You are on page 1of 1

Bài 6: Nước Mĩ.

long31102005@gmail.com Switch account Draft saved

TRẮC NGHIỆM NỀN

Chọn câu trả lời đúng.

Nội dung không phản ảnh sự phát triển  (suy thoái) kinh tế Mĩ giai đoạn 1973 –
 1991?

A. Năm 1973, do tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới, kinh tế Mĩ lâm
vào khủng hoảng, suy thoái kéo dài đến năm 1982.

B. Năng suất lao động giảm, hệ thống tài chính bị rối loạn.

C. Mĩ trở thành trung tâm kinh tế – tài chính duy nhất trên thế giới.

D. Năm 1983, nền kinh tế bắt đầu phục hồi. Tuy vẫn là nước đứng đầu thế giới về
kinh tế - tài chính, nhưng tỷ trọng kinh tế Mĩ trong nền kinh tế thế giới giảm hơn so với
trước.

Clear selection

Thời kì  sau Chiến tranh lạnh, Mục tiêu bao trùm là Mĩ muốn thiết lập trật tự thế giới

A. đa cực.

B. đơn cực.

C. đơn cực nhiều trung tâm.

D. đa cực nhiều trung tâm.

Clear selection

Nội dung nào không phản ánh sự phát triển kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ giai
đoạn 1945-1973?

A. Giá trị tổng sản lượng công nghiệp của Mĩ chiếm hơn một nửa công nghiệp thế
giới (56,5%) (1948).

B. Giá trị sản lượng nông nghiệp Mĩ bằng 2 lần giá trị tổng sản lượng nông nghiệp
của 5 nước Anh, Pháp, Đức, Italia, Nhật Bản (1949).

C. 50% tàu bè đi lại trên mặt biển là của Mĩ, 3/4 dự trữ vàng của thế giới tập trung ở
Mĩ (1949).

D. Mĩ tạo ra được 25 % giá trị tổng sản phẩm trên toàn thế giới

E. Mĩ chiếm gần 40% giá trị tổng sản phẩm kinh tế thế giới.

Clear selection

Nội dung không phải là một trong những nhân tố  thúc đẩy sự phát triển kinh tế Mĩ
sau chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Lãnh thổ nước Mĩ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú.

B. Có nguồn nhân lực dồi dào, trình độ kĩ thuật cao.

C. Coi trọng yếu tố con người: được đào tạo chu đáo, có ý thức tổ chức kỉ luật.

D. Mĩ tham gia chiến tranh thế giới thứ hai muộn hơn, tổn thất ít hơn so với nhiều
nước khác; hơn nữa, Mĩ còn lợi dụng chiến tranh để bán vũ khí thu nhiều lợi nhuận.

E. Mĩ là nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại; áp dụng thành
công những tiến bộ khoa học – kĩ thuật để nâng cao năng xuất lao động, hạ giá
thành sản phẩm và điều chỉnh hợp lí cơ cấu sản xuất.

F. Trình độ tập trung tư bản và sản xuất rất cao, các tổ hợp công nghiệp – quân sự,
các công ti và các tập đoàn tư bản lũng đoạn Mĩ có sức sản xuất, cạnh tranh lớn và
hiệu quả.

G. Các chính sách và biện pháp điều tiết của nhà nước có vai trò quan trọng thúc đẩy
kinh tế Mĩ phát triển.

Clear selection

Thời kì Chiến tranh lạnh (1945 – 1991), Mĩ cho nguy cơ của mình và thế giới tư bản

A. chủ nghĩa cộng sản.

B. Tây Âu và Nhật.

C. Chủ nghĩa khủng bố.

D. Phong trào giải phóng dân tộc.

Clear selection

 Sau khi tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh (1989) và trật tự thế giới hai cực Ianta
tan rã  (1991), chính quyền Mĩ đề ra Chiến lược Cam kết và Mở rộng KHÔNG nhằm
mục tiêu

A. Bảo đảm an ninh của Mĩ với lực lượng quân sự mạnh.

B. Khôi phục sức mạnh của nền kinh tế Mĩ.

C. Đề cao dân chủ và nhân quyền để can thiệp vào công việc nội bộ các nước khác.

D. Khống chế và chi phối các nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mĩ.

Clear selection

Mục tiêu bao trùm là Mĩ muốn thiết lập trật tự thế giới “đơn cực”, trong đó Mĩ là
siêu cường duy nhất, đóng vai trò lãnh đạo thế giới. Nhưng Mĩ không dễ gì thực
hiện được tham vọng đó vì

A. kinh tế Mĩ khủng hoảng suy yếu, không đủ khả năng.

B. thế giới đã cực đã được định hình ngay sau 1991.

C. trong tương quan lực lượng giữa các cường quốc,

D. phong trào giải phóng dân tộc đã làm xói mòn vị thế của Mĩ.

Clear selection

Nội dung nào không phản ánh về thành tựu KH - KT nước Mĩ sau năm 1945?

