You are on page 1of 19

Sơ đồ Horner

Nội suy đa thức

1 Sơ đồ Horner
Sơ đồ Horner "thuận"
Sơ đồ Horner "ngược"

2 Nội suy đa thức


Đa thức nội suy Lagrange
Đa thức nội suy Newton

TS. Đào Huy Cường Bộ môn Toán Ứng Dụng Khoa Toán - Tin, Trường
Đại Cương
ĐHSPVề PhươngEmail:
TP.HCM Pháp cuongdh@hcmue.edu.vn
Tính (Introduction To Numerical
Sơ đồ Horner Sơ đồ Horner "thuận"
Nội suy đa thức Sơ đồ Horner "ngược"

Sơ đồ Horner "thuận"
Chia đa thức P(x) cho nhị thức (x − α):
P(x) = (x − α) · (đa thức thương) + b0

an an−1 an−2 . . . a1 a0
α bn bn−1 bn−2 . . . b1 b0
trong đó
bn = an
bn−1 = α · bn + an−1
bn−2 = α · bn−1 + an−2
...
b0 = α · b1 + a0
Nhân ngang cộng chéo
TS. Đào Huy Cường Bộ môn Toán Ứng Dụng Khoa Toán - Tin, Trường
Đại Cương
ĐHSPVề PhươngEmail:
TP.HCM Pháp cuongdh@hcmue.edu.vn
Tính (Introduction To Numerical
Sơ đồ Horner Sơ đồ Horner "thuận"
Nội suy đa thức Sơ đồ Horner "ngược"

Ví dụ

Chia đa thức P(x) = 2x 4 − x 3 + x 2 + x − 1 cho nhị thức (x − 1)

2 −1 1 1 −1
1 2 1 2 3 2

Nhân ngang cộng chéo

P(x) = (x − 1) · (2x 3 + x 2 + 2x + 3) + 2

P(1) = 2

TS. Đào Huy Cường Bộ môn Toán Ứng Dụng Khoa Toán - Tin, Trường
Đại Cương
ĐHSPVề PhươngEmail:
TP.HCM Pháp cuongdh@hcmue.edu.vn
Tính (Introduction To Numerical
Sơ đồ Horner Sơ đồ Horner "thuận"
Nội suy đa thức Sơ đồ Horner "ngược"

Sơ đồ Horner "ngược"
Nhân đa thức Q(x) với nhị thức (x − α) rồi cộng với hằng số b0 :
Q(x) · (x − α) + b0 = đa thức kết quả ?

bn bn−1 bn−2 . . . b1 b0
−α an an−1 an−2 . . . a1 a0
trong đó
an = b n
an−1 = (−α) · bn + bn−1
an−2 = (−α) · bn−1 + bn−2
...
a0 = (−α) · b1 + b0
Nhân chéo cộng ngang
TS. Đào Huy Cường Bộ môn Toán Ứng Dụng Khoa Toán - Tin, Trường
Đại Cương
ĐHSPVề PhươngEmail:
TP.HCM Pháp cuongdh@hcmue.edu.vn
Tính (Introduction To Numerical
Sơ đồ Horner Sơ đồ Horner "thuận"
Nội suy đa thức Sơ đồ Horner "ngược"

Ví dụ

Nhân đa thức Q(x) = 2x 3 + x 2 + 2x + 3 với nhị thức (x − 1) rồi


cộng với 2:

Nhân chéo cộng ngang


2 1 2 3 2
−1 2 −1 1 1 −1

Q(x) · (x − 1) + 2 = 2x 4 − x 3 + x 2 + x − 1

TS. Đào Huy Cường Bộ môn Toán Ứng Dụng Khoa Toán - Tin, Trường
Đại Cương
ĐHSPVề PhươngEmail:
TP.HCM Pháp cuongdh@hcmue.edu.vn
Tính (Introduction To Numerical
Sơ đồ Horner Đa thức nội suy Lagrange
Nội suy đa thức Đa thức nội suy Newton

Định lý
Giả sử (x0 ; f (x0 )), (x1 ; f (x1 )), . . . , (xn ; f (xn )) là (n + 1) điểm phân
biệt trên đồ thị của một hàm f . Khi đó, tồn tại duy nhất một đa
thức P(x) có bậc không vượt quá n thỏa mãn

P(xj ) = f (xj ), j = 0, 1, . . . , n.

