You are on page 1of 6

Câu 1: Nguyên nhân cơ bản quyết định sự phát triển nhảy vọt của nền kinh tế

Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai


A. Nhờ tài nguyên thiên nhiên phong phú.
B. Dựa vào thành tựu cách mạng khoa học - kĩ thuật của thế giới.
C. Quân sự hoá nền kinh tế để buôn bán vũ khí, phương tiện chiến tranh.
D. Trình độ tập trung sản suất và tập trung tư bản cao.
Câu 2: Cơ sở nào để chính phủ Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu sau chiến
tranh thế giới thứ hai (1939-1945)?

A. Tiềm lực kinh tế B. Tiềm lực quân sự

C. Tiềm lực kinh tế- chính trị D. Tiềm lực kinh tế- quân sự

Câu 3: Mĩ đã tuyên bố xóa bỏ cấm vận và bình thường hóa quan hệ với Việt
Nam vào năm
A Năm 1976. B. Năm 1995.
C. Năm 2004. D. Năm 2006.
Câu 4: Trong khoảng hai thập kỉ đầu sau chiến tranh thế giới thứ hai, thế giới
tư bản đã xuất hiện trung tâm kinh tế - tài chính nào?
A. Mĩ, Tây Âu. Anh. B. Mĩ, Tây Âu, Liên Xô.
C. Liên Xô, Trung Quốc, Nhật Bản. D. Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản.
Câu 5: Đặc điểm nổi bật nhất của nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ
hai là gì?
A. Vị trí kinh tế của Mĩ ngày càng giảm sút trên thế giới
B. Mĩ bị các nước Tây Âu và Nhật Bản cạnh tranh quyết liệt
C. Kinh tế phát triển nhanh, nhưng không ổn định, thường xuyên xảy ra suy thoái
D. Sự chênh lệch giàu nghèo ngày càng lớn
Câu 6: Thời điểm nào nền kinh tế Mĩ không còn chiếm ưu thế tuyệt đối trong
nền kinh tế thế giới?
A. Những năm 60 (thế kỉ XX). B. Những năm 70 (thế kỉ XX).
C. Những năm 80 (thế kỉ XX). D. Những năm 90 (thế kỉ XX).
Câu 7: Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Mĩ từ năm 1973 đến năm 2000 là
A. Phát triển xen lẫn khủng hoảng

B. Phát triển mạnh mẽ

C. Khủng hoảng triền miên

D. Phát triển chậm lại và xen lẫn khủng hoảng

Câu 8: Nguyên nhân nào không tạo điều kiện cho nền kinh tế Mĩ phát triển
sau chiến tranh thế giới thứ hai
A. Không bị chiến tranh tàn phá.
B. Được yên ổn sản xuất và buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến.
C. Tập trung sản xuất và tư bản cao.
D. Tiến hành chiến tranh xâm lược và nô dịch các nước
Câu 9: Nguyên nhân dẫn đến sự suy yếu của nền kinh tế Mĩ
A. Sự vươn lên cạnh tranh của Tây Âu và Nhật Bản.
B. Kinh tế Mĩ phát triển không ổn định.
C. Do theo đuổi tham vọng làm bá chủ thế giới.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 10: Nước nào trên thế giới đưa con người lên mặt trăng đầu tiên (1969)?
A. Mĩ. B. Nhật. C. Liên Xô. D. Trung Quốc.
Câu 11: Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của các đời tổng thống
Mĩ là
A. chuẩn bị tiến hành “chiến tranh tổng lực”.
B. triển khai “Chiến lược toàn cầu.”
C. xác lập trật tự thế giới có lợi cho Mĩ.
D. theo đuổi “Chủ nghĩa lấp chỗ trống”.
Câu 12: Vì sao 1972 Mĩ thiết lập quan hệ ngoại giao với Trung Quốc và Liên
Xô?

A. Mĩ muốn bình thường hóa mối quan hệ với Trung Quốc và Liên Xô

B. Mĩ muốn hòa hoãn với Trung Quốc và Liên Xô để chống lại phong trào giải
phóng dân tộc
C. Mĩ muốn thay đổi chính sách đối ngoại với các nước xã hội chủ nghĩa

D. Mĩ muốn mở rộng các nước đồng minh để chống lại các nước thuộc địa

Câu 13: Nội dung “Chiến lược toàn cầu” của Mĩ nhằm mục tiêu cơ bản nào?
A. Ngăn chặn, đẩy lùi rồi tiến tới tiêu diệt các nước xã hội chủ nghĩa.
B. Duy trì hòa bình, an ninh thế giới.
C. Duy trì hòa bình, an ninh khu vưc.
D. Ủng hộ phong trào cách mạng thế giới.
Câu 14: “Chiến lược toàn cầu” của Mĩ bị thất bại nặng nề nhất ở
A. Triều Tiên. B. Việt Nam. C. Cu-ba. D. Lào
Câu 15: Sau khi chiến tranh lạnh kết thúc (1989) và trật tự thế giới hai cực
Ianta sụp đổ (1991) chính sách đối ngoại của Mĩ là

A. Thiết lập trật tự thế giới “đơn cực“ do Mĩ là siêu cường duy nhất lãnh đạo

B. Từ bỏ tham vọng làm bá chủ thế giới, chuyển sang chiến lược chống khủng bố

C. Tiếp tục thực hiện chính sách ngăn chặn, xoá bỏ chủ nghĩa xã hội trên thế giới

D. Ủng hộ trật tự đa cực, nhiều trung tâm đang hình thành trên thế giới

Câu 16: Nội dung nào phản ánh đúng nhất về diện mạo nền kinh tế Mĩ trong
suốt thập niên 90 của thế kỉ XX?

