You are on page 1of 6

ĐỀ THI THỬ GIỮA HỌC KỲ I

Năm học 2022-2023


Họ và tên: Môn: Ngữ văn 6
…………………………… Thời gian làm bài: 90 phút
Mã số học sinh:………………………
Lớp: …………………………………
I. Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

NHỮNG ĐIỀU BỐ YÊU Và yêu một góc mặt bàn

Ngày con khóc tiếng chào đời Mèo con, chút chít xếp hàng đợi chơi.

Bố thành vụng dại trước lời hát ru Yêu ngày con gọi “Mẹ ơi”

Cứ “À ơi, gió mùa thu” Bước đi chập chững, mặt trời nhòm coi

"Con ong làm mật”, “Mù u! bướm vàng”... Bao ngày, bao tháng dần trôi

Sau yêu cái chỗ con nằm Khắp nhà đầy ắp tiếng cười của con.

Thơm mùi sữa với chiếu thâm mấy quầng Để khi con vắng một hôm

Yêu sao ngang dọc, dọc ngang Bố ngơ ngần nhớ, quên cơm bữa chiều.

Những hàng tã chéo mẹ giăng đầy nhà. Con ơi có biết bao điều

Thêm yêu dìu địu nước hoa Sinh cùng con để bố yêu một đời.

Khi con muỗi đốt, bà xoa nhẹ nhàng

(NGUYỄN CHÍ THUẬT,

Câu 1. Bài thơ “Những điều bố yêu” được viết theo thể thơ nào?

A. Thể thơ tự do C. Thể thơ năm chữ

B. Thể thơ lục bát D. Thể thơ bốn chữ


Câu 2. Bài thơ là lời bày tỏ cảm xúc của ai?

A. Người bố C. Người mẹ

B. Người con D. Người bà

Câu 3. Điệp từ nào được sử dụng trong bài thơ để thể hiện trực tiếp tình cảm mà tác giả muốn
bộc lộ?

A. Con C. Bố

B. Bao D. Yêu

Câu 4. Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong dòng thơ

“Yêu ngày con gọi “Mẹ ơi”

Bước đi chập chững, mặt trời nhòm coi”.

A. So sánh C. Ấn dụ

B. Nhân hoá D. Liệt kê

Câu 5. Hai dòng thơ nào nói được tất cả những điều mà người bố yêu?

A. Ngày con khóc tiếng chào đời C. Yêu ngày con gọi “Mẹ ơi”

Bố thành vụng dại trước lời hát ru. Bước đi chập chững, mặt trời nhòm coi. 

B. Và yêu một góc mặt bàn D. Con ơi có biết bao điều

Mèo con, chút chít xếp hàng đợi chơi. Sinh cùng con để bố yêu một đời.

Câu 6. Trong bốn câu thơ đầu, những tiếng nào được gieo vần với nhau?

A. Đời - lời; ru - thu - u C. Chào - hát; ru - thu - u

B. Đời - ru; thu - u - vàng D. Đời - lời; hát - thu - u


Câu 7. Bài thơ “Những điều bố yêu” có điểm gì khác với bài thơ “À ơi tay mẹ” (Bình Nguyên)
và “Về thăm mẹ” (Đinh Nam Khương)?

A. Viết về tình cảm gia đình C. Diễn tả tâm trạng của người cha

B. Viết theo thể thơ lục bát D. Thể hiện tình cảm sâu nặng

Câu 8. Bài “Những điều bố yêu” giống các bài thơ và ca dao ở điểm nào?

A. Đều là ca dao C. Đều thể hiện tình cảm cha con

B. Đều là thể thơ lục bát D. Đều là thơ hiện đại

Câu 9. Từ nội dung của bài thơ, em có suy nghĩ gì về vai trò của cha mẹ đối với cuộc sống mỗi
người?

- Cha mẹ có vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc sống của chúng ta:

+ Là người người sinh thành, nuôi nấng, yêu thương con

+ Dành những điều tốt đẹp cho con cái

+ Lo sát sao với con


………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

II. TẬP LÀM VĂN (4.0 điểm)


Học sinh chọn 1 trong 2 đề sau:
Đề 1. Bằng một bài văn có độ dài khoảng 01 trang giấy, hãy kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của
bản thân với ba mẹ mình.
Đề 2. Hãy viết bài văn kể lại một câu chuyện truyền thuyết hoặc cổ tích (ngoài sách giáo khoa) bằng lời
văn của em.
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

II LÀM VĂN – Đề 1
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự
b. Xác định đúng yêu cầu của đề.
Kể về một trải nghiệm đáng nhớ với cha mẹ
c. Kể lại trải nghiệm
HS có thể triển khai cốt truyện theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các
yêu cầu sau:
- Sử dụng ngôi kể thứ nhất.
- Giới thiệu được trải nghiệm.
- Các sự kiện chính trong trải nghiệm đáng nhớ: bắt đầu – diễn biến –
kết thúc.
- Những điều rút ra sau trải nghiệm.
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo.

LÀM VĂN – Đề 2
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự
b. Xác định đúng yêu cầu của đề.
Kể lại một truyện truyền thuyết/ cổ tích bằng lời của mình
c. Kể lại truyện
HS có thể triển khai cốt truyện theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các
yêu cầu sau:
- Mở bài giới thiệu hoặc nêu lí do kể lại một truyện truyền thuyết hoặc
cổ tích; Kết bài nêu kết thúc của truyện truyền thuyết hoặc cổ tích/nêu
cảm nghĩ về truyện đã kể: 0,5 điểm
- Thân bài:
+ Xác định được ngôi kể phù hợp, sử dụng phương thức chính là tự sự:
+ Kể lại được truyện, đảm bảo các sự việc và chi tiết tiêu biểu; có đủ
các sự việc mở đầu, diễn biến và kết thúc
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Sử dụng lời văn của bản thân một cách hợp lí, có nhiều
cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (dùng từ, đặt câu)

You might also like