TS. Đào Huy Cường Bộ môn Toán Ứng Dụng Khoa Toán - Tin, Trường
Đại Cương
ĐHSPVề PhươngEmail:
TP.HCM Pháp cuongdh@hcmue.edu.vn
Tính (Introduction To Numerical
Sơ đồ Horner Đa thức nội suy Lagrange
Nội suy đa thức Đa thức nội suy Newton

Đa thức

P(x) = f (x0 )L0 (x) + f (x1 )L1 (x) + · · · + f (xn )Ln (x)

là đa thức nội suy Lagrange (Lagrange interpolating


polynomial) của f (x) tại các mốc nội suy x0 , x1 , . . . , xn .
Xác định các đa thức Lk (x) bởi:

(x − x1 )(x − x2 ) · · · (x − xn ) Q0 (x)
L0 (x) = =
(x0 − x1 )(x0 − x2 ) · · · (x0 − xn ) Q0 (x0 )
(x − x0 )(x − x2 ) · · · (x − xn ) Q1 (x)
L1 (x) = =
(x1 − x0 )(x1 − x2 ) · · · (x1 − xn ) Q1 (x1 )
...
(x − x0 )(x − x1 ) · · · (x − xn−1 ) Qn (x)
Ln (x) = =
(xn − x0 )(xn − x1 ) · · · (xn − xn−1 ) Qn (xn )

TS. Đào Huy Cường Bộ môn Toán Ứng Dụng Khoa Toán - Tin, Trường
Đại Cương
ĐHSPVề PhươngEmail:
TP.HCM Pháp cuongdh@hcmue.edu.vn
Tính (Introduction To Numerical
Sơ đồ Horner Đa thức nội suy Lagrange
Nội suy đa thức Đa thức nội suy Newton

Các đa thức Qk (x) được xác định bởi:

W (x)
Q0 (x) = (x − x1 )(x − x2 ) · · · (x − xn ) =
x − x0
W (x)
Q1 (x) = (x − x0 )(x − x2 ) · · · (x − xn ) = ,
x − x1
...
W (x)
Qn (x) = (x − x0 )(x − x1 ) · · · (x − xn−1 ) =
x − xn

Đa thức W (x) được xác định bởi:

W (x) = (x − x0 )(x − x1 ) · · · (x − xn ).

TS. Đào Huy Cường Bộ môn Toán Ứng Dụng Khoa Toán - Tin, Trường
Đại Cương
ĐHSPVề PhươngEmail:
TP.HCM Pháp cuongdh@hcmue.edu.vn
Tính (Introduction To Numerical
Sơ đồ Horner Đa thức nội suy Lagrange
Nội suy đa thức Đa thức nội suy Newton

Ví dụ
Xác định đa thức nội suy Lagrange P(x) (và chuyển về dạng chính
tắc) từ bảng giá trị sau:
x 1 2 3 4 5
.
y −2 9 70 241 606
Giải:
Xác định đa thức W (x) = (x − 1)(x − 2)(x − 3)(x − 4)(x − 5)
bằng sơ đồ Horner "ngược":
1 0
−1 1 −1 0
−2 1 −3 2 0
−3 1 −6 11 −6 0
−4 1 −10 35 −50 24 0
−5 1 −15 85 −225 274 −120
W (x) = [1, −15, 85, −225, 274, −120]
TS. Đào Huy Cường Bộ môn Toán Ứng Dụng Khoa Toán - Tin, Trường
Đại Cương
ĐHSPVề PhươngEmail:
TP.HCM Pháp cuongdh@hcmue.edu.vn
Tính (Introduction To Numerical
Sơ đồ Horner Đa thức nội suy Lagrange
Nội suy đa thức Đa thức nội suy Newton

Ví dụ

x 1 2 3 4 5
.
y −2 9 70 241 606
W (x) = [1, −15, 85, −225, 274, −120]

Q0 (x) W (x)
Xác định đa thức L0 (x) = , trong đó Q0 (x) = ,
Q0 (x0 ) x − x0
bằng sơ đồ Horner "thuận":
1 −15 85 −225 274 −120
1 1 −14 71 −154 120 0
1 1 −13 58 −96 24
1
L0 (x) = · [1, −14, 71, −154, 120]
24

TS. Đào Huy Cường Bộ môn Toán Ứng Dụng Khoa Toán - Tin, Trường
Đại Cương
ĐHSPVề PhươngEmail:
TP.HCM Pháp cuongdh@hcmue.edu.vn
Tính (Introduction To Numerical
Sơ đồ Horner Đa thức nội suy Lagrange
Nội suy đa thức Đa thức nội suy Newton

