You are on page 1of 9

CHƯƠNG II: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT

I. Tổng quan nghiên cứu 

Những nghiên cứu quốc tế về nhân tố ảnh hưởng đến ý định chuyển giá của doanh nghiệp FDI
đã được phát triển rộng rãi, từ đó đưa ra một số kết luận đáng chú ý. Ngay từ đầu những năm 90
của thế kỉ XX, chuyển giá đã trở thành một chủ đề được săn đón. Các nhà nghiên cứu chú trọng
vào việc tìm ra nguyên nhân các doanh nghiệp FDI thực hiện hành vi chuyển giá. Ở Hoa Kỳ,
những phát hiện mới ra đời cho thấy rằng ràng buộc pháp lý và quy mô doanh nghiệp là những
yếu tố quyết định đáng kể trong việc lựa chọn các chiến lược chuyển giá quốc tế của các công ty
đa quốc gia của quốc gia này, Al-Eryani và Alam (1990) [23]. Theo Susan C.Borkowski
(1992) [24], việc lựa chọn phương pháp chuyển giá thực sự phụ thuộc vào các đặc điểm tổ chức
và môi trường cụ thể, chứ không phụ thuộc vào bản chất của việc chuyển nhượng. Trong nhiều
trường hợp, khía cạnh trong nước hoặc quốc tế của việc chuyển giao là thứ yếu so với các yếu tố
khác. Cũng từ việc phân tích các yếu tố tổ chức, môi trường và yếu tố mới là tài chính, Susan
C.Borkowski (1997) [24] đã chỉ ra sự thay đổi thu nhập có thể xảy ra giữa các doanh nghiệp
FDI ở Hoa Kỳ và Canada. Từ đó đưa ra được những kết luận nếu thiếu các yếu tố môi trường và
tổ chức quan trọng, các phương pháp chuyển giá  có thể được các doanh nghiệp FDI Canada lựa
chọn để đáp ứng các quy định về thuế đồng thời tạo điều kiện cho thu nhập thay đổi. Cùng quan
điểm là nghiên cứu ở New Zealand của Jian Li ( 2005) [ 25] cho rằng khi cân nhắc về mặt pháp
lý thì biến số môi trường là quan trọng nhất được các công ty được hỏi xem xét. Các biến số
quan trọng khác bao gồm 'lợi nhuận của công ty trong công ty con "," vị thế cạnh tranh của công
ty con "và "Lợi nhuận tổng thể cho tập đoàn đa quốc gia". 

