You are on page 1of 382

ĐẠI HỌC QUỐC GIÁ TP HCM

TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC TỰ NHIÊN

BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM

SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG AI


(TẾ BẢO HỌC, DI TRUYỀN HỌC VÀ HỌC THUYẾT TIẾN HÓA)
/ Cách ra đề : để các câu hỏi không trùng lắp, mỗi chương chia ra các phần
A,B,C,D..và
mỗi phần chỉ lấy một câu. Tùy tổng số câu hồi của để nhiều hay ít mà giữa các
chương có sự cân đối
tùy người ra đề. Có thể không lấy các mục A vẫn đủ trên 100 câu hỏi cho mỗi để từ
776 câu hỏi,

Chương I. Dẫn nhập : không có câu hỏi,


Chương II. Tên File SHTRAC02.DOC. 50 câu hỏi gồm :
 (15 câu hỏi), B (8), C(8),D(7),E (8), và F (4).
Chương II. Tên File SHTRAC08.DOC. 70 câu hỏi gồm :
A (ỗ câu hỏi), B (5), C(5),D (5), E(, F(6),G(6),H (6), 1 (6), K (5), L(?),
Chương IV. Tên File SHTRAC04.DOC. 40 câu hỏi gồm :
Á 0 câu hỏi), B (8), Ở (5), D (6),E (7), và F (4).
Chương V. Tên File SHTRAC05.DOC. 80 câu hỏi gồm :
à q0 câu hỏi), B (6), © (6), D (7), Ð (6), F'(5,G(@6):H Œ),1(7). -
Chương VỊ. Tên File SHTRAC06.DOC. 50 câu hỏi gồm :
A (15 câu hỏi), B (5, C(5),D(7),E (5), F'(6) và G7).
Chương ViI. Tên File SHTRAC07.DỌC. 40 câu hỏi gồm :
- Â (6 câu hỏi), B (6),C(6),D(8),E (7), F (5) và G (6).
Chương VIII. Tên Pile SHTRAC08.DOC. 70 câu hỏi gồm :
Á (5 câu hỏi), B (4), CC (7), D (6), E (6), F(6),Q (6), H (6),1 (5), R (4), M (6).
Chương IX. Tên File SHTRAC09.DOC, B0 câu hỏi gồm ;
4 (15 câu hỏi), B (6), C (6), D (5), E (5), F(7),G (6),
Chương X. Tên File SHTRAC10.DOC. 46 câu hỏi gồm :
A (0 câu hỏi), B (5), € (6),D (5), E (5), F (6), G (5) và H (5).
Chương XI. Tên File SHTRAC11.DOC, õ0 câu hỏi gồm :
A (câu hỏi), B (9), CC (7),D (5), E (5), F (6), G (6) và H @).
Chương XII. Tên File ĐHTRAC12.DOC. 50 câu hỏi gầm : -
A (5 câu hỏi) B (5), C(5),D(6),PB (6), F.(6),G (6), H (4), 1 (5) và R (3).
Chương XIIH. Tên Fie SHTRACI13.DOC. 40 câu hỏi gồm : l
A (10 cầu hồi), B (8), € (6), D (6), E (ð) và F (8ð).
Chương XIV. Tên File SHTRAC14.DOC. 40 câu hỏi gầm :
A (10 câu hỏi), R (8), C (6), D (6), P (5) và F (6).
Chương XV. Tên File SHTRAC15.DỌC, 40 câu hỏi gồm :
=4 (I0 câu hồi); B (7), C (6), D (7), E (8), và F (5). ˆ
Chương XVI. Tên File SHTRAC16.DOC. 40 câu hỏi gồm :
 (0 câu hỏi), B (7), C (5), D (6), E (6) và F (6).
Chương XVII. Tên File SHTRAC17.DOC. 40 câu hỏi gầm :
A (10 câu hỏi), B (5), C (ã), D (5), E (5) và F (10).
Ket“noi.com chia se

2.1
2.2
2.3

Ệ ï
*

CHƯƠNG II. CƠ SỞ HÓA HỌC CỦA SỰ SỐNG

Á., Hãy xác định nội dung các câu sau đúng hay sai :

Sự sống là dạng hoạt động vật chất phức tạp hơn nhiều so với vật lý và hóa học.

Chỉ có 4 nguyên tố H, O, C,N tham gia vào cấu tạo chất sống.

Các nguyên tố H, O, C,N là các nguyên tố nặng hơn cả trong mỗi nhóm của bảng tuần
hoàn

các nguyên tố và do đó chúng tạo các liên kết cộng hóa trị yếu nhất,

24
2.5
Z
2.6
2.7
nên
2.8

2.9
2.10
2.11

2.12
2.13
2.14
2.15

2.16

Các nguyên tử Carbon có thể gắn với nhau thành mạch thẳng hay phân nhánh.

Carbon có thể kết hợp với Nitơ tạo liên kết -C=N.

Các hợp chất hữu cơ là các chất có chứa C,H,O,N.

Các chất hữu cơ trong cơ thể sống có cấu tạo rất phức tạp và đa dạng. Nhưng chúng
được tạo
theo nguyên tắc đơn giản là từ các đơn chất nối lại tạo nên nhiều đại phân tử khác
nhau.

Các dạng sống đầu tiên có thể xuất hiện từ 30 hợp chất hữu cơ đơn giản kiểu như
đường, acid
am, các nucleotid...

Các dung địch trung hòa có pH=1.

Nguyên tử với điện tử chuyển ra quỹ đạo ngoài là nguyên tử đã hấp thu năng lượng.
Vì điện tử hầu như không có khối lượng nên các đồng vị C'? và C! có cùng trọng
lượng phân
tử nhưng khác nhau ở tính chất hóa học giữa chúng,

Nguyễn tử Phosphore có số điện tử vòng ngoài là 5 nên có 3 điện tử ở quỹ đạo ba.

Chất làm giảm nẵng độ ion H" trong dung dịch nước là acid.

Nước đá nổi trong nước vì cấu trúc mạng của nó được nối lại nhờ liên kết iơn,

Các chất hữu cơ chiếm hơn ð0% trọng lượng tế bào sống.

Chọn câu trả lời đúng nhất trong số các câu gợi ý.

B.
Trong các kiểu liên kết sinh học quan trọng sau , cái nào cần ý năng lượng hơn để
làm đứt ?
Xứ Các tương tác ky nước ©) Các liên kết hydro.

“) Các liên kết cộng hóa trị d) Các liên kết ion.

2.17 Nguyên tố Silicium (8i) là nguyên tố nhiều thứ hai trong vỏ quả đất nhưng
thường không phải
là nguyên tố quan trọng đối với các sinh vật trên quả đất. Tuy nhiên, vài nhá khoa
học suy đoán
rằng Siicum sẽ là thành phần quan trọng của các sinh vật ở một nơi nào đó trong vũ
trụ. Cấu trúc
nguyên tử của Silicum có hai điện tử lớp trong cùng, lớp hai có 8 điện tử và lớp
ngoài cùng có ‹ 2 điện
tử. Về khả năng liên kết Silicum giống với các nguyên tố nào trong số C,H,O,N?

xgf Carbon b) Hydrogen c) Ôxygen . _đ)Nitrogen


F XS

2.18 Liên kết cộng hóa trị phân cực được tạo ra khi:

SỐ, Một trong các nguyên tử thành phần có lực hút điện tử mạnh hơn cái kia.
b) Các nguyên tử thành phần hút các điện tử như nhau.
c}. Một điện tử của các nguyên tử thành phân được chuyển sang nguyên tử Kiã.z
đ) Phân tử trở nên ion hóa.
©) Nguyên tử Hydro nằm giữa hai nguyên tử khác nhau.

2.18 Các liên kết được tạo nên giữa các phân tử nước trong dung dịch là:
Q

a) Các liên kết cộng hóa trị b) Các liên kết ion
2 Gác Hộn Xết Hướng d) Các tương tác ky nước

2.20 Nước là dung môi rất tốt của các hệ thống sống, hòa tan được nhiều chất khác
nhau. Lý do vì :

2.22

2.24

2.25

2.26

2.27

2.28.

. Chất nào sau đây không được tạo ra do phản ứng trùng hợp? Có

»x nước là một phân tử hữu cực

b. nứớc có nhiệt dung cao

©. nước có sức căng bể mặt lớn

d. các phần tứ nước có đặc tính kết dính ( cohision )

Trong số sau đây loại chất nào khó tan trong nước:
a) Chất lon hóa
b) Chất hữu cực

` Chất vô cực ⁄k đời


dì) Chất trung tính điện

Hai đồng vị của cùng một nguyên tố sẽ có số lượng khác nhau của:
xi Trung tử (neutron8) -` ©) Proton e) b và e.
b) Điện tử " đ) avàb

a) Cấu trúc bậc l của polypeptide.


b) Cấu trúc bậc II của polypeptide .
c. Đường sucrose.

Xupia

G.
Dạng tích trữ năng lượng điển hình của carbohydrate ở động vật là:
»x Giycogen b) Tình bột ©} Cellulose d) Đường Saccharose

Mục nào sau đây minh họa cho sự thủy giải (Hydrolyse)?
a) Phản ứng của hai đường đơn tạo đường đôi giải phóng nước.
b) Sự kết hợp bai acid amin tạo dipeptid..
c) Phản ứng của lipid tạo ra glycerol và acid béo giải phóng nước.
Phần ứng của lipid tạo ra gÌycerol với acid béo có sử dụng nước.

Chất nào sau đây không phải là Carbohydrate? ⁄


a) Lactose c) Tỉnh bột ` Cholesterol
b) Cellulose đ) Glycogen ⁄

Mục nào sau đây đúng cho các isomer cấu trúc?

4 Chúng có cùng một công thức phân tử.

Địc Chúng có cùng một công thức cấu trúc.


sẽ, Chúng có các tính chất hóa lý tương tự.

,đ$ Chúng luôn luôn có hình của nhau qua mặt phẳng gương.
Cái nào sau đây không phải là liên kết cộng hóa trị?

a) Cầu disulfide
2.29

2.30

2.31.

2.32.

2.383

2.34

2.35,

2.36.

2.37
2.38

xứ Tiên kết tạo xoắn œ trong cấu trúc xoắn


4) Liên kết gắn hai Ì †iydro với Ô của phần tử nước
d) Liên kết peptid

Thuật ngữ đặc biệt nhất để dùng cho Saccharose trong các từ nêu dưới đây là:
a} Polycaccharide e) Monosaccharide e) Peptid
-xXDisaccharide d) Carbohydrate

Đột dễ đàng được tiêu hóa ở người, trong khi đó cullulose thì không vì:
a) Bột là polysaccharide còn cellulose thì không.
#6) Tỉnh bột là đại phân tử phân nhánh, còn cellnlose thì không phân nhánh.
: ŠCác phân tử glucose của tỉnh bột và cellulose gắn với nhau qua các liên kết khác
nhau.
S “Enzyme thủy giải Bột là protein còn enzyme thủy giải ciHulose không phải.
) Không có mục nào kế trên.

Hiydrocarbon của các acid béo có chứa:


a) Rhông có liên kết đôi b) Các liên kết đôi carbon - carbon
c) Tỷ lệ rất ít H Xƒ Nhóm carboxyl e) Các nguyên tử N
DĐ.
Chất nào sau đây có các nguyên tử của một nguyên tố khác với C, O và H ?
BỒ, Lipid ©) Glucose "` e Cả bvà
`wAsid amin đ) Lipid của màng tế bào
Hợp chất hóa học có công thức C;;HzzOyy. Đó là: ộ
a) Acid amin c)ỳ Acid béo - @) Protein

*ứ Carbohydrate d) Hydrocarbon
Mục nào sau đây đúng cho chức năng của cholesterol?
a) Nó là lipid.
b) Nó là chất ưa nước.
œ) Nó gây chứng đau tìm.
W Nó là thành phần cấu tạo bình thường của màng tế bào động vật có vú.
e) Một số lượng lớn rất cần cho ăn kiêng.
Đầu thực vật có điểm đông đặc thấp hơn mở động vật, vì :
a. thành phần acid béo trong dầu ít hơn trong mở
b. axit béo trong dầu có chuối cacbon ngắn hơn axit béo trong mở.
Ni dầu chứa nhiều gốc acid béo không no.
d. đầu chứa ít cholesterol
Nhóm nào trong số các nhóm hoạt động sau đây là ky nước:
O O
a) t-C-H b) R-C-OH c R- OH
H H
%< RC-H .., e© R-.N-H
tự ˆ l
Tz ` A- 3A, Tạ . ˆ V2 #-(œ = ƠP
Nhám nào trên đây là nhóm hoạt động carboxyl ? "ự Ạ vi

Bột ngọt (Na glutamate, muối Natri của acid glutamate) là


a) Đường đôi.
+>

b} Một dạng đường dự trữ của vị sinh vật,


eì đipeptld đi
để. Muối Na của một acid amin.

@) Muối Na của một acid hữu cơ.

H. š Ñ _ nh
2.39. Bậc cấu trúc nào giữ vai trò quan trọng nhất trong phân tử protein :
a7 Cấu trúc bậc một. . sà :
b¬ Cấu trúc bậc hai. NI
c) Cấu trúc bậc ba.
đ) Cấu trúc bậc bốn.
2.40. Sắt Œe) là một nguyên tố gắn chặt với enzym và rất cần cho hoạt tính của
enzym. Trường hợp
này, Fe là :
Ȏ Cofactor.
Đ. Coenzym.
g Nhóm prosthetec-
Chất ức chế.
2.41. Đặc điểm nào sau đây phù hợp với p#otein cấu trúc keratin :
a. Protein khối cầu
b. Dễ tan trong nước
c. Cấu trúc cấp 1 đặc trưng
d. Trung tâm hoạt động
Nối - 8 - 8 - giữa các chuỗi polypeptid ,
2.42 Protein nào sau đây không phải là chất có hoạt tính sinh học: ri;
a) Nọc rắn.
b) Hormone tăng trưởng.
»< Actin.
“đ) Protein gây độc thực phẩm. +
8.43. Protein nào sau đây không phải là Enzyme: #£ufov 2)
a) Amylase. mm
b) Trypsin.
, Ribonuelease.
X_Fibroin. Ẵ
2.44 Làn nào sau đây không phải là protein cấu trúc: “ức ae 7Í 3
a) Các protein của vỏ virus. `

b) Keratin.
Hemoglobine.
d)* CoHagen. — C S
2.45. Protein nào sau đây không phải là protein vận chuyển : _l AI 72

a) Myoglobine.

"b) Albumin huyết tương.


X Insulin d) Globulin mạng sắt,
92.46. Protein nào sau đây là protein vận động :

Ế Myosin. "ma. š
b) Trombine. ˆ í
cì Kháng thể,

8 *ệu
dj Kênh protein của màng.

Œ.
2.47. Cái nào trong những mô tả sau đây thích hợp nhất cho các nueleotide?
RỒ, Base nitric và nhóm phosphate.
Base nitric, nhóm phosphate và đường 5C.
€) Base n¡itric và đường ðC,
dì Đường 5C và adenine hay uracl.
⁄ e) Đường 5C, nhóm phosphate và purine.
2.48. Điểm nào không phải là khác biệt cấu trúc giữa ADN và ARN :
a) Mạch kép và maạch đơn.
b) Desoxyribose và ribose.
c) Thymine và Dracil.
Polynucleotidz
2.49 Những chất nào được gọi là các phân tử thông tin?
a) Polysaccharide.
b) Steroid.
c).Protein,
d) Acid nueleie.
Xe và d.
2.50 Điển nào không thuộc tầm quan trọng của các liên kết yếu:
a) Định hình cấu trúc không gian. :
b) Nhận biết đặc hiệu.
Đề tách chiết.
d) Tự lắp ráp.
LỜI GIẢI
A. ld. 24s. 3.s, 4đ. 5.đ. 6s, 7đ. 8d. 9,s. 10.đ. 11.s. 12.s. 13.s. 14s. 15.s.
H.l6.a. l7.a, 18.a. 19.b. 20.a. 2l.c. 22.a. 23.d.
€.24.a. 25.d. 26.e.27.d. 28.b. 29.b. 30.c. 31.d.
Ð.,32.d. 33.b. 34.d. 35.c. 36.d. 37.b. 38.d.
.39.a. 40.c. 4l.e. 42.c. 43.d. 44.c. 45.c. 46.a.

F,47b. 48.d. 49.e. 50.c


CHƯƠNG III. CẤU TRÚC CỦA TẾ BẢO

Á. Hãy trả lời các câu sau đây đúng hay sai và sửa sai:
3.1. Sự khuếch tán trong không khí nhanh hơn trong nước.
3.2. Các tế bào của củ khoai tây là nhược trương so với nước ngọt,
3.3. Nếu đặt vào môi trường ưu trương mạnh, tế bào của cơ thể bạn sẽ bị bể.
3.4. Nước ngọt có áp suất thẩm thấu cao hơn so với tế bào chất, của tế bào thực
vật.
3.5. Các tế bào nhận được nước và các chất hòa tan nhờ ẩm bào (Pinocytocls).
46. Vách tế bào thứ cấp dày đặc biệt có ở tế bào thực vật được chuyên hóa làm chỗ
dựa.
37. Theo mô hình hiện nay của màng, các permease cổ lẽ là các protein choán cả các
khe xuyên
qua màng. :
8.8. Tế bào trong môi trường nhược trương có xu hướng mất TƯỚC,
3.9. Vách sơ cấp của tế bào thực vật gân với màng tế bào hơn vách thứ cấp.
3.10. Chức năng ban đầu của các ribosome là nơi tổng hợp lipid.
3.11. Trong các tế bào procaryote bộ Golgi là một bào quan có thường xuyên.
3.19. Nhân tế bào chứa thông tin đi truyễn.
3.18. T¡ thể và lục lạp là các bào quan có chức năng biến đổi năng lượng.
3.14. Tế bào có kích thước nhỏ nên tỉ lệ bề mặt/khối lượng lớn.
3.15. Phần lớn chức năng đặc hiệu của màng tế bào liên quan đến các protein màng.

B. Chọn câu trả lời đúng trong số nhiều câu gợi ý:


3.16. Theo mô hình cấu trúc của màng tế bào được chấp nhận hiện nay, phần ngoài của
màng tế bào gồm:
a), Các phần ngoài ky nước của các phân tử.
- Các phần ưa nước của các phân tử.
cìỳ Các phân tử không tích điện.
d)y Các đầu không phân cực của các phân tử.
3.17 Một người bị mất máu nặng, để bổ sung chất, lỏng cho cơ thể, người ta truyền
nước cất trực
tiếp vào mạch người bệnh. Điều này có thể sẽ:
a) Không có hiệu quả bất lợi vì nước không có vì trùng.
b) Hậu quả nặng nề có thể gây chết vì có qúa nhiều nước để tim bơm đi.
e) Hậu quả nặng nề gây chết vì các tế bào hồng cầu có xu hướng co lại.
3 Hạu quá nặng nê gây chết vì các tế bào hồng câu có xu hướng bị vỡ.
e) Không có hậu quả nặng nể vì cơ thể nhanh chóng thải nước thừa.

3.18 Khi một mảnh lá cây đặt vào nước cất:


a) Các tế bào là nhược trương đối với nước.
Nước là nhược trương đối với tế bào lá.
“e) ` Tế bào đẳng trương đối với nước.
d) Nước là ưu trương đối với tế bào. .
Ễ q. l8 Theo mô hình đòng khảm của màng tế bào, các thành phần nào của màng tế bào
động vât sẽ
năm ở bể mãt trong của màng xếp trực tiếp vào tế bào chất...
. Chỉ Hpid. l œ) Chí glycoprotein .e)) Lipid và Protein
b) Chỉ protein đ) Lipid, protein, glycoprotein.

34.20 Cặp nào sau đây là Sai,


a) Phospholipid- các vùng phân cực và không phân cực.
b) Các lỗ thông- các protein gắn với chúng.
c) Protein- các lớp liên tục.

d) Glycoprotein- ức chế tiếp xúc.


Permease- sự vận chuyển tích cực.

; ©,-

3⁄21 Tế bào của gan người và tế bào nhu mô vỏ của rễ, cả hai được đưa vào cốc chứa
nước cất. Sẽ
xảy ra điều gì?

»w4 Tế bào gan sẽ trương lên và có thể bị bể; tế bào thực vật sẽ rất căng phông.

bị Tế bào gan sẽ trương phống và có thể bị bể; tế bào thực vật sẽ co lại sao cho
màng sinh
chất tách khỏi vách tế bào.

c) Tế bào gan co lại; tế bào thực vật rất căng.

# Tế bào gan co lại; tế bào thực vật co lại, làm cho tế bào chất tách khỏi vách tế
bào,

-} Cả hai loại tế bào sẽ có áp suất thẩm thấu cân bằng với nước vì thế tế bào không
trương

phên£ cỒng không co lại.

3.22 Tế bào động vật được đặt trong dung địch đẳng trương chứa glucose. Màng sinh
chất của tế
bào có cơ chế vận chuyển đặc trưng hấp thụ glucose. Giả định rằng các chất tan khác
không vào
cũng không ra khỏi tế bào, sự kiện này sau đây sẽ xây ra?
a) Tế bào sẽ co lại.
bì, Tế bào sẽ trương phông.
%6 “Glucose sẽ rời bỏ tế bào.
c Nước rời bỏ tế bào.
34) Khối lượng tế bào không đổi.
3.28 “quá trình đòi hỏi năng lượng mà nhờ nó các phân tử chuyển động qua màng được
gọi là:
) Sự vận chuyển tích cực. „£) Sự thẩm thấu.
b) Sự khuếch tán. 8X Thực bào.
3.24. Mục nào sau đây đúng cho vách tế bào thực vật:
Xe Mưặc không khí và các chất hòa tan có thể đi chuyển tự do qua vách tế bào.
Vách thứ cấp nằm bên ngoài vách sơ cấp.
c. Giúp tế bào thực vật sống được trong môi trường ưu trương mà không bị bể ra.
d. Phiến giữa nằm giữa các vách sơ cấp và thứ cấp.
e. Vách tế bão sơ cấp được cấu tạo sao cho nó xác định chất nào có thể vào và ra
khỏi tế bào.
3.25 Sự vận chuyển tích cực (active transport)
a) Không cần năng lượng hay permease
b)_ Cần năng lượng nhưng không đòi hỏi permease,
Cần permease và đòi hồi năng lượng.
d) Cần permease nhưng không sử dụng năng lượng.
h Không có mục nào trên đây.

NA
Ð. Các bào quan.
3.26 Mục nào sau đây không liên quan đến bộ Golgi:
-a{ Bộ golgi tiết ra và phóng thích các sản phẩm hóa học khác nhau từ tế bào.
Các enzyme tiêu hóa được hoàn chỉnh bởi bộ Golgi và được gói lại trong các bọt nhỏ
gắn

trên iãäng.
e) Khi sản phẩm đi qua bộ Golgi, nó thường được biến đổi do các enzyme.
đ) Các bọt tiết dịch được tạo ra nhờ bộ Golgi có thể làm tăng bề mặt của màng sinh
chất.

3⁄27 Cặp nào sau đây là sai:


a) Lysosome- chỗ chứa các enzyme.
- b) Trung thể (centriole)- phân chia tế bào ở tế bào động vật.
e) Roi- 9+2 nhóm vi ống. :
đ) Các ribosome- nơi tổng hợp protein.
-Xó Bộ golgi sản xuất năng lượng.
3.98 “Cặp nào sau đây đúng một cách chính xác:
a) Chloroplast- chỗ chứa các enzyrne.
b) Bộ golgi- sự nhận biết của tế bào.
Hạch nhân (nueleolus)- nơi hình thành các đơn vị của ribosomes.
đ) Yuysosome- nguồn năng lượng của tế bào. -
e) Các lạp thể (plastids)- chỗ đựa cấu trúc của tế bào.

3.29 Các bạn được giao cho một sinh vật chưa biết: loại gì và tìm ra rằng nó không
có màng nhân
và tỉ thể. Không nghiên cứu tiếp, cái nào nào sau đây được dự đoán nó sẽ có:

a) Lưới nội chất b) Lysosome c) Tiên mao 9+2


Các ribosomes e) Chloroplast
3.30. Cái nào sau đây lớn nhất:
Chloroplast e) Tỉ thể e) Lỗ của màng nhân

b) Ribosome đ) E.coli

Đ. .
3.31. Tất cả các mục kể sau đây đều được tìm thấy ở tế bào procaryote trừ:

a) Tiên mao ) Màng sinh chất e) DNA


„7x b) ribosome ) ộ golgì

€ 3.32, Gấu trúc nào sau đây không thường tìm thấy ở cả trong tế bào Procaryote và
trong tế bào
"Etearyote? Tem ve

a) Màng sinh chất c) Nhiễm sắc thể e) Ribosome


bì Bộ Golgi >Xách tế bào

3.33. Theo giả thuyết nội cộng sinh ở tế bào eucaryote trong tiến hóa, bào quan nào
của tế bào bắt
nguồn từ tế bào Procaryote nội cộng sinh?

a) Nhân - ——”. _4).Chloroplast e) Peoxisome


_.... b) Bộ Golgi ˆđ) Trung thể
¿ 8.84. Cấu trúc nào sau đây chứa ADN? „ .
Txe⁄ a) Nhân tế bào Nhiễm sắc thể 2ý Tất cả các mục trên

b) Tỉ thể 'ổj Lục lạp.


t, Chức năng các bào quan,
a) Bộ Golgi- gói sản phẩm cho xuất bào (exocytosis)
b) Hạch nhân (nucleolus)- tổng hợp các đơn vị của ribosome.
»éi Các ribosome- tổng hợp lipid.
dì) Lysosome- chỗ chứa các enzyme thủy giải.
e) Tỉ thể- hớa thẩm thấu.
3.36 Cấu trúc nào “đóng gói” các chất trước khi đưa chúng ra khỏi tế bào?

“ Bộ Golgi €) Lưới nội chất nhám e) Lưới nội chất láng


b) Chloroplast đ) Bọt nhỏ tiết chất

8.347 Vách tế bào thực vật đôi khi bị vỡ do áp suất từ trong tế bào, áp suất đó
được tạo ra do nước
xâm nhập vào:

a) Tỉ thể c) Lạp thể (plastid) e) Viếng


.Không bào (vacuole) đ) Bộ Golgi
3.38 Nơi nào trong tế bào có vai trò chủ yếu là tổng hợp protein:
a) Nhân

bài Trên bề mặt lưới nội chất nhám


c) Trong xoang lưới nội chất trơn
đ) Trong tỉ thể
@). Trong lục lạp
3.39 Tế bào vi khuẩn có:
~#_ribosome - cì Nhân hình cầu
4) mạng lưới nội chất Q đ) Không bào tiêu hóa
3.40 Tế bào tụy tiết enzym tiê . Đường đi nào của enzym này trong tế bào từ điểm
tổng hợp
đầu tiên đến chỗ được tiết ra khỏi tế bào là đúng:
a) Nhân- bộ Golgi- lisosome- không bào- xuất bào.
Mạng nội chất nhám- mạng nội chất trơn- bộ Golgi- bọc chất tiết- xuất bào.
ˆe) Mạng nội chất trơn- bộ Golgi- không bào- nhập bào.
d) Mạng nội chất trơn- Mạng nội chất nhám- bộ Golgi- bọc chất tiết- xuất bào.

G.
3.41. Tế bào thực vật khác với tế bào động vật bởi có :
a. Nhân >+tục lạp c. T¡ thể d. Ribosome.
3.42. Bào quan nào trong số sau đây không chứa ARN:
a) Nhân _>XKhông bào d) Ti thể
b) Tế bào chất : e) Lục lạp

3.43 Vách tế bào thực vật:


có cấu tạo là cellulose.
b)` có cấu tạo là kitin (chitin) Ộ x ——— ¬
c} vách bọc kín tế bào bởi gÌycoprotein.
đ) Vách có cấu tạo protein xen lẫn cellulose.
10

3.44. Một vùng trọng tế bào, chứa dung dịch các chất tan, dự trữ khoáng, sản
phẩm.biến dưỡng, có
vai trò quan trọng trong sự trao đổi nước ở tế bào thực vật; Đó là:

`a) Vách tế bào d) Mạng lưới nội chất


b) Tế bào chất e) Màng tế bào
hông bào

8.45 Chất kháng sinh Stretomycin tiêu diệt vì khuẩn đo bám vào ribosornae của vi
khuẩn. Cụ thể là
chất này đã:
a) Làm rối loạn sự sinh sản của ví khuẩn.

ớ b) Rối loạn sự chuyển hóa năng lượng trong tế bào.


c) Ngàn sự vận chuyển trong mạng lưới nội chất.

Ngăn sự tổng hợp protein.

e) Ngăn sự cử động của vi khuẩn.

3.46 Một tế bào có chứa chất dự trữ glycogen. Đó là tế bào của:


a) một vi khuẩn "8X một tế bào của động vật
b) một tế bào thanh tảo 'e) tất cá đều không đúng
c) một tế bào của thực vật.

H.
3.47 Người ta đặt lẫn lộn tế bào gan và tế bào thận vào chung trong một môi trường
nuôi cấy.
Nhưng khi tăng trưởng những tế bào gan liên kết lại tăng trưởng thành khối riêng,
những tế bào
thận tăng trưởng thành khối riêng. Thành phần nào trong cấu trúc của những tế bào
này đã giúp
chúng nhận biết nhau để kết hợp thành khối cùng loại?
a) protein màng
b) những protein đặc hiệu mà tế bào tiết ra.
xế lớp polysaccharid (đường đa) ở mặt ngoài tế bào.
d) thành phần acid béo đặc hiệu của màng tế bào.
e) lớp pectin (phiến giữa).
3.48. Glycocalyx ở tế bào động vật có điểm nào tương đồng với vách tế bào thực vật
trơng số sau đây:
a. khung chắc bao bọc tế bào
b. không dính chặt màng tế bào
cấu tạo là đường đa
„3, d. có thể khẩm chất khác ( suberin, lignin) nên không thấm nước hoặc cúng rắn.
G49) Trong tế bào, vi ống, vi sợi có chức năng

—=“ —X Làm phần tử cấu trúc €) Lối lưu chuyển các chất tổng hợp
“ bỳạ Chứa enzyme d) Cử động tế bào
3,50 Các chất tổng hợp trong tế bào có thể lưu chuyển từ vùng này tới vùng khác bên
trong tế bào
đó nhờ: c8eff7ZZTTTTTTTTSTTTTTT7
a) Nhập bào và xuất bào e) Cầu liên bào
›.1 Mạng lưới nội chất + đ) Kênh màng

3.ö1 Tế bào rễ và lá những thực vật sống ở môi trường ngập mặn thường tích lũy một
lượng khoáng
rất cao để đảm bảo áp suất thẩm thấu. Lượng khoáng này có thể được tích lũy ở đâu
để không gây
hại đến các hoạt động sống khác của tế bào ?
¬zÁ Trong không bào e) Trong tế bào chất (thể trong suốt)
b) Trong vách tế bào đ) Trong lysosome
3.52. Những vi ống của khung nội bào (eytoskeleton) có cấu tạo là:
a) Cellulose . Protein
b) Lớp đôi phospholipid d) Lipoprotein

1. Chức năng của màng tế bào.


3.63 Phân tử nào trong sau đây sẽ di chuyển xuyên qua màng để dàng nhất (giả sử
không có cơ chế
vận chuyển chủ động hay khuếch tán dễ dàng hóa ):
Z a) acid amin Chất tan trong lipid e) Protein
ứ b) Tỉnh bột d) Nuecleotid
3.54 Chất nào trong số sau đây có thể được đưa từ ngoài vào trong tế bào mà không
cần xuyên qua
cấu trúc màng ;

a) Acid amin đ) Alcol


b) Tình bột Xƒ Acid béo
œ) Protein
3.55 Các ‹ chất tan trong lipid được hấp thu vào tế bào đễ đàng do :
Ô Khuếch tán đơn giản c) Thẩm thấu

_B) Khuếch tán dễ dàng hóa d) Vận chuyển tích cực


3.56 Thẩm thấu là

a) Chuyển động của một chất trong dung môi của nó thuận theo gradien nồng độ

b) Sự khuếch tán một số chất tan qua màng thấm chọn lọc

Sự khuếch tần của nước qua một màng thấm chọn lọc

d) Chuyển động một chất xuyên qua màng thấm chọn lọc nhờ năng lượng tế bào
3.57 Một tế bào thực vật đã bị xử lý nước 100°C trong 2 phút, rồi đặt vào nước cất
300C, trạng thái
tế bào sẽ là:

a) Co nguyên sinh Không đối


b) Trương nước d) BỊ tỡ ra

3.58 Khi cô lập các bào quan, lục lạp chẳng hạn, để nghiên cứu chức năng của chúng,
tại søo phải
giử chúng trong dung dịch dẳng trương saccharose hay NaCl mà không phải trong n
nước cất?
a) Để cung cấp đường hoặc Na” cho bào quan
b) Để hoạt động hóa enzyme của bào quan
Để bào quan không bị biến dạng hoặc vở
° đ) Để giữ bào quan không bị khô và mất chức năng
ở. Sự vận chuyển tích cực.
3.59 Thuật ngữ “permease” dùng để chỉ:
a) Những enzyme thủy giải chứa trong lysosome.
b) Các protein khẩm trong màng tế bào và màng các bào quan.
Những protein khẩm xuyên màng có chức năng vận chuyển xuyên màng
d_ ở) Những protein khảm có chức năng vận chuyển điện tử
e6) Enzym thủy phân một protein đặc hiệu của màng
3.60 Điểm n nào không phải là mối liên hệ chủ yếu giữa các tế bào:

a). Các phân tử thông tin gắn ở màng ¬— Am —


b) Tín hiệu tác động lên màng. _
xÉ Sự khuếch tán giảm kháng

⁄ ¿ . ` R `
đ) Các cấu trúc liên bào trên màng.
12

3.61 Sự thấm của glueose vào tế bào máu đo protein tải được gọi là:

>K Sự khuyết tán giảm kháng.


b)N Sự thẩm thấu. :
c) Sự đồng chuyển.
đ) Bơm glucose.
3.69 Cơ chế vận chuyển tích cực giúp cho các gion ra vào tế bào, là cơ sở để chuyển
các xung thần
kinh. Đó là: `
8. Sự đồng chuyển.
b. Sự khuếch tán có chọn lọc.
Œ. Nhập bào

: Bơm Na-KRali.
3.83 Sứ vận chuyển có phối hợp để đưa 2 chất cùng lúc vào tế bào được gọi là:

a} Bơm Na-Kah,
b} Sự khuếch tán có chọn lọc.
c) Xuất bào.

xế Sự đồng chuyển.

K.Thông tin liên bào.


3.64 Điểm nào sau đây thuộc về sự truyền tín hiệu nội tiết xa:

>e, Các hormone vào máu tác động đến các tế bào khác.
b Tác động bằng các chất hóa học trung gian cục bộ.
c) Truyền qua synap. :
đ) Bơm Na-Eali
3.65 Điểm nào sau đây thuộc về sự truyền cận tiết:
a.) Các hormone vào máu tác động đến các tế bào khác.
vÓ: Tác động bằng các chất hóa học trung cục bộ.
mm Bơm Na-Ral.
ưN, đ) Truyền qua synap.
“ 8.66 Điểm nào thuộc về sự truyền tín hiệu qua điểm tiếp xúc giữa các tế bào thần
kinh:
CỔ ⁄ 8) Bơm Na-Eal1.
ị Nữ Tác động bằng các chất hóa học trung gian cục bộ.
°€) Các hôn vào máu tác động đến các tế bào khác.
đ) Truyền qua synap.
3.67 Các phân tử thông tin ưa nước gắn vào:
a) Các protein tải đặc biệt.
»< Các thể nhận trên màng tế bào
) Các enzyme.
d) Các hormone.

Các protein tải đặc biệt.


“ b) Các thể nhận trên màng tế bào.
c) - - Các enzym.
đ) Các hormone

..... tử thông tin ky nước gắn vào:


3.68 Các phân tử thông tin nào không gắn lên bề mặt mà xâm nhập vào trong tế bào:

Öa) Các enzym thủy giải.

b) Các cá thể nhận đặc biệt.

c) Các phân tử thông tin ưa nước.


4í Các phân tử thông tin ky nước.

3.70 Điểm nào không phải là thể nhận protein trên bể. mặt tế bào
a) Các thể nhận gắn với các kênh. ˆ ¬
1B) Các hormone là protein.

s4 Protein G.
“đ) Các thể nhận xúc tác.
LỜI GIẢI

“hmzOmmpogz

1.Ả. 2..s. 3.s. 4.s. 5.d. 6.d. 7.s. 8.s. 9.s, 10/s. 11.s. 12.ảd. 18.đ. 14.d.

16.b. 17.d, 18.b. 19.a. 20.e.

21.e. 22c. 23.d. 24.a. 2ð.c.

26.b. 27.e. 28.c. 29.d. 30.a.

31.d. 32.d. 33.c. 34.e.

35.c 36.a. 37.b. 38.b. 39a. 40.b.


41.b. 42.c. 483.a. 44.c..45.d. 46.d.
47.c. 48c. 49a. 50.b, 51.a. 52c.
BB.c. B4.e. BB5.a. 56.c. 67.c. BÉc.
õ9.c. 60.c. G1.a. 62.d, 63.d.

64.a. 65.b. 67b. 68.a. 69.d. 70.c.

15.4.

CHƯƠNG IV. NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ TRAO ĐỔI CHẤT

A. Xác định nội dung các câu sau đúng hay sai, nếu sai thì sửa.
4.1 ÁTP được sử dụng làm nguồn năng lượng cho các phần ng sinh tổng hợp.
4.3 Các cấu trúc và phản ứng hóa học trong cơ thể được duy trì theo trật tự sinh
học.
4.3 Các vitamin là những chất quan trọng vì chúng điều hòa trao đối chất.
4.4 hi xây ra phản ứng hóa học, có sự biến đổi năng lượng tự do. :
4.6 Một kiểu điều hòa thường gặp là sự điều hòa ngược khi sản ¿ phẩm cuối có nhiều
sẽ ức chế phản
. Ứng đầu làm ngưng tổng hợp.
- 46 Các enzyme được tạo thành phức hợp một các ngẫu nhiên không liên quan đến dây
chuyển
phản ứng.
4.7... Năng lượng mặt trời là nguồn năng lượng cho sự sống trên trái đất.
4.8 Sự gắn các enzyme thành chuỗi trên các màng tế bào và các bào quan giúp chúng
khỏi bị bị phân
hủy.
4.9.- ATP là 'tiên tệ' năng lượng.
4.10. Các coenzyme làm nhiệm vụ thu nhận các nhóm hóa học đặc hiệu.

Chọn câu trả lời đúng:


8. :
4.11. Tế bào sống cũng tuân theo quy luật nhiệt động học TĨ vì :
xế Hoạt động của tế bào sống làm tăng sự hổn loạn môi trường xung quanh.
b. Các phản ứng thu nhiệt.
c. Thay đổi năng lượng tự do.
d. Hấp thu năng lượng mặt trời.
4/12. Năng lượng tự do là:
>zj Năng lượng vốn có của một hệ thống.
b) Năng lượng bị mất trong phản ứng.
e) Năng lượng thu được trong phần ứng.
đ)Năng lượng còn lại sau phản ứng.
4.13. Trong phản ứng ngẫu nhiên, năng lượng tự do:
a) Được phóng thích ra.
b) Được tiêu thụ. :
.©) Bằng không.
Không thể dự đoán.
4.14. Xét phản ứng tỏa nhiệt: A —->B + C xúc tác bởi một snzyme. Mục nào sau đây là
sai?
a) Phản ứng không thường xuyên làm biến đổi enzyrne.
b) Sự phá vỡ cấu trúc bậc ba sẽ làm biến đổi hay phá hủy khả năng xúc tác phần ứng
cuảá
enzyme.
e) Enzyme làm giảm năng lượng tự do, tức làm phản ứng ít tỏa nhiệt.
“XƒEnzym làm giảm năng lượng hoạt hóa cần để phản ứng xảy ra.
4.15. Nếu AG=l
ờ Phần ứng là thu năng.
b) Phản ứng phóng thích năng lượng.
e) Chất phản ứng nhiều gấp 10 lần sản phẩm.
d) Hai trong số các mục nê trên là đúng.
15

4.16. Theo sơ đồ: Trạng thái ban đầu (năng lượng cao)---> Trạng thái cuối (năng
lượng thấp hơn),
phân ứng là:

, tết, ấo th ` = z iên.
pxcrúa nhiệt b) Hấp thụ nhiệt ©) Phản ứng ngẫu nhiên
4.17. Tốc độ của các phản ứng hóa học tăng nhờ:
Giảm năng lượng hoạt hóa. e) Giảm nông độ các chất phần ứng.
b) Làm lạnh phản ứng. d) Lấy chất xúc tác ởi.

e) Hai trong số các mục trên đây đúng.


4.18. Phản ứng hóa học có AG dương được coi là:
ˆ_= aƒ Nội nhiệt (endergonic).
b) Ngoại nhiệt (exrgonic).
e) Ngẫu nhiên (spontaneous)
đ) Tỏa nhiệt (exothermic)

C. Các chất tham gia biến đổi năng lượng.


4.19. ATP là chất trao đổi năng lượng nhờ có:
a) Phân tử có 3ä P.
xự Liên kết P giàu năng lượng.
c) Có Adenin.
d) Có đường Ribose.
4.90. ATP cung cấp năng lượng cho các phản ứng tổng hợp bằng cách:
Chuyển nhóm ~ P cho sản phẩm.
B) Tạo chất trung gian để sản phẩm xảy ra qua hai giai đoạn. `
c) Xúc tác phản ứng.
đ) Làm phản ứng tỏa nhiệt.
e) Cung cấp nhiệt cho phản ứng thu nhiệt.
4.91. Phản ứng thủy giải ATP tạo ra AMP và 2 Pi trải qua mấy giai đoạn?
a) 1 È 2 œ) 3 d) 4 e) 5
4.32. Mục nào sau đây sai?
a) ATP chuyển nhóm P.
b) Phản ứng khử thêm H.
4NADH; chuyển H và e.
đ) Phản ứng oxy hóa thêm điện tử.

ÐĐ.
4.23. Chất nào sau đây không phải là chất mang lực "khử”?.
a)NAD-H;, ce) READ-H; e) Cytochrome
b) NADPH¿ X Acetyl-CoA
4.34. Tác nhân nào sau đây có tác dụng hạ thấp năng lượng hoạt hóa:
a. nhiệt độ d. coenzyme
b. chất xúc tác hóa học e. (a) và (b) đúng
" ..... 4K) và (e) đúng

4.25. Enzyme xúc tác một phản ứng hóa học : ¬


a) do cung cấp năng lượng hoạt hóa.
b) do làm giảm AG.
Xƒdo làm giảm mức năng lượng hoạt hóa.
đ) do đổi cân bằng phản ứng theo hướng thuận lợi hơn.
4.26. Coenzyme
Œœ

a) là tiền thân của enzymne.


b) là một protein cầu.
`>x{là đồng yếu tố (cofactor) của một SỐ enzyme.
_đ) có hoạt tính tương đương enzyme:
e) làm tăng vận tốc xúc tác của enzyme.

4.27. Enzyme không khác với các chất xúc tác hóa học bởi đặc điểm nào:
a) Tính đặc hiệu phản ứng.
, b) Bản chất proteim.
+ "x4 Giảm nạng lượng hoạt hóa.
đ) trung tâm phản ứng.

4.28. Cần có những lượng nhỏ vitamine (thí dụ nhóm sinh tố B) trong khẩu phần để
cung cấp cho cơ
thể chúng ta vì những vitamine này
a) cung cấp nãng lượng cho tế bào.
b) là tiền chất tổng hợp nhiều enzyme.
»ila tiên chất tổng hợp nhiều coenzyme.
d) là chất xúc tác cho các phản ứng trong cơ thể.

4.29. Hình dạng, vị trí hoạt động của một enzyme có thể không bị biến đối bởi yếu
tố nào sau đây
mặc dù hoạt động xúc tác bị nó ức chế: l

a) nhiệt độ cao đ) chất điều tiết đị lập thể


b) nhiệt độ thấp >4 chất ức chế. cạnh tranh.

c) pH xa pH tối ưu.

E.Enzyme (tiếp theo)


4.380, Vận tốc oxy hóa Suecinal bởi Succinate dehydrogenase (sản phẩm phản ứng là
fumarat) bị
chậm hẳn lại, khi thêm malonate vào môi trường phản ứng. Vận tốc oxy hóa suceinate
lại có thể
tăng cao trở lại nếu người ta lại thêm succinal vào môi trường. Qua sự kiện trên,
có thể đoán, đối với
enzyme succinate dehydrogenase, malonate là:
Xfchất ức chế cạnh tranh.
b) chất ức chế dị lập thể.
c) chất hoạt hóa.
d) ức chế ngược.

4.81. Thuốc Sulfamid tác động bằng cách gắn vào hay hoàn toàn chiếm trung tâm hoạt
động của
enzyme tham gia xúc tác một phản ứng quan trọng trong sự tăng trưởng của vi khuẩn
và như vậy
làm mất hoạt tính của enzyme. Trong trường hợp Sulfamid sẽ được miêu tả là:
a) Coenzyme c) Chất ức chế không cạnh tranh
b) Chất đệm Chất ức chế cạnh tranh e) Cơ chất
4.32, Cặp nào sau đây là sai? .
a) Enzyme- sự tăng tốc độ của phản ứng. ” 7”
b) Enzyme- trung tâm hoạt động.
Œnzyme- thay đổi hướng củ phản ứng.
_ đ) Pnzyme- phức hợp cấu trúc không gian ba chiều.
e) Enzyme- hoạt động trong một giới hạn hẹp của pH.
4.33. Một trong các vấn để nào nêu sau đây liên quan đến enzyme là sai:
a) Enzyme là các protein có chức năng là chất xúc tác.
17

b) Các enzyme có tính đặc hiệu cao đối với một số phân tử mà chúng tác động.
4 Các enzyme bảo đảm năng lượng hoạt hóa cho các phần ứng mà chúng xúc tác
đ) Hoạt tính của các enzym có thể được điểu hòa bởi các nhân tế trong môi trường
trực tiếp
với chúng
e) Một enzyme có thể được sử dụng nhiều lần.

4.34. Trong các hệ thống sinh học, các enzyme:


a) Không có hiệu quả đối với tốc độ phản ứng.
“Tăng tốc độ phản ứng.
e) Thay đổi hướng của các phần ứng hóa học.
đ) Thường xuyên bị biến đổi do các phản ứng bị chúng xúc tác.
e) Ngăn cản sự biến đổi của cơ chất.

4.35. Khi các enzyme bị nung nóng quá mức trong ống nghiệm thường chúng giảm hoạt
tính. Trong
vài trường hợp, hoạt tính được phục hồi khi nhiệt độ trở lại bình thường. Trong các
trường hợp đó
cái nào sau đây không bị tác động do nhiệt?

a) Các liên kết ion.

b) Các liên kết hidro

c) Các tương tác ky nước

Các liên kết peptid


e) Không có cái nào kể trên.

4.36. Hemoglobin có 4 nhóm hem không protein như là một thành phần của phân tử, mỗi
nhóm hem
được coi như :

a) Cofactor _>Xƒ Nhóm prosthetic c) Cấu trúc bậc hai.

b) Coenzyme d) Chất điều hòa dị lập thể (allosteric)

EF, Điều hòa trao đểi chất.


4.37. Trao đổi chất của tế bào cần có sự điều hòa nhịp nhàng vì:
a) Có nhiều con đường trao đổi chất cạnh tranh với nhau đối với một chất.
b) Ở các thời điểm khác nhau số lượng mỗi chất cần khác nhau.
c) Cần phân hũy các chất để có năng lượng.

xa và b.

4.38. Cơ chế điều hòa ngược được thực hiện đo:


X{(Enzyme xúc tác phản ứng bị kìm hãm.
b) Sản phẩm cạnh tranh.
e) Thiếu cơ chất.
đ) Cơ chất gắn với sản phẩm.

4.39. Các con đường trao đổi chất được điều hòa bởi :
-_a)" Enzyme xúc tác phản ứng bị phân hủy. c) pH. ¬
bự Sự thay đổi hoạt tính enzyme. d) Sản phẩm cạnh tranh.

4.40. Để các phần ứng thực hiện theo dây chuyển hợp lý, các enzyme được:
Tạo thành phức hợp enzyme.
b) Gấn thành chuổi trên màng.
eì Gắn chặt với cơ chất,
đ) Nối xen với cơ chất,

: LỜI GIÁI
A.4.1đ. 2đ 3s, 4d 5.4. 6s. 7d. 8s, 9.đ. 10.5.
fB. 11a. 12.a. 13.d. 14.d. 15.a. 16.a. 17.a. 18.a.
C.19.b. 20.a. 21.b. 2⁄2.c. 28.d.

D.24.f 25.c. 926.c. 27.c. 28.c. 29.e.

. E.30.a.. 31.d. 32c. 38.c. 34.b. 35.d. 36.c.

F.437.d. 38.a. 39.b. 40.a.


CHƯƠNG V. HÔ HẤP TẾ BÀO

A. Hãy xác định các câu sau đây đúng hay sai, nếu sai thì sửa:
8.1. Phần lớn các ATP mới được tạo nên do sự phân hủy háo khí hoàn toàn glueose
thành CO; và
nước đã được tổng hợp nên do sự đi chuyển điện tử qua chuỗi hô hấp.
5.2, Sự hô hấp hoàn toàn 1 phân tử acid pyruvic sẽ cho nhiều ATP hơn sự hồ hấp hoàn
toàn 1 phân
tử acid acetic.
5,3. Đự hô hấp hoàn toàn một phân tử glucose tạo nên "CÓ,
5.4. Chu trình acid citrie kéo theo sự oxy hóa các acid amin và lpid cũng tốt như
glueose.
b5. Phần ứng PGAL thành acid pyruvic xảy ra bên trong tị thể,
5.6. Sự bẻ gãy một phân tử glucose tạo 2PGAL, sản sinh ra 2 ATP mới.
5.7. Một gram lipid tạo ra một năng lượng bằng một gram giucid."?
5.8. Tất cả các phản ứng hô hấp háo khí xảy ra trong tỉ thể.
õ.9.. Phần lớn năng lượng ATP được tạo ra khi oxy hóa glucose sinh ra qua tổng hợp
hóa thẩm thấu
(chemiosmosic). _
5.10. Ở thực vật, đường phân xảy ra trong ti thể.

Chọn câu trả lời đúng trong các gợi ý:


B. Chu trình Rrebs.

5.11. Các enzyme xúc tác các phản ứng của chu trình Krebs được tìm thấy trong bào
quan. nào của
ucaryotœe?

a) Lục lạp c) Eysosome e) Lưới nội chất


b) Ribosome Tỉ thể ta -
6.19. Một trong những sản phẩm của sự biến dưỡng hoàn toàn glucose là; tho. Có,
: Nước c) Acid lactic e) Acid pyruvic
b) NADH; d) Acety]l coenzyme

5.18. Có bao nhiêu phân tử ATP được tổng hợp trực tiếp trong chu trình Krebs nếu
cung cấp cho tế
bào háo khí 10 phân tử acid pyruvic?

a) 12 e) lỗ ý Không có cái nào kể trên.


b) 14 d)18

9.14 Có bao nhiêu phân tử CÓ; được tạo ra trong 10 vòng của chu trình Krebs?
a) 10 `‡720 e) 30 đ) 40 e) 300

5,15. Chu trình EKrebš sử dụng acetyl-coA làm chất xuất phát. Có. bao nhiêu CO;
được tạo ra trong
100 vòng của chu trình? z

8) 100 3 200 c) 300 đ) 400 e)1000


6.16. Sản phẩm căn bản của chu trình aeid citric là:

a) Acetyl-coA mm

b) Ascid citric

c) ADP

đ) Các chất mang điện tử đã oxy hóa.


Các chất mang điện tử đã được khử TA
, T9,

C. Tạo năng lượng ATP.


5.17. Khi phân tử acid pyruvic bị phân hũy hoàn toàn thành H;O và CO¿ trong sự hiện
điện của Q;
bao nhiêu ATP được tạo ra?

a) 12 c) lỗ xXhông có cái nào kế trên


b)14 d) 18

5.18. Đối với tế bào động vật sống, chất nào sau đây có năng lượng lớn hơn cá trên
một phân tử?
a )ATP c) FAD-H; _*#Arebl CoAÁ

b) NAD-H; dị CÔ;
20
5.19. Khi tế bào cơ biến dưỡng glucose trong sự vắng mặt hoàn toàn Ở; tất cả các
chất sau được tạo
ra trừ:

a) PGÁL e) Aeid pyruvie XẾ Acetyl CoA


bì ATP đ) Acid lactie &
5.20. Chất nào sau đây điển hình cho trao đối chất ở động vật hơn ở thực vật?
a) CÒa c) Acid citric e) PGAT,
bà Acid laetic đ) Acid pyruvic
5.21. Phản ứng tổng cộng nào sau đây giải phóng năng lượng nhiều hơn:
a) PGAL -------~----rrerrr=ee > acid DYyTUViC
b) Acid DYTUVIG ----~--¬¬~~~ > acetyl CoA
€) ADE + Pị ----------=rre= >ATP
Acetyl ẾQÁ --¬--------~~~ > CO; và HạO

5.22. Vai trò căn bản của O;¿ trong hô hấp là:
a) Cung cấp năng lượng tạo ATP khi nó đi qua chuối hô hấp.
„ Ấ Tác động như chất nhận điện tử và hydrogen, tạo thành nước.
_e) Kết hợp với carbon tạo ra CO;
đ) Kết hợp với acid lactic tạo acid pyruvic.
e) Xúc tác các phản ứng đường phân.

Đ. ,
5.23. Các giai đoạn của oxy hóa gÌucose được kể sau, giai đoạn nào sau đây tạo ra
nhiều ATP hơn cả
khi glueose bị oxy hóa hoàn toàn tạo ra CO¿ và nước?
a) Giai đoạn Ì: đường phân
b): Giai đoạn ÌI: oxy hóa acid Đyruvic. thành CoA
C, Giai đoạn II: chu trình krebs @¿ 2A, cj
Giai đoạn 1V: phosphoryÌl oxy hóa

524 /GÀi đoạn nào kể trên không có Ở; ? X‹ b. e. đ.


5.25. Giai đoạn nào kể trên xảy ra ở tế bào chất? ˆ xé b. e. d.
5.26. CO; được tạo ra ở giai đoạn nào? Z
a) Chỉ giai đoạn III e) Gả 1H và IV e) Gả l1, IH và IV
) Gđ TT và TH d) Gđ 1, 1l và HH
5.27. ATP được tạo ra trực tiếp ở giai đoạn nào?
a) Chỉ gả 1 c) Gả II và HI e) Cả 4 Gả
b) Gđ I và HI Ga 1,IH, và IV
5.28. O; được sử dụng trực tiếp ở giai đoạn nào?
a) Chỉ gả I e) Gđ II và IH xem gả IV
b) Gả I và HH d) Gả ï và 1
5.29. NAD-H; được oxy hóa ở giai đoạn nào? \ư
a) Chỉ gả Ì e) Gả II và IH /ẹwt" gả IV
b) Gả ] và HI đ) Gả 1, II và II
R.
5.30. Giả sử chất A nhận điện tử từ chất B. Chất A sẽ như thế nào?
a) Đã được oxy hóa - -- c}Nó trở nên giàu năng lượng '~' £ sb và c
b) Đã được khử đ) a và c /ˆc

5.31. Các enzym của đường phân nằm ở:


a) Trên bề mặt trong của màng tế bào.
{Trong tế bào chất.
c) Ở màng trong của ti thể.
đ) Ở màng ngoài của lục lạp.
e) Ở bộ Golgi

5.39. Chức năng hàng đầu của sự lên men là:


a) Tổng hợp glucose.
b) Tổng hợp acid lactie.
c) Tích năng lượng cho NAD.
đ) Tổng hợp ATP.
7 `Tiếp tục biến đổi thành rược ethanol và CO¿.
5.337 “Một số tế bào động vật biến dưỡng glucose khi thiếu O;. Chất nào là phế
liệu?

Ȏ CO; e) Ethanol `e)_Acid laetic


#Ð) `Àeid ĐYyruvic đ)ì NAD
5.34. Giả sử tế bào nấm men sử dụng 10 glucose để tạo năng lượng khi thiếu oxy. Sẽ
có bao nhiêu
năng lượng được thêm?
+ x40 ATP-NADH ©) 10 ATP-NADH e) 10 NADH
“b) 20 ATP đ) 10 ATP

b.35, Khi một sinh vật tạm thời thiếu Ó¿ nó nhận năng lượng từ:
a) Chu trình Krebs
Thí Đường phân và lên men
Ộ €) Oxy hóa acid pyruvic thành CoA
đd) Chuỗi hô hấp chuyển điện tử
©) 2 trong số trên

t.
5.36. Ở thực vật khi được chiếu sáng, phần lớn ATP dùng cho tổng hợp prptein, dòng
chảy tế bào
chất và các chức năng khác tạo nên từ:
a) Phản ứng tối của quang hợp.
Phản ứng sáng của quang hợp.
_e) Đường phân.
d) Tổng hợp điện thẩm thấu.
9) Sự lê men.
5.37: Có bao nhiêu ATP được tạo ra từ oxy hóa một acid pyruvic đến thành CÓs và
H;O?
vMÍU — b)8 e) 12 đ) 15 e) 36
5.38.frong biến đưỡng tế bào, oxy được sử dụng :
a) Đảm bảo điện tử cho quang phosphoryl hóa.
b),Trong đường phân.
Xi Làm chất nhận điện tử cuối cùng.
7 đ) Trong lên men.
e) Trong chu trình Krebs.

5.39. Trong chuối chuyển điện tử hô hấp, các điện tử được chuyển từ phân tử này
sang phân tử
khác. Chất nhận điện tử cuối cùng là:
xơ 'Oxy €) Ubiquinone (đã oxy hóa) e) Cytochrome-a
“ĐNAD b) PAD

5.40. Mục nào sau đây là sai?


a) Chuối chuyển điện tử bơm H“ vào khoáng giữa 9 màng tí thể.
b) Các phân tử của chuối chuyển điện tử được tìm thấy ở màng ; trong c của tì thể..

—#—*s}CHũ trình Krebs điễn ra ở dịch tỉ thể. ¬

đ) ATP được tổng hợp nhờ hóa thẩm thấu xuyên màng trong.

3 hông có mục nào kể trên.

G.
5.41. Mục nào sau đây là sai đối với tổng hợp hóa thẩm thấu ATP? -
a) Gần sự tạo thành ATP vào chuối chuyển điện tử.
b) Oxy hóa NAD-H¿.
c) ATP được tổng hợp nhờ sự dùng năng lượng được tạo ra khi HỶ dị chuyển từ vùng có
nồng độ
cao đến thấp. :
) Một thang pH tồn tại xuyên qua màng trong của tì thể.
` đícó các điện tử và H" đêu đi từ cytochreme qua cytochrome và đương nhiên đến
oxy.
5.49 Giä thuyết hóa thấm thấu dựa vào chứng cứ nào sau đây?
Xe kiện rằng ti thế bị vỡ thì không tạo ATP
tì Sự tôn tại các hệ chuyển điện tử độc lập ở lục lạp.
c) Có sự khác nhau về điện tích giữa màng trong tỉ thể và màng tế bào.
d) Sự mất khả năng của FAD-H; chuyển năng lượng thừa để tạo ATP.
5.43. Phân tử glucose có thể được:oxy hóa hoàn toàn bởi:
a) tế bào trong điều kiện ky khí (không có mặt oxy).
tế bào trong điều kiện háo khí (có mặt oxy).
` l
e) ti thể cô lập trong điều kiện ky khí.
đ) tỉ thể cô lập trong điều kiện háo khi.
5.44. NAD, FAD, đối với các enzyme dehydrogenase ( thí dụ NAD đối với dehydrogenase
rượu trong
sự lên men, FAD đối với succinate dehydrogenase. trong chu trình Krebs ) là :

a. Cơ chất c. nhóm prosthetie


b. chất điều tiết dị lập L thể nh amG
5.45. Cung cấp acid pyruvic cho tỉ thể cô lẩj trồng điều kiện ky khí, tì thể sẽ:

a) Thoái biến acid pyruvie thành CO; và HạO.


3Í Thoái biến acid pyruvic bằng cơ chjế lên men.
©) Thoái biến acid pyruvie thành acetyl-CoA.
Ỳà, b, và c điều sai
5.46. Cãế phân ứng của chu trình Krebs đều không có sử dụng oxy, nhưng không thể
hoạt động trong
điều kiện không có mặt oxy, vì:
| NADH và FADH¿ không được tái oxy hóa.
Đ Có phản ứng khử hydro.]
e) Cần oxy hóa khử CÓ;.
đ) Tổng hợp acid citric.

H.
5.47. Chất nào trong số các chất sinh ra từ quá trình lên men là cần thiết cho.
hoạt động sống của tế
bào trong: điều kiện thiếu 0XY:-

J'Acid lactie. đ) NAD


“ bỲethanol e) acetaldehyde
e) CÓ; fia,b,c, d và e đều sai

5.48. Thoái biến mỗi phân tử acid pyruvic theo cơ chế lên men trong điều kiện kị
khí,
tế bào trực tiếp tạo ra được:từ quá trình này
a. 2ATP _ `—e. TATP
b. 4ATP c 0 ATP

5.49. Cytochrorne có thể tham gia trong chuỗi chuyển điện tử hô hấp do cytochrome
a, đà coenzyme ' của một số dehydrogenase -

Xứ “có nhân heme chứa Fe. - ma...


“e. có nhiều nối đôi không vững
d. có khả năng chuyển 9 điện tử và 1 H†
e. mỗi eytochrome chuyển 1 điện tử
5.50. T¡ thể không thể thực hiện chu trình Krebs nếu thiếu
»ƒoxy c) ATP d) NADH
“b) 'CO¿ e) a và c đúng
23

5.51. Đặt những mãnh màng trong tỉ thể có đính ATP-ase vào môi trường chứa n phân
tử ADP và
n P vô cơ.
a)n phân tử vô cơ tạo ra
b) n-1 phân tử ATP tạo ra
không tạo ATP nào
về %

6.62. Có những hóa chất làm cho màng trong tỉ thể trở nên thấm đối với EU. Xử lý
bằng những chất
này, tỉ thể không thể tổng hợp ATP dù vẫn tiếp tục oxy hóa cơ chất hữu cơ. Lý do
vì:
ä) Bơm màng không hoạt động.
b) Cấu trúc ATP-ase bị biến đổi.
e) Nông độ H' cao ức chế sự tổng hợp
`f Không hình thành được một gradient nông độ H” xuyên màng.
“g) Không tạo độc một gradient nồng độ thẩm thấu xuyên màng
ð.58. Phosphoryl oxy hóa (hay oxy - phosphory] hóa):
a) Phản ứng cặp giữa oxy hóa glucose và phosphoryÌ hóa ADP
b) Phản ứng cặp giữa oxy hóa glucose và phosphoryÌ hóa gÌucose
Oxy hóa NADH; và phosphoryl hóa ADP'
đ) Oxy hóa NADH¿ và phosphory] hóa ATP
e) Phần ứng phosphoryì hóa cung cấp năng lượng cho phản ứng oxy hóa

1.
5.54. Dùng sốc thẩm thấu người ta phá vỡ màng ngoài của tỉ thể. Nếu đặt những tỉ
thể không có
màng ngoài này vào môi trường chứa một cơ chất có thể được oxy hóa bởi tỉ thể, axit
succinie chẳng
hạn, bao nhiêu ATP sẽ được tạo ra khi mỗi phân tử axit succinic được oxy hóa ?
a.3 ATP b.2 ATP c1ATP .XVC0ATP
5.55. Giai đoạn nào của thoái biến glucose trong tế bào xảy ra giống nhau trong
điều kiện háo khí và
ky khí. Đó là giai đoạn :
a. axit pyruvic acetyl-CoA + CÓ;
“g]lucose —> 2 8XIL DYTUVIC
“Ýe. axit Dyruvic —› axIt lactic
d. Tổng hợp hóa thẩm thấu ATP (phosphoryÌ oxy hóa)
5.56. Cơ chế nào sau đây không xảy ra ở tế bào động vật :
a. Đường phân „Quang phosphoryl hóa
b. Tạo axit lactic d. Oxy phosphoryl hóa
5.67. Trong tổng số 36 ATP được tạo ra khi một phân tử glucose được oxy hóa hoàn
toàn trong tế
bào, bao nhiêu phân tử ATP là không do cơ chế hóa thẩm thấu ?

a.2 c.6 e.3


X4 d.8 f.0
5.58. Pha chuẩn bị các phản ứng đường phân biến đổi glucose gầm bao nhiêu.bước ?
Nhờ”
a.3 „Ố 4
lo d.6
5.59. Pha tạo năng luợng của các phản ứng đường phân gồm bao nhiêu bước :
a. 8 <5 ẶẴ. 4 d. 6

5.60. Sự vận chuyển các điện tử từ NADH, FADH; đến oxy giải phóng một lượng lớn
năng lượng,
nãng:lượng này được-dùng cho sự tổng hợp ATP từ ADP và P vô cơ, quá trình gọi | là;
sƒ Phosphoryl oxy hóa. ¬
b) Quang phosphoryl hóa.
e) Oxy hóa hiếu khí.
đ) Sự lên men.

LỜI GIẢI
Eowgr

b.
F.
6.
H.
1,

11.đ.
17.e.
23.d.
30.e.
36.b.
41e.
47.a.

12.a.
18.e.
24.a.
31.b.
đ:.a.
42.a.
48.d.

54.d. 55.b. 56.c.

18.e. 14.b.
19.e. 20.b.
26.b.
33.a.
39.a.

15.b.

25.a.
32.e.

38.c. 40.e.

4ã.b. 44.d.
49.b. 50.a.
57.b.

45.d. 46.a.
B1.c. 52.d.
ã8.c. 59.b. 60.a.

.1.đ. 9.3. 3.đ. 4.d. 5.s. 6.s. 7.s. 8s. 9.đ. 10.5.
16.e.
21.d. 22,b:
27.d. 28,e.
34.a. 36.b..

28.e.

53,c.
25
CHƯƠNG VI. QUANG HỢP

A.Xác định nội dung các câu sau đây đúng bay sai, nếu sai thì sửa:

6.1. PGAL, là sản phẩm có năng lượng cao ổn định của quang hợp.

6.2. Màng thylakoid có chức năng quang hợp trong lục lạp.

6.8 .Trong quang phosphoryl hóa chlorophyll tác động cả điện tử ban đầu và chất
cuối,

6.4. Ó; thoát ra trong quang hợp từ sự phân hủy nước

768.5. Nước phải được phân hủy trong quang phosphoryl hóa vòng.

6.6. ATP được tạo ra cả ở pha tối và pha sáng.

6.7. PGAL chỉ được tạo ra ở phản ứng sáng.

6.8. Ó¿ được tạo ra trong phosphoryl hóa không vòng chứ không trong phosphory]l hóa
vòng.

6.9. Các phản ứng sáng trong quang hợp cung cấp năng lượng cho pha tối.

6.10. NADPH được tạo cả trong phosphoryl hóa không vòng và phosphoryl hóa vòng.

6.11. Pha sáng cung cấp ATP và NADPH cho quá trình khử PGA trong giai đoạn tối.

6.12. Trong đơn vị quang hợp , năng lượng ánh sáng được chuyển từ carotenoid đến
chlorophyll.

6.13. Trong đơn vị quang hợp , năng lượng ánh sáng được chuyển từ chlorophyll a đến
chlorophyll b
để sắc tố này thực hiện các phản ứng quang hóa học.

6.14. Pha sáng của quang hợp cung cấp oxy cho các phản ứng của chu trình Calvin.

6.15. Sự biến đối COÓa thành đường trực tiếp cần năng lượng ánh sáng, sự tạo thành
O2 chỉ cần

ánh sáng một cách gián tiếp.

Chọn câu trả lời đúng trong số nhiều gợi ý:


8.
6.16. Trong cấu trúc lục lạp, điệp lục tế (chlorophyll) có mặt
a) hòa tan trong dịch stroma.
b) hòa tan tyrong dịch xoang thyÌlacoid
xựö dạng phức hợp protein - diệp lục tố trong màng thylacoid.
ˆ d) ở dạng phức hợp protein - diệp lục tố trong màng trong của lục lạp.
6.17. Diệp lục tố ( chlorophyl]) có màu xanh lục, vì
S diệp lục tế không hấp thu bức xạ xanh lục của ánh sáng mặt trời
_b diệp lục tố hấp thu bức xạ xanh lục của ánh sáng
c. đó là màu bỗn hợp các tia sáng mà diệp lục tố hấp thu
6.18. Khi chiếu sáng những lục lạp chỉ có quang hệ thống I, chất nào sau đây được
sinh ra:

a) Ö¿ b) NADH; „b NADPH; . đ)ATP e) HạO


6.19.Lục lạp sẽ không thể thực hiện các phẩn ứng chiếu sáng nếu thiếu
a) carotenoid đ) ATP

bÉdiệp lục tố a e)›) NADPH;

“e) điệp lục tế b


6.20. Trong đơn vị quang hợp, sắc tố angten là những sắc tố:
a) hấp thu năng lượng ánh sáng và biến đổi nó thành năng lượng hóa học..
hấp thu và chuyển ánh sàng đến trung tâm phản ứng của đơn vị quang hợp”
€) chuyển diện tử đến trung tâm phản ứng củ đơn vị quang hợp.

đ) chỉ gồm carotenoid và chlorophyll b.


