You are on page 1of 43

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG

KHOA : DU LỊCH
-------  ------

BÁO CÁO MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

CHỦ ĐỀ: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm giúp phụ nữ người
Khmer sống tại An Giang phát triển du lịch cộng đồng thông qua làng nghề truyền
thống.

GIẢNG VIÊN:
NHÓM: Lúa mạch lên men

Bùi Kim Thảo Vy – 207LH32020


Cao Thiên Kim – 207LH69171
Nguyễn Ngọc Thắm –207LH31832
Nguyễn Cao Trí – 197LH245511
Châu Nhuận Phát –207LH31712
Phạm Đăng Khoa – 207LH11762
Trần Trung Kiên – 207TC23758

Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 8 năm 2022


Nội dung
2. Mục đích nghiên cứu.......................................................................................................................................3
3. Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................................................................3
4. Đối tượng nghiên cứu......................................................................................................................................3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu:......................................................................................................................................3
7. Đối tượng khảo sát..........................................................................................................................................5
8. Phạm vi nghiên cứu.........................................................................................................................................5
9. Câu hỏi khảo sát...............................................................................................................................................5
10. Mô hình nghiên cứu....................................................................................................................................7
12. Bảng hỏi khảo sát........................................................................................................................................8
I. PHẦN GIỚI THIỆU.............................................................................................................................................8
II. THÔNG TIN CÁ NHÂN......................................................................................................................................8
III. Các ý kiến đánh giá của khách du lịch.........................................................................................................8
13. Kết quả phân tích......................................................................................................................................11
14. Kết luận và đề xuất....................................................................................................................................11
15. Bảng phân công thành viên.......................................................................................................................11
1. Tên đề tài: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm giúp phụ nữ
người Khmer sống tại An Giang phát triển du lịch cộng đồng thông qua làng
nghề truyền thống.

2. Mục đích nghiên cứu: Tìm ra giải pháp nhằm giúp phụ nữ trong cộng
đồng người Khmer sống An Giang có thêm việc làm đồng thời phát triển
du lịch cộng đồng thông qua làng nghề truyền thống.

3. Mục tiêu nghiên cứu: Tìm hiểu thực trạng và các nguyên nhân thiếu việc làm
của phụ nữ người Khmer sống tại An Giang, từ đó đề xuất các giải pháp khắc
phục

4. Đối tượng nghiên cứu: phụ nữ độ tuổi 18-40 người Khmer sống tại An Giang

5. Nhiệm vụ nghiên cứu:

Nghiên cứu thực trạng và đề xuất


giải pháp nhằm giúp phụ nữ
trong cộng đồng người Khmer
sống tại An Giang khởi sự kinh
doanh với làng nghề truyền thống
Nhiệm vụ gắn với phát triển du lịch bền
NC vững cộng đồng

Hiện nay người đời sống phụ nữ Nguyên nhân dẫn Tìm hiểu việc khởi sự
dân tộc Khmer hiện nay còn đến hiện tượng đời kinh doanh với làng
nhiều khó khăn. Đa phần họ đều sống của người phụ nghề truyền thống với
làm nông nghiệp, thu nhập thấp, nữ Kmer gặp nhiều sự khắc phục hiện
thời gian nhàn rỗi nhiều. Việc khó khăn? tượng trên?
khởi sự kinh doanh với làng
nghề truyền thống có thật sự là
Câu hỏi NC một giải pháp hiệu quả ?

Thực trạng về phụ


Giả thuyết nữ người Khmer
ban đầu Cơ sở lý luận và kết quả sống tại An Giang
đến giải pháp nhằm giúp phụ nữ Các yếu tố ảnh hưởng
người Khmer sống tại An Giang đến ý định phát triển
phát triển du lịch cộng đồng du lịch cộng đồng
thông qua làng nghề truyền thông qua làng nghề
thống. truyền thống.
Đa phần chị em làm Các tập tục của người
nông nghiệp, thu Khmer ảnh hưởng
nhập thấp, thời gian như thế nào đến việc
nhàn rỗi nhiều. làm của họ
Giả thuyết 1
7. Đối tượng khảo sát: phụ nữ độ tuổi 18-40 người Khmer sống tại An Giang

