You are on page 1of 65

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI

PHÂN HIỆU TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.


*KHOA CƠ KHÍ*
**BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY**

BẢN THUYẾT MINH


MÔN HỌC: ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY

GVHD: NGUYỄN HỮU CHÍ


SVTH: HUỲNH ĐĂNG KHOA
MSSV : 5951040045
Lớp : Cơ Điện Tử – K59

Tp. Hồ Chí Minh, 2021

LỜI NÓI ĐẦU


Trong hoạt động kỹ thuật, thiết kế máy là một quá trình sáng tạo để tạo ra
một loại máy mới hoặc cải tiến từ các loại máy, chi tiết đã có, đòi hỏi người thiết
ké phải nắm vững những kiến thức lý thuyết và biết chắt lọc từ những kinh
nghiệm thực tế để có thể đưa ra phương án, phương pháp thiết kế tối ưu nhất cho
ý tưởng của mình về loại máy, chi tiết mà mình định thiết kế.
Một loại máy được thiết kế, chế tạo phải đáp ứng được những yêu cầu kỹ
thuật, chủ yếu là: độ bền, độ cứng, khả năng chịu mỏi…, đồng thời cũng phải
đảm bảo chi phí sản xuất cho sản phẩm phù hợp, tức là thoả mãn tính kinh tế.
Trong công cuộc phát triển đất nước hiện nay, để có một nền sản xuất tiên tiến
thì không thể thiếu sự trợ giúp của máy móc, và hiện nay từ nền sản xuất lớn đến
nền sản xuất nhỏ hầu như đều có sự trợ giúp của máy móc, đây là quá trình tất
yếu của sự phát triển. Và trong quá trình khai thác, sử dụng các máy móc không
tránh khỏi những loại hỏng hóc do nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan tác
động đến. Do vậy, trong quá trình thiết kế, người kỹ sư phải tính toán sao cho
một máy mới được chế tạo ra phải đạt được tính an toàn cao nhất cho máy đó.
Điều đó sẽ giảm bớt nhiều cho chi phí sửa chữa, thay thế các chi tiết máy hoặc
phải thay thế cả máy đó. Do đó, việc thiết kế trạm dẫn động xích tải cũng phải
đáp ứng được các tính kỹ thuật, tính kinh tế, đảm bảo máy hoạt động đạt được
hiệu suất cao nhất, sự an toàn tối đa cho máy và cho người sử dụng.
Thiết kế chi tiết máy là môn học đầu tiên nhằm cung cấp những kiến thức
căn bản nhất cho sinh viên ngành cơ khí để thiết kế một loại máycơ khí nào đó.
Việc mắc phải những lỗi, thiếu sót trong bài thiết kế này là không tránh khỏi.
Kính mong các nhà giáo, và bạn đọc có những ý kiến phê bình, sự góp ý để bài
thiết kế sẽ được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Hữu Chí đã giúp đỡ, hướng dẫn để
bài thiết kế của em được hoàn chỉnh.
MỤC LỤC

PHẦN I: TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC HỆ DẪN ĐỘNG CƠ KHÍ


I.Tính chọn động cơ điện.................................................................................
a. Điều kiện làm việc ban đầu ........................................................................
b. Công suất máy công tác..............................................................................
c. Xác định sơ bộ số vòng quay trên trục công tác..........................................
d. Tải trọng tương đương................................................................................
e. Công suất cần thiết trên trục động cơ..........................................................
f. Chọn tốc độ đồng bộ của động....................................................................
II. Phân phối tỉ số truyền .................................................................................
a.Công suất trên các trục................................................................................
b.Số vòng quay trên các trục..........................................................................
c.Mômen xoắn................................................................................................
PHẦN II: TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT TRUYỀN ĐỘNG
I. THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN NGOÀI.................................................................
1.Chọn loại xích...................................................................................................
2. Xác định các thông số của truyền xích và bộ truyền.......................................
3.Tính kiểm nghiệm xích về độ bền...................................................................
4. Xác định các thông số của đĩa xích.................................................................
5.Xác định lực tác dụng lên trục..........................................................................
II.THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN CẤP NHANH:......................................................
1.Chọn vất liệu.....................................................................................................
2.Xác định ứng xuất cho phép.............................................................................
3.Tính toán bộ truyền cấp nhanh..........................................................................
4.Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc...............................................................
5.Kiểm nghiệm răng về đồ bền uốn......................................................................
6.Kiểm nghiệm răng về quá tải.............................................................................
7.Các thông số và kích thước bộ truyền cấp nhanh..............................................
III.THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN CẤP CHẬM:........................................................
1.Tính toán cấp chậm: Bộ bánh răng trụ răng nghiêng........................................
2.Kiểm nghiệm về độ bền tiếp xúc.......................................................................
3.Kiểm nghiệm về độ bền uốn.............................................................................
4.Kiểm nghiệm răng về quá tải...........................................................................
5.Các thông số và kích thước của bộ truyền cấp chậm:.......................................
PHẦN III. THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT ĐỠ NỐI
I.THIẾT KẾ TRỤC:............................................................................................
1.Chọn vật liệu....................................................................................................
2.Xác định sơ bộ đường kính trục.......................................................................
3.Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt........................................
II.XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG KÍNH VÀ CHIỀU DÀI CÁC ĐOẠN TRỤC .............
1.Trục I: Xác định thông số và kích thước trục:.................................................
2.Trục II: Xác định thông số và kích thước trục:...............................................
3.Trục III: Xác định thông số và kích thước trục:...............................................
PHẦN IV. TÍNH TOÁN Ổ LĂN – THEN
I.Tính chọn ổ
lăn........................................................................................................................
1.Chọn ổ lăn........................................................................................................
2.Trên trục I:.......................................................................................................
3.Tính kiểm nghiệm khả năng tải của ổ.............................................................
a.Chọn ổ theo khả năng tải động.......................................................................
b.Chọn ổ theo khả năng tải tĩnh.........................................................................
3.Trục II:............................................................................................................
a.Tính kiểm nghiệm khả năng tải của ổ............................................................
b.Chọn ổ theo khả năng tải động......................................................................
c.Chọn ổ theo khả năng tải tĩnh.......................................................................
4.Trục III:.........................................................................................................
a.Tính kiểm nghiệm khả năng tải của ổ. .......................................................
b.Chọn ổ theo khả năng tải động.....................................................................
c. Chọn ổ theo khả năng tải tĩnh. ....................................................................
II.Tính chọn mối then. ...................................................................................
1.Kiểm nghiệm then đối với trục I. ................................................................
a. Kiểm tra điều kiện bền dập. .......................................................................
b. Kiểm tra độ bền cắt. ....................................................................................
2.Kiểm nghiệm then đối với trục I. ...............................................................
a. Kiểm tra điều kiện bền dập. ......................................................................
b. Kiểm tra độ bền cắt. ..................................................................................
3.Kiểm nghiệm then đối với trục III. ............................................................
a. Kiểm tra điều kiện bền dập. .......................................................................
b. Kiểm tra độ bền cắt. ..................................................................................
PHẦN V: CẤU TẠO VỎ HỘP, CÁC CHI TIẾT PHỤ
I.Thiết kế các kích thước của vỏ hộp. ............................................................
Kết cấu của vỏ hộp giảm tốc. ........................................................................
II.Một số kết cấu khác. ..................................................................................
a.Bulong vòng................................................................................................
b.Chốt định vị.................................................................................................
c.Cửa thăm......................................................................................................
d.Nút thông hơi................................................................................................
e.Nút tháo dầu..................................................................................................
PHẦN VI: TÍNH DUNG SAI KÍCH THƯỚC TRỤC
Nhận xét của giáo viên
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
........ ........................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
........
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
........
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
........
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
........
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
........
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
........
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
........
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
........
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
........
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
........
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
........
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
........
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
........

Ngày ..........Tháng 08 năm 2021

Đề 1 Phương án 2:
PHẦN I
TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC HỆ DẪN ĐỘNG CƠ KHÍ

I. Tính chọn động cơ điện

a. Điều kiện làm việc ban đầu

- Lực vòng trên băng tải: P = 345 KG = 3450 N


- Vận tốc trên băng tải: V = 1.3 (m/s)
- Đường kính trong: D = 350 (mm)
- Chiều rộng băng tải: B = 325 (mm)
- Thời hạn phục vụ: a = 5 năm
- Chiều cao tâm băng: 300 (mm)
- Sai số vận tốc cho phép (%): 4
- Chế độ làm việc mỗi ngày 2 ca, mỗi ca 4 giờ, mỗi năm làm việc 280 ngày,
tải trọng va đập nhẹ.
- Tính toán công suất cần thiết:
- Hiệu suất chung: η=η x.η3ol . η3br . ηkn
- Tra bảng 2.3 trang 19 (sách tính toán thiết kế cơ khí - tập 1):
Tra bảng 2.3 (T.19) ta có :
ηx = 0,92 : Hiệu suất bộ truyền xích.
ηol = 0,99 : Hiệu suất 1 cặp ổ lăn.
ηbr = 0,97 : Hiệu suất 1 cặp bánh răng.
ηkn = 1 : Hiệu suất nối trục.
Vậy hiệu suất chung là:
3 3
η=η x . ηol .η br . ηkn
3 3
η=0,92.0,99 .0,97 .1
η=0,815

b. Công suất máy công tác :


F . v 3450.1,3
Ptang =Plv= = =4,485 KW
1000 1000
F: Lực kéo (N)
v: Vận tốc băng tải (m/s)

c. Xác định sơ bộ số vòng quay trên trục công tác:

π . D .n 60000. v 60000.1,3
v = 60000 =¿ nlv = π . D = 3.14 .350 =71 vòng / phút
plv 9,55.10 6 .4,485
=603264 N.mm
6
M 1=T 1=9,55.10 . =
nlv 71

6 P1 T 1 . nlv 603264.71
T 1=9,55.10 . =¿ P1= 6
= 6
=4,48 KW
n lv 9,55.10 9,55.10

M 2=T 2=0,8. M =0,8.603264=4 82611,2 N.mm


P2 T .n 482611,2.71
T 2=9,55.106 . =¿ P2= 2 lv 6 = =3,59 KW
n lv 9,55.10 9,55.10
6

M 3=T 3=0,3. M =0,3.482611,2=1 44783,36 N.mm

6 P3 T 3 . nlv 144783,36.71
T 3=9,55.10 . =¿ P3= = =1,08 KW
nlv 9,55.10
6
9,55.10
6

d. Tải trọng tương đương:

√ √
P21 . t 1+ P22 .t 2 + P23 .t 3 2 2 2
4,485 .2+(0,8.4,485) .4+(0,3.4,485) .2 = 3,45 KW
Ptd = =
2+ 4+2 2+4 +2

e. Công suất cần thiết trên trục động cơ

3,45
Pct = =4,2 KW
0,815
Ta có Pct nên ta cần chọn động cơ có công suất thỏa điều kiện:
Pđc ≥ Pct

Hệ truyền động cơ khí có khớp nối và hộp giảm tốc phân đôi, theo bảng 2.4 ta
sơ bộ:
f. Chọn tốc độ đồng bộ của động cơ.
- Số vòng quay trên trục công tác:
Vì là truyền động băng tải :
π . D .n 60000. v 60000.1,3
v = 60000 =¿ nlv = π . D = 3.14 .350 =71 vòng / phút
Ta chọn:
Tỉ số truyền khớp nối:U kn =1
Tỉ số truyền hộp giảmtốc 2 cấp :U h=10
Tỉ số bộ truyền xíchngoài :U x =2

U c =U t=U kn .U h . U x =1.10.2=20
- Số vòng quay sơ bộ của động cơ :
n vào n sb
U c= =
nra nlv
¿> nsb =n lv .U c =71.20=1420 vòng / phút
- Chọn động cơ :
Điều kiện chọn động cơ phải thỏa mãn:
Pđc ≥ Pct =4,485 KW
ηđc ≅ ηsb =1420 vòng/ phút
- Mô men mở máy thỏa điều kiện:
T mm Tk
=1,4 ≤
T T dn

Tra bảng Phụ lục 1.3 trang 236 (sách tính toán dẫn động cơ khí – tập1)  
Ta chọn động cơ điện loại có: Pđc = 5,5 kW, nđc = 1425 v/ph

Công suất Số vòng quay T max Tk


Cosφ η%
(kW) (Vòng/phút) T dn T dn
5,5 1425 0,85 85,5 2,2 2

II. Phân phối tỉ số truyền


ndc 1425
Tính chính xác tỉ số truyền: uc = ut =¿ n = 71 = 20 = u x . uh
lv

Chọn tỉ số truyền của hộp là: u h = 10


uc 20
Tính tỉ số truyền xích ngoài ux: u x= u = 10 = 2
h

Tra bảng 3.1 trang 43 ( sách tính toán thiết kế cơ khí – tập 1)  với uh = 10
Vậy ta có:  
Tỷ số truyền cấp nhanh: u1= un= 3,58
Tỷ số truyền cấp chậm: u2= uch= 2,79
Tỷ số truyền của xích: ux=1,805
- Kiểm tra sai số cho phép về tỉ số truyền:
ut = ux.un.uc = 3,58.2,79.1,805 = 18,03
|20−18,03|
Δu= = 0.09%¿4%
20
Thỏa điều kiện về sai số cho phép
1.3: Tính toán các thông số trên các trục :

a. Công suất trên các trục:


F .v
Ta có: ptang =p lv = 1000 =¿ 4,485 (kW).
Ptd 4,485
p III= = =4,9(KW )
n x 0,92.0,99
pIII 4,9
p II = 2
= 2
=5,2( KW )
nol . n 0,99.0,97
br
p II 5,2
pI= = =5,4( KW )
nol .n br 0,99.0,97
pI 5,4
pdctt = = =5,4 ( KW )
n kn 1
Pđc =5,4 (KW )≤ P đc (luachon )=5,5(KW )
b. Số vòng quay các trục:
n I = n đc= 1425 (v/p)
n II 1425
n II = = =398( vg/ ph)
un 3,58
n 398
n III = II = =142(vg/ ph)
uc 2,79
n III 142
ntang = = =80(vg/ ph)
ux 1,805

c. Mômen xoắn:
6 Pdctt 6 5,73
T đc =9,55.1 0 . =9,55.1 0 . =678842,57 (N . mm)
nlv 80,61
6 pI 6 5,4
T I =9,55.10 . =9,55.1 0 . =36189( N . mm)
nI 1425
6 PII 6 5,2
T II =9,55.1 0 . =9,55.1 0 . =124773(N . mm)
n II 398
6 p III 6 4,9
T III =9,55.1 0 . =9,55.1 0 . =329542(N . mm)
n III 142
P 4,485
T tang=9,55.106 . tang =9,55.106 . = 603264 (N.mm)
ntang 71

Động cơ Trục I Trục II Trục III Tang


Công suất
5,5 5,4 5,2 4,9 4,485
(kW)
Ti số truyền
Un = 3,58 uc = 2,79 ux = 1,805
u
Số vòng
1425 398 142 80
quay (v/p)

Ti
36189 124773 329542 603264
( N.mm )

Phần II: TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT TRUYỀN ĐỘNG
I.Thiết kế các bộ truyền ngoài

1. Chọn loại xích:


Vì tải trọng nhỏ, vận tốc thấp, truyền động giữa các trục xa nhau nên dùng
“Xích con lăn”.