26

6.21. Khi phân tử được khử nó:


a) nhận các điện tử.
b) mất điện tử.
c) trữ năng lượng.
xa và œ đều đúng.
e) b và c đều đúng.
6.22. CÓ; được khử trong:
a) Phosphoryl hóa vòng.
b) Phosphoryl hóa không vòng.
„Chu trình Calvin.
đ) Các phản ứng sáng.
e) Phản ứng sáng và tối,
6.24. Sản phẩm cuối cùng của phosphory] hóa không vòng là:

k"O;, ATP, NDAPH ce) Nước, ADP, NADP se) Nước, CO;, ATP
b) CO¿, PGAL, d) PGAL, ADP, Ribulose
6.24. Chất nào sau đây khơng cần tgong tất cả các giai đoạn của quá trình quang
hợp:
a) ADP O; ‹ e) HạO dđ) ATP e)NADP
6.25. Sản phẩm cuối cùng của phần ứng tối của quang hợp là:
a) ATP ,XẾPGAL ˆ_e)NADPH¿ d) O; 6) CO;

6.26. Sự kiện nào trong số sau trong hoạt động của quang hệ thống II được nêu ra
không đúng:
a) Năng lượng ánh sáng kích thích các điệh tử trong các sắc tố antene của đơn vị
quang hợp.
b) Sự kích thích được truyền qua các sắc tố antene đến Paao trong đơn vị quang hợp.
xí Chlorophyll Paso cho cặp điện tử trực tiếp đến NADP để nó biến thành NADPH.
d) Các chỗ trống của điện tử ở Pạ;so được lắp bởi các điện tử nước.
e) Sự phá vỡ nước giải phóng O; phụ phẩm.
6.27. Mục nào sau đây về quang hợp là sai:
Ỹ Năng lượng ánh sáng thực hiện quang phosphoryl bóa có thể trước tiên được các sắc
tế
chlorophyÌI giữ lại trong quang hệ thống I và từ đó chuyển đến phân tử P700 và chắc
giữ nó lại.
b) ATP được tổng hợp khi các điện tử giàu năng lượng dì chuyển đọc theo các phân tử
nhận
điện tử và giảm bớt từng bước theo thang năng lượng .
c) Một số tế bào quang hợp cuả thực vật chỉ có quang phosphoryl hóa vòng nhưng
chúng
không giải phóng oxy và cũng không hòan tất được các phản ứng tối.
đ) Có hai phản ứng ánh sáng trong quang phosphoryl hóa không vòng.
6.28. Quang phosphoryÌ hóa không vòng:
a} Cần nước để phân hủy. z
b) Tạo ATP. ¬:
©) Xảy ra khi khử NADPH;.
S#ẾCả a và b
ếạ) Cả b và c. -
6.29. Trong quang hợp, nước được phân hủy để:
a) Tạo O; cần cho phản ứng tối.
» Cung cấp các điện tử để khử NADP.
€} Cung cấp điện tử cho quang phosphoryl hóa vòng.
đd) Cung cấp điện tử cần cho oxy hóa P680 và P700.
6,30. Trong các phản ứng tối của quang hợp:
¿

h2

`Xế OO, được gắn vào các phân tử chất hữu cơ.
b) Q; được tạo ra.
c) H;O bị phân hủy,
đ) ATP được tổng hợp.
©) Các điện tử quay lại chlorophylH. .
6.31. Các phản ứng tối quang hợp xảy ra ở;
8Ÿ Dịch củ lục lạp (stoma).
“bÌThylacoid.
€) Màng tế bào ,
d) Grana.
e) Các màng bao lục lạp.
6.32. Các phản ứng tối của quang hợp:
a) Xây ra chỉ ban đêm.
b) Thường xảy ra ban ngày.
€©) Không xảy ra ngoài sáng..

` Cả a và b.
Đ.
6.33. Khí oxy dược tạo ra trong quang hợp bắt nguồn từ:
a) Khử PGAI.

b) Phân hủy CO;,


%⁄Sự phân hủy của nước trong quang phosphoryl hóa không vòng.
Ýd) Thêm CO; vào phân tử 5C, x
©) Tạo ATP trong quang phosphoryÌ vòng.
6.34. Một đơn vị quang hợp gồm:
a) Một phần tử trung tâm phần ứng.
b) Psso và Paoa.,
©) Các carotenoid,
d) Các protein màng,
>ế Hệ thống gốm vài trăm sắc tố antene và một trung tâm phản ứng.
6.35. Khi phân tử chlorophyll của hệ thống quang I nhận ánh sáng, nó mất điện tử.
Trong đòng điện
tử không vòng điện tử đó được thay thế.
a) Từ một của sắc tố antene.
b) Từ đầu khác của hệ thống quang I.
3s} Được cho từ hệ thống quang I1,
l đ) Được cho từ chlorophylH không được kích thích,
6) Từ một trong các nguyên tử hydro của nước,
6.36. NADP được khử trong quang hợp do các điện tử đến từ dâu?
a)ìNADPH, b) NAD-H; `_e) Chlorophyll a `í Nước
6.37. Chất nào sau đây là sản phẩm của các phản ứng sáng trong quang hợp đồếg thời
là chất phản
ứng trong các phản ứng tối:

.... NADPH; và O; ó NADP và CO; — ¬


M NADPH; và ATP d) NADP, ATP, CO;
F.

6.38. Bước nào sau đây mô tả chính xác bước gắn Carbon của chu trìng Calvin
b2
œ

a) CÖ¿ + 1; --> Ta
xi CO; + 1; —-> 2Ca
©) CO; + 5C: ---> 6,
d) CÓ, + 1G; ---> 2C;
8) CÖ¿ + 2) ---> 3y
6.39. Ban đêm chu trình Calvin của lục lạp kkông hoạt động vì:
a) Thiếu ánh sáng.. d) Thiếu ATP. :
b) Thiếu CO, e) Thiếu ATP và NADPH;
ái Thiếu H;O
6.40. Chất đường đầu tiên được tạo ra tử chu trình Calvin là:
a) Acid phosphoglyceric GA) c) Glueose
Phosphoglyceraldehyde (PGAL) đ) Sacchrose
6.41. Sự tổng hợp ATP trong quá trình phosphoryl hóa theo cơ chế nào:
Hóa thẩm thấu.
_b) Bơm điện tử.
c) Nhờ QH-I.
d) Nhờ QH II.
6.42. Tế bào lá cây có khả năng quang hợp, tế bào rễ cây không có khả năng vì:
a) Không được chiếu sáng. , XThiếu lục lạp.
b) Thiếu năng lượng. đ) Thiếu CO¿
6.43. Điểm nào sau đây về sự hấp thu năng lượng ánh sáng và quang phosphoryl hóa là
sai:
»xHai quá trình tách rời độc lập nhau.
) Hai quá trình song song tương tự hai giai đoạn hô hấp.
e) Hóa thẩm thấu tạo ATP.
đ) Pha sáng thu năng lượng tổng hợp ATP.

G,
6.44. Hệ thống quang phosphoryl hóa vòng gồm:
8Ÿ P;p;- plastoeyanine- plastoguinone - ferrodoxine.
“ĐY P&so - pÌastocyanine- pÌastoquinone - ferrodoxine.
©) NADP reductase - pÌastocyanine- pÌastoquinone - ferrodoxine.
d) Paso - plastocyanine- NADP reductase - ferrodoxine.
6.45. Hệ thống quang phosphoryl hóa không vòng gồm;
8) P›ạo- plastocyanine- plastoquinone - ferrodoxine - NADP reductase.
Tì Pam- plastoquinone - plastocyanine- P›ao - ferrodoxine - NADP reductase.
“e) SP ;ạ,- - NADP reductase - plastocyanine- plastoquinone - ferrodoxine.
đ) Pazo- plastocyanine- P;ạo - NADP reductase- ferrodoxine.
6.46. Chuỗi chuyển điện tử quang hợp vòng như sau :
a. P700 kích thích -> plastocyanine —> pÌastoquinone —> ferrodoxine.
b. P680 ~> plastocyanine —> pÌastoqguinone —> ferrodoxine.
P700 kích thích -> ferrodoxine-> plastoquinone —> plastocyanine,
d. P680 —> plastocyanine ~> NADP reductase —> ferrodoxine.
6.47.Chuỗi chuyển điện tử quang hợp không vòng như sau:
a) HạO ---> QH-I---> các chất trung gian---> QH-II---> NADPH;--->
N~ (QH: quang hệ thống)
xXắnuO —> QH-I1---> các chất trung gian---> QH-I---> NADPHz--->
“ ø) HạO ---> các chất trung gian--> QH-I---> QH-IIl--> NADPH;-—->
đ) HO --> QH-I---> QH-HI---> các chất trung gian--»>NADPHz--->
6.48. Nhóm sinh vật nào sử dụng điện tử từ HạS để quang hợp:
a) Thực vật.
b) Vị khuẩn lam.
sẩ Vĩ khuẩn sulfur lục và nâu,
7d) Thực vật Œ
6.49. Nhóm Sinh vật nào quang hợp không phóng thích Q¡;
Q Vi khuẩn sulfur lục và nâu.
ft) Thực vật.
©) Vị khuẩn lam,
d) Thực vật C,

=8, 50. Thực vật nào có quang hợp mà cố định CO¿ tách rời về không gian với chu
trình Calvin :

X Thực vật Ca.


#b. Thực vật Cạ.
c. Thực vật CAM,
d. Vi khuẩn sulfur lục và nâu.

LỜI GIẢI
- 1s. 2đ. 3.s. 4.đ. 5.s 6.s. 7s. 8đ. 9đ. 10s. 11đ, 12.đ. 13.s. 14.s 15.s,
„lÓ,c 17.a. 18.c. 19b. 20b.
.21,d. 22.c. 23.a. 24.b. 25.b,
. 26.c. 27.a. 28.d. 29.b. 30a. 3l.a,. 324đ,
.33.c 34.e. 35.c. 36.d. 37.b,
F.38.b. 39,e. 40.b. 41a. 42c. 43a.
G.,44.a. 45,.b. 4ó.c. 47.b. 48.c. 49a, 50.a.

Đơc(-œtœz>

`)

CHƯƠNG VI. CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA TÍNH DI TRUYỀN

A. Thử trí nhớ: :

Dưới đây là danh sách các sự kiện quan trọng đưa đến những kiến thức biện đại của
chúng ta
về bản chất của gen và tác động của chúng. Hãy gắn các nhà nghiên cứu sau đây với
công trình của
họ. .
a) Feulgen b) Chargaff c) Griffũth
d) Hershey và Chase ©) Meselson và Stahl fWatson và Chrick
gø) Wilkin và Franklin
7.1. Giả thuyết về mô hình xoắn kép DNA. Ỷ

a. b. c de. cm,
7.3. Biến nạp ở vi khuẩn. _ Ð
a. b. x de £ 8g
7.8. Dùng bacteriophage có đánh đấu phóng xạ gây nhiễm vi khuẩn.

a. b. Ồ 2 6e. Ÿ Ø.
7.4. Phát minh ra sự kiện ở bất kỹ loại DNA nào số lượng A=T và G=G.
ao c de. £Ê 8

7.5. Các nghiên cứu tán xạ tía X của DNA.


a. be đ. e. Ế

7.6. Sử dụng DNA được đánh đấu N'? để chứng minh sao chép bán bảo tần.
a. be ác f.g.

Hãy gắn mỗi mục dưới đây vào các nội dung bên cạnh:

a. Liên kết đường - phosphate 7.7. hung của phân tử DNA.


b. c dd se.
b. Các purine 7.8. Các lực giữa hai mạch polynucleotide.
a. b. c d
c. Các pirimidine 7.9. Các base nitơ có một vòng.
a. =b. d. =e.
d. Liên kết cộng hóa trị 7.10. Các base ntơ có hai vòng,
8. »x c d e.
e. Liên kết hydrô 7.11. Adenine và Guanine.
a. ée de.

7.12. Cytosine và Thynine.


a. b. Ế d. E.

B. Thử kiến thức và hiểu biết: Chọn một câu trả lời tốt nhất,
7.13. Vấn đề nào sau đây không góp phần xác nhận quan niệm rằng DNA là chất di
truyền?
Số lượng DNA của nhân là cố định trong các tế bào của bất kỳ loại nào, nhưng chỉ có
một nửa
trong nhân của các giao tử.
b) Mỗi loài có số lượng bằng nhau của adenine và thynine; guanine và cytonine.
c) Số lượng DNA của nhân gấp đôi trước khi chia tế bào.
đ) Chỉ có DNA của bacteriophage xâm nhập và tế bào vi khuẩn chủ mới.
1.14. Aeid nucleic là một chuỗi các nucleotide. Các nuecleotide được tạo nên từ 3
thành phần. Thành
phần nào trong số đó có thể tách ra khối nucleotide mà không đứt mạch? :
a) Đường b) Phosphate ase nItơ. Đụ
š7.15; Trong phân tử acid nucleic phân tử cárbon nào của đường desoxyribose gắn với
phosphate, với
nhóm hydroxyl (OH) và với base nit†ogen ?
xác với base nitrogen, Ở3' với OH, C5' với phosphate.
b) C3' với base nitrogen, C1' với OH, C5 với phosphate.
©) C6' với base nitrogen, C3' với Of, C1' với phosphatbe.
d) C9' với base nitrogen, C3 với OH, CB' với phosphate.
7.16. Trong phân tử acid nucleic các nguyên tử carbon nào được nối bởi nhóm
phosphodiester?
a) Các Carbhon 3` và 1"
b) Các Carbon 1' và 8°
>xẴ Các Carbon 3' và 5'
d) Các Carbon 4' và 5" ,
7.17. Cấu trúc DNA do Watson và Crick nêu lên phụ thuộc vào tất cả các sự kiện Sau,
trì
4) DNA có khả năng tự sao chép chính xác. cc
sgƒ: Trình tự các base của DNA thay đổi từ sinh vật này sang sinh vật khác.
ˆ €) DNA chứa base nitơ, đường và phosphate.
đ) Chu kỳ tia X là 3,4nm, 2nm và 0,34nm.
©) Quy tắc của Chargaff là A=T và G=C.
7.18. Phân tử DNA mẹ chỉ chứa NỈ” phóng xạ được chuyển sang môi trường chỉ có N'',
Sau 4 lần sao
chép,có bao nhiêu phân tử DNA cò chứa một số NỀ ?
(2 b) 4 e)6 _đ)8 e).1ổ

DĐ.
7.19. Giá sử thỏa mãn đủ các điều kiện để tế bào E.coli chia nhanh với thymine
phóng xạ. Sẽ có kết
quả như thế nào nếu một tế bào sao chép DNA và chia một lần khi hiện diện base
phóng xạ?
4a) Mật tế bào con, nhưng không phải cái kia, sẽ có phóng xạ DNA.
b) Không tế bào con nào có DNA phóng xạ.
c) Cả 4 loại base của DNA đều sẽ phóng xạ.
đ) Thymine phóng xạ sẽ bất cặp với guanine không phóng xạ.
s DNA ở cả hai tế bào con đều mang dấu phóng xạ.
ữ 20. Ñếu một trong những enzyme sau đây vắng mặt, không có nucleotide nào được gắn
vào chế ba
saö chép. nzyme nào trong số này:
4) Polymerase I (có hoạt tính polymer hóa).
b) Polymerase Ì tcó hoạt tính exonuecleose 5'--->3').
Polymerase II].
d) DNA- Hgase.
7.21. Mục nào sau đây mô tả đúng nhất sao chép của DNA?
a) Chuỗi xoắn kép bị cắt ở các liên kết phosphate và các nucleotide mới bắt cặp với
đường.
Các liên kết hydro giữa các base bị đứt ra và các nucleotide mới bắt cặp với các
base bổ sung
trên mạch cũ.
c) Các liên kết hydro giữa các base bị đứt ra và các base đó được thay thế bằng các
base mới.
d) Các base mới được thêm vào đầu 5° làm cho DNA sao chép theo hướng 3'---> õ',
e) DNA bị cắt bởi DNA- polyraerase và các nucleotide mới được gắn lại nhờ ligase.
7.22. RNA đóng vai trò gì trong sao chép DNA: :
) “Môi” để khởi đầu tổng hợp các mạch mới.
b) Để nối các đoạn ngắn lại.
c) “Mỗi” ở giữa để các đoạn DNA được tổng hợp hai bên.
đ) Chỗ bám của DNA- polymerase.

E.

7.23. Xác định vấn đề nào sau đây là đúng:


-_ xé Trong tổng hợp DNA,liên kết cộng hóa trị tạo nên giữa nhóm 3'OH và nhóm ðP.

b) Nói chung, enzvme sao chếp DNA ở E.Coli là ĐNA- polymerase I.


c) Một mạch đơn của DNA có thể được sao chép nếu có 4 loại nucleoside triphosphate
và DNA-
polymerase Ì,

đ) Nếu DNA-polymerase I đượcthêm vào hôn hợp 4 loại nueleoside triphosphate mà


không cớ
”DNA mồi” DNA được tổng hợp (sao chép) nhưng với trình tự base ngẫu nhiên.
7.34. Xác định vấn để nào sau đây là sai
a) Trong tổng hợp DNA liên kết cộng hóa trị tạo nên giữa 3`-OH và nhóm ð-P.
bì Nói chung, enzyme sao chép DNA ở E.coli là DNA-polymerasell1.
`4 Một mạch đơn của DNA có: thể được sao chép nếu có 4 loại nueleoside triphosphate

- DNA-polymerase Ì,
dì RNA "môi" phải có trình tự bổ sung với vài đoạn ĐNA mới khởi sự tổng hợp DNA
được.
7.95. Để nối hai đoạn của DNA, trình tự nào sau đây về hoạt động của các enzyme dễ
chấp nhận hơn
cả? Cho rằng cả hai đoạn đều đã được tạo ra.
ƒ Polymerase Ì (ð` —-> 3' exonuclease), polymerase Ï (polymerase), ligase.
bì Polymerase Ï (ỗ' ---> 3Ï exonuclease), polymerase HH, ligase.
e) Ribonuelease, polymeraseÏl11, ligase.
đ) Primase, polymerase I, ligase.
7.36. Enzyme Topoisomerase có vai trò:
a) Tách mạch tạo chế ba sao chép DNA,
Cắt một mạch DNA phía sau chả ba sao chép để tháo xoắn.
c) Sửa sai,
d) Làm môi để tổng hợp các đoạn Okazaki.
1.27. Các đoạn Okazaki được nối lại nhờ:
a) Polymerase 1 có hoạt tính ỗÌ~—-> 3” exonuclease.

1gase.
c) Topoisomerase.
đ) Primase.
1.28. Xác định vấn để nào sau đây là sai:
ä DNA- polymerase l tổng hợp các đoạn Okazaki.

bì DNA- polymerase THÍ tổng hợp các đoạn Okazaki.

a) DNA- polymerase III tổng hợp mạch trước và các đoạn Okazaki..Z

a) DNA- polymerase I tổng hợp các đoạn DNA ngắn thay thế mỗi RNA.?
7.39.Xác định mục nào sau đây là đúng:

a) DNA-polymerase I nối các đoạn Okazaki.

b) DNA-polymerase 11 tổng hợp các đoạn Okazaki và nối lại.

“DNA-poÌymerase IIÍ tổng hợp mạch trước và các đoạn Okazakl,


d} ĐNA-polymerase TỊI tổng hợp các đoạn DNA ngắn thay thế mỗi HNA.

t.
7.30. Replicon là :
a) Điểm xuất phát sao chép.
Đơn vị sao chép.
“ @® Điểm chấm dứt sao chép.
đ) Không mục nào kể trên.
1.31. Vai trò của helicase trong sao chép DNÁ:
a) Cất mạch tạo kẻ hở để sao chép.
`bÉTách hai mạch DNA hở ra để tạo chế ba sao chép.
“e) Căng mạch DNA cho thẳng và tránh chập lại.
d) Làm tháo xoắn phía sau chế ba sao chép.
7.33. Điểm nào sau đây không tạo ra biến đổi trên phân tử DNA:
a) Gãy và đứt mạch. ,
b) Base nitrie bị cắt mất.
e) Mất nhóm amin trên nucleobide.
X(Tách hai mạch DNA hở ra để tạo chế ba sao chép.
7.34. Điểm nào sau đây không tạo ra biến đổi trên phân tử DNA:
a) Bắt cặp nucleotide sai.
b) Base nitric bị cắt mất.
c) Tạo đimer thymine.

2 Theme cắt một mạch DNA phía sau chế ba sao chép để tháo xoấn.

G.
7.35. Sao chép DNA ïn piuo chính xác hơn nhiễu sơ với ïn 0iiro, vì:
8n oiuo các nucleotide bắt cặp chính xác hơn,
vn 0iuo có các cơ chế sửa sai chính xác.
c}Yn uiiro thiếu enzyme DNA-poÌymerase.
m6. d) ím" oitro thiếu hệ thống bảo vệ DNA.
7,361 DNA trong tế bào sống được bảo vệ nhờ cơ chế :
a) Kháng nguyên - kháng thể,
Biến đổi và endonuclease cất hạn chế.
c) Hệ thống cấp cứu SOS.
dđ) Exonuclease.
7.37. Ngoài hoạt tính polymer hóa, các DNA-polymerase còn có hoạt tính
exonuclease :
a) để lấp các nucletid bổ sung chính xác hơn.
để sửa sai trong sao chép.
c) để giảm xoắn khi sao chép.
d) để đoạn mới được tổng hợp không bị các nucleotide khác cắt.
7.38. Điểm nào sau đây là đúng:
a) DNA-polymerase I hoạt tính polymer hóa, exonuelease 8'--->8'.
b) DNA-polymerase II hoạt tính polymer hóa, exonuelease 5'--->8”,
DNA-polymerase 1: hoạt tính polymer hóa, exonuelease 5 --->8'và 8'-->5',
ä) DNA-polymerase I hoạt tính polymer hóa, exonuelease 8'--->B',
7.39. Có khoảng bao nhiêu enzyme chuyên phát hiện và sửa các sai hỏng trên DNA:
a) 10 b) 20 c)30 r 50 :
7.40. Biến đổi nào trên DNA không phát hiện được để sửa sai:
8) Adenine bị mất purine. _
õ-methyl-cytosine mất nhóm amine thành thymine.
©) Oytosine mất nhóm amin thành uracine
đ) Guanine bị mất piriridine.

LỜI GIẢI

A. 1F. 2.c. 3.d. 4b. 5g. 6e.

B.7a. 8§e.9c. 10b. I1b. T2.c.

C. 13.a. 14.c. l5.a. ló.c. 17.b.

Đ.!Sa. 19je. 20c. 21 b. 22a.

‡.23.a. 24.c. 25.a. 26.b. 27.b. 28.a. 29.c,


#.30.b. 3l.b. 32c. 33.d. 314đ,

G.35.b. 36,b. 37.b. 38.c. 39.d. 4O.b.

Km...
CHƯƠNG VIH. SINH TỔNG HỢP PROTEIN

A. Thứ trí nhớ: .


Các câu hỏi 1-15 để cập đến vấn đề sau: chỉ rõ mỗi một cấu trúc hay chức năng là
đúng đối với:
a) ChỉDNA bì ChiRNA c) Cả DNA lẫn RNA đ) Không DNA lẫn RNA (Protein)

8.1. Thường chỉ một mạch đơn a.


8.2. Chứa các pyrimidine a.
8.3. Chứa deoxyribose ><
8.4. Cuộn lại trong chuỗi xoắn kép +
8.5. Chứa thymine -
8.6. Chứa cytosine a
8.7. Cấu trúc alpha. a
8.8. Mang acid amin đến ribosome a
8.9. Có mặt trong ribosome a
8.10. Tham gia vào phiên mã â
8.11. Tham gia vào dịch mã. a.
8.15. Cấu trúc bậc bốn. a
8.13. Chứa uracil l a
8.14. Cấu trúc beta a
8.15. Thực hiện phản ứng nối các acid amin. a

¬........‹...

„ rXXrWr ÈXX ngơ


Xà: XXk tr BÀ BnB# B

B. Thử kiến thức và hiểu biết: Chọn một câu trả lời tốt nhất.

BẰNG MÃ DI TRUYỀN (mRNA THÔNG TIN)

Base thứ Base thứ hai trong codon Base thứ ba


nhất trong codon
trong codon Ủ (uracil) L® 4 G
(cytosi) | (ademine) (guamine)
Ũ Phenylalanl Serine Tyrosine Cesteine Ũ
_ Tne . , . C
, , Xết thúc Âết thúc A
Leucine « tết thúc Tryptophan G
C Leucine Proline Histidine Arginine ỤU
“ & “ « €
* , Glutamine Arginine A
“ “ « & G
A Isoleueine | Threcnine | Asparagine Serine U
, , , “ C
ñ TỐ 5°... Argimine... A
Methionine “ “ ¬ G
G -Valine Alanine Acid Glycine Ụ
“ẻ , aspartie , C
« “ « “ Á
“ . Acid “Ắ G
giutamic

8.16. Điển vào khoảng trống


DNA (mạch1) TGŒT-- -----.--
ĐNA (mạch2) Á Ở-.- --~-~ T.T--.s---~~
NA từ mạch 2) Ứ--.--~~- QdA --~.---.-~
Các anticodon của LRNA--- ----------~---~---~ =—-~~~. GCA

8.17. Mục nào sau đây không là sai hồng trong chu trình Phenylalnine :
a) Đạch tạng.
b), Altonuria.
Tế Mất khả năng tổng hợp Arginine.
đ) Tysosinosis.
-8.18. Giả thuyết về mối quan hệ giữa gen và các phản ứng sinh hóa được phát biểu
lại chính xác hơn
cả là: l
a) 1 gen - l enzyme
S1 gen - 1 đại phân tử sinh học
©) } gen - 1 protein
đ) 1 gen - 1 polypeptid
8.19. DNA chứ không phải RNA chứa:
a) Adenine 'Thymine e) Uracil
b) Guanine đ) Oytosine

Các câu hỏi 20-26 để cập đến vấn để sau :


Một mạch của phân tử DNA có trình tự base như sau:
Ä#JTAOGCTTCAGCGTế8
8.20. Trình tự các base ở mạch bể sung của DNA như thế nào?
a) Đ#ATGGAAGTCGCAE
`b⁄ˆ8'ATGGAAGTCGCA3
X3 .AUGGAAGUCGCAB
dì SEUADUGGAAGUCGCA#
8.41. Trình tự các base trên mạch mRNA được tổng hợp từ mạch gốc trên như thế nào?
a) 5 ATGGAAGTCGCA83
b Ÿ#ATGGAAGTCGCAð'
© Ö#ADUDGGAAGUCGCAð
~#AUGGAAGUCGCA#
8.22. Tên của bào quan nơi xảy ra tổng hợp „RNA?
a) Ribosome.
bỳ Lưới nội chất.
Nhân tế bào.
d) Không mục nào kể trên.
8.23. Có bao nhiêu cođon khác nhau trên mạch này?
a) 8 4 : œ) 5 d) 6
8.24. Các anticodon đối với „RNA được phiên mã từ đoạn DNA nêu trên?
a) TÁC CTT CAÁCG CGŒT
THỨUAC CUU ©AG CGŒU
©Ồ$Ì AỦG GAA GỨC GCA
d ATG GAA GTC GCA

—8.25.- Tên của bào quan-nơi codon và anticodon bất cặp với nhaữ? ~—-- - TƯ cuc, ¬—

Ribosome.

b} Lưới nội chất,

c) Tế bào chất.

d) Ehông mục nào kể trên.


8.26. Sử dụng bảng mã di truyền và trình tự các codon trên mạch mRNA xác định trình
tự của các
acid amin được mã hóa do đoạn trên.
a) Methionine-Acid glutamiec-Valine-Glycine.

b) lsoleucine-Acid glutamic-Valinea-Alanine.

©) Methionine-Acid aspartie-Valine-Alanine,
36
ĐXS Metbionine-Acid glutamie-Valine-Alanine,
8.27. Kếu mRNA được phiên mã từ mạch DNA có trình tự base 8Ì Ẹ AT + A G, thì mRNA
có trình
tự (đầu 5` nằm phía bên trái):
*sGễẪUAAUC , ©)TGCGGA eSẠGTUUTC
bGTAATCG dạTUCCUA-

Ð. Các câu hỏi 38 - 30 lên quan đến mạch DNA như sau trong tế bào vi khuẩn :
8 ATTTACCGATCCCGGGATTS
8.28. Sao chép mạch bổ sung:
a})3TAAATGGTAGGGCGCCTAAS
b)B'GŒAAATGGTAGGGCCCTAA#ở
058 TAAATGGTAGGGCCCTAA38
83 TAAAUGGTAGGGCCCTAAẽE
8.29. Nếu mạch đầu tiên là mạch mã hóa, thì mRNA phiên mã từ mạch trên là:
a)5E TA AATGGTAGGGCCCTAAð8
b)3 ỦUAAAUGGUAGGGCCCUAAS8
œẰ8'TAAATGGTAGGGCCCTAAZð
B)UAAAUGGUAGGGCCCUAAở
đá: 30) Sử dụng bảng mã di truyện nêu trên, địch mã của mRNA và cho trình tự chính
xác của các acid
amin được mã hóa ở mạch trên.
(Chớ quên rằng sự dịch mã bắt đầu từ codon xuất phát (start codon))
Methionine - Valine - Glycine - Proline
Ýb)`Không có acid amin nào
cơ) Tryptophan
đ) Methionine - Valine - Glycine - Proline - Asparagine
Các câu hỏi từ 31 - 33 lên quan đến một đoạn gen có trình tự base như sau:
3 ACGTGCCGGGATZ'
8.31. Polypeptid được thã hóa do " sẽ có bao nhiêu acid amin ?
4

a}1 b) 2 đ) 12 e) 36
8.32. Codon thứ 2 trên mRNA được tạo nên từ đoạn gen trên sẽ là :
a) TA € c)ATmG e)UGC
(ACOG CÁC
8.33. Anticodon của tRNA của codon đầu tiên là:
aTcG j)ATG eÀ)UGC
cG d)CAC

Các câu hỏi 34 - 87 liên quan đến tình huống sau:


Sau đây là trình tự ngắn của mRNA, sử dụng trình tự này và bảng mã di truyền ở trên
trả
lời 4 câu hồi sau: 5 AUGCCCUA CƯUAO 8 tẺ””
8.34. Trình tự mạch khuôn DNA của gen mã hóa cho mRNA thông tin sẽ là (giả sử đầu
3' nằm bên
trái câu)
a) AUGCCCAACUAC
ẤTACGGGATGATG
©) UTGCCCUDCTAC
8 UACGGGUUGAUG..............-
e ATGCCCTACTAC
8.35, Nợ ở RNA, gắn vào codon thứ nhất là
ĐAÁAC ằẰ ADUG e) ATG
b) TÁC dì GUA
8.36. Protein được mã hóa bởi RNA„ trên sẽ có bao nhiêu acid amin.
a) 1 b) 3 {+ đ) 5 e) 19

8.37. Acid amin thứ hai của mạch polypeptid sẽ là: —_


a) lysine c) glycine e) phenylalanine
proline đ) acid aspartic
37

3.38, tRNA hoạt động:

a) Mang RNA từ ribosome tới nRNA

b) Gắn RNA vào các ribosome.

c) Gắn các protein tạo nên ribosơrne

đ) Mang mRNA từ nhân đến tế bào chất

Mang các acid amin đến vị trí chính xác trên mRNA

8.39. tRNA vận chuyể của valine có anticođdon là CAU. Bộ ba base nào sau đây trên
DNA khuôn mã
hóa cho acid amin đó?

a)TG@G cẶằGU A »ŒAT


b)GUC dGAGC

8.40. Căn cứ theo các quan điểm hiện nay về mã đi truyền của DNA, câu nào là §ai?)
a) Codon đài 3 nucleotide Sư
Mỹ Mỗi bộ ba mã hóa cho vài acid amin cIÁ tng
c) Mã dư thừa (tức có đồng nghĩa , nhiều bộ ba cho 1 acid amin) <©
đ) Mã được đọc theo thứ tự đều đặn bắt đầu từ đầu 5

Tae

8.41. Câu nào sau đây là: sai:


a) Hạch nhân (nucleolus) là vùng chuyên biệt của nhiễm sắc thể nơi rRNA được tổng
hợp.
b) Ở các đột biến thay thế base chỉ có một nueleotide của gen bị biến đổi.
„Các mRNA được tổng hợp ở ribosome từ các nucleotide do tRNA mang đến.
đ) Một số acid amin được chuyên biệt bởi một số codon “đồng nghĩa”
8.42. Mặc dù gen mã hóa cho tất cả các tính chất của cấu trúc protein, nó chỉ mã
hóa trực tiếp cho:
»ƒCấu trúc bậc 1 (sơ cấp) c) Cấu trúc bậc 3
b) Cấu trúc bậc 2 đ) Cấu trúc bậc 4
8.43. Khi protein được tổng hợp, các phân tử tRNA thường xuyên được giải phóng khỏi
điểm gắn acid
amin vào. Các phân tứ LtRNA sau đó sẽ như thế nào?
a) Chúng quay vào nhân và gắn với DNA.
b) Chúng được sử dụng để mã hóa cho tổng hợp protein
c) Chúng trực tiếp gắn vào mRNA khác
Chúng gắn acid amin khác cùng loại mà chúng mang trước đây
e) Chúng gắn acid amin loại khác, đặc biệt là các acid amin được mã hóa bởi codon
kế tiếp
8.44. Phân tử DNA mạch kép với trình tự như sau, nằm trong hệ thống phiên mã - dịch
mã invivo,
tạo ra chuỗi polypeptide có chiều đài 5 acid amin. Mạch nào của DNA được phiên mã?
(mạch
Watson hay mạch Crick) Hướng phiên mã theo chiều nào?

Watsoen TAC ATG ATC ATT TCA CGG AAT TTC TAG CAT GTA.
Críck — ATG TAẠC TẠG TẠA AGT GCC TTA AAG ATC GTA CAT.
a) Mạch Watson dược đọc từ trái sang phải. .
Mạch Watson được đọc từ phải sang trái.
€) Mạch Crick được đọc từ trái sang phải.
d) Mạch Crick được đọc từ phải sang trái.
TỐ ®) Không có mạch nào (xác định để làm gì?)
“Gợi ý: Sẽ nhanh hơn-nếu “định được codon xuất. phát-methionine (AUG) và codon chấm
đứt.(stop
codon) trong các bộ ba trên DNA. Biết rằng có B5 acid amin, không cần nói rõ chúng
tên gì.
(xem bảng mã di truyền).
8.45. Intron là:
8) Trình tự RNA lạ được gắn vào mRNA bình thường của protein.
“>> Trình tự RNA được cắt ra khỏi bản phiên mã trước khi dịch mã.
€) Trình tự DNA được sử dụng để gắn plasmid với DNA lạ.
đ) Trinh tự DNA mã hóa cho sản phẩm protein của gen.
©) Trình tự DNA không được phiên mã.
8.46. Exon là:
SVinnh tự RNA lạ được gắn vào raRNA bình thường của protein.
2% rình tự RNA được cắt ra khôi bản phiên mã trước khi địch mã.
€) Trình tự DNA được sử dụng để gắn plasrnid với DNA lạ.
¬đố Trình tự DNA mã hóa cho sản phẩm protein của gen.
e) Trình tự DNA không được phiên mã.
. Chốp 7-Guanosine-PPP có ở loại RNA nào?
> Xf mRNA của EBukaryota.
Bì mRNA của Prokaryota..
e) Ribozyme
d) mRNA của Eukaryota và Prokaryota.
3.48. Đuôi poly-A có ở loại RNA nào?
a) Ribozyme “>mRNA của Bukaryota.
b) mRNA của Prokaryota. đ) mRNA của Eukaryota và Prokaryota.
3.49. Splicing là quá trình được thực hiện trong phiên mã:
a) các tế bào động vật và thực vật. 4 Eukaryota.
b) Prokaryota. “q Vi khuẩn.
8.50. Ribozyme là :
a) Các enzaym nối các acid amin.
b) Các enzym gắn các đơn vị ribosome cho dịch mã.
c)_ Các enzym:giúp m.RNA gấn vào ribosome để dịch mã.
Các RNA có khả năng xúc tác.
8.51. Tế bào Prokaryota có ribosome thuộc loại :
a) 808. 708. c) 6085. đ). 408.
8.52. Đơn vị lớn của riboso e Prokaryota là ;
a) đơn vị30S j?a) đơn vị 408 ` -e À( đơnvị{B508 đ)a) đơn vị 608
8.53. Đơn vị nhỏ của ribosome Eukaryota là; ˆ
a) đơn vị 305 Xa) đơn vị 405 c)a) đơn vị 505 đ)a) đơn vị 605
3.54. Đơn vị nào của ribosome chứa khoảng 4ð phân tử protein và 3rRNA:
a) đơn vị 30S bìa) đơn vị 405 c)a) đơn vị ã085 ếa) đơn vị 605
3.55. Loại RNA nào chiếm tỉ lệ cao nhất trong tổng RNA của tế bào:
.. »ó rRNA b) mRNA e) tRNA d) như nhau

c3
=
=

1
3.56. Điểm nào không thuộc đặc tính của tRNA:
a) Nhiều đoạn mạch kép. l
b) Anticodon.
Chung cho tất cả acid am. „,
đ) Đầu CCA. sữa ¬
3.57. tRNA gắn với acid amin nhờ enzyme:
a).PeptidyÌ transferase.
mynoacyl tRNA synthetase.
“e) ATP-synthetase.
d) Không có cái nào kể trên.
3.58. mRNA của Bukaryota có trình tự nucleotide:
c———) vừa đủ €Ro ia hóá Phân tử Broteim.
b) ngoài phần mã hóa protein có thêm đầu 5 không mã hóa.
e) ngoài phần rnã hóa protein có thêm đuôi 3) không mã hóa.
cả b và e€.

8.59. Dịch mã có sự tham gia của:


cá 3 loại RNA.
b) tRNA và mRNA.
c) tRNA và rRNA.
đ) mRNA và rRNA.
39

8.60. Dịch mã khởi sự khi:


a) mRNA gắn vào đơn vị nhỏ.
b) mRNA gắn vào đơn vị lớn,
mRNA gắn vào đơn vị nhỏ, rồi đơn vị lớn ráp vào,
đ) mRNA gắn vào đơn vị lớn, rồi gắn vào đơn vị nhỏ.

R.
3.61. Điểm nào không đúng với CRNA-methionine khởi sự tổng hợp protein ở E.Coji:
Giống với LRNA ở giữa phân tử protein.
“b) Bất cặp với codon xuất phát AUQ.
ce) Gần với điểm -P ở ribosome.
xen» đ) Khác với LRNA ở giữa phân tử protein.
8.69. Từ aoid amin thứ hai trở đi, tRNA mang acid amin vào vị trí nào?
— >3⁄.Điểm -P rồi chuyển sang điểm -A.
bì Điểm -P.
2M Điểm -A rồi chuyển sang điểm -P.
d) Điểm bất kỳ đúng theo codon.
8.63. Acid amin nối với acid amin nhờ enzyme;
a) ATP-synthetase.
b) Aminoacyl tRNA synthetase.
P6 Peptidyl transferase. ,~-
d) Không có cái nào kế trên.
8.64. Mạch polypeptid được kết thúc khi gặp các codon;
a) AUG, UAG, UGA.
b})UAA, UAG, UGG.
ChUAA, UAG, UGA. -
d) UAA, UGA, UGG.
M.
8.65. Đột biến khuyết dưỡng (auxotroph) là:
8) Đột biến làm mất đoạn nueleotide.
b) Thay thế A bằng G.
e) Thay thế C€ bằng T.
Mất khả năng tổng hợp một hoặc một số chất. -
8.66. Đột biến nhằm nghĩa ( missense) làm :
a), dừng việc tổng hợp mạch polypeptid ở điểm đột biến.
thay thế acid amin này bằng acid amin khác...
€) thay đổi base, nhưng không làm thay đổi kiểu hình hoang đại.
d) mất đoạn nueleotid. ì
8.67. Đột biến im lặng là đột biến làm: .
Thay đổi base, nhưng không làm thay đổi kiểu hình hoang dại:
b) Thay thế acid amin này bằng acid amin khác.
©) Codon mã hóa acid amin thành codon kết thúc.
d) Dừng việc tổng hợp mạch polypeptid ở điểm đột biến.
8.68. Đột biến vô nghĩa là đột biến:
a)-Thay đổi baser-nhưng không làm thay:đổi kiểu hình hoang đại.
b) Thay thế acid amin này bằng acid amin khác,
Codon mã hóa acid amin thành codon kết thúc,
d) Mất đoạn nucleotide.
8.68. Giải thích vì sao một số thay đổi cặp base trong DNA không tạo ra các protein
với thay thế
acid amin?
a) Biến đổi không ảnh hưởng đến cấu trúc của phân tử protein.
b) Thường vài codon tương ứng với một acid amin.
Biến đổi không xảy ra ở vùng có hoạt tính quan trọng,
đ) Biến đổi không làm thay đổi điện tích của protein:
40

8.70. Giả sử gen có trình tự nueleotide của DNA được đánh số như sau:

1934567898 10 11 12 13 14 lỗ

CTGGCATGCTT CG6 A

(Trên thực tế không có gen nào ngắn như vậy)

Cái nào trong số các đột biến sau đây gây biến đổi lớn nhất trong hoạt tính của
protein do
gen trên mã hóa? , :

a) Thay thế A bằng G ở vị trí 3.

› ¡ Mất € ở vị trí 5.

œ) Mất Á ở vị trí 16.


d) Thêm G ở vị trí giữa 14 và 1ö.

LỜI GIẢI
A.1.b. 2. 3a. 4a. B.a. 6.c.7.d. 8.b. 9b. 10.c. 11.b. 19.đd. 13.b. 14.d. 15.đ.
B.17.c 18.b. 19.c.
C.20.b. 21d. 22.c. 23.b. 24.b. 25.a. 26.d.
D.28c. 29.d. 30.a. 31.c. 32.b. 33.b.
E.34b. 35.a. 36,c. 37.b. 38.e. 39.e.
E. 40.b. 41c. 42.a, 43.d.: 44. Watson.b.
G.45.b. 46.d. 47.a. 48.c. 49.c. 50.d.
H.51b. 52b. 53.b. 54.d. 55.a.
I.56.c. 57.b. 58.d. ð59.a. 60.c.
K.61.a. 62.c. 63.c. 64.c.
M.65.d. 66.b. 67.a. 68.c. 69.b. 70.b.
4I
CHƯƠNG IX. DI TRUYỀN HỌC VI RUS, VI KHUẨN VÀ KỸ THUẬT TÁI TỔ HỢP ĐNA

A., Xác định nội dung các câu sau đúng sai :
9.1. Virus có các bộ gen rất đa dạng. „2:

9.2. Capsid là màng bao ngoài cùng của virus, có nhiều gai. s
9.3. Các virus của vi khuẩn gọi là bacteriophage. „3

9.4. Các virus có thể sống và sinh sản ngoài tế bào. ,Ý

9.6. Trong chu trìng tan DNA của phage gắn vào bộ gen của vi khuẩn. si

9.6. Cấu tạo của viroid thực vật gồm 1 phân tử RNA nhỏ và vài phân tử protein, NÓ

9.7. Các virus sao chép DNA và RNA theo 3 con đường khác nhau. ®Ó DN? vay ĐC

z 9.8. Các quá trình sinh sản hữu tính không điển hình ở vi khuẩn được gọi là cận
hữu tính, *

9.9. Tải nạp là hiện tượng truyền thông tin nhờ DNA. Š

9.10. Trong biến nạp tế bào có khả năng nhận bất kỳ loại DNA nào. S -

9.11. Khi sinh sản trong tế bào vi khuẩn, vỏ protein của phêge c có thể ráp. nhằm
DNA vi khuẩn. È

9.12. Nhân tế F” là một loại plasmid. ¬. ` ệ

` ® 18. Transposon là đoạn gen đi động.Ñ + +e Đã HỒ


9.14. Chức năng sinh học của restrictidn endonucÌease là bảo vệ chống sự xâm › nhập
của DNAlạ. 7⁄

9.15. Có thể sinh tổnh hợp gen từ mRNA..:

Chọn câu trả lời đúng nhất trong số nhiều cầu gợi ý : 1
B.
9.16. Virus có thành phần cấu tạo căn bản gồm :
Vỏ--c sid và ruột acid nucleie.
“bì Màng bao và ruột acid nueleie.
œ) Vỏ sid, màng bao và ruột RNA.
d) Vỏ sid và ruột DNA.
8.17. Capsid là:
a) Vỏ bao virus được tạo nên từ màng tế bào chủ.
b) Màng bao ngoài cùng của virus.
©) GÌycoprotein bề mặt của virus.
Vỏ protein bao bộ gen virus.
9.18. Màng bao có thành phần :
a) protein.
bệ Phospholipid, protein và gÌycoprotein.
€) protein và gÌycoprotein.
đ) glycoprotein.
9.19. Capsid của bacteriophage có cấu trúc gồm :
b.Ñ đầu đa điện.
" đầu đa diện và bao đuôi.
cì đầu đa diện và sợi gốc
đd) đầu đa điện
9.20. Điểm nào không thuộc đặc tính của virus:
a) Ký sinh nội bào bắt buộc.
__ B) Tạo ra hằng trăm virion mỗi thế hệ.
x06 thể sinh sản ngoài tế bào nếu gặp môi trường thích hợp. ¬_—-
“đ) Cách sinh sản khác phân bào của ví khuẩn.
9.31. Các virus sao chép acid nucleic của chúng nhờ:
ä) Các enzyme do chúng tự tổng hợp.
*bš Các enzyme của tế bào chủ.
'e) Các enzyme ngoại bào.
đ) Các enzyme restriction endonuelease.

{

€.
9.32. Điểm nào sau đây đúng với chu trình tan của bacteriophage:
a) DNA của phage gắn với DNÄ đủa tế bào chủ.
b) Sau mỗi vòng sao chép, DNA cøn được bao ngay bằng capsid.
>4 Enzyme đầu tiên được tạo ra cất DNA của tế bào chủ.
hđ) DNA tế bào chủ sao chép bình thường:
933. Diểm nào sau đây đúng với chủ trình tiểm tan của bacteriophage :
a) enzym đầu tiên được tạo ra cắt DNA của tế bào chủ.
b) Sao chép DNA nhờ các enzym đo chúng tự tổng hợp .
e) Sau mỗi vòng sao chép, DNA con được bao ngay bằng sỉd.
xi ĐNA của phage gắn vào DNA của tế bào chủ.
9.34. Chu trình sao chép của paramixouirus được thực hiện ở:
"»(ƒế bào chất của tế bào chủ.
b) Nhân tế bào chủ.
e) Vừa ở tế bào chất và cả ở nhân của tế bào chủ.
ộ đ) Ngoài tế bào.
9.95. Trong các tranh cổ động chống bệnh AIDS, virus HIV được mê tả giống trái chôm
chôm. Điểm
nào sau đây là đúng hơn cả: -
a) Đó chỉ là hình tượng 'để chỉ sự nguy hiểm của HIY.
ˆbứ Đúng hình tượng cấu trúc cửa HIV, nhựng các gai được vẽ nhọn để chỉ nguy hiểm.
€) Virus HIV hình tròn, vẽ thêm gai nhọn chỉ nguy hiểm,
dị Virus HTV có hình không tròn, nhưng bao nhưng bao ngoài có gai.
9.96. Điểm nào sau đây đúng với Retrovirus và HIV:
a) Bộ gen DNA mạch đơn và DNA- polymerase.
(Bộ gen [NA mạch đơn và reVerse. transcripLase. í
e) Bộ gen RNA mạch đơn và ĐNA- polymerase.
đ) Bộ gen DNA mạch đơn và reverse transcripLase .
9.27. Sao chép bộ gen của Retrovirus theo cơ chế :
a) RNA mạch đơn -> RNA mạch kép —> RNA mạch đơn.
bì) RNA mạch đơn -> RNA mạch kếp —> DNA mạch kép.
wí RNA mạch đơn —> RNA-eDNA lai -> DNA mạch kép.
d) RNA mạch đơn => DNA mạch kép —> DNA mạch kép.

Đ.
9/28. Điểm nào không là đặc điểm của di truyền vi khuẩn :
a) Bộ gen la DNA trần.
"b{ Hợp tử toàn phần.
e) Một nhóm liên kết gen.
đ) Truyền thông tín một chiều.
9.39. Biến nạp được thực hiện với những điều kiện:
a) Tế bào nhận có khá năng dung nạp.
b) DNA của thể cho mạch kép.

ce) Màng tế bào nhận mồng dễ cho DNA ngấm vào.


dÉa và bào -
Š) b và c.
9.30. Cặp nào sau đây cho hiệu quả biến nạp ?
a) DNA mạch đơn và tế bào R không có khả năng dung nạp
Sế DNA mạch kép và tế bào R có khả năng dụng nạp
©) DNA mạch đơn và tế bào R có khả năng dung nạp
dì) ĐNA mạch kép và tế bào R không có khả năng dung nạp
9.31. Tải nạp là :
a) Phage xâm nhập vi khuẩn
b) Phage Á mang gen của phage B đưa vào vi khuẩn
sai” Phage mang gen của vi khuẩn Á đưa vào vi khuẩn B

óc
43

đ) Vi khuẩn A chuyển gen vào vi khuẩn B


9.32. Sau khi phage xâm nhập ví khuẩn , sự kiện nào có ý nghĩa quan trọng nhất
trong tải nạp ?
8) Phage cắt DNA của vi khuẩn và sao chép phage tổng hợp vỗ sid
b) Phage tổng hợp vỏ capsid
bệI - 3% vó protein của capsid lấp nhầm DNA của vi khuẩn
l8) Vô protein của capsid lấp DNA của phage

E.
9.33. Tế bào vi khuẩn Z. coii nào được gọilà Hư? 4
a) không có plasmid. Ộ ¿
b) có plasmid ở dạng tự đo.
€ có plasmid được gắn vào bộ gen của tế bào chủ.
d) có mang DNA của phage.
9.34. Tế bào vi khuẩn của E.Col nào được gọi là E" ?
không có pÌasmid.
Ƒ có plasmid ở dạng tự đo.
£) có plasmid được gắn vào bộ gen của tế bào chủ,
đ) có mang DNA của phage.
9.35. Tế bào vi khuẩn của E.Coh nào được gọi là F*?
a) không có plasmid.
"BỊ, có plasmid ở dạng tự đo:
) có plasmid được gắn vào bộ gen của tế bào chủ.
d) có mang DNA của phage.
9.36. Vì sao tế bào Hữ lai với tần số cao?
a) Tế bào Hfr có màng mỏng. '
MHư có plasmid gắn sẵn vào bộ gen của tế bào chủ, khi tiếp hợp chuyển gen ngay.
©) Tế bào F có xu hướng bắt cập nhiều hơn với Hữ.
d) Tế bào Hf có các gen phụ hổ tyrợ cho lai,
9.37. Điểm nào sau đây không là đặc điểm của tái tổ hợp ở vi khuẩn ?
a) Truyền thông tin một chiều từ thể cho sang thể nhận
"bị Trao đổi các đoạn vật chất di truyền tương ứng bằng nhau
°œ) Tái tổ hợp giữa các phân tử chất di truyền
d) Sự bắt cặp các chất đi truyền ( DNA ) chỉ có ở 1 đoạn ngắn,
F.
9.38. Cặp nào sau đây không đúng với kỹ thuật tái tổ hợp DNA ?
a) Enzym Restriction endonuelease - các đoạn RFLP
TỦ DNA ligase - enzym cất DNA tạo các đầu "cố kết"
©) DNA polymerase - dùng trong khuếch đại DNA
d) Reserve transcriptase - tạo c - DNA từ mRNA
9.39. Cặp nào sau đây đúng với kỹ thuật tái tổ hợp DNA?
RA) DNA ligase - tạo e - DNA.
"BÉ Reserve transcriptase - tạo các đoạn RFLP,
“) Plasmid- vector chuyển gen.
d) Biến nạp- tạo DNA tái tổ hợp.

Tốc lay.

——9,4Ũ.'TFông các trình tự mạch kép của DNA, điểm cất nào của-
EcoREL--...... .. ..... ¬"¬—
a.. AAGG b. AGTC c. GGGC „4 AATT
TTOC - TCAG cCóGG TTIÀA
9.41. Cặp nào sau đây liên quan đến cắt DNA?
c a) Reserve transcriptase- c-DNA từ mRNA,
*bý“Restriction endonuclease - các đoạn RFLP.
“e) ĐNA ligase - nối DNA.
d) Phage lamda - vector chuyển gen.
9.42. Cặp nào sau đây liên quan đến thu nhận gen DNA ?
AC Reserve transcriptase - c-DNA từ mRNA

b, Restriction endonuclease - các đoạn RELP
e. DNA ligase - nối DNA.
d. Phage lamda - vector chuyển gen.
9.43. Trong kỹ thuật tái tố hợp DNA, vector chuyển gen là
: a. enzym cắt DNA thành các đoạn ngắn
b. các "đầu mút cế kết" của đoạn ĐNA
)K piasmid hay phágÈ 'ducc 'dùng để đưa gen vào tế bào sống
“â mẫu DNA dùng g để xác ; định một gen nào đó
9.44. YAC là gì ? W xà
a. Vector plasmid..
sư Nhiễm sắc thể nhân tạo ở nấm men.
c. Vector là phage.
d. Enzym chuyên biệt. ñ ể

G.
9.45. Mụe nào sau đây không thuộc về phương pháp thu nhận gen :
a. Tổng hợp bằng phương pháp hóa học.
b. Trích DNA từ bộ gen và cắt nhỏ.
< Lai DNA.
d. Sinh tổng hợp gen từ mRNA.
9.46. Khuôn để tạo ra e -pNA là . .
a. DNA NÁ mRNA e. Plasmid d. mẫu thử DNA
9.47. Mục nào sau đâỷ không thuộc về ứng đụng của kỹ thuật tái tổ hợp DNA 7?
a. Xác định trình tự các nueleotid của gen.
b. Dùng vi sinh vật sản xuất protein của người. ^
c. ,Phương pháp chẩn đoán mới bằng lai acid nucleic. -
` “Gây đột biến bằng tia tử ngoại.
9.48, Điểm não cho thấy kỹ thuật di truyền vượt . giới hạn tiến hóa trong chọn
giống:
a) Chấn đoán bằng lai acid nucleie. ~
b) Liệu pháp gen.
yÁ Cây thuốc lá mang gen đồm đốm.
d) Xác định trình tự nuecleotide của gen.
9.49. Nhờ kỹ thuật di truyền DNA trở nên dễ ngiên cứu vì:
"ý Có thể nhận được nhiều bản sao của gen.
®) Có thể cất gen đễ dàng hơn.
c) Có thể nối gen dễ dàng hơn.
đ) Sao chép gen tốt.
9,50. Phương pháp chửa bệnh đi truyền là :
a. Đưa gen để kháng bệnh vào người.
. Liệu pháp gen. —— gia hị
c. Vaccine DNA Ệ
d. YAC.

¬ LỜI GIẢI

A.ld. 2s. 3đ. 4s, 5s. 6s. 7đ. 8đ. 9s. 10.s. 11.đ. 12d. 13.d. 144. lãd.
B.l6a. 17.a. 18b, 19.a. 20.c. 21-b. TT l

C.22c. 23.d. 94.a. 25.b. 26,b, 27c.

D.28.b. 29.4, 30.b. 31.c. 32c.


E.33.c. 34a. 35.b. 36.b. 37.b.

E.38.b. 38.c. 40.d. 41.b. 42.a. 48c. 44,b,

G.45.c. 46b. 47.d. 48.c. 49.a. 50.b.

ma
TÔ mệt CC
LI
CHƯƠNG X. ĐIỀU HÒA SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN VÀ SỰ BIỆT HÓA TẾ BẢO

A. Xác định nội dung các câu sau đúng sai, nếu sai thì sửa :
10.1. Điều hòa biểu hiện gen khác nhau nhiều giữa Prokaryota và Eukaryota. “Ứ
10.2. Điều hòa thích nghĩ do các biến để không thuận nghịch, C -
10.38. Các enzym được tổng hợp đều được gọi là cảm ứng)“ vá thế”
10.4. Các gen cơ cấu phiên mã liên tục. -Ð “ae
10.5. Ở Operon lactose, chất cảm ứng gắn với Operator để hoạt hóa Operon H6 - :
16.6. Đoạn Operator có thể kiểm soát 1 dãy gen cấu trúc. -* mm

+ 19.7. Operon tryptophan có 5ð gen cấu trúc. r*

10.8. Chất đẳng kìm hãm gắn vào Operator làm bất hoạt Operon.ˆ
10.9. Vùng phình của nhiễm sắc thể là chỗ tổng hợp nhiều mRNA. +8 vẽ
10.10. Các chỗ phình không đi chuyển đọc theo nhiễm sắc thể. §

B.
Câu 11 - 15 được trả lời bằng 1 trong các gợi ý chung sau :
a.. Cám ứng bởi cơ chất.
b. Đồng kìm hãm bởi sản phẩm cuối.
€. repressor có hoạt tính,
d. repressor mất hoạt tính

10.11. Trong hệ thống cảm ứng cơ chất, cái nào được gen điều hòa tổng hợp :

a. —b, xi d.
10.12. Tiểu ° chế kiểm soát theo mô hình operon lac lactose của Jacob-Monod:
c. d.
10.13. Kìm hàm vùng 0peraLor :
a. é ĐỘ đ.

Kết hợp với chất đồng kìm hãm làm đừng phiên mã :
a. ¬b, C. te
10.15. RNA Polymerase. thực hiện được phiên mã khi :

a. =b, `

014

Chón câu trả lời đúng nhất trong số nhiều câu gợi ý :
C.
10.16. Ở vị khuẩn, các gen cấu trúc được phiên r mã khi:
a. Thiếu chất cảm ứng.
»%< Protein kìm hãm bất hoạt.
c. Promotor bất hoạt.
d. Operator bị đóng.
10.17. Ở vi khuẩn cáy gen cấu trúc được đóng khi:
ä) Promotor bất hoạt.
Operator bị đóng. SuemjE € ƒ
'$) Protein kìm hãm bất hoạt. ˆ
đ) a và b.
10.18. Ở hệ thống cảm ứng, trạng thái nào thì mRNA được tạo ra:
a) Chất kìm hãm không được tạo ra.` ˆ
b) Chất kìm hãm gắn với RNA- -polymerase,
©) Chất kìm hãm gắn với Operator.

TT ¬x7 Chất kìm hãm có hoạt tính gắn với chất cảm ứng.
10.19. ở hệ thống. cảm ứng, mRNA được tạo ra đến khi nào thì dừng:
_. ạ. Chất kìm hãm không được tạo ra.

„h. Chất cảm ứng đã hết,


c.. Chất kìra hãm gắn với Ôperator.
Chất kìm hâm có ó hoạt tính gắn với chất cảm n ứng.
46

10.90. Khi lactose xâm nhập tế bào #.coji thì :


xế” Lactose gắn với protein kìm hãm.
“bề Chất kìm hãm gắn với Regulator.
c. Lactose gần với Regulator.
d. Chất kìm hãm gắn với RNA polymerase.
10.21. Khi lactose không xâm nhập tế bào E.coj thì :
a. Lactose gắn với protein kìm hãm.
-k Chất kìm hãm gắn với Operator.
e` Chất kìm hãm gắn với : RNA polymerase.
d. Chất kìm hãm gắn với Promoter.
ÐĐ.
10.22. Gen điều hòa (Regulator) :
a. mã hóa các chất cảm ứng.
b, mã hóa protein cắm ứng.
“là khóa đóng mở các gen cấu trúc.
d. không cho chất cảm ứng xâm nhập vào tế bào.
10.23. Cáinào không mã hóa cho protein:
a) Các gen cấu trúc. co. .
b) Các gen điều hòa. .Ý Z ốc Chến
€) nRNA.
"vƒ Đoạn Operator.
10.24. Trong hệ thống Operon, gen nào không phiên mã:
ÍGen Operator.
b) Các gen điều hòa.
c) mRNA.
d) Các gen cấu trúc.
10.25. Chất cảm ứng có khả năng là :
a. chất gắn với operator để hoạt hóa.
b. chất gắn với các gen cấu trúc để hoạt hóa.
chất gắn với repressor (chất kìm hãm) để làm bất hoạt.
Ỷì chất gắn với đoạn promoter để hoạt hóa.
10.26. Trong hệ thống Operon lactose, RNA polymerase :
a. gắn với operator để phiên mã. ⁄
%< gắn với promoter khi repressor bất hoạt.
“e. gắn với promoter khi lactose hoạt hóa regulator.
d. gắn với các gen cấu trúc.

' Nông độ của các enzym nào sau đây không chịu sự kiểm soát của Ởperon :
a. EPnzym cảm ứng.
b. Enzym ức chế.

xé Enzym tiêu hóa.

“đ, 'Enzym cơ cấu.

8) _Pnzyme ức chế. ˆ_
bi Enzyme cơ cấu.
*©) Enzyme tiêu hóa.
đ) Enzyme cảm ứng.
10.29. Trong hệ thống Operon lactose của # Coli, repressor là:
a) Bản phẩm của gen cấu trúc.
b) Lactose,

rotein.
Ýq) Chất bám vào promoter.
10.30. Sẽ xảy ra điều gì khi tế bào E.coii. không có đường lactose :
"& “Protein regulatdr gắn với operator.
7b. Protein regulaflor gắn với promoter,
€. Protein regulator bị bất hoạt,
d. Protein regulator gắn với RNA Eolymerase.
10.51. Trong hệ thống Operon, vùng nào không bao giờ phiên mã:
a) Regulatose,
>Xố Ðromoter.

KƯỜNG

ˆ 6) đen cấu trúc L.

đ) Gen cấu trúc II

F,
10.32. Ở tế bào 1.coli, tryptophan sau khi được tổng hợp dư thừa nó sẽ thành chất
gì ?
a. Chất kìm hãm. ì
b. Chất kìm hãm RNA polymerase.
e

- Chất kìm hãm các gen cấu trúc.


F

¿Chất đồng kìm hâm.


10.3838..Ỡ tế bào #.coli , tryptophan sau khi được tổng hợp dư thừa nó sẽ:
,a., gấn với RNA polymerase làm ngừng phiên mã,
;JÉ gần với chất kìm hãm làm hoạt hóa.
c. làm ngừng tổng hợp protein kìm hãm,
d. gắn với operator. ,
10.34. Mục nào sau đây đúng cho Operon laetose :
a. Đóng lại khi có cơ chất. :
"MÃ, Mở ra khi có cơ chất.
c. Đóng lại khi chất cần tổng hợp dư thừa.
d. Lúc nào cũng mở.
10.35. Mục nào sau đây đúng cho Operon Tryptophan:
a. Đóng lại khi có cơ chất.
b.. Mở ra khi có cơ chất.
Se, Đóng lại khi chất cần tổng hợp dư thừa.
d. Lúc nào cũng mở. xe
10.386. Khi tế bào E.Coli có Tryptophan dư thừa, điểm nào sau đây là sai; -
a. Nông đệ chất đồng kïm hãm (eorepressor) tăng cao trong tế bào. ‹Ÿ

b. Sự phiên mã các gen cấu trúc của tryptophan giảm.


c. Chất kìm hãm (repressor) bất hoạt 7 - --: "
3 Chất kìm hăm mất hoạt tính được tổng hợp với tốc độ không đổi.
G. : - .
10.37. Điểm nào sau đây là Sai khi nói về các hệ thống enzym cảm ứng hay kìm hãm :
a. Các enzym kìm hãm thường được điều hoà bởi sản phẩm cuối, còn các enzym cảm ứng
được điều hòa bởi lượng cơ chất,
b. Các enzym kìm hãm thường được kìm hãm bởi sản phẩm cuối, còn các ©enzym cảm ứng
được hoạt hóa bởi cơ chất. x ¬
xeZCác enzym kìm hãm thường. được điêu hoà»bổi kiểm soát âm, còn các enzyrn cầm đủg
được
“ điều hòa kiểm soát dương tính. l
d. Các enzym kìm hãm đòi hỏi chất đồng kìm hãm để ức chế phiên mã của gen, còn các
enzym cảm ứng không cần chất đồng kìm hãm.
10.38. Các chứng cứ nào cho thấy các tế bào biệt hóa chứa thông tin đi truyền nhự
nhau:
a. Số lượng nhiễm sắc thể như nhau ở các loại tế bào khác nhau của cá thể.
b. Tỉ lệ A+G /T+C như nhau ở các loại tế bào khác nhau của cá thể.
c. Số lượng DNA như nhau ở các loại tế bào khác nhau của cá thể.
'đ{ Tất cả các mục kể trên.
10.39. Các chứng cứ nào cho thấy các tế bào biệt hóa chỉ sử dụng một phần thông tin
đi truyền;
‹10.40/'Cá

a. Lai mRNA giữa hai loại tế bào biệt hóa không thấy có cạnh tranh.
b. 2 loại tế bào biệt hóa thường có các protein và mRNA khác nhau.
e. Chia tế bào không đồng thời.

xdẺa và b.

.„ Ð. b và c.

10.41.

c chổ phình trên nhiễm sắc thể khổng lô là:

Vùng có hoạt tính phiên mã cao.

ùng có hoạt tính sao chép DNA cao.

ˆ e) Vùng có hoạt tính địch mã cao.


đ) Vùng có hoạt tính tổng hợp tRNA cao.

Mục nào đúng nhất cho các chỗ phình trên nhiễm sắc thể khổng lã:
a. tRNA được tổng hợp nhiều. 2
b.rRNA được tổng hợp nhiều.

€„ Protein được tổng hợp nhiều.

10.42.

10.48.

19.44.

H.

Có thể các chỗ phình trên trên nhiễm sắc thể khổng lồ là biểu hiện của :

a. Các gen bị kìm hãm. _


“bé Các gen có hoạt tính mạnh.

shrnRNA được tổng hợp nhiều.

“e, Các điểm sao chép DNA mạnh,

d. Các điểm tổng hợp nhiều acid amin. :


Nhiễm sắc thể khổng lô của ruôi đấm có một số chỗ phình thường xuyên, đó là :
"ˆ Vùng các gen hoạt động rất mạnh.
ˆb.` Vùng sao chép DNA mạnh.
e. Vùng các gen điều hòa có biểu hiện.
d.. Vùng enzym restriction hoạt động mạnh.
Cơ chế điều hòa nào là nguồn gốc căn bản các sai khác giữa những tế bào biệt hóa:
a. Điều hòa nối tiếp. :
b. Điều hòa sau phiên mã.
"xế Điều hòa phiên mã.
d. Điều hòa dịch mã.

10.45. Hormone ecdyson có tác dụng :


ra

2w

ÐmmĐ

„1đ

11.
16.

22.

27.
32.

3.

a. Tạo các chỗ phình sớm.

b. Tạo các chỗ phình muộn.


ầ XÍ Tạo các chỗ phình sớm và muộn. ˆ
“đ. ầm hãm việc tạo các chỗ phình.

¡ 0 46; Chất nào sau đây có tác đụng điều hòa ngay trên nhiễm sắc thể của
Eukaryota:

a. Histon. >dếa và b.
b. Protein acid. e. b và c.
e. Ribozym.
LỜI GIẢI

2s. 3.s. 4.đ. 5.s. 6.đ. 7đ. 8s. 9.đ. 10-.


c. 12.a. 13.b và c. 14.b. .15.d..
b. 17.b. 18.d. 19.d. 20.a. 21.b.
c. 23.d. 24.a. 25.c. 26.b.
c. 98.b. 29.c. 30.a, 31.b.
d. 33.b. 34.h. 35.c. 36.d.
e. 38.đ. 39.d. 40a. 41.đ,
b. 43.a. 44.c. 45.c. 46.d.
49
CHƯƠNG XI. NHIỄM SẮC THỂ VÀ SỰ PHÂN BÀO Ớ EUKARVOTAE

A.
+ Căn cứ các sự kiện nêu dưới đây xem chúng xảy ra ở kỳ nào của phân bào nguyên
nhiễm;
a. Kỳ sau (anaphase) b. Gian kỳ (interphase)

€. Kỳ giữa (metlaphase) d. Kỳ trước (prophase)


©. Kỳ cuối (telophase}
Để trả lời có thể sử dụng một hay nhiều hơn hoặc không có mục não (ghi các chữ a,
hoặc b, c,...vào cuối câu hỏi có
SỐ: ;
11.1. Các sợi của thoi vô sắc xuất hiện, CỈ-
11.2. Các nhiễm sắc thể di chuyển về các cực (7.
11.3. Các tâm động phân chia Ê -
11.4. Trung thể di chuyển VỀ các cực cL
11.5. Các nhiễm sắc thể đạt đến các cực X.
11.6. Các giai đoạn G¡.S,G› xắyra Ö
1127. Màng nhân và hạch nhãn (nucleolus) biến mất) ¿
11.8. Sự sao chép của nhiễm sắc thể xây ra ¿ b

d
d
KẾ
d

® Jm Ja [la la la |a

B.
+ Hãy chỉ rõ các sự kiện mô tả ở dưới xẩy ra ở:
a. Nguyên phân:
b. Giảm nhiễm I (meiosis ]).
€. Giảm nhiễm II (meiosis ]]).
Một số sự kiện có thể xảy ra ở nhiều kiểu phân bào (Ghi a.b,c hay ở sau câu hỏi)?
11.9. Các nhiễm sắc thể có các chromauid chị em di chuyển về Các cực 2
11.10, Các nhiễm sắc thể ngắn hơn và dày hơn đều màch đôi -
11.11,Các tâm động (centromeres) phân chia ¿
11.12, Các nhiễm sắc thể đơn chuyển động về các cực ¿.;C
11.13. Măng nhân và hạch nhận (nucleolus) biến mất) ,
11.14, Các tế bào đơn bội được tạo ra ;
11.15. Trao đổi chéo (CroSsSing- over) XảY ra

1.16. Các tế bào tưởng tự tế bào mẹ về mặt di truyền được tạo ra no

11.17. Phức hợp bất cặp. GSynaplone mại, Complex) được tạo thành

C.
+ Hãy xác định nội dung các cầu sau đây đúng hay sai và sửa các nội dung sai:
11.18. Nếu tế bào ở kỳ trước của nguyên phân có 20 tâm động thì nó có 20 nhiễm sắc
thể, -È
11.19.Các tâm động không phân chia trong giảm nhiễm ï. -Ð Ệ

1.20. Sự nhân đôi (duplication) của vật chất di truyền DNA X y ra trong kỳ trướ :

11.21. Các trung thể (centrioles) đều quan ọng cho sự phân bào ở cả thực vật bậc
cao và động vật `
11.22. Tế bào ở kỳ trước I của chia giảm nhiễm có một nửa nhiễm sắc thể so với số
có trong tế bảo ở kỳ trước
H (prophaseH). vŠ
11.23. Các phức hợp bắt cặp synaptonemai complex hình thành trong nguyên "phần và
_§lảm m phân.
11.24. Trao đỗi chéo là sự kiện íLcó ở nhiễm sắc thể người. ẻ

. Ễ ‹ cư mài

Chọn c câu u trả lời đứng nhất trong số các câu gợi ý

Đ.
11.25. Kiểu nhân là:
a. Bộ nhiễm sắc thể đặc trưng về hình thái.
b. Bộ nhiễm sắc thể đặc trưng về số lượng.
xe “Bộ nhiễm sắc thể đặc trưng về hình thái và số lượng.
" Không mục nào kể trên.

