You are on page 1of 7

NỘI DUNG BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ.

MÔN: Tối ưu hóa

MÃ ĐỀ: 09

-----*****-----

Bài 1/ Lập mô hình toán học

Có ba xí nghiệp may: I, II, III cùng có thể sản xuất áo vest và quần tây. Tùy thuộc vào
năng lực quản lý của Ban giám đốc, trình độ tay nghề của đội ngũ công nhân, mức trang bị kỹ
thuật,… khác nhau thì hiệu quả của đồng vốn ở các xí nghiệp cũng khác nhau. Giả sử đầu tư
1.000 USD vào xí nghiệp I thì cuối kỳ sẽ cho 35 áo vest và 45 quần tây; vào xí nghiệp II thì
cuối kỳ sẽ cho 40 áo vest và 42 quần tây, còn vào xí nghiệp III thì cuối kỳ sẽ cho 43 áo vest và
30 quần tây. Số lượng vải (mét) và số giờ công cần thiết để sản xuất 1 áo vest hoặc 1 quần tây
(còn gọi là suất tiêu hao nguyên liệu và lao động) ở ba xí nghiệp được cho trong bảng số liệu
sau đây:

Xí nghiệp I Xí nghiệp II Xí nghiệp III


Áo vest 3,5 m 20 giờ 4,0 m 16 giờ 3,8 m 18 giờ
Quần tây 2,8 m 10 giờ 2,6 m 12 giờ 2,5 m 15 giờ

Biết tổng số vải và giờ công số lao động có thể huy động được cho cả ba xí nghiệp là
10.000 mét và 52.000 giờ công. Theo hợp đồng kinh doanh thì cuối kỳ phải có tối thiểu 1.500
bộ quần áo. Do đặc điểm hàng hóa thì nếu lẻ bộ, chỉ có quần là dễ bán trên thị trường.

Hãy lập mô hình kế hoạch đầu tư vào mỗi xí nghiệp bao nhiêu vốn nhằm đảm bảo hoàn
thành kế hoạch sản phẩm, không gặp khó khăn trong quá trình tiêu thụ, không bị động trong
sản xuất và tổng số vốn đầu tư nhỏ nhất.

Giải:

1. Gọi x1, x2, x3 lần lược là số tiền đầu tư (vốn) vào các xí nghiệp I, II, III dùng để sản xuất để
đạt chỉ tiêu.

Điều kiện: x 1 , x 2 , x 3 ≥ 0
Để không bị động trong sản xuất thì:

Áo vest: 35 x 1+ 40 x2 + 43 x 3 ≥1500

Quần tây: 45 x 1 +42 x 2+30 x 3 ≥ 1500

Để không gặp khó khăn trong quá trình tiêu thụ thì:
45 x 1 +42 x 2+30 x 3 ≥ 35 x 1+ 40 x 2+ 43 x 3 ⟺ 10 x 1 +2 x2 −13 x 3 ≥0

Dựa vào tổng số mét vải các xí nghiệp cần dùng để may áo vest và quần tây ta có:

35 ×3.5 x 1+ 40 × 4 x 2+ 43 ×3.8 x3 + 45 ×2.8 x 1+ 42× 2.6 x 2+30 × 2.5 x 3 ≤10000( mét)

⟺ 248.5 x1 +269.2 x 2+238.4 x 3 ≤10000

Dựa vào tổng số giờ công ta có:

35 ×20 x 1+ 40 ×16 x 2+ 43 ×18 x 3+ 45 ×10 x 1+ 42 ×12 x 2 +30 ×15 x 3 ≤ 52000 ( Giờ )


⟺ 1150 x1 +1144 x 2 +1224 x 3 ≤ 52000

Để tổng số vốn đầu tư nhỏ nhất thì ta cần:

f ( x )=x 1 + x 2+ x 3 → mi n

Mô hình toán học của bài toán là:

f ( x )=x 1 + x 2+ x 3 → min

35 x 1+ 40 x2 + 43 x 3 ≥150 0

45 x 1 +42 x 2+30 x 3 ≥ 150 0

248.5 x 1+269.2 x 2+238.4 x3 ≤10000

1150 x1 +1144 x 2 +1224 x 3 ≤ 5200 0

10 x 1+2 x 2−13 x3 ≥ 0

x 1 , x2 , x3 ≥ 0

Bài 2/ Giải bài toán quy hoạch tuyến tính sau đây bằng phương pháp hình học:

f ( x )=20 x 1 +40 x 2 → min

6 x 1+ x2 ≥18
x 1+ 4 x 2 ≥ 12
2 x1 + x 2 ≥ 10
x j ≥ 0; j=1 , 2.

Giải:
Biểu diễn tập phương án bài toán:
6 x 1+ x2 ≥1 8 qua (0, 18) và (3, 0)
x 1+ 4 x 2 ≥ 1 2 qua (0, 3) và (12, 0)
2 x1 + x 2 ≥ 1 0 qua (0, 10) và (5, 0)

Tập phương án bài toán là 1 đa giác mở ABCD:

Ta có
(d) : 20 x 1+ 40 x2 =0 (Chọn điểm M(0, 0) và M(-2,1))

nd=⃗
OC =(20,40)
Tìm min: di chuyển d ngược hướng với ⃗
nd ta có:
f min =f (x ) =f ( 4,2 ) =160
0

Bài 3/ Giải bài toán quy hoạch tuyến tính sau đây bằng phương pháp đơn hình:

f ( x )=3 x 1 +2 x 2 +5 x 3−2 x 4 → min

x 1 +7 x 3−3 x 4 =7
x 2−2 x3 + x 4 =1
3 x 3−x 4 + x 5=16
x j ≥ 0; j=1 , 2, 3 , 4 ,5.

