You are on page 1of 58

Chương 4: HỆ TUẦN TỰ

I. KHÁI NIỆM VỀ HỆ TUẦN TỰ


II. CÁC PHẦN TỬ NHỚ - CHỐT(Latch) , FLIPFLOP.
III. BỘ ĐẾM - THANH GHI DỊCH
IV. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ TUẦN TỰ TỔNG
QUÁT
V. MÁY TRẠNG THÁI - TK HỆ TUẦN TỰ DÙNG
MÁY TRẠNG THÁI

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 1


GV: Lê Thị Kim Anh
KHÁI NIỆM VỀ HỆ TUẦN TỰ

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 2


GV: Lê Thị Kim Anh
KHÁI NIỆM

Ngõ vào HỆ TỔ HỢP Ngõ ra


(AND, OR, NOT)

3
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số
GV: Lê Thị Kim Anh
KHÁI NIỆM

Ngõ vào HỆ TỔ HỢP Ngõ ra


(AND, OR, NOT)

PHẦN TỬ NHỚ
(CHỐT, FLIP-FLOP)

4
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số
GV: Lê Thị Kim Anh
KHÁI NIỆM

Ngõ vào HỆ TỔ HỢP Ngõ ra


(AND, OR, NOT)

PHẦN TỬ NHỚ
(CHỐT, FLIP-FLOP)

5
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số
GV: Lê Thị Kim Anh
KHÁI NIỆM

Ngõ vào HỆ TỔ HỢP Ngõ ra


(AND, OR, NOT)

PHẦN TỬ NHỚ
(CHỐT, FLIP-FLOP)

HỆ TUẦN TỰ

6
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số
GV: Lê Thị Kim Anh
CÁC PHẦN TỬ NHỚ (Có 2 ngõ ra đảo nhau)

D Latch

7
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số
GV: Lê Thị Kim Anh
CÁC PHẦN TỬ NHỚ (Có 2 ngõ ra đảo nhau)

t/h cho phép

D Latch

8
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số
GV: Lê Thị Kim Anh
CÁC PHẦN TỬ NHỚ (Có 2 ngõ ra đảo nhau)

t/h cho phép

D Latch D Flip-Flop

9
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số
GV: Lê Thị Kim Anh
CÁC PHẦN TỬ NHỚ (Có 2 ngõ ra đảo nhau)

t/h cho phép Cạnh lên

D Latch D Flip-Flop

10
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số
GV: Lê Thị Kim Anh
CÁC PHẦN TỬ NHỚ (Có 2 ngõ ra đảo nhau)

t/h cho phép Cạnh lên Cạnh xuống

D Latch D Flip-Flop

11
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số
GV: Lê Thị Kim Anh
CÁC PHẦN TỬ NHỚ (Có 2 ngõ ra đảo nhau)

t/h cho phép Cạnh lên Cạnh xuống

D Latch D Flip-Flop

12
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số
GV: Lê Thị Kim Anh
CÁC PHẦN TỬ NHỚ (Có 2 ngõ ra đảo nhau)

t/h cho phép Cạnh lên Cạnh xuống

D Latch D Flip-Flop

SR, D Latch D,SR, JK & T FlipFlop

13
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số
GV: Lê Thị Kim Anh
CHỐT SR – Set Reset Latch

14
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số
GV: Lê Thị Kim Anh
CHỐT SR – Set Reset Latch

15
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số
GV: Lê Thị Kim Anh
CHỐT SR – Set Reset Latch
Ký hiệu

16
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số
GV: Lê Thị Kim Anh
CHỐT SR – Set Reset Latch
Ký hiệu Ký hiệu

17
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số
GV: Lê Thị Kim Anh
CHỐT SR – Set Reset Latch
Ký hiệu Ký hiệu

Phân tích mạch Chốt SR tích cực cao

18
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số
GV: Lê Thị Kim Anh
CHỐT SR – Set Reset Latch
Ký hiệu Ký hiệu

Phân tích mạch Chốt SR tích cực cao

19
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số
GV: Lê Thị Kim Anh
CHỐT SR – Set Reset Latch
Ký hiệu Ký hiệu

Phân tích mạch Chốt SR tích cực cao

20
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số
GV: Lê Thị Kim Anh
CHỐT SR – Set Reset Latch
Ký hiệu Ký hiệu

Phân tích mạch Chốt SR tích cực cao

S =R= 0 ⇒ Q+ = Q
Q: trạng thái trước đó của Q+.