11.26. Kiểu nhân được mô tả khi quan sát nguyên phân ở kỳ nào? _
a. Kỳ sau (anaphase) , b. Gian kỳ Kỳ giữa (metaphase)
đ. Kỳ trước (prophse} e. Kỳ cuối (telophase) e. Kỳ cuối
11.22. V ùng không nhuộm màu của nhiễm sắc thể được gọi là :
, Chất nguyên nhiễm sắc. Mu tà
Ỷ Chất dị nhiễm sắc. Lo
c. Chất vô nhiễm sắc.
d. Chất nhiễm sắc (chromatine).
11.28. Vùng nào của nhiễm sắc thể ở mạng thái Roại động: ,
»< Chất nguyên nhiễm sắc.
“b. Chất đị nhiễm sắc,
c. Chất vô nhiễm sắc.
d. Chất nhiễm sắc chromatine).
11.29. Trong giai đoạn § của chu trình tế bảo, tế bào :
a. chịu sự phân chia tế bào chất ( cytokinesis )

b. đang xây ra chia giẩm nhiễm


`<ZSao chép ADN của nó
d. đang chia nguyên nhiễm
, e. bước vào gián kỳ ( interphase )
11.30. Giai đoạn nào của chu trình tế bào là đãi nhất ?
a. Kỳ sau ( anaphase ) ÿlan kỳ ( imerphase ) c. Kỳ giữa ( metaphase )
d. Kỳ trước ( prophase) “e. Kỳ cuối ( telophase )
II. 31. Giai đoạn nào của chu trình tế bào có.số Jượng DNA gấp đôi:
””a.M b. G¡ SG; xá S
11.32. Nếu có 12 nhiễm sắc thể đơn trong tẾ bão ở G¡ của chu trình tế bào, số lượng
nhiễm sắc thể lưỡng bỗi
của sinh vật này là bao nhiêu?
a.Ố Á2. c.24 d.36. e.48
11.33. Trong nguyên phâri, điểm nào của nhiễm sắc thể chia sau cùng: z
a, Đầu mút phải. b. Đầu mút trên. c. Bất kỳ điểm nào (Tâm động.
11.34. Sự kiện nào sau đây xảy ra trong nguyễn phân ?
a. Các nhiễm sắc thể tương đồng bất cặp.
b.Các nhiễm sắc thể đôi (có hai chromatid chị em) chuyển động về các cực.
c. Trao đổi chéo xảy ra giửa các nhiễm sắc thể tương đồng,
d. Số lượng nhiễm sắc thể giảm từ lưỡng bội xuống đơn bội
Các tế bào tương tự tế bào mẹ về mặt đi truyền được tạo ra.

F.

11.35. Nếu có 12 nhiễm sắc thể ở tế bào vừa kết thúc chia giảm nhiễm, số nhiễm sắc
thể lưỡng bội của sinh vật

đó là bao nhiễu?
a) 6, b) 12 xé đ)36 e)48

I 36 Sự kiến nào sau đây xảy ra ở phân chia giãm nhiễm nhưng không xây ra ở nguyên
phân ?
Các nhiễm sắc thể đôi chuyển động về các cực. ì
Các nhiễm sắc thể ngắn hơn và dày hơn và đôi (2 chromatid).
Bộ nhiễm sắc thể đơn bội (1 chromauid) chuyển dịch về các cực.
i š Màng nhân và hạch nhân (nucleolus) biến mất.
e) Tâm động phân chia.
11.37. Sự kiện nào sau đây xảy ra ở giảm phân Ì ?
a. Các tế bảo con lượng bội được tạo thành.
b. Các nhiễm sắc thể đơn (1 chrornatid) chuyển dịch về các cực.
Các nhiễm sắc thể tương đồng bất cập (tiếp hợp).
đ. Hai trong các sự kiện trên. `ˆ

Nếu các tế bào đang trong quá trình chia giảm nhiềm mà đơn bội và các nhiễm sắc thể
của chúng thấy
đc từng cái riêng lẻ, tế bảo đang ở thời kỳ nào?

a. Tiền kỳ hay kỳ tước Ì ( prophase D).

„b-Kỳ sau Ì (anaphase 1).

% Kỳ trước II (prophase Ï]).


„#;Kỳ cuối H (telophase H).
: e. Gian kỳ (Imerkinesis: giai đoạn giữa giảm nhiễm ] và giảm nhiễm I]).
11.39. Ở giai đoạn nào của sự phân bào xảy ra sự tiếp hợp của cặp nhiễm sắc thể
tương đồng.
a. Kỳ sau (anaphase) của nguyên phân và giảm phân.
b. Kỳ trước (prophase) của nguyên phân và giảm phần.
c. Kỳ giữa (metaphase) của nguyên phân và giảm phân.
3% Kỹ trước (prophase) của giảm phân I.
6. Kỳ giữa (metaphase) của giảm phần ]I
khi nói đến giảm phân?
. £- AND được sao chếp giữa mỗi lần phân bào.
: b 'Mỗi nhiễm sắc thể là kép trong kỳ trước.
c. Mỗi nhiễm sắc thể bất cặp với cái tương đồng trong giảm phân 1
d. Sự chía tế bào tiếp sau sự di chuyển của nhiễm sắc thể,
e. Mỗi nhiễm sắc thể có thể trao đổi một phần của nó với phần tương đương của nhiễm
sắc thể tương đồng.

. ẢN G. Ø7
3 j T141. Tại tổ hợp di truyền Xảy Ta trong: .
` ¬ Ai â. Nguyên phân. d, Trao đổi chéo.

Iiểm nhiễm L 8b và d đúng,


. Giảm nhiễm II,
i TL d2. Mỗi tầm động tách theo các sợi vô sắc, về : các cực trong: A£
a. Nguyên phân. ta và 6 đúng, "vê về BÀ, Xx
b. Chia giảm nhiễm lân I. Sề,a,Bvà cđứng.
c, Chia giảm nhiễm lần II.
11.43. Giá sử số nhiễm sắc thể lưỡng bội của một sinh vật đặc biệt là 10. Có bao
nhiêu tổ hợp nhiễm sắc thể khác
nhau có thể được tạo nên bởi chia giảm nhiễm ở sinh vật này (có nghĩa có bao nhiêu
kiểu ' giao tử có thể được tạo
nên)? Loại trừ các tổ hợp xảy ra trao đổi chéo. ị
a. 5, b. ló. e. 28.
11.44. Kiểu sinh sản vô tính có đặc điểm:
a. Do nguyên phân.
b. Thế hệ con giống mẹ.
c,.Thế hệ con khác mẹ.
Xi, a và b.
11.45. Kiểu sinh sản hữu tính có đặc điểm :
a. do giảm phân.
b. thế hệ con giống mẹ.
c. thế hệ con khác mẹ.
d. avàb.
e.64.

H.

(1.46. Vòng đời của sinh vật là :


aä, Chu trình sinh sản hữu tính,
b. Chu trình sinh sẵn vô tính.

+ Sự nối tiếp thế hệ đơn bội và lưỡng bội.

“ đề Không có mục nào kể trên.

~11:47-Từ mỗi noãn'(nguyên) bào sơ cấp (primary 6ocyte) trải qua chia giầm nhiễm sẽ
tạo ra một số lượng trứng có +
hoạt động chức nãng là:

—8: 1, b,2. c.3. đ.4. €.5.


11.48, Phẩn lớn các tế bào thực vật có mấy giai đoạn trong chu trình sống:
a.1. 2. €. 3. d.4. e.Ấ.
11.49. Ở cây bắp (ngô) bố phân nào đơn bội:

â, Cây trưởng thành. ˆ--': -. — đ.avàb.


3 ©. 2 VÀ C.

c. Noãn,
11.50. Ở cây bắp (ngô) bộ phận nào lưỡng bội:
a, Cây trưởng thành. d. avà b.
b. Phấn họa 'GỀa VÀ C.
c. Noãn. ⁄
LỜI GIẢI

A.1.d. 2.a. 3.c. 4.d. 5.e. 6.b, 7.d. 8.b.

B.9b. 10.a,bịc. Li.a,c. 12.a,c. 13.a,bc, 14.b,c: 1S.b, 16.a. 175,


C.18.đ. 19đ. 20.s. 21.s, 22.s. 23.s. 24.s.

D, 2Ã.c, 26c, 374a, 2a. 29C,

E.,30.b. 31.c. 32.b. 33.d. 34.e,

”Ƒ. 35.c 36.c, 37c. 38.c. 39.d. 40.a.

G,41,b. 42c. 43.d, 44.d. 45..

H.4ó.c. 47a. 48.b, 49.b. 50.e.


ta
t3

CHƯƠNG XII. ĐI TRUYỀN HỌC MENDEL

A, Hãy xác định các câu sau đây đúng hay sai, nếu sai thì sửa:

ta
12.1, Trong lai phân tích, cá thể chưa biết kiểu gen được lai với đồng hợp tử
trọi.Š
12.2. Tỉ lệ kiểu hình I : 2: 1 có được khí tính trội không thể hiện. *#
12.3. Khi lai lưỡng tính với các gen độc lập, cả hai tính trạng biểu hiện sự di
truyền trung gian, lệ kiểu hình
của F; sẽ là 9;:3:3: 1. Ả Ỷ
12.4. Các ailel 1ˆ và 1” của nhóm máu A-B-O có sự di truyền tương đương. “
12.3. CƠ sổ tẾ bào học của lai đơn tính là sự phân ly các nhiễm sắc thể tương đồng
trong giảm phân, Ð .
Chọn câu trả lời đúng trong số nhiều gợi ý:

B.
12.6. Mất nâu thì trội, mắt xanh thì lặn. Nếu người dàn ông mắt nâu kết hôn với
người mắt xanh và họ có con trai
mất nâu và con gái mắt xanh, chúng ta có thể kết luận chắc chấn rằng:

a, Người đàn ông không phải là cha đề, :

Xã, Người đàn ông là dị hợp tử. sÊu

€, Mẫu mất liên kết với giới tính.

d. Cả hai cha mẹ đều đồng hợo tử.


12.7. Mắt nâu thì trội, mắt xanh thì lặn. Nếu người đàn ông mắt nâu kết hôn với
người mắt xanh và họ có hai con mất
xanh, sẽ có xác suất bao nhiêu để người con kế tiếp mắt xanh.

„ 0% b. 30% 0% d. 66% e. 100% ộ

12.8. Ở đậu vườn, cây cáo là trội, còn cây #ườn là lặn. Cây cao dị hợp tử lai với
cây lùn. Nếu 40 cây thế hệ con
được tạo ra thì số lượng các cá thể cao sẽ khoảng:

a.0- b. 30 c. 40 d. l0 „20
12.9. Có thể trồng cây thuốc lá đơn bội mọc lên được. Ở thuốc lá, allel lá rộng là
trội còn lá hẹp thì lặn. Nếu

thấy cây lá hẹp, nó có thể là :

a. Dị hợp tử và lưỡng bội

b. Lưỡng bội và đông hợp tử lá hẹp

e. Đơn bội với allel lá hẹp

d.a hay b đều đúng

»=€ hay d đều đúng


13.10. Một bệnh mất kinh niên đi truyền (glaucoma) là trội so với allel mắt bình
thường. Giả sử, người phụ nữ bình
thường kết hôn với người đàn ông bị bệnh trên có cha mắt thường, Tỉ lệ các con sẽ
có bệnh trên là bao nhiêu ?

a, Tất cả các con của họ `

<Một nửa các con của họ


c. Một phần ba các cơn của họ
d. Một phần tư các con của họ

€,
12.11. Ở đậu, hoa ở nách lá trội so với hoa ở đỉnh . Tỉ lệ kiểu hình ở hậu thế sẽ
như thế nào nếu lại giữa cây có
hoa nách lá dị hợp tử với cây có hoa ở đỉnh?

a. 3 nách lá : 1 đỉnh d. tất cả hoa ở nách lá

C3 đỉnh : 1 nách lá e. không có tỉ lệ não như trên

+&øx5Xế Ì nách lá : 1 đỉnh


12.12. Bệnh vãy cá bẩm sinh được di truyền đo một gen lận . Giá sử người đàn bà mắc
bệnh, kết hôn với người đàn
ông bình thường không mang gen bệnh. Bao nhiêu phần trăm con họ sẽ bị bệnh?

:—. X0 b.25%- — c.33% d. 50% -e. 75%


12.13.Ở một loài bướm dạng mầu sáng có sự di truyền do một gen lặn. Nếu một bướm
màu sáng lai với bướm màu
Sậm nà y có một trong hai bố mẹ mâu sáng , thì ở thế hệ con bao nhiêu phẫn trăm có
màu sáng?

a. 25% b. 33% 50% d. 75% ; e. 100%

12.14. Gen trội W tạo lông cứng ở chó; aliéI Win của nó tạo lông mềm . Một nhóm chó
dị hợp tử lông cứng được
Elao phối với nhau và tất cả con lại EI được lai phần tích..Tỉ lệ kiểu hình sẽ như
thế nào ở thế hệ con có được do lai
phân tích 2

a. 3 lông cứng : ! mềm d. 100% lông cứng


xe) lông cứng : l mễm ©. không có lệ nào kế trên là đúng

©. 3 lông mễm : l cứng


54

12.135. Ở bổ câu màu xám phụ thuộc vào gen trội G ( gray) trên nhiễm sắc thể thường
. Hai con bổ cầu xám giao phối
với nhau để ra ! bổ câu con không xám trong năm đầu. Nếu năm sau cặp bỗ câu xám
trên tiếp tục để con thì t lệ bổ
câu xám là bao nhiêu? '

a. 100% vếng c. 50% d, 25% e.0%

ÐĐ.
13.16. Ở xã hội người da trắng, khi những người tóc thắng kết hôn với người tóc
quãn sẽ sinh ra con tóc gợn sóng.
Nếu hai người tóc gợn sóng kết hôn với nhau có thể tiên đoán được kiểu hình và tỉ
lệ con cái như thế nào ?

a. 3 quân: Ì gợn sóng

Xs quãn : 2 gợn sóng: Ì thẳng

e. Ithẳng : l quần : Ì gợn sóng

đ. 3 gợn sóng : Ì thẳng

e. 1 thẳng : 2 quần : l gợn sóng


12.17. Ở bò sừng ngắn, bò đực đỗ lai với bò cái trắng cho thế hệ con màu hồng trung
gian giữa đỏ và trắng. Lai các
bò hồng với nhau sẽ cho thế hệ tiếp theo với t lệ là : Ộ

a.3 trắng : ! đỏ

b.3 đồ : I trắng

Á1 đồ : 2 hồng : l trắng

“d, 3 hồng : ! trắng

e.3 hồng : I đồ
12.18. Nếu lai cây có hóa xanh với cây hoa trắng thì tỉ lệ F› (tự thụ phấn F) sẽ
như thế nào nếu tính trạng trội không
hoàn toàn? l .
a.1;:Ð b.1:1 c.3:1 Nó: 2:41 e.9:3:3:1

12.19. Ở đậu hà lan cây cao là trội, còn cây lùn thì lận. Nếuta có đậu cao chưa
biết kiểu gen mà muốn xác
định là đồng hợp hay là dị hợp tử thì phải lai với cây nào? "
a, Đồng hợp tử trội. : í Z/b Cẹc ¿ ẹ
-êng hợp tử lặn. NẺ ae 68
íe. Dị hợp ủ xAZ2bb CC = &u
d. Cây cùng kiểu gen.
Œ. cây cao

12.20. Người ta lại cá thể A/A B/B C/C với a/a b/b cíc. Giả sử không có liên kết
gen, ở F; các cả thể A/A bíb Cíc
sẽ xuất hiện với tần số nào? ,
a. 16/64 b. 8/64 c. 4/64 Xe. ẹ.1⁄44

E.
12.21. Một bệnh đi truyền là hội chứng Marfan do một gen trội gây nên. Bệnh này còn
gọi là tật tay vượn, không
những các ngón tay mà tất cả các chỉ đều dài ra nhiều. Bệnh còn thể hiện ở sự phình
động mạch chủ và trật khớp
nhân mất, Một số có thể mất bệnh này có tất cả các sai lệch, số khác chỉ có một
hoặc hai sai lệch nhưng có con với
tất cả sai lệch. Giá sử người đàn bà bình thường kết hôn với người đàn ômmg mang
bệnh nhưng có mẹ bình thường.
Nếu tính trạng này có độ thâm nhập (penetrace) 90% thì con của họ biểu hiện tính
trạng là bao nhiêu %2?

a. 225% 45% c. 50% d. 67,5% e. 90%


12.22. Ở cây kiểng Coleué gân lá không đều là trội so với đều. Giả sử lai cây có
gân lá đều với cây có gân lá
không đều. TÍ lệ các cãÿ con có gân lá đều là bao nhiêu? l

a. Tất cả -J2 c. 1⁄3 d. 1⁄4 e.0

13.33. Biến dị màu sáng của bướm đen có sự di truyền đo một gen lận trên nhiễm sắc
thể thường, Nếu bướm mầu
sáng lại với bướm đen có bố mẹ sáng thì bao nhiêu phần trăm bướm con sẽ màu sáng?
a. 0% b. 25 % c.33% »s0% e. 100%

12.24. Ở trạm cấp cứu, người có nhóm máu AB, có thể nhận máu của người có nhóm máu:

8. Á b.B c.O' d.AB _>đất cả các nhóm máu trên.


12.25. Kiến thức về nhóm máu cửa một số cặp vợ chỗng cho phép chúng ta nói rằng nếu
họ có nhiều conthì tỉ lê kiểu
nhóm mầu của con cái sẽ gần đúng là 1⁄2 kiểu A : 1⁄2 kiểu B. Như vậy nhóm máu của
cặp nói trên là;

a. A và B b. AB và AB c.ABvaB — đABvà A e. Ab và O
12.26. Để xác định cha của một đứa trẻ bốn người đàn ông được xem xét. Đứa bế có
nhóm máu O, mẹ đứa bé có
nhóm máu B. Nhóm máu của 4 người đàn ông được nêu dưới đây. Người đần ông nào có
thể loại trữ trên cơ sở xem
xét nhóm máu? ;
8. Á b.B c. AB d.O
©. Không có người nào có thể được loại trữ: ai cũng có thể là cha của đứa bé.

E. Lai lưỡng tính và đa tính


12.27. đậu Hà lan, cây cao là trội, còn cây lùn thì lặn, Hạt tròn thì trội so với
hạt nhăn. Các gcn nầy nằm trên các
nhiễm sắc thể khác nhau. Nếu hai cây dị hợp tử tương tự lai với nhau vã tạo ra 80
cây con. Sẽ có bao nhiêu cây con
lùn và hạt nhãn?

a.0 b.5 c. l§ đ.45 e.80


12.28. Giả sử tiến hành lai hai đậu thuẫn chẳng với nhau. Cây thứ nhất có hoa đỏ,
mọc ở nách lá và cây thứ hai hoa
trắng ở đỉnh; Tất cả cá thể I, đều giống cây thứ nhất. Nếu nhận được I000 cây F: do
tự thụ phấn các cây F: có bao

” nhiêu cây sẽ có hoa đó ở đỉnh ?

a.05 b. 100 c.250 d.56ã e.750


12.29. Ở đậu Hà lan, các gen mầu quả và chiểu cao thân nằm trên những cặp nhiễm sắc
thể khác nhau, Mẫu quả lục
là trội, quả vàng thì lận; cây cao là trội, còn cây lùn thì lặn. Cây mang hai gen
trội thuần chúng được lai với cây quả
vàng thân làn cho ra tất cả cây F¡ quả lục thân lùn. Một trong những cây F đó được
lai với cây quả vàng thân lùn,
Bao nhiều phần trăm cây con sẽ có cây quả vàng thân lùn ?

a.6,3%. b. 25% c. 33% d.63% e. 100%


12.30. Ở hoa mõm sói, màu hoa và lá đều có biểu hiện trội không hoàn toàn. Hoa mầu
hồng và lá lục lợt là các dạng
trung gian. Giả sử lại hai cây đều có hoa màu hông và lá lục lợ:. Nếu có 16 cây
con, thì bao nhiêu sẽ là hoa màu
hồng và lá lực lựt ?

a.16 h.9 c.3 d.4 e.l


12.31. Ở chó Cocker spaniel (lông xù tai cụp) mâu đen do sen trội B, và mầu đỏ do
aHel lặn b cuả nó. Màu đỏ đều
phụ thuộc gen trội § và có đốm trắng đo allel lặn s. Con chó đực có màu đồ đều giao
phối với con chó cái màu đen
đốm trắng. Chúng có 5 chó con: ! đen, ! đô, 1 đen đốm trắngvà 2 đỏ đốm trắng. Các
chớ bố mẹ có kiểu gen như thế
nào?

a. Đực bíb s⁄ và cái B/B s/s

b. Đực b/b S⁄% và cái B/b s%

c. Đực bíb S5 và cái B/hb S⁄s

d. Đực B/b S⁄s và cái B/b s⁄s

: e. Đực B/b S/§ và cái B/b s/s

12.32 Giả sử mội con chó đực lông đỏ đều mà mẹ nó đỏ đốm trắng giao phối với con
chó cái lỗng đen đều có mẹ
cũng đồ đốm. Kiểu hình nào vã tỉ lệ bao nhiêu sẽ có từ sự lai trên?

a, 3 đen đều ; 1 đen đốm : 3 đỏ đều : I đồ đốm.


b. 9 đen đều : 3 đcn đốm : 3 đỏ đều : I đỏ đốm.

c. 1 đen đều : | đen đốm : ¡ đó đều : I đỏ đốm,

d. 3 đen đều : 1 đỏ đốm.

e. Không có cái nào trên đây là đúng.

G.

12.33. Tỉ lệ kiểu hình 9 : 3 : 3: 1 biểu thị ở F; của: .


a. Lai đơn tính trong đó có hai alel biểu hiện quan hệ trội lặn.
b. Lai lưỡng tính của các gen liên kết trong đó mỗi allel biểu hiện quan hệ trội
lặn.
€, Lai lưỡng tính của các gen liên kết trong đó các allel của mỗi gen tương tác tạo
các kiểu hình trung gian.
d. Lai lưỡng tỉnh của các gen độc lập trong đó các allel của mỗi gen tương tác tạo
các kiểu hình trung gian.
©. Lai lưỡng tính của các gen độc lập mà các allel của mỗi gen biểu hiện trội lặn,

12.34. Allel mòng gà hạt đậu (P) trội so với mòng gà đơn (p), nhưng allel đen B và
trắng B` đối với màu lông vũ thì

_„ Hội không.hòan toàn, cá-thể-B/B có màn "xanh". Nếu các gà -dị Hợp tử ở các
cặp:alal được giao phối thì các gà con,

có màu trắng mòng hạt đậu chiếm tỉ lệ bao nhiêu?

a. 1/16 b.3/16 c.4/16 d.8/16 e.9/16 " .


12.35. Một sinh vật lưỡng bội sinh sản hữu tính có 5 cặp nhiễm sắc thể (I, 11, HI,
1V, V). Có bao nhiêu khả năng rằng
một trong số chúng là 1, một trong số chúng là HI và một trong số chúng là V được
truyền từ ông nội của chúng? (Coi
như không có trao đổi chéo xây ra). Hãy cẩn thận đấy là câu hồi khó.

a. 1⁄4 b. 1/2 c. 1⁄8 d. 1/16 e. 1⁄64


12.36. Ở cây kiểng Coleus, aHel có mép lá răng cưa khía sâu là trội so với allel lá
liễn đều và allel gân lá không đều
là trội so với đều. Hai cây dị hợp tử cả mép lá và gân lá lai với nhau thì ứ lệ các
cây con có mép lá liên, gẩn lá đều
sẽ là bao nhiêu? (Giả sử không có liên kết gen). `
XS
œ

a.1/46 b. 3/16 c.6/16 d.9/16 e. 15/16


12.37. Ở cây kiểng Coleus, allel có mép lá răng cưa khía sâu lã trội so với allel
lá Hiển đều và allel gân lá không đều
là tội so với đều. Hai cây dị hợp tử cả mép lá và gân lá lai với cây có mép lá
liễn,pân đều, thì tỉ lệ các cây con có
mép lá khía sâu, gân lá đều sẽ là bao nhiêu? (Giá sử không có liên kết gen).

a.1/16 b. 3/16 c. 4/16 d.9/16 e.2/16


12.38. Ở dựa hấu, các allel mầu xanh lục, quả tròn là trội so với mầu sọc và quả
dài: Cây dưa dị hợp tử màu lục,
đồng hợp tử quả tròn lai với cây dưa màu sọc và dị hợp tử quả tròn. Tỉ lệ các cây
con coí quả mầu sọc, tròn là bao
nhiêu? -

a.1/16 b. 3/16 c.4/16 d.8/16 e:9/16

H.
12.39. Ở gà hai cặp gen xác định kiểu mào gà. Gen R xác định mầu hoa hồng, alel r
lặn xác định mầu gà đơn. Gen P
xác định mâu hạt đậu, alal lận p cũng xác định mầu gà đơn. Khi R và P cùng hiện
diện (R/- P/-), chúng tạo mào bỗ
đào. Gà có kiểu gen rír píp có mào đơn, Giả sử lai gà mào bổ đão với gà mão hoo
hồng. Chúng tạo ra 3 gã con mào
hoa hồng, 3 gà con mào bổ đào, 1 gà con mão đơn và một gà con hình hạt đậu. Kiểu
gen của gà cha mẹ như thế nào? ˆ

a. R/R Píp x R#r píp


b. R/rP/p x Rứr píép
c. RZR P/ x R/R píp
đ. rír P/px Rứi Píp
e. R/rP/p xRñrP/pg :
12.40. Cá thể có kiểu gen A/a B/b Cíc sẽ tạo ra giao tử ABC với xác suất bao nhiêu?
a. 1/8 b. 1⁄16 c.1/64 d.3/16 - e. 3/64
12.41. Cá thể có kiểu gen A/a B/b C/c sẽ tạo ra giao tử Abc với xác suất bao nhiêu?
a. 1⁄8 b. 1⁄16 c.1/64 d.3/16 e:3/64

12.42. Nếu gen trội € cần thiết cho tạo màu và gen trội A không tạo sắc tố, không
có gen khác tham gia thì bao
nhiêu phần trăm thế hệ con từ tổ hợp lai c/c A/a x C/c a/a sẽ có màu?
a. 25% b. 50% c. 66% d. 75% e. 100%

F.

Các bài toán 43 ---> 47 liên quan đến tình huống như sau; Ở bí đỏ, màu trắng do
allel trội W, có màu do
uilal lận ñ. Màu vàng do một gen Œ độc lập khác và màu xanh do allal lăn tương
ứngg. Khi các cây hợp từ của hai
gen được lai với nhau cho cây con có tỈ lệ như sau: 12 cây quả trắng : 3 cây quả
vàng : 1 cây quả xanh.

12.43. Sẽ nhận được tỉ lệ kiểu hình như thế nào khi lại W/w Gp x W/w G/G2

. 3/4 quả trắng : 1⁄4 quả vàng. .

. 2/4 quả trắng : 1⁄4 quả vàng : 1⁄4 quả xanh.


. 3⁄4 quả trắng : 1/8 quả vàng : 1⁄8 quả xanh.

. 1⁄4 quả trắng : 2/4 quả vàng : 1⁄4 quả xanh.

12.44. Sẽ nhận được tỉ lệ kiểu hình như thế nào khi lai W/w G/g x Cây có quả xanh?

a. 3/4 quả trắng : 1⁄4 quả vàng.

b. 2/4 quả trắng : 1⁄4 quả vàng : 1⁄4 quả xanh.

c. 3⁄4 quả trắng : 1/§ quả vàng : 1⁄8 quả xanh.

d. 1⁄4 quả trắng : 2⁄4 quả vàng : 1⁄4 quả xanh.

12.45, Sẽ nhận được tỉ lệ kiểu hình như thế nào khi lai W/w gíg x w/w G/82
. 3/4 quả trắng : 1/4 quả-vàng.

.2/4 quả trắng : Ï⁄4 quả vàng : 1⁄4 quả xanh.

. 3/4 quả trắng : 1⁄8 quả vàng : 1/8 quả xanh.

. 1⁄4 quả trắng : 2⁄4 quả vàng: 1⁄4 quả xanh.

12.46. Sẽ nhận được tỉ lệ kiểu hình như thế nào khi lai W/w G/g x W/wW g/g?

a. 3⁄4 quả trắng : 1⁄4 quả vâng.

b. 2⁄4 quả trắng : 1/4 quả văng : 1⁄4 quả xanh.

c. 3⁄4 quả trắng : 1/8 quả vàng : l/8 quả xanh.

đd. 1⁄4 quả trắng : 2/4 quả vàng : L⁄4 quả xanh.

]3.47. Khi lai hai cây người ta nhận được 1⁄2 số cây quả vàng, 1⁄2 số cây quả xanh.
Các cây cha mẹ có kiểu gen
và kiểu hình như thế nào?

Đ o9 Œữ®

re 8®
57

a. Vàng (W/Ww G/g) và xanh (w/w g/g).


b. Vâng (w/w G/g) và xanh (w/w 8/8).
c. Trắng (W/W G/E) và xanh (W/Aw g/g).
d. Vàng (w/W G/g) và xanh (W/W g/g).

K.
- 2.48, Gen có sự biểu hiện phụ thuộc giới tính là :

a/.Gen có sự biểu hiện trội ở giới tính này, lặn ở giới tính khác.
b/. Gen có sự biểu hiện chỉ ở một giới tính, :
c/. Gen không có biểu hiện kiểu hình , nhưng ảnh hưởng biểu hiện kiểu hình của gen
khác.
d/. gen liên kết với giới tính.

2.49, Gen có sự biểu hiện bị giới hạn bởi giới tính là :


aGen có sự biểu hiện trội ở giới tính này, lặn ở giới tính khác,
bí, Gen có sự biểu hiện chỉ ở một giới tính.
cí. Gen không có biểu hiện kiểu hình , nhưng ảnh hưởng biểu hiện kiểu hình của gen
khác.
d/. gen liên kết với giới tính.

2.50. Gcn biến đổi là :


a/.Gen có sự biểu hiện trội ở giới tính này, lặn ở giới tính khác.
bí. Gen có sự biểu hiện chỉ ở một giới tính.
cí. Gen không có, biểu hiện kiểu hình , nhưng ảnh hưởng biểu hiện kiểu hình của gen
khác.
đ/. gen liên kết với giới tính.

LỠI GIẢI

A.1.S. 2Ð. 3S. 4Ð, 5.Ð,


B.6Ốb. 7c. Ke, 9e, 10h.
€. lI.b, 12a. 13.c. 14.b. 15,b,

Ð. lối. 17c. 18§.d. 19.h, 20,d,


E.21.b. 22.b. 23.d. 24c. 25.e. 26c,
F.27.b. 28.b. 29.b. 30.d.31.b, 32a,

G,33.c. 34.b. 35c. 36,b, 37.c. 38.d.


H.39.b. 40c. 4la. 42a,

1.43.a. 44.h. 45.b, 46c. 47b,


_K.4Ra. 49,b. 50c
. Sự khác biệt trong sinh trưởng ở thực vật và động vật là:
a) Mô phân sinh chỉ tôn tại ở thực vật .
b)Ở thực vật, các cơ quan mới liên tục được tạo ra còn ở động vật, số lượng các cơ
quan được xác định
từ thời kỳ phôi :
e) Một tế bào thực vật đã biệt hoá có thể phát triển thành một cá thể hoàn chỉnh,
điều này không tổn
tạixở động vật ,
“NI Cả ba câu trên
2. Cây thu nhận chất khoáng với các đặc điểm sau :
a)/Tuỳ thuộc bản chất của đất, ví dụ đất cát cung cấp chất khoáng tốt hơn
Thị Môi trường đất có pH thấp cho phép thu nhận chất khoáng tốt
c) Đất chứa íLchất hữu cơ thì cùng cấp chất khoáng nhiều hơn
đ) Hai trong bá câu trên
. Trong sự rụng lá : `
a) Abscisic acid có tác động làm giảm sự rụng, ngược với tác động của auxin
Xộ Auxin có tác động ức chế ngược lại với ethylen có tác động kích thích hiện tượng
này
c) Nhiều hormone có tác động cùng chiều kích thích sự rụng lá
đ) Không có câu nào đúng

tà)

4. Vận tốc dẫn truyền xung được quyết định bởi :


a) Đường kính sợi trục. ì b) Bạo myelia bao quanh sợi trục
œ) Đặc tính loài, + . nai trong ba câu trên
5. Một phânAử chất đạm không thể đi chuyển từ máu ra dịch ngoại bào theo cách sau :
:
` Khuếch tán thẳng qua màng sinh chất. b) Thông qua các túi ẩm bào
€) Thông qua các khe hẹp giữa các tế bào. đ) Hai trong ba câu trên
6. Các nhóm nhân tố nào sau đây thuộc cơ chế bão vệ cơ thể đặc hiệu
a) Tế bào giết tự nhiên. đại thực bào, chất bổ trợ. _. b) Interlepkin, tế bào
lympho B, đại thực bào
c) Immunoglobulin, rế bào lympho T, tế bào lympho B. Hai trong ba câu trên
7. Các chức năng của mô mạch là :
ä) Chống đỡ và vận chuyển nước, muối khoáng, b) Vận,chuyển chất hữu cơ, nước, muối
khoáng
c€) Bảo vệ cây và vận chuyển chất hữu cơ, đường. 3 Không có câu nào đúng
8. Tế bào ung thư sẽ bị tiêu diệt do :
a) Hoạt động của tế bào Iympho T gây độc. b) Hoạt động của TNF
€) Hoạt động của intcrferon gamuna. _ ả ba câu trên
9. Mô mạch bao gồm các loại tế bào sau :
a) Tế bào ống, tế bào hậu mô, tế bào xylem. Xốtế bào xylem, yếu tố ống sàng, tế bào
kèm
c) Quần bào, tế bào kèm, tế bào hậu mô. đ) Không có câu nào đúng

1Ó. Câu nào sau đây sai khi nói về phần ứng viêm :

a) Phản ứng viêm làm tăng tốc độ chuyển hóa của tế bào ở nơi bị tổn thương
b) Phân ứng viêm làm giảm tính thấm của mao mạch

¬
€) Phản ứng viêm làm tăng lượng tế bào lympho T. >á Hai trong ba câu trên
11. Lớp vỏ ở thân cây : “
a) Bao gồm nhụ mô, mô nền và cương mô. ý Trong nhiều trường hợp có chức năng chống
đổ
€) Kitin thường có mặt trong tế bào cương mô. đ) Cả ba câu trên
¡2. Các sắc tố hồ hấp pằm : 7
a) Hemoglobin. b) Hemocyanin. c) Myoglobin. » Cả ba câu trên
13. Cấu trúc của neuron bao gôm :
-—. 4) Các sợi nhánh, thân tế bào, sợi trục... , b) Sợi nhánh, đổi sợi trục, thân
tế bào, synap
“ CỲSợi nhánh, thân tế bào, synp `qy Không có cầu nào đúng

¡4, Câu nào sau đây đúng để nói về điện thế nghỉ :
a) Điện thế nghỉ hình thành do sự tích điện âm ở mặt ngoài tế bào cao hơn §O với
mặt trong
bì Điện thế nghỉ do hầm lượng các ion Na”, K” và C[ trong tế bào quyết định
“Tiện thế nghĩ được hình thành nhờ hoạt động của bơm Na-K-ATPase
Zđ) Hai trong ba câu trên
15. Trong sơ đổ sau :
a)1: ngưỡng, 2 : sự khử cực, 3: thời kỳ trợ, 4 : điện thế nghỉ
3h : điện thế nghĩ, 2 : sự khử cực, 3 : sự tái phân cực, 4: thời kỳ trợ
mỹ

Điện
thể
mã ng

©) 1: điện thế nghỉ, 2 : điện thế hoạt động, 3 : sự tái phân cực,
4: thời kỳ trở
đ) Không có câu nào đúng

Thới gian mgiä y

16. Câu nào sau đây đúng để nói về synap :


1) Synap nằm ở các đầu mút của Sợi nhánh
bế Simp điện cho phép truyền xung nhanh hơn synap hóa -
©) 5ynap hóa có khả năng chuyển thông tin lớn hơn synap điện vì số phần tử chất
truyền thần kinh là

tất lớn
đ) Hai trong ba câu trên
17. Hormone :

a) Có thể có bản chất hóa học là polypeptide, phospholipid hay steroid


b} Chỉ tác động lên các tế bào có mang thụ quan đối với hormone đó.
€) Có hàm lượng ưong máu được điều hòa theo cơ chế điều hòa ngược âm
.. trong ba cầu trên
18, Các bể mặt hô hấp thường có các đặc điểm sau :
a) Có độ ẩm cao. b) Có diện tích bể mặt lớn
€) Tiếp xúc chặt chẽ với hệ thống mao mạch. ⁄2 Cả ba câu trên
19. Câu nào sau đây sai khi nói về hệ bài xuất ở động vật có xương sống :
A};Đơn vị hoạt động của thận là nguyên thận. b} Trung thận kém phát triển hơn hậu
thận
Xe bài xuất ở động vật có xương sống bao gồm đơn thận, trung thận, nguyên thận
đ) Nguyên thận báo gồm miễn vỏ và miễn tủy
20. Câu nào sau đây đúng để nói về rễ cây : ,
a) Cấu trúc rễ gồm : biểu bì, vỏ, nội bì, tượng tầng mạch
bì Mô biểu bì của rễ đôi khi được bao bởi lớp cuticul
Mu có thể di chuyển qua lớp vỏ bằng cách đi xuyên qua tế bào hoặc qua các khoảng
không giữa
các tế bào
đ) Hai trong ba câu trên
31. Trong hoạt động của thận :
8) Viamine, amino acid, glucose được tái hấp thu ở ống lượn gần
b) Hiện tượng tiết liên quan chủ yếu đến một số ion như H*, K*
©) Hiện tượng cô đặc cho phép làm giảm thể tích nước tiểu bài xuất
"¬ể) Cả ha câu trên
22. Cytokinin có tác động :
a) Tăng vận chuyển chất dinh dưỡng đến một vùng nhất định trong cây
b) Ngăn sự lão hoá của tế bào thực vật

€) Điều hòa sự phân chía tế bào thực vật. Sếc: ba câu trên

23. Sinh sản vô tính ở thực vật có ý nghĩa tích cực khi : :
a) Môi trường ngoài không biến động. b) Cần thu nhận sản phẩm thực vật với số lượng
lớn
©) Cần chọn lọc trên một số lượng cá thể lớn. »à Hai trong ba câu trên : _
24. Câu nào sau đây đúng để nói về hoạt động của hormone :
ä) VỊ trí của thụ quan trong tế bào do bắn chất của hormone (steroid hay không phải
steroiđ) quyết định
b) Phức hợp thụ quan-hormone steroid có khả năng hoạt hoá các gene đáp ứng với
hormone ấy
Sa nao không phải steroid không xâm nhập vào tế bào mà điều hòa thông qua chất
truyền tin thứ hai

sả ba cầu LIÊN: S. . gue~-— Trưng Su

23, Các hormone giải phóng từ vùng dưới đổi và hormone tuyến yên tương ứng bao gồm
các nhóm sau :
—Í ACTH-CRH. b) ADH-ADHRH. . €) TH-TRIH. d) GH-GRI
26. Câu Hào sau đây đúng để nói về hoạt động của vùng dưới đôi :
ä) Các hormone giải phóng từ vùng dưới đổi điều hòa sự giải phóng các hormone thuỳ
trước tuyến yên
b) Các hormone vùng dưới đổi có khả năng điều hòa hoạt động một số vùng của não bộ
ngoài tuyến yên
€) Vùng dưới đổi sản sinh các hormone thuỷ sau tuyến yên là ADH và prolactin
Ề Hai trong ba câu trên
__ 7, Câu nào sau đầy đúng để nói về sự nây mẫm của hạt :

9
| Sự nảy mâm bất đầu khi hạt hấp thụ nước nhanh
“b) Cấu trúc đầu tiên phát triển từ hạt nảy mầm là chối
c) Tế bào của hạt phân chia mạnh ở vùng rễ, đ) Cả ba câu trên
28. Sự sinh trưởng sơ cấp của rễ ; .
a) LẠ sự tăng kích thước rễ do tầng số lượng tế bào ở vùng mô phân sinh
-h) là do sự chuyên hoá của các tế bào trưởng thành thành xylem và lông rễ
ƒChủ yếu là do hoạt động của vùng mô phân sinh và vùng phát triển đài ra
đ) Không có câu nào đúng
39. Sự tiêu hóa đạm xảy ru nhờ các nhân tố sau :
Các endopepHidase và các exopeptldase
b) Pepsin, chymotrypsi, trypsin
€) Pepsinogen, chymotrypsinogen, pepsin, trypsin, chymotrypsin
œ)ì Hài rong bà câu trên
30. Sự tái hấp thu ở thận là do :
ä) Nang Bowman
b) Ơng lượn xa
—#yØng lượn gần

'8) Quai Henle


CHƯƠNG XIH. DĨ TRUYỀN HỌC NHIÊM SẮC THỂ

A. Xác đỉnh nội dung các câu sau đúng sai:


13.1. Các cơ chế nguyên phân và giảm phần được phát hiện sau các quy luật Mendel. 4
13.2. Wilson đã nêu ra thuyết sen nằm trên nhiễm sắc thể. £
13.3. Ruôi đấm dễ nuôi trên môi trường nhân tạo.
13.4. Gà có sự xác định giới tính như người, ở
13.5. Khi có sự di truyễn liên kết, nhiều gen phân ly như một gen.
13.6. Tân số tái tổ hợp là số cá thể tái tổ hợp. $ - ^4'% sslý2ln
z 13.8. Locus là vị trí của gen trên nhiễm sắc thể. l
13.9. Tái tổ hợp xây ra giữa các nhiễm sắc thể thường$
13.10. Các đột biến có thể xây ra ở tỉ thể và lục lạp.Z

B. ,
13.11, Điểm nào sau đây không là ưu thế của ruổi đấm trong nghiên cứu di truyên :
a. Chu trình sống ngắn, .
b. Các tỉnh trạng có biểu hiện rõ „
©. Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội là 8.
‹ Khó nuôi trên môi trường nhân tạo.
13.12. Cơ chế xác định giới tính ở gã là:
) Con đực đồng hợp tử Z7,
b)`Con đực dị giao tử ZW
c) Con đực lưỡng bội WW
đ) Con cái đồng giao tử Z⁄Z,
13. 13. Cơ chế xác định giới tính ở con ong là :
a. Con đực đồng giao tử XX.
b._ Con đực dị giao tử XY.
Con đực đơn bội.
d. Con cải đị piao tử XY,
13.14. Cơ chế xác định giới tính ở con châu chấu là :
a. Con đực đẳng giao tử XX.
b. Con đực dị giao tử XY.
Con đực đị giao tử XO,
d, Con cái dị giao tử XY.

C,

13.15. Giả sử khả năng cuốn lưỡi tròn thành ống ( trội) liên kết với một đạng lùn
cũng trội. Nếu cha mẹ đều dị hợp
tử ở cả hai allel với hai trội trên một nhiễm sắc thể , còn hai allel lặn ở trên
cái kia, thì tỉ lệ kiểu hình ở các con sẽ
như thế nào? ( Giả sử không có trao đối chéo).

l 'w, 3 lưỡi cuốn tròn lồn ; 1 bình thường

b. 9 lưỡi cuốn tròn lừn:3 không cuốn trồn lùn : không cuốn tròn-cao bình thường
€. L cuốn lưỡi tròn lùn : I không cuốn lưỡi cao thường
.„- „1 cuốn lưỡi tròn - cao bình thường : 1 không cuốn lưỡi lùn
CXÉI cuốn lười tròn làn :! bình thường
'€. không có lệ nào như trên
13.16.. Hai gen A và B liên kết nhau. Tỉ lệ phân ly kiểu gen và kiểu hình sẽ thế
ñãŠ-ð-các con nếu giao phối giữa chế
mẹ mà cá hai đều Ab/aB. ( Giả sử không trao đổi chéo, nhưng biểu hiện trội).
a. Kiểu gen và kiểu hình 3 : I
Kiểu gen và kiểu hình 1:2 : J
c. Kiểu gen 1:2: 1, kiểu hình 3:
d. Kiểu gen và kiểu hình 9: 3:3; 1
e. Không có tỉ lệ nào như trên
13.17. Dưới đây là bản đô của một nhiễm sắc thể đặc biệt có ghi rõ vị trí chính xác
của các gen giới tính (6 locus).
Đoạn nào của nhiễm sắc thể sẽ có số lượng trao đỗi chéo cao nhất trong giảm nhiễm?
6O ¡
VẤ =—Y “lân a

A B C D E F X

8m. 12... H1 vn L....... l:........ 1...

a. A tới 3 b.BtớiC V6 Cup d.ĐtớiE e.EtớiF


13.18. Gen C và Ð liên kết với nhau và cách nhau I5 đơn vị. Các cá thể dị hợp tử
của cả hai gen được giao phối với

các cá thể đồng hợp từ lặn. Nếu tổ hợp lai trêd cho 1000 cá thể con, thì sẽ có bao
nhiêu con có kiểu hình tái tổ hợp?
a. 15 b. 30 «so d,400 e. 850

13.19. Dưới đây là một bản đồ nhiễm sắc thể , các cá thể đồng hợp tử trội của các
gen C và E được lai với các đông

hợp từ lặn, và F¡ được lai phân tích. Nếu có 500 cá thể con từ kết quả lai phân
tích trên sẽ có bao nhiêu cá thể tái tổ

hợp?

a. 25 b.40 đ. 100 e.250


13.20. Tần số trao đổi chéo giữa các gen A và B là 7%; giữa B và C 17%; giữa C và D
4%; giữa A và C 10%; giữa B
và D 18%. Tần số trao đổi chéo giữa A và D là bao nhiều? "

6% b. 8% c, 10%

đ. 15% e. Không có số nào nêu trên..


13.21. Các gen ABCD cùng nằm trên một nhiễm sắc thể nhưng thứ tự sắp xếp có thể
khác. Tân số tái tổ hợp giữa các
sen tính theo đơn vị A-B =6; A-C œ 5; C-D = 3; B-C = I1; B-D = 14. Trình tự đúng
của các gen là:

a. ABCD b,CABD c. ACBD .DCAB e.CDBA


13.22. Ở cả chua các cây đồng hợp tử trội về chiều cao và quả láng được lai với các
cây đồng hợp tử lặn lùn và quả
có lông: Đem F¡ lai phân tích được kết quả như sau:

Cao, quả láng 36


Lùn, quả lông 39
Cao, quả lông 12
Lùn, quả láng 13

Các số liệu chứng tổ rằng:


a. Các gen về chiều cao cây và bề mặt quả nằm trên các nhiễm sắc thể khác nhau.
b. Các gen về chiều cao cây và bể mặt quả liên kết hoàn toàn.
c, Các gen về chiều cao cây và bể mật quả liên kết và cách nhau 12,5 đơn vị
. Các gen về chiền cao cây và bể mặt quả liên kết và cách nhau 25 đơn vị
e. Các gen về chiều cao cây và bể mặt quả liên kết và cách nhau 33 đơn vị

D.
13.23. Một người đàn ông có kiểu gen AB/ab; các gen A và B nằm trên một nhiễm sắc
thể , còn a và b trên nhiễm
sắc thể tương đồng. Giả sử có trao đối chéo xảy ra trong quá trình phân chia giảm
nhiễm ở người nói trên. Nếu chỉ
xét các gen trên thì bao nhiêu kiểu tính trùng được hình thành?

a.l b..2 X4 d.8 e.16


13.24. Giả sử các allel M vã n liên kết trên một nhiễm sắc thể , còn m và N liên
kết trên nhiễm sắc thể tương đồng.
Các cá thể đồng hợp tử theo M và n được giao phối với các cá thể đồng hợp tử theo m
và n. Thế hệ con được lai phân
tích (lai với đẳng hợp tử lận) và các kết quả được ghi nhận:

Mn/mn 232
MN/mn 15
mN/mn 240
mmmn 13
Hai gẽn trến cách nhau bao nhiêu đơn vị trên nhiễm sắc thể?
a. 2/5 b.Sj1 .3,6 d.12 e.50

13.25. Tân số trao đổi chéo giửa các gen liên kết A và B là 35%, giữa B và C là
10%, giữa C và D là 15%, giữa C và
A là 25%, giữa D và B là 25%. Thứ tự của các gen trên nhiễm sắc thể là:

à. ACDB b. ACBD c.ABDC d. ABCD ,SZADCB


13.26. Ở ruồi đấm Drosophila gen trội P tạo mầu mắt đỏ bình thường, allel lặn p cho
màu mắt nâu. Một gen khác
kiểm tra màu thân: allel C trội tạo màu xám bình thường, còn allel lận c tạo thân
màu đen. Con ruôi cái dị hợp tử đối
với cả hai gen được lai với con đực mất nâu thân đen. Thế hệ con được thu nhận như
sau:

Cả hai tính trạng bình thường t5I

Mất nâu thân bình thường 8 Ỷ


Mắt thường thân đen 10


Mất nâu thân đen 131

Giải thích các kết quả trên như thế nào?


a, Các gen C và P liên kết và cách nhau 6 đơn vị trên nhiễm sắc thể.
Các gen C và p liên kết và cách nhau 6 đơn vị trên nhiễm sắc thể.
c. Các gen C và P trên nhiễm sắc thể khác nhau và phân ly độc lập.
đ. Cả a và b đều đúng. `
e. Không có cái nào ở trên là đúng,
13.37. Xét hai gen liên kết nhau trên nhiễm sắc thể thường. Allel C của gen thứ
nhất gây mờ mắt, trong khi đó allal
lận c tạo mắt bình thường Allel trội P của gen thứ hai Bầy tật đa ngón
(polydactyly) (Có thêm một ngón tay), trong
„khí đó allel lặn p có ngón bình thường. Người đân ông mờ mất và tay bình thường
kết hôn với người đàn bà có tật đa
ngón và mất bình thường, Con trai họ có cầ hai tật mờ mất và đa ngón. Người con
trai lấy vợ không mang tật nào,
Giả sử không xảy ra trao đổi chéo, xác suất người con đầu tiên mang cả hai tật là
bao nhiêu?
a, 09% 25% e. 50% d. 75% e. 100%
13.28. Ở ruồi đấm các ruôi đồng hợp tử trội thân xám, cánh thường được lai với ruỗi
đồng hợp tử lận thân đen cánh
cụt, Thế hệ F¡ đem lai phần tích cho kết quả sau: i `

Xám cánh thường 410


Xám cánh cụt ` 8ã
Đen cánh thường 105

Đen cánh cụt 390

Các số liệu chứng tổ rằng:


a. Các gen về màu thân và kích thước cánh nằm trên các nhiễm sắc thể khác nhau.
b. Các gen về mầu thân và kích thước cánh liên kết hoàn toàn.
c. Các gen về mầu thân và kích thước cánh liên kết và cách nhau 10 đơn vị.
Các gen về màu thân và kích thước cánh liên kết và cách nhau 20 đơn vị.
e. Các gen về mầu thân và kích thước cánh liên kết và cách nhau 33 đơn vị.

E.
13.29. Đột biến gây ra kiểu hình giả trội là do:
a. Tăng đôi doạn nhiễm sắc thể
b. Nhâm nghĩa
Mất đoạn nhiễm sắc thể.
d. Chuyển đoạn,
13.30. Đột biến gây hậu quả làm thay đổi nhóm liên kết gen là:
(Chuyển đoạn nhiễm sắc thể.
b. Đảo đoạn.
c. Tăng đôi đoạn.
đ. Mất đoạn.
13.31 Dưa hấu không hạt thuộc loại biến đị:

] a„Tam nhiễm
%ba bội thể thuần.
c. Đa bội thể lai.
„,d. Đa bội thể lệch.
(2 Một người đàn ông bị bệnh, thử nghiệm phát hiện tế bão có 1 thể Barr (biểu hiện
của nhiễm sắc thể X bất
hoạt). Kiểu gen của người đân ông lá:

Z2 N, 8.Y b.XxX ` XXY d.XYY e.YY


„Một người bị bệnh có nhiễm sắc thể XXXYY. Mỗi tế bào có bao nhiêu thể Barr trong
nhân:
= a.E : XÃ cố c4 TC dR TC e6 ¬ _
3.34. Hội chứng XXX là ví dụ của: ,
a, Đơn nhiễm b. Đa bội Yệm nhiểm d. Đơn bội
trong các hội chứng XXX, XXY, XO, XYY, trường hợp nào nhân tế bào có 1 thể Bam:
¬—— a.XXX Sxxy c.XOÓ d.XYY
F.
13.36. L.ai củ cải (2n = LBR) với bắp cải (2n = 18B) thì con lai não hữu thụ:
a.IS§R+9B

xa 426722 tr
b.ØR + I§B
c.9R+ 9B
đ'18R + 18B
13.37. CorMai nào sau đây khi lưỡng bội hóa thì hữu thụ ốn định nhất:
a. 1SRR + 9B ` :
b.9R + 18B
xé 9R+9B
đề 1§R + 18B
13.38. Cây lai cổ cải với bắp cải có độ hữu thụ ổn định được gọi là:
a. Tam nhiễm.
b„ Đa bội thể thuần.
< Đa bội thể lại.
d: Đa bội thể lệch.
13.39. Điểm nào sau đây không chứng minh gen nằm trên nhiễm sắc thể ?
a/. Sự di truyền liên kết hoàn toàn.
/. Hiện tượng trội không hoàn toàn.
cŸ`Số nhóm liên kết gen tối đa bằng số cập nhiễm sắc thể.
đ/, Sự di truyền liên kết với giới tính.
13.40. Những gen nào có sự di truyền tế bào chất :
a. Gen của tỉ thể.
b. Gen của lục lạp,
c..Gen xác định giới tính.
`<a và b.
“ : LỜI GIẢI
.lđ, 2.s. 3.đ. 4,s. 5,đ, 6.s. 7.đ. 8,đ. 9.s, 10.đ.
11.d. 12.a. 13.c. I4.c.
15.d. l6.b. 17.c. 18.c. 19.c. 20.a. 21.d. 22.d.
.23.c. 24.c. 25.e. 26.b. 27.b. 28.d,
.29.c. 30.a, 31,b. 32.c. 33.b. 34.c. 35.b.
F.36.d. 37.c. 38.c. 39.b, 40.d.

^r

sec
CHƯƠNG XIV. HỌC THUYẾT TIẾN HÓA CỦA DARWIN

A. Hãy gắn các nhà nghiên cứu sau đây với công trình của họ :

8) Aristotle b) Buffon ©) Planton


đ) Malpiphi ©€) Lamarck
14.1 Thần tạo luận, a. b. xế
14.2 Tiên hình luận a. b. €.
14.3 Học thuyết tiến hóa đâu tiên, a. b. c. đ.
14.4 Biến hình luận. â, bế”
„ 14.5 Mục đích luận. xế b. Œ,
Gắn các thuyết sau vào các mục tương ứng của câu hỏi :
4 ) Thuyết tai biến b) Biến hình luận c© ) Nguyên tử luận
đ} Sinh lực luận © ) Học thuyết chọn lọc tự nhiên.
14.6 Thuyết tiến hóa do Cuvier nêu ra. : -< b. €. đ. e.
14.7 Học thuyết tiến hóa do Darwin và Waliace nêu ra, a. b. c. d. xe.
14.8. Học thuyết cho rằng phải có lực sống mới có sự sống. ä, b. C, >.ớ e,
14:3-Học thuyết cho rằng thế giới sinh vật biến đổi theo mọi hướng. a, > Œ. d. e.
(14.10 Thuyết cho rằng thế giới vật chất cấu tạo thống nhất từ nguyên tử. aä. b. c
d se,

Chọn câu trả lời đúng nhất trong số nhiều câu gợi ý :

B.
14.11. Điểm nào không thuộc quan điểm tiến hóa của Lamarck:
a) Xu hướng nội tại hướng tới hoàn thiện hơn,
b) sự biệt hóa thích nghỉ do biến đổi môi trường.
` Mối quan hệ phức tạp giữa sinh vật với môi trường.
đ) Sự tiệm tiến.

14.12. Điểm não không thuộc về Lamarck;

8) Học thuyết tiến hóa đầu tiên có hệ thống.


Xí Tác động của chọn lọc. Rl $ n, ĐÁ E2

c) Sự truyền tính tập nhiễm...

d) Tự nhiên thần luận.

14.13. Điểm nào trong quan điểm tiến hóa của Lamarck giống với Darwin :
„4£ Con người có nguồn gốc từ loài vượn cổ.
b.Biến đổi ngoại cảnh làm các sinh vật khác nhan.
c. Sự thích nghĩ do xu hướng nội tại hướng tới hoàn thiện hơn,
d. Sinh giới có nhiều nguồn gốc ban đầu khác nhau.
14,14. Điểm nào trong quan điểm tiến hóa của Lamarck khác với Darwin:

8) Các sinh vật có biến đổi tiến hóa,

*Œ Sự biến đổi do luyện tập,

ˆe Sinh vật biến đổi tiến hóa thích nghỉ với môi trường.
d) Sự sống có thể xuất hiện từ chất vô sinh,

14.15. Học thuyết tiến hóa của Lamarek có ý nghĩa:


Học thuyết tiến 6a đầu tiên có hệ thống x
“b) Nên đúng các nhân tố tiến hóa, in nh nở -
€) Tìm ra động lực tiến hóa là xu hướng nội tại hướng tới hoàn thiện hơn.
đ) Tìn ra cơ chế di truyền tập nhiễm.

14.16, Trong tự thuật tiểu sử của mình, Darwin coi Sự kiện nào là Quan trọng nhất
trong cuộc đời của ông:
Cuộc hành trình trên tần “Beagle".

b. Đọc tác phẩm của Malthus


€, Nhận được công trình của WalHiace.
d. Công bố tác nhẩm “Nguên gốc các loài",

14.17.Trong tự thuật tiểu sử của mình, Darwin coi sự kiện não là quan trọng nhất
làm hình thành quan điểm mới của
ông, — :
64

a. Sự mới lạ của động thực vật Nam Mỹ.


b. Các loài thú có túi ở LỨc châu,

c. Các đảo san hô trên đại đương. : ¬ z


-ịnh vật của quần đảo Galapagos 24C. Ã tiới tú,

14.18: Tại sao quần đảo Galapagos được UNESCO chọn làm khu bảo tổn thiên nhiên.
» Phòng thi nghiệm tiến hóa thiên nhiên. Gư Đời Ễ Lượt
4® 'Nơi có cảnh thiên nhiên đẹp.
€) Một trong những chổ Darwin đã đến.

đ) Có nhiều sinh vật sắp tuyệt chủng.


C.

14.19. Tại sao ngày trong chương Ì, Darwin nói về các giống vật nuôi cây trồng:
a) Ví dụ dễ hiểu về quá trình tiến hóa. >t
b) Sự tiến hóa do con người điểu khiển. »

c) Có nhiều biến dị dễ quan sát. xế `


ca

Tất cả cả các mục trên, .


14.20. Điểm nào không là đấc điểm của các giống vật nuôi cây trồng:

a) Dài đang.
``'ấ Sự thích nghỉ tốt trong thiên nhiên.
c) Nguồn gốc chung.
® Phục vụ lợi ích con người.
14.21. Các giống vật nuôi cây trồng xuất hiện đo:
8) Có nhiều biến dị.
bỳ Biến dị lớn xây ra đột ngột.
Con người đã tích lũy biến dị bằng chọn lọc.
đ) Thiên nhiên đã tích lũy biến đị bằng chọn lọc.

14.22. Theo Darwin, sự xuất hiện các biến dị chủ yếu phụ thuộc vào :

a. Các điều kiện môi trường.

“ Bản chất cơ thể.


Z c, Chọn lọc nhân sỹ „

d. Sự luyện lận. ;Ã b s2 Z
14.23. Theo Darwin, các nào là nguồn nguyên liệu chủ yếu cho chọn lọc;

8) Sự lai giống.

bì Biến dị đồng loạt trên nhiều cá thể.

v) Biến đị xác định.

Các sai khác cá thể.

Đ.
14.24. Quan điểm tiến hóa của Darwin khác những người trước ông ở chổ:
8) Công nhận có sự tiến hóa.
xé Nhìn thấy mối quan hệ phức tạp giữa sinh vật với môi trường.
“) Nhìn thấy sự phát triển hài hòa giữa các sinh vật.
d) Nhìn thấy sự hũy diệt giữa các sinh vật,
14.25. Thuật ngữ đấu tranh sinh tổn được hiểu theo nghĩa rộng là:
8) Sự phụ thuộc một sinh vật với một sinh vậkhác, XÃ
bì Thành công trong để lại nhiều hậu thế. »
c) Sự canh tranh. 7

» a. và b,

14.26. Cây chùm sởi thành công trong đấu tranh sinh tổn nhờ :
a. Mọc lan nhanh trên cây ký chủ.
b. Tạo nhiều hạt rụng xuống đất.
“Có biến đổi cám dỗ chim ăn trái của chúng.
ˆ d.Có mùi hương hấp dẫn côn trùng.
14,27, Yếu tố quan trọng hàng đầu của đấu tranh sinh tổn là:
` a) Sức đề kháng với địch bệnh.
Xứ” Sinh sản theo cấp số nhân.
" Khả nãng thoát khỏi kế thủ,
đ) Chống chịu tốt với các điều kiện khí hậu.
14.28. Yếu tố nào kìm hãm sự gia tăng số lượng sinh vật:
8) Dịch bệnh,
Các điều kiện khí hậu bất lợi.
Kẻ thủ

Tất cả các mục trên.

an: :
¿14.29,'Yếu tố nào xác định số lượng tối đa của các sinh vật trên một vùng nhất
định:

Số lượng thứ ãn.

} Các điều kiện khí hậu bất lợi.

c) Kẻ thù.
)

đ Tịch bệnh.
E. : ,
14.30. Chọn lọc tự nhiên được hiểu đúng nhất theo Darwin là:
.ữ Sự duy trì các biến đị có lợi.
b) ..Ssự hãy diệt các dạng có hại cho sinh vật.
Gì. › Sự sống côn các dạng thích nghỉ nhất
4 Tất cả các mục trên,
14.31. Bằng chọn lọc tự nhiên, Darwin đã giải thích hợp lý:
8) Sự thích nghĩ.
b) Sự đa dạng.
Ẳ} Sự xuất hiện nhiều biến dị.

Sứ, a.vàb e)b. và c


14.32. Điển nào không thuộc thích nghỉ thụ động:

XÃ Chim trống thường có màusặc sở.


b) Gai hoa hồng.
c) Mu rủa.
đ) Màu xanh lục của sâu ăn lá cây.

14.33. Dạng chọn lọc nào xảy ra giữa các cá thể cùng phái tính:
u) Chọn lọc nhân tạo
Chọn lọc có phương pháp.
> Chọn lọc con đực khỏe mạnh hoặc hấp dẫn.

Chọn lọc con mái mắn đề,


14.34. Dạng chọn lọc nào tạo ra sự khác nhau giữa các cá thể cùng phái tính:
`-eurvwtkoetotseen.
Chọn lọc giới tính..

b) Chọn lọc nhân tạo.


€) Chọn lọc có phương pháp.
đ) Chọn lọc theo sức sống mạnh.
F.
14.35. Sự đa dạng có được do chọn lọc dẫn đến ;
4) Sự thích nghĩ,
4$ Sự phân ly dấu hiệu.
“ @) Sự hủy diệt các cá thể kém thích nghỉ.
đ) Sự duy trì các biến đị có lợi.
14.36..Sự.phân ly dấn hiệu được hiểu đúng nhất là:
8) Sự tăng cưỡng biến dị theo một hướng. ˆ
b) „ Sự hủy diệt các dạng trung gian,
€) XSự thích nghỉ theo các điều kiện khác nhau.
S Tất cả các mục trên, .
14.37. Ngoài sự phân ly dấu hiệu. cần có nhân tố gì để loài mới tách biệt riêng:
8} Chọn lọc cá thể,
b) Sự hủy diệt các đạng trung gian.
€) Sự tiếp tực tăng cường biến dị theo một hướng.

Xứ Sự cách ly. :

65
66

14.38. Trong 3 nhân tố tiến hóa, nhân tố não có tính định hướng:

a) Biến dị.

bì Đi truyền

`4 Chọn lọc tự nhiên.


đ) a, và b,

14.39, Ý nghĩa quan tọng nhất của học thuyết tiến hóa Darwin vào thời điểm ra đặi
là:

Thế giới sinh vật có nguồn gốc chung.

Đã phá các các quan điểm duy tâm.

VỆ Giải thích hợp lý sự tiến hóa của sinh giới.

à€ Đão lộn tư duy thời đại: con người không phải là trung tâm của vũ trụ.
e

a)
}
ây phát sinh chủng loài là gì?
}

„14.40.
â Cây ban đầu khởi nguồn của giới thực vật.
TH Sơ đỗ hình đạng của một cây phân nhánh phẩn ánh mối quan hệ họ hàng từ thấp lên
cao của thế
giới sinh vật.
t) Sơ để có nhiều nhánh chỉ các hướng tiến hóa của sinh giới.
dì b. vã c,
LỜI GIẢI

Á. l.c. 2đ, 3.e. 4.b. 5.a. 6n. 7e. §.d. 9.b, l0.c.
B.ilc. 12.b. 13.a. 14b: 15.a. 1l6.a. 17.d. 18.a.
C. 19.d, 20.b. 2l1.c. 22.d. 23.d.

D.24.b. 25.d. 26.c. 27.b. 28.d. 29.a,

E.30.d. 31.d. 32.a. 33.c. 34.a.

F.35.b. 36.d. 37.d. 38.c. 39.d. 40b,


CHƯƠNG XV, QUẦN THỂ LÀ ĐƠN VỊ TIẾN HÓA

Xác định nội dung các câu sau đúng sai, nếu sai thì sửa :
15.1. Học thuyết tiến hóa hiện đại coi quần thể là đơn vị nghiên cứu,
15.2. Học thuyết tiểu tiến hóa nghiên cứu các chỉ tiết của quá trình tiến hóa.
15.3. Quần thể di truyền là tập hợp của nhiều cá thể có kiểu gen giống nhau.
15.4. Phương trình Hardy- Weinberg đúng cho quần thể ngẫu nhiên.
15.5. Biến di di truyễn thích ứng cho cá thể,
15.6. Hiện tượng đa hình chỉ tính biến dị bên trong quân thể.
15.7 Tân số đật biến chỉ số cá thể mang kiểu hình đột biến,
15.8 Đột biến có thể làm thay đổi tính trạng của loài trong thời gian ngắn.
15.9. Chọn lọc có thể định nghĩa là quá trình xác định xác suất đạt tới tuổi sinh
sản.
15.10. Ấp lực chọn lọc được đánh giá theo tỉ lệ sống sót của các kiểu hình.

Chọn câu trả lời đúng nhất trong số nhiều câu gợi ý:
B. Tiểu tiến hóa.
15.11. Học thuyết tiểu tiến hóa có các đặc điểm;

â, Tiến hóa xảy ra trong các quần thể.


b. Lãnh thổ nghiên cứu giới hạn.
€. Thời gian nghiên cứu ngắn,

Tất cả các mục kể trên.


15.12. Điểm nào là đặc điểm của học thuyết đại tiến hóa:

a. Lãnh thể nghiên cứu giới hạn.


b. Thời gian nghiên cứu ngấn.

>< Nghiên cứu tất cả các hiện tượng tiến hóa.


đ. Tiến hóa xảy ra giữa các quần thể...

15.13. Điểm nào sau đây không là đặc tính của quần thể địa phương:
Các cá thể sống chung trên một lãnh thể hẹp.
b. Giao phối tự do.

C. Đơn vị tổn tại trong thời gian đài.

đ, Cách ly ít nhiều với quần thể cạnh.


13.14. Điểm nào sau đây là đặc tính của quần thể địa phương :

ã. Đơn vị tổn tại của loài.

b. Đơn vị sinh sản.

€ Đơn vị sinh thái.

XS Tất cả các mục kể trên.


15.15. VỂ mặt sinh thái, quần thể được đánh giá qua các đặc điểm nào?

a Khu phân bố.


b Số lượng và mật độ cá thể.
€. Thành phần tuổi và giới tính,
d a và b.
: a, b và c.
15.16. Vì sao quần thể và loài đóng vai trò cán bẩn nhất trong tiến hóa?
a, Thời gian tổn tại không hạn định để kịp biến đổi tiến hóa.
b. Có khả năng phát triển tiến hóa độc lập dưới tác động của chọn lọc.
C, Có khả năng tích lũy nhiều biến đị.
“ avả b. - Tử __ h
c b và c,

15.17. Phần lớn sự đa dạng di truyền ở những quần thể tự nhiên xuất hiện do;
a. sự hủy diệt có chọn lọc của kẻ thù
b, sự di cư hay nhập cư của các cá thể
€. các đột biến mới
Xi tổ hợp do sinh sản hữu tính

€. Đi truyền quần thể,


15.18. Các nhà di truyền học nghiên cứu quân thể nào trong tiến hóa:

Š?7
â. Quần thể sinh thái.
b. Quần thể cá thể có tuổi trung bình.

TK Quần thể các gen.


đ. Quần thể biệt lập.

15.19. Vốn gen là gì?


Dã Tập hợp tất cá các gen của quân thể.

b, Tỉ số giữa gen trội và lận... `


C. Tập hợp các gen có biểu hiện kiểu hình trội.

Tập hợp các gen có biểu hiện kiểu hình lận.

15.20. Vì sao nói "mỗi cá thể có thể tập trung phần lớn khả năng di truyền của quần
thể
Các gen tác động qua lại nhỡ vô số tổ hợp lai. l

Có sự trao đổi các giao tử.

Các gen mới nằm trong tổ hợp mới.

3n ơe

a và b.
bvàc
15.21. Mục não sau đây là điều kiện tiên quyết của quần thể cân bằng 2
a. giao phối tự do c. không có đột biến
b. không có chọn lọc tự nhiên - d. các alen lặn chiếm ưu thế

>. b,c fb,c


15.22. Mục nào sau đây không phải là điều kiện tiên quyết của quần thể cân bằng ?

a. giao phối tự do c. không có đội biến


b. không có chọn lọc tự nhiên - (tác alen lặn chiếm ưu thế
e.a,b,c f.b,c ì
15.23. Quần thể cân bằng phải có những điểu kiện nào?
a. Số lượng cả thể lớn.
b. Không có di cư.
C. Các giao tử có sức sống như nhau. ˆ
3< Các allel trội chiếm đa số.
e. a,b,c.
D.
15,24. Quần thể người ở Úc có tần số của IÂ = 0,6, IB =0.2 trong các nhóm máu
A-B-O, Điều đó có nghĩa:
ơn số của ¡ = 0,2 c. Tần số của nhóm máu A là 0,6
b. Tần số của nhóm máu B là 06 d. Tân số nhóm máu AB =0,6

15.25. Một quần thể cân bằng theo phương trình Hardy- Weinberg, tân số của kiểu gen
đồng hợp tử lặn là 0,09. Tân
số của kiểu gen đồng hợp tử trội là: :

a.07 b. 0/21 c.0,42 >>xCo,49 e.0.08


15.26. Nếu tần số của hai alel trong vốn gen là 90% A và 10% a, thì tần số của các
cá thể Aa trong quần thể là bao
nhiều

a. 0,81 b. 0,09 ế. 0,18 d. 0,01 e.0.I


15.27. Một quần thể có 36% đồng hợp tử lặn' Tần số của kiểu gen đồng hợp tử trội
là:
X66 b. 0,48 c. 0,64 d. Không có cái nào nêu trên.

