You are on page 1of 3

Phần 1: Giải thích, Nguồn gốc, ý nghĩa

*Intro: Chém gió về câu nói "Nói đi đôi với làm" trước
- "Nói đi đôi với làm" là như thế nào?

- Nguồn gốc:
+ Nói đi đôi với làm là nguyên tắc đầu tiên trong ba nguyên tắc đạo đức cách mạng
theo quan niệm của Hồ Chí Minh:
1) Nói thì phải làm
2) Xây đi cùng với chống
3) Tu dưỡng đạo đức suốt đời.

Trong bài giảng “Tư cách một người cách mệnh”, Bác viết:

“Tự mình phải:


Cần kiệm.
Hòa mà không tư
Cả quyết sửa lỗi mình.
Cẩn thận mà không nhút nhát.
Hay hỏi
Nhẫn nại (chịu khó)
Hãy nghiên cứu, xem xét.
Vị công vô tư.
Không hiếu danh, không kiêu ngạo
Nói thì phải làm…” (Thêm vào phần note cụm này, hoặc ghi ngoài, ko cho vô slide)

- Ý nghĩa:
*, ý nghĩa lý luận.
+ thể hiện sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn, tư tưởng và hành động, nhận
thức và việc làm.
+ là nguyên tắc đạo đức, lẽ sống, phương châm hoạt động trong suốt quãng đường hoạt
động cách mạng của Bác

Phần 2: Biểu hiện của tư tưởng "Nói đi đôi với làm":


- Tư tưởng nói đi đối với làm được thể hiện ở 3 nội dung:

1) Nói phải đúng chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, không được xuyên tạc,
nói sai.

+ Nắm vững đường lối cách mạng của Đảng -> để thực hiện cho đúng, để tuyên truyền,
giáo dục, vận động nhân dân làm theo cho đúng
+ Rèn luyện bản lĩnh vững vàng -> có niềm tin vào mục tiêu lý tưởng cách mạng của
Đảng, trung thành với Đảng, với sự nghiệp cách mạng...

2) Nói đi đôi với làm, không được Nói một đàng làm một nẻo

+ Theo Bác, lời nói đi đôi với việc làm, nói được làm được sẽ mang lại những hiệu
quả lớn, được nhiều người hưởng ứng và làm theo
+ Tránh cách nói chung chung, đại khái và khó hiểu mà cần cụ thể và thiết thực. Nói
trước làm trước, không được nói nhiều làm ít hoặc nói mà không làm

3) Không được hứa mà không làm


+ Lời hứa chỉ có giá trị khi đi liền với việc làm cụ thể.
+ Bác yêu cầu cán bộ, đảng viên đã nói thì phải làm, “Nói ít, bắt đầu bằng hành
động”; “Tốt nhất là miệng nói, tay làm, làm gương cho người khác bắt chước”
(Thêm vào note: Cán bộ lãnh đạo làm gương cho nhân viên; cấp trên làm gương cho cấp
dưới; cán bộ, đảng viên làm gương cho nhân dân)
+ Thường xuyên kiểm tra, giám sát và nhắc nhở đối với những tổ chức, cá nhân đã đưa
ra lời hứa và yêu cầu tổ chức, thực hiện cho đúng

Phần 3: Bác Hồ - Tấm gương sáng ngời trong việc thực hiện "Nói đi đôi với làm"
- Để giúp cho nhân dân ta vượt qua được cơn đói năm 1945, Bác đã phát động phong
trào "Hũ gạo cứu đói", và cũng là người tiên phong thực hiện.
- “Cơm chúng ta ăn, áo chúng ta mặc, vật liệu chúng ta dùng, đều do mồ hôi nước mắt
của nhân dân mà ra. Vì vậy, chúng ta phải đền bù xứng đáng cho nhân dân. Muốn làm
được như vậy, chúng ta phải cố gắng thực hiện, cần, kiệm, liêm, chính”. Bản thân
Bác cũng sống một cuộc đời giản dị, dân dã như bao người dân thường, mặc cho vị thế
của bản thân có cao quý đến đâu. Người nêu tấm gương sáng sống chân thành khiêm
tốn, sống cho dân, vì dân, sống cho đời chứ không sống cho mình. Vào dịp kỷ niệm
ngày sinh của mình, Người thường tìm cách vắng nhà để tránh việc mọi người đến chúc
thọ, tặng quà.
- Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục: (Thêm vào note, để ngoài... : Giữ gìn dân chủ,
xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khỏe mới thành công.
Mỗi một người dân yếu ớt tức là cả nước yếu ớt, mỗi một người dân mạnh khỏe là cả
nước mạnh khỏe.

