You are on page 1of 125

Đồ án tốt nghiệp -1- GVHD: PGS.

TS Trương Thị Minh Hạnh

MỞ ĐẦU
Đường là thực phẩm không thể thiếu được cho đời sống, cung cấp năng lượng
(1kg cung cấp 300÷400 kcalo), là nguyên liệu để sản xuất các sản phẩm thực phẩm
như công nghiệp thực phẩm bánh kẹo, nước giải khát, sữa, đồ hộp thịt cá…. Ngành
công nghiệp sản xuất đường phát triển thì kéo theo các ngành nông nghiệp khác
phát triển dẫn đến cơ sở sẽ được xây dựng và cải tiến rất lớn: ngành làm giấy,
xenlulose, ván ép sản xuất từ bã mía; ngành sản xuất phân bón vi sinh từ bùn lọc;
các ngành công nghệ lên men, công nghệ sản xuất rượu cồn, bột ngọt, mì chính, các
axit hữu cơ, axit axetic, axit xitric, axit lactic và thức ăn gia súc. Mía là cây công
nghiệp ngắn ngày cho hiệu quả kinh tế cao, đặc biệt là ở các vùng không trồng được
các cây công nghiệp khác, tạo công ăn việc làm cho người dân, cải tiến đời sống
cho nhân dân, thúc đẩy nền kinh tế quốc dân đi lên [3, tr 1].
Thực tế hiện nay, vụ ép 2012 và 2013 diện tích mía đạt 298200 ha, trong đó
diện tích mía ký hợp đồng trực tiếp với nông dân là 27800 ha; năng suất bình quân
63,9 tấn/ha, có những vùng đạt 100200 tấn/ha. Cả nước hiện có 40 nhà máy đường
hoạt động, tổng công suất thiết kế 132900 tấn mía/ ngày, gần bằng chỉ tiêu cần đạt
đến của năm 2020 [18]. Đường RS của Việt Nam ở thời điểm này có giá bán buôn
tại nhà máy khoảng 1200012500 đồng/kg, trong khi đó ở Thái Lan với giá từ
11500dưới 12000 đồng/kg. Giá đường Việt Nam luôn ở mức cao hơn so với Thái
Lan từ 1030%. Theo Phó Thủ tướng Nguyễn Công Tạn để hạ giá thành đường của
Việt Nam mà vẫn đảm bảo thu nhập cho người dân phải mở rộng vùng nguyên liệu
và sử dụng giống mía mới thu năng suất cao khi đất mía trên đồi phải 7080 tấn/ha
(100 triệu đồng/ha/năm), còn đất ruộng phải đạt 150200 tấn/ha (200 triệu
đồng/ha/năm) [19].
Với mục tiêu giải quyết vùng nguyên liệu, tạo công ăn việc làm cho người dân
trồng mía, góp phần phát triển nền kinh tế nước nhà và hòa nhập cạnh tranh với các
sản phẩm trong và ngoài nước. Vì vậy, trong đồ án tốt nghiệp này, tôi đã thực hiện
đề tài “Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS hiện đại với năng suất 5000 tấn
mía/ngày”

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -2- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

CHƯƠNG 1: LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT


Quảng Nam là một tỉnh ven biển thuộc vùng phát triển kinh tế trọng điểm của
miền Trung, Phía Bắc giáp thành phố Đà Nẵng, phía Đông giáp với biển Đông với
trên 125 km bờ biển, phía Tây giáp tỉnh Kon Tum và Lào, phía Nam giáp tỉnh
Quãng Ngãi. Qua tìm hiểu huyện Núi Thành thuộc tỉnh Quảng Nam có đầy đủ các
điều kiện để xây dựng một nhà máy sản xuất đường RS hiện đại với năng suất 5000
tấn mía/ngày.
1.1. Đặc điểm thiên nhiên
Nhà máy được đặt trong khu kinh tế mở Chu Lai thuộc huyện Núi Thành, tỉnh
Quảng Nam. Là nơi có diện tích rộng, bằng phẳng thuận lợi cho việc xây dựng nhà
máy đường. Hơn nữa, khu kinh tế mở Chu Lai nằm trên quốc lộ 14D, đi qua khu
kinh tế mở có quốc lộ 1A và đường sắt quốc gia nên giao thông rất thuận lợi, trên
địa bàn còn có hệ thống kênh dẫn nước từ hồ Phú Ninh và một số con sông chảy
qua nên nguồn cung cấp nước cho nhà máy được đảm bảo.
Khí hậu: nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, chỉ có hai mùa là mùa mưa và mùa
khô. Nhiệt độ trung bình hằng năm là 25,6 0C. Độ ẩm trung bình hằng năm đạt
82÷88%, lượng mưa trung bình 2491 mm rất thuận lợi cho cây mía phát triển [16].
1.2. Vùng nguyên liệu
Trên địa bàn huyện, đại đa số sản xuất nông nghiệp, thích hợp cho các loại cây
trồng nhiệt đới sinh trưởng và phát triển, vì vậy rất thuận lợi cho việc trồng mía.
Cách đây vài năm, một nhà máy đường được xây dựng tại Quế Sơn nên các vùng
lân cận trở thành vùng cung cấp nguyên liệu mía cho nhà máy. Sau khi nhà máy
giải thể, hầu hết các hộ nông dân chuyển qua trồng lúa. Vì vậy khi xây dựng nhà
máy tại khu kinh tế mở Chu Lai tại Núi Thành thì việc quy hoạch vùng nguyên liệu
sẽ dễ dàng. Bên cạnh đó, các huyện lân cận như Phú Ninh, Quế Sơn, Hiệp Đức,
Duy Xuyên, Điện Bàn…và huyện Núi Thành gần tỉnh Quảng Ngãi cũng sẽ là nguồn
cung cấp nguyên liệu cho nhà máy.
Như vậy, với vùng nguyên liệu rộng lớn có thể đảm bảo cho nhà máy hoạt
động với năng suất 5000 tấn mía/ngày.

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -3- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

1.3. Hợp tác hóa


Nhà máy được xây dựng ở huyện Núi Thành nên rất thuận tiện cho việc liên
kết với nhà máy bánh kẹo Quãng Ngãi và các nhà máy nước giải khát ở Đà Nẵng….
Đặc biệt nhà máy đặt ở khu kinh tế mở Chu Lai giáp với nước bạn Lào, nên việc mở
rộng thị trường ngoài nước có khả thi hơn. Ngoài ra để tiêu thụ một số sản phẩm
phụ và phế phẩm thì có thể liên kết với một số nhà máy khác như nhà máy giấy,
phân bón, thức ăn gia súc… Những nhà máy này cũng được đặt ở trong tỉnh và các
tỉnh lân cận.
Để đạt được hiệu quả kinh tế thì hầu hết các phế liệu được sử dụng triệt để. Bã
mía vừa là chất đốt phục vụ cho nhà máy, bùn lọc từ mật chè được bán cho các cơ
sở sản xuất phân vi sinh ở Điện Bàn, mật rỉ của nấu đường được bán cho nhà máy
sản xuất cồn khô trong khu công nghiệp Điện Nam – Điện Ngọc, công ty TNHH
Thái Việt Agri Group tại Điện Phương Điện Bàn Quảng Nam.
1.4. Nguồn cung cấp nhiên liệu
Trong nhà máy lò hơi là nơi cần nhiên liệu nhiều nhất. Nhằm giảm bớt vốn đầu
tư, tăng hiệu suất tổng thu hồi nhà máy dùng bã mía làm nhiên liệu đốt lò hơi. Thời
kì không có bã mía dùng nhiên liệu khác như dầu FO, củi đốt. Còn để bôi trơn cho
các thiết bị khác dùng dầu bôi trơn. Dầu FO, dầu bôi trơn, xăng dầu cho các
phương tiện vận chuyển được đặt mua tại các công ty xăng dầu địa phương gần nhà
máy.
1.5. Nguồn cung cấp điện
Khu kinh tế mở Chu Lai được cung cấp điện từ nguồn điện lưới quốc gia, đảm
bảo đủ công suất và ổn định: đã xây dựng nhà máy nước công suất 5000m 3/ngày
đêm tại Núi Thành và nhà máy nước có công suất 15000 m 3/ngày đêm tại Tam
Kỳ… [17].
1.6. Nguồn cung cấp hơi
Lượng hơi có thể đạt 60÷80 kg cho 100 kg mía. Nguồn hơi chủ yếu lấy từ lò
hơi của nhà máy. Trong quá trình sản xuất để tiết kiệm hơi lấy hơi thứ từ các thiết
bị bốc hơi cung cấp cho các thiết bị kế tiếp, gia nhiệt, nấu đường, cô đặc, sấy…

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -4- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

1.7. Nguồn cung cấp nước và xử lý nước


Nước trong nhà máy được sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau: cung cấp
cho lò hơi, nước khuếch tán, rửa bã, làm nguội máy móc, sinh hoạt…Tuỳ vào mục
đích sử dụng mà phải xử lý theo các chỉ tiêu khác nhau về hoá học, lý học, sinh học
nhất định. Nguồn nước cung cấp cho nhà máy được lấy từ trạm nước của hồ Phú
Ninh hoặc sông nên phải được xử lý trước khi đưa vào sản xuất tuỳ theo mục đích
sử dụng. Nước trong sản xuất có các dạng sau:
+ Nước lọc trong: nước qua lắng được đưa đi lọc để loại triệt để các tạp chất
mà quá trình lắng không loại được.
+ Nước sau lọc trong đem làm mềm qua cột trao đổi ion để khử độ cứng rồi
cung cấp cho lò hơi.
1.8. Xử lý nước thải
Để đảm bảo sự phát triển bền vững của nhà máy thì vấn đề nước thải phải
được quan tâm triệt để. Nước thải của nhà máy có chứa nhiều chất hữu cơ, là môi
trường thuận lợi cho vi sinh vật phát triển, gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng
tới sức khoẻ của công nhân và vùng dân cư lân cận. Do đó, nước thải sau khi sản
xuất cần được tập trung và xử lý đạt yêu cầu trước khi đổ ra sông. Trong quá trình
xử lý, rác rưởi đem đi xử lý định kỳ. Còn bùn lắng được đem ủ yếm khí và phơi để
làm phân bón vi sinh.
1.9. Giao thông vận tải
Giao thông vận tải đóng vai trò quan trọng đối với các nhà máy đường. Nhà
máy phải vận chuyển hàng ngày một khối lượng lớn nguyên liệu, nhiên liệu…về
nhà máy cũng như vận chuyển sản phẩm và phụ phẩm đến nơi tiêu thụ.
Khu kinh tế mở Chu Lai nằm trên trục giao thông chính của quốc gia với hệ
thống đường bộ và đường sắt xuyên Việt, ngoài ra phía Bắc có Quốc lộ 14D qua
cửa khẩu Nam Giang – Đắc Tà Oóc nối liền với các tỉnh Nam Lào và Đông Bắc
Thái Lan, có đường Nam Quảng Nam nối khu kinh tế mở Chu Lai với đường Hồ
Chí Minh và cửa khẩu quốc tế Bờ Y-Kon Tum [17].

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -5- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

1.10.Nguồn nhân công


Huyện Núi Thành có phần lớn dân cư sống bằng nghề nông, đây là nguồn lao
động dồi dào cung cấp cho nhà máy, do đó tiết kiệm được chi phí đầu tư xây dựng
nhà ở sinh hoạt. Trình độ văn hoá hầu hết đã tốt nghiệp THCS, THPT nên nếu được
đào tạo sẽ nhanh chóng nắm bắt được công nghệ và làm việc tốt. Bên cạnh đó, một
bộ phận công nhân từng làm việc ở nhà máy đường tại Quế Sơn và Quãng Ngãi nên
sẽ tiết kiệm được chi phí đào tạo.
Đội ngũ cán bộ kỹ sư do các trường đại học, cao đẳng trong và ngoài tỉnh cung
cấp: Đại học Đà Nẵng, đại học Quảng Nam, …có trình độ khoa học kỹ thuật tốt đáp
ứng được các nhu cầu của nhà máy.
 Tóm lại: Qua phân tích các điều kiện ở trên, việc xây dựng một nhà máy
sản xuất đường RS hiện đại với năng suất 5000 tấn mía/ngày là hợp lý, đáp ứng
được nhu cầu của thị trường, giải quyết được công ăn việc làm cho người dân đồng
thời góp phần thúc đẩy sự phát triển của huyện Núi Thành nói riêng và tỉnh Quảng
Nam nói chung.

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -6- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU


2.1. Khái quát chung
Trên thị trường hiện nay có 3 loại sản phẩm đường: đường thô, đường RS,
đường RE.
2.1.1. Đường thô [4, tr 7]
Đường thô là một loại đường sacaroza được dùng làm nguyên liệu để sản xuất
đường tinh luyện. Chất lượng đường thô phụ thuộc vào tình hình nguyên liệu mía,
trình độ kỹ thuật của mỗi nước. Thành phần đường thô của một số nước được cho ở
bảng 2.1:
Bảng 2.1: Thành phần của đường thô
Tạp chất
Pol Nước RS Độ màu
Tên Chỉ tiêu không n
nước (%) (%) (%) (0St)
(mg/kg)

Thái Lan 97,81 0,51 0,52 95,96 -

Cuba 97,6 0,65 0,33 33,32 -

Australia 97,88 0,63 0,35 33,1 -

Nam Phi 98,86 0,32 0,39 16,74 194,8

Mêhico 98,62 0,13 0,2 6,46 190,26

2.1.2. Đường RE [4, tr 7]


Đường RE là đường tinh luyện, là đường sacaroza được tinh chế và kết tinh, là
sản phẩm đường cao cấp được sản xuất trực tiếp từ mía, từ đường thô hoặc từ các
nguyên liệu khác. Đường tinh luyện được dùng làm nguyên liệu cho các sản phẩm
cao cấp của công nghệ thực phẩm. Ở nước có 2 nhà máy đường Biên Hòa và Khánh
Hội, sản xuất loại đường này. Các thành phần chính và chỉ tiêu chất lượng theo
TCVN 6958:2001.

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -7- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

− Các chỉ tiêu cảm quan của đường RE


Bảng 2.2: Các chỉ tiêu cảm quan
Chỉ tiêu Yêu cầu

Ngoại Tinh thể màu trắng, kích thước tương đối đồng đều, tơi khô, không
hình vón cục

Mùi vị Tinh thể đường hoặc dung dịch đường trong nước có vị ngọt, không
có mùi vị lạ

Màu sắc Tinh thể trắng óng ánh, khi pha vào nước cất cho dung dịch trong suốt

− Các chỉ tiêu lý hóa của đường RE


Bảng 2.3: Các chỉ tiêu lý hóa
STT Tên chỉ tiêu Mức

1 Độ Pol, (0Z), không nhỏ hơn 99,8

2 Hàm lượng đường khử, % khối lượng(m/m), không nhỏ hơn 0,03

3 Tro dẫn điện, % khối lượng (m/m) không lớn hơn 0,03

Sự giảm khối lượng khi sấy ở 1050C trong 3h, % khối lượng
4 0,05
(m/m), không lớn hơn

5 Độ màu, đơn vị ICUMSA, không lớn hơn 30

− Dư lượng SO2
Sunfua dioxit (SO2), ppm, không lớn hơn: 7
− Các chất nhiễm bẩn: mức tối đa
Asen (As) : 1mg/kg
Đồng (Cu) : 2 mg/kg
Chì (Pb) : 0,5 mg/kg
2.1.3. Đường RS [4, tr 8]

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -8- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

Đường RS được gọi là đường trắng, đường trắng đồn điền hay đường trắng
trực tiếp. Phần lớn các nhà máy đường hiện đại của nước sản xuất loại đường này
như: Lam Sơn, Việt Trì, Quảng Ngãi, Bình Định, Bình Dương, Tuy Hòa….Các chỉ
tiêu chất lượng theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6959:2001
− Chỉ tiêu cảm quan của đường RS
Bảng 2.4: Các chỉ tiêu cảm quan
Chỉ tiêu Yêu cầu

Hạng A Hạng B

Ngoại Tinh thể màu trắng, kích thước tương đối đồng đều, tơi khô, không vón
hình cục.

Mùi vị Tinh thể đường hoặc dung dịch đường trong nước có vị ngọt, không có
mùi vị lạ.

Màu sắc Tinh thể màu trắng, khi pha vào Tinh thể màu trắng ngà đến trắng,
nước cất cho dung dịch trong. khi pha vào nước cất cho dung dịch
tương đối trong.

− Các chỉ tiêu lý hóa của đường RS


Bảng 2.5: Các chỉ tiêu lý hóa
Mức
Tên chỉ tiêu
Hạng A Hạng B

Độ Pol, (0Z), không nhỏ hơn 99,7 99,5

Hàm lượng đương khử, % khối lượng(m/m), không nhỏ hơn 0,1 0,15

Tro dẫn điện, % khối lượng (m/m) không lớn hơn 0,07 0,1

Sự giảm khối lượng khi sấy ở 1050C trong 3h, % khối lượng (m/m), ≤ 0,06 0,07

2.2. Nguyên liệu

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -9- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

2.2.1. Giới thiệu về cây mía


Cây mía là một trong các nguyên liệu quan trọng của ngành công nghiệp chế
biến đường và được trồng ở nhiều quốc gia trong khu vực khí hậu nhiệt đới và cận
nhiệt đới. Ở nước, mía là nguyên liệu duy nhất để sản xuất đường và được trồng từ
Bắc tới Nam.
Mía đường là cây trồng có nhiều ưu điểm và có giá trị kinh tế cao. Mía thuộc
họ Poaceae, giống Saccharum. Chúng có thân Hình 2.1: Cây mía
to mập, chia đốt, chứa nhiều đường, cao từ 2÷6 m [21].
2.2.2. Giống mía [7, tr 2]
Giống mía đóng vai trò rất quan trọng trong việc sản xuất nguyên liệu cho
công nghệ chế biến đường. Các giống mía có thời sinh trưởng khác nhau góp phần
hình thành cơ cấu giống mía, nhằm giải vụ trồng và kéo dài thời gian chế biến cho
các nhà máy đường. Trong sản xuất, thường cần phát triển mạnh các giống sau:
− Giống ROC1: do Đài Loan lai tạo là giống chín sớm, thích ứng rộng,
hàm lượng đường cao. Năng suất cao, chịu đất xấu và chịu hạn, gốc nẩy mầm chậm,
thu hoạch vào đầu vụ.
− Giống ROC10: do Đài Loan lai tạo có đặc tính chung giống ROC1 như
thích ứng rộng, chịu được đất chua mặn, chịu thâm canh, chín trung bình, thu hoạch
vào giữa và cuối vụ.
− Giống quế đường 11: Quảng Tây - Trung Quốc sản xuất, là giống chín
sớm thu hoạch vào đầu vụ, giống này sinh trưởng mạnh, khả năng lưu gốc tốt, tính
thích ứng rộng, chịu hạn, chịu đất xấu, chịu ẩm ướt, năng suất cao và có hàm lượng
đường cao.
2.2.3. Thành phần hóa học của mía [4, tr 13]
Sacaroza là thành phần quan trọng nhất của mía, là sản phẩm của công nghiệp
sản xuất đường và chúng có các tích chất:
 Tính chất lý học:
− Tinh thể đường sacaroza thuộc hệ đơn tà, trong suốt, không màu. Tỉ trọng
1,5878. Nhiệt độ nóng chảy 186÷188 0C.

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -10- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

− Đường rất dễ hòa n trong nước.


− Độ nhớt của dung dịch đường tăng theo chiều tăng nồng độ và giảm theo
chiều tăng nhiệt độ.
 Tính chất hóa học:
− Tác dụng của axit: Dưới tác dụng của axit sacaroza chuyển hóa thành
glucoza và fructoza
[H+ ]
C12H22O11 + H2O C6H12O6 + C6H12O6
sacaroza glucoza fructoza
− Tác dụng của kiềm: Saccaroza có tính chất như một axit yếu, kết hợp với
kiềm (vôi) tạo thành saccarat, với CaO tạo thành canxi-monosaccarat, canxi-
disaccarat, canxi-triasaccarat. Hai dạng monocanxi và dicanxi dễ hòa n trong nước,
trong khi đó tricanxi rất ít hòa n trong nước nên được ứng dụng lấy đường ra khỏi rỉ
đường củ cải.
+ Ở môi trường kiềm loãng và dung dịch đường lạnh, hầu như không có
tác dụng gì.
+ Nếu kiềm đậm đặc, dù ở nhiệt độ thấp đường cũng bị phân giải. Ở
pH từ 8 ÷ 9 và đun nóng trong một thời gian dài, saccaroza bị phân hủy tạo ra các
axit và các chất màu.v.v… Tốc độ phân hủy tăng theo độ pH. Ở nhiệt độ sôi ( trong
1 giờ) và pH = 8÷9, saccaroza chỉ bị phân hủy 0,05%. Nếu cùng nhiệt độ nhưng với
pH = 12 thì sự phân hủy đó tăng 0,5%.
− Tác dụng của enzym: Dưới tác dụng của enzym inverza, saccaroza bị
chuyển thành glucoza và fructoza. Sau đó, dưới tác dụng của phức hệ enzym,
glucoza và fructoza sẽ chuyển thành rượu và CO2:
men rượu
C6H12O6 2C2H5OH + CO2
Ngoài ra trong đường còn có các chất không đường khác như:
+ Chất không đường không chứa nitơ (Glucoza và fructoza)
+ Chất không đường chứa nitơ
+ Chất màu
+ Chất không đường vô cơ

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -11- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

2.3. Cơ sở lý thuyết của quá trình làm sạch nước mía [4, tr 42]
− Tác dụng của pH: Nước mía hỗn hợp có pH = 5÷5,5, trong quá trình làm
sạch, do sự biến đổi của pH dẫn đến các quá trình biến đổi hóa lý và hóa học các
chất không đường trong nước mía và có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả làm sạch. Việc
thay đổi pH có tác dụng:
+ Làm ngưng kết chất keo tại pH dưới 7 và pH trên dưới 11
+ Làm chuyển hóa đường sacaroza: Khi nước mía ở môi trường axit
(pH< 7) sẽ làm chuyển hóa đường sacaroza tạo thành hỗn hợp đường glucoza và
fructoza:

[H+ ]
C12H22O11 + H2O C6H12O6 + C6H12O6
sacaroza glucoza fructoza
+ Làm phân hủy đường khử: nếu pH của nước mía vượt quá 7, làm sinh ra
những sản phẩm phụ không có lợi trong quá trình sản xuất.
+ Làm phân hủy đường sacaroza: trong môi trường kiềm dưới tác dụng
của nhiệt độ.
+ Tách loại các chất không đường khác nhau ở từng pH khác nhau.
− Tác dụng của nhiệt độ: ảnh hưởng lớn đến hiệu suất làm sạch, nếu khống
chế nhiệt độ tốt sẽ:
+ Loại không khí trong nước mía, giảm bớt sự tạo bọt.
+ Có tác dụng diệt trùng, đề phòng sự lên men axit, giảm sự xâm nhập của
vi sinh vật.
+ Nhiệt độ tăng cao làm tỉ trọng nước mía giảm, ngưng tụ chất keo, tăng
tốc độ lắng.
− Tác dụng của các chất điện ly:
+ Vôi: Trung hòa nước mía hỗn hợp ngăn chặn chuyển hóa đường, tạo
điểm đẳng điện để ngưng kết các chất keo, làm trơ các phản ứng axit của nước mía
hỗn hợp và ngăn ngừa sự chuyển hóa đường sacaroza, kết tủa, đông tụ các chất

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -12- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

không đường, phân hủy một số chất không đường, đặc biệt là đường chuyển hóa,
amit, sát trùng nước mía.
+ Ion Ca2+: phản ứng với những anion tạo muối canxi không tan
Ca2+ + 2A- = CaA2
+ Ion OH-: có tác dụng trung hòa axit tự do trong mía
+ SO2: Tạo kết tủa CaSO3 có tính hấp phụ, làm giảm độ kiềm, độ nhớt
của dung dịch, tẩy màu và ngăn ngừa sự tạo màu, làm cho CaSO 3 kết tủa tạo
thành muối Ca(HSO3)2 hòa tan.
+ CO2: Có tác dụng tạo muối CaSO3 có tác dụng hấp phụ những chất
không đường cùng kết tủa, phân ly muối sacarat canxi.
+ P2O5: Hấp phụ các chất keo và các chất không đường khác tác dụng làm
sạch nước mía hỗn hợp.
2.4. Động học của quá trình kết tinh đường
Quá trình kết tinh đường gồm hai giai
đoạn: [4, tr 69]
 Sự xuất hiện nhân tinh thể được biểu
diễn theo đồ thị hình 2.2. Trạng thái của dung
dịch sacaroza chia làm 3 vùng quá bão hòa:
- Vùng ổn định: Hệ số bão hòa  =
1,11,15. Trong vùng này tinh thể chỉ lớn lên
mà không xuất hiện các tinh thể mới.
- Vùng trung gian:  = 1,21,25. Trong
vùng này, tinh thể lớn lên và xuất hiện một
lượng nhỏ tinh thể mới.
Hình 2.2: Đồ thị quá bão hòa của
- Vùng biến động:  >1,3. Ở đây, tinh thể
sacaroza [4, tr 70 ]
sacaroza tự xuất hiện mà không cần tạo mầm
hoặc kích thích.
 Sự lớn lên của tinh thể: Các phân tử đường khuếch tán đến bề mặt mầm
tinh thể và kết tinh làm tăng kích thước của tinh thể đường. Quá trình kết tinh có ý

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -13- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

nghĩa rất quan trọng, do đó chúng cần kiểm soát tốt quá trình này để nấu đường đạt
hiệu suất cao.