15.28. Nếu tần số của hai allel trong vốn gen là 80% A và 20% a, thì tần số của các
cá thể Aa trong quần thể là bao

nhiêu
_8.0,16 X83 c. 0,64 đ.0,40 e.0.80
15.29. Trong quân thể người Ảnh, tần số của allel ¡ của nhóm máu A-B-O là 0,6. Điều
đó có nghĩa là:
Tần số của aHel IÊ là 0,4

a.
b. Tần số của allel I” là 0,4
»x Tần số của ailel IÊ cộng I là 0,4
đ. Tân số của allel 1ˆ là 0,2 và tần số của allel 1” là 0,2.
Ồ. Tần số của allel Iˆ cộng I” là 0,36

13.30, Cái nào trong các quân thể sau không đúng với phương trình Hardy-Weinberg:
a. 25% AA-S50% Aa-25%aa.
b.64% AA-32% Aa-4%aa.
c. 81% AA-18% Aa-l%aa.
œ
@

25% AA-59% Aa-LÓ9baa,


“e. Tất cả đếu cân bằng.

E.
15.31. Người ta nhận thấy các chó con từ những lứa để có số lượng trung bình thì

nuôi tốt hơn. Đó là ví dụ về :

“chọn lọc ổn định c. chọn lọc cực đoan

b. chọn lọc định hướng. d, quần thể cân bằng


15.32. Một quần thể thực vật sống trên môi trường ngày càng khô dẫn. Diện tích
trung bình của lá giảm dẫn từ
thế hệ này sang thế hệ khác. Đó là ví dụ về:

a. chọn lọc ổn định c. chọn lọc cực đoan

chọn lọc định hướng d. quần thể cân bằng

15.33 Kiểu chọn lọc quan trọng nhất tác động lên quần thể đã thích nghỉ tốt trong
điểu kiện môi trường ổn định
là:

YSShọn lọc ổn định c. chọn lọc cực đoan

b. chọn lọc định hướng d. quần thể cân bằng


15.34. Như một tác nhân tiến hóa, chọn lọc tự nhiên đồng nghĩa với:

a. Ấp lực chọn lọc.

bồng gen xâm nhập.


Sinh sản phần hóa.

d. Sự ổn định tần số gen.


15.35. Sự sinh sản phân hóa có nghĩa là:
a. Các sinh vật mạnh khỏe sinh sản nhiều hơn.
b. Các sinh vật yếu sinh sản ít hơn.
c„Sự tiếp nhận dòng gen mới.
, Cáa sinh vật thích nghỉ tốt để lại nhiều gen cho hậu thế.

F.
15.36. Các ông thợ nuôi đàn ong, nhưng không sinh sản điều này cho thấy:
sự thích nghỉ chỉ phụ thuộc ong chúa.
rờ thích nghỉ ở múc quần thể.
e. Biến dị có lợi ngẫu nhiên trong quần thể giúp chúng tổn tại.
d. Biến dị đổng thời trên nhiều cá thể mới có ý nghĩa tiến hóa.
15.37, Hiện tượng nào liên quan đến sự phát triển các dạng bướm ở vùng nông thôn
cạnh các khu công nghiệp được dùng
làm ví dụ minh họa tác động của chọn lọc tự nhiên?
a. Hiện tượng các bướm tăng sức chống chịu với khói nhà máy.
b. Hiện tượng các loài bướm trắng phát triển.
& Các bướm đen khó bị chim phát hiện nên tăng số lượng.
c. Các bướm đen bị tiêu diệt.
15.38. Khi cấy vi khuẩn lên môi trường đặc bình thường chúng mọc nhiều khuẩn lạc.
Nếu cấy lên môi trường có
. Strepiomycin thì lúc đầu không thấy có khuẩn lạc nào mọc lên. Nhưng sau một thời
gian có vài khuẩn lạc mọc lên. Điều đó
chứng tỏ:
a Vài tế bào kháng thuốc truyền đặc tính đó cho thế hệ con,
Vài tế bào có tính kháng thuốc từ trước khi tiếp xúc và sinh sản tạo khuẩn lạc.
c. Streptomicin gây đột biến.
d. Các tế bào vi khẩn quen thuốc.
_ 15.39. Khi cấy vi khuẩn lên môi trường có thuốc kháng sinh, phần lớn chết trừ một
số rất ít t sống SỐt tạo khuẩn lạc.
Các khẩn lạc này do: : : TỶ ¬.
“Vài tế bào có tính kháng thuốc từ trước khi tiếp xúc và sinh sản tạo khuẩn lạc.
b. Các tế bào vi khẩn quen thuốc.
c. Các tế bào vi khuẩn tạo khá ng thể chống thuốc.
đ. Thuốc gây đột biến,
15.40. Vì sao chọn lọc tự nhiên không tạo ra, ví dụ các sinh vật chạy nhanh thì
nhanh hơn nữa, đẻ nhiều thì nhiều hơn
nữa?
a. Chọn lọc chỉ tác động lên một tính trạng.
b. Chọn lọc chỉ tác động lên khả năng sinh sắn,
70

“SÉ Chọn lọc đo sự cân bằng của nhiều tác động.


/4. Chọn lọc chỉ tác động lên giới tính.

LỜI GIẢI

Á.,l.d. 24s. 3.s. 4.s. 5đ. 6đ. 7.s. §.s. 9đ. lÔ.s.
B,LI.d. 12c. 13.a. lá. d. 15,e. 16.d. 17.d.

€, 1S.c. 19,a, 20.d. 21.e, 22.d. 23.d.

ÐĐ.24a. 25.d. 26.c. 27.a. 28.b. 29.c. 30.d.


E.31.u. 32.b. 33.a. 34c. 35,d.

,„. 36.b. 37.c. 38.b. 39.a. 40.c.


71
CHƯƠNG XVI LOẠI VÀ HÌNH THÀNH LOẠẶI

A, Xác định nội tung các câu sau đúng sai, nếp sai thì sữa:

ló.1. Hai chủng của cùng một loài được sinh sản cô lập với nhau,
16.2. Các con lại giữa các quân thể cô lập có thể được tạo ra trong phòng thí
nghiệm,
16.3. Các quân thể là những đơn vị sinh sắn độc lập của loài.
16.4. Thông thường lai giữa các loi rất khó xảy ra.
16.5. Í oãi theo Linneaus là đơn vị phân loại.
ló.6. Loài sinh học chỉ căn cứ vào các đặc tính hình thái.
16.7. Các cd chế cách ly nội tại có lẽ hoạt động 'chủ yếu trong các quần thể khác
vùng cư trú hơn là trong các quần
thể cùng vùng cư trú. .
16.8. Do ngựa và lừa có thể lai với nhau tạo ra con la, ngựa và lừa phải thuộc một
loài,
16.9. Các dạng đa bội thể có thể tạo ra loài mới.
16.10. Trình tự lớp ~> họ —> bộ —> giống chỉ các mức phân loại giảm dẫn.
Chọn câu trả lời đúng nhất trong số nhiều câu gợi ý:

B. Quan niệm về loài. :

16.11. Điểm nào không thuộc quan niệm về loài của Ray:

ủ, Các cả thể giống nhau về hình thái.


b. Các cà thể giống nhau về sinh lý.
»x< Đơnvị phân loại.
ˆd Đơn vị sinh sản,
16.12. Điểm nảo không thuộc quan niệm về loài của Linneaus?
8, Đơn vị phân loại
b. Tính phổ biến.
_ Tĩnh bên vững
^# Không mục nào kể trên.
16.13.. Điểm nào không thuộc quan niệm về loài của Lamarck?
â, Đơn vị phân loại.
b. Tính bền vững.
b3 Loài không tôn tại thực sự,
đ, Các cá thể giống nhau về sinh lý,
‡6.14, Darwin đã bổ sung thêm điểm nào trong quan niệm về loài?
q, Tính hển vững.
›" Tính lịch sử.
€, Tính toần vẹn,
đ. Đơn vị phân loại.

16.15.. Điểm nào không thuộc quan niệm về loãi sinh học?
Cổ quần thể tái sinh,

Loài tổn tại thực sự.

Loài có kết cấu di truyền nội tại,


Ranh giới giữa các loài không rõ rằng,

An ơn

16.16. Loài là một quẩn Xã tái sinh vì:


a, Các cá thể trẻ thay thế các cá thể già.
b. Nhiều cặp có khả năng giao phối.

xe Các cơ chuyên biệt sinh sản bên trong loài. c


d. - Các cá thể có quan hệ sinh thái với nhau... N ¬.— Tủ TH G

16.17. Loài là một đơn vị di truyền vì;

củ, Có vốn gen, ⁄'


b. Các nhóm quần thể lai được với nhau,
_- Cách ly sinh sản với các loài khác,
_` a ,b, vàc,

€C.Các đặc tính sinh học.


lồ.18. Các dấu hiệu nào của loài được đánh giá cao trong phân loại:
lấu h hiệu u hình thái,

b. Các dấu h hiệu ' tế bào học.


ớ. Các dấu hiệu sinh lý.
d. Các dấu hiệu đi truyền.
16,19. Điểm nào không là thuộc tính của loài:.
a. Sự thích nghỉ.
b. Sự cạnh tranh.
%< Sự chuyên hóa.
đ. Sự cách ly.
16.20. Các cơ chế thích nghỉ nào quan trọng hơn cả:
a, Thích nghỉ kiểu hình như biến đổi mầu lông theo mùa.
é Các cơ chế điều chỉnh hoạt động sinh lý.
€. Thích nghi với nhiệt độ.
đ. Thích nghỉ với ánh sáng.

¡6.21. Điểm nào không thuộc nguyên lý Gausse?


a. Hai loài cùng như cầu sinh thái có thể cùng tổn tại lâu đi.
»é Hai loại cùng như cầu sinh thái không thể cùng tổn tại lầu dài.
c.. Hai loài cùng nhu cầu sinh thái có thể cùng tổn tại lâu dài, loài nhỏ nằm trong
vùng sống của loài
lớn hơn.
d. ,Hai loài khác nhu đầu sinh thái có thể còng tổn tại lâu dài.
16.22. Sự cạnh tranh có vai trò:
a. Yếu. tố hình thành loài.
b. Nguyên nhân của sự phân ly tiến hóa,
c. Ngăn cách piao phối tự do.
xế: và b

Ð. Cách ly.
16,23. Điểm nào đúng nhất cho cách-ly?
a. Sự tách rời một số sinh vật vào một vùng tách biệt,
Mọi cơ chế ngăn trở sự giao phối tự do.
7c. Quần thể bị chia ra bởi nhánh sông.
đ. Quần thể bị chia ra bởi dãy núi.
16.24. Cơ chế cách ly nào tiết kiệm năng lượng hơn ?
S Cách ly tiền giao phối.
b. Cách ly hậu giao phối.
c. Cách ly do con lai bất thụ.
d. Cách ly do hợp tử bị chết.
16.25. Cơ chế cách ly nào sau đây thuộc hậu giao phối ?
a. Cách ly tậo tính.
b. Cách ly theo mùa.
Truyền tỉnh trùng nhưng giao tử chết.
d. avà b.
16.26. Cơ chế cách ly nào sau đây thuộc tiền giao phối ?
ách ly do con lai bất thụ.
Xe ly theo mùa.
c.Truyền tính trùng nhưng giao tử chết.
d.bvàc
16.27. Hiệu quả quan trọng của các cơ chế cách ly lã:
a. Hạn chế sinh sẵn.
b. Hạn chế tìm kiếm thức ăn.
xếm hiệu quả của sự giao phối.
đ. Tăng hiệu quả của sự giao phối.
16.28. Vai trò tiếnhóa của sự cách ly là:
a. Tạo điều kiện cho một số kiểu gen giao phối với nhau
b. Tạo điều kiện cho một quần thể phát triển theo một hướng mới.
c. Tạo điều kiện cho quân thể cạnh tranh,
x4. a và b.

E. Hình thành loài


16.29. Sự tiến hóa chủng loại :
a. Quá trình hình thành loài .
Se Những biến đổi theo thời gian trong một dòng tiến hóa.
c. Sự tiến hóa cạnh tranh.
d, Sự tiến hóa chuyên biệt.
16.30. Sự chuyên hóa trong tiến hóa là:
z a. Sự tiến hớa cạnh tranh.
tự phân chia một dòng tiến hóa thành nhiều hướng.
_e. Sữ biến đổi trong một dòng tiến hóa,
đ. Sự phân ly dấu hiệu.
16.31. Sự đa dạng của thế giới sinh vật chủ yếu do :
a, Sự tiến hóa cạnh tranh.
b.. Sự tiến hóa chủng loại.
ẢNG Sự chuyên hóa trong tiến hóa,
đ. `Nự biến đổi trong một đồng tiến hóa.
16.32. Cd chế nào có vai trò quan trọng ngay từ đầu của quá trình hình thành loài?
a. Biến dị tổ hợp.
b. Chọn lọc định hướng.
c. Sự phân ly dấu hiệu .
. Cách ly
16.33. Giai đoạn hai của quá trình hình thành loài là ;
a.Sự cách ly địa lý
Sự chuyên hóa.
c. Sự cạnh tranh.
đ. Sự thích nghĩ sinh thái.
16.34, Giai đoạn đầu trone tiến hóa ở động vật thường là :
ZSự tách rời địa lý của các quân thể,
b Sự bất thụ đo lai.
c. Sự đi chuyển chỗ ở.
d. Sự cạnh tranh.

F.
16.35, Hai loài thực vật thường có thể lai với nhau. Thế hệ cây lai con có thể trở
nên tự thụ phấn tạo ra loài mới tách
biệt. Đây là ví dụ về:
Z Chuyên hóa du đa bội thể.
^b.` Chuyên hóa phân ly.
c. Cách ly địa lý.
d. Cách ly sinh sản,
16.36. Hai quần thể lớn đã có trao đổi gen nhờ sinh sản hữu tính, Nay nếu chúng
được lai với nhau thì thế hệ con lai
bất thụ. Đây là ví dụ về :
a. Chuyên hóa do đa bội thể.
b. Chuyên hóa phân ly.
5s. na ốc... ............ốỐ
»£ Cách ly sinh sản.
16.37. cơ chế nào sau đây không phải là cách ly nội tại?
ˆ Cách ly địa lý.
b. Cách ly theo mùa.
c. Cách ly giao tử.
dở. Cách ly tập tính.
16.38. Quá trình, trong đó quần thể di chuyển đến môi trường mới và ở đó diễn ra sự
tiến hóa phân ly để tạo ra
nhiều loài cách biệt, được gọi là:
X<Sự thích nghí lan tỏa.
b. Sự thích nghi hội tụ.
74

c, Sự tiến hóa gián đoạn.


đ. Sự tiến hóa chúng loại.
16.39. Sự hình thành loài khác vùng cư trú chủ yếu do cơ chế cách ly nào ?
"¿Cách ly địa lý.
”b, Cách ly theo mùa.
c. Cách ly giao tử,
d. Cách ly tập tính.
16.40 Trong các cơ chế cách ly, cái nào không cần cho hình thành loài cùng vùng cư
trú:
`á, Cách ly địa lý.
“ b. Cách ly theo mùa.
c. Cách ly giao tử.
d. Cách ly tập únh,

LỜI GIẢI

A.1.s. 2đ. 3.s. 4:đ. 5.đ. 6.s, 7.s. 8.s. 9.đ. 10.s.
B.ll.c. 12.đ. 13.c. 14.b. 15.đ. 16,c, 17.€

€. 18.a. 19c. 20.b. 21.b. 22.d.

Đ.23.b. 24.a. 25.c, 26.b.27.c, 28.d.

E.29.b. 30.b. 31.c. 32.d. 33.b. 34.a.

F.35.a. 36,d. 37.a. 38.a 39.a.40.a.


CHƯƠNG XVI
SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT

A. Xác định nội đưng các câu sau đúng sai, nếu sai thì sửa :

17.1, Sự sống xuất hiện cách nay 3 tÍ năm.


112, Các sinh vật đầu tiên là các vi khuẩn yếm khí.
1743. Các Eukaryoui đầu tiên xuất hiện cách nay khoảng 1,5 tỉ năm.
17.4. Oparin là người đâu tiên niêu ra giả thuyết hiện đại về nguồn gốc sự sống,
17.5. CÁc giQtcoaserva có xu hướng hút các chất khác nhau từ môi trường,

17.6. Khí Oxy hiện nay trên thế giới không có nguẫn gốc sinh vật.
ˆ 111 Sự xuất hiện các sinhvật đa bào không quan trọng cho sự tiến hóa của sinh
giới.
17.6. Loài người xuất hiện cách nay 500.000 năm,
17.9 Lucy là mẫu xương sọ của Proconsul,
1710 Đồng đứng thẳng là khác biệt quan trọng tách người khỏi các sinh vật gần gủi.

Chọn câu trả lời đúng nhất trong số nhiều câu gợi ý :
B. Lịch trình tiến hoá
17.11. Trong khoảng thời gian cáchnay 1,5 tỉ năm, trê quả đất sinh vật nào bắt đầu
xuất hiện?
. Eukaryota đơn bào
b. Vị khuẩn quang hợp
c. Vi khuẩn lam
d. Vi khuẩn yếm khí
17.12. Trong khoảng thời gian cáchnay 3,5- 3,0 tỉ năm, trên quả đất sinh vật nào
bắt đầu xuất hiện?
a. Eukaryota đơn bào
b. Vi khuẩn quang hợp
c. Vị khuẩn lam
Vi khuẩn yếm khí
17.13. Trong khoảng thời gian cáchnay 3,0 -2,5 ỉ năm, trên quả đất sinh vật nào bắt
đầu xuất hiện?
a. Vị khuẩn yếm khí
3<Vi khuẩn quang hợp
c. Vị khuẩn lam
đd.avàb
©.b và C.
17.14. Trong khoảng thời gian cáchnay 1,0 tỉ năm, trên quả đất sinh vật nào bắt đầu
xuất hiện?
a. Eukaryota đơn bào
o. Vị khuẩn quang hợp
c. Vị khuẩn làm
bukaryota đa bào
17.15. Trồng khoảng thời gian cáchnay 2,5 -2,0 năm, trên quả đất sinh vật nào phát
triển mạnh?
ä, Eukaryota đơn bào ' -
b. Vị khuẩn quang hợp
c. Vị khuẩn lam „
d.avàb
éb và c
€C. Sự xuất hiện các chất hữu cơ đầu tiên
17.16. Chất nào không có trong khí quyển cổ xưa trước khi xuất hiện quang hợp?

¬_—'``. b), Oxy XNHạ d). CHạ ¬


17.17. Trong thí nghiệm của mình, Miler tổng hợp được tất cả các chất sau, ưừ ;
© :
a. các acid amin €).acid lactc
b. acid acetic ⁄. không có mục nào kể ra đây

17.18. Nguôn dinh dưỡng cho các sinh vật đầu tiên KỂ
a. Nẵng lượng mật trời,
- Các chất hữu cơ.
ˆ e. Nước nóng.
d. Các chất khoáng có S. .
17.19. Tại sao các chất hữu cơ trước khi xuất hiện sự sống lâu bị phân hủy?

75
76

a. Do khí quyển cổ xưa lạnh,


b, 12o khí quyển cổ xưa nóng quá,
c, Do nước biển quá mặn.
. Chưa có các vi sinh vật sử tụng lầm nguồn đỉnh đưỡng.
17.20. Các polymer trong khí quyển cổ xưa được hình thành đo:
a. Dung dịch đậm đặc.
b. Được đun nóng.
c. Bức xạ tỉa tử ngoại.
d.avàb
Sa, b. và e.
D. Sự xuất hiện tế bào đầu tiên,
17.21. Oparin cho rằng các giọt coaserva giữ vai trò quan trọng trong sự xuất hiện
các tế bào vì:
a5ïT'ế bào chất cũng ở đạng chất keo.
br Chúng để tạo thành khi trộn hai. dung dịch chất cao phân tử,
c>Chúng có kích thước cỡ tế bào prokaryote.
đa và b.
>sấ, b và c,
17.22. Ong Fox nêu ra giá thuyết về các tiểu cầu, chúng có những tính chất nào?
a. Khả năng nấy chỗi và tạo các tiểu cầu khác. z
b. Khả năng xúc tác.
c, Để được tạo ra khi làm lạnh.
và b.
e.b và c.
17,23. Những thành tựu nào của sinh học phân tử cho thấy giả thuyết gen xuất hiện
trước có lý hơn?
q. Bactcriophage xâm nhập vị khuẩn.
b. Sinh tổng hợp protein cần 4 loại acid nucleic.
c. ATP, NAD, FAD là những chất quan trọng cho tất cả các loại tế bào.
Xá, b và c,
e. a và b,
17.24. Nhỡ phát hiện não giả thuyết về RNA xuất hiện trước hiện nay được nhiều
người công nhận?
a. RNA có mạch đơn.

YÉRiboaym,

“ e, Phân tử DNA quá đài.

đ.a và b,
e.b và c.
17.25. Nếu RNA xuất hiện trước thì sự chuyên hóa chức năng chứa thông tin được
chuyển cho chất nào?
a. Protein cấu trúc.
` DNA của các gen.
e Rybozym,
d. a và b
Ẳ, b và c,

17.26. Khi xuất hiện Eukaryota tốc độ tiến hóa sinh giới nhanh hơn nhiều do:
a. Các sinh vật Eukaryota háo khí nên trao đổi chất mạnh hơn.
b. Các sinh vật Eukaryota có sinh sản hữu tính nên tăng sự đa dạng di truyền,
-É, Các sinh vật Eukaryotg có sự biệt hóa tế bào nến thích nghỉ tốt hơn VỚI môi
trường.
_ a và b.
.,a,b và c,
17.27. Sinh vật đa bào có ưu điểm nào?
â. Sử dụng nhiều nguồn tài nguyên hơn., »“
b. Tiến lên được mỗi trươ2ng cạn. sé
e. Có số lượngtế bào sinh đục cá nhiều,
»xé a: và b
e. a,b và c,
17.28.Cái nào sau đây là một hướng tiến hóa quan trọng của sinh giới?
a. Xuất hiện lớp vỏ bảo vệ cơ thể,
Xuất hiện nhiều cơ quan.,
Hoàn thiện cơ chế phát triển bảo vệ phôi.
Xuất hiện cơ chế chống mất nước.

17.29. Ở động Vật có xương có khoảng bao nhiêu loại tế bào biệt hóa khác nhau?

a.. 100
se
»uốo0
“e.300
đ.400

17.30, Hệ thống chuyên biệt nào ở động vật có xương có khả năng phần biệt chính xác
hóa học?

A-, Hệ thân kinh. —” "


` - -
À ệ-miễn-nhiễm. .
rˆ ˆ
xe, Hệ co cơ.
đ. Hệ nội tiết

F. Nguồn gốc loài người,


17.1. Loài người bắt đầu tử những sinh vật nào?
Lớp thú.
Bộ Primates. ,
Lớp phụ có thú mỏ vịt.

nUÉ zP

a và b.
bvac
17.32. Điểm nào không thuộc đặc tính của bộ Primaies:
8. Biến đổi vuốt thành móng.
b. Giũ 5 ngón chãn hoạt động ở bàn chân.
» Thường có nhiều vú.
—đ Thu ngắn mõm.

17.33. Trong những điểm sau đây, điểm nào không là khác biệt căn bản giữa
giống người Homo với các loãi vượn tạ?”

a. Người có tiếng nói c. Người chế tạo công cụ tỉnh vi


b. Người đứng thẳng ,.. -e - Người không có đuôi
17.34. Căn cứ vào đâu nói rằng I.ucy đã đứng thẳn§ ;
a. xưởng bàn chân b, xương sọ
Š xương chậu đd. xương đùi
17.35. Loài người xuất hiện cách đây bao nhiêu năm?
a. ˆ “7Ä-§ triệu năm.
HH 8-10 triệu năm.
ˆe 500.000 nãm
d. 15-20 triệu năm.
17.36. Loài người xuất hiện ở đâu?
Nam Á.
Đông Phí.-
Tây Phi.
d. Nam Phi,

17.37. Thứ tự nào sau đây phần ánh đúng tiến hóa của loài người :
Australopithecus — Home habilis ~ HOmo erecius — Momo sdplens
b. Auatrdlonithecus - Homa *apiens — Homo erectws ~ Homo habilis
€ Hnamo erectWs = Hamo sapienx = Homo habilis — Australopithecus
Tử d. Ausralopihecus — Homo erectis — Homo ñabilis = Homa tapiens
17.38. Người vượn Australopithecus Lucy sống cách đây bao nhiêu năm?

bu 3-4 triệu năm.

b. 8-10 triệu năm.


€. 300.000.
d. 15-20 triệu năm,

17.39. Người cổ Java và Bắc Kinh thuộc loài nào?


ứ, Homao J)abilis
b. Homo sapiens
Homo erectus
78

cL Honu) SapDIens §@Dt€ñS


17.40. Giống người nào đã đạt được trình độ nghệ thuật vẽ tranh?
Người Neanderthal,

Người Cromagnon.' « 2Í+ cụ

t Người lava, , Ỉ

d. Người Bắc Kinh.

e.

LỜI GIẢI

A.l.s. 2đ, 3đ. 4đ. 5đ. 6s, 74s, §.s. 9,s. 10.đ,
B.1l.a. 12.4. 13.b. 14.d, 15.e.
€,16.b. 174đ. 18b. 19.d. 20c,
Đ.21.e. 22.d, 24.d 24b. 25.b.
E.26.e. 27.d. 28.c. 29.b. 30.b.
EF.31.d. 32.c. 33,d. 34c. 35.b. 36.b, 37.a. 38.a. 39c. 40.b.
N
#5

ĐỀ THỊ HỌC KỲ I NĂM! HỌC 2092 - 2083 ĐỀI PHẪN B: Ơi TRUYỀN ~ TIẾN HÓA
Ngành: SINH HỌC
Đề thi môn: SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG A1/PHẪN B: DI TRUYỆN ~ TIẾN HÓA
Thời gian làm bài phân B: 60 phút, Không được phép dùng tài liệu.
Đề thi phân B gồm: 59 câu hỏi trắc nghiệm.
Trả lời vào bảng riêng (trang đầu).
Chọn câu trả lời đúng trong nhiều ý:

1. Vai trò của helicase trong sao chép DNA: .


a) Cắt mạch tạo kế hở để sao chép X Tách hai mạch DNA hở ra để tạo chế ba sao „
chép »
c) Căng mạch ĐNA cho thẳng và tránh chập lại d) Làm tháo xoắn phía trước chế ba
sao chép
2.Ở người, mầu mất nâu là trội và màu xanh là lặn. Khi một người đàn ông mắt nâu
kết hôn với người mắt xanh và
họ có con rrai mất nâu, con gái mất xanh. Có thể kết luận chấc chắn rằng:

a) Người đàn ông không phải là cha để Người đàn ông là dị hợp tử
€)¡ Màu mất liên kết với giới tính đ) Cả hai cha mẹ đều đông hợo tử

3. Trong sao chép DNA, chiều tổng hợp (chiều kéo dài) của mạch trước là:
a) Chiều 5' - 3` cùng chiều tổng hợp các đoạn Okazaki trên mạch sau
b) Chiều 5' - 3 ngược chiểu với chiều đi chuyển của chế ba sao chép
v) Chiều 5' - 3' ngược chiều với chiều đi chuyển của iopoisomerase (gyrase)
TẾ Chiều 5' - 3' cùng chiêu với chiều di chuyển của helicase
4. Enzyme nào trong những enzyme sau đây khi vắng mật sẽ không có nucleotide nào
được gắn vào chế ba 280

chép”
8) Poly merase Ì (có hoạt tính polymer hóa) b) Polymerase ï (có hoạt tính
exonecleose 5°---

`XÉPolymerase 1H d) DNA- ligase


$. GenC và D liên kết với nhau và cách nhau 15 đơn vị. Các cá thể dị hợp tử của cả
hai gen được giao phối với các
cá thể đồng hợp từ lận. Nếu tổ hợp lai trên cho 1000 cá thể con, thì sẽ có bao
nhiêu con có kiểu hình tải tổ hợp?
a.15 b. 30 »øo d.300 e. 850
6. Sự sao chép ĐNA là quá trình nhằm;
»Ø) Truyền thông tin dí truyền của sinh vật từ thế hệ tế bào bố mẹ qua tế bào con
_b) Tuyển thông tin di truyền trong cùng một tế bào
c) Truyền thông tín di truyền trong cùng một tế bào và từ thế hệ này qua thế hệ
khác
d) Tất cả đều sai
7, Sự phân ly đấu hiệu được hiểu đúng nhất là:
ä) Sự tăng cường biến dị theo một hướng b) Sự hủy điệt các dạng trung gian
€) Sự thích nghi theo các điều kiện khác nhau A6tất cả các mục trên
8. Thành phần nào của base có thể tách ca khỏi chuỗi nucleotide mà không đứt mạch?
a) Đường b) Phosphate Xố Hasẽ nÌLƠ ở) Đường và base
°) Phosphate và basc ă
9. Tái tổ hợp di truyền xảy ra trong:
4) Nguyên phân €) Giảm nhiễm II
„Giảm nhiễm Ï đ)hvặc
10. DNÀT trong tế bảo sống được bảo vệ chống sự xâm nhập của DNA ngoại lai nhờ cơ
chế:
ä) Kháng nguyên - kháng thể XS Hệ thống cnzyrne biến đổi và eadonuclease (enzyrne
giới hạn)

c)ì Hệ thống cấp cứu SOS d) Exonuclease

+1, Trong phân tử nuclelc acid các nguyên tử carbon nào được nối bởi nhóm
phosphodiester?
8) Các Clarbon 3" và U b) Các Carbon Ì' và 34"
bí Các Carboa 3` và 5' đ) Các Carbon 4" và 5'`

12. Khi cấy ví khuẩn lên môi trường có thuốc kháng sinh, phần lớn chết trừ một số
rất ít sống sót tạo khuẩn lạc. Các
khuẩn rấc tiầy do:
)ẾVài tế bào có tính kháng thuốc từ trước khi tiếp xúc và sinh sản tạo khuẩn lạc
b. Các tế bào vi khuẩn quen thuốc l
c. Các tế bào vi khuẩn tạo kháng thể chống thuốc
d. Thuốc gây đột biến. _
13. Trường hợp nào sau đây là đúng trong sao chép DNA?
a) Chuỗi xoắn kép bị cắt ở các liên kết phosphate và các nucleotide mới bắt cặp với
đường
Đứt liên kết hydro giữa các base và các nucleotide mới bất cập với các base bổ sung
trên mạch cũ
cì Các liên kết hydro giữa các base bị đứt ra và các base đó được thay thế bằng các
base mới
dì Các base mới được thêm vào đầu 5` làm cho DNA sao chép theo hướng 3'---> 5"
€) ĐNA bị cất bởi DNA- polymerase và các nucleotide mới được gắn lại nhờ ligase.
14. Các đoạn Okazaki được nối lại nhờ:
4) Polymerase Ï có hoạt tính 5'---> 3` exonuclease XHiease
€) Topoisoimerase (gyrase) đ) Primase
15. Trường hợp nào sau đây là đúng:
a) DNA-polymerase Ï nối các đoạn Okazaki
b) DNA-polymerase 1H tổng hợp các đoạn Okazaki và nối lại
XÊDNA-polymerase HI tổng hợp mạch trước và các đoạn Okazaki
đ) DNA-polymerase II tổng hợp các đoạn DNA ngấn thay thế mỗi RNA
16, Khung của phần tử DNA được hình thành bởi:

Liên kết đường - phosphate b) Các lực giữa hai mạch polynucleotide
€) Liên kết đường - đường đ) Liên kết hydrogen

e) Liên kết giữa các base


17. Thành phẩn nào sau đầy hiện diện trong ribosome?

a) Chỉ RNA b) Chỉ protein FRNA và protein d) DNA, RNA và protein


18. Mặc dù gen mã hóa cho tất cả các tính chất của cấu Írác protein, nó chỉ mã hóa
trực tiếp cho:
' Cấu trúc bậc Ì (sơ cấp) b) Cấu trúc bậc 2
Ấc) Cấu trúc bậc 3 đ) Cấu trúc bậc 4
19. Trường hợp nào sau đây là thành phần protein trong điều hòa sự biểu hiện của
gen ở mức phiên mã?
a) Operator b) Regulator c) Promoter Xí fterietegsar

20. Một mạch của phần tử DNA có trình tự base như sau: 3'TACCTTCAGCGTS'
Trình tự các base trên mạch mRNA được tổng hợp từ sợi khuôn DNA trên như thế nào?
a)5 ATGGAAGTCGCA3' b)3 ATGGAAGTCGCAS'
+?5) AUGGAAGUCGCA3' Mf?'AUGGAAGUCGCAZ'

21. Enzyme Topoisomerase (gYyrase) có vai trỒ:


a) Tách mạch tạo chẻ ba sao chép DNA Cát taạch DNA phía trước chẻ ba sao chép để
thảo soấm:

c) Sửa sai, d) Làm mỗi để tổng hợp các đoạn Okazaki.


22. Vốn gen là gì?
ÁTập hợp tất cả các gen của quần thể b) TỈ số giữa gen trội và lận

€) Tập hợp các gen có kiểu hình trội _đ) Tập hợp các gen có kiểu hình lận
23. Trường hợp nào sau đây không đúng với điều hòa cấm ứng trong các quá trình dị
hóa (thoái đưỡng)?
ä) Khi thành phẩn repressor không gắn vào operator thì có sự phiên mã
b) Thành phẩn repressor có hoạt tính khi không gắn với cơ chất
€) Khi thành phần repressor gắn vào operator thì có sự ức chế phiên mã
Khi thành phần repressor gắn vào operator thì có sự tăng cường, hoại hóa phiên mã
24. Trường hợp nào sau đây là sai?
4) Virus là dạng sống đơn giản nhất
b) Virus không thể nhãn bản ngoài tế bào chủ
»ếvỏ protein của virus điển hòa sự nhân bản của virus trong tế bào chủ
d) Virus có bộ gen là DNA hoặc RNA
23. Trường hợp. nào sau đây là sai so với quan điểm hiện nay về mã di truyền?

3) Codon dài 3 nucleotide b) Có nhiều codon mã hóa cho một acid amin
28 Một codon mã hóa cho vài acid amin d) Codon được đọc liên tục theo thứ tự từ đầu

©) Các codon không gối đầu nhau


26. Trường hợp não sau đây đúng với Retrovirus và HIV:

3) Đệ gen DNA mạch đơn và DNA- poiymerase A BỘ gen RNA mạch đơn và reVeise

transcriptise
©) Bộ gen RNA mạch đơn và DNA- polymerase ở) Bộ gen DNA mạch đơn và reverse
transcriptase
27, Trường hợp nào sau đầy là điều kiện để xảy ra biến nạp?
4a) DNA mạch đơn và tế bảo R không có khả năng đụng nạp (cormpetence)
ĐŒDNA mạch kép và tế bào R có khả năng dung nạp (competence)
cì DNA mạch đơn và tế bào R có khả nã qg dung nạp (competence}
dì DNA mạch kép và tế bào R không có khả năng dụng nạp (competence)
28. Nhờ phát hiện nào mà giả thuyết về RNA xuất hiện trước DNA hiện nay được nhiều
người công nhận?
a) RNA có mạch đơn Ribozyme c) Phân tử DNA quá đài. đìa và b e)bvàc
. Trường hợp nào sau đãy của tế bào vĩ khuẩn £. coii được gọi là F'?
Không có plasmid F b) Có plasmid F ở dạng tự do
©) Có plasmid F được gấn vào bộ gen của tế bào chủ đ) Có mang DNA của phage F
30. Trong cơ chế điều hòa sự biểu hiện của gen ở các quá trình đị hóa (thoái
dưỡng), nRNA không được tạo ra khi:
b) Repressor không có hoạt tính
đ) Repressor gắn với chất cảm ứng

hi
«

a) Repressor không được tạo ra


>Ä\ Eepressor gấn với Operator

31. Trường hợp nào sau đây liên quan đến phương pháp thủ nhận gen (NA)?
>Tqescrve transcriptase - cDNA từ mñRNA b) Restriction endonuclease - các đoạn RFLP
“c}+DNA Hgase - nối DNA đ) Phage lamda - vector chuyển gen

32. Các chổ. phình trên nhiễm sắc thể khổng lỗ là:

a) Vùng có hoạt tính phiên mã cao b) Vùng có hoại tính sao chép DNA cao

c) Vũng có hoạt tính địch mã cao 230 Vùng cổ hoạt tính tổng hợp tRNA
cau ,
33. Trường hợp nào sau đây không thuộc về ứng dụng của kỹ thuật tái tổ hợp DNA?

a) Xác định tình tự các nucleotid của gen b) Dùng vi sinh vật sẵn xuất protein của
người

€) Phương pháp chẩn đoán mới bằng lai axit nucleic „Gây đột biến bằng tia tử ngoại
34. Trường hợp nào sau đây là đúng cho các chỗ phình trên nhiễm sắc thể khổng lễ:

a) tRNA được tổng hợp nhiễu b) rRNA được tổng hợp nhiều

€) Protein được tổng hựnp nhiều XỹmRNA được tổng hợp nhiễu
35. Trong 3 nhân tố tiến hóa, nhân tố nào có tính định hướng:

a) Biến dị b) Di truyền „A Chọn lọc tự nhiên đ)a. và b


36. Trường hợp nào sau đây không đúng với mô hình cấu trúc DNA của Watson và Crick?

a) Trong phân tử DNA mạch kếp, số lượng A luôn bằng T và số lượng G luôn bằng C.
3Xj Hai mạch của phân tử DNA có trình tự giống nhau nhưng ngược chiêu nhau
€) DNA chứa base nitợ, đường và phosphate.
d) Chủ kỳ tia X là 3,4am, 2nm và 0,34nm.
e) Hai mạch của phân tử DNA có trình tự bổ sung.

37. Khuôn để tạo ra c-DNA là

a)DNA. mRNA c) Plasmid đ) Mẫu thử DNA


38. Trong điều hòa các quái trình dị hóa (thoái dưỡng), chất cảm ứng có khả năng:
a) Gắn với operator để hoạt hóa b) Gần với các gen cấu trúc để hoạt hóa

3€Gấn với repressor để làm bất hoạt d) Gắn với đoạn promoter để hoạt hóa
39. Trường hợp nào sau đây là không đúng với vector dòng hóa (vector chuyển gen)?

ä) Chứa gen chỉ thị (vi dụ kháng ampicllin)

b) pBR322

#?*Chứa một promoter thích hợp của tế bào chủ để kiểm soát gen ngoại lai

đ) Đùng để mang gen và nhân bản sao của gen trong tế bào
40, Nếu có giai đoạn tế bào chứa RA vừa chứa thông tín đi truyền vừa có vai trò xúc
tác thì sự chuyên hóa chức năng

chứa thông tin di truyền được chuyển cho phân tử não Ở các tế bào về sau?

8) Protein. XÍDNA. c) Ribozyme. đ)ì DNA và RNÀ e) DNA và ribozyme


4i. Trường hợp nào sau đây là đúng với PCR?

a) Khuếch đại đoạn gen không dựa vào thông tin về trình tự của gen

Chỉ thực hiện í# »Hro


©) Chỉ thực hiện ín tríno
._ Ð Có thể dùng để biểu hiện gen

42. Ở tế bào £. coi, tryptophan sau khi được tổng hợp dư thữa sẽ: `
ä) Gắn với RNA polymerase lầm ngững phiên mã „Gắn và hoạt hóa repressor
c) Ức chế sự tổng hợp repressor
43. YAC là gì?

d) Gần với operator

a) Vector là plasmid Vector tương tự nhiễm sắc thể nấm men


€) Vector là phage đ) Enzyrle chuyên biệt
#4. Sinh vật đa bào có ưu điểm não sau đây để chọn lọc tự nhiên và tiến hóa?
a) Sử dụng nhiều nguồn tài nguyên hơn b) Tiến lên được môi trường cạn
c) Có số lượng tế hào sinh dục nhiều » avàb

c)a, bvằc

đã. Trong sao chép DNA, chiều tổng hợp (chiều kéo đài) của mạch sau là:
a) Chiểu 5' - 3' cùng chiều với chiều đi chuyển của chế ba sao chép

b) Chiểu 5'- 3' cùng chiều với chiều đi chuyển của topoisomerase (gyrase)

"Chiều 3` 3! ngược chiều với chiều di chuyển của helicase


đ) Chiểu 5'- 3'ngược chiều tổng hợp các đoạn Okazaki

46. Trường hợp nào sau đây là đúng về vị trí của tRNA trong quá trình địch mã?
a} Vai-IRNA gắn vào mRNA Val-tRNA gắn vào vị trí A của ribosp#e
c? Pepud-URNA gắn vào vị trí A của ribosome d) LRMA gắn vào vị trí A của ribosome

+7. Các nhà di truyền học nghiên cứu quần thể nào trong tiến hóa:

a) Quần thể sinh thái b) Quần thể cá thể có tuổi trung bình.
"É) Quần thể các gen d) Quần thể biệt lập

48. Sự kiện não sau đây có ý nghĩa quan trọng nhất trong tải nạp sau khi phage xâm
nhập vi khuẩn?
4) Phage cất DNA của vi khuẩn và sao chép phage tổng hợp vỏ. capsid

b) Phage tổng hợp vô capsid

1 ¬ 2# vỗ protein của capsid lấp vào bộ gen phage chứa DNA của vi khuẩn

) Vỏ protein của capsid lắp DNA của phage

39. Vấn để nào sau đây không góp phần xác nhận quan niệm rằng DNA là chất di
truyền?
Số lượng DNA của nhân là cố định trong các tế bào của bất kỳ loại nào, những chỉ c6
thột nữa trong

` nhân của các giao tử,

b) Mỗi loài có số lượng bằng nhau của adenine và thynine; guanine và cvtonine

c) SỐ lượng DNA của nhân gấp đôi trước khi chia tế bào

đ) Chỉ có DMA của bacteriophage xâm nhập vào tế bào vi khuẩn chủ mới
30. Các chứng cứ nào cho thấy các tế bào biệt hóa chứa thông tin di truyền như
nhau:
u. Số lượng nhiễm sắc thể như nhau Ở các loại tế bào khác nhau của cá thể,

b. TỈ lệ A+G /T+C như nhau ở các loại tế bào khác nhau của cá thể,

c. Số lượng DNA như nhau ở các loại tế bào khác nhau của cá thể,
XÉT ất cả các mục kể trên.

ĐÁP ẤN ï

1b. 2b, 3d, ác 4. 6.u. z4. gc

1c 12.a. i1b lạp. 15c, lóa. J7 ra.

2Lb. 22.a. 234 24.c. 2%. 26.b. 27b. 28.b

31a. 32.d. 31d 34d. 31c. đó6.b. 375. 38c.


41b. 42.b, 431.b. 44 d. 45%. 46.b. 47c. 48.c.

9b

19.4
29a.
39c.

494,

!10b.
20.4.
30c.
40b.
50.d.
ĐỀ THỊ HỌC KỲ I NĂM HỌC 2002 - 2003 ĐỀ2 — PHẨNB: DITRUYỂN - TIẾN HÓA

Ngành: SINH HỌC ` „


Để thì môn: SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG AUPHÂN B: Di TRUYỆN _ TIẾN HÓA
Thời gian làm bài phần B: 60 phúi. Không được phép dùng tài liệu.
Đề thị phần B gầm: S0 câu hỏi trắc nghiệm.
Trả lời vào bằng riê ng (trang đầu).
Chọn câu trả lời đúng trong nhiều ý:

¡. Nếu có giai đoạn tế bào chứa RNA vừa chứa thông tin di truyền vừa có vai trò xúc
tác thì sự chuyên hóa chức năng chứa
thông tín di ruyễn được chuyển cho phân tử nào ở các tế bào về sau?

a) Protein. XDNA. c) Ribozyme, đ) DNA và RNA e) DNA và ribozyme


2. YÁC là gì?

a) Vector là plasmid Vector tương tự nhiễm sắc thể nấm men

€) Vector là phage d) Enzyme chuyên biệt

3. Trong sao chép DNA, chiều tổng hợp (chiều kéo dài) của mạch sau là:
a) Chiều 5' - 3' cùng chiều với chiếu đi chuyển của chế ba sao chép
b) Chiểu 5' - ? cùng chiều với chiều di chuyển của topoisomerase (gyrase)
xÁC hiểu 5' - 3' ngược chiếu với chiêu di chuyển của helicase
đ) Chiểu 3' - 3' ngược chiều tổng hợp các đoạn Okazaki
4. Trong phân tử nucleic acid các nguyên tử carbon nào được nối bởi nhóm
phosphodiester?

a) Các Carhon 3" và I' b) Các Carbon l' và 5"


"XẾ Các Carbon 3” và 5' d) Các Carbon 4" và 5"
3. Enzyme nào trong những enzyme sau đây khi vắng mật sẽ không có nucleotide nào
được gắn vào chế ba sao
chép?
a) Palymerase ] (có hoạt tính polymer hóa). b) Polymerase Ï (có hoạt tính
exohucleose 5'---
>3).
*#Ế Polymerase HH, d) DNA- ligase.
6, Các đoạn Okazaki được nối lại nhờ;
a) Polymerase Ï có hoạt tính 5”---> 3° exonuclease. ,XÓ Ligase.
€) Topoisomerase (gyrase). đ) Primase.
7. Ở tế bào Z. cofi, tryptophan sau khí được tổng hợp dư thừa sẽ:
a) Gần với RNA polymerase làm ngững phiên mã án và hoạt hóa repressor
c) Ức chế sự tổng hợp repressor đ) Gần với operntor
8; Tái tổ hựp di truyền xây ra trong:
4) Nguyên phân. c) Giảm nhiễm I1.
Giảm nhiễm L. đ) b và c.

9. Trường hợp nào sau đây là đúng:


a)DNA-polymerase ! nối các đoạn Okazaki.
b) DNA-polymerasc HH tổng hợp các đoạn Okazaki và nối lại.
(DNA-polymerase HI tổng hợp mạch trước và các đoạn Okazaki..
Œ®ì ĐNA-polymerase TH tổng hợp các đoạn DNA ngắn thay thế mỗi RNA.
1Ô. Sự sao chép DNA là quá trình nhằm:
Truyền thông tín di truyễn củs,sinh vật từ thế hệ tế bào bố mẹ qua tế bào con.
Đ Truyền thông tin di truyền trong cùng một tế bào,
€) Truyền thông tin di truyền trong cũng một tế bào và từ thế hệ này qua thế hệ
khác
đ) Tất cả đều sai
1L, Khi cấy vi khuẩn lên môi trường có thuốc kháng sinh, phần lớn chết trừ một số
rất ít sống sót tạo khuẩn lạc. Các
khuẩn lạc này do:
"xỆ Vài tế bào có tính kháng thuốc từ trước khi tiếp xúc và sinh sản tạo khuẩn lạc.
Ý b, Các tế bão ví khuẩn quen thuốc.
©. Các tế bào vị khuẩn tạo kháng thể chống thuốc.
d. Thuốc gây đột biến.
12. Trường hợp nào sau đây là đúng với PCR? :
e) Khuếch đại đoạn gen không đựa vào thông tin về trình tự của gen
`#ÉChi thực hiện in viro
ˆ g) Chỉ thực hiện in vivo
h) Có thể dùng để biểu hiện gen
13. Trong sao chép DNA. chiều tổng hợp (chiều kéo dài) của mạch trước là:
a) Chiểu 5° - 3 cùng chiều tổng hợp các đoạn Qkazaki trên mạch sau.
bị Chiểu 5° - 3' ngược chiều với chiều đi chuyển của chế bạ sao chép
c) Chiều 5' - 3' ngược chiều với chiều đi chuyển của topoisomerase (gyrase)
Chiêu 5' - 3 cũng chiêu với chiều đi chuyển của helicase
14. Sự phần ly dấu hiệu được hiểu đúng nhất là:
a) Sự tăng cường biến dị theo một hướng. b) Sự hủy điệt các dạng trung gian,
©) Sự thích nghỉ theo các điều kiện khác nhau. xứa cả các mục trên.
15. Trường hợp nào sau đây là đúng trong sao chép DNA7
a) Chuỗi xoắn kép bị cất ở các liên kết phosphate và các nucleotide mới bất cặp với
đường,
*ÁĐứt liên kết hydro giữa các base và các nucleotide mới bất cập với các base bổ
sung trên mạch cũ.
c) Các liên kết hydro giữa các base bị đứt ra và các base đó được thay thế bằng các
base mới,
d) Các base mới được thêm vào đầu 5` làm cho DNA sao chép theo hướng 3'-—-> 5°,
c)ì ĐNA bị cất bởi DNA- polymerase và các nucleotide mới được gắn lại nhờ ligase.
16, Thành phần nào của base có thể tách ra khỏi chuỗi nucleotide mà không đứt mạch?
a) Đường b) Phosphate »Base ng. đ) Đường và base
e) Phosphate và hase
17. DNA trong tế bào sống được bảo vệ nhờ cơ chế:
a) Kháng nguyên - kháng thể. BÊHệ thống enzyme biến đổi và endonuclease (enzyme
giới hạn).
c) Hệ thống cấp cứu SOS. đ) Exonuclease.
18. Vai trò của helicase trong sao chép DNA:
a) Cất mạch tạo kế hở để sao chép,
chép.
c) Căng mạch DNA cho thẳng và tránh chập lại. đ) Làm tháo xoắn phía trước chế ba
sao chép.
19. Sinh vật đa bào có tu điểm nào sau đây để chọn lọc tự nhiên và tiến hóa?

Slế Tách hai mạch DNA hổ ra để tạo chế be sao °

a) Sử dụng nhiều nguồn tài nguyên hơn ộ b) Tiến lên được môi trường cạn
c) Có số lượng tế bào sinh dục nhiều xa và b

e)a,bvàc
20. Ở người. màu mắt nâu lâ trội và mầu xanh là lặn. Khi một người đàn ông mắt nâu
kết hôn với người mắt xanh
và họ có con trai mất nâu, con gái mất xanh. Có thể kết luận chấc chắn rằng:

8) Người đàn ông không phải là cha đẻ. „Người đàn ông là dị hợp tử.
€) Mẫu mất liên kết với giới tính. đ) Cả hai cha mẹ đều đồng hợo tử.

21, Gen C và Ð liên kết với nhaư và cách nhau 15 đơn.vị. Các cá thể dị hợp tử của
cả hai gen được giao phối với
các cá thể đồng hợp từ lận. Nếu tổ hợp lai trên cho 1000 cá thể con, thì sẽ có bao
nhiêu con có kiểu hình tái

tổ hợp? xơ
a.15 b.30 G150 d.300 e.850
32. Trường hơn nào sau đây đúng với Retovirus và HIV:
8) Bộ gen DNA mạch đơn và DNA- polymerase. .}Ấ Bộ gen RNA mạch đơn và rewerse
transcriptase,
€) Bộ gen RNA mạch đơn và DNAÁ- polymerase.d) Bộ gen ĐNA mạch đơn và reverse
transcriptase.

23. Trong cơ chế điều hòa sự biểu hiện của gen ở các quá trình dị hóa (thoái
dưỡng), InRNA không được tạo ra khí:
a) Reprcssor không được tạo ra. b) Repressor không có hoạt tính
#Repressor gắn vúi.Operator. đ) Repressor gắn với chất cầm ứng.

24. Trường hợp nào sau đây của tế bào vị khuẩn E. coii được gọi là F?
AI, Không có plasmid F. b) Có plasmid F ở dạng tự đo.

“e) Có plasmid F được gắn vào bộ gen của tế bào chủ. đ) Có mang DNA của phage F.
25. Các nhà di truyền học nghiên cứu quần thể nào trong tiến hóa:

3) Quần thể sinh thái b) Quần thể cá thể có tuổi trung bình.
`s} Quần thể các gen đ) Quần thể biệt lập

26. Các chứng cứ nào cho thấy các tế bào biệt hóa chứa thông tin di truyền như
nhau:
ủ. Số lượng nhiễm sắc thể như nhau ở các loại tế bào khác nhau của cá thể.
b. Tỉ lệ A+G / T+C như nhau ở các loại tế bào khác nhau của cá thể.
€. Số lượng DNA như nhau ở các loại tế bào khác nhau của cá thể,
#.Tất cả các mục kể trên.
27. Khung của phân tử DNA được hình thành hởi:

` Liên kết đường - phosphate b) Các lực giữa hai mạch polynucleotide
e) Liên kết đường - đường đ) Liên kết hydrogen

ở) Liên kết giữu các hasơ


. Trường hợp nào sau đây là thành phần protein trong điều hòa sự biểu hiện của gen
ở mức phiên mã?
a) Opcrator b) Regulator c) Promoter W Rebressor
29. Enzyme Topoisomerase (gyrase) có vai trồ:
ä) Tách mạch tạo chế ba sao chép DNA, „ếcát mạch DNA phía trước chế ba sao chép để
tháo xoắn,

ti

©) Sửa sai. đ) Lầm môi để tổng hợp các doạn Okazaki.

30. Trường hợp nào sau đây là đúng cho các chỗ phình trên nhiễm sắc thể khổng lô:
ä) LRNA được tổng hợp nhiều. b) rRNA được tổng hợp nhiễu.
€} Protcin được tổng hợp nhiều. TY mRNA được tổng hợp: nhiều.

- Một mạch của phân tử DNA có trình tự base như sau: 3" ACCTTCAGECGTS'
Trình tự các base trên mạch raRNA được tổng hợp từ sợi khuôn DNA trên như thế nào?
4)5`ATGGAAGTCGCAS' b)3'ATGGAAGTCGCAS'
€5 AUGGAAGUCGCA3' X3 )AUGGAAGUCGCAS
32. Thành phẩn nào sau đây hiện điện trong rihosome?
ä) Chỉ RNA b) Chỉ protein „na và protein d) DNA, RNA và protein
33. Sự kiện nào sau đã y có ý nghĩa quan trọng nhất trong tải nạp sau khi phage xâm
nhập vi khuẩn?
8) Phú cất DNA của ví khuẩn và sao chép phage tổng hợp vỏ capsid
b) Phage tổng hợp vỏ capsid
xi 1 - 3% vỗ protein của capsid lấp vào bộ gen phage chứa DNA của vi khuẩn
đ) Vỏ protein của capsid lắp DNA của phage
34. Trường hợp nào sau đây là điều kiện để xảy ra biến nạp?
a) DNA mạch đơn và tế hào R không có khả năng dung nạp (competence)}
XDNA mạch kép và tế bào R có khả nãng dung nạp (competence)
c) DNA mạch đơn và tế bào R có khả năng khả năng dung nạp (competence)
dị DĐNA mạch kép và tế bào R không có khả năng khổ năng dung nạp (competence)
35.. Yấn để nào sau đây không góp phần xác nhận quan niệm rằng DNA là chất di
truyền?
Xi số lượng DNA của nhân là cố định trong các tế bào của bất kỳ loại nào, nhưng chỉ
có một nữa: trong. -
nhân của các giao tử.
b) Mỗi loài có số lượng bằng nhau của adenine và thynine; guanine và cytonine
c) Số lượng DNA của nhân gấp đôi trước khi chia tế bào
đ) Chỉ có DNA của bacteriophage xâm nhập vào tế bào vi khuẩn chủ mới

36. Trong 3 nhãn tố tiến hóa, nhân tố nào có tính định hướng:
ä) Biển dị b) Di truyền Xí Chọn lọc tự nhiên đ)a. và b
37. Mặc dù gen mã hóa cho tất cả các tính chất của cấu trúc protein, nó chỉ mã hóa
trực tiếp cho:
MCấu trúc bậc 1 (sơ cấp) b) Cấu trúc bậc 2
c) Cấu trúc bậc 3 8) Cấu trúc bậc 4
38. Trường hứp nào sau đây liên quan đến phương pháp thu nhận gen (DNA)?
3 RÑ€serve transcriptase - c-DNA từ mRNA b) Restriction endonuclease - các đoạn
RFLP
e6) DNA ligase - nối DNA. đ) Phage lamda - vector chuyển gen.
39, Nhờ nhất hiện nào mã giả thuyết về RNA xuất hiện trước DNA hiện nay được nhiều
người công nhận?
8) RNA có mạch đơn, ,XØ) Ribozyme. €) Phân tử DNA quá dài, đ) a và b.e) b và c,
40. Các chổ phình trên nhiễm sắc thể khổng lễ là:
8) Vùng có hoạt tính phiên mã cao. b) Vùng có hoạt tính sao chép DNA cao.
€) Vũng có hoạt tính dịch mã cao. --Ÿ Vùng có hoạt tính tổng hợp tRNA
cao.

41. Trường hợp nào sau đây không đúng với mô hình cấu trúc DNA của Watson và Crick?
a) Trong phân tử DNA mạch kép, số lượng A luôn bằng T và số lượng G luôn bằng C,
„ Hai mạch của phân tử DNA có trình tự giống nhau nhưng ngược chiêu nhau ˆ
42.

4.

44.

45.

46.

47.

48.

49,

30.

€) DNA chứa base nitờ, đường và phosphate,


d) Chu kỳ tỉa X là 3,4nm, 2nm và 0,34nm.
£) Hai mạch của phân tử DNA có trình tự bổ sung.
Trường hợp nào sau đây không thuộc về ứng dụng của kỹ thuật tái tổ hợp DNA?
g1 Xắc định trình tự các nucleotid của gen. b) Dùng ví sinh vật sản xuất protein
của người.
€) Phương pháp chân đoán mới bằng lại axít nucleic. ieay đột biến bằng tia tử
gdgöái.
Khuôn để tạo ra c-ID3NA là -
4) DNA TỐ mRNA €) Plasmid d) Mẫu thử DNA
Trường hợp nàu suu đây không đúng với điển hòa cầm ứng trong các quá trình dị hóa
(thoái dưỡng)?
8) Khi thành phần repressor không gắn vào operator thì có sự phiên mã
b) Thành phần repressor có hoạt tính khi không gắn với cơ chất
€) Khi thành phần repressor gấn vào operator thì có sự ức chế phiên mã
Khi thành nhân repressar gắn vào operator thì cổ sự tăng cường, hoạt hóa phiên mã
“Trong điều hòa các quá trình dị hóa (thoái dưỡng), chất cảm ứng có khả năng:

a) Gắn với operator để hoạt hóa v b) Gắn với các gen cấu trúc để hoạt hóa
Gắn với repressor để làm bất hoạt d) Gắn với đoạn promoter để hoạt hóa

Trường hợp nào sau đây là sai


a) Virus là dạng sống đơn giẩn nhất
b) Virus không thể nhân bản ngoài tế bào chủ
Vỏ protein của virus điều hòa sự nhân bân của virus trong tế bào chủ
g) Virus có bộ gen là DNA hoặc RNA
Trường hợp nào sau đã y là không đúng với vector đồng hóa (vector chuyển gen}?
a) Chứa gen chỉ thị (vĩ dụ kháng ampicillin) b pBR322
Chữa thột promoter thích hợp của tế bào chủ để kiểm soát gen ngoại lai
đì Đăng để mang gen và nhân bản sao của gen trong tế bào
Vốn gen là gì?
¬số Tập hợp tất cả các gen của quần thể. b) TỈ số giữa gen trội và lặn.
€) Tập hợp các gen có kiểu hình trội. d) Tập hợp các gen có kiểu hình lận.
Trường hợp nào sau đây là sai so với quan điểm hiện nay về mã di truyền?

3) Codon đài 3 nucleotide b) Có nhiều codon mã hóa cho một acid arain
®#Miột codon mã hóa cho vài acid amin 9© Codon được đọc liên tục theo thứ tự từ đầu
5"

©) Các codon không gối đầu nhau


Trường hợp nào sau đây là đúng về vị trí của tRNA trong quá trình dịch mã?
8) Val-tRNA gắn vào mRNA “#€Vai- tRNA gắn vào vị trí Á của ribosorme -
€) Pepud-tRNA gấn vào vị trí A của rihosome đ) tRNA gấn vào vị trí A của ribosome

ĐẤP ÁN
1b. 2.h. 3.c. 4c 5,c. 6b. 7.b. §.b. %c 10.a.
tl.a. 12.b 13.d, 144. i5.b. lốc 17.5. 18,b. 19.đ. 20.b.
2l.c. 22.b. 23.c. 24a. 35.c. 26.0. 27... 28.d. 29.b. 30.d.
31.d. 32.c. 33,c. 34.h, 35.... 36.c, 37.a. 38.a. 39.h. 49.d.

3iị,h, 43.0, dải, Hd. đãc, đó,c, đa, 48.a. 49.c. 30.b.
ĐỀ THỊ TUYỂN SINH CAO HỌC 2 (Tp
Phần Sinh học động thực vật
Năm học 2002-2003

7L, Các hormone đo thủy trước tuyến yên tiết ra gồm :


4a) TH,GH, Oxytocin, ACTH
b) GH.LH, FSH, TRH
ví Prolactin, LH, GH, FSH
dÌ`4CTH, 5Oimatomedin, TH, FSH
72. Điều nào sau đây đúng để nói về sự liên hệ vùng dưới đổi-tuyến yên :
ä) Các tế bào thần kinh-tiết của vùng dưới đổi điều khiển sự tiết các hormone tuyến
yên thông qua sự đẫn
truyền tác xung thần kinh
`" Các hormone đo các tế bào thần kinh-tiết của vùng dưới đổi có thể kích thích hay
kìm hãm sự tiết sác
:“hồrmone của tuyến yên
°) Một số hormone của thủy trước tuyến yên là do mội nhóm tế bào thần kinh-tiết của
vùng đưới đổi sản sinh
và chuyển đến tuyến yên
d) Một hormone do thuỷ trước tuyến yên tiết ra luôn luôn được điểu hòa bởi hai
hormone có tác động đối
khẩng của vùng đưới đổi
T3. 5ynap điện và hóa khác nhau ở chỗ :
3) Synap điện truyền xung nhanh hơn Synap hóa
-# Sự truyền Xung qua synap điện theo hai chiều, qua synap hóa theo mội chiều
#) 3ynap điện và šynap hóa đặc trưng cho những lọai tế bào khác nhau
ma trong số ba cầu trên
74. Câu nào Sau đâ y đúng để nói vệ Sự loai chất thải nitrogen :
ä) Sự lọai-chất thải nirogen luôn luôn đi đôi với Sự lọai nước
b) Sự loai chất thải nitrogen có thể được tiến hành sau khi chất thải được biến đổi
thà nh chất ít gây độc
€) Cả nước ngọi loại chất thải nitrogen bằng cách pha lỗang
#ñ Tất cả các câu trên
73. Đặc lĩnh nào sau đây: ông phải là đặc tính của hormone :
3) Được tiết trong cơ thể không thông qua các ống dẫn
nhệ Có tế bào đích luôn luôn nằm gân nơi horthoae được tiết
'e) Có bản chất là protein hay lip¡d
d) Có tác động khác nhau trên các tế bào đích khác nhau.
6. Sự khác biệt trong cơ chế tác động của hormone Steroid và không phải steroid
là ;
8) Do bẵn chất protein hay lipid của hai nhóm hormoneg này
`>bŸ Hormone steroid tác động trên gene còn hormone không phải steroid tác động lên
các protein có sẵn trong
tế ào,
€) Hornnone không phải steroid phải liên kết với phân tử thụ quan thì mới được vận
chuyển vào trong tế bào
đ) Phân tử thụ quan của hormone steroid có thể tìm thấy ở màng tế bào, tế bào chất
hay nhân
77. Câu nào sau đây sai để nói về tuyến yên:
3) Bây là tuyến nội tiết có chức năng điều hoà quan trọng nhất ở động vật có Xương
sống
"lý Tuyến yên không tổng hợp hommone mà chỉ tiết các horraone được tổng hợp từ não
bộ
©) Các hormone do lu yến yên sản xuất có bản chất protein
ở) Hai trong số ba câu trên
Tải Thận Ở người :
r 8) Bào gẩm nhiễu đơn vị gọi là cầu thận
b) Thực hiện các chức năng : lọc, tái hấp thu và cô đặc
€Ồ) Có chức nã ng chính là lọc máu
bà thể thu lại nước và nhiều chất có ích từ dịch lọc bạn đầu

79] Câu não sau đây đúng để nói về Sự cân bằng địch và khuếch tín các chất ;
í * số Cá © chất di chuyển từ niầu vào tế bào do tác động của hai lực ngược nhau
Ð) Ấp suất thẩm thấu của niầu ở mao mạch cuối động mạch thấp hơn áp suất thẩm thấu
của dịch ngoai bào
€) Ấp suất thẩm thấu của máu ở xao mạch đầu tĩnh mạch cao hơn ắp suất thẩm thấu của
địch ngọai bào
đ) Không có câu nào đúng
80.

82.

tạ)

8:

#4.

ta

8:

8ó.

81.

88.

se

90.

9ị,

Câu não súu đầy đúng để nói về synap hóa :


`,8) Màng của hai tế bão ở synap không tiếp xúc trực tiếp mà nối với nhau bởi các
kênh
"ĐỘ Các xung điện được chuyển qua synap nhờ sự giải phóng các chất truyền thân kính
từ túi Synap
tt) Có năm lan chất truyền thần kính ở người
93 Synap hóa có khả năng chuyển thông tìn giới hạn vì chỉ truyễn được theo một
chiều

. Hướng truyền xung qua synap là :

8) Sợi trục trước 5ynãäp->šsynap->sợi trục sau synan—›thân neurone sau Ssynap
`-JÕ Sửi trục trước SynAap->synap—»sgi nhánh sau synap

©) Sợi nhánh trước 3ynap—>synap~>sợi trục sau synap

đ) Sợi nhánh trước Synap->synap~>sợi nhánh sau synaàp-


Ở động vật có Xương sống trên cạn, điều nào sau đây đúng :

A1 Hoat động hô hấn gãy ra sự mất nước chủ yếu

bì Thân là cơ quan điều hòa quan trọng nhất

vŸ) Nước được thu nhận trổ lại ở phổi


ð-Hai trong số ba câu trên

- Sau đãy là một số thành phẩn của sự bảo vệ cơ thể không đặc hiệu :

a) Biểu bì da nguyễn vẹn, lymphocyte B, protein kháng ví sinh vật, tế bào giết tự
nhiên
b) Biểu bì da và mắng nhày nguyên vẹn, kháng nguyên, interferon,, phần ứng sốt
Xáng thực bào, protein kháng vi sinh vậi, biểu bì đa nguyên vẹn, phản ứng sốt
ˆd) nterferon, tế bào giết tự nhiên, các dịch (chất nhày, nước bọt, địch vị,...),
tế bào T
l.oät tế bão có chức nã nạ kích thích sự sinh sản của các tế bào T và B là :
a) Tế bào T gây độc c) Tế bào B
b) Tế bào T trấn áp Ĩ (Tế bàoT hỗ trợ

- SỰ sinh trưởng sơ cấp của rễ ;

8) Là sự tăng kích thước rễ đo tăng số lượng tế hào ở vùng mô phân sinh

bì Là do sự chuyên hoá của các tế bào trưởng thành thành xylem và lông rễ

VÝCng yếu là do hoạt động của vùng mô phân sinh và vùng phát triển đãi ra

đ) không có cầu nào đồng


Sự khác biệt trong vinh trưởng ở thực vật và động vật l :

4) Mô phân sinh chỉ tổn tại ở thực vật

b)Ở thực vật, các cơ quan rnới liên tục được tạo ra còn ở động vật, số lượng các cơ
quan được

Xác định từ thời kỳ phôi

€) Một tế bào thực vật đã biệt hoá có thể phát triển thành một cá thể hoàn chỉnh,
điều nây

không tồn tại ở động vật

Cả ba câu trên

Nhân tố cho phép nhận biết tế bào của cơ thể đã bị xầm nhiễm bởi tác nhân lạ là :

ä) Cytokine €) Interferon

2É Các protein MHC d) Tế bào nhớ


Cơ quan nào ớ thực vật có sinh sẵn vô tính :

a) Thân rễ ©) Lá cây

b) Thân bổ (Q, b và c

. Câu An kh nói về hiện tượng nước đi chuyển lên trên trong cầy :

“Đổ là do sự phối hợp hoạt động của mạch và rễ,


b) Do sự thoát hơi nước.
€) Phụ thuộc vào tính chất của phân tử nước.
d) Phụ thuộc vào sự đồng mổ khí khổng.

Câu nào sai khi nói về hoạt động của khí khổng :
ä) Khí khổng mở cho CO: đi vào và ©;đi ta
b) Thế năng nước thấp làm khí khổng đóng lại
©) Vẫn có sự mất nước trong cây mặc đù có sự điều chỉnh của khí khổng
fSkKhông có cầu nào đúng
Động lực để di chuyển các chất trong phioem là :
8) Áp suất thẩm thấu của các tế bào tiếp nhận
b) Thế nước cao trong phioem
„ŠXắtp suất trương trong phioem
4) Không có câu nào đúng
93. Chí nào không dược văn vhuyển trong hệ thống phloem và xylem :
87 Protcin c) Vuamine
bị Lipid Xí Hormone
3. Câu nàd(§aj'khi nói về áp suất trương; — Z
8) Phụ thuộc vào áp suất thẩm thấu
b) Đóng vai trò chủ yếu trong vân chuyển ở hệ thống phioem cũng như xylem
©) Đơn vị tính là bar
ẩ) Câu b và c
H, Câu Hào sau đây sai để nói về auxin:
ä) Auxin làm thân cây nghiêng về phía ánh sáng do tíc dụng lầm nới lỏng vách tế bào
bì Tĩnh hướng trọng lực ở thực vật được quyết định một phần bởi auxin
€) Auxin được vận chuyển trong thực vật xuyên qua tế bào
Một tác dụng của auxia là kích thích sự tạo lớp cất bỏ trong sự rụng lá
95. Câu. nào Sau đây đúng để nói về sự vận chuyển chất troi : phioem :
`1 Chiều vận chuyển các chất trong phioem thay đổi théo trạng thái sinh lý của cây
b) Áp suất trương trong phioem giảm dẫn từ lí đến thân
©) Có sự di chuyển nước từ xylem sang phloem ở rễ
4) Hường trong nhiệm được thụ nhận chủ yếu bởi các tế bào thân
96, Nhân cực là :
a) Kết quả sự phân chia nguyên nhiễm của đại bào tử
b) l2o sự phân chia giảm nhiễm của tế bào mẹ đại bào tử
€) Do sự kết hợp của hai nhân đơn bội
›#jÿ Không có câu nào đúng
97. Thể nướê:
8) là áp suất trưởng của cây
V0} là íp suất thẩm thấu của cây
#Xlà áp suất trương kết hợp với áp suất thẩm thấu
d) không có câu nào đúng.
98. Sự tạo giọt nước ở lá là do :
'ay Ấp lực của rễ €) Sự thoát hơi nước
bì Hoạt động của mạch đ) Phối hợp của 3 hoạt động trên
99. Câu não sau đã yásaMể nói về hoạt động của thận ở động vật có xương sống :
`m) Gôm hai bước : sản xuất dịch lọc đầu tiên và bài xuất dịch lọc này
b) Dựa trên chức năng của nguyên thân
c) Nhằm cân bằng muối và nước, điều hòa pH, bài xuất chất thải
d) Cho phép tái hấp thu phần lớn hay toàn bộ amino acid, đường, vitamin
100. Trong sự điều hoã chức năng của thận :
a) Angiotensin 1 được giải phóng bởi các tế bào gắn cầu thận
SRf Vasobressin làm tầng tái hấp thu nước ở thân Í; :
_ €) Angiotensin I gây giải phóng aldosteron
đ) Renin chuyển hoá angiotensin I thành angiotensin II
TÔI. Một phân tử chất đạm không thể di chuyển từ mầu ra dịch ngoại bào theo cách
sau :
>#f Khuếch tín thẳng qua màng sinh chất
b) Thông qua các túi ẩm bảo
©) Thông qua các khe hẹp giữa các tế bào
đ) Hai trong ha câu trên

$4

102. Sự tiêu hóa hoá học :


a8) Đối với protein xây ra ð miệng, dạ đã y và ruội non
*bŸ Được tiến hành niẫn tự để phá vỡ dẫn những phân tử polymer
%&) Xây ra chủ yếu Ở dạ đây
đ) Chỉ xây ra đối với một số phân tử xác định
103. Mạng Inao mạch :
"aŸLà nơi xảy ra sự trao đổi vật chất theo hai chiều tế bào<»miáu
b) Bao gồm nhiều mạch có kích thước rất nhỏ và đều nhau
©) Là phần kéo dài của hệ nh mạch
đ) Có cấu trúc giống hệ động mạch
104. Câu nào sau đã y sai để nói về hệ miễn dịch :
4) Hệ miễn dịch khác với sư bảo vệ không đặc hiệu ở chỗ là hệ miễn dịch phản ứng
chậm hơn
10

106.

