You are on page 1of 49

Luật Dân sự Việt Nam

TS. Nguyễn Thu Trang

Khoa Luật – ĐH.KTQD

nguyenthutrang@neu.edu.vn

LOGO
Edit your company slogan
Nội dung
§ KHÁI NIỆM CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ
§ TÀI SẢN VÀ QUYỀN SỞ HỮU
§ NGHĨA VỤ DÂN SỰ VÀ HỢP ĐỒNG DÂN SỰ
§ TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ
§ THỪA KẾ
§ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG
NGHỆ
§ NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TỐ TỤNG DÂN SỰ

LOGO
KHÁI NIỆM CHUNG

• Quan hệ tài sản là những quan hệ xã hội gắn liền và


Đối tượng thông qua một tài sản
• Quan hệ nhân thân là những quan hệ xã hội phát sinh từ

điều chỉnh một giá trị tinh thần (giá trị nhân thân) của một cá nhân hay
một tổ chức và luôn luôn gắn liền với một chủ thể nhất
định.

Phương • Phương pháp thỏa thuận

pháp điều • Do các chủ thể có sự bình đẳng với nhau


• Sự bình đẳng của các chủ thể dựa trên cơ sở sự độc lập

chỉnh
về mặt tài sản và tổ chức.

LOGO
Nguồn của pháp luật dân sự

§ Hiến pháp 2013


§ Bộ luật Dân sự 2015
§ Các đạo luật: Luật sở hữu trí tuệ năm 2005, Luật
doanh nghiệp năm 2014, Luật số 42/2019/QH14
sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật SHTT,
Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật Sở hữu trí tuệ,
Luật hôn nhân và gia đình năm 2014…
§ Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên
§ Một số tập quán quốc tế

LOGO
Hệ thống pháp luật dân sự
§ Phần chung à quy định về phạm vi điều chỉnh,
nguyên tắc cơ bản của luật dân sự, xác định địa
vị pháp lý của các loại chủ thể trong quan hệ
pháp luật dân sự và những vấn đề chung nhất
của luật dân sự như vấn đề thời hạn, thời hiệu…

§ Phần riêng à các chế định pháp luật điều chỉnh


từng mặt, từng lĩnh vực cụ thể của quan hệ pháp
luật dân sự.

LOGO
Các chế định phần riêng

§ Tài sản và quyền sở hữu


§ Nghĩa vụ dân sự và hợp đồng dân sự
§ Thừa kế
§ Những quy định về chuyển quyền sử dụng đất
§ Quyền sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ

LOGO
Quan hệ pháp luật dân sự

Quan hệ pháp luật dân sự là những quan hệ xã hội


được điều chỉnh bằng những quy phạm pháp luật dân
sự.

àLà các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân


thuộc các lĩnh vực:
• Quan hệ dân sự;
• Hôn nhân và gia đình; được gọi chung là Quan hệ dân sự
• Kinh doanh, thương mại;
• Lao động.

LOGO
www.themegallery.com
Chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự

Cá nhân

• Năng lực pháp luật dân sự (Điều 16 đến Điều 18 BLDS 2015)
• Năng lực hành vi dân sự (Điều 19 đến Điều 24 BLDS 2015)
• à Chủ thể phổ biến

Pháp nhân

• Điều kiện để tổ chức được công nhận là pháp nhân: Điều 74 BLDS 2015
• Phân loại: Pháp nhân thương mại (Điều 75) và Pháp nhân phi thương mại (Điều 76)
• Các Điều khác từ Điều 77 đến Điều 96 BLDS 2015
• à Chủ thể phổ biến

Nhà nước CHXHCN VN, Cơ quan nhà nước

• Điều 97 đến Điều 100 BLDS 2015


• Chủ thể đặc biệt

Hộ gia đình, Tổ hợp tác, Tổ chức không có tư cách pháp nhân

• Điều 101 đến Điều 104 BLDS 2015


• à Chủ thể hạn chế

LOGO
www.themegallery.com
Năng lực hành vi dân sự
Mất NLHVDS
Hạn chế
NLHVDS
Khó khăn trong
nhận thức, làm
0 6 15 18 chủ hành vi tuổi