8. Phạm vi nghiên cứu:


Phạm vi không gian:
o Bài luận này sẽ tập trung quan tâm đến giải pháp nhằm giúp phụ nữ
người Khmer sống tại An Giang phát triển du lịch cộng đồng thông qua
o làng nghề truyền thống.
o Phạm vi thời gian: Bài luận này được thực hiện từ tháng 5 đến tháng 8
2022

9. Câu hỏi khảo sát:


1. Bạn có biết đến sản phẩm thủ công mỹ nghệ đặc trưng nào của người
Khmer không ?
2. Bạn nghĩ giá các sản phẩm thủ công mỹ nghệ có phù hợp với khách du lịch
không?
3. Bạn nghĩ giá dịch vụ lưu trú có phù hợp với khách du lịch không?
4. Bạn nghĩ giá dịch vụ ăn uống có phù hợp với khách du lịch không?
5. Bạn nghĩ giá dịch vụ hướng dẫn viên có phù hợp với khách du lịch không?
6. Bạn nghĩ giá các hoạt động giải trí, trải nghiệm bản địa có phù hợp với
khách du lịch không?
7. Bạn có hài lòng nếu hướng dẫn viên là người địa phương?
8. Bạn có hài lòng nếu dịch vụ lưu trú do người địa phương xây dựng và quản
lý?
9. Bạn có hài lòng nếu dịch vụ ăn uống do người địa phương chế biến?
10. Bạn có hài lòng nếu các hoạt động trải nghiệm dịch vụ có lao động là người
địa phương?
11. Bạn có đồng ý với ý kiến khách du lịch có thể dễ dàng giao tiếp, tướng tác
với người địa phương?
10. Tổng quan tài liệu:

STT Dân tộc Địa bàn Đối tượng Năm xuẩt Kết luận Đánh giá
nào ( vd Mục tiêu Núi rừng ( phụ nữ, bản Conclusion Evaluation
Khmer, Aims biển vực hộ gia
chăm,..) biển đình,..)
nước
ngoài, VN
Source 1 đáp ứng An giang du lịch bền 2021 bài báo muốn xây
các nguyên vững muốn cho dựng 1 hệ
tắc du lịch ta góc nhìn thống du
bền vững bao quát lịch bền
về đánh vững cần
giá của có nhiều
khách du yếu tố tác
lịch đối với động ảnh
du lịch bền hưởng đến
vững đánh giá
của khách
du lịch

Source 2 TIỀM phát triển An giang Làng dệt 2018 Việc pt Dệt thổ
NĂNG, Làng dệt thổ cẩm làng dệt cẩm là 1
THỰC của người thổ cẩm trong
TRẠNG khmer của đồng những
VÀ GIẢI thành điểm bào khmer nghề của
PHÁP khai thác giúp tạo đồng bào
PHÁT du lịch thêm công khmer, để
TRIỂN làng nghề ăn việc làm phát huy
DU LỊCH bền vững cho người dc nét đặt
TẠI dân ở đây. trương của
LÀNG đồng bào
NGHỀ khmer
DỆT THỔ
CẨM
CỦA
ĐỒNG
BÀO
KHMER Ở
XÃ VĂN
GIÁO,
HUYỆN
TỊNH
BIÊN,
TỈNH AN
GIANG
Source 3 PHÁT PHÁT An giang du lịch bền 2018 bài báo Thông qua
TRIỂN TRIỂN vững muốn cho khảo sát
DU LỊCH DU LỊCH ta thấy pt trên 50 hộ
NÔNG NÔNG du lịch dân, ta có
THÔN THÔN nông thông thể thấy dc
DỰA giúp cho để pt du
VÀO đồng lịch nông
CỘNG thôn cần sự
ĐỒNG hỗ trợ của
NGƯỜI nhiều bộ
Khmer Ở phận khác
HUYỆN nhau như
TỊNH nhà nước,
BIÊN, đồng bào
TỈNH AN Khmer, và
GIANG  nhiều bộ
phận
khách.