Trong suốt những năm 2000, ngày càng có nhiều bài nghiên cứu bổ sung thêm những nhân tố
ảnh hưởng đến hành vi chuyển giá. Theo United nations conference on trade and
development ( 2000) [26], các chính phủ có thể đặt mức thuế thu nhập doanh nghiệp thấp hơn
như một ngoại lệ đối với chế độ thuế chung nhằm thu hút FDI vào các ngành hoặc khu vực cụ
thể. Hồng Kông (Trung Quốc), Indonesia, Ireland, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Campuchia
và Estonia là một số các quốc gia sử dụng loại hình khuyến khích này. Tuy nhiên, các doanh
nghiệp FDI lại lợi dụng chính điều này để thực hiện hành vi chuyển giá. Theo Valerie Teo và 
Nguyen Tan Tai (2021) [27], các công ty được quyền nộp thuế TNDN với thuế suất thấp hơn
mức 20% thông thường. Có ba mức ưu đãi - 10%, 15% và 17%. Điều này đồng nghĩa với việc tỉ
lệ chuyển giá của các doanh nghiệp FDI có thể tăng lên nhanh chóng. Tại Hoa Kỳ, kết quả chỉ ra
rằng có bằng chứng đáng kể về chuyển giá do thuế gây ra trong giá thương mại nội bộ,
(Kimberly A.Clausing; 2003)[28]; trong khi, tại Trung Quốc, các biến số như thuế thu nhập và
thuế hải quan, có liên quan chung đến tất cả các quốc gia, không được cho là có ý nghĩa trong
việc phân biệt đối xử giữa việc lựa chọn các phương pháp chuyển giá ở Trung Quốc (K. Hung
Chan*, Agnes W.Y. Lo; 2004) [29]. Bài nghiên cứu lại chỉ ra rằng, (1) mối quan hệ tốt với
chính quyền địa phương càng được ban lãnh đạo nhận thức càng quan trọng thì các phương pháp
chuyển giá dựa trên thị trường càng được áp dụng để giảm thiểu các tranh chấp với chính phủ và
cơ quan thuế. Ngoài ra, (2) tầm quan trọng của việc kiểm soát ngoại hối và rủi ro theo nhận thức
của Ban Giám đốc càng lớn, thì các phương pháp chuyển giá dựa trên chi phí sẽ được sử dụng
nhiều hơn, vì các phương pháp dựa trên chi phí cho phép linh hoạt hơn trong việc đối phó với
các luật hoặc quy định hạn chế. Harry Grubert and John Mutti (2013) [30] khi phân tích về
(1) khả năng chuyển lợi nhuận từ các quốc gia có thuế cao sang các quốc gia có thuế thấp; (2) tác
động của các loại thuế và thuế quan của nước sở tại đối với việc phân phối vốn thực tế; và (3)
ảnh hưởng của các chính sách này đối với các mô hình thương mại quốc tế của Hoa Kỳ và các
nước sở tại,  đã cho ra kết luận rằng có sự ảnh hưởng lẫn nhau giữa các yếu tố trên. Từ đó chỉ ra
rằng thuế và thuế quan có tác động mạnh mẽ đến hoạt động của MNC. Cùng thời điểm đó, khi
nhắc về chuyển giá ở thị trường Anh, Zeki Doğan và các cộng sự ( 2013) [ 31] đã chỉ ra rất rõ
ràng các yếu tố tác động bao gồm yếu tố luật pháp, chính trị, bên trong và bên ngoài. 

Các bài nghiên cứu ở thời điểm hiện tại lại có những kết quả mới về tác động của các nhân tố
đến hành vi chuyển giá. Bằng chứng cho thấy các doanh nghiệp FDI  càng đa dạng hóa trên toàn
cầu thì việc chuyển giá là càng cao. Điều này được minh chứng ở bài nghiên cứu của Sung Jin
Park và các cộng sự( 2016) [32]. Bài nghiên cứu đã chỉ ra rằng mối tương quan này được thiết
lập do các doanh nghiệp sử dụng tích cực các chiến lược thuế (tín dụng thuế đầu tư, cắt giảm
thuế) áp dụng cho các quốc gia khác nhau mà công ty đó mở rộng. Bên cạnh đó cũng đưa ra
được tỉ lệ so sánh về việc chủ động tránh thuế với các hành vi chuyển giá ở nước ngoài với các
công ty không có công ty con ở nước ngoài. Trước đó có bài nghiên cứu của Prem Sikka và
Colin Haslam (2014) [33] đã chỉ ra rằng chuyển giá có liên quan sâu sắc đến xung đột xã hội.
Yếu tố chính của việc này là do công ty báo cáo thu nhập cao hơn, nhưng kết quả là nhiều xã hội
bị nghèo đi. Các bài nghiên cứu chủ yếu đưa ra những yếu tố khiến hoạt động chuyển giá của
doanh nghiệp FDI có xu hướng ngày càng tăng lên. Tuy nhiên, bài nghiên cứu của Resa Pide
Pratama Septiyani và các cộng sự (2018) [34] dựa vào phân tích hồi quy nhị phân chứng minh
rằng chỉ có việc giảm thiểu thuế mới có tác động tích cực đến quyết định chuyển giá. Trong khi
các biến số khác như quy mô doanh nghiệp, tỷ lệ sở hữu nước ngoài, cơ chế thưởng và tỷ giá hối
đoái không ảnh hưởng đến quyết định chuyển giá. Song hành cùng các bài nghiên cứu quốc tế,
trong bài nghiên cứu của Đào Phú Quý (2018) [35] bằng 24 biến số trong 4 thang đo môi trường
đã chỉ ra các biến số có ảnh hưởng lớn nhất đến việc quyết định chuyển giá của các doanh nghiệp
FDI là: thuế, sự kiểm soát và giao động của tỷ giá hối đoái; hạn chế nhập khẩu của chính phủ và
hiệu quả kinh doanh ở Việt Nam. 