CHƯƠNG 3: CHỌN VÀ THUYẾT MINH DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ


3.1. Chọn phương pháp sản xuất

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -14- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

Trong công nghệ sản xuất đường phương pháp sản xuất chính là phương pháp
làm sạch nước mía. Được chia làm 3 phương pháp sau: phương pháp vôi, phương
pháp sunfit hoá và phương pháp cacbonat hoá.
 Phương pháp vôi
Ưu điểm: Hóa chất rẽ, dễ kiếm
Nhược điểm: Dùng để sản xuất đường thô, chất lượng đường không cao, hiệu
suất thu hồi thấp.
 Phương pháp cacbonat
Ưu điểm:
+ Hiệu quả làm sạch tốt. Chênh lệch độ tinh khiết của nước mía trước và
sau làm sạch đến 4÷5.
+ Loại được nhiều keo, chất màu và chất vô cơ (Al 2O3, Fe2O3, P2O5,
MgO). Hàm lượng muối canxi trong nước mía trong ít.
+ Đóng cặn ở thiết bị ít, giảm tiêu hao hóa chất thông rửa nồi bốc hơi.
+ Chất lượng sản phẩm tốt, bảo quản lâu, hiệu suất thu hồi cao.
Nhược điểm:
+ Tiêu hao nguyên liệu và hóa chất nhiều. Lượng vôi dùng gấp 20 lần so
với phương pháp SO2 và 10 lần so với phương pháp vôi, dùng nhiều khí CO2.
+ Sơ đồ công nghệ và thiết bị tương đối phức tạp.
+ Kỹ thuật thao tác yêu cầu cao.
 Phương pháp sunfit hoá
Ưu điểm:
+ Tiêu hao hóa chất (vôi và lưu huỳnh) tương đối ít.
+ Sơ đồ và công nghệ tương đối đơn giản, vốn đầu tư ít.
+ Sản xuất đường trắng.
Nhược điểm:
+ Loại chất không đường ít sự chênh lệch độ tinh khiết của nước mía trước
và sau làm sạch thấp, đôi khi có trị số âm (tức là sau khi làm sạch chất không đường
tăng lên).

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -15- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

+ Hàm lượng canxi trong nước mía tương đối nhiều ảnh hưởng nghiêm
trọng đến sự đóng cặn trong thiết bị bốc hơi, ảnh hưởng đến hiệu suất thu hồi
đường.
+ Khi gặp loại mía xấu, sâu bệnh khó làm sạch, thì không thể cho hiệu suất
làm sạch ổn định.
+ Trong quá trình thao tác đường sacaroza chuyển hóa tương đối lớn,
Mía nguyên liệu Vận chuyển
đường khử bị phân hủy, tổn thất đường trong bùn lọc cao.
Qua những phân tích Bàn
trênlùa,
thì băng
thấy chuyền
phương pháp sunfit và cacbonat có tính vượt
trội hơn, phù hợp để dùng trong một nhà máy đường hiện đại và để sản xuất đường
RS. Nhưng với những chỉ tiêu
Máychất
bămlượng
1 của đường RS thì dùng phương pháp
sunfit hóa cũng có thể đáp ứng được. Đồng thời nhờ những tính năng giản đơn như
quy trình công nghệ tương đốiMáy bămthiết
ngắn, 2 bị ít, hoá chất vừa phải, thao tác dễ dàng

cũng như vốn đầu tư ít nên phương pháp sunfit hoá là sự lựa chọn của hầu hết các
Máy đánh tơi
nhà máy đường hiện đại. Và đó cũng chính là phương pháp tôi chọn để thiết kế nhà
Nước
máy thẩm thấu đường RS.
sản xuất
Máy ép (5 bộ trục ép) Băng tải bã Đốt lò hơi
(20÷30%)
Đối với phương pháp lấy nước mía tôi chọn phương pháp ép để đơn giản, dễ
thao tác và nước mía thu được
Lọc không bị loãng nên tiết kiệm hơi cho quá trình cô
sàng cong
đặc, rút ngắn thời gian bốc hơi để tránh gây sự chuyển hóa đường và các phản ứng
caramel làm đậm màu nước
Nước míamía. Trong
hỗn hợp (pHđiều kiện nước Việt Nam hiện nay việc áp
= 5÷5,5)
dụng phương pháp ép là hợp lý nhất. Với phương pháp ép tuy hiệu quả thấp hơn
Cân ởđịnh
phương pháp khuếch tán nhưng lượng
Việt Nam đã có các chuyên gia giỏi và đào tạo
công nhân mà không cần mời chuyên gia nước ngoài về. Thiết bị trong nước sẽ đỡ
Ca(OH)2 Gia vôi sơ bộ ( pH = 6,2÷6,6)
chi phí đầu tư và vận chuyển, khi gặp sự cố có thể tự điều chỉnh.
Đối với phương pháp nấu thì dựa vào tình hình thực tế chung của các nhà
Gia nhiệt lần 1 ( to =55o÷600C)
máy đường nước và chất lượng nguyên liệu mía cũng như nền kinh tế của nước nên
tôi chọnSOchế độ nấu đường 3 hệ và phương pháp nấu đường gián đoạn.
2 Thông SO2 lần 1 (pH = 3,4÷3,8)
3.2. Quy trình công nghệ và thuyết minh quy trình công nghệ

Ca(OH)2 Gia vôi trung hòa (pH=6,8÷7,2)

Gia nhiệt lần 2(t0 =100÷1050) Bã mía vụn

Thiết
Thiết kế nhà máy sản xuất bị lắngRS
đường Nước bùn SVTH:Lọc
Bùichân
Thị không
Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Nước mía trong Nước lọc trong Bùn
Đồ án tốt nghiệp -16- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

Gia nhiệt lần 3 (to =110 ÷1150C)

Cô đặc

SO2 Thông SO2 lần 2 (pH = 6,2÷6,6)

Lọc kiểm tra

Mật chè

Nấu non A Nấu non B Nấu non C

Trợ tinh A Trợ tinh B Trợ tinh C

Máng phân phối Máng phân phối Máng phân phối

Ly tâm A Ly tâm B Ly tâm C

Cát A Loãng A Nguyên A Cát B Mật B Cát C Mật C

Hồ B Hồi dung C

Sấy đường
W = 0,05% Băng tải làm
nguội
Sàng phân loại

Xilo chứa

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS Thành phẩm SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Bảo quản
Đồ án tốt nghiệp -17- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

Sàng rung

3.3. Thuyết minh dây chuyền công nghệ


3.3.1. Mía nguyên liệu

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -18- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

Mía được vận chuyển bằng đường thủy, đường bộ hoặc đường sắt tới nhà máy,
tập kết ở bãi trong nhà máy. Xe đến nhà máy qua cân xác định trọng lượng và lấy
mẫu để phân tích chữ đường. Sau đó mía được đưa về bãi tập trung cho cần trục bốc
và phân phối vào bàn lùa để đưa mía xuống băng tải. Cuối bàn lùa có bộ phận san
bằng để ổn định lượng mía xuống băng tải đưa vào máy băm.
3.3.2. Máy băm 1 và máy băm 2
Máy gồm một trục lớn lồng cố định vào các tấm
đĩa có khe để lắp lưỡi dao, được đỡ trên hai đầu bằng
ổ bi. Trên mỗi đĩa, lưỡi dao được lắp đối nhau và cân
bằng trọng lượng.
Máy băm có những tác dụng sau:
 San bằng mía thành lớp dày đồng đều, mía
dễ dàng được kéo vào máy ép, không bị trượt, nghẹn. Hình 3.1. Trống dao băm [24]

 Nâng cao năng suất máy ép (tăng lên 12÷20%), hiệu suất ép (tăng khoảng
0,2%) do vỏ cứng bị xé nhỏ, tế bào mía bị phá vỡ, lực ép phân bố đều trên mọi điểm
nên máy ép làm việc ổn định và luôn đầy tải, nước mía chảy ra dễ dàng.
3.3.3. Máy đánh tơi
Sau khi qua máy băm thành lớp, còn
nhiều cây mía chưa bị băm nhỏ, cần được
xé ra và làm tơi để đưa vào máy ép dễ dàng
hơn, hiệu suất ép tăng lên (khoảng 1%). Do
đó, người sử dụng máy đánh tơi để giải
quyết vấn đề này.
3.3.4. Máy ép
Mục đích: lấy kiệt nước mía có trong mía Hình 3.2: Máy đánh tơi kiểu búa
đến mức tối đa cho phép. [8, tr 42]
Sơ đồ hệ thống ép mía và chế độ thẩm thấu:

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -19- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

Hình 3.3: Sơ đồ ép và thẩm thấu kép


Quá trình vừa phun nước lã vừa sử dụng lại các loại nước mía loãng để làm
nước phun vào bã của các máy trước dựa trên nguyên tắc: nước nhiều đường phun
vào bã chứa nhiều đường, nước ít đường phun vào bã chứa ít đường.
Bã sau khi ép có độ ẩm 48%, đổ xuống băng chuyền được vận chuyển qua lò
hơi. Sau khi ép xong nước mía được qua thiết bị lọc sàng cong có đường kính 46
mm để thu hồi phần bã mịn và thu được nước mía hỗn hợp có pH = 55,5, sau đó
tiến hành đi cân định lượng để chuẩn bị cho công đoạn tiếp theo.
3.3.5. Gia vôi sơ bộ
Mục đích: Làm trung hoà các axít hữu cơ
và vô cơ, tạo những điểm đẳng điện để ngưng
kết các chất keo, khi các chất keo lắng xuống
chúng sẽ kéo theo những chất lơ lững và
những chất không đường khác cùng lắng
xuống, làm trơ phản ứng axit của nước mía Hình 3.4: Thùng gia vôi sơ bộ
hỗn hợp và ngăn ngừa sự chuyển hoá đường [8, tr 161]
saccaroza, kết tủa hoặc đông tụ các chất không
đường, có tác dụng ức chế sự phát triển của vi sinh vật do tác dụng của ion Ca 2+ đối
với nguyên sinh chất của tế bào vi sinh vật.
Nước mía hỗn hợp thường được cho vôi sơ bộ đến pH = 6,4÷6,6. Thiết bị gia
vôi sơ bộ là thiết bị hình trụ có lắp mô tơ và cánh khuấy. Tại thiết bị này nước mía
được trộn đều với sữa vôi. Nồng độ sữa vôi khoảng 8 10 Be. Có thể bổ sung P2O5
dưới dạng dung dịch H3PO4, sau đó nước mía được bơm đi gia nhiệt lần 1.

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -20- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

3.3.6. Đun nóng lần 1


Mục đích:
 Tách một phần không khí giảm sự
tạo bọt, làm mất nước chất keo ưa nước, tăng
nhanh quá trình ngưng tụ keo.
 Tăng nhanh tốc độ phản ứng hóa
học
 Ở nhiệt độ càng cao, sự hòa tan của
các muối CaSO3, CaSO3 giảm, kết tủa càng
Hình 3.5: Thiết bị gia nhiệt ống chùm
hoàn toàn, khi thông SO2 ít tạo hiện tượng [12, tr 121]
quá bão hòa, giảm độ cặn ở thiết bị bốc hơi
và truyền nhiệt.
Nâng nhiệt độ nước mía hỗn hợp lên 55 600C. Dùng thiết bị gia nhiệt ống
chùm, với thiết bị này nước mía đi vào và ra ở đỉnh thiết bị. Thông qua thành ống
tiến hành quá trình trao đổi nhiệt để nước mía hỗn hợp đạt được nhiệt độ quy định.
Ở nắp trên và nắp dưới các thiết bị có lắp các tấm ngăn, phân chia các ống gia nhiệt
14 ÷18 lần lên xuống sự phân chia đó có tác dụng tăng tốc độ chảy của nước mía
trong ống có tác dụng giảm sự tạo cặn.
3.3.7. Thông SO2 lần 1 và gia vôi trung hoà.
Sau khi thông SO2 lần 1, nước mía có pH = 3,4
÷3,8, với pH này sẽ gây chuyển hoá đường. Vì vậy
phải tiến hành trung hoà ngay bằng sữa vôi để nâng
pH nước mía lên 6,8÷7,2.
Mục đích:
 Hòa SO2 vào nước mía tạo thành H2SO3
để khi dùng vôi trung hòa tạo ra lượng kết tủa
CaSO3 có tính hấp phụ có thể hấp phụ các chất
không đường, chất màu kết tủa.
Hình 3.6: Thiết bị thông SO2 lần 1
[10, tr 63]

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -21- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

 Trung hòa nhằm tạo kết tủa CaSO3 để hấp thụ chất keo, chất màu và các
chất không đường khác nên nâng cao độ tinh khiết của nước mía.
Thiết bị của công đoạn này là thiết bị trung hoà kiểu ống đứng. Với thiết bị này thì
quá trình thông SO2 và quá trình trung hoà được tiến hành trong cùng một thiết bị, có tác
dụng giảm sự chuyển hoá đường. Thiết bị gồm hai phần: phần trên có tác dụng là nơi
thực hiện quá trình thông SO2 cho nước mía phần dưới có tác dụng là nơi thực hiện
quá trình trung hòa.
3.3.8. Gia nhiệt lần 2
Mục đích:
 Làm giảm độ nhớt của nước mía làm cho quá trình lắng trong diễn ra nhanh.
 Tăng cường quá trình lắng và ngưng kết keo (keo pentoza, keo có chứa silic),
tiêu diệt vi sinh vật.
Quá trình này được tiến hành bởi thiết bị gia nhiệt dạng ống chùm, nước mía sau
khi gia nhiệt 2 có nhiệt độ 102÷105 0C và duy trì ổn
định.
3.3.9. Lắng.
Mục đích: Nhằm loại bỏ các kết tủa, các hạt keo
đã ngưng tụ và các phần tử chất rắn lơ lửng khác ra
khỏi nước mía để thu được nước chè trong.
Thiết bị lắng làm việc liên tục, dạng hình trụ,
đáy chóp. Bùn lắng được đưa về thùng khuấy trộn với
bã mía để qua thiết bị lọc chân không, nước lắng
trong theo ống góp của mỗi ngăn qua lọc sàng
Hình 3.7: Thiết bị lắng có
cong rồi về bể chứa. cánh khuấy [23]
3.3.10. Lọc chân không thùng quay
Mục đích: Nước bùn thu được ở thiết bị lắng thường chứa khoảng 95% nước
đường. Vì vậy cần phải tiến hành lọc bùn để thu hồi phần đường.
Nhiệt độ nước bùn lọc và nước rửa cần duy trì 85÷900C, pH nước bùn khống
chế 7,5÷8. Chất khô trong bùn lọc không nên dưới 4,5%, tỷ lệ tốt nhất là 5,5÷6%,

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -22- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

cho thêm vụn bã mía vào bùn loãng khoảng


0,5÷0,8% so với khối lượng mía để dễ lọc. Tốc
độ lọc khoảng 250÷400 lít nước bùn/m2 bề mặt
lọc trong 1 giờ. Sử dụng máy lọc chân không
thùng quay để phân ly nước bùn thành nước lọc
trong (chứa đường) và bã bùn.
3.3.11. Gia nhiệt lần 3
Hình 3.8: Thiết bị lọc chân
Mục đích: Nâng nhiệt độ nước chè trong lên
không [24]
đến điểm sôi trước khi vào nồi cô đặc, không mất
thời gian đun sôi ở nồi cô đặc. Khi vào nồi bốc hơi thì nước chè trong đã sôi và bốc
hơi ngay nên giảm được thời gian bốc hơi.
Gia nhiệt đến nhiệt độ 110÷1150C đạt nhiệt độ sôi của nước mía. Thiết bị
tương tự thiết bị gia nhiệt I và II.
3.3.12. Cô đặc.
Mục đích: Nhằm bốc hơi nước, đưa nồng độ
Bx của nước mía hỗn hợp từ 13÷15% đến Bx =
55÷65% để chuẩn bị cho công đoạn nấu đường và
kết tinh.
Sử dụng thiết bị cô đặc ống chùm thẳng
đứng, làm việc liên tục, chọn hệ bốc hơi áp lực chân
không 4 hiệu. Nước mía trong sau khi gia nhiệt có
nhiệt độ cao sẽ được đưa vào hệ cô đặc để tiến hành
cô nước mía đến nồng độ theo yêu cầu (Bx =
55÷60%) tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình nấu
Hình 3.9: Thiết bị cô đặc
đường và kết tinh. Hệ thống bốc hơi này có thể tận [24]
dụng được nguồn hơi thứ triệt để, thời gian bốc hơi
nhanh giảm được chi phí về năng lượng.

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -23- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

3.3.13. Thông SO2 lần 2


Mục đích:
 Ngăn ngừa sự tạo màu, biến chất có màu có
màu thành chất không màu hoặc có màu nhạt hơn.
 Giảm độ nhớt của mật chè có lợi cho khâu nấu
đường kết tinh và phân ly.
Sử dụng thiết bị thông SO2 liên tục loại tháp, có tấm
ngăn. Khống chế pH mật chè trong khoảng 6,2÷6,6 với Hình 3.10: Thiết bị thông
thời gian thông SO2 càng nhanh càng tốt để hạn chế sự SO2 dạng tháp [8, tr 164]
chuyển hóa đường.
3.3.14. Lọc kiểm tra
Mục đích: Nhằm tách triệt để cặn còn lại và mới sinh ra
trong khi thông SO2 lần 2, việc loại trừ các tạp chất trong
mật chè sẽ giảm độ nhớt 20÷35%, loại tạp chất màu
12÷17%, giảm độ tro đường thành phẩm 15 ÷20% và giúp
quá trình kết tinh diễn ra tốt. Hình 3.11: Thiết bị lọc
3.3.15. Nấu đường kiểm tra [20]

Mục đích: là tách nước từ mật chè đưa dung dịch từ trạng thái quá bão hòa, từ
đó làm xuất hiện tinh thể và nuôi cho tinh thể đường
lớn lên đến kích thước theo yêu cầu, bảo đảm chất
lượng đường thành phẩm. Sản phẩm của quá trình nấu
đường gọi là đường non, nó gồm tinh thể đường và mật
cái.
Chọn chế độ nấu 3 hệ, tiến hành ở áp suất chân
không, tùy từng loại đường và từng giai đoạn.
 Nấu non A
Nguyên liệu nấu non A là mật chè, mật loãng A,
cát B và cát C.
Hình 3.12: Nồi nấu đường
[24]

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -24- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

Thường nấu ở áp suất 600÷620 mmHg, nhiệt độ từ 60÷65oC, thời gian 2÷4h.
Để ổn định trong quá trình nấu đường, yêu cầu nhiệt độ của nguyên liệu vào nấu
phải cao hơn nhiệt độ trong nồi từ 3÷5oC
Quá trình nấu đường có thể chia làm 4 giai đoạn:
Cô đặc đầu: mật chè từ thùng chứa được đưa vào nồi nấu. Khi mật chè ngập
kín bề mặt truyền nhiệt, mở van hơi, cấp nhiệt cô đặc mật chè đến nồng độ cần thiết
để tạo mầm tinh thể, thời gian 30÷45 phút.
Tạo mầm tinh thể: dùng phương pháp đường hồ B để hòa với mật chè (hoặc
bột đường hoà với cồn) tạo thành hỗn hợp giống để nấu.
Nuôi tinh thể: làm tinh thể lớn lên, nhanh chóng, đều, cứng, bảo đảm chất
lượng của đường bằng cách nấu với nguyên liệu đã được phối trộn, kích thước hạt
đường trong khoảng 0,9÷1,3mm.
Cô đặc cuối: khi tinh thể đạt kích thước nhất định thì ngừng cho nguyên liệu,
cô đến nồng độ ra đường, tránh cô đặc nhanh làm xuất hiện tinh thể dại. Cô đến
nồng độ đường 92÷93Bx thì bắt đầu chuyển đường xuống trợ tinh.
 Nấu non B
Nguyên liệu nấu B gồm mật chè, giống B, cát C và mật nguyên A.
Đây là sản phẩm trung gian trong chế độ nấu đường 3 hệ. Độ tinh khiết thấp
hơn đường non A, tốc độ kết tinh chậm hơn đường non A. Đường B được dùng làm
mầm để nấu đường non A. Do đó, chất lượng đường B ảnh hưởng trực tiếp đến tốc
độ nấu đường non A. Mật B là nguyên liệu để nấu đường non C nên ảnh hưởng đến
độ tinh khiết của non C.
Chế độ cơ bản giống đường A, yêu cầu kích thước hợp lý, tinh thể đều đặn,
làm giống cho A thuận lợi đồng thời duy trì AP mật B thích ứng với non C (AP= 45
÷50%) để giảm tổn thất trong mật cuối. Ở cô đặc cuối đường non B cô đến nồng độ
96 – 98Bx, thời gian nấu non B khoảng 4÷6 giờ.
 Đường non C
Nguyên liệu là mật chè, mật B, mật nguyên A.

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -25- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

Đường non C là đường non cấp cuối cùng của quá trình sản xuất đường vì vậy
cần phải chú ý, nấu không tố sẽ tăng lượng đường trong mật rỉ. Độ nguyên chất của
đường non C thấp, độ nhớt cao nên kết tinh khó, thời gian nấu kéo dài (8÷12 giờ),
AP non C thường 52÷58%, Bx đường non C sau khi nấu 99%.
Sử dụng nồi nấu đường ống chùm, làm việc gián đoạn với chế độ nấu 3 hệ.
3.3.16. Trợ tinh
Mục đích: Kết tinh thêm các tinh thể
đường, đồng thời cho đường non thích
ứng với điều kiện phân mật (điều khiển độ
nhớt và nhiệt độ của đường non). Ngoài ra
còn có tác dụng như thùng trữ đường non
trước khi phân ly.
Thời gian kết tinh làm lạnh: đối với
non A là 2÷3h, non B là 6÷8h, non C là 22 Hình 3.13: Thiết bị trợ tinh [24]
÷32h. Trong quá trình trợ tinh :
 Đối với non A, B do mật A, B còn dùng phối liệu nấu lại nên việc kết tinh
làm lạnh không cần phải nghiêm ngặt lắm. Hơn nữa trong khi nấu đường A, các hạt
tinh thể đã được điều chỉnh đạt yêu cầu, không cần thiết phải kéo dài thời gian trợ
tinh nên bồn trợ tinh thường mang tính chất như thùng chứa. Để giảm thời gian trợ
tinh thì dùng kiểu trợ tinh cưỡng bức và có hệ thống cánh khuấy.
 Đối với trợ tinh C, do tạp chất nhiều, độ nhớt cao, không dùng nấu lại
được, cần làm tinh thể đường hấp phụ phần đường trong mẫu dịch ở mức độ cao
nhất để giảm tổn thất đường trong mật. Do đó, chọn trợ tinh C là trợ tinh đĩa khuyết
quay.
3.3.17. Li tâm
Mục đích:
 Tách tinh thể đường ra khỏi mật bằng lực li tâm trong các thùng quay với
tốc độ cao. Đối với đường non A sau khi li tâm được đường trắng A, mật nguyên A,
mật loãng A.

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -26- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

 Đảm bảo chất lượng đường thành phẩm và độ tinh khiết của các loại mật
theo yêu cầu sản xuất.
Đối với đường non A,B thì tiến hành li tâm đơn và làm việc gián đoạn, còn
đường non C thì tiến hành li tâm kép và làm việc liên tục. Thường chu kỳ li tâm là:
đối với non A là 9÷10 phút, non B là 10 phút, non C là 16÷20 phút.

Hình 3.14: Li tâm C [24] Hình 3.15: Li tâm A, B [24]


3.3.18. Sấy đường
Mục đích: Ðường cát sau khi li tâm nếu rửa
nước thì độ ẩm là 1,52%, nếu rửa hơi thì độ ẩm
là 0,5%. Do đó sấy đường ở nhiệt độ 70÷800C để
đưa độ ẩm xuống còn 0,05%, đạt yêu cầu của
đường thành phẩm, làm cho hạt đường bóng sáng,
không biến màu, không bị vón cục, biến chất khi
bảo quản. Hàm lượng ẩm giảm, hàm lượng % Hình 3.16: Thiết bị sấy
đường (pol) sẽ tăng làm tăng giá trị kinh tế của sản thùng quay [25]
phẩm [11, tr 56].
Sử dụng máy sấy thùng quay nằm ngang, làm việc liên tục.
3.3.19. Sàng phân loại
Mục đích: Sàng phân loại nhằm đảm bảo kích thước hạt đường theo tiêu chuẩn
thành phẩm và đồng đều hơn.
Đường cát sau khi sấy xong được xả xuống sàng rung để làm nguội đường
trắng và theo băng tải đến gàu tải đến sàng chọn hạt. Khi đến sàng phân loại thì

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -27- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

những hạt đạt kích thước theo yêu cầu sẽ rơi vào phểu chứa. Sử dụng thiết bị sàng 3
lớp, phân làm 3 loại đường.

3.3.20. Thành phẩm, bảo quản


Mục đích: Phân phối lượng đường cho từng bao, tạo điều kiên thuận lợi cho
quá trình vận chuyển, bảo quản, buôn bán.
Trong quá trình bảo quản đường dễ bị biến màu do ẩm hoặc các điều kiện
khác, do đó sử dụng bao bì hai lớp: lớp PE bên trong và lớp PP bên ngoài. Quá
trình được thực hiện trên cân tự động 50 kg/bao, bảo quản đường ở nhiệt độ khoảng
38÷400C. Đường xếp trong kho có chiều cao từ 4 5m, nền có lót vật liệu cách ẩm,
kho phải khô ráo.

