You are on page 1of 18

ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.

HỒ CHÍ MINH – KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG

CÁC KIỂM ĐỊNH THỐNG KÊ CHO


BIẾN KẾT CUỘC ĐỊNH LƯỢNG

Môn học: Phân tích số liệu bằng Stata

Nguyễn Lâm Vương

Bộ môn Thống kê y học và Tin học


MỤC TIÊU

THỰC HÀNH VỚI STATA:

1.  Kiểm định t

2.  Kiểm định ANOVA một chiều

3.  Kiểm định phi tham số

2
TẬP TIN THỰC HÀNH

•  Tập tin số liệu: ivf.dta

•  Mục tiêu nghiên cứu: đây là nghiên cứu cắt ngang mô tả


nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến trọng lượng sơ
sinh của trẻ

•  Cỡ mẫu: n = 641

3
YÊU CẦU

1.  So sánh trọng lượng sơ sinh của trẻ nam và nữ

2.  So sánh trọng lượng sơ sinh của trẻ ở nhóm bà mẹ có và


không tăng huyết áp

3.  So sánh trọng lượng sơ sinh của trẻ ở nhóm các bà mẹ có


nghề nghiệp khác nhau

4.  So sánh tuổi thai của trẻ ở nhóm bà mẹ có và không tăng


huyết áp

5.  So sánh tuổi thai của trẻ ở nhóm bà mẹ có nghề nghiệp khác
nhau

4
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

1.  Kiểm tra phân phối của biến kết cuộc định lượng

2.  Xác định phân loại biến độc lập

3.  Chọn lựa phép kiểm

1.  Nếu chọn phép kiểm t hoặc ANOVA ---> Kiểm tra tính đồng
nhất phương sai ---> Chọn phép kiểm

2.  Nếu chọn phép kiểm phi tham số ---> Thực hiện phép kiểm

5
XÁC ĐỊNH PHÂN PHỐI

•  Vẽ biểu đồ:
–  histogram Biến-số, normal

–  kdensity Biến-số, normal

•  Vẽ biểu đồ phân phối:


–  qnorm Biến-số#

–  pnorm Biến-số#

•  Sử dụng phép kiểm Shapiro-Wilk:


–  swilk Biến-số#
6
BIẾN PHỤ THUỘC ĐỊNH LƯỢNG

BIẾN ĐỘC LẬP BIẾN ĐỘC LẬP

NHỊ GIÁ >2 GIÁ TRỊ ĐỊNH LƯỢNG NHỊ GIÁ >2 GIÁ TRỊ ĐỊNH LƯỢNG
TRÊN CÙNG ĐỐI TƯỢNG

PHƯƠNG SAI PHƯƠNG SAI


BẰNG NHAU BẰNG NHAU
G
ĐÚN

T-TEST T-TEST T-TEST ANOVA HỒI QUY WILCOXON KRUSKAL HỒI QUY
BẮT CẶP PS= PS≠ TUYẾN TÍNH WALLIS SPEARMAN

7
KIỂM ĐỊNH T

8
KIỂM ĐỊNH ANOVA

9
KIỂM ĐỊNH PHI THAM SỐ

10
CÂU 1

1.  So sánh trọng lượng sơ sinh trẻ nam và nữ


Bước 1: giả thuyết Ho: trọng lượng sơ sinh TB trẻ trai và trẻ gái bằng nhau

Bước 2: chọn lựa kiểm định


- Kiểm tra phân phối: hist tlsosinh, freq norm
- Kiểm định phương sai: sdtest tlsosinh, by (gioi)
- Chọn lựa kiểm định: kiểm định t không bắt cặp, phương sai bằng nhau

Bước 3: tính giá trị thống kê


ttest tlsosinh, by (gioi)
Bước 4: tính giá trị p

Bước 5: kết luận: p < 0.05 nên bác bỏ giả thuyết Ho


Trọng lượng sơ sinh trung bình trẻ trai và trẻ gái khác nhau
11
CÂU 2

2.  So sánh TLSS của trẻ ở nhóm mẹ có/không THA


Bước 1: giả thuyết Ho: TLSS TB trẻ 2 nhóm mẹ có/không THA bằng nhau

Bước 2: chọn lựa kiểm định


- Kiểm tra phân phối: hist tlsosinh, freq norm
- Kiểm định phương sai: sdtest tlsosinh, by (tang_ha)
- Chọn lựa kiểm định: kiểm định t không bắt cặp, phương sai khác nhau

