánh giá
- GDP: Là tổng Giá trị sp vật chất và dvu cuối cùng do KQ HĐ KT trên pvi lãnh thổ của 1 QG
tạo nên trong 1 thời kì nhất định
3 cách tính: Từ SX. từ tiêu dùng, từ phân phối (TN)
- GNI: Là tổng TN từ sp vật chất và dvu cuối cùng do công dân 1 nước tạo ra trong 1 khoảng
thời gian nhất định, có tính đến TN nhân tố với nước ngoài (Các nước ĐPT: TNNT thg < 0)
GNI = GDP + TN nhân tố
Các nước ĐPT: GNI thường < GDP
- GNI/người: Phản ảnh TTKT có tính đến sự thay đổi dân số
Thể hiện sự TT bền vững
Dùng để so sánh mức sống dân cư giữa các vùng
Dùng để XĐ khoảng tgian cần thiết (t) để TN của dân cư tăng lên gấp 2 lần dựa vào tốc độ
tăng GNI/ng/năm theo dự báo (i): “Luật 70” → t=70/i
1.1.2: VĐ giá tính toán
- Giá cố định: Là giá XĐ theo mặt bằng giá của năm gốc
Phản ánh TN thực tế để tính và so sánh tốc độ TT qua các thời kỳ
- Giá hiện hành: Là giá XĐ theo mặt bằng năm tính toán (năm hiện hành)
Phản ánh TN danh nghĩa ( thường dùng để XĐ các chỉ tiêu lquan đến vốn đầu tư, cc ngành,
ngân sách, thương mại )
- Giá sức mua tương đương (PPP): biểu thị lượng HH và DV cơ bản mà 1 đvi tiền tệ của 1 QG
có thể mua được tại 1 nước nào đó
Dùng để ss TN theo ko gian và mức sống của dân cư giữa các vùng do PPP có tính đến mức
chi phí SH tương đối và lạm phát giữa các vùng khác nhau (Hnay thường tính theo MBG Mỹ)

1.2: PTKT & PT


- Có thể SD 2 k/n thay thế cho nhau. Khi đó, nền KT được hiểu là 1 chỉnh thể XH
- Từ đầu 1970s, PTKT được XĐ là: Giảm nghèo, giảm thất nghiệp, giảm BBĐ
- K/n PTKT & PT:
Là qtrinh tăng tiến về mọi mặt của nền KT
Là qtrinh biến đổi cả về chất và lượng của nền KT
Là sự kết hợp chặt chẽ qtrinh hoàn thiện của 2 VĐ KT và XH
Là qtrinh lâu dài và do các yếu tố nội tại của nền KT QĐ
Là 1 k/n chuẩn tắc
Được đánh giá dựa trên nhiều chỉ tiêu
- Chỉ tiêu đánh giá: TTKT, Thay đổi cơ cấu KT theo đúng xu hướng, Sự biến đổi ngày càng tốt
hơn các VĐ XH
- Các tiêu chuẩn đánh giá: Đối với cá nhân, đối với QG
- Các chỉ tiêu đánh giá khác: Mức độ pbđx với phụ nữ, VĐ BLGĐ, Mức độ dân chủ cộng đồng,
Tính minh bạch của HTTC, Mức độ trong sạch của QG
- Chỉ tiêu đánh giá tổng hợp: HDI (Tuổi thọ, trình độ GD, mức sống)
1.3: PT bền vững
- K/n PTBV XH khi những a/hg tiêu cực của TTKT đối với tg lai của thế giới ngày càng rõ
(Được đưa ra lần đầu năm 1987)
- Là “Sự PT đáp ứng n/c hiện tại mà ko làm nguy hại đến khả năng đáp ứng n/c của các thế hệ
tương lai”
→ Nhấn mạnh việc SD có hqua các nguồn TNTN và đảm bảo MT sống cho con người trong qtr PT
→ Ngày nay, yếu tố MT XH cũng được quan tâm hơn bên cạnh yếu tố MT TN
- PTBV là qtr PT có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hòa 3 yếu tố: TTKT, Cải thiện các VĐ
XH, Bảo vệ MT
- Mục tiêu PTBV:
Mục tiêu KT: TTKT cao, ổn định
Mục tiêu XH: Cải thiện, công bằng XH
Mục tiêu MT: Cải thiện, bảo vệ MT, TNTN

2: Khung lý thuyết PT về sự PT ở các nước ĐPT


- Theo Hayami: Nền KT các nước ĐPT cần được xem xét dựa trên hệ thống KT và hệ thống
thể chế, VH của nền KT đó

