You are on page 1of 11

*) Cách điều khiển trò chơi trên pp:

- Ấn vào ô số bất kì theo người chọn.


- Khi nào cần show đáp án thì click chuột 1 lần.
- Trả lời xong, để quay lại slide chọn ô số thì click vào nút “QUAY VỀ” bên góc phải.
- Người chơi khi quay sẽ ấn vào nút “QUAY” để quay hoặc dừng quay.

*)LUẬT CHƠI:
- Chia lớp thành 2 đội: 1 và 2
- Chọn số bất kì trên màn hình
- Trả lời đúng sẽ nhận được 1 lượt quay
+ Trả lời sai sẽ mất lượt quay
- Người chơi khi quay sẽ ấn vào nút “QUAY” để quay hoặc dừng quay.
(Nếu có thể thì mời người chơi lên quay hoặc ko sẽ cử 1 ng đại diện cho nhóm
lên quay)
- Đội nào giành được nhiều điểm hơn thì đội đó sẽ chiến thắng.

Câu 1: Để tồn tại và phát triển cá nhân cần có những kỹ năng thích ứng vớ
sự thay đổi của môi trường sống. Cá nhân đó phải ……..được những kinh nghiệm
xã hội thanh kinh nghiệm riêng của minh
A Chuyển hóa B Chuyển đổi
C Chuyển giao D Chuyển động
Câu 2: Để chiếm linh được nội dung môn học học sinh phải
A Lấy hành động học làm cơ sở
B Chiếm lĩnh được hệ thống khái niệm của môn đó
C Gắn liền các mặt khác vào học tập
D Cò những biện pháp tác động phù hợp.
Câu 3: Trong thực tiễn để mục đích dẫn đén động cơ học tập của học sinh
đảm bảo cần gì
A Các mục đích đa dạng phải hướng đến thực hiện một chức năng nhất định
B Kết hợp những sự kiện tích cực thoải mái với nhiệm vụ học tập
C Làm nảy sinh nhu cầu đối với cái tri thức khoa học
D Các mục đích đa dạng hướng đến thực hiện nhiều chức năng khác nhau

Câu 4: Điều kiện để hình thành các liên tưởng trong học tập là gì
A Sự kết hợp giản đơn các cảm giác
B Sự kết hợp đa chièu đa khả năng
C Sự xuất hiện các cảm giác và các cơ chế kết hợp
D Sự xuất hiện quá trinh diễn ra không thụ động có tính sáng tạo
Câu 5: Nhìn hình ảnh sau và cho biết bức hình đang nói đến kỉ năng nào
trong học tập?