Source 4 VIÊC phát huy Lâm Đồng già làng 2014 Để phát
PHÁT vai trò của dân tộc triển 1 bản,
HUY VAI già làng , thiểu số  làng vững
TRÒ GIÀ trưởng bản mạnh cần
LÀNG , vùng đồng có 1
TRƯỞNG bào dân trưởng
BẢN tộc thiểu làng giỏi
VUNG số  đề điều
ĐỒNG hành cả
BÀO DÂN làng. Vì
TỘC thế để gìn
THIẾU SỐ giữ và phát
huy các giá
trị của bản,
làng dân
tộc ta cần
cải thiện
dân trí của
đồng bào
dân tộc đặc
biệt là
người
đướng đầu
của bảng
làng đó

10. Mô hình nghiên cứu :


12. Bảng hỏi khảo sát:
 Link form khảo sát:
https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLScDCXF3SlgF4GoOYjrlQpua1H9Yu_O2b5oJaC4q_H
bNGDjXkQ/viewform?fbclid=IwAR3h-8avLwZ-oOUMuV_Zw--
WDLD42cElXM4RZ3oJtkzTpVxr8Q2cmDbTaWU

I. PHẦN GIỚI THIỆU


Chào các bạn nhóm mình đang làm khảo sát về trải nghiệm du lịch cộng đồng của người Khmer
để phục vụ cho môn học phương pháp nghiên cứu. Nhóm mình rất mong chờ các câu trả lời của
các bạn cho khảo sát của nhóm mình

II. THÔNG TIN CÁ NHÂN


Tên của bạn là gì ?
Bạn là ?
 Nam
 Nữ
Bạn thuộc đô tuổi nào sau đây
 Từ 20-30
 Từ 31-40
 Từ 41-50
Bạn có từng trải nghiệm du lịch tại cộng đồng người Khmer chưa ?
 Rồi
 Chưa

III. Các ý kiến đánh giá của khách du lịch


Bạn có đồng ý với ý kiến khách du lịch có thể dễ dàng giao tiếp, tướng tác với người địa
phương?
Theo thang điểm từ 1-5 tương ứng với
 Hoàn toàn không hài lòng
 Không hài lòng ý
 Không có ý kiến
 Hài lòng
 Hoàn toàn hài lòng
Bạn đánh giá như thế nào về các dịch vụ này
 Trải nghiệm địa phương/ dân tộc
 Tham gia các trò chơi dân gian
 Thưởng thức các sản phẩm của địa phương
 Tham quan làng nghề thủ công truyền thống
 Trải nghiệm 1 ngày làm ở làng nghề thủ công truyền thông

 Theo thang điểm từ 1-5 tương ứng với


1- Hoàn toàn không có ý kiến
2- Không hài lòng
3- Không có ý kiến
4- Đồng ý
5- Hoàn toàn không đồng ý
Bạn đánh giá như thế nào về các nhận định
1. Dịch vụ lưu trú đáp ứng nhu cầu của du khách
2. Người dân thân thiện, hiếu khách, tích cực chia sẻ văn hoá dân tộc
3. Dịch vụ ăn uống đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn
4. Dịch vụ ăn uống đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn
5. Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ tại làng nghề bán với giá thành hợp lý
6. Dịch vụ vận chuyển hành khách dễ dàng thuận tiện giữa các điểm
7. Hệ thống giao thông phục vụ du lịch tốt
8. Hạ tầng các dịch vụ giải trí, trải nghiệm đáp ứng như cầu của mô hình du lịch
9. Hệ thống điện được đảm bảo tốt
10. Hệ thống nước sinh hoạt được đảm bảo tốt
11. Các kiến trúc mang bản sắc địa phương được xây dựng đầy đủ có thể phục vụ du lịch
 Theo thang điểm từ 1-5 tương ứng với
1- Hoàn toàn không có ý kiến
2- Không hài lòng
3- Không có ý kiến
4- Đồng ý
5- Hoàn toàn không đồng ý
13. Kết quả phân tích:
Kiểm định độ tin cậy của thang đo qua hệ số Cronbach’s Alpha.

