You are on page 1of 35

BÀI II.

CÁC CẤP ĐỘ CỦA


TỔ CHỨC LẬP LUẬN
Giảng viên: Ths Phạm Thị Ngọc Thuỷ
Email: ngocthuydhl@gmail.com
ptnthuy@hcmulaw.edu.vn
CÁC CẤP ĐỘ CỦA TỔ CHỨC LẬP LUẬN

Luận đề: Tức là chủ đề


Luận đề của văn bản nghị luận, đó
là vấn đề được nêu ra mà
Luậnbảnđiểm:
văn có nhiệm
Là các vụ ý
chứng
chính đểminh,
thuyếtgiải
minh,thích,
làm
Luận Luận thuyếttỏphục
sáng luận(cấpđề, độ
đó chỉnh
là ý
điểm điểm thể
kiến,văn bản).
quan điểm của người
viết được nêu ra để chứng
minh, thuyết phục, làm
Luận
sáng tỏ cứ:
luậnlàđichểm ứng
(ởccứấ, plý
Luậ
n cứ lẽ, là
độ đoạcác
n výăn).nhỏ M đượ
ỗi clutriậnển
Luậ
n cứ
đkhai,
iểm thcụể thhiểệhóa
n mđể ột ch
phứầng n
Luậ
n cứ nminh,
ội dungthuy
vănếbt ản.phục, làm
sáng tỏ luận điểm (ở cấp
độ phát ngôn)
NỘI DUNG CHÍNH
I. LẬP LUẬN Ở
CẤP ĐỘ PHÁT Văn bản
NGÔN
Đoạn Đoạn
II. LẬP LUẬN Ở
CẤP ĐỘ ĐOẠN văn văn
VĂN

III.LẬP LUẬN Ở
Phát
ngôn
Phá
CẤP ĐỘ VĂN BẢN t
ngô
n Phá
t
ngô
n
I. LẬP LUẬN Ở CẤP ĐỘ PHÁT NGÔN

1.1 Lập luận trong câu trần thuật


1.2 Lập luận trong câu hỏi
1.3 Các lỗi thường gặp trong lập luận ở cấp độ
phát ngôn.
Lập luận trong câu
Cấu trúc
trần thuật; lập luận ở
hình
Lập luận thức dạng câu hỏi
ở cấp độ
một phát
ngôn

Cấu trúc - LC  KL
nội dung - KL  LC1 
LC2 .v.v.
- LC1  LC2  LC3 
KL
1.1 LẬP LUẬN TRONG CÂU TRẦN THUẬT

1.1.1. Sự tổ chức quan hệ giữa các luận cứ

Một lập luận ở cấp độ phát ngôn có thể chứa một hoặc
nhiều luận cứ để dẫn đến một hoặc nhiều kết luận.
Vd: Vì buồn chuyện gia đình và mặc cảm về bản thân nên
anh ấy đã nghỉ việc và không giao tiếp với mọi người
Đứng trước các luận cứ thường có các kết tử dẫn nhập
luận cứ.
Vd: Vì chỉ mải mê việc yêu đương nên cô ấy sao nhãng học
hành.
1.1 LẬP LUẬN TRONG CÂU TRẦN THUẬT

1.1.1. Sự tổ chức quan hệ giữa các luận cứ


a. Sự liên kết hình thức
Quan hệ đẳng lập

Ví dụ: Trời mưa, đường ngập và chân đau nên tôi


không đi học được.
Quan hệ bổ sung

Ví dụ: Ngôi nhà ấy đã cũ, lại xa trung tâm, hơn nữa lại
không hợp hướng nên tôi không mua.
Quan hệ tuyển chọn

Ví dụ: Dù thời tiết tốt hay xấu thì công việc vẫn phải tiến
hành như kế hoạch.
1.1 LẬP LUẬN TRONG CÂU TRẦN
THUẬT
1.1.1. Sự tổ chức quan hệ giữa các luận cứ
a. Sự liên kết nội dung

Mặc dù thông qua liên kết hình thức đã phản ánh


logic sự việc, nhưng để sự lập luận được chặt chẽ,
giữa các luận cứ còn phải có mối quan hệ liên kết
về nội dung.
Sự liên kết nội dung thể hiện ở chỗ, giữa các luận
cứ phải có quan hệ định hướng lập luận, tức là phải
cùng hướng đích đến kết luận.
1.1 LẬP LUẬN TRONG CÂU TRẦN THUẬT

