You are on page 1of 12

Bài 5: Các nguyên tố hóa học và nước

1.Dựa vào hình 5.1/25, hãy cho biết màng sinh chất (màng t ế bào) đ ược c ấu t ạo
từ những hợp chất nào. Các hợp chất này được tạo thành từ những nguyên tố
hóa học nào?
- Màng sinh chất (màng tế bào) được cấu tạo từ những hợp chất là phospholipid,
carbohydrate, protein.
- Các hợp chất trên được tạo ra từ các nguyên tố hóa h ọc nh ư C, H, O, N, P và 1 s ố
nguyên tố khác như S.
I. Các nguyên tố hóa học
*Các nguyên tố hóa học trong tế bào
2.Cho biết mỗi nguyên tố trong hình 5.2 thuộc nhóm nguyên t ố đ ại l ượng hay vi
lượng. Tổng tỉ lệ phần trăm của các nguyên tố C, H, O, N là bao nhiêu và t ỉ l ệ
này có ý nghĩa gì?
- Nguyên tố đại lượng chiếm lượng lớn trong cơ thể còn các nguyên t ố vi l ượng
chiếm lượng rất nhỏ (thường nhỏ hơn 0,01% khối lượng cơ thể). Dựa vào đó, ta có
thể phân loại các nguyên tố trong hình 5.2:
+ C, H, O, N, Ca, P, K, S, Na, Cl, Mg chiếm tỉ lệ lớn hơn 0,01% nên thu ộc
nhóm các nguyên tố đại lượng.
+ Zn, Fe, Cu, I chiếm tỉ lệ nhỏ hơn 0,01% nên thuộc nhóm các nguyên tố vi
lượng.
- Tổng tỉ lệ phần trăm của các nguyên tố C, H, O, N là 96,2%. Tỉ l ệ này cho th ấy
C, H, O, N là thành phần chủ yếu cấu tạo nên các h ợp ch ất chính trong t ế bào nh ư
nước, carbohydrate, lipid, protein và nucleic acid.
3.Kể tên một số bệnh do thiếu nguyên tố đại lượng, vi lượng ở sinh vật và nêu
cách phòng những bệnh đó.
Một số bệnh do thiếu nguyên tố đại lượng:
- Thiếu Ca ở người sẽ gây loãng xương, chuột rút, thường xuyên đau ở b ắp đùi,
nách hoặc cánh tay,… → Biện pháp phòng tránh nh ững b ệnh đó: Có th ể b ổ sung Ca
thông qua thức ăn (các loại hạt, sữa chua, cá mòi, hạnh nhân, rau lá xanh,…), các
thực phẩm chức năng giàu Ca.
- Thiếu Mg ở thực vật làm cho lá xuất hiện các đốm vàng, ảnh h ưởng đ ến quá trình
quang hợp của cây, mép lá cong lên, thiếu nặng cây có th ể b ị ch ết khô, ch ậm quá
trình ra hoa,… → Biện pháp phòng tránh những bệnh đó: Có th ể b ổ sung s ự thi ếu
hụt Mg nhờ phân bón.
Một số bệnh do thiếu nguyên tố vi lượng:
- Thiếu I gây bệnh bướu cổ ở người → Biện pháp phòng tránh nh ững b ệnh đó: B ổ
sung thực phẩm có iod như cá biển, nước mắm.
- Thiếu Fe gây xanh xao, thiếu máu ở người → Biện pháp phòng tránh nh ững b ệnh
đó: Bổ sung Fe bằng cách tăng cường các loại thịt đỏ, rau xanh đ ậm trong kh ẩu
phần ăn của người.
4.Em cần lưu ý điều gì trong khẩu phần ăn để cung cấp đủ nhu cầu dinh dưỡng
cho cơ thể? Vì sao?
Để cung cấp đủ nhu cầu dinh dưỡng cho cơ thể, trong khẩu phần ăn c ần l ưu ý:
- Cần cung cấp đủ lượng thức ăn tùy theo lứa tuổi, thể trạng, hình th ức lao đ ộng,…
- Cần ăn đa dạng các loại thức ăn, trong đó cần cung c ấp đầy đ ủ 4 nhóm th ực ph ẩm:
tinh bột, chất đạm, chất béo, vitamin và khoáng chất với l ượng phù h ợp.
