You are on page 1of 5

1

Ông Lái đò

một thứ thiên nhiênTây Bắc có nhiều lúc trông nó thành ra diện mạo và tâm địa 2. Hình ảnh người lái đò
một thứ kẻ thù số một  Cuộc sống của người lái đò Sông Đà quả là một cuộc a.Tài trí, dũng cảm, lão luyện
chiến đấu hằng ngày với thiên nhiên. trong nghề
Ông lái đã nắm chắc binh pháp của thần sông thần đá. Ông đã thuộc quy luật phục * Lao động trong hoàn cảnh
kích của lũ đá nơi cửa ải nước hiểm trở này. Cưỡi lên thác Sông Đà, phải cưỡi đến thiên nhiên khắc nghiệt:
cùng như là cưỡi hổ Biết rõ từng cửa sinh cửa tử trên trùng vi thạch trận Bởi ông Lao động trong hoàn
Vòng 1 cảnh Thiên nhiên khắc nghiệt:
Sông Đà Ông lái đò vượt qua vi thạch ..
… Hàng tiền vệ, có hai hòn canh một cửa đá Ông đò hai tay giữ mái chèo khỏi Đặt ông lái đò TN khắc nghiệt:
[…] dụ cái thuyền bị hất lên khỏi sóng trận địa dẫn chứng
đối phương đi vào sâu nữa… phóng thẳng vào mình. Mặt - Thác sông mở ra 5 cửa trận, bốn cửa tử,
một cửa sinh cùng với đó là sự hò reo
… Phối hợp với đá nước thác reo hò làm nước hò la vang dậy… ùa vào
khích lệ của thác nước. Một mình một
thanh viện cho đá, những hòn đá bệ vệ oai mà bẻ gãy cán chèo võ khí… thuyền, ông lái đó giao chiến như một
phong lẫm liệt… dũng sĩ:’’.. hai tay giữ mái khỏi bị hất…”
- Người lái đó đã bị thương sau những
Sóng nước như thể quân liều mạng… đá Nhưng ông đò cố nén vết đòn chí mạng của luồng sóng hung tợn
thương, hai chân vẫn kẹp chặt nhưng ông ấy vẫn hết sức bình tĩnh, hiên
trái, thúc gối vào bụng và hông thuyền… Có ngang giữ chắc mái chèo “ khỏi bị hất
lúc chúng đội cả thuyền lên. Nước bám lấy lấy cuống lái, mặt méo bệch đi khỏi bờm sóng trận địa phóng thẳng vào
thuyền như đô vật túm thắt lưng ông lái đò […] trên cái thuyền sáu bơi mình”. Dù bị trúng đòn, mặt béo bệch đi
đòi lật ngửa mình ra… …cả luồng nước vô chèo, vẫn nghe rõ tiếng chỉ huy nhưng ông vẫn tỉnh táo chỉ huy con
thuyền lướt đúng vào luồng sinh.
sở bất chí ấy bóp chặt lấy hạ bộ người lái đò ngắn gọn tỉnh táo của người
 Không cân sức
[…]. Mặt sông trong tích tắc lòa sáng lên cầm lái…
- Ông lái đò hiểu biết sâu sắc về
như một cửa bể đom đóm rừng ùa xuống mà
Sông Đà
châm lửa vào đầu sóng.
 Chiến thắng
*Vượt trùng vi thạch trận Sông
Đà
1
Ông Lái đò

Vòng 2: @ Vòng 1:
Vòng thứ hai này tăng thêm nhiều cửa Nắm chặt lấy được cái bờm sóng đúng - Biện pháp nghệ thuật: So sánh
tử để đánh lừa con thuyền vào, và cửa luồng rồi, ông đò ghì cương lái, bám
sinh lại bố trí lệch qua phía bờ hữu chắc lấy luồng nước đúng mà phóng
ngạn. Dòng thác hùm beo đang hồng nhanh vào cửa sinh […] đứa thì ông
hộc tế mạnh trên sông đá. Bốn năm bọn tránh mà rảo bơi chèo lên, đứa thì ông - Ông lái đò: Ông lái đò thật sự
thủy quân cửa ải nước bên trái liền xô đè sấn lên mà chặt đôi ra để là một con người lão luyện, luôn
ra định níu thuyền lôi vào tập đoàn cửa mở đường tiến. bình tĩnh, dũng cảm, biết nén
tử. mọi đau đớn để chiến thắng đối
chủ hiểm ác của mình..
Vòng 3:  Ông lái đò đã chiến thắng
Còn một trùng vây thứ ba nữa. Ít cửa Thuyền vút qua cổng đá cánh mở cánh bằng cách nào?
hơn, bên phải bên trái đều là luồng chết khép. Vút, vút, cửa ngoài, cửa trong, lại Bằng lòng dũng cảm, bình tĩnh,
cả. Cái luồng sống ở chặng thứ ba này cửa trong cùng, thuyền như một mũi sức chịu đựng phi thường, thể
lại ở ngay giữa bọn đá hậu vệ của con tên tre xuyên nhanh qua hơi nước, vừa chất dẻo dai, cường tráng, ÔLĐ
thác. xuyên vừa tự động lái được lượn được. đã vượt qua trận vi thạch thứ
nhất.
@ Vòng 2: Thác sông Đà thay
Dòng sông vặn mình vào một cái bến cát có hang lạnh. Sông nước lại thanh bình. đổi sơ đồ phục kích và cả chiến
Đêm ấy nhà đò đốt lửa trong hang đá, nướng ống cơm lam… và toàn bàn tán về cá thuật để đánh lừa con thuyền
anh vũ cá dầm xanh và vẫn chỉ có một cửa sinh.
* Tình huống đầy thử thách để nhân vật bộc lộ phẩm chất, ngôn ngữ miêu tả
đầy cá tính, giàu chất tạo hình.
* Ca ngợi con người, ca ngợi ý chí của con người - chất vàng mười của nhân
dân Tây Bắc và của những người lao động nói chung.