- Theo Todaro: Nền KT của các nước ĐPT cần được nc dưới góc nhìn rộng hơn KTH tr thống
Các nền KT này cần được phân tích trong pvi QG và QTẾ
Trong pvi QG: MQH giữa các yếu tố KT và phi KT (tương tự khung lt của Hayami)
Trong pvi QT: Xem xét cách thức tổ chức và các quy tắc chi phối HĐ của nền KT toàn cầu,
tác động của qtr Quốc tế hóa đối với nền KT của các nước ĐPT

CHƯƠNG 3: MH TTKT
- K/n: Là cách diễn đạt quan điểm cơ bản nhất về sự TTKT thông qua các biến số KT
và MQH giữa chúng
1. MH cổ điển
- Adam Smith: ng sáng lập ra KTH: “Của cải của các nước” (1776)
- David Ricardo, tác giả cổ điển xs nhất: “Các ngtaac của CTKTH và thuế khóa”(1817)
- Các yếu tố của TTKT: R, L, K kết hợp với nhay theo 1 tỷ lệ cố định và duy nhất
→ Đường đồng sản lượng có hình chữ L
- R là giới hạn của TT, là yếu tố có điểm dừng
L là nguồn gốc cơ bản tạo ra mọi của cải cho đất nước
K (Tích lũy vốn) là động lực của TTKT
- Hao phí các yếu tố sx ko giống nhau giữa các ngành: CN hqua tăng theo quy mô, NN giảm.
1.1. R là giới hạn của TT
- MH cổ điển: Đặc điểm của nền KT bế tắc
Địa tô cao
Tiền công ở mức tối thiểu
LN dường như =0
Tích lũy TB và gia tăng dân số ngừng lại
- Giải pháp khắc phục TT bế tắc (Ricardo)
XK hàng CN để NK lương thực rẻ hơn từ nước ngoài
PT CN để tác động vào NN
1.2: L là nguồn gốc cơ bản tạo ra của cải cho XH
- A.Smith: Người LĐ là người tgia tt vào các HĐ “SX có ích” nhằm tạo ra gtri cho XH
- Số lượng LĐ cần thiết và n/s của họ phụ thuộc vào lượng vốn tích lũy được
- Sự tăng lên của lượng vốn có vtro quan trọng đối với việc nâng cao NSLĐ thông qua phân
công LĐ
1.3: Tích lũy vốn là động lực cho TTKT
- Vốn được tích lũy thông qua “tiết kiệm” và “tiêu dùng hạn chế” của nhà tư bản
- Vốn sẽ mất thông qua “sự hoang phí” và “tiêu dùng vô lối”

MH cổ điển: Vai trò của nhà TB


- Trong SX: Tổ chức SX, thực hiện kết hợp các yếu tố SX
Thực hiện tích lũy để mở rộng SX ( khác địa chủ và CN: Tiêu dùng hết thu nhập)
- Trong phân phối: Chủ động pp giữa TB và địa chủ, giữa TB và CN
MH cổ điển: Phân chia các nhóm người và TN trong xã hội
- Theo việc sở hữu các yếu tố sx: Địa chủ → địa tô, TB → LN, CN → tiền lương
- Tổng Thu nhập XH = Địa tô + LN + tiền lương
- Ngtac pp: “Ai có gì được nấy” → công bằng và hợp lý
MH cổ điển: Tiền lương
- Về ngtac: trả theo thỏa thuận
- Trên thực tế: luôn ở mức tổi thiểu
MH cổ điển: MH cung - cầu
- “Cung tạo nên cầu”
- Các c/s tác động tới cầu ko có tác động tới slg
MH cổ điển: Vtro của TT
- A.Smith: “Người đó được 1 bàn tay vô hình dẫn đắt để phục vụ một mục đích ko nằm trong ý
định của mình” - “Học thuyết về bàn tay vô hình”
MH cổ điển: Vtro của CP
- C/s thuế: Các loại thuế thu từ LN → Tích lũy TB giảm
- Chi tiêu của NN:
→ Các c/s can thiệp của CP có thể cản trở TTKT (D. Ricardo)

