You are on page 1of 5

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS

QUẢNG NAM NĂM HỌC 2012 – 2013

Môn thi : VẬT LÝ


ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian : 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi : 03/4/2013
Câu 1. (4 điểm)
Có hai bình cách nhiệt đủ lớn, đựng cùng một lượng nước, bình 1 ở nhiệt độ t 1 và bình 2 ở nhiệt độ t 2. Lúc
đầu người ta rót một nửa lượng nước trong bình 1 sang bình 2, khi đã cân bằng nhiệt thì thấy nhiệt độ nước
trong bình 2 tăng gấp đôi nhiệt độ ban đầu. Sau đó người ta lại rót một nửa lượng nước đang có trong bình
2 sang bình 1, nhiệt độ nước trong bình 1 khi đã cân bằng nhiệt là 30 0C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi
trường.
1) Tính nhiệt độ t1 và t2.
2) Nếu rót hết phần nước còn lại trong bình 2 sang bình 1 thì nhiệt độ nước trong bình 1 khi đã cân
bằng nhiệt là bao nhiêu?
Câu 2. (4 điểm)
Một cây nến hình trụ dài L = 20cm, tiết diện ngang S = 2cm 2, trọng lượng P1
và trọng lượng riêng d1; ở đầu dưới của cây nến có gắn một bi sắt nhỏ có
trọng lượng P2 = 0,02N. Người ta đặt cho cây nến nổi thẳng đứng trong một
cốc thủy tinh hình trụ đựng nước như hình 1. Phần nến ngập trong nước có L l
chiều dài l = 16cm. Cho trọng lượng riêng của nước là d0 = 10000N/m . Thể 3

tích của bi sắt rất nhỏ so với thể tích của nến và có thể bỏ qua.
1) Tính P1 và d1.
2) Đốt cháy nến cho đến khi đầu trên của nến ngang với mặt nước và bị nh 1
nước làm tắt.
a. Trong quá trình nến cháy mức nước trong cốc thay đổi thế nào? Giải thích?
b. Tính chiều dài l’ của phần nến còn lại sau khi nến tắt.
Câu 3. (4 điểm) R1 R2
Có mạch điện như sơ đồ hình 2: R 1= R2 = 20Ω, R3 = R4 = 10Ω, hiệu điện thế R4
U không đổi. Vôn kế có điện trở vô cùng lớn chỉ 30V.
1) Tính U. V
2) Thay vôn kế bằng ampe kế có điện trở bằng không. Tìm số chỉ ampe R3
kế. +U -
Câu 4. (4 điểm) Hình 2
Hai bóng đèn có công suất định mức bằng nhau, mắc với một điện trở R = 5Ω và các khóa K có điện trở
không đáng kể vào hiệu điện thế U không đổi như sơ đồ hình 3:
- Khi K1 đóng, K2 mở thì đèn Đ1 sáng bình thường và công suất
tiêu thụ trên toàn mạch là P1 = 60W.
- Khi K1 mở, K2 đóng thì đèn Đ2 sáng bình thường và công suất
tiêu thụ trên toàn mạch là P2 = 20W.
1) Tính tỉ số công suất tỏa nhiệt trên điện trở R trong hai
trường hợp trên.
2) Tính hiệu điện thế U và công suất định mức của đèn.
Câu 5. (4 điểm)
Một điểm sáng S nằm ngoài trục chính và ở phía trước một thấu kính hội tụ, cách trục chính 2cm, cách mặt
thấu kính 30cm. Tiêu cự của thấu kính f = 10cm như hình 4.
1) Vẽ ảnh S’ của S cho bởi thấu kính. Dùng kiến thức hình S
học để tính khoảng cách từ S' đến trục chính và thấu kính.
2) Điểm sáng S di chuyển từ vị trí ban đầu theo phương F F’
song song với trục chính có vận tốc không đổi v = 2cm/s O
đến vị trí S1 cách mặt thấu kính 12,5cm. Tính vận tốc
trung bình của ảnh S’ trong thời gian chuyển động.
Hình 4

……………Hết…………….
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS
QUẢNG NAM NĂM HỌC 2012 – 2013