1.1.1. Quan hệ giữa luận cứ với kết luận

Quan hệ nhân quả

Là mối quan hệ lập luận trong đó nguyên nhân


(A) đóng vai trò là luận cứ dẫn đến kết quả (B) là
kết luận
Quan hệ nghịch nhân quả

Là kiểu quan hệ lập luận trong đó một luận cứ


gồm hai mệnh đề có quan hệ nghịch hướng,
tương phản; mệnh đề đứng sau, gần kề kết luận
có vai trò quyết định đối với kết luận, khiến cho
kết luận bị đảo hướng quan hệ nhân quả với
mệnh đề trước.
QUAN HỆ NHÂN QUẢ
Nguyên nhân - kết quả
Được thể hiện bởi các kết tử lập luận là các cặp liên từ: vì…
nên, bởi…nên, tại…nên,…
VÌ A (DO A) NÊN B (KHÔNG NÊN B)

Ví dụ: Vì tôi là vợ nên rất khó tố giác chồng.


Điều kiện - kết quả
Là cấu trúc lập luận mà luận cứ là điều kiện (giả định) còn kết
quả là kết luận. Được thể hiên bằng các kết tử lập luận là các
cặp liên từ: nếu…thì, giá…thì, để…thì,…

NẾU ( GIÁ/ GIÁ NHƯ ) A THÌ B ( KHÔNG B )


QUAN HỆ NGHỊCH NHÂN QUẢ
TUY ( MẶC DÙ ) A NHƯNG X ( KHÔNG X)
NÊN B (KHÔNG B )

VD: Tuy anh ấy phạm sai lầm nhưng đã thành


khẩn nhận lỗi nên không bị kỷ luật.

A NHƯNG ( SONG ) X ( KHÔNG X) NÊN B


(KHÔNG B )

VD: Anh ấy phạm sai lầm nhưng đã thành khẩn


nhận lỗi nên không bị kỷ luật.
Ví dụ:
(1) “Tôi đâu/đâu có nghĩ anh lại làm thế?”
1.2(2)LẬP LUẬN
Một ng TRONG
ười đạo cao đức trọngCÂU HỎI
như anh ấy mà/chẳng lẽ
lại làm điều đó sao?
1.2.1. Câu hỏi mở

Là dạng câu hỏi chất vấn với mục đích bác bỏ


(Đâu, mà, đâu mà, sao mà, làm sao, nào có, đâu có)
Là những câu hỏi chất vấn với những từ chỉ tình
thái nên mang ý nghĩa phủ định rất mạnh.
1.2.2. Câu hỏi khép

Là dạng câu hỏi mà người nói muốn dùng hình


(1)
thứnc anh
Đế hỏi mà
để bu ộckhông
còn người làm
ngheđượ
phảcivi
tựệcrút
ấyrathìkếlit ệlu
u ậnó
n
có làm nổi không?
(2) Anh ấy mà không có nhà lầu xe hơi thì ai có.
Sử dụng tác tử không phù hợp

Sử dụng kết tử không phù hợp


1.3.CÁC LỖI THƯỜNG GẶP
TRONG LẬP LUẬN Ở CẤP
Thiếu phương tiện liên kết (kết tử lập luận) ĐỘ
PHÁT NGÔN
Luận cứ mâu thuẫn
Ví dụ:
(1) Tuy nó đến muộn nhưng nó vẫn không kịp chuyến

xe đầu tiên nên đã chậm học.


(2) Dẫu anh có đến, tôi cũng tiếp.

(1) Cô ấy thông minh và lười nên thi trượt.


(2) Thằng bán tơ vu oan và gia đình Kiều tan nát.

(1) Cũng con chó trên cắn anh Nguyễn Văn Bính uống thuốc
ông lang Hào đầy đủ hiện nay vẫn sống.
(2) Thúy Kiều mắc lừa Hồ Tôn Hiến, nàng khuyên Từ Hải
ra hàng.
Trong thời phong kiến, con cái các gia đình khá giả mới
được đi học chữ Nho, vì vậy để thoát nghèo khó mọi gia
đình đều cố gắng cho con đi học chữ Nho.
II. LẬP LUẬN Ở CẤP ĐỘ ĐOẠN VĂN
Về nội dung: Đoạn lập luận là 1 đơn vị ngữ nghĩa có
tính độc lập tương đối, được tổ chức, liên kết giữa
các lập luận ở cấp độ phát ngôn, giải thích, chứng
minh, đánh giá, thuyết phục, nhằm làm sáng tỏ một
luận điểm trong luận đề của văn bản

