You are on page 1of 4

Tình huống 1:

Năm 1957, thalidomide, một dẫn xuất của acid glutamic, do công ty dược phẩm Chemie
Grunenthal (Đức) sản xuất và giữ bản quyền trong 20 năm, bắt đầu được sử dụng dựa trên tác
dụng an thần để giảm triệu chứng ốm nghén trong giai đoạn đầu của thai kỳ. Thalidomide sau đó
được sử dụng rộng rãi tại châu Âu, Canada, Australia, Nam Mỹ, châu Á. Tháng 11/1961,
thalidomide bắt đầu bị thu hồi do gây ra nhiều dị tật bẩm sinh nghiêm trọng cho trẻ sinh ra từ các
bà mẹ sử dụng thuốc trong lúc mang thai. Hậu quả để lại của thalidomide là 8,000-12,000 trường
hợp dị tật bẩm sinh, được gọi là “em bé thalidomide” với dị tật điển hình là cụt tay chân, khiếm
thính, khiếm thị, biến dạng cột sống và khớp xương. Những nạn nhân sống sót ngày nay tiếp tục
chịu ảnh hưởng bởi các bệnh như bệnh mạch vành, hạn chế cử động khớp và thoái hóa khớp
(Nguồn: tác giả Nguyễn Phi Minh http://www.vjsonline.org/news/1469487759)

- Câu hỏi

1. Thalidomide là hỗn hợp của hai đồng phân quang học, sự khác nhau về cấu trúc của hai đồng
phân đã dẫn đến sự khác nhau như thế nào về hoạt tính sinh học của hai đồng phân này?

2. Khi nào sẽ xuất hiện hiện tượng đồng phân hình học, đồng phân quang học trong phân tử hợp
chất hữu cơ? Yếu tố nào quyết định số lượng các đồng phân trên?

3. Cấu dạng của hợp chất hữu cơ và liên kết đơn có mối liên hệ như thế nào? Tại sao cấu dạng
xen kẽ lại bền vững hơn cấu dạng che khuất? So sánh và giải thích độ bền của hợp chất vòng no
sáu cạnh ở cấu dạng ghế với cấu dạng thuyền và các dạng khác.

4. Giải thích tại sao sự có mặt của liên kết kép hoặc mặt phẳng vòng làm giảm độ linh hoạt của
toàn phân tử hợp chất hữu cơ?

Câu 1:
 Thalidomide là hỗn hợp hai đồng phân lập thể dạng soi gương, bao gồm dạng S(-) và
R(+) 
- Đồng phân dạng S(-) gây dị tật thai nhi
- đồng phân dạng R(+) có tác dụng an thần, ít tác động lên quá trình ức chế TNF-α và ngăn
chặn hình thành mạch máu, là dạng an toàn
Câu 2:
*Điều kiện để xuất hiện đồng phân hình học:
- Cần: có bộ phận cứng nhắc trong phân tử (liên kết đôi: C=C, C=N, N=N. hoặc vòng no) làm
cản trở sự quay tự do của các nhóm thế
- Đủ: Hai nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử liên kết với bộ phân cứng nhắc phải có bản chất khác
nhau
*Điều kiện để xuất hiện đồng phân quang học:
- Có tính không trùng ảnh vật:
+ Thường có C bất đối
+ Không có tâm đối xứng, không có mặt phẳng đối xứng (có thể không có trục đối xứng)
 Yếu tố quyết định số lượng đồng phân hình học:
 Yếu tố quyết định số lượng đồng phân quang học: số C bất đối
Câu 3:
 Nếu hai nguyên tử carbon nối với nhau bằng liên kết đơn, ví dụ như ở phân tử ethan thì
hai nửa phân tử có thể quay tự do xung quanh liên kết đơn đó. Những hình dạng khác
nhau xuất hiện khi hai nửa phân tử quay xung quanh trục liên kết đơn C - C được gọi là
các cấu dạng.
 cấu dạng xen kẽ lại bền vững hơn cấu dạng che khuất vì ở cấu dạng che khuất, các
nguyên tử hydro nằm gần nhau nên kém bền; còn ở cấu dạng xen kẽ, các nguyên tử hydro
ở xa nhau nên bền hơn.
 hợp chất vòng no sáu cạnh ở cấu dạng ghế bền hơn cấu dạng thuyền do ở dạng gh các cặp
liên kết C-C đều ở vị trí xen kẽ kề (syn) trong khi đó ở dạng thuyền chỉ có 4 cặp ở vị trí
syn so với nhau, còn hai cặp ở vị trí che khuất toàn phần. Trong mỗi cấu dạng đều có 6
nhóm thế ở vị trí liên kết trục hay liên kết axial (kí hiệu là a) và 6 nhóm thế ở vị trí liên
kết biên hay liên kết equatorial (kí hiệu là e). Thông thường ở mỗi cấu dạng, nếu các
nhóm thế ở vị trí e nhiều hơn thì cấu dạng sẽ bền hơn.
Câu 4:
- Nếu hai nguyên tử carbon nối với nhau bằng một liên kết đôi C = C thì hai nửa phân tử
không thể quay tự do xung quanh liên kết đôi. Chuỗi carbon trong phân tử vẫn là chuỗi
gấp khúc nhưng góc liên kết của nguyên tử carbon có liên kết đôi là 120°.
- Nếu trong phân tử có một liên kết ba thì cấu trúc không gian của phân tử sẽ có một đoạn
thẳng gồm 4 nguyên tử. Hai nửa phân tử cũng không thể quay tự do xung quanh liên kết
ba.
Tình huống 6:
Đặc điểm cấu trúc của nhóm carbonyl và phản ứng cộng nucleophil