2. Xác định các thông số của xích và bộ truyền :


- Theo bảng 5.4 (T.80), với u x = 1,805 ;
Chọn số răng đĩa nhỏ z1 = 27
Do đó số răng đĩa lớn z2 = 1,805.27 = 48,7 ( lấy z2 = 49 ) ≤ zmax = 120.
- Theo CT5.3 (T.81) :
Pt = P.k.kz.kn ≤ [ P ]
25 25
Trong đó : z1 = 27; kz = Z = 27 =0,926 ; n01 = 200(vg/ph) ; kn = n01/n1 =
1

200/142 = 1,4
- Theo CT5.4 và bảng 5.6 (T.80-82)
k = k0.ka.kđc.kbt.kđ.kc= 1.1.1.1.1,25.1=1,25
Trong đó : K0=1 (đường tâm các đĩa xích với phương nằm ngang một góc < 600)
Ka=1 (chọn a=40p)
Kđc= 1 (Điều chỉnh bằng 1 trong các xích).
Kđ= 1(Tải trọng va đập nhẹ).
Kc=1,25 (cho làm việc 2 ca).
Kbt= 1
Như vậy: Pt = 4,9.1,25.1.1,4= 8,57 (KW)
Theo bảng 5.5 (T.81), với n01 = 200 (vg/ph), chọn bộ truyền xích có bước xích là
p = 25,4 (mm), thỏa mãn điều kiện bền mòn:
Pt = 8,57 (KW)≤ [ P ] = 11 (KW);

Đồng thời theo bảng 5.8:


- Khoảng cách trục: a = 40p = 40. 25,4= 1016 (mm)
Theo CT5.12 (T.85), số mắt xích tính theo công thức :
x = 2a/p + 0,5.( z1 + z2 ) + (z2 – z1 )2.p/ (4π2a)
2
2.1016 ( 49−27 ) .25,4
= 25,4 + 0,5.(27 + 49) + 2 = 118,3
( 4 π .1016)
Lấy số mắt xích chẵn x = 120 , tính lại khoảng cách trục theo CT5.13 (T.85)

√ [ ]
2
2 z −z
a=0,25 p {x c −0,5(z 1 + z 2)+ [ x c −0,5(z 2 + z 1) ] −2 2 1 }
π
¿ 0,25.25,4 {120−0,5.(27+ 49)+ √ ¿ ¿
=6,35.(120 – 0,5.(27+49)+81,4) = 1037,59 (mm)
Để xích không chịu tải lực căng quá lớn, giảm a một lượng bằng:
Δa = 0,004a =0,004.1016 ≈ 4 mm, → a = 1037,59 – 4 =1033,59 (mm)
Số lần va đập của xích: Theo CT5.14 (T.85)
z1 n1 27.142
i= = 15.118,3 = 2,16 < [ i ] = 30 ( bảng 5.9 )
15 x

3. Tính kiểm nghiệm xích về độ bền: (Px=P3)

Theo CT 5.15 : s = Q / ( kđ.Ft + Fo + Fv )


Theo bảng 5.2, tải trọng phá hỏng Q = 56700 N, khối lượng 1 mét xích :
+ q = 2,6 kg
+ Kđ = 1,2 (tải trọng va đập nhẹ).
Z 1. t . n I 27.25,4 .142
+ V= = =1,6(m/s)
60000 60000
1000. p III 1000.4,9
+ Ft = = 1,6 = 3062,5 (N)
V
+Fv = q.v2 = 2,6.1,62 = 6,656 (N)
+F0 = 9,81.kf..q.a = 9,81.4.2,6.1,033= 105,08 (N) (Kf = 4 : Bộ truyền nghiêng 1
góc ≤ 40)
Q 56700
→ s= k . F + F + F = 1,2.3062,5+105,08+ 6,656 =¿ 15 > [ s ] = 8,2
đ t 0 v

Theo bảng 5.10 (T.86) với n = 200 (v/p) , [ s ] = 8,2


Kết luận: bộ truyền xích đảm bảo độ bền.

4. Xác định các thông số của đĩa xích:


Đường kính đĩa xích : Theo CT(5.17) và bảng 13.4 :
p
d 1=
π = 25,4/sin(π/27) = 218,8 (mm)
sin ⁡( )
z1
p
d 2=
π = 25,4/sin(π/49) = 396,4 (mm)
sin ⁡( )
z2

[
d a 1= p . 0,5+ cotg
( zπ )]
1

[
¿ 25,4. 0,5+cotg ( 27π )]=230,01 ( mm)
[
d a 2= p . 0,5+ cotg
( zπ )]
2

[ π
( )]
= 25,4. 0,5+cotg 49 = 408,32 (mm)
d f 1=d 1−2 r=218,8−2.8,03=202,74 ( mm )
d f 2=380,34 ( mm )

Với : r = 0,50
25.d 1 + 0,05 = 0,5025.15,88 + 0,05 = 8,03 (mm) và d 1=15,88
(xem bảng 5.2/78)
- Ứng suất tiếp xúc σH trên mặt răng đĩa xích phải thỏa điều kiện :

√k (F k +F ) E
σH = 0,47 r t đ vd ≤ [σH]
A kd
Trong đó : + [σH] = 650 MPa – Ứng suất tiếp cho phép
+ Fvd = 13.10-7n3p3m = 13.10-7.142.25,43.1 = 3,025 N – Lực va đập trên 1 dãy
xích.
+ kr1 = 0,42 – Hệ số ảnh hưởng của số răng đĩa xích.
+ kr2 = 0,23
+ E = 2,1.105 MPa – Modun đàn hồi.
+ A = 180 mm2 – Diện tích của bản lề (Tra bảng 5.12/T.87).
Ứng suất tiếp xúc của đĩa 1:


5
σH1 = 0,47 0,42(3062,5.1,2+3,025)2,1.10 = 604(MPa)
180.1
¿>¿ Như vậy, dùng Gang xám, tôi cải thiện đạt độ rắn HB429 sẽ đạt được ứng
suất tiếp cho phép [σH] = 650 MPa, đảm bảo độ bền tiếp xúc cho răng đĩa 1 và cả
đĩa 2.

5. Xác định lực tác dụng lên trục :


Theo công thức 5.20 ( trang 88 – tập 1)
Fr = kx.Ft = 1,15. 3062,5 = 3521,9 (N)
Trong đó: kx = 1,15 (bộ truyền nằm ngang hoặc nghiêng 1 góc nhỏ hơn 400 ).

II.Thiết kế bộ truyền bánh răng cấp nhanh:


Khai triển bộ truyền cấp nhanh với các số liệu :

n1 = 1425 vg/phút uh = 10 u1 = 3,58

T1 = 36189 Nmm

Chế độ làm việc: mỗi ngày 2 ca, mỗi ca 4 giờ, mỗi năm làm việc 280 ngày; tải
trọng va đập nhẹ, làm việc trong 6 năm.
 Tổng thời gian sử dụng : 280.2.4.5 = 11200 giờ.

1. Chọn vật liệu.


- Dựa vào điều kiện làm việc không đòi hỏi những yêu cầu đặc biệt, theo
quan điểm nhất thống hóa và đây là bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng
nên ta chọn vật liệu để làm 2 cấp bánh răng như sau:
Theo bảng 6.1 (T.92) ta có:
 Bánh răng nhỏ : Thép C45
Phương thức nhiệt luyện : Tôi cải thiện.
Độ rắn : HB 241-285.
Giới hạn bền : σ b = 850 MPa.
Giới hạn chảy: σ ch = 580 MPa.

 Bánh răng lớn : Thép C45


Phương thức nhiệt luyện : Tôi cải thiện.
Độ rắn : HB 192 - 240.
Giới hạn bền : σ b = 750 MPa.
Giới hạn chảy: σ ch = 450 MPa.

2.

3. Xác định ứng suất cho phép.


- Ứng suất tiếp xúc cho phép [ σ H ] và ứng suất uốn cho phép [ σ F ] xác định theo
các công thức sau :
[ σ H ] = ( σ oHlim /S H )ZRZVKxHKHL
[ σ F ] = ( σ oFlim / S F )YRYsKxFKFCKFL
- Trong bước tính thiết kế , sơ bộ lấy ZRZVKxH = 1 và YRYsKxF =1. Do đó công
thức tính ứng suất tiếp xúc cho phép và ứng suất uốn cho phép trở thành:
[ H ] = ( σ oHlim /S H )KHL
σ
[ σ F ] = ( σ oFlim / S F )KFCKFL
Trong đó : + σ oHlim và σ oFlim – lần lượt là ứng suất tiếp xúc cho phép và ứng suất
uốn cho phép ứng với số chu kì cơ sở, tra bảng 6.2
+ S H và S F – hệ số an toàn khi tính về tiếp xúc uốn, tra bảng 6.2
+ KFC =1 – Hệ số xét đến ảnh hưởng đặt tải với bộ truyền quay một chiều.
+ KHL và KFL – hệ số tuổi thọ.
Tra bảng 6.2 (T.94) Đối với thép C45 tôi cải thiện có:
σ oHlim = 2HB +70 (MPa) SH = 1,1
σ Flim = 1,8HB (MPa) SF = 1,75
o

Chọn độ rắn :
+Bánh nhỏ: HB1 = 260
+ Bánh lớn : HB2 = 240
+ σ oHlim1= 2.260 + 70 = 590 (MPa)
+ σ oFlim1 = 1,8.260 = 468 (MPa)
+σ oHlim2 = 2.240 + 70 = 550 (MPa)
+ σ oFlim2 = 1,8.240 = 432 (MPa)
 Theo công thức (6.5/T.93) ta có :
NHO = 30 H 2,4 HB

+ NHO1 = 30.2602,4 = 18752418,64


+ NHO2 = 30.2402,4 = 15474913,67
 Vì bộ truyền làm việc với tải trọng thay đổi nhiều bậc nên số chu kì
thay đổi ứng suất tương đương sẽ được tính theo công thức :
( )
3
Ti
NHE = 60c∑ nt
T max i i
Trong đó : + c = 1 – số lần ăn khớp trong một lần quay.
+ Ti – Momen xoắn ở chế độ i của bánh răng đang xét.
+ ni – Số vòng quay của bánh dẫn ở chế độ i.
+ ti – Tổng số giờ làm việc ở chế độ i

( )
3
Ti
NHE2 = 60cn1/u1∑ t i ∑ t /∑ t i
T max i

( ) =7,4.10
3 3 ❑
1 . ( 0,7.8 ) 0,5 . ( 0,3.8 ) 8
N HE 1=60.1 .1425.11200 . +
8 8

=60.1 .398.11200 . ( ) =1,9.1 0


3 3 ❑
1 .(0,7.8) 0,5 .(0,3.8) 8
N HE 2 +
8 8

NHE2 ¿ NHO2 => KHL2 = 1


Suy ra : NHE1 > NHO1, do đó KHL1 = 1
Ứng suất tiếp xúc cho phép được xác định : Theo công thức 6.1a( trang 93,
tập 1)
590.1
[ σ H ]1= ( σ oHlim1 / S H )KHL1 = 1,1
= 536,36 (MPa)
550.1
[ σ H ]2= ( σ oHlim 2 / S H )KHL2 = 1,1 = 500 (Mpa)
Với bộ truyền cấp nhanh sử dụng bánh răng trụ răng nghiêng và bộ truyền cấp
chậm cũng sử dụng bánh răng trụ răng nghiêng, do đó:
' [ σ ]+ [ σ ] 536,36+500
[ σ H ]=[ σ H ] = H 1 H 2 = 2
= 518,18 ≤ 1,25
2
. [ σ H ] 2(min❑) =625( Mpa)(thỏa điều kiện)

Số chu kì thay đổi ứng suất uốn: NFO=4.106

( )
mF
Ti
Theo CT6.8(T.98): N FE=60. c .. ∑ T .n i . t i
max

*mF – bậc của đường cong mỏi khi thử về tiếp xúc và uốn.
Trong đó : + c = 1 – số lần ăn khớp trong một lần quay.
+ Ti – Momen xoắn ở chế độ i của bánh răng đang xét.
+ ni – Số vòng quay của bánh dẫn ở chế độ i.
+ ti – Tổng số giờ làm việc ở chế độ i
Tra bảng 6.4 (T.95): Đối với thép tôi cải thiện → mF = 6

( )

16 .(0,7.8) 0,56 .(0,3.8)
⇒ N FE 1=60.1.1425 .11200 . + =67.1 07
8 8
⇒ NFE1 = 81.10 > NFo = 4.10 : số chu kì thay đổi ứng suất cở sở khi thử
7 6

về uốn ⇒ KFL1 =1

( )
6 6 ❑
1 (.0,7 .8) 0,5 .(0,3.8) 7
N FE 2=60.1.398 .11200 . + =18,8.1 0
8 8
⇒ NFE2 = 18,8.107 > NFo = 4.106 : số chu kì thay đổi ứng suất cở sở khi thử
về uốn KFL2 =1
 Ứng suất uốn cho phép :
[ σ F ]=σ Flim.KFC.KFL/SF
o

Trong đó: KFC = 1: hệ số xét đến ảnh hưởng đặt tải với bộ truyền quay một
chiều.
Nên: σ 0Flin=1,8 HB
❑ 468
[σ F1] = 1,75
= 267,43 ( MPa )
❑ 432
[ σ F 2 ] = 1,75 = 246,86 ( MPa )

- Theo CT 6.13 và 6.14 (T.95-96), ứng suất cho phép khi quá tải:
 Với bánh răng tôi cải thiện : [ σ H ]max = 2,8σ ch
[ σ H 1 ]max = 2,8. σ ch 1= 2,8.580 = 1624 (MPa)
[ σ H 2 ]max = 2,8. σ ch 2= 2,8.450 = 1260 (MPa)
 Ứng suất uốn cho phép khi quá tải với HB ≤ 350 : [ σ F ] max = 0,86σ ch
[ σ F1 ]max =0,8.σ ch1= 0,8.580 = 464 (MPa)
 [ σ F2 ] max =0,8.σ ch2= 0,8.450 = 360 (MPa)

 [ σ H 2 ]max = 2,8. σch2= 2,8.450 = 1260 (Mpa)

3. Tính toán bộ truyền cấp nhanh (BR trụ răng nghiêng)


*Xác định sơ bộ khoảng cách aw1:
Theo CT6.15a (T.96) :