14. Kết luận và đề xuất:

15. Bảng phân công thành viên

Stt Họ và tên Công việc


1 Bùi Kim Thảo Vy Phân công các thành viên
thực hiện TỔNG QUAN TÀI
LIỆUTRONG BÀI NCKH
Thực hiện nghiên cứu tình
trạng hiện nay của người phụ
nữ người Khmer
Thực hiện xác định nghiệm
vụ nghiên cứu
Thực hiện chỉnh sửa bảng câu
hỏi nhóm
Cùng thực hiện với Cao
Thiên Kim hoàn thành sơ đồ
mô hình nghiên cứu
Thực Hiện bài cuối kì
2 Cao Thiên Kim Chọn đề tài và chỉnh sửa đề
tài cho phù hợp
Phân chia thành viên thực
hiện tổng quan tài liệu trong
bài nghiên cứu khoa học
Thực hiện, chỉnh sửa và tổng
hợp đề tài nghiên cứu, mục
tiêu, mục đích, khách thể, đối
tượng và nhiệm vụ nghiên
cứu
Viết phần introduction
Hoàn thành sơ đồ nghiên cứu
Thực hiện chỉnh sửa bảng câu
hỏi nhóm
Thực hiện bài cuối kì

3 Châu Nhuận Phát Thực hiện viết nhiệm vụ


nghiên cứu, các giả thiết ban
đầu
Thực hiện viết câu hỏi hỏi
nghiên cứu
Làm bảng hỏi
Thực hiện So sánh trước và
sau khi phụ nữ tham gia vào
làng nghề truyền thống
Làm bảng khảo sát ý kiến của
cộng đồng

4 Nguyễn Cao Trí Thực hiện viết nhiệm vụ


nghiên cứu, các giả thiết ban
đầu Thực hiện viết câu hỏi
hỏi nghiên cứu Làm bảng hỏi
Thực hiện So sánh trước và
sau khi phụ nữ tham gia vào
làng nghề truyền thống

5 Phạm Đăng Khoa Tổng hợp thông tin các bài


báo
Soạn câu hỏi
Rải form khảo sát
Tham gia tổng hợp kết quả
khảo sát.

6 Trần Trung Kiên Được Cao Thiên Kim và Bùi


Kim Thảo Vy phân công
nhiệm vụ thực hiện TỔNG
QUAN TÀI LIỆU TRONG
BÀI NCKH - Cùng các bạn
trong nhóm bàn luận và thực
hiện nghiên cứu tình trạng
hiện nay của người phụ nữ
người Khmer - Tìm , tổng
hợp các bài viết có đề tài , từ
khoá du lịch cộng đồng -
Thực hiện bài cuối kì - Nhập
dữ liệu và chạy app SPSS
7 Nguyễn Ngọc Thắm Xác định nv nghiên cứu
Model nghiên cứu
Viết giả thiết ban đầu
Thực hiện bài cuối kỳ
PHỐ CẦN
THƠ
13
16
11. Mô hình nghiên cứu:

12. Bảng hỏi khảo sát:


Link form khảo sát:
https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSdm6JGZgtwMt0uDaI4Io-
nbkxsTdDEOaGQm_GSujGFGbMfhFw/viewform
I. PHẦN GIỚI THIỆU
Thân chào anh chị và các bạn. Chúng tôi là nhóm sinh viên đang thực hiện
công trình nghiên cứu khoa học với đề tài “Nghiên cứu thực trạng và ý định
khởi nghiệp của sinh viên tại trường Đại học Văn Lang”. Chúng tôi rất mong
anh chị và các bạn sẽ dành ít thời gian để giúp đỡ chúng tôi thực hiện bảng
khảo sát này. Mỗi kết quả khảo sát của anh chị và các bạn sẽ góp phần vào sự
thành công của đề tài.
Cảm ơn sự giúp đỡ từ anh chị và các bạn!
II. THÔNG TIN CÁ NHÂN
Câu 1: Bạn là sinh viên
● Năm nhất
● Năm hai
● Năm ba
● Năm tư
Câu 2: Khối ngành