Giải thích: Cơ thể cần rất nhiều các loại nguyên tố dinh d ưỡng khác nhau đ ể có th ể
sinh trưởng, phát triển bình thường; thiếu bất kì nguyên t ố dinh d ưỡng nào c ũng có
thể gây ra các bệnh tật ở người. Mà nguồn cung cấp các nguyên tố dinh d ưỡng cho
cơ thể được lấy từ thức ăn nhưng không có bất kì một loại th ức ăn nào có th ể cung
cấp đủ lượng, đủ loại tất cả các chất dinh dưỡng cho cơ thể. Bởi v ậy, c ần ăn đ ủ
lượng và đa dạng các loại thức ăn giúp cân bằng hàm l ượng dinh d ưỡng trong các
bữa ăn, đảm bảo cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cho c ơ th ể.
5.Tìm hiểu các nguyên tố đại lượng, vi lượng và vai trò của chúng trong c ơ th ể
động vật (25 nguyên tố) và thực vật (17 nguyên tố).
– Vai trò :
+ Nguyên tố đại lượng :
- Cấu tạo nên các hợp chất (vô cơ, hữu cơ) xây dựng cấu trúc t ế bào.
- Cấu tạo nên các cơ quan, bộ phận của cơ thể sinh vật.
- Có vai trò quan trọng trong dự trữ và cung cấp năng l ượng cho các ho ạt đ ộng
của các cơ thể sống.
- Có vai trò quan trọng trong các hoạt động sinh lí c ủa c ơ th ể nh ư co c ơ, d ẫn
truyền xung thần kỉnh.
+ Nguyên tố vi lượng : là thành phần cấu trúc bắt buộc của hàng trăm hệ enzyme
xúc tác cho các phản ứng sinh hoá trong tế bào.
6.Việc ghi thành phần dinh dưỡng trên bao bì đựng thực ph ẩm chế bi ến s ẵn có
ý nghĩa gì?
Ý nghĩa là giúp người tiêu dùng xác định được hàm lượng, giá tr ị dinh d ưỡng c ủa
sản phẩm để lựa chọn đúng nhu cầu.
*Carbon
7. Carbon tham gia cấu tạo hợp chất nào trong các hợp ch ất sau đây: n ước,
hydrochloric acid, carbohydrate, protein, lipid, nucleic acid?
Trong các hợp chất trên, carbon tham gia cấu t ạo các hợp ch ất là: carbohydrate,
protein, lipid, nucleic acid. Đây chính là các h ợp ch ất h ữu c ơ chính có trong t ế bào.
8.Quan sát hình 5.4 và cho biết carbon có thể tạo nên lo ại liên k ết và lo ại m ạch
gì trong các hợp chất. Từ đó giải thích vai trò của nguyên t ố carbon trong c ấu
tạo các hợp chất của tế bào?
- Các loại liên kết mà carbon có thể tạo ra: Carbon có th ể t ạo nên các liên k ết c ộng
hóa trị loại liên kết đơn hoặc liên kết đôi.
- Các loại mạch mà carbon có thể tạo ra: Carbon có th ể t ạo nên nhi ều lo ại m ạch nh ư
loại mạch thẳng, mạch nhánh, mạch vòng.
- Vai trò của nguyên tố carbon trong cấu tạo các hợp chất c ủa t ế bào:
+ Carbon có bốn electron tham gia liên kết cộng hóa tr ị v ới các nguyên t ố carbon
khác và các nguyên tố như O, N, P,… tạo nên mạch “x ương sống” c ủa các h ợp ch ất
hữu cơ chính có trong tế bào như protein, nucleic acid, carbohydrate, lipid.
+ Nhờ liên kết khác nhau, carbon tạo nên sự đa dạng v ề cấu trúc c ủa các h ợp ch ất.
II. Nước
*Cấu tạo hóa học và tính chất vật lí, hóa học của nước.
9.Các nhà khoa học thường dựa vào dấu hiệu nào để tìm kiếm sự sống ở các
hành tinh trong vũ trụ? Vì sao?
Các nhà khoa học thường dựa vào dấu hiệu sự tồn tại của nước để tìm kiếm sự
sống ở các hành tinh trong vũ trụ.
- Giải thích: Nước có vai trò quan trọng đối với sự sống của tế bào và cơ th ể:
+ Nước là thành phần chủ yếu cấu tạo nên tế bào và cơ th ể.
+ Nhờ có tính phân cực nên nước có khả năng hòa tan nhi ều ch ất c ần thi ết cho ho ạt
động sống của tế bào.