A. Kỉ năng ghi bài trên lớp


B. Kỉ năng nghe giảng
C. Kỉ năng làm bài tập nhóm
D. Kỉ năng tìm kiếm tài liệu
CÂU6 ĐÂu không phải là hình thức tồn tại của khái niệm hình thành hoạt
động học của học sinh
A Hình thức vật chất B Hình thức mã hóa
C Hình thưc tinh thần D Hình thức hành động
ĐÁP ÁN D
CÂU 7 Mô hình xã hội học tập là gì
A kết quả nghiên cứu mục tiêu học tập
B Tranh thủ giúp đỡ của ngưới lanh đạo bằng những hanh vi khuôn mẫu
C Quan sát bắt trước các mô hình xã hội của hanh vi
D Lựa chọn tác nhân củng cố định hướng phân tích
ĐÁP ÁN C
CÂU 8 Ông lêwin đã tiến hanh thực nghiệm dạy học với ba phong cách dó
là những phong cách nào
A Độc đoan dân chủ tự do B Tự do liên kết sáng tạo
C Kết hợp sang tạo mô hình D Dân chủ đúc kết văn minh
ĐÁP ÁN A
Câu hỏi phần 3.4: Hình thành khái niệm khoa học cho HS
9 ....là tri thức của loài người về một loại sự vật, hiện tượng, quan hệ nào đó
đã được khái quát hóa từ các dấu hiệu bản chất của chúng.
A. Khái niệm
B. Kiến thức
C. Lí thuyết
D. Hoạt động học
=> Đáp án A (giáo trình trang 94)
10 Điền vào chỗ trống:
Vai trò của khái niệm: vừa là ........., vừa là phương tiện của hoạt động =>” thức
ăn” của tư duy =>”vườn ươm” của tư tưởng và tư duy.
A. Đối tượng
B. Kết quả
C. Sản phẩm
D. Bản chất
=> đáp án C (giáo trình trang 94)
11 Theo B.Bloom, lĩnh vực tri thức được chia thành 6 phạm trù chủ yếu, sắp xếp
theo mức độ tăng dần gồm:
A. Biết, thông hiểu, phân tích, ứng dụng, đánh giá, tổng hợp
B. Biết, thông hiểu, phân tích, ứng dụng, tổng hợp, đánh giá.
C. Biết, thông hiểu, ứng dụng, phân tích, đánh giá, tổng hợp.
D. Biết, thông hiểu,ứng dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá
=> đáp án D -giáo trình trang (trang 98)
12 Khả năng ghi nhớ và nhận diện thông tin là:
A. Biết
B. Hiểu
C. Nhớ
D. Phân tích
=> đáp án A ( ví dụ như câu hỏi “Hãy liệt kê 6 phạm trù chủ yếu của tri thức theo
Bloom)
13 Khả năng sử dụng thông tin và chuyển đổi kiến thức từ dạng này sang dạng
khác ( sử dụng kiến thức đã học trong hoàn cảnh mới) là:
A. Hiểu
B. Vận dụng
C. Phân tích
D. Tổng hợp
=> đáp án B ( Vận dụng là bắt đầu của mức sáng tạo. Tức là vận dụng những gì đã
học vào đời sống hoặc 1 tình huống mới. Từ khóa chính gồm có: ứng dụng, chứng
minh, giải quyết vấn đề, minh họa, tính toán, sử dụng, thí nghiệm. VD: Giả sử có
thể cho lão Hạc lời khuyên trước hoàn cảnh của lão thì em sẽ khuyên như thế nào?
Lý giải vì sao)
14 Theo B:Loom, Ở cấp độ nhận thức này người học cần nắm được ý nghĩa của
thông tin, thể hiện qua khả năng diễn giải, suy diễn, liên hệ. Đó là cấp độ nhận thức
nào ?
A. Hiểu B.Phân tích
C.Tổng hợp D.Vận dụng
=> đáp án A (Ví dụ: Phân biệt cách sử dụng các thiết bị, viết tóm tắt một chương
mục, trình bày một quan điểm)
15 Khái niệm có nguồn gốc ở trong:
A. Sự vật, hiện tượng khách quan
B. Tâm lí, tinh thần con người
C. Các thuật ngữ mang tên khái niệm
D. Các định nghĩa về khái niệm
=> Đáp án A ( giáo trình tr 95)
16 Khái niệm về một đối tượng nào đó của hiện thực khách quan là:
A. Hình ảnh về đối tượng
B. Hệ thống các dấu hiệu khái quát và bản chất của đối tượng đó
C. Bản thân đối tượng
D. Năng lực thực tiễn của con người được kết tinh lại và “gửi vào” đối tượng
=> đáp án D ( giáo trình tr95)
