You are on page 1of 4

Câu 1: Số liệu về tuổi của dân cư A và B trong một vùng nào đó được thống kê

như sau:
Khu dân cư A
Tuổi Số người
0.5-9.5 440
9.5-19.5 480
19.5-34.5 630
34.5-54.5 440
54.5-79.5 150

Khu dân cư B
Tuổi Số người
0.5-3.5 54
3.5-23.5 180
23.5-38.5 291
38.5-48.5 315
48.5-58.5 360
58.5-73.5 384
73.5-88.5 90
1. Vẽ biểu đồ tần suất (Histogram) bằng phần mềm mà các em biết.
2. Nhận xét về cơ cấu dân cư giữa hai khu A và B.
Câu 2: Cho bảng số liệu sau đây:
Khoảng Tần số
0-10 7
10-30 20
20-30 15
30-50 20
50-70 10
70-100 9
Tìm trung bình mẫu, khoảng mode và số trung vị.
Hướng dẫn: Sinh viên trả lời câu hỏi theo mẫu bên dưới. Đặt tên file: “BT1-C2-
MSSV” gởi qua google classroom.

Họ và tên: Lý Thanh Vy
MSSV:B201334
4

Bài tập 1- Chương 2

Câu 1: Số liệu về tuổi của dân cư A và B trong một vùng nào đó được thống kê
như sau:
Khu dân cư A
Tuổi Số người
0.5-9.5 440
9.5-19.5 480
19.5-34.5 630
34.5-54.5 440
54.5-79.5 150

Khu dân cư B
Tuổi Số người
0.5-3.5 54
3.5-23.5 180
23.5-38.5 291
38.5-48.5 315
48.5-58.5 360
58.5-73.5 384
73.5-88.5 90
3. Vẽ biểu đồ tần suất (Histogram) bằng phần mềm mà các em biết.
4. Nhận xét về cơ cấu dân cư giữa hai khu A và B.
Bài làm:

Biểu đồ tần suất về tuổi của dân cư A


Biểu đồ tần suất số về tuổi của dân cư B
 Nhận xét:

Câu 2: Cho bảng số liệu sau đây:


Khoảng Tần số
0-10 7
10-30 20
20-30 15
30-50 20
50-70 10
70-100 9
Tìm trung bình mẫu, khoảng mode và số trung vị.
Bài làm:
- Trung bình mẫu :
x=(

- Từ bảng ta thấy khoảng (10-30) và khoảng (30-50) có tần số cao nhất là 20.
 Vậy khoảng (10-30) và khoảng (30-50) là khoảng mode

- Số trung vị:
Ta có: = 40,5 . Xét thấy rằng : 7+20+15 = 42> 40,5 .
Vậy khoảng trung vị là (20-30)

You might also like