+ Nước là nguyên liệu và môi trường của nhiều phản ứng sinh hóa di ễn ra trong t ế
bào.
+ Nước góp phần định hình cấu trúc không gian của nhi ều phân t ử h ữu c ơ trong t ế
bào, đảm bảo cho chúng thực hiện các chức năng sinh h ọc, góp ph ần đi ều hòa nhi ệt
độ tế bào và cơ thể.
- Ngoài ra, theo lịch sử phát sinh và phát triển của s ự s ống trên Trái Đ ất, n ước là
môi trường sống ban đầu của mọi sự sống trên một hành tinh.
→ Như vậy, có thể thấy rằng nước là yếu tố rất cần thiết cho sự sống. Bởi v ậy, các
nhà khoa học thường dựa vào dấu hiệu sự tồn tại của nước để tìm kiếm s ự s ống ở
các hành tinh trong vũ trụ.
10.Quan sát hình 5.5 và cho biết tên các nguyên tử và liên k ết hóa h ọc trong
phân tử nước.
- Trong cấu tạo hóa học của phân tử nước có một nguyên t ử oxygen (O) và hai
nguyên tử hydrogen (H).
- Trong phân tử nước hình thành liên kết cộng hóa tr ị, phía nguyên t ử hydrogen tích
một phần điện tích dương, còn phía nguyên tử oxygen tích m ột ph ần đi ện tích âm.
11.Nêu các thể của nước. Khi nước bay hơi thì liên kết giữa các phân t ử n ước
thay đổi như thế nào?
- Các thể của nước:
+ Nước ở trạng thái rắn (nước đá)
+ Nước ở trạng thái lỏng
+ Nước ở thể hơi
- Khi nước bay hơi thì các liên kết trong phân t ử n ước l ỏng l ẻo, các phân t ử n ước
chuyển động nhanh chóng.
12.Vì sao nước được coi là “dung môi của sự sống”?
Nước là dung môi của sự sống vì:
- Nước có thể hòa tan nhiều hợp chất như muối, các ch ất phân c ực khác,…
- Nước là môi trường cho các phản ứng và tham gia tr ực ti ếp vào nhi ều ph ản ứng
trong tế bào.
- Trong cơ thể, nước là môi trường vận chuyển các chất.
13.Lấy ví dụ một số phản ứng hóa học trong tế bào hoặc c ơ thể có sự tham gia
của nước.
Một số phản ứng hóa học trong tế bào hoặc cơ thể có sự tham gia c ủa n ước:
- Phản ứng quang hợp xảy ra ở tế bào thực vật:

- Phản ứng thủy phân tinh bột trong tế bào:

14.Quan sát hình 5.7, cho biết nước điều hòa nhiệt độ tế bào và cơ th ể nh ư th ế
nào?
- Nước điều hòa nhiệt độ tế bào và cơ thể theo cách:
+ Sự phá vỡ và hình thành các liên kết hydrogen gi ữa các phân t ử n ước d ẫn đ ến
nước có khả năng hấp thụ và thải ra một lượng nhiệt lớn.
+ Khi nước bay hơi và ngưng tự giúp cơ thể và tế bào thải nhiệt.
- Ví dụ: Khi cơ thể vận động mạnh, cơ thể nóng lên. Lúc này, l ỗ chân lông m ở
rộng, mồ hôi thoát ra đem theo một lượng nhiệt lớn làm mát c ơ th ể.
15.Tại sao hằng ngày chúng ta phải uống đầy đủ nước? Cơ thể có bi ểu hi ện gì
khi bị mất nhiều nước?
- Hằng ngày chúng ta phải uống đầy đủ nước vì:
+ Nước có vai trò quan trọng đối với cấu tạo và sự hoạt động ch ức năng c ủa c ơ th ể.
Cơ thể luôn phải duy trì một mức cân bằng nước ổn định, n ếu thi ếu n ước c ơ th ể
không thể hoạt động sống bình thường.
+ Trong khi đó, lượng nước khi lấy vào cơ thể sẽ được tế bào sử dụng ho ặc đào
thải ra ngoài bởi các hoạt động bài tiết qua nước tiểu, phân, mồ hôi,… d ẫn đ ến tình
trạng thiếu hụt nước trong cơ thể. Bởi vậy, để đảm bảo cân bằng n ước ổn đ ịnh,
chúng ta cần uống đủ nước mỗi ngày.