@ Vòng 3:
1
Ông Lái đò

b. Thanh cao mà bình dị


- Không nói gì về những nguy
hiểm đã qua
- Tận hưởng thú vui tao nhã ở
đời
 Cốt cách của một nghệ sĩ
giữa đời thường

Phần I: Đọc hiểu


Tuổi trẻ không chỉ có nghĩa là trẻ tuổi, mà còn có nghĩa là năm tháng tươi đẹp nhất cuộc đời. Ở cái tuổi ấy, trong ba thứ: sức
khỏe, thời gian và tiền bạc, chúng ta chỉ thiếu tiền thôi, còn thời gian và sức khỏe thì luôn đong đầy.Năm tháng qua đi khi về già ta sẽ
nhận thấy tiền bạc hóa ra là thứ ít quan trọng nhất trong ba thứ trên. Nghĩa là tuổi trẻ là giai đoạn quý giá nhất đời người vì sỡ hữu
trọn vẹn hai món quà lớn nhất của cuộc sống là sức khỏe và thời gian.Ta vốn được nghe nhiều người nói đến điều này rồi, nhưng hỡi
ôi, sao chúng ta vẫn đang để cho tuổi trẻ của mình trôi qua một cách hời hợt và vô nghĩa đến thế?Với trí óc hạn hẹp được định
hướng, phần lớn tuổi trẻ hiện tại của chúng ta vẫn cho rằng tiền bạc, hơn hết, mới là thứ quan trọng nhất, cần thiết nhất là đáng lưu
tâm nhất.Và rồi ta vô tình lãng quên hai món quà quý giá nhất đời, thời gian và sức khỏe. Thật ngu ngốc, thật đáng trách nhưng
cũng thật đáng thương làm sao.
(…) Thật ngạc nhiên khi quá nhiều bạn trẻ sống như thể họ còn có một tuổi trẻ khác cất trong ngăn bàn.” Bạn biết đấy,  đồ ăn để lâu
không ăn sẽ bị hư, quần áo để lâu không xài sẽ bị lỗi mốt, đồ điện lâu không xài có thể bị chập điện. Riêng tuổi trẻ, nếu bạn cứ để đó
mà không xài, không tận dụng, tôi e là nó sẽ không hư, không lỗi mốt, không chập điện nhưng nó sẽ biến mất mãi mãi, không một
dấu vết và rồi cả phần đời còn lại bạn sẽ phải sống trong nuối tiếc ngập tràn mà thôi. Viễn cảnh đó, thật tôi không dám tưởng tượng
thêm nữa. “Hai mươi năm sau lúc này, bạn sẽ thấy thất vọng vì những điều mình không làm hơn vì những điều mình đã làm. Vậy
1
Ông Lái đò

nên hãy tháo nút dây. Hãy cho thuyền rời khỏi bến cảng an toàn. Hãy căng buồm đón gió. Tìm tòi. Ước mơ.  Khám phá.” – Mark
Twain