Điều
NLHVDS đầy đủ
21.2
Điều 21.3
Điều
21.4

Người chưa Người


thành niên thành niên

LOGO
www.themegallery.com
TÀI SẢN VÀ QUYỀN SỞ HỮU

Khái niệm tài sản

Tài sản là vật, tiền, Quyền tài sản là


giấy tờ có giá và các quyền trị giá được
quyền tài sản.
bằng tiền, bao gồm
Tài sản bao gồm quyền tài sản đối
bất động sản và với đối tượng quyền
động sản. Bất động
sản và động sản có sở hữu trí tuệ,
thể là tài sản hiện có quyền sử dụng đất
và tài sản hình thành và các quyền tài
trong tương lai. sản khác
Điều 105 BLDS 2015 Điều 115 BLDS 2015
LOGO
Phân loại tài sản
§ Bất động sản là các tài sản không di, dời được
trong không gian bao gồm:
Ø Đất đai
Ø Nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai
Ø Tài sản khác gắn liền với đất đai, nhà, công trình,
xây dựng
Ø Tài sản khác theo quy định của pháp luật
§ Động sản là những tài sản không phải là bất động
sản

LOGO
Khái niệm sở hữu và quyền sở hữu

§ Sở hữu (quan hệ sở hữu) là mối quan hệ xã hội


về việc chiếm hữu những của cải vật chất trong
xã hội.
§ Quyền sở hữu là biểu hiện về mặt pháp lý của
các quan hệ sở hữu. Đó là những quyền và
nghĩa vụ pháp lý của các chủ sở hữu là cá nhân,
pháp nhân hay các chủ thể khác trong việc
chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản.

LOGO
Nội dung quyền sở hữu

Quyền chiếm hữu

• Điều 186 đến Điều 188 BLDS 2015

Quyền sử dụng

• Điều 189 đến Điều 191 BLDS 2015

Quyền định đoạt

• Điều 192 đến Điều 196 BLDS 2015

LOGO
Các quyền khác đối với tài sản
- Điều 159 BLDS 2015 -

Quyền khác đối với tài sản là quyền của chủ


thể trực tiếp nắm giữ, chi phối tài sản thuộc quyền
sở hữu của chủ thể khác.

Quyền khác đối với tài sản bao gồm:


a) Quyền đối với bất động sản liền kề;
b) Quyền hưởng dụng;
c) Quyền bề mặt.

LOGO
www.themegallery.com
Các hình thức sở hữu ở Việt Nam

§ Sở hữu nhà nước


§ Sở hữu tập thể
§ Sở hữu tư nhân
§ Sở hữu chung
§ Sở hữu của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị-
xã hội, tổ chức chính trị xã hội- nghề nghiệp, tổ
chức xã hội, tổ chức xã hội- nghề nghiệp.

LOGO
NGHĨA VỤ DÂN SỰ VÀ HỢP
ĐỒNG DÂN SỰ

Khái niệm và các căn cứ phát sinh nghĩa vụ dân sự

Các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự

Hợp đồng dân sự

LOGO
Khái niệm nghĩa vụ

§ Nghĩa vụ là việc mà theo đó, một hoặc nhiều


chủ thể (sau đây gọi chung là bên có nghĩa vụ)
phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả
tiền hoặc giấy tờ có giá, thực hiện công việc
hoặc không được thực hiện công việc nhất
định vì lợi ích của một hoặc nhiều chủ thể khác
(sau đây gọi chung là bên có quyền)
Điều 274 BLDS 2015

LOGO
Các căn cứ phát sinh nghĩa vụ

§ Hợp đồng;
§ Hành vi pháp lý đơn phương;
§ Thực hiện công việc không có uỷ quyền;
§ Chiếm hữu, sử dụng tài sản hoặc được lợi về tài
sản không có căn cứ pháp luật;
§ Gây thiệt hại do hành vi trái pháp luật;
§ Căn cứ khác do pháp luật quy định.