- Biểu hiện của cơ thể khi mất nước:
+ Ở trẻ em: Khô miệng và khô lưỡi, khóc không có nước mắt, tã c ủa tr ẻ không ướt
sau mỗi 3 giờ, mắt má trũng, nặng hơn trẻ có thể rơi vào trạng thái l ừ đ ừ,…
+ Ở người lớn: Khô miệng, ngủ gà, lơ mơ, yếu cơ, sốt/ớn lạnh, hoa mắt, chóng
mặt,…
+ Các triệu chứng nặng (khi mất 10 – 15% tổng lượng nước trong c ơ thể) g ồm:
không chảy mồ hôi, mắt trũng, da khô hoặc nhăn nheo, huy ết áp thấp, nh ịp tim
tăng, sốt, mê sảng, mất ý thức.
16.Nêu biện pháp cấp cứu khi cơ thể mất nước do bị sốt cao, tiêu ch ảy.
Các biện pháp cấp cứu khi cơ thể bị mất nước khi sốt cao, tiêu ch ảy:
- Trong trường hợp trẻ sơ sinh hoặc trẻ nhỏ mất nước do tiêu ch ảy, có bi ểu hiện nôn
hoặc sốt có thể sử dụng dung dịch oresol (nếu có) hoặc nước cháo mu ối. Đó là
những dung dịch bù nước và điện giải rất tốt.
- Đối với người trưởng thành trong trường hợp mất nước nh ẹ do tiêu ch ảy, nôn ho ặc
sốt chỉ cần uống nhiều nước để bù lại lượng nước mất đi. Lưu ý tuyệt đối không sử
dụng nước trái cây hay nước ngọt vì có thể khiến tình tr ạng bệnh t ệ h ơn.
- Trong trường hợp mất nước nghiêm trọng kể cả đối với trẻ em hay ng ười lớn đ ều
là tình trạng cấp cứu và cần đưa ngay đến cơ sở y tế gần nh ất để có h ướng x ử trí k ịp
thời. Lúc này, bù nước và điện giải theo cách thông th ường s ẽ không hi ệu qu ả b ằng
truyền trực tiếp qua đường tĩnh mạch. Nước, muối và các chất đi ện giải truy ền qua
đường tĩnh mạch sẽ được hấp thu nhanh hơn do đó tăng tốc đ ộ h ồi ph ục c ủa c ơ th ể.
Bài 6: Các phân tử sinh học
1.Các loại thực phẩm ở bốn tầng trong tháp dinh dưỡng (hình 6.1) cung c ấp
cho chúng ta những hợp chất nào?
Các loại thực phẩm ở bốn tầng trong tháp dinh dưỡng cung c ấp cho chúng ta nh ững
loại hợp chất sau:
- Tầng 1: Cung cấp tinh bột (carbohydrate) có trong c ơm, ngô, khoai tây, bánh mì,
ngũ cốc, các loại hạt, nui.
- Tầng 2: Cung cấp vitamin và chất khoáng có trong các lo ại rau, qu ả.
- Tầng 3: Cung cấp chất đạm (protein) có trong thịt, b ơ, tr ứng, sữa, cá.
- Tầng 4: Cung cấp chất béo (lipid).
I. Khái quát về phân tử sinh học
2.Cho biết các đơn phân cấu tạo nên các polysaccharide, polypeptide, DNA,
RNA.
- Đơn phân cấu tạo nên các polysaccharide là monosaccharide.
- Đơn phân cấu tạo nên polypeptide là các amino acid.
- Đơn phân cấu tạo nên DNA và RNA là các nucleotide.
3.Trong tháp dinh dưỡng của người (hình 6.1), nhóm thực ph ẩm nào chi ếm t ỉ l ệ
cao nhất? Vì sao chúng chiếm tỉ lệ cao nhất?
- Trong tháp dinh dưỡng của người ở hình 6.1, nhóm th ực ph ẩm ch ứa tinh b ột chi ếm
tỉ lệ cao nhất.
- Giải thích: Nhóm thực phẩm chứa tinh bột chiếm tỉ lệ cao nh ất trong tháp dinh
dưỡng vì tinh bột đóng vai trò dự trữ, cung c ấp năng l ượng ch ủ y ếu trong t ế bào.
