You are on page 1of 8

1.

Mặt bậc 2
Mặt bậc 2 trong không gian Oxyz có phương trình tổng quát là:
A x 2+ B y 2 +C z 2+ Dxy+ Eyz+ Fxz +Gx+ Hy + Kz+ L=0
Rút gọn phương trình tổng quát ta có phương trình chính tắc mặt bậc 2 là:
¿
1.1. Mặt Ellipsoid

x2 y 2 z 2
+ + =1 ,(a ,b , c ∈ R)
a2 b 2 c2

 Mọi mặt phẳng z=k ,(−c <k < c) cắt mặt Ellipsoid theo đường Ellipse.
 Mọi mặt phẳng y=k ,(−b< k <b) cắt mặt Ellipsoid theo đường Ellipse.
 Mọi mặt phẳng x=k ,(−a< k <a) cắt mặt Ellipsoid theo đường Ellipse.
Khi a=b=c=R thì mặt Ellipsoid sẽ trở thành mặt cầu tâm (0,0,0) bán kính R .
1.2. Mặt Paraboloid Elliptic
2 2
x y
2
+ 2 =z
a b
 Mọi mặt phẳng z=k ,(k >0) cắt mặt Paraboloid Elliptic theo đường Ellipse.
 Mọi mặt phẳng y=k cắt mặt Paraboloid Elliptic theo đường Parabol.
 Mọi mặt phẳng x=k cắt mặt Paraboloid Elliptic theo đường Parabol.
1.3. Mặt Paraboloid Hyperbolic (Mặt Yên ngựa)
x2 y 2
2
− 2 =z
a b

 Mọi mặt phẳng z=k cắt mặt Paraboloid Hyperbolic theo đường Hyperbol.
 Mọi mặt phẳng y=k cắt mặt Paraboloid Hyperbolic theo đường Parabol.
 Mọi mặt phẳng x=k cắt mặt Paraboloid Hyperbolic theo đường Parabol.
1.4. Mặt Hyperboloid
1.4.1. Mặt Hyperboloid một tầng

x2 y 2 z 2
2
+ 2 − 2 =1
a b c

 Mọi mặt phẳng z=k cắt mặt Hyperbolic theo đường Ellipse.
 Mọi mặt phẳng y=k cắt mặt Hyperbolic theo đường Hyperbol.
 Mọi mặt phẳng x=k cắt mặt Hyperbolic theo đường Hyperbol.
1.4.2. Mặt Hyperboloid hai tầng
x2 y 2 z 2
+ − =−1
a2 b 2 c 2
 Mọi mặt phẳng z=k ¿ hoặc k ← c ¿ cắt mặt Hyperbolic theo đường Ellipse.
 Mọi mặt phẳng y=k cắt mặt Hyperbolic theo đường Hyperbol.
 Mọi mặt phẳng x=k cắt mặt Hyperbolic theo đường Hyperbol.
Trường hợp k > c hoặc k ← c ta được mặt Hyperboloid một phía.
1.5. Mặt trụ
1.5.1. Mặt trụ Ellipse
x2 y 2
+ =1 , z ∈ R
a2 b 2

 Mọi mặt phẳng z=k sẽ cắt mặt trụ Ellipse theo đường Ellipse.
Khi a=b=R, ta có phương trình chính tắc mặt trụ tròn:
2 2 2
x + y =R , z ∈ R
1.5.2. Mặt trụ Parabol
2
y =2 px , z ∈ R
 Mọi mặt phẳng z=k sẽ cắt mặt trụ Parabol theo đường Parabol.
1.6. Mặt nón hai phía
x2 y 2 z 2
+ =
a2 b 2 c 2

 Mọi mặt phẳng z=k ¿ hoặc k ← c ¿ cắt mặt nón hai phía theo đường Ellipse.
 Mọi mặt phẳng y=k cắt mặt nón hai phía theo đường Hyperbol với k ≠ 0, cắt mặt
z x
nón hai phía theo đường thẳn =± với k =0.
c a
 Mọi mặt phẳng x=k cắt mặt nón hai phía theo đường Hyperbol với k ≠ 0, cắt mặt
z y
nón hai phía theo đường thẳn =± với k =0.
c b
Trong trường hợp z >0 hoặc z <0 ta được mặt nón một phía.
2. Cực trị hàm hai biến
2.1. Cực trị tự do
2.1.1. Định nghĩa
Hàm hai biến f ( x , y ) đạt cực đại địa phương tại điểm ( x 0 , y 0 ) nếu như
f ( x , y )≤ f (x 0 , y 0 )
Với mọi (x , y ) nằm trong lân cận của ( x 0 , y 0 ). Giá trị f ( x 0 , y 0 ) được gọi là giá trị cực đại.
(Tương tự, nếu ta có f (x , y )≥ f (x 0 , y 0 ) thì f đạt cực tiểu địa phương tại ( x 0 , y 0 ) và giá trị
f ( x 0 , y 0 ) được gọi là giá trị cực tiểu.
2.1.2. Điều kiện cần và đủ để hàm số đạt cực trị
Điều kiện cần