Vậy nên luyện tập thể dục, bồi bổ sức khỏe là bổn phận của mỗi một người yêu
nước. Việc đó không tốn kém, khó khăn gì. Gái trai, già trẻ, ai cũng nên làm và ai
cũng làm được. Ngày nào cũng tập thì khí khuyết lưu thông, tinh thần đầy đủ, như
vậy là sức khỏe.

Tôi mong đồng bào ta ai cũng gắng tập thể dục. Tự tôi, ngày nào tôi cũng tập).
Bản thân bác vẫn luôn luyện tập thể dục thể thao hàng ngày. Hình ảnh Bác đã đang
luyện tập cùng với lời kêu gọi toàn dân tập thể dục hiện vẫn được treo ở trong
nhiều sân vân động như một lời nhắc nhở.

Phần 4: Vai trò của việc học tập và làm theo tư tưởng "Nói đi đôi với làm" của Hồ
Chí Minh.
- Giúp Đảng trong sạch, vững mạnh, phát triển, ...blabla.... để lãnh đạo đất nước.
- Giúp tạo dựng niềm tin ở nhân dân, để vận động quần chúng tham gia sự nghiệp cách
mạng cả thời chiến và thời bình.
- Ngăn chặn đẩy lùi sự suy thoái nội bộ Đảng,...., suy thoái trong đạo đức, cách
sống....bla bla.... của người dân....
- Cơ sở để giữ vững ổn định chính trị, phát triển đất nước.

Phần 5: Thực trạng xã hội hiện nay, giải pháp, liên hệ đến đời sống học sinh, sinh
viên: (Nên chia ra 2 phần tích cực và tiêu cực, tìm thêm tích cực)
1, Thực trạng.
+ Tình trạng "nói không đi đôi với làm", "nói một đằng, làm một nẻo", "nghĩ một
đằng, nói một đằng" đang diễn ra với không ít người, trong đó
có đội ngũ cán bộ Nhà nước.
+ Cũng có một số cán bộ "chỉ biết nói là nói, nói giờ này qua giờ khác, ngày này
qua ngày khác. Nhưng một việc gì thiết thực cũng không làm được."
+ Một số khác lại bằng mặt nhưng không bằng lòng, sống hai mặt.
+ Cùng với đó là hiện tượng suy thoái về đạo đức, lối sống, căn bệnh "nói nhiều
làm ít, nói hay làm dở", lạm phát ngôn từ.

2)Giải Pháp.
Xây dựng phong cách/lối sống "nói đi đôi với làm" trong mỗi con người chúng ta.
+ Trước hết, cần chú trọng công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho cán bộ, đảng
viên trong Đảng bộ.
+ Nâng cao trách nhiệm của tập thể và cá nhân trong học tập và làm theo tấm gương
đạo đức Hồ Chí Minh.
+ Mỗi cán bộ, đảng viên cần tự giác học tập và tu dưỡng, rèn luyện đạo đức theo tư
tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh nói chung và tư tưởng Hồ Chí
Minh về "nói đi đôi với làm" nói riêng.
+ Kiên quyết đấu tranh với những biểu hiện "nói một đằng, làm một nẻo" hoặc nói
không đi đôi với làm.
3, Liên hệ đời sống hs,sv.

You might also like