Điều 275 BLDS 2015

LOGO
Các biện pháp bảo đảm thực
hiện nghĩa vụ dân sự
§ Cầm cố tài sản
§ Thế chấp tài sản
§ Đặt cọc
§ Ký cược
§ Ký quỹ
§ Bảo lưu quyền sở hữu
§ Bảo lãnh
§ Tín chấp
§ Cầm giữ tài sản

Điều 292 đến Điều 350 BLDS 2015


LOGO
Hợp đồng

“Hợp đồng là sự thoả thuận giữa các bên về việc


xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ
dân sự”.
Điều 385 BLDS

àHợp đồng là căn cứ làm phát sinh nghĩa vụ dân


sự.
à Hợp đồng là một loại giao dịch dân sự (Điều
116 BLDS 2015) è những quy định về giao dịch
dân sự từ Điều 117 đến 133 BLDS cũng được
áp dụng cho HĐDS.
LOGO
Phân loại hợp đồng
Theo nội dung
Theo tính chất Theo hiệu lực
Theo lĩnh vực của quan hệ
của nghĩa vụ hợp đồng hợp đồng

Hợp đồng dân


sự theo nghĩa Hợp đồng song Hợp đồng HĐDS thông
vụ chính dụng
hẹp

Hợp đồng kinh HĐ chuyển


doanh, thương Hợp đồng đơn quyền sử dụng
vụ Hợp đồng phụ
mại đất

HĐ trong lĩnh
Hợp đồng vì lợi vực quyền
Hợp đồng lao ích của người
động SHTT và
thứ ba CGCN

Hợp đồng có
điều kiện

LOGO
Hợp đồng dân sự thông dụng
§ Hợp đồng mua bán tài sản
§ Hợp đồng trao đổi tài sản
§ Hợp đồng tặng cho tài sản
§ Hợp đồng vay tài sản
§ Hợp đồng thuê tài sản
§ Hợp đồng mượn tài sản
§ Hợp đồng dịch vụ
§ Hợp đồng vận chuyển
§ Hợp đồng bảo hiểm
§ Hứa thưởng và thi có giải …

LOGO
Những hợp đồng chuyển quyền
sử dụng đất
§ Hợp đồng chuyển đổi quyền sử dụng đất
§ Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất
§ Hợp đồng thuê quyền sử dụng đất
§ Hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất
§ Hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất
§ Hợp đồng góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng
đất

LOGO
Những hợp đồng trong lĩnh vực quyền sở
hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ

§ Hợp đồng chuyển giao các quyền tài sản thuộc quyền tác giả, thuộc
quyền liên quan
§ Hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp đối với các đối
tượng là sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích
hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu,…
§ Hợp đồng chuyển giao công nghệ đối với các đối tượng là bí quyết
kỹ thuật, kiến thức kỹ thuật về công nghệ…
§ Những hợp đồng trong lĩnh vực này đều phải lập thành văn bản.
§ Hợp đồng chuyển giao công nghệ phải được đăng ký tại cơ quan
nhà nước có thẩm quyền trong trường hợp pháp luật có quy định.

LOGO
TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ (1)

Trách nhiệm dân sự là những hậu quả pháp lý bất lợi


do bên có quyền áp dụng cho bên có nghĩa vụ khi bên có
nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ, hoặc thực hiện không
đúng, không đầy đủ nghĩa vụ

Đặc điểm:
§ Là loại trách nhiệm pháp lý mà bên vi phạm nghĩa vụ phải chịu trước
bên có quyền bị xâm phạm;
§ Loại trách nhiệm này thường gắn với tài sản, bên vi phạm phải gánh
chịu hậu quả bất lợi mang nội dung tài sản.
§ Lỗi trong TNDS (Điều 364 BLDS 2015) – bên vi phạm không phải
chịu TNDS nếu không có lỗi trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc
pháp luật có quy định khác.

LOGO
TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ (2)

Trách nhiệm do vi phạm nghĩa vụ dân sự (Điều 351 BLDS 2015)


• Trách nhiệm phải thực hiện nghĩa vụ dân sự (Điều 352 đến 362 BLDS 2015)
• Trách nhiệm bồi thường thiệt hại (Điều 363 BLDS 2015)
• Ngoài ra, các bên có thể thỏa thuận áp dụng các hình thức trách nhiệm khác.