Định lý 1. Nếu hàm số z=f (x , y ) có cực trị tại điểm ( x 0 , y 0 ) và đạo hàm riêng cấp 1 của
f tồn tại tại điểm ( x 0 , y 0 ) thì

{
'
f x ( x 0 , y 0 )=0
'
f y ( x 0 , y 0 ) =0
Những điểm thỏa mãn điều kiện này được gọi là “điểm dừng”.
Điều kiện đủ

Định lý 2. Giả sử tồn tại các đạo hàm riêng cấp hai liên tục tại điểm dừng ( x 0 , y 0 ).Khi đó
ta tính các đạo hàm cấp hai và Δ=f } rsub {xx} . {f yy −¿ ¿ tại ( x 0 , y 0 ):
 Nếu ¿ thì P( x 0 , y 0) là điểm cực tiểu.
 Nếu ¿ thì P( x 0 , y 0) là điểm cực đại.
 Nếu Δ <0 thì P(x 0 , y 0) là điểm yên ngựa, nói cách khác, không phải là điểm cực
trị.
Chú ý: Nếu Δ=0 thì chúng ta không kết luận được gì cả. Lúc đó chúng ta phải sử
dụng định nghĩa để chứng minh điểm cực trị.
2.1.3. Các bước khảo sát cực trị hàm nhiều biến

Bước 1. Tìm các điểm dừng mà tại đó các đạo hàm f ' x và f ' y bằng 0 hoặc không tồn tại.

Bước 2. Tính Δ=f } rsub {xx} . {f yy−¿ ¿ tại các điểm vừa tìm được và kết luận dựa vào
điều kiện đủ.
2.2. Cực trị có điều kiện
2.2.1. Định nghĩa
Giả sử ta cần tìm cực trị của hàm f ( x , y ) với điều kiện g ( x , y )=0. Nếu ta có
f ( x , y )≥ f (x 0 , y 0 ) với mọi (x , y ) thỏa g ( x , y )=0 và nằm trong lân cận của ( x 0 , y 0 ) thì f
đạt cực tiểu có điều kiện tại ( x 0 , y 0 ) và giá trị f ( x 0 , y 0 ) được gọi là giá trị cực tiểu có điều
kiện.
Hàm f ( x , y ) lúc này đucợ gọi là hàm mục tiêu, còn điều kiện g ( x , y )=0 được gọi là điều
kiện ràng buộc.
2.2.2. Điều kiện cần và đủ để hàm số có cực trị có điều kiện
Điều kiện cần
Định lý 3. Nếu hàm số z=f (x , y ) có cực trị có điều kiện tại điểm ( x 0 , y 0 ) với điều kiện
g ( x , y )=0 và ∇ g ( x , y ) ≠ ⃗0 thì tồn tại số λ thỏa mãn hệ:
{
f ' x ( x 0 , y 0 ) + λ g ' x ( x 0 , y 0 )=0
f ' y ( x 0 , y 0 ) + λ g ' y ( x 0 , y 0 ) =0
g ( x , y )=0
Điều kiện đủ
Định lý 4. Giả sử hàm số z=f (x , y ) có cực trị có điều kiện tại điểm ( x 0 , y 0 ) với điều
kiện g ( x , y )=0 và tồn tại giá trị λ 0 ở phần trên. Lập hàm Lagrange
L ( x , y , λ )=f ( x , y )+ λg( x , y) và tính vi phân cấp hai d 2 L tại ( x 0 , y 0 , λ 0):
 Nếu d 2 L> 0 thì (x 0 , y 0 ) là điểm cực tiểu có điều kiện.
 Nếu d 2 L< 0 thì (x 0 , y 0 ) là điểm cực đại có điều kiện.
 Nếu d 2 L không xác định dấu, nói cách khác, vừa có thể lớn hơn 0, bằng 0 hoặc bé
hơn 0 thì (x 0 , y 0 ) không là điểm cực trị.
2.2.3. Phương pháp Lagrange tìm cực trị có điều kiện
Bước 1. Lập hàm L ( x , y , λ )=f ( x , y )+ λg(x , y).
Bước 2. Tìm các điểm dừng của hàm L ( x , y , λ ).
Bước 3. Tính vi phân của hàm g ( x , y )=0 và vi phân cấp hai d 2 L (đã rút gọn):