Các bài nghiên cứu dựa vào những số liệu thứ cấp và đã cơ bản tìm ra được những vấn đề mà các
nước đang đi tìm để hạn chế được việc chuyển giá của doanh nghiệp. Có thể nhận thấy rằng, vào
từng thời điểm khác nhau thì tác động của các nhân tố đến hành vi chuyển giá là khác nhau.
Trong những năm gần đây, khi đại dịch Covid-19 hoành hành, các doanh nghiệp trong nước
ngày càng thua lỗ, nhiều doanh nghiệp phải đóng cửa vì không đủ vốn hoạt động. Việc này đã
phần nào thúc đẩy việc chuyển giá dường như khó kiểm soát hơn bao giờ hết bởi trong giai đoạn
khó khăn này, vốn đầu tư nước ngoài là thứ mà chúng ta cần để duy trì sự phát triển bền vững.
Trong giai đoạn này, chưa có bài nghiên cứu nào thực sự nghiên cứu hành vi chuyển giá bao
gồm giai đoạn trong Covid và khi trở về trạng thái bình thường mới. Ngoài ra, hai nhân tố là
quản trị lợi nhuận và kiệt quệ tài chính trong các nghiên cứu trước đều làm biến trung gian và
không phân tích được tác động trực tiếp đến hành vi chuyển giá. Thấy được lỗ hổng đó, nhóm
chúng em đã nghiên cứu và muốn góp phần đưa ra những hướng giải pháp mới hơn nhưng vẫn
dựa vào những tri thức của các bài nghiên cứu trước đó.

II. Cơ sở lý thuyết
1. Nghiên cứu về chuyển giá
1.1 Khái niệm chuyển giá
1.2 Các hình thức chuyển giá của doanh nghiệp FDI tại Việt Nam
1.3 Nghiên cứu về kiểm soát chuyển giá
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một loại hình đầu tư xuyên biên giới, trong đó nhà đầu tư cư
trú tại một nền kinh tế thiết lập mối quan tâm lâu dài và mức độ ảnh hưởng đáng kể đối với một
doanh nghiệp cư trú trong nền kinh tế khác. https://www.oecd-ilibrary.org/finance-and-
investment/foreign-direct-investment-fdi/indicator-group/english_9a523b18-en
Types of FDI FDI theo chiều ngang phát sinh khi một công ty nhân bản các hoạt động tại nước
sở tại của mình trong cùng một giai đoạn chuỗi giá trị ở nước sở tại thông qua FDI.
Nền tảng FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài từ nước nguồn vào nước đến với mục đích xuất khẩu
sang nước thứ ba.
FDI theo chiều dọc diễn ra khi một doanh nghiệp thông qua FDI di chuyển ngược dòng hoặc
xuôi dòng trong các chuỗi giá trị khác nhau, tức là khi các doanh nghiệp thực hiện các hoạt động
gia tăng giá trị từng giai đoạn theo phương thức dọc ở nước sở tại.

Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) được định nghĩa là một khoản đầu tư liên quan đến một mối
quan hệ lâu dài và phản ánh sự quan tâm và kiểm soát lâu dài của cư dân thực thể trong một nền
kinh tế (nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài hoặc doanh nghiệp mẹ) trong một doanh nghiệp cư trú
tại một nền kinh tế khác với nền kinh tế của nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài (Doanh nghiệp FDI
hoặc doanh nghiệp liên kết hoặc nước ngoài liên kết) https://unctad.org/system/files/official-
document/wir2007p4_en.pdf
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là khoản đầu tư của một công ty hoặc một cá nhân ở một quốc
gia vào các lợi ích kinh doanh ở một quốc gia khác.
Theo định nghĩa của IMF và OECD, đầu tư trực tiếp phản ánh mục đích đạt được lợi ích lâu dài
của một thực thể cư trú của một nền kinh tế (nhà đầu tư trực tiếp) trong một doanh nghiệp cư trú
trong nền kinh tế khác (doanh nghiệp đầu tư trực tiếp). “Mối quan tâm lâu dài” ngụ ý sự tồn tại
của mối quan hệ lâu dài giữa nhà đầu tư trực tiếp và người trực tiếp doanh nghiệp đầu tư và mức
độ ảnh hưởng đáng kể đến việc quản lý của doanh nghiệp đầu tư.
https://www.bis.org/publ/cgfs22bde3.pdf
https://www.thuvientailieu.vn/tai-lieu/bai-giang-vi-mo-chuong-4-ly-thuyet-ve-hanh-vi-cua-
doanh-nghiep-44370/