3
T 1 . K Hβ
aw1¿ K a .(u+1). 2
[σ H ] .u . Ψ ba

Trong đó:
Ka (MPa1/3) = 43 : hệ số phụ thuộc vào vật liệu ở cặp bánh răng và loại rang. Tra
bảng 6.5 (T.96)
u = u1 = 3,58
T1 = 36189 (N.mm).
'
[ σ H ] = 518,18 (MPa)
Theo bảng 6.6 (T.97): Ψ ba = 0,3
Theo CT6.16 (T.97):
Ψ bd =0,5. Ψ ba . ( u ±1 ) (dấu+ vì banh răng ăn khớp ngoài)
→ Ψ bd =0,5.0,3.(3,58+1) ≈ 0,687
Theo bảng 6.7 (T.98):
K HB=1,03 (sơ đô số 7) : hệ số kể đến sự phân bố không đều tải
trọng trên chiều rộng vành răng khi tiếp xúc .
=> aw1 =43. ( 3,58+1 ) . 3
Chọn aw1 = 100 mm.
√ 36189 .1,03
2
518,18 .3,58 .0,3
=¿ 99,57 (mm)

*Xác định các thông số ăn khớp:


Xác định modun m:
Theo CT6.17 (T.97) :
m = (0,01÷0,02).aw1 = (0,01÷0,02).100= (1÷2) mm
Theo bảng 6.8 chọn modun pháp m = 1,5 (mm)
- Xác định số răng, góc nghiêng β và hệ số dịch chỉnh x.
Đối với bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng, chọn sơ bộ β =10o do đó
cosβ = 0,9848.
Từ công thức (6.18) ta tính được số răng bánh nhỏ:
2 aw cosβ 2.100.0,9848
Z1 = = 1,5.(3,58+1) = 28,67
m(u+1)
→ Lấy Z1 = 28
 Số răng bánh lớn :
Z2 = u1.Z1 = 3,58.28 = 100,24 → Lấy Z2 = 101
Do đó, tỉ số truyền thực tế sẽ là : um = 101/28 = 3,6
Góc nghiêng chính xác của răng :
m(Z 1 +Z 2 ) 1,5(28+101)
Cosβ = 2 aw
= = 0,9675
2.100
 β = 14,647° = 14o 38’50,89’’

4. Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc:


- Ứng suất tiếp xúc trên mặt răng của bộ truyền phải thỏa mãn điều kiện
sau :
σH= ZMZHZε
√ 2 T 1 K H ( u 1+1 )
b w u d 2w 1
≤ [σ H ]

Trong đó :+ZM = 225 (MPa1/3) – Hệ số kể đến cơ tính của bánh răng ăn


khớp. (tra bảng 6.5/T.96)
Theo công thức 6.34 ( trang 105, tập 1) :
+ZH – Hệ số kể đến bề mặt tiếp xúc.
ZH =
√ √
2 Cosβb 2 Cosβb
sin 2 a w2 sin 2 α tw

β b : góc nghiêng của răng trên hình trụ cơ sở


Theo CT 6.35 (T.105) :
tg β b =cosα t .tg β
Theo tiêu chuẩn VN (TCVN 1065-71) góc profin gốc α=200
Tra bảng 6.11 (T.104) :
Góc profin răng: α t = arctan ( Cosβ
tanα
)
Do răng nghiêng không dịch chỉnh nên :
α tw = αt = arctg ( )
tgα
cosβ
=arctg .(
tan 20 0
0,9675
)=20,61 °
Góc nghiêng trụ cơ sở :
tg β b =cos α t . tgβ=cos ( 20 ,610 ) . tg ( 14,647 0 )=0,244 ⇒ β b ≈ 13,710
Theo CT6.34 (T.105) : Hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc theo ta có:

ZH =
√ √
2 Cosβb 2 Cosβb √ 2. cos 1 3,71¿
sin 2 a w2 sin 2 α tw
bw = ψ ba.aw = 0,3.100 = 30 (mm) – Chiều rộng vành răng.
¿
sin(¿ 2.20,61)
=1,717

b .sin β 30.sin 14,647


εβ = w1 = =1,61
m.π 1,5. π
Theo CT6.36 c (T.105) : Vì ε β >1 nên z ε =
Theo CT6.38 b (T.105) :
1
εα √
[
ε α = 1,88−3,2.
( Z1 + Z1 )] . cos β=[1,88−3,2.( 281 + 1011 )] .0,9675=1,74
1 2

=> Z ε=
KH = KHβ.KHα.KHv
√ 1
1,73
=0,76

Tra bảng 6.7 (T.98) : KHβ = 1,03


2 aw 1 2.100
Đường kính vòng lăn bánh nhỏ: d w1= =
um +1 3,6+1
=43,48 (mm)

Theo CT6.40 (T.106) :


π . d w1 n1 π .43,48.1425
Vận tốc vòng: V ¿ = =3,24 (m/s)
60000 60000
V= 3,24 (m/s) < 10 (m/s)
Tra bảng 6.13 (T.106) ta được cấp chính xác là 8
Tra bảng 6.14 (T.107):
Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng: KHα = 1,09
Trong đó: Tra bảng 6.15 và 6.16 (T.107) :

δH= 0,002:
υ H = δ H . g0 .v.
√ aw
u
hệ số kể đến ảnh hưởng của sai số ăn khớp
g0= 56: hệ số kể đến ảnh hưởng của sai lệch bước
=> v H =0,002.56 .3,31 .

Hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp:
100
3,58
=1,96

Theo CT6.41(T.107) :

v H . bw . d w 1 1,96.30 .43,48
⇒ K H =1+ =1+ =¿ 1,03
V
2. T 1 . K Hβ . K Hα 2.36189.1,03 ×1,09
KH = KHβ.KHα.KHv = 1,03×1,09×1,03= 1,15
Thay số tương ứng :
ZM = 225 ZH = 1,717 Zε = 0,76 T1= 36189 N.mm
KH = 1,15 u = 3,58 bw1 = 30 mm dw1= 43,48 mm
Ứng suất trên bề mặt làm việc:
σ H =Z M . Z H . Z ε .
√ 2. T 1 . K H (u+ 1)
bw 1. u . d
2
w1
¿ 225.1,717 .0,76 .

Vì cấp chính xác động học là 8, ta chọn cấp chính xác về mức tiếp xúc là 4.
√ 2.36189.1,15 .(3,58+ 1)
30.3,58 . 43,48
2
¿ 402(MPa)

Khi đó ta cần gia công đạt độ nhám Ra =2,5…1,25 𝜇𝑚


Nên Z R= 0,95; K xH =1 (da ≤ 700 mm); Zv=0,85. v 0,1 ≈ 0,96 (v=3,31 m/s )
Theo CT6.1a (T.93) và CT6.1(T.91), ứng suất tiếp cho phép:
0
' σ HL
[ σ H ] = S Hlim
H
0
σ HL
[ σ H ]= S Hlim
H RV xH
'
⇔ [ σ H ]=[ σ H ] . Z R . Z V . K xH Với [σ H ¿' =¿ 518,18
[ σ H ]=518,18.0,95 .0,96 .1=472,58( MPa)
Ta có: σ H =402 ( MPa )< [ σ H ]=472,58( MPa) , thoả điều kiện cho phép.

5. Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn:


Để đảm bảo độ bền uốn, ứng suất uốn sinh ra tại chân răng không được vượt
quá giá trị cho phép
Theo CT6.43 (T.108) và CT6.44 (T.108):
2. T 1. K F . Y ε . Y β Y F 1
σ F1= ≤ [ σF 1]
bw 1 . d w 1 . m
σ .Y
σ F2= F 1 F 2 ≤ [ σF 2]
Y F1
Ta có:
T1 = 36189 (N.mm): Moment xoắn trên bánh chủ động
m = 1,5 (mm): Môđun pháp
bw1 = 30 (mm): Chiều rộng vành răng
dw1 = 43,48 (mm): Đường kính vòng lăn bánh chủ động
1 1
Y ε= ¿ =0 ,57 Hệ số kể đến sự trùng khớp của răng, với εα là hệ
ε α 1,74
số trùng khớp ngang
β Y =1− 31,98 ° ¿ 1− 14,647 °
°
Yβ = 1- β
140 140
= 0,89 : Hệ số kể đến độ nghiêng của răng
140
YF1,YF2: Hệ số dạng răng của bánh 1 và 2, phụ thuộc vào số răng tương
đương
z1 28
zv1= = =30,92 ≈ 31
cos β 0,96753
3

z2 101
zv2= 3 = =111,52 ≈ 112
cos β 0,96753
Tra bảng 6.18 (T.109) : → nên hệ số dịch chỉnh x = 0.
YF1= 3,8
YF2= 3,6Y β=1−¿
KF: KFβ.KFα.KFv: Hệ số tải trọng khi tính về uốn
Tra bảng 6.7 (T.98) :
KFβ = 1,05: Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành
răng khi tính về uốn.
Tra bảng 6.14 (T.107):
KFα = 1,27: Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng đồng
thời ăn khớp khi tính về uốn.
Theo CT6.46 (T.109) :
KFv: Hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp khi tính
về uốn
v F . bw 1 .d w1
K Fv =1+
2. T 1. K Fβ . K Fα

Theo CT6.47 (T.109), tra bảng 6.15 và 6.16 (T.107) :


υ F = δ F . go .v.
√ aw
u
δF = 0,006: Hệ số kể đến ảnh hưởng của các sai số ăn khớp
g0 = 56 : Hệ số kể đến ảnh hưởng của các sai lệch bước răng bánh 1 và 2
v = 3,24 (m/s)
→ VF = 0,006.56.3,24. 100 = 5,75
√ 3,58
5,75.30 .43,48
K Fv =1+ =1,079
2.36189 .1,05 .1,27
KF = KFβ.KFα.KFv = 1,05.1,27.1,079 = 1,44

- Ứng suất uốn sinh ra tại chân răng :


Thay vào CT6.43 (T.108):
σ F 1 =2.T 1 . K F .Y ℇ .Y β . Y F 1/(b w . d w . m) ≤[σ F 1 ]
2.36189 .1,44 .0,57 .0,89 .3,8
σ F1= =102,69( MPa)
30.43,48 .1,5
Theo CT6.43 (T.108):
σ F 2 =σ F 1 .Y F 2 /Y F 1 ≤[σ F 2 ]
σ F 1 . Y F 2 102,69.3,6
σ F2= = =97,28 ( MPa )
Y F1 3,8
Với m = 1,5 (mm), YR = 1: Hệ số xét đến ảnh hưởng độ nhám mặt lượm chân
răng.
YS = 1,08 – 0,0695ln(m) = 1,08 – 0,0695ln(1,5) = 1,052 : Hệ số xét đến độ nhạy
của vật liệu đối với tập trung ứng suất
KxF = 1: Hệ số xét đến kích thước bánh răng ảnh hưởng đến độ bền uốn khi da≤
400(mm) có đó theo CT 6.1 và 6.2
[σF1] = [σF1]YRYSKxF = 267,43.1.1,052.1 = 281,33 (MPa)
[σF2] = [σF2]YRYSKxF = 246,86.1.1,052.1 = 259,7 (MPa)
σ F 1 =102,69 ( MPa )< [ σ F 1 ] =281,33 ( MPa )σ F 2 =97,28 ( MPa ) < [ σ F 2 ]=259,7 ( MPa )
Kết luận: Bộ truyền đạt độ bền uốn trong giới hạn cho phép.

6. Kiểm nghiệm răng về quá tải:


T max
K qt = = 2,2: Hệ số quá tải
T
Để tránh biến dạng dư hoặc gãy dòn lớp bề mặt, ứng suất tiếp xúc cực đại σ Hmax
không được vượt quá một giá trị cho phép
Theo CT6.48 (T.110) : σ Hmax = σH . √ K qt ≤ [ σ H ] max (MPa)
T max
Ta có: K qt = =2,2
T
 σ Hmax = σ H √ K qt =410,13 . √2,2❑=608,32 (MPa)
¿> σ Hmax =608,32( MPa)< [ σ H 1 ] max =1624(MPa)
Theo CT6.14 (T.96): [ σ F ]max=0,8. σ ch
[ σ F1 ]max =0,8.σ ch1= 0,8.580 = 464 (MPa)
[ σ F2 ]max =0,8.σ ch2= 0,8.450 = 360 (MPa)
Để phòng biến dạng dư hoặc phá hỏng tĩnh mặt lượn chân răng thì ứng suất uốn
cực đại σ Fmax tại mặt lượm chân răng không được vượt quá giá trị cho phép.
Theo CT6.49 (T.110) : σ F max=σ F . K qt ≤ [ σ F ]max
Trong đó:
 σ F 1max =σ F 1 . K qt = 102,69.2,2 = 225,918 (MPa) ≤ [ σ F1 ]max =464 (MPa)
 σ F 2max =σ F 2 . K qt =97,28.2,2 = 214,016 (MPa)≤ [ σ F2 ]max =360 (MPa)
Kết luận: Như vậy bộ truyền đạt yêu cầu về độ quá tải

7. Các thông số và kích thước bộ truyền cấp nhanh:


Kí hiệu Công thức tính
Thông số
aw1=Ka(u+1)√3 T 1 K Hβ / [ σ H ]2 u1 ψ ba = 99,57 mm
Khoảng cách trục aw1 chọn aw1 =100 mm

Modun m m = (0,01 ÷ 0,02)aw = 1,5 mm


Chiều rộng bánh răng bw bw = 𝜓ba.aw = 30 mm
Tỷ số truyền um um = Z2/Z1 = 3,6
Cosβ = m(Z1+Z2)/2aw = 0,9675
Góc nghiêng β
 β = 14,647o
Số răng bánh dẫn Z1 Z1=28
Số răng bánh bị dẫn Z2 Z2=101
Đường kính chia d1 d1= (m.z1)/cosβ = 43,41 (mm)
d2 d2 = (m.z2)/cosβ = 156,59 (mm)
Đường kính đỉnh răng da1= d1+2.(1+x1-∆ y)m
da1 = 43,41+2.(1+0).1,5 = 46,41 (mm)

da2= d2+2.(1+x2-∆ y)m


da2 = 156,59+2.(1+0).1,5 = 159,6 (mm)

Đường kính đáy răng df1 df1=d1- (2,5-2.x1)m


= 43,41 - (2,5-2.0).1,5 = 39,66 (mm)

df2 df2=d2- (2,5-2.x2)m


= 159,6 - (2,5-2.0).1,5= 152,84 ( mm)

III. Thiết kế bộ truyền bánh răng cấp chậm

1. Tính toán cấp chậm: Bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng
- Đây là bộ truyền cấp chậm phân đôi, có hai bộ bánh răng làm việc hoàn
toàn giống nhau, đặt song song. Do đó, ta tính thông số cho một bộ truyền,
bộ còn lại cũng giống như bộ thiết kế.
- Vật liệu được sử dụng để thiết kế bộ truyền cấp chậm cũng giống vật liệu
dùng để thiết kế bộ truyền cấp nhanh.
- Khai triển bộ truyền cấp chậm với các số liệu :
n2 = 406,42 vòng/phút u2 = 2,97 T2 =64739 Nmm
*Xác định sơ bộ khoảng cách trục aw2 :