Bước 3: tính giá trị thống kê


ttest tlsosinh, by (tang_ha) unequal
Bước 4: tính giá trị p

Bước 5: kết luận: p < 0.05 nên bác bỏ giả thuyết Ho


Trọng lượng sơ sinh TB 2 nhóm mẹ có/không THA khác nhau
12
CÂU 3

3.  So sánh TLSS của trẻ ở nhóm mẹ có nghề khác nhau


Bước 1: giả thuyết Ho: TLSS TB trẻ ở 3 nhóm mẹ bằng nhau

Bước 2: chọn lựa kiểm định


- Kiểm tra phân phối: hist tlsosinh, freq norm
- Kiểm định phương sai: oneway tlsosinh nghenghiep, tab
- Chọn lựa kiểm định: kiểm định ANOVA

Bước 3: tính giá trị thống kê


oneway tlsosinh nghenghiep, tab
Bước 4: tính giá trị p

Bước 5: kết luận: p < 0.05 nên bác bỏ giả thuyết Ho


Trọng lượng sơ sinh TB 3 nhóm mẹ khác nhau
13
CÂU 4

4.  So sánh tuổi thai của trẻ ở nhóm bà mẹ có và không tăng huyết áp

Bước 1: giả thuyết Ho: tuổi thai ở 2 nhóm bằng nhau

Bước 2: chọn lựa kiểm định


- Kiểm tra phân phối: hist tuoithai, freq norm
- Chọn lựa kiểm định: kiểm định phi tham số Wilcoxon rank-sum

Bước 3: tính giá trị thống kê


ranksum tuoithai, by (tang_ha)
Bước 4: tính giá trị p

Bước 5: kết luận: p < 0.05 nên bác bỏ giả thuyết Ho


Tuổi thai 2 nhóm khác nhau có ý nghĩa thống kê

14
CÂU 5

5.  So sánh tuổi thai của trẻ ở nhóm bà mẹ có nghề nghiệp khác nhau

Chọn lựa kiểm định: Kruskal-Wallis test


Thực hiện câu lệnh: kwallis tuoithai, by (nghenghiep)

LƯU Ý: báo cáo trung vị và khoảng tứ phân vị


bysort tang_ha: sum tuoithai, de
bysort nghenghiep: sum tuoithai, de

15
TÓM TẮT
BIẾN PHỤ THUỘC ĐỊNH LƯỢNG

BIẾN ĐỘC LẬP BIẾN ĐỘC LẬP

NHỊ GIÁ >2 GIÁ TRỊ ĐỊNH LƯỢNG NHỊ GIÁ >2 GIÁ TRỊ ĐỊNH LƯỢNG
TRÊN CÙNG ĐỐI TƯỢNG

PHƯƠNG SAI PHƯƠNG SAI


BẰNG NHAU BẰNG NHAU
G
ĐÚN

T-TEST T-TEST T-TEST ANOVA HỒI QUY WILCOXON KRUSKAL HỒI QUY
BẮT CẶP PS= PS≠ TUYẾN TÍNH WALLIS SPEARMAN

17
TÓM TẮT

MỤC ĐÍCH CÂU LỆNH THƯỜNG DÙNG


sdtesti n1 m1 sd1 n2 m2 sd2!
Kiểm định phương sai sdtest varname, by(groupvar)!
ttesti n m sd val!
t-test một mẫu ttest varname == #!
t-test bắt cặp ttest varname1 == varname2!
ttesti n1 m1 sd1 n2 m2 sd2!
t-test với phương sai bằng nhau ttest varname, by(groupvar)!
ttesti n1 m1 sd1 n2 m2 sd2, unequal!
t-test với phương sai khác nhau ttest varname, by(groupvar) unequal!
aovsum, n(n1 n2 n3) m(m1 m2 m3) sd(sd1 sd2 sd3)!
ANOVA một chiều oneway varname groupvar, tab !
Wilcoxon signed-rank test signrank varname1 = varname2!

Wilcoxon ranksum test ranksum varname, by(groupvar) !

Kruskall-Wallis test kwallis varname, by(groupvar) !

18

You might also like