You are on page 1of 16

Cố đô

thự c kí

Nguyễn Hoàng Tố Uyên


11 Anh 1 - Lịch sử
30/3/2022
MỞ ĐẦU
Sơ lược về tỉnh Thừa Thiên Huế nửa đầu thế kỉ XIX (1802 - 1858)

1
Hoàn cảnh lịch
Triều đại nhà Nguyễn được
sử và bộ máy mở ra khi Nguyễn Ánh - niên
hiệu là Gia Long lên ngôi vua.
chính trị Huế trở thành kinh đô và trung
tâm chính trị của Việt Nam.
Bộ máy nhà nước lúc đấy khá
tương tự với nhà Lê - vua nắm
giữ quyền hạn cao nhất, rồi
đến lục Bộ, và đến năm 1834
còn bổ sung Cơ Mật Viện. Từ
lúc vua Gia Long lên ngôi đến
năm Minh Mạng thứ 15
(1835), đất nước đã nhiều lần
được chia thành các đơn vị
hành chính để triều đình dễ bề
cai quản với ưu tiên là an dân
và củng cố chỗ đứng vương
triều.

2
Về nông nghiệp
Mặc cho các chính sách ưu ái nông nghiệp như
giảm thuế hay xây dựng công trình thủy lợi;
trong khoảng nửa đầu thế kỉ XIX, trình độ lao
động và công cụ lao động còn lạc hậu, khiến
cho năng suất lao động dậm chân tại chỗ.

Về thủ công nghiệp - thương nghiệp

Kinh tế
Thủ công nghiệp phát triển nhanh chóng với sự xuất hiện
của các làng nghề thủ công, xưởng thủ công, các làng muối,
và tổ chức Tượng Cục. Thủ công nghiệp phát triển mở
đường cho thương nghiệp, với nhiều chợ mọc lên cho các
thương nhân buôn bán. Tuy nhiên, hai bộ phận này vẫn bị
ràng buộc bởi chế độ phong kiến và nền kinh tế tiểu nông.

Về giao thông
Giao thông được mở rộng với giao thông
đường thủy, đường bộ, và cầu được xây
dựng. Giao thông đường bộ phụ trợ cho giao
thông liên lạc dưới triều Nguyễn.
3
Về giáo dục
Giáo dục được chú trọng với nhiều trường học được xây Văn hóa
dựng, trong đó có Quốc Tử Giám và một trường chuyên
ngoại ngữ. Việc thi cử cũng được tổ chức quy củ. Năm
1820, Quốc Sử quán được thành lập để sưu tầm sách và
xuất bản các công trình nghiên cứ đồ sộ.

Về kiến trúc
Kiến trúc cung đình hoành tráng, đồ sộ được xây dựng
qua nhiều đời vua. Kiến trúc chùa, miếu, đình, và nhà
dân nổi bật.

Về tôn giáo
Nho giáo được coi trọng. Phật giáo không được hoàn
toàn bài trừ mà có xu hướng dung hòa với nho giáo.
Triều đình hạn chế Thiên chúa giáo. Về âm nhạc
Nhã nhạc cung đình đa dạng, giàu âm
Mặc dù sống ở kinh đô, nhân dân vẫn khó khăn, cơ hưởng. Nhạc dân gian Huế và ca nhạc Huế
cực, thuế má nặng nề cùng với sự phân hóa xã hội sâu trở nên phổ biến. Ngoài ra, sân khấu tuồng
sắc và những ràng buộc của xã hội phong kiến. cũng phát triển mạnh mẽ.

4
Mộ t vài nét đẹ p văn hóa Huế
Kiến trúc ở Huế phong phú và đa dạng: kiến trúc cung đình, kiến trúc dân gian, kiến trúc tôn giáo,...
Những công trình kiến trúc công phu,đồ sộ nhất chính là Quần thể di tích Cố đô Huế hay Quần thể di tích
Huế, được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới.

Huế là xứ sở của thi ca và nhạc họa, một ví dụ điển hình là nhã nhạc cung đình Huế. Điển hình cho âm
nhạc là Nhã nhạc cung đình Huế - giá trị văn hóa được UNESCO công nhận là Kiệt tác truyền khẩu và phi
vật thể nhân loại. Về thơ ca, rất nhiều nhà thơ Huế đã đóng góp lớn cho nền văn học Việt Nam như Tố
Hữu hay Thanh Hải. Thơ văn trên kiến trúc cung đình Huế đã được UNESO công nhận là di sản văn hóa
thế giới.