108.

109.

110.

=—

HÀ,

tra

114.

115.

. Câu nặc

bì Hệ miễn dịch có ba đặc tính cơ bản là : chỉ phần ứng với kháng nguyên đặc hiệu,
xây ra trong toần cơ thể
và có khá năng báo vệ kéo dài

S&\ Ínterferon alpha lâ một thành phân của hệ miễn dịch

° đ) Kháng nguyên gây đáp ứng miễn dịch mạnh nhất là protein

. Các nhóm nhân tổ nào sau đây thuộc cơ chế bảo vệ cơ thể đặc hiệu

a3 Tế bào giết tự nhiên, đại thực bảo, chất bổ trợ


bạ Entcricukin, tế bão Iympho B, đại thực bào
€} Immunoglobulin, tế bào lympho T, tế bào lympho B
`Sƒ Hai trong ba câu trên
Câu nào sau đã ý sai khi nói về phần ứng viêm :
a) Phản ứng viễm làm tầng tốc độ chuyển hóa của tế bào ở nơi bị tổn thương
h) Phản ứng viêm lâm giảm tính thấm của rnao mạch
©) Phần ứng viêm lầm tăng lượng tế bào lympho T
aÌ trong ba câu trên
Điện thế nghĩ :
3) Được quyết định hòan tòan bởi hoạt động của các bdm Na-K-A'TPase
b) Khiến cho bề mặt màng tế bào tích điện âm
€) Có giá trị khôang 70mV
"đf Không có cầu nào đúng
Câu ñão sau đây đúng để nói về điện thế họat động :
4) Điện thế hoạt động phát sinh khi tế bào thần kinh, cơ và một số tế bào cầm giác
bị kích thích
b) Điện thế họat động chỉ phát sinh khi kích thích đạt điện thế ngưỡng
€3 Nguyên nhân phát sinh điện thế hoat động là dòng Na+ dỗn vào tế bào qua kênh ion
AC bà câu trên
Để nói về sự lan truyền của điện thế họat động, câu nào sau đây đúng :
ä) Điện thể hoat động lan truyền từ thân đến sợi trục và sợi nhá nh của tế bào thần
kinh
b) Điện thế hoat động lan truyền với tốc độ và cường độ ngây càng thấp
;Ê@'ường kính sợi trục càng lớn thì tốc độ truyễn căng lớn. .
ˆđ) Điện thế hoat động lan truyền do sự khử cực màng từ hai phía của vị trí phát
sinh
Tế bào ung thư sẽ bị tiêu diệt do :
#) Hoạt đông của tế bào lympho T gây độc
h) Hoạt động của TME
c) Hoạt động của interferon garima
_BỸ CẢ ba câu trên

. Các sắc tổ hô hấp gồm :

a) Hermmoglobin

b) Hemocyanin
1#) Myoglobin

#J Cả bạ câu trên
¿khí nổi về hoại động của auxin :

„8) Kích thích sự kéo dài tế bào thực vật

Bƒ Xúc tiến sự lão hón ở thực vật


ˆe) Kích thích sự phần chia tế bão thực vật

&) Giúp thực vật đáp ứng với ánh sáng và trọng lực

sự thụ phấn và sự thụ tình :


4} LÀ hai quá trình khác nhau, hoạt động độc lập.
h) Là hai tên soi khác nhau của cùng một quá trình.
€) Sự thụ tỉnh xây ra ở động vật, sự thụ phấn xảy ra ở thực vật
K.Sự thụ phấn xây ra trước, sự thụ tỉnh xảy ra sau.
sự tiểu hóa đạm xảy ra nhờ các nhân tố sau :
24) Các endopeptidase và các €xOpeptidase
ˆB) Pepsin, chymotrypsin, trypsin
€) Pepsinogen, chymotrypsinopen, PEpsi, trypsin, chymotrypsin
đ) Hai trong ba câu trên
nự tái hấp thu ở thận là do :
8) Nang Bownuan
b) ng lượn xa
x#Œng lượn gần
đ) Quai Henle
H

HH

dl

li

12

12

12

6.

71.

8.

9,

1.

3.

ˆ*

ta

Miiễn dịch tế hào :


3) Khác với miễn dịch thể địch ở loại kháng nguyên
"s1 Chủ yếu chống lại các tế bào lạ
sk) Có cơ chế hoạt động dựa trên các lymphocyte B
đ) Chỉ tác động ở phạm vị hẹp da không lưu thông trong máu như kháng thể.
ĐỂ nói về các cytokines, câu nào sau đây đúng :
ä) Bạo gầm nhiều loại hoá chất đo các tế bào T và B giải phóng
b) Có chức năng đa dạng và đôi khi đối kháng
c),Có vai trồ trong phần Ứng viêm, chủ yếu làm tăng cường đáp ứng miễn dịch
“"#).Hai trong ba câu trên
Cầu nào sau đây sai khi nói về hệ bài xuất ở động vật có xương sống :
8) Đơn vị hoạt dòng của thận là nguyên thận
b) Trung thận kém phát triển hơn hậu thận
Hệ bài xuất ở động vật có xương sống bao gồm đơn thận, trung thận, nguyên thận
d) Ñguyên thân bao gồm miền vó và miễn tủy

Trong sơ đỒ sau :
, ñ),Ì : ngưỡng, 2 : sự khử cực, 3: thời kỳ trợ, 4: điện thế nghỉ
=Y xð) 1 : điện thế nghĩ, 2 ; sự khử cực, 3 : sự tái phận cực,
Điền “4: thời kỳ trợ -
mế €) 1: điện thể nghỉ, 2 ; điện thế hoạt động, 3 : sự tái phân cực,
mà a8 4: thời kỳ trợ

đ) Không có cầu nào đúng.


"Thới gian ragiay

- VẬñ QC đân truyen xung dược quyet dịnn nổi :

8) Đường kính sợi trục


b) Hảo myelbn bạo quanh sợi trục
€) Đặc tính loài
Mai trong ba câu trên
Cầu não sau đây đúng để nói về synap :
8) 3ynap nằm ở các đầu mút của sợi nhá nh
"BỸ Synap điện cho phép truyền sung nhanh hơn Synap hóa
&) Sỳnap hóa có khả nã ng chuyển thông tin lớn hơn synap điện vì số phân tử chất
truyền thần kinh là rất lớn
ở) Hai trong ba câu trên
Hormone :
aä) Có thể có bản chất hóa học là polypepuide, phospholipid hay steroid
b) Chỉ tác động lên các tế bão có mang thụ quan đối với hormone đó.
€) Có hầm lượng trong máu được điều hòa theo cơ chế điều hòa ngược âm
ai trong ba cần trên

Câu nào sau đá y đúng để nói về hoạt động của hormone :


a) VỊ trí của thụ quan trong tế bão do bản chất của hormone (steroid hay không phải
steroid)
quyết định
hì Phức hựp thụ quan-hormone steroid có khả nã ng hoại hoá các gene đáp ứng với
honmone ấy
€) Flormone không phải steroid không xâm nhập vào tế bào mà điểu hòa thông qua chất
truyền
tín thứ hai
:' Cả ba câu trên

- Các ho tthone giải phóng từ vùng dưới đôi và hormone tuyến yên tương ứng bao gồm
các nhóm sau ;

ACTH-CRH
b) ADH-ADHRH
©) 'TH-TRIH
Mì GH-GRI

- Câu não sau đây đúng để nói về rễ cây:

a) Cấu trúc rễ gồm : biểu bì, vỏ, nội bì, tượng tầng mạch

b) Mô biểu bì của rễ đôi khi được bao bởi lớp cuúcul


`. tước có thể đi chuyển qua lớp vỏ bằng cách đi xuyên qua tế bào hoặc qua các
khoảng không
“gÌPA các tế bào

8) Hai trong ba cầu trên


136

127.

_n
t2
°°

129.

xa)
"

133.

134.

13:

tn

136.

137.

Xinh sa n võ tính đ thực vật có y nghĩa tích cực khi:


J Môi trường ngoài không biến động
-Đì Cần thu nhận sản phẩm thực vật với số lượng lớn
€) Cần chọn lọc trên một số lượng cá thể lớn
~#j Hai trong ba câu trên
Câu/nào sau đã y đúng để nói về hoạt động của vàng dưới đồi :
8) Các horqmone giải phóng từ vùng dưới đổi điều hòa sự giải phóng các hormone thuỳ
trước
tuyển yên
bJ Cáy honnone vùng dưới đôi có khả nã ng điều hòa hoạt động một số vùng của não bộ
ngoài
tuyến yên
€) Vùng đưới đổi sản sinh các hormone thuỳ sau tuyến yên là ADH và prolacin
d? Nai trong ba câu trên

. Trong hoạt động của thân :

a) Vitamine, amino acid: giucose được tái hấp thu ổ ống lượn gần
b) Hiện tượng tiết liên quan chủ yếu đến một số ion như H”, K*
€) tiện tượng cô đặc cho phép làm giảm thể tích nước tiểu bài xuất

¿ bà cầu trên
Cytđkinth có tác động : 2

A) Tăng vận chuyển chất dinh dưỡng đến một vũng nhất định trong cây
b) Ngăn sự lĩo hoá của tế bảo thực vật
€) Điều hòa sự phân chia tế bào thực vật

Cả ba câu trên

—~
. C vệ của neuron hao gồm :

?##4Gác sợi nhánh, thân tế bào. sợi trục

b} Sợi nhánh, đổi sợi trục, thân tế bào, synap


€) Sợi nhánh, thần tẾ bào, synap

đ) Không có cầu nào đúng

. Câu nào sau đây đúng để nói về điện thể nghỉ :

3) Điện thể nghỉ hình thà nh đo sự tích điện ầm ở mặt ngoài tế bào cao hơn so với
mặt trong
b} Điện thể nghỉ do hàm lượng các ion Na*, K* và CƯ trong tế bào quyết định

bếp lên thế nghĩ được hình thà nh nhờ hoạt độ ng của bơm Na-K-ATPase

d) Hai trong ba câu trên

2. Các bể. mặt hô hấp thường có các đặc điểm sau :

Có độ Ẩm cao

b) Có diện tích bể mặt lớn

€) Tiếp xúc chặt chẽ với hệ thống mao ma ch


,ứCã ba câu trên

Lớp vỏ ở thân cây :


8) Bao gồm nhủ mô, mô nễn và cương mô
"BÊ Trong nhiều trường hợp có chức năng chống đỡ
c) KhHin thường có mặt trong tế bào cương mô
đ) Cả ba cầu trên
Mô mạch bao gồm các loại tế bào sau :
a) Tế bào ống. tế bào hậu mô, tế hào xylem
"bÏ Tế bão xylem, yếu tố ống sàng, tế bảo kèm
€1 Quản bào, tế bào kẻm, tế bào hậu mô
đ) Không có câu não đúng

. Các chức năng của mô mach là :

3) Chồng đỡ và vận chuyển nước, muối khoá ng


b} Vận chuyển chất hữu cơ, nước, muối khoáng
©) Bảo vệ cây và vận chuyển chất hữu cơ, đường
"số Không có câu nào đúng
Câu nào sau đã y đúng để nói về sự nẩy mắm của hạt :
` + Sự nảy mầm bất đầu khí hạt hấp thụ nước nhanh
b) Cấu trúc đầu tiền phát triển từ hạt nảy mầm là chỗi
©) TẾ bảo của hạt phân chia mạnh ở vùng rễ
d) Cũ bụ cầu trên
Cây thụ nhận chất khoáng với các đặc điểm sau :
8) Tuỳ thuộc bản chất của đất, ví dụ đất cát cùng cấp chất khoáng tốt hơn
Môi trường đất có pH thấp cho phép thu nhận chất khoáng tốt
“+† Đất chứa ít chất hữu cơ thì cũng cấp chất khoáng nhiễu hơn
d) Hai trong ba câu trên :
138. Trong sự rụng lá :
47 Ahscikic acid có tác động làm giảm sự rụng. ngược với tác động của auxin
Auxin có tíc động ức chế ngược lại với ethylen có tác động kích thích hiện tượng
này
©) Nhiều hommone có tác động cùng chiều kích thích sự rụng lá
d) Không có câu nào đúng
139. Hệ điều hòa thẩm thấu có ý nghĩa :
3) Giúp sinh vật thích nghỉ với môi trường có áp suất thẩm thấu quá khác biệt với
áp suất thẩm thấu trong cơ
thể.
b) Giúp sinh vật điều hòa cân bằng muối và nước bên trong cơ thể để không gây tổn
hại đến các protein
Ă€) Duy tì d lệ các loại muối khác nhau trong cơ thể
-Lất cả các cảu trên
140. Câu nào sau đầy đúng để nói về hệ điều hòa thẩm thấu ở động vật biển :
a) Tất cả đều có chung một kiểu điều hòa
b) Không thu nước biển để tránh thu thêm muối vào cơ thể
' Đa số tiết muối ra ngòai nhờ những cấu trúc đặc biệt
đ) Hai trong số ba câu trên
ĐỀ THỊ TUYỂN SINH CAO HỌC 2
Phần Sinh học động thực vật
Năm học 2002-2003

71. Để nói về các Cytokines, câu nào sau đây đúng :

~-¬Í

73

a) Bao gồm nhiễu loại hoá chất do các tế bào T và B giải phóng

b) Có chức năng đa dạng và đôi khí đối kháng

©) Có vai trờ trong phần ứng viêm, chủ yếu làm tăng cường đáp ứng miễn dịch
Ai trong ba cầu trên

Cầu nào sau đây sai để nói về hệ miễn địch :

ä) Hệ miễn dịch khác với sự báo vệ không đặc hiệu ở chỗ là hệ miễn địch phản ứng
chậm hơn
b) Hệ miễn dịch có ba đặc tính cơ bản là : chỉ phản ứng với kháng nguyên đặc hiệu,
xây ra trong toàn cơ thể và có
khả năng bảo vệ kéo đài
Emterferon alpha là một thành phần của hệ miễn dịch
d) Kháng nguyên gây đếp ứng miễn dịch mạnh nhất là protein

. Nhân cực là :

a) Kết quả sự phân chia nguyên nhiễm của đại hào tử


b) Do sự phần chia giảm nhiễm của tế hào mẹ đại bào tử
€) Do sự kết hợp của hai nhân đơn bội

Không có câu nào đúng

74. Đặc fĩnĩ nào sau đây không phải là đặc tính của horroone :

a) Được tiết trong cơ thể không thông qua các ống dẫn
Có tế bào đích luôn luôn nằm gần nơi hormone được tiết
7e) Có bản chất là protein hay lipid

đ) Có tác động khác nhau trên các tế bào đích khác nhau,

. Sự khác biệt trong cơ chế tác động của hormone steroid và không phải steroid là :

ñ) lo bản chất protein hay lipid của hai nhóm hormone này
» ŸHorrnone steroid tác động trên gene còn hormone không phải steroid tác động lên
các protein có sẵn trong tế báo.
“e}Hormone không phải steroid liên kết với phần tử thụ quan thì mới được vận chuyển
vào trong tế bào

đ) Phân tử thụ quan của hormone steroid có thể tìm thấy ở mà ng tế bào, tế bào chất
hay nhân

76. Điện thế nghỉ :


79

80

4) Được quyết định hòan tòan bởi hoạt động của các bơm Na-K-ATPase
b) Khiến cho bể mật măng tế hào tích điện âm
€) Có giá trị khôang 7ÔmV

Không có cầu nào đúng

. Sự khác biệt trong sinh trưởng ở thực vật và động vậi là :

4) Mô phân sinh chỉ tôn tại ở thực vật .

b)Ở thực vật, các cơ quan mới liên tịc được tạo ra cồn ở động vật, số lượng các cơ
quan được xác định
từ thời kỳ phôi

€) Một tế bào thực vật đã biệt hoá có thể phái triển thành một cá thể hoàn chỉnh,
điều này không tổn
tạiở động vật -

„Sj Cả ba câu trên

ri ^ ^“, + .. g rẻ
. Cây thu nhận chất khoáng với các đặc điểm sau :

J8) Tuỳ thuộc hẳn chất của đất, ví dụ đất cát cung cấp chất khoáng tốt hơn
.MÄ Môi trường đất có pH thấp cho phép thu nhận chất khoáng tốt
ˆe) Đất chứa ít chất hữu cơ thì cũng cấp chất khoáng nhiều hơn

đ) Hai trong ba cầu trên

- trong sự rụng lá : ˆ

x8) Ahscisic acid có tác động làm giảm sự rụ ng, ngược với tác động của auxin

“BÉ Anxin có tác động ức chế ngược lại với ethylen có tác động kích thích hiện
tượng này
€) Nhiều hormone có tác động cùng chiều kích thích sự tụng lá
đ) Không có câu nào dúng

- Câu nào sau đây đúng để nói về sự cần bằng dịch và khuếch tần các chất :

"aš Các chất di chuyển từ máu vào tế bào do tác động của hai lực ngược nhau
b) Ấp suất thẩm thấu của máu ở mao mạch cuối động mạch thấp hơn áp suất thẩm thấu
của dịch ngọai bào
€) Ấp suất thẩm thấu của máu ở mao mạch đầu tĩnh mạch cao hơn áp suất thẩm thấu của
dịch ngọai bào
8

82.

83.

84.

va

87.

x^

90.

đ? Không có câu nào đúng

- 3ynap điện và hóa khác nhau ở chỗ :

3) Synap điện truyền xung nhanh hơn synap hóa


b) Sự tuyển xung qua synap điện theo hai chiều, qua Synap hóa theo một chiêu
€) Synap điện và 5ynap hóa đặc trưng cho những loai tế hào khác nhau
Tồ Hai trong số ba câu trên
Nhân tố cho phép nhận biết tế bảo của cơ thể đã bị xâm nhiễm bởi tác nhân lạ là :

4J Cytokine €} Interferon
Kế proicin MHC đì Tế bào nhớ
Hệ điều hòa thẩm thấu có ý nghĩa :

3) Giúp sinh vật thích nghỉ với môi trường có áp suất thẩm thấu quá khác biệt với
áp suất thẩm thấu trong cơ thổ,
bì Giúp sinh vật điều hòa cân bằng muối và nước bên trong cơ thể để không gây tổn
hại đến các protein
€) Duy trì Ứ lệ các lọai muối khác nhau trong cơ thể

Tất cả các câu trên


Thận ở người :

#) Bao gốm nhiều đơn vị gọi là cầu thận


hj Thực hiện cúc chức nã nụ : lọc, tái hấp thu và cô đặc
©) Có chức năng chính là lọc máu
Có thể thu lại nước và nhiều chất có ích từ dịch lọc ban đầu

. Thế ñướèx
3) là áp suất trương của cây

b} là áp suất thẩm thấu của cây

.ŠNà áp suất trương kết hợp với áp suất thẩm thấu


đ) không có câu nào đúng,

- Sự tìo giọt nước ở lá là do :

Áp lực của rễ €) Sự thoát hơi nước


b) Hoạt động của mạch đ) Phối hợp của 3 hoạt động trên
Vận tốc dẫn truyền xung được quyết định bởi :
4) Đường kính sợi trục
b) Bao myelin bao quanh sợi trục
;) Đặc tính loài
& ai trong ba câu trên

- Câu Hảo sai khi nói về hoại động của khí khổng :

ä) Khi không mở cho CO; đi vào và Q: đi ra

b) Thế nã ng nước thấp lâm khí khổng đóng lại

€) Vẫn có sự mất nước trong cây mặc dù có sự điều chỉnh của khí khổng
/#fMKHông có câu nào đúng

- 8au đầy là một số thành phần của sự bảo vệ cơ thể không đặc hiệu :

a) Biểu bì đa nguyên vẹn, lymphocyte B., protein kháng vi sinh vật, tế bào giết tự
nhiên
b) Biểu bì da và màng nhày nguyên vẹn, kháng nguyên, interferon, nhân Ứng sốt
"Đai thực bào, protein khá ng vi sinh vật, biểu bì da nguyên vẹn, phần ứng sốt
“ đ) Interferon, tế bào giết tự nhiên, các dịch (chất nhày, nước bọt, dịch vị,...1,
tế bào T
Loại tế bào có chức nã ng kích thích sự sinh sản của các tế bào T và B là :

a) Tế bào T gây độc . c) Tế bào B


b) TẾ bào T trấn áp ế bảo T hỗ trợ

- Để nói về sự lăn truyền của điện thể họai động, câu nào sau đây đúng :

â) Điện thế hoại động lan truyền từ thân đến sợi trục và Sợi nhánh của tế bào thân
kinh
-_Ð) Điện thế hoại động lan truyền với tốc độ và cường độ ngày càng thấp

M€Đường kinh sợi trục càng lớn thì tốc độ truyền càng lớn,

d) Điện thế hoại động lan truyền do sự khử cực màng từ hai phía của vị trí phát
sinh

;- Động lực để đi chuyển các chất trong phioem là :

3) Ấp suất thẩm thấu của các tế bảo tiếp nhận


V0) Thế nước cao trong phioem

L “Áp suất trương trong phloem

d) Không có câu nào đúng


- Ca quan nào ở thực vật có sinh sản vô tính :
4) Thân rễ €) }.á cậy
bj Thân bê „Xi a, b và c
94. Câu não sai khi nói về hiện tượng nước di chuyển lên trên trong cây :
Đó là du sự phối hợp hoạt động của mạch và rễ.
bì Đo sự thoát hơi nước,
€) Phụ thuộc vào tính chất của phân tử nước.
đ) Phụ thuộc vào sự đóng mở khí khổng.
95. Câu nào sai khi nói về ấp suất trương :
3) Phụ thuộc vào áp suất thẩm thấu
b) Đóng vai trò chủ yếu trong vận chuyển ở hệ thống phioem cũng như xylern
©) Đơn vị tính là bar
"XỔ Cầu b và €
96. Cầu nào sau đây sai để nói về tUXỈN:
3) Auxin lâm thân cây nghiêng về phía ánh sáng do tác dụng làm nới lông vách tế bào
b) Tính hướng trọng lực ở thực vật được quyết định một phân bởi auxin
€) Auxin được vận chuyển trong thực vật xuyên qua tế bào
SE Một tác dụng của auxin là kích thích sự tạo lớp cất bỏ trong sự rụng lá
92. Câu nào sau đây đúng để nói về sự vận chuyển chất trong phioem :
y Chiêu vận chuyển các chất trong phioem thay đổi theo trạng thái sinh 1ý của cây
b) Ấp suất thương trong phioem giảm dẫn từ lá đến thân
€) Có sự kÌí chủ yến nước từ xylem xang phloem ở rễ
ủ) Đường trong phioem được thu nhận chủ yếu bởi các tế bào thân
98. Miễn dịch tế bảo :
2) Khác với miễn địch thể địch ở loại kháng nguyên
Chủ yếu chống lại các tế bào la
Z c)`Có cơ chế hoạt động dựa trên các lymphocyte B
đ) Chỉ tác động ở phạm vị hẹp do không lưu thông trong mầu như kháng thể.
99. Cầu nào sau đây sai để nói về hoạt động của thận ở động vật có xương sống :
XSản hai bước : sẵn xuất địch lọc đầu tiên và bài guất dịch lạc này
hb) Đựa trên chức nãng của nguyên thận
c) Nhằm cần bằng muối và nước, điều hòa pH, bài xuất chất thải
d) Cho phép tái hấp thu phần lớn hay toàn bộ amino acid, đường, vitamin
100. Sự tiêu hóa hoá học :
4) Đối với protein xây ra ở miệng, đạ dày và ruột non
bxkĐược tiến hành tuân tự để phá vỡ dân những phân tử polymer
ˆ ©) Xây ra chủ yếu ở dạ dày
đ) Chỉ xã y ra đối với một số phân tử xác định
TÔI, Mạng mào mạch :
x,a nơi xây ra sự trao đổi vật chất theo hai chiều tế bàoc>máu
"bÌ Bao gầm nhiều mạch có kích thước rất nhỏ và đều nhau
c) Là phần kéo dài của hệ tĩnh mạch
d) Có cấu trúc giống hệ động mạch

102. Trong sự điều hoà chức nãng của thận :


3) Angiotensin I được giải phóng bởi các tế bảo gần cầu thận
“WÊVasopressin làm tăng tái hấp thu nước ở thận
-€} Angiotensin † gầy giải phóng aldosteron
8) Renin chuyển hoá angiotensin 1 thà nh angiotensin IÏ
183. Mội phân tử chất đạm không thể dị chuyển từ máu ra dịch ngoại bào theo cách
sau :
#fKhuếch tín thả ng gua màng sinh chất
b) Thông qua các túi Ẩm bào
€) Thông qữa cúc khe hẹp giữa các tế bào
9) Hai trong ba câu trên
104. Các nhóm nhân tố nào sau đây thuộc cơ chế bảo vệ cơ thể đặc hiệu
ä) Tế bào giết tự nhiên, đại thực bào, chất bổ trợ
b) Ínterleukin, tế bào lympho B, đại thực bào
€) ttmuneglobulin, tế bào lympho T, tế bào lympho B
va

105.

107.

10.

109.

119.

li

113.

H14.

Hồ,

116.

Sự thu phấn và sự thụ tỉnh ;


4} Lã hai quá trình khác nhau, hoạt động độc lậ p,
b) Là hai tên gợi khác nhau của cùng một quá trình.
€) Sự thụ tính xây ra ở động vật, sự thụ phấn xả y ra ỡ thực vật
"f Sự thụ phấn xảy ra trước, sự thụ tỉnh xây ra sau,

- Các chức nã ng của mô mạch là :

a) Chống đã và vận chuyển nước. muối khoáng


Đ) Vận chuyển chất hữu cơ. nước, muối khoáng
€) Bảo vệ cây và vận chuyển chất hữu cơ, đường
,#⁄không có câu nào đúng
Tế bào ung thư sẽ bị tiêu diệt do :
ä) Hoạt động của tế bào lympho T gây độc
b)-Hoại động của TNFE
€) foat động của interferon gamma
ä ba câu trên
Cầu nào sau đây đúng để nói về điện thế hoat động :
3) Điện thể hoại động phát sinh khi tế bào thần kinh, cơ và một số tế bào cảm giác
bị kích thích
b) Điện thế họai động chỉ phát sinh khi kích thích đạt điện thế ngưỡng
©yNguyên nhân phát sinh điện thế họat động là dòng Na+ dẫn vào tế bào qua kênh ion
Soi ba câu trên
Câu nào sau đây đúng để nói về synap hóa :
3) Mãng của hai tế bào ở synap không tiếp xức trực tiếp mà nối với nhau bởi các
kênh
`E‡ Các xung điện được chuyển qua synap nhờ sự giải phóng các chất truyền thần kinh
từ ti synep
”e) Có năm lọai chất truyền thân kinh ở người -
đ) Synap hóa có khá nãng chuyển thông tin giới hạn vì chỉ truyền được theo một
chiều
Chất nào không dược vận chuyển trong hệ thống phioem và xylem :
a)Protein €) Vitamine
b) Lipid `#fi Hormone
- Mô mạch bao pm vắc loại tế bào sau :

ầ )yiế bào ống, tế bào hậu mô, tế bào xylem


,#Ö TẾ bào xylem, yếu tố ống sàng, tế bào kèm
- £) Quản bão, tế bão kèm, tế bào hậu mô

d) Không có câu nào đúng

- Hướng truyền Xung qua synap là :

8) Sợi trục trước 5ÿñAp~»synap~>sợi trục sau synap~>thân neurone sau synap
'Sợi trục trước synap~»synap—>sợi nhánh sau synap
€) Sợi nhính trước 3ynap->šsynap->»sợi trục sau synap
đ} SỢI nhá nh trước 5Ynap~>synap->sợi nhánh sau synaäp-
Câu nào sau đã y sai khi nói về phần ứng viêm :
3) Phản ứng viêm làm tăng tốc độ chuyển hóa của tế bào ở nơi bị tổn thương
b) Phản ứng viêm làm giầm tính thấm của mao mạch :
€) Phản ứng viêm làm tăng lượng tế bào Iympho T
xã) Hai trong ba câu trên
Lớp vỗ ở thân cây :
3) Bao gồm như mô, mô nên và cương mô
„BỊ Trong nhiều trường hợp có chức nã ng chống đỡ
€) Kiin thường có mật trong tế bào cương mô
d) Cả ba câu trên
Câu nào sai khi nói về hoạt động của auxin :
3) Kích thích sự kéo đãi tế bào thực vật
`) Xúc tiến sự lão hóa ở thực vật
ˆ €) KÍch thích sự phân chía tế bào thực vật
8) Giúp thực vật đáp ứng với ánh sá ng và trọng lực
Các sắc tố hô hấn sốm :

8) HGrnoglohin
B) Hemecyanin
€ Myogiobin
Cả ba câu trên
117. Cấu trúc của neuron bao gồm :
`SÉCác sợi nhánh, thân tế bào, sợi trục
Bì Nơi nh nh, đối sợi trục, thân tế bào, synap
€) Sợi nhánh, thân tế bào, synap
đ) Không có câu nào đúng
118. Câu nào sau đây đúng để nói về điện thế nghỉ :
a) Điện thể nghỉ hình thành do Sự tích điện Âm Ở mật ngoài tế bào cao hơn so với
mặt trong
b) Điện thể nghĩ do hàm lượng các lon Na", KỪ và CT trong tế bào quyết định
©) Điện thế nghỉ được hình thành nhờ hoạt động của bơm Na-K-A'TPase
0) Hai trong bà câu trên
119, Trong sở đồ sau
A)1: ngưỡng, 2 : sự khử cực, 3: thời kỳ trơ, 4 : điện thế nghỉ

Ý) 1: điện thế nghĩ, 2 : điện thế hoại động, 3 : sự tái phân cực,
4: thời kỳ trợ
d) Không có câu nào đúng

Thời gian mpiáy

120. Câu nào sau đây đúng để nói về synap :


a) 5ynap nằm ở các đầu mút của sợi nhá nh
`8) Synap điện cho phép truyền xung nhanh hơn synap hóa
€) Synap hóa có khả nã ng chuyển thông tin lớn hơn synap điện vì số phân tử chất
truyền thần kinh là
rất lớn
g) Hai trong ba câu trên

121. Hormone :
ä) Có thể có bản chất hóa học là polypeptide, phospholipid hay steroid
b) Chỉ tác động lên các tế bào có mang thụ quan đối với hormone đó.
€ì Có hầm lượng trong máu được điều hòa theo cơ chế điều hòa ngược âm
Hai trọng bà cầu trên
122. Các bê TnãL hô hấp thường có các đặc điểm sau :
a) Có độ ẩm cao
b) Có diện tích hể mặt lớn
©) Tiếp xức chặt chẽ với hệ thống mao mạch
Cả ba cầu trên
123. Câu hào sau đây sai khi nói về hệ bài xuất ở động vật có xương sống :
4) Đơn vị hoại động của thận là nguyên thần
- b) Trung thản kém phát triển hơn hậu thận
##Hệ bài xuất ở động vật có xương sống bao gồm đơn thận, trung thận, nguyên thận
ở) Nguyên thân bao gồm miễn vó và miễn tủy
124. Câu nào sau đây đúng để nói về rễ cây :
a) Cấu trúc rễ gồm : biểu bì, vỏ, nội bì, tượng tầng mạch
b) Mô biểu bì của rễ đôi khi được bao bởi lớp cuucul
“Nước có thể đi chuyển qua lớp vỏ bằng cách đi xuyên qua tế bào hoặc qua các khoảng
không giữa
cá tế bào
đ) Hai trong hà Câu trên
125. Trong hoạt động của thân :
3) Viiarnine, arniao acid, glucose được tái hấp thu ở ống lượn gần
b) Hiện tượng tiết liên quan chủ yếu đến mội số ion như H”, KỶ
©) Hiện tượng cô đặc cho phép lâm giảm thể tích nước tiểu bài xuất
XỸỸ !: điện thể nghỉ, 2 : sự khử cực, 3 : sự tái phân cực, 4 ; thời kỳ trở
-đÍ Cả ba cầu trên
` CSIORIH vớ Lác động :
4) Tăng vận chuyển chất dinh dưỡng đến một vùng nhất định trong cây
b) Ngăn sự lão hoá của tế bào thực vật
c) Điều hôa sự phân chia tế bào thực vật
¬gi Cả ba cầu trên
127. SinR sản vô tính ở thực vật có ý nghĩa tích cực khi :
a4) Môi trường ngoài không biến động
b) Cần thu nhận sản phẩm thực vật với số lượng lớn
cÿkCần chọn lọc trên một số lượng cá thể lớn
) Hai trong ba câu trên
128. Câu nào sau đây đúng để nói về hoạt động của hormone : .
3) Vị trí của tìiụ quan trong tế bào do bản chất của hormone (steroid hay không
phải steroid) quyết định
b) Phức hợp thụ quan-hormone steroid có khả năng hoại hoá các gene đáp ứng với
hormone ấy
€) Hormone không phải steroid không xâm nhập vào tế bào mà điều hòa thông qua chất
truyền tỉn thứ hai

Đ. ba câu trên
129. Các hormone giải phóng từ vũng dưới đổi vã hormone tuyến yên tương ứng bao gồm
các nhóm sau :
FACTH-C RH
*b) AH-ADHRH
c)TH-TRIH
q)GH-GRI
130. Câu nào sau đã y đúng để nói về hoạt động của vùng dưới đôi :
a) Các horraone giải phóng từ vùng dưới đổi điều hòa sự giải phóng các hormone thuỳ
trước tuyến yên
b) Các hormone vùng dưới đổi có khả nã ng điều hòa hoạt động một số vùng của não bộ
ngoài tuyến yên
€) Vùng dưới đổi sản sinh các hormone thuỷ sau tuyến yên là ADH và prolactin
đ) Hai trong ba câu trên
: Cu ti ảo sau đã y đúng để nói về sự nảy mầm của hạt:
Ổ Sự nầy mẫm hát đầu khi hạt hấp thụ nước nhanh
'b) Cấu trúc đầu tiên phát triển từ hạt nầy mắm là chỗi
c) Tế bào của hạt phần chia mạnh ở vùng rễ
d) Cả ba cầu trên

132. Sự sinh trưởng sơ cấp của rễ :


a) Lã sự tã ng kích thước rễ do tả ng số lượng tế bào ở vũng mô phân sinh
bì Lã do sự chuyển hoá của các tế bào trưởng thành thành xylem và lông rễ
) Chủ yếu là do hoạt động của vùng mô phân sinh và vùng phái triển dài ra
z đồi Không có câu nào đúng
133. Câu não sau đây đứng để nói về hệ điều hòa thẩm thấu ở động vật biển :
a) Tất cả đều có chung một kiểu điều hòa
b) Không thu nước biển để tránh thu thêm muối vào cơ thể
'ERÐa số tiết muối ra ngòai nhờ những cấu trúc đặc biệt
đ) Hai trong số ba câu trên
134. Ở động vật có xương sống trên cạn. điều nào sau đầy đúng :
8) Hoài động hỗ hấp gây ra sự mất nước chủ yếu
b) Thận là cơ quan điều hòa quan trọng nhất
c) Nước được thu nhận trở lại ở phổi
N gÝ Hai trong số ba cầu trên
133. Câw Đào sau đây đúng để nói về sự lọai chất thái nitrogen :
8) Sự lọoai chất thải nitrogen luôn luôn đi đôi với sự lọai nước
b) Sự lọai chất thải nitrogen có thể được tiến hành sau khi chất thải được biến đổi
thành chất ít gây độc
„°) Cá nước ngọt lọai chất thái nitrogen bằng cách pha lõang
`M(Tất cổ các câu trên
136. Câu não sau đãy sai để nói về tuyến yên:
a) Đây là tuyến nội tiết có chức năng điều hoà quan trọng nhất ở động vật có xương
sống
`bŸ 'Tuyến yên không tổng hợp hormone mà chỉ tiết các hornone được tổng hợp từ não
bộ
€) ác hormone do tuyến yên sản xuất có bản chất Protein
đ) Hai trong số ba câu trên
137. Các hormOne do thủy trước tuyến yên tiết ra gồm:
a)TH, GH. Oxytocin. ACTH
bì GH.1.H.1SH. TRH
>⁄Prolacun. LH, GH,FSH
“d) ACTH. somatomedin. TH. ESH
138. Điều não sau đây đúng để nói về sự liên hệ vùng dưới đổi-tuyến yên :
a) Các tế bào thần kinh-tiết của vùng dưới đổi điều khiển sự tiết các hormone tuyến
yên thông qua sự dẫn truyền các

xung thần kinh


xế hormone do các tế bào thần kinh-tiết của vùng dưới đổi có thể kích thích hay kìm
hãm sự tiết các homnone của

(tiyvện ven
c) Mội số hormone của thủy trước tuyến yên là do một nhóm tế bào thần kinh-iiết của
vùng đưới đổi sản sinh và
chuyển đến tuyến yên
đ) Một hormone do thuỳ trước tuyến yên tiết ra luôn luôn đượ
vàng dưới đãi
4139. Sự tiêu hóa đam xảy ra nhờ các nhân tổ sau :
'Các endopeptidase và các exopeptidase
b) Pepsin, chymotrypsin, trypsin
£) Pepsinogvn, chymotrypsinogen, pepsin, trypsin, chymotrypsin
đ) Hai trong bà câu trên
140. Sự tái hấp thu ở thận là do :
ã)}Nnng Bowman
b) Ống lượn xa

Ống lượn gần


d) Quai Henle

c điểu hòa bởi hai hormone có tác động đối kháng của
71)d
72)b
73)b
74}b
75)b
76)d
77)d
78)b
79)b
80) d
8i)d
82)a
83)c
84)d
85)c
386) d
87)b
88) d
89)a
90)d
SlỌc
92)dđ
93)dđ
94) a
95)b
96)d
97)c
98)d
99)b
100) a
1013a
102)b
103)a
104)d
105)d

ĐÁP ÁN ĐỀ ! (0)

106)b
187)b
108) d
199)d
1i10}b
1i1d
112)d
113)d
114)a
i15)c
1l6)b
112)c
l18)a
119)d
120)b
l21d
122)4d
123)a
124)d
125)d
126) d
127)d
128) a
129)c
130)c
I3lỌc
132)d
133)a
134)c
135}b
136)c..
137)b
138)c
139)d
140) d
71d
72)c
73)d
74)b
75)b
79)d
77)d
78)b
79)b
80)a
8i)d
82}b
83)d
84)d
85)c
86) a
87d
88)d
89)c
90) d
9Slọc
92)c
93)d
94)a
95)dđ
%6) d
97)a
9§8)b
99)1a
100}1b
1819a
182)b
183)a
104) d
185) d

ĐÁP ÁN ĐỀ 2 ()

106) đ
107) d
108) d
109)b
110) d
111b
112)b
113)
114)b
115)b
li@d
117?)a
1iã8)c
119)b
120)b
121)d
122)d
123)c
124) c
125)d
126) d
127d
128)d
129)a
130) d
131a
132)c
133)c
134)d
135)d
136)b
137)ec
138)b
139)a
140)c
7l1)c
72)b
73)d
74)d
75)b
76)b
77)b
78)d
79)a
80)b
8i)ọb
82)d
S3)c
84)d
85)c
86) đ
87)b
8ã)d
89)a
90)d
SiỌọc
92)d
93) d
94)d
95)a
96) d
9?)c
9S8)a
99)a
100)b
101)a
102)b
1023)a
104) c
105) d

ĐÁP ÁN ĐỀ 2 (1)

106) d
107)d
108)d
109)c
110)d
i11ad
112)b
113)d
l14)a
iiã)c
116)b
i17ád
118)e
i19)b
120)d
121b
122)
123)d
124) a
125)c
126) d
127)d
128) d
129) d
130)a
13i)c
132)d
133)b
134)b
135)d
136) a
137)b
138)b
139)d
140) c
ĐỀ THỊ TUYỂN SINH CAO HỌC ï DĐ
Phần Sinh học động thực vật
Năm học 2002-2003

7L. Các hormone do thùy trước tuyến yên tiết ra gồm :

)TH, GH, Ôxytocin, ACTH. b) GH, LH, FSH. TRH


Änaein, LtH,GH, FSH d) ACTH, somatomedin, TH, FSH
72. Điểu/hà b sau đây đúng để nói về sự liên hệ vùng dưới đổi-tuyến yên :

ä) Các tế bào thần kinh-tiết của vàng dưới đổi điều khiển sự tiết các hormone tuyến
yên thông qua sự đẫn truyền các
xung thần kinh :
J Các hormone dụ cáu tế
tưryến yên
€) Một số hormone của thầy trước tuyến yên là do một nhóm tế bào thần kinh-tiết của
vùng dưới đổi sản sinh và
chuyển đến tuyến yên
đ) Một hormone do thuỷ trước tuyến yên tiết ra luôn luôn được điều hòa bởi hai
hormone có tác động đối kháng của
vùng dưới đổi
73. Để nói về sự lan truyền của điện thế hoạt động, câu nào sau đây đúng :
4) Điện thế hoat động lan truyễn từ thân đến sợi trục và sợi nhánh của tế bào thân
kinh
bị Điện thế hoat động lan truyền với tốc độ và cường độ ngày càng thấp
z4) Đường kính sợi trục càng lớn thì tốc độ truyền căng lớn,
d) Điện thế hoạt động lan truyền do sự khử cực mà ng từ hai phía của vị trí phất
sinh
74. Synap điện và hóa khác nhau ở chỗ ;
XŸšynap điện tuyển xung nhanh hơn synap hóa
Má sự truyền xung qua 3ynap điện theo hai chiều, qua Synap hóa theo một chiều
€) 3ynap điện và $ynap hóa đặc trưng cho những lọai tế bão khác nhau
Đ#(Hai trong số ba câu trên
75. Đặc lính não sau đây không phải là đặc tính của hormone :
ä) DƯỢC tIẾI trong cơ thể không thông qua các ống dẫn
Có tế bào đích luôn luôn năm gần nơi hornone được tiết
©) Có bản chất là protein hay lipid -
d) Có tác động khác nhaụ trên các tế bào đích khác nhau,
76. Sự khác biệt trong cơ chế tác động của honnone sferoid và không phải steroid là
;
â) Do bản chất protein hay lipid của hai nhóm hounone này
Ormone steroid tác động trên gene còn hormone không phải steroid tác động lên các
protein có sẵn trodg: tế bào:
€) Hormone không phải steroid phải liên kết với phân tử thụ quan thì mới được vận
chuyển
vào trong tế bào
d) Phân tử thụ quan của hormone steroid có thể tìm thấy ở màng tế bào, tế bào chất
hay nhân
T7. Câu nào sau đâ y sai để nói vệ tuyến yên :
3) Đây là tuyến nội tiết có chức năng điều hoà quan trọng nhất ở động vật có xương
sống
(Tuyến yên không tổng hợp hormone mà chỉ tiết các tormone được tống hợp từ não bộ
€) Các hormone do tuyến yên sản xuất có bắn chất protein
d) Hai trong số ba câu trên
78. Câu nào sau đây đúng để nói về synap hóa :
8) Màng của hai tế bào ở šynap không tiếp xúc trực tiếp mà nối với nhau bởi các
kênh
'Íc xung điện được chuyỂn qua synap nhờ sự giải phóng các chất truyền thân kinh từ
túi synap
?€) Có năm lọai chất truyền thần kinh ở người
d) 5ynap hóa có khả năng chuyển thông tin giới bạn vì chỉ truyền được theo một
chiều
T9. Hướng truyễn xung qua synap lâ :
8) Sợi trục trước Šÿnap—>synap—»sgi trục sau 3ynap~»thân neiirỏne sau Synap
` Sợi trực trước 5ynap~>»synap~»sợi nhánh sau synap
7ø) Sợi nhá nh trƯỚC synap-»synap—zsợi trục sau synap
đ) Sợi nhãnh trước 3yn8P~3šynap~»sợi nhánh sau synaàp-

bào thần kinh-tiết của vùng dưới đôi có thể kích thích hay kìm hãm sự tiết các
kdgdidue của

80. Hệ điều hòa thẩm thấu có ý nghĩa :


# Chúp sinh vật thích nghỉ với môi trường có áp suất thẩm thấu quá khác biệt với ấp
suất thẩm thấu trong cơ thể, „

6
+) Giúp sinh vật điều hòa cần bằng muối và nước bên trong cơ thể để không gây tổn
hại đến các protein “
7 Duy trì t lệ các lọai muối khác nhau trong cơ thể
>đ) Tất cả các câu trên
. Thật ở người :
a) Bao gồm nhiều dơn vị gọi là cầu thận
b} Thực hiện các chức năng : lọc, tái hấp thu và cô đặc
c€) Có chức năng chính là lọc máu
KCó thể thụ lại nước và nhiều chất có ích từ địch lọc ban đầu
82. Câu đảo sau đây đúng để nói về sự cân bằng địch và khuếch tín các chất :
Các chất di chuyển từ máu vào tế bào do tác động của hai lực ngược nhau
b) Ấp suất thẩm thấu của máu ở mao mạch cuối động mạch thấp hơn áp suất thẩm thấu
của
địch ngọai bào ,
€) Ấp suất thẩm thấu của máu ở mao mạch đầu tĩnh mạch cao hơn áp suất thẩm thấu của
dịch ngoai bào
d) Không có câu nào đúng
3. Sau đây là một số thành phần của sự bảo vệ cơ thể không đặc hiệu :
a) Biểu bì da nguyên vẹn. lymphocyte B., protein kháng vi sinh vật, tế bào giết tự
nhiên
b) Biển hì da và tnằng nhà y nguyên vẹn, kháng nguyên, interferon, phần ứng sốt
ại thực bảo, protein kháng vi sinh vật, biểu bà da nguyền vẹn, phần Ứng sốt ›
đ) Imierferon, tế hào giết tự nhiên, các dịch (chất nhà y, nước bọt, dịch vị,...),
tế bào T
84. Loai tế bào có chức năng kích thích sự sinh sản của các tế bào T và Ba :

0a
to

8) Tế bào T gây độc c) Tế bào B


b) Tế bảo T trấn áp xót: bão T hỗ trợ
85. Nhân tố cho phép nhận biết tế bào của cơ thể đã bị xẴm nhiễm bởi tác nhân lạ là
:
a) Cytokine €) Interferon
ke ÿrotein MHC d) Tế bào nhớ
86. Cơ qữan nào ở thực vật có sinh sản vô tính :
a) Thân rễ €) Lá cây
b) Thân bổ Xí. b và c

§7. Thế nước :


8) là ấp suất trương của cây
b) là áp suất thẩm thấu của cây
là ấp suấi trưởng kết hợp với áp suất thẩm thấu
đ) không có cầu nào đúng.
88. Câu nào Sai khi nói về hoạt động của khí không :
ä) Khí khống mở cho CO: đi vào và O;đi ra
b) Thế năng nước thấp làm khí khổng đồng lại
©) Vẫn có sự mất nước trong cây mặc đù có sự điểu chỉnh của khí khổng
Không có câu nào đúng
. DộtÍg lực để di chuyển các chất trong phioem là ;
3) Ấp suất thẩm thấu của các tế bào tiếp nhận
b) Thế nước cao trong phloem
Áp suất trương trong phioem
đ) Không có câu nào đúng
90. Câu nào sai khi nói về hoạt động của auxin :
a) Kích thích sự kéo dài tế bào thực vật
Tứ tiến sự lão hóa Ở thực vậi
Z+) Kích thích sự phản chia tế bảo thực vật
đ) Giúp thực vật đáp ứng với ánh sáng và trọng lực

91. Sự thụ phấn và sự thụ tính :


ä)T.ã hai quá trình khác nhau, hoạt động độc lập.
bị Là hai tên gọi khác nhau của cùng một quá trình.
©) Sự thụ tỉnh xây ra ở động vật, sự thụ phấn xảy ra ở thực vật
“) Sự thụ phấn xây ra trước, Sự thụ tình xây ra sau.
92. Chất nào không được vận chuyển trong hệ thống phioem và xylem :
a) Protein €} Vitamine

b) Lipid X@emene
huếch tần thẲng qua mà ng sinh chất
b) Thông qua các túi ẩm bào
©) Thông qua các khe hẹp giữa các tế bào
đ) Hai trong bà câu trên
105. Sự tái hấp thu ở thận là do ;
qÐ Năng Bowman
b) Ống lượn xu
Ông lượn gần
qd) Quai Henle
16. Câu nào sau đây sai khi nói về hệ bài xuất ở động vật có xương sống :
a) Đơn vị hoạt động của thận là nguyên thận
b) Trung thận kém phát triển hơn hậu thận
tệ bài xuất ở động vật có xương sống bao gồm đơn thận, trung thận; nguy @ñ tiểu:
đ) Nguyên thận bao gồm miễn vỏ và miễn tủy
107. Cấu trúc của ncuron bao gốm :
Các sợi nhánh, thân tế bào, sợi trục
b) Sợi nhánh, đổi sợi trục, thân tế bào, synap
©) Sgi nhánh, thân tế bào, Synap
d) Không có câu nào đú ng
108. Các nhóm nhân tố nào sau đây thuộc cơ chế bảo vệ cơ thể đặc hiệu
a) Tế bào giết tự nhiên, đại thực bào, chất bổ trợ
b) lmerleukin, tế bão lympho B, đại thực bào
€) Emmunoglobulin, tế bào lympho T, tế bào lympho B
ai trong ba câu trên
109. Câu nào sau đầy sai khi nói về phần ứng viêm :
a) Phản ứng viêm làm t ng tốc độ chuyển hóa của tế bào ở nơi bị tổn thương
b) Phần ứng viêm làm giảm tính thẩm của mao mạch
€) Phản ứng viêm lầm tăng lượng tế bào Jympho T_
Hai trong bà câu trên
110. Câ tí nào sau đã y đúng để nói về sự n¬y mâm của hạt :
Sự nây mâm bất đầu khi hạt hấp thụ nước nhanh
b) Vấu tríc đầu tiên phát triển từ hạt nấy mẫm là chỏi
©) Tế bào của hạt phân chia mạnh ở vùng rễ
đ) Cả ba câu trên
. Sự sinh trưởng sơ cấp của rễ :
8) Lầ sự tăng kích thước rễ do tăng số lượng tế bào ở vùng mô phân sinh
b) Là dơ sự chuyên hoá của các tế bào trưởng thành thành xylem và lông rễ
„#4 Chủ yếu ià.do hoạt động của vùng mô phân sinh và vùng phát triển đài m ¿
đ) Không có câu nào đúng ,
113. Sự khác biệt trong sinh trưởng ở thực vật và động vật là :

3) Mô phân sinh chỉ tổn tại ở thực vật


động vật, số lượng các cơ quan được

b) Ở thực vật, các cổ quan mới liên tục được tạo ra còn ở
xác định từ chði k$ phậi _
©) Một tế bào thực vật đã biệt hoá có thể phát triển thành một cá-thể hoàn chỉnh,
điều này
không tồn tại ở động vật
Z4 ba câu trên
. Tế Õảo ung thư sẽ bị tiêu điệt do :
3) Hoạt động của tế bào lympbo T_gây độc
h) Hoạt kủng của ỨNE
€) Hoạt động của inter[eron gantma.
Cả ba câu trên
114. Các sắÈYố hô hấp gồm :
8) Hemoglobin
b) Hemocyanin
„€) Myoglobin
CẢ ba cầu trên
| 15. Sựiêu hồa đạm Xẩy ra nhờ các nhân tổ sau ;

Các endobeptidase và các ©XOpeptidase


““ b) Pepsin, chynotry psin, trypsin
€) Pepsinogen, chymotrypsinogen, pepsin, try psin, chymotrypsin

}_

tủ
đ) Hai trong ba câu trên
116. Câu não sau đã y đúng để nói về điện thế nghỉ :
8) Điện thế nghị hình thành do sự tích điện âm Ở mật ngoài tế bào cao hơn so với
mãi trong
b) Điện thế nghĩ do hà m lượng các ion Na*, K? và CL trong tế bào quyết định
Điện thể nghỉ được hình thành nhờ hoạt động của bơm Na-K-ATPase
đ) Hai trong ba cân trên

117, Trong sơ để sau :


3) Ì: ngưỡng, 2 : sự khử cực, 3 : thời kỳ trợ, 4 : điện thế nghỉ

v
, b) 1: điện thế nghỉ, 2 : sự khử cực, 3 : sự tái phần cực,

Điện 4: thời kỳ trợ

thờ ©) 1: điện thế nghỉ, 2 : điện thế hoạt động, 3: sự tái phân cực,

nang 4: thời kỳ trợ

đ) Không có câu nào đúng

118. Vận tốc đẫn truyền xung được quyết định bởi :
a) Đường kính sợi trục -
b) Bao nayelin bạo quanh Sợi trạc
©) Đặc tính loài

„mi trong ba cầu trên


119. Câú nãö sau đây đúng để nói về Synap:

- „8 5ynap nằm ở các đầu mút của sợi nhánh


XÁ Smn điện cho phép truyền xung nhanh hơn synap hóa
ˆ €) Šynap hóa có khá nã nạ chuyến thông tin lớn hơn Synap điện vì số phân tử chất
truyền thần kinh là rất lớn
d) Hai trong ba câu trên
120. Câu nào sau đã y đúng để nói về hệ điều hòa thẩm thấu ở động vật biển :
a) Tất cả đều có chung mội kiểu điều hòa
„ Ð) Không thu nước biển để tránh thu thêm muối vào cơ thể
Đa số tiết muối ra ngòai nhỡ những cấu trúc đặc biệt
“ d} Hai trong số ba cầu trên
12LỠ động vật cú xương sống trên cạn. điều nào sau đâ y đúng :
8) Họat động hỗ hấp gây ra sự mất nước chủ yếu
b) Thận là cơ quan điều hòa quan trọng nhất
€) Nước được thu nhận trở lại ở phối

„mm trong số ba câu trên

122. Câưñãu sau đã y đúng để nói về sự lọai chất thải nitrogen :


4} Sự lọai chất thải nitrogen luôn luôn đi đôi với SỰ lọai nước
b) Sự lọai chất thải nitrogen có thể được tiến hành sau khi chất thải được biến đổi
thành chất Ít sây độc
€} Cá nước ngọt lọai chất thải nitrogen bằng cách pha löang

ĐO cả các câu trên


123. Hođnode -

a) Có thể có bản chất hóa học là polypeptide, phospholipid hay steroid


b) Chỉ tác động lên các tế bào có mang thụ quan đối với hormone đó,
€) Có hầm lượng trong máu được điều hòa theo cơ chế điều hòa ngược âm

em: trong ba câu trên

124. Câưñä0au đây đúng để nói về hoạt độ ñ t ậ

A) Vị trí của thụ quan hong tế bioẩt lạn chất của hormone bxeroi hay không phải
steroid)-
__. -

quyết định "`.


b) Phức hợp thụ quan-hormone sIeroid có khả nã ng bon hoá các gene đáp tỉng với
hIonnone Ấy,
€) [Ïottnqone không phải steroid không xâm nhập vá Tế bào mà điều hòa thông qua
chất truyền
tin thứ hai

vội Đa câu trên


125. Các,WOrmone giải phóng từ vũng dưới đổi và hormone tuyển yên tương ứng bao gồm
các nhóm sau :
ACTH-CRH
b) XBH-ADHRH
©) TH-TRIH
126.

E2
~

128.

129.

=
=

..

135.

136.

d) GH-GRT

Câu nào sau đây đúng để nói về hoại đông của vùng dưới đổi :
A‡ Các hormone giải phóng từ vùng dưới đổi điểu hỗa sử giải phóng các hormone thuỳ
trước

tuyển yên
b) Các hormone vũng đưới đổi có khả nầng điều hòa hoạt động một số vùng của não bộ
ngoài
tuyến yên
€) xùng đưới đổi sản sinh các hormone thuỷ sau tuyến yên là ADH và prolacin
xám, trong ba câu trên

. Tróng Roạt động của thận :

ñ) Vitamine, amino acid, glueose được tái hấp thu ở ống lượn gắn
b) Hiện tượng tiết liên quan chủ yếu đến một số ion như H", K*

„Hiện tượng cô đặc cho phép làm giảm thể tích nước tiểu bài xuất
GÀ ba câu trên
C

okinin có tíc động :


a} Tũng vận chuyển chất dinh dưỡng đến một vòng nhất định trong cây
b) Ngăn sự lão hoá của tế bào thực vật
©) Điều hòa sự phân chia tế bào thực vật

~gý Cả Đà câu trên

Cácbê rnặ t hô hấp thường có các đặc điểm sau :


a) Có độ ẩm cao
b) Có điện tích bê mặt lên
c) Tiếp xúc chặt chẽ với hệ thống mao mạch
â ba câu trên

2
. Lớp vỗ ở thân cây:

A4) Bao pồm nhụ mô, mô nến và cương mô


rong nhiều trường hợp có chức dăng chống đỡ
-_©) Kitn thường có mặt trong tế bào cương mô
d) Cả ba câu trên

. Nỗ mạ chủ ôm các loại tế bào sau :


mạch bao gồm các loại tế bảo sau

Ñ) Tế bào ống. tế hào hậu mô. tế bào xylem

bà bào xylem, yếu tố ống sàng, tế bào kèm


⁄£) Quần bào, tế bào kèm, tế bào hậu mô

4Ð Không có câu nào đúng

- Các chức nä ng của mô mạch là :

a) Chống đã và vận chuyển nước, muối khoáng

b) Vận chuyển chất hữu cơ, nước, muối khoáng

+) Bảo vệ cây và vận chuyển chất hữu cơ, đường


hông có câu nào đúng

3. Cầu nào sau đã y đúng để nói về rễ cây:

ä) Cấu trúc rễ gồm : biểu bì, vỏ, nội bì, tượng tầng mạch
b) Mô biểu bì của rễ đôi khi được bao bởi lớp cuticul

“ước có thể di chuyển qua lớp vỏ bằng cách đi xuyên qua tế bào hoặc qua các khoảng
không giữa các tế bào
đ) Hai trong ba câu trên

$. Sinh sản vô tính ở thực vật có ý nghĩa tích cực khi :

3) Mỗi trường ngoài không biến động


b) Cần thu nhận sẵn phẩm thực vật với số lượng lớn
©œ Cần chọn lọc trên một số lượng cá thể lớn
4i trong ba câu trên
Cây Thu nhận chất khoảng với các đặc điểm sau :
a4 Tuỳ thuộc bản chất của đất, ví dụ đất cát cùng cấp chất khoáng tốt hơn
{ trường đất có pH thấp cho phép thu nhận chất khoáng tốt
€)]Đất chứa ít chất hữu cơ thì cùng cấp chất khoá ng nhiều hơn
d) Hai trong ba câu trên
Trong sự rụng lá :
8) ABscisic acid có tác động lâm giảm sự rụng, ngược với tức động của auxin
xả Anxin có tíc động ức chế ngược lại với ethylen có tắc động kích thích hiện tượng
gãy
€) Nhiều hormone có tác động cùng chiểu kích thích sự rụng lá


d) Không có câu nào đúng
137. Điện thế nghỉ :
4) Được quyết định hòan tònn bởi hoạt động của các bơm Na-K-ATPase
h) Khiến cho bổ mặt măng tế bào tích điện âm
„46 giá trị khỏang 70mV
Xgoen có câu nào đúng
138, Câd nào sau đầy đúng để nói về điện thế họat động : -
3) Điện thế hoat động phát sinh khi tế bào thân kinh, cơ và rnột số tế bão cằm:
giác bị kích thích.
b) Điện thể họat động chỉ phát sinh khi kích thích đạt điện thế ngưỡng
63 Nguyên nhân phát sinh điện thế họat động là dòng Na+ dồn vào tế bào qua kênh lon
ba câu trên Ộ
139. Sự tạo piời nước ð lá lã do:
XNIẤp lực của rễ €) Sự thoát hơi nước
b)"Hoạt động của mạch đ) Phối hợp của 3 hoạt động trên
146. Câu nào sai khi nói về hiện tượng nước dì chuyển lên trên trong cây :
} Đồ là do sự phối hợp hoạt động của mạch và rễ,
b) Do sự thoái hơi nước.
c) Phụ thuộc vào tính chất của phân tử nước.
q€ Phụ thuộc vào sự đóng mở khí khổng.
=

72.

73.

74.

La

7T.

78.

79.

50.

82.

ĐỀ THỊ TUYỂN SINH CAO HỌC 1


Phần Sinh học động thực vật
Năm học 2002-2003

- sự khác hiệt trong sinh trưởng ở thực vật và đông vật là :

4) Mô phân sinh chỉ tổn tại Ở thực vật


b) Ở thực vật, các cơ quan mồi liên tạc được tạo ra cồn ở động vật, số lượng các cơ
quan được xác định
từ thời kỹ phôi
€) Một tế bào thực vật đã biệt hoá có thể phát triển thành một cá thể hoàn chỉnh,
điều nà y không tên
tại ở động vật. xác: ba câu trên
Cây thủ nhận chất khoáng với các đặc điểm sau: — Z
3) Tuỳ thuộc bản chất của đất, ví dụ đất cát cùng cấp chất khoáng tốt hơn
) Mỗi trường đất có pH thấp cho phép thu nhận chất khoáng tốt
©) Đất chứa ít chất hữu cơ thì cung cấp chất khoá ng nhiều hơn, d) Hai trong ba câu
trên
Trong sự rụng lá ;
4) Ahscisic acid có tắc động lầm giấm sự tụng, ngược với tác động của auxin
Auxin có tác động ức chế ngược lại với ethylen có tắc động kích thích hiện tượng
này
©) Nhiều hormone có tác động cũng chiều kích thích sự rụng lá. d) Không có câu nào
đúng
Đặc tính nào sau đây không phải là đặc tính của hormope :
3) Được tiết trong cơ thể không thông qua các ống dẫn
Có tế bảo đích luôn luôn nằm gân nơi hormone được tiết z
Ă€) Có bản chất là protein hay lipid. — d) Có tác động khác nhau trên các tế bào
đích khác nhau,

. Sự khác biệt trong cơ chế tác động của horraone sieroid và không phải steroid
là :
a) Đo bản chất protein hay lipid của hai nhóm hormone này
Hormone steroid tác động trên gone còn hormone không phải steroid tác động lên các
protein có sẵn trong tế bào.
_ €)Honmone không phải steroid liên kết với phân tử thụ quan thì mới được vận
chuyển vào trong tế bào
đ) Phân tử thụ quan của horrmmone steroid có thể tìm thấy ở màng tế bào, tế bào
chất hay nhân

. Điện thế nghỉ :

a) Được quyết định hòan tòan bởi hoạt động của các bơm Na-K-ATPase

b) Khiến cho bể mặt riểng tế bào tích điệnãm __

c) Có giá trị khôang T0mV, YẾ Không có câu nào đúng


Câu nào sau đây đúng để nói về điện thế họat động :

3) Điện thế hoat động phát sinh khí tế bào thần kinh, cd và một số tế bão cảm giác
bị kích thích

b) Điện thế hoat động chỉ phát sinh khi kích thích đạt điện thế ngưỡng

£ Nguyên nhân phát sinh điện thế hoat động là dòng Na+ dên vào tế bào qua kênh ion

'YỘ Cả ba câu trên.


Câu đào sau đây đúng để nói về synap hóa :

ä) Màng của hai tế bào ở synap không tiếp xúc trực tiếp mã nối với nhau bởi các
kênh

Các xung điện được chuyển qua synap nhỡ sự giải phóng các chất truyền thần kinh từ
túi synap

©) Có năm lọai chất truyền thần kinh ở người

đ) Synap hóa có khả năng chuyển thông tin giới hạn vì chỉ truyền được theo rột
chiều
Hướng truyền xung qua synap lâ :

8) Si trục trước 3yTiap->ãynap~—>sgợi Irục sau synap—>thãn neurone sau synap

sợi trục trước synap-»synap—>»sợi nhánh sau synap

“€) Sgi nhánh trước Synap->synap—»sợi trục sau synap

đ) SỢI nhnh trước Synap~>synap~>»sợi nhá nh sau synap-


Hệ điều hòa thẩm thấu có ý nghĩa :

8) Giúp sinh vật thích nghỉ với môi trường có áp suất thẩm thấu quá khác biệt với
áp suất thẩm thấu trong cơ thể.

b) Giúp sinh vật điều hòa cân bằng muối và nước trong cơ thể để không gây tổn hại
đến các protein

Ă©} Duy trì tỉ lệ các lọai muối khác nhau trong cơ thể, “Tất cả các câu trên

. Thận ở người ;

8) Bao gồm nhiều đơn vị gọi là cầu thận. bì Thực hiện các chức nãng : lọc, tái hấp
thu và cô đặc
€) Có chức năng chính lâ lọc máu. yícó thể thu lại nước và nhiều chất có ích từ
địch lọc ban đầu
Cầu nào sau đây đúng để nói về sự cân bằng dịch và khuếch tán các chất ;
) Các chất di chuyển từ máu vào tế bào đo tác động của hai lực ngược nhau
bì Ấp suất thẩm thấu của máu Ở mao mạch cuối động mạch thấp hơn áp suất thẩm thấu
của địch ngoai bào
©ì Ấp suất thẩm thấu của máu ở mao mạch đầu tĩnh mạch cao hơn áp suất thẩm thấu của
địch ngoai bào,
đ) Không có cầu nào đúng

3. Sau đã y là một số thả nh phần của sự bảo vệ cơ thể không đặc hiệu :
84.

86.

87.

89.

90.

ke)
rẻ

94,

96,

tần
a3 Biểu Đi ta nguyên vẹn, lymphocyt B. protein kháng vi sinh vật, tế bào giết tự
nhiên
b) Hiểu bì đa và màng nhãy nguyên vẹn, kháng nguýth, interferon, phần ứng sốt
Đại thực bào, protein khá ng vi sinh vật, biểu bì đã nguyễn vẹn, phần ứng sốt
+ ;l1h
ˆđ) Interferon, tế bão giết tự nhiên, các dịch (chất nhày, nước bọt, địch vị,...),
tế bào 7
L.oai tế bão có chức năng kích thích sự sinh sản của các tế bào T và B là : c
aJ Tế bào T gây độc ©) Tế bão B

b) TẾ hào T trấn áp Tế bào T hỗ trợ

. ĐỀ nói về sự lan truyền của điện thế hoat động, câu não sau đây đúng :

a) Điện thế hoại động lan truyền từ thân đến Sợi trục và sợi nhánh của tế bào thần
kinh
Bộ Điện thế hoại động lan truyền với tốc độ và cường độ ngày càng thấp
Xe ene kính sợi trục càng lớn thì tốc độ truyễn càng lớn.

q) Điện thế hoat động lan truyền do sự khử cực rằng từ hai phía của vị trí phái
sinh
Synap điện và hóa khác nhau ở chễ :

8ƑSynap điện truyền xung nhanh hơn 5ynap hóa

bX5Sự truyền xung qua synap điện theo hai chiều, qua synap hóa theo một chiều
Sz+ c) §ynap điện và 5ynap hóa đặc trưng cho những lọai tế bào khác nhau, XXe®mi
trong ba câu trên
Nhân tố cho phép nhận hiết tế bào của cơ thể đã bị xâm nhiễm bởi tác nhân lạ là r

ä) CYlokine ác protein MHC €) interferon. d) Tế bào nhớ


- Cơ quan nào ở thực vật có sinh sản vô tính :

xù Thân rễ hân bê "sỹ Lá cây. xe bvà c


Câu nào Sai khi nói về hiện tượng nữớc đi chuyển lên trên trọng cây ;
Ấ Đề là do sự phối hợp hoạt động của rhạch và rễ. b) Đo sự thoát hơi nước,
€) Phụ thuộc vào tính chất của phân tử nước.. đ) Phụ thuộc vào sự đóng mớ khí
khổng.
Câu nào sai khi nói về hoạt động của khí khổng :
4) Khí khổng mở cho CO; đi vào và O›đira. — bì Thế năng nước thấp làm khí khổng
đóng lại
©) Vẫn có sự mất nước trong cả y mặc dù có sự điều chỉnh của khí khổng. Không có
câu não đúng

. Động lực để di chuyển các chất trong phioem là :

8) Ấp suất thẩm thấu của các tế bào tiếp nhận. b) Thế nước cao trong phioem
T Ấp suất hrưgngÌtrong phioem. đ) Không có cân nào đúng

- Câu não sai khi nói về §p suất trương :

4) Phụ thuộc vào áp suất thẩm thấu


X6 Đóng vai trờ chủ yếu trong vận chuyển ở hệ thống phioem cũng như xylem
Ô Đơn vị tính là bar, XIẾCâu b và c

. Câu nào sau đã y sai để nói VỀ quxin :

8) Auxin làm thân cây nghiêng về phía ánh sáng do tác dụng làm nới lỏng vách tế bào
b) Tĩnh hướng trọng lực ở thực vật được quyết định một phần bởi auxin
€) Auxin được vận chuyển trong thực vật xuyên qua tế bào
Một tác đụng của auXin lä kích thích sự tạo lớp cất bỏ trong sự rụng lá
Câu nào sau đã y đúng để nói về sự vận chuyển chất trong phioem :
Chiêu vận chuyển các chất trong phioem thay đổi theo trạng thái sinh lý của cây `
b) Áp suất trương trong phioem giảm dần từ l4 đến thân „ - / 8z - .. lau ÉvqQw sử
€) Có sự di chuyển nước từ xyl PP budem ở rễ CA? @ kh r1 ne tử s“ 2 si Ỷ x -
đ) Đường trong plhoem được thủ nhận chủ yếu bởi các tế bào thân +ÑL œ4 lu a€

. Miễn dịch tế bào : ——~^ irteh Äñ¿J - @Í đnN Êh Ồ Tự C#i XU

a) Khác với miễn dịch thể dịch ở lớại kháng nguyên. ầ Chủ yếu chống lại các tế bào
lạ
©) Có cơ chế hoại động dựa trên các lymphocyte B
d) Chỉ tíc động ở phạm vi hẹp do không lưu thông trong máu như kháng thể, t&ửn
ĐỂ nói về các cytokines, cầu nào sau đây đú ng : TW V tụ
XS Bao gồm nhiều loại hoá chất do các tế bào T và B giải phóng
b) Có chức năng đa dạng và đôi khi đối kháng
xá Có vai trô trong phản ứng viêm, chủ yếu tăng cường đáp ứng miễn dịch, A(Hai
trong ba câu trên

- Cầu nào sau đây sai để nói về hệ miễn địch :

a) Hệ miễn dịch khác với sự bảo vệ không đặc hiệu ở chỗ là hệ miễn dịch phản ứng
chậm hơn

b} Hệ miễn dịch có ba đặc tính cơ bản là : chỉ phẫn ứng với kháng nguyên đặc hiệu,
xả y ra trong toàn cơ thể và có

khả nãng bÃo vệ kéo đài


98.