Môn thi : VẬT LÝ


ĐÁP ÁN CHÍNH THỨC Thời gian : 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi : 03/4/2013
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu Nội dung hướng dẫn Điểm
Câu 1 1) Tính nhiệt độ của nước trong các bình:
Gọi khối lượng nước trong mỗi bình là m, nhiệt dung riêng của nước là c, ta có:
Sau lần rót thứ nhất:
0,5
(1)
Sau lần rót thứ hai:
(2) 0,5
Giải hệ (1) và (2) ta được:
, 1,0
2) Nhiệt độ của nước khi có cân bằng nhiệt:
Về mặt trao đổi nhiệt, 3 lần rót trên tương đương với việc rót 1lần toàn bộ nước từ bình
2 sang bình 1, gọi t là nhiệt độ cân bằng: 0,5

0,5

1,0
Câu 2 1) Tính trọng lượng và trọng lượng riêng của nến:
Điều kiện cân bằng vật nổi:
0,5

0,75
P1 = 2.10-4.16.10-2.104 – 0,02 = 0,3 (N)
Vậy trọng lượng của nến là 0,3N
Trọng lượng riêng của nến:
0,75

2a) Sự thay đổi mực nước khi nến cháy


Từ điều kiện cân bằng vật nổi ta có chiều dài của phần nến ngập trong nước được tính:

0,5
Trong quá trình nến cháy trọng lượng của nến giảm nên chiều dài của phần nến ngập 0,5
trong nước giảm do đo mức nước trong cốc giảm.
2b) Tính chiều dài của phần nến còn lại:
Khi nến tắt chiều dài của nến l’ đúng bằng chiều dài của phần nến ngập trong nước khi
đó ta có:
0,5

0,5
Câu 3: 1) Tính hiệu điện thế U
Hiệu điện thế trên các điện trở R1, R2, R3, R4, và Vôn kế là: U1, U2, U3, U4 và UV

0,5
R1 R2
0,5
R4
R3 0,5

0,5

2) Tính số chỉ Ampekế:


Thay vôn kế bằng Ampekế.
Dòng điện qua các điện trở R1, R2, R3, R4, và ampekế là: I1, I2, I3, I4 và IA
Ampekế chỉ dòng điện qua R3và dòngđiện qua R4
R1 R2 IA = I 3 + I 4
Dòng điện qua R3là:
R4
R3
0,5
Điện trở tương đương của R1, R2, R4.

Dòng điện qua điện trở R1:

0,5
Dòng điện qua R4 được tính:

0,5
Dòng điện qua Ampekế :
IA= 3,6+0,9 = 4,5(A) 0,5
Câu 4 1) Tính tỉ số công suất tỏa nhiệt trên R :
Khi K1 đóng, K2 mở
Công suất tiêu thụ trên mạch :

Công suất tỏa nhiệt trên R:


0,5

Khi K1 mở, K2 đóng.


Công suất tiêu thụ trên mạch

Công suất tỏa nhiệt trên R:


0,5

Tỉ số công suất tỏa nhiệt trên R trong hai trường hợp


1,0

2)
Tính hiệu điện thế U và công suất định mức của đèn:
0,25
Công suất định mức của đèn giống nhau:
0,25

Công suất tỏa nhiệt trên điện trở trong các trường hợp: 0,5

Từ biểu thức trên suy ra:


0,5

Công suất định mức của các đèn


0,5

Cường độ dòng điện qua mạch trong các trường hợp:

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.

Câu 5 1) Vẽ ảnh
S
0,5
F’ H’
H F O
S’

Khoảng cách từ S’ đến mặt thấu kính và trục chính của thấu kính :
Sử dụng các cặp tam giác đồng dạng OHS, OH’S’và F’OI, F’H’S’

1,0

2) Tính vận tốc trung bình của ảnh S’


Điểm sáng S di chuyển theo phương song song với trục chính thì ảnh S’ di chuyển trên 0,5
đường thẳng qua IF’ từ S’ đến S’1.
S S1 I

F’ H’ H’1
H F O 0,5
S’

S’1

Khoảng cách OH’1 và H’1S’1 được tính tương tự như trên :


OH’1= 50cm, H’1S’1= 8cm
Quảng đường di chuyển của ảnh S’ là :
0,5
Thời gian chuyển động của ảnh S’
0,5

Vận tốc trung bình của ảnh S’


0,5

Mỗi kết quả tính đúng nhưng không có đơn vị trừ 1/2 số điểm tương ứng
Học sinh giải bằng cách khác đáp án nhưng đúng kết quả vẫn cho điểm tối đa

You might also like