https://reader.elsevier.com/reader/sd/pii/S1877050919312700?
token=10D2B8A9DC9177CC3E03AFC7B28D6DDD275E2DE4A5F61F6DC2185B9E692F2A6
55AEF2286FD48AA2526670C8FBEF71EB1&originRegion=eu-west-
1&originCreation=20221022022902 Mô hình mối quan hệ giữa nhận thức và hành vi doanh
nghiệp
Tổng quan quản trị lợi nhuận
Các nghiên cứu về động cơ dẫn đến hành vi QTLN
https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/tong-quan-quan-tri-loi-nhuan-80850.htm
Baralexis (2004) cho thấy các công ty nhỏ đang thực sự quan tâm nhiều hơn về tiết kiệm chi phí
thuế trong cân nhắc QTLN. Ball and Shivakumare (2005) xác định thuế là một trong những mục
tiêu chính của báo cáo thường niên của các công ty tư nhân. Noronha và các cộng sự (2008) cho
thấy động cơ hợp đồng bồi thường quản lý và tiết kiệm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp là
những động cơ cho hành vi QTLN.
Nguyễn Thị Minh Trang (2012) cho thấy ứng với mỗi loại hình doanh nghiệp sẽ có các nguyên
QTLN khác nhau: công ty cổ phần có xu hướng quản trị tăng lợi nhuận nhằm thu hút vốn đầu tư
từ bên ngoài, đồng thời cũng có xu hướng tiết kiệm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp;
các loại hình doanh nghiệp còn lại có xu hướng quản trị giảm lợi nhuận nhằm tiết kiệm chi phí
thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp. Ngô Thị Thanh Nga (2018) cho rằng có 3 động cơ dẫn đến
hành vi QTLN là thu hút vốn, vì lợi ích cá nhân nhà quản trị và áp lực từ phía nhà cung cấp tín
dụng và thuế.
Khái niệm
Schipper (1989) đã định nghĩa HVQTL là “Sự can thiệp có mục đích trong quá trình công bố các
báo cáo tài chính ra bên ngoài với mục đích cung cấp các thông tin có lợi cho DN”. Còn theo
Levit (1998), HVQTL là hành động làm cho báo cáo tài chính phản ánh lợi nhuận theo mong
muốn của nhà quản trị chứ không phải là hoạt động tài chính cơ bản của công ty. Parfet (2000)
cũng cho rằng, HVQTL được thực hiện để che dấu thông tin hoạt động tài chính thực tế bằng
cách tạo ra các nghiệp vụ kinh tế không có thực hoặc các dự trữ kế toán không hợp lý.