√ 3
T 2 . K Hβ
Theo CT6.15 a (T.96) : aw2 = Ka. (u2+1). 2
[ σH ] .u 2 . Ψ ba
Trong đó:
+ Ka = 43 (MPa1/3) : hệ số phụ thuộc vào vật liệu ở cặp bánh răng và loại răng
(tra bảng 6.5,T.96)
u2 = uc = 2,79
124773
T2¿ 2
=64739 (N.mm)

n2 = 406,42 vòng/phút
Theo bảng 6.6 (T.97): Ψ ba = 0,5 (Ψ ba cấp chậm >Ψ ba cấp nhanh 20 – 30%)
Ψ bd =0,5. Ψ ba . ( u ±1 ) (dấu+ vì banh răng ăn khớp ngoài)
→ Ψ bd =0,5.0,5.(2,79+1) ≈ 0,9475
Theo bảng 6.7 (T.98):
K HB=1,2 (sơ đô số 3) : hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều
rộng vành răng khi tiếp xúc .
''
[ σ H ] = 500 (Mpa)
=>

aw2= 43. (2,79+1). 3
64739.1,2
500 2 .2,79 .0,5
= 98,79 (mm)
Chọn a w 2 = 120 (mm)

* Xác định các thông số ăn khớp:


a. Xác định modum m:
Theo CT6.17 (T.97) :
m = (0,01÷0,02).aw2 = (0,01÷0,02).120 = (1,2÷2,4) mm
Theo quan điểm thống nhất hóa trong thiết kế, chọn modun tiêu chuẩn của bánh
răng cấp chậm bằng modun ở bánh răng cấp nhanh:
Chọn: m = 2(mm)
- Xác định góc nghiêng β.
 Bộ truyền cấp chậm gồm hai bộ bánh răng trụ răng nghiêng đối xứng
nhau, chọn sơ bộ β = 35o, do đó cosβ = 0,819.
Từ CT6.18 ta tính được số răng bánh nhỏ:
2 aw 2 cosβ 2.120.0,819
Z1 = m(u +1) = 2.(2,79+1) = 25,9
2
Chọn Z1 = 26 răng.
 Số răng bánh lớn :
Z2 = uc . z 1 = 2,79.26 = 72,54
Chọn Z2 = 73 răng.
Do đó, tỷ số truyền thực tế sẽ là : um = Z2/Z1 = 73/26 = 2,807
Góc nghiêng chính xác của răng :
m(Z 1 +Z 2 ) 2.(26+73)
Cosβ = 2 aw
= = 0,825
2.120
 β = 34,4° = 34° 24’41,43’’

2. Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc.


- Ứng suất tiếp xúc trên mặt răng của bộ truyền phải thỏa mãn điều kiện sau :
σH= ZMZHZε

2 T 2 K H ( u 2+1 )
2
≤ [σ H ]
bw u dw 1
Trong đó : + ZM = 225 (MPa ) – Hệ số kể đến cơ tính của bánh răng ăn khớp
1/3

(tra bảng 6.5/T.96).


+ZH – Hệ số kể đến bề mặt tiếp xúc:
Theo CT6.35(T.105), βb – góc nghiêng của răng trên hình trụ cơ sở :
αtw = αt = arctan(tanα/cosβ) = arctan 0,825 = 23,8( tan 20 )
Trong đó : α = 20o – Góc ăn khớp tiêu chuẩn.
tanβb = cosαt.tanβ = Cos23,8° .tan34,4° = 0,626 => βb = 32,04°


 ZH = √ 2 cos β b /sin2 α tw = 2 cos 32,04 =1,51
sin 2.23,8
 + Zε – Hệ số kể đến sự trùng khớp của răng :
Theo CT6.37(T.105), εb – Hệ số trùng khớp dọc,tính theo công thức :
bw sinβ 60.sin 34,4
εb = = π .2
= 5,39
πm
Trong đó: bw = ψ ba.aw2 = 0,5.120 = 60 (mm) – Chiều rộng vành răng.
εa = [1,88 – 3,2(1/Z1 +1/Z2)]cosβ

[ 1 1
( )]
εa = 1,88−3,2 26 + 73 .0,825 = 1,413

Zε=
√ √ 1
εa
=
1
1,413
= 0,84
+ dw2 – đường kính bánh nhỏ.
2 a w2 2.120
dw2 = u +1 = 2,807+1 = 63,04 (mm)
m

+ KH – hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc :


Theo CT6.40(T.106), ta có vận tốc dòng:
π . d w 2 .n 2 π .63,04 .406,42
v= = 60000
= 1,34 (m/s)
60000
*Với vận tốc dòng v = 1,34 m/s theo bảng 6.13(T.106), chọn trị số cấp chính xác
=9
*Với trị số cấp chính xác = 9 và vận tốc dòng nhỏ hơn 2,5 m/s theo bảng
6.14(T.107), chọn KHα = 1,13
vH = δH.go..v.√ a w/u = 0,002.73.1,34.√ 120/2,807 = 1,279 (m/s)
m

Trong đó : + δH = 0,002 – Hệ số kể đến ảnh hưởng của các sai số ăn khớp.


+go = 73 – Hệ số ảnh hưởng của sai lệch các bước răng bánh 1 và bánh 2.
v H bw d w 2 1,279.60 .63,04
KHv = 1 + 2T K K = 1 + 2.64739.1,064 .1,13 = 1,03
2 Hβ Hα

KH = KHβKHαKHv = 1,064.1,13.1,03 = 1,24


- Vậy ứng suất tiếp xúc trên bề mặt răng :
σH= ZMZHZε

2 T 2 K H ( u m+ 1 )
2
b w . um . d w 2

σH= 225.1,51.0,84.
√ 2.64739 .1,24 .(2,807 +1)
60.2,807 .63,042
= 272,7 (MPa)
- Với v = 1,123 (m/s) < 5 (m/s); với cấp động học chính xác là 9, chọn cấp
chính xác về mức tiếp xúc là 9, khi đó cần gia công đạt độ nhám Rz (10 ÷
40)μm.
Do đó : Rz = 0,9 với da < 700 mm, KxH = 1, Zv = 0,85v0,1 = 0,85.1,340,1 = 0,875
theo (6.1) và (6.1a):
[ σ H ] = [ σ H ].RzKxHZv = 518,18.0,9.1.0,875 = 408,06 (MPa)
σH = 272,7 (MPa) <[ σ H ] = 408,06 (MPa)
Vậy : Ứng suất tiếp xúc trên bề mặt răng thỏa mãn điều kiện cho phép.

3. Kiểm nghệm về độ bền uốn.


- Để đảm bảo độ bền uốn cho răng, ứng suất uốn sinh ra tại chân răng không
được vượt quá giá trị cho phép :
σF1 = 2T1KFYεYβYF1/(bwdw1m) ≤ [σF1]
σF2 = σF1YF2/YF1 ≤ [σF2]
Trong đó : + T2 = 129478,2 (Nmm) – Momen xoắn trên trục II.
+ m = 2 (mm) – Modun pháp.
+ bw = 60 (mm) – Chiều rộng vành răng.
+ dw2 = 63,04 (mm) – Đường kính bánh nhỏ.
1 1
+ Yε = ε = 1,413 = 0,7 – Hệ số kể đến sự trùng khớp của răng.
a
o
β 34,4
+ Yβ = 1– = 1 – 140 = 0,754 – Hệ số kể đến độ nghiêng của răng.
140
+ YF1, YF2 – Hệ số dạng răng của bánh 1 và bánh 2, phụ thuộc vào số răng tương
đương và hệ số dịch chỉnh x = 0.
Z1 26
ZV1 = 3 =
3 = 46,3 ≈ 46
cos β 0,825
Z2 73
ZV2 = 3 = 3 = 144,25 ≈ 130
cos β 0,825
 Tra bảng 6.18(T.109) chọn : YF1 = 3,65 , YF2 =3,60
 + KF – Hệ số tải trọng khi tính về uốn.
KFv là hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp khi tính về uốn :
v F bw d w 2 3,83.60 .63,04
KFv = 1 + 2T K K = 1 + 2.64739.1,52 .1,37 = 1,05
2 Fβ Fα

Với : vF = δFgov√ w/u = 0,006.73.1,123.√ 120/2,807 = 3,83 (m/s)


a 2

 KF = KFβKFαKFv = 1,52.1,37.1,05 = 2,18


- Ứng suất uốn sinh ra tại chân răng :
2T 2 K F Y ε Y β Y F 1 2.64739.2,182 .0,7 .0,754 .3,65
σF1 = bw dw 2 m
= 60.63,04 .2
= 71,88(MPa)
σ F 1. Y F 2 71,88.3,6
σF2 = Y = 3,65 = 70,9 (MPa)
F1

- Với m = 2 mm, YS = 1,08 – 0,0695ln(2) = 1,03 (Hệ số xét đến độ nhạy của
vật liệu đối với tập trung ứng suất), YR = 1 (Hệ số xét đển ảnh hưởng độ
nhám mặt lượm chân răng), KxF = 1 (da < 400mm), có đó theo CT 6.1 và
6.2:
[σF1] = [σF1]YRYSKxF = 267,43.1.1,03.1 = 275,45 (MPa)
[σF2] = [σF2]YRYSKxF = 246,86.1.1,03.1 = 254,26 (MPa)
 σF1 = 71,88 (MPa) < [σF1] = 275,45 (MPa).
 σF2 = 70,9 (MPa) < [σF2] = 254,26 (MPa).
Vậy : Ứng suất uốn sinh ra tại chân răng đảm bảo điều kiện cho phép

4. Kiểm nghiệm răng về quá tải.


- Để tránh biến dạng hoặc dư gãy dòn lớp bề mặt, ứng suất tiếp xúc cực đại
σHmax không được vượt quá một giá trị cho phép :
T max
σHmax = σH√ K qt ≤[σH]max với Kqt = = 2,2 – Hệ số quá tải.
T
σHmax =272,7.√ 2,2 = 404,47 (MPa) < [σH]max = 1624 (MPa)
- Đồng thời đề phòng biến dạng dư hoặc phá hỏng tĩnh mặt lượn chân răng,
ứng suất uốn cực đại σFmax tại mặt lượn chân răng không được vượt quá một
giá trị cho phép :
σFmax = σFKqt ≤ [σF]max
σF1max = σF1Kqt =71,88.2,2 = 158,136 (MPa) < [σF1]max = 464 (MPa)
σF2max = σF2Kqt =70,9.2,2 = 155,98 (MPa) < [σF2]max = 360 (MPa)
 Vậy : Bộ truyền đảm bảo điều kiện về quá tải

5.Các thông số và kích thước của bộ truyền cấp chậm:


Thông số Công thức tính
hiệu
Số răng bánh dẫn Z1 26 răng
Số răng bánh bị
Z2 73 răng
dẫn
Khoảng cách trục aw2 √
a w 2= Ka(u+1) 3 T 1 K Hβ / [ σ H ]2 u1 ψ ba = 98,79 mm
Chọn aw2 = 120 mm
m = (0,01 ÷ 0,02)a w 2 = (1, 2÷ 2,4 ) mm
Modun m
chọn m = 2 mm
Chiều rộng bánh
bw bw = 𝜓ba.aw = 60 mm
răng
73
Tỷ số truyền um um = Z2/Z1 = 26 =2,807
Cosβ = m(Z1+Z2)/2aw = 0,825
Góc nghiêng β
 β = 34,4o
d1 d1 = mZ1/cosβ = 63,03mm
Đường kính chia
d2 d2 = mZ2/cosβ = 176,97 mm
Đường kính đỉnh da1 da1 = d1 + 2(1 + x1 - ∆y)m = 67,03 mm
răng da2 da2 = d2 + 2(1 + x1 - ∆y)m = 180,97 mm
Đường kính đáy df1 df1 = d1 – (2,5 – 2x1)m = 58,03 mm
răng df2 df2 = d2 – (2,5 – 2x2)m = 171,97 mm


+ d K= 3
Tk
0,2.[τ ]

* Trục I: T 1=36189 Nmm ; [τ 1 ¿ = 15


=>
d
+ Chọn K 1 =25

+ d K 1= 3 36189 =22,44 mm
0,2.15
mm=¿ b01=17 mm
* Trục II: T 2=124773 Nmm ; [τ 2 ¿ = 18
=> + d K 2=

124773
3

0,2.18
=32,6 mm
+ Chọn d K 2=35 mm=¿ b02=21 mm
* Trục III: T 3=326542 Nmm ; [τ 3 ¿ = 20
=>
+ Chọn K 2 d =45

+ d K 3= 3 329542 =43,5 mm
0,2.20
mm=¿ b 03=25 mm
* Xác định các chỉ số K 1 , K 2 , hn:
- K 1 : Khoảngcách từ mặt mút của chi tiết quay đếmthành t rong của hộp hoặc khoảng
cách giữa các chi tiết quay K 1=10 mm
- K 2: Khoảng cách từ mặt mút ổ đến thành trong của hộp K 2=10 mm
- K 3 : Khoảng cách từ mặt mút của các chi tiết quay đến nắp ổ
K 3 = 15mm
- h n :Chiều cao của đắp ổ và đầu bulong h n=20 mm

3. Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực.
- Trục II.
+ Chọn chiều dài mayơ bánh răng trụ II.
l m= (1,2…1,5).d 2 = (1,2…1,5).35 = (42…52,5)
Chọn lm= l m 22=l m 23=lm 24= 45 mm
b02 l 21 45
+ l22= + k 1+ k 2+ m 22 = +20+ =53 mm
2 2 2 2
l m 22 l m 23 45 45
+ l23=l 22+ + k 1+ =53+ +10+ =108 mm
2 2 2 2
l m23 l m 24 45 45
+ l24=l 23 + +k 1 + =108+ +10+ = 163 mm
2 2 2 2
l m 24 b 02 45 21
+l 21=l 24 + +k 1 + k 2+ =163+ +20+ = 216 mm
2 2 2 2
- Trục III.
+ Chọn chiều dài mayơ bánh răng trụ III.
l m= (1,2…1,5).d 3 = (1,2…1,5).45 = (54…67,5)
Chọn lm= l m 32=l m 33=lm 34= 60 mm
b03 l 25 60
+ l32= + k 1+ k 2+ m 32 = +15,5+ =58 mm
2 2 2 2
+ l33=l 24=163 mm
b 25
+ l31=l 33+ k 2 +k 1 + 03 =163+15,5+ = 216 mm
2 2
l m 34 50
+l 34=l 31 + +k 3 +h n=216+15+ 20+ = 276 mm
2 2
+ l 34 = l31+ lc34 = 276 mm .
- Trục I.
+ Chọn chiều dài mayơ bánh răng trụ I.
l m= (1,2…1,5).d 1 = (1,2…1,5).25 = (42…52,5)
Chọn lm= l m 12=l m 13=lm 14= 45 mm
+ lc 12= 60 mm
+ l13=l 23=108 mm
+ l 11=l 21=216 mm
l m= l m 22=l m 23=l m 24 = 45 l 22= 53 mm l 23 =108 mm l 24=163 mm l 21 =216 mm
mm
l m= l m 32=l m 33=l m 34= 60 l 32=58 mm l 33=l 24=163 mm
l 31= 216 mm l 34 = l 31+ lc34
mm = 276 mm .

l c 12 = 66 mm l 13 =l 23 =108 mm l 11=l 21=216 mm


l m= l m 12=l m 13=l m 14 = 45
mm

SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ:


* Tải trọng tác dụng lên trục.
- Trục I.