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -28- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

CHƯƠNG 4: CÂN BẰNG VẬT CHẤT


4.1. Các số liệu ban đầu (theo nhiệm vụ được giao)
+ Hàm lượng đường sacaroza : 12, 46%
+ Chất không đường : 3,05%
+ Thành phần xơ : 11,31%
+ GP bã : 76,34%
+ Hiệu suất lấy nước mía : 96,5%
+ Độ ẩm bã : 48,5%
Lượng nước thẩm thấu: chọn trong khoảng từ w = 22÷28%
+ %Nước trong mía = 100 − %thành phần xơ − %chất không đường − %hàm
lượng đường sacaroza = 100 – 11,31 – 3,05 – 12,46 = 73,18%
4.2. Công đoạn ép
4.2.1. Tính thành phần mía nguyên liệu
4.2.1.1. Trọng lượng đường trong mía

M1 = M × B = 5000 × = 623 (tấn)

Trong đó: M: Trọng lượng mía ép/ngày, (tấn)


B: % hàm lượng đường trong mía
4.2.1.2. Trọng lượng chất không đường

M2 = M × C = 5000 × = 152,5 (tấn)

Trong đó: M: Trọng lượng mía ép/ngày, (tấn)


C: % hàm lượng chất không đường
4.2.1.3. Trọng lượng chất rắn hòa tan (chất khô)

M3 = M × (B + C) = 5000 × =775,5 (tấn)

Trong đó: M: Trọng lượng mía ép/ngày, (tấn)

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -29- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

B: % hàm lượng đường trong mía


C: % hàm lượng chất không đường

4.2.1.4. Trọng lượng xơ

M4 = M × D = 5000 × = 565,5 (tấn)

Trong đó: M: Trọng lượng mía ép/ngày, (tấn)


D: % hàm lượng chất xơ
4.2.2. Tính bã mía
4.2.2.1. Trọng lượng đường trong bã

M5 = M1 × = 623 × =21,805 (tấn)

Trong đó: M1: Trọng lượng đường trong mía, (tấn)


a: Hiệu suất ép, (%)
4.2.2.2. Trọng lượng chất khô trong bã

M6 = = (tấn)

Trong đó: M5: Trọng lượng đường trong bã, (tấn)


E: Độ tinh khiết nước mía, (%)
4.2.2.3. Trọng lượng bã

M7 = = (tấn)

Trong đó: M6: Trọng lượng chất khô trong bã, (tấn)
M4: Trọng lượng chất xơ, (tấn)
I: Độ ẩm bã, (%)
4.2.2.4. Bã so với mía

d= = (%)

Trong đó: M7: Trọng lượng bã, (tấn)


M: Trọng lượng mía ép/ngày, (tấn)
4.2.3. Tính nước thẩm thấu

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -30- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

M8 = M × J = (tấn)

Trong đó: M: Trọng lượng mía ép/ngày, (tấn)


J: % nước thẩm thấu so với mía
4.2.4. Tính nước mía hỗn hợp
4.2.4.1. Trọng lượng nước mía hỗn hợp
M9 = M + M8 – M7 = 5000 + 1100 – 1153,52 = 4946,48 (tấn)
Trong đó: M: Trọng lượng mía ép/ngày, (tấn)
M8: Trọng nước thẩm thấu, (tấn)
M7: Trọng lượng bã, (tấn)
4.2.4.2. Trọng lượng đường trong nước mía hỗn hợp
M10 = M1 – M5 = 623 – 21,805 = 601,195 (tấn)
Trong đó: M1: Trọng lượng đường trong mía, (tấn)
M5: Trọng lượng đường trong bã, (tấn)
4.2.4.3. Trọng lượng chất khô trong nước mía hỗn hợp
M11 = M3 – M6 = 775,5 – 28,563 = 746,937 (tấn)
Trong đó: M3: Trọng lượng chất khô trong mía, (tấn)
M6: Trọng lượng chất khô trong bã, (tấn)
4.2.4.4. Độ tinh khiết

b= = (%)

Trong đó: M10: Trọng lượng đường trong nước mía hỗn hợp, (tấn)
M11: Trọng lượng chất khô trong nước mía hỗn hợp, (tấn)
4.2.4.5. Nồng độ chất khô

c= = (Bx)

Trong đó: M11: Trọng lượng chất khô trong nước mía hỗn hợp, (tấn)
M9: Trọng lượng nước mía hỗn hợp, (tấn)
4.2.4.6. Dung tích nước mía hỗn hợp
Bx = 14,801 %, khối lượng riêng kg/m3=1,062 tấn/m3 [14, tr 64]

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -31- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

V1 = = (m3)

Trong đó: M9: Trọng lượng nước mía hỗn hợp, (tấn)
: Tỷ trọng của nước mía, (tấn/m3)
4.2.4.7. Nước hỗn hợp so với mía (%)

d1 = = (%)

Trong đó: M9: Trọng lượng nước mía hỗn hợp, (tấn)
M: Trọng lượng mía ép/ngày, (tấn)
4.3. Công đoạn làm sạch
Các thông số tự chọn:
 Lượng lưu huỳnh so với mía : 0,09%
 CaO so với mía : 0,16%
 CaO có hiệu trong vôi : 80%
 Nước bùn so với nước mía trung hòa : 27%
 Bùn lọc so với mía : 2,6%
 Độ ẩm bùn lọc : 68%
 TP đường trong bùn khô : 15%
 Lượng nước rửa bùn : 190%
 Hiệu suất hấp thụ SO2 : 85%
 Nồng độ sữa vôi : 120Bx
 Hàm lượng sữa vôi : 5,74%
1. Lưu huỳnh

M12 = (tấn)

Trong đó: M: Trọng lượng mía ép/ngày, (tấn)

G: Lượng lưu huỳnh so với mía, (%)

2. SO2

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -32- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

Có : S + O2 SO2

32 64
M13 = M12 × 2 = 4,5 × 2 = 9 (tấn)
Trong đó: M13: Trọng lượng SO2, (tấn)
M12: Trọng lượng lưu huỳnh, (tấn)
3. Vôi
 Trọng lượng CaO có hiệu:

M14 = (tấn)

Trong đó: M: Trọng lượng mía ép/ngày, (tấn)


H: Hàm lượng CaO so với mía, (%)
 Thể tích nước mía hỗn hợp:
V2 = (m3)

Trong đó: M9: Trọng lượng nước mía hỗn hợp, (tấn)
: Tỷ trọng của nước mía, (tấn/m3)
 Trọng lượng vôi:
M15 = (tấn)

Trong đó: M14: Trọng lượng CaO có hiệu, (tấn)

K: Hàm lượng CaO có hiệu trong vôi, (%)

 Vôi so với mía (%)


d2 = (%)

Trong đó: M15: Trọng lượng vôi, (tấn)

M: Trọng lượng mía ép/ngày, (tấn)

4. Sữa vôi
 TL sữa vôi:
M16 = (tấn)

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -33- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

 Dung tích sữa vôi:


V3 = (m3)

Trong đó: M16: Trọng lượng sữa vôi, (tấn)

: Tỷ trọng của sữa vôi, (tấn/m3)

 Sữa vôi so với mía (%):


d3 = (%)

Trong đó: M16: Trọng lượng sữa vôi, (tấn)

M: Trọng lượng mía ép/ngày, (tấn)


5. Gia vôi sơ bộ
 Trọng lượng vôi dùng cho gia vôi sơ bộ:

M17 × M15 = 3,333


(tấn)

Trong đó: M15: Trọng lượng vôi, (tấn)

 Trọng lượng sữa vôi dùng cho gia vôi sơ bộ:

M18 × M16

(tấn)

Trong đó: M16: Trọng lượng sữa vôi, (tấn)


 Thể tích sữa vôi dùng cho gia vôi sơ bộ:

V4 × V3

(tấn)
Trong đó: V3: Thể tích sữa vôi, (m3)
 Trọng lượng nước mía gia vôi sơ bộ:
M19 = M9 + M18 = 4946,48 + 46,458 = 4992,937 (tấn)
Trong đó: M9: Trọng lượng nước mía hỗn hợp, (tấn)

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -34- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

M18: Trọng lượng sữa vôi dùng cho gia vôi sơ bộ, (tấn)
 Trọng lượng chất khô nước mía gia vôi sơ bộ:

M20 = M11 + M17 = 746,937 + 3,333 = 750,27 (tấn)


Trong đó: M11: Trọng lượng chất khô trong nước mía hỗn hợp, (tấn)
M17: Trọng lượng sữa vôi dùng cho gia vôi sơ bộ, (tấn)
 % chất tan trong NMHH:

d4 = (%)

Trong đó: M20: Trọng lượng chất khô nước mía gia vôi sơ bộ, (tấn)

M9: Trọng lượng nước mía hỗn hợp, (tấn)


 Độ tinh khiết NMHH sau GVSB:

b1 = (%)

Trong đó: M1: Trọng lượng đường trong mía, (tấn)

M20: Trọng lượng chất khô nước mía gia vôi sơ bộ, (tấn)

 Thể tích NMHH sau GVSB:

Với Bx = 15,291%, có dịch đường có = 1062,616 kg/m3 = 1,062616 tấn/m3

V5 = m3

Trong đó: M19: Trọng lượng nước mía gia vôi sơ bộ, (tấn)

: Tỷ trọng của dịch đường, (tấn/m3)

6. Thông SO2 lần 1


 Trọng lượng SO2 thông lần 1:

M21 = 80% × M13 (tấn)

Trong đó: M13: Trọng lượng SO2, (tấn)


 Trọng lượng khí SO2 hấp thụ:
M22 = 85% × M21 (tấn)

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -35- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

Trong đó: M21: Trọng lượng SO2 thông lần 1, (tấn)


 Trọng lượng nước mía thông lần 1:

M23 = M19 + M22 = 4992,937 + 6,12 = 4999,057 (tấn)


Trong đó: M19: Trọng lượng nước mía gia vôi sơ bộ, (tấn)
M22: Trọng lượng khí SO2 hấp thụ, (tấn)
 Trọng lượng chất khô nước mía thông lần 1:

M24 = M20 + M22 = 750,27 + 6,12 = 756,39 (tấn)


Trong đó: M20: Trọng lượng chất khô nước mía gia vôi sơ bộ, (tấn)
M22: Trọng lượng khí SO2 hấp thụ, (tấn)
7. Nước mía trung hòa
 Trọng lượng vôi dùng trong trung hòa:

M25 = M15 = 10 = 6,667 (tấn)

Trong đó: M15: Trọng lượng vôi, (tấn)


 Trọng lượng sữa vôi dùng trong trung hòa:
M26 = M16 = (tấn)

Trong đó: M16: Trọng lượng sữa vôi, (tấn)


 Thể tích sữa vôi dùng trong trung hòa:
V6 = V3 = (m3)

Trong đó: V3: Thể tích sữa vôi, (m3)


 Trọng lượng nước mía trung hòa:

M27 = M23 + M26 = 4999,057 + 92,915 = 5091,972 (tấn)


Trong đó: M23: Trọng lượng nước mía thông lần 1,(tấn)
M26: Trọng lượng sữa vôi dùng trong trung hòa, (tấn)
 Trọng lượng chất khô nước mía trung hòa:

M28 = M24 + M25 = 756,39 + 6,667 = 763,057 (tấn)


Trong đó: M24: Trọng lượng chất khô nước mía thông lần 1, (tấn)
M25: Trọng lượng vôi dùng trong trung hòa, (tấn)

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -36- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

 Nồng độ nước mía trung hòa:

c1 = = (%)

trong đó: M28: Trọng lượng chất khô nước mía trung hòa, (tấn)
M27: Trọng lượng nước mía trung hòa, (tấn)
 Thể tích nước mía trung hòa:

Bx =14,985%, = 1061,285 kg/m3 = 1,061 tấn/m3 [14, Tr 64].

V7 = = (m3)

Trong đó: M27: Trọng lượng nước mía trung hòa, (tấn)

: Tỷ trọng của nước mía, (tấn/m3)

 % nước mía trung hòa so với mía:

d5 = = (%)

Trong đó: M27: Trọng lượng nước mía trung hòa, (tấn)
M: Trọng lượng mía ép/ngày, (tấn)
8. Nước bùn
 Trọng lượng nước bùn:

M29 = = (tấn)

Trong đó: M27: Trọng lượng nước mía trung hòa, (tấn)
L: Hàm lượng bùn so với nước mía trung hòa, (%)
 Thể tích nước bùn:
Theo thực tế sản xuất bùn có = 1,18 tấn/m3

V8 = =

Trong đó: M29: Trọng lượng nước bùn, (tấn)


: Tỷ trọng của bùn, (tấn/m3)
 Hàm lượng nước bùn so với mía:

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -37- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

d6 = = (%)

Trong đó: M29: Trọng lượng nước bùn, (tấn)


M: Trọng lượng mía ép/ngày, (tấn)
9. Trọng lượng nước lắng trong

M30 = M27 – M29 = 5091,972 – 1374,833 = 3717,14 (tấn)


Trong đó: M27: Trọng lượng nước mía trung hòa, (tấn)
M29: Trọng lượng nước bùn, (tấn)
10. Bùn lọc
 Trọng lượng bùn lọc:

M31 = = (tấn)

Trong đó: M: Trọng lượng mía ép/ngày, (tấn)


U: Bùn lọc so với mía, (%)
 Trọng lượng bùn khô:

M32 = = (tấn)

Trong đó: M31: Trọng lượng bùn lọc, (tấn)


N: Độ ẩm bùn lọc, (%)
 Hàm lượng bùn khô so với mía:

d7 = = (%)

Trong đó: M32: Trọng lượng bùn khô, (tấn)


M: Trọng lượng mía ép/ngày, (tấn)
 Tổn thất đường trong bùn khô:

M33 = = (tấn)

Trong đó: M32: Trọng lượng bùn khô, (tấn)


Q: Thành phần đường trong bùn khô, (%)
11. Trọng lượng nước rửa bùn

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -38- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

M34 = = (tấn)

Trong đó: M31: Trọng lượng bùn lọc, (tấn)


P: Hàm lượng nước rửa bùn so với bùn, (%)
12. Nước lọc trong
 Trọng lượng nước lọc trong:
M35 = M29 + M34 + M31 = 1374,833 +247 – 130 =1491,833 (tấn)
Trong đó: M29: Trọng lượng nước bùn, (tấn)
M34: Trọng lượng nước rửa bùn, (tấn)
M31: Trọng lượng bùn lọc, (tấn)
 Hàm lượng nước lọc trong so với mía:

d8 = = (%)

Trong đó: M35: Trọng lượng nước lọc trong, (tấn)


M: Trọng lượng mía ép/ngày, (tấn)
13. Tổn thất không xác định
M36 = M1 × % tổn thất KXĐ

= 623× (tấn)

Trong đó: M1: Trọng lượng đường trong mía, (tấn)


14. Nước mía trong
 Trọng lượng nước mía trong:
M37 = M30 + M35 = 3717,14 + 1491,833 = 5208,972 (tấn)
Trong đó: M30: Trọng lượng nước lắng trong, (tấn)
M35: Trọng lượng nước lọc trong, (tấn)
 Trọng lượng đường trong mía trong:
M38 = M10 − M33 − M36
= 601,195 – 6,24 – 5,607 = 589,348 (tấn)
Trong đó: M10: Trọng lượng đường trong nước mía hỗn hợp, (tấn)
M33: Trọng lượng đường trong bùn, (tấn)

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -39- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

 Trọng lượng chất khô nước mía trong:


M39 = M28 − M32 = 763,057 – 41,6 = 721,457 (tấn)
Trong đó: M28: Trọng lượng chất khô nước mía trung hòa, (tấn)
M32: Trọng lượng bùn khô, (tấn)
 Độ tinh khiết nước mía trong:

b2 = = (%)

Trong đó: M38: Trọng lượng đường trong nước mía trong, (tấn)
M39: Trọng lượng chất khô nước mía trong, (tấn)
 Nồng độ nước mía trong:

c2 = = (%)

Trong đó: M39: Trọng lượng chất khô nước mía trong, (tấn)
M37: Trọng lượng nước mía trong, (tấn)
Bx =13,85%, = 1056,363 kg/m3 = 1,056 tấn/m3 [14, tr 64 ].
 Thể tích nước mía trong:

V9 = = (m3)

Trong đó: M37: Trọng lượng nước mía trong, (tấn)


: Tỷ trọng nước mía trong, (tấn/m3)
 Hàm lượng nước mía trong so với mía:

d9 = = (%)

Trong đó: M37: Trọng lượng nước mía trong, (tấn)


M: Trọng lượng mía ép/ngày, (tấn)
15. Hiệu suất làm sạch

HSLS =

= (%)

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -40- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

Trong đó: b2: Độ tinh khiết nước mía trong, (%)


b: Độ tinh khiết nước mía hỗn hợp, (%)
4.4. Công đoạn bốc hơi, làm sạch mật chè
Chọn Bx mật chè sau bốc hơi = 600Bx, = 1289,9 kg/m3 = 1,2899 tấn/m3
a. Trọng lượng nước bốc hơi

M40 =

= (tấn)

Trong đó: M37: Trọng lượng nước mía trong, (tấn)


c2: Nồng độ nước mía trong, (%)
cmc: Nồng độ mật chè, (%)
b. Mật chè thô
 Trọng lượng mật chè thô:
M41 = M37 − M40 = 5208,972 − 4006,544 = 1202,428 (tấn)
Trong đó: M37: Trọng lượng nước mía trong, (tấn)
M40: Trọng lượng nước bốc hơi, (tấn)
 Thể tích mật chè sau bốc hơi:

V10 = = (m3)

Trong đó: M41: Trọng lượng mật chè thô, (tấn)


: Tỷ trọng mật chè, (tấn/m3)
 Hàm lượng mật chè so với mía:

d10 = = (%)

Trong đó: M41: Trọng lượng mật chè thô, (tấn)


M: Trọng lượng mía ép/ngày, (tấn)
Trong quản lý bốc hơi bỏ qua mọi tổn thất về chất khô và phần đường
 Trọng lượng chất khô mật chè thô:
M42 = M39 = 721,457 (tấn)

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -41- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

Trong đó: M39: Trọng lượng chất khô nước mía trong, (tấn)
 Trọng lượng đường trong mật chè:
M43 = M38 = 589,348 (tấn)
Trong đó: M38: Trọng lượng đường trong nước mía trong, (tấn)
c. Thông SO2 lần 2
 Trọng lượng khí SO2 thông lần 2:

M44 = 20% × M13 = (tấn)

Trong đó: M13: Trọng lượng khí SO2, (tấn)


 Trọng lượng khí SO2 hấp thụ là 85%:

M45 = 85% × M44 = (tấn)

Trong đó: M44: Trọng lượng khí SO2 thông lần 2, (tấn)
 Trọng lượng mật chè sau thông lần 2:
M46 = M41 + M45 = 1202,428 + 1,53 =1203,958 (tấn)
Trong đó: M41: Trọng lượng mật chè thô, (tấn)
M45: Trọng lượng khí SO2 hấp thụ, (tấn)
 Trọng lượng chất khô mật chè sau khi thông:
M47 = M42 + M45 = 721,457 + 1,53 =722,987 (tấn)
Trong đó: M42: Trọng lượng chất khô mật chè, (tấn)
M45: Trọng lượng khí SO2 hấp thụ, (tấn)
 Nồng độ mật chè sau thông SO2 lần 2:

c3 = = x 100 = 60,051(%)

Trong đó: M47: Trọng lượng chất khô mật chè sau thông SO2 lần 2, (tấn)
M46: Trọng lượng mật chè sau thông SO2 lần 2, (tấn)
Với Bx = 60,051 % , có = 1289,914 kg/m3 = 1,289914 (tấn/m3 ) [14, tr64]
 Thể tích mật chè đặc:

V11 = = = 933,363 (m3)

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -42- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

Trong đó: M46: Trọng lượng mật chè sau thông SO2 lần 2, (tấn)
: Tỷ trọng mật chè đặc, (tấn/m3)
d. Lọc kiểm tra
Trọng lượng bùn lọc so với mía là 0,2%
 Trọng lượng bùn lọc:

M48 = M × e = 5000 × (tấn)

Trong đó: M: Trọng lượng mía ép/ngày, (tấn)


e: Trọng lượng bùn lọc so với mía, (%)
 Trọng lượng bùn khô:

M49 = = 10 × (tấn)

Trong đó: M48: Trọng lượng bùn lọc, (tấn)


f: Độ ẩm bùn, (%)
 Tổn thất đường theo bùn:

M50 = = (tấn)

Trong đó: M49: Trọng lượng bùn khô, (tấn)


Q: Thành phần đường trong bùn khô, (%)
e. Mật chè tinh
 Trọng lượng chất khô mật chè tinh:
M51 = M47 – M49 = 722,987 – 3,1 = 719,887 (tấn)
Trong đó: M47: Trọng lượng chất khô mật chè sau thông SO2 lần 2, (tấn)
M49: Trọng lượng bùn khô, (tấn)
 Trọng lượng đường trong mật chè tinh:
M52 = M38 − M50 = 589,348 – 0,465 = 588,883 (tấn)
Trong đó: M38: Trọng lượng đường trong nước mía trong, (tấn)
M50: Trọng lượng đường trong bùn, (tấn)
 Trọng lượng mật chè tinh:
M53 = M46 – M48 = 1203,958 – 10 = 1193,958 (tấn)

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -43- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

Trong đó: M46: Trọng lượng mật chè sau thông lần 2, (tấn)
M48: Trọng lượng bùn, (tấn)
 Nồng độ mật chè tinh:

c4 = = (%)

Trong đó: M51: Trọng lượng chất khô mật chè tinh, (tấn)
M53: Trọng lượng mật chè tinh, (tấn)
 Độ tinh khiết mật chè tinh:

b4 = = (%)

Trong đó: M52: Trọng lượng đường trong mật chè tinh, (tấn)
M51: Trọng lượng chất khô mật chè tinh, (tấn)
 Thể tích mật tinh chè:
Bx =60,294%, = 1291,635 kg/m3 = 1,291635 tấn/m3 [14, tr 64].

V12 = = (m3)

Trong đó: M53: Trọng lượng mật chè tinh, (tấn)


: Tỷ trọng mật chè tinh, (tấn/m3)
 Hàm lượng mật chè so với mía:

d11 = = (%)

Trong đó: M53: Trọng lượng mật chè tinh, (tấn)


M: Trọng lượng mía ép/ngày, (tấn)
f. Hiệu suất làm sạch mật chè

HSLS =

= (%)

Trong đó: b4: Độ tinh khiết mật chè tinh, (%)


b: Độ tinh khiết nước mía hỗn hợp

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -44- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

4.5. Nấu đường


Dựa vào độ tinh khiết, nồng độ chất khô của sản phẩm và nguyên liệu [8, tr
263 ] chọn các giá trị Ap, Bx của nguyên liệu và bán thành phẩm, thành phẩm theo
bảng sau:
Bảng 4.1: Giá trị Ap, Bx của nguyên liệu và bán thành phẩm, thành phẩm
TT Hạng mục Ap (%) Bx (%)
1 Mật chè 81,802 60,294
2 Non A 83 92
3 Non B 67 94
4 Non C 56 99
5 Loãng A 72
6 Nguyên A 63 73
7 Mật B 39 75
8 Mật cuối (rỉ) 30 84
9 Cát A 99,7 99,5
10 Cát B 91 99,3
11 Cát C 83 99
12 Giống B,C 72 90
13 Hồ B 88 85
14 Hồi dung C 83 65

 Cách tính phối liệu nấu đường:


* Tính lượng chất khô của nguyên liệu có Ap cao:

x=

* Tính lượng chất khô của nguyên liệu có Ap thấp:

x1=

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -45- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

* Phương pháp nhân chéo: [8, tr 142] A = x (Ap

cao)
B

C = x1 (Ap thấp)

4.5.1. Hiệu suất thu hồi đường thành phẩm và mật rỉ


1. Hiệu suất thu hồi đường A sản xuất tính theo chất khô mật chè

Ap mật chè – Ap rỉ đường


HA = 100
Ap cát A – Ap rỉ đường

= (%)

2. Khối lượng đường A thu được = KL chất khô mật chè × Hiệu suất thu hồi

G1 = 719,887 × = 535,03 (tấn)

3. Khối lượng mật rỉ thu được


G2 = 719,887 –535,03 = 184,857 (tấn)
4.5.2. Tính đường non C
1. Lượng non C cần nấu tương ứng với 184,857 tấn mật rỉ

G3 = × G2 = × 184,857 = 362,868 (tấn)

2. Lượng đường C thu được


G4 = G3 − G2 = 362,868 – 184,857 = 178,011 (tấn)
3. Tính phối liệu nấu non C
Lượng giống C nấu non C: chiếm 22÷23 % so với non C. Chọn 23 % [8, tr
249].
Lượng giống C nấu non C:

G5 = G 3 × = 362,868 × = 83,46 (tấn)

Giống C được nấu từ mật chè và nguyên A:

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -46- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

81,802 G6 = 83,46 = 39,95 (tấn )

72

63 G7 = 83,46 – 39,95 = 43,51 (tấn)


4. Lượng mật B nấu non C

Ap giống C – Ap non C
G8 = G5
Ap non C – Ap mật B

= × 83,46 = 78,55 (tấn)

5. Lượng non C còn thiếu


G9 = G3 − (G5 + G8) = 362,868− (83,46 + 78,55) = 200,858 (tấn)
Để nấu non C còn thiếu dùng nguyên A và mật B để nấu thêm:

63 G10 = 200,858 = 142,274 (tấn)

56
39 G11 = 200,858 – 142,274 = 58,584 (tấn)
Bảng 4.2: Bảng tổng kết nguyên liệu nấu non C
Hạng mục Khối lượng (tấn) Ap (%) Pol (tấn)
Mật chè 39,95 81,802 32,68
Nguyên A G7 + G10 = 185,784 63 117,044
Mật B G8 + G11 = 137,134 39 53,482
Tổng cộng 362,868 203,206

Thử lại: Ap non C = ×100= 56%. Phù hợp với giả thuyết.

4.5.3. Tính đường non B


1. Lượng đường non B cần nấu

G12 = × (G8+G11) = x 137,134 = 297,123

(tấn)

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -47- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

2. Lượng cát B
G13 = G12 − (G8 + G11) = 297,123 – 137,134 = 159,989 (tấn)
3. Tính phối liệu nấu non B
Lượng giống B chiếm khoảng 6 ÷ 8% so với khối lượng non B [8, tr 249].

Chọn 8%:  G14 = G12× = 297,123 × = 23,77 (tấn)

Giống B được nấu từ mật chè và nguyên A:

81,802 G15 = 23,77 = 11,378(tấn)

72
63 G16 = 23,77 – 11,378 = 12,392 (tấn)
4. Lượng nguyên A nấu non B

G17 = × G14 = = 29,712 (tấn)

5. Lượng non B còn thiếu


G18 = G12 − (G14 + G17) = 297,123 − (23,77 + 29,712) = 243,641 (tấn)
Non B thiếu được nấu từ hồi dung C (G19) nguyên A(G20) :

83 G19 = 243,641 = 48,728 (tấn)

67
63 G20 = 243,641 – 48,728 = 194,913 (tấn)
Để nấu thêm non B dùng nguyên A và đường hồi dung.
Bảng 4.3: Bảng tổng kết nguyên liệu nấu non B
Hạng mục Khối lượng (tấn) Ap (%) Pol (tấn)
Mật chè G15 = 11,378 81,802 9,307
Nguyên A G16 + G17 + G20 = 237,017 63 149,321
Hồi dung C G19 = 48,728 83 40,444
Tổng cộng 297,123 199,072

Ap non B = = 67 %. Phù hợp với giả thuyết.