Hệ số Ẩn cơ Phương x1 x2 x3 x4 x5

bản án 3 2 5 -2 0
3 x1 7 1 0 7 -3 0
2 x2 1 0 1 -2 1 0
0 x5 16 0 0 3 -1 1
23 0 0 12 -5 0
5 x3 1 1/7 0 1 -3/7 0
2 x2 3 2/7 1 0 1/7 0
0 x5 13 -3/7 0 0 2/7 1
11 -2 0 0 1/7 0
5 x3 10 1 3 1 0 0
-2 x4 21 2 7 0 1 0
0 x5 7 -1 -2 0 0 1
8 -2 -1 0 0 0

Do Δj ≤ 0∀ j. Nên bài toán dừng và có phương án tối ưu.


 x 0=(0 , 0 ,10 , 21 ,7)
 f (min)=f x =8
0

Bài 4/ Giải bài toán quy hoạch tuyến tính sau đây bằng phương pháp đơn hình mở rộng:

f ( x )=6 x 1−3 x 2 +3 x3 → max

10 x 1+8 x 2−2 x 3 ≤ 20
6 x 1+ 2 x 2 +2 x 3 ≥ 8
2 x1 −2 x2 +2 x 3=4
x j ≥ 0; j=1 , 2, 3.

Giải:

Thêm 2 ẩn phụ x 4 , x 5 và 2 ẩn giả x 6, x 7 ta được bài toán dạng chuẩn:

f ( x )=6 x 1−3 x 2 +3 x3 −m x 6−m x 7 → max

10 x 1+8 x 2−2 x 3+ x 4=20

6 x 1+ 2 x 2 +2 x 3−x 5 + x 6=8

2 x1 −2 x 2 +2 x 3 + x 7=4

x j ≥ 0; j=1 , 2, 3 , 4,5,6,7.

Hệ số Ẩn cơ Phương x1 x2 x3 x4 x5

bản án 6 -3 3 0 0
0 x4 20 -10 8 -2 1 0
-M x6 8 6 2 2 0 0
-M x7 4 -2 -2 2 0 0
0 -6 3 -3 0 0
-12 -8 00 -4 0 1
0 x4 20/3 0 14/3 16/3 1 5/3
6 x1 4/3 1 0 1/3 0 -1/6
-M x7 4/3 0 -8/3 4/3 0 1/3
8 0 5 -1 0 -1
-4/3 0 8/3 -4/3 0 -1/3
0 x4 12 0 -6 0 1 3
6 x1 1 1 1 0 0 -1/4
3 x3 1 0 -2 1 0 1/4
9 0 3 0 0 -3/4
0 x5 4 0 -2 0 1/3 1
6 x1 2 1 ½ 0 1/12 0
3 x3 0 0 -3/2 1 -1/12 0
12 2 3/2 0 1/4 0

Vì bảng đơn hình cuối có ∆j ≥ 0 ∀ j, nên bài toán mở rộng có phương án tối ưu.

 x 0=(2,0,0,0,4,0,0)
 f (min)=f x =12
0

Vì các ẩn giả đều nhận giá trị bằng 0, nên bài toán gốc có phương án tối ưu.

 x 0=(2,0,0)
 f (min)=f x =12
0

Bài 5/ Kiểm tra tính tối ưu của phương án x 0= ( 1,0,0 , 4,0,1 ) của bài toán:

f ( x )=x 1 +3 x 2+2 x 3 → min

4 x1 −5 x 2 +7 x 3+ x 4=8
−2 x1 + 4 x 2−2 x 3 + x 5=−2
x 1−3 x 2+2 x 3+ x6 =2
x j ≥ 0; j=1 , 2, 3 , 4 ,5 , 6.

Vì ràng buộc chính chưa thoả dạng chính tác nên ta chuyển lại bài toán như sau:
f ( x )=x 1 +3 x 2+2 x 3 → min
4 x1 −5 x 2 +7 x 3+ x 4=8
2 x1 −4 x 2 +2 x 3−x 5 =−2
x 1−3 x 2+2 x 3+ x6 =2
x j ≥ 0; j=1 , 2, 3 , 4,5,6 .

Thêm ẩn giả x 7 ta được bài toán dạng chuẩn như sau:


f ( x )=x 1 +3 x 2+2 x 3−m x 7 → min
4 x1 −5 x 2 +7 x 3+ x 4=8
2 x1 −4 x 2 +2 x 3−x 5 =−2
x 1−3 x 2+2 x 3+ x6 =2
x j ≥ 0; j=1 , 2, 3 , 4,5,6,7 .

Bài 6/ Giải bài toán quy hoạch tuyến tính sau đây bằng phương pháp đơn hình đối ngẫu:

f ( x )=30 x 1 +40 x 2 → min

x 1+ x2 ≥17
3 x 1+2 x 2 ≥ 42
x 1+ 2 x 2 ≥ 20
x 1+ 4 x 2 ≥ 24
x j ≥ 0; j=1 , 2.

Bài 7/ Cho bài toán với tham số t:

f ( x )=x 1−x 2 +2 x3 −2 x 4 + x 5 +t . x 6 → min

−x 1+ x2 −x3 −x 4−x 5−3 x 6=5


2 x1 + x 3−2 x 4−x 6 =15
x 1+ 2 x 4 +2 x 5+ 2 x 6=6
x j ≥ 0; j=1 , 2, 3 , 4 ,5 , 6.

a) Giải và biện luận bài toán đã cho bằng thuật toán đơn hình.
b) Trong trường hợp bài toán đã cho có phương án tối ưu, hãy tìm tập phương án tối ưu của
bài toán đối ngẫu.

HẾT

-----*-----

You might also like