II. Carbohydrate
4.Dựa vào hình 6.3:
a) Cho biết các loại carbohydrate được phân loại dựa trên tiêu chí nào?
b) Kể tên các loại carbohydrate, nêu số lượng gốc đường (đ ơn phân) và cho ví
dụ về mỗi loại carbohydrate mà em biết.
a) Các loại carbohydrate được phân loại dựa trên tiêu chí là s ố đ ơn phân c ấu t ạo nên
hợp chất đó.
b) Các loại carbohydrate, số lượng gốc đường (đơn phân) và cho ví d ụ v ề m ỗi lo ại
carbohydrate:

*Monosaccharide
5.Vai trò của ribose, deoxyribose và glucose trong t ế bào là gì?
Vai trò của ribose, deoxyribose và glucose trong t ế bào:
- Ribose là một thành phần cấu tạo nên nucleotide - đơn phân c ấu t ạo nên RNA,
thành phần cấu tạo nên ATP cung cấp năng lượng sinh h ọc cho tế bào,…
- Deoxyribose là một thành phần cấu tạo nên nucleotide - đ ơn phân c ấu t ạo nên
DNA;…
- Glucose là đơn phân cấu tạo nên disaccharide, polysaccharide; là nguyên li ệu ch ủ
yếu trong hô hấp tế bào để cung cấp năng lượng cho t ế bào;…
*Disaccharide
6.Dựa vào hình 6.5, cho biết:
a) Thành phần cấu tạo của sucrose (saccharose).
b) Sucrose được hình thành như thế nào?
a) Thành phần cấu tạo của sucrose gồm 2 phân tử đường đ ơn là glucose và fructose
liên kết với nhau.
b) Sự hình thành sucrose: Một phân tử glucose liên kết v ới m ột phân t ử fructose
bằng liên kết glycoside sau khi loại bỏ 1 phân tử n ước đã tạo nên phân t ử sucrose.
*Polysaccharide
7.Quan sát hình 6.6 và nêu những đặc điểm giống nhau gi ữa tinh b ột và
glycogen, những đặc điểm khác nhau giữa tinh bột và cellulose về c ấu t ạo m ạch
carbon. Những đặc điểm này có liên quan gì đến ch ức năng d ự tr ữ c ủa tinh b ột,
glycogen và chức năng cấu trúc của cellulose?
- Điểm giống nhau giữa tinh bột và glycogen:
+ Đều có cấu trúc đa phân mà đơn phân là glucose.
+ Mạch đều có sự phân nhánh (glycogen phân nhánh mạnh hơn).
+ Đều có chức năng dự trữ năng lượng.
- Điểm khác nhau giữa tinh bột và cellulose về cấu tạo m ạch carbon là:
+ Tinh bột có 2 dạng cấu trúc xoắn hoặc phân nhánh. Nhìn chung, các lo ại tinh b ột
có cấu trúc ít phân nhánh.
+ Cellulose có dạng mạch thẳng, không phân nhánh, nhi ều phân t ử cellulose liên
kết với nhau thành bó sợi dài nằm song song có c ấu trúc v ững ch ắc là thành ph ần
cấu tạo thành tế bào thực vật.
- Sự liên quan giữa cấu trúc đến chức năng dự trữ của tinh bột, glycogen và
chức năng cấu trúc của cellulose:
+ Tinh bột là loại carbohydrate được dùng làm năng l ượng d ự tr ữ dài h ạn ở th ực
vật vì tinh bột có cấu trúc ít phân nhánh, % tan trong n ước không nhi ều (khó s ử
dụng) phù hợp với thực vật có đời sống cố định, ít tiêu tốn năng l ượng h ơn đ ộng
vật.
+ Glycogen là loại carbohydrate được dùng làm năng l ượng d ự tr ữ ng ắn h ạn ở đ ộng
vật, một số loài nấm vì glycogen có cấu trúc phân nhánh nhi ều, d ễ phân h ủy phù
hợp với động vật thường xuyên di chuyển, hoạt động nhiều, đòi h ỏi nhiều năng
lượng hơn.
+ Cellulose được tạo nên từ những phân tử đường glucose liên kết v ới nhau d ưới
dạng mạch thẳng, không phân nhánh, tạo thành bó sợi dài n ằm song song có c ấu
trúc vững chắc phù hợp để trở thành thành phần chính c ấu tạo nên thành t ế bào c ủa
thực vật cứng chắc.
8.Cơm không có vị ngọt nhưng khi chúng ta nhai kĩ thấy có v ị ng ọt là do tinh
bột trong cơm đã được biến đổi thành chất gì?