1. Ngô Thị Thanh Nga (2018). Quản trị lợi nhuận của nhà quản trị doanh nghiệp. Tạp chí
Kế toán và Kiểm toán. 5, 55-56.
Explanatory Power of Earnings Management Models
https://www.shs-conferences.org/articles/shsconf/pdf/2021/03/shsconf_glob20_02041.pdf
Để so sánh các ý kiến khác nhau của một số tác giả về vấn đề EM, nhóm tác giả Ronen và Yaari
[11] chia thực hành DTTS thành ba loại cơ bản, đó là trắng, xám và đen. Quản lý thu nhập trắng
được định nghĩa là việc sử dụng tính linh hoạt trong việc lựa chọn kế toán phương pháp được sử
dụng để báo hiệu các dòng tiền trong tương lai của công ty. Quản lý thu nhập xám mới là sự lựa
chọn một cách kế toán cơ hội hoặc hiệu quả kinh tế. Thu nhập đen Quản lý là cách sử dụng các
thủ thuật kế toán được thiết kế để làm sai lệch hoặc giảm bớt minh bạch các báo cáo tài chính.
Các nghiên cứu cũ hơn của các tác giả (Healy, Wahlen, Levitt, Shipper, Tzur hoặc Yaari) coi các
sáng kiến quản lý thu nhập là một nỗ lực của công ty để giảm tính minh bạch của lợi nhuận được
báo cáo trong báo cáo tài chính.
Có thể phân biệt hai loại quản lý thu nhập, đó là thu nhập thực tế quản lý và quản lý thu nhập
dựa trên dồn tích.
Tổng quan quản trị lợi nhuận https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/tong-quan-quan-tri-loi-
nhuan-80850.htm
Đo lường hành vi QTLN trên biến dồn tích:
Mô hình Healy (1985) là mô hình đầu tiên đo lường hành vi QTLN, mô hình chỉ so sánh chỉ số
tổng dồn tích trên tài sản giữa các nhóm doanh nghiệp chứ không đo lường trực tiếp dồn tích.
Mô hình DeAngelo (1986) tính chênh lệch giữa tổng dồn tích của 2 kỳ trên tài sản để xác định
dồn tích có điều chỉnh riêng biệt cho mỗi doanh nghiệp. Mô hình Jones (1991) tính dồn tích
không điều chỉnh là một hàm số thay đổi theo doanh thu và tài sản cố định hữu hình, tính tổng
biến dồn tích bằng cách lấy lợi nhuận sau thuế trừ đi dòng tiền từ hoạt động kinh doanh, và dồn
tích có điều chỉnh được xác định là phần còn lại của tổng dồn tích sau khi trừ đi dồn tích không
điều chỉnh. Mô hình Friedlan (1994) là một biến thể của mô hình DeAngelo (1986), xác định dồn
tích có điều chỉnh bằng cách tính chênh lệch giữa tổng dồn tích của hai kỳ trên tài sản được
chuẩn hóa bởi doanh thu bán hàng. Mô hình của Dechow và các cộng sự (1995) (còn gọi là mô
hình Modified Jones) cải tiến mô hình Jones (1991) bằng cách bổ sung thêm một yếu tố tạo ra
dồn tích không điều chỉnh là nợ phải thu; theo đó Dechow và các cộng sự (1995) tiến hành so
sánh các mô hình để đo lường hành vi QTLN, kết quả cho thấy mô hình Modified Jones là tốt
nhất  để phát hiện quản trị lợi nhuận.
Mô hình của Kothari và các cộng sự (2005) phát triển mô hình của Jones (1991) và mô hình
Modified Jones (1995) với việc đưa thêm biến lợi nhuận trên tổng tài sản vào mô hình nhằm xem
xét mối quan hệ giữa biến dồn tích và kết quả hoạt động của công ty; tuy nhiên, nghiên cứu của
Keung and Shih (2014) cho thấy các sai số của mô hình của Kothari và các cộng sự (2005) sẽ có
mối tương quan ngược chiều với biến kế toán dồn tích có thề điều chỉnh. Phạm Thị Bích Vân
(2012) đề xuất mô hình mới cho việc nhận diện hành vi QTLN của các công ty niêm yết trên
HOSE dựa trên mô hình Modified Jones với việc đưa thêm vào mô hình biến dự phòng và sử
dụng biến khấu hao tài sản cố định để thay thế biến tài sản cố định. Kết quả cho thấy hệ số đo
lường sự phù hợp của mô hình tăng lên và mô hình có ý nghĩa thống kê, tuy nhiên biến dự phòng
được đưa thêm vào mô hình lại không có ý nghĩa thống kê, nghĩa là biến này không ảnh hưởng
đến việc phát hiện hành vi QTLN.
Đo lường hành vi QTLN thực:
Roychowdhury (2006) và Gunny (2010) đưa ra mô hình về QTLN thực, gồm 3 thành phần là
doanh thu, sản phẩm và chi phí.
Các nghiên cứu về kỹ thuật QTLN
Các nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi QTLN