Về hình thức tổ chức, lập luận ở cấp độ đoạn văn


cũng dựa trên mô hình cấu trúc chung của một tổ
chức lập luận. Đơn vị lập luận ở cấp độ đoạn văn
có dung lượng vừa phải, và cũng là nơi thể hiện rõ
nhất đầy đủ và điển hình nhất cho sự tổ chức của
một đơn vị lập luận
II. LẬP LUẬN Ở CẤP ĐỘ ĐOẠN VĂN
2.1 Sự liên kết các luận cứ
2.2 Liên kết luận cứ với kết luận
2.3 Các lỗi thường gặp trong lập
luận ở cấp độ đoạn văn
2.1 Sự liên kết các luận cứ
2.1.1.Sự liên kết nội dung :
Liên kết chủ đề:

Là sự tổ chức, liên kết các phát ngôn xoay quanh


một chủ đề. Chủ đề của toàn văn bản là chủ đề
lớn, được chia thành nhiều chủ đề con mà mỗi
đoạn lập luận có nhiệm vụ làm sáng tỏ 1 chủ đề
con ấy.
Liên kết logic:

Là sự liên kết giữa các đơn vị ngôn ngữ khi


chúng có sự phù hợp với nhau theo những quan
hệ ngữ nghĩa nhất định.
2.1 Sự liên kết các luận cứ
2.1.2. Sự liên kết hình thức:
2.1.2.1. Các phương thức liên kết hình thức và vai trò của
nó trong lập luận
Phép
lặp
Phép
nối Phép
thế

Phép Phép
tuyến liên
tính Phép đối tưởng
2.1 Sự liên kết các luận cứ
2.1.2. Sự liên kết hình thức:
2.1.2.2. Yêu cầu của việc sử dụng các phương tiện
liên kết trong lập luận.

Phương tiện liên kết phải phù hợp

Không lạm dụng phương tiện liên kết


2.2. LIÊN KẾT LUẬN CỨ VỚI KẾT LUẬN
2.2.1. Liên kết nội dung:
Nếu trong lập luận sự liên kết giữa các luận cứ được
Lập luận diễn dịch
thực hiện dựa trên các phương thức so sánh, bổ sung,
móc xích, thì sự liên kết logic giữa các luận cứ với kết
luận được thực hi ện dluận
Lập ựa trên
quy các
nạp phương thức lập
luận cơ bản như:

Lập luận hỗn hợp

Lập luận phản đề


2.2. LIÊN KẾT LUẬN CỨ VỚI KẾT LUẬN

Phương Phương pháp diễn


diện dịch; quy nạp; quan hệ
hình nhân quả; lập luận bác
thức bỏ, lập luận so sánh
Lập luận
ở cấp độ
đoạn văn
Phươn - KLLC
g diện - KLLC1–LC2
- LC1 – LC2 – LC3 – LC4  KL
nội
dung
2.3. CÁC LỖI THƯỜNG GẶP TRONG
LẬP LUẬN Ở CẤP ĐỘ ĐOẠN VĂN
Lỗi về
nội
dung Lỗi do luận cứ không có quan hệ logic với
luận điểm.
Lỗi do các luận cứ không có quan hệ logic
với nhau và trật tự các luận cứ không logic.

Lỗi về
hình Không sử dụng các phương tiện liên kết
thức trong TH cần phải có , nên các quan hệ
lập luận bị rời rạc, thiếu gắn kết.
Không có sự tách bạch giữa các luận cứ
khiến cho sự lập luận không rõ ràng, rành
mạch, tối nghĩa.
III.LẬP LUẬN Ở CẤP ĐỘ VĂN BẢN

3.1 Cấu trúc của lập luận ở cấp độ chỉnh thể văn bản.
3.2 Sự liên kết giữa các đoạn lập luận trong chỉnh thể
văn bản
3.3 Các lỗi thường gặp trong lập luận ở cấp độ văn bản.
3.1. CẤU TRÚC CỦA LẬP LUẬN Ở
CẤP ĐỘ CHỈNH THỂ VĂN BẢN.