21
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số
GV: Lê Thị Kim Anh
CHỐT SR – Set Reset Latch
Ký hiệu Ký hiệu

Phân tích mạch Chốt SR tích cực cao S=1, R=0

S =R= 0 ⇒ Q+ = Q
Q: trạng thái trước đó của Q+.

22
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số
GV: Lê Thị Kim Anh
CHỐT SR – Set Reset Latch
Ký hiệu Ký hiệu

Phân tích mạch Chốt SR tích cực cao S=1, R=0 ⇒ Q+ = 1 (Set)

S =R= 0 ⇒ Q+ = Q
Q: trạng thái trước đó của Q+.

23
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số
GV: Lê Thị Kim Anh
CHỐT SR – Set Reset Latch
Ký hiệu Ký hiệu

Phân tích mạch Chốt SR tích cực cao S=1, R=0 ⇒ Q+ = 1 (Set)

S=0, R=1 ⇒ Q+ = 0 (Reset)

S =R= 0 ⇒ Q+ = Q
Q: trạng thái trước đó của Q+.

24
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số
GV: Lê Thị Kim Anh
CHỐT SR – Set Reset Latch
Ký hiệu Ký hiệu

Phân tích mạch Chốt SR tích cực cao S=1, R=0 ⇒ Q+ = 1 (Set)

S=0, R=1 ⇒ Q+ = 0 (Reset)

S =R= 0 ⇒ Q+ = Q
Q: trạng thái trước đó của Q+.
S=1, R=1 ⇒ Q = Q’ = 0 ⇒ TT cấm sử dụng
25
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số
GV: Lê Thị Kim Anh
Tóm lại

Chốt SR ngõ vào tích cực cao

26
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số
GV: Lê Thị Kim Anh
Tóm lại
Bảng hoạt động
Chốt SR ngõ vào tích cực cao
S R Q Q+
0 0 0 0
0 0 1 1
0 1 0 0
0 1 1 0
1 0 0 1
1 0 1 1
1 1 0 0
1 1 1 0 TT cấm sử dụng

27
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số
GV: Lê Thị Kim Anh
Tóm lại
Bảng hoạt động
Chốt SR ngõ vào tích cực cao
S R Q Q+ S R Q+
0 0 0 0 0 0 Q
0 0 1 1 → 0 1 0
0 1 0 0 1 0 1
0 1 1 0 1 1 X
1 0 0 1
1 0 1 1
1 1 0 0
1 1 1 0 TT cấm sử dụng

28
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số
GV: Lê Thị Kim Anh
Tóm lại
Bảng hoạt động
Chốt SR ngõ vào tích cực cao
S R Q Q+ S R Q+
0 0 0 0 0 0 Q
0 0 1 1 → 0 1 0
0 1 0 0 1 0 1
0 1 1 0 1 1 X
1 0 0 1
1 0 1 1
1 1 0 0
1 1 1 0 TT cấm sử dụng

Phương trình đặc tính (hàm đặc tính)


Q+ = S + R’Q
SR=0

29
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số
GV: Lê Thị Kim Anh
Ứng dụng: chống rung phím, xác nhận yêu cầu của hành khách trên máy bay…

30
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số
GV: Lê Thị Kim Anh
b. Chốt SR có ngõ vào cho phép:

S
(set) Q

G
(enable)
Q’
R
(reset) Ký hiệu

31
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số
GV: Lê Thị Kim Anh
b. Chốt SR có ngõ vào cho phép:

S
(set) Q

G
(enable)
Q’
R
(reset) Ký hiệu

Bảng hoạt động

TTKT Q+ (NS – Next State)


TTHT G=0 G=1
(PS:Present State)
Q SR SR SR SR SR SR SR SR
00 01 11 10 00 01 11 10
0 0 0 0 0 0 0 1 1
1 1 1 1 1 1 0 1 1
32
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số
GV: Lê Thị Kim Anh
b. Chốt SR có ngõ vào cho phép:

S
(set) Q

G
(enable)
Q’
R
(reset) Ký hiệu

Bảng hoạt động

TTKT Q+ (NS – Next State) G S R Q+


TTHT G=0 G=1 0 X X Q
(PS:Present State)
SR SR SR SR SR SR SR SR 1 0 0 Q
Q
→ 1 0 1 0
00 01 11 10 00 01 11 10
0 0 0 0 0 0 0 1 1 1 1 0 1
1 1 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1 X
33
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số
GV: Lê Thị Kim Anh
Khảo sát giản đồ xung của SR có ngõ vào cho phép tích cực cao
Bảng hoạt động
G S R Q+
0 X X Q
1 0 0 Q
1 0 1 0
1 1 0 1
1 1 1 1

34
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số
GV: Lê Thị Kim Anh
c. Chốt D
Bảng hoạt động Ký hiệu

G D Q+
0 X Q
1 0 0
1 1 1

Phương trình đặc tính : Q+ =D

Khảo sát giản đồ xung

35
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số
GV: Lê Thị Kim Anh
2. Flip_Flop (FF):
a. Flip_Flop D (D-FF):
Bảng hoạt động

CK D Q+
D Q
0,1,↓ X Q
↑ 0 0

CK Q’ ↑ 1 1

Bảng hoạt động

CK D Q+
D Q
0,1,↑ X Q
↓ 0 0

CK Q’ ↓ 1 1

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 36


GV: Lê Thị Kim Anh
* Khảo sát giản đồ xung

CK

Q
(Cho Q ban ban đầu là 0)
* Bảng đặc tính và * Bảng kích thích
phương trình đặc tính

D Q Q+ Q Q+ D
0 0 0 0 0 0
0 1 0 0 1 1
1 0 1 1 0 0
1 1 1 1 1 1

Q+ = D D = Q+

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 37


GV: Lê Thị Kim Anh
* So sánh sự khác nhau giữa Chốt D và FlipFlop - D

D Q D Q
Latch Flip-Flop

C Q’ CK Q’

QLatch

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 38


GV: Lê Thị Kim Anh
* So sánh sự khác nhau giữa Chốt D và FlipFlop - D

D Q D Q
Latch Flip-Flop

C Q’ CK Q’

QLatch

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 39


GV: Lê Thị Kim Anh
* So sánh sự khác nhau giữa Chốt D và FlipFlop - D

D Q D Q
Latch Flip-Flop

C Q’ CK Q’

QLatch

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 40


GV: Lê Thị Kim Anh
* So sánh sự khác nhau giữa Chốt D và FlipFlop - D

D Q D Q
Latch Flip-Flop

C Q’ CK Q’

QLatch

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 41


GV: Lê Thị Kim Anh
* So sánh sự khác nhau giữa Chốt D và FlipFlop - D

D Q D Q
Latch Flip-Flop

C Q’ CK Q’

C = CK

QLatch

QFF
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 42
GV: Lê Thị Kim Anh
* So sánh sự khác nhau giữa Chốt D và FlipFlop - D

D Q D Q
Latch Flip-Flop

C Q’ CK Q’

C = CK

QLatch

QFF
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 43
GV: Lê Thị Kim Anh
* So sánh sự khác nhau giữa Chốt D và FlipFlop - D

D Q D Q
Latch Flip-Flop

C Q’ CK Q’

C = CK

QLatch

QFF
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 44
GV: Lê Thị Kim Anh
Ví dụ : Vẽ giản đồ xung tại ngõ ra Q khi có giản đồ xung CK của
một D-FF (CK có cạnh xuống) như sau. Gỉa sử ban đầu Q=0.

D Q
CK
Q’

CK

Nhận xét gì về hoạt động của FF trên?


Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 45
GV: Lê Thị Kim Anh
Ví dụ : Vẽ giản đồ xung tại ngõ ra Q khi có giản đồ xung CK của
một D-FF (CK có cạnh xuống) như sau. Gỉa sử ban đầu Q=0.

D Q
CK
Q’

CK

Q
𝟏𝟏
Nhận xét: 𝐟𝐟𝐐𝐐 = 𝐟𝐟𝐂𝐂𝐂𝐂
𝟐𝟐

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 46


GV: Lê Thị Kim Anh
b. Flip_Flop T (T-FF):

Bảng hoạt động


T Q T Q
T Q+
0 Q
CK Q’ 1 CK Q’
Q’

* Bảng đặc tính và


* Bảng kích thích
phương trình đặc tính
Q Q+ T
T Q Q+
0 0 0
0 0 0
0 1 1
0 1 1
1 0 1
1 0 1
1 1 0
1 1 0

T = Q⊕Q+
Q+ = T⊕Q
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 47
GV: Lê Thị Kim Anh
Ví dụ : Vẽ giản đồ xung tại ngõ ra Q khi có giản đồ xung CK và ngõ
dữ liệu T của một T-FF (CK có cạnh xuống) như sau. Gỉa sử ban
đầu Q=0.