4.5.4. Tính non A

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -48- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

Hiệu suất kết tinh được tính [8, tr 142]


Ap non A – Ap nguyên A
K= = × 100 = 54,054 (%)
Ap đường kết tinh – Ap nguyên A
1. Lượng đường non A cần nấu

G21 = = × 100 = 989,805 (tấn)

2. Khối lượng nguyên A và loãng A


G22 = G21 – G1 = 989,805 – 535,03 = 454,775 (tấn)
3. Tổng lượng nguyên A = KL nguyên A nấu non B + KL nguyên A nấu non C
= 237,017 + 185,784= 422,801 (tấn).
Khối lượng loãng A nấu non A = KL nguyên A loãng A – KL nguyên A
= 454,775 – 422,801 = 31,974 ( tấn)
4. Khối lượng hồi dung C thu đuợc từ cát C
AP cát C – AP mật chè
G23 = G4 ×
AP hồi dung C – AP mật chè

= 178,011 = 178,011 (tấn)

5. Khối lượng hồi dung C nấu non A


G24 = G23 – G19 = 178,011 – 48,728 = 129,282 (tấn)
6. Khối lượng hồ B nấu non A
G25 = G13 × AP cát B – AP mật chè
AP hồ B – AP mật chè
= 159,989 = 237,428 (tấn)

7. Khối lượng mật chè dùng để tạo hồ B


G26 = G25 − G13 = 237,428 – 159,989 = 77,439 (tấn/ngày)
8. Lượng mật chè nấu non A
G27 = KL chất khô mật chè − (Mật chè nấu giống B + Mật chè nấu
giống C + Mật chè hồ B)
= 719,887 – (11,378+ 39,95 + 77,439) = 591,12 (tấn)
9. AP của hỗn hợp nguyên A loãng A

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -49- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

=
KL Non A × APnon A – KL Cát A × AP Cát A

KL loãng A nguyên A
= =63,353(%)

10. Tính AP của mật loãng A

= KL nguyên A loãng A × APhỗn hợp – KL nguyên A × APnguyên A


KL loãng A
= = 68,02%

Bảng 4.4: Bảng tổng kết nguyên liệu nấu non A


Hạng mục Khối lượng (tấn) Ap (%) Pol (tấn)
Mật chè 591,12 81,802 483,548
Loãng A 31,974 68,02 21,749
Hồ B 237,428 88 208,937
Hồi dung C 129,282 83 107,304
Tổng cộng 989,805 821,538

Thử lại: AP non A = c x 100 = 83%. Phù hợp với giả thuyết.
11. Tính khối lượng của thành phần các nguyên liệu nấu non A, non B, non C

Khối lượng = KL chất khô × 100 ( tấn/ngày).


Nồng độ
Khối lượng thành phần các nguyên liệu nấu đường được tổng kết bảng dưới đây:
chất khô (Bx)

Bảng 4.5: Bảng tổng kết khối lượng thành phần các nguyên liệu nấu đường

STT Hạng mục AP Bx Chất khô Khối Thể tích


(%) (%) lượng

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -50- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

(tấn/ (tấn/ngày
(m3)
ngày) )

Nước mía hỗn 80,48


1 15,1 746,937 4946,48 4666,49
hợp(NMHH) 8

2 Bã 28,563 1153,52

83,03 4698,72
3 NMHH sau GVSB 15,291 750,27 4992,937
7 2

NMHH sau thông SO2 lần


4 756,39 4999,057
1

5 NMHH sau trung hoà 14,985 763,057 5091,972 4799,22

6 Lắng 3717,14

1165,11
7 Nước bùn đem lọc 1374,833
2

81,68 4932,73
8 Chè trong 13,85 721,457 5208,972
9 9

Chè đặc(sau khi bốc hơi


9 60 721,457 1202,428 932,187
chè trong)

Mật chè sau thông SO2 lần


10 60,051 722,987 1203,958 933,363
2

81,80
11 Mật chè sau lọc kiểm tra 60,294 719,887 1193,958 924,377
2

12 Non A 83 92 989,805 1075,875

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -51- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

13 Loãng A 68,02 72 31,974 44,409

14 Nguyên A 63 73 422,801 579,179

15 Cát A 99,7 99,5 535,03 537,719

16 Non B 67 94 297,123 316,088

17 Mật B 39 75 137,134 182,845

18 Cát B 91 99,3 159,989 161,117

19 Non C 56 99 362,868 366,533

20 Cát C 83 99 178,011 179,809

21 Mật C 30 84 184,857 220,068

22 Giống B,C 72 90 107,229 119,144

23 Hồ B 88 85 237,428 279,328

24 Hồi dung C 83 65 178,011 273,862

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -52- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

Hình 4.1: Sơ đồ chế độ nấu đường

CHƯƠNG 5: CÂN BẰNG NHIỆT LƯỢNG


5.1. Hệ cô đặc nhiều nồi
Hệ cô đặc gồm 4 nồi, trong đó nồi 1 sử dụng hơi sống từ lò hơi, hơi thứ các
hiệu 1, 2, 3 dùng để cung cấp các hiệu 2, 3, 4 và gia nhiệt. Ký hiệu như sau:
E1 : Hơi thứ bốc ra từ hiệu 1 dùng gia nhiệt lần 3
E2 : Hơi thứ bốc ra từ hiệu 2 dùng gia nhiệt lần 2
E3 : Hơi thứ bốc ra từ hiệu 3 dùng gia nhiệt lần 1
R : Hơi thứ bốc ra từ hiệu 1 dùng cho nấu đường
D0 : Hơi sống vào hiệu 1
Wi : Lượng hơi thứ bốc ra từ các hiệu (i = 1 4) (Kg/h)
W : Tổng lượng hơi thứ bốc ra ở 4 hiệu (Kg/h)
G1, G2 : Lượng dung dịch đầu và dung dịch cuối (Kg/h).

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -53- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

Xđ, Xc : Nồng độ dung dịch đầu và cuối (Kg/h)


5.1.1. Lượng nước bốc hơi của quá trình cô đặc

W= [8, tr 191]

Với: Gđ = 5208,972 (tấn/ngày) (Bảng 4.5)


=217040,518 (kg/h)
Xđ = 13,85%; Xc = 60% (Bảng 4.5)

được: W= = 166939,337(kg/h)

Giả sử lượng nước bốc lên ở các hiệu theo tỉ lệ :


W1: W2 : W3 : W4 = 5,15 : 3,25 : 2,25 : 1,35
có :

= = = = = = 13911,611 (kg/h)

Vậy : W1 = 13911,611 × 5,15 = 71644,799 (kg/h)


W2 = 13911,611 × 3,25 = 45212,737 (kg/h)
W3 = 13911,611 × 2,25 = 31301,126 (kg/h)
W4 = 13911,611 × 1,35 = 18780,675 (kg/h)
5.1.2. Nồng độ Bx ở các nồi [15, tr 57]

Bx1 = Gđ = 217040,517 × = 20,675%

Bx2 = Gđ = 30,006 %

Bx3 = Gđ = 43,641 %

Bx4 = Gđ = 60 %
5.1.3. Xác định áp suất và nhiệt độ ở mỗi nồi
Gọi : P1 : là áp suất hơi đốt vào hiệu 1 (P1 = 2 3 at). Chọn P1 = 2,9at.
P2, P3, P4: là áp suất hơi thứ vào các hiệu 2, 3, 4.

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -54- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

Pn : là áp suất tuyệt đối của hơi thứ đi vào tháp ngưng tụ.
Chọn Pn = 0,25 at. (Pn = 0,2 0,3at)
Hiệu số áp suất cả hệ thống là: P = P1 − Pn = 2,9 − 0,25 = 2,65 (at)
Giả thuyết tỉ số phân phối áp suất giữa các nồi: [10, tr 260]
P1 : P2 : P3 : P4 = 11/40 : 10,3/40 : 9,7/40 : 9/40 = 2,65 at
P1 = 0,729 at = P1 − P2  P2 = P1 − P1 = 2,171 at
P2 = 0,682 at = P2 − P3  P3 = P2 − P2 = 1,489 at
P3 = 0,643 at = P3 − P4  P4 = P3 − P3 = 0,846 at
P4 = 0,596 at = P4 − Pn  Pn = P4 − P4 = 0,25 at
Căn cứ vào tỉ số phân phối áp suất xác định được áp suất, nhiệt độ của hơi thứ
và hơi đốt. Cho tổn thất nhiệt độ của hơi trên đường ống là 10C.
Bảng 5.1: Bảng áp suất hơi và nhiệt độ tương ứng của các hiệu [ 14, tr 312 - 315]
Thiết bị
Hiệu 1 Hiệu 2 Hiệu 3 Hiệu 4
ngưng tụ
Loại hơi
P P P
P (at) t(0C) P (at) t(0C ) t(0C ) t(0C ) t(0C )
(at) (at) (at)
Hơi 131,65 122,13 1,48 110,53 0,84 94,45
2,9 2,171 0,25 64,518
đốt 9 5 9 2 6 6
Hơi 123,13 111,53 0,87 0,26 65,51
2,239 1,542 95,456
thứ 5 2 8 2 8
5.1.4. Xác định tổn thất nhiệt độ trong quá trình bốc hơi
5.1.4.1. Tổn thất do tăng nhiệt độ sôi, (‘i)
Trong cùng một điều kiện áp lực, nhiệt độ sôi của dung dịch đường cao hơn
nhiệt độ sôi của nước. Nhiệt độ cao hơn đó gọi là độ tăng nhiệt độ sôi.
Dựa vào nhiệt độ hơi thứ và nồng độ dung dịch đường ở các hiệu bốc hơi [8,
tr 198].
có: tht1= 123,135 0C Bx1 = 20,675 %  ‘1 = 0,4270C
tht2= 111,532 0C Bx2 = 30,006 %  ‘2 = 0,7310C

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -55- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

tht3= 95,456 0C Bx3 = 43,641 %  ‘3 = 1,490C


tht4= 65,518 0C Bx4 = 60 %  ‘4 = 2,7 0C
i’ = ‘1 + ‘2 + ‘3 + ‘4 = 5,348 0C
5.1.4.2. Tổn thất nhiệt dộ áp suất thủy tĩnh, ( “i)
Tổn thất nhiệt độ do áp suất thủy tĩnh là do áp suất cột dung dịch trong thiết bị
gây nên. Từ quan hệ giữa nồng độ đường, nhiệt độ hơi thứ, chiều cao cột nước với
tổn thất nhiệt do tĩnh áp có thể tìm được nhiệt tổn thất.
Chọn chiều cao cột chất lỏng bằng 1m. (Tra theo hình IV-4, [3, tr 199]).
có các giá trị tổn thất áp suất thủy tĩnh các hiệu như sau:
Bảng 5.2: Bảng các giá trị tổn thất áp suất thủy tĩnh các hiệu
Hạng mục Hiệu 1 Hiệu 2 Hiệu 3 Hiệu 4

Bx (%) 20,675 30,006 43,641 60

Nhiệt độ hơi thứ (oC) 123,135 111,532 95,456 65,518

” (oC) 0,75 1 1,9 4,85

” = ”1 + ”2 +”3 +”4 = 8,5 0C


5.1.4.3. Tổn thất nhiệt độ do trở lực đường ống, (’”i)
Hơi thứ từ hiệu trước qua hiệu sau, bằng đường ống nối giữa hai hiệu, chịu
ảnh hưởng trở lực của đường ống làm giảm nhiệt độ.
Theo thực tế, tổn thất nhiệt đường ống giữa hai hiệu là 1 1,5 0C [8, tr 200].
Chọn ’”i = 10C   ’” = 30C
5.1.4.4. Tổng tổn thất nhiệt độ trong toàn bộ hệ thống
 = ’ + ” +  ’” = 16,8480C
5.1.4.5. Tổng hiệu số nhiệt độ có ích của hệ thống bốc hơi
t = tđ – tc − 
Trong đó: tđ : là nhiệt độ hơi đốt vào hiệu I
tc : là nhiệt độ hơi thứ ra khỏi hiệu IV

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -56- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

 t = 131,659 – 65,518 – 16,848 = 49,293 0C


5.1.5. Nhiệt độ sôi của dung dịch trong các hiệu bốc hơi
Áp dụng công thức: ts = tht + ’i + ”i
tht: nhiệt độ hơi thứ của từng hiệu.
Hiệu 1 : ts1 = tht1 + 1‘ + ”1 = 123,135 + 0,427 + 0,75 = 124,3120C
Hiệu 2 : ts2 = tht2 + 2‘ + ”2 = 111,532 + 0,731 + 1 = 113,263 0C
Hiệu 3 : ts3 = tht3 + 3‘ + ”3 = 95,456 + 1,49 + 1,9 = 98,846 0C
Hiệu 4 : ts4 = tht4 + 4‘ + ”4 = 65,518 + 2,7 + 4,85 = 73,068 0C
5.1.6 Hiệu số nhiệt độ hữu ích của các hiệu (ti)
Công thức tính : ti = t0hơi đốt – t0sôi của dung dịch
t1 = 131,659 – 124,312 = 7,347 0C t3 = 110,532 – 98,846 = 11,6860C
t2 = 122,135 – 113,263 = 8,872 0C t4 = 94,456 – 73,068 = 21,388 0C
Tra bảng I.250 [14, tr 312] và lập bảng chế độ nhiệt của hệ thống.

Bảng 5.3: Chế độ nhiệt của hệ thống bốc hơi [ 14, tr 312 - 315]
TT HẠNG MỤC ĐƠN VỊ HIỆU 1 HIỆU 2 HIỆU 3 HIỆU 4
1 Áp suất hơi đốt At 2,9 2,171 1,489 0,84658
2 Nhiệt độ hơi đốt 0
C 131,659 122,135 110,532 94,456
3 Hàm nhiệt hơi đốt Kcal/kg 651,164 647,769 643,502 637,172
4 Ẩn nhiệt hơi đốt Kcal/kg 518,972 525,334 532.77 542.716
5 Áp suất hơi thứ At 2,239 1,542 0,878 0,262
6 Nhiệt độ hơi thứ 0
C 123,135 111,532 95,456 65,518

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -57- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

7 Hàm nhiệt hơi thứ Kcal/kg 648,129 643,882 637,582 624,918


8 Ẩn nhiệt hơi thứ Kcal/kg 524,694 532,15 542.126 559,4
9 Nhiệt độ sôi của d.dịch 0
C 124,312 113,263 98,846 73,068
10 Hiệu số nhiệt độ hữu ích 0
C 7,347 8,872 11,686 21,388
11 Nhiệt độ nước ngưng 0
C 130,659 121,135 109,532 93,456
5.2. Cân bằng cho hệ đun nóng
Nhiệt lượng cần cung cấp để đun nóng nước mía từ nhiệt độ t đ đến tc được
tính theo công thức :
QC =G×C× (tc – tđ ), Kcal/h [7, tr 199]
Trong đó : G: Lượng nước mía cần đun nóng, (kg/h )
t = tc − tđ: Độ chênh lệch nhiệt độ trước và sau đun nóng, 0C
C: Nhiệt dung riêng của dung dịch, (Kcal/kg.0C)

Với t: nhiệt độ của dung dịch khi đun nóng (0C)

C=

Cđ, Cc: Nhiệt dung riêng của dung dịch ở nhiệt độ đầu và nhiệt độ cuối.
Nhiệt tổn thất ra môi trường xung quanh: Qtt = k×Qc
Với k = 3 10% so với lượng hơi dùng [8, tr 192]. Chọn k = 8% = 0,08
Vậy nhiệt lượng cần dùng là: Q = Qc + Qtt = 1,08×G×C×t, (Kcal/h)
Lượng hơi thứ cần dùng để đun nóng được tính theo công thức :
E = Q/ri , (kg/h) [15, tr 57]
Trong đó: Q: nhiệt lượng cần cung cấp để đun nóng, (kcal/h)
ri : ẩn nhiệt hơi thứ hiệu i, (Kcal/kg)
Bảng 5.4: Kết quả cân bằng nhiệt cho hệ đun nóng
T Đun nóng Đun nóng Đun nóng
Hạng mục Đơn vị
T lần 1 lần 2 lần 3
1 Lượng NM cần đun (G) kg/h 208039,05 212165,518 217040,517

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -58- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

2 Nồng độ Bx(B) % 15,291 14,985 13,85


3 Nhiệt độ đầu ( td ) C
0
25 55 100
4 Nhiệt độ cuối ( tc ) C
0
60 105 115
5 t = td − tc C
0
35 50 15
Kcal/
6 Cđ 0,916 0,926 0,943
kg.0C
Kcal/
7 Cc 0,925 0,939 0,946
kg.0C
Kcal/
8 NDR của dung dịch(C) 0,921 0,932 0,944
kg.0C
Nhiệt lượng cần dùng 10681944,57 3320554,33
9 Kcal/h 7239721,79
(Q) 8 7
Ẩn nhiệt hơi cung
10 Kcal/Kg 542,126 532,15 524,694
cấp(r)
11 Lượng hơi cung cấp(E) Kcal/h 13354,316 20073,183 6328,554
GHI CHÚ:
Nhiệt lượng đun nóng lần 1, 2, 3 tương ứng do hơi thứ hiệu 3, 2, 1 cung cấp.
5.3. Cân bằng nhiệt cho hệ nấu đường
Dùng hơi thứ hiệu I để nấu đường: t0 = 123,1350C, P = 2,239(at)
Chọn tổn thất nhiệt trên đường ống là 10C t0 = 122,1350C, P = 2,171 (at)
Cân bằng nhiệt lượng cho nấu đường:
 Nhiệt vào :
+ Do hơi đốt mang vào : D×I , (Kcal/h)
+ Do nguyên liệu mang vào : Qngl = G×C×t , (Kcal/h)
 Nhiệt ra :
+ Do đường non mang ra : Qnon = Gnon ×Cnon ×tnon , (Kcal/h)
+ Do hơi thứ mang ra : W×iht , (Kcal/h)
+ Do nước ngưng mang ra : D×Cn×tn , (Kcal/h)
+ Do tổn thất :Qtt = 7% ×D×I , (Kcal/h)

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -59- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

Phương trình cân bằng nhiệt :


D×I + Qngl = Qnon + W×iht + D×Cn×tn + Qtt (1)
Từ (1) suy ra :

D= (2)

Trong đó: tn : Nhiệt độ nước ngưng, (0C)


Cn: Nhiệt dung riêng của nước ngưng, (kcal/kg0C)
I : Hàm nhiệt của hơi đốt, (kcal/kg)
5.3.1. Nấu non A
Báng 5.5: Nguyên liệu nấu non A
Mật chè Loãng A Hồ B Hồi dung C Non A
Tấn/ngày 980,396 44,409 279,328 198,896 1075,875
11638,65
Kg/h
40849,841 1850,375 1 8287,329 44828,142
Lượng nước chỉnh lý bằng 5% khối lượng non A = 2241,407 (kg/h)
Lượng nước bốc hơi trong quá trình nấu non A :
W = Gngl + Gnướcchỉnhlí − GnonA = 20039,461 (kg/h)
a. Chọn chế độ nấu A
Chọn chế độ chân không của buồng bốc ở nồi nấu B là 630 mmHg tương ứng
với áp suất hơi thứ: P = 0,171 at.
Nhiệt độ hơi thứ : tht = 56,1620C [14, tr 314]
Hàm nhiệt hơi thứ : iht = 620,734 (Kcal/kg) [14, tr 314]
Ẩn nhiệt hơi thứ : rht = 564,614 (Kcal/kg) [14, tr 314]

b. Tính nhiệt độ sôi của đường non A


*Tổn thất nhiệt độ do tăng nhiệt độ sôi (’).
Áp dụng công thức :
’ = 0,003872× a × T2/r (0C) [8, tr 197]
Trong đó a: Độ tăng nhiệt độ sôi ở áp lực thường.

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -60- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

Với Bx = 92%  a = 27 0C [8, tr 196 ].


T = 56,162 + 273 =329,162 (0K), r = 2366120 (J/kg) [14, tr 314 ].

 ’ = 0,003872 × 27 × = 0,005(0C)

* Tổn thất áp suất thủy tĩnh : Bx = 92%, tht = 56,162 0C


Chọn h = 1,4m  được ’’=11,20C [8, tr 199].
 Nhiệt độ sôi của dung dịch non A:
tsA = tht +’+ “ = 56,162 + 0,005 + 11,2 = 67,3670C
Nguyên liệu đưa vào nấu phải có nhiệt độ sôi lớn hơn nhiệt độ trong nồi từ 3÷5
C. Chọn nhiệt độ của nguyên liệu đưa vào và nhiệt độ của nước chỉnh lí là: 71 0C.
0

Nhiệt dung riêng của các loại nguyên liệu và non A được tính theo công thức:
C = 1− 0,0057 × Bx, (Kcal/kg.0C ) [7, tr 200]

Bảng 5.6: Kết quả tính toán các thông số nấu non A.
C Khối
T Bx t
Nguyên liệu nấu non A (kcal/ lượng
T (%) (0C)
kg0C) (kg/h)
60,29
1 Mật chè 71 0,656 40849,841
4
2 Mật loãng A 72 71 0,59 1850,375
3 Hồ B 85 71 0,516 11638,651
4 Hồi dung C 65 71 0,630 8287,329
67,36
5 Non A 92 0,476 44828,142
7
Nước chỉnh lý 5(% non
6 71 1 2241,407
A)

c. Cân bằng nhiệt nấu non A


Nhiệt vào:

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -61- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

+ Mật chè vào : q1 = G1 × C1 × tv = 1903562,468 (Kcal/h)


+ Loãng A vào : q2 = G2 × C2 × tv = 77459,655 (Kcal/h)
+ Hồ B vào : q4 = G4 × C4 × tv = 425980,459 (Kcal/h)
+ Hồi dung C : q3 = G3 × C3 × tv = 370398,021 (Kcal/h)
+ Nước chỉnh lý : q5 = G5 × C5 × tv = 159139,903 (Kcal/h)
Tổng nhiệt lượng do nguyên liệu mang vào:
Qvào = q1 + q2 +q3 + q4 + q5 = 2936540,505 (Kcal/h)
Nhiệt ra:
+ Nhiệt do hơi thứ mang ra:
Qht = WA × Iht = 20039,461 620,734 = 12439174,95 (Kcal/h)
+ Nhiệt do đường non A mang ra :
Qnon = G × C × t = 48462,856 × 0,516 × 65,581 = 1436277,698 (Kcal/h)
dùng hơi thứ hiệu 1 để thực hiện quá trình nấu đường.
Với: tht = 123,135  iht = 648,129 (Kcal/kg).
tn= 122,1350C; Cn = 1,021 (Kcal/kg.0C) [ 14, tr 310]
Do đó lượng hơi đốt cần dùng là:

D=

= = 22880,822 (kg/h)

Để bảo đảm cho sự ổn định của quá trình nấu đường dùng 60÷70 % lượng
nhiệt là hơi thứ. Chọn 65% [8, tr 215]
- Lượng hơi thứ hiệu I dùng cho nấu non A là:

RA = DA × = 22880,822 = 14872,534 (kg/h)

- Lượng hơi sống dùng cho nấu non A là:


D’A = DA − RA = 8008,288 (kg/h)

5.3.2. Nấu non B


Báng 5.7: Nguyên liệu nấu non B

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -62- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

Mật chè Nguyên A Hồi dung C Non B


Tấn/ngày 18,871 324,681 74,966 316,088
Kg/h 786,284 13528,361 3123,601 13170,347
Lượng nước chỉnh lý bằng 5% khối lượng non B = 658,517 (kg/h)
Lượng nước bốc hơi trong quá trình nấu non B :
W = Gngl + Gnướcchỉnhlí − GnonA = 4926,416 (kg/h)
Phân tích nhiệt và tính toán tương tự như nấu non A.
a. Chọn chế độ nấu B
Chọn chế độ chân không của buồng bốc ở nồi nấu B là 610 mmHg tương ứng
với áp suất hơi thứ: P = 0,197 at.
Nhiệt độ hơi thứ : tht = 59,3340C [14, tr 314]
Hàm nhiệt hơi thứ : iht = 622,138 (Kcal/kg) [14, tr 314]
Ẩn nhiệt hơi thứ : rht = 562,898 (Kcal/kg) [14, tr 314]
tính được nhiệt độ sôi của non B là 69,239 oC. Chọn nhiệt độ nguyên liệu và
nước chỉnh lý là 73oC.
Bảng 5.8: Kết quả tính toán các thông số nấu non
Nguyên Khối C
Bx t Q
liệu nấu lượng (kcal/
(%) (oC) (Kcal/h)
non B (kg/h) kg.oC)
60,29
Mật chè 786,284 73 0,656 37672,175
4
Hồi dung 143540,39
65 3123,601 73 0,63
C 9
Nguyên 13528,36 576642,31
73 73 0,584
A 1 3
Nước
  658,517 73 1 48071,766
chỉnh lý
13170,34 69,23 423303,32
Non B 94 0,464
7 9 7

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -63- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

Tổng nhiệt lượng do nguyên liệu mang vào:


Qvào = q1 + q2 +q3 + q4 = 805926,652 (Kcal/h)
Nhiệt do hơi thứ mang ra:
Qht = WB × Iht = 4926,416 622,138 = 3064910,696 (Kcal/h)
a. Cân bằng nhiệt nấu B
dùng hơi thứ hiệu 1 để thực hiện quá trình nấu đường.
Với: tht = 123,135  iht = 648,129 (Kcal/kg).
tn= 122,1350C; Cn = 1,021 (Kcal/kg.0C) [14, tr 314]
Do đó lượng hơi đốt cần dùng là:

D=

= = 5474,875 (kg/h)

 R B = DB × = 3558,669 (kg/h)

D’B = DB−RB = 1916,206 (kg/h)


5.3.3. Nấu non C
Báng 5.9: Nguyên liệu nấu non C
Mật chè Nguyên A Mật B Non C
Tấn/ngày 66,258 324,681 182,845 366,533
Kg/h 2760,763 13528,361 7618,539 15272,204

