You are on page 1of 4

VẤN ĐỀ 3: MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN TỪ 1945-2000

Câu 1. Đâu là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của nền kinh tế Mĩ sau chiến
tranh thế giới thứ hai?
A. Mĩ có tiềm lực mạnh về mọi mặt.
B. Mĩ nắm độc quyền về bom nguyên tử.
C. Mĩ làm giàu nhờ chiến tranh nhờ buôn bán vũ khí.
D. nhận được sự giúp đỡ từ các nước tư bản.
Câu 2.Bước ra khỏi cuộc chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành nước tư bản
A. giàu mạnh thứ hai trên thế giới. B. giàu mạnh nhất thế giới.
C. tốc độ tăng tưởng nhanh nhất thế giới. D. chiếm ưu thế tuyệt đối về
quân sự.
Câu 3.Bước ra khỏi cuộc chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ chiếm ưu thế
A. tuyệt đối về mọi mặt trong thế giới tư bản. B. tuyệt đối về mọi
mặt
C. tuyệt đối về mọi mặt trên toàn thế giới. D. chiếm ưu thế tuyệt đối về
quân sự.
Câu 4. Sản lượng công nghiệp của nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là
A. chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp toàn thế giới.
B. chiếm một nửa sản lượng công nghiệp toàn thế giới.
C. chiếm 40% sản lượng công nghiệp toàn thế giới.
D. chiếm 20% sản lượng công nghiệp toàn thế giới.
Câu 5. Thành tựu trong lĩnh vực KHKT năm 1949 của Liên Xô có ý nghĩa gì?
A. là nước đầu tiên trên thế giới phóng thành công vệ tinh nhân tạo.
B. phá vỡ thế độc quyền về bom nguyên tử của Mĩ.
C. mở ra kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người.
D. là nước đầu tiên trên thế giới đặt chân lên mặt trăng.
Câu 6. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, với tiềm lực kinh tế - quân sự to lớn, Mĩ
đã
A. triển khai chiến lược toàn cầu.
B. triển khai chiến lược cam kết và mở rộng.
C. triển khai chiến lược chống lại Liên Xô và các nước XHCN.
D. triển khai chiến lược chống lại phong trào cách mạng thế giới.
Câu 7. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, với tiềm lực kinh tế - quân sự to lớn, Mĩ
có âm mưu gì?
1
A. khống chế, nô dịch các nước tư bản đồng minh.
B. làm bá chủ thế giới.
C. chống lại Liên Xô và các nước XHCN.
D. chống lại phong trào cách mạng thế giới.
Câu 8.Khi triển khai chiến lược toàn cầu, Mĩ đã bị thất bại to lớn ở đâu?
A. cuộc chiến tranh Triều Tiên (1951-1953).
B. cuộc chiến tranh Việt Nam (1954-1975).
C. cuộc nội chiến ở Trung Quốc (1946-1949).
D. cuộc khủng hoảng Ca-ri-bê.
Câu 9.Sau chiến tranh thế giới thứ hai, đất nước ở Nhật Bản trong tình trạng?
A. thất nghiệp trầm trọng. B. mất hết thuộc địa, nền kinh tế bị tàn phá
nặng nề.
C. thiếu lương thực, thực phẩm. D. bị các nước đồng minh nô dịch.
Câu 10. Trong những năm 1991-2000, giới cầm quyền Mĩ ráo riết thi hành nhiều
biện pháp nhằm?
A. khống chế, nô dịch các nước tư bản đồng minh.
B. thiết lập trật tự thế giới đơn cực.
C. chống lại Liên Xô và các nước XHCN.
D. chống lại phong trào cách mạng thế giới.
Câu 11. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, quân đội nước nào đã chiếm đóng Nhật
Bản theo chế độ quân quản?
A. Anh. B. Pháp. C. Mĩ. D. Liên Xô.
Câu 12. Nhân tố nào được coi là “ngọn gió thần” đối với nền kinh tế Nhật Bản
sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Chiến tranh Triều Tiên.
B. Sự viện trợ của Mĩ cho Nhật Bản
C. Sự viện trợ của các nước Tây Âu cho Nhật Bản
D. Thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại
Câu 13. Vào những năm 60 cuả thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản được thành tựu
gì nổi bật?
