You are on page 1of 4

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG TIỂU HỌC............ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH
THỰC HIỆN NHIỆM VỤ CHUYÊN MÔN
NĂM HỌC .........................
(Dùng cho Phó hiệu trưởng)

..........., tháng..... năm 20....


PHẦN I
CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
I. CĂN CỨ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
- Căn cứ văn bản hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học; Căn cứ vào kế
hoạch của nhà trường...
II. Kết quả thực hiện của năm học trước.
1. Ưu điểm (Nêu tóm tắt những ưu điểm nổi bật về lĩnh vực chỉ đạo chuyên
môn của nhà trường)
1.1. Số lượng:
Nêu tóm tắt về tổng số học sinh, nữ, huy động HS lớp 3, 4, 5 về trung tâm, số
lớp, HS học 2 buổi/ ngày, học thêm buổi, HS bỏ học, tỷ lệ chuyên cần; Số học sinh
huy động ra lớp (6-14 tuổi) so với số trẻ phải phổ cập; 6 tuổi vào học lớp 1...
1.2. Chất lượng.
- Học sinh hoàn thành chương trình lớp học:................đạt .....%
- Học sinh hoàn thành chương trình tiểu học:.................đạt .....%...
....
2. Hạn chế (Nêu tóm tắt những hạn chế nổi bật về lĩnh vực chuyên môn)
Nêu cụ thể những hạn chế liên quan đến chất lượng giáo viên, tỷ lệ chuyên
cần, chất lượng học sinh, hoạt động ngoại khóa ...có thể nêu cụ thể đến từng điểm
trường, lớp học....
....
3. Nguyên nhân (của các hạn chế nêu trên)
3.1. Nguyên nhân khách quan: ( Điều kiện kinh tế, nhân thức của cha mẹ học
sinh; Tỷ lệ học sinh trên lớp; cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ dạy và học...).
3.2. Nguyên nhân chủ quan:
- Công tác quản lý.
+ Công tác tham mưu về CM
+ Công tác xây dựng kế hoạch.
+ Công tác kiểm tra, đánh giá
...
- Công tác giảng dạy của giáo viên
+ Công tác chủ nhiệm (rèn kỹ năng, nền nếp cho h/s khi học bài, làm bài)
+ PP, hình thức tổ chức dạy và học.
+ Kiến thức, năng lực chuyên môn.
+ Xây dựng kế hoạch dạy học
+ Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào chuyên môn.
...
PHẦN II
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NĂM HỌC MỚI
I. Đặc điểm tình hình
1. Thực trạng: Nêu thực trạng về công tác chuyên môn của năm học mới.
2. Thuận lợi: Những thuận lợi về đội ngũ CBQL, giáo viên, học sinh ....
3. Khó khăn: Nêu những khó khăn tác động trực tiếp tới công tác chuyên môn...
II. Mục tiêu
1. Mục tiêu chung:
Căn cứ vào mục tiêu chung của nhà trường để xác định mục tiêu cho lĩnh vực
chuyên môn...
2. Mục tiêu cụ thể.
Ghi các chỉ tiêu cụ thể phấn đấu cần đạt được trong năm học: Các mục tiêu
đề ra phải có số lượng và tỷ lệ % cụ thể và hợp với kế hoạch của nhà trường.
Ví dụ:
2.1. Mục tiêu về sỹ số học sinh.
2.2. Mục tiêu về chất lượng.
2.3. Mục tiêu về CL đội ngũ giáo viên...
...
II. Nhiệm vụ (những việc cần phải làm, thực hiện để đạt được mục tiêu đã
đề ra):
Xác định những nhiệm vụ trọng tâm và các thứ tự ưu tiên để tập trung chỉ
đạo, thực hiện song phải phù hợp, có hiệu quả khả thi.
Ví dụ;
1. Nhiệm vụ về duy trì sỹ số và tỉ lệ chuyên cần
2. Nhiệm vụ về chất lượng học sinh.
3. Nhiệm vụ về đội ngũ giáo viên
4. Nhiệm vụ kiểm tra đánh giá
........
III. Giải pháp: (cách thức thực hiện, khắc phục những nguyên nhân, tồn tại,
hạn chế của năm học trước để đạt được mục tiêu đề ra).
Ví dụ
1. Giải pháp về công tác quản lý chuyên môn
2. Nhóm giải pháp về duy trì sỹ số học sinh đi học chuyên cần
3. Nhóm giải pháp về chất lượng học sinh
4. Nhóm giải pháp về đội ngũ giáo viên
5. Nhóm giải pháp kiểm tra đánh giá
.......
Lưu ý: Mục tiêu, nhiệm vụ nào thì phải có giải pháp đó.
III. Kế hoạch hoạt động từng tháng trong năm học.
Xây dựng nội dung, kế hoạch cho cả năm học từ tháng 8 năm trước đến
tháng 7 năm sau.
Điều chỉnh bổ
Tháng TT Công việc trọng tâm trong tháng sung

Tổ chức ôn tập, kiểm tra lại cho học sinh chưa hoàn
1
8/2017 thành lớp học được phân công phụ trách...
2 - Xếp lớp HS mới tuyển...
.... ...
.... 9/2017 ... ..................
.... 7/2018 ... ..................

…….., ngày tháng năm 20....


NGƯỜI PHÊ DUYỆT NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH
HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN/THÁNG NĂM HỌC 20....-20.....


(Kế hoạch lập đủ 4 tuần theo mỗi tháng)

Tháng
Nội dung Điều chỉnh

Tuần I
(Từ
ngày.....
đến......)

Tuần ...

* Đánh giá kết quả thực hiện trong tháng:


a) Ưu điểm:
................................................................................................................................................................................................................
b) Tồn tại:
.................................................................................................................................................................................................................
c) Biện pháp khắc phục:
.................................................................................................................................................................................................................
Ghi chú:
- Đây chỉ là cấu trúc một bản kế hoạch chuyên môn các trường cần chủ động
xây dựng kế hoạch, bổ sung nội dung chi tiết cho phù hợp với đặc điểm cụ thể.
- Mỗi trường học chỉ có một kế hoạch chuyên môn dùng chung cho tất cả các
phó hiệu trưởng.
- Các Phó hiệu trưởng “phải” trực tiếp chỉ đạo chuyên môn theo khối lớp do
Hiệu trưởng phân công sao cho phù hợp . Các nhiệm vụ khác như: Công tác bán
trú, công tác phổ cập, cơ sở vật chất ... chỉ là nhiệm vụ kiêm nhiệm và có kế hoạch
riêng.

You might also like