d 2 L=L} rsub {xx} d {x} ^ {2} + {L xy dxdy+ L } rsub {yy} d {y} ^ {2¿

Khi đó với mỗi điểm dừng tìm được:

Bước 3.1. Dựa vào vi phân cấp một của hàm g hay dg ( x 0 , y 0 )=0 để tìm ra mối liên hệ
giữa dx và dy .
2
Bước 3.2. Tính d L ( x 0 , y 0 ) và thay dy theo dx từ bước trên để tìm ra dấu của d 2 L.

Bước 4. Kết luận dựa trên phần điều kiện đủ.


2.3. Giá trị lớn nhất – Giá trị nhỏ nhất
2.3.1. Sự tồn tại GTLN, GTNN của hàm số
Cho hàm f ( x , y ) xác định trong miền D đóng và bị chặn. Hàm f được gọi là đạt giá trị
lớn nhất (GTLN) tại điểm f ( x 0 , y 0 ) ∈ D nếu f ( x , y ) ≤ f ( x 0 , y 0 ) , ∀( x , y)∈ D . Hàm f được
gọi là đạt giá trị nhỏ nhất (GTNN) tại điểm f ( x 0 , y 0 ) ∈ D nếu
f ( x , y ) ≥ f ( x 0 , y 0 ) , ∀(x , y)∈ D .
Nếu hàm số z=f (x , y ) liên tục trên miền đóng, bị chặn D ⊂ R 2 thì f đạt được GTLN,
GTNN trên D .
2.3.2. Các bước tìm GTLN, GTNN của hàm số
Bước 1. Tìm giá trị của f tại các điểm dừng thuộc D .
Bước 2. Tìm cực trị của f trên biên của D .
Bước 3. So sánh các giá trị của hàm f tại Bước 1 và Bước 2 để xác định GTLN, GTNN.
Bài tập
Bài 3.7 (Ứng dụng của tích phân bội). Giả sử rằng gốc tọa độ ở trung tâm thành phosos và mật
độ dân số tại điểm có tọa độ (x , y ) có mô hình p ( x , y )=2000( x2 + y 2 )−0,2 người trên km2, hãy tìm
số dân trong bán kính 5 km từ trung tâm thành phố.

p ( x , y )=2000( x2 + y 2 )−0,2
2 2
D=x + y ≤25

Đặt {x=r cos φ


y =r sin φ
⇒ Miền D được giới hạn bởi {
0≤ r ≤ 5
0 ≤ φ≤ 2 π
Số dân trong bán kính 5 km từ trung tâm thành phố:s
2π 5 3 8
¿ ∫ dφ ∫ 2000 r dr=1250. 5 .2 π ≈ 103143,5057
5 5

0 0

Bài 3.11 (Tích phân đường). Cầu Akashi-Kaikyo ở Nhật Bản hiện là một trong những cây cầu
treo dài nhất thế giới. Hai tháp cao 297m tính từ mặt biển. Chiều dài nhịp chính (khoảng cách
giữa hai tháp) là 1991m. Mỗi sợi cáp chính có dạng một đường parabola. Điểm thấp nhất của sợi
cáp chính cách mặt biển khoảng 97m. Hãy tính chiều dài của một sợi cáp chính, bằng tính chính
xác hoặc tính xấp xỉ.
Đặt ( P ) : y=a x 2 +97
2 200
Ta có: ( 999,5 ;297 ) ∈ ( P ) ⇒297=a . 995,5 +97 ⇒a= 2
995,5
200 2
⇒ ( P ) : y= 2
x +97
995,5

√ [( ) ] dx
❑ 995,5 ' 2
200 2
L=∫ √ 1+(f x ) dx =
' 2
∫ 1+ 2
x +97
D −995,5 995,5


995,5

( )
2
400 x
¿ ∫ 1+
995,5
2
dx ≈ 2043,3464
−995,5

You might also like