2. MH TTKT của K.Marx


- Tác phẩm “TB”
- Các yếu tố của TTKT: R, L, K, T
- L là loại HH đặc biệt
- L có vtro đặc biệt trong việc tạo ra GTTD
Tiền lương: Luôn bị duy trì ở mức tối thiểu do luôn tồn tại dội quân hậu bị CN
GTTD: Phần gtri do người CN tạo ra > gtri SLĐ của họ
Biện pháp tăng: Tăng tgian làm việc của CN, giảm tiền công, nâng cao NSLĐ = cải tiến KT
Nguyên lí tích lũy của CNTB: Để tăng ns → Nhà TB tăng cấu tạo hữu cơ của TB (C/V) → đòi hỏi
nhiều vốn hơn → tăng TK, ko được tiêu dùng hết GTTD
K.Marx: Chỉ tiêu phản ánh TTKT: Tổng sản phẩm XH
- Về mặt hiện vật: TSPXH = TLSX + TLTD
- Về mặt giá trị: TSPXH = TB bất biến + TB khả biến + GTTD = C+V+m
K.Marx: Sự phân chia giai cấp
- Giai cấp bóc lột: Địa chủ → địa tô
Nhà TB → LN
- Giai cấp bị bóc lột: CN → tiền công
K.Marx: Chu kỳ SX
- Bác bỏ quan điểm “Cung tạo nên cầu”
- Bác bỏ qđ về sự bế tắc của TT do hạn chế về đất đai
- Ngtac vận động Tiền - Hàng: thống nhất giữa gtri và hiện vật
- Ngtac lưu thông HH: Phù hợp giữa KL HH mua và bán
K.Marx: Khủng hoảng KT
- Nguyên nhân: Khoảng cách giữa KL HH mua và bán quá lớn
- T/c khủng hoảng: KH thừa

3. MH Tân cổ điển
- Tgia tiêu biểu: Alfred Marshall - “Các nguyên lý của KTH”(1890) - ra đời trường phái TCĐ
- Các yếu tố TTKT: R, L, K, T có thể kết hợp với nhau theo các tỷ lệ linh hoạt
K có thể thay thế L
T là yếu tố cơ bản thúc đẩy TT
T thay đổi theo hướng: Dùng K tiết kiệm L
- Các hình thức TTKT: Theo chiều rộng: Tăng K phù hợp với L, theo chiều sâu: Tăng tỷ lệ K/L
- Hàm SX Cobb-Doughlas:

4. MH của Keynes
- H/c ra đời: Những năm 1930, khủng hoảng và thất nghiệp diễn ra thường xuyên, nghiêm
trọng → học thuyết “bàn tay vô hình”, “tự điều tiết” tỏ ra kém hqua → lý thuyết mới
- T/gia: Keynes - “Lý thuyết chung về việc làm, lãi suất và tiền tệ”
- Thuyết trọng cầu: Tiêu dùng có vtro quan trọng trong việc XĐ sản lg
XH tiêu dùng: TN tăng -> MPS tăng, MPC giảm → Cầu tiêu dùng giảm → trì trệ KT
- Vtro của Nhà nước và c/s kích cầu
Dùng ngân sách NN để đặt hàng và trợ cấp vốn cho DN → kích thích đầu tư
Tăng lượng tiền trong lưu thông → giảm lãi suất, tăng LN
TH lạm phát có mức độ
Tăng cường hệ thống thuế, công trái → bổ sung NSNN
Áp dụng thuế TN lũy tiến → pp công bằng hơn → tăng tổng TN dành cho tiêu dùng
Ủng hộ đầu tư của CP vào các công trình công cộng
MH Harrod - Domar
MH Solow: Sự phê phán MH Harrod - Domar
5. Lý thuyết TTKT hiện đại
- H/c ra đời: Theo lt của Keyens, các QG có xu hướng quá nhấn mạnh vtro CP→ hạn chế mức
độ tự điều tiết cảu TT, gây cản trở TTKT→ XH trường phái KT mới: Ủng hộ KT hỗn hợp
- Lt KT hỗn hợp: sự xích lại gần nhau của trường phái Tân cổ điển và Keynes
- ND: Tác giả: Samuelson - “KTH” (1948) → cơ sở của học thuyết TTKT hiện đại
- Các yếu tố tác động: K, L, R, T kết hợp với nhau theo tỷ lệ linh hoạt
- Đặc trưng của nền KT hiện đại: “KT CN tiên tiến hiện đại dựa vào việc SD vốn lớn” → Vtro
của T và K

- CN của CP:
Thiết lập khuân khổ luật pháp
XĐ c/s ổn định KT vĩ mô
Tác động vào việc phân bổ tài nguyên để cải thiện hiệu quả KT
Thiết lập các chương trình để tác động vào pp thu nhập