{
2.T 1
Ft 1= =F t 2
dw 1
F t 1 .tg α tw
Fr1= =F r 2
cosβ
F a 1=F t 1 . tgβ=F a 2
+ d w 1=43,48 mm ; α tw =20,61
+ T 1=36189 Nmm ; cosβ =0,9675

{
2.36189
F t 1= =1664,6 N =F t 2
43,48
=> F = 1664,6.tg 20,61 =647 N =F
r1 r2
0,9675
F a 1=1664,6. tg14,647=435 N =F a 2
- Xét trục I ( mặt phẳng yOz):
+ Q y =0≤¿ F yA −F r 1−F yC=0 (1)
d1
+ M C =0≤¿−Fr 1 . l13−F a 1 . + F yA .l 11 =0 (2)
2
d1 43,41
F r 1 .l 13 + F a 1 . 647.108+435.
=> F = 2 = 2
=367 N ( thay vào 1)
yA
l 11 216
=> F yC=280 N
* Lực từ khớp nối tác dụng lên trục hướng theo phương x và bằng:
F xD =( 0,2 … 0,3 ) .2. T 1 /D 0
+ Với D0=76,3 mm : Đường kính vòng tròn qua tâm các chốt của nối trục vòng
đàn hồi ( bảng 16.10). => F xD =( 0,2 … 0,3 ) .2.36189/76,3
= (189…284)mm ( chọn F xD =250 mm ¿
- Xét trục I ( mặt phẳng xOz):
+ Q x =0≤¿ F xA−F t 1 + F xC + F xD=0 (1)
+ M C =0≤¿−F xA . l11+ F t 1 .l 13 + F xD . l 12=0 (2)
Ft 1 . l 13+ F xD .l 12 1664,6.108+250.66
=> F xA = l 11
=
216
=908,7 N ( thay vào 1)

=> F xC =505,9 N
d 43,41
+ MFa1= Fa1. w 1 = 452,14. 2 = 9441,7 (N.mm)F
2

Các thông số trục I:

L11 = 216 mm L13 = 108 mm L12 = 66 mm

Ft1 = Ft2 = 1664,6 N Fr1 = Fr2 = 647 N Fa1 = Fa2= 435 N

Biểu đồ momen trục I:


- Trục II.

{
2.T 2 /2
F t 3=
dw 2
F t 3 . tgα tw
Fr3=
cosβ
F a 3=F t 3 . tgβ

+ d w 2=63,04 mm ; α tw =23,8
124773
+ T 2= 2
=62386,5 Nmm ; cosβ =0,825

{
2.62386,5
F t 3= =1979(N )
60,04
=> F = 1979. tg23,8 =1058 ( N)
r3
0,825
F a 3=1979.tg34,4=1355 (N)
*Xét trục II ( mặt phẳng yOz):
Ta có: FyA – Fr3 + Fr2 – Fr3 + FyE =0
 FyA + FyE = Fr3 + Fr3 – Fr2
= 1058.2 – 647
=1469 (N)
dw 3 d d
∑ M E = FyA.L21 – Fr3.L24 + Fa3. 2
+ Fr2.L23 – Fa3. w 3 – Fa3.L22 +Fa2. w 3 =0
2 2
 F Ay=895(N )
 F AE=755( N )
* Xét Mặt phẳng xOz:
-Ta có: FxA – Ft3 – Ft2 – Ft3 + FxE =0
FxA + FxE = Ft3.2 + Ft2
FxA + FxE = 1979.2 + 1664,6
= 5622,6 (N)
∑ M E = - FxA.L21 + Ft3.L24 + Ft2.L23 + Ft3.L22 =0
 FxA= 2811,3 (N)
 FxE =2811,3 (N)
dw 3 63,03
M Fa 3= Fa3 = 2 .1355=42702,825 (N.mm)
2

Thông số trục II:


L21= 216 mm L22= 53 mm L23= 108 mm L24= 163 mm
Ft3 = Ft4 = 1979 N Fa3 = Fa4 = 1355 N Fr3= Fr4 = 1058 N

* Biểu đồ momen của trục II:


-Trục III:
d w 3=d w 4=d w2 =180,97 mm
T3=329542 Nmm
atw2 = 23,8
T
2. 329542
 lực vòng: Ft4= 2=
180,97 = 1979 (N)
dw 4
tg atw 1821.tg 23,8
 lực hướng tâm: Fr4=Ft4. = 0,825 = 973,5 (N)
cos β
 lực dọc trục: Fa4=Ft4. Tg β
=1821. tg 34,4=1246,8(N)
dw 4 180,97
M Fa 4 = Fa4. = 1246,8. = 112816,7 (N.mm)
2 2
Lực tác động lên trục do 3 bánh xích : Fr = Fx =3521,9 (N)
Xét trục (YOZ):
- Fr – Fr4 + FyB – Fr4 – FyE =0
 FyB – FyE = Fr +Fr4 + Fr4
 FyB – FyE = 3521,9 + 973,5.2 = 5468,9 (N) (1)
MA=0
 FyE.L31 – Fr3.L33 – Fa3. – Fr(L34 –L31) – Fr.L32 + Fa3.
* Xét trục III (XOZ):
 -FxB + Ft4 + Ft4 - FxE = 0 (1)
 Ft4 + Ft4 = FXB + FXE
1821.2 = FXB + FXE
 3642 (N) = FXB + FXE
∑ME=0
 -FXB.L31 + Ft3.L33 + Ft3.L32 = 0 (2)
 FXB=1979 (N) thay vào (1)
 FXE = 1979 (N)
Các thông số trục III:

L31= 216 mm L32= 53 mm L33= 163 mm L34= 276 mm Lc34 = 60 mm

Fr= 3521,9 N Ft3= 1821 N Fa3= 1246,8 N Fr3= 973,5 N

* Biểu đồ momen của trục III:


II.XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG KÍNH VÀ CHIỀU DÀI CÁC ĐOẠN TRỤC :

1.Trục I: Xác định thông số và kích thước trục.


MtdD = √ M 2D + 0,75.T 2D
= √ 02 +0,75.361892 = 31340 (Nmm)


dD = 3 31340 = 17,5 mm
0,1.58
Chọn dD = 20 mm
+ Tại điểm A và C:
MtđA = √ 02 +0,75.361892 = 31340 (Nmm)
Đường kính trục tiết diện tại A là:


dA = 3
M tdA
0,1[6 ]
Chọn dA = 25 mm

= 3 31340 = 17,5 mm
0,1.58

Mc = √ M 2+¿
2

C
M
¿ = 16498,08 (Nmm)
Xc

Mtdc = √ M 2C + 0,75T 2C
= √ 16498,082+ 0,75.3610892
= 35417,8 (Nmm)
Đường kính tiết diện C là:


dC = 3 35417,8 = 18,29 mm
0,1.58
Chọn dC = 25 mm
Tại B:
MtđB = √ M 2B +0,75 T 2B
= 114437,87 (Nmm)
Đường kính tiết diện B là:


dB = 3 114437,87 = 27 mm
0,1.58
Chọn dB = 30 mm

* Tính kiểm nghiệm về bền mỏi.


+ Tại điểm B:
M xB =41219,28 mm
M yB =101666,88 Nmm
T B=36189 Nmm
δ τB
δ B =δ σB . >[ δ ]
√δ 2
σB
2
+δ τB
Trong đó: + δ σB: Hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất tại tiết diện B.
σ −1
δ σB=
K σdB .σ αB +φ σ . σ mB
Với σ −1= 0,436.σ b= 0,436.850 = 370,6 MPa ( giới hạn mỏi uốn)
MB
+ Đối với trục quay σ m= 0, mà σ αB= W
B

Theo bảng 10.6 trang 196, đối với trục I có 1 rãnh then.
π . d 3B b . t 1 .(d B−t 1 )2 π . 303
W B= − = −10.5 .¿ ¿ = 2129,88 (Nmm)
32 2. d B 32
Theo bảng 9.1a trang 173:

{
b=10
Với d = 30 mm => h=8
t 1=5
M B 109704,98
=> σ αB= W = 2129,88 =51,5 ( MPa )
B
+ φσ =0,1 ( tra bảng 10.7 trang197)

( + K x −1)
K σdB = ε σ
Ky
+ K x =1,1(tra bảng10.8 , T .197)
+ K y = 1 ( Không dùng các phương pháp tăng bền bề mặt)
Theo bảng 10.11 trang 198, với kiểu lắp bề mặt K6 và giới hạn bền σ b=850 MPa,

ta chọn ε =2,44 .
σ
(2,44+ 1,1−1)
=> K σdB = = 2,54.
1
370,6
Vậy δ σB= 2,54.51,5+0,1.0 =2,833

τ−1
δ τB =¿
K τdB . τ αB + φτ . τ mB
Với τ −1= 0,436.σ −1= 0,436.370,6 = 214,948 MPa ( giới hạn xoắn)
TB 37609,28
+ Đối với trục quay τ mB=τ αB= 2.W = 2. 4780,6 = 3,93
0B

Theo bảng 10.6 trang 196, đối với trục I có 1 rãnh then.
π . d 3B b . t 1 .(d B−t 1)2 π . 303
W oB = − = −10.5 .¿ ¿ = 4780,6 (Nmm)
16 2. d B 16
Theo bảng 9.1a trang 173:

{
b=10
Với d = 30 mm => h=8
t 1=5
+ φτ =0,05 ( tra bảng 10.7 trang197)

( + K x −1)
K τdB = ε τ
Ky
+ K x =1,1(tra bảng10.8 , trang 196)
+ K y = 1 ( Không dùng các phương pháp tăng bền bề mặt)
Theo bảng 10.11 trang 198, với kiểu lắp bề mặt K6 và giới hạn bền σ b=850 MPa,

ta chọn ε =1,86
τ
(1,86+1,1−1)
=> K τdB = = 1,96
1
214,948
Vậy δ τB = 1,96.3,93+ 0,05.3,93 =27,2
δ τB 27,2
=> δ B =δ σB . =2,833. =2,8> [ δ ] = (2,5…3)
√δ 2
σB +δ
2
τB √ 2,8332+ 27,22
Vậy trục thỏa điều kiện bền mỏi.
* Tính kiểm nghiệm về bền tỉnh:
- Để đề phòng khả năng bị biến dạng dẻo quá lớn hoặc phá hỏng do quá tải đột
ngột cần kiểm nghiệm về bền tỉnh, công thức kiểm nghiệm có dạng:
σ tđ = √σ 2+3. τ 2 ≤ [ σ ]
M max
101666,88
Trong đó: + σ = 33
=37,65(MPa)
=
0,1. d 0,1. 30
T max 37609,28
+ τ= 3
= 3
=6,964( MPa)
0,2.d 0,2.30
=> σ tđ= √ 37,652 +3. 6,9642 ¿ 39,5 MPa ≤ [ σ ]
([ σ ]=0,8.850=464 MPa ¿
=> Trục thỏa điều kiện bền tĩnh.
* Tính kiểm nghiệm trục về độ cứng.
- Do hệ số an toàn [δ ¿=( 2,5 … 3 )nên không cần kiểm nghiệm về độ cứng của trục.

2.Trục II: Xác định thông số và kích thước trục.


- Đường kính các đoạn tại các điểm.
+ Tại A và E:
M A =M E = √ M 2yA + M 2xA =0( Nmm)
M tđA =M tđE= √ M 2A +0,75. T 2A
= √ 02 +0,75. 02 = 0 ( Nmm)
=> Đường kính trục tại tiết diện A và E là:
d A =d E=

+ Tại điểm B:

3 M tđA
0,1.[σ ]
=

3 0
0,1.63
=0 mm ( Chọn d A =d E=30 mm ¿

M B = √ M 2yB + M 2xB = √ 38186,712+154700,64 2 = 159344 Nmm


M tđB= √ M 2B +0,75. T 2B
= √ 1593442 +0,75. 647392 = 168919,69 ( Nmm)
=> Đường kính trục tại tiết diện B là:
d B=

3 M tđB
0,1.[σ ]
+ Tại điểm C:

= 3 191709 , 05 =29,9 mm ( Chọn d B=35 mm ¿
0,1.63

M C = √ M 2yC + M 2xC = √ 61743,552 +202274,542 = 211488,2 Nmm


M tđC = √ M 2C + 0,75.T 2C
= √ 211488,2 2 +0,75. 64739,12 = 218793,56 ( Nmm)
=> Đường kính trục tại tiết diện C là:
d C=

3 M tđC
0,1.[σ ] √
= 3 218793,56 =32,6 mm ( Chọn d C =40 mm ¿
0,1.63
+ Tại điểm D:
M D = √ M 2yD + M 2xD = √ 42564,432 +1547002 = 160448,8 Nmm
M tđD= √ M 2D + 0,75.T 2D
= √ 160448,82+ 0,75.64739,12 = 169962,2 ( Nmm)
=> Đường kính trục tại tiết diện D là:
d D=

3 M tđD
0,1.[σ ] √
= 3 169962,2 =28,99 mm ( Chọn d D=35 mm ¿
0,1.63
* Tính kiểm nghiệm về bền mỏi.
- Kết cấu trục vừa thiết kế đảm bảo được độ bền mỏi nếu hệ số an toàn tại các
tiết diện nguy hiểm thỏa mãn điều kiện sau:
+ Tại điểm C:
M xC =61743,55 Nmm
M yC =202274,54 Nmm
T C =124773 Nmm
δ τC
δ C =δ σC . >[ δ ]
√δ 2
σC
2
+δ τC
Trong đó: + δ σC : Hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất tại tiết diện C.
σ −1
δ σC =
K σdC . σ αC + φσ . σ mC
Với σ −1= 0,436.σ b= 0,436.850 = 370,6 MPa ( giới hạn mỏi uốn)
MC
+ Đối với trục quay σ m= 0, mà σ αC= W
C

Theo bảng 10.6 trang 196, đối với trục I có 1 rãnh then.
π . d 3C b . t 1 .( dC −t 1 )2 π . 403
WC= − = −14.5,5 . ¿ ¿= 5137,56 (Nmm)
32 2. d C 32
Theo bảng 9.1a trang 173:

{
b=14
Với d = 40 mm => h=9
t 1=5,5

MC 211488,2
=> σ αC= W = 5137,56 =41,16 ( MPa )
C
+ φσ =0,1 ( tra bảng 10.7 trang197)

( + K x −1)
K σdC = ε σ
Ky
+ K x =1,1(tra bảng10.8 , trang 197)
+ K y = 1 ( Không dùng các phương pháp tăng bền bề mặt)
Theo bảng 10.11 trang 198, với kiểu lắp bề mặt K6 và giới hạn bền σ b=850 MPa,

ta chọn ε =2,44 .
σ
(2,44+ 1,1−1)
=> K σdC = = 2,54.
1
370,6
Vậy δ σC = 2,54.41,16+0,1.0 =3,54
τ−1
δ τC =¿
K τdC . τ αC +φ τ . τ mC
Với τ −1= 0,436.σ −1= 0,436.370,6 = 214,948 MPa ( giới hạn xoắn)
TC 124773
+ Đối với trục quay τ mC=τ αC = 2.W= 2.11420,75 = 5,5
0C

Theo bảng 10.6 trang 196, đối với trục I có 1 rãnh then.
3 2
π . d C b . t 1 .( dC −t 1 ) 3
W oC = − = π . 40 −14.5,5 . ¿ ¿= 11420,75 (Nmm)
16 2. d C 16
Theo bảng 9.1a trang 173:

{
b=14
Với d = 40 mm => h=9
t 1=5,5
+ φτ =0,05 ( tra bảng 10.7 trang197)

( + K x −1)
K τdC = ε τ
Ky
+ K x =1,1(tra bảng10.8 , trang 197)
+ K y = 1 ( Không dùng các phương pháp tăng bền bề mặt)
Theo bảng 10.11 trang 198, với kiểu lắp bề mặt K6 và giới hạn bền σ b=850 MPa,
K
τ
ta chọn ε =1,86 .
τ
(1,86+1,1−1)
=> K τdC = = 1,96.
1
214,948
Vậy δ τC = 1,96.5,66+ 0,05.5,66 =18,89.
δ τC 3,54.18,89
=> δ C=δ σC . 2 2 = =3,48> [ δ ] = (2,5÷ 3)
√ σC τC
δ +δ √ 3,54 2
+18,89 2

Vậy trục thỏa điều kiện bền mỏi.