Lượng nước chỉnh lý bằng 5% khối lượng non C = 763,61 (kg/h)


Lượng nước bốc hơi trong quá trình nấu non C:
W = Gngl + Gnướcchỉnhlí −GnonA = 9399,069 (kg/h)
a. Chọn chế độ nấu C
Chọn chế độ chân không của buồng bốc ở nồi nấu B là 610 mmHg tương
ứng với áp suất hơi thứ: P = 0,197 at [14, tr 314].
Nhiệt độ hơi thứ : tht = 59,3340C [14, tr 314]
Hàm nhiệt hơi thứ : iht = 622,138 (Kcal/kg) [14, tr 314]

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -64- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

Ẩn nhiệt hơi thứ : rht = 562,898 (Kcal/kg) [14, tr 314]


tính được nhiệt độ sôi của non B là 69,840 oC. Chọn nhiệt độ nguyên liệu và
nước chỉnh lý là 74oC.
Bảng 5.10: Kết quả tính toán các thông số nấu non C.
C
Nguyên liệu Bx Khối lượng t Q
(kcal/
nấu non C (%) (kg/h) (oC) (Kcal/h)
kg.oC)
Mật chè 60,294 2760,763 74 0,656 134084,709
Nguyên A 73 13528,361 74 0,584 329186,406
Mật B 75 7618,539 74 0,573 573128,997
Nước chỉnh lý 763,61 74 1 56507,155
Non C 99 15272,204 69,84 0,436 464719,577

Tổng nhiệt lượng do nguyên liệu mang vào:


Qvào = q1 + q2 +q3 + q4 = 1092907,268 (Kcal/h)
Nhiệt do hơi thứ mang ra:
Qht = WC × Iht = 9399,069 622,138= 5847517,766 (Kcal/h)
b. Cân bằng nhiệt nấu non C
dùng hơi thứ hiệu 1 để thực hiện quá trình nấu đường.
Với: tht = 123,1350C  iht = 648,129 (Kcal/kg).
tn= 122,1350C; Cn = 1,021 (Kcal/kg.0C) [14, tr 312]
Do đó lượng hơi đốt cần dùng là:

DC = = 10917,225 (kg/h)

 RC = DC × = 7096,196 (kg/h)

 D’C = DC − RC = 3821,029 (kg/h)

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -65- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

5.3.4. Nấu giống B,C


Báng 5.11: Nguyên liệu nấu giống B,C
Mật chè Nguyên A Giống B,C
Tấn/ngày 85,129 76,578 119,144
Kg/h 3547,047 3190,732 4964,323
Lượng nước chỉnh lý bằng 5% khối lượng giống = 248,216 (kg/h)
Lượng nước bốc hơi trong quá trình nấu giống B,C :
W = Gngl + Gnướcchỉnhlí − GnonA = 2021,672 (kg/h)
a. Chọn chế độ nấu giống B, C
Chọn chế độ chân không của nấu giống B, C giống với nấu non B là 610
mmHg tương ứng với áp suất hơi thứ: P = 0,197at [14, tr 312]
Nhiệt độ hơi thứ : tht = 59,3340C [14, tr 314]
Hàm nhiệt hơi thứ : iht = 622,138 (Kcal/kg) [14, tr 314]
Ẩn nhiệt hơi thứ : rht = 562,898 (Kcal/kg) [14, tr 314]
tính được nhiệt độ sôi của non B là 70,189 oC. Chọn nhiệt độ nguyên liệu và
nước chỉnh lý là 74oC.
Bảng 5.12: Kết quả tính toán các thông số nấu giống B, C.
C
Nguyên liệu Bx Khối lượng t2 Q
(kcal/
nấu giống B, C (%) (kg/h) (oC) (Kcal/h)
kg.oC)
Mật chè 60,294 3547,047 74 0,656 172272,941
Nguyên A 73 3190,732 74 0,584 137867,071
Nước chỉnh lý 248,216 74 1 18367,996
70,18
Giống B, C 90 4964,323 0,487 169689,548
9
b. Cân bằng nhiệt nấu giống B, C
Tính tương tự như trên,có:
Dùng hơi thứ hiệu 1 để thực hiện quá trình nấu đường.
Với: tht = 123,135 iht = 648,129(Kcal/kg).

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -66- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

tn= 122,1350C; Cn = 1,021 (Kcal/kg.0C) [14, tr 314]


Do đó lượng hơi đốt cần dùng là:

D= = 2298,644 (kg/h)

 Rgiống B,C = DB,C × = 1494,118 (kg/h)

 D’B,C = DB,C−RB,C = 804,525 (kg/h)


Bảng 5.13: Tổng kết nhiệt trong quá trình nấu.
T
Hạng mục Nấu A Nấu B Nấu C Nấu giống Tổng hơi
T
1916,20 3821,02 14550,04
1 Hơi sống (kg/h) 8008,288 804,525
6 9 8
14872,53 3558,66 7096,19 27021,51
2 Hơi thứ (kg/h) 1494,118
4 9 6 7
5.4. Cân bằng nhiệt cho hệ cô đặc
5.4.1. Tính lượng hơi nước bốc hơi
Theo phương pháp đơn giản: Phương pháp này dựa trên giả thuyết rằng 1kg
hơi đốt làm bốc hơi 1 kg hơi nước. Ngoài ra phương pháp này không kể đến quá
trình tự bay hơi và nhiệt tổn thất ra môi trường xung quanh.
Gọi Wi ( i = 1 4 ): là hơi nước bốc hơi ở hiệu thứ i.
D0: Lượng hơi cung cấp cho hiệu 1
R: Lượng hơi thứ hiệu 1 dùng cho nấu đường.
E1, E2, E3: Lượng hơi thứ ở các hiệu dùng để gia nhiệt lần 3, 2, 1.
Hệ thống bốc hơi được biểu diễn theo sơ đồ sau:

E1 E2 E3
R1
Do
1 2 3 4
W1 W2 W3 W4

có hệ phương trình:
W1 = D0

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -67- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

W2 = D0 – R – E1
W3 = D0 – R – E1 – E2
W4 = D0 – R – E1 – E2 – E3
W = 4D0 − (3R + 3E1 + 2E2 + E3) (*)
Trong đó: E1 =6328,554 (kg/h) E2 = 20073,183 (kg/h)
E3 = 13354,316 (kg/h)
R = RA + RB + RC + RB,C = 27021,517 (kg/h)
W = 166939,337 (kg/h)
Từ phương trình (*) có:

D0 = = 80122,558 (kg/h)

5.4.2. Lượng hơi dùng cho hệ cô đặc


Thiết lập phương trình cân bằng nhiệt cho hệ thống cô đặc 4 hiệu, không tính
đến nhiệt tổn thất do cô đặc làm tăng nồng độ và nhiệt tổn thất ra môi trường. Theo
phương trình cân bằng nhiệt, Qvào = Qra
+ Hiệu 1 : D0(ihđ − ing1) = GđC1(ts1− tđ) + W1(iht1 −Cn × ts1)
(1)
+ Hiệu 2 : (W1 − E1 − R)(i1 − ing2)
=(Gđ −W1) ×C2(ts2 − ts1) + W2(iht2 − Cn×ts2) (2)
+ Hiệu 3 : (W2− E2)(i2 − ing3) =(Gđ − W1− W2) ×C3(ts3 − ts2) + W3(iht3−Cn×ts3)
(3)
+ Hiệu 4: (W3−E3)(i3−ing4)=(Gđ− W1− W2− W3) ×C4(ts4− ts3) + W4(iht4 − Cn×ts4)
(4)
Trong đó:
D0 : Lượng hơi sống tiêu tốn ở hiệu 1, (kg/h)
Gđ : Lượng dung dịch đầu, (kg/h)
Wi : Lượng nước bốc lên ở các hiệu, (kg/h)
R,Ei : Lượng hơi thứ lấy ra ở các hiệu, (kg/h)
ih : Hàm nhiệt của hơi đốt hiệu I, (kcal/kg)

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -68- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

ii : Hàm nhiệt của hơi thứ của các hiệu, (kcal/kg)


ing : Hàm nhiệt nước ngưng từ hơi đốt trong các hiệu, (kcal/kg)
Cn : Nhiệt dung riêng của nước, Cn = 1,014 (kcal/kg.0C)
Ci : Nhiệt dung riêng của dung dịch ở các hiệu, (kcal/kg.0C)

Bảng 5.14: Tính toán và tra bảng các thông số của quá trình bốc hơi
Hàm nhiệt của hơi (Kcal/kg)
TT
1 2 3 4
i
ihđ 651,164 647,769 643,502 637,172
iht 648,129 643,882 637,582 624,918

Hàm nhiệt nước ngưng ứng với nhiệt độ Nhiệt dung riêng dung dịch ứng với
nước ngưng [14, tr 313] Bx của dung dịch
130,6590 121,1350 109,5320 93,4560 13,85 20,675 30,006 43,641
C C C C % % % %
ing1 ing2 ing3 ing4 C1 C2 C3 C4
131,172 121,458 109,632 93,456 0,921 0,882 0,829 0,751

D0 Gđ Lượng hơi phụ lấy ra ở các hiệu


(kg/h) (kg/h) R (kg/h) E1 (kg/h) E2 (kg/h) E3 (kg/h)
217040,51 27021,51 20073,18
80122,558 6328,554 13354,316
8 7 3

Nhiệt độ sôi của td ts1 ts2 ts3 ts4

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -69- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

dung dịch (0C) 115 124,312 113,263 98,846 73,068


Nồi : Lượng hơi bốc ra từ nồi 1:

Từ (1) (1’) = 76237,018 (kg/h)

Nồi 2: Lượng hơi bốc ra từ nồi 2:

(2’) = 45260,418 (kg/h)

Nồi 3: Lượng hơi bốc ra từ nồi 3:

(3’) = 27148,983 (kg/h)

Nồi 4: Lượng hơi bốc ra từ nồi 4:

(4’) = 18184,035 (kg/h)

 Nồng độ dung dịch ở các nồi:

Bx1 = Gđ =21,349 %

Bx2 = Gđ = 31,463 %

Bx3 = Gđ = 43,952 %

Bx4 = Gđ = 59,87 %
Bx4 = 59,87 % suy ra lượng hơi đốt vào hiệu 1 nhiều hơn so với lượng hơi cần
thiết để cô đặc mật chè đến nồng độ 60%, chọn lại Do = 80151,124 (kg/h).
Nồi 1: thay Do = 80151,124 vào (1’) tính được:
W1 = 76265,469 (kg/h) Bx1 = 21,354 %.
Nồi 2: thay số vào (2’) tính được:
W2 = 45288,199 (kg/h) Bx2 = 31,482 %.
Nồi 3: thay số vào (3’) tính được:
W3 =27175,334 (kg/h) Bx3 = 44,005 %.

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -70- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

Nồi 4: thay số vào (4’) tính được:


W4 = 18210,261 (kg/h) Bx4 = 60%.
Sai số so với giả thiết ban đầu:

1 = × 100 = 0,037 %

2 = × 100 = 0,061 %

3 = × 100 = 0,097 %

4 = × 100 = 0,144 %

Như vậy: 1, 2, 3, 4 < 5%. Vậy coi như giả thuyết về phân phối hơi là phù hợp.
5.5. Nhiệt dùng cho các yêu cầu khác
5.5.1. Nhiệt dùng cho hồi dung
Đường B và C sau khi li tâm được đem đi hồ và hồi dung để nấu đường. Trước
khi đưa vào nấu, các nguyên liệu được nâng lên t0 = 750C.
Đường B và C sau khi li tâm có nhiệt độ 500C.
Lượng nhiệt cung cấp được tính theo công thức:
Q = G×C×t (Kcal/h) (1)
Trong đó: G: Khối lượng dung dịch, (kg/h)
C: Nhiệt dung riêng của dung dịch, (Kcal/kg.0C).
t: Hiệu số nhiệt độ trước và sau khi gia nhiệt, (0C).
a. Đường hồ B: QB = GB×CB×t = 11638,651 × 0,516 ×25=149993,119 (kcal/h)
b. Hồi dung C: QC = GC×CC×t = 11410,93 × 0,63 × 25 = 179579,509 (kcal/h)
Tổng nhiệt lượng dùng: Q1 = QB + QC = 329572,629 (kcal/h)
Lượng nhiệt tổn thất: Chọn 10% Q1, Nhiệt lượng thật sự cần:
Q1’ = 1,1.Q1 = 362529,891 (kcal/h)
Lượng hơi sống để gia nhiệt: P = 2,9 at, nhiệt lượng riêng i = 651,164
(kcal/kg)
Cn : nhiệt dung riêng của nước ngưng, Cn = 1,014 (kcal/kgoC)

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -71- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

tn : nhiệt độ của nước ngưng, tn = 130,659oC


Dùng hơi sống để gia nhiệt nên lượng hơi cần dùng là :

D1 = = = 698,953(kg/h)

5.5.2. Nhiệt dùng cho gia nhiệt các loại mật, giống
Để đơn giản trong tính toán giả thuyết các nguyên liệu đều được nâng từ 25
lên 750C.
Lượng nhiệt được tính theo công thức : Q = G×C×t (Kcal/h)
Với nhiệt tổn thất 10% so với tổng lượng hơi dùng.
Bảng 5.15: Nhiệt dùng cho gia nhiệt
C T (0C)
TT Hạng mục G (kg/h) Q (Kcal/h)
(Kcal/kg.0C)
1 Mật chè 47943,934 0,656 50 1730672,043

2 Loãng A 1850,375 0,59 50 60003,958

3 Nguyên A 30247,453 0,584 50 971381,843

4 Mật B 7618,539 0,573 50 239888,748

5 Giống B,C 4964,323 0,487 50 132969,399

Tổng 3134915,991

Lượng hơi đốt cần dùng là : D2 = = 6044,076(kg/h)

5.5.3. Nhiệt dùng cho li tâm


Lượng hơi dùng cho li tâm 2 3 % so với lượng non A. Chọn 3% [8, tr 285]
Lượng đường non A nấu được là : 44828,142 (kg/h)
Lượng hơi cần dùng: D3 = 3% × 44828,142 = 1344,844 (kg/h)
5.5.4. Nhiệt dùng cho sấy đường thành phẩm
Đường thành phẩm trước khi sấy có nhiệt độ 60 0C, độ ẩm W1 = 0,5%. sấy
đường ở nhiệt độ 70 800C và độ ẩm còn lại sau khi sấy W2 = 0,05%.

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -72- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

Lượng nước bốc hơi: W = (kg/h) [1, tr 43]

Với G1: khối lượng đường cát trước lúc sấy, G1 = 22404,938(kg/h)
G2 = G1 − W (kg/h)
W = 100,873 (kg/h)  G2 = 22304,066 (kg/h)
Không khí trước khi vào Caloriphe có t0 = 250C , độ ẩm 85%
Không khí ra khỏi máy sấy có nhiệt độ t0 = 700C, độ ẩm 10,5 %.

Lượng không khí khô vào máy sấy: L = (kg/h)

X0, X2 : Là hàm ẩm của không khí trước và sau khi sấy (kg/kg kkk)
Tra đồ thị I - d ứng với t0 và của không khí :
Ứng với trạng thái
t0= 25 0C và = 85 %  X0 = 0,018 (kg/kg kkk) => I0 = 16,8 (Kcal/kg)
t0 = 700C và = 10,5%  X2 = 0,02 (kg/kg kkk) => I2 = 24,2 (Kcal/kg)

L= = 50436,33 (kg/h)

Cân bằng nhiệt cho quá trình sấy :


+ Nhiệt vào :
- Do không khí mang vào: L×I0 =50436,33 16,8 = 847330,335 (Kcal/h)
- Do đường mang vào: G1×C1× t1=22404,938×0,511×60=686733,965 (Kcal/h)
- Nhiệt đun nóng ở caloriphe: Qk
+ Nhiệt ra :
- Do không khí mang ra: L×I2 = 50436,33 × 24,2 = 1220559,173 (Kcal/h)
- Do đường mang ra: G2×C2× t2 = 22304,066×0,529×70=835566,448 (Kcal/h)
- Do tổn thất: Qm = 10%Qk = 0,1 Qk
Phương trình cân bằng nhiệt: Qvào = Qra + Qm
L×I0 + G1C1 t1 + Qk = L×I2 + G2×C2 t2 + 0,1Qk

 Qk = = 568957,024 (kcal/h)

Để đun nóng caloriphe dùng nhiệt của hơi sống (P = 2,9, t0 =131,659 0C).

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -73- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

Lượng hơi cần dùng là: D 4 = = 1099,09

(kg/h)
Vì vậy tổng lượng hơi dùng cho các nhu cầu khác là:
D’=D1 + D2 + D3 + D4 = 9186,964 (kg/h)

Bảng 5.16: Tổng hợp lượng hơi dùng cho nhà máy
STT Hạng mục Khối lượng
1 Hơi đốt dùng cho nấu đường 14552,105
2 Hơi đốt dùng cho bốc hơi 80151,124
3 Hơi đốt dùng cho các nhu cầu khác 9186,964
Tổng (D) 103888,135

Lượng hơi mất mát không xác định: lấy bằng 5%D.
Vậy tổng lượng hơi đốt thực tế dùng là :
Dtt = 1,05×D = 103888,135× 1,05 = 109082,542 (kg/h)
Tỉ lệ hơi dùng ở các bộ phận so với mía:

= × 100 = 52,36 (%)

Tỷ lệ hơi tương đối thấp, chứng tỏ lượng hơi dùng ít, tiết kiệm được chi phí
cho nhà máy.

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -74- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

CHƯƠNG 6: TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ

6.1. Chọn bộ máy ép


Nhà máy làm việc với năng suất: 5000 tấn mía/ngày = 208,333 tấn/h.
Chọn hệ ép gồm 5 máy ép, mỗi máy có 3 trục: Trục trước, trục đỉnh và trục
sau với kích thước 3 trục ép như nhau, đường kính trục ép:
D x L = 1400 × 2800 (mm) [5]

6.1.1. Tính tốc độ trục ép

có năng suất ép: C = (tấn/h) (*) [4, tr 32]

Trong đó:
C : Năng suất nhà máy, C = 208,333 (T/h).
C’: Hệ số xử lý của máy băm, C’ = 1,2 (dùng hai bộ dao băm mía).
: Tốc độ vòng của trục ép.
D,L: Đường kính và chiều dài trục ép.
N: Số trục ép, N = 15
f: % chất xơ trong mía, f = 12%.
Trong thực tế, thường năng suất máy ép lớn hơn tính toán 1,2 lần.

Từ (*) có:  = 1,2 ×

= = 2,139 (v/ph).

Tốc độ máy ép thõa mãn điều kiện: V = ×D×  18×D [8, tr 61]
chọn tốc độ các máy ép giống nhau, = 2,139 (v/ph).
6.1.2. Kiểm tra lại hệ máy ép
Theo thực tế hệ máy ép có trục cưỡng bức ép được 1 tấn mía trong 1 giờ, thì
diện tích ép là: 0,6 0,9 (m2), chọn 0,8 m2. Như vậy, với năng suất là 208,333 tấn/h
thì diện tích trục ép là: S = 208,333 × 0,8 = 166,667 (m2)

Vậy số trục ép là: N = = 13,54( trục). Chọn 15 trục

Nên chọn hệ thống trục ép với kích thước D × L = 1400 × 2800(mm) là thích hợp.

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -75- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

6.2. Băng chuyền mía


Chọn băng chuyền mía dạng tấm, gồm những lá thép ghép kề nhau, gắn trên hệ
xích đỡ con lăn. Băng tải được bố trí ở đầu công đoạn ép nhằm chuyển mía băm
được thuận lợi hơn. Băng chuyền gồm hai phần:
 Phần 1 (L1): Phần băng chuyền nằm ngang có chiều dài được tính theo
công thức:
L1 = 5
Trong đó: C là năng suất nhà máy, C = 208,333 tấn mía/h
L1 = 5 = 29,641 (m).
Phần băng chuyền nằm ngang đặt âm dưới đất (−2 m) để tiện cho việc đặt
hệ thống băng tải mía và các hệ thống xử lý mía.
 Phần 2 (L2): Phần băng chuyền nằm nghiêng. Chọn chiều cao vị trí đặt máy
đánh tơi (so với mặt đất) h1 = 1,8m. Chọn góc nghiêng băng chuyền là = 190.
Như vậy độ cao từ băng chuyền ngang đến máy đánh tơi là: h2 = 2+ h1 = 3,8m

có: L2 = =

Tổng chiều dài băng chuyền: L1 + L2 = 29,641 + 11,672 = 41,313 (m)


Chiều rộng băng chuyền chọn bằng 2800 (mm)
Tốc độ băng chuyền:
V = 0,4 × Vtrục ép = 0,4 × × D ×  = 7,521 (m/ph).
6.3. Máy băm
Hiện trong hệ thống xử lý mía trước khi ép thưòng bố trí hai máy băm.
6.3.1. Máy băm 1

- Số lưỡi dao n1 = [8, tr 40]

Trong đó: L : Chiều rộng của băng tải mía, L = 2800 (mm)
d1 : Khoảng cách giữa các lưỡi dao, chọn d1 = 50 (mm) [8, tr 40]

 n1 = = 55. Chọn 56 lưỡi, kiểu lưỡi vuông.

+ Đĩa dao: Hai lưỡi dao đối diện lắp trên cùng một đĩa Số đĩa dao: 28 đĩa.

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -76- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

+ Quay cùng chiều với băng chuyền. Tốc độ quay: 400 600 (v/ph). Chọn 600
(v/ph).
+ Công suất điện dùng cho máy băm: [8, tr 42]
Với: 9,832 : Công suất điện cho 1 tấn xơ/h
: Lượng xơ mía băm trong 1 giờ

= C  % chất xơ = 208,33311,31% = 23,563 (tấn/h)


 N1 = 9,832  β = 9,832  23,563 = 231,667 (kW)
Chọn chiều dài dao băm: l= 150 mm
Chọn đường kích trục máy băm: d=700mm
Chọn máy băm 1 có kích thước: L  W = 2800  1000mm
6.3.2. Máy băm 2
Chọn dao băm giống trên, khoảng cách các lưỡi dao là: d = 40mm [8, tr 40].

Số lưỡi dao n2 = = 69. Chọn 70 lưỡi dao.

Chọn trên một đĩa dao có 2 lưỡi dao kiểu lưỡi vuông sắc cả đầu và hai bên
Số đĩa dao = 35 đĩa
Tốc độ quay: 600 v/ph.
Công suất điện dùng cho máy băm: N2 = 14,72 × (Kw).
Trong đó: 14,72 : là công suất động cơ điện cho 1 tấn xơ/h.
: là lượng xơ mía băm được trong 1 h, = 23,563 (tấn/h)

 Công suất động cơ là: N2= 14,72 × 23,563 =346,84 (Kw).


Chọn máy băm 2 có kích thước: L  W = 2800  1000mm.
6.4. Máy đánh tơi
Chọn máy đánh tơi kiểu búa.

- Đường kính Rôto: D =

Q : năng suất của hệ máy ép, Q= 208,333 (tấn/h)


i : mức độ tơi từ 10 15, chọn i = 15

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -77- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

K : hệ số thực nghiệm từ 4 6,2. Chọn K = 6


n: vận tốc quay của Rôto từ 500 800 (v/ph) . Chọn n = 800 (v/ph)

L: chiều dài Rôto, L =2800 (mm) D= = 0,988

(m)
Chọn máy đánh tơi có kích thước: L  W = 2800  988 mm.
6.5. Cân tự động
Thiết kế cân tự động loại 4 tấn nước mía/mẻ.
- Khối lượng nước mía hỗn hợp qua cân: 4946,48 (tấn/ngày) = 206,103 (tấn/h)
( bảng 4.5)
- Thể tích nước mía hỗn hợp qua cân: 194,437 m3/h.

- Số mẻ trong 1 giờ : = 51,526 mẻ 52 mẻ

- Thể tích một mẻ qua cân : V' = V/số mẻ = = 3,739 (m3/mẻ)

- Thể tích thùng cân: Vt = V'/


Với  là hệ số chứa đầy. Chọn  = 0,85

 Vt = = 4,399(m3)
Hình 6.1: Sơ đồ cân tự động
Thùng cân có dạng hình trụ, đáy hình nón cụt:
Chọn D = 1,8 (m), d= 0,5 (m), h2 = 0,7 m
Gọi V2 là thể tích hình nón cụt

V2 =
d
V2 = = 0,804 (m3)

V1 = Vt − V2 = 4,399 – 0,804 = 3,595 (m3)

Chiều cao phần trụ h1: h1 = (m)

Vậy kích thước thùng cân là: D×H =1800 ×2113 mm.
6.6. Thiết bị gia vôi sơ bộ

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -78- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

Chọn thiết bị gia vôi sơ bộ loại hình trụ, làm việc liên tục có cánh khuấy.
Thể tích NMHH sau gia vôi sơ bộ: D
V = 3005,983 (m /ngày) = 214,713 (m /h) (bảng 4.5)
3 3

Thể tích thùng: (m3)

Trong đó: V: Thể tích nước mía, (m3/h) H


T: Thời gian nước mía lưu trong thùng
Chọn T = 5 phút
: Hệ số chứa đầy, chọn  = 0,85
Hình 6.2. Thùng gia vôi
n: Số lượng thùng, n = 1

 Vt = =21,05 (m3)

Chọn đường kính thùng D = 2,5 m.

Chiều cao của thùng: = 4,291 (m)

Do đó, kích thước thiết bị: D × H = 2500 × 4291 mm.