- Khuyến nghị c/s


Tạo MT ổn định để các hộ GĐ và DN tiến hành SX và trao đổi 1 cách thuận tiện
Đưa ra các định hướng cơ bản về PT KT và hướng ưu tiên trong từng thời kì
SD các cc c/s như thuế quan, tín dụng và trợ giá để HD các DN và các ngành HĐ
Đưa ra các c/s thuế, chi tiêu và tiền tệ hợp lý → duy trì công ăn việc làm mức cao
Khuyến khích tỷ lệ TTKT vững chắc
Chống lạm phát
Giảm ô nhiễm MT
Thực hiện pp lại TN
Thực hiện các HĐ phúc lợi công cộng

CHƯƠNG 4: CÁC MH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KT


1. Khái niệm
1.1: Cơ cấu KT
- CCKT là mối tương quan giữa các bộ phận trong tổng thể nền KT
- Phân loại CCKT: CC ngành KT, CC vùng KT, CC khu vực/thành phần KT
- CC ngành KT: NN, CN, DV
- CC vùng KT: Thành thị, Nông thôn
- CC khu vực/thành phần KT: KV KT Nhà nước, KV KT ngoài NN (Tập thể, Tư nhân, Cá thể),
KV KT có vốn đầu tư nước ngoài
1.2: CC ngành KT
- CC ngành KT là mối tương quan giữa các ngành trong tổng thể nền KT
- Biểu hiện: Slg ngành, Tỷ trọng đóng góp của các ngành trong GDP, Tỷ trọng LĐ mỗi ngành,
Tỷ trọng vốn trong mỗi ngày
- Các cách phân ngành: KV I (Nông,Lâm,Ngư nghiệp), KV II (CN và XD), KV III (DV)
NN, CN (Chế biến + Khai thác ksan), DV
1.3: Chuyển dịch CC ngành KT
- Là sự thay đổi tương quan giữa các ngành KT theo hướng hoàn thiện hơn, phù hợp với MT và
đk PT
- Biểu hiện: Sự thay đổi về: Slg ngành, Tỷ trọng các ngành, Vtro các ngành, T/c QH các ngành
- ND: Cải tạo cơ cấu cũ, lạc hậu, chưa phù hợp, XD cơ cấu mới, hiện đại và phù hợp hơn
- Ý nghĩa:
Là qtrinh diễn ra ltuc và gắn liền với sự PT KT
Thể hiện tính hiệu quả của việc phân bổ các nguồn lực khan hiếm của QG
Thể hiện lợi thế tg đối và k/n cạnh tranh của QG → giúp chủ động và th.công trong hội nhập
A/hg tới t/c bền vững của sự PT→đòi hỏi chuyển dịch cc linh hoạt,phù hợp với nội+ngoại lực

2. Tính quy luật của chuyển dịch CC ngành KT


2.1: QL tiêu dùng của Engel
- Ngcuu thực nghiệm, xem xét sự thay đổi của tiêu dùng khi thu nhập tăng
- Phân loại HH 3 nhóm: HH thiết yếu (Nông sản), HH lâu bền (Sp CN), HH cao cấp (DV)
- QL tiêu dùng thực nghiệm
Phản ảnh sự thay đổi trong chi tiêu cho HH thiết yếu khi TN tăng
TN tăng → Tỷ lệ chi tiêu cho lttp
CN chủ yếu của NN là SX lttp → Khi TN tăng, tỷ trọng NN giảm
- Khi TN tăng: Tỷ trọng chi tiêu cho HH ty giảm (E<0), HH lb tăng (0<E<1), HH cc (E>1)

2.2: QL tăng NSLĐ của Fisher


- Tp: “Các QH KT của tiến bộ kỹ thuật” (1935)
- Dựa vào sự dể dàng thay thế LĐ sống = KHKT
- Nền KT gồm 3 KV: Nông, Lâm, Ngư nghiệp và khai thác ksan; CN chế biến và XD; DV
- Xu hướng thay đổi tỷ trọng LĐ trong NN
NN dễ thay thế LĐ = KHKT
KHKT + thay đổi phương thức canh tác → NSLĐ tăng
NSLĐ tăng + n/c lttp ko đổi (giảm) → tỷ trọng NN giảm
- XH thay đổi tỷ trọng LĐ trong CN
Tính phức tạp hơn của việc thay thế LĐ = KHKT và SD CN mới
Ed/i (CN) > 0
→ Tỷ trọng LĐ CN có xu hướng tăng
- XH thay đổi tỷ trọng LĐ trong DV
Đặc điểm cung cấp DV: gắn liền với LĐ sống → rào cản thay thế LĐ = KHKT và SD CN
Ed/i (DV) > 1
→ Tỷ trọng LĐ ngành DV có xu hướng tăng nhanh