* Tính kiểm nghiệm về bền tỉnh:
- Để đề phòng khả năng bị biến dạng dẻo quá lớn hoặc phá hỏng do quá tải đột
ngột cần kiểm nghiệm về bền tỉnh, công thức kiểm nghiệm có dạng:
σ tđ = √σ 2+3. τ 2 ≤ [ σ ]
M max 202274,54
Trong đó: + σ = 3 = 3
=31,6(MPa)
0,1. d 0,1. 40
T max 64739,1
+ τ= = =3,05( MPa)
0,2.d 3 0,2. 403
=> σ tđ= √ 31,62 +3. 3,052 ¿ 32,04 MPa ≤ [ σ ]
([ σ ]=0,8.850=464 MPa ¿
=> Trục thỏa điều kiện bền tĩnh.
* Tính kiểm nghiệm trục về độ cứng.
- Do hệ số an toàn [δ ¿=( 2,5 … 3 )nên không cần kiểm nghiệm về độ cứng của trục.

3.Trục III: Xác định thông số và kích thước trục.

- Đường kính các đoạn tại các điểm.

+ Tại D:
M D = √ M 2yD + M 2xD =√104273,97 2+ 98611,82=143517,76( Nmm)
M tđD= √ M 2D + 0,75.T 2D
= √ 143517,762 +0,75.168355 2 = 204584,7 ( Nmm)
=> Đường kính trục tại tiết diện D là:
d D=

3 M tđD
0,1.[σ ]
+ Tại điểm C:

= 3 204584,7 =31,9 mm ( Chọn d D=45(mm)
0,1.63

M C = √ M 2yC + M 2xC = √ 211252,632+ 98611,82 = 233135,06 Nmm


M tđC= √ M 2C + 0,75.T 2C
= √ 233135,062 +0,75.168355 2 = 274971 ( Nmm)
=> Đường kính trục tại tiết diện C là:
d C=

3 M tđC
0,1.[σ ]
+ Tại điểm B:

= 3 274971 =35,2 mm ( Chọn d C=45(mm)
0,1.63

M B = √ M 2yB + M 2xB = √ 210067,22+ 02 = 210067,2Nmm


M tđB= √ M 2B +0,75. T 2B
= √ 210067 , 22+ 0,75.3295422 = 354368 ( Nmm)
=> Đường kính trục tại tiết diện B là:
d B=

3 M tđB

0,1. [ σ ]
+ Tại điểm A:
= 3 354368 =38,3 mm ( Chọn d B=40 mm¿
0,1.63

M A= √ M 2yA + M 2xA = √ 02 +02 = 0Nmm


M tđA = √ M 2A +0,75. T 2A
= √ 0 2+ 0,75.3295422 = 285391,7 ( Nmm)
=> Đường kính trục tại tiết diện A là:
d A=

3 M tđA
0,1. [σ ]
+ Tại điểm E:
√= 3 285391,7 =35,65 mm ( Chọn d A =37 mm ¿
0,1.63

M E = √ M 2yE + M 2xE = √ 02 +02 = 0Nmm


M tđE= √ M 2E + 0,75.T 2E
= √ 0 2+ 0,75.0 2 = 0( Nmm)
=> Đường kính trục tại tiết diện A là:
d E=

3 M tđE
0,1.[σ ]
=

3 0
0,1.63
* Tính kiểm nghiệm về bền mỏi.
=0 mm ( Chọn d E=40 mm ¿

- Kết cấu trục vừa thiết kế đảm bảo được độ bền mỏi nếu hệ số an toàn tại các
tiết diện nguy hiểm thỏa mãn điều kiện sau:
+ Tại điểm C:
M xC =211252,63 Nmm
M yC =98611,8 Nmm
T C =329542 Nmm
δ τC
δ C =δ σC . >[ δ ]
√δ 2
σC +δ 2τC
Trong đó: + δ σC : Hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất tại tiết diện C.
σ −1
δ σC =
K σdC . σ αC + φσ . σ mC
Với σ −1= 0,436.σ b= 0,436.850 = 370,6 MPa ( giới hạn mỏi uốn)
MC
+ Đối với trục quay σ m= 0, mà σ αC = W
C

Theo bảng 10.6 trang 196, đối với trục I có 1 rãnh then.
3 2
π . d C b . t 1 .( dC −t 1 ) 3
WC= − = π . 45 −14.5,5 . ¿ ¿= 7611,3 (Nmm)
32 2. d B 32
Theo bảng 9.1a trang 173:

{
b=14
Với d = 45mm => h=9
t 1=5,5
MC 233135,06
=> σ αC= W = 7611,3 =30,63 ( MPa )
C
+ φσ =0,1 ( tra bảng 10.7 trang197)

( + K x −1)
K σdC = ε σ
Ky
+ K x =1,1(tra bảng10.8 , trang 196)
+ K y = 1 ( Không dùng các phương pháp tăng bền bề mặt)
Theo bảng 10.11 trang 198, với kiểu lắp bề mặt K6 và giới hạn bền σ b=850 MPa,

ta chọn ε =2,44 .
σ
(2,44+ 1,1−1)
=> K σdC = = 2,54.
1
370,6
Vậy δ σC = 2,5430,63+0,1.0 =4,76
τ−1
δ τC =¿
K τdC . τ αC +φ τ . τ mC
Với τ −1= 0,436.σ −1= 0,436.370,6 = 214,948 MPa ( giới hạn xoắn)
TC 336711,74
+ Đối với trục quay τ mC=τ αC= 2.W = 2.16557,47 = 10,16
0C

Theo bảng 10.6 trang 196, đối với trục I có 1 rãnh then.
3 2
π . d C b . t 1 .( dC −t 1 ) 3
W oC = − = π . 45 −14.5,5 . ¿ ¿= 16557,47 (Nmm)
16 2. d C 16
Theo bảng 9.1a trang 173:

{
b=14
Với d = 45mm => h=9
t 1=5,5
+ φτ =0,05 ( tra bảng 10.7 trang197)

( + K x −1)
K τdC = ε τ
Ky
+ K x =1,1(tra bảng10.8 , trang 196)
+ K y = 1 ( Không dùng các phương pháp tăng bền bề mặt)
Theo bảng 10.11 trang 198, với kiểu lắp bề mặt K6 và giới hạn bền σ b=850 MPa,
τK
ta chọn ε =1,86
τ
(1,86+1,1−1)
=> K τdC = = 1,96
1

214,948
Vậy δ τC = 1,96. 10,16+0,05. 10,16 =10,52
δ τC 4,76.10,52
=> δ C =δ σC . = =4,33> [ δ ]= (2,5…3)
√δ 2
σC +δ
2
τC √ 4,76 2+10,522
Vậy trục thỏa điều kiện bền mỏi.
* Tính kiểm nghiệm về bền tỉnh:
- Để đề phòng khả năng bị biến dạng dẻo quá lớn hoặc phá hỏng do quá tải đột
ngột cần kiểm nghiệm về bền tỉnh, công thức kiểm nghiệm có dạng:
σ tđ = √σ +3. τ ≤ [ σ ]
2 2

M max
98611,8
Trong đó: + σ = =10,82(MPa)
=
0,1. d 0,1. 453
3

T max 168355,87
+ τ= = =9,2( MPa)
0,2.d 3 0,2. 45 3
=> σ tđ= √10,822 +3. 9,22 ¿ 19,26 MPa ≤ [ σ ]
([ σ ]=0,8.850=464 MPa ¿
=> Trục thỏa điều kiện bền tĩnh.
* Tính kiểm nghiệm trục về độ cứng.
- Do hệ số an toàn [δ ¿=( 2,5 … 3 )nên không cần kiểm nghiệm về độ cứng của trục.
SVTH: HUỲNH ĐĂNG KHOA GVHD: Nguyễn Hữu
Chí MSV: 5951040045

PHẦN IV: TÍNH TOÁN Ổ LĂN- THEN

I, Tính chọn ổ lăn:

1.Chọn ổ lăn.
– Dựa vào điền kiện làm việc ,tại các vị trí ổ trục chỉ có lực vòng Ft và lực
hướng tâm Fr. Nên tại các gối đỡ A và C, chọn ổn bi đỡ chặn 1 dãy.

2.Trên trục I:
Fa
Với kết cấu trục I có F =¿ 0,67 > 0,3
r

Đường kính trục tại (A) và (D): d A =d C =25 mm


Tra bảng (P2.12 phụ lục) GOST 831-75
Chọn ổ bi đỡ - chặn, dãy cỡ trung hẹp 46306 có các thông số:
D = 72 mm d = 30 mm
B = 19 mm r = 2 mm r 1=1 mm

C = 25,6 kN- khả năng chịu tải trọng tĩnh


C0 = 18,17 kN- khả năng chịu tải trọng động

a. Tính kiểm nghiệm khả năng tải của ổ:


*Các lực tác dụng lên ổ lăn:
F xA =908,7 ( N ) F yA =367(N)

F xC =505,9(N) F yC=280 (N)

Như vậy, phản lực tổng lên từng ổ là:


+ F tA=√ F2xA + F 2yA = √ ¿ ¿
+ F tC =√ F 2xC + F 2yC =√ ¿ ¿
Ta kiểm nghiệm tại ổ chịu tải trọng lớn hơn FtE = 980 N

b. Chọn ổ theo khả năng tải động:


Khả năng tải động Cd được tính theo công thức (11.1/trang 213)
SVTH: HUỲNH ĐĂNG KHOA GVHD: Nguyễn Hữu
Chí MSV: 5951040045
Cd = Q. m√ L
Trong đó : + Q: Tải trọng động qui ước (kN)
Tải trọng động qui ước được tính theo công thức sau :
Đối với ổ bi đỡ : Q = (X.V.Fr + Y.Fa).kt.kd = (0,45.1.980+1,81.452,14)1.1 =
1259,37 (N)

Với : X = 1 – Hệ số tải trọng hướng tâm (Bảng 11.4/T.215,216).


V = 1 – Hệ số kể đến vòng trong quay.
Y = 0 – Hệ số tải trọng dọc trục (Bảng 11.4/T.215,216).

+ Fr = FtA = 980 (N) tải trọng hướng tâm.


kt = 1 – Hệ số ảnh hưởng của nhiệt độ khi nhiệt độ θ = 105oC.
kd = 1 – hệ số kể đến đặc tính của tải trọng (Bảng 11.3/T.215) khi chịu va đập
nhẹ.

• L : tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay.


Từ (11.2/trang 213) Lh = 106.L/(60.n)
Với: Lh tuổi thọ tính bằng giờ
Đối với hộp giảm tốc.
Lh = 11200 (h)
11200.60.1425
 L= 6
=957,6 (triệu vòng quay)
10

m = 3 bậc của đường cong mỏi khi thử về ổ lăn ( đối với ổ bi )
 Cd = Qm√ L =1259,37.10-3.√3 957,6 = 12,41 (kN)
Vậy: Cd = 12,41 kN < C = 21,1 kN

Ta thấy tải trọng động không thừa nhiều lắm, vì vậy chọn ổ đỡ 1 dãy cỡ
trung, có kí hiệu 46306là hợp lý, không cần phải thay đổi ổ đỡ.

c. Chọn ổ theo khả năng tải tĩnh:


Để đề phòng biến dạng dư, ổ bi cần thỏa điều kiện:
SVTH: HUỲNH ĐĂNG KHOA GVHD: Nguyễn Hữu
Chí MSV: 5951040045
Qt ≤ Co
Trong đó:
• Qt tải trọng tĩnh qui ước (kN)
Được tính theo CT (11.19/trang 221): Qt = Xo.Fr + Yo.Fa
Với: + Xo= 0,6 hệ số tải trọng hướng tâm (bảng 11.6/trang 221)
+ Yo= 0,5 hệ số tải trọng dọc trục ( bảng 11.6/trang 221)
 Qt = 0,6.986 + 0,5.435 = 809,1 (N)

Vậy: Qt = 0,8091 kN < Co = 18,17 kN


Vậy: Theo bảng P2.12/trang 264, chọn ổ bi chặn 1 dãy cỡ trung, có kí
hiệu 46306 là hợp lí.

3.Trục II:
Với kết cấu trục II có tồn tại lực Fa và đường kính trục d = 40 mm đặt tại
A và E.
Tra bảng 2.12 phụ lục,T.263, theo GOST 831-75 chọn ở bi đỡ chặn 1 dãy
cỡ trung hẹp, có kí hiệu ổ 46308 với các thông số:

D = 90 mm d = 40 mm
B = 23 mm r = 2,5 mm r1 = 1 mm
C0 = 30,7 kN- khả năng chịu tải trọng tĩnh
C = 39,2 kN- khả năng chịu tải trọng động

a.Tính kiểm nghiệm khả năng tải của ổ:


*Các lực tác dụng lên ổ lăn:
F xA =2811,3 ( N ) F yA =895(N)

F xE =2811,3 (N) F yE =755( N )

Như vậy, phản lực tổng lên từng ổ là:


SVTH: HUỲNH ĐĂNG KHOA GVHD: Nguyễn Hữu
Chí MSV: 5951040045
+ F tB=√ F 2xA + F 2yA =√ ¿ ¿

+ F tE=√ F 2xE + F 2yE =√ ¿ ¿

Ta kiểm nghiệm tại ổ chịu tải trọng lớn hơn FtE = 2950 N

b. Chọn ổ theo khả năng tải động:


Khả năng tải động Cd được tính theo công thức (11.1/trang 213)
Cd = Q. m√ L
Trong đó:
• Q : tải trọng động qui ước
Đối với ổ bi đỡ - chặn, tính theo CT 11.3/trang 214: Q=
(X.V.Fr+Y.Fa).kt.kđ
Fa
* Với kết cấu trục I có F =¿0,67 > 0,34
r

Với : X = 1 – Hệ số tải trọng hướng tâm (Bảng 11.4/T.215,216).