3.1.1. Bố cục của một văn bản lập luận

3.1.2. Sự cần thiết phải phân đoạn


trong văn bản lập luận
3.1.1. BỐ CỤC CỦA MỘT VĂN BẢN LẬP LUẬN

Mở đầu Khai triển Kết luận

Tổ chức,
Là phần triển khai Khát quát
nhập đề. các đoạn nội dung
Chỉ ra đối lập luận. chính.
tượng. Giải thích, Nêu kết
Báo trước chứng luận, mở
nội dung. minh, khẳng rộng.
Giới hạn định/ bác
phạm vi. bỏ.
3.1.2. SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHÂN ĐOẠN
TRONG VĂN BẢN LẬP LUẬN

Trong văn bản lập luận, phần khai triển phải được thực
hiện trong nhiều đoạn văn, mỗi luận văn khai triển một
luận điểm (chủ đề con) để làm sáng tỏ luận đề (chủ đề lớn)
của văn bản.
Trong các luận điểm lớn phải gồm nhiều luận điểm nhỏ,
mỗi luận điểm nhỏ cần được triển khai trong một đoạn lập
luận.
Viết chia tách thành các đoạn nhằm để trình bày các luận
điểm được rõ ràng, rành mạch, đồng thời giúp cho người
đọc/ người nghe dễ dàng lãnh hội các ý. Vì vậy, trong việc
đọc-hiểu văn bản, muốn tìm các luận điểm thì trước hết
cần dựa vào dấu hiệu hình thức, đó là sự phân chia các
đoạn văn.
3.2 Sự liên kết giữa các đoạn lập luận trong chỉnh thể
văn bản
- Mỗi văn bản thường gồm
nhiều đoạn văn, mỗi đoạn
Liên văn là một lập luận bộ phận
kết  giữa các đoạn văn phải có
hình sự liên kết thì mới tạo thành
thức tính chỉnh thể thống nhất và
Lập sự mạch lạc của lập luận ở
luận ở cấp độ văn
cấp độ - Phương tiện ngôn từ: Phép
văn bản lặp, phép thế, phép nối .v.v.

Liên
kết p...q  r
 
nội
dung
3.3 CÁC LỖI THƯỜNG GẶP TRONG LẬP
LUẬN Ở CẤP ĐỘ VĂN BẢN.
3.3 CÁC LỖI THƯỜNG GẶP TRONG
LẬP LUẬN Ở CẤP ĐỘ VĂN BẢN.

Lỗi về nội dung

Thiếu sự liên kết các chủ đề: các đoạn phân tán chủ đề, dàn
trải, xa đề, lạc đề.
Các đoạn thiếu sự gắn kết logic: diễn đạt lộn xộn, nhảy cóc về
ý.
Trật tự sắp xếp không hợp lý, không phản ánh đúng logic tầng
bậc giữa các luận điểm.
Lỗi về hình thức

Không tách đoạn mà trình bày liên tục các luận điểm.
Tách đoạn tùy tiện, ngẫu hứng khi còn trình bày dở dang một
luận điểm.
==| |==
Tính phức hợp và đa dạng
của tổ chức lập luận

Lập luận ở Lập luận ở Lập luận


cấp độ một cấp độ đoạn ở cấp độ
phát ngôn văn văn bản

Cấu trúc ____


Cấu trúc
hình thức nội dung
Lập luận trong câu trần
Cấu trúc
hình thức thuật; lập luận ở dạng
Lập luận câu hỏi
ở cấp độ
Tính một phát Cấu trúc LC  KL; KL  LC1 
nội dung LC2 .v.v.
phức ngôn
hợp
và đa Phương Phương pháp diễn dịch;
diện hình quy nạp; quan hệ nhân
dạng Lập luận thức quả; lập luận bác bỏ, lập
của tổ ở cấp độ luận so sánh
chức đoạn văn Phương
lập diện nội KLLC; KLLC1–
dung LC2.v.v.
luận
Liên kết Phép lặp, phép thế,
hình thức phép nối .v.v.
Lập luận
ở cấp độ
văn bản Liên kết p...q  r
nội dung  
THANK YOU!
VÍ DỤ
Cái xe này rẻ, mua đi, mà nó lại còn mới nữa
Mua đi, cái xe này rẻ, mà nó lại còn mới nữa
Cái xe này rẻ, mà nó lại còn mới nữa, mua đi
Kết luận
Tăng nặng hình phạt: lý lẽ; kết luận
Giảm nhẹ hình phạt
Bị cáo phạm tội. Tội phạm và hình phạt quy định...
Bị cáo không phạm tội
Hành vi của bị cáo chưa đủ các yếu tố cấu thành tội
phạm
1. Cấp độ tổ chức lập luận của bản án?
2. Cấp độ lập luận của các phần có trong bản án?
3.

You might also like