Cơm không có vị ngọt nhưng khi chúng ta nhai kĩ thấy có v ị ng ọt là do m ột ph ần
tinh bột trong cơm đã bị biến đổi thành đường đôi (maltose) d ưới tác d ụng c ủa
enzyme amylase có trong nước bọt.
III. Protein
*Amino Acid
9.Cho biết đơn phân và liên kết giữa các đơn phân tạo nên phân t ử protein.
- Đơn phân cấu tạo nên các phân tử protein là các amino acid. Có kho ảng 20 lo ại
amino acid chính tham gia cấu tạo protein với tr ật t ự khác nhau.
- Liên kết giữa các đơn phân tạo nên phân tử protein là liên k ết peptide. Liên k ết
peptide được hình thành giữa nhóm carboxyl c ủa amino acid này v ới nhóm amino
của amino acid bên cạnh.
10.Dựa vào hình 6.7, nêu các nguyên tố chính c ấu tạo nên phân t ử amino acid.
- Amino acid được cấu tạo từ các nguyên tố chính là C, H, O, N.
*Protein
11.Vì sao chỉ có 20 loại amino acid nhưng tạo nên đ ược r ất nhi ều lo ại protein?
Chỉ có 20 loại amino acid nhưng tạo nên được rất nhiều lo ại protein vì:
- Protein có cấu trúc đa phân. Từ 20 loại amino acid với s ố l ượng, thành ph ần, trình
tự sắp xếp các amino acid có thể tạo nên vô số chuỗi polypeptide khác.
- Các chuỗi polypeptide lại cuộn xoắn theo 4 bậc cấu trúc không gian khác nhau t ạo
nên vô số loại protein khác nhau.
12.Dựa vào hình 6.1, kể tên những thực phẩm giàu protein.
Những loại thực phẩm giàu protein là: thịt, cá, trứng, sữa, hạt đậu, h ạnh nhân, ức
gà, yến mạch, sữa chua Hy Lạp, bông cải xanh,...
13.Tại sao khẩu phần ăn cần đảm bảo đủ các loại amino acid và đ ủ l ượng
protein?
Khẩu phần ăn cần đảm bảo đủ các loại amino acid và đủ lượng protein vì:
- Protein tham gia hầu hết các hoạt động sống của tế bào: đóng vai trò là ch ất xúc
tác sinh học cho hầu hết các phản ứng; là thành phần c ấu trúc nên t ế bào, c ơ th ể;
tham gia vận chuyển các chất qua màng, trong tế bào và c ơ th ể; đi ều hòa các quá
trình trao đổi chất, truyền thông tin di truy ền, sinh tr ưởng, phát tri ển, sinh s ản; v ận
động tế bào và cơ thể; bảo vệ cơ thể chống lại sự nhiễm virus, vi khu ẩn và các b ệnh
tật; là chất dự trữ.
- Bởi vậy, muốn cơ thể sinh trưởng và phát triển tốt, cần sử dụng đ ủ các lo ại amino
acid và đủ lượng protein để cung cấp đủ nguồn amino acid dùng làm nguyên li ệu đ ể
tổng hợp protein cho cơ thể.
14.Tìm ví dụ protein tương ứng với mỗi vai trò của protein trong t ế bào và c ơ
thể.
15.Phân biệt các bậc cấu trúc của phân tử hemoglobin. B ậc c ấu trúc nào c ủa
phân tử protein đóng vai trò quyết định các bậc cấu trúc còn l ại?
- Phân tử hemoglobin có cấu trúc 4 bậc:
+ Cấu trúc bậc 1: là trình tự sắp xếp của các amino acid trong chu ỗi polypeptide
bằng liên kết peptide, dạng mạch thẳng.
+ Cấu trúc bậc 2: là dạng xoắn lò xò nhờ các liên kết hydrogen gi ữa các nguyên t ử
H và O của các liên kết peptide.
+ Cấu trúc bậc 3: là dạng cuộn lại trong không gian của toàn chu ỗi polypeptide nh ờ
liên kết disulfile (S-S) giữa hai gốc cysteine ở xa nhau trong chu ỗi và các liên k ết
yếu như tương tác kị nước, liên kết hydrogen, liên kết ion gi ữa các g ốc R.
+ Cấu trúc bậc 4: là hai hay nhiều chuỗi polypeptide có c ấu trúc không gian ba
chiều đặc trưng, tương tác với nhau tạo thành cấu trúc không gian ba chi ều đ ặc
trưng.