18
● Kinh tế (Quản trị kinh doanh, Marketing, Kế toán, Tài chính,...)
● Xã hội (Du lịch, Sư phạm, Truyền thông, Báo chí,...)
● Kỹ thuật (Xây dựng, Cơ khí,...)
● Nghệ thuật (Thiết kế, Hội hoạ, Âm nhạc,...)
● Khác

● Ở trọ
● Ở cùng gia đình
● Nhà riêng

● Gia đình hỗ trợ


● Học bổng
● Làm thêm
● Vay (ngân hàng, người thân,...)
III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA SINH
VIÊN
Vui lòng cho chúng tôi biết ý kiến của bạn về các các yếu tố ảnh hưởng đến ý định
khởi nghiệp của sinh viên bằng chọn vào mức độ của sự lựa chọn. Mỗi câu chỉ có một
lựa chọn tương ứng với các mức độ sau:
1. Hoàn toàn không đồng ý.
2. Không đồng ý.
3. Bình thường.
4. Đồng ý.
5. Hoàn toàn đồng ý.

● Năm sau
● 2 năm tới
● 3 năm tới

STT CÁC YẾU TỐ MỨC ĐỘ

(1) (2) (3) (4) (5)


Ủng hộ từ gia đình

1 GĐ1. Gia đình có kinh nghiệm trong


lĩnh vực kinh doanh

2 GĐ2. Gia đình là nơi hỗ trợ tinh thần


trong quá trình khởi nghiệp

3 GĐ3. Gia đình hỗ trợ vốn khởi nghiệp


1
9
4 GĐ4. Gia đình thúc đẩy và tạo điều
kiện để khởi nghiệp

5 GĐ5. Gia đình tham gia hỗ trợ vào


quá trình khởi nghiệp

Ủng hộ từ chính phủ

1 CP1. Chính sách hỗ trợ vay vốn của


chính phủ có thân thiện với sinh viên

2 CP2. Sự phức tạp trong quá trình


đăng ký hồ sơ hỗ trợ vay vốn

3 CP3. Sự hiệu quả từ những khóa


học khởi nghiệp do chính phủ tổ
chức

4 CP4. Sự hiệu quả từ những cuộc thi


ý tưởng khởi nghiệp cho sinh viên

5 CP5. Sự thân thiện trong chính sách


ưu đãi thuế thu nhập cho sinh viên
khởi nghiệp

Giáo dục

1 GD1. Trường bạn thường tổ chức


những hoạt động định hướng về khởi
nghiệp cho sinh viên (các hội thảo khởi
nghiệp, cuộc thi khởi nghiệp)

2 GD2. Tính liên kết với các doanh nghiệp


cao nhằm hỗ trợ kiến thức thực hành
cho sinh viên

3 GD3. Mức độ ảnh hưởng của giáo dục


khởi nghiệp kinh doanh đối với hoạt
động khởi nghiệp tại Việt Nam hiện
nay

4 GD4. Những học phần cung cấp kiến


thức cần thiết cho khởi nghiệp

5 GD5. Các kỹ năng liên quan đến khởi


nghiệp và khả năng phân tích tài
chính

Nguồn vốn
20
1 NV1. Bạn đã tiết kiệm tiền cho dự
định khởi nghiệp

2 NV2. Vốn hiện tại đủ để bắt đầu khởi


nghiệp

3 NV3. Vốn đầu tư cá nhân có thể kéo


dài quá trình khởi nghiệp trong tương
lai
4 NV4. Kế hoạch quản lý vốn
5 NV5. Bạn đủ tự tin về vốn cá nhân

Cơ hội

1 CH1. Bạn nắm bắt được cơ hội khởi


nghiệp từ các buổi workshop tại
trường
2 CH2. Cơ hội tham gia vào buổi trải
nghiệm khởi nghiệp thực tế

3 CH3. Các quỹ học bổng, quỹ hỗ trợ


hoạt động khởi nghiệp

4 CH4. Tự tạo cơ hội cho bản thân

5 CH5. Tự tin nắm bắt cơ hội từ các


nhà đầu tư lớn

13. Kết quả phân tích:

Kiểm định độ tin cậy của thang đo qua hệ số Cronbach’s Alpha.