Ví dụ
Q1 (x) W (x)
Xác định đa thức L1 (x) = , trong đó Q1 (x) = ,
Q1 (x1 ) x − x1
bằng sơ đồ Horner "thuận":
1 −15 85 −225 274 −120
2 1 −13 59 −107 60 0
2 1 −11 37 −33 −6
1
L1 (x) = · [1, −13, 59, −107, 60]
−6
Q2 (x) W (x)
Xác định đa thức L2 (x) = , trong đó Q2 (x) = :
Q2 (x2 ) x − x2
1 −15 85 −225 274 −120
3 1 −12 49 −78 40 0
3 1 −9 22 −12 4
1
L2 (x) = · [1, −12, 49, −78, 40]
4
TS. Đào Huy Cường Bộ môn Toán Ứng Dụng Khoa Toán - Tin, Trường
Đại Cương
ĐHSPVề PhươngEmail:
TP.HCM Pháp cuongdh@hcmue.edu.vn
Tính (Introduction To Numerical
Sơ đồ Horner Đa thức nội suy Lagrange
Nội suy đa thức Đa thức nội suy Newton

Ví dụ
Q3 (x) W (x)
Xác định đa thức L3 (x) = , trong đó Q3 (x) = :
Q3 (x3 ) x − x3
1 −15 85 −225 274 −120
4 1 −11 41 −61 30 0
4 1 −7 13 −9 −6
1
L3 (x) = · [1, −11, 41, −61, 30]
−6
Q4 (x) W (x)
Xác định đa thức L4 (x) = , trong đó Q4 (x) = :
Q4 (x4 ) x − x4
1 −15 85 −225 274 −120
5 1 −10 35 −50 24 0
5 1 −5 10 0 24
1
L4 (x) = · [1, −10, 35, −50, 24]
24
TS. Đào Huy Cường Bộ môn Toán Ứng Dụng Khoa Toán - Tin, Trường
Đại Cương
ĐHSPVề PhươngEmail:
TP.HCM Pháp cuongdh@hcmue.edu.vn
Tính (Introduction To Numerical
Sơ đồ Horner Đa thức nội suy Lagrange
Nội suy đa thức Đa thức nội suy Newton

Ví dụ

x 1 2 3 4 5
y −2 9 70 241 606
−2
y0 · L0 (x) = · [1, −14, 71, −154, 120]
24
9
y1 · L1 (x) = · [1, −13, 59, −107, 60]
−6
70
y2 · L2 (x) = · [1, −12, 49, −78, 40]
4
241
y3 · L3 (x) = · [1, −11, 41, −61, 30]
−6
606
y4 · L4 (x) = · [1, −10, 35, −50, 24]
24
− − − − − − − − − − − − − − − −−
P(x) = [1, 0, 0, −4, 1] = x 4 − 4x + 1
TS. Đào Huy Cường Bộ môn Toán Ứng Dụng Khoa Toán - Tin, Trường
Đại Cương
ĐHSPVề PhươngEmail:
TP.HCM Pháp cuongdh@hcmue.edu.vn
Tính (Introduction To Numerical
Sơ đồ Horner Đa thức nội suy Lagrange
Nội suy đa thức Đa thức nội suy Newton

Đa thức nội suy Newton:

P(x) = f [x0 ] + f [x0 , x1 ] · N1 (x) + f [x0 , x1 , x2 ] · N2 (x)+


· · · + f [x0 , . . . , xn ] · Nn (x).

Nk (x) = (x − x0 ) · · · (x − xk−1 ), k = 1, . . . , n.
Các tỷ sai phân f [x0 ], f [x0 , x1 ], . . . , f [x0 , . . . , xn ] được xác
định bởi bảng:

x Cấp 0 Cấp 1 Cấp 2 Cấp n − 1 Cấp n


x0 f [x0 ] f [x0 , x1 ] f [x0 , x1 , x2 ] f [x0 , . . . , xn−1 ] f [x0 , . . . , x
x1 f [x1 ] f [x1 , x2 ] f [x1 , x2 , x3 ] f [x1 , . . . , xn ]
.. .. .. ..
. . . .
xn−1 f [xn−1 ] f [xn−1 , xn ]
xn f [xn ]

TS. Đào Huy Cường Bộ môn Toán Ứng Dụng Khoa Toán - Tin, Trường
Đại Cương
ĐHSPVề PhươngEmail:
TP.HCM Pháp cuongdh@hcmue.edu.vn
Tính (Introduction To Numerical
Sơ đồ Horner Đa thức nội suy Lagrange
Nội suy đa thức Đa thức nội suy Newton

x Cấp 0 Cấp 1 Cấp 2 Cấp n − 1 Cấp n


x0 f [x0 ] f [x0 , x1 ] f [x0 , x1 , x2 ] f [x0 , . . . , xn−1 ] f [x0 , . . . , x
x1 f [x1 ] f [x1 , x2 ] f [x1 , x2 , x3 ] f [x1 , . . . , xn ]
.. .. .. ..
. . . .
xn−1 f [xn−1 ] f [xn−1 , xn ]
xn f [xn ]

Các tỷ sai phân được "tính dần dần" bởi:


Cấp 0: f [xi ] = f (xi ).
f [xi+1 ] − f [xi ]
Cấp 1: f [xi , xi+1 ] = .
xi+1 − xi
f [xi+1 , xi+2 ] − f [xi , xi+1 ]
Cấp 2: f [xi , xi+1 , xi+2 ] = .
xi+2 − xi
f [xi+1 , . . . , xi+k ] − f [xi , . . . , xi+k−1 ]
Cấp k: f [xi , . . . , xi+k ] = .
xi+k − xi
TS. Đào Huy Cường Bộ môn Toán Ứng Dụng Khoa Toán - Tin, Trường
Đại Cương
ĐHSPVề PhươngEmail:
TP.HCM Pháp cuongdh@hcmue.edu.vn
Tính (Introduction To Numerical
Sơ đồ Horner Đa thức nội suy Lagrange
Nội suy đa thức Đa thức nội suy Newton

Ví dụ
Xác định đa thức nội suy Newton P(x) (và chuyển nó về dạng
chính tắc) từ bảng giá trị sau:
x 1 2 3 4 5
.
y −2 9 70 241 606
Giải:
Lập bảng TSP:
x Cấp 0 Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3 Cấp 4
1 −2 11 25 10 1
2 9 61 55 14
3 70 171 97
4 241 365
5 606
P(x) = −2 + 11(x − 1) + 25(x − 1)(x − 2)
+ 10(x − 1)(x − 2)(x − 3) + 1(x − 1)(x − 2)(x − 3)(x − 4)
TS. Đào Huy Cường Bộ môn Toán Ứng Dụng Khoa Toán - Tin, Trường
Đại Cương
ĐHSPVề PhươngEmail:
TP.HCM Pháp cuongdh@hcmue.edu.vn
Tính (Introduction To Numerical
Sơ đồ Horner Đa thức nội suy Lagrange
Nội suy đa thức Đa thức nội suy Newton

Ví dụ

Chuyển P(x) về dạng chính tắc bằng sơ đồ Horner "ngược":


P(x) = −2 + 11(x − 1) + 25(x − 1)(x − 2)
+ 10(x − 1)(x − 2)(x − 3) + 1(x − 1)(x − 2)(x − 3)(x − 4)
n
= −2 + (x − 1) 11 + 25(x − 2) + 10(x − 2)(x − 3)
o
+ 1(x − 2)(x − 3)(x − 4)
n h
= −2 + (x − 1) 11 + (x − 2) 25 + 10(x − 3)
io
+ 1(x − 3)(x − 4)
n h  io
= −2 + (x − 1) 11 + (x − 2) 25 + (x − 3) 10 + 1(x − 4)

TS. Đào Huy Cường Bộ môn Toán Ứng Dụng Khoa Toán - Tin, Trường
Đại Cương
ĐHSPVề PhươngEmail:
TP.HCM Pháp cuongdh@hcmue.edu.vn
Tính (Introduction To Numerical
Sơ đồ Horner Đa thức nội suy Lagrange
Nội suy đa thức Đa thức nội suy Newton

Ví dụ

Chuyển P(x) về dạng chính tắc bằng sơ đồ Horner "ngược":


n h  io
P(x) = −2 + (x − 1) 11 + (x − 2) 25 + (x − 3) 10 + 1(x − 4)

1 10
−4 1 6 25
−3 1 3 7 11
−2 1 1 1 −3 −2
−1 1 0 0 −4 1

P(x) = [1, 0, 0, −4, 1] = x 4 − 4x + 1

TS. Đào Huy Cường Bộ môn Toán Ứng Dụng Khoa Toán - Tin, Trường
Đại Cương
ĐHSPVề PhươngEmail:
TP.HCM Pháp cuongdh@hcmue.edu.vn
Tính (Introduction To Numerical
Sơ đồ Horner Đa thức nội suy Lagrange
Nội suy đa thức Đa thức nội suy Newton

Chuyển đa thức nội suy Newton về dạng chính tắc

P(x) = a0 + a1 (x − x0 ) + a2 (x − x0 )(x − x1 )
+ · · · + an (x − x0 )(x − x1 ) · · · (x − xn−1 )

an an−1
−xn−1 ∗ ∗ an−2
−xn−2 ∗ ∗ ∗ an−3
...
−x1 ∗ ∗ ∗ ∗ ... ∗ a0
−x0 ∗ ∗ ∗ ∗ ... ∗ ∗

TS. Đào Huy Cường Bộ môn Toán Ứng Dụng Khoa Toán - Tin, Trường
Đại Cương
ĐHSPVề PhươngEmail:
TP.HCM Pháp cuongdh@hcmue.edu.vn
Tính (Introduction To Numerical

You might also like