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng (Điều 584 đến
608 BLDS 2015)

• Lưu ý 2 trường hợp:


• Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cá nhân
• Bồi thường thiệt hại của pháp nhân

LOGO
Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt
hại của cá nhân (Điều 586 BLDS 2015)

Người từ đủ 18 tuổi trở lên • phải tự bồi thường

Người dưới 15 tuổi mà • cha mẹ phải bồi thường à nếu tài sản của cha mẹ không đủ thì lấy tài sản
còn cha mẹ của con để bồi thường phần còn thiếu

Người từ đủ 15 tuổi đến


• thì phải bồi thường bằng tài sản của mình à nếu không đủ tài sản thì cha
chưa đủ 18 tuổi, còn cha mẹ phải bồi thường phần còn thiếu bằng tài sản của mình
mẹ

Người chưa thành niên • Người giám hộ được dùng tài sản của người được giám hộ để bồi thường;
không còn cả cha lẫn mẹ nếu người được giám hộ không có tài sản hoặc không đủ để bồi thường
và người mất năng lực thì người giám hộ phải bồi thường bằng tài sản của mình, trừ khi chứng
minh được mình không có lỗi trong việc giám hộ.
hành vi dân sự

LOGO
Bồi thường thiệt hại của pháp
nhân Điều 597 BLDS 2015

§ Pháp nhân phải bồi thường thiệt hại do người


của mình gây ra trong khi thực hiện nhiệm vụ
được pháp nhân giao.
§ Nếu pháp nhân đã bồi thường thiệt hại thì có
quyền yêu cầu người có lỗi trong việc gây thiệt
hại phải hoàn trả khoản tiền mà mình đã bồi
thường cho người bị thiệt hại theo quy định của
pháp luật lao động

LOGO
THỪA KẾ

Thừa kế là quan hệ xã hội về việc


chuyển giao di sản của người chết cho
những người sống.

àCó hai hình thức thừa kế:


à Thừa kế theo di chúc
àThừa kế theo pháp luật

LOGO
Thừa kế theo di chúc

§ Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm


chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi
chết.
§ Thừa kế theo di chúc là việc chuyển di sản của
người chết cho người sống bằng chính sự định
đoạt của người có di sản theo di chúc được lập
ra khi họ còn sống.

LOGO
Thừa kế theo pháp luật
§ Thừa kế theo pháp luật là thừa kế theo hàng thừa
kế, điều kiện và trình tự thừa kế do pháp luật quy
định.
§ Diện thừa kế là phạm vi những người có quyền
hưởng thừa kế xác định theo quan hệ hôn nhân,
quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi dưỡng giữa
người thừa kế với người để lại thừa kế.
§ Hàng thừa kế thể hiện thứ tự được hưởng di sản
của những người thừa kế được pháp luật quy định
thành 3 hàng.

LOGO
QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ
CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ
§ Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ
§ Quyền tác giả và quyền liên quan
§ Quyền sở hữu công nghiệp
§ Quyền đối với giống cây trồng

LOGO
Khái niệm

§ Quyền sở hữu trí tuệ là quyền của tổ chức, cá


nhân đối với tài sản trí tuệ, bao gồm: quyền tác
giả và quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền
sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây
trồng

LOGO
Quyền tác giả và quyền liên quan

§ Quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân


đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở
hữu.
§ Quyền liên quan đến quyền tác giả (gọi tắt là
quyền liên quan) là quyền của tổ chức, cá nhân
đối với cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình,
chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang
chương trình được mã hóa

LOGO
Quyền sở hữu công nghiệp

§ Quyền sở hữu công nghiệp là quyền của tổ


chức, cá nhân đối với sáng chế, kiểu dáng
công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp
bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn
địa lý, bí mật kinh doanh do mình sáng tạo ra
hoặc sở hữu và quyền chống cạnh tranh
không lành mạnh.

LOGO
Quyền đối với giống cây trồng

§ Quyền đối với giống cây trồng là quyền của tổ


chức, cá nhân đối với giống cây trồng mới do
mình chọn tạo hoặc phát hiện và phát triển hoặc
được hưởng quyền sở hữu.

LOGO
Những nội dung cơ bản của tố
tụng dân sự

Vụ
Vụ án Việc
việc
dân sự dân sự
dân sự

Vụ án dân sự là những tranh chấp dân sự có


yêu cầu Tòa án giải quyết và được Tòa án nhận
để giải quyết

Tranh chấp dân sự là những bất đồng, xung


đột giữa các chủ thể trong quan hệ dân sự.