Câu 1: Nêu nội dung của văn bản


Câu 2: Chỉ ra một phép tu từ nổi bật và hiệu quả của phép tu từ ấy trong văn bản trên
Câu 3: Anh chị hiểu thế nào về ý kiến sau: Thật ngạc nhiên khi quá nhiều bạn trẻ sống như thể họ còn có một tuổi trẻ khác cất
trong ngăn bàn.
Câu 4: Bài học ý nghĩa nhất mà anh/chị rút ra được từ văn bản trên là gì?
Phần II. Làm Văn
Câu 1: Trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến sau: Đời người được đo bằng tư tưởng và hành động chứ không phải bằng thời
gian.
Câu 2: Về đoạn trích tuỳ bút Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân, có ý kiến cho rằng: Đó là một công trình khảo cứu
công phu. Nhưng ý kiến khác lại nhấn mạnh: Đó là một áng văn giàu tính thẩm mĩ. Từ việc phân tích đoạn trích tuỳ bút,
anh/chị hãy bình luận những ý kiến trên
I. Mở bài
II. Thân bài
1.Giải thích ý kiến
- Công trình khảo cứu công phu: là một tác phẩm được tạo nên từ công sức tìm tòi, nghiên cứu dựa trên các tài liệu
phong phú. Nó thể hiện vốn và tầm hiểu biết của nhà văn, đồng thời cũng đem đến cho người đọc những hiểu biết
phong phú về các đặc điểm, tính chất của đối tượng được đề cập.
- Áng văn giàu tính thẩm mĩ: là tác phẩm nghệ thuật đạt đến độ hoàn hảo trong việc tái hiện cái đẹp, khơi gợi những
hứng thú và khả năng cảm nhận cái đẹp ở người đọc.
2. Phân tích biểu hiện và bình luận hai ý kiến
a.Phân tích biểu hiện
* Công trình khảo cứu công phu:
- Tác giả huy động một vốn kiến thức tổng hợp khá đồ sộ về rất nhiều ngành nghề khoa học và nghệ thuật.
+ Địa lí: Sắc nước mỗi mùa, tên của các con thác dọc sông Đà, đặc điểm địa hình, địa thế của sông…
+ Lịch sử: Các thời kì lịch sử khác nhau gắn với Sông Đà: thời tiền sử, thời Hùng Vương, Thời vua chúa phong kiến, thời
1
Ông Lái đò

kháng chiến, thời xây dựng chủ nghĩa xã hội…


+ Văn hoá: Những sinh hoạt vật chất ( đốt lửa trong hang đá, nướng ống cơm lam) và tinh thần ( bàn cá anh vũ, cá dầm
xanh…)
+ Văn học: Hình ảnh con sông Đà trong thơ văn ( Đà giang độc bắc lưu), gợi nhớ thơ Lí Bạch, thơ Ba Lan…
+ Các kiến thức khác: quân sự, thể thao, âm nhạc, hội hoạ, điện ảnh, sân khấu…
- Cung cấp cho người đọc những hiểu biết về con sông Đà và về cuộc sống người lao động trên sông:
+ Về con sông Đà: từ chiều dài sông, đầu nguồn, lưu vực, tên sông qua các thời kì lịch sử ( Linh Giang)…
+ Về ông đò: Công việc lái đò rất vất vả, khi phải chống chọi lại với ghềnh thác và những hiểm hoạ bất ngờ của thiên
nhiên nên đã làm bộc lộ ở người lái đò khả năng chinh phục thiên nhiên.
b) Áng văn giàu tính thẩm mĩ
- Người đọc có được khoái cảm thẩm mĩ thực sự trước vẻ đẹp tuyệt vời của con sông Đà hung bạo và trữ tình; vẻ đẹp của
ông đò anh hùng và nghệ sĩ. Bên cạnh đó, người đọc còn được thưởng thức vẻ đẹp của một thiên anh hùng ca và một
bản tình ca say đắm về thiên nhiên và cuộc sống.
- Nhà văn đã biến những thông tin khô khan, tư liệu lạnh lùng thành hình tượng sống động, có đời sống, có tâm lí, tính
cách, khả năng, số phận…cụ thể
- Giá trị thẩm mĩ còn thể hiện ở thể văn Tuỳ bút vừa thực tế vừa tự do phóng túng, ở tài năng lựa chọn ngôn ngữ và sử
dụng ngôn ngữ của Nguyễn Tuân.
c. Bình luận hai ý kiến
- Hai ý kiến đề cập đến những phương diện khác nhau về vẻ đẹp của đoạn trích tuỳ bút. Ý kiến thứ nhất nhấn mạnh đến
chất trí tuệ, ở lao động nghệ thuật rất công phu của một con người thiết tha yêu những giá trị vật chất và tinh thần của
đất nước, của dân tộc và tình yêu, sự gần gũi đối với những người lao động bình thường. Ý kiến thứ hai thể hiện chất tài
hoa, tài tử và phong cách độc đáo vừa thống nhất vừa cách tân sáng tạo trong nghệ thuật của Nguyễn Tuân .
- Hai ý kiến tuy khác nhau nhưng không đối lập mà bổ sung cho nhau, hợp thành sự nhìn nhận toàn diện và thống nhất;
giúp người đọc có cái nhìn sâu sắc và thấu đáo hơn về vẻ đẹp của Tuỳ bút Sông Đà và tư tưởng của nhà văn.

You might also like