Là nước có đội ngũ chuyên gia về khoa học – kĩ thuật đông nhất trên thế giới.

1961 phóng thành công tầu vũ trụ đưa Armstrong bước trên mặt trăng.

Tính chung Mĩ chiếm 1/3 số lượng bản quyền sáng chế của toàn thế giới.

Mĩ dẫn đầu thế giới về số người được nhận giải Nô-ben.

Clear selection

Năm 1972, Mĩ điều chình chiến lược toàn cầu, thực hiện sách lược hoà hoãn với hai
nước lớn (Liên Xô và Trung Quốc) để

A. tập trung khôi phục sức mạnh kinh tế và vị thế của Mĩ.

B. cắt giảm việc chạy qua vũ trang với 2 nước này.

C. chống lại phong trào đấu tranh cách mạng của các dân tộc.

D. giữ gìn hoà bình thế giới, đàm phán với Việt Nam.

Clear selection

Sau 1945 Mĩ không dẫn đầu thế giới lĩnh vực khoa học - kĩ thuật nào?

chế tạo công cụ sản xuất mới (máy tính điện tử, máy tự động),

vật liệu mới (pôlime, vật liệu tổng hợp),

năng lượng mới (năng lượng nguyên tử…),

sản xuất vũ khí (bom nguyên tử, bom khinh khí, tên lửa đạn đạo),

điện hạt nhân và công nghiệp vũ trụ.

chinh phục vũ trụ (năm 1969 đưa tàu và người thám hiểm lên Mặt trăng, thám hiểm
sao Hỏa),

đi đầu cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp…

Clear selection

Thời kì  sau Chiến tranh lạnh, Mục tiêu bao trùm của Mĩ là muốn

A. Mĩ là siêu cường duy nhất, đóng vai trò lãnh đạo thế giới.

B. đánh bại hoàn toàn Liên Xô, trở thành siêu cường duy nhất.

C.khống chế chi phối phong trào cách mạng thế giới.

D. đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong hoà bình.

Clear selection

Nội dung không phản ảnh sự phát triển  (suy thoái) kinh tế Mĩ giai đoạn 1991 –
 2000?

A. Phát triển xen kẽ suy thoái ngắn, nhưng vẫn là nước đứng đầu thế giới.

B. Mĩ tạo ra được 25 % giá trị tổng sản phẩm trên toàn thế giới

C. Có vai trò chi phối hầu hết các tổ chức kinh tế - tài chính quốc tế như WTO, WB,
IMF.

D. Do tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới, kinh tế Mĩ lâm vào khủng
hoảng

Clear selection

 Mĩ KHÔNG sử dụng biện pháp nào để thực hiện chiến lược toàn cầu trong thời kí
Chiến tranh lạnh?

A. Thiết lập các liên minh quân sự, chạy đua vũ trang,

B. Ủng hộ sự nghiệp đấu tranh vì độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.

C. Khởi xướng cuộc Chiến tranh lạnh, gây tình trạng đối đầu căng thẳng với Liên Xô
và các nước xã hội chủ nghĩa.

D. Trực tiếp gây ra hoặc tiếp tay cho nhiều cuộc bạo loạn, đảo chính lật đổ ở nhiều
nơi, tiêu biểu là cuộc Chiến tranh xâm lược Việt Nam (1954 – 1975)

E. Dính líu vào cuộc chiến tranh ở Trung Đông.

Clear selection

Trong khoảng 20 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành trung tâm kinh
tế – tài chính

A. duy nhất trên thế giới.

B. thứ hai trên thế giới.

C. của riêng châu Mĩ.

D. đủ sức cạnh tranh với Tây Âu.

Clear selection

Thời kì Chiến tranh lạnh (1945 – 1991) Các đời tổng thống Mĩ đều có những học
thuyết cụ thể với những tên gọi khác nhau, nhưng KHÔNG nhằm mục tiêu

A. Ngăn chặn, đẩy lùi và tiến tới xóa bỏ hoàn toàn chủ nghĩa xã hội trên thế giới.

B. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân và cộng sản quốc tế,
phong trào chống chiến tranh, vì hòa bình, dân chủ trên thế giới.

C. Khống chế và chi phối các nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mĩ.

D. Ủng hộ phong trào hoà bình, giúp đỡ các nước phát triển sau độc lập.

Clear selection

Từ giữa những năm 80 (thế kỉ XX), trong xu thế đối thoại và hoà hoãn, (12/1989)Mĩ
và Liên Xô chính thức tuyên bố

A. phát động cuộc chiến tranh lạnh.

B.cân bằng sức mạnh hạt nhân.

C. giải tán các khối quân sự đối đầu.

D. chấm dứt Chiến tranh lạnh.

Clear selection

Back Next Page 2 of 3 Clear form

Never submit passwords through Google Forms.

This content is neither created nor endorsed by Google. Report Abuse - Terms of Service - Privacy Policy

 Forms

You might also like