3. Xu hướng chuyển dịch CC ngành KT


- CNH, HĐH: KT NN → KT CN-NN → CN-DV-NN → DV-CN-NN
- Tỷ trọng GDP và LĐ trong ngành NN giảm, CN và DV tăng
- Trong CN: Tỷ trọng nhành thâm dụng vốn tăng, thâm dụng LĐ giảm
- Trong DV: Tỷ trọng các ngành DV cao cấp tăng
- Các nước khác nhau: XH dịch chuyển như nhau, tốc độ khác nhau

4. Các mô hình chuyển dịch CC ngành KT


4.1: MH CDCC của Rostow: 5 giai đoạn PTKT
- XH truyền thống: NN thuần túy
- Chuẩn bị cất cánh: NN-CN
- Cất cánh: CN-NN-DV (20-30 năm)
- Trưởng thành: CN-DV-NN (60 năm)
- Tiêu dùng cao: DV-CN
- Ưu điểm: Chỉ ra lựa chọn hợp lý dạng cơ cấu ngành tương ứng với mõi gđ PT của mỗi QG
- Hạn chế: Thiếu cơ sở cho sự phân đoạn trong qtr PT,
Thiếu sự nhất quán về đặc trưng của mỗi gđ so với thực tế
4.2: MH 2 KV cổ điển
- Tgia: Arthur Lewis - giữa thập niên 50 của thế kỉ 20
- 1960s, John Fei và Gustar Rainis chính thức hóa MH này để ngcuu qtr TTKT ở các nc ĐPT
- Chia nền KT thành 2 KV:
KV NN: Dư thừa LĐ, LĐ dư thừa có thể chuyển sang KV CN
KV CN: Tốc độ tích lũy vốn trong CN → k/n thu hút LĐ NN Dư thừa → tốc độ TTKT
- Ngcuu sự di chuyển LĐ từ NN sang CN
- Cơ sở nc: Ricardo “Các nguyên lý của KTCTH và thuế khóa” (1817)
Quy mô SX NN tăng → SD đất đai ngày càng xấu → CP SX tăng → LN CB giảm dần theo
quy mô và tiến tới 0
Số và Chất lg ruộng đất là yếu tố có điểm dừng → Đất đai là giới hạn của TTKT
Ruộng đất có XH cạn kiệt + LĐ NN tiếp tục tăng → Dư thừa LĐ trở nên phổ biến
Về hình thức, dư thừa LĐ ở nông thôn khác thành thị: (Có việc làm nhưng NSLĐ thấp →TN)
KV NN trì trệ tuyệt đối, cần phỉa giảm cả tỷ trọng và quy mô đầu tư
Cần XD và mở rộng CN để thúc đẩy TTKT
KV CN có nvu giải quyết TN trá hình trong NN = cách chuyển LĐ NN dư thừa sang CN

- Ưu điểm:
XĐ được hướng giải quyết MQH giữa CN và NN trong qtr thực hiện mục tiêu TT&PT
Chỉ ra được hệ quả về mặt Xã hội trong qtr TT: MQH giữa TT và bất bình đẳng
- Hạn chế: 1 số giả định ko hợp lý
NN là KV có dư thừa LĐ, thành thị ko có dư thừa LĐ ?
Thực tế: thành thị vẫn có dư thừa LĐ, nông thôn có thể tự giải quyết = tạo việc làm tại chỗ
KV CN ko phải tăng lương cho LĐ NN chuyển sang ?
Thực tế: tiền công trong CN luôn > NN do LĐ CN cần có tay nghề và trình độ cao hơn
Áp lực nghiệp đoàn đòi tăng lương

4.3: MH 2 KV Tân cổ điển


- Phê phán qđ dư thừa LĐ của trường phái Cổ điển
- TH các nc khác biệt về QH CN-NN trong qtr TTKT của các nước ĐPT
- Điểm mới so với trường phái Cổ điển: Coi KHCN là yếu tố trực tiếp và quyết định tới TT
- Đất đai ko có điểm dừng (do con người có thể cải tạo đất đai - khác MH Lewis)
- Dân số tăng nhanh ko phải bất lợi hoàn toàn cho ngành NN
- Đường cung LĐ trong NN có XH dốc lên, nhưng độ dốc giảm dần theo quy mô gia tăng LĐ
- CN phải trả lương cao hơn NN để có thể thu hút LĐ từ NN sang
- Mức lương trong CN sẽ ngày càng tăng
- Đầu tư ngay từ đầu cho cả CN và NN để giảm bớt bất lợi ngày càng tăng cho CN
- Đầu tư NN: Nâng cao NSLĐ để ko làm giảm slg khi rút bớt LĐ → ko làm tăng giá nông sản
→ ko gây áp lực tăng lương trong CN
- Đầu tư CN: Theo chiều sâu để giảm cầu LĐ
- NN ko có TN nhg có biểu hiện trì trệ tg đối so với CN → cần ưu tiên đầu tư CN