Các nhân tố ảnh hưởng đến


Nghiên cứu Mẫu nghiên cứu
hành vi QTLN

196 công ty niêm yết trên Sở giao


Cơ chế quản trị công ty, Quy mô
Roodposhti & Chashmin (2011) dịch chứng khoán Tehran giai đoạn
công ty, và Quản lý đòn bẫy.
2004-2008

50 công ty IPO niêm yết trên Sở


Ahmad-Zaluki và các cộng sự Chất lượng công ty kiểm toán và
giao dịch chứng khoán Kuala
(2011) Thời gian hoạt động của công ty.
Lumpur giai đoạn 1990-2003

50 công ty niêm yết trên Sở giao Quy mô hội đồng quản trị
dịch chứng khoán Ai Cập giai đoạn (HĐQT), Việc tách biệt vai trò của
Soliman & Ragab (2013) 2007- Chủ tịch và Giám đốc điều hành,
2010 và Đòn bẩy tài chính.

Dwi Lusi Tyasing Swastika (2013) 51 công ty trong lĩnh vực thực HĐQT, Chất lượng công ty kiểm
phẩm và đồ uống niêm yết tại Sở toán, và Quy mô công ty.
giao dịch chứng khoán Indonesia
Các nhân tố ảnh hưởng đến
Nghiên cứu Mẫu nghiên cứu
hành vi QTLN

năm 2005

Chất lượng giám đốc, Chất lượng


thành viên HĐQT, Quyền sở hữu
của nhà đầu tư tổ chức, Đòn bẩy tài
Jo-Lan Liu1 & Ching-Chieh Tsai Các công ty niêm yết tại Đài Loan chính, Quy mô công ty, Tính hai
(2015) giai đoạn 2006-2010 mặt của CEO, ROA, Cơ hội tăng
trưởng của công ty, Mức độ trả
lương thưởng cho nhà quản trị, và
Chất lượng công ty kiểm toán.

Tăng trưởng của công ty, Hiệu quả


84 công ty phi tài chính được niêm hoạt động của công ty, Quy mô
 Pranesh Debnath (2017)
yết trên BSE giai đoạn 2007-2015 công ty, Độ tuổi của công ty, và
Yếu tố rủi ro của công ty.

Ủy ban kiểm toán, Chức năng kiểm


toán nội bộ, Tính độc lập của
Ebraheem Saleem Salem Alzoubi 86 công ty niêm yết trên ASE HĐQT, Chuyên môn tài chính của
(2019) (Jordan) giai đoạn 2007-2010 HĐQT, Quy mô HĐQT, Quy mô
công ty, Đòn bẫy tài chính, Loại
công ty kiểm toán.

Tính độc lập của HĐQT, Quy mô


các công ty cổ phần niêm yết trên
Trần Thị Mỹ Tú (2014) công ty, Công ty kiểm toán và Đòn
HOSE giai đoạn 2009-2013
bẩy tài chính.

Quy mô công ty, Điều kiện kinh tế,


Phan Thị Thanh Trang (2015) 54 công ty niêm yết trên HOSE Công ty kiểm toán, và Thời gian
hoạt động của công ty.

Đòn bẩy tài chính, Loại công ty


kiểm toán, Tính trì hoãn của báo
cáo tài chính, Quyền sở hữu vốn
283 công ty niêm yết trên thị
của nước ngoài, Quy mô công ty,
Nguyễn Thị Phương Hồng (2016) trường chứng khoán Việt Nam giai
Triển vọng phát triển, Loại hình
đoạn 2012-2014
công nghiệp, Tính trạng niêm yết,
lợi nhuận, và Chính sách chia cổ
tức.

Nguyễn Thị Toàn (2016) 153 công ty niêm yết trên HNX giai Quy mô công ty, Thời gian hoạt
Các nhân tố ảnh hưởng đến
Nghiên cứu Mẫu nghiên cứu
hành vi QTLN

động của công ty, Loại công ty


đoạn 2014-2015 kiểm toán, Tính trì hoãn của báo
cáo tài chính.