Lễ hội cũng là một trong những nét đẹp văn hóa nổi bật của Huế. Lễ hội nơi đây vẫn còn giữ được không
những yếu tố tín ngưỡng và văn hóa Huế từ lâu đời. Một số lễ hội tiêu biểu ở Huế bao gồm Festival, Lễ
hội Đu Tiên, Lễ hội đua ghe, ...

Mỹ thuật Huế được chia làm hai dòng: mĩ thuật cung đình và mĩ thuật dân gian; được thể hiện trên nhiều
chất liệu. Mỹ thuật Huế là sự kết hợp hài hòa của nền văn hóa Chăm và nghệ thuật trang trí Tây Phương,
cũng như mĩ thuật dân gian Việt Nam.

5
Còn ẩ m thự c thì răng?
Trong một hội nghị về ẩm thực Huế đã ước tính
được: trong 1700 món ăn Việt Nam thì Thừa Thiên
Huế chiếm tới 1300 món. Vậy, trong 1300 món ăn
đấy, những món ăn tiêu biểu nào đã tạo nên thương
hiệu cho vùng đất cố đô?

6
01

Cơm hến
Tương truyền, dưới thời vua Gia Long, người
dân ở Cồn là tầng lớp nghèo sống bằng nghề
mò hến. Bởi hoàn cảnh túng thiếu, người dân
nơi đây đã đi mò hến ở các mương, sông, hồ;
rồi ngâm và rửa chúng. Sau đó, hến được luộc;
dùng cùng cơm nguội và những gia vị khác.
Nhà nào đầy đủ hơn chút thì có thể dùng thêm
với rau. Món ăn đơn giản đến thế đã lấp đầy
chiếc bụng của bao sĩ tử nghèo. Để rồi đến khi
thành tài, họ lại tìm về món ăn dân dã ấy và
dâng nó lên vua. Từ đấy, cơm hến trở thành
một món ăn cao quý được vua quan yêu thích.
Xuất thân khiêm tốn là thế nhưng cơm hến đã
chạm đến được chốn cung đình sang trọng,
nguy ngoa.
Nguồn ảnh: @Kangyoon_ho

7
Nguồn ảnh: Báo Thừa Thiên Huế

Nguyên liệu
-
Cách làm

Cơm hến chuẩn vị Huế là món Sau khi luộc, hến sẽ tách ruột và Các thành phần khác của một
cơm hến đảm bảo có được những được đem đi tẩm ướp, rồi được tô cơm hến còn bao gồm: mỡ
con hến vàng cháy, hến từ Cồn đem đi xào với nhiều loại gia vị và lợn chiên phồng, mè, đậu
hến lại càng chuẩn vị hơn. Hến hành tỏi. Món ăn này không chỉ phộng, rau dọc mùng, rau
phải được ngâm lâu trong nước để ngon bởi hến mà còn phải nhờ vào thơm, rau bạc hà, ngò, khế,
chúng nhả cát và sạch bùn; rồi cơm nữa. Khi chọn gạo nấu cơm bắp chuối, ruốc; một số nơi
được đem đi luộc chín (có thể phải chọn loại nở xốp để khi chín khác ở Huế còn cho thêm giá
luộc đến 2 lần). Hến càng sạch thì cơm khô mới ngon, cơm vừa chín đỗ và xoài bào sợi.
nước hến càng trong và ngon. là phải xới cho tơi hạt cơm.

8
Hương vị
Nguồn ảnh: Khám phá Huế

Một số người cảm thấy cơm hến khá là "khó nuốt" với lần Hơn nữa, các nguyên liệu không lấn át nhau mà bổ sung cho
đầu tiếp xúc, điều này có thể là do sự kết hợp nguyên liệu nhau, tạo nên một hương vị đậm đà, dân dã; nước hến thanh
táo bạo của món ăn cũng như thứ ruốc đặc trưng xứ Huế. 1-2 đạm đem lại cho món ăn một nét tinh tế, thanh nhẹ - cân
thìa đầu có thể làm thực khách "ngợp" với mùi vị độc lạ của bằng với sự bùng nổ hương vị trước đó. Nếu cơm hến, một
cơm hến; tuy nhiên, càng ăn, thực khách sẽ thấy cơm hến món ăn chả phải là cao lương mỹ vị gì, lại là món ăn yêu
càng ngon. Sự kết hợp hương vị của món ăn này cực kì hài thích của vua và quan liêu thì bạn đã phần nào biết được món
hòa. ăn này ngon đến thế nào rồi đấy.