4.4: MH 2 KV của H.Oshima


- Đưa ra qđ mới về sự TT và QH CN-NN dựa trên đặc điểm của các nước Châu Á gió mùa
- MH PT nên bắt đầu từ k/n SX để XK hàng CN để NK nông sản (Ricardo) → đồng ý nhưng
khó thực hiện, thậm chí ko thực tế (thiếu nguồn lực)
- NN có dư thừa LĐ (Lewis) → đồng ý, bổ sung: Ko phải luôn luôn (Đặc biệt lúc cao vụ)
- LĐ NN dư thừa có thể chuyển sang CN mà ko cần tăng lương (Lewis) → ko thích hợp với
Châu Á gió mùa (Slg được tạo ra lúc cao vụ)
- Ngay từ đầu phải quan tâm đầu tư cả NN và CN → đồng ý, nhưng hạn chế (thiếu ng lực)
- Oshima đưa ra hướng đầu tư PT KT theo 3 GĐ:

GĐ 1: GĐ bắt đầu của qtr TT


- Mục tiêu: tạo việc làm cho LĐ nông nhàn theo hướng tăng cường đầu tư cho NN → tăng slg
để đáp ứng nc lttp cho dân số ngày càng gia tăng, làm tiền đề cho PT CN
- Biện pháp: Đa dạng hóa SX NN, xen canh, tác vụ; Cải tiến các hình thức tổ chức SX và DV ở
nông thôn; Cải cách ruộng đất; XD kênh mương tưới tiêu; PT GD; Điện khí hóa nông thôn
- KQ: Ko cần quá nhiều vốn đầu tư so với CN; Nhiều việc làm hơn cho ND, slg NN tăng
- Dấu hiệu kthuc: Chủng loại nông sản ngày càng nhiều, quy mô lớn; Nc các yếu tố đầu vào
cho NN tăng; XH nc chế biến nông sản làm tăng tính thương mại hóa; Đặt ra yc PT CN

GĐ 2: Hướng tới có việc làm đầy đủ = cách đầu tư cho cả CN và NN theo chiều rộng
- Biện pháp: Tiếp tục đa dạng hóa SX NN; SX NN trên quy mô lớn; PT các ngành chế biến lttp;
PT các ngành CN và tiểu thủ CN,SX nông cụ, phân bón, thuốc trừ sâu phục vụ NN
- Y/c: Có HĐ đồng bộ từ SX, vận chuyển, bán hàng đến các DV tài chính và ngành lquan
Hình thành các hthuc liên kết giữa CN-NN-DV dưới dạng trang trại, tổ hợp SX thg mại
- KQ: NN PT → mở rộng TT cho sp CN→ y/c tăng quy mô SX CN và nc DV → dân di cư ra tt
- Dấu hiệu kthuc: Tốc độ tăng việc làm > Tốc độ tăng LĐ → Tiền lg thực tế tăng

GĐ 3: Sau khi có việc làm đầy đủ, PT các ngành theo chiều sâu
- Đặc điểm:
Tốc độ tăng việc làm > tăng LĐ → tiền lg thực tế tăng
K/n SX nâng cao + tích lũy kngh SX → Chuyển từ thay thế NK sang tìm TT XK
Các ngành CN có ưu thế → K/n cạnh tranh tăng → XK tăng mạnh
Ngành DV ngày càng mở rộng để phục vụ NN và CN thay thế NK, CN phục vụ XK
- Qđ đầu tư
SD máy móc tbi để thay thế và tiết kiệm LĐ NN
Áp dụng CN sinh học để tăng slg NN
Có thể chuyển LĐ từ NN sang CN mà ko làm giảm slg NN
PT CN theo hướng: Thay thế NK và hướng về XK → CDCC SX
Giảm dần các ngành SX có dung lượng LĐ cao
Tăng tỷ trọng các ngành có dung lượng vốn cao
- KQ:
Hiệu quả SX và k/ cạnh tranh của các ngành CN tăng
Cầu về LĐ giảm dần
Slg NN và CN đều tăng
Hoàn thành sự quá độ từ NN sang CN, nền KT chuyển sang quá độ từ CN sang DV
Nền KT đạt mức PT cao nhất
- KL:
MH bắt đầu từ việc giữ nguyên LĐ trong NN, nhg tạo việc làm cho LĐ nông nhàn
Việc làm nhiều hơn → tăng TN của ND → Tạo TT cho CN và DV
Khi LĐ trở nên khan hiếm hơn → tiền công tăng → y/c cơ khí hóa → NSLĐ và TN quốc dân
tăng → Có thể chuyển LĐ từ NN sang CN
TTKT nhanh ko tạo ra phân hóa XH và BBĐ trong pp TN