CK

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 48


GV: Lê Thị Kim Anh
Ví dụ : Vẽ giản đồ xung tại ngõ ra Q khi có giản đồ xung CK và ngõ
dữ liệu T của một T-FF (CK có cạnh xuống) như sau. Gỉa sử ban
đầu Q=0.

CK

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 49


GV: Lê Thị Kim Anh
c. Flip_Flop SR (SR-FF):
Bảng hoạt động:

S Q S R Q+ S Q
0 0 Q
CK CK
0 1 0
R Q’
1 0 1
R Q’
1 1 X
* Bảng đặc tính và phương trình đặc tính

S R Q Q+ * Bảng kích thích


0 0 0 0
Q Q+ S R
0 0 1 1
0 0 0 X
0 1 0 0
Q+ = S + R’Q 0 1 1 0
0 1 1 0
SR=0 1 0 0 1
1 0 0 1
1 1 X O
1 0 1 1
1 1 0 X
1 1 1 X
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 50
GV: Lê Thị Kim Anh
d. Flip_Flop JK (JK-FF)

J Q J K Q+ J Q
0 0 Q
CK CK
0 1 0
K Q’
1 0 1
K Q’
1 1 Q’
* Bảng đặc tính và phương trình đặc tính
J K Q Q+ * Bảng kích thích
0 0 0 0
Q Q+ J K
0 0 1 1
0 0 0 X
0 1 0 0
0 1 1 X
0 1 1 0 Q+ = JQ’ + K’Q
1 0 X 1
1 0 0 1
1 1 X O
1 0 1 1
1 1 0 1
1 1 1 0
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 51
GV: Lê Thị Kim Anh
e. Các ngõ vào bất đồng bộ:
- Các ngõ vào này sẽ làm thay đổi giá trị ngõ ra tức thời, bất chấp xung clock.

- Có 2 ngõ vào bất đồng bộ: Preset (Pr) và Clear (Cl).

+ Khi ngõ vào Preset tích cực thì ngõ ra Q được set lên 1.
+ Khi ngõ vào Clear tích cực thì ngõ ra Q được xóa về 0.

J Pr J Pr
Q Q

CK CK

K Cl Q’ K Cl Q’

+ Khi ngõ vào Preset và Clear không tích cực thì FF mới hoạt động.
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 52
GV: Lê Thị Kim Anh
Chuyển đổi qua lại giữa các FF
- Lập bảng kích thích giữa 2 loại FF nguồn và đích.
- Xem các ngõ vào thông tin của các FF nguồn là hàm, biến là các ngõ vào
thông tin và trạng thái hiện tại của các FF đích.
- Thực hiện rút gọn hàm.
- Vẽ sơ đồ thực hiện.

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 53


GV: Lê Thị Kim Anh
VD: Chuyển T-FF sang D-FF

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 54


GV: Lê Thị Kim Anh
VD: Chuyển T-FF sang D-FF

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 55


GV: Lê Thị Kim Anh
VD: Chuyển T-FF sang D-FF

Q Q+ D T

0 0 0 0

0 1 1 1

1 0 0 1

1 1 1 0

T: FF nguồn, D: FF đích ⇒ T(Q,D) = ?

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 56


GV: Lê Thị Kim Anh
VD: Chuyển T-FF sang D-FF

Q Q+ D T

0 0 0 0

0 1 1 1

1 0 0 1

1 1 1 0

T: FF nguồn, D: FF đích ⇒ T(Q,D) = Q⊕D

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 57


GV: Lê Thị Kim Anh
VD: Chuyển T-FF sang D-FF

Q Q+ D T
0 0 0 0
0 1 1 1
1 0 0 1
1 1 1 0

T: FF nguồn, D: FF đích ⇒ T(Q,D) = Q⊕D

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 58


GV: Lê Thị Kim Anh

You might also like