- Bậc cấu trúc của phân tử protein đóng vai trò quy ết đ ịnh các b ậc c ấu trúc còn
lại là cấu trúc bậc một. Cấu trúc bậc một của protein là trình tự các amino acid
trên chuỗi polypeptide sẽ thể hiện tương tác giữa các phần trong chu ỗi polypeptide,
từ đó tạo nên hình dạng lập thể của protein và do đó quyết định tính ch ất c ũng nh ư
vai trò của protein.
16.Bệnh thiếu máu do hồng cầu hình lưỡi liềm là hậu quả c ủa đ ột bi ến thay thế
amino acid glutamic acid ở vị trí số 6 thành valine trong m ột chu ỗi polypeptide
của hemoglobin, làm cho phân tử protein chuyển thành dạng chu ỗi dài và thay
đổi hình dạng hồng cầu. Bậc cấu trúc nào của hemoglobin bị biến đ ổi?
Bệnh thiếu máu do hồng cầu hình lưỡi liềm là hậu quả của đ ột biến thay th ế amino
acid glutamate ở vị trí số 6 thành valin trong một chu ỗi polypeptide c ủa hemoglobin
làm phân tử protein chuyển thành dạng chuỗi dài và thay đ ổi hình d ạng h ồng c ầu →
Như vậy, thành phần amino acid của chuỗi polypeptide b ị thay đ ổi, kéo theo c ấu
trúc không gian của hemoglobin bị thay đổi → Vậy hemoglobin b ị bi ến đ ổi c ấu trúc
bậc 1 và các bậc cấu trúc không gian còn lại.
IV. Nucleic Acid
*Nucleotide
17.Kể tên thành phần nguyên tố và cấu tạo đơn phân c ủa phân t ử nucleic acid?
- Thành phần nguyên tố của phân tử nucleic acid g ồm C, H, O, N, P.
- Cấu tạo nucleotide - đơn phân của nucleic acid g ồm 3 ph ần: g ốc phosphate, đ ường
pentose (deoxyribose và ribose), nitrogenous base (A, G, C, T, U).
18.Thành phần nào của nucleotide tạo nên cấu trúc đặc tr ưng c ủa DNA và
RNA?
Thành phần của nucleotide tạo nên cấu trúc đặc tr ưng c ủa DNA và RNA là: đ ường
pentose và nitrogenous base.
- Đường pentose của DNA là đường deoxyribose; đường pentose c ủa RNA là đ ường
ribose.
- Nitrogenous base của DNA là A, G, C, T; nitrogenous base c ủa RNA là A, G, C,
U.
*DNA và RNA
19.Nêu vai trò của nucleic acid
Nucleic acid có vai trò quy định, lưu trữ và truy ền đạt thông tin di truy ền. Trong
đó:
- DNA được xem là vật chất di truyền ở cấp độ phân tử chủ yếu; có vai trò l ưu tr ữ,
bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.
- RNA có vai trò chủ yếu trong việc tổng hợp protein để t ạo nên các tính tr ạng c ủa
cơ thể.
20.Thành phần cấu tạo nào giúp nhận biết đầu 5’ và đầu 3’ của chu ỗi
polynucleotide?
Các nucleotide kết hợp với nhau qua liên kết phosphodiester đ ược hình thành gi ữa
đường pentose của nucleotide này với gốc phosphate của nucleotide k ế ti ếp t ạo nên
chuỗi polynucleotide. Như vậy, thành phần cấu tạo giúp nhận bi ết đ ầu 5’ và đ ầu 3’
của chuỗi polynucleotide là nhóm phosphate và đ ường pentose: Đ ầu 5’ là đ ầu có
nhóm phosphate (liên kết với phân tử đường pentose ở v ị trí C 5’) không tham gia
vào liên kết phosphodiester, đầu 3’ là đầu có nhóm OH ở v ị trí C 3’ c ủa đ ường
pentose không tham gia vào liên kết phosphodiester.
21.Lập bảng phân biệt DNA và RNA về đường pentose, nitrogenousbase, s ố
chuỗi polynucleotide, chức năng.
22.Vì sao trong phân tử DNA, số lượng adenine và thymine b ằng nhau, s ố
lượng guanine và cytosine bằng nhau?