9
Chè
Nguồn ảnh: Khám phá Huế

02

Huế
Theo các nhà nghiên cứu Huế thì chè Huế là
một món ăn đã có từ lâu đời trên mảnh đất cố
đô. Chè Huế là sự kết hợp giữa nghệ thuật chế
biến Chăm Pa và những món ăn truyền thống
Việt để tạo nên một trong ngũ vị đặc trưng của
ẩm thực Huế. Chính vì thế, chè là một trong
những món tráng miệng không thể thiếu trong
các bữa ngự thiện của các vua triều Nguyễn
(1802-1945). Ngày nay, chè không chỉ là món
ăn được ưa thích hàng ngày của người già lẫn
trẻ nhỏ, mà còn là món được dùng để cúng
nhân các ngày lễ, tết, mồng một, ngày rằm như
món quà dân dã ngọt ngào cho ông bà, tổ tiên.

10
Huế được xem là xứ sở của chè, bởi sự Về chè đậu thì có đậu xanh, đậu đen, Ngoài ra, Huế còn nổi tiếng với các loại
đa dạng và phong phú của món ăn này. đậu đỏ, đậu quyên,... với hương vị ngậy chè như: chè bắp, chè hạt sen, chè cung
Tính đến nay, đã có đến hơn 50 món béo dịu nhẹ… Mỗi loại đậu lại được đình, chè lục tàu xá... Mỗi loại chè là
chè và có thể trong tương lai, người dân chế biến thành nhiều loại chè khác một hương vị riêng biệt, độc đáo; tạo
địa phương sẽ sáng tạo thêm các loại nhau. Ví dụ như đậu xanh thì có chè nên sự đa dạng đặc sắc trong ẩm thực
chè cũng như các sự kết hợp chè mới, đậu xanh đánh hay chè đông cau. của xứ Huế.
độc lạ và sáng tạo.
Xét về trạng thái của chè Huế thì chè sẽ
Về món chè từ các loại củ tinh bột thì được phân thành hai loại là: chè đặc và
có chè bột lọc bọc dừa, chè khoai tía và chè lỏng. Chè ỏng là những loại chè
đặc biệt là chè bột lọc heo quay - thứ
chè thách thức vị giác và giới hạn của
không bỏ thêm bột để cô đặc nước chè,
như chè đậu xanh hột, chè hạt sen, chè
Phân loạ i
ẩm thực với sự kết hợp giữa mặn và
ngọt, dai mà giòn.
đậu đỏ…Còn chè đặc là loại chè được
bỏ thêm bột vào cho chè có độ dẻo, độ -
sánh.
Hương Vị

Nguồn ảnh: TravelMag

11
Ẩm thực, như bao giá trị văn hóa khác, cũng sẽ dần
mai một. Bởi vậy, là một học sinh Huế, là thế hệ
tương lai, chúng ta có bổn phận phải bảo tồn và phát
triển các giá trị văn hóa. Vậy, học sinh sinh viên cần
phải làm gì để giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc địa
phương?

12
Tìm hiểu và trau dồi hiểu biết về những giá trị văn hóa địa phương bằng Internet, báo chí
hay đi tham quan thực địa, tham gia các lễ hội như Festival để hiểu hơn về văn hóa của địa
phương mình.

Tuyên truyền và giáo dục về ý thức bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa thông qua các dự án
mạng xã hội, các cuộc thi đề tài văn hóa, Internet,... trong nước và nước ngoài.

Huy động các nguồn lực xã hội, cộng đồng, doanh nghiệp hay cá nhân để tài trợ và giúp đỡ
các hoạt động bảo tồn văn hóa.

Phát huy những hành động đẹp, gương mẫu trong công cuộc bảo tồn và phát triển văn hóa,
ví dụ như những chiến dịch nhặt rác ở các di tích lịch sử hay những chiến dịch giáo dục trẻ
em; cũng như đẩy lùi và hạn chế sự xâm nhập của những dòng văn hóa độc hại.

13
Bún bò xưa chỉ có nước dùng, bún và thịt. Ngày nay, người Huế đã cải tiến
nó với những hương vị mặn mà và đậm chất Huế hơn; nhờ đó bún bò được
đưa đến với bạn bè mọi miền tổ quốc và quốc tế. Song, nó vẫn giữ được giá
trị cốt lõi - bốn mùi vị trong ngũ vị đặc trưng của ẩm thực cố đô. Qua đó, ta
thấy được tầm quan trọng của việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa địa
phương và dân tộc. Chính vì thế, ta cần có ý thức bảo tồn và phát huy
những giá trị văn hóa đó để chúng ngày càng tỏa sắc và phát triển.

14

You might also like