X4 merferen alpha là một thành phần của hệ miễn địch


9) Khẳng nguyên gây đáp ứng miễn dịch mạnh nhất là protein
Nhãn cực là ;
ä) Kết quả sự phân chia nguyên nhiễm của đại bảo tử
°) Da sự phân chia giảm nhiễm của tế bào mẹ đại bào tử
cì Do sự kết hợp của hai nhân đơn bội. Xhông có câu nào đúng
99. Sự Liêu hóa hơá học : f
a) Đối với protein Xây ra ở miệng, đạ dày và ruột non
lược tiến hành tuần tự để phá vỡ dẫn những phân tử polymer
©€) Xây ra chủ yếu ở đa đà y, đ) Chỉ xảy ra đối với một số phân tử xác định
1ÙD. Mng mao mạch :
Zà nơi xây ra sự trao đổi vật chất theo hai chiều tế bào«»máu
b) Bao gồm nhiễu mạch có kích thước tất nhỗ và đễu nhau
©) Là phần kéo dài của hệ tĩnh mạch. d) Có cấu trúc giống hệ động mạch
1ÔI1. Cầu nào suu đây sai để nói về hoạt động của thân ở động vật có XƯơng sống :
Gồm hai bước ; sản xuất dịch lọc đẫu tiên và bài xuất dịch lọc này
b) Dựa trên chức nãng của nguyên thận
©) Nhằm cân bằng muối và nước, điễu hòa pÈi, bài xuất chất thải
dì Cho phép tái hấp thu phần lớn hay toàn bộ amino acid. đường, vitamin
L02. Trong sự điểu hoà chức năng của thân :
3) Angiotensin Ï được giải phóng bởi các tế bào gần câu thận
XÂVisopressin n lầm tăng tái hấp thu nước ở thận. €) Angiotensin 1 gây giải phóng
aldosteron
d) Renin chuyển hoá angiotensin Ï thãnh angiotensin ïI
103. Một phân tử chất đạm không thể đi chuyển từ máu ra dịch ngoại bào theo cách
sau :

Khuếch tần thẳng qua măng sinh chất. B) Thông qua các túi Ẩm bào
€) Thông qua các khe hẹp giữa các tế bào. đ) Hai trong ba câu trên
104. Các nhóm nhân tổ nào sau đô huôo cơ chế hảo vệ cơ thể đặc hiệu
4) TẾ bào giết tự nhiên, đặt thực bào, chất bổ tệ Xứ ĐbŸTnterleukin, tế bào lympho
B, đại thực bào
'# Immunoglobulin, tế bào Iympho T, tế bào lympho B, x@mai trong ba câu trên

105. Câu não sau đây sai khi nói về phần ứng viêm :
A7 Phần ứng viêm làm tăng tốc độ chuyển hón của tế bào ở nơi bị tổn thương
b) Phần ứng viêm làm giảm tính thấm của mao mạch

c)Phẫn ứng viêm làm tăng lượng tế bảo lympho T. mai trong ba câu trên
106. Lớp vỗ ở thân cây : TC
8) Bao gồm nhù mô, mô nền và cương mô. Trong nhiều trường hợp có chức năng chống $6

4 8É: Kiun thường có mật trong tế bào cương mô. d) Cả ba câu trên
107. Cầu nào Sai khi nói về hoại động của auxin : -
a) Kích thích sự kéo dài tế bào thực vật, 3e tiến sự lão hóa ở thực vật —
©) Kích thích sự phân chia tế bào thực vật. đ) Giúp thực vật đáp ứng với ánh sáng
và trọng lực
1Ó8. Sự thụ phấn và sự thụ tỉnh :
a8) Là hai quá trình khác nhau, hoạt động độc lập.b) Là hai tên gọi khác nhau của
cùng một quá tảnh.
€) Sự thụ tình xây ra ở động vật, sự thụ phấn Xổ y rä Ở thực vật
Xe thụ phấn xẩy ra trước, Sự thụ tình xã y ra sau, -
109. Chất nào không dược vận chuyển trong hệ thống phioem và xylem :
8) Protein 0) kìpid ¿) Vitamine. 3X Homone
110. Mô mạch bao gốm các loại tế bào sau : ị
ˆ _a) TẾ bào ống, tế bào hậu mô, tế bảo xylem. »ứTế bảo xyÌem, yếu tố ống sàng, tế
bào kèm
©) Quản bào, tế bào kèm, tế bào hậu mô. d) Không có câu nào đúng -

„ 'ẻ 111. Gúc chức năng của mồ mạch là : “ Sa


cễ lạ ví. SE a) Chống đã và vận chuyển nước. muối Khoáng, b) Vận chuyển chất hữu
cơ, nước, muối khoáng
tề THỜ 4C Ý c) Bảo vệ cây và vận chuyển chất hữu cơ, đường, Xế Không có câu nào
đúng
wư+3ý 112, Tế bào ung thự sẽ bị tiêu điệt do :
1) Hoät động của tế bào lympho 'T gây độc. b) Hoạt động của TNF
+} Hoạt động của intetferon gumma, xã Cả ba câu trên
113. Các sắc tố hô hấp gồm : Z
a)Hemogiobin, b) Hemocyanin. c) Myoglobin. Xẹ ba câu trên
114. Cấu trúc của nguron bao gắm :
s4 Các sợi nhánh, thân tế bào, Sợi trục, b) Sợi nhánh, đôi sợi trục, thân tế bào,
šynap
€) Sợi nhánh, thân tế bảo, synap, d) Không có câu nào đúng

115, Câu nào saur đã y đúng để nói về điện thế nghỉ :


ä) Điện thế nghĩ hình thành do sự tích điện âm ở mật ngoài tế bảo cao hơn so với
mặt trong
bị Điện thế nghỉ do hàm lượng các ion Na", K” và CL trong tế bào quyết định
Điện thế nghỉ được hình thành nhờ hoạt động của bdm Na-K-ATPase
dì Hai trong ba cầu trên
Liô. Trong sơ đỗ sau :
4) Ì; ngưỡng, 2: sự khử cực, 3: thời kỳ trơ, 4 : điện thế nghỉ

Địa °
thể , »«: điện thế nghỉ, 2 : sự khử cực, 3 : sự tái phân cực, 4 : thời Kỳ trở
mang €) 1; điện thế nghĩ, 2 : điện thế hoạt động. 3: sự tái phân cực,

4: thời kỳ ng
đ) Không có câu nào đúng

Thửi giau amgiâ y

117. Thế nước :

ä) là áp suất trưởng của cây, b) là áp suất thẩm thấu của cảy


d áp suất trương kết hợp với áp suất thẩm thấu, d) không có câu nào đúng.
118. Sự tạo gien nước ở lá là do :
Áp lực của rễ ©) Sự thoát hơi nước
b} Hoạt động của mạch đ) Phối hợp của 3 hoạt động trên » Sở —. +
119. Vận tốc dẫn truyền xung được quyết định bởi : - 7# @ttx/ St c(xn Ẩuy2 7
Đường kính sợi trục. »fBao myelin bao quanh sợi trục
c©) Đặc tính loài. 8) Hai trong ba cầu trên

120. Câu nào sau đây đúng để nói vệ Ssynap :


8) Synap nằm ở các đầu mút của sợi nhá nh,
Synap điện cho phép truyền xung nhanh hơn synap hóa
©) Synap hóa có khả năng chuyển thông tin lớn hơn synap điện vì số phân tử chất
truyền thÂn kinh là
rất lớn. đ) Hai trong ba câu trên
121. Hormone :
H »éú Có thể có bản chất hóa học là polypeptide, phospholipid hay steroid.
lủ Chỉ tác động lên các tế bào có mang thụ quan đối với hormone đó. ,
©) Có hàm lượng trong máu được điều hòa theo cơ chế điều hòa ngược âm. Hai trong bá
câu trên
122. Câu nào sau đây đúng để nói về hoạt động của hormone :
8) Vị trí của thụ quan trong tể bào do bản chất của hormone (steroid hay không phải
sieroid) quyết định
b) Phức hợp thụ quan-hornone steroid có khả nã ng hoạt hoá các gene đáp ứng với
hormone ấy
€) Hormone không phải steroid không xâm nhập vào tế bảo mà điều hòa thông qua chất
truyễn tin thứ hai
`MÍ Cả ba câu trên
123. Các hormmene giải phóng từ vàng dưới đổi và hormone tuyến yên tương ứng bao
gồm các nhóm sau :
r MLACTH-CRH. b}) ADH-ADHRH. c)TH-TRIH. @) GH-GRLI
\W 24 Câu nào sau đã y đúng để nói về hoạt động của vũng đưới đôi :
vế Các horrnone giải phóng từ vùng dưới đổi điều hòa sự giải phóng các hormone huÿ
trước tuyến yên
Các hormone vùng dưới đổi có khả nã ng điều hòa hoạt động một số vùng của não bộ
ngoài tuyển yên
T7 €) Vùng dưới đổi sản sinh các hormone thu sau tuyến yên là ADH và prolacủn. đ)
Hai trọng ba câu trên
Ni tong hoạt động của thận : _
4) Vitamine, amino acid, giucose được tái hãi p thu ở ống lượn gần
b) Hiện tượng tiết liên quan chủ yếu đến một số lon nhự HẺ,K* ,
©) Hiện tượng cô đặc cho phép làm giảm thể tích nước tiểu bài xuất. Cả ba câu trên
126. Cytokinin có tác động :
ổ Tăng vận chuyển chất dinh dưỡng đến một vùng nhất định trong cây
*9 Ngăn sự lão hoá của tế bào thực vật
$ Điều hòa sự phần chia tế bảo thực vật, Xi ba câu trên
127. Các bể mã t hồ hấp thường có các đặc điểm sau :

3) Có độ ẩm cao. b) Có diện tích bể rnặt lớn

©} Tiếp xúc chặt chẽ với hệ thống mao mạch. „Xã ba câu trên
128. Sự tiêu hóa đạm xây ra nhữ các nhân tế sau :

Ln edlpeptidase và các exöffBiidase. b) Pepsin, chymotrypsin, trypsin

} Pepsinogen, chymotrypsinogen, pepsin, trypsin, chymouypsin. d) Hai trong ba câu


trên
129. Sự tái hấp thu ở thận là do:

8) Nâng Howman. h) Ơng lượn xa, son lượn gần. d) Quai Henle
130. Câu nào sau đây sai khi nói vệ hệ bài xuất ở động Ởật có xương sống :

A) Đơn vị hoạt động của thận là nguyên thận. - b) Trung thận kém phái triển hơn hậu
thận
4 Hệ bài xuất ở động vật có xương sống bao gồm đơn thận, trung thận, nguyên thận
4) Nguyên thận bao gồm miễn vỏ và miễn tủy
131. Câu nào sau đây đúng để nói về rẻ cây :
37 Cấu trúc rễ sâm ; biểu bì, v, nội bì, tượng tầng mạch.
b) Mô biểu bì của rễ đôi khi được bao bởi lớp cuticul
XẾ Nước có thể di chuyển qua lớp vồ bằng cách đi xuyên qua tế bào hoặc qua các
khoáng không giữa

Ũ các tế bào. đ) Hai trong ba câu trên


132. Sinh sản võ tính ở thực vật có ý nghĩa tích cực khi : ,
a) Môi trường ngoài không biến động. Ếcần thu nhậ n sản phẩm thực vật với số lượng
lớn
ryi.Cần chọn lợc trên một số lượng cá thể lớn, yXHai trong ba câu trên

133. Câu nào sau đây đúng để nói về sự nấy mầm của hạt :
>#ƒSự nấy mâm bất đầu khi hạt hấp thụ nước nhanh
b) Cấu trúc đầu tiên phát triển từ hạt nây mầm là chổi
©) Tế bảo của hạt nhân chia mạnh ở vùng rễ. d) Cả ba cầu trên
134. Sự sinh trưởng sơ cấp của rễ :
a) Là sự tăng kích thước rễ do tăng số lượng tế bào ở vùng mô phân sinh
b) Là do sự chuyên hoá của các tế bào trưởng thành thành xylem và lông rễ
>xẾ Chủ yếu là do hoạt động của vũng mô phân sinh và vồng phát triển đài ra.
đ) Không có câu nào đúng
133. Câu nào sau đây sai để nói về tuyến yến :
ä) Đây là tuyến nội nết có chức năng điều hoà quan trọng nhất ở động vật có xương
sống
3 tuyển yên không tổng hợp hormone mà chỉ tiết các hormone được tổng hợp từ não bộ

c) Các hormone do tuyến yên sản xuất có bản chất protein. đ) Hai trong số ba câu
trên
136. Các hormone do thủy Árướ tuyến yên tiết ra gầm :
a}TH, GHI. Oxytocin, ACTH. b) GH, L.H. FSH, TRH
“nà Prolactin, LH, GH, FSH. đ) ACTH. somatomedin, TH, FSH

137. Điểu nấu sau đây đúng để nói về sự liên hệ vùng dưới đổi-tuyến yên :

ä) Các tế bào thần kinh-tiết của vũng dưới đôi điều khiển sự tiết các hormone tuyến
yên thông qua sự dẫn truyền các
xung thần kinh

Các hormone đo các tế bào thần kinh-tiết của vùng đưới đổi có thể kích thích hay
kìm hãm sự tiết các hormone của
tuyến yên
€) Một số horraone của thủy trước tuyến yên là do một nhóm tế bào thần kinh-tiết
của vùng đưới đôi sẵn sinh và
chuyển đến tuyến yên
đ) Một hormone do thuỳ trước tiyến yên tiết ra luôn luôn được điều hòn hởi hai
horrnone có tác động đối kháng của

vùng dưới đôi


138. Câu não sau đã y đúng để nói về hệ điều hòa thẩm thấu ở động vật biển :
a) Tất cá đều có chung một kiểu điểu hòa. b) Không thu nước biển để tránh thu thêm
muối vào cơ thể
đa số tiết muối ra ngòai nhờ những cấu trúc đặc biệt. đ) Hai trong số ba câu trên
139.Ở động vật có xương sống trên cạn, điểu nào sau đây đúng :
89 Hoat động hô hấp gây ra sự mất nước chủ yếu, “Thận là cơ quan điều hòa quan
trọng nhất
c) Nước được thu nhận trở lại ở phổi. Hai trong số ba câu trên

140. Câu nào sau đây đúng để nói về sự lọai chất thải nitrogen :
#ĩ Sự lọai chất thải nitrogen luôn luôn đi đôi với sự lọai nước
bý Sự lọai chất thải nirogen có thể được tiến hành sau khi chất thải được biến đổi
thành chất ít gây độc
Mộ Cá nước ngọi lọai chất thải nirogen bằng cách pha lõang
ở) Tất cả các câu trên
S0 @ÿ |7
l

Ở ớt ĐÀ NỔN FẬP TUYẾN SINH SAU ĐẠI HỌC

:¡ 0d SỞ ; SINH HỌC ĐẠI GƯƠNG


7, DI TRUYỂN HỌC VÀ FỌC THUYẾT TIẾN HÓA

^
l

PHẨN TL; RHNH HỌC BÀI CƯƠNG AI

ño PrHÊurVOtte VÀ tế bào EHÃdrvdtde,


từ trúc tẻ bào “noÄdrYolde.

{. Câu trúc tỄ bào EwEaryoroe và cấu trúc và chức nã ng các bão quan, .
5, Miãng tế bàn:Lớp đôi phospholipid. Protcin mãng, đường đa, Sự trao đổi chất qua
màng.

+ học của tế bào : Hỗ hấp tế bảo và quang hợp.


3 sự chuyến hóa nẵng lượng trong sinh học.
* He hấm tế bào: TS

¡ụ hp,
* SỞ DI TRUYỆN HỌC.

œ Vũ sự phần bào,

ta sử hệ
Tiia tự Du,

muvenshin Vũ sInh sẵn vÕ tính,


ấm nhiễm và sinh sản hữu tính,
;au NMiendel,

'+1*J *Ä quan niệm về sen,

tan và qui luật giáo tử thuần khiết,

: tính và cạn luật phần lý đặc lập,

thể của tính di tu Vyệu,

L1i truyền nhiễm sấu thể,

4.”

- Ð1 tô hựp và xác định vì trí gọn,


% Địt hiển nhiễm sắc thể,

chau VỆ: Cứ sở nhân tử của tính đi truyền,


1.DNA là vật chất đi ruyền,

3. Thành phẩn và cấu trúc hóa học của ĐNA.

3. i0 chén ĐNA,

1 DNÀ thủa mãn các vều cầu đối với chất di nuyền,
Chương VI: Hiển thực hóa thông tín di truyền : phiên mã và địch mã, ¿
1. Học thuyết rung lâm. :
. Alã di tuyển. ;
..ARN,
- sự phiên mã.
5, Sự dịch mã.
Chương IX : Kiểm seát sự biểu hiện của gen và sự phát triển,
—_1, Khải quát Về sự biểu hiện của gen.
Kiểm soátisự hiểu hiện #en ở Prolsryotde.
Kiểm soáLSỰ biểu hiện gen Ở EUÈdrvotde,
4. Sự biệt hóa tế bão.
Chương X : Kỹ thuật di thiyỂn và các ứng dụng.
. Di truyền lọc của virus và vi khuẩn,
. Kỹ thuật tái tổ hợp DNA.
. Các ứng dụng của kỹ thuật tạo dònh DNA,
. Bộ gen người,
- . Genomics tà Protcomics,
PHẦN 3 : HỌC THUYẾT TIẾN HÓA.
Chương XI : Học thuyết tiến hóa của Darwim. —M
. Các quan điểm tiến hóa trước Đarwin.
. Học thuyết tiến hóa của Darwin.
3. Sự phát triển tiếp tục học thuyết tiến hóa của Darwin.
Chương XH : Quần thể là đơn vị tiến búa cơ số,
: . Tiểu tiến hóa và đại tiến húa.

dh SH: to

1.
3,
3.

tựt đa. C2 ca) ta

22 Ð.JÐ —

. Loài vã quận Lhể lã những đơn vị tiến húa cần bản.

$r 1.)

—"u TP g* _" 2 ... + m


. Quần thể là cấu trúc tiên hóa cơ số,

Tx>

- Vai trà của biến dị trong tiến hóa,

- Vai trỏ của chọn lạc trong tiến hỏa,

. Loài và hình thành loài,

Chương H1 : Sự phát sinh và sự nhải triển sự sông trên trái đất


.- Khái quát về lịch trình tiến hóa.

, Nguồn gốc sự sống.

. Sự tiến bóa của tế bào,

- Nguồn gốc lòai người


út

+ 2a TQ =——

TẠI LIỆU TRLAAI KHẢO

Ì.- Binh hục Đại cương PHAM THÀNH HỖ, ĐHQG Tp. HCM, 2003, 433 trang,

"

BenjaininCummings Publishing Company. Inc,, 1994, :

Biology/N.A. CAMIPBELL, J.B. REECE, I..G. NIECHELL The Benlaminm Cununtina Đến
Companwv, Ine,, 2002.- 1180p, : —

+. Bialogy/ VH-ELLEH, CAO SOLOAION, EU: MIARTNN, CB MIARTNS, DĐ, TH,


' DAVTS, P.WV,- Saudors Colloge Publshing, 1989.- 455p.


#m cơ bản để có định hướng đúng trong học tập, giảng dạy và nghiên cứu.

Tắt kIUAñ di

tôn cả chưng, chủ ý ;1V, Các đại phân từ sinh học,

tr cân T, Ơn và chương, rữ E2, Cúc phương pháp nghiện cứu tế bào,

Chưoag 1%, SỈ VI VI, VHIIX và NL On toàn hỗ.

Chương NÓ 21H, XHÍ Ôn toàn hộ, :

V, Ôn toàn ha, „

tion HH x3 1V, :

# Cầu niều Từ hà để trắc nghiệm để tham khảo biết cách thí. Mỗi chương một số câu.

Ì CHƯƠNG 1. CƠ SỞ HÓA HỌC CỦA SỰ SÔNG


Chọn câu trả lữi đúng nhất trong số cáu câu gợi Ý,

39. lậc cấu trúc nào piữ vai trò quan trạng nhất trong phân tử protcin :

LÝ Cấu trúc bậc một, b) Cấu trúc bậc hai.


e) Cấu trúc bậc ba. dì Cấu trúc bậc bốn.
3,40, Sất (Fe) Hị một nguyên tố gắn chặt với enzym và rất cần cho hoạt tính của
cnzym, Trường hợp — này. EỨc là :
ˆ Cnlicior, ị h. Coenzym. số
Yhỏm prorthedc _...d, Chất ức chế, ,

34,116 đoễm nào sảu đây phủ hợp với protein cấu trúc Kerain ;
a1 Otein khói cầu, b. Để tan trang nước

Cấu trúc cấp l đặc

trưng d. Trung tầm hoạt động


a cáu chuỗi polypenuide.

HD # phải là protein vận chuyển : :


bì AJbunun huyết tưởng, :
: đì Giohulin mang sất. .
ẤV là protein vận động : . '
bì Trombime. c) Kháng thể, d)ỳ Kênh protein của màng
những mô tả sau đây thích hựp nhất cho các nuclcaude? . ,
- tríc háän phònnhatc. “Hasc niữïc, nhóm pllosphate và đường 3C.
+ niữic và đường 5C. ụ Đường 5C và adeniiie haỹ uraciL.
e fnợ ẤC, nhóm phòsphatc và purine. :
2..* 117m nào (hốt 3 n ¡1t là khác biệt cấu trúc giữa ADN và ARN : :
a) Mạ bì Dcsoxyribosc và g hosc.
2) “Phần

1 >d Polynuclcoude.

CHƯƠNG 1, CẤU TRÚC CỦA TẾ B

liãy trả lời các cầu sau dãy đúng hay sai và sUa sai:
Sự khuếch tần trang không. khí nhanh hơn trong nước. ⁄'
. Các tế bào của củ khoai tây [R nhược trưởng so VỚI nước ngọt. Š
. Nếu đặt vào nôi trưỡng tú (trương mạnh, tẾ bào của cơ thể bạn sẽ bị bể
3,4, Nước ngọt có ấp suất thẩn] thấu cao hơn so với tế bào chất của tế bão thực
vật, %
3.5. Các tế bào nhân được nước xà các chất hòa tan nhớ ẩm bào (Pinoeytoeis).ˆ `
3.6. Vách tế bão thứ cấp dày đặc biệt có ở tế hảo thực vật được chuyên hóa làm chỗ
dựa.
7, Thuo mỏ hình hiện nay œ độ màng, các permease có lẽ là các protein choán cả các
khe xuyên qua màng, €
Š. Tế bão trong mêi trưởng nhược trương có xu hướng niất nước. Ks [
g.v vũa kế bào thực vật gần với màng tế bảo hơn vách thứ cấH£-
bạn đầu của cặc ribosome là nơi tổng hợp lipid. $ .
ộie bộ Golgi là một bào quan có thường xuyên, <

=Ắ
SAU đợc K2

tựa

1{

"

các tế hột TÓC


. Nhân tế bào chứa thông tín đi truyền.
T¡ thể và lục lạp là các bảo quan có chức năng biến đổi nãng lượng.

ta Gà trà

Tế bão có kích thước nhề nén t lệ bệ mặtU/khối lượng lớn. „


4
5. Phẫn lớn chức năng đặc hiệu của màng tế bào liên quan đến các protein màng: “

tra

Chọn cầu trả lời đúng trang số nhiều câu gợi Š:

3,16, Theo mô hình cấu trúc của măng tế bảo được chấp nhận hiện nay, nhẫn ngoài của
măng tế hào gỗ

a. Các phẩn ngoài ky nước của các phân tử. thì Các phần ưa nước của các phần tử.
a¿ €, Các phân tử không tích diện, d. Các đầu không phân'cực của các phần tử,
34.18 Khi một mảnh lá cây đặt vào nước cấu: h
a. Các tế bào là nhược trường đối với nước. XÁ Nước là nhược trường đối với tế bào
lá.
c. Tế bào đẳng trưởng đối với nước. ˆ d Nước là ưu trường đối với tế bảo.
3.14, Mục nào sau đây dúhg cho vách tế bào thực vậu :

a. Nước, không khí và các chất hàa tan có thể dị chuyển tự do qua vách tế ì Đủ, :
b. Vách thứ cấp nằm bên ngoài vách sơ cấp,

s Giúp tế bảo thực vật sống được trong niễi trường ưu trương mà không bị bế tí,
4, JPhiến giữa nằm giữn các vách sơ cấp và thứ cấp. ;

cLẰ. e. Vách tế bào sơ cấp dược cấu tạo sao cho nó xác định chất nào có thể vào xã
ra khối tế bào.

3.40. Cái nào suu đây lún nhất:

v .
va) Chlororwdast __ _€) Tithể : œ} Lỗ của màng nhân ¡
sb) Ribosoine ` dì E.coli :
3.34. Cấu trúc nào sau đầy -có chứa ADN? “7 ,
sín) Nhân tế bào ——€} Nhiễm sắc thể @) Tất cả các mục trên - :
b) T¡ thể :, ) Lục lập" _ .
3.41. Tế bào thực vậi khác với tế bào động vật bởi có :
ä. Nhân 2b. Lục lạp €. Tỉ thể đ, Ribosome,
3.48. Giycocalyx ở tế bào động VậI có điểm nào tương dễng với vách tế bào thực vật

- khung chắc bao bọc tế bào. b. không dĩnh chật măng tế bầu
“cấu tạo là dưỡng đau :
Tố. có thể khẩm chất khúc ( subcrin, hgnin) nên không thấm nước hoặc cứng rấn,

CHƯƠNG IV. NẴNG ILLƯƠNG VÀ SỰ TRẠO ĐỔI CHẤT

Xác định nội dụng các câu sau đúng hay sa), nểu sai thì sửa, _

4.1, ATP được sử dụng làm nguồn năng lượng cho các phần ứng sinh tổng hơn. -“

4.3. Cúc rấu trúc và phản ứng hóa học Hong cơ thể được dúy tí theo trật tự sinh
học“ -“

4.3. Các vitamin là những chất quan trọng vì chúng điều hòa Hao dối chất, <

3.4. Khi xây ra phản ứng hảa học , có sự biển đổi nã nụ lượng tự do.

3ã . Sự điều hỏa ngược lä khi sẵn phẩm cuối tích tạ nhiều sẽ ức chế phản ứng đấu
làm ngưng sinh tổng hớn. ⁄⁄
0. Các enzyrne táo thành phức hựp một các ngẫu nhiên không Hến quan đến đây chuyển
nhân ứng ề

4.7. Nâng lượng mật Hờỡi là nguồn nẵng lượng chủ sự sống trên trái đất. -

4.8. Sự gắn các cnzyme thành chuối trên các măng tế hão và bảo quan giip chúng khỏi
Bị phản hủy, $
4.9. ATP là 'Hiên tỷ nâng lượng.

4.10. Các coenzyrme iâm nhiệm vụ thụ nhận các nhóm bóa học đặc hiệu. G

Chọn câu trả lời đúng:

. Tế bào sống cũng tuần theu tuy luật nhuệt động học 1 vì:
Hoạt độn sũ 1a tế bào sống lâm tăng sự hộn loàn môi đưỡng xung quanh,
b. Các phản ứ g thu nhiệt. +. thay dối nàng laïng
“ d Hấp. thụ nâng lượng tật tHỈ

. Giảm nã ng - lượng hoại hóa. b. Giảm nổng dộ các chất phần ứng,
c. Lãm lạnh phần ứng. d. Lấy chất xúc tác di,

v ®#‹© Hai trong Að các mục trên đây đúng.


cán 2g hết gi A77 P táo ra AXÍP và ~ DÍ ri da mấy pữa đoạn"
"¬" _sÈh *Z eịậ dị 4 §
ng đây có tắc dụng kìm giảm năng lưng hoạt hóa :
. Hhệt 3 dđ. CoCTZVTInG
ù chất xúc tác hồa lúc Œ, C1/Ymứ. `£: {(b) và (Cidủng — Z
139, Củ cuủn đường trao đối chất dược điều hòa bởi :

t%

—4. En¿Yyc xục tác phán ứng bị phân hây, t,. pH.
%. Sự thay dối hoại Hnh enzvme. đ. Sản phẩm canh tranh,

CHƯỚNG V. HỘ ĐÁP TẾ BẢO -

cúc câu sau đây đúng hay sai, nếu sai thì sửa:
Ä,1. Phần lồn cúc A TP mới d ø nến do sự phân hảy báo khí hann toàn slucose thành
CO: và nước đã được tổng
hợp nền đố sử di chúy ổn điện tử qua chuỗi hộ hấp

Sự hệ hấp hoàn toàn † phân tử acid pyr0Yi€ sẽ cho nhiều ATTP hơn sự hộ hấn hoïn
toần 1 phân tử acid acetic.x
.3. Sự bỏ hấp huân toân một nhân tử glucose tạo nên CÓ, _ ~Z
x‹‡, Chú trình acid citric kếo Theo sự ðxv hóa các ñeÌd amis và Hpid rồng tốt nhữ
glucoxg,
Ầ 5X Phân ứng PGAI, thành acid Byruvie xây ra bên trang tí thể, 4

5.6, Sự hè gấu một phần tử giưc €ase tìo 3PGAI, sản sinh r¡ 2 2VV †* mài, 7
É lượng bầng một grani plúcid, €
qc phần nạ hộ bị hấp hán khí xây ra trong tỉ thể, Ế È
3 nìng Hữnng VFD' dược tạo ra khí oAy hóa ghìrosg xinh ra qua tổng iuớp hóa thẩm
tấu § "5
"ăt, đường phản vậy ra trong tÌ thể ©,

_

Cạn cân trả Hi đúng trang các gợi ©:

`... .ˆ^Š... phần ứng chủ trình Krcbs tìm thấy trong bào quan nào của Ƒ cHbdryetae1
1 tư igp * Ï.yb0soime e) 1261 nài chất
Rinotoine Xu Ti thể -
gệ sản nhẩnn của sự. biển dưỡng hoàn toàn giuCoe là: .
c) Acid lacue #) Ác pyruvie
dì Accty†l coenzyme
ti tuểu Ô; nó nhận nẵng lượng từ: ¡
th. Đường phân và lên men
ic thành CóA, d. Chuỗi hỗ hấp chuyển điện tử. „ -_ „3. 2 trong sổ trên
giai đoạn nào sau đầy tạo ra nhiều -VLP hưa cả khi glucose bị

?áC?d nềñ
doạn te DXYV hóa glucosc được kể xu,

„\cid pyruvic thành CoA

ii doan W dưng, nhận. Mỹ, Giải đoạn IÍ: oxy hóa

Gim đoạn HH chú trình Kreba, Ad, Cai doan TV: phošnhàryE axy hóa

tình RKicls sử dụng ácciyl-CơA lầm chất xuất phát. 13ao nhiều CC Ởz tạo ra trong
100 vòng của chủ trình?
dt T°0 ÝÖ 200. ⁄ cj 300 dị 40D c+ TÔO

XI, EAVD, đãi với các Yme dchy đrogenase ( thí dụ N:XD dối với dghydro echasc rượu
trong sự lên men.

xÙ đội VớJ s2ceinnte dehvdroegenasc trong chủ trình Krech? la:

€ Nhóm prosthuuc.
t ¡ lập thể vư. Cueizyne rZ ¬
Zn mỗi phản tử acid pyruvic do lên nen kị khí, tế bào trực tiến lạo ra dược từ quá
trình nà
„.ñ. ATP ,b. TẠTP ‹. +ATP. ._W DATP
All, CVtochrame có thể thảm 9) lạ trong chuỗi chuyển điện tử bộ nấn do cylocioine
có thần hơi chứa le
chuyển 2 điện từ và 1H
#‹ là cocn⁄ym của một tổ dehydrogenasc,

Lnỗi dài khá

—- chuyển Í tiên tử
ñng luớng ũ

Ề sản ứng đường phân gốm báo nhiều bước :

€. 4 tl Ỗ
CHƯƠNG VỊ, QUANG HỢP
Xác định nội dụng các cầu sau đây đúng hay sai, nữu sai thì sửa:

6.1. ÊGAL là sẵn phẩm có năng lượng cao ổn định của quang hợp Ê
6.2. Măng thylakoid có chức nãng quang hợp trong lục lập.. ““
6.3 .Trong quang phosphor+l hóa chiorophyH tác dong cả điện tử bạn đầu và chất
cuối. $
6.4. Khí Ở; thoát ra trong guang hợp từ sự phân hủy nước. -“ , b
6.5. Nước phãi được phân hủy trong quang phosphoryl hóa vòng. e“ Ï
6.6. ATP được tạo ra cả ở pha tới và phá sáng. , :
6.7. PGAI chỉ được tạo ra ở phản ứng sáng. -€ â
6,š. Khi Oa đƯỢC tạo ra tronE phosphoryl hóa không vòng chứ không trong phosphory]
hóa vòng. /⁄⁄
6.9. Các phấn ứng sáng trong quang hợp cung cấp năng lượng cho phá tối.
6.10. NADPH được tạo cả trong phosphoryTl hóa không vòng và phosphoryl hóa vòng:
6.11. Pha sáng cung cấp ATP và NADPH cho quá trình khử PGA trong giải doạn tối;
6.12. Trong đơn vị quang hợp , năng lượng ảnh sáng được chuyển từ carotenoid đến
điệp lục tố. 7
6.13. Trong đơn vị quang hợp, nẵng lượng ánh sáng được chuyển từ diệp lục tố a đến
diệp lục tổ b để sắc tế này
thực hiện các phần Ứng quadg hảa học
6.14. Pha sáng của quang hợnp cùng cấp oxy chẹ =ắäc phản ứng của chủ trình Gulvim.
`

6.15. Sự biến đổi CO2 thành dường trực tiếp cần năng lượng ánhsáng, sự tạo thành Q;
chỉ cần ánh sáng muội cách
giin tiến. ẹ l

Chọn câu trả lời đúng trong số nhiều gợi ý:

6.17. Điệp lục tổ ( chiorophelli có mẫu xanh lục, vì


a, điệp lục tổ không hấp thu bức xụ anh lục của nh súng mật HỘI ¿
b. b. điệp lục tố hãn thu bức xạ xanh lục của ánh sắng
„ đó là nâu hẳn hợp các tia sáng mã điệp lục tế hấp thu
6.23. Sản phẩm cuốt cũng của phosphoryl hóa không vòng là:

GÖ O›, ATP, NADPH €ì Nước. XDI,NADĐP — e) Nước, CO:, VÝU .


b) CO›, PGAI, d) PGÁI, VDP, Rihalase
6:29. Trong quang hợp, nước được phân hủy để: -
a, Tựo O- cần cho nhẫn ứng tối. - đo, Củng cấp các dicn tứ đệ khí N.MDOE,

c. Cung cấp điện tử cho quang phosphoryl hóa vàng.


d. Cuna cấp điện tử cần cho oxy hóa 680 và P706,
6.46. Chuỗi chuyển diện tử quang hợp vòng như sau ;
a, P700 kích thích —> plawtlacyanine => phàtoaquimane => [UffodoXIHV,
b. P6§O —> nÏlastocyanine —> plastoquinone => [crrodoXIic.
x P?0D Kích thích -> fCcirodosine c> phá toq0inmane 1 phixiocyaHine,
d. P6SU ~> nlastocyanine => NADP rcđucLisc ¬> i¿irodoxine, é
G30. Thực vật não có quang hợp mã cố địng CO2 tích rơi sử không gian với chủ trình
Calvin:
+ a. Thực vật C4, . h, Thực vật C4.
« Thực vật CÁNE: d. Vị khuẩn sulfur lục Và HuU,
CHƯƠNG VH. CƠ SỞ PHẦN TỪ CửA TÍNH DI TRUYỀN :
A. Thử trí nhớ:
Dưới đây là danh sách các sự kiện quan trong dưa đến những kiến thức hiện dại của
chúng tạ vẻ bản chất
của gen và tắc dòng của chúng, Hãy gẩn các nhà nghiên cửu sản đây với công tình vũa
hà.

a) Feulacn b) Chargnf c1) Grđfnh d} Hforahev và Chuat


. ở) ÀÍ@selson và Stahl f} Watson và Chrick g„) WiiM—in và Pnmklin
7.1, Giá thuyết về mộ hình xoắn kép ÔN. à b, cổ dc cố 4 cứ.
7.3, Biển nạp ở vì khuẩn, ạ. ho Ko dị cm lo 8
7.3. Dùng bacteriophuge có đấu phòng xạ gây nhiệm ví khuẩn, mô đc cóc #6 đo
7.4. Phải mình ra ở bất kỹ loại DNA nâu xố lượng As và GieC) a. đế cổ dc 6c đực
1.5, Các nghiên cứu tần xạ tỉa X của DiNZ. : Ho hà. dd 6 đc 2

+
7.6. Dùng DNA đánh đấu NIS dể chứng mình xảo chép bán báo tốn. ác he dc Ề
Hay mẵn mỗi mục dưới đây vào các nội dụng bến cánh:

ä. Liên kết đường - phošphate T1, Khung củu phân tử ĐNA. a5. c. ở. e.
b. Cóc nurme 7.8: Các lực giữu hai mạch polynuelcotuila. b. c. dd. e
c. Các pirimidines _ 3/U, Các basc nở có mội vòng a b c de.
dđ. Liên kết công hóa ứị 7216. Các bast nữ có hai vòng, =a. b. c. de.
Liên kết hvdrô 7.11. Adcnine và Ouanine. ah óc de,
7.13, Cytosine và Thynine, ä he d e@
l3 'bứ kiến thức và hiểu biếu: Chọn một cầu trả lời tốt nhất,

‡ loài cả số lượng bằng nhàn của nđenine và thynine; guunine và cytonine,


r' Số tfệng DNA của nhân gấp đôi trước khi chui tế bãu,
dì CHÍ có ĐÀN của búcicriophage xâm nhập và tế bảo ví khuẩn chủ mới,
Cấu trúc DNA de Wulson và Crieb nêu lên phụ thuốc vào tất cả các sự kiện sau. trữ:
ú ĐNÀ có khả nàng tự sao ch 3% chính xác. : 3

h) Trình tự các base của ĐÔNA thay đổi từ sinh vátnầy »ane sinh và

gì DNA chứa biise nhĩ, đường và phosphátc,


øJ Chủ kỹ bá N là 3đnm, 2nm và 034nm,
G) Quy tắc của Chargaff là A=T và G=C. . .
- Giả sữ thỏa mãn đủ các diễn kiện để tế bào 1:.coli chia nhành với thymine phóng
xạ, Sẽ có kết quả như thể
quá nếu một tế bào sao chép ĐA 1Á và chia một hìn khi hiện diện base phóng xạ?
đ) Miột tế bảo cón, nhưng # không phải Cái kiu, sẽ có phóng xạ ĐNA,
b) Không tế bào con não cá DNA phồng xã,
€) Cá 4 loại base của DNA đến sẽ phóng xạ.
dì hy ming phông xã sẽ bất cập với guanine không phóng xạ.
€) ĐNA ở cả bai tế bàn con đếu mang đấu phóng xi.
7.34, Xáu định vấn dễ nào sau đây là sai: '
8) Trong tổng hợp ĐNA liên kết cộng hóa trị tạo nên giữa 3-OH và nhóm 5Ï”
B) Nói chung, ¿nzyime sao chép DNA ở E.coli lì DNA-polymerasefI.

€) Một mạch đơn của ĐT À có thể được sao chép nếu có 4 loại nucleoside triphosphatc
và DNA-
PBolVmVruse T, ˆ

TA
đ) RNA "mỗi" phải có trình tự bể sung với vải đoạn NA mới khởi sự tổng hợp.DNA
được.
3Q. iepieon là :

a) Điểm xuất phảt sao, chép. bì Đơn vị sao chép,


eì Điểm c chấm dứt xao chép, d) Không mục não kể trên.
3. -
Ỷ à cũdonuclea so cất hạn chế,
ầ cấp cứu SOI,
2Rn vn
_-

sửn si ong cạo, chế Đ.


ấm khi sao chép.
đ) dể đoạn: mái được tổng hợp không bị các nuclcotid khác cất,
A. Thử trí nhé:
Cúc câu hồi 1-15 để cập đến vấn đỄ sau:

NI”

8.3.
Ñ.3.
§4,
8.5.
S6:
87.
§.8.
Š.9.

&.10.
§.11.
§.12.
8.13.
§.14,
§.1ã.

B. Thử Ì
§.1Ó.

CHƯƠNG VHI.

a) Chỉ NA b} Chỉ RNA


Thưởng chỉ một mạch dựn
Chứan các pyrimidine
Chứa deoxyribosc
Cuộn lại trong chuỗi xoấn kép
Chứa thymine
Chứa cytosine
Cấu trúc alpha
Mang acid amin đến ribosome
Có mặt trong ribosome
Tham gia vào phiến mã
Tham gia vào dịch mã
Cấu trúc bậc hốn.
Chứa uracil
'Cấu trúc b¿ta ¬
Thực hiện phần ứng mắc c& acid amin.

kiến thức và hiểu hiế í: Chọn mội cầu tra


Điền vào khoảng trống ' cư
DNA Gnạch 1) Đó, eeeeeere TGT
DNA (mạch 3) Tóc me mxeeer A €-«« ~~
RÌMA Qữ niạch 2) ¡co nem Ủ----~~~~

Các anicodon của RNẬI

SINH TÔNG HỢP PROTEIN

„tr. z

tưưzrơ
chỉ rõ mỗi một cấu trúc hay chức năng là đúng đối với:
€j Cả DNA lẫn RNA

đ} Không DNA lần RNA

Ầ, d.

€. d.

e. Ả.¿
Ẹ. ả. '
€. d. 1
€. d. ‡
€. 4
c la.
e. d. h
E. dở
Œ. dị
e. đ. \
€. d.
€. dị
€. “

3.17, Mục nào sau đây không là sai hồng trong chủ trình Phenylalnine :
b} Alcapionuria.

ÿ.20.

312

a) Bạch tạng. ị
©) Mất khả nã nề tổng hợp Arginine,

Các câu hỏi 20-36 để cặp đến vấn để sau :

Một mạch của phân tử D2NA có trình tự base như sau:

đ) Tysosinosis.

Tĩnh tự các bat ở nhịchihế sung của ĐA như thể nào?

4a) 3 ATGGAAGTCGCAS
bì 5 ATGGAAGTCGCAS
c3 ÁAUGGAVGỨCGCAS'
gã ổ AUGGAAGUCGCAS

a) 5 AT7GGAAGTCGCA^2
b) 3) ATGGAAGTCGCAS
3) 3 ÀXUGGAAGL€CGCAA,
g8 5 AU/GGAAGLUCGCA3

a) Ribosome, bì Lưới nội chất.


a) TAC TT CAO
Œ€Ì AUQG GAA GUỤC

CQ
GằCAÁ
a} Ribosomo. bị 1.ưúi nội chất,

nã hóa đo đoạn trên,

- Tên của bảo quan nơi xây ra tổng hợp mRNA?

4) Methioniie-Acid gintanie-Valine-Glyeiae.
c) Methionine-Acid aspardc-Valine- Alanine.

cì Nhân tế bào,
34. Các nnicodon đối với nHˆNA dược phiên mã từ đoạa DNA néu trên?

`
to AT?OG GAÁA GTCG
- Tên của bào qưan nơi codon và antcodon bất câp vái nhàu?
+ Tế bào chất.
76. Sử dụng bảng mã đi ruyền và trình tự các codon trên nách mRNA xác định trình tự
va các

HH

3'TACCTTCAGCGIðš

- Trình tự các hase trên mạch nRMA dược tổng hợp từ mạch gốc trên như thể nàn?

'

dị Không mục nào Eở tìun,

Cíúũt tố
2¬.

Gt1ŒU CAO

dì Không mục nào kể trên,

neid aH111 dược

b} Tsolcucinc-Acid miutunnic-Valine Add,


đ) Micthionine:Acid giinamie-Valine-zXlaøirC,
Các cầu hỏi 314. 7 Hến quan đến nh huống 2 s1:

âu đầy là ƒịnh tư ngẵn của nH`NA, sử dụng (HINH Tự này và bảng mã đi truyền ủ trên
trả lời 4 câu hỏi sau:
CC CU AC AO3 Ẻ

gà: “Tinh t mạch Khuôn DNA của gen mã hóa cho mÌNA¡ thống tìn sẽ là (giả sử đầu 3'
nằm bên trái câu)
83) AUGCVCCAAC UÁC € HH G go ng no
@ UTGCC CTAC d UACGGGUUGAUG
#ÓÀA [GCCCTACTAC
t.33. Anticddon ở RNAI mẩn vÀo codon thứ nhất ià
8 UAC - LÂAUOIG €@} AÁTG bì TÁC đ® GUA
Š.36. Protehi được mã hóa Bởi RNAm trên sẽ có hao nhiều acid amin. *
a] 1 bị 3 €) 4 đ) § €) l2.
8.37. Acid nmin thứ hủ của mạch polypepdd sẽ là:
8 Ìysine - '©) glycine c? phenvlalanine »
921 nroline ` đ] acid asparúc

Š.44. Phân tử DNA mạch kếp với trình tự như sau, nằm trong hệ thống phiên mã - địch
mã invivo, tạo ra chuỗi
Poiypeptide có chiếu đài 5 acid arain, Mạch nâu của DNÀ được phiên mã? Gnach
XVatson hay mạch
Criek) Hướng phiên mã theo chiều nào?
Watson TẠI ATG ATC ATT TCA CGG AAT TTC TẠG CAT GTA. ị
Crick- ATG TÁC TẠC TẠA AOT QC C TTA AAG ATC GTA CAT,
zl} XTạch Watson được đọc từ trái sang phải.
ĐỊ Mạch Watson được đọc từ phải sang trải.
v) Mạch Crick dược dọc từ tr sang phải.
đ) Miạch Crick dược độc từ phải sang trái. “ ị
Không có mạch nãỏ (xác định để làm g?” Ỷ
Gợi ý: Sẽ nhanh hơn nếu định được codon xuất phát methionine (A7) và ieodan chấm
dứt (siop codon)
trong cũc bộ bạ trên ĐNA, Biải 'Í rằng có Ấ acid amin, không cần nói rõ chúng tên
gì. ;(xeim bảng mã di truyện).
š.30. lRibozyme là : :
a1 Các en⁄vm nối cắt acid amin. bì Các cnzym gấn các dơa vị ribosome cho dịch mÃ,
Cì Các ¿nZVTa lúp mRNA sẵn vào ribosome để địch mã. dị Cúc RNA có khá năng xúc tác,
¿ bào Prok 81YUTA cố riaesome thuộc loại:
3) $6 § h) 70S . cì 60S. d) 40S.
ÄNã2. trơn vị lớn của rỉbosorie Prokarvota là ;
4} đứn vị 30S p BỊ ¡a) đơn vị 40S €)ñ}) đơn vị 50S dìỳa) đơn vị 6QS
*, Đột biến nhầm nghĩa ( miỆscnse) làm :
4} dũng việc tổng hợp: mạch polypeptd ở điểm đột biến,
bì thay thế acid amin dãy bằng acid amin khác.
e1 thấy đổi bus, nhưng không làm thay đổi kiểu hình hoang dại.
d} mất đoạn nueleoddt

Œ]

CN HỌC VỊ RUS, VI KHUẨN VÀ KỸ THUẬT TẢI TỔ HỢP DNA

CHƯƠNG IX. DI TRL

£ định nội dung các câu sau túng sai :

tế bộ sen rất da đạng.

tgoài cùng của virus, có nhiều gai


. q1 sofFlà bactcriophage.
9.4. Các Virus có thể sống và sinh sân ngoài tế bào,
chủ trìng tăn DNA của phage gắn vào bộ gen của ví khuẩn.
tạu của vữo¡d thực vật gấm 1 phần từ RNA nhỏ và vài phản tử protein.
EC V127Uš sào chếp DNA và RNA theo 3 con đường khác nhau.
€.ác quá tÌnh sinh sân hữu tính không điển hình ở vị khuẩn dược gọi là cần hữu
tính.
9.U. Tải nạp là hiện tưởng truyền thông tín nhữ ĐNA,
3.10. Trong biến nạp tế bào có khả nãng nhận bất kỳ loại DN.A nào,
2.11. Khi sinh sản trong tử bào vì khuẩn, vỗ protein của phaøe có thể ráp nhằm DNA
của vi khuẩn.
9.12. Nhân tấF” là mật luai plasmid.
9.13.
9.14.

ĐI,

9.16.

9.19.

9,57

9.28.

9.31.

3.33.

9.37,

vs
t3
œ

9.40,

. Màng bao có thành phần :

. Điểm não sau đây đúng với chủ trình tiểm tan của bacleriophage :

Transposon là đoạn gen di động.


Chức năng sinh học của restricion cndonucloase là bảo vệ chống sự xâm nhập é của NA
lạ,

Có thể sinh tổnh hợp ø sen lữ mI`NA.


Chọn câu ¡rả lời đúng nhất trong số nhiều câu gợi ý:

Virus có thành phẫn cấu tạo cân hẳn gŠm :

a) Vỏ capsid và ruột acid nucleie, bị Mang bao và ruột acid nuclerc.


€) Mỏ capsid, màng bao và ruột NA, đ) Vỏ capsid và rhội DNA.

8) protein. l hị Phosnholpid, protein" "à glycoqotein.


c} protein vã gÌycoprotein. d) glycoproiein. ụ
Capsid của bacteriophage có cấu trúc gồm :
a) đầu đa diện ` b) đầu đa diện và bao dối,
c) đầu đa diện và sợi gốc đ) đầu đa diện :

: g8} enzym đầu tiên được tạo ra cất DNA của tế bão chủ.

b) Sao chép DNA nhờ cúc enzym do chúng tự tổng hợp .

c) Sau mỗi võng sao chép, ĐNA con được hao ngày bằng sỉd.
đì DNA của phagc # gấn vào TA của tế bào chủ.
37. Sao chép bộ sen của Retrovirus theo cơ chế :

a) RNA mạch đơn —> RNA mạch kép —>RNA mạch đơn.

b) RNA mạch đơn -—> RNAÁ mạch kếp ~> DNA mạch kếp.

ec)ì RNA mạch đơn ~> RNA-cDNA lại ~> DNA mạch kếp.

đ)ì RNA mạch đơn —> DNA mạch kép —> DNA mạch kép.
Điểm nào không lã đặc điểm của đi ưuyển vi khuẩn :

a) Bộ gen la DNA tân. bị Hợp tử toàn phần,


€} Một nhóm Hiên kết gen. dị Truyền thông tn mội chiều,

. Cặp não sau đây cho hiệu quả biến nạp ?

a3 DNA mạch đơn và tế bão R không có khả năng dụng nạp

b) DNA mạch kép và tế bảo R có khổ nẵng dụng nạp

c3 DNA mạch đơn và tế bào lš có khả năng dụng nạp

đ) DNA mạch kép và tế bào R không có khả năng dụng nạp


Tải nạp là :

a) Phage xâm nhập vị khuẩn bì Phapc A mang gen của phagc D dưa vậo ví khuẩn
c) Phage mang gen của vi khuẩn A đưa vào ví khuẩn B, d) Vị khuẩn A chuyển gen vào
vì khuẩn B

. Sau khi phaøge xâm nhập vì khuẩn, sự kiện nảo có ý nghĩa quan ưọng nhất trong tải
nạp 7

a) Phage cất DNA của vì khuẩn và sao chép phaøc tổng hđp về capsid

bì Phage tổng hợp vẻ capsid. €) 1- 3% võ protein của capsid lấp nhằm DĐNA của vị
khuẩn

đ) Võ protein của capsid lấp DNA của phaạc,


Tế bão ví khuẩn E. col nào được gọi là Hy 2

ä, Không có plasmid.

c. Có plasmid được gẩn vào bỏ gen của tế bào chủ. à Có mang DNA của phan,
Điểm não sau đây không là đặc điểm của tái tổ hựp ở ví khuẩn 2

a) Truyền thông tỉa một chiều từ thể cho sang thể nhận

bì Trao đổi các đoạn vật chất đi ưuyền tưởng ứng bằng nhu

£ì Tái tổ hợn giữa các đhân tử chất di truyền

dì Sự bất cập các chất di ruyền CDNA ) chỉ có ở L doạn ngẩn,

- Có plasnid ở dạng Hý d0.

„ Cập nào sau đây không đồng với kỹ thuật tải tổ hựp DNA ?

a) Enzym Rostricdon endonuclease - các đoạn RELP


b) ĐA Hgase - cñzym cất DNA tạo các đầu "cố kết”
€3 DNA polymerase + dùng ong khuếch dại ĐN,
Trong các trình tự mạch kép của ĐNA, điểm cất nào của leo lRI,
q, cXLÀGG b, AGTC c,. GGCC : dd. 2XA PT
TICC CA cc6ủ TTAXA

di RUSCPVU 8nš€cTiMi+e - Rịa €~« DNA từ tHIẾN,

18
+: Cấp não xgữ đây liên quan dến thu nhân gen DNX

4, RCSCIVe Hranseriptibe + cẲẴÒ NA từ mRNA ` bị Resticdon cndonuclease - các đoạn


HT
€. ĐNA Hgase - nổi ĐNA. d. Phagc lamdđa - vector chuyển gen.
#3 Ä, Trong KỆ thuậtHải tổ hp ĐNA, vectar chuyển gen là
a, cnzym cất DN.\ thành các đoan ngắn b. các "đầu mút cố Kết" của đoạn DNA
Œ. phasmd hạy nhược: dược dũng để đứa gen vào tế bảo "ống
d, mẫu DNA dũng dể xác định một gen nãu dò
0.44, YÁC là gì? ì

8. Vector nh«núd + b.
¬_.......
tục nào

Nhiễm sắc thể nhân tao Ở nấm men,


- Enzym chuyên biệt.

suu đây không thuốc về phương pháp thụ nhân gen :


a. Tổng hợp bằng phương pháp hóa học. t

- Trích DNA từ bộ gen và cất nhỏ.

c. Lai DNA, d. Sinh tổng hứp gen từ mRNA,


9.46. Khuôn để tạo ra c$iDNA là
NA h. mRNNA €. Phixmid d, mẫu thử DNA

9.47, Mục nào sau đầy không thuộc về ứng dụng của kỹ thuật tải tổ hựp DNA 2
a. Xác định trình tư các nucleotid của „cn. b. Dùng vỉ sinh vật sản xuất protcin
Của người,

€. Phương pháp chấn đoán mới bằng lai acid nucleie, d. Gây đột biến bằng tia tử
ngoại.

9.50. Phrhơng pháp chữa bệnh di truyền lâ : .

a. Đưa gen để kháng bệnh vào người. b. Liệu nhấp gen.

€. Vaccine DNA, d.YÁC.

CHUNG N. ĐIÊU HÒA SỰ BIẾU HIỄN CỦA GIIN VÀ SỰ BIữ THÔ Ẩ TẾ BẢO

Xắc định nội dung các câu sau đúng sai, nếu sai thì sữa :
. Điều hòa biểu hiện gen khác nhầu nhiều giữa Prokaryota và Eukaryoti. :
- Điều hòa thích nghi do các biến để không thuận nghịch.
- Cúc £0⁄vm được tổng hợp đều được gọi là cảm ứng
gen cơ cấu nhiên mã liên tục,


+ ÊS)pcTon laclosc, chất cảm ứng gần với Operator dể hoạt hóa Operon.
Hoạn Operalor có thể kiểm soát Ì dãy gen cấu trúc.

. _ tryptophan có Š sếén cấu trúc.

Chất đẳng kìm hãm gấm vào Operator làm bất hoạt Oneron, T3)
š phình của nhiễm sắc thể là chỗ tổng hợp nhiều mRNA.
19.16, Các chỗ phình không dị chuyển đọc theo nhiễm sắc thể,

Câu lï - là được trả lời bằng 1 rong các gợi ý chung sau

a. Cảm ng bồi cơ chất. b. Đồng kìm hãm bởi sản phẩm cuối.
C. TCDTCS5SOT có hoạt tính. d. repressor rất hoạt tính
ũ

19.11. Trang hệ thống căm ứng Qơ chất cải não được gen diểu hộa tổng hợp : a. b. Œc
d.
10.12. Kiểu cơ chế kiểm soát thêo taô hình operon lactose của Jacab-Mionad: a. be
d.
12/13. im hãm vũng aperater Š 8. be
¡0.14 t hợp với chất đẳng kim hãm lãm đừng phiên mã : an. b, c.d.
10,15. RNA Eolymecrusc thực hiện được phiên mã khi: 8. -b. c d.

Chạn câu trả Hải đúng nhất trong số nhiều câu gợi €:

10.16. T vĩ khuẩn. cúc gen cấu rúc được phiên mã khi


Thiếu chất cắm ứng, b. Protein kìm hãm bất hoạt. '

©.Promoter bất hoạt, d, Opermor bị đóng,


10.19. CÔ hệ thống căm ứng. miNA được tạo ra đến khí nào tủ dừng:
ca. Chất kim hầm không ức l1o ra, b. Chất cảm ứng đã hết.
š. Chất kim hần: sẵn vửi Operator. d, Chất kìm hãm có hoạt tính gắn với chất cảm
ứng.
10.20. Khi lactose xâm nhập tế bảo E.co/j thì :
- Lactose gắn với protein kìm hãm.
c. Lactosc gắn với Regulator,
10.32. Gen điều hòa (Regulator):

b. Chất kìm hãm gắn với Regulator,


d. Chất khn hãm gắn với RNA polymerase.

a, mã hóa các chất cẩm ứng. b. mã hóa protein cảm ứng,


e. là :hóa đóng mỗ cắt genCẩu trúc. d. không cho chất cản? ứng xâm nhập vào tế bào.
10.25. Chất cảm ứng có khả năng là : cx - :

a. chất gấn với operator để hoạt hóa. b. chất gấn với cúc sen cấu trúc để hoạt hóa.
-
c. chất gấn với Tepressor (chất kìm hãm) để lâm bất hoạt. ,
d. chất gần với đoạn promoter để hoạt hóa.
10.26. Trong hệ thống Operon lhctose, RNA polymerase :
a. gấn với operator để phiên mã.
c. gắn với promoter khi lactose hoạt hóa regulutor, d. gấn với cất gen cấu trúc,
10.27. Nẵng độ của các enzym não sau đây không chịu sự kiểm soát của Qperon :
: b. Enzym ức chế.
d. Enzym cơ cấu.

b. gắn với promoter khi repressor bất hoại.

a. Enzym cảm ứng,


c. Enzym tiêu hóa.
10.30. Sẽ xẩy ra điều gì khi tế bào E.coli không có dưỡng lactose :
a. Protein regulator gẩn với operalor. b. Protein regulator gắn với promoter.
c. Protein regulator bị bất hoạt, d. Protein regulator gấn với RNA polymeraso.
10.32. Ở tế bão E.coli, tryptophan sau khi được tổng hợp dư thừa nó sẽ thành chất
gì ?
a. Chất kìm hãm. b. Chất kim hãm RNA polymerase,

. Chất kìm hãm các gen cấu trúc. d. Chất đẳng kìm hãm.
10.33, Ời tế bão E,coli, tryptophan sau khi được tổng hợp dư thừa nó sẽ:
a. gắn với RNA polymerase lâm ngừng phiên mã. b. gắn với chất kìm hãm, lâm hoại
hóa.
c. làm ngững tổng hợp protein kìm hãm. d.. gắn với opcrator:
10.34. Mục nào sau đây dúng cho Opnecon laCtoso : .
a. Đồng lại khi có cơ chấU. b. Mở ra khi có cử chất,
e. Đóng lại khi chất cần tổng hợp dư thữa, . d. Lúc nào cũng mở,

10.37. Điểm não sau đây là sai nhi nói về các hệ thống cizym cắm ứng hay kìm hãm :

a. Các enzym kìm hãm thường được điều hoà bởi sẵn phẩm cuối, còn các enzym cảm ứng
dược điều hòa
bởi lượng cơ chất,

b. Các enzym kìm hãm thường được kìm hầm bởi sản phẩm cuối, còn các cnzym cảm ứng
được hoạt hóa
bởi cơ chất.

c. Các enzym kìm hãm thường được điều hoà bởi kiểm soát âm, còn các enzym cẩn ứng
được điểu hòa
kiểm soát dương tính.
d. Các enzym kìm hầm đòi hồi chất đồng Kìm hãm để ức chế phiên mã của gen, củn vác
¿nzym

cảm ứng không cần chất đẳng kìm hãm.


10.42. Có thể các chỗ phình trên trên nhiềm sắc thể không lỗ là biểu hiện của :

a. Cúc gen bị kìm hãm. b. Các gen có hoạt tính mạnh,

c. Các điểm sao chép DNA mạnh. d. Các điểm tổng hợp nhiều acid smín.
10.43. Nhiễm sắc thể khổng lỗ của ruổi đấm có một số chả phình thường xuyên, đồ
là :

a. Vũng các gen hoạt dàng rất mạnh. b. Vũng suo chép DNA mạnh,

h
c. Vũng các gen điểu hòa có biểu hiện. d. Vũng cnzym resuicton hoạt động mạnh,

10.14. Cơ chế điều hòa não là nguấn gốc cân bản các sai khúc giữa những tế bào biệt
hỏi:
a, Điều hòa nổi tiếp. b. Diều hòa sau phiên mã.
c. Điều hôu phiên mã, d, Điều hôa dịch mã,
!0.45, Hormone ccdyson có tác dụng ¿
a. Tạo các chỗ phình sớm, b. PFạo các chỗ phình muộn,
c. Tạo các chỗ phình sớm và muộn, d, Km hăm: việc to các chỗ phình.

b

CHƯƠNG XI. NHIỄÊM SẮC THỂ

1U gợi

Chạn câu trả lời đúng nhất trong số nhiều e

Vùng không nhụ


4. CHất nguyên nhiễm sắc,
c. Chất vô nhiễm sắc.
^°. Trong giai đoạn S của chủ trình tế bảo, tế
a. chịu sự phân chia tế bào chất
£. sao chép ADN của nó,
©. bƯỚC vào gián kỳ ( interphase )

bão :
{ cytokinesis }

VÀ SỰ PHÂN BÀO Ở £UKARYOTAE

Ỷz

âm mâu của nhiễm sắc thể dược gọi la :

b, Chất đị nhiễm sắc,


d. Chất nhiềm sắc (chromatine),

b. đang xây ra chia giảm nhiễm


ủ. đang chia nguyên nhiễm

11.30. Giai đoạn nào của chụ trình tế bào là đài nhất 2
tá. Kỹ sau ( ananhaso }: b. gian kỳ ¿ HHfCrnhase } c. Kš giữa (mctaphase )
d. Kỹ trước ( pronhase') €. Kỳ cuối ( trlophase } TỐ
11.32. Sự kiên nào sau đây xây ra trong nguyên phân 2 sẻ
a. Các nhiễm sắc thể đôi (có 2 chromatid chị dn —b, Hai tế bào Con 2n tương tự tế
bão In đưỢC tạo ra
c. Trao đổi chéo xây ra giữa các nhiễm Sắc thỂ ttưtnụ các cực.
d. Các nhiễm sắc thể tướng đồng tiếp hợp. ©. [lai trong các sự kiên trên.
11.33. Sự kiện não sau đây xây ra ở giảm phân 1 ? :
a. Các tế bào con lưỡng bội được tạo thănh.
h. Các nhiễm sấc thể đơn (1 chromatid) chuyển dịch về các cực,
c. Số lượng nhiễm sắc thể giảm từ 2n xuống còn In. d. Các nhiễm sắc thể tương đồng
bất cặn,
11.45. Kiểu sinh sẵn hữu tính cổ đặc điểm : _
ä. do giẩm phân. b. thế hỆ con giống mẹ,
Ăc. thế hệ con khác mẹ, đ. avà b, _ —C. qVẶC
‡1.16. Vòng đổi của sinh vật lï ; :

a. Chu trình sinh sản hữu tính,

©. Sự nối tiếp thế hê đơn bội và lưỡng bội,

Chọn câu trả lời đúng


!12.1,Ở dậu, hoa ở nách ]
nách lấ dị hợp tử với c
a

ú trội so với hoa ở đỉnh. Tĩ lệ


ây có hoa ở đỉnh?

3 nấch lá : 1 định
tất cả hoa ở nách lá :

b. 3 đỉnh : | nách lä

d.

ông bình thường không mang g


a. 0%

12.3.Ở triột loãi bướm đạt

b. 25%

hg màu s

c. 33% d.
ng CÓ sự đi truyền do mỘt ø

g nhất trong số nhiều câu Hơi €:

kiểu hình ở hậu thế sẽ như thế nào nếu lai giữa cây

h. Chu trình sinh sảa võ tính,


q, Không có thục nào kể trên.

CHƯƠNG XI. DI TRUYỄN HỌC MENDEFL,

có hoa

€. Ì nách lá : 1 đỉnh

©. kh¿ng có tĩ lệ nào như trên ¡


3.2. Bệnh vãy cá bẩm sinh được di ưuyễn đo một gen lận . GIÁ sử n
đn bệnh, Bao nhiêu phần trầm con họ

gười đàn bã mắc bệnh, kết hôn với người đàn


sẽ bị bệnÄ?
c. 75%

ếu một bướm rhầu sản

30%

chiện.N § lai với bướm mầu

Sâm nây có một trang hai bố mở mâu sáng, thì ở thế hệ con bao nhiêu phần trãm' có
mâu sáng?
a. 25% b.33⁄%, c. 50% d. 75% e. IDỢ%

;a

; aHel W lận của nó tạo lỗ


cả con lai FI dược lai phân tích. Tỉ lệ

- Gên trội NW tạo lông cứng Ø chó


@ phối với nhau và tất
phần tích ?

;a, 3 lông cứng :] mềm] Ðb. Í lông cứng: lịn


. đ 107% lông cứng ỳ
13.5. Ở bổ câu m

ầu xám phụ thuộc vào gen trội G (


với nhau để

ra T bỗ câu con không

câu xám là bao nhiều? 1


ñ. TOQ% b. Tâ% c. 50% đ.
¬ ` . .... ... ki ˆ * . “ ^
12.34. Gen có sự biểu hiện phụ 4huộc giới tính là ;

ñ£Gen biểu hiện tội


c⁄. Gen không
t#, sơn liên kết

đi piúi tính,

ở giới tính này, lặn ở giữ: nh khác.


biểu hiện kiểu hình, nhưng ảnh hưởng biểu hiện kiểu hình sen khác.

ñg mềm . Một nhóm chó dị Rợp tử lông cứng được


Éu hình sẽ như thế nào ở thể hệ con có được đo lai

¿m €3 lũng mềm : Ì cứng

e. không có tỉ lệ nào kể trên là đúng


§f2y) rên nhiễm sắc thể thường. H
Xắấm trong năm đầu, Nếu năm SäU €

ai con bỗ câu xám giao phối


äp bể câu xám trên tiến tục để con thì tỉ lệ bổ

0%

3SƠ
€.

b/. Gcn cú sự biểu biện chỉ ở một giới nh.


CHƯƠNG XIM. DĨ TRUYỂN HỌC NHIỄÊM SẮC THỂ
Chọn ì cầu trả lời đúng nhất trong số nhiều câu gợi Ê : †

13,1, Giả sử khả nâng cuốn lưỡi tròn thành ống ( trội) liên kết với một đạng lùn
cũng nội. Nếu cha mẹ đều đị hợp tử
ở cả hai aHlel với hai trội trên một nhiễm sắc thể, còn hai allel lận ở trên cái
kìa, thì lệ kiểu hình ở các con sẽ như
thế nào? ( Giả sử không có trao đổi chéo}. ị

a. 3 lưỡi cuốn tròn lùn: :J-bình thường

b. Ø lưỡi cuốn tròn lẫn:3: thôn cuốn tròn lồn :1 không cuốn tròn-caño pình thường

c.1 cuốn lưỡi rônlùn ; 1 không cuốn tưỡi cao thường

1 cuốn lưỡi trôn - cao bình thường : ! không cuốn lưỡi lần

d. 1 cuốn lưỡi tròn lên :! bình thường e, không có lệ nào như trên
13.2. Hai gen Á và B liên kết với nhau. Tỉ lệ phân ly kiểu gen và viểu hình sẽ như
thế nào ở các con nếu có sự giao
phối giữa cha mẹ mà cả hai đều là Ab/aB. ( Giả sử không có trao đổi chéo, nhưng có
biểu hiện trội ).

a. Kiểu gen và kiểu hình 3 : 1. b. Kiểu gen và kiểu hình l:2 :1

c. Kiểu gen 1:2: Ì „ kiểu hình 3: 1. d. Kiểu gen vã kiểu hình 9:3: 3: Ì

e. Không có tỉ lệ nào như trên


13.3. Cơ ; chế xác định giới tính ở con ong 1À :

a. Con đực đồng giao tử XX. b. Con đực dị giao tử XY.

c. Con đực đơn hội. . d. Con cái đị giáo tử XY,


13.4. Cơ chế xác định giới tính ổ con châu chấu là :

a. Con đực đồng giao tử XX. ˆb, Con đực đị giao tử XY,

‹. Con đực đị giao tử XQ. d. Con cái dị giao tử XY,


13.35. Những điểm nào sau đây không chứng mỉnh gen nằm trên nhiễm sắc thể ?

a/. Sự đi truyền liên kết hoàn toàn. b/, Hiện tượng trội không hoằn toàn.

c/. Số nhóm liên kết gơn tối đa bằng số cận nhiềm sắc thể. d/. Sự đi truyền liên
kết với giới tính.
13.40. Những gen nào có sự di truyền tế bào chất : ñ

a. Gen của tì thể. b. Gén của lục lạp. c. Gen xác định giới nh, d. 8 và Ð.