V = 1 – Hệ số kể đến vòng trong quay.
Y = 1– Hệ số tải trọng dọc trục (Bảng 11.4/T.215,216).

+ Fr = FtA = 2950 (N) tải trọng hướng tâm.


+lực dọc trục Fa=0
kt = 1 – Hệ số ảnh hưởng của nhiệt độ khi nhiệt độ θ = 105oC.
kd = 1 – hệ số kể đến đặc tính của tải trọng (Bảng 11.3/T.215) khi chịu va đập
nhẹ.
Q = (0,45.1.2950+1,81.435).1.1 = 2114,85 N = 2,115 KN

• L : tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay.


Từ (11.2/trang 213) Lh = 106.L/(60.n)
Với: Lh tuổi thọ tính bằng giờ
Đối với hộp giảm tốc.
Lh = 11200 (h)
11200.60.398
 L= −6
=267,456 (triệu vòng quay)
10
SVTH: HUỲNH ĐĂNG KHOA GVHD: Nguyễn Hữu
Chí MSV: 5951040045
• m = 3 bậc của đường cong mỏi khi thử về ổ lăn
 Cd = Q. m√ L = 2,115 . √3 267,456=13,62(kN)

Ta thấy: Cd = 13,62kN < C = 39,2 kN


Ta thấy tải trọng không thừa nhiều lắm, vì vậy chọn ổ đỡ 1 dãy cỡ
trung,có kí hiệu 46308 là hợp lí không cần phải thay đổi ở đỡ.

c. Chọn ổ theo khả năng tải tĩnh:


Để đề phòng biến dạng dư, ổ bi cần thỏa điều kiện:
CT (11.18/trang 221): Qt ≤ Co
Trong đó:
• Qt tải trọng tĩnh qui ước (kN)
Được tính theo CT (11.19/trang 221): Qt = Xo.Fr + Yo.Fa
Với: + Xo= 0,5 hệ số tải trọng hướng tâm (bảng 11.6/trang 221)
+ Yo= 0,47 hệ số tải trọng dọc trục ( bảng 11.6/trang 221)
 Qt = 0,5.2950 + 0,47.0 = 1475 N = 1,475 kN

Vậy: Qt = 1,475 kN < Co = 30,7kN


Vậy: Theo bảng P2.12/trang 264, chọn ổ đỡ chặn 1 dãy cỡ trung hẹp
46305 là hợp lí.

4.TRỤC III:
- Với kết cấu trục III không có lực vòng Fa và đường kính trục d = 45 mm
Tại B và E.
- Tra bảng 2.12 phụ lục,T.263, theo GOST 8338-75 chọn ổ bi đỡ cỡ trung, có
kí hiệu ổ 309 với các thông số:
D = 100 mm d = 45 mm

B = 25 mm r = 2,5 mm
- C0 = 26,7 kN- khả năng chịu tải trọng tĩnh
- C = 37,8 kN- khả năng chịu tải trọng động
SVTH: HUỲNH ĐĂNG KHOA GVHD: Nguyễn Hữu
Chí MSV: 5951040045
a. Tính kiểm nghiệm khả năng tải của ổ:
*Các lực tác dụng lên ổ lăn:
F xB =1979 ( N ) F yB =3840,32(N)

F xE =1979 (N) F yE =2284,26(N )

Như vậy, phản lực tổng lên từng ổ là:

+ F tB=√ F 2xB + F 2yB =√¿ ¿

+ F tE=√ F 2xE + F 2yE =√ ¿ ¿

Ta kiểm nghiệm tại ổ chịu tải trọng lớn hơn FtB = 4320 N

b. Chọn ổ theo khả năng tải động:


Khả năng tải động Cd được tính theo công thức (11.1/trang 213)
Cd = Q. m√ L
Trong đó:
• Q : tải trọng động qui ước
Đối với ổ bi đỡ - chặn, tính theo CT 11.3/trang 214: Q=
(X.V.Fr+Y.Fa).kt.kđ
Với : X = 0,45 – Hệ số tải trọng hướng tâm (Bảng 11.4/T.215,216).
V = 1 – Hệ số kể đến vòng trong quay.
Y = 1,62 – Hệ số tải trọng dọc trục (Bảng 11.4/T.215,216).

+ Fr = FtB = 4320 (N) tải trọng hướng tâm.


kt = 1 – Hệ số ảnh hưởng của nhiệt độ khi nhiệt độ θ = 105oC.
kd = 1 – hệ số kể đến đặc tính của tải trọng (Bảng 11.3/T.215) khi chịu va đập
nhẹ.
Q = (0,45.1.4320 +1,81.1680,03).1.1 = 4984,85 N = 4,98485 KN

• L : tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay.


Từ (11.2/trang 213) Lh = 106.L/(60.n)
SVTH: HUỲNH ĐĂNG KHOA GVHD: Nguyễn Hữu
Chí MSV: 5951040045
Với: Lh tuổi thọ tính bằng giờ
Đối với hộp giảm tốc.
Lh = 11200 (h)
11200.60.145,67
 L= 6
=97,89 (triệu vòng quay)
10

• m = 3 bậc của đường cong mỏi khi thử về ổ lăn


 Cd = Q. m√ L = 4002.10 3 . √3 97,89=18,4 (kN)

Ta thấy: Cd = 18,4 kN < C = 39,2 kN


Vậy: chọn ổ bi đỡ cỡ trung, có kí hiệu ổ 46308 là hợp lí.

c. Chọn ổ theo khả năng tải tĩnh:


Để đề phòng biến dạng dư, ổ bi cần thỏa điều kiện:
CT (11.18/trang 221): Qt ≤ Co
Trong đó:
• Qt tải trọng tĩnh qui ước (kN)
Được tính theo CT (11.19/trang 221): Qt = Xo.Fr + Yo.Fa
Với: + Xo= 0,5 hệ số tải trọng hướng tâm (bảng 11.6/trang 221)
+ Yo= 0,47 hệ số tải trọng dọc trục ( bảng 11.6/trang 221)
 Qt = 0,5.1311,73 + 0,47.1680,03 = 1445,48.10-3 (kN)

 Qt = 1,445 kN < C0 = 26,7 kN


Vậy chọn ổ bi đỡ 1 dãy có kí hiệu 309 là hợp lí.

II.Tính mối ghép then.


- Khi thiết kế thường dựa vào đường kính trục để chọn kích thước tiết diện
then, chiều dài then thường lấy bằng 0,8 … 0,9 chiều dài mayơ rồi tiến hành
kiểm nghiệm mối ghép then về độ bền dập và về độ bền cắt.
SVTH: HUỲNH ĐĂNG KHOA GVHD: Nguyễn Hữu
Chí MSV: 5951040045
1. Kiểm nghiệm then đối với trục I.
- Với kết cấu của trục I như đã thiết kế ở trên, thì có 2 vị trí cần kiểm tra độ
bền của then là tại A và C.

a. Kiểm tra điều kiện bền dập.


- Tại điểm D :
Theo CT9.1/T.173, điều kiện bền dập có dạng sau đây:
σd = 2 T /[ d l t ( h−t 1) ] ≤ [σd]
Trong đó: + σd – Ứng suất dập tính toán (MPa).
+ d = 20 mm – Đường kính trục.
Với chiều dài mayơ lm = (1,2÷1,5)d = (1,2÷1,5).20 = 24 ÷ 30 (mm)
 Chọn lm = 25 (mm)

+ lt = (0,8÷0,9)lm = (0,8÷0,9).25 = 20 ÷ 22,5 (mm)


Chọn lt = 22 (mm)
Tra bảng 9.1a/T.173, với d = 20 mm, chọn then có: bxh = 6x6 , t1 = 3,5, t2 =
2,8.
 σd = 2 T /[ d l t ( h−t 1) ] = 2.36189 /[20.22.(6 – 3,5)] = 65,8 (MPa)
Với [σd] = 100 (MPa) – Ứng suất dập cho phép đối với mối ghép then ở
dạng lắp cố định, vật liệu mayơ là thép và chịu tải trọng va đập nhẹ. (Tra bảng
9.5/T.178).
 σd = 65,8 (MPa) < [σd] = 100 (MPa)
 Then tại tiết diện D đảm bảo điều kiện bền dập.
- Tại điểm B :
σd = 2 T /[ d l t ( h−t 1) ] ≤ [σd]
Trong đó : + d = 30 (mm) – Đường kính trục tại tiết diện C.
Với chiều dài mayơ lm = (1,2÷1,5)d = (1,2÷1,5).30 = 36 ÷ 45 (mm)
 Chọn lm = 40 (mm)
+ lt = (0,8÷0,9)lm = (0,8÷0,9).40 = 32 ÷ 36 (mm)
Chọn lt = 35 (mm)
SVTH: HUỲNH ĐĂNG KHOA GVHD: Nguyễn Hữu
Chí MSV: 5951040045
Tra bảng 9.1a/T.173, với d = 30 mm, chọn then có: bxh = 8x7 , t1 = 4, t2 =
2,8.
 σd = 2 T /[ d l t ( h−t 1) ] = 2.36189 /[30.35.(7 – 4)] = 23 (MPa)
Với [σd] = 100 (MPa)
 σd = 23 (MPa) < [σd] = 100 (MPa)
 Then tại tiết diện B đảm bảo điều kiện bền dập.

b. Kiểm tra điều kiện bền cắt.


- Tại điểm A:
Theo CT9.2/T.173, điều kiện bền cắt có dạng sau đây:
τc = 2 T /( d l t b ) ≤ [τc]
Trong đó : + τc – Ứng suất cắt tính toán (MPa)
+ d = 20 mm – Đường kính trục tại tiết diện A
Với chiều dài mayơ lm = (1,2÷1,5)d = (1,2÷1,5).20 = 24 ÷ 30 (mm)
 Chọn lm = 25 (mm)
+ lt = (0,8÷0,9)lm = (0,8÷0,9).25 = 20 ÷ 22,5 (mm)
Chọn lt = 22 (mm)
τc = 2 T /( d l t b ) = 2.36189 /(20.22.6) = 27,4 (MPa)
Với [τc] = 50 (MPa) – Ứng suất cắt cho phép, với then bằng thép 45 chịu tải
trọng va đập nhẹ.
 τc = 27,4 (MPa) < [τc] = 50 (MPa)
 Then tại tiết diện D đảm bảo điều kiện cắt.
- Tại điểm B:
τc = 2 T /( d l t b ) ≤ [τc]
Trong đó : + d = 30 (mm) – Đường kính trục tại tiết diện C.
Với chiều dài mayơ lm = (1,2÷1,5)d = (1,2÷1,5).30 = 36 ÷ 45 (mm)
 Chọn lm = 40 (mm)
+ lt = (0,8÷0,9)lm = (0,8÷0,9).40 = 35 ÷ 36 (mm)
Chọn lt = 35 (mm)
τc = 2 T /( d l t b ) = 2.36189 /(30.35.8) = 8,6 (MPa)
SVTH: HUỲNH ĐĂNG KHOA GVHD: Nguyễn Hữu
Chí MSV: 5951040045
 τc = 8,6 (MPa) < [τc] = 50 (MPa)
 Then tại tiết diện B đảm bảo điều kiện cắt.

2. Kiểm nghiệm then đối với trục II.


- Với kết cấu của trục II như đã thiết kế ở trên, thì có 3 vị trí cần kiểm tra
độ bền của then là tại B, C và D.

a. Kiểm tra điều kiện bền dập.


- Tại điểm B và D :
Theo CT9.1/T.173, điều kiện bền dập có dạng sau đây:
σd = 2 T /[ d l t ( h−t 1) ] ≤ [σd]
Trong đó: + σd – Ứng suất dập tính toán (MPa).
+ d = 35 mm – Đường kính trục tại tiết diện B và D.
Với chiều dài mayơ lm = (1,2÷1,5)d = (1,2÷1,5).35 = 42 ÷ 52,5 (mm)
 Chọn lm = 45 (mm)
+ lt = (0,8÷0,9)lm = (0,8÷0,9).45 = 36 ÷ 40.5 (mm)
Chọn lt = 40 (mm)
Tra bảng 9.1a/T.173, với d = 35 mm, chọn then có: bxh = 10x8, t1 = 5, t2 =
3,3
 σd = 2 T /[ d l t ( h−t 1) ] = 2.64739 /[35.40.(8 – 5)] = 30,82 (MPa)
Với [σd] = 100 (MPa) – Ứng suất dập cho phép đối với mối ghép then ở
dạng lắp cố định, vật liệu mayơ là thép và chịu tải trọng va đập nhẹ. (Tra bảng
9.5/T.178).
 σd = 30,82 (MPa) < [σd] = 100 (MPa)
 Then tại tiết diện B và D đảm bảo điều kiện bền dập.
- Tại điểm C :
σd = 2 T /[ d l t ( h−t 1) ] ≤ [σd]
Trong đó : + d = 40 (mm) – Đường kính trục tại tiết diện C.
Với chiều dài mayơ lm = (1,2÷1,5)d = (1,2÷1,5).40 = 48 ÷ 60 (mm)
 Chọn lm = 50 (mm)
SVTH: HUỲNH ĐĂNG KHOA GVHD: Nguyễn Hữu
Chí MSV: 5951040045
+ lt = (0,8÷0,9)lm = (0,8÷0,9).50 = 40 ÷ 45 (mm)
Chọn lt = 45 (mm)
Tra bảng 9.1a/T.173, với d = 40mm, chọn then có: bxh = 12x8 , t1 = 5, t2 =
3,3.
 σd = 2 T /[ d l t ( h−t 1) ] = 2.124773/[40.45.(8 – 5)] = 46,2 (MPa)
Với [σd] = 100 (MPa)
 σd = 46,2 (MPa) < [σd] = 100 (MPa)
 Then tại tiết diện C đảm bảo điều kiện bền dập.

b.Kiểm tra điều kiện bền cắt.