17 Quá trình lĩnh hội khái niệm của học sinh là quá trình :
A. Chuyển hóa khái niệm từ đầu giáo viên sang đầu học sinh
B. Giáo viên mô tả, giảng giải, minh họa giúp học sinh nắm được khái niệm
C. Học sinh thực hiện các hành động để chuyển khái niệm từ ngoài vào trong
D. Tiếp thu những hiểu biết của con người đã tích lũy được về 1 đối tượng nào đó
=> đáp án C
18 Để học sinh lĩnh hội khái niệm một cách vững chắc, GV cần tổ chức hoạt động
dạy học của học sinh theo các giai đoạn:
A. Hình thành -> luyện tập -> củng cố
B. Hình thành -> luyện tập -> vận dụng
C. Giao nhiệm vụ -> hình thành động cơ -> học sinh giải quyết nhiệm vụ
D. Giao nhiệm vụ -> hướng dẫn cách làm -> học sinh giải quyết nhiệm vụ
=> Đáp án B
19 Cơ sở của việc lĩnh hội khái niệm của học sinh là:
A. Nghệ thuật sư phạm của GV
B. Hành động học của học sinh
C. Phương pháp dạy học của GV
D. Hoạt động dạy học của GV
=> Đáp án B
CÂU HỎI PHẦN 3.1,3.2 KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG HỌC
20 Điền vào chỗ trống: Học là quá trình.........giữa cá thể với môi trường, kết quả là
dẫn đến sự biến đổi bền vững về nhận thức, thái độ hay hành vi của cá thể đó.
A. Tương tác B.Thao tác
C.Tác động D.Hoạt động
=> Đáp án A( giáo trình tr75)
21 Hoạt động lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ sảo theo mục đich tự giác được gọi là:
A. Học kinh nghiệm B.Học ngẫu nhiên
C.Hoạt động học D.Hoạt động tự học
=> đáp án C ( vì hoạt động học là hoạt động đặc thù của con người, được điều
khiển bởi mục đích tự giác là lĩnh hội những kinh nghiệm lịch sử xã hội, nhằm
thỏa mãn nhu cầu học, qua đó phát triển bản thân)
22. Hoạt động học hướng vào làm thay đổi:
A. Đối tượng của hoạt động B.Khách thể của hoạt động
C.Động cơ của hoạt động D.Chủ thể của hoạt động
=> đáp án D (Vì hoạt động học là hoạt động chủ đạo của học sinh.Bởi vậy học sinh
là chủ thể của hoạt động học tập. Chủ thể có khi là một người, có khi là một số
người. )
23.Trong quá trình học tập, việc tiếp thu tri thức được tiến hành :
A. Độc lập với việc tiếp thu kĩ năng, kĩ xảo
B. Đồng thời với việc tiếp thu kĩ năng, kĩ xảo
C. Trước khi tiếp thu kĩ năng,kĩ xảo
D. Sau khi tiếp thu kĩ năng, kĩ xảo
=> đáp án B
24. Động cơ chân chính, đích thực tạo nên động lực chủ yếu thúc đẩy học sinh
tích cực học tập là:
A. Quan hệ xã hội B.Cá nhân
C.Xã hội D.Hoàn thiện tri thức
=> đáp án D
25 Đối tượng của hoạt động học là:
A. Những tri thức,kĩ năng, kĩ xảo tương ứng và các giá trị
B. Sự phát triển trí tuệ và nhân cách người học
C. Sự tiếp thu tri thức và hình thành nhân cách người học
D. Quá trình lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo của người học
=> Đáp án A(vì đối tượng của hoạt động học là toàn bộ những kinh nghiệm lịch
sử-xã hội đã được hình thành và tích lũy qua các thế hệ, tồn tại dưới dạng các vật
phẩm văn hóa và trong các quan hệ XH. Những kinh nghiệm xã hội đó có thể là
những tri thức, kĩ năng, kĩ xảo tương ứng và các giá trị....)
26 Mục đích học tập bắt đầu được hình thành :
A. Trước khi học sinh thực hiện hoạt động học
B. Sau khi học sinh thực hiện hoạt động học
C. Khi học sinh bắt đầu thực hiện hoạt động học
D. Khi học sinh bắt đầu có ý thức về việc học
=> Đáp án C ( giáo trình tr 78)
