You are on page 1of 4

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Trọng Tài

Sinh viên thực hiện:


1. Nguyễn Đình Bảo An 2010101
2. Hồ Thái Đại Lợi 2011579
3. Triệu Việt Hoàng 2011240

FLYING CUT – OFF

1. Tính phạm vi góc nghiêng cho thanh dẫn theo tốc độ phôi:
Giả sử tốc độ của dao cắt và tốc độ băng chuyền là cố định và không đổi trong
suốt quá trình hoạt động của hệ thống
Xét thanh dẫn dao:
Để dao đi hết thanh dẫn (từ A đến B) sẽ mất khoảng thời gian cố định t = Tc.
Xét băng chuyền:
Gọi Vp là tốc độ của phôi (cũng là tốc độ băng chuyền).
α: Góc tạo bởi băng chuyền và thanh dẫn dao.
Sau khoảng thời gian Tc, phôi di chuyển được một khoảng AC.
Như vậy, để cắt được phôi theo như yêu cầu của hệ thống, thì AC phải
trùng với hình chiếu của thanh dẫn dao AB lên cạnh dưới băng chuyền như
hình:

S = Vp.Tc
L: bề rộng băng chuyền
α =tan−1 ( LS )=tan ( VpL.Tc )
−1

Góc nghiêng:
θ=90⁰−α
2. Tính liên hệ giữa vận tốc di chuyển dao cắt theo góc nghiêng và vận
tốc phôi:

Đặt giả thiết thứ I: Vận tốc phôi và vận tốc cắt là không đổi, tạo với nhau một
góc a
Vậy mối liên hệ giữa vận tốc cắt (V c ¿ với vẫn tốc phôi (V p ¿ và góc a là:
V pt V
=cos a=¿ V c = p
Vct cos a

Đặt giả thiết thứ II: Vận tốc cắt di chuyển với vận tốc đầu là 0
Với giả thiết trên thì vận tốc phôi phải thay đổi khi đi qua vạch.
Vậy theo giả thiết ta có:
Vc V −V p 1
ac= ; a p= p 2 (m/s 2)
t t
2
Vc
2
( ) 2
t ac Vc
L=ac =ac =
2 2 2 ac
2 2
t
2 V p 2 −V p 1
V p 1 t +a p
2 2 ap
=cos a=¿ =cos a
L Vc
2

2 ac


2 2
(V p 2 −V p 1 ) ac
¿> =V c
a p cos a
3. Các vấn đề liên quan:
a) Gọi là hệ số ma sát giữa băng chuyền với phôi

Vậy để hệ thống không có sai số thì


¿> F ms=μN =μmg
V −V p 1
F k =am= p 2 m
t
¿> F ms ≥ F k
V p 2−V p 1
¿> μmg ≥ m
t
V p 2 −V p 1
¿> μg ≥
t

b) Thời gian dao cắt đi từ cuối thanh dẫn quay trở về (T)
Gọi D là chiều dài cần cắt.
Vc . Tcosα ≤ D
D
 T≤ để dao cắt kịp chuẩn bị cho lần cắt kế.
Vc . cosα

You might also like