CHƯƠNG 5: PHÚC LỢI XH


1. K/n
- ASXH: Là sự bảo vệ của XH đối với các tv của mình thông qua 1 loạt các bp công cộng
- ASXH gồm những bộ phận cơ bản
BHXH
Trợ cấp XH
Trợ cấp GĐ
Các DV XH khác được tài trợ = nguồn vốn công cộng
- PLXH: Là 1 bộ phận TNQD được SD nhằm thỏa mãn những n/c vc và tt của các tv trong XH,
chủ yếu được pp ngoài TN theo LĐ, phân phối lại
- PLXH là nhg bphap của NN và XH nhằm khắc phục những “thất bại” của TT → vtro của CP
- Bản chất PLXH: Giảm thiếu sự bất công bằng trong XH, đảm bảo các tv đều có thể thụ hưởng
những cái “chung” của XH.” Làm cái bánh to ra và chia hợp lý” → VĐ Hqua và Công bằng
- KL: TTKT chỉ là đk cần chứ chưa phải đk đủ để cải thiện của đa số ng dân → Chiến lược của
các QG phải: Thúc đẩy TTKT và qtam trực tiếp đến VĐ pp TN
2. VĐ PT con người
- Tài sản thực sự của 1 QG là con người
- Mục đích của PT: Tạo MT cho phép người dân được hưởng 1 cs trường thọ, mạnh khỏe, stao
- PT con người gồm 2 mặt: Hthanh các năng lực & SD các NL tích lũy đc vào các HĐ KT XH

-
- Ý nghĩa: HDI phản ánh: Thành tựu của 1 QG trong việc PT con người; K/cach so với nc khác
Nếu thứ hạng GDP > Thứ hạng HDI → QG đó đã chú trọng SD thành quả TTKT để nâng cao
phúc lợi con người, và ngược lại

3. BBĐ trong PPTN


- PPTN là cách thức mà TNQD của 1 nước đc chai cho công dân nc đó
- Các phương thức PPTN: PP lần đầu, PP lại
- PP lần đầu
- PP lại: Thông qua các c/s thuế, ctr trợ cấp và chi tiêu của CP → tăng TN cho ng nghèo
- BĐ trong TN: là 1 tiêu chuẩn khách quan, ko đổi - đường BĐ tuyệt đối 45o trên đt Lorenz
- Các thước đo BBĐ về TN
Đường Lorenz: Biểu thị MQH giữa nhóm dân số xếp theo TN từ thấp đến cao cộng dồn và tỷ
lệ TN tương ứng của họ
Đường Lorenz: Luôn nằm dưới đường 45o, càng xa 45o càng BBĐ
Hạn chế: Chưa lượng hóa và ss được mức độ BBĐ khi 2 đường Lorenz cắt nhau → hs gini
Hệ số gini: 0<G<1 → G càng lớn thì BBĐ càng cao (thực tế: 0,2<G<0,6)
Nước có TN thấp (0,3<G<0,5) - Nước có TN cao (0,2<G<0,4)
Hạn chế: Chưa thể hiện được sự ss giữa nhóm có TN cao nhất và thấp nhất trong 1 QG

- Các MH BBĐ và TTKT


MH chữ U ngược của S.Kuznets
- Ngcuu MQG giữa TNBQ đầu người và tt BBĐ trong PPTN
- Dùng tỷ số Kuznets: Tỷ số 20% dân giàu nhất so với 60% dân nghèo nhất ( Các nước ĐPT có
xu hướng BBĐ cao hơn các nước PT)
→ Giả thiết: BBĐ tăng lên ở gđ đầu và giảm ở gđ sau, khi lợi ích của TTKT lan tỏa rộng hơn