6.7. Thiết bị gia nhiệt
Chọn thiết bị gia nhiệt kiểu ống chùm.
Bề mặt truyền nhiệt được tính theo công thức:

(m2) [12, tr 60]

Trong đó: Q: nhiệt lượng dùng để gia nhiệt (kcal/h)


ΔtTB: hiệu số nhiệt độ có ích, 0C

[12, tr 66]

Trong đó: Δtđ = T − tđ , Δtc = T − tc


T: nhiệt độ hơi đốt, 0C
tđ: nhiệt độ nước mía trước khi gia nhiệt, 0C
tc: nhiệt độ nước mía sau khi gia nhiệt, 0C

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -79- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

K: hệ số truyền nhiệt, (kcal/m2.0C) với [9, tr 35]

V: vận tốc nước mía trong ống, chọn V = 1,5 m/s


Bảng 6.1. Bề mặt truyền nhiệt của thiết bị gia nhiệt
Q T tđ tc K F
kcal/h o
C o
C o
C o
C kcal/h.m2.0C m2
Gia nhiệt 7239721,79 110,532 25 60 66,579 685,833 158,55
1Gia nhiệt
10681944,578 122,135 55 105 36,656 757,828 384,539
2 nhiệt
Gia 3320554,337 131,659 100 115 23,388 816,923 173,794
3

Tính cho thiết bị có diện tích truyền nhiệt lớn nhất F = 384,539 (m2)
Xếp ống truyền nhiệt theo kiểu sáu cạnh đều, kích thước thiết bị được tính như
sau:
Đường kính trong thiết bị tính theo công thức:

[12, tr 119]

Trong đó: nc: số ống tiêu chuẩn


t: bước ống, t = (1,3 1,6)dn,
chọn t = 1,5dn
K: hệ số xếp ống, K=0,7 0,85, chọn K = 0,8
Đường kính ống dn= 45 mm
Chọn chiều dài ống truyền nhiệt l = 4 (m)
Hình 6.3: Thiết bị gia nhiệt
Số ống truyền nhiệt:

c
Số ống qui chuẩn n = 721 (ống) [15, tr 48]

Bước ống t =1,5 x 0,045 = 0,068(m)

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -80- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

Chọn bề dày thiết bị 1,5(cm)

Đường kính ngoài thiết bị Dn = Dtr + = 2,128 + 2 x 0,015 =2,158 (m)

Chọn khoảng cách từ bề mặt ống giữa đến bề mặt thiết bị: 0,25(m)
Chiều cao thiết bị H = 4 + 0,25 × 2 = 4,5 (m)
Do đó, kích thước thiết bị: D × H = 2158 × 4500 (mm)
Số lượng: 3 thiết bị chính và 1 thiết bị dự phòng cho 3 lần gia nhiệt.
6.8. Thiết bị thông SO2 lần 1 và gia vôi trung hoà
Chọn thiết bị trung hòa kiểu phun đường ống hút đứng [6, tr 97].
Thiết bị gồm 3 phần chính: phần trên là thiết bị thông SO2, phần dưới là thiết
bị trung hòa, phần dưới cùng là thùng trung hòa.

D2

Hình 6.4: Thiết bị sunfit trung hòa

6.8.1 Bộ phận sunfit hoá


Thể tích bộ phận sunfit hóa:

(m3)

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -81- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

Trong đó: V1 : Thể tích nước mía vào, (m3) (bằng thể tích nước mía sau khi
gia vôi sơ bộ)
V1 = 4698,722 (m3/ngày) = 195,78 (m3/h) (bảng 4.5)
t: Thời gian nước mía lưu lại trong thiết bị, t = 5 phút
: Hệ số chứa đầy, = 0,6
n: Số thiết bị, n = 1

Vt = = 27,192(m3)

Chọn đường kính bộ phận sunfit hóa: D1 = 2500 (mm), đường kính đáy bộ
phận sunfit hóa D2 = 700 (mm)
Chiều cao phần chóp: hchóp = 950 (mm)

Vậy Vtrụ = 27,192– 2,197 = 24,994(m)

Chiều cao hình trụ: htrụ = = 5,094 (m)

h1 = htrụ + hchóp = 5094 + 950= 6044 (mm)


Chọn áp lực nước mía phun vào và đường kính của mỗi đầu phun:
+ Áp lực của nước mía vào buồng phun: 3(kg/cm2)
+ Ðường kính mỗi đầu phun là: d = 15 (mm)
Tốc độ chảy của nước mía qua đầu phun tính như sau:
W0 = (m/s) [6, tr 137]

Trong đó: W0: Tốc độ chảy nước mía qua đầu phun, (m/s)
: Hệ số lưu tốc, =0,905

g: Gia tốc trọng trường, g = 9,81( m/s2)


H: Cột áp tĩnh, H=30 (m)
W0 = 0,905× = 21,956(m/s)
- Tổng diện tích tiết diện đầu phun được tính theo công thức:
V = W0 × F × 3600 (m3/h) [6, tr 138]

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -82- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

Trong đó: V: Thể tích NMHH thông SO2 lần I trong mỗi giờ, V = 195,78
(m3/h)
F: Tổng diện tích tiết diện đầu phun, (m2)
W0: Tốc độ chảy nước mía qua đầu phun, (m/s)

= 0,0025 (m2)

Diện tích mỗi đầu phun được tính: (m2)

Tổng số đầu phun: = 14,023 (ống) Chọn 15 đầu phun.

6.8.2. Bộ phận gia vôi trung hòa


Thiết bị dạng hình trụ, nằm dưới bộ thông SO2. Chọn:
Ðường kính thiết bị: D2 = 700 (mm)
Chiều cao thiết bị: h2 = 6625 (mm)
6.8.3. Thùng trung hòa
+ Thể tích nước mía sau trung hòa: V 2 = 4799,22 (m3/ngày) = 199,968 (m3/h)
(bảng 4.5)

+ Thể tích thùng trung hòa: (m3)

Trong đó: V: Thể tích thùng (m3)


t: Thời gian nước mía lưu lại trong thiết bị, t = 5 (phút)
: Hệ số chứa đầy, chọn = 0,85
n: số thiết bị, n = 1

Vt = = 19,605 (m3)

Chọn đường kính thùng trung hòa: D3 = 3000 (mm)

Chiều cao thùng trung hòa: = = 2,775 (m).

=> D × H =3000 × 2775 mm


6.9. Thiết bị thông SO2 lần 2
Chọn thiết bị thông SO2 liên tục loại tháp.

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -83- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

Thiết bị có thân hình trụ, bên trong thiết bị có lắp các tấm ngăn, nước mía đi
vào từ đỉnh của thiết bị, khí SO2 đi ngược từ dưới lên, nhờ
bộ phận vòi phun mà nước mía phân phối đều trong thiết bị
và tăng hiệu suất hấp thụ SO 2 , thiết bị làm việc ở điều kiện
chân không.
Thể tích mật chè vào V1 = 38,841(m3 /h) (bảng 4.5)
Vt: Thể tích thùng (m3). Chọn thời gian lưu là
t = 5 phút .
Hệ số chứa đầy = 0,6.
n: số thiết bị, n = 1

Vt = = 5,395 (m3)

Chọn đường kính thiết bị D= 1,5(m)


Chiều cao thiết bị là: Hình 6.5: Sơ đồ thông
SO2 lần 2
= = 3,054 (m). => D x H

= 1500 x 3054 mm.


6.10. Thiết bị lắng
Chọn thiết bị lắng liên tục, gồm 5 ngăn, 4 ngăn chính và 1
ngăn phân phối, bên trong có cánh khuấy. D h1
+ Bề mặt chung được tính theo công thức:

, (m2) [9, tr 50]



Trong đó: Q0: Thể tích nước mía hỗn hợp đi vào lắng, (m /h) 3 h2

Q0 =4799,22 (m3/ngày) = 199,967(m3/h) (bảng 4.5) d


Hình 6.6: Thiết bị
Q2: thể tích nước bùn
lắng
Q2 = 1165,112 (m3/ngày) = 48,546(m3/h)
V0: tốc độ lắng, m = 0,3 0,6 (m/h) [9, tr 50]. Chọn m = 0,6 (m/h)

Vậy F = (m2)

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -84- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

+ Diện tích lắng của mỗi ngăn: f = (m2)

+ Ðường kính thiết bị: , (m)

D= = = 8,019 (m)

+ Thể tích thiết bị lắng: , (m3)

Trong đó: V: Thể tích nước mía đi lắng, V =199,967 (m3/h)


T: Thời gian nước mía lưu trong thiết bị, T = 2(h) [6, tr 176]
: Hệ số chứa đầy, = 0,9
n: Số thiết bị, chọn n = 1

Þ = 444,372 (m3)

- Tính các kích thước chủ yếu của thùng lắng:


Chọn a = 150, đường kính đáy chóp cụt: d = 2000 (mm)

Chiều cao của chóp nón cụt: h2 = = = 0,806 (m)

Þ Thể tích phần nón cụt:

Þ Thể tích phần hình trụ: V1 = Vt −V2 = 444,372 – 17,794 = 426,578 (m3)

Þ Chiều cao phần hình trụ: h1 = = 8,451 (m)

Vậy chiều cao toàn bộ thiết bị là: H = h1 + h2 = 8,451 + 0,806 = 9,258 (m)
6.11. Thiết bị lọc chân không
Chọn thiết bị lọc chân không thùng quay.
+ Thể tích nước bùn đem lọc: V=1165,112(m3/ngày)=48,546 (m3/h) (bảng 4.5)

+ Diện tích lọc: F= , (m2) [ 6, tr 219]

Trong đó: V: Thể tích nước bùn, (m3/h)


C: Tốc độ lọc, chọn C= 0,02 (m3/m2.phút) (Thực nghiệm)
j: Hệ số sử dụng diện tích lọc,  = 0,25 0,3. Chọn j = 0,3

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -85- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

ÞF= = 134,851 (m2)

Chọn đường kính của thùng D = 5 (m)

Þ Chiều dài thùng quay = 8,589 (m)

Chọn thiết bị lọc chân không với đặc tính kỹ thuật như sau:
+ Kích thước thùng lọc: D x L = 5000 × 8589 (mm)
+ Số lượng thiết bị: 1
6.12. Thiết bị lọc ống PG (lọc kiểm tra)
Thể tích mật chè lọc: V = 933,363 (m3/ngày) = 38,89 (m3/h) (bảng 4.5)

Diện tích lọc: F= , (m2)

Trong đó: V: Thể tích nước bùn, (m3/h)


C: Tốc độ lọc, chọn C= 0,025 (m3/m2.phút) (Thực nghiệm)
j: Hệ số sử dụng diện tích lọc, j = 0,3.

ÞF= = 86,423 (m2)

- Chọn thiết bị lọc ống PG-60 , với các đặc


tính kĩ thuật sau: [20]
+ Diện tích lọc: 60 m2
+ Đường kính D: 1200 mm
+ Chiều cao tổng: 3850 mm
+ Chiều cao H1: 2350 mm
Hình 6.7: Thiết bị lọc ống PG
+ Chiều cao H2: 1000 mm
[20]
+ H3: 1500 mm

- Số lượng máy lọc cần dùng: N= = 1,44.

Chọn 2 máy
6.13. Thiết bị cô đặc
6.13.1. Nhiệt lượng cung cấp cho buồng đốt các hiệu
Hiệu I: Q1 = Do× r1, Kcal/h

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -86- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

Hiệu II: Q2 = (W1 – E1 – R)×r2, Kcal/h


Hiệu III: Q3 = (W2 – E2)×r3, Kcal/h.
Hiệu IV: Q4 = (W3− E3)× r4, Kcal/h
Theo kết quả tính nhiệt cho hệ bốc hơi có lượng hơi thứ phân phối như sau:
W1 = 76268,457 (kg/h), W2 = 45287,315 (kg/h) W3 =
27174,409 (kg/h).
Do = 80154,124 (kg/h)
E1 = 6328,554 (kg/h), E2 = 20073,183 (kg/h),
Hình 6.8: Sơ đồ thiết bị bốc hơi
E3 = 13354,316 (kg/h)
[15, tr 75]
R = 27025,338 (kg/h)
6.13.2. Bề mặt truyền nhiệt các hiệu
Bề mặt truyền nhiệt tính theo công thức:

F= , (m2) [12, tr 60]

Với: K là hệ số truyền nhiệt được tính theo công thức thực nghiệm của Thuỵ Điển

như sau: K = , (Kcal/m2.h.oC) [8, tr 203]

Trong đó: t: nhiệt độ sôi của dung dịch, oC.


C: nồng độ dung dịch ở các hiệu.
TB: hiệu số nhiệt độ hữu ích ở các hiệu, oC.
Bảng 6.2. Kết quả tính toán diện tích truyền nhiệt nồi bốc

Hiệu ts Bx K r Q t F
( C)
o
(%) (kcal/h.m. C) (kcal/kg)
o
(kcal/h) ( C)
o
(m2)
I 124,312 21,354 2162,392 518,972 41597746,041 7,347 2618,336
II 113,263 31,482 1336,371 524,694 22517014,841 8,872 1899,164
III 98,846 44,006 834,354 532,15 13417700,01 11,686 1376,138
IV 73,068 60 452,355 542,126 7492231,741 21,388 774,393
Để đảm bảo các hiệu bốc hơi làm việc được ổn định tính cho nồi có diện tích
truyền nhiệt lớn nhất: F = 2618,336 m2.
6.13.3. Các thông số kĩ thuật

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -87- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

Chọn ống truyền nhiệt có kích thước: Dn × Dt × L = 54 × 50 × 4000 mm.


- Số ống truyền nhiệt là:

No = = = 4169,325 (ống). Chọn No = 4170 ống.

- Thiết diện ống tuần hoàn trung tâm khoảng 15÷20% tổng diện tích ống truyền
nhiệt [15, tr 75]. Chọn 17%.

 STH = × ×D2t×N = = 1,391 (m2).

Đường kính trong ống tuần hoàn trung tâm :

Chọn chiều dày của thành ống tuần hoàn trung tâm là 0,01 m. Vậy đường kính

nth tth

ngoài của D = D + 2 × 0,01 = 1,331 + 2 × 0,01 = 1,351 (m)

- Đường kính trong của buồng đốt:

Dtr = [15, tr 74]

Trong đó:  = t/Dn thường lấy  = 1,3 – 1,5. Chọn  = 1,4.


α = 60o (Do xếp ống theo hình lục giác đều)
 là hệ số sử dụng lưới đỡ ống. Chọn  = 0,9.
Chọn bề dày ống trung tâm là 0,01 m.
có đường kính trong của buồng đốt:

= 5,378 (m)

Đường kính buồng bốc: Db = 1,02 × Dbd = 1,02 × 5,378 = 5,486 (m).
- Chiều cao buồng bốc: Hb = (1,5−2)×L. Chọn Hb = 1,5L=1,5 × 4 = 6 (m).
- Chiều cao đáy nồi: Hd = 0,5 (m).

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -88- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

- Chiều cao phần thoát hơi thứ: Chọn 0,4 (m).


- Chọn chiều cao nắp ,= 0,5 (m)
- Đường kính và chiều cao bộ phận thu hồi đường: 0,5 × 0,6 (m).
- Phần nghiêng giữa buồng bốc và buồng đốt: 0,3 (m).
- Tổng chiều cao của nồi: H = 6 + 4 + 0,5 + 0,4 + 0,5 + 0,6 + 0,3 = 12,3 (m).
Tổng kết tính thiết bị bốc hơi:
- Kích thước thiết bị : D x H = 5486 x 12300 mm.
- Số lượng thiết bị : 4 thiết bị chính và 1 thiết bị dự phòng
- Số ống truyền nhiệt : 4170 ống.
6.14. Thiết bị nấu đường
6.14.1. Hệ số truyền nhiệt
Theo thực nghiệm sản xuất ở các nhà máy thì hệ số K có được là:
- Nồi nấu A: KA = 500 Kcal/m2.h.oC.
- Nồi nấu B: KB = 200 Kcal/m2.h.oC
- Nồi nấu C: KC = 90 Kcal/m2.h.oC.
6.14.2. Nhiệt lượng cung cấp cho nấu đường
- Nhiệt lượng cần cho các nồi nấu là: Q = Dhđ×ihđ + Rht×iht (kcal/h)
Trong đó: Dhđ : Lượng hơi sống cung cấp cho quá trình nấu đường
(kg/h).
ihd: Hàm nhiệt hơi đốt (kcal/kg).
Rht : Lượng hơi thứ cung cấp cho quá trình nấu đường
(kg/h).
iht: hàm nhiệt của hơi thứ (kcal/kg).
Theo số liệu tính được từ phần cân bằng nhiệt thay vào công thức trên tính
được các giá trị như sau:
Bảng 6.3. Kết quả tính nhiệt nồi nấu
Nồi nấu Dhđ (kg/h) ihđ(kcal/kg) Rht(kg/h) iht(kcal/kg) Q(kcal/h)
A 8008,288 651,164 14872,534 648,129 14854029,197
B 1916,206 651,164 3558,669 648,129 3554240,768

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -89- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

C 3821,029 651,164 7096,196 648,129 7087366,669


6.14.3. Bề mặt truyền nhiệt

- Diện tích truyền nhiệt được tính theo công thức: F = (m2).

Trong đó: Qi: nhiệt lượng cung cấp cho nồi nấu thứ i, Kcal/h.
Ki: hệ số truyền nhiệt của nồi nấu i, Kcal/m2hoC.
ti = t HĐ – tSi là hệ số nhiệt độ có ích, oC.
Với thđ = 122,135oC. nhiệt độ hơi đốt (phần CBN).
tSi: nhiệt độ sôi dung dịch của nồi nấu thứ I, oC.
Bảng 6.4 . Diện tích bề mặt truyền nhiệt của các nồi nấu
Nồi nấu Q (Kcal/h) K (Kcal/m2hoC) tSi (oC) ti (oC) F (m2)

Non A 14854029,197 500 67,367 54,768 542,432

Non B 3554240,768 200 69,239 52,896 335,964

Non C 7087366,669 90 69,840 52,295 1505,84

Căn cứ vào kết quả tính toán, chọn nồi nấu đường gián đoạn kiểu tuần hoàn tự
nhiên bằng ống tuần hoàn trung tâm. Tính theo nồi nấu có diện tích bề mặt lớn nhất.
- F = 1505,84 (m2).
- Kích thước ống truyền nhiệt:
dn × dtr × l =130 × 120 × 3000 (mm)
- Số ống truyền nhiệt được tính theo công thức sau:

= (ống).

Chọn theo qui chuẩn nC = 1459 (ống) [15, tr 48]


- Diện tích thiết diện ống tuần hoàn trung tâm khoảng Hình 6.9: Nồi nấu
15 20% tổng diện tích ống truyền nhiệt [15, tr 75]
Chọn 18 %.

2,969 (m2)

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -90- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

- Ðường kính ống tuần hoàn:

Dth = = =1,945 (m)

- Chọn chiều dày của ống tuần hoàn là 0,01 m. Vậy đường kính ngoài của ống
tuần hoàn.
Dnth = 1,945 + 0,01 × 2 = 1,965 (m)
- Ðường kính buồng đốt:

(m) [15, tr 74]

Trong đó: thường lấy =1,3 1,5. Chọn = 1,4.


dn = 0,13(m),đường kính ngoài ống truyền nhiệt
: hệ số sử dụng lưới đỡ ống, = 0,7 0,9. Chọn =0,8.
l : chiều dài ống truyền nhiệt, l = 3 m.
Dth: đường kính ngoài của ống tuần hoàn, Dnth = 1,965 m

sin = sin600 =

F : diện tích bề mặt truyền nhiệt của thiết bị nấu, F = 1505,84 m2

Dt = =6,707 (m)

- Ðường kính buồng bốc: Db = 1,1×Dt = 1,1 6,707 = 7,377 (m)


- Chiều cao buồng bốc: Hb = (1,5 2,5)L, chọn Hb = 1,6L (m) Hb =4,8 (m)
- Chiều cao phần thoát hơi thứ, chọn Htht = 1,2 (m)
- Chiều cao đáy nồi: Hđáy = 0,6 (m)
- Phần nghiêng giữa buồng đốt và buồng bốc: Hngh = 0,3 (m)
- Lỗ thoát đường non C = 1 (m)
- Ðường kính tháp thoát hơi thứ: 2 (m)
Tổng chiều cao nồi: H = Hb + Hđ + Hđáy + Htht + Hngh
= 4,8 + 3+0,6 + 1,2 + 0,3 = 9,9 (m)
- Thể tích thiết bị chứa được: Vt = Vb + Vđ + Vđáy

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -91- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

Vb: thể tích buồng bốc

= =205,078 (m3)

Vđ: thể tích buồng đốt chứa đường non,

= 58,568 (m3)

Vđáy: thể tích phần đáy chứa đường non, (Dđáy = Dt).

Vđáy = = 8,272(m3)

- Thể tích của nồi nấu đường non C là:


Vt = Vb + Vđ + Vđáy = 205,078 + 58,568 + 8,272
= 271,917 (m3)
- Hệ số chứa khi nấu đường non là:  = 0,7
Như vậy thể tích đường non cho phép nấu là: Vcp = 190,342 (m3)
- Tính số nồi nấu theo công thức sau:

(nồi)

Trong đó: V0 : thể tích đường non nấu, (m3/ngày)


t : thời gian nấu 1 nồi, (h)
V: dung tích của nồi nấu được, (m3)
- Dựa theo các số liệu từ CBVC có bảng sau:

Bảng 6.5. Kết quả tính toán thiết bị nấu


G  V0 V T n Chọn
Hạng mục
(tấn/ngày) (tấn/m3) (m3/ngày) (m3/mẻ) (h) (nồi)

Non A 1075,875 1,4992 717,633 190,342 3 0,471 1

Non B 316,088 1,5136 208,832 190,342 6 0,274 1

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -92- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

Non C 366,533 1,55035 236,419 190,342 10 0,518 1

- Như vậy, chọn nồi nấu như sau: D × H = 7377 × 9900mm


+ 01 nồi nấu A.
+ 01 nồi nấu C.
+ 01 nồi vừa dùng để nấu B vừa dùng để nấu giống xen kẽ nhau. Vì lượng
non B cần nấu nhỏ, khi nấu đủ lượng non B sẽ chuyển sang nấu giống để làm giảm
số lượng thiết bị, giảm chi phí.
6.15. Trợ tinh
Tất cả các thiết bị trợ tinh A, B, C bên trong
đều có hệ thống làm nguội cưỡng bức.
- Thể tích thiết bị: Vb = (1,1÷1,15)×Vcp.
Chọn Vb = 1,1Vcp.
Vcp: Thể tích có ích của nồi nấu
Vb = 1,12.Vcp = 1,1 × 190,342
Hình 6.10: Thùng trợ tinh
= 209,376 (m3)

- Số thiết bị trợ tinh được tính: n=

V0: thể tích đường non cần nấu, m3/ngày


T: thời gian trợ tinh, giờ.
: Hệ số chứa đầy của thiết bị chọn 0,8.
Theo số liệu lập được bảng sau.

Bảng 6.6. Kết quả tính toán thiết bị trợ tinh


Hạng mục V0(m3/ngày) T(h) Vb(m3) n Chọn
Trợ tinh A 717,633 3 209,376 0,536 1
Trợ tinh B 208,832 7 209,376 0,364 1
Trợ tinh C 236,419 18 209,376 1,059 2
Thiết bị trợ tinh A chọn 1 thiết bị
Thiết bị trợ tinh B chọn 1 thiết bị

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -93- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

Thiết bị trợ tinh C chọn 2 thiết bị


Chọn thiết bị trợ tinh B cũng trợ tinh cho giống.
- Kích thước thiết bị trợ tinh:
Thiết bị trợ tinh có dạng thân hình hộp chữ nhật hở, đáy bán trụ đặt nằm
ngang.

- Thể tích phần bán trụ: V1 = (m3)

Với : V1: Thể tích phần bán trụ, m3


D, L: Đường kính và chiều dài bán trụ, chọn D = 4,8 m, L = 8,5 m

=> V1 = = 76,867 (m3)

- Chiều cao phần bán trụ: H1 = = = 2,4 (m)

- Thể tích phần hình chữ nhật: V2 = Vb – V1 = 209,376 – 76,8667 = 132,509 (m3)

- Chiều cao phần hình chữ nhật: H2 = = = 3,248(m)

- Chiều cao toàn thiết bị: H = H1 + H2 = 2,4 + 3,248 = 5,648 (m)


Vậy: + Kích thước thiết bị trợ tinh: D  L  H = 4800  8500  5648 mm
+ Số thiết bị: 4.
6.16. Máy li tâm đường A, B
Chọn máy li tâm làm việc gián đoạn bình D412, kiểu đứng, đáy phẳng [16].
- Đường kính trong D = 1370mm
- Tải trọng giới hạn: 1250(kg/mẻ)
- Số vòng quay: 1200 vòng/phút
- Yếu tố phân ly lớn nhất: 520

- Số lượng máy li tâm: m=

T: Thời gian li tâm. Chọn = 3 phút, T B = 6 phút


[8, tr 286] Hình 6.11: Thiết bị ly tâm
Gián đoạn
G: Khối lượng đường non li tâm, (tấn/ngày).
q: Năng suất máy li tâm, (kg/mẻ)

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -94- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

n: Hệ số sử dụng thời gian, n = 0,8


E: Hệ số sử dụng năng suất máy, E = 0,9

* Số máy li tâm A: = 2,49. Chọn 3 máy .

* Số máy li tâm B: = 1,463. Chọn 2 máy .


Chọn 1 máy dự phòng. Vậy số lượng thiết bị : 6
6.17. Máy li tâm đường C
Chọn máy li tâm làm việc liên tục cạo bã bằng vít tải HOTII-800-2 có các đặc
tính sau: [14, tr 593].
- Đường kính trong roto, D = 800mm
- Số vòng quay: 1200 (vòng/phút)
- Năng suất: 8000 (kg/h)
- Số máy li tâm C:

mc = = . Chọn 2

máy.
Hình 6.12: Thiết bị li tâm C
Trong đó: G: Khối lượng đường non C,
liên tục [11, tr 69]
(tấn/ngày)
N: Năng suất máy li tâm, (tấn/h)
Số lượng thiết bị: 3 máy, trong đó có 1 máy dự phòng.
6.18. Máy sấy đường
- Khối lượng đường vào thiết bị sấy: G1 = 22404,938 (kg/h)
- Khối lượng đường sau khi sấy: G2 = 22304,066 (kg/h)
- Khối lượng nước bốc hơi: W = 100,873 (kg/h)

* Thể tích thùng: Vt =

A: cường độ ẩm bay hơi, A = 5(kg/m3.h) [theo thực tế]

=> Vt = = 20,175 (m3)

* Chiều dài thùng quay: (m)

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -95- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

Chọn Dt = 2 m L1 = = 6,425 (m)

Chọn góc nghiêng: α=30, vận tốc sấy: v=1,5 vòng/phút.