Độ lớn của HĐQT, Tỷ lệ thành


507 công ty niêm yết trên thị viên HĐQT có chuyên môn tài
Bùi Văn Dương và Lê Hoàng Diệp
trường chứng khoán Việt Nam giai chính, Tỷ lệ thành viên nữ thuộc
(2017)
đoạn 2010-2015 HĐQT, Quy mô doanh nghiệp,
Đòn bẩy tài chính và ROA.

105 công ty sản xuất hàng tiêu


Lê Thị Yến Nhi (2017) dùng niêm yết trên thị trường Quy mô công ty và Sàn niêm yết.
chứng khoán Việt năm năm 2015

Quy mô HĐQT, Đòn bẩy tài chính,


Tính thanh khoản của tài sản, Sự
106 công ty niêm yết trên thị
Phạm Thị Bích Vân (2017) kiêm nhiệm của chủ tích HĐQT,
trường chứng khoán Việt Nam
Quy mô doanh nghiệp, và Khả
năng sinh lời.

BCTC hợp nhất, Chủ tịch HĐQT


260 doanh nghiệp phi tài chính kiêm Tổng Giám đốc, Hiệu quả
Hoàng Thị Việt Hà và Đặng Thị
niêm yết trên HOSE giai đoạn hoạt động kinh doanh, Đòn bẩy tài
Ngọc Hùng (2018)
2012-2016 chính, Phát hành cổ phiếu, Quy mô
và chất lượng kiểm toán.

Tỷ lệ sở hữu của cổ đông nhà


nước, Tỷ lệ sở  hữu của cổ đông
221 công ty niêm yết trên thị
Hồ Thị Thúy Nga, Phạm Thị Bích nước ngoài và số lượng thành viên
trường chứng khoán Việt Nam giai
Ngọc (2018) ban kiểm soát không phải là cổ
đoạn 2015-2017
đông, và Chất lượng công ty kiểm
toán.

Đòn bẩy tài chính, Chi phí dự


Trần Quốc Thịnh và Trần Ngọc Anh 30 Ngân hàng thương mại giai đoạn
phòng rủi ro tín dụng, Quy mô
Thư (2020) 2015-2019
ngân hàng, và Tỷ suất sinh lời.

Earning management https://link.springer.com/chapter/10.1007/978-0-387-25771-6_2


Schipper (1989), Levitt (1998), Healy and Wahlen (1999), Tzur and Yaari (1999), Chtourou,
Bédard, and Courteau (2001), Miller and Bahnson (2002) Quản lý thu nhập là việc sử dụng các
thủ thuật để trình bày sai hoặc làm giảm tính minh bạch của các báo cáo tài chính

Healy and Wahlen (1999, p. 368). Định nghĩa: Quản lý lợi nhuận xảy ra khi các nhà quản lý sử
dụng xét đoán trong báo cáo tài chính và cấu trúc các giao dịch để thay đổi báo cáo tài chính
nhằm đánh lừa một số bên liên quan về tình hình hoạt động kinh tế cơ bản của công ty hoặc ảnh
hưởng đến kết quả hợp đồng phụ thuộc vào các số kế toán được báo cáo.
Mô hình standard Jones Model
𝑇𝐴 = Δ𝐶𝐴 − Δ𝐶𝐿 − Δ𝐶𝑎𝑠ℎ + Δ𝑆𝑇𝐷 – 𝐷𝑒
𝑇𝐴 the sum of total accruals;
Δ𝐶𝐴 the year-on-year change in current assets;
Δ𝐶𝐿 the year-on-year change in current liabilities;
Δ𝐶𝑎𝑠ℎ the year-on-year change in cash and cash equivalents;
Δ𝑆𝑇𝐷 the year-on-year change in the current maturities of long-term debt and other short-term
debt included in current liabilities;
𝐷𝑒𝑝 depreciation and amortization expenses.
Modified Jones Model
𝑇𝐴 = Δ𝐶𝐴 − Δ𝐶𝐿 − Δ𝐶𝑎𝑠ℎ + Δ𝑆𝑇𝐷 – 𝐷𝑒
Earnings management model
https://www.shs-conferences.org/articles/shsconf/pdf/2021/03/shsconf_glob20_02041.pdf

You might also like