You are on page 1of 7

HÌNH TƯỢNG NGƯỜI LÁI ĐÒ TRONG “NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ” CỦA NGUYỄN TUÂN

A. MỞ BÀI
Giới thiệu nhân vật người lái đò sông Đà.
Nguyễn Tuân là nhà văn có phong cách sáng tạo độc đáo, bởi vậy mỗi tác phẩm ông viết ra ngoài
cái hình thức ấn tượng thì nội dung của nó cũng để lại những ám ảnh khó phai. Nếu trước cách mạng
tháng 8 năm 1945 ông để lại dấu ấn trong lòng văn Việt với  tác phẩm “Vang bóng một thời”, thì giai đoạn
sáng tác sau năm 1945 ông  tiếp tục để lại dấu ấn trên văn đàn bằng Tùy bút Sông Đà (1960). Và trong
tập văn này “Người lái đò Sông Đà” (1958) là tác phẩm xuất sắc nhất. Nó để lại dấu ấn sâu sắc về một
con sông vùng tây bắc “hung bạo, trữ tình”, nhưng trước hết, điều ám ảnh nhất vẫn là hình tượng người
lái đò “một tay lái ra hoa”; một chiến binh đẹp như truyền thuyết hiên ngang trên thác dữ. (st)
B. THÂN BÀI
I. Giới thiệu phong cách Nguyễn Tuân, tác phẩm “NLĐSĐ”, nhân vật người lái đò sông Đà
II. Hình tượng người lái đò sông Đà
1. Lai lịch và ngoại hình Người lái đò vô danh, người lao động bình thường.

Ngoại hình ▪ Từ ngữ gợi tả vẻ đẹp rắn rỏi, khoẻ khoắn, gân guốc, tráng kiện
Tay ông lêu nghêu như cái sào. Chân của ngoại hình.
ông lúc nào cũng khuỳnh khuỳnh, gò + Tay lêu nghêu như cái sào
lại như kẹp lấy một cuống lái tưởng + Chân khuỳnh khuỳnh như kẹp cái cuốn lái tưởng tượng.
tượng, giọng ông ào ào như tiếng + Giọng nói ào ào như sóng nước.
+ Nhỡn giới cao vòi vọi như trông một bến xa nào đó
nước trước mặt ghềnh sông, nhỡn giới
→ Hàng loạt các từ láy tượng hình, tượng thanh, hàng loạt các so
ông vòi vọi như lúc nào cũng mong
sánh gợi tả một cách sinh động ngoại hình của ông lái đò mang
một cái bến xa nào đó trong sương nhiều dấu ấn của nghề nghiệp (nghề chèo đò).
mù.
2. Hai nét đẹp, hai phẩm chất của người lái đò sông Đà
2.1.Người lái đò – Người anh hùng trí dũng trên mặt trận sông Đà
❖ Dày dặn kinh nghiệm trong ✔ Từng trải, nhiều năm gắn bó với công việc chèo đò, hiểu biết và
nghề đò thành thạo trong nghề lái đò
✔ Am hiểu tường tận về dòng Sông Đà
D/C
❖ Vẻ đẹp của người anh hùng qua
cuộc chiến trên “mặt trận sông
Đà”

Trùng vi thứ nhất


ĐÁ D/C
- Nghệ thuật nhân hoá, các động từ:
mai phục, bày thạch trận, dàn
trận địa
→Đá vô tri vô giác trở thành kẻ thù giấu
mặt hiểm ác.
- Sử dụng thuật ngữ của quân sự
→ hiểm ác của đá sông Đà.
NƯỚC, SÓNG D/C
● Các động từ miêu tả họat động của
đá, nước....tô đậm sức mạnh, thế chủ
động của đá, ngạo nghễ, thách thức
nước sông Đà.
● Ngôn ngữ ngành đô vật (miếng đòn,
đòn tỉa, đòn âm…) tô đậm khốc liệt
của trận chiến.

ÔNG ĐÒ d/c
● Bị thương
● dũng cảm, bình tĩnh
● tỉnh táo, mưu trí, vẫn không rời
bỏ vị trí chiến đấu

KẾT QUẢ

Tiểu kết

Trùng vi thứ hai


Thiên nhiên sông Đà d/c

● Cửa tử, cửa sinh


● Nhân hóa

Con người d/c


● Các động từ mạnh nắm chặt / ghì
cương lái / bám chắc / phóng
nhanh/ lái miết / đè sấn..miêu tả
cách ứng phó nhanh, chính xác, linh
hoạt, thông minh, điêu luyện.

Kết quả
Tiểu kết

Trùng vi thứ ba
Thiên nhiên sông Đà d/c
- Mở ra ít cửa hơn, nguy hiểm hơn
- Bố trí
Ông đò d/c
Con người và con thuyền hoàn toàn giữ tư
thế chủ động, trở thành trung tâm của bức
tranh chiến đấu.Hàng loạt các hoạt động
nhanh , gọn, chính xác miêu tả về ông lái.

Kết quả d/c

Tiểu kết
2.2.Người lái đò – Người nghệ sĩ tài hoa
- Nghề chở đò d/c

- Người nghệ sĩ tài hoa


Người lái đò hiện lên qua 3 vòng vây lớn
(trùng vi) của thạch trận không chỉ trong tư
thế của một anh hùng mà còn có phong cách
của 1 nghệ sĩ tài hoa mà sự khéo léo trong
việc lèo lái con thuyền vượt qua thác ghềnh
đã đạt đến trình độ tinh vi, điêu luyện, siêu
hạng.
Tiểu kết

NGHỆ THUẬT
1. Ngôn ngữ miêu tả sự việc + con người giàu hình ảnh, từ vựng phong phú, chính xác , so sánh, liên tưởng
táo bạo, bất ngờ … tạo nên văn phong độc đáo, tài hoa.
2. Vận dụng nhiều tri thức của nhiều ngành khác nhau : địa lý, lịch sử, hội hoạ, điêu khắc, điện ảnh, quân
sự, võ thuật, thể thao … để miêu tả
→ Đối tượng miêu tả vừa cụ thể, sinh động → thể hiện khả năng tổng hợp thông tin giàu có → làm nên tính
chất uyên bác, trí tuệ trong văn Nguyễn Tuân.
3. Sự phát hiện, miêu tả vẻ đẹp của sự vật và con người 1 cách độc đáo : con sông Đà vừa mang vẻ đẹp
hùng vĩ dữ dội vừa mang vẻ đẹp trữ tình, thơ mộng; người lái đò sông Đà vừa mang vẻ đẹp trí dũng vừa
mang vẻ đẹp tài hoa nghệ sĩ.
4. Có cảm hứng đặc biệt với những gì gây ấn tượng, cảm giác mạnh.
C. KẾT BÀI

You might also like