Trong phân tử DNA mạch kép, hai mạch polynucleotide c ủa DNA liên k ết v ới nhau
bằng nguyên tắc bổ sung (NTBS). Nguyên tắc bổ sung là nguyên t ắc c ặp đôi gi ữa
các base trên mạch kép của phân tử DNA, đó là nguyên t ắc A c ủa m ạch đ ơn này có
kích thước lớn bổ sung cho T của mạch đơn kia có kích th ước bé chúng liên k ết v ới
nhau bằng 2 liên kết H, G của mạch đơn này có kích th ước lớn bổ sung cho X c ủa
mạch đơn kia có kích thước bé, chúng liên kết với nhau b ằng 3 liên k ết H và ng ược
lại. Do đó, trong phân tử DNA, số lượng adenine và thymine b ằng nhau, s ố l ượng
guanine và cytosine bằng nhau.
23.Vì sao khi giám định quan hệ huyết thống hay truy tìm d ấu v ết t ội ph ạm,
người ta thường thu thập các mẫu có chứa tế bào như niêm mạc miệng, chân
tóc,…?
Người ta thu thập các mẫu có chứa tế bào như niêm mạc mi ệng, chân tóc vì:
- Trong các mẫu chứa tế bào như niêm mạc miệng, chân tóc,… có ch ứa DNA – đ ặc
trưng của mỗi loài, mỗi cá thể. Nhờ đó, có thể xác định được cá nhân ho ặc m ối
quan hệ họ hàng giữa các cá nhân.
- Ngoài ra, mẫu xét nghiệm DNA huyết thống từ niêm mạc miệng là m ột trong
những loại mẫu xét nghiệm có thể tự thu mẫu. Với nh ững thao tác d ễ th ực hi ện,
dụng cụ thu mẫu đơn giản mà người thực hiện thu mẫu có th ể t ự chu ẩn b ị d ụng c ụ
thu mẫu mà không cần đến máy móc kĩ thuật phức tạp nào; vi ệc thu m ẫu s ẽ an toàn,
không đau và không có bất kì dấu vết hay di ch ứng nào cho ng ười đ ược thu m ẫu.
24.Vì sao DNA rất đa dạng nhưng đặc trưng cho mỗi loài và m ỗi cá thể?
DNA rất đa dạng nhưng đặc trưng cho mỗi loài và m ỗi cá th ể vì: DNA đ ược c ấu t ạo
theo nguyên tắc đa phân từ 4 loại đơn phân là A, T, G, C. V ới s ố l ượng, thành ph ần
và trình tự sắp xếp của 4 loại đơn phân là A, T, G, C đã tạo ra vô s ố phân t ử DNA
vừa đa dạng vừa đặc thù.
V. Lipid
25.Các lipid trong hình 6.10 được cấu tạo từ những nguyên t ố chính nào?
- 3 nguyên tố chính: C,H,O
*Triglyceride
26.Đặc điểm cấu tạo nào của triglyceride thể hiện ch ức năng dự tr ữ năng l ượng
trong tế bào cao hơn polysaccharide?
Đặc điểm cấu tạo của triglyceride thể hiện chức năng d ự tr ữ năng l ượng trong t ế bào
cao hơn polysaccharide: So với polysaccharide, phân t ử triglyceride có t ỉ l ệ C và H
cao hơn, tỉ lệ O thấp hơn.
27.Khi chế biến salad, việc trộn dầu thực vật vào rau sống có tác d ụng gì đối
với sự hấp thu chất dinh dưỡng? Giải thích?
Triglyceride là dung môi hòa tan nhiều vitamin A, D, E, K → Khi ch ế bi ến salad,
việc trộn dầu thực vật vào rau sống giúp cho quá trình h ấp th ụ các vitamin này trong
rau sống được tối đa.
*Phospholipid
28.Dựa vào hình 6.11, cho biết đặc điểm cấu tạo nào c ủa phospholipid phù h ợp
với chức năng của màng sinh chất.
Phospholipid là một loại chất béo phức tạp được c ấu tạo t ừ m ột phân t ử glycerol liên
kết với hai acid béo ở một đầu, đầu còn lại liên kết với nhóm phosphate. Nhóm
phosphate thường liên kết với một nhóm choline tạo thành phosphatidylcholine. V ới
cấu trúc đặc biệt như vậy, phosholipid được xem là m ột phân t ử l ưỡng c ực, m ột đ ầu
có phosphatidylcholine có tính ưa nước và hai đuôi acid béo k ị n ước. Nh ờ có c ấu
trúc đặc biệt như vậy, phospholipid có vai trò quan tr ọng trong vi ệc t ạo nên c ấu trúc
màng của các loại tế bào.

You might also like