CHƯƠNG XIV. HỌC THUYẾT TIẾN HÓA CỦA DARWIN


Xúc định nội dùng các câu sau đúng sai, nếu sai đủ sửa :
14.1, Các giống vật nuỗi và cây trồng bất nguồn từ nhiều tổ tiên hoàng dại bạn đầu.
-

14.2. Chọn lọc nhân tạo đã hoàn thiện các giống vật nuôi vây trồng.
14.3. Theo Darwin, những sai khác cá thể là khởi điểm của những sai khác giữu các
loãt,
14.4. Theo Darwin, trong đấu tranh sinh tôn kể niạnh sẽ chiến thắng.
14.5. Sự phân ly đấu hiệu là yếu tố hãng đầu giúp các sinh vật thích nghỉ,
Chọn câu trả lời đúng nhất trong số nhiều câu gợi ý:
14.10. Dạng chọn lọc não hoàn thiên nhanh các giống vật nuôi cây trồng :

a. Chọn lọc có phương pháp. b. Chọn lọc tự phát. c. Chọn lọc giới tính. d. Chọn lọc
cả thể.
14.12. Đấu tranh sinh tổn hiểu theo nghĩa rộng là :

a. Chạy nhanh để tránh kẻ thù. b, Có sức khỏe chống lại kẻ thù.


c. Siah sẵn nhiều hậu thể. d, Khả năng chống bệnh tật,
14.13. Sự đa đạng có được chủ yếu nhỡ quá tình :
b. Sự sống sút gua cuộc dấu tranh shgh tồn,

a. Phân ly đấu hiệu.


c. Chợn lọc giới tính. d. Chọn lọc cá thể.
14.15. sự thích nghi cá thể được xác định bởi : h
a, khả năng cạnh tranh dối với nguồn đình dưỡng giới hạn :
b. thành công trong gốp nhiều gen cho các thế hệ tương lai.
€. khả nãng thoát khỏi kẻ thù Và tránh được các sinh Vật ký ninh .
d. sức mạnh vũ lực °. SỨC để khẩng bệnh

CHƯƠNG XV, QUẦN THỂ 1À ĐƠN VỊ TIẾN HÓA


Xác định nõi dung các cầu sau đúng sai. nếu sai thì sửa :

.1. Tiểu tiến hóa là sự tiến hóa ở mức quản thể,


4.2. Họợc thuyết tiểu tiến hóa còn gọi lã thuyết đến húa tổng hợp.
13.3. Quần thể lạ tập hợp của nhiều cá thể tam thời sống tiến † vùng lãnh thổ. ,
15e1, Giao phối tự do là yếu tổ quan trong hàng đầu đội với quận thể di truyền.
1R.Š. Các nhà di truyền học nghiên cứu quần thể gen.

Chọn cầu trả lời đúng nhất trong số nhiều cân gợi &¿?

15.11, Phần lớn sự đa dang di tuyển ở những quần thể tr nhiên xuất hiện do:

a. sự hủy diệt có chọn lọc của kế thủ, b. sự đi cư hay nhập cư của các cá thể
©. các đôi biển múi, d, tái tổ hợp : do Kinh sản hữu tính

tã.14. Mục não sau đây là điều kiện tiện quyết của quần thể cân hằng ?
a. giao phối tự do Ă€, không có đột biến ị i +
b. không có chọn lọc tự nhiên đ, các dien lần chiếm ưu thể, c.a,b.c

15.18. Quân thể người ở Úc có tấn số của IA = 06.1 s03 trong các nhóm mầu À - B~O.
Điều đó có nghĩa :
¡a, Tân số của i= 0,2 c. Tân số của nhóm máu A là 0,6 :

b. Tân số của nhóm máu là 0,6 d. Tân số nhóm máu AB = 0,6


15.20. Người ta nhận thấy các:chó con từ những lứa đẻ có số lượng trung bình thì
nuôi tốt hơn. Đó là ví dụ về :

a. chọp lọc ổn định €. chọn lọc cực đoạn ;


a. Chữn lạc dịnh hướng đ. quần thể cân bằng :

CHƯƠNG XVJ. LOẠI VÀ HÌNH THÀNH I. OÀI

Xúc định nội dụng các câu sau đúng sai. nếu xi thì sửa :

16.1. Hai chủng của vũng một loài đuợc sinh sẵn cô lận với nhau, -
16.2. Các con lai giữa các quần thể cô lập có thể được tao ra trong phòng ti diạh
ló.3. Các quân thể là những đơn vị sinh sản độc l ập cũ: loài,

16.4. Thông thường, lai giữa äẶ€ loài rất khó xây ru,

lồ.5. Loài theo Linncaus là đơn vị phần loại.

‡6.6. Loài sinh học chỉ căn cứ vào các đặc tính hình thái. .
16.7. Các cơ chế cách ly nội tải cở lẽ hoạt động chủ yếu trong cúc quần thể khác
vũng cư trú hơn là trong các quần
thể cùng vũng cư trú. ị

lồ.Š. Do ngựa và lừa cá thể liổ với nhau tạo ra con la, ngựa và lừa phải thuộc một
loài,
1í Các đạng đa hội thể có thể aÓ ra loại mới, ệ
l6.LŨ. Trình tự lớp - họ - bộ -;

lống chỉ các mức phân luai giẩm dẫn. `


Chọn câu trả lời đúng nhất trong số nhiều câu gợi €;

l6.!1i. Điểm não không thuộc. quận niệm về loài của Ray

a. Các cá thể siống nhau về hình thái, b. Các cá thể giống nhau về sinh lý.
c. Đơn vị phân loại. : d. Đơn vị sinh sẵn. .
16.12. Điểm nào không thuộc quan niệm về loài của Linneaus 2
3. Đơn vị phân loại... b. Tính phổ biến. .€. Tỉnh bổn vững. -d. Không mục nào kể
trên,
1É.i6. T.aäi là một quân xã tái sinh vì;
a. Các cá thể trẻ thấy thế các cá thể già. b. Nhiều cặp có khả năng giao phối.
€. Các cơ chế chuyên biệt sinh sản bên trong loài, d. Các cá thể có quan hệ sinh
thái với nhau.
16,17, Loài là một đơn vị di truyền vì:
a. Có vến sen, b. Các nhóm quần thể lai được vớ nhau.
c. Cách ly sinh sẵn với các loài khác. d. avà b. cœ.a, b và c,
16.18. Các đấu hiệu não của loài được đánh giá cao trong phân loại :
. Các đấu hiệu hình thái. b. Các dấu hiệu tế bào học,
€. Các dấu hiệu sinh lý, ủ. Các dấu hiệu di truyền.
16.20. Các cơ chế thích nghĩ nào quan trọng hơn cả :
Thích nghị kiểu hình như biến đổi mầu lông theo mùa. — b. Các cơ chế điều chỉnh
hoại động sinh lý.
€. Thích nghị với nhiệt độ, d, Thích nghỉ với ánh sáng.
16.34. Cơ chế cách Ìy nàn tiết kiệm năng lượng hơn ”
Cách ly tiến giao nhối. b. Cách ly hậu giao phối.
€ Cách ly do con lại bất thụ, d, Cách ly de hợp tử bị chết.

16.35. Cd chế cách lY nào sau đây thuộc hậu giao phối ?
..

¿$5 4ú N
— ~ 7 Ậ
á ý Ä

te
c
é®
(


(s

Cˆ LẦN ⁄ ` SẮ —_ 2 4o 44 “È
# ề G + Y

a, Cách ly tập tính. b. Cách lv the mùa,

c. Tryễn tỉnh trồng nhưng giao tử chết. d. avà b,

16.36, Cơ chế cách ly nào sau đây thuộc HIỀn giáo phối 2 :
a, Cách lý do con hú bất thụ, b. Cách ly Ủico Hồi $
e. Truyền tính rùng nhưng giao tử chết, d. bvãc.

16.29. Sự tiến hóa chủng loại:


a. Quá trình hìmh thành loài h. Những biến đổi theo thời gian rong một đông tiến
hóa.
c. Sự tiến hóa cạnh tranh. d. Sự tiến hóa chuyên biệt. ,

CHƯƠNG XVIL SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỀN SỰ SỐNG TRÊN TRẤI ĐẤT

Xác định nội đụng các câu sau đúng sai, nếu sai thì sửa :
. Sự sống xuất hiện cách nay 3 tÍ năm.
. Các sinh vật dẫu tiên là các ví khuẩn yếm khí.
Các Eukayeae dẫu tiến xuất hiện cách nay khoảng 1,5 tỉ năm. ¡
. Loài người xuất hiện cách nay 500.000 năm, '
. Lụcy là mẫu xương sọ của Proconsul. ;
Chọn câu trả lời đúng nhất trong số nhiều câu sợi ý:

——--
r2 tả mm

`... .-
Ki

17.14. Chất nào không có trong khí quyển cổ xưa trước khi xuất hiện quang hợp?
a). Nước bì. ÓxV cì. NH3 d). CHỊ
17.15, Trong thí nghiệm của mình, MIHIer tổng hựp được tất cả các chất sau, rữ :
a.các acid amimn — - b.acidacele v).acid lacúc — d). không có nưực nào kể ra dãy
17.18. Trong những diểm sau, điểm rửa không lì khác biệt căn bản giữa giống người
Hoino với các loài vượn to:
a. Người có tiếng nói c„ —£ Người chế tạo công œýÿ tỉnh vì
b, Người đứng thẳng —, d. Người không có đuôi

.19, Thứ tự não sau đây phần ánh đúng tiến hóa của loii người :
đa. Angtrdtopitiecb — Tfoma hdbijs « TRÔNG chécHHỈ — TÍNH SaDeHS
bà Austrahnpithteers = finma sapiena = llaman erectHx ~ thume habilis
c Motna crects = Hobo suJaieng = Tam hat + -Àwradlapithecua
tk, Australapithecuas — Hom0 ef6CIIS — Han! huBÌlS — Tung xuplehs
17.20. Cần cứ vào đâu nói rằng l.ucy đã đứng thíng : -
a. xương Dàn chân ị h. xương số cơ. xương chậu d. xương dù:

LỠI GIẢI
Chương H. 39. á. 40.0. 41.e.:45.c. 46, a. -Ð7, hbảN, d
Chương HH. 1. d. 3v 3à, s1cà, Ấ.d.Ó.đ Tay. R.a 2à, TÔ. s, H1. 123đ, 13, d, 14 d,
LR.d, lo. b, lá,b.24, d, 30. a.
44.e. đ1l,b. 4.c.
1V, 1đ, 2d, 3,5, d.d. 3.Œ. 6.a. T4. MN, Wd, 105 112a, 172a, 21.2, 34.e, 49,Ú,

4.đ
.đ. 3.5. 4.đ. 5s. 64a. 7.S. .d. 9d, 17+, D1.d, Í22đ, 13-4. 14x, 1Á¿x. 17. a. 23.a.
29,b, 46, c Sa,
Ầ 1.h.12.c, 14.h. 17.h, 1U. .c. 40.h. 36.b.37.h.
134 13ch, 1124, 1Ã4L 1ö.tý điện, F2, 30.h.
xe, 37.b, +: Watson,b, ŠÚ.d. Ãlh, 523,b. G6,h.

VH. 1.£ 3€. 3d. 1b. Ấ.g, Ô.c. 4a, Re, 24c ÐÚ h.
VHILh 23. Gv Tai A.h. 9b, 10, 7l
h - , 3Ấ,n, 26.d, 34h, 3X.a,

1N. bủ, . 3. ÿs. 6%, 7đ, KỦ, Ux, 1Ó, T1á1 124đ 13/đ 144đ, đã.d lốia. l5h. Ha
23.đ: 27.C.2N.h. 3U.h, 3l.c, 32c, 33c, 37.b, 3R.b, 40.đ. 43a. 43. 4b, 4Ã, 4ồ.h,
4744, SÚ.
X. 1d. 24s, 3⁄4.4.d. Ass. 6đ, C.đ. Hạn Ø/đ, 102. Eic, 3á. 3 bvá c, D4.hb. 15.4,

l6b. 19b. 20a. 22c, 24c. 26.h., 27⁄c.30.a, 324đ. 33h, 34h, 37v, 126. đồn. đức, duc,
NI. 37.a. 29, c, 30,hb, 32, b, 33, dJ, 4Ã. e. do, c,

:

b

‡ð

ta

=.

^M. lạc. 3a. 3. e, 4h 5b, A4,

XIUL - La. 2.h. 3c. de, 35. b, 40. d


NV. là. 2/đ, 4. da, 5s, Đa, 22c 13a. đc h.
MXV, !.d. 2 +,đ. Ã.d. 11,d. Hye, 15.a, 3U da,

ca -
sa

§
NVEL 1s, 2d 3a. 4d, XS.d, B.à, Tà. Na, 2đ, TÓAI, 1e 132đ 16c 7c, THca. 20ch, 31h
24a TẾ h, cố,
h, 39.b, 30.b. 31c. 3ó.c. 39.ä, 40, ad,

XVI. 1s. 2d. 4,đ. đá, 5s, 14.bố TRd RA T9 ä. 31+


ĐẠI HỌC QUỐC GIÁ TP HCM
Trường ĐHKHTN - Khoa Sinh học

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP : SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG AI

Chương 1. Nấm vững các quan điểm cơ bản để có định hưởng đúng trong học lập, giảng
dạy và nghiên cứu,
Chương ï1, Ôn cả chương, chủ ý :1, Các đại phân tử sinh học.

Chương TT1. On cả chương trừ 1. 2. Các phương pháp nghiên cứu tế bàn.

Chương 7V, VỤ VỊ, VI, VIH,X và X. On toần bộ,

Chương XI. Chỉ ôn theo câu hỗi trấc nghiệm,

Chương XI. Chú ý : Những phức tạp trong biểu hiện của gen.

Chương XHI. On toàn bộ,

Chương XIV. XV, XVI. On toàn bộ.

Chương XVII. Chỉ ôn 1,1 và 1V,

Dười đây chỉ là những cầu mẫu từ bộ đề trắc nghiệm để tham khảo biết cách thí, Mỗi
chương một số cầu, nên số thứ tự không liên tục.
CHƯƠNG LÍ. CƠ SỐ HÓA HỌC CỦA SỰ SỐNG

A. Hãy xác định nội đụng các cầu sau đúng hay sai ; ị

2.1. Sự sống là dạng hoạt động vật chất phức tạp hơn nhiều so với vật lý và hóa
học, €

2.2, Chỉ có 4 nguyên tố H, O,C, N tham gia vào cấu tạo chất sống. ¿,

3.3. Các nguyễn tế H, O, C,N là các nguyễn tố nˆné hơn cả trong mỗi nhốm cũa bằng
tiển hoàn các nguyên tổ vã do đồ chúng tạo các liên kết

cộng hốa trị yếu nhất. :

3.1. Các nguyên tử. Carbon có thể gấn với nhau thành mạch thẳng hay phân nhánh.

2.3. Carbon có thể kết hợp với Nitd tạo liên kết -Œm.

3.6. Các hựp chất hữu cơ là các chất có chứa C.H,O,N, ` : ,

3.?. Các chất hữu cơ trong cử thể sống cổ cấu tạo rất phức tạp vã đa đạng, Nhưng
chứng dược tạo nên theo nguyên tắc đơn giên !3 từ các dơn
chất nối lại tạo nên nhiều đại phân tử khác nhau. : : ¬

2-8. Các dạng sống đầu tiên có thể xuất hiện từ 30 bợp chất hữu cơ đơn giỗn kiểu
như đường, acid amin, các nucleoiide...

3.3. Cức dùng địch trung hồa có pH=I. :

2.10, Nguyên tử với điện tử chuyển ra quỹ đạo ngoài là nguyên tử đã hấp thu nẵng
lượng.

3.11. Vì điện tử hấu như không có khối lượng,các đồng vị Cị; và Cụ có cũng trọng
lượng phần tử nhưng khác ở tính chất hớa học giữa chúng,
2.12. Nguyễn tử Phosphore có sổ điện tử vòng ngoài là 5 nên cố 3 điện tử ở quỹ đạo
ba.

3.13. Chất lầm giảm nống độ lon He trong đụng dịch nước là scid.

2.14. Mước đá nổi trong nước vì cấu trúc Trạng của nó được nối lại nhờ liên kết
lon.

~.15. Các chất hữu cơ chiếm hơa 50% trọng lượng tế bào sống,

Chọn cầu trả lời đúng nhất trong số các câu gợi ý.
4-16. Trong các kiểu liên kết quan trọng sau đây, cái nào cần ít năng lượng hơn cả
để làm đứt ?
4) Các tượng tác ky nước - ©) Các liên kết hydro,
bì Các liên kết cộng hớa trị đ) Các liên kết lon. -
2.!Š. Liên kết cộng hóa trị phân cực được tạo ra khi: ` `
3} Một trong các nguyền tử thành phần có lực hút điện tử mạnh hơn cải kia.
b) Các nguyên tử thành phần húi các điện tử như nhau,
©) Một điện tử của các nguyên tử thành phần được chuyển sang nguyễn tử kia.
dì Phân tử trõ nên ion hóa,
€1 Nguyên tử Hydro nằm giữa bai nguyên tử khác nhau,
3.20. Nước là dụng muôi rất tốt của các hệ thống sống, hòa tan được chiểu chất khác
nhau, Lý do vì :

+. nước là một phần tử hữu cực b. nđớc có nhiệt dung cao

€. nƯỚc có sức căng bể mặt lần d các phân tử nước có đặc tính kết dính { cohision }
+32, Hui đồng vị cũa cùng một nguyên tố sẽ có sổ lượng khác nhan cêu:

a) Trung tử (neutrons) cì Pmaioa —- #) bvàc,

bì Điện tử . đồ nvậb
^.24. Dạng ch trữ năng lượng điển hình của carbohydrate ở động vật là:

8) Glycogen b) Tĩnh bột f €) Cellulose dì) Đường Saccharose


3.31. Mục nào suu đây đúng cho các isamer cấu trúc?

+3. Chúng cú cũng một công thức phân tử. b. Chúng có cũng một công thức cấu trúc.

c, Chúng có các tính chất húa Ìý tưởng tự. - d, Chúng luôn luôn có hình của nhau
qua mặt phẳng gưững,
+.2E. Cửi não sau đây không phải là liên kếi cộng hóa trí? . ,

a. Cầu disulfide b. Liên kết tạo xoắn ( trong cấu trúc xoắn

©. Liên kết gắn hai Hydro vôi Q cũa phân từ nước 4. Liên kết pepdd
2-ÄI, Hyrocarbon của các acid bêo có chứa:

3) Không có liên kết đôi bì Các liên kết đôi carbun - carbon

tì Tỷ lệ rấttH d) Nhóm cacbosyl €} Các nguyên tử N


2.32. Chất nâu sau đây có các nguyên tử của một nguyễn tố khác với C, Q và H ?

#} Lipid : c) Giucose _ e) Cải b và d

bì Aeid amin d) Lipid của măng tế bão


Lạt

3.35, Dấu thực vật có điển: đồng đặc thấp hơn mỗ đồng vật, VÌ
z. thành phẫn acid bên rong đầu ï¡ hơn trong mã
banh bên trang đấu có chuối cachon ngắn hơn axit béo rong mổ,

.. chứa nhiễu gốc acid béu không Pủ.

v4. đầu chứa h chalemierol


3.36, Nhóm nào trong số các nhóm hoạt động sau đây là kx nước:

9 7 Q
ai R-C-Rd bị R-C-0H e@ R- OH
8 B
đì R-C-H £& R-N-H
H -
3.39, Bậc cẩn trúc nào giữ vai rö quan trọng nhất trong phần tử protein :
a) Cấu trúc bậc một, bì Cấu trúc bậc hai.
cị Cấu túc bậc ba.. d) Cấu trúc bậc bến.
3.40, Sất (Fe) là một nguyên tổ gấn chặt vôi en7yTu và rất cần cha hoạt tĩnh của
enzym. Trường hợp này, Fe là:
a. Cofactor. ; “ b. Coenzym.
c. Nhôm prostheic. d. Chất ức chế.
2.41, Đặc điểm nào sau đầy phù hợp với protein cấu trúc kerain :
ä.Pnnein khối cầu b. Dễ tan trong nước
c. Cấu trúc cấp Ì Đặc trưng d. Trung tâm huạt động

&, Nối - S- S - giữa các chuỗi palypepud


345, Protein nầu sau đây không phải là phatoin vận chuyển :

a) Myoghobine. bì Albumin huyết tướng.


c) lnsulia dì Globulin mang kắt,

3.46, Protein nào xau đây Hì protein vận đồn ?


a) Mynsim. " b} Trorabine..
cì Kháng thể. dì Kênh pratein củu mằng.

3-11. Cái nào trong những mô tả sau đây thích hợp nhất cho các nuecleodde?

. z. Buse niưic và nhóm phaxphate. b. Base niưic, nhóm phogphate và đường 5C.

e. Bune mưc và đường 5C, d, Đường 5C và adenine hay uraeil,

«, Đường 5C, nhóm: phanphale và purine,


3.48, Điểm nào không phải là khác biệt cấu trúc giữa ADH và ARN :

a) Mạch kếp và mạch đơn. bì Desoxyribose và ribose.


cì Thymine và LJracil. #ì Polynncleadl. +

CHƯƠNG 11L CẤU TRÚC CỦA TẾ BẢO

Hãy trả Ki các cầu sanh đây đúng hay sai và sử Sai:
3.1, Sự khuếch tần trong không, khí nhanh hún trong nước. “

3.3, Cúc tế bào của cũ khoai tây là nhược trương s© với nước 8 V01.

3.3, Nếu đặt vào môi trường tu trưởng, mạnh, tế bào của cổ thể bạn sẽ bị bể,

3.4. Nước ngợi có áp suất thẩm thấu cau hơn so với tế bào chất của tế bào thực vật

3.5. Các tế bần nhận được nước và các chất hòa tan nhữ ẩm bào (Pinocytocis).

3.6. Vách vế bào thứ cấp dây đặc biệt cổ 8 tế bão thực vật được chuyên bảo lầm chỗ
dựa. :
3.7. “hen mỗ hình hiện nay của mồng, CÁC PETDI6456 có lẽ là các protein choán cả
cấc khe xuyên qua rồng.
3.N. “Tế bào trung mỗi trường nhược trưởng, có xu hướng mất nước.

ậ.9, Vách sư cấp cũa tế bào thực vật gŠn với màng tế bảo hơn vách thứ cấp.

3.10. — Chức năng bạn đếu của các riboxome là nơi tổng hợp Hgid.

3.11. - Trung cốc tế bão psocaryole bộ Goigi là một bào quan có thường xuyên.

3.12 Nhân tế bầu chứa thông tín di ưuyễn.

3.13, "Tỉ thể và bạc lạp ÍŠ các bản quan có chức nắng biến đổi năng lượng.

¡4 'Tế bào củ kích thước nhề nên Ú lệ bể mặukhối lượng lớn.


|5. Phẩn lữn chức năng đặc hiệu của màng tế bào liên quan đến các protein r0Àn§.

tra ®AU

Chọn câu trã li đồng trong xố nhiều cầu gửi Ÿ: có.


3.18, Then mũ hình cấu trúc của màng tế bào được chấp nhận hiện nay. phần ngoài của
mãng tẾ bầu gần:

a. Các phần ngoài ky nước của các phần tử. .b. Các phần tu nước của rắc phân tổ,

c. Các phân tử không tích điện. 4. Các đầu không phân cực của các phần tử.
3.1§ Khi mội mãnh lá cây đội văn nước cẩu:
ä. Các sẽ bào 1ã nhược trương đối với nước. bị. Nước là nhược trưởng đối với tế bào
tá.

£, Tế hãu đẳng trưởng đối với nước. d. Nước là ưu trưởng, đổi với tế bào,

3214, Mục nào sau đây đồng chủ vách tế bào thực vật

ä. Nước, không khí và các chất hữu kản CỔ thể dị chuyển tự do qua vách tế bào, b.
Vách thứ cấp nằm bên ngiồi vách sử cấp.

c. Giúp tế bào thực vật sống được Hong môi trường ưu trướng mà không bị bể ra.
d. Phiến giữa nằm giữa các vách sỞ zấp và thứ cấp.

¬.. z 2 Xác đã Hy vào và ly: cá bà


œ. Vách tế bào sử cấp được củu lậu sa? chủ nó xác định chất náo có thể vào và ra
khôi ¡€ bão,

“—...›.
3.30. Cái nàu sau đây lớn nhấu

a} Chinraplast e} Tỉ thể e) Lỗ của măng nhẫn


bì Rihosome d) Ecuii

3.34, Cấu trúc nâu sau đây có chứa ADN? -


a} Nhân tế bầu . cì Nhiễm nấc thể e) Tấi cả các mục trên
b) Ti nể d) Lục lập

3.41, Tế bản thực vậi khác với tế bào động vật bởi có :
a. Nhân b. Lục lạp ec. Tỉ thể d. Ribosome,

3.48, Glycocalyx ở tế bào động vất có điển nào tương đồng với vách tế bào thực vật
trong số sau đây:
a. khung chắc bao bọc tế bão b. không đính chặt măng tế bào

c. cấu tạo là đường đa


đ. có thể khẩm chất khác ( suberin. lignin) nên không thấm nước hoặc cứng rắn.

CHƯƠNG TV. NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ TRẠO ĐỔI CHẤT


Xác định nội dung các câu sau đúng hay sai, nếu sai thì sửa.
4,1, ATP được sử dụng lãm nguân năng lượng cho các phần ứng sinh tổng hợp. --
4.2. Các cấu trúc và phần ứng hóa học trong cơ thể được đuy trì theo tật tự sinh
học.
34.3. Các vita min là những chất quan trọng vì chứng điểu hòa trao đổi chất,
3.4, Khi xây ra phản ứng hóa học , có sự biển đổi năng lượng tự do.
4.5. Miột kiểu điểu hòa thường gặp là sự điều hòa ngược khi sẵn phẩm cuối có nhiều
sẽ ức chế phần ứng đẩu làm ngưng tổng hợp.
34.6. Các enzyme tạn thành phức hợp ruột các ngẫu nhiên khôag liên quan đến dây
chuyển phần ứng,
4.7. Năng lượng mặt trời là nguồn năng lượng cho xự sống trên trái đất.
4.1. Sự vấn các enzyme thành chuỗi trên các màng tế bào và bào quan giúp chứng khỏi
bị phân hủy,
4.9. ATP là 'trên tệ" năng lượng.
4.10. Các cocnzyme làm nhiệm vụ thu nhận các nhóm hóa hợc đặc hiệu.
Chọn câu trả l1 đúng:
4,11, Tế bảo sống cũng tuân theu quy luật nhiệt động học H vì:
.a. Hoại động của tế bào sống làm tầng sự hổn loạn mỗi trường xung quanh,

.b. Các phản ứng thu nhiệt. e. Thay đổi năng lượng tự do.
di. Hấp thu năng lượng mật trời.
4.17, Tốc độ của các phần ứng hóa học tăng nhữ: .
+, Giảm năng lượng hoạt hóa. b. Giảm nỗng độ các chất phản ứng.
c. Lâm lạnh phần ứng. d. Lấy chất xúc tác đi.
œ. Hai trong số các mục trên đây đúng,
+21, Phần ứng thủy giải ATTP tạo ro AMÁP và 2 P trải qua miấy giai đoạn?
a3 1 .B) 2 sì 3 đỳ 4 e5
3.24. Tác nhẫn não sau đây có tác dụng bạ thấp năng lượng hoại hóa:
¡. nhiệt độ b.enzyme -
+. chất xúc tác hóa học -đ, (b) và (c) đúng

©, (4) và (b) đúng,


4.39. Các củn đường trao đổi chất được điều hòa bởi :
a. Enzyme xúc tác phần ứng bị phần hủy. c. pH
b. Sự thay đổi hoạt tính snzyme. d, Sẵn phẩm cạnh tranh.

CHƯƠNG V. HÔ HẤP TẾ BÀO


Hãy xác định các câu sau đây đúng hay sai, nếu sai thì sữa:

3.1, Phản lăn các ATTP mới được tạo nên do sự phần hủy háo khí hoàn toần giucose
thành CO: và nước để được tổng hợp nên do sự di chuyển điện
tử qua chuỗi hồ hấp.

32. Sự hô hấp hoàn toần Í phân tử acid pyruvic sẽ cho nhiều ATP hơn sự hỗ hấp he
hoãn toãn Ì phân tử acid acotc.

5.3, Sự hỗ hấp hoàn toàn một phân tử glucose tạo nền CO.

3.1. Chư trình acid citric kén theo sự oxy hóa các acid amin và lipid cũng tốt như
giucose.

3.5, Phần ứng PGAIL thành acid pyruvic xây ra bên trong tỉ thể.

3.6. Sự bé sấy một phần tử giucose tạo 2PGAL sản sinh ra 2 ATP mới,

3.7, Miệt gram lipiđ tạo ra một năng lượng bằng một gram giucid. #

3.8, Tất tả các phần ứng hô hấp háo khí xây m trong l thể, .-
3.Ð. Phần lớn năng lượng ATP được tạo ra khi oxy hồa glucose sinh ra qua tổng hợp
hóa thẩm thấu.

3.108. ở thực vật, đường phân xảy ra trong tì thể,

Chụn cầu trả lời đúng trang các gợi Ÿ:


3.11, Các ensynte xúc tác các phản ứng chủ trình Krebs tìm thấy ong bảo quan nào
của Ecaryotue?

#1 Lục lạp €) Lysosome ¿ì Lưới nội chất


bị Ribosome đ} Tí hể
3.12. kiệt trong những sản phẩm của xự biến dưỡng hoàn toàn giucose là:
a) Nước c} Acid luctt - e) Acid pyruvie

bì NADH2 d) Acetiy] cojnzyme


3.18. Khí một sinh vật lạm thôi thiểu bà nó nhận năng lượng tố:

`4. Chù mình Krebx ,b. Đường phân và lên men


c. Oxy húa acid pyruvie thành CoA,. d. Chuỗi hộ hấp chuyển điện tử, . 3 rung số
trên
3.33. Trong các giai đoạn củu oxy hóa glucose „ giai đoạn nào tạo ra nhiều ÁTP hơn
cả khi gincose bị oxy hóa hoàn toàn tạo ra CO2 và nước?
Giai đoạn J: đường phần Giải đoạn 11: axy hồa acid pyruvic thành Co
Giải đoạn THỊ: chủ tình krebs Giai đoạn 1V: phosphorvl axv hóa
3-35. Chụ trình Krebs sử dụng scetyl- CaA làm chất xuất phát. Có bao nhiêu CO2 được
tạo ra ưong 100 vòng của chủ trình?
-a) E0 bì 200 c) 300 __ đ} 400 #) 1000

344. NẠD, FAD, đốt với các cnzyme dehydrosenase ( thí dụ NAD đổi với dehydrogsenane
rượu trong sự lên men , FÁD đối với Siiccinale
debydrogenase tong chủ trình Krebs } là :

z.Cũ chất — - £, thốn prasthetic

b. chất điều tiết dị lập thể -


3.41. Thoái biến môi phân tử acid pyravic theo cứ chế lên men trong điều _kiện kí
khí, tế bào trực tiếp tạo ra được từ quá trình này

a. 2ATP c T]ATP
b. 4ATP 8 O0ATP
3.49. Cytochrome cả thể tham gia trong chuỗi chuyển điện tử hô hấp do cytachrame
á. lã coen2yme của một số dehydroeenase b. có nhân heme chứa Fe
c. có nhiều nổi đôi không vững d. có khã năng chuyển 2 điện tử và I H+

e. mỗi cyiochrome chuyển 1 điện từ


3.39. Pha tạo nâng lượng cũa các phần ứng đường phần gốm bao nhiều bước :
„.3 b.ã c. $ d.6
CHƯƠNG VỊ. QUANG HỢP
Xát định nột dụng các câu sau đây đúng hay sai. riểu sai thì sửa:
6.1. PGAL là sẵn phẩm có năng lượng cao ổa định của quang hợp.
6.3. Măng thylakoid có chức năng quang hợp trong lục lạp.
6.3. Trang quang phasphory! hóa chiarophyll tác động cả điện tử ban đầu và chất
cuối.
6.4. O2 thoát ra trong quang hợp từ sự phân hủy nước
6.3. Nước phải được phân hủy trong quang phasphoryl hóa vòng .
6.6. ATP dược tạo ra cả ở pha tối và pha sáng,
6.7. PGAL chỉ được tạo ra ð phần ng sáng.
6.R. Ø2 được tạo ra trong phosphoryl hóa Không vòng chứ không trong phosphoryi hóa
vòng.
6,9, Các phần ứng sắng trong quang hợp cũng cấp nàng lượng cho pha tối.
6.10, MADPH được tạo cả trong phoaphoryi hóa không vòng và phasphoryl hóa vòng,
6.11, Pha súng cảng cấp ATP và NADPH cha quá trình khử PGA tong giai đoạn tối.
6,13, Trong đơn vị quang húp , năng lượng ảnh sáng được chuyển tử carotenoid đến
điệp lục tố.
6.13, Trong đơn vị quang hợp , năng lượng ảnh sáng chuyển từ điệp lục tố a đến b để
sắc tố này thực hiện các phần ứng quang hóa học.
6.14. Pha sáng của quang hợp cũng cấp axy cho các phần ng của chủ trình Calvin.
ó.13. Sự biển đổi CO2 thành đường trực tiếp cần năng lượng ánhsáng, sự tạo thành Ca
chỉ cần ảnh sáng một cách giản tiếp.
~ Chạn câu trả lời đúng trang số nhiêu ggi Ệ:
6.17. Diệp lục tố ( chioraphyll) có mâu xanh lục, vì
a. diệp lục tố không hấp thu bức xạ xanh lục của ảnh sáng mật Ưồi
b. diệp lục tổ hấp thu bức xạ xanh lục của ánh sáng
e. đó là màu hồn hợp các tia sáng mà điệp lục tố hấp thu
6.33. Sẵn phẩm cuối cũng của phosphoryi hóa không vòng là:
a) Ö;, ATP, NADPH €) Nước, ADP, NADP e) Nước, CO›, ATP
b) CO:, PGÁL, đì PGAL, ADP, Ribulose
6.39. Trong quang hợp, nước được phân hãy để:
a. Tạo O2 cần cho phần ứng tối.
- b. Cung cấp các điện tử để khử NADP.
c. Cung cấp điện tử cho quang phosyŠxosy) hóa vòng.
d. Cung cấp điện tử cần cho oxy bóa P680 và P700,
6.46. Chuỗi chuyển điện f quang hợp vũng như sựb 2
a. P70 kích thích —> plasiacyanirne ~> plastoqgtiinone —> ferrodoxine.
b. PÉHQ ~> plasiocyaniite => pÌasio0irgtie => ferradoxinE.
e. P700 kích thích => [errodoxine=> p§a@rxtuisone => pÌlastOcyarine,
d. PSRO ~> plastacyanine -> NADP redoctase => ferrodoxine.
6.50, Thực vật nào có quang hợp ruà cổ địng CÓ2 tách rồi về không gian với chủ
trình Calvin :
=. Thực vật Cả,
b. Thực vật C5,
c. Thực vật CAkl_
d. VÌ khuẩn sulfur lục và nâu.
te s«ec

CHƯƠNG VII. CƠ SỞ PHẪN TỬ CỦA TÍNH DI TRUYỄN

À. Thử trí nhé:


Dưới đây là danh sách các sự kiện quan trọng đưa đến những kiến thức hiện đại của
chúng ta về bản chi của gen và tác động của - chúng.
Hãy gắn các nhà nghiền cửu sau đây với công trình của họ.
a) Feulgen b) Chargaff e) Gnffnh
dì Hershey và Chase e) Mieselson và Stahl f\ Watson và Chnek

ø) Wilkin và Frankiin
7.1. Giả thuyết về mô hình xoắn kép DNA. -

äa b. €© đe Ê g
2.2. Biến nạp ở vị khuẩn. . a. b. € de Ê £
7.3. Dùng bacteriophage có dấu phóng xạ gây nhiềm vì khuẩn. a. b. c de Ê
1.4, Phát mính ra ở bấi kỹ loại DNA não số lượng A=T và G=C. a. b. c de Í &
7.3, Các nghiên cứu tín xạ tia X của DNA. äa.-b. c de Ÿ £
7.6. Dùng DNA đánh đấu NI5 để chứng mình sao chép bán bão tỒn. Aa b. c d 6e E
Hãy gắn mỗi mục dưới đây vào các nội dung bên cạnh:
a. Liên kết đường - phosphate 7.7?. Khung của phân tử DNA. . a b, € d. se
b, Các puyïne 7.8. Các lực giữa bai mạch polynuclcodd. ¬ a.b. e d. e.
c. Các pirimidines 7.9. Các base nitØ có một vòng. 5 b. c. d. e.
d. Liên kết công hóa trị 7.10. Các base nơ có hai vòng. 8 be d e
e. Liên kết hydrô 7,11, Adenine và Quanine,. Aa. b. c đ e
: 7.12. Cytosine và Thynine. . 4A. bec d se.

B. Thử kiến thức và hiểu biết: Chọn một câu trả lời tốt nhất,
Điểm nàn sau đây không cẩn cho chứng mình rằng DHA là chất đi truyền?
a) Số lượng DMA của nhân là cố định trong các tế bào của bất kỳ loại nào, nhưng chỉ
có một nữa trong nhắn của các giao tử.
bỳ Mỗi loài có số lượng bằng nhau của adenine và thynine; guanine và cytonine.
c) Số lượng DMA của nhân gấp đôi rước khi chia tế bão.
d) Chỉ có DNA của bacleriophage xâm nhập và tế bào vị khuẩn chủ mới. . -
717. Cấu trúc DNA do Watsoa và Ciick nêu lên phụ thuộc vào tất cả các sự kiện san,
tử -
a) DNA. có khả năng tự sao chép chính xác.
b} Tĩnh tự các base cũa DNA thay đổi từ sinh vật này sang sinh vật khác.
c) DNA chứa base rútd, đường và phosphate..
d) Chủ kỳ tia X là 3,4nm, 2nm và 0,34nmm,
e} Quy tác của Chargaff là A=T và GeC,
7.19, Giả sử thôa mãn đủ các điều kiện để tế bào £ coii chia nhanh với thymnine
phóng xạ, Sẽ có kết quả như thể nần nếu một tế bão sao chếp
DNA và chia mặt lần khi hiện diện base phóng xạ? "
4) Mội tế bào con, nhưng không phải cái kia, sẽ có phóng xạ DNA.
b) Không tế bảo con nào có DNA phông xạ. -
€) Cả 3 loại base của DNA đều sẽ phóng xạ.
d) Thymine phúng x;¿ sẽ bất cập với guanine không phóng xạ.
#) DNA ở cả hai tế bào con đều mang dấu phóng xạ.
3.34, Xác định vấn đề nào sau đây là sai:
ä) Trong tổng hợp DHA liên kết cộng hóa trị tạo nền giữa 3-OH và nhóm 5'-P,
b} Nói chung, enzyme sao chép DNA ở E.coli lã ĐNA-polymerasell..
€) Một mạch đơn của DA có thể được sao chép nếu có 4 loại nucleoside triphosphate
và DNA- -polyrnerase 1,

d) RNA “mỗi” phải có trình tự bố xung với vài đoạn DNA mới khối sự tổng hựp DNA
được,
7.30. Replicoa là :
-
p3

a) Điểm xuất phát sao chép. -_ b) Đơn vị sao chếp.


c} Điểm chấm dứt sao chép. d) Không mục nào kể trên,
17.36. DM^ trong tế bảo sống được bảo vệ nhũ cơ chế :
a) Khẳng nguyễn - kháng thể. b) Biến đổi và endonuclease cất hạn chế.
©) Hệ thống cấp cửu SOS. d) Exonuclease,
T.3?. Ngoài hoại tính polymer hóa, các DNA-polymerase còn có hoạt tính
exonuclease :
a) để lấp các nucietid bổ sung chính xác Rửn. -_b} để sửa sai rong sao chép,

+} để giảm xoấn khi sao chép. đ) để đoạn mớt được tổng hợp không bị các auclenid
khác cất.

CHƯƠNG VHI. SINH TỔNG HỢP PROTEIN


A. Thử trí nhớ:

Các cầu hỏi 1-15 dẻ cập đến vấn để sau: chỉ rõ mỗi một cấu trúc hay chức năng là
đứng đối với:
ä) Chỉ DNA, bì Chỉ RNA cì Cả DNA lần RNA đ) Không DMA lla RNA

8.1. Thường chỉ niột mạch đơn

š.2. Chứu cúc pyrimiding

.3, Chứa deoxyribose

8.4, Cuộn lại trong chuỗi xuấn kép


š.5. Chứa thymine

5.6. Chứu cyusine

Đ Đề PP} R BÍ mỳ
cưegvegự
nan na nếp
E Em BE

t2
VN

%7, Cấu trúc sipha

M.H. Mang acid annn đến ribosome

#.d. Cá mặt trong ribasoine

&.10. Tham gia vào phiên mã

8.11. Tham gia vần dịch mã

4.12. Cấu trúc bậc bốn.

Ñ.13. Chứu urucil

§.14. Cấu trúc beta

8.15. Thực hiện phản ứng nổi các acid smin,

„nh nnn

mguưưvưzrr

ĐÓ p MP PM PP
PB B6 he

B. Thử kiến thức vã hiểu biết: Chọn mật câu trả lời tết nhất,

E.t6, Điển vàn khoảng trống - "= - x


ĐNA (mạch 1} —— TöT<< {.nŸTe—
DNA (mạch2) xe Á CC — TT s——
RNA (fY mạch 2) _————UH———C Á
Các anicadan của RNAI —— -GCAÁ

8.!?. Mục nào sau đây không là sai hồng trang chủ tình Phenylalnine :
a) Bạch tạng. l ị
bì Alcaplonuria. : :
c) Mất khả năng tổng hợp Arginine.
đ) Tysosinosis.

Các cầu hỏi 20-36 đề cập đến vấn để sau :


Một mạch của phần tử DNA có trình tự base như sau: 3'T AC CTTCAGCGTS'
5.20. Trình tự các base ð mạch bổ sung của DNA như thể nào?
813) ATGGAAGTCGCAKS
bì 3"ATOGGAAGTCGCAS ‡
€3) AUGGAAGUCGCAS
8 5" AUGGAAGUCGCAĐ®'
5.21, Trình tý các base trên mạch mRNA được tổng hợp rừ mạch gốc trên như thế nào?
. 8) 5 ATGGAAGTCGCAZ
bì 3 ATGGAAGTCGCAS
€3) AUGGAAGUCGCAS
đã AUGGAAGUCGCA2
3.22. Tên của bào quan nơi xây ra tổng hợp roRNA?
a) Ribosome,
bì Lưới nội chất.
c) Nhân tế bào.
đ) Không niục nào kể trên.
8.23, Có bao nhiêu codon khác nhau trên mạch này?
a) 3 bì 4 c) 5 đì 6
9.24. Các anticodon đổi với nRRNA được phiên mã từ đoạn DNA nêu trên?
a) TÁC C€TT CAG CGT
bĐ) UAC CUU CAÁG CGU . . '
@ADIG GAA GỤC GCA ộ To vẽ
®ATG GAA GTC GCA . TT
8.35. Tên của bàn quan nơi codon và antcodon bãi cặp với nhau?
8) Ribosome, bì Lưới nội chất.
e) Tế bão chất. đ) Không mục nào kể trên. -
8.26. Sử dụng bằng mnã đã truyền và trình tự các codan trên mạch rnRÍNA xác định
trình ný của các acid arnin được tu bóa dân đoạn trên.
a) Methiaaine-Acid ghưamie-Valine-Glycine. .. b) Isoleucinc-Acid giatamic-Valine-
Alaniee,
€) Miethionine-Acid aspartic-Valine-Alanine. . ở} Methionine-Acid giuuznic-Valine-
Alapine.,
Các câu hỏi 34 - 37 liên quan đến nh huống sau: .
Sau dãy là trình tự ngắn của mRHA, sử dụng trình tự này và bằng rnã đi truyền 8
trên trả lời 4 cầu hồi sau. 5° AUGŒCCUACUAC3
3.34. Trinh tự mạch khuôn DNA của gen mã hóa cho mRÌIA thông tin sẽ là (giá sử đầu
3ˆ nằm bên trái câu)
ä) AUGCCCAACUAC
bì TACGGGATGATG " ` :
6 UTGCCCUUCTAC =
® UACGGGUUGAUG
€ẢìATGCCCTACTAC
833. Anticodan ở RNAI gần vào codon thứ nhất là

"nan

ø}) UAC Ằ{AUG e) ATG


b) TÁC đì GUA
#.36. Pratcin được mã hóa bởi RNAm trên sẽ có bao nhiều acid amin.
a4) 1 b) 3 e) 4 đ) 5 e) 12

3.37. Avid amin thứ hai của mạch polypepld sẽ là: .


4) lysine b} proline c) givcine đ) acid sãpariic €) phenylalanine
~

ä.+4. Phần tử DNA mạch kép với trình tự như sau, nằm trong hệ thống phiên mã - dịch
mã invivo, tạo ra chuỗi polypepiide có chiều đài 5 scid
amia. Mạch nào của DNA được phiển mã? (mạch Watson hay mạch _. Hướng phiên mã theo
chiều nào?
: ĐÀ

Watson TÁC ATG ATC ATT TCA CGG AÁT TTC TẠO CÁT GTA.

Chck - ATG TẠC TẠO TẠA AGT GCC TTA AAG ATC GTA CAT.

z) Mạch Watson được đọc từ trải sang phải.

bì Mạch Watson được đọc từ phải sang trái.

c) Mạch Cnck được đọc từ trái sang phải.

d) Mạch Cick được đọc từ phải sang trái.

é) Không có mạch nào (xác định để làm gì?)


Gợi ý: Sẽ nhanh hớn nếu định được cođon xuất phát methionine (AUG) vã cođon chấm
đứt (stop cođón) trong các bộ ba trên ĐNA. Biết rằng có
ä acid arain, không cần nói rõ chúng tên si, (xem bằng mã di truyền).
8.30. Ribozyrne là :

a) Các enzym nổi ‹ các acid amin. b) Các enzym sắn các đơn vị ribosorne cho dịch
mã.
c Các enzym giúp mRNA gấn vào ribosome để dịch mã. đ) Các RNA cổ khả năng xúc tác.
SH
8.51, Tế bão Prokaryota có rdibosome thuộc loại : :
a) B0 S. b) 705... c) 608. đ) 408.
8.52. Đơn vị lớn của ribosome Prukaryotae là ; -
4) đơn vị 30S bì đơn vị 40S c) đơn vị 30S đ)ì đơn vị 60$
1.66. Đột biển nhằm nghĩa ( missense) làm : ,
ä} dững việc tổng hợp mạch polypepdd ð điểm đội biến. . b} thay thể acid amin này
bằng acid amin khác.
c) thay đổi base, nhưng không làm thay đổi kiểu hình hoang đại. đ) mất đoạn
nucleobd.

CHƯƠNG 1X. DI TRUYỀN HỌC Vi RuUS. VI KHUẨN VÀ KỸ THUẬT TÁI rổ HỢP DNA

Xác định nội dung các cầu sau đúng sai :


9.1. Virus có các bộ sen rất đa dạng.
9.2. sid là mãng bao ngoài cùng của virus, có nhiều gai.
9.3. Các virus của vi khuẩn gọi là bacteriopha se, -
9.4. Các virus có thể sống và sinh sẵn ngoài tế bão.
9.3. Trong chư trìng tan DNA của phage sắn vào bộ gen của vì khuẩn. —_
9.6. Cấu tạo của viroid thực vật gồm 1! phân tử RMA nhố và vài phân tử protein.
9.7. Các virus sao chép DMA và RNA theo 3 con đường khác nhau.
9.8. Các quá trình sinh sẵn hữu tính không điển hình ở vi khuẩn được sọi là cận hữu
tính.
9.9, Tải nạp là hiện tượng truyền thông ta nhữ DA.
9.10. Trong biển nạp tế bào có kbả năng nhận bất kỳ loại Di{A nào.
9.11. IKhi sinh sẵn trang tế bảo vĩ khuẩn, vỗ protein của phage có thể ráp nhầm DNA
của vi khuẩn.
9.12. Nhân tổ F+ là mội loại piasrnid.
9.13. Tecanaspasun là doạn gen đi động,
9.14. Chức năng sinh học của restricton endonuclease là bảo vệ chống sự xâm nhập
của DMA lạ. "
9,15. Có thể sinh tổnh hợp gen từ mR.MA.

Chọn cầu trả lời đúng nhất trong số nhiều cầu gợi ý:
9.16. Virus cú thành phân cấu tạo cân bản gầm :ˆ

3} Võ capsid và ruột acid nưcleic. b) Màng bao và ruột acid nucleic,


c) Và capsid, màng bao và ruột RNA. @) Võ capsid và ruột DNA.
9.18. Riăng bao cổ thành phẩn : l
4) protein. b)ỳ Phospholipid, protein và slycoprotein:
cì protein và gÌycoprotein, đ) glycoproteimn.
9.12. siá của bacteriophase có cấu trúc sốm :
+) đầu đa điện. bì đầu đa diện và bao đuối.
c) điều đa điện và sợi gốc đ) đấu đa diện

9.13. Điểm não sau đây đăng với chủ uình tiểm tan của bacleriophage :

3) cazym đầu tiên được tạo ra cất DHA của tế bảo chủ,

b} Sao chép DNA nhữ các enzym do chúng rự tổng hợp .

xì Sau mỗi vòng sao chép, DMA coa được bao ngay bằng sid.

¡¿ — M) DMA của phage gấn vào DNA của tế bão chủ.

9.27. San chép bộ sen của Retrovirus theo cơ chế :

3) RMA mạch đơn -> RNA mạch kép —> RNA rạch đơn.

b} RNA mạch đơn —> RMA mạch kép —> DNA mạch kép.

c) RNA mạch đơn —> RMA-CDNA lại —> DNA mạch kép,

d) RHÀ nạch đơn ¬> DNA mạch kép —> DMA mạch kép.
9.28. Điểm nào không là đặc điểm của đi ưuyễn vị khuẩn :

3} Bộ gen la DNA trần, b) Hựp tử toần phần.

c} Một nhóm liên kết gen. đì Truyền thông tín một chiều.
9.350. Cặp a3o sau đây cho hiệu quả biến nạp 7

3) DHA mạch đưa xã tế bảo R không có khả năng dụng nạp

bì DMA rạch kép và tế bào R có khả năng dung nạp

c}: DNA mạch đơn và tế bào Ê có khả năng dung nạp. đ). DNA mạch kép và tế bào R
không có khả nững dung nạp
ải, Tải nạp là ;
Bì Phagc xâm nhập vị khuẩn
E1 Phage mang gen của vì khuẩn Á đưa vào vì khuẩn 8

E) Phágg  màng sen của phane Ð đưa vào vị khuẩn


dì Ví khuẩn Á chuyển gen vào vi khuẩn B

3.33. Sáu khi pháp: xâm nhập vị khuẩn , sự kiện nho có ÿ nghĩa quan trọng nhất
trong tãi nạp 7

#} Phugg cất DNA của vì khuẩn và sao chép phage tổng hợp vũ sĩd

b) Phan: tổng hợp vỏ capsid

€} Ì- 38: vũ protein của capaid lấp nhắm DMA của vi khuẩn

đì VÀ protein của capsid lấp DMA của phage


9.33. Tế bào vi khuẩn £ cof nào được gọi là Hữ?
a). không có plasmid, :
€) có plasrnid được gần vào bộ gen của tế bào chữ.
9.37. Điển nào sau đây không là đặc điểm của tái tổ hợp ä vì khuẩn ?
4) Truyền thông tin mội chiều từ thể cho sang thể nhận
€) “Tải tổ hợp giữa các phân từ chất di truyền
2-38. Cặp nàn sau đây không đúng vải kỹ thuậi tái tổ hợp DNA 9
4) Enzym TResuiction endonuclezse - các đoạn RFLP
€) DNA polymerase - đùng trong khuếch đại DNA
8.40. Tang các trình tự mạch kép của DNA, điểm cất nào của Eeo RỊ,
ä. AAGG —b
. TTCC TCAG
3.42. Cặp nào sau đây liên quan đến thu nhận gen DNA ?
a. Rexerve transcriptase - cDNA từ mRNA
c. DNA hgase- nối DNA,
9.43. Trong kỹ thuật tái tổ hợp DNA, vector chụ yến sen là
a. ehzym cắt DNA thành các đoạn ngấn
£. plasmid hay phane được dùng để đưa gen vào tế bào sống
9.44. YAC là gì?
a. Vector pÌasmid,
€. Veciorla phage, .
.45. Mục nào sau đầy không thuộc về phương pháp thu nhận gen :
a. Tổng húp bằng phương pháp hóa học,
s. Lai DNMA.
9.46. Khuôn để tạo ra c-DNA là
a. DNA,

b. mRNA e. Pluasmid

9.47. Mục nào sau đây không thuộc về ứng dụng của kỹ thuật tải tổ hợp DNA ?

a. Xác định trình tự các nueleotid của gen,


+. Phương pháp chẩn đoán mới bằng lại acid nucleie.
© Phương pháp chữa bệnh đi truyền là : ˆ

`
b

AGTC - £:
b} có plasmid ð dạng tự do,
đ) có mang DNA của phuge.

b) Trao đổi các đoạn vật chất di truyền tưởng ứng bằng nhau
dì Sự bất cập các chất di tuyển (DMA 3 chỉ có ở Ì đoạn ngắn.

b) DNA ligase - enzym cất DNA tạo các đầu "cổ kết"
đì Reserve transcriptase - tạo c - DNA từ mRNA

— AATT
TTAA

GGCC á,
ccoG

b. Restricũon endonuclease - các đoạn RFLP


d. Phage lamda - vectar chuyển gen.

b. các "đầu mút cố kết” cũa đoạn DNA


d. mẫu DNA dùng để xác định một gen nào đố

b. Nhiễm sắc thể nhân tạo ở nấm men,


d. Enzym chuyên biệt.

b. Trích ĐNA từ bộ gen và cất nhà, * - 7


d. Sinh tổng hợp gen từ mRNA.

d, mẫu thử DNA

b. Dùng ví sinh vật sẵn xuất protein của người.


ở. Gầy đột biến bằng tỉa tử ngoại.

18.1.
183.

a. Đưa gen để kháng bệnh văn người.


©. Vaccine DNA,

b. Liêu phần sen.


d.YÁC,

CHƯƠNGX. BIÊU HỒA SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN VÀ SỰ BIỆT HÓA TẾ BÀO "-

Xác định nội dung các câu sau đúng sai, nếu sai thì sữa : ¬ ^

Điều hòa biểu hiện gen khác nhau nhiều giữa Prokaryota và Eukaryota. ¬-—
Điều hòa thích nghĩ do các biến đổ không thuận nghịch. vn H ĐÓ lê x ; 7

10.3. Các enzym được tổng hợp đểu được gọi là cẩm đứng. số :
10.4. Các gen cơ cấu phiên mã liên tục, ch nợ : ,
10-5. Ở Operon lactose, chất cảm ứng gắn với Operater đỂ hoạt hóa Operon, „⁄ J_—””
10.6. Đoạn Qperator có thể kiểm soát Ì dãy gen cấu trúc. 2 : .
16.7, Operon tryptopban có 3 gen cấu trúc, - - : - `
1E. Chất đồng kìm hầm gần vào Operater làm bất hoại Operon. -- ặ l
10.9. Vũng phình của nhiềm sắc thể là chỗ tổng hợp nhiễu nRNA..
10.16. Các chỗ phình không đi chuyển đọc theo nhiềm sắc thể,
Cầu l! - 15 được trễ lời bằng † trong các gợi ý chung sau :
a. Cảm ứng bồi cơ chất,
b. Đẳng kim hãm bối sẵn phẩm cuối.
€, f€pfexsor có hoạt tính,
d. repressor mấi hoại tính

10.11. Trong hệ thống cằm ứng cơ chất, cái nào được gen điều hòa tổng hợp : 8h «œ d
10.13. Kiểu có chế kiểm soát theo mô hình operon lactose của Jacob-Mlanod: % b. c.
d
10.13. Kầìm hầm vùng Øperalor : A.Đ. £ d.
10.14. Kết hợp với chất đồng kìm hấm làm dừng phiên mã : ah. c đ

10.15. RNA polynerase thực hiện được phiên mã khi : a. b. dđ

——......a.
Chọn cầu trả lời đúng nhất trong số nhiều cầu gỚI ÿ:
18.16. Ở vì khuẩn, các gen cấu trúc được phiên mã khi :

3. Thiểu chất cảm ứng. ;b. Profein kìm hấm bất hoạt,
€. Prtmotar bất Hoạt d. Operator bị đồng.
10.19, Ở hệ thống cảm ứng, mmRNA được tạo ra đến khi nho thì đừng: :
a. Chất kìm hãm không được tạo ra, b. Chất cẩm ứng đã hết ˆ
„. Chất kìm hãm gắn với Operator, d. Chất kìm hãm có hoạt tính gắn với chất cảm
ứng.
10.20. Khi laciose xâm nhập tế bào E.coli thì : ¬
l ;8- kcarlose gắn với protein kìm hăng, ˆ 7 b. Chất kim hãm gắn với Regulator.
€. Lactose gấn với Regulator, d. Chất kim hầm gắa với RMA Polymerase,
H.22. Gen điều hòa (Regulaton : -
a. mã húa các chất cảm ứng, b. mã hổa protein căm ứng.
e. là khóa đóng mỡ các gen cấu trúc. d. không cho chất cảm ứng xâm nhập vào tế bào,
10.25. Chất cảm ứng có khả năng l: : :
a. chất gần với operator để hoại hóa. b. chất gắn với các sen cấu trúc để hoạt hóa,
œ; chất gắn với tepressor (chất kìm hãm) để lầm bất hoạt, d. chất gấn với đoạn
promaoter để hoạt hóa.
10.26. Trong hệ thống Operon lactose, RMA polymerase : + .¬
a. gắn với operator để nhiên mã, ˆ _-h, gần với promoter khí Tepressor bất hoại,
c. gắn với promoter khi lactose hoạt hóa tegulator. d, gắn với các sen cấu trúc.
10.27. Nẵng độ của các €ñi2ym nào sau đây không chịu sự kiểm soát cũa Operon : `
a. Bnzym cảmng - b. Enzym ức chế,
©. Enzym tiêu hóa, - : d. Enzym cơ cấu.
10.30. Sẽ xây ra điều gì khi tế bào Ecoli không có đường lactose : -
8. Protein regulator gẵn với Operator. b. Protein regulator gắn với prornpter,
-:€. Protein regulator bị bất hoạt, d. Protein regulator gấn với RNA palymerase,
10.32. Ở tế bào E.colï, tryptopban sau khi được tổng hợp dư thừa nó sẽ thành chất
gi ?
a, Chất kìm hãm. ì b. Chất kìm hãm RNA polymerase,. ca đai
€. Chất kìm hãm các gen cấu trúc. -d, Chất đẳng kim hãm. MÔ nh TU NH y2

10.33. Ở tế bào E.coii, typtophan sau khí được tổng hợp đư thừa nó sẽ:
a. gần với RNA:polymerase lầm ngững phiên mã,
:8. gắn với chất kìm bấm làm hoạt hóa.

c. lầm ngững tổng hợp prorein kìm hãm, ' d. gần với 0pefator. „
10.34. Me nào sau đây đông cho Qperon lactose :

2. Đồng lại khi có cơ chất, :Ð. Mô ra khi cổ cơ chấU

°. Đồng lại khi chất cẩn tổng hợp dư thữn, ở, Lắc nào cũng mô.

10.37. Điểm nào sau đây là sai khi nối về các hệ thống enzym cảm tứng bay kim hầm ;

a. Các enzym kim hãm thường được điểu hoà bởi sản phẩm cuốt, cần các enzym cầm ứng
được điều hòa bởi lượng cơ chất,

b. Các snzym kùn hãm thường được kim hãm bồi sẵn phẩm cuối, còn các cnzvm cằm ứng
được hoạt hổi bội eơ chất,

€©. Cúc enzym kim hãm thường được điểu hoà bôi kiểm soát 8m, cồn các &azym cẩm ứng
được điều hỗa kiểm soát dương tính,
d. Các enzym kìm hãm đòi hội chất đồng kim hầm để ức chế phiên mã của sen, còn
enzym cảm tứng không cần chất đồng kìm hãm.
10.42. Cả thể các chỗ phình trên trên nhiền: sắc thể khổng lồ la biểu hiện cũa :

ä. Các gen bị kìm hãm, ›„Ð. Các gen có hoại tính mạnh.

Ăc. Các điểm sao chếp DMA mạnh. `. Các điểm tổng hợp nhiều acid amin,
10.43. Nhiễm sắc thể khẳng lỗ của ruổi đấm có một số chỗ phình thường xuyên, đó
Mì :

-a. Vũng các gen hoại động rất mạnh. b. Vùng sao chép DNA mạnh.

€. Vũng các gen điểu hòa cú biểu hiện. d. Vũng enzym restricion hoạt động mạnh.
10.+1. Cũ chế điều hòa nào là aguỗn gốc căn bản các sai khác giữa những tế bào biệt
hóa:

a. Điều hòa nối tiếp, b. Điển bồn sau phiên mã.

© Điểu hòa phiên mã. d. Điểu hòa dịch mã.


10.45. Fiormone €cdysoa có tác tụng:

4. Tạo các chỗ phình sớm, Ðb. Tạo các chỗ phình muyộn,

€. To các chỗ phình sớm và muộn, d. Kim hãm việc tạo các chỗ phình,

CHƯƠNG XI. NHIỄMI SẮC THỂ VÀ Si PHÂN BÀO Ở SUEARYOTAE

Chọn câu trả lời đúng nhất trong số nhiều cầu gợi ý :„
11.327. Vũng không nhuộm mầu của nhiễm sắc thể được gọi là :

4a. Chất nguyên nhiễm sốc, b. Chất dị nhiềm sắc.


c. Chất võ nhiềm sắc. d. Chất nhiềm sắc (chrgmatine).
(1.29. Trong giai đoạn S của chụ trình tế bào, tế bảo : -
5. chịu sự phân chia tế bào chất ( cytokinesis ) b. đang xây ra chia giẫm nhiễm
.C. sao chép ADN của nó d. đang chia nguyên nhiễm

. bưỚc vào gián kỳ (imerphase }


LÍ.30. Giải doận nào. của chứ trình tế bảo là đãi nhất ? :
` 3. Kỳ sau ( anaphase ) - b. gian kỳ ( interphase } c. Kỳ giữa ( metaphase }
d. Kỳ trước ( proaphase ) e. Kỳ cuối ( telophase }

xe
11.33. Sự kiện nào gau đây xây re trong nguyên phân 7

a. Các nhiễm sắc thể đôi (có 3 chramatid chị em). b. Hai tế bào can 2n tướng tự tế
bào mẹ được tạo Ta
Ăe. Trao đổi théo xây ra giữa các nhiễm sắc thể rương các rực, d1, Các nhiễm sắc
thể tướng đồng tiếp hợp.

e. Hai trong các sự kiện trên.


11-33. Sự Kiện nào sau đây xảy ra ð giảm phân Ì ?

a. Các tế bào con lưỡng bội được tạo thành, ˆ b. Các nhiềm sắc thể đơn (1
chroeszld) chuyển dịch về các cực.
c. Số lượng nhiễm sắc thể giảm từ 2a xuống cônln. Ô đ. Các nhiễm sắc thể tương đồng
bất cặp.
11.45. Kiểu sinh sẵn hữu tính có đặc điểm : ,
¡. da giảm phần. b. thế hệ con giống mẹ.
c. thế hệ con khác mẹ. : d. a và b. 6. AVẶC
11.46. Vòng đời của sinh vật lâ : ˆ ¬ s -
ä. Chu trình sinh sẵn hữu tính. - b. Ch“ tình sinh sẵn vô tỉnh.
e. Sự nối tiếp thế hệ đơa bội và lưỡng bội. d. Không cổ mục nào kể trên.

CHƯƠNG XII. DĨ TRUYỀN HỌC MENDEL.

Chọn câu trả lời đứng nhất trong số nhiễu câu u gợi #:
12.1. Ở đậu, hoa ở nách lá trội sa với hoa ở đỉnh . Tỉ lệ Kiểu hình ở hậu thể sẽ
như thế nào nếu lai giữa cây có hoa nách lá đị hợp tử với cây có
hoa ð đình? v

a. 3 nách lá : 1 đỉnh đ. tất cã hoa ð nách lá

b. 3 đỉnh : 1 nách lá eœ. không có tổ lệ nào như trên

c. | nách lí: 1 đỉnh


12.2. Bệnh vấy cá bẩm sinh được di truyền do mộ gen lận . Giá sử người đân bà mắc
bệnh. kết hôn với người đần ông bình thường không mang
gen bệnh. Bao nhiêu phần trăm con họ sẽ bị bệnh?

.a. 0% b.25% c.33 d. 50% e. 3%


12.3.Ở một loài bướm đạng mều sáng có sự đi truyền đo một gen lận . Nếu một bướm
mầu sáng lai với bướm mầu sậm nãy có mội trong Đai bố
mẹ màu sáng , thì ở thể hệ con bao nhiêu phần trăm có mều sáng?

a.25®% b.33% c. 50% ủ. 75% e. 00%


11.4. Gen trội W tạo lông cứng ở chó: allel W lặn của nó tạo lông mềm . Một nhóm
chỗ dị hợp tử lũng cứng được giao phối với nhau và tất cả con
lai F1 được lai phân tích. Tỉ lệ kiểu bình sẽ như thế nào ở thể hệ con có được đo
lai phân tích ?

a. 3 lông cũng : Í mm di, HGBGf lông cũng tị

b. 1 lông cổng : Ì mêm ì 2. không có lệ nào kể tiên ñ đồng : tà se

c. 3 lông mềm : ! cứng `


12.3. Ở bễ câu mẫu xám phụ thuộc vào gen trội G ( gray) trên nhiễna sắc thể
thường , Hai con bỗ câu xám giao phối với nhau để ra ( bố câu co
không xấm trong nẩm đâu. Nếu ni xau cập bễ câu xấr trên tiếp tạc đề con thì tỉ lệ
bê cầu xám là bao nhiêu?

a. 10055 b.75% c. 530% dđ29% œ, 06:


12.34. Gen có sự biểu hiện phụ thuộc giới tĩnh lô ¡
ai.Gen có sự biểu hiện trội ð giới tính này, lận ở giới tính khác, bự, Gen có sự
biểu hiện chỉ ở một giới tính.
cí. Gen không có sự biểu hiện kiển bình , nhưững ảnh hưởng biểu hiện kiểu hình gen
khác. ,d/. gen liên kết với giới tính. -

CHƯƠNG XI. ĐI TRUYỀN HỌC NHIÊM SẮC THỂ

Chọn câu ưễ lời đứng nhất rong số nhiều câu gửi ý:


13.1. Giã sử khã năng cuốn lưỡi tròn thành ống ( trộn liên Xết với nhật dạng lần
cũng trội. Nếu cha mẹ đều dị hợp từ Ở cả hai allel với hai trội trên
một nhiềm sấc thể, còn bai allel lận ở rên cái lúa, thì tỉ lệ kiểu hình ở các con
sẽ như thể nào? ( Giá sử không có trao đổi chéo).

a. 3 lưỡi cuốn tròn lồn : ï Bình thường

b. 9 lưỡi cuốn tròn lùa:3 không cuốn tròn ln :Í không cuốn tròn-cao bình thường „

e. 1 cuốn lưỡi trên lùn : Ì không cuốn lưỡi cao thường : Í cuốn lưỡi tiỒn - cao
bình thường : 1 không cuốn lưỡi làn

d.Í cuẩến IưBi trờn lầa :Ì bình thường .

e, không có tĩ lệ não như trên


13.2. Hai gen A và B liên kết với nhau. Tỉ lệ phân ly kiểu gen và kiểu hình sẽ như
thể nào ở các con nếu có sự giao phối giữa cha mẹ mà cả hai
đếu là Ab/a8. ( Giá sử không có trao đổi chéo, nhưng có biểu hiện tội }

a. Kiểu gen và kiểu hình 3: † b_ Kiểu gen và kiểu hình 1:2 :


e. Kiểu gen 1:2: 1, kiểu Ninh 3: Í d. Kiểu gen ,và kiểu hình 9: 3 : 3: Ï

e. Không có tỉ lệ nào như trên


13.3. Cư chế xác định giới tính ä con ong là :

a. Can đực đồng giao tỳ XX. b. Con đực đị giao từ 3Ý.


c. Can đực đơn bội. d. Con cải dị giao tử XY.
3.4. Cơ chế xác định giới tính ð con châu chấu là :
a. Củn đực đẳng giao tỬ XX. b. Con đực dị giao tử XY.
c. Con đực dị giáo tử XO, đ. Con cái đị giao tử XY.
13.35. Những điểm nào sau đây không chúng mình gen ï năm trên nhiễm sắc thể 7
a, Sự đi truyền lên kết hoàn toàn. b. Hiện tượng trội không hoàn toàn.
c. Số nhóm liên kết gen tối đa bằng số cập nhiễm sắc thể. d/. Sự di truyền liên kết
với giới tính.
13.40, Những gen nào có sự di tuyền tế bão chất :
a. Gen của tỉ thể, b, Gen cỗa lục lạp.

c. Gen xác định giới tính. d. avàb,


HƯƠNG XIV. HỌC THUYẾT TIẾN HÓA CỦA DARWTN

Xúc định nội dụng các cầu sau đúng sai, tiểu sai thì sỮa :
14.1, Các giống vật nuôi và cây trồng bất nguên từ nhiều tổ tiên hoang dại ban đầu,
14.3. Chọn lọc nhần tạo đã hoàn thiện các giống vật nuôi cây trồng.
4.3. Theo Durvin, những sai khác cá thể là thổi điểm của những sai khác giữa các
loi,
14.4, Theo Darwin, trong đấu tranh sinh tốn kê mạnh sẽ chiến tiếng,
l4.5. Sự phân ly dấu hiệu là yếu tố bàng đầu giúp các sinh vật thích nghỉ.
Chọn câu trễ lời đúng nhất troag số nhiều câu gợi ý :
14.10. Dạng chọn lọc nào hoàn thiện nhanh các giống vật nuôi cây trồng :

a. Chọn lọc có phương pháp, b, Chọa lọc ný phát,


c. Chọn lọc giớitính - d. Chọn lọc cá thể,
4.13. Đấu tranh sinh tổn hiểu theo nghĩa rộng là : -
a. Chạy nhanh để tránh kế thù, b. Có sức khốe chống lại kế thủ. “
c. Sinh sẵn nhiều hậu thể, d. Khả năng chống bệnh (ậi, „
14.13. Sự đa đạng có được ch yếu nhữ quá tình : Ỷ : :
a. Phân ly dấu hiệu, b. Sự sống sốt qua cuộc đấu tranh sinh tổn,
c. Chọn lọc giới nh. đ. Chọn lọc cá thể.
14.15. Sự thích nghỉ cá thể được xác định bởi : 7
a, khả năng cạnh tranh đối với nguồn đỉnh dưỡng giới hạn b_ thành công trong góp
nhiều sen cho các thế hệ tương lai.
c, khả nãng thoái khỏi kẻ thù và tránh được các sinh vật ký sinh đ sức mạnh vũ lực
e. sức để kháng bệnh

CHƯƠNG XV. QUẦN THỂ LÀ ĐƠN VỊ TIẾN HÓA


Xác định nội dung các câu sau đúng sai, nếu sai thì sửa :
1. Tiểu tiến hóa là sự tiến hóa ở mức quần thể.
33. Học thuyết diểu tiến hóa còn gọi là duuyết tiến hóa tổng hợp.
:

{
l
13-4. Giao phối tự đo " yếu tế quan trọng hằng đâu đối v với quần thể đi truyền,
Ha Các nhà đi truyền học nghiên cứu quần thể gen.

