You are on page 1of 3

CÂ U HỎ I Ô N TẬ P CUỐ I KỲ I MÔ N LỊCH SỬ

Câu 1. Sau chiến tranh thế giới thứ hai các nước đế quốc do mĩ cầm đầu đã
thực hiện âm mưu cơ bản gì để chống lại Liên Xô:
A. Tiến hành bao vây kinh tế.
B. Gây cuộc “Chiến tranh lạnh”.
C. Đẩy mạnh chiến tranh tổng lực.
D. Lôi kéo các nước đồng minh chống lại Liên Xô.
Câu 2. Sau chiến tranh thế giới thứ hai các nước đế quốc do mĩ cầm đầu đã
thực hiện âm mưu cơ bản gì để chống lại Liên Xô:
A. Tiến hành bao vây kinh tế.
B. Gây cuộc “Chiến tranh lạnh”.
C. Đẩy mạnh chiến tranh tổng lực.
D. Lôi kéo các nước đồng minh chống lại Liên Xô.
Câu 3. Trong chiến lược toàn cầu của mình, Mĩ đã làm gì đối với các nước đồng
minh:
A. Ngăn chặn sự cạnh tranh của các nước đồng minh không cho vượt qua Mĩ
B. Đàn áp các nước đồng minh để độc quyền.
C. Chi phối các nước đồng minh phụ thuộc vào Mĩ.
D. Cạnh tranh quyết liệt đối với các nước đồng minh.
Câu 4. Nguyên nhân nào sau đây là nguyên nhân cơ bản nhất đưa nền kinh tế
Mĩ phát triển mạnh mẽ nhất sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Nước Mĩ rộng lớn giàu tài nguyên thiên nhiên lại không bị chiến tranh tàn
phá.
B. Các chính sách quản lí và các biện pháp điều tiết có hiệu quả của nhà nước.
1. Mĩ áp dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật vào
sản xuất
2. Mĩ quân sự hóa nền kinh tế thu lợi nhuận từ việc buôn bán vũ khí.
Câu 5. Nội dung nào sau đây không phải là mục tiêu của “Chiến lược toàn cầu”
của Mĩ?
A. Sử dụng những khẩu hiệu “ Thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc
nội bộ của các nước khác
B. Ngăn chặn và tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội trên thế giới
C. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân và cộng sản
quốc tế
D. Khống chế và chi phối các nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mĩ.
Câu 6. Từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX, trong quan hệ quốc tế diễn ra
A. Cuộc chiến tranh lạnh giữa Mĩ và Liên Xô
B. Xu thế hoà hoãn Đông - Tây
C. Chiến tranh lạnh chấm dứt
D. Sự sụp đổ của trật tự 2 cực Ianta.
Câu 7. Cuối thập kỉ 90, EU trở thành tổ chức gì lớn nhất hành tinh?
1. Liên kết chính trị- kinh tế.
B. Liên kết quân sự - chính trị.
C. Liên kết kinh tế - quân sự.
D. Liên kết kinh tế - văn hóa.
Câu 8. Việt Nam có thể rút ra kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của các nước tư
bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước?
A. Ứng dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật B. Khai thác và sử dụng hợp lí nguồn
tài nguyên.
C. Tăng cường xuất khẩu công nghệ phần mềm. D. Nâng cao trình độ tập trung vốn và
lao động.
Câu 9. Từ 1945-1950, tình hình chung của các nước Tây Âu là:
A. Giàu lên nhờ thu được các chiến lợi phẩm từ các nước bại trận
B. Kinh tế phát triển nhanh, không bị chiến tranh tàn phá
C. Chịu hậu quả nặng nề của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai về người và của
D. Khôi phục nhanh chóng nhờ khoản bồi thường chiến phí sau chiến tranh.
Câu 10. Hành động nào của Tây Âu thể hiện rõ nét sự ủng hộ cuộc “Chiến tranh lạnh”
của Mĩ
A. Tham gia khối quân sự NATO B. Đàn áp phong trào công nhân trong nước
C. Tiến hành xâm lược thuộc địa ở châu Phi và châu Á D. Liên minh chặt chẽ kinh tế
với Mĩ
Câu 11. Chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu trong giai đoạn 1945-1973 về cuộc
“Chiến tranh lạnh” và trật tự hai cực Ianta là:
A. Muốn phá vỡ trật tự hai cực Ianta, thiết lập trật tự thế giới mới
B. Muốn chấm dứt chiến tranh lạnh để phát triển kinh tế
C. Liên minh chặt chẽ với Mĩ đồng thời nỗ lực mở rộng quan hệ đối ngoại
D. Ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc của các thuộc địa
Câu 12. Chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu trong giai đoạn 1945-1973 về cuộc
“Chiến tranh lạnh” và trật tự hai cực Ianta là:
A. Muốn phá vỡ trật tự hai cực Ianta, thiết lập trật tự thế giới mới
B. Muốn chấm dứt chiến tranh lạnh để phát triển kinh tế
C. Liên minh chặt chẽ với Mĩ đồng thời nỗ lực mở rộng quan hệ đối ngoại
D. Ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc của các thuộc địa
Câu 13. Chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu trong giai đoạn 1945-1973 về cuộc
“Chiến tranh lạnh” và trật tự hai cực Ianta là:
A. Muốn phá vỡ trật tự hai cực Ianta, thiết lập trật tự thế giới mới
B. Muốn chấm dứt chiến tranh lạnh để phát triển kinh tế
C. Liên minh chặt chẽ với Mĩ đồng thời nỗ lực mở rộng quan hệ đối ngoại

You might also like