You are on page 1of 3

Tình huống 1

Câu 1
Thalidomide là hỗn hợp hai đồng phân lập thể dạng soi gương, bao gồm dạng S(-) và R(+)
(Hình 2). Đồng phân dạng S(-) gây dị tật thai nhi và đồng phân dạng R(+) có tác dụng an thần;
đồng phân dạng R(+) có ít tác động lên quá trình ức chế TNF-α và ngăn chặn hình thành mạch
máu, là dạng an toàn và được cho rằng nếu được tinh chế khi sản xuất sẽ ngăn được thảm họa
thalidomide. Thế nhưng hai dạng đồng phân trên được chuyển đổi qua lại trong cơ thể dưới
xúc tác của phân tử nước và ion hydroxide trong việc thay đổi vị trí proton và xoay vòng
glutarimide

Câu 2
-Đồng phân hình học là loại đồng phân không gian (hay đồng phân lập thể) gây nên bởi sự
phân bố khác nhau của các nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử ở hai bên một bộ phân cứng
nhắc” như nổi đôi, vòng no,...
- các nhóm thể đính với những bộ phận cứng nhắc đó được sắp xếp theo những quan hệ
không gian khác nhau, không tự chuyển đổi cho nhau được, tạo ra các dạng đồng phân 
không gian (đồng phân lập thể). Các đồng phân này thuộc dạng đồng phân hình học.

-Các chất có cùng công thức cấu tạo nhưng có khả năng làm quay mặt phẳng phân cực của
ánh sáng phân cực những góc khác nhau gọi là - các đồng phân quang học.
-Người ta đã xác định được rằng các chất có tính quang hoạt đều có ít nhất một nguyên tử
carhon đặc biệt, nguyên tử này liên kết với bốn nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử hoàn toàn
khác nhau, nguyên tử carbon như vậy gọi là carbon bất đối xứng và được kí hiệu là C*.

Câu 3
-Nếu hai nguyên tử carbon nối với nhau bằng liên kết đơn, ví dụ như ở phân tử ethan thì hai
nửa phân tử có thể quay tự do xung quanh liên kết đơn đó. Những hình dạng khác nhau xuất
hiện khi hai nửa phân tử quay xung quanh trục liên kết đơn C - C được gọi là các cấu dạng.
-Vì có sự quay tự do xung quanh liên kết đơn C – C nên thực chất có vô số cấu dạng khác
nhau, tuy nhiên có hai cấu dạng điển hình là cấu dạng che khuất và cấu dạng xen kẽ.
-Ở cấu dạng che khuất  các nguyên tử hydro( các nhóm có dùng dấu điện tích) nằm gần nhau
nên kém bền, còn ở cấu dạng xen kẽ, các nguyên tử hydro ( các nhóm cùng dấu điện tích) ở xa
nhau nên bền hơn.

-Hai nhóm thế nằm cùng phía với mặt phẳng trung bình của vòng sẽ tạo thành đồng phân cis( 
dạng thuyền)và ngược lại khác phía là trans( dạng ghế). 
-Sức căng Baeyer: Các nguyên tử cacbon no ở trạng thái lai hóa sp3 với góc lại hoá bằng
109°28' nên khi góc liên kết càng gần với góc lauu hoá thì phân tử càng bền.
 - Lực đẩy Pitz: Khi các liên kết C-H ở vị trí che khuất, tương tác đẩy giữa chúng làm cho cấu
tạo trở nên kém bền.
-Đối với vòng 6 cạnh dạng ghế bền vững hơn so với dạng thuyền, do ở dạng ghế các cặp liên
kết C-C đều ở vị trí xen kẽ kề (syn), trong khi đó ở dạng thuyền chỉ có 4 cập ở vị trí syn so với
nhau, còn hai cặp ở vị trí che khuất toàn phần. Trong mỗi cấu dạng đều có 6 nhóm thế ở vị trí
liên kết trục hay liên kết axial (kí hiệu là a) và 6 nhóm thể ở vị trí liên kết biên hay liên kết
equatorial (kí hiệu là ở. Thông thường ở mỗi cấu dạng, nếu các nhóm thể lớn ở vị trí e nhiều
hơn thì cầu dạng sẽ bền hơn.