21
Bảng 1. Kiểm định Cronbach's Alpha

Kết quả Bảng 1 cho thấy tất cả các biến đều có hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể lớn
hơn 0,6 và hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Như vậy, các thang đo này
đảm bảo chất lượng tốt.

22
Tất cả 17 biến độc lập sau khi phân tích hệ số Cronbach’s Alpha sẽ được đưa vào
phân tích nhân tố. Biến KN5 sau khi phân tích nhân tố khám phá lần đầu có hệ số tải
nhân tố là 0,342 (< 0,5) nên tác giả đã loại biến này và tiến hành phân tích nhân tố
khám phá lần 2 với kết quả như Bảng 2.
Bảng 2. Chỉ số KMO and Bartlett cho biến độc lập

Hệ số KMO = 0,818 và kiểm định Bartlett có Sig = 0,000 (< 0,05) cho thấy phân tích
EFA là thích hợp.
Bảng 3. Ma trận nhân tố đã xoay (lần 2)

23
Bảng 3 cho thấy các hệ số tải nhân tố đều lớn hơn 0,5 và không có trường hợp biến
nào cùng lúc tải lên cả hai nhân tố với hệ số tải gần nhau. Nên các nhân tố đảm bảo
được giá trị hội tụ và phân biệt khi phân tích EFA.
Kết quả phân tích nhân tố cho thấy rằng các biến quan sát được nhóm lại thành 5 nhân
tố độc lập.

24
Phân tích nhân tố biến phụ thuộc
Bảng 4. Kiểm định KMO and Bartlett's Test

Hệ số KMO = 0,707 và kiểm định Barlett có Sig. = 0,000 (< 0,05) cho thấy phân tích
EFA là thích hợp.
Ta thấy chỉ trích được 1 nhân tố duy nhất từ biến quan sát đưa vào và các giá trị trong
ô trọng số nhân tố đều lớn hơn 0,5. Việc trích được chỉ 1 nhân tố là điều tốt, nghĩa là
thang đo đó đảm bảo được tính đơn hướng, các biến quan sát của biến YD hội tụ khá
tốt.
Bảng 5. Ma trận thành phần

Ta có phương trình hồi quy tuyến tính diễn tả các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi
nghiệp của SVNKT.
YD = β1*KN + β2*NT + β3*TL + β4*TD + β5*NV
Bảng 6. Kết quả mô hình hồi quy

25
Bảng 6 cho thấy mô hình có hệ số R2 là 0,880 và R2 điều chỉnh là 0,878. Như vậy,
mô hình giải thích được 87,8% sự biến thiên của biến phụ thuộc. Nghĩa là 5 biến độc
lập giải thích được 87,8% ý định khởi nghiệp của SVNKT.
Bảng 7. Kết quả phân tích phương sai

Kết quả kiểm định trị thống kê F, với giá trị Sig = 0,000 (< 0,05) từ Bảng 7 cho thấy
mô hình hồi quy tuyến tính bội đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu, sử dụng được.
Bảng 8. Kết quả hệ số hồi quy

Bảng 8 cho thấy các giá trị Sig. tương ứng với các biến KN, NT, TL, TD, NV đều nhỏ
hơn 0,05. Vì vậy, các biến này có ý nghĩa trong mô hình.