A. vươn lên đứng đầu thế giới tư bản chủ nghĩa.
B. vươn lên đứng thứ hai thế giới.
C. vươn lên đứng đầu thế giới.
2
D. vươn lên đứng thứ hai trong thế giới tư bản chủ nghĩa.
Câu 14. Từ những năm 70 cuả thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản được thành tựu
gì nổi bật?
A. trở thành một trong ba trung tâm tài chính lớn nhất thế giới.
B. trở thành một trong ba trung tâm kinh tế lớn nhất thế giới.
C. trở thành một trong ba trung tâm kinh tế, tài chính lớn nhất thế giới.
D. trở thành một trong ba trung tâm kinh tế, tài chính của thế giới.
Câu 15. Nhờ đâu mà Nhật Bản chi phí cho quân sự thấp, có điều kiện tập trung
phát triển kinh tế?
A. sự viện trợ của Mĩ. B. Hiệp ước an ninh Mĩ-Nhật.
C. sự cố gắng nỗ lực của người dân Nhật Bản. D. Hiệp ước hoàn bình
Xanphranxixco.
Câu 16. Những năm 90 của thế kỉ XX, Nhật Bản cố gắng vươn lên trở thành
A. một cường quốc kinh tế đứng đầu thế giới.
B. một nước đế quốc hùng mạnh ở châu Á.
C. một cường quốc về chính trị.
D. một cường quốc về văn hóa.
Câu 17. Các nước Tây Âu đã dựa vào yếu tố khách quan nào để khôi phục kinh
tế sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. tiến hành cải cách kinh tế - xã hội.
B. sự nỗ lực cố gắng của các nước Tây Âu.
C. sự viện trợ của Mĩ thông qua kế hoạch Mác-san.
D. củng cố chính quyền của giai cấp tư sản.
Câu 18. Về mặt đối ngoại, ngay sau chiến tranh thế giới thứ hai các nước Tây Âu
đã thực hiện chính sách gì?
A. củng cố chính quyền của giai cấp tư sản.
B. đẩy mạnh xâm lược thuộc địa khắp nơi trên thế giới.
C. tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược với các nước thuộc địa trước
đây.
D. liên minh với Mĩ để xâm lược các nước trên thế giới.
Câu 19. Về mặt đối ngoại, trong thời kì chiến tranh lạnh các nước Tây Âu đã
thực hiện chính sách gì?
A. tham gia vào khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO).
B. chống phá phong trào cách mạng trên thế giới.
3
C. tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược với các nước thuộc địa trước
đây.
D. liên minh với Mĩ để xâm lược các nước trên thế giới.
Câu 20. Nước Đức được thống nhất vào thời gian nào?
A. 1989. B. 1990. C. 1991. D. 1949
Câu 21. Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, xu hướng nào được xem là nổi bật ở
khu vực Tây Âu?
A. liên kết giữa các nước nhằm hạn chế ảnh hưởng của Mĩ.
B. liên kết văn hóa giữa các nước trong khu vực.
C. liên kết chính trị giữa các nước trong khu vực.
D. liên kết kinh tế giữa các nước trong khu vực.
Câu 22. Năm 1967, cộng đồng châu Âu (EC) ra đời dựa trên sự hợp nhất của
những tổ chức nào?
A. cộng đồng than-thép, cộng đồng năng lượng nguyên tử.
B. cộng đồng năng lượng nguyên tử, cộng đồng kinh tế.
C. cộng đồng than-thép, cộng đồng năng lượng nguyên tử, cộng đồng kinh
tế.
D. cộng đồng than-thép, cộng đồng kinh tế.
Câu 23. Tháng 12-1991, Hội nghị Ma-xtrích (Hà Lan) đã đánh dấu một mốc đột
biến trong quá trình liên kết ở châu Âu vì sao?
A. các nước đã thống nhất xây dựng một khối thị trường chung châu Âu.
Đổi tên thành Liên minh châu Âu EU.
B. các nước đã thống nhất sử dụng đồng tiền chung (đồng ơrô)
C. các nước đã thống nhất xây dựng Tây Âu thành một liên minh chính trị.
D. đổi tên Cộng đồng châu Âu (EC) thành Liên minh châu Âu (EU).
Câu 24. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, tổ chức nào được xem là liên minh kinh
tế - chính trị lớn nhất thế giới?
A. Liên Hợp Quốc B. Liên minh châu Âu. C. ASEAN. D.
NATO

You might also like