MH TT trước, BĐ sau của A.Lewis


- Nhất trí với Kuznets về MH chữ U ngược: Tăng rồi giảm
- Giải thích: Lúc đầu, LĐ dư thừa trong NN được thu hút vào CN nhưng chỉ được lương tối
thiểu, còn nhà TB có TN tăng cao do quy mô mở rộng và LĐ mang lại nhiều GTTD. Giai
đoạn sau, khi LĐ khan hiếm + nc SD LĐ tăng → lương giảm → LN giảm → BBĐ giảm
- Cố gắng để PP lại TN “một cách hấp tấp và vội vã” sẽ bóp nghẹt TTKT

MH TT đi đôi với BĐ của H.Oshima


- Cho rằng có thể hạn chế BBĐ ngay từ gđ đầu của qtr TT thông qua đầu tưu cho các ngành KT
theo 3 gđ

MH PP lại cùng với TTKT của WB


- Là cách thức PP lại các thành quả của TTKT sao cho cùng với tgian,PPTN dần được cải thiện
hoặc ít nhất là ko xấu đi trong khi qtr TTKT vẫn tiếp tục
- Điều này phuj thuốc nhiều nhân tố, trong đó chọn c/s PP lại đóng vtro qtrong
- Biện pháp PP lại: PP lại TS (cải cách ruộng đất, tăng cường GD..), PP lại sự TT (thuế TN, trợ
cấp, giảm chi phí..)

4. BĐ giới
- Là mục tiêu của PT nhg đồng thời là phương tiện vì là 1 yếu tố nâng cao k/n TT và xóa đói
giảm nghèo của 1 QG
- Để có BĐG trong dài hạn, ko chỉ cần có TT mà còn cần MT thể chế và những giải pháp c/s
- Thước đo BĐG: Chỉ số PT giới (GDI)
Phản ánh nhg thành tựu về PT giới thông qua các khía cạnh tg tự như HDI (Tuổi thọ TB, GD,
TN) có điều chỉnh theo giới để thấy sự BBĐ
1 QG có thể có GDI khác HDI về gtri và thứ hạng (Nếu GDI càng gần HDI → BĐG càng
cao; Nếu thứ hạng GDI > Thứ hạng HDI → BĐG càng cao, và ngược lại)
- Thước đo vị thế giới (Gender Empowerment Measure -GEM): Xem xét cơ hội của phụ
nữ, ko phải năng lực, dựa trên 3 phương diện
Tgia HĐ CT và có quyền QĐ do = tỷ lệ trong ghế QH
Tgia các HĐ KT và có quyền QĐ đo = tỷ lệ nam và nữ đảm bảo các vtri lãnh đạo, q.lý
Quyền đối với các ng lực KT được đo = TN ước tính của phụ nữ và nam giới

- Các KQ nc của UNDP về GDI và GEM


Sự BBĐ giới ko phụ thuộc vào mức TN hoặc gđ PT
TN cao ko phải đk tiên quyết để tạo ra cơ hội cho phụ nữ
Có sự tiến bộ về BĐG những vẫn còn tồn tại trên các phương diện cs ở các nước khác nhau

5. Nghèo khổ
- Phân loại: Nghèo khổ tuyệt đối (Nghèo khổ về TN) & Nghèo khổ tổng hợp
-
Nghèo khổ tuyệt đối: Những người sống dưới mức nghèo
- Ngưỡng nghèo (Theo WB): Con người cần 2100 calo/ngày
1,25$/ngày/người → rất nghèo
2$/ngày/người → tg đối nghèo
- Chỉ số đánh giá tt nghèo khổ tuyệt đối: Chỉ số đếm đầu người (HCI)
Tỷ lệ đếm đầu người (HCR) hay Tỷ lệ nghèo: Tỷ lệ(%) giữa HCI và tổng dân số→mức nghèo
Khoảng cách nghèo (P-Gap): % chệnh lệch giữa chi tiêu của ng nghèo và ngưỡng nghèo →
mức độ trầm trọng của tt nghèo trong 1 QG (VN:8,7%-nông thông, 22,1%-dtts (2002)

Nghèo khổ tổng hợp


- Nghèo khổ về TN là thước đo quá hạn hẹp để đánh giá tt nghèo khổ
- Việc XD chỉ số nghèo khổ tổng hợp là 1 nỗ lực phản ánh sự nghèo khổ theo nghĩa chung:
“Nghèo khổ là việc bị tước đoạt sự lựa chọn và các cơ hội để sống 1 cs được đánh giá cao”
- Chỉ số đánh giá: HPI (Human Poverty Index) (UNDP 1997) theo 3 khía cạnh:
Thiệt thòi về đảm bảo cs lâu dài và khỏe mạnh
Thiệt thòi về tri thức
Thiệt thòi về đảm bảo KT

You might also like