26
Phương trình hồi quy tuyến tính thu được như sau:
TC = 0,587*KN + 0,419*NT + 0,208*TL + 0,409*TD + 0,388*NV
Hệ số hồi quy mang dấu dương thể hiện các yếu tố trong mô hình hồi quy trên ảnh
hưởng tỷ lệ thuận đến ý định khởi nghiệp của SVNKT. Điều này phù hợp với giả thiết
trong mô hình nghiên cứu đã trình bày.
Kết quả mô hình hồi quy cho thấy nhân tố ảnh hưởng mạnh nhất đến ý định khởi
nghiệp của SVNKT là khả năng khởi nghiệp từ chương trình đại học (KN), thứ hai là
nhận thức xã hội (NT), thứ ba là thái độ bản thân (TD), thứ tư là nguồn vốn khởi
nghiệp (NV) và cuối cùng là điều kiện thuận lợi (TL).

14. Kết luận và đề xuất:


Qua những nghiên cứu, khảo sát về ý định khởi nghiệp của sinh viên Văn
Lang cho thấy sinh viên hiện nay có rất nhiều tư duy , khả năng sáng tạo về
các ý định khởi nghiệp . Ý định khởi nghiệp của sinh viên bắt nguồn từ việc
muốn thách thức bản thân xem khả năng của mình tới đâu , muốn vượt ra khỏi
vùng an toàn của bản thân , muốn chứng minh bản thân từ những kinh nghiệm
tích lũy mà mình có được . Ý định khác là muốn khởi nghiệp từ niềm đam mê
của chính bản thân muốn kiếm thêm thu nhập riêng , không dựa dẫm vào gia
đình . Nếu sinh viên có ý định khởi nghiệp từ khi còn ngồi trên ghế giảng
đường thì cũng tốt , nhưng sinh viên nên cân nhắc thấu đáo về những vấn đề
mình sẽ gặp phải trong lúc khởi nghiệp , để xử lý cho phù hợp . Qua đó rút ra
nhận định chung là sinh viên có thể khởi nghiệp nếu sinh viên có đủ tài chính ,
khả năng và sự ủng hộ của gia đình .

15. Bảng phân công thành viên

STT HỌ VÀ TÊN CÔNG VIỆC

1 Đào Mai Anh • Chọn, đặt mục tiêu đề tài


(Leader) • Hoàn thành bảng nghiên cứu
• Tìm mô hình nghiên cứu và biến quan sát
• Đặt câu hỏi khảo sát về “Hỗ trợ từ gia đình”
• Tham gia viết báo cáo cuối cùng

2 Nguyễn Yến • Hoàn thành bảng nghiên cứu (Nhiệm vụ, câu hỏi, giả
Vy thuyết ban đầu)
• Hoàn thành đánh giá chéo
• Chọn, đặt tên đề tài
• Tìm mô hình nghiên cứu
• Đặt câu hỏi khảo sát phần “Hỗ trợ từ gia đình”

27
3 Võ Thị Kiều • Hỗ trợ phần nhiệm vụ nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu,
Oanh giả thuyết, khách thể nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu.
• Đặt câu hỏi khảo sát về “giáo dục”
• Lập form khảo sát
• Làm bảng hỏi khảo sát
• Tham gia viết bài báo cáo cuối cùng

4 Nguyễn Thị • Làm phần kế hoạch tổng quan.


Mai Uyên • Đặt câu hỏi khảo sát về “vốn”
• Giúp các bạn làm những phần cần giúp đỡ.

5 Huỳnh Mỹ • Làm phần kế hoạch tổng quan.


Hân • Đặt câu hỏi khảo sát về “cơ hội”
• Tham gia viết phần Introduction
• Viết phần kết luận và đề xuất

6 Nguyễn • Lên ý tưởng khảo sát


Thành Đức • Hỗ trợ làm bảng khảo sát
• Phân tích kết quả khảo sát
• Tính toán

7 Hoàng Văn • Làm “Kế hoạch tổng quan tài liệu”.


Hoà • Tìm kiếm các bài nghiên cứu có sẵn trên internet, bài
báo liên quan đến chủ đề của nhóm.
• Lọc ra các bài nghiên cứu phù hợp nhất từ nguồn tin
cậy, nội dung sát với nội dung nghiên cứu.
• Phân tích và lấy ra những thông tin hữu ích phục vụ
cho bài nghiên cứu.
• Viết phần Introduction
2
8

You might also like