A. Tăng trưởng liên tục, địa vị Mĩ dần phục hồi trở thành trung tâm kinh tế - tài
chính số 1 thế giới.

B. Trải qua nhiều cuộc suy thoái ngắn nhưng vẫn đứng đầu thế giới.

C. Giảm sút nghiêm trọng, Mĩ không còn là trung tâm kinh tế - tài chính đứng đầu
thế giới.

D. Tương đối ổn định, không có suy thoái và không có biểu hiện tăng trưởng.

Câu 17: Ở thập kỉ 90 của thế kỉ XX, Mĩ đã triển khai chiến lược gì trong
chính sách đối ngoại của mình?
A. Ngăn đe thực tế B. Cam kết và mở rộng

C. Phản ứng linh hoạt D. Trả đũa ồ ạt

Câu 18: Sự kiện nào tác động tới sự điều chỉnh trong chính sách đối ngoại
của Mĩ những năm đầu thế kỉ XXI ?

A. Sự căng thắng và tranh chấp ở Biển Đông.

B. Nước Mĩ bị khủng bố ngày 11/9/2001.

C. Liên minh châu Ẩu mở rộng thành viên.

D. ASEAN không ngừng mở rộng thảnh viên.

Câu 19: Tham vọng thiết lập trật tự thế giới đơn cực của Mĩ trong thời kì
hậu "Chiến tranh lạnh" dựa trên điều kiện khách quan thuận lợi nào?

A. Các nước đồng minh Anh, Pháp ủng hộ Mĩ thiết lập trật tự đơn cực.

B. Mĩ đứng đầu thế giới về kinh tế, quân sự, khoa học - kĩ thuật.

C. Liên Xô sụp đổ, Mĩ không còn đối thủ lớn.

D. Hầu hết các nước trong thế giới thứ ba đều ủng hộ Mĩ.

Câu 20: Vì sao sau khi trật tự hai cực Ianta bị sụp đổ, Mỹ không thế thiết lập
trật tự thế giới một cực?

A. Sự xuất hiện của chủ nghĩa khủng bố.

B. Hệ thống thuộc địa kiểm mới của Mỹ bị sụp đổ.

C. Sự vươn lên mạnh mẽ của các cường quốc.

D. Bị Nhật Bản vượt qua trong lĩnh vực tài chính.

Câu 21. Yếu tố nào tác động khiến năm 1973 nền kinh tế Mĩ lâm vào khủng
hoảng và suy thoái?

A. Thế giới diễn ra cuộc khủng hoảng năng lượng.


B. Mĩ chỉ đầu tư cho lĩnh vực quân sự.
C. Thất bại trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
D. Sự phát triển không có kế hoạch khiến cung vượt quá cầu.

Câu 22: Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của các đời tổng thống
Mĩ là gì?

A. Chuẩn bị chiến tranh tổng lực

B. Xác lập trật tự có lợi cho Mĩ

C. Chủ nghĩa lấp chỗ trống

D. Chiến lược toàn cầu

Câu 23: Năm 1973, khi cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới bùng nổ thì
tình hình kinh tế nước Mĩ như thế nào?

A. Kinh tế Mĩ vẫn ổn định và phát triển bình thường

B. Kinh tế Mĩ lâm vào khủng hoảng và suy thoái

C. Kinh tế Mĩ giảm sút một phần không đáng kế

D. Kinh tế Mĩ có điều kiện phát triển hơn trước

Câu 24: Thất bại nặng nề nhất của Mĩ trong quá trình thực hiện chiến lược
toàn là gì?

A. Thắng lợi của cách mạng Trung Quốc năm 1949

B. Thắng lợi của cách mạng Cu Ba năm 1959

C. Thắng lợi của cách mạng Việt Nam năm 1975

D. Thắng lợi của cách mạng Hồi giáo Iran năm 1979

Câu 25: Một trong những nguyên nhân phát triển của nền kinh tế Mĩ là.
A. Nhờ cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam

B. Không phải tốn kém chi phí quốc phòng.

C. Tận dụng được nguồn nguyên liệu rẻ từ các nước thuộc địa.

D. Lợi dụng chiến tranh để buôn bán vũ khí.

Câu 26: Mục tiêu nào không nằm trong chiến lược “cam kết và mở rộng” của
Mỹ dưới thời Tổng thống B.Clinton?

A. Bảo đảm an ninh của Mỹ với lực lượng quân sự mạnh, sẵn sàng chiến đấu.

B. Tăng cường khôi phục và phát triển tính năng động và sức mạnh của nền kinh
tế Mỹ.

C. Sử dụng khẩu hiệu “thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ của
các nước

D. Khống chế, chi phối các nước đồng minh và lôi kéo thêm những đồng minh
mới.

Câu 27. Chính sách đối ngoại của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai biểu
hiện trong chiến lược nào sau đây?

A. Chiến lược tăng tốc. B. Chiến lược phòng ngự

C. Chiến lược phòng thủ. D. Chiến lược toàn cầu.

You might also like