Việc dân sự là các yêu cầu về dân sự thuộc


thẩm quyền của Tòa án và được một bên yêu
cầu tòa án giải quyết.
LOGO
www.themegallery.com
Các giai đoạn tố tụng dân sự

Chuẩn bị xét
• Đơn khởi kiện; xử •Xét xử sơ thẩm
Thi hành án
• Thụ lý •Xét xử phúc thẩm
• Thời hạn: 2 tháng (có thể •Giám đốc thẩm, Tái thẩm • Đ482 đến Đ488 BLTTDS
kéo dài thêm 1 tháng ) 2015)
• Thông báo cho các đương • Luật Thi hành án dân sự
sự 2008
• Tiến hành xác minh thu
thập tài liệu chứng cứ
Khởi kiện và • Hoà giải

thụ lý vụ án Xét xử

Giai đoạn này áp dụng cho các tranh chấp


kinh doanh thương mại – lao động

LOGO
www.themegallery.com
Tình huống 1
Giải quyết thế nào trong các tình huống sau đây:
1. Người không phải là chủ sở hữu có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt
những tài sản không thuộc sở hữu của mình không? Cho ví dụ?
2. A đi thuê xe máy, người cho thuê buộc A để lại chứng minh thư.
Hỏi: Việc A để lại chứng minh thư là biện pháp bảo đảm nào?
3. A đào móng xây nhà tìm thấy một hũ vàng trị giá 100 triệu đồng.
Hỏi: Hũ vàng đó có thuộc sở hữu của A không? Tại sao?
4. A nhặt được một túi xách trong đó có 1 triệu đồng. A có quyền sở hữu tài sản
đó không? A xử sự như thế nào là đúng pháp luật?
5. Nhà bà Xuân trồng một cây táo ở cuối vườn, sát hàng rào ngăn cách với nhà
bà Thu. Cây táo rất xanh tốt, cành lá xum xuê, sai quả, một số cành quả
vươn cả sang đất nhà bà Thu. Thấy vậy, bà Thu đã gọi con cháu ra hái quả,
rồi chặt cả những cành cây vươn sang đất nhà mình. Hỏi bà Thu làm như
vậy có được không? Vì sao?

LOGO
www.themegallery.com
Tình huống 2
§ Ông Nguyễn Văn An là chủ sở hữu hợp pháp một ngôi
nhà 120 m2 đang thương lượng vay 100 triệu đồng với
thời hạn 3 năm của Ngân hàng thương mại ACB để chi
phí cho con đi xuất khẩu lao động ở Hàn Quốc. Ngân
hàng ACB đồng ý nhưng yêu cầu Ông An phải thực hiện
biện pháp bảo đảm nghĩa vụ bằng tài sản.
§ Những biện pháp bảo đảm nghĩa vụ nào quy định trong
Bộ luật dân sự 2005 có thể được áp dụng trong trường
hợp này và hãy giải thích khái quát quyền và nghĩa vụ
của Ông An trong mỗi biện pháp để giúp Ông có thể lựa
chọn.

LOGO
www.themegallery.com
Tình huống 3
§ Tối ngày 29/9/2007, Sơn mượn xe máy của chị Hương là
chị dâu để đi sinh nhật bạn. Đến tiệc sinh nhật, bạn của
Sơn là Hùng mượn xe máy của Sơn để đi đón một người
bạn khác đến, Sơn đồng ý và đưa xe cho bạn. Trên
đường chở bạn tới, Hùng đã đâm phải xe máy đi ngược
chiều do chị Nga điều khiển. Tai nạn xảy ra khiến cho cả
hai xe đều bị hư hỏng và phải sửa chữa hết 1350000
đồng (xe của chị Nga phải sửa chữa hết 493000 đồng).
Còn chị Nga thì bị thương, tỷ lệ thương tật là 77% tạm
thời, chị Nga phải điều trị hết 14780000 đồng.
§ Hãy xác định người phải có trách nhiệm bồi thường các
thiệt hại xảy ra?

LOGO
www.themegallery.com
Tình huống 4
§ Anh Nguyễn Văn T là công nhân làm việc tại phân xưởng hàn
thuộc công ty TNHH AB. Trong khi làm việc do không thực hiện
đúng quy trình an toàn lao động mà công ty đã quy định nên anh
T đã để xảy ra một vụ cháy tại xưởng sản xuất. Đám cháy đã lan
sang cả 2 nhà dân xung quanh.Tuy không có thiệt hại về người
nhưng thiệt hại về tài sản cho 2 nhà dân là 140 triệu đồng và cho
công ty là 180 triệu.
§ A. trong trường hợp này, ai là người phải chịu trách nhiệm bồi
thường đối với những thiệt hại xảy ra cho các nhà dân xung
quanh xưởng và cho công ty AB? Vì sao?
§ B. Trách nhiệm bồi thường trong trường hợp này thuộc loại trách
nhiệm pháp lý nào? Vì sao?