Vậy kích thước của thiết bị sấy: D x L = 2000 x 6425 mm.

Bảng 6.7. Bảng tổng kết kích thước của các thiết bị chính

TT Thiết bị Kích thước (mm) SL


1 Trục ép D×L = 1400×2800 15
2 Băng chuyền L×W = 41313×2600
3 Máy băm 1,2 L×W = 2800×1000 1
4 Máy đánh tơi L×W = 2800×988 1
5 Cân định lượng nước mía hỗn hợp D×H = 1800×2278 1
6 Thiết bị gia vôi sơ2 bộ D×H = 2500×3912 1
7 Thiết bị thông SO2 - Trung hòa D×H=2500×6044 - 3000×2775 1
8 Thiết bị thông SO lần 2 D×H = 1500×3054 1
9 Thiết bị gia nhiệt I, II, III D×H = 2158×4500 4
10 Thiết bị lắng D×H = 8019×9258 1
11 Thiết bị lọc chân không thùng quay D×L = 5000×8589 1
12 Thiết bị lọc ống kiểm tra D×H = 1200×3850 2
13 Thiết bị cô đặc D×H = 5586×12300 5
14 Nồi nấu A, B, C D×H = 7377×9900 3
15 Thiết bị trợ tinh A, B, C L×D×H = 8500×4800×5648 4
16 Máy li tâm A,B D×H =1370×1500 6
17 Máy li tâm C D×H =800×1500 2
18 Máy sấy D×L = 2000×6425 1
CHƯƠNG 7: TÍNH XÂY DỰNG
7.1. Tính nhân lực lao động
7.1.1. Chế độ làm việc của nhà máy
Do điều kiện khí hậu ở nước chỉ thuận lợi cho việc trồng mía và thu hoạch theo
mùa. Do đó, các nhà máy đường đều sản xuất mang tính thời vụ, mỗi năm thường
có 1 vụ từ tháng 11 năm trước đến tháng 4÷5 năm sau.

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -96- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

Trong thời gian hoạt dộng của nhà máy, công nhân làm việc với chế độ 3 ca/
ngày, mỗi tháng nghỉ 2 ngày để sửa chữa định kỳ. Sau mỗi vụ sản xuất, nhà máy có
kế hoạch tu bổ và sửa chữa lớn.
7.1.2. Thời gian làm việc của nhà máy
Thời gian làm việc của máy móc thiết bị tạo ra sản phẩm:
Tlv = Tsx − (Tn.sx + Tn.kt )
Tsx : thời gian sản xuất của nhà máy theo lịch.
Bảng 7.1: Thời gian sản xuất của nhà máy theo lịch
Tháng 11 12 1 2 3 4 5
Số ngày 30 31 31 28 31 30 31
Tổng 212
Tsx = 212 ngày/vụ.
Tnsx : thời gian ngưng sản xuất vì lí do kiểm tra định kì và sửa chữa
Tnsx = 2 ngày  7 tháng = 14 ngày.
Tnkt : thời gian ngưng sản xuất do kỹ thuật, Tnkt = 14 ngày.
Vậy thời gian làm việc tạo ra sản phẩm: T lv = 212 − (14 + 14) = 184
(ngày/vụ)
Hệ số điều tiết của công nhân (K) được tính :

K= , với Tsxtt : thời gian sản xuất thực tế (ngày)

Trong một vụ sản xuất thời gian được nghỉ theo quy định:
+ Nghỉ tết Nguyên Ðán : 4 ngày.
+ Nghỉ chủ nhật : 32 ngày.
+ Nghĩ lễ và các lý do khác: 6 ngày.

K=

7.1.3. Phân bố lao động trong nhà máy


7.1.3.1. Bộ phận văn phòng
Bảng 7.2: Phân bố lao động gián tiếp

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -97- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

STT Chức năng Số người/ca Số ca Tổng số người


1 Giám đốc 1 Hành chính 1
2 Phó giám đốc 3 Hành chính 3
3 Phòng kỹ thuật 6 Hành chính 6
4 Phòng kinh doanh 5 Hành chính 5
5 Phòng thị trường 6 Hành chính 6
6 Phòng KCS 6 Hành chính 6
7 Phòng kế toán, tài vụ 5 Hành chính 5
8 Phòng tổ chức hành chính 4 Hành chính 4
9 Phòng y tế 2 3 6
10 Phòng bảo vệ 2 3 6
11 Nhà ăn – căng tin 3 3 9
12 Vệ sinh 2 3 6
13 Lái xe cho lãnh đạo nhà máy 1   1
14 Lái xe đưa đón công nhân 2 3 6
Tổng cộng 48   70

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -98- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

7.1.3.2. Bộ phận phân xưởng

Bảng 7.3: Phân bố lao động trực tiếp


STT Công việc Người/ca Số ca Người/ngày
1 Cân mía 3 3 9
2 Phục vụ bãi mía 3 3 9
3 Cẩu mía 3 3 9
4 Khu ép 6 3 18
5 Kiểm tra các khu vực 5 3 15
6 Khu điều chỉnh bơm 1 3 3
7 Hoà vôi 1 3 3
8 Cho vôi và thông SO2 2  3 6
9 Khu lọc chân không 1 3 3
10 Khu bốc hơi, gia nhiệt 3 3 9
11 Lắng trong 1 3 3
12 Khu nước ngưng 1 3 3
13 Nấu đường 3 3 9
14 Bộ phận trợ tinh 3 3 9
15 Khu ly tâm 6 3 18
16 Bộ phận hồi dung 2 3 6
17 Bộ phận sấy đường 1 3 3
18 Bộ phận sàng phân loại 1 3 3
19 Khu đóng bao, vận chuyển 10 3 30
20 Bộ phận hoá nghiệm 5 3 15
21 Trạm Hơi nước 1 3 3
22 Trạm phát điện 4 3 12
23 Khu lò hơi 5 3 15
Tổng 71   216

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -99- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh

7.1.3.3. Công nhân hợp đồng, biên chế

Để tiết kiệm chi phí trả lương cho công nhân nên ngoài công nhân sản xuất
chính nhà máy còn tuyển thêm công nhân hợp đồng do nhà máy sản xuất theo mùa
vụ.
- Số công nhân hợp đồng thường bằng 30% so với công nhân trực tiếp sản xuất:
NHÐ = 216  30% 65 người
- Số công nhân chính thức: NCT = 216 − 65 = 151 người
- Số công nhân biên chế: NBC = KCCT = 1,21  151 = 183 người
- Số công nhân trực tiếp sản xuất: N = NBC + NHÐ = 183 + 65 = 248 người
- Số công nhân cơ điện lấy bằng 10% tổng số công nhân: N CÐ = 10%  248
25 người.
Tổng số công nhân ở khâu sản xuất: N3 = 248 + 25 = 273 người
7.1.3.4. Công nhân khác/ngày
- Số công nhân lái xe tải: 27 người.
- Công nhân sửa chữa kiến trúc: 6 người.
- Công nhân quản lý, thủ kho: 6 người.
- Công nhân thu mua nguyên liệu: 12 người.
 Tổng công nhân khác: 51 người.
Vậy tổng số cán bộ công nhân viên: 70 + 273 + 51 = 394 người.
Số công nhân ca đông nhất là: 273/3 + 48 + 51 = 190 người
7.2. Các công trình xây dựng của nhà máy
7.2.1. Phân xưởng chính
Phân xưởng sản xuất chính được thiết kế gồm 2 tầng, nhà xưởng theo kết cấu
nhà công nghiệp đó là: nhà kiểu lắp ghép bằng thép, có tường bao là gạch bề dày
250 mm, trần nhà lợp tôn chống nhiệt và các hệ thống thông gió tự nhiên được phân
bố xung quanh nhà máy.
Kích thước phân xưởng sản xuất chính:
L × W × H = 84 × 42 × 20,4 (m)
Trụ nhà là thép chịu lực, có móng bê tông chịu tải trọng của trần và tường.

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -100- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh
Hạnh

Kết cấu mái che: mái che được lắp ghép theo mái nhà công nghiệp, mái làm
bằng thép, có các cổng trời thông gió trong nhà máy, mái được lợp bằng tôn cách
nhiệt.
Nền nhà: Nền có kết cấu bê tông chịu lực nhằm chống đỡ các thiết bị, chống
sự bào mòn, chống và cách ẩm tốt đồng thời dễ dàng cho vệ sinh nhà xưởng.
7.2.2. Các phân xưởng sản xuất phụ
7.2.2.1. Nhà cân mía
L × W × H = 12 × 6 × 6 (m)
7.2.2.2. Nhà kiểm tra chữ đường
L × W × H = 12 × 8 × 4 (m)
7.2.2.3. Bãi mía
Bãi mía tính dự trữ đủ cho 4 ngày. Chiều cao đống mía chất được: 6m
Chọn hệ số chứa đầy:  = 0,85. Với giả thiết 1 (m3) mía tải nặng 1 tấn.

Diện tích bãi mía: (m2)

Chọn kích thước bãi mía: L × W = 76 × 52 (m)


7.2.2.4. Khu xử lý mía
L × W × H = 40 × 8 × 6 (m)
7.2.2.5. Phân xưởng cơ khí
L × W × H = 20 × 12 × 6 (m)
7.2.2.6. Khu lò hơi
Khu lò hơi nằm phía sau khu sản xuất chính (sau khu ép).
L × W × H = 24 × 18 × 13,5 (m)
7.2.2.7.Kho chứa và hòa vôi
Kho chứa vôi: Số lượng vôi dùng trong ngày: 10 tấn/ngày (CBVC).
Dự trữ trong 15 ngày, nên số lượng vôi chứa trong kho: 150 tấn.
Giả thiết 1 (m3) chứa được 10 bao 50 kg, với hệ số chứa đầy là  = 0,85.

Vậy thể tích kho sử dụng: V= (m3)

Kho có khả năng chất cao 4 (m). Vậy diện tích kho:

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -101- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh
Hạnh

S= = 88,235 (m2)

Diện tích khu hòa vôi, chọn 50m2.Vậy tổng diện tích là 138,235 m2
Chọn kích thước kho có kích thước:
L  W  H = 14  10  6 (m)
7.2.2.8. Khu đốt lưu huỳnh
L  W  H = 8  6  6 m.
7.2.2.9. Khu phát điện
L  W  H = 16  12  6 (m)
7.2.2.10. Trạm biến áp
L  W  H = 4  4  6 (m)
7.2.3. Các công trình hành chính, văn hoá, phục vụ công nhân
7.2.3.1. Nhà hành chính được tính trên cơ sở số người làm việc hành chính.
- Ban giám đốc: 4 người  24 (m2) = 96 (m2)
- Ngoài ban giám đốc, có thêm 32 cán bộ - kỹ thuật:
32 người  4 (m2/người ) = 128 (m2)
- Phòng họp: 48 (m2)
- Phòng truyền thống: 48 (m2)
- Phòng đoàn thể: 36 (m2)
- Phòng lưu trữ: 24 (m2)
- Phòng y tế: 24 (m2)
- Hành lang: 76 (m2)
Tổng cộng: 480 (m2)
Chọn thiết kế nhà 2 tầng, kích thước: L  W  H = 24  10  12 (m)
7.2.3.2. Nhà ăn
Tính cho 2/3 số công nhân trong ca đông nhất, tiêu chuẩn 2,25 (m2/người) [13, tr 56]
Diện tích cần xây dựng : 190  2,25  2/3= 285 (m2).
Chọn kích thước nhà ăn : L  W  H = 24  12  4 (m)

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -102- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh
Hạnh

7.2.3.3. Hội trường


Tổng số nhân viên trong nhà máy là 394 người.
Tính trung bình mỗi người chiếm 0,8 (m 2), tính thêm 100 (m2) sàn diễn hội
trường
Diện tích là: 394  0,8 + 100 = 415,2(m2)
Thiết kế nhà trệt: L  W  H = 30  14  6 (m)
7.2.3.4. Nhà tắm và vệ sinh
Tính 60% số công nhân đông nhất trong ca, với tiêu chuẩn 7 người/vòi. Phòng
có kích thước: 0,9  0,9  4 (m) [13, tr 56]
Số lượng nhà tắm là: 0,6  190/7= 16,286 (nhà). Chọn 17 nhà.
Diện tích nhà tắm là = 17  0,9  0,9 = 13,77 (m2). Chọn 14 m2.
Nhà vệ sinh, lấy bằng 1/4 số nhà tắm, với kích thước 0,9 × 1,2 × 4 (m) = 5,4
m2. Tổng diện tích nhà tắm và vệ sinh là 19,4 m2.
Chọn L  W  H = 6  4  4 (m).
7.2.4. Các công trình kho bãi
7.2.4.1. Kho chứa đường thành phẩm
Lượng đường sản xuất được trong ngày là: Gcát A = 537,719 (tấn/ngày)
Chọn thời gian lưu kho là 7 ngày.
Giả thiết 1m3 kho chứa được 10 bao 50 kg. Thể tích sử dụng của kho với  = 0,8.

Vkho = (m3)

Kho có khả năng chất cao 5 (m), do đó diện tích kho cần xây dựng :

Skho = (m2)

Chọn kích thước kho : L  W  H = 63  30  12 (m)


7.2.4.2. Bể mật rỉ
Bể có khả năng chứa mật rỉ trong 10 ngày sản xuất liên tục, chọn hệ số  = 0,85.
Lượng rỉ trong ngày: 220,068 tấn/ngày (CBVC).
Khối lượng riêng của mật rỉ: d = 1,443 tấn/m3, Bx = 84%

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -103- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh
Hạnh

Thể tích bể chứa: V = (m3)

Chọn chiều cao bể là 10m. Diện tích bể chứa là:

S= = 179,42(m2)

Chọn 2 bể hình trụ có kích thước như sau: D × H = 12  8 (m)


7.2.4.3. Bãi chứa xỉ
L  W = 10  8 (m)
7.2.4.4. Bãi chứa bã mía
L  W  H = 18  14  8 (m)
7.2.4.5. Kho vật tư
L  W  H = 12  10  6 (m)
7.2.4.6. Nhà để xe ôtô
Nhà máy sẽ mua 27 chiếc xe vận tải để chủ động vận chuyển, lượng xe còn lại
là hợp đồng. Tổng số xe nhà máy là 2 xe hành chính và 27 xe vận tải. Diện tích cho
mỗi xe là 20 (m2), hệ số chứa đầy 0,7.

Snhàđểxe = (m2)

Tổng Snhàđểxe là 829 m2. Chọn kích thước: L  W  H = 54  18  8 (m)


7.2.4.7. Nhà để xe CBCNV
Tính cho số người làm việc cho 1 ca đông nhất: 190 người. Diện tích cho 2 xe
máy là 1,5 (m2). Chọn hệ số chứa đầy là  = 0,8.
Diện tích nhà để xe: Sxemáy = 190  1,5/(2  0,8) = 178,125(m2).
Chọn kích thước: L  W  H = 18  10  4 (m).
7.2.4.8. Nhà chứa dụng cụ cứu hỏa
L  W  H = 8 × 6 × 4 (m)
7.2.4.9. Nhà bảo vệ
L  W  H = 4  4  4 (m)
7.2.5. Các công trình xử lý và chứa nước
7.2.5.1. Bể lắng

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -104- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh
Hạnh

Lượng nước cần lắng hàng ngày bằng lượng nước nhà máy cần được cung cấp
bằng 744% so với mía [8, tr 296].
Lượng nước cần lắng hàng ngày: 7,44 × 5000 = 37200 (tấn/ngày).
Lấy thời gian lưu trong bể là 4 h, hệ số chứa đầy là  = 0,85. Chọn chiều cao
của bể là 10 (m).

Với = 1000 (kg/m3) diện tích bể lắng là:

(m2)
Chọn 2 bể lắng với kích thước là: L  W  H = 24  16  10 (m)
7.2.5.2. Bể lọc
Lượng nước lọc trong ngày = 177% so với mía [8, tr 295].
Lượng nước lọc = 1,77 × 5000 = 8850 (tấn/ngày).
Chọn chiều cao bể: 4m. Hệ số chứa đầy  = 0,45.

có diện tích mỗi bể lọc: S = (m2)

Kích thước bể: L  W  H = 12  10  4 (m).


7.2.5.3. Đài nước
Đài nước có đường kính D = 10 (m), chiều cao H = 8 (m). Được đặt trên bệ
cao 14 (m).
D  H = 10  12 (m)
7.2.5.4. Trạm bơm nước
L  W  H = 6  6  4 (m)
7.2.5.5. Nhà làm mềm nước
L  W  H = 10  8  4 (m)
7.2.5.6. Công trình xử lý nước thải
L  W = 52  24 (m)
7.2.5.6. Khu đất mở rộng
Diện tích đất mở rộng khoảng 30÷100% diện tích phân xưởng chính.
Chọn L  W = 64  35 m.

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -105- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh
Hạnh

Vậy tổng diện tích công trình xây dựng cơ bản = 18265,54(m2)
7.3. Tính khu đất xây dựng nhà máy
7.3.1. Diện tích khu đất

Fkđ = [13, tr 44]

Fxd : Tổng diện tích các công trình (m2)


Fmr: Diện tích đất mở rộng, (m2)
Kxd : Hệ số xây dựng (%)
Ðối với nhà máy thực phẩm thì hệ số Kxd = 35 50%. Chọn Kxd = 50%.

Fkđ = =32051,08(m2)

Chọn khu đất có kích thước chữ nhật: L  W = 260  150 (m)
7.3.2. Tính hệ số sử dụng của nhà máy

Ksd = (%) [13, tr 44]

Fsd : diện tích sử dụng khu đất Fsd = Fxd + Fhl + Fc + Fgt + Fb
Với Fxd = 16025,54 (m2)
Fhl : Diện tích hành lang; Fhl = 0,05  Fxd (m2)
Fc : Diện tích trồng cây xanh; Fc = 0,1  Fxd (m2)
Fgt : Diện tích giao thông, cống rãnh; Fgt = 0,5  Fxd (m2)
Fb : Diện tích bãi lộ thiên, xử lý nước thải, bãi chứa bã bùn, bãi chứa xỉ vôi, xỉ
lò, bãi củi cho lò hơi, bãi dầu FO, ....
Fb = 0,1  Fxd (m2)
Fsd =1,75 × Fxd = 28044,695 (m2)

Ksd = = 70%.

Bảng 7.4: Bảng tổng kết tính xây dựng

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -106- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh
Hạnh

Kích thước
STT Công trình Ghi chú
(L×W×H), (m)
1 Nhà xưởng chính 84 × 42 × 20,4 3444/ 2 tầng
2 Khu lò hơi 24 × 18 × 13,5 432
3 Nhà làm mềm nước 10 × 8 × 4 80
4 Nhà phát điện 16 × 12 × 6 192
5 Trạm biến áp 4×4×6 16
6 Xưởng cơ khí 20 × 12 × 6 240
7 Kho chứa đường thành phẩm 63 × 30 × 12 1890
8 Nhà kiểm tra chữ đường 12 × 8 × 4 96
9 Nhà cân mía 12 × 6 × 6 72
10 Bãi mía 76 × 52 3952
11 Khu xử lí mía 40 × 8 × 6 320
12 Kho chứa vật tư 12 × 10 × 6 120
13 Kho chứa và hòa vôi 14 × 10 × 6 140
14 Nhà đốt lưu huỳnh 8×6×6 48
15 Bể lắng 24 × 16 × 10 384/ 2 cái
16 Bể lọc 12 × 10 × 4 120
17 Bể mật rỉ D=12, H=8 12/ 2 cái
18 Nhà chứa dụng cụ cứu hỏa 8×6×4 48
19 Đài nước D = 10, H =12 10
20 Trạm bơm nước 6×6×4 36
21 Nhà hành chính 24 × 10 × 12 240/ 2 tầng
22 Hội trường 30 × 14 × 6 420/ 1 tầng
23 Nhà bảo vệ 4×4×4 16/ 2 cái
24 Nhà để xe ô tô 54 × 18 × 8 972
25 Nhà để xe nhân viên 18 × 10 × 4 180
26 Nhà ăn 24 ×12 × 4 S

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -107- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh
Hạnh

27 Nhà tắm 6×4×4


28 Bãi chứa xỉ 10 × 8

29 Nhà chứa bã mía 18 × 14 × 8

30 Khu xử lí nước thải 45 × 25


31 Khu đất mở rộng 66 × 39
Tổng diện tích 18265,54(m2 )

CHƯƠNG 8: TÍNH HƠI - NƯỚC


8.1. Tính hơi

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -108- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh
Hạnh

Theo tính toán ở phần cân bằng nhiệt, lượng hơi đốt dùng là:
D = 109087,853 (kg/h ) = 109,088 (tấn/h)
Mía sau khi ép tiến hành thu nhận nước, còn bã mía dùng để đốt lò hơi làm
chạy tuabin, sau khi tuabin sử dụng hơi cao áp thải ra hơi có áp lực và nhiệt độ thấp.
Tuy nhiên nhiệt độ này cũng đủ để sử dụng cho các thiết bị nhiệt trong nhà máy.
Sản lượng hơi hữu ích bằng: Dhi = (0,8 0,9)Dđm
với Dđm: sản lượng hơi định mức của lò hơi. Do đó lượng hơi tiêu hao:
Dth = (0,1 0,2)Dđm
Vậy lượng hơi cần thiết phải cung cấp: Dss =1,2 × D = 1,2 × 109,088= 130,906 (tấn/h)
chọn lò hơi hiệu WZ-100/6,8 –G [2], lò hơi này có thể đốt các nguyên liệu
phụ trợ như dầu FO khi thiếu bã hoặc lúc khởi động lò. Thông số kỹ thuật của lò hơi
như sau:
+ Sản lượng hơi định mức : Dđm = 50 tấn/h
+ Áp suất hơi ra khỏi lò : P = 65,24 at
+ Nhiệt độ hơi quá nhiệt : 460oC
+ Nhiệt độ nước cấp : 103oC
+ Số lượng :4
8.1.1. Cân bằng chất đốt cho lò hơi
Hiệu suất dự kiến của lò hơi ở điều kiện bình thường, khi nhiệt hàm bã 2340
(Kcal/kg) là 90 %
- Lượng bã trong ngày: mb = 1153,52 (tấn/ngày) = 48,063 tấn/h (Bảng 4.5)
- Độ ẩm bã: 48,5%
- Nhiệt lượng riêng của hơi ở P = 65,24 at là: 657,299(kcal/kg) [14, tr 314]
- Nhiệt lượng riêng của nước cấp vào lò là: 115(Kcal/kg)
Vậy lượng nhiệt bã cần cung cấp cho lò hơi là: 657,299– 115= 542,299 (Kcal/kg)

- Tỷ lệ hơi bã: = × 90% = 3,883 (kg hơi/kg bã)

- Lượng hơi sản xuất trong 1 giờ:


D' = 1,1 × Dss = 1,1 × 130,906 = 143,997(tấn/h)

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -109- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh
Hạnh

- Lượng bã tiêu thụ: = 37,084 (tấn/h)

- Lượng bã thừa: 48,063 – 37,084= 10,979 (tấn/h)


8.1.2. Tính nhiên liệu phụ trợ lúc không đủ bã hay khởi động lò
Dùng dầu FO, theo quy chuẩn là dùng 1,5 kg dầu FO cho 1 tấn đường thành
phẩm. Năng suất theo đường thành phẩm 537,719 (tấn / ngày) (CBVC)
Lượng dầu dùng là: GD = 1,5 537,719 = 806,579(kg /ngày) = 33,607 (kg/h)
8.2. Nhu cầu nước
Nhà máy đường sử dụng một lượng nước rất lớn. Theo tính chất công nghệ,
thiết bị khác nhau thì khối lượng nước sử dụng cũng như chất lượng là khác nhau.
8.2.1. Nước lắng trong
Sự phân bố nước lắng trong của nhà máy đường mía cụ thể như sau:
Bảng 8.1. Sự phân bố nước lắng trong (phụ lục 1)
8.2.2. Nước lọc trong
Những bộ phận dùng nước lọc trong được liệt kê như sau:
Bảng 8.2. Sự phân bố nước lọc trong (phụ lục 2)
8.2.3. Nước ngưng tụ
Nước ngưng tụ trong nhà máy đường mía bao gồm tất cả nước ngưng ở tất cả
các thiết bị trao đổi nhiệt: đun nóng, cô đặc, nấu đường, sấy…
Lượng nước ngưng tổng cộng trong nhà máy đường mía chiếm 175% so với
mía. Trong đó: 75% là nước ngưng tụ từ hơi sống (hơi thải Tuabine, hơi giảm áp),
70% từ các hiệu cô đặc nấu đường [8, tr 295]. Theo năng suất nhà máy, lượng nước
ngưng tụ tổng cộng là: G = (5000 × 175)/100 = 8750 (tấn/ngày)
Lượng nước lọc để pha thêm vào nước ngưng tụ, 20% so với mía [8, tr 295]
G1 = 20% × 5000 = 1000 (tấn/ngày)
Lượng nước nóng tổng cộng: GT = G + G1 = 8750+1000 = 9750 (tấn/ngày)
Bảng 8.3. Sự phân bố nước ngưng (phụ lục 3)
8.2.4. Nước ở tháp ngưng tụ
Ðây là hỗn hợp nước làm lạnh và nước ngưng tụ của hơi thứ của công đoạn
nấu đường và cô đặc.