- Tại điểm B và D:
Theo CT9.2/T.173, điều kiện bền cắt có dạng sau đây:
τc = 2 T /( d l t b ) ≤ [τc]
Trong đó : + τc – Ứng suất cắt tính toán (MPa)
+ d = 35 mm – Đường kính trục tại tiết diện B và D
Với chiều dài mayơ lm = (1,2÷1,5)d = (1,2÷1,5).35 = 42 ÷ 52,5 (mm)
 Chọn lm = 45 (mm)
+ lt = (0,8÷0,9)lm = (0,8÷0,9).45 = 36 ÷ 40.5 (mm)
Chọn lt = 40 (mm)
τc = 2 T /( d l t b ) = 2.64739,1 /(35.40.10) = 9,25 (MPa)
Với [τc] = 50 (MPa) – Ứng suất cắt cho phép, với then bằng thép 45 chịu tải
trọng va đập nhẹ.
 τc = 9,25 (MPa) < [τc] = 50 (MPa)
 Then tại tiết diện B và D đảm bảo điều kiện cắt.
- Tại điểm C:
τc = 2 T /( d l t b ) ≤ [τc]
Trong đó : + d = 40 (mm) – Đường kính trục tại tiết diện C.
Với chiều dài mayơ lm = (1,2÷1,5)d = (1,2÷1,5).40= 48 ÷ 60 (mm)
 Chọn lm = 50 (mm)
+ lt = (0,8÷0,9)lm = (0,8÷0,9).50 = 40 ÷ 45 (mm)
SVTH: HUỲNH ĐĂNG KHOA GVHD: Nguyễn Hữu
Chí MSV: 5951040045
Chọn lt = 45 (mm)
τc = 2 T /( d l t b ) = 2.124773 /(40.45.10) = 13,86 (MPa)
 τc = 13,86 (MPa) < [τc] = 50 (MPa)
 Then tại tiết diện C đảm bảo điều kiện cắt.

3. Kiểm nghiệm then đối với trục III.


- Với kết cấu của trục III như đã thiết kế ở trên, thì có 2 vị trí cần kiểm tra
độ bền của then là tại B và C

a. Kiểm tra điều kiện bền dập.


- Tại điểm C và D:
Theo CT9.1/T.173, điều kiện bền dập có dạng sau đây:
σd = 2 T /[ d l t ( h−t 1) ] ≤ [σd]
Trong đó: + σd – Ứng suất dập tính toán (MPa).
+ d = 45mm – Đường kính trục tại tiết diện C và D.
Với chiều dài mayơ lm = (1,2÷1,5)d = (1,2÷1,5).45 = 54 ÷ 67,5 (mm)
 Chọn lm = 60 (mm)
+ lt = (0,8÷0,9)lm = (0,8÷0,9).60 = 48 ÷ 54 (mm)
Chọn lt = 50 (mm)
Tra bảng 9.1a/T.173, với d = 45 mm, chọn then có: bxh = 14x9, t1 = 5,5, t2
= 3,8
 σd = 2 T /[ d l t ( h−t 1) ] = 2.169112,34./[45.50.(9 – 5,5)] = 33,4 (MPa)
Với [σd] = 100 (MPa) – Ứng suất dập cho phép đối với mối ghép then ở
dạng lắp cố định, vật liệu mayơ là thép và chịu tải trọng va đập nhẹ. (Tra bảng
9.5/T.178).
 σd = 33,4 (MPa) < [σd] = 100 (MPa)
 Then tại tiết diện C và D đảm bảo điều kiện bền dập.

b. Kiểm tra điều kiện bền cắt.


- Tại điểm C và D:
Theo CT9.2/T.173, điều kiện bền cắt có dạng sau đây:
SVTH: HUỲNH ĐĂNG KHOA GVHD: Nguyễn Hữu
Chí MSV: 5951040045
τc = 2 T /( d l t b ) ≤ [τc]
Trong đó: + σd – Ứng suất dập tính toán (MPa).
+ d = 45 mm – Đường kính trục tại tiết diện C và D.
Với chiều dài mayơ lm = (1,2÷1,5)d = (1,2÷1,5).45 = 57,6 ÷ 72 (mm)
 Chọn lm = 60 (mm)
+ lt = (0,8÷0,9)lm = (0,8÷0,9).60 = 48 ÷ 54 (mm)
Chọn lt = 50 (mm)
τc = 2 T /( d l t b ) = 2.169112,34/(45.50.14) = 10,7 (MPa)
Với [τc] = 50 (MPa) – Ứng suất cắt cho phép, với then bằng thép 45 chịu tải
trọng va đập nhẹ.
 τc = 10,7 (MPa) < [τc] = 50 (MPa)
 Then tại tiết diện C và D đảm bảo điều kiện cắt.

PHẦN V: CẤU TẠO VỎ HỘP, CÁC CHI TIẾT PHỤ

I.Thiết kế các kích thước của vỏ hộp.


- Vỏ hộp của hộp giảm tốc có nhiệm vụ đảm bảo vị trí tương đối giữa các
chi tiết và bộ phận máy, tiếp nhận tải trọng do các chi tiết lắp trên vỏ truyền tới ,
đựng dầu bôi trơn, bảo vệ các chi tiết may tránh bụi bặm.
- Chỉ tiêu cơ bản của hộp giảm tốc là độ cứng cao và khối lượng nhỏ, vì
vậy vật liệu nên dùng của hộp giảm tốc là GX15-32.
- Chọn bề mặt lắp ghép giữa nắp hộp và thân hộp đi qua đường tâm các
trục để việc tháo lắp các chi tiết được thuận lợi và dễ dàng hơn

1. Kết cấu của vỏ hộp giảm tốc.


- Theo bảng 18.1a/T.85 Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập 2, ta có
quan hệ kích thước của các phần tử cấu tạo nên hộp giảm tốc đúc:
Chiều dày:
Thân hộp : δ = 0,03a + 3 > 6 mm
δ = 0,03.100 + 3 = 6 mm
SVTH: HUỲNH ĐĂNG KHOA GVHD: Nguyễn Hữu
Chí MSV: 5951040045
Chọn δ = 8 mm
Với a = 100 mm – là khoảng cách tâm.
Nắp hộp : δ1 = 0,9.8 = 7,2 mm
Chọn δ1 = 7 mm
Gân tăng cứng:
Chiều dày: e = (0,8 ÷1) δ = (0,8 ÷ 1).8 = 6,4 ÷ 8
Chọn e = 8 mm
Chiều cao: h < 58
Độ dốc: khoảng 2o
Đường kính:
Bulong nền: d1 > 0,04a + 1 > 12 mm
d1 > 0,04.100 +10 = 14 mm >12 mm
Lấy d1 14 mm
Bulong cạnh ổ: d2 = (0,7 ÷ 0,8)d1 = (0,7 ÷ 0,8).14 = 9,8 ÷ 11,2
Lấy d2 = 10 mm
Bulong ghép nắp bích và thân: d3 = (0,8 ÷ 0,9)d2
d3 = (0,8 ÷ 0,9)d2 = (0,7 ÷ 0,8).10 = 7 ÷ 8
Lấy d3 = 8 mm
Vít ghép nắp ổ: d4 = (0,6 ÷ 0,7)d2 = (0,6 ÷ 0,7).10 = 6 ÷ 7
Lấy d4 = 6 mm
Vít ghép nắp cửa thân: d5 = (0,5 ÷ 0,6)d2 = (0,5 ÷ 0,6).10 = 5 ÷ 6
Lấy d5 = 6 mm
Kích thước gối trục:
Đường kính ngoài và tâm lỗ vít: D3, D2: Xác định theo kích thước nắp ổ.
Bề rộng mặt ghép bulong cạnh ổ: K2 = E2 + R2 + (3÷5)mm
K2 = 16 + 13 + 4 = 33 mm
Tâm lỗ bulong cạnh ổ: E2 ≈ 1,6d2 = 1,6.10 = 16 mm
R2 = 1,3d2 = 1,3.10 = 13 mm
Lấy E2 = 16 mm
SVTH: HUỲNH ĐĂNG KHOA GVHD: Nguyễn Hữu
Chí MSV: 5951040045
Lấy R2 = 13 mm
Chiều cao h xác định theo kết cấu, phụ thuộc vào tâm lỗ bulong và kích
thước mặt tựa.
Mặt bích ghép nắp và thân:
Chiều dày bích thân hộp: S3 = (1,4 ÷ 1,8)d3 = (1,4 ÷ 1,8).8 = 11,2 ÷ 14,4
Lấy S3 = 12 mm
Chiều dày bích nắp hộp: S4 = (0,9 ÷ 1)S3 = (0,9 ÷ 1).12 = 10,8 ÷ 12
Lấy S4 = 12 mm
Bề rộng bích nắp và thân: K3 ≈ K2 – (3÷5)mm ≈ = 33 – 3 = 30 mm
Lấy K3 = 30 mm
Mặt đế hộp:
Chiều dày khi không có phần lồi:
S1 ≈ (1,3 ÷ 1,5)d1 = (1,3 ÷ 1,5).14 = 18,2 ÷ 21 (mm)
Lấy S1 = 20 mm
Khi có phần lồi: Dd xác định theo đường kính dao khoét.
S1 ≈ (1,4 ÷ 1,7)d1 = (1,4 ÷ 1,7).14 = 19,6 ÷ 23,8 (mm)
Lấy S1 = 23 mm
S2 ≈ (1 ÷ 1,1)d1 = (1 ÷ 1,1).14 = 14 ÷ 15,4 (mm)
Lấy S2 = 15 mm
Bề rộng mặt đế hộp: K1 = 3d1 = 3.14 = 42 (mm)
q ≥ K1 + 2δ1 = 42 + 2.7 = 56 (mm)
Khe hở giữa các chi tiết:
Giữa bánh răng với thành trong hộp: ∆ ≥ (1 ÷ 1,2)δ = 8 ÷ 9,6 (mm)
Giữa đỉnh răng lớn với đáy hộp:
∆1 ≥ (3 ÷ 5)δ = (3 ÷ 5).18 = 24 ÷ 35 (mm)
Và phụ thuộc loại hộp giảm tốc, lượng dầu bôi trơn trong hộp.
Giữa mặt bên các bánh răng với nhau : ∆ ≥ δ
Số lượng Bulong nền: Z = (L+B)/(200÷300)
Chọn Z = 6
SVTH: HUỲNH ĐĂNG KHOA GVHD: Nguyễn Hữu
Chí MSV: 5951040045
II.Một số kết cấu khác.

a. Bulong vòng.
- Kích thước bulong vòng được chọn theo trọng lượng hộp giảm tốc. Vật
liệu Bulong là thép 20 hoặc thép 25, còn trọng lượng Q(kG) của hộp được xác
định gần đúng theo khoảng cách trục.
- Theo Bảng 18-3a.b/T.89 – Giáo trình tính toán, thiết kế hệ dẫn động cơ
khí T2, chọn Bulong vòng có :
Ren
d1 d2 d3 d4 d5 h h1 h2 l f b c x r r1 r2
d
M10 45 25 10 25 15 22 8 6 21 2 12 1,5 3 2 5 4

b. Chốt định vị.


- Sử dụng chốt định vị hình trụ có :
d = 6 mm, c = 1,2 , l = 40 mm, ∆ = 1 ÷ 50

c. Cửa thăm.
- Để kiểm tra, quan sát các chi tiết máy có trong hộp khi lắp ghép và để đổ
thêm dầu vào hộp. Cửa thăm được đậy bằng nắp. Trên nắp có lắp thêm nút
thông hơi.
- Theo bảng 18-5/T.92 chọn cửa thăm:
3 6
B

A
K

B1

A1

A B A1 B1 C K R Vít s.lượng
100 75 150 100 125 87 12 M8x22 4
SVTH: HUỲNH ĐĂNG KHOA GVHD: Nguyễn Hữu
Chí MSV: 5951040045

d. Nút thông hơi.


- Khi làm việc, nhiệt độ trong hộp tăng lên. Để giảm áp suất và điều hòa
không khí bên trong và bên ngoài hộp, người ta dùng nút thông hơi. Nút thông
hơi thường được lắp trên nắp cửa thăm hoặc ở vị trí cao nhất của nắp hộp.
- Theo bảng 18-6/T.93, chọn nút thông hơi:

A B C D E G H I K L M N O P Q R S
M27x
2 15 30 15 45 36 32 6 4 10 8 22 6 32 18 36 32

e. Nút tháo dầu.


- Theo bảng 18-7/T.93, chọn nút tháo dầu:

d b m f L c q D S D0
SVTH: HUỲNH ĐĂNG KHOA GVHD: Nguyễn Hữu
Chí MSV: 5951040045
M20x
15 9 3 28 2,5 17,8 30 22 25,4
2

PHẦN VI.
TÍNH DUNG SAI KÍCH THƯỚC TRỤC
Tính dung sai trục II.

1. Cho các kích thước danh nghĩa:

Cho các kích thước danh nghĩa: A6 = 243,64 mm, A1 = A2= 39,32 mm, A3
=A5 = 55 mm . Tra bảng 4.10 Phụ lục (Tập 2), nếu chọn cấp chính xác chế tạo là
cấp 11, thì dung sai kích thước khoảng cách A4 = 55 mm là IT = 190 μm
Nghĩa là: A4 = 55 ± 0,08mm
Ta cần giải bài toán nghịch để tìm sai lệch giới hạn của các kích thước A1,
A2, A3, A5 và A6.
Với trình tự gia công là như trên, ở chuỗi này khâu tổng là A6. Khâu A2, A1
là khâu thành phần giảm, khâu A6 là khâu thành phần tăng.
SVTH: HUỲNH ĐĂNG KHOA GVHD: Nguyễn Hữu
Chí MSV: 5951040045

- Kích thước A1,A2 mm nằm trong khoảng 30-50 mm => i = 1,56


- Kích thước A3,A5 nằm trong khoảng 50-80 mm => i = 1,86
- Kích thước A6 = 243,64 mm => i = 2,89
- Xác định trị số đơn vị i của các khâu thành phần bằng bảng tra sau đó
thay vào công thức dưới đây, ta có:
T∑
190
am = n+m
= = 19,52
∑ i j 2,89+1,56+1,86+1,56+1,86
j=1

Dựa vào bảng trên để xác định độ chính xác chung của các khâu thành
phần là cấp 7, do cấp chính xác 7 có a = 16 gần với 19,52 nhất. Từ cấp chính xác
8, tra sai lệch giới hạn và dung sai (n-1) các khâu thành phần, ta có:
L243,64H7 = 243,64+0,046 mm A1 = A2 = 39,32H7 = 39,32-0,025 mm
A3=A5 = 55h7 = 55-0,025 mm
Khâu còn lại là A2 = Ak là khâu giảm, ta có:
m n −1

es2 = ∑ E I i – ∑ e s1 – E I∑ = 0 – 0 – (– 0,08) = 0,08 mm


i=1 j=1

m n −1
ei2 = ∑ E Si – ∑ e i 1 – E S∑
i=1 j=1

= 0,046 – [(–0,025) – (– 0,025) – (– 0,025) –0,08] = 0,041 mm


Vậy: L = 243,64+0,046 ; A1 = A2 = 39,32-0,025 ;A3=A5 = 55-0,025 mm; A2 =
39,32+0,041 ;
+0,08

A4 = 55 ± 0,08 mm.
SVTH: HUỲNH ĐĂNG KHOA GVHD: Nguyễn Hữu
Chí MSV: 5951040045

HẾT BÀI !

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí (Tập 1, 2) – Trịnh Chất, Lê Văn Uyển
[2] Cơ sở thiết kế máy – Nguyễn Hữu Lộc
[3] Dung sai và đo lường cơ khí – Ninh Đức Tốn

You might also like