Câu 4
-Nếu hai nguyên tử carbon nối với nhau bằng một liên kết đôi C = C thì hai nửa phân tử không
thể quay tự do xung quanh liên kết đôi. Chuỗi carbon trong phân tử vẫn là chuỗi gấp khúc
nhưng góc liên kết của nguyên tử carbon có liên kết đôi là 120°. Tương tự với mặt phẳng vòng

Tình huống 6

Câu 1
-Nguyên nhân dẫn tới ngộ độc sắn sau khi ăn là do trong sắn có chứa một chất độc là glucozit,
tập trung chủ yếu ở vỏ, hai đầu của sắn. Khi gặp men tiêu hóa, acid hoặc nước thì glucozit sẽ
bị thủy phân và giải phóng ra acid cyanhydric, aceton và glucose, vì vậy độc tính của sắn chủ
yếu là do acid cyanhydric. Bất kỳ loại sắn nào cũng có chứa glucosid với hàm lượng trung bình
từ 3-5 mg %. Sắn càng có vị đắng thì lượng glucosid càng cao, có khi lên tới 10-15 mg %.
- lý do ăn sắn với đường do nước đường chứa saccarozơ, trong môi trường axit (dịch vị dạ
dày, có HCl ) thuỷ phân thành glucozơ. Glucozơ làm giảm lượng HCN trong cơ thể do glucozo
phản ứng với HCN
 
Câu 2
-nhóm cacbonyl là một nhóm chức bao gồm một nguyên tử cacbon liên kết cộng hóa trị đôi với
một nguyên tử oxy (ký hiệu: C=O). Nhóm cacbonyl tồn tại trong nhiều hợp chất hữu cơ, và
thường là một phần nhỏ của các nhóm chức lớn hơn. Nếu một hợp chất tồn tại nhóm cacbonyl,
hợp chất đó sẽ được gọi là hợp chất cacbonyl.
*Phản ứng thể nucleophin SN xảy ra bằng sự tấn công của tác nhân nucleophin (Y) vào trung
tâm thiếu electron và sự phân cắt anionit của nhóm đi ra (X) cùng với cặp electron của mình
(X:) . Phản ứng lương phân tử, sản phẩm trung gian là một oxanion, phản ứng có thể xảy ra ko
cần xúc tác, tuy vậy giai đoạn chậm có thể đc xúc tác bằng axit hoặc bazo 
https://issuu.com/daykemquynhonofficial/docs/thccpucnvudtbdhskgthpttsl/33

Câu 3
 AndeHit có khả năng phản ứng tốt( tham gia nhiều loại phản ứng) hơn xeton do có
CH=O phân cực hơn C=O mà phản ứng nucleophin là sự tấn công của tác nhân
nucleophin (Y) vào trung tâm thiếu electron và sự phân cắt anionit của nhóm đi ra (X)
cùng với cặp electron của mình (X:) 
 Xeton kém hơn adehit do : hiệu ứng án ngữ ko gian, hiệu ứng +I của 2 gốc hydrocacbon
trong ceton làn giảm điện tích dương của C trong C=O
 Do đều có liên kết C=O nên cả andehit và xeton đều có phản ứng nucleophin
 https://issuu.com/daykemquynhonofficial/docs/thccpucnvudtbdhskgthpttsl/33 (trang
5,6,7)

Câu 4
 https://issuu.com/daykemquynhonofficial/docs/thccpucnvudtbdhskgthpttsl/33
 Trang 5,6,7
 pH tối ưu là 4,5. Nếu pH nhỏ quá C=O được hoạt hóa, song NH2  bị proton hóa không
tham gia phản ứng. Nói chung phản ứng không dừng ở giai đoạn cộng mà bị tách nước
ngay, trừ khi phân tử có nhóm hút e mạnh.
 H+ hoạt hóa nhóm C=0 và enol hóa nhóm CH2.

You might also like