You are on page 1of 2

Chào mọi người, hôm nay tôi sẽ bày tỏ suy nghĩ của mình về tác phẩm “ LLSP”

Chắc hẳn ai cũng đã từng cảm thấy cô đơn, cái cảm giác khiến người ta cảm thấy lẻ
loi, không mong muốn và trống rỗng. Cô đơn thường xảy ra khi ta bị tách ra khỏi tập
thể, hay ngay cả khi trong 1 mqh của chính mình. Vậy liệu sống ở 1 nơi tách biệt với thế
giới bên ngoài, với điều kiện sống và làm việc khắc nghiệt, con người có luôn cảm thấy
cô đơn? Đó cũng chính là chủ đề của tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” viết năm 1970 của
Nguyễn Thành Long , 1 tác phẩm đầy ấn tượng đối với tôi.

Trước hết, tôi xin được giới thiệu sơ qua đôi nét về tác phẩm.Truyện nói về anh
thanh niên 27 tuổi, sống và làm việc trên đỉnh núi Yên Sơn cao 2600m , quanh năm chỉ
có mây mù và cây cỏ suốt 4 năm. Công việc chính của anh là đo khí tượng bất kể thời
tiết ra sao. Lúc 1h sáng, cái rét găm vào thịt, anh vẫn xách chiếc đèn bão ra sân để ghi
báo cáo. Trong hc sống và lv như v nhưng thật lạ lùng làm sao khi đời sống của anh lại
vô cùng phong phú: gian nhà nhỏ (ngăn nắp tinh tươm), vườn cây thuốc Nam và hoa
màu, đàn gà được anh chăm sóc kỹ càng. Trong 1 lần dừng chân nghỉ ngơi ngắn ngủi chỉ
vỏn vẹn 30ph của đoàn khách từ HN, cô kỹ sư và ông họa sĩ đến thăm anh. Anh niềm
nở chào đón , cắt cho cô gái 1 bó hoa to, pha nước chè thơm mời khách.-thể hiện rõ sự
“them ng” của a. Ông họa sĩ tỏ ra rất thích thú trc những chia sẻ của anh. Anh không coi
rằng việc sống như vậy là cô đơn, vì “ khi ta làm việc, ta với công việc là ddoioo, sao gọi
là 1 mifh được”. Khi đc Ông họa sĩ tỏ ý muốn vẽ chân dung anh, nhưng anh lịch sự từ
chối vì coi rằng công sức của mình chẳng là bao so với các anh em đồng chí khác. Câu
chuyện khép lại ở chi tiết anh tặng ông họa sĩ 1 làn trứng gà, tặng cô kĩ sư 1 bó hoa to,
tiễn họ ra tận xe với sự ân cần nhưng đồng thời cũng ngậm ngùi tiếc nuối .

Người đọc có thể tinh ý thấy được Nguyễn Thành Long đã không đặt tên cụ thể cho
nhân vật của mình mà dùng các cụm từ “ anh thanh niên, cô kỹ sư, ông họa sĩ”. Từ đó
làm cho Nhân vật anh thanh niên như đại diện cho lớp trẻ Việt Nam thời kì miền Bắc xd
cnxh - những con người âm thầm cống hiến sức lực cho đất nước.Sống trong hoàn cảnh
như vậy, sự cô đơn có thể khiến anh gục ngã. Anh có thể để mặc lần báo cáo lúc 1h sáng
giá rét, nhưng anh không làm vậy . Anh coi đó là nhiệm vụ, niềm vui, là lts cao đẹp của
cuộc đời . Dù ông họa sĩ và cô kĩ sư chỉ là những vị khách của anh trong 30ph nghỉ chân
nhưng quan niệm sống của anh đã để lại cho họ những ấn tượng sâu sắc về những c ng
lao đg thầm lặng vì Tquoc. Ông họa sĩ bày tỏ mong muốn được vẽ anh vào lần ghé
thăm tới. Cô kỹ sư sau chuyến đi hiểu được thêm về lý tưởng sống của bản thân.
Thêm vào đó/sau cùng/…Phân tích kỹ hơn, ( chỗ này t muốn cho thêm câu dẫn
chuyển mà chưa nghĩ ra, m gợi ý thử ) Truyện có cốt truyện đơn giản nhưng làm nổi bật
được tính cách chân thật, nồng hậu và những suy nghĩ đáng quý của anh tn về cuộc
sống. Được kể theo ngôi thứ 3, các nhân vật được miêu tả không quá rõ nét về tuổi tác
hay ngoại hình nhưng đều cho người đọc thấy được nét đẹp qua hđ, lời nói. Tình huống
truyện thật đặc biệt - cuộc gặp gỡ của những con người hoàn toàn xa lạ, ngắn ngủi trong
30ph nhưng chứa đầy ý nghĩa.

( lời dẫn chuyển ) Với lời văn bình dị đậm chất họa, Nguyễn Thành Long đã cho ta
thấy 1 hình ảnh anh thanh niên sống và làm việc tại nơi như vậy nhưng chưa từng cảm
thấy cô đơn. Ta có thêm hiểu biết về những con người đang âm thầm đóng góp, hiến
dâng cả cđ mình vì tương lai phát triển giàu mạnh của đất nước mà không 1 lời phàn
nàn hay tự cao.

Như sự băn khoăn trong phần đầu tôi đề cập rằng: liệu sống ở 1 nơi tách
biệt với thế giới bên ngoài, thiếu thốn và khó khăn, con người có luôn cảm thấy cô đơn?
Sau khi đọc tác phẩm, tôi tự rút ra được cho mình : Anh thanh niên cũng có những lúc
cô đơn nhưng điều đó không ảnh hưởng đến cách làm việc trách nhiệm , sự chân thành
hay hành động ân cần của anh.

Nếu các bạn còn câu hỏi hay những băn khoăn về tác phẩm, tôi sẽ lắng nghe
và trả lời trong bài nói lần tới.

Cảm ơn mọi người đã lắng nghe.

You might also like