Theo Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh Đắk Lắk, tại Buôn Ja, xã Bông Krang,
huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk, đã xảy ra một vụ ngộ độc thực phẩm do ăn sắn (luộc) mọc hoang dại.
Hậu quả: 3 cháu bé bị ngộ độc thực phẩm, trong đó một cháu đã tử vong trên đường đi chuyển
viện (nguồn https://vtv.vn/suc-khoe/ngo-doc-san-doc-to-tu-nhien-gay-tu-vong-cao-
20200711213623834.htm ngày 12/7/2020).

- Câu hỏi  

1. Vì sao trong nhân dân hay ăn sắn với đường hoặc mật và trong trường hợp bị say sắn ở mức
độ nhẹ, có thể cho người bệnh uống nước đường nóng? Giải thích cơ sở khoa học của cách làm
trên.

2. Phản ứng đã xảy ra khi ăn sắn với đường là phản ứng cộng nucleophil. Phân tích đặc điểm cấu
trúc của nhóm carbonyl và viết cơ chế chung của phản ứng cộng nucleophil.

3. Từ cơ chế chung của phản ứng cộng nucleophil, hãy so sánh và giải thích khả năng phản ứng
của aldehyd với ceton.

4. Trong một số phản ứng cộng nucleophil cần có sự tham gia của H +, hãy viết sơ đồ để giải
thích vai trò xúc tác của H+ trong phản ứng. Khi nào cần đặc biệt xem xét lựa chọn giá trị pH tối
ưu để không ảnh hưởng đến tác nhân nucleophil, lấy một ví dụ minh họa.

Câu 1:
Nhân dân hay ăn sắn với đường hoặc mật và trong trường hợp bị say sắn ở mức độ nhẹ vì:
Trong sắn có một độc tố thuộc loại glucosid, khi gặp men tiêu hóa, axid hay nước sẽ thủy
phân và giải phóng axid cyanhydric (HCN), một chất độc có thể gây chết người. Khi ăn sắn
với đường, mật sẽ trung hòa được acid cyanhydric.
Câu 2:
*Đặc điểm cấu trúc của nhóm carbonyl:
Trong nhóm cacbonyl, nguyên tử cacbon liên kết với 3 nguyên tử khác bằng các liên kết , nó đã
sử dụng các obitan lai hóa sp2 để tạo nên các liên kết đó, chúng nằm trên một mặt phẳng và tạo
các góc hoá trị 120o liên kết  giữa cacbon và oxy là do sự xen phủ trục của obitan lai hóa sp2
của cacbon với obitan 2px của oxy, obitan 2p còn lại của cacbon xen phủ bên với obitan 2pz của
oxy tạo liên kết pi. Như vậy hình thành liên kết đôi giữa cacbon và oxy.
*Cơ chế chung của phản ứng cộng nucleophile:
- Là phản ứng lưỡng phân tử, gồm hai giai đọạn
+gđ 1: tác nhân nucleophil tấn công vào nguyên tử carbon mang điện dương của nhóm carbonyl
+gđ2: sự proton hóa sản phẩm trung gian xảy ra nhanh chóng tạo thành sản phẩm
Câu 3:
Khả năng phản ứng của nhóm carbonyl ở ceton kém hơn so với aldehyde do:
- Hiệu ứng cảm ứng dương của gốc alkyl. Trong ceton, nguyên tử C của nhóm C=O chịu
ảnh hưởng của 2 gốc alkyl nên trị số điện tích δ+ nhỏ hơn trị số δ+ ở C trong nhóm
carbonyl của aldehyde, vì vậy phản ứng cộng nucleophile vào ceton sẽ khó thực hiện
hơn.
- Ảnh hưởng án ngữ không gian của hai gốc alkyl. Những nhóm alkyl càng lớn và càng
cồng kềnh như isopropyl, -CH-(CH3)2, tert-butyl -C(CH3)3, nhân thơm.. thì càng che chở
cho nhóm carbonyl, do đó các tác nhân tấn công vào nhóm carbonyl càng khó khăn và
phản ứng càng khó thực hiện
Câu 4:

You might also like