LOGO
www.themegallery.com
Tình huống 5
§ Ông Ngang có 2 người con là Dọc và Thẳng. Lúc gần đất xa trời,
ông muốn khuyến khích cho thằng em là Thẳng lấy vợ sinh con nên
ông viết lại di chúc rằng sẽ để lại toàn bộ tài sản của mình cho con
của Thẳng và sẽ đặt tên cháu là Chéo. Ba năm sau khi ông chết,
Thẳng lấy vợ và sinh được 1 đứa con trai nhưng vợ anh không đồng
ý đặt tên con là Chéo vì thày bói đã phán là tên ấy kém may mắn.
Nhất vợ nhì giời, anh nghe theo vợ và đặt tên con là Cong. Khi trở
về quê với mục đích tiếp nhận di sản của cha, vốn được bác cả Dọc
quản lý mấy năm nay, Thẳng hết sức ngạc nhiên khi Dọc không chịu
giao di sản theo di chúc của cha, mà lại có tuyên bố là: "Theo điều
613 BLDS 2015 thì con chú (thằng Cong) không thể hưởng di sản
này được. Do vậy, di sản của cha phải được chia theo pháp luật"
Thẳng thấy không đồng tình với tuyên bố đó, bạn hãy giúp Thẳng
giải quyết tình huống này.

LOGO
www.themegallery.com
Tình huống 6
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, công ty TNHH Chục Lợi đã vi phạm
các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường nên đã gây ô nhiễm nguồn
nước và gây thiệt hại cho các hộ gia đình trồng rau và nuôi cá khu vực xung
quanh. Cơ quan quản lý tài nguyên môi trường thành phố H đã nhiều lần
kiểm tra và yêu cầu công ty phải xử lý nước thải nhưng công ty không thực
hiện. Trong trường hợp này, các loại trách nhiệm pháp lý nào trong các loại
pháp lý sau được áp dụng với công ty TNHH Chục Lợi và các cá nhân có
liên quan:
a. TN Hành chính
b. TN Hình sự
c. TN Kỷ luật
d. TN Dân sự

LOGO
www.themegallery.com
Tình huống 7
Câu 1: Nhận định sau đây là đúng hay sai? Giải thích
§ “Cá nhân có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật có
tư cách pháp nhân”
Câu 2: Anh A là nhân viên lái xe của hãng taxi Sao Mai.
Trong một ngày làm việc, anh A đã uống rượu say, điều
khiển xe chạy quá tốc độ quy định và gây tai nạn làm chị
Hồng bị thương nhẹ, xe máy của chị bị hỏng, xe ô tô của
hãng taxi bị xây xước. Anh A đã có hành vi vi phạm pháp
luật nào và phải gánh chịu các loại TNPL nào? Tại sao?

LOGO
www.themegallery.com
Xác định tình huống là quan hệ dân sự:
a. Ông A và bà B tranh cãi do nhà ông A mắc ống
thoát nước từ tầng 3 cho chảy sang phần đất nhà
bà B.
b. Uỷ ban nhân dân huyện H lập dự toán chi cho
năm 2019.
c. Anh K làm thủ tục chuyển quyền sử dụng đất
của mình cho chị M tại Uỷ ban nhân dân huyện X.
d. Không có đáp án nào đúng

LOGO
www.themegallery.com
Đúng/ Sai

1. Mọi quan hệ tài sản đều là đối tượng điều chỉnh


của ngành luật dân sự?

2. Quan hệ nhân thân chỉ do ngành luật dân sự


điều chỉnh?

LOGO
www.themegallery.com
Giao dịch dân sự của chủ thể nào cần có sự đồng
ý của người đại diện theo pháp luật:
a. Người từ đủ 5 tuổi
b. Người từ đủ 15 tuổi
c. Người mất năng lực hành vi dân sự
d. Không có đáp án nào đúng

LOGO
www.themegallery.com
Chủ thể nào dưới đây phải thông qua người khác
để xác lập và thực hiện quan hệ pháp luật:

a. Pháp nhân

b. Người chưa đủ 6 tuổi

c. Người mất năng lực hành vi dân sự

d. Tất cả các đáp án trên

LOGO
www.themegallery.com

You might also like