27. Hành động mà qua đó học sinh phát hiện được logic của đối tượng, phát
hiện đươc mối quan hệ nội tại của đối tượng tạo nên nội dung của hoạt động
tư duy và là điểm xuất phát của quá trình lĩnh hội khái niệm của học sinh
được gọi là hành động;
A. Phân tích B.Mô hình hóa
C.Cụ thể hóa D.Kiểm tra đánh giá
=> Đáp án A( giáo trình tr 80)
28 Hành động giúp học sinh diễn đạt logic của khái niệm một cách trực quan
là hành động:
A. Phân tích B.Mô hình hóa
C.Cụ thể hóa D.Kiểm tra và đánh giá
=> đáp án B ( giáo trình tr 80)
29 .Hành động giúp người học vận dụng phương thức hành động chung vào
việc giải quyết những nhiệm vụ, bài tập là hành động:
A. Phân tích
B. Mô hình hóa
C. Cụ thể hóa
D. Kiểm tra và đánh giá
=> Đáp án C ( giáo trình tr80)
30 .Bản chất của hoạt động học là hoạt động nhằm:
1. Lĩnh hội tri thức và kĩ năng, kĩ xảo tương ứng với nó
2. Lĩnh hội tri thức của chính bản thân hoạt động
3. Thay đổi nhận thức, tình cảm và hành vi người học
4. Tạo sự phát triển trí tuệ và nhân cách người học
5. Tạo sự phát triển tâm lí, hình thành nhân cách người học
A. 1,2,5
B. 1,2,4
C. 1,2,3
D. 1,3,5
=> Đáp án A
31 .Phương tiện của hoạt động học bao gồm:
1. Các hành động học
2. Tri thức, kĩ năng, kĩ xảo
3. Khái niệm khoa học
4. Tư duy
5. Tài liệu học tập
A. 1,2,3 B.1,2,4 C.1,3,4 D.1,3,5
=> Đáp án C
32.Hành động có chức năng định hướng và điều chỉnh hoạt động học của học
sinh là hành động:
A. Phân tích
B. Mô hình hóa
C. Cụ thể hóa
D. Kiểm tra và đánh giá
=> đáp án D
CÂU 33 Mỗi cá nhân muốn thích ứng được với môi trường tự nhiên và xã hội,
làm chủ cuộc sống của minh thì phải
A Tiếp nhận và chuyển những kinh nghiệm xã hội-lịch sử của chung thanh kinh
nghiệm riêng của minh
B Tiến hành các hoạt động đẻ chiếm linh được những kinh nghiệm đã có
C Sử dụng các phương tiện điều kiện chiếm giữ những thanh tựu của loài người
D Tìm tòi sang tạo thỏa mãn được nhu cầu nhận thức
ĐÁP ÁN A
CÂU 34 Đối tượng của hoạt động học là gì
A Việc thu được tri thức kinh nghiệm trong hoan cảnh nhất định
B Nắm vững tri thức kinh nghiệm hình thanh kỹ năng trong cuộc sống
C Toàn bộ kinh nghiệm lịch sử xã hội đã được hình thanh tích lũy qua những thế
hệ
D Quá trinh học được tổ chức có chủ đích trong đời sống xã hội
ĐÁP ÁN C
CÂU 35 Khi nào nhu cầu học trở thanh đối tượng học
A Khi nhu cầu học gặp đối tượng học
B Khi nhu cầu học găp phương tiện học
C Khi nhu cầu học gặp điều kiện học
D Khi nhu cầu học gặp thao tác học
ĐÁP ÁN A
CÂU 36 Mục đích của hoạt động học muốn hướng tới điều gì
A Tạo ra sản phẩm vật chất
B Tạo ra tinh thần
D Hướng tới những cái mới cho xã hội
D Làm thay đổi chính bản thân mình => ĐÁP ÁN D
CÂU 37 Đâu là quy luật hình thành liên tưởng
A Quy luật tương trợ
B Quy luật đơn
C Quy luật nhân quả
D Quy luật tương đương
ĐÁP ÁN C
CÂU 38 Do sự phát triển của công nghệ thông tin dạy học liên tưởng được
phát triển theo mô hình của
A Lý thuyết thông tin
B Lý thuyết kỹ thuât số
C Lý thuyết khoa học
D Lý thuyết tương cân
ĐÁP ÁN A
CÂU 39 Đâu không phải là mô hình học tập theo lý thuyết hành vi
A Điều kiện hóa cổ điển
B Điều kiện tạo tác
C Điều kiện học tập quan sát xã hội
D Điều kiện xúc tác
ĐÁP ÁN D
40. Có mấy loại hình học?
A.2 B.3 C.4 D.5
ĐÁP ÁN B

You might also like