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -110- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh
Hạnh

Nước này có thành phần của nước lắng trong (nước làm nguội) và nước do hơi thứ
mang ra, có một lượng nhỏ đường, NH3, ... Nước này có nhiệt độ 40 450C, có thể đưa
vào bể làm nguội tự nhiên, trung hòa độ axit (nếu cần) và sử dụng lại.
Theo tính toán nước lắng trong dùng làm lạnh tháp ngưng ở hệ cô đặc, nấu
đường: 50000 (tấn/ngày)
Ở tháp ngưng tụ, lượng hơi thứ ngưng tụ thành nước chiếm 28% so mía [8, tr 296]
Vậy nước ngưng tụ hơi thứ là: 28% × 5000 = 1400 (tấn/ngày)
lượng nước ra khỏi thiết bị ngưng tụ là: 50000+ 1400 = 51400 (tấn/ngày)
Lượng nước sử dụng lại, khoảng 600% so với mía [8, tr 296]
GL = 600% × 5000 = 30000 (tấn/ngày)
Lượng nước nguồn nhà máy cần cung cấp là:
GLtrong − GL = 51400 – 30000 = 21400 (tấn/ngày)
8.2.5. Nước thải của nhà máy
Nước thải của nhà máy đường bao gồm các dạng phân bố theo bảng sau:
Bảng 8.4. Nước thải của nhà máy đường(phụ lục 4)

CHƯƠNG 9: KIỂM TRA SẢN XUẤT


9.1. Kiểm tra sản xuất

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -111- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh
Hạnh

Trong quá trình sản xuất đường thì công đoạn kiểm tra sản xuất đóng một vai
trò hết sức quan trọng có tác dụng đảm bảo quá trình sản xuất ổn định, đảm bảo chất
lượng đường thành phẩm đạt chất lượng theo yêu cầu quy định. Đồng thời giúp phát
hiện, điều chỉnh, khắc phục sự cố kịp thời. Trình tự thực hiện kiểm tra sản xuất
được thể hiện ở bảng sau.
Bảng 9.1: Trình tự thực hiện kiểm tra sản xuất (phụ lục 5).
9.2. Cách xác định một số chỉ tiêu
9.2.1. Xác định bằng cảm quan theo kinh nghiệm.
Mía chín lá chuyển qua khô vàng, lá xanh còn lại khoảng 6÷7 lá, độ dài của lá
giảm, các lá xếp lại vào nhau lá mía thẳng và cứng. Các lóng mía ở trên ngắn lại, vỏ
thân mía láng bóng màu sắc biến đổi từ xanh sang vàng hoặc từ đỏ sang tím sẫm.
Độ ngọt ở gốc và ngọn gần bằng nhau.
9.2.2. Phân tích trong phòng thí nghiệm [26]
Trong phòng thí nghiệm tiến hành phân tích xác định các chỉ số độ Bx, độ Pol,
độ tinh khiết, RS, tỉ lệ sơ và CCS…
Xác định độ ẩm: Cân 5g mẫu (G) vào chén nung đã được sấy đến khối lượng
không đổi (G1). Đưa chén vào tủ sấy, sấy mẫu ở 60 0C trong 3 giờ ở áp suất chân
không không lớn hơn 50 mmHg. Đậy nắp, lấy chén ra để nguội trong bình hút ẩm
và cân. Lặp lại đến khi khối lượng không đổi (G2). Độ ẩm được tính theo công thức:

W (%) =

Xác định độ màu: Cân 50g mẫu cho vào bình tam giác 250 ml thêm vào 50g
dung dịch đệm TEA/HCl và hòa tan đường bằng cánh khuấy ở nhiệt độ phòng. Đem
lọc dung dịch mẫu trong chân không bằng màng lọc và cho vào bình tam giác sạch
và khô. Chuẩn bị thiết bị đo màu theo hướng dẫn của nhà máy sản xuất và điều
chỉnh về bước sóng 420 nm. Tráng cuvet đo bằng dung dịch đường và sau đó đổ
đầy. Xác định độ hấp thụ (As) của dung dịch, sử dụng dung dịch đệm TEA/HCl đã
được lọc và đuổi khí để làm dung dịch chuẩn có độ màu “không”. Độ màu được xác
định theo công thức:

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -112- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh
Hạnh

Độ màu =

Trong đó: c: Nồng độ của chất rắn trong dung dịch


RDShc: Hàm lượng chất khô đo bằng khúc xạ kế đã hiệu chỉnh
RDShc = 0,989 × RDSđo (0,989 là hệ số hiệu chỉnh)
: Khối lượng riêng của dung dịch
Độ Bx: được đo bằng Bx kế, tỷ trọng kế hay chiết quang kế.
 Đo bằng Bx kế: Dùng ống đong 250 cc đã được rửa qua 2 lần dung dịch
mẫu. Đổ dung dịch vào đầy tràn. Để yên vài phút cho bọt tan và dung dịch mẫu
trong ống đo ổn định. Dùng Bx kế đã được lau khô hay rửa bằng dung dịch mẫu từ
từ bỏ vào ống đo. Sau khi bỏ Bx kế vào ống đo vài phút, khi Bx kế ổn định thì xem
trên khắc độ Bx kế, đọc chỉ số nồng độ Bx của dung dịch theo mặt phẳng nằm
ngang của dung dịch mẫu. Ghi lại kết quả chỉ số Bx của dung dịch và nhiệt độ của
dung dịch lúc quan sát.
 Đo bằng chiết quang kế: Dùng đũa thủy tinh cho 1÷2 giọt dung dịch vào
giữa 2 lớp lăng kính, đậy chặt lại cho cẩn thận. Hiệu chỉnh gương phản chiếu để ánh
sang trong vùng quan sát sang đều. Quay ốc điều chỉnh để tìm ranh giới vùng tối và
vùng sang tùy loại máy. Nhớ dung ốc khử màu điều chỉnh đến khi ranh giới giữa 2
vùng đen đậm không có ánh sáng khác (để tránh sai số). Đọc chiết suất hoặc phần
trăm chất khô trên thước đo. Nếu không khống chế nhiệt độ ở 200C thì phải tra bảng
hiệu chỉnh. Ghi số đọc phần trăm chất khô và nhiệt độ.
Tính chữ đường (CCS): Để tính chữ đường trước tiên phải đo được độ Pol
(Pol1), độ Bx (Bx1) của nước mía đầu hoặc nước mía nguyên ép bằng máy ép phân
tích và phần trăm xơ (F) trong mía của mẫu mía phân tích.

Công thức tính chữ đường:

CHƯƠNG 10: AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH XÍ NGHIỆP


10.1. An toàn lao động

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -113- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh
Hạnh

Trong sản xuất công nghiệp an toàn lao động là vấn đề được quan tâm hàng
đầu, vì nó ảnh hưởng trực tiếp sức khỏe tính mạng và tài sản của con người. Trong
công nghiệp sản xuất đường vấn đề này càng được quan tâm vì khi sản xuất có sử
dụng nhiều quá trình nhiệt và áp lực nguy hiểm. Vì vậy công nhân của nhà máy
phải nắm vững các quy định an toàn lao động.
- An toàn về người.
- An toàn về máy móc, thiết bị.
- An toàn về nguyên vật liệu sản phẩm, và các công trình phục vụ sản xuất.
10.1.1. Các điều kiện trong nhà máy
Thông gió: Tận dụng tối đa sự lưu thông không khí trong nhà máy, bằng
cách xây dựng các cửa sổ và cửa chớp. Bảo đảm sự chênh lệch nhiệt độ trong phân
xưởng và môi trường không quá 3 50C. Tại các bộ phận sinh nhiệt như: gia nhiệt,
bốc hơi, nấu đường, li tâm, lò hơi có bố trí quạt gió để tăng cường sự phân tán nhiệt.
Các thiết bị sinh nhiệt đều có lớp cách nhiệt và phải đặt ở cuối hướng gió.
Chiếu sáng: Tận dụng ánh sáng tự nhiên qua các cửa sổ, để tiết kiệm năng
lượng điện chiếu sáng, tạo cảm giác dễ chịu cho công nhân sản xuất. Tuy nhiên, để
đảm bảo đầy đủ ánh sáng cho vận hành và làm việc cần có đèn chiếu sáng. Các
hành lang lối đi cũng phải được chiếu sáng đúng mức.
An toàn về điện: Lượng điện và thiết bị dùng điện trong nhà máy rất lớn nên
cần phải bảo đảm an toàn. Các đường dây dẫn điện được cách điện an toàn và bố trí
dọc tường hay đi ngầm dưới mặt đất. Trang bị an toàn về điện đầy đủ, các môtơ
điện, hộp điện đều che chắn cẩn thận, ghi chú rõ ràng, có dây trung tính nối đất.
Phải có phương tiện bảo vệ cá nhân và biện pháp cấp cứu người bị nạn. Phòng
chống sự phát sinh tĩnh điện trong vận hành. Không nên sử dụng điện phi sản xuất
làm ảnh hưởng đến sản xuất.
Phòng chống cháy nổ: Cháy nổ là hiện tượng rất dễ xảy ra trong nhà máy do
các sự cố sau: Chập mạch điện, nhiên liệu dễ bắt lửa, các thiết bị đóng cặn, bị ăn
mòn lâu ngày bị nổ, các phản ứng hoá học xảy ra trong quá trình sản xuất.
Ðể hạn chế cháy nổ cần có biện pháp sau:

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -114- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh
Hạnh

+ Bố trí sản xuất có khoảng cách thích hợp để tránh lây lan.
+ Các bộ phận gây cháy nổ như: Lò hơi, lò lưu huỳnh đặt cuối hướng gió.
+ Những thiết bị dùng điện phải có vỏ an toàn.
+ Bố trí các cầu thang phòng hỏa, các bình cứu hỏa, các khu cứu hỏa cạnh
đường giao thông để dễ vận động khi cứu hỏa.
Giao thông trong nhà máy: Ðể thuận tiện và rút ngắn đoạn đường trong phân
xưởng, nhà máy cần thiết kế các lối đi lại có chiều rộng hợp lý, các cầu thang rộng
và chịu lực, dễ dàng đi lại. Ngoài ra bố trí các cửa ra vào hợp lý để khi có sự cố dễ
dàng thoát hiểm.
An toàn lao động trong phòng thí nghiệm: Cán bộ công nhân viên phòng hóa
nghiệm phải tuân thủ đầy đủ nội quy của phòng hóa nghiệm. Khi thao tác cẩn thận,
tránh độc hại cho người. Các hóa chất để đúng nơi quy định, gọn gàng không làm
đổ vỡ dụng cụ thí nghiệm, không làm rơi hoá chất, các lọ đựng hóa chất phải đậy
nút và ghi nhãn.
10.1.2. Những nguyên nhân gây ra tai nạn lao động
+ Tổ chức lao động và sự liên hệ giữa các bộ phận không chặt chẽ.
+ Các thiết bị bảo hộ lao động còn thiếu hoặc không đảm bảo an toàn.
+ Ý thức chấp hành kỷ luật của công nhân viên trong nhà máy chưa cao.
+ Vận hành thiết bị, máy móc không đúng quy định kỹ thuật.
+ Trình độ lành nghề và nắm vững về mặt kỹ thuật của công nhân còn yếu.
+ Các thiết bị, máy móc được trang bị không tốt hoặc chưa hợp lý.
10.2. Vệ sinh xí nghiệp
Ðể đảm bảo vệ sinh trong sản xuất cần có các biện pháp sau:
+ Các bộ phận sinh ra chất độc như lò đốt lưu huỳnh, lò hơi..., cần đặt cuối
hướng gió.
+ Khu đất xây dựng cần đặt cuối hướng gió và cách xa khu dân cư, để bảo
đảm vấn đề môi trường.

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -115- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh
Hạnh

+ Khu ép thường ẩm ướt nên đặt khu riêng. Các khu li tâm, sấy đường, hồi
đường thường rơi vãi và bụi bặm gây ảnh hưởng đến công việc và sức khỏe của
công nhân. Do vậy sau mỗi ca sản xuất phải vệ sinh sạch sẽ từng khu làm việc.
+ Ðường thành phẩm dễ hút ẩm, nên khi bảo quản phải chú ý đến chế độ bảo
quản. Nhà kho phải khô ráo sạch sẽ, không có các vật liệu khác.
+ Nhà máy cần có khu vệ sinh riêng biệt ở những nơi quy định, để đảm bảo vệ
sinh và giảm sự đi lại không cần thiết.
+ Đường dẫn nước bùn, nước thải đều có nắp đậy, không ảnh hưởng đến nơi
làm việc.
+ Công nhân vào làm việc phải vệ sinh sạch sẽ, phải có áo quần bảo hộ đầy đủ.
+ Phải có chế độ bồi dưỡng thích đáng cho cán bộ công nhân viên.

KẾT LUẬN
Ngành công nghiệp đường mía là một ngành công nghiệp quan trọng ở nước .
Vì vậy thiết kế nhà máy đường đặt tại tỉnh Quảng Nam là điều kiện cần thiết vì nó

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -116- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh
Hạnh

giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân, góp phần phát triển kinh
tế cho địa phương nói riêng và cho đất nước nói chung.
Sau một thời gian thiết kế, tính toán dưới dự hướng dẫn tận tình của giáo viên
hướng dẫn tôi đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp với đề tài là “Thiết kế nhà máy sản
xuất đường RS hiện đại năng suất 5000 tấn mía /ngày”.
Quá trình làm đồ án đã giúp tôi củng cố lại kiến thức đã học, đồng thời tiếp thu
thêm được những kiến thức mới, tuy nhiên do kiến thức bản thân còn hạn chế, thiếu
kinh nghiệm thực tiễn, nên bản đồ án chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót,
rất mong sự đóng góp ý kiến và thông cảm của các thầy cô.

Đà Nẵng, ngày … tháng … năm 2014


Sinh viên thực hiện

Bùi Thị Minh Thi

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. PGS Hoàng Văn Chước (2006), Thiết kế hệ thống thiết bị sấy, NXB Khoa
học và kỹ thuật Hà Nội.

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -117- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh
Hạnh

2. PSG Hoàng Ngọc Đồng, Giáo trình lò hơi.


3. ThS Nguyễn Đình Đức (2003), Bài giảng công nghệ sản xuất đường và các
sản phẩm từ đường, Trường cao đẳng Cộng Đồng Hà Tây
4. PGS Trương Thị Minh Hạnh, Giáo trình công nghệ sản xuất đường - bánh
kẹo, Trường ĐHBK Đà Nẵng.
5. Nguyễn Mạnh Hùng (1990), Giáo trình thiết bị đường, Trường ĐHBK Hà
Nội.
6. Lê Văn Lai (biên dịch) (1996), Làm sạch nước mía bằng phương pháp sulfit
hoá, NXB Nông nghiệp Hà Nội.
7. PGS Nguyễn Ngộ (2008), Công nghệ đường mía, Trường ĐHBK Hà Nội.
8. PGS Nguyễn Ngộ (1984), Công nghệ sản xuất đường mía, NXB Khoa học
và kỹ thuật, Hà Nội.
9. PGS Nguyễn Ngộ (1998), Cơ sở thiết kế nhà máy đường mía - chương trình
đào tạo mía đường, Hà Nội.
10. Trần Thức (chủ biên) (2005), Công nghệ Sản xuất đường, Trường cao đẳng
Lương Thực Thực Phẩm.
11. Lê Thị Thảo Tiên, Công nghệ nấu đường – ly tâm.
12. Phạm Xuân Toàn, Các quá trình, thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực
phẩm tập 3, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội.
13. Trần Thế Truyền (1991), Giáo trình cơ sở thiết kế nhà máy, Trường ĐHBK
Đà Nẵng.
14. PTS Trần Xoa – PGS Nguyễn Trọng Khuông (2005), Sổ tay quá trình thiết
bị và công nghệ hoá chất tập 1, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội.
15. PTS Trần Xoa – PGS Nguyễn Trọng Khuông (1999), Sổ tay quá trình thiết
bị và công nghệ hoá chất tập 2, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội.
16. http://nuithanh.gov.vn/Default.aspx?bid=107&NewsViews=10598
[9/3/2014].
17. http://www.chulai.quangnam.gov.vn/index.php?
option=com_content&sk=view&id=242&Itemid=703 [9/3/2014].

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -118- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh
Hạnh

18. http://www.vienmiaduong.vn/vi/chitiettin.php?idTin=494 [10/3/2014].


19. http://www.vienmiaduong.vn/vi/chitiettin.php?idTin=497 [10/3/2014].
20. http://www.txsy.com/products_deil/&productId=15.html [1/4/2014].
21. http://vi.wikipedia.org/wiki/M%C3%ADa [6/4/2014].
22. http://inside-science.com/index.php?
page=shop.product_deils&flypage=flypage_new.tpl&product_id=1125&cate
gory_id=16&vmcchk=1&option=com_virtuemart&Itemid=78 [10/4/2014].
23. http://www.google.com/vnsearchq [10/4/2014].
24. http://www.ndatco.com/index.php?m=nganh-mia-duong [15/4/2014].
25. httpswww.google.com.vngfe_rd=cr&ei=_UVwU7qCDIGE8AWXm4CACw
#q=may+say+thung+quay [15/4/2014].
26. http://tai-lieu.com/tai-lieu/de-tai-cac-phuong-phap-phan-tich-duong-banh-
keo-7636/ [16/4/2014].

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT 2
1.1. Đặc điểm thiên nhiên 2
1.2. Vùng nguyên liệu 2

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -119- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh
Hạnh

1.3. Hợp tác hóa 3


1.4. Nguồn cung cấp nhiên liệu 3
1.5. Nguồn cung cấp điện 3
1.6. Nguồn cung cấp hơi3
1.7. Nguồn cung cấp nước và xử lý nước 4
1.8. Xử lý nước thải 4
1.9. Giao thông vận tải 4
1.10. Nguồn nhân công 5
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 6
2.1. Khái quát chung 6
2.2. Nguyên liệu 9
2.3. Cơ sở lý thuyết của quá trình làm sạch nước mía 11
2.4. Động học của quá trình kết tinh đường 12
CHƯƠNG 3: CHỌN VÀ THUYẾT MINH DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ
14
3.1. Chọn phương pháp sản xuất 14
3.2. Quy trình công nghệ và thuyết minh quy trình công nghệ 16
3.3. Thuyết minh dây chuyền công nghệ 18
CHƯƠNG 4: CÂN BẰNG VẬT CHẤT 27
4.1. Các số liệu ban đầu 27
4.2. Công đoạn ép 28
4.3. Công đoạn làm sạch 31
4.4. Công đoạn bốc hơi, làm sạch mật chè 39
4.5. Nấu đường 43
CHƯƠNG 5: CÂN BẰNG NHIỆT LƯỢNG 52
5.1. Hệ cô đặc nhiều nồi 52
5.2. Cân bằng cho hệ đun nóng 56
5.3. Cân bằng nhiệt cho hệ nấu đường 57
5.4. Cân bằng nhiệt cho hệ cô đặc 65

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -120- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh
Hạnh

5.5. Nhiệt dùng cho các yêu cầu khác 69


6.1. Chọn bộ máy ép 73
6.2. Băng chuyền mía 74
6.3. Máy băm 74
6.4. Máy đánh tơi 75
6.5. Cân tự động 76
6.6. Thiết bị gia vôi sơ bộ 77
6.7. Thiết bị gia nhiệt 77
6.8. Thiết bị thông SO2 lần 1 và gia vôi trung hoà 79
6.9. Thiết bị thông SO2 lần 2 81
6.10. Thiết bị lắng 82
6.11. Thiết bị lọc chân không 83
6.12. Thiết bị lọc ống PG (lọc kiểm tra) 84
6.13. Thiết bị cô đặc 85
6.14. Thiết bị nấu đường 87
6.15. Trợ tinh 91
6.16. Máy li tâm đường A, B 92
6.17. Máy li tâm đường C 93
6.18. Máy sấy đường 93
CHƯƠNG 7: TÍNH XÂY DỰNG 95
7.1. Tính nhân lực lao động 95
7.2. Các công trình xây dựng của nhà máy 99
7.3. Tính khu đất xây dựng nhà máy 105
CHƯƠNG 8: TÍNH HƠI - NƯỚC 108
8.1. Tính hơi 108
8.2. Nhu cầu nước 109
CHƯƠNG 9: KIỂM TRA SẢN XUẤT 111
9.1. Kiểm tra sản xuất 111
9.2. Cách xác định một số chỉ tiêu 111

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -121- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh
Hạnh

CHƯƠNG 10: AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH XÍ NGHIỆP 113


10.1. An toàn lao động 113
10.2. Vệ sinh xí nghiệp 114
KẾT LUẬN 115
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Sự phân bố nước lắng trong [8, tr 294]

STT Bộ phận % so với mía Khối lượng

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -122- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh
Hạnh

(tấn /ngày)
1 Tháp ngưng tụ của cô đặc và nấu đường 1000 50000
2 Tháp ngưng tụ của lọc chân không 50 2500
3 Dập xỉ và khử bụi lò hơi 4 200
4 Nước cho vệ sinh công nghiệp 50 2500
5 Nước cứu hỏa 5 250
6 Nước vệ sinh cá nhân 25 1250
7 Nước đi lọc trong 177 8850
8 Nước cho những nhu cầu khác 10 500
Tổng 1321 66050

Phụ lục 2: Sự phân bố nước lọc trong [8, tr 295]

Khối lượng
STT HẠNG MỤC % so với mía
(Tấn/ ngày)
1 Nước làm nguội trục ép 22 1100
2 Nước làm nguội tuabin 17 850
3 Nước làm nguội bơm 48 2400
4 Nước làm nguội trợ tinh 8 400
5 Nước cho phòng thí nghiệm 2 100
6 Nước đi khử độ cứng để cấp cho lò hơi 45 2250
7 Nước pha vào nước ngưng để có nước nóng 20 1000
8 Những nhu cầu khác 15 750
Tổng 177 8850

Phụ lục 3: Sự phân bố nước ngưng [8, tr 295]

Khối lượng
STT Sử dụng % so với mía
( tấn/ngày)

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -123- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh
Hạnh

1 Cung cấp cho lò hơi 30 1500


2 Nước thẩm thấu 28 1400
3 Nước rửa cặn lọc 20 1000
4 Nước hòa vôi 4 200
5 Nước hòa mật loãng 4,5 225
7 Nước rửa nồi nấu đường 10 500
8 Nước hòa tan đường cát B,C 4 200
9 Nước chỉnh lí nấu đường 5 250
10 Nước vệ sinh cá nhân 20 1000
11 Nước cho nhu cầu khác 38,5 1925
12 Nước rửa đường ly tâm 1 50
Tổng 165 8250

Phụ lục 4: Nước thải của nhà máy đường [8, tr 296]

Khối lượng
STT Nguồn thải % so với mía
(tấn/ngày)
1 Nước làm nguội máy ép, bơm, tuabin 87 4350
2 Nước vệ sinh công nghiệp 50 2500
3 Nước vệ sinh cá nhân 45 2250
4 Nước của phòng hóa nghiệm 2 100
5 Nước ở tháp ngưng tụ ra ( 1 phần ) 478 23900
6 Nước dập xỉ 4 200
7 Nước làm nguội trợ tinh 8 400
8 Nước cứu hỏa 5 250
9 Nước cho nhu cầu khác 63,5 3175
Tổng 742,5 37125
Phụ lục 5: Trình tự thực hiện kiểm tra sản xuất

Chỉ tiêu qui Số lần


STT Hạng mục phân tích
định phân tích

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -124- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh
Hạnh

1 Lượng mía ép thực tế 3500 (tấn/ngày) 2 lần/ca


2 Nước thẩm thấu 25% 4 lần/ca
3 Kiểm tra % cát bùn trong mía <1% 2 lần/ca
4 Kiểm tra % tạp chất trong mía <2,5% 2 lần/ca
5 Kiểm tra phần trăm xơ trong mía 10,8% 1 tuần/ lần
6 Ðộ ẩm bã 49% 4h/ lần
7 Pol bã <4% 3 lần/ca
8 Ðo Bx, Pol nước mía nguyên 1 lần/ca
9 Ðo RS nước mía nguyên 2 lần/ca
10 Ðo Bx, Pol nước mía cuối 3 lần/ca
11 Ðo Bx, Pol, pH nước mía hỗn hợp 3 lần/ca
12 Ðo P2O5 nước mía hỗn hợp 4h/ lần
13 Ðo RS nước mía hỗn hợp 1 lần/ca
14 Ðo pH nước mía Sunfit hoá 1h / lần
15 Ðo hàm lượng SO2 nước mía sunfit hoá 3 lần/ca
16 Ðo pH nước mía trung hoà 1 h/lần
17 Ðo Bx, pH nước mía lọc 4 h/ lần
18 % Sachacarose trong chè trong 3 lần/ca
19 Ðo Bx, Pol chè trong 3 lần/ca
20 Ðo Pol bã bùn 3 lần/ca
21 Ðo độ ẩm bã bùn 4h/ lần
22 Ðo Be sữa vôi 810 (Be) 2h/lần
23 Ðo Bx, Pol mật chè 3 lần/ca
24 Ðo Bx, Pol hồi dung 3 lần/ca
25 Ðo Bx, Pol mật chè Sunfit hoá 3 lần/ca
26 Ðo pH mật chè Sunfit hoá
27 Ðo độ màu, hàm lượng SO2 mật chè 1 h/lần
28 Ðo RS mật chè Sunfit
sunfit 1 lần/ca
29 Ðo Bx, Pol, GP non A 3 lần/ca
30 Ðo Bx, Pol, GP non B 3 lần/ca
31 Ðo Bx, Pol, GP non C 3 lần/ca
32 Ðo Bx, Pol, GP giống 3 lần/ca
33 Ðo Bx, Pol, GP mật A 3 lần/ca
34 Ðo Bx, Pol, GP mật B 3 lần/ca
35 Ðo Bx, Pol, GP mật C 3 lần/ca
36 Thành phần đường trong nước ngưng tụ 15 phút/
lần

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT
Đồ án tốt nghiệp -125- GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh
Hạnh

37 Ðộ cứng toàn phần của nước lò 2 h/lần


38 Pol, độ ẩm, RS, % Sachacarose đường A 2 lần/mẻ
39 Ðo độ màu ICS đường thành phẩm 2 lần/mẻ
40 Pol, độ ẩm, RS, % Sachacarose đường B 2 lần/mẻ
41 Pol, độ ẩm, RS, % Sachacarose đường C 2 lần/mẻ
42 Ðộ tro đường A 1 lần/mẻ
43 Ðộ tro đường B 1 lần/mẻ
44 Ðộ tro đường C 1 lần/mẻ
45 Thành phần CaO trong vôi Ðầu kỳ
46 Hiệu suất kết tinh đường non 7 ngày/lần
47 Hiệu suất ép 7 ngày/lần
48 Tốc độ ép, áp lực ép 7 ngày/lần

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS SVTH: Bùi Thị Minh Thi
hiện đại năng suất 5000 tấn mía/ngày Lớp : 12H2LT

You might also like