Chọn câu trễ lời đúng nhất rong số nhiều câu sợi ý : c.
13.11. Phần lđa sự đa đạng đi truyền ở những quân thể tự nhiên xuất hiện đo: :

a, sự hủy điệt có chọn lọc của kẻ thù b. sự di cư hay nhập cư của các cá thể

c. các đột biến mới ˆ d. tái tổ hợp do sinh sẵn hữu tính
15.14. Miq nào sau đây là điều kiện tiên quyết của quân thể cân bằng ? :

a. giao phổi tự do e. không có đột biến

b. không có chọn lọc tự nhiên đ. các alen lặn chiến ứu thế — c.a.b,e f.b.e
15.H#. Quần thể người ở Úc có tấn số của IA = 0,6 ,IB =0,2 trong các nhóm máu A - B
-O, Điều đó có nghĩa:

a. Tẵẩn số của ¡ =0,2 c. Tẩn số của nhóm máu A là 6,6

b. Tên số của nhóm máu E là 0,6 d. Tân số nhóm mâu AB = 0,6


15.20. Người ta nhận thấy các chó con từ những lứa đề có số lượng trung bình thì
ngôi tốt hơn, Đó là ví dụ về :
a. chọn lọc ổn định c. chọn lọc cực đoạn

b. chọn lọc định hướng d. quần thể cân bằng

CHƯƠNG XVI. LOẠI VÀ HÌNH THÀNH LOÀI

Xác định nội dung các cầu sau đúng sai, nếu sai thì sửa :
\6.i. Hai chẳng của cùng một luài được sinh sản cô lập với nhau.
l6... Các con lại giữa các quần thể cô lập có thể được tạo ra trong phòng thí
nghiệm.
16.3. Cúc quần thể là những đơn vị sinh sẵn độc lập của loài.
l6.#. Thông thường, lai giữa các loài rất khổ xây ra.
16.5. Loài theo Linneaus là đơn vị phân loại.
16.6. Luài sinh học chỉ căn cứ vào các đặc tính hình thái,

Lế.7. Các cơ chế cách ly nội tại có l8 hoạt động chủ yếu trong các quần thể khác
vùng cư rú hơn là trong các quần thể cùng vùng cư trú.

l6.8. Du ngựa và lừa có thể lại với nhau tạo ra con la, ngựa và lừa phải thuc một
loài.
16.9. Các dạng đa bội thể có thể tạo ra loài mới.
16.10. Trình tự ldp - họ - bộ - giống chỉ các mức phân loại giãm đẫn,
Chọn cầu trả lời đúng nhất trong số nhiều cầu gợi ý :
(6.11. Điểm não không thuộc quan niệm về loi của Ray ?

4. Các cá thể giống nhau vẻ hình thái. b. Các cá thể giống nhau về sinh lý.
©. Đơn vị phần loại, d' Đơn vị sinh sản,
16.12. Điểm não không thuộc quan niệm về luài của Linneaus ?
4. Đưn vị phân loại. b. Tính phổ biến,
©. Tĩnh bến vững, d. Không mục nào kể trên,
lố.16. Loài là một quấn xã tải sinh vì :
¿. Các cá thể trẻ thay thể các cá thể giả. b. Nhiều cập có khả năng riao phối.

€. Các cơ chế chuyền biệt sinh sẵn bến trong loài. d. Các cá thể có quan bệ sinh
thái với nhau.
16.17. Luài là một đơn vị đi truyền vì :

a, Cũ vốn gen. b. Các nhóm quần thể lại được vũ nhau,


c. Cách ly sinh sẵn với các loài khác. d. avà b, œ, 8, b VÀ Œ.
16.14. Các đấu hiệu nàn của loài được đánh giá cao tronk. phần loại :
ø. Các đấu hiệu hình thấi. b. Các dấu hiệu tế bào học.
c. Các đấu hiệu sinh lý. d. Các dấu hiệu dị truyền,
16.20. Các cơ chế thích nghị nào quan trọng hún cả : :
a. “Thích nghĩ kiểu Hình như biến đổi mầu lông theo mùa. b. Các cơ chế điều chính
hoạt động sinh lý.
€. Thích nghỉ với nhiệt độ. d. Thích nghỉ với ảnh sáng. `

16.31. Điểm não thuộc nguyên lý Giauae 2. -


ä. Hai loài cùng, nha cầu sinh thấi có thể cũng tên tại lâu đài.
b. Hai loài cũng nhu cầu sinh thái không thể cũng tên tại lâu đài. ¬—. ¬
c. Hai loài cùng nh cầu sinh thái có thể cùng tên tại lâu đài, loài nhỏ nằm trong
vùng sống của loài lớn hơn.
d, Hai loài khác nhu cấu sinh thái cổ thể cùng tên tại lâu đãi.

16.24. Cơ chế cách ly nào tiết kiệm năng lượng hơn ?

a. Cách ly tiễn giao phối. ˆ b, Cách ly hậu giao phối.


e. Cách ly đơ con lai bất thụ. d. Cách ly do húp tử bị chết ˆ
16.35. Cơ chế cách ly nào sau đây thuộc hậu giao phối ? ,
a. Cách lv tạo tĩnh. b. Cách ly theo mùa.
c. Truyền tính trùng nhưng giao tử chết. d. + và b.
16.36. Cá chế cách Ìy nào sau đây thuộc tiên giao phối ?
a, Cách ly do con lại bài thụ. b. Cách ly theo mũa.
c. Truyền tỉnh trồng nhưng giáo tử chết, d. b và c,
16.239. Sự tiến hóa chẳng loại:
a. Quả trình tình thành loài b. Những biến đổi theo thời gian trung mội đồng tiến
hóa.
c. Sự tiến húa cạnh tranh. d. Sự tiến hóa chuyên biệt, `
16.30. Sự chuyên hóa trong tiến hóa là :
a, Sự tiến hóa cạnh tranh, b. Sự phần chia một dùng tiến bóa thành nhiều hướng.
c. Sự biến đổi trong một đồng tiến hóa. d. Sự phân ly đấu hiệu.
16.31. Sự đa dạng của thế giới sinh vật chế yếu do:
a. Sự tiến hôa cạnh tranh. b. Sự tiến hóa chủng loại.
e. Sự chuyên hồa trong tiến hóa. đi, Sự biến đổi rong trật động tiến hóa.
l6.36, Hai quần thể lớn để có tao đổi gen nhữ sinh sẵn bi tính, Hay nến chúng được
lai với nhau thì thể bệ coa lai bất thụ. 8y là vi dụ về :
a. Chuyên hóa dn đa bội thể. : h, Chuyên hóa phần ly.
c. Cách ly địa lý, - - á, Cách ly sinh sẵn.
1639. Sự hình thành loài khác vùng cử trú chủ yếu đo cơ chế cách lý nào ?
a. Cách ly địa lý. b. Cách ly theo tòa.
e, Cách 1y giao tử. d. Cách ìy tập tỉnh.
16.40. Trong các cơ chế cách ly, cái nào không cần cho hình hành loài cùng vùng cử
trú :
a. Cách ly địa lý. b. Cách ly theo mùa.
c. Cách ly giao tử. d. Cách ly tập tính.

CHƯƠNG XVII SỰ PHÁT SINH VÀ PHẤT TRIỄN SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT

Xác định nội dung các câu sau đồng sai, nếu sai thì sửa -
17.1. Sự sống xuất hiện cách nay 3 ỉ năm.
11⁄2. Các sinh vật đâu tiên là các ví khuẩn yếm khi.
11⁄3. Các Euksryotas đầu tiên suối hiện cách nay khoảng 1.5 l năm.
12.4. Loài người xuất hiện cách nay 390.000 năm.
17.5. Lucy là mẫu xương sợ của Proconsul,
Chọn câu trả Hi đúng nhất trong số nhiễu cầu gợi Ÿ :
T114, Chất nàn không có trong khí quyển cổ xưa rước Rhi xui hiện quang hợp?

a)ì. Nước _ b). Oxy c). NH3 d). CH4


11.15. Trong tứ nghiện của mình, Miler tổng hợp được tấn cã các chất sau, trữ 7
a. các acid amin e3.acid tlacúc
b. ncid acetic : ` dỳ. không có mục nào kể ra đây .
17.18, Trong những điểm sau đây, điểm nàn không lã khác biệt căn bẵn giữa giống
người Homa vôi các loài vượn người :
a. Người có đếng nổi — °” e. Người chế tạo công cụ tính vì
b. Ngưỡi đứng thẳng đ. Người không có đuôi

11.19. Thứ tự nào sau đây phần ảnh đúng tiến hóa của loài người :
a. Australapithecus ~ toma habilis ~ #lamao ereeius — fi@mo sajiiere
ð. Ausrralagpaithecus ~ lÍomo soplene ~ tiama enectas — Homa habilis
€ Home erectas — lon saplena — Home habilie — Ausiralapithecus
đ Austrolopithecux— Home erecius= Home hobils — Home sapien)
17.20. Căn cứ vào đầu nói rằng Lacy đã đứng thẳng :
ä. xưởng bàn chân b. xướng sợ €. xướng chậu d. xương đùi

+
ì
1

TẾ Ngư

LỜI GIẢI

ú, lã.d. l6. b. 18.b.24.d, 30, s34, s41,

14,
24.ƒ 38.b. .” cội
35.b. +1.d. ‡l.d,.49.e. 39.b. 7


É

#
n

Chương HH, 1đ. 21x, 3g 4g, 3.ữ.6.đ 7%. 8.s, 9.s. 10, s, 1Ì, g, 12.đ. 13. đ,

1V, 1đ, Ủ. 3.ä. 4Ú 5.đ 6s. 7d. 8S, 9d. 105 1Í,a.17.a. 21,7,

- + d'ia. 6.đ.7.5.8.§, 9 đ [0.s. tÍ.4 12.a. 18.b.23,d. 3


4

%
‡*
e

V.iIVđ 2đ 3.đ

VÌ. 1=. 3.đ.3.5. 4đ 5s 6.7.6. Š.4.9.d. 10. 11,đ 12143, 13s l4, lã-š.
I7.3.23.a.29.b.46,c.504, „--

VI. I.E 3c 3d 4b. $S, 5. Ố.€.74a. He. đc10.b.I1,.b. I2, E, l3.b. I7,b. 19.e, 24,c.
30.b, 36.b.37.b,

VHI. Ì.b.3.c.3.a. 4.a. 5a, Ốc ?ủ Êb. 9.b. 10,c. Fl.b. 12.d 13.b l4d 15d, l6_tự
điền. 17. 20,b. 21,4, 23.c. 23.b. 24h, 2544.

26.d. 34.b, 351, lốc. 37.b, 44 Watson.b, 50.d. SIb, 5b, 66.b,
IX: ổ. 1x, 3đ, 4%. 5, 6s. 1d, tú %, 10s, Trở. Đổ, 13.4. l4d. 154, la. 185. 19a
tà.d. 37.e.38.b. 306, 31c. 32c. 33c. 375. 38b. 40. 424. 43c. 4b. 45c, 46b, 47.d.
SÓb,
X. lLử. 2s. 3x.4.đ. 5s. 6đ 74, 8s, 9d. 10s. lie 12a, 13.bvãc. l4 b, l5d,
. lế¿b. I8b. 20a, 22c. 25c, 26b.. 21ec.30s. 524đ, 335, 34.b. 37... 42b. 43a. đác.
4%,
XI. 27.a. 28.c. 30.b.32.b. 31. d 45.646 c.
XI. Ì.. 34a..3.c. 4.b, 5b, Sa.
XI. la. 2.b. 3c. 4.c. 35,b, 40, d.
XIV. la. 3đ 3.đ 4s 5s, IÚca. l2. 11a. 15. b.
Xv. liổ. 2.5. 3.s. 4đ. 5đ. 1.d. 14e. 182. 20, ộ ¬
XVI.IẾ.ls 162.đ. L6.3s. 164đ 165.4. 166, lẾ7s. l6 169đ. 1610s ˆ I6lic. I612d.
16.16c. Lổ.!7.e,
l6.I§a. I6.30.b. 16.21.b. I624.s. 1625.c, l6.26.b. 16.29.b. 1630.b. 163l1c. 1636.
16.39, 16.40...
XVH. Là. 2đ. 3.đ. 4s. 5.s. 14.b. 15đ. 8d, 19.3. 20.c,

h
—————..Ss

Tre
Presented by: 'Đo Manh. Luông - tị H Games -
` = *Trãn TRanhVu ˆ ˆ 8 Custöie Ang TabboE`

Vu'Thi Phuong Mai

e thề { sờ “ inis Ỉ ¬ vũ
-calertdar. The 1 TiatfE c Tết Nguyễn Đán ạ

-_ j#Sino-Vietnamese for Feast ðof the

.__. Figst Motning, derivsd frgin the Hấn.

ch Xe.

B ¬_ 8: R g
"..<- #oola šrf walt for relatdvei q8 THÊ A Hệ kuh tị đột/00 [Ra
tọrehuin ñorna s löF Bảnt lề Bolier tá
T1. Trÿ tB Bấy BẾP „_ the riew chief lạm bờ ôm
be-debt-Iree nn Tốt. - .MI hứ | ũ

HT ñ T_
8 ` gị
Ø_Farewel'ceremony lốc trie Kitche:Ggđs (Ong Tao). _ thê
: grestnh vân dế
Tu k đc {the 3ãrd night of the last lunar month) _ đất êm lông guetiesa

Wwefl:€ducatad, Suecéssiul, faïöu5, ste,),-


.family belleves thất thươy. ii! recelte lu£k ri uuủ
fortunethroughout the year,

H havea tray df flve buik, ‹en their -allar ealled "Ngũ


: lng.bangan3, orarige,- kụumauat, pomelo -
änđ ñingẽt CÍ Giữồn. ằ
Lfgp
lộ 2i NHA m onệ:
đẹ' Trởng tuổi

hi E lemnlsx dụnhemeA : Bgii<E sgrfx, -


mu Èiike tơ trêu Tết đonations ¿hd te độp tHet -

Bẽcorations.

Ai phấtE fÌieð with Tive: Pufts sỈl$ on


‡he aResstors atbar f! evervVietriaaese
- — Rếmê đuj nạ Khê ~ Y8 :

` aradhin g giayäd: an impibaflres ï in -fednatĩisse


- tig8SiBAT: 1itefðF? StylE. 1t thaFRS: án Ntera/-gEI1a.
. am Brosø ta pøgtr, ireloding s láng dỉ rhymed-:
`, „B0§6, lý Thế 8Qy8rne ậ BỆPhuạr S819, cai cỐ,

Greetings

“otmen wishae for-Tất lqdtder... -


8. An TH Son tú

F
h8 nhậm ng”

.... Ben -
: test tụy, tóm te Sh 304

- ` Kt nhớ, -EEEĐ aya i4 Añgsge tơ


.§ Mại An vo hà gia)

'DEFQSPOFOUS) .- -
n Tiếp, dc rời HH TRôñéy fiöW im Wkẽ pamH; BẠN.
Informaity

Peach & Apricot Blossomg in Vietnamese


New Wear ˆ "

i r lE Cöming, saci R8ùseinchi 8.


ĐoinE-ef pracufing at lzast ạ srnaff tnnh ở gai œ
.8ICät fioMwers to ideorate theit hguä.

The New Year trep


/äS{s lỏng is

'branches. Ất thụ p-
ĐỘ the GÌ BI: tres, 8 smail hôn bi Taínp ?s lt MỂ
—...3
partidpate Ì in some cómnefifone presen từng
thelr khowledgs, Strength. and aestheticlsm
_ŠI6H a5: birđ 6: Ngâm thở cðrngBetitionl..

ñ Pe pie cạn also vigit forturie tellers, In

temiples and ir the štfesfs đổ hãye- thei?—


Íoftunies: told.

ludey tfiuit4 te ảndnce E hệ ệ Rdihotsflc


tr BA Tn cutneg n S tốt

TẠI
tOđ) đã Hư, Ghế đanld not

Tin t\G RiWLEH nà ghạn” Tabad tạ leBai „


vớ mã TRE ĐEPERURSI Ệ
` nước)

Hạc tia" Car/bniks tí ð Sư tan lệ đừng thận, vũ:

gptnhda.i lưng: gowdet-sipind tĩhe họusg tọ spslš #il.


j, end nay debs refgqrg TẾT,
ˆ 9 sienÌ baủ bines dong Tẩu tu
= ti Me: DỆ nh PHÀ, Nhớ.
t rên tong Ở voi
“- - Si HEhie:l Tho AB Hank

>2)

Z1.
~^
⁄Z

Mã số đề thị: SH/CS 04-05 Á

Họ và tên sinh viên:

\ ~ ˆ
Vự Ticsr 4 đán
ú

Sinh học đại cương Á1~ Phần Sinh học tế bào (50 câu trắc nghiệm)

Thời ban lãm bài: 609 phút

1. Vài trồ của enzym trong tế bảo:


a- đổi hướng các phần ứng
- 2ˆ hạ thấp năng lượng hoạt hóa
c- tăng cao năng lượng hoạt hóa
d- giúp các phần ứng sinh tổng hợp
2. Sự gắn acid amin vào chuỗi polypeptid
đang kéo dài liên quan tới:
a- sự loại một chức hóa học
`b- sự loại một phân tử nước
c- sự dùng H” và OH
d- sự đùng rnột phân tử nước
3. Nhóm chất nào không thực sự là một
polymer ?
a- polysacarid
b- polynucleoud
c- poÌypeptid
4: lpid
_ Tế bào có kích thước thước nhớ để bảo
đảm:

a- mối liên hệ cấu trúc và chức năng


b- sự thích nghỉ trong môi trường nước
c- sự trao đối chất qua màng

d- sự đổi mới tế bào

5. Đặc tính nào chỉ có ở tế bào người:

a. có mằầng nguyên sinh chất


`#, có trung thể

c. có vách s.

d. có các sợi bộ xương tế bào


- “6, Hiện tượng không liên quan tối sự chuyển
điện tử trên một màng..
a. phosphoryl hóa oxid hóa
-__ b. phosphoryl hóa ở mức đài chất ”

c.hóa thẩm.

d. quang phosphoryi hóa


7. Nơi có thể tạo ATP trong điều kiện ky khí:
. z, CytOsol

b. lục lạp

c. tỉ thể
d. màng nguyên sinh chất

8. Bào quan gồm những túi màng xếp chẳng


lên nhau:

`; thylakoid

. thể Golgi

. mạng nội chất trơn

. mạng nội chất nhầm

. Nếu bị mất nhân, tế bào:


. có thể tái tạo nhân mới

, có thể tái tạo tế bào chất mới

0 œŒ m1 A92 ph o5 Ơ

. có thể vào quá trình lão suy và chết theo


chương trình ˆ ˆ

*: không thể thực hiện được các quá trình nói

trên
10. Ngăn nào lớn nhất trong tế bào ?
a. nguyên sinh chất (protoplasm)

Ð. tế bào chất (cytoplasm)

c. tế bào trần (protoplast)

d. thấu quang chất (hyaloplasm hay cytosoÙ)


11. Sự phân hóa tế bào phần ảnh:
a- Sự thay đổi cấu trúc gen

>tx< Sự biểu hiện gen

c- Sự mất gen
d- Sự thêm gen

12. Đơn vị protein của vị sợi: "`...

-„#- aciin

b- tubuln

c- protein hình sợi

d- protein hình cầu hay hình sợi


13. Vi sinh vật có thể là:
>a¿ vi khuẩn (sinh vật tiền hạch)

b. nấm (sinh vật chân hạch)


c. sinh vật nguyên sinh (chân hạch)

đ. tất cả các sinh vật trên +


đà) Dưới kính hiển vi quang học, màng
nguyên sinh chất giống như:

a, rriột vùng số ng

b. ranh giới ngoài của tế bào

c. một vùng tối


# hai vùng tối và một vùng sáng Ở giữa
15. Tính chất của màng nguyên sinh chất:
a. bất động

b. cân xứng

c. thấm các chất hòa tan


`4“ thấm chọn lọc

*16,Lớp đôi phospholipid nhân tạo có thể tạo


rnột:

a. liposome
b.ribosome _„
-É. proteasome
đ. lysosorme

17. Glycoprotein của màng nguyên sinh chất


là phân tử protein được gắn thêm một:

ä. monosacarid
b. đisacarid
c. polysacarid
Xolgosacand
S18, Đặc tính thường có của mệt protein
xuyên màng:
a. bất động
b. không cần xứng
c. thích nước ,
& thích Hpi:d
19. Các phân tử phospholipid của màng được
giữ bên cạnh nhau là nhờ:
a. sự hút nhau của các phân tử phospholipid
b. sự đẩy nhau của các phân tử phospholipid
z€. đặc tính ky nước của lipid
d. đặc tính thích nước của các phân tử
phospholipid
20. Trong sự thẩm thấu, nước qua màng theo
hướng:

a. ngược với khuynh độ thế nước được thiết


lập qua rnằng

„8. từ môi trường nhược trương sang môi


“trường tu trương

c. từ môi trường ưu trương sang rnôi trường


nhược trương
d. không theo các hướng trên

21. Màng nguyên sinh chất có thể thấm tự


ác:

a.CT

b. Na”

c.K

_d.CO;

22. Nước thấm tự do qua màng nguyên sinh


chất là nhờ:
„ 8: pTOt©asorne
_beaquaporin
C. permeaz
d. tĩnh hữu cực của phân tử nước
23. Màng đơn vị là:
a. lớp đôi phospholipid
26 lớp đôi phospholipid được khẩm protein
c. màng trong tỉ thể
d. màng trong tỉ thể hay màng thylakoid
24. Chất dịch trong tỉ thể được gọi là:

#7 matrix

b. stroma

c. khoảng trong tỉ thể

d. - thylakoid

(45. Sự đùng oxygen xây ra giai ¡ đoạn nào ?


a. giyco- giải

b. chu trình Krebs

›e, chuyển điện tử trên mầng trong tỉ thể

d. trong cả ba giai đoạn trên

26. Sân phẩm đầu tiên của chu trình Krebs ?


a. acid citric

b. acid malic

›Íacid pyruvie

d. acid oxaloacetic

27. Sự khác biệt giữa màng trong và màng


ngoài tỉ thể là ở
a- tính thấm chọn lọc

b- tính lông

„£: thành phần protein của màng

d- lớp đôi phospholipid

‹28, Mỗi NADH cho phép tạo bao nhiêu ATP


'trồng sự hóa thẩm ?

a.Ì

>°b.2

c.3

d. 4 7
29. Khi đã vào matrix, mỗi NADH do giyco-
giải tạo ra cho phép tạo bao nhiêu AT từ sự
chuyển điện tử ở mồng tỉ thể 7?
a.Ì
%2
c.3
đ.4
30. Sự tạo ATP từ chu trình Krebs được gọi
là:
8. SỰ phosphoryl hóa... Ki
ñ sự phosphoryl hóa cả hóa `
c. sự phosphoryl hóa ở mức đài chất
d. sự hóa thẩm

31. Acid citric là một

"xx một acid tricarboxylic

b. một acid đicarboxylic


c. một chất nhận acetyl CoA
d. một chất nhận CO¿

32. Nơi tạo nhiều ATP nhất trong tế bào chân


hạch ?

a, cytosol
ð, mằng trong tì thể
€ matrix
d. strora

đ3) Nếu dùng một chất làm màng trong tí thể

thấm proron, thì hiện tượng nào không thể


xây ra ?

›á. chuyển điện tử

b. phosphoryl hóa
c. chủ trình Krebs
d. gìyco-giải

'34: Hiện tượng xây ra sớm nhất trong quang


hợp ?

a. hoạt động của Rubisco

ˆ thu photon
c. phóng thích điện tử ở PSH.
d. phóng thích điện tử ở PŠI

4. Chất có khả năng phóng thích điện tử


trong quang hợp 7.

a, điệp tực tố a
b. điệp tục tố b
c. carotenoid
d. sắc tố phụ

36. Trong sự chuyển điện tử Ởở màng


thylakoid, proton được bơm tới đâu ?

a.Cytosol ˆ

b. khoảng giữa các màng


e 'strorna -

đ, khoảng trơng thylakoid ˆ

37. Protơon qua ATFsynthaz trồng sự hóa

thẩm theo cơ chế nào ?


'a. thẩm thấu :

b/khuếch tần dễ

c. vận chuyển hoạt động

d. hoạt hóa

38. NADPH được tạo nhờ phản ứng nào ?


¿ oxid hóa khử ˆ

b. hóa thẩm.

c. oxid hóa khử và hóa thẩm

d. không phải các phần ứng trên

.39, Chất xuất hiện đầu tiên bới. chu trình


Calvin ?

„.# ribuloz biphosphat

b. phosphoglycerat

c. acid citric
d. oxaloacetat

40. Hoạt tính xúc tác của Rubisco ?

a. OXYygenaz

b¿ carboxylaz
€. oxygenaz và carboxyÌaz

d. _đecarboxyÌaZ

sái +Ð Hoạt (nh xúc tấc của Rubisco trong

quang hợp ? -

a. OXV8ETAZ

b.carboxylaz' ˆ

c. oxygenaz và carboxylaz

d. decarboxylaz

42. Điểm khác biệt giữa. cây C C3 và cây C4 ?

á. cố định CỌ;: khí quyển ngoài sáng hay


trong tối

% 'có một hãy hai lần cố định COa


c. có hoạt động của Rubisco hay không
đ, Rubisco hoạt động } khi tỉ lệ CO; / Ó; cao
hay thấp

43. Điểm - khác biệt giữa các cây C4 và


C. AM. +“

sac cố định CO; khí quyển ngoài sáng hay


trong tối

b. có một hay hai lân cố định CƠ;


e¿ có hoạt động của Rubisco hay không

đ. Rubisco hoạt động khi ú Tiệ: CO; / O;.cao


hay thấp

44. Ba đặc tính căn bản của sự sống:

a- tăng trưởng, phát triển, thích nghỉ -

b- chuyển đổi năng lượng, trao đổi chất,


truyền thông (in

c- có tế bào, DNA, khả năng tiến hành các


phản ứng biến dưỡng

d- có 5 giới, 9 mức độ tổ chức và sự liên hệ


cấu trúc — chức năng

45. Một tế bào sống hoạt động bình thường


luôn luôn ở trạng thải:

a- fnh

b- động

_a
'£: cân bằng động học
d- mất cân bằng
46. Theo học thuyết tế bào:
a- DNA mang thông tín đi truyền
-b- Tế bào sinh ra từ tế bào
c- Tế bào sinh ra từ thế giới vô cơ
d- Có sự liên hệ giữa cấu trúc và chức nănã
41- Sự sống được tạo từ bao nhiêu nguyên tố
ạ l
ạ- 'ø
b- trên 100
c- hàng tỉ
d- khoảng vài chục
'4Š- Nguyên tử có 4 điện tử ở lớp ngoài sẽ có
khuynh bướng tạo bao nhiêu cần nối cộng
hóa trị với các nguyên tử khác ?
a-Ì
b-2
c3
ỏ- 4
49. "Trong phân ! tử nước, hai cầu nổi cộng hóa
trị giữa O và mỗi H:
a- thẳng hàng
tạo một góc 105°
c thẳng góc
"để tạo một góc 135
50. Nước được xem là một phân tử khổng lỗ,
nhờ cầu nốt:
_aH
b- cộng hóa trị
c- van der Waals
d- ky nước

-Hết-
14. Dưới kính hiển vi quang học, màng
nguyên sinh chất giống như:

a. rột vùng sáng .

b, ranh giới ngoài của tế bào

c. một vũng tối

d. hai vùng tối và một vùng sáng ở giữa


15. Tính chất của màng nguyên sinh chất:
a. bất động :

b. cân xứng

c. thấm các chất hòa tan

d. thấm chọn lọc

16. Lớp đôi phospholipid nhân tạo có thể tạo


một:

a. liposome

b. ribosorne

C. proteasorne

d. lysosome

17. Glycoprotein của măng nguyên sinh chất


là phân tử protein được gắn thêm một:

a. monosacartd
b. đisacarid

c, polysacarid
d. oligosacarid

18. Đặc tính thường có của một protein


xuyên màng:

a. bất động

b. không cân xứng

c. thích nước

d. thích lipid

19. Các phần tử phospholipid của màng được


giữ bên cạnh nhau là nhờ:

a. sự hút nhau của các phân tử phospholipid.


b. sự đẩy nhau của các phân tử phospholipid
c. đặc tính ky nước của lipid

d. đặc tính thích nước của các phân tử


phospholipid
20. Trong sty thẩm thấu, nước qua màng theo
hướng:

a. ngược VỚi khuynh độ thế nước được thiết


lập qua mà ng

b. từ môi trường nhược trương sang môi


trường tíu trương

c. từ môi trường ưu trương sang raôi trường


nhược trương

d. không theo các hướng trên

21. Màng nguyên sinh chất có thể thấm tự


do: si

a.CT

b. Na”

c.K

d. CO;

22. Nước thấm tự đo qua màng nguyên sinh


chất là nhờ:

ä. proteasome

b.aguaporin

C. perrneaz

d. tính hữu cực của phân tử nước


23. Màng đơn vị là:

-a. lớp đôi phospholipid

b. lớp đôi phospholipid được khẩm protein


c. màng trong tỉ thể

d: màng trong tí thể hay màng thylakoid


24. Chất dịch trong tỉ thể được gọi là:

a. matrix

b. stroma

c. khoảng trong tỉ thể

d. thylakoid

25. Sự dùng oxygen xảy ra giai đoạn nào ?


a. gÌyco-giải

b. chu trình Krebs ˆ'


;erchuyển điện tử trên màng trong tỉ thể

d. trong cả ba giai đoạn trên


26. Sản phẩm đầu tiên của chu trình Krebs ?

„ã. acid ciữic

b. acid malic
c. acid pyTuvic`
d, acid oxaloacetic

27. Sự khác biệt giữa màng trong và màng


ngoài tỉ thể là ở:
Mã số đề thị: SH/CS 04-05 A

Ho và tên sinh viên:

Sinh học đại cương A1 — Phần Sinh học tế bào (59 câu trắc nghiệm)

Thời hạn làm bài: 60 phút

1. Vai trò của enzym trong tế bào:


a- đổi hướng các phần ứng
b- hạ thấp năng lượng hoạt hóa
c- tăng cao năng lượng hoạt hóa
d- giúp các phản ứng sinh tổng hợp _
2. Sự gấn acid amin vào chuỗi polypeptd
đang kéo đài liên quan tới: _
a- sự loại một chức hóa học
. b- sự loại một phân tử nước
c- sự đùng HỶ và OHˆ
d- sự đùng một phân tử nước
3. Nhóm chất nào không thực sự là một
polymer ?
- polysacarid
b- polynucleotid
c- polypepid
ủ- lipid
4. Tế bào có kích thước thước nhỏ để bảo
đảm:
a- mối liên hệ cấu trúc và chức năng
b- sự thích nghỉ trong môi trường nước
“œ sự trảo đối chất qua màng
đ- sự đổi mới tế bào
5. Đặc tính nào chỉ có ở tế bào người:
a. có màng nguyên sinh chất
b. có trung thể
c. có vách
d. có các sợi bộ xương tế bào
6. Hiện tượng không liên quan tới sự chuyển
điện tử trên một màng:
a. phosphoryÍ hóa oxid hóa
b. phosphory1 hóa ở mức đài chất
c. hóa thẩm
d. quang phosphoryl hóa
7. Nơi có thể tạo ATP trong điều kiện ky khí:
.A. cytosol

b. lục lạp

c. tỉ thể
d. màng nguyên sinh chất

8. Bào quan gồm những túi màng xếp chồng


lên nhau:

_a: thylakoid

b. thể Golgi
c. mạng nội chất trơn

đ. mạng nội chất nhám


'9,:Nếu bị mất nhân, tế bào:

a. có thể tái tạo nhân mới


b. có thể tái tạo tế bào chất mới

c. có thể vào quá trình lão suy và chết theo


chương trình

d. không thể thực hiện được các quá trình nói


trên

10. Ngăn nào lớn nhất trong tế bào ?

a. nguyên sinh chất (protoplasm)

b. tế bào chất (cytoplasm)

c. tế bào trần (protoplast)

d. thấu quang chất (hyaloplasm hay cytosol)


11. Sự phần hóa tế bào phần ảnh:

a- Sự thay đổi cấu trúc gen

'b- Sự biểu hiện gen

c- Sự mất gen
d- Sự thêm gen
12. Đơn vị protein của vi sợi:

a- actin

- b- tubuln

c- protein hình sợi

_ đ- protein hình cầu hay hình sợi

13. Vi sinh vật có thể là:

a, vi khuẩn (sinh vật tiên hạch)

b. nấm (sinh vật chân hạch)

c. sinh vật nguyên sinh (chân hạch)

d. tất cả các sinh vật trên


a- tính thấm chọn lọc

b- tính lông

©- thành phần protein của màng


d- lớp đôi phospholipid

28. Mỗi NADH cho phép tạo bao nhiều ATP


trong sự hóa thẩm ?

a.l
b,2
sa

`4.4
29. Khi đã vào matrix, mỗi NADH do glyco-

giải tạo ra cho phép tạo bao nhiêu ATP từ sự


chuyển điện tử ở mồng ti thể ?

a. 1
b.2
c.3
d.4
30. Sự tạo ATP từ chu trình Krebs được gọi
là:
- 1a; sự phosphoryl hóa .
b. sự phosphoryl hóa oxidhóa “ “7
c. sự phosphoryl hóa ở mức đài chất :
đ. sự hóa thẩm
31. Acid citric là một
a. một acid tricarboxylie
b. một acid đicarboxylic
c. một chất nhận acetyl CoA
d. một chất nhận CO;

32. Nơi tạo nhiều ATP nhất trong tế bào chân


hạch ? _ .

a. cytosol

-b. mầng trong tỉ thể


c. matrix
d. stroma

33. Nếu dùng một chất làm màng trong tỉ thể


thấm proton, thì hiện tượng nào không thể
xây ra 7?

a. chuyển điện tử

b. phospborv] hóa

œ ch trầu®bek E¬hbe

đ. giyco-giải
34. Hiện tượng xây ra sớm nhất trong quang
hợp ?

a. hoạt động của Rnbisco

b. thu photon

c. phóng thích điện tử ở PSH


d. phóng thích điện tử ở PSI

35. Chất có khả năng phóng thích điện tử


trong quang hợp ?

a. điệp tục tố a
b. điệp tục tố b
C. Carotenoi¡d
d, sắc tố phụ

36. Trong sự chuyển điện tử Ở màng


thylakoid, proton được bơm tới đâu ?

a. cytosol

b. khoảng giữa các màng


c. stroma

d. khoảng trong thyiakoid

37. Preton qua ATPsynthaz trong sự hóa


thẩm theo cơ chế nào ?

a. thẩm thấu

b. khuếch tán đễ

c. vận chuyển hoạt động

d. hoạt hóa

38..NADPH được tạo nhờ phần ứng nào ?


a. oxid hóa khử s.

b. hóa thẩm

c. oxid hóa khử và hóa thẩm

ˆ đ, không phải các phản ứng trên

39. Chất xuất hiện đầu tiên bởi chu trình


Calvin ?

a. ribuloz biphosphat

b. phosphoglycerat

c. acid citric

d. oxaloacetaT
40. Hoạt tính xúc tác của Rubisco ?
a. 0xygenaz

b. carboxylaz
%. OxYgenaz và carboxylaz

d. decarboxylaz .
41. Hoạt tính xúc tác, của Rubisco trong
quang hợp 2?

a, OXVEenaz

b. carboxylaz

c. oXygenaz và carboxylaz

d. đecarboxylaz

42. Điểm khác biệt giữa cây C3 và cây C4 ?

a. cố định CO; khí quyển ngoài sáng hay


trong tốt.

b. có một hay hai lẫn cố định CO;


c. có hoạt động của Rubisco hay không

d. Rubisco hoạt động khi tỉ lệ CO: / Ø¿; cao


hay thấp

43. Điểm khác biệt giữa các cây C4 và „

C.ÁM..?

a. cố định CQ; khí quyển ngoài sáng hay


trong tối

b. có một hay hai tần cố định Co,


e£. có hoại động của Rubisco hay không

đ. Rubisco hoạt động khi tỉ lệ CO; / O; cao


hay thấp

44. Ba đặc tính căn bắn của sự sống:


a- tăng trưởng, phát triển, thích nghĩ

_be chuyển đổi năng lượng, trao đổi chất,


truyển thông tin
c- có tế bào, DNA, khả năng tiến hành các
phản ứng biến dưỡng
d- có 5 giới, 9 mức độ tổ chức và sự liên hệ
cấu trúc — chức năng
45. Một tế bào sống hoạt động bình thường
luôn luôn ở trạng thái: ˆ :
a- tĩnh

b- động -

c- cân bằng động học

d- mất cân bằng

46. Theo học thuyết tế bào: N


a- DNA mang thông tỉn di truyền
b- Tế bào sinh ra từ tế bào

c- Tế bào sinh ra từ thế giới vô cơ -

d- Có sự Hiên hệ giữa cấu trúc và chức năng

47- Sự sống được tạo từ bao nhiêu nguyên tế

2 ¿

a- 92

b- trên 100

c- hãng tỉ

d- khoảng vài chục

48- Nguyên tử có 4 điện tử ẳ lớp ngoài sẽ có


khuynh hướng tạo bao nhiêu câu nối cộng
hóa trị với các nguyên tử khác ?

a-I

b-2

œ3

d- 4

49. Trong phân tử nước, hai cầu nối cộng hóa


trị giữa O và mỗi H:

a- thẳng hàng

b- tạo một góc 105”

_e-thẳng góc

d- tạo một góc 135”

50. Nước được xem là một phân tử khổng lê,


nhờ cầu nối:

a-H

b- cộng hóa trị

c- van der Waals

_ đ- ky nước

-Hết-
14. Dưới kính hiển vi quang học, măng
nguyên sinh chất giống như:

a. một vòng sáng

ò. ranh giới ngoài của tế bào

Ặ. một vùng tối

d. hai vùng tối và một vùng sáng ở giữa


đ® Tính chất của màng nguyên sinh chất:
a. bất động

b. cân xứng

c. thấm các chất hòa tan

d. thấm chọn lọc

16. Lớp đôi phospholipid nhân tạo có thể tạo


một:

a. liposormne

b. ribosome

c. protcasome

+: lysosome

17. Glycoprotein của màng nguyên sinh chất


là phân tử protein được gắn thêm một:

a. monosacarid
b. đisacarid
c. polysacarid
4d. oligosacarid
15. Đặc tính thường có của một protein
xuyên màng:
a. bất động
b. không cân xứng
c. thích nước
&. thích lipid
19. Các phân tử phospholipid của màng được
giữ bên cạnh nhau là nhờ:
a, sự hút nhau của các phân tử phospholipid
b. sự đẩy nhau của các phân tử phospholipid
c. đặc tính ky nước của lipid

d. đặc tính thích nước của các phân tử


phospholipid

ˆ“

2 vư }t “4 SA
20. Trong sự thẩm thấu, nước qua mầng theo
hướng:

ä. ngược với khuynh độ thế nước được thiết


lập qua màng

2e

.b, từ môi trường nhược trương sang môi

trường ưu tương

c. từ môi trường ưu trương sang rnôi trường


nhược trương

d. không theo các hướng tên

21. Măng nguyên sinh chất có thể thấm tự


do: :

a,CT

b. Na”

c.K

ủd. CO;

22. Nước thấm tự do qua màng nguyên sinh


chất là nhờ:

ä. pểOfeasome
3b. aguaporin

C. permeaz

d. tính hữu cực của phần tử nước

23. Màng đơn vị là:

a. lớp đôi phospholipid

?. lớp đôi phospholipid được khẩm protein


c. mầng trong tỉ thể

d. màng trong tỉ thể hay màng thylakoid


24. Chất dịch trong tỉ thể được gọi là:

`a, matriX

b. stroma

c. khoảng trong tỉ thể

d. thylakoid

25. Sự dùng oxygen xảy ra giai đoạn nào ?


a. gÌyco-giải

b. chủ trình Krebs

c. chuyển điện tử trên màng trong tỉ thể


d. trong cả ba giai đoạn trên

26. Sản phẩm đầu tiên của chu trình Krebs ?


*a, acid citric

b. acid malic

c. acid pyruvic

d. acid oxaloacedc

27. Sự khác biệt giữa màng trong và màng


ngoài tỉ thể là ở:
Mã số đề thị: SH/CS 04-05 A

mm e - „ ®..
Ho và tên sinh viêm I1 Xuan Hướng The,

Sinh học đại cương A1 — Phân Sinh học tế bào (530 câu trắc nghiệm)

“Thời han làm bài: 60 phút

1. Vai trò của enzÿm trong tế bào:


a- đổi hướng các phản ứng
;b- hạ thấp năng lượng hoạt hóa
È- tăng cao năng lượng hoạt hóa
d- giúp các phần ứng sinh tổng hợp
2. Sự gấn acid amin vào chuỗi polypepuid
đang kéo đài hên quan tới:
a- sự loại một chức hóa học
,È“ sự loại một phân tử nước
c- sự đùng HỶ và OH
d- sự đùng một phân tử nước
3, Nhóm chất nào không thực sự là một
polymer ?
a- polysacarid
b- polynucleotid
c- poÌypeptd
- d- giả
4. Tế bào có kích thước thước nhỏ để bảo
đảm: .
-#- mối Hên hệ cấu trúc và chức năng
b- sự thích nghí trong: môi trường nước
c- sự trao đổi chất qua màng
đ- sự đổi mới tế bão
5. Đặc tính nào chỉ có ở tế bào người:
a. có màng nguyên sinh chất _
_b. có trung thể
c. có vách
d. có các sợi bộ xương tế bào
6. Hiện tượng không liên quan tới sự chuyển
điện tử trên một màng:
a. phosphory] hóa oxid hóa
b. phosphory1 hóa ở mức đài chất -
c. hóa thẩm
d. quang phosphoryÌ hóa
7. Nơi có thể tạo ATP trong điều kiện ky khí:
a. cytosol
- b: hạc lạp

c. tỉ thể
đ. màng nguyên sinh chất

§. Bào quan gŠm những túi màng xếp chồng


lên nhau:

. thylakoid
. thể Golgi

. mạng nội chất trơn


œ øm

, mạng nội chất nhấm

. Nếu bị mất nhân, tế bào:

, có thể tái tạo nhân mới

# m® +®OÐ nh n

. có thể tái tạo tế bào chất mới

, có thể vào quá trình lão suy và chết theo

chương trình

d. không thể thực hiện được các quá trình nói


trên

10. Ngăn nào lớn nhất trong tế bào ?

a. nguyên sinh chất (protoplasm)

b. tế bào chất (cytoplasm)

c. tế bào trần (protoplast)

đ. thấu quang chất (hyaloplasm hay cytosol)


11. Sự phân hóa tế bào phần ảnh:

‹ä- Sự thay đổi cấu trúc gen

b- Sự biểu hiện gen


c- Sự mất gen
d- Sự thêm gen

12. Đơn vị protein của vi sợi:

-.:a: actin

b- tubuln

c- protein hình sợi

d- protein hình cầu hay hình sợi

13. Vi sinh vật có thể là:

a. vì khuẩn (sinh vật tiền hạch),

b. nấm (sinh vật chân hạch)

c. sinh vật nguyên sinh (chân hạch)

d. tất cả các sinh vật trên


›„-á- tính thấm chọn lọc

b- tính lỏng

c- thành phần protein của màng


d- lớp đôi phospholipid

28. Mỗi NADH cho phép tạo bao nhiêu ATP


trong sự hóa thẩm ?

Aa.l
b.2
`3
d.4
29. Khi đã vào matrix, mỗi NADH do giyco-

giải tạo ra cho phép tạo bao nhiêu A'TP từ sự


chuyển điện tử ở mỗng ti thể ?

a.l
b.2
„e3
đ.4

30. Sự tạo ATP từ chu trình Krebs được gọi


là: ;

sư Sự nhosphoryl hóa
b. sự phosphoryl hóa oxid hóa

c. sự phosphoryl hóa ở mức đài chất


d. sự hóa thẩm

31. Acid citric là một

3. một acid tricarboxylic

b. một acid dicarboxylic

c. một chất nhận acetfyl CoA

d. một chất nhận CO; ':.

32. Nơi tạo nhiền ATP nhất trong tế bào chân


hạch ? -

a. cytosol
3 “màng trong li thể
# rnatrix

d, stroma

33. Nếu dùng một chất làm màng trong tỉ thể


` ˆ Fị

thấm proton, thì hiện tượng nào không thể


xẩy ra 2?

a. chuyển điện tử

b, phosphoryl hóa

c. chu trình Krebs

d. glyco-giải

34. Hiện tượng xây ra sớm nhất trong quang


hợp ?

a. hoạt động của Rubisco

b. thu photon

c. phông thích điện tử ở PSH


d. phống thích điện tử ở ESI

35. Chất có khả năng phóng thích điện tử.


trong quang hợp ? `

a. điệp tục tố a

b. điệp tục tế b

c. carotenoid

d. sắc tố phụ

36. Trong sự chuyển điện tử ở màng

_ thylakoid, proton được bơm tới đâu ?

a. cytosol TỐ y cu

b. khoảng giữa các màng --. —

c. stroma

_ ä. khong trong thylakoid

37. Proton qua ATPsynthaz trong sự hóa


thẩm theo cơ chế nào ?

a. thẩm thấn: '

b, khuếch tán dễ

c. vận chuyển hoạt động

d. hoạt hóa

38. NADPH được tạo nhờ phần ứng nào ?


a.oxidhóa khử — 7S

b. hóa thẩm _ ẻ
c. oxid hóa khử và hóa thẩm

d. không phải các phản ứng trên

39. Chất xuất hiện đầu. tiên bởi chủ trình


Calvin ?

a. ribuloz biphosphat

b. phosphoglycerat

c. acid citric

d. oxaloacetat

40. Hoạt tính xúc tác của Rubisco ?


a. 0Xygenaz

b. carboxylaz
c. oxygenaz và carboxylaz

đ. decarboxy1az

41. Hoạt tính xúc tác của Rubisco trong


quang hợp 2?

a. OXY8EnaZ

b.catboxyla2z -

c. oxygenaz và carboxYÌaz

d. decatboxylaz -

42. Điểm khác biệt giữa cây C3 và cây C4 ?


à. cố định CO; khí quyển ngoài sáng hay
trong tối

b. có một hay hai lân cố định CƠ;

c. có hoạt động của Rubisco haxy không

d, Rubisco hoạt động khi tỉ lệ CO; / Q; cao


hay thấp

43. Điểm khác biệt giữa các cây 4 và


C.AM.?-

a. cố định CO; khí quyển ngoài sáng hay


trong tối

b. có một hay hai lần cố định COa

e. có hoạt động của Rubisco hay không

d. Rubisco hoạt động khi tỉ lệ CO; / O; cao


hay thấp

44. Ba đặc tính căn bản của sự sống:

a~ tăng trưởng, phát triển, thích nghỉ

b- chuyển đổi năng lượng, trao đổi chất,


truyễn thông tin

c- có tế bào, DNA, khả năng tiến hành các


phần ứng biến dưỡng

d- có 5 giới, 9 mức độ tổ chức và sự liên hệ


cấu trúc — chức năng

45. Một tế bào sống hoạt động bình thường


luôn luôn ở trạng thái:

a- nh

b- động
c- cân bằng động học

ả- mất cân bằng

46. Theo học thuyết tế bào:

a- DNA mang thông tìn di truyền

b- Tế bào sinh ra từ tế bào

c- Tế bào sinh ra từ thế giới vô cơ

d- Có sự liên hệ giữa cấu trúc và chức năng


471- Sự sống được tạo từ bao nhiều nguyên tố
°

a- 92

b- trên 100

c- hàng tỉ

d- khoảng vài chục

48- Nguyên tử có 4 điện tử ở lớp ngoài SỂ CÓ


khuynh hướng tạo bao nhiêu cầu nối cộng
hóa trị với các nguyên tử khác 7?

a-

b-2

c-3

d4

49. Trong phân tử nước, hai cầu nối cộng hóa


trị giữa O và mỗi H:

a- thẳng hàng

b- tạo một góc 105?

c- thẳng góc

d- tạo một góc 135”

50. Nước được xem là một phân tử khổng lô, '


nhờ cầu nối:

a- H

b- cộng hóa trị

c- van đer Waals

d- ky nước

-Hết-

Họ, tên và mã số sinh viên: ` ` 94:2
Chữ ký của cần bộ coi Chị:

Mã số để thì: SH/CS 05-06 A

1. tá 4

3
/)
(2
t2

_
»»
~
~

Sinh học đại cương A1 — Phần Sinh học tế bào (50 câu rắc nghiệm)

Thời hạn làm bài: 60 phút

1. Vai trò của hệ thống nội màng:

a- hô hấp

b- quang hợp
e- phân chia tế bào thành hai ngăn

phân biệt
. đ- thực hiện các phần ứng biến đưỡng
2. Trong thí nghiệm của Hammmerling,
nếu ghép rễ giả của Acetabularia
rmnediferranea (med) với khúc cuống A.

crenulata (cre) thì nón mới đẩu tiên


hình thành có đạng: :

a- med

-' B- Cr©

c- trung gian med-cre


d- Sự -ghép không thể tạo được nón
mới - "

_3. Trong thí nghiệm của Hamunerling,


nếu ghép hai rễ giả của A. crenulata
(cre) với một rễ giả của Acetabularia
mediterranca (med) thì cuống tăng
trưởng từ điểm chung của ba rễ giả sẽ
cho nồn mới đầu tiên có đạng:

a- med

b- cre

_ c- trung gian med-cre nhưng giống cre


hơn
đ- trung gian med-cre nhưng giống med
hơn

4. Chức năng của lysosome:

¿.:a- tiêu hóa

" chuyển đổi năng lượng


c- hên lạc
d- tổng hợp

5. Đặc tính chung của các tế bào tiễn


hạch và tế bào chân hạch: „

a- có các bào quan tế bào chất


b- có nhiễu nhiễm sắc thể phức tạp ˆ

zc- CỔ DNA

d- thực bào và ẩm bào


6. Tế bào bị loại nhân nhân sẽ:” -
a- không thể hô hấp ngay khi mất nhấn

`~ b- không thể phân hóa để thực hiện

một chức năng chuyên biệt '

c- tái tạo nhân mới

d- tái tạo DNA mới .

7. Ba tính chất căn bản của màng là:

a- lỏng, không cân xứng và thấm chọn


lọc

»% lỏng, cân xứng và thấm chọn lọc

+, ©- lỏng, khẩm và cân xứng

đ- lổng, khẩm và không cân xứng


- 8. Thẩm thấu là:

ä“ sự khuếch tần của nước qua màng .


b- sự khuếch tán đễ của nước qua
màng _

c- sự khuếch tán của nước qua roàng có


tính thấm chọn lọc

_Œ sự khiếch tán của nước

9. Xem một màng thấm ba chất: chất A


có nồng độ 9mmM hòa tan trong ngăn Í
chất B có nỗng độ 3mM và chất C có
nông độ 4mM cùng. hòa tan trong ngăn
H. Điều gì xây ra ngay sau khi cho các
dụng dịch nầy vào mỗi ngăn?

a- A khuếch tần qua ngăn 1Ï

b- B và C khuếch tần qua ngăn Ï

-e° A khuếch tán qua ngăn H; B và C


“không khuếch tần qua ngăn I

¡đc Á khuếch. tần qua ngăn H; B và, C


ˆ khuếch tấn qua ngăn Ì -

10. Xem một màng thấm ba chất: chất


A có nông độ 9mm hòa tan trong ngăn
1, chất B có nồng độ 3mM và chất C có
nồng độ 4mMI cùng hôa tan trong ngăn
1. Điều gì xây ra?

a- nước di chuyển từ ngăn I qua ngăn I1,

để tạo cột nước trong ngăn II

8 nước đi chuyển từ ngăn IÏ qua ngăn 1


ˆ để tạo cột nước trong ngăn I -

c- các phân tử nước không đi chuyển


qua mằng

d- các sự kiện trên không xảy ra

11. Khi tế bào thực vật co nguyên sinh

thì thành phần não của thế nước giảm


mạnh?

& -ấp suất thẩm thấu. nụ

b áp suất thủy tĩnh -

c- nồng độ các chấth hòa tan


d- trọng lực

12. Nước di chuyển qua màng nguyên


sinh chất để vào tế bào là nhờ: .

a- tính lỏng của mÃng ,


"b- sự hiện điện của Sguaporin

-.Eˆ tính lỏng của màng và sự hiện điện


“của aqguaporin Tc

d- thế nước của tế bào luôn luôn cao

_13. Trong sự khuếch tấn để, protein

vận chuyển thay đổi hình thể (thay đổi


chức năng) khi:

a- được gần một ion

b- phóng thích một ion

'e- được gắn hay phống thích một ion


_„d- được phosphory1 hóa
14. Trong sự khuếch tấn dễ giucoz,

protein vận chuyển gÌucoz thay đổi

., hình thể (thay đối chức năng)1di

a- được gắn gincoz

b- phóng thích glucoz

.c- được gắn hay phóng thích gÌucoz

đx được phosphoryl hóa

15. Đặc tính không phải của sự khuếch


tần đễ

a- cần protein màng ca


b~ rất nhanh
c- có mức bão hòa . ẻ

2 ion di chuyển ngược khuynh độ điện

hóa

16. Trong sự vận chuyển hoạt động,


protein vận chuyển được gọi là:

a- bơrh sinh điện

; tị ATPazZ
,š: kênh
d- thể nhận

17, Khi ta LẬP: gắng sức, tế bào: cơ thực

hiện sự lên men và phóng thích:


sư X- acid lactic _

te etanol

c- acid Đbu†yric

đ- carbon đioxid

18. Trong phản ứng tổng quát của sự


hô hấp tế hào, điện tử đi chyển:

a- từ đường tới ©a
_;“ từ đường tới CO›
c- từ nước tới Ca.
d- từ nước tới Ô›

19. Trong phẩn ứng tổng - quất của


quang hợp, điện tử di chyển:

a- từ đường tới O›
b- từ đường tới CO¿
c- tY nước tới COa
-; đ: từ nước tới O›

20. Ngăn tạo nhiều ATP nhất trong tí


thể: : .

a- matrix

z`: màng trong tỉ thể

ˆo- màng thylakoid


đ- stroma
2Ù NADH chuyến điện tử vào ngăn
nào trong sự phosphoryl hóa oxid hóa:

¿ a- matrix

b- màng trong tỉ thể

c- màng thyÌakoid

d- strora

22. FADH; chuyển điện tử vào ngăn


nào trong sự hóa thẩm:

ẶN

a- TAAfIX-

b- màng trong tỉ thể

zc- naằàng thylakoid


ả- sroma

23. Thứ tự của các hiện tượng trong sự


hóa thẩm: tin

„ar phosphoryì hóa, chuyển điện tử, tạo


ˆ hực dẫn proton

b- phosphoryl hóa, tạo lực dẫn proton,


chuyển điện tử

c- chuyển điện tử, phosphoryl hóa, tạo


lực dẫn proton

d- chuyển điện tử, tạo lực đẫn proton,'


phosphoryl hóa

24. Chất nhận aceiyL-CoA trong chủ ˆ


trình Krebs:

“á- oxaloacetaL

b- citrat

C- pyruvat

d- một acid tricarboxylic

25. Sản phẩm đầu tiên san sự cố định


acetyl-CoA trong chủ tình Krebs:

a~ oxaloacetat

¬“H* citrat

c- pyruvaft
d- một acid tricarboxylc

26. Phần xúc tác ATP synthaz ở trọng


ngăn nào?

a- mat1xX

¬h- màng trong ti thể

c- màng thylakoid :›
d- màng trong lục lạp
27. Oxygen phóng thích từ
có nguồn gốc từ:

quang hợp

' a nước

ˆ b« carbon địoxid

c- nước và carbon đioxid


d- nước hay carbon đioxid

28. Nơi xây ra các phần ứng của giai


đoạn sáng:

a~ stroma

h- matrix

-„e- khoảng trong thylakoid


›d- màng thyiakoid

29. Diệp lục tổ a không hấp thu phofon


của ánh. sắng nào?

a- đỏ 680nm

b- đỏ ?0Dam

xe= lục

d- khoảng giữa tím lam

30. Một sắc tố có thể phát huỳnh


quang với photon có độ dài sóng nào

khi hấp thu ánh sáng c có độ đài sóng


530nm?

a- 38Dnm

b- 530nm

c- 68Önmm

..đ- sắc tố này không thể phát huỳnh


quang

: 3Ÿ. Trong chuỗi quang hợp trên màng,


có:

a- sự chuyển điện tử từ điệp lục tố a


của quang hệ thống ï tới diệp lục tố a
của quang hệ thống ÌI

`;b- sự chuyển điện tử từ điệp lục tố a

của quang bệ thống H tới điệp lục số a


của quang ø hệ thống 1
€- sự chuyển điện tử từ nước tới CO;

d- sự chuyển điện tử từ CO2 tới nước


32) "Trong chuỗi quang hợp trên màng,
cổ: .

a- sự chuyển phoion từ các sấc tố phụ


tới điệp lục tố a -

b- sự chuyển photon từ điệp lục tố a tới


các sắc tố phụ

.„„ c- sự chu yến phoïon từ P680 tới P700


. đ- sự chuyển photon từ P700 tới P680

33. Sản phẩm của chuỗi chuyển điện tử


võng trong quang hợp: .

„a- NADPH

h- ATE
c- Qxygen
d- Carbon đioxid

-34. Ba đặc tính: chuyển điện tử, tạo lực

dẫn proton và hoạt hóa ATPsynthaz


xảy ra Ở:

a- màng trong tỉ thể


b- màng thylakoid

c- cytosol và matrix

`4: màng trong tỉ thể và màng thylakoid

35. Enzym xúc tác sự cố định carbon


đioxid trong chu trình Calvin ở cây C4
và CAM là:

a~- PEPC

b- RuBP

»c- Rmbisco

đ- PERPC và Rubisco
36. Người ta còn gọi chu trình Calvin là
chu trình C3 vì:

_.a- sản phẩm đầu tiên của chu trình là


một trioz

"he sản phẩm đầu tiên của chu trình là


một trioz phosphat

c- chu trình gôm ba bước chính _

d- sản phẩm đầu tiên của chu trình là


acid phosphoglyceric

37. Theo học thuyết tế bào, thì tế bào


là: l

a- ngăn nhỏ nhất có hoạt động chức


năng

>¿b- đơn vị sinh học căn bản


c- nơi thực hiện các phần ứng hóa học
d- ngăn chứa DNA trong nhân tế bào

38. Tảo đa bào có khả năng quang hợp


thuộc về giới:

>.,a~ Protista

b- Thực vật

c- Nấm

d- Monera

39. Mức độ sống lớn nhất của sự sống:


a~ cơ thể

b- tế bào

c- quân xã

34+ hệ sinh thái

: 40. Quan điểm có tầm khái quát cao

của Pastewr trong sự phát triển sinh học


là:

a- Sự sống được sinh ra theo cách ngẫu


nhiên.

b- Sự lên men “đốt cháy” nhiều


giucoz.

„œ- Sinh vật phải tuôn luôn từ sinh vật


rà thành.

"đc Sự chín trái cây liên quan tổi quá

trình lên men.

41. Bằng cách nào một phản ứng hóa


học có thể làm đây lớp điện tử ngoài
cùng của nguyên tử?

a- Góp chung điện tử


b- Phóng thích điện tử ở lớp ngoài cùng
c- Nhận điện tử cho lớp ngoài cùng

'd- Theo ba cách trên

42. Cầu nối nào được tạo thành không.


do sự hút nhau giữa các phân tử?

)#- cộng hóa trị

b- ky nước

c- lon s

d- không phải các cầu nối kể t trên

423. Các hợp chất do tế bào tạo ra được


gọi là:

a- chất hữu cơ

b- sinh hóa chất

©< phân tử chứa carbon

đ- vitamin

44. Trong thí nghiệm của MiHier


(1953), chất hữu cơ được đùng trong thứ
nghiệm là:

& tactan

b- amoniac

c- acid amin

»# Miller chỉ dùng các chất vô cơ

45. Sinh vật dùng ánh sáng mặt trời


làm nguồn năng lượng và các hợp chất
hữu cơ lầm carbon được gọi là sinh vật:

a- quang tự dưỡng
_ b-hóa tự đưỡng
=- quang đị đưỡng
d- hóa dị dưỡng

46. “Trong phần ứng oxid hóa'khử tổng


quát, thì điện tử đi chuyền:

a- từ ređy tới redz


b- từ reäi tới 0a
©- từ oxị tới OX2
d- từ oxi tới reda

47. Bào quan nào nối lển với màng


ngoài của bao nhân?

_ mạng nội chất nhám


b-rnang nội chất trơn
c- thể Golgi
d- lysosorne

48. Ngăn lớa nhất củ


hạch là:

tế bào chân

a- nhân

b- lục lạp

c- tế bào

d- tế bào chất

49. Lớp phủ bê mặt của tế bào thực vật

là:

ø- vách tế bào ˆ
ˆ b- cầu liên bào

c- chỗ nối Hên lạc _


d- lớp lông nhung
50. Mức độ nhỏ, nhất của bộ máy Golgi
là:
a- thể Golgi
b~ túi màng chứa dịch
c- bồng vận chuyển

đ~ các túi ở vị trí cía


Họ, tên và mã số sinh viên: fNgu#n
Chữ ký của cán bộ coi thị:

Mã số đề thì: SH/CS 05-06 A.

Äñ%w thái ¬h

Thị, - G55 H7

Sinh học đại cương A1'~ Phần Sinh học tế bào (50 câu trắc nghiệm)

Thời hạn làm bài: 60 phút

1. Vai trò của hệ thống nội màng:

a- hô hấp

b- quang hợp.

c- phân chia tế bào thành hai ngăn


phân biệt

“Š thực hiện các phân ứng biến đưỡng

2. - Trong thí nghiệm của Hammerling,


nếu ghép rễ giả của Acetabularia
mediterranea (med) với khúc cuống À.
crenulata (cre) thì nón mới đầu tiên
hình thành có đạng:

a- med

bˆ cre

“c3 trưng gian med-cre

d- Sự ghép không thể tạo được nón


mới ` -
3. Trong thí nghiệm của Haramerling,
nếu ghép bai rễ giả của A. crenulata
(cre) với một rễ giả của Acetabularia
meditecrranea (međ) thì cuống tăng
trưởng từ điểm chung của ba rễ giả sẽ
cho nón mới đầu tiên có đạng:

'a- med
b- cre

K>) trung gian med-crc nhưng giống cr€

hơn

d- trung gian med-cre nhưng giống med


hơn
4. Chức năng của 1ysosomef :

_. đêu hóa - mọc tuy tưng TC t

b- chuyển đổi năng lượng


c- Bên lạc Ỷ
d- tổng hợp

5. Đặc tính chung của các tế bào tiến


hạch và tế bào chân hạch: ˆ⁄'⁄/

a- có các bào quan tế bào: chất

b- có nhiều nhiễm sắc thể phức fạp


_Š có DNA

d- thực bào và ẩm bào

6. Tế bào bị loại nhân nhân sẽ:

a- không thể hô hấp ngay khi mất nhân

.B không thể phân hóa để thực hiện

một chức năng chuyên biệt

c- tái tạo nhân mới

d- tái tạo DNA mới

7. Ba tính chất căn bản của màng là: -

,/ã lỏng, không cân xứng và thấm chọn .

lọc

b- lỏng, cân xứng và thấm chọn lọc


c- lỗng, khẩm và cân xứng

d- lồng, khảm và không cần xứng

- 8, Thẩm thấu là:

a- sự khuếch tần của nước qua màng .-


b- sự khuếch tán đễ của nước qua

màng

“©) sự khuếch tần của nước qua màng có


tính thấm chọn lọc
đ- sự khuếch tấn của nước
9, Xem một màng thấm ba chất: chất ÀA
có nồng độ 9mMi hòa tan trong ngắn Ï,
chất B có nỗng độ 3mM và chất C có
nông độ 4mMI cùng hòa tan trong ngăn
1L Điều gì xây ra ngay sau khi cho các
dung địch này vào mỗi ngăn?
a- A khuếch tần qua ngăn
b- B và C khuếch tán qua ngăn l

_c- A khuếch tán qua ngăn H; B và C


không khuếch tần qua ngăn 1

8® A khuếch tán qua ngăn II; B và C


khuếch tần qua ngăn Ï
10. Xem một màng thấm ba chất: chất
A có nông độ 9mM hòa tan trong ngăn
L, chất B có nồng độ 3mM và chất C có
nông độ 4mM cùng hòa tan trong ngăn
H. Điêu gì xây ra?

_a- nước đi chuyển từ ngăn I qưa ngăn HÍ


để tạo cột nước trong ngăn H
b- nước di chuyển từ ngăn II qua ngăn Ï
để tạo cột nước trong ngăn] ˆ
c- các phân tử nước không đi chuyển
qua màng -

“8 các sự kiện trên không xây ra


11. Khi tế bào thực vật co nguyên sinh
thì thành phần nào của thế nước giảm
mạnh? -
a- ấp suất thẩm thấu

® ấp suất thủy tĩnh


c- nồng độ các chất hòa tan

d- trọng lực

12. Nước di chuyển qua màng nguyên


sinh chất để vào tế bào là nhờ:

a- tính lồng của màng

„#- sự hiện điện của aqguaporin

¿@ tính lỗng của màng và sự hiện điện


của aqguaporin
d- thế nước của tế bào luôn luôn caó

13. Trong sự khuếch tán dễ, protein


vận chuyển thay đổi hình thể hay đổi
chức năng) khi:
,a} được gấn một ion

b- phóng thích một lon ` >7

c- được gần hay phóng thích một ion


d- được phosphoryl hóa

14.-Trong sự khuếch -tần 'đỄ giucoz,


protein vận chuyển gincoz thay đổi
hình thể (thay đổi chức năng) khi:

33 được gắn giucoz


b- phóng thích giucoz 2 27 ˆ

c- được gắn hay phóng thích glucoz

đ- được phosphory1 hóa

15. Đặc tính không phải của sự khuếch

tấn đề -

a- cần protein màng

b- rất nhanh

c- có rrức bão hòa

„3Ÿ lon đi chuyển ngược khuynh độ điện

hóa .
16. Trong sự vận chuyển hoạt động,
protein vận chuyển được gọi là:
.a- bơm sinh điện
ĐATPaz ˆ
c- kênh
ve

đ- thể nhận

17. Khi ta tập ắng. Sức, tế bào cơ thực


hiện sự lên men và phóng I thích:

.83 acid lactic


b- etanol
c- acid butyric
d- carbon đioxid,

18. Trong phản ứng tổng, quất của sự


hô hấp tế bào, điện tử dị chyển:

_2 từ đường tới O›

b- từ đường tới CO;

c- từ nưỚc tới COa

d- từ nước tới O;

19. Trong phản ứng tổng quất của


quang hợp, điện tử di chyển:

a- từ đường tới O›

b- từ đường tới CO¿


'© từ nước tới CO; 2” #7
d- từ nước tới Oa

20. Ngăn tạo nhiều ATP nhất trong tỉ '

thể:
ứŒ matrix
”b- màng trong tỉ thể `
c- màng thylakoid
d- sfoina
21. NADH chuyển điện tử vào. ngăn
nào trong sự: Phosphoryl] hóa oxki hóa:

‹-È Tamix "


b- màng trong tỉ trể
c- màng thylakoid
đ¬ strorna

22. FADH; chuyển điện tứ vào ngăn


nào trong sự hóa thẩm:

auế _
%- màng trong tỉ thể

C- màng thylakoid

`. tp Pưệy
đ- sroma--”' `? 4 ¿
23. Thứ tự của các hiện tượng trong sự
hóa thẩm: .

a- phosphory] hóa, chuyển điện tử, tạo


lực đẫn proton

b- phosphory]Ì hóa, tạo lực dẫn protoa,


chuyển điện tử

c- chuyển điện tử, phosphory] hóa, tạo


lực dẫn proton

„4“ chuyển điện tử

, tạo lực dẫn proton,


phosphoryl hóa :

24. Chất nhận acctyl-CoA trong chu

. trình Krebs:
⁄a) oxaloacetat
b- citrat

. Pyruvat

d- một acid tricarboxylic

25. Sản phẩm đầu tiên sau sự cố định


acetyl-CoA trong chu trình Krebs:

a- oxaÌoaceLat - tố He

„SỞ ciat

C- pYyruvat -
d~ một acid triearbozylie' ”

26. Phẫn xúức tr tác ATP synthaz|Ở ( trong. su) n

đígăn ï HỘ [##t
@ matrix 7 chnể :j
b- màng trong tÍ thể
C- màng qhylakoid

đ- màng trong lục lạp

{
27. Oxygen phóng thích từ quang hợp
có nguồn gốc từ:

#“ nước
b- carhon đioxid
c- nước và carbon đioxid
d- niớc hay carbon dioxid,

28. Nơi xảy ra các phần ứng của giai


đoạn sáng:

a~ stroma

bi max '. 7

c- khoảng trong thylakoid ˆ


,d- màng thylakoid 2” ˆ”* 2

_ 29. Diệp lục tố a không hấp thu photon


của ánh sáng nào?

a- đỗ 68Onm
b- đồ ?00nm
_e lục
d- khoảng giữa tím lam

30. Một sắc tố có thể phát huỳnh


quang với phoion có độ dài sóng nào
khi hấp thu ánh sáng có độ dài sống
530nm?

a- 380nm

b- 530nm

c- 68Ormn

|“ sắc tố này không thể phát huỳnh


quang

31. Trong chuỗi quang hợp trên màng,


có:

a- sự chuyển điện tử từ điệp lục tố a


của quang hệ thống 1 tới diệp lục tố a
của quang hệ thống II

. a- NADPH
“tZATP

® sự chuyển điện tử từ diệp bạc tố a


của quang hệ thống TỈ tới điệp lục tố a ˆ
của quang hệ thống 1

c- sự chuyển điện tử từ nước tới COa

á- sự chuyển điện tử từ có; tổi nước

32. Trong chuỗi quang Tsớp trên tàng,


có: „

Za* sự chuyển | ghơtor từ các sắc tố ph


tới điệp lục tố a

b- sự chuyển photon từ điệp lục tố a tới.


các sắc tốphụ _

c- sự chuyển photon- từ P680 tới P700

đ- sự chuyển photen từ E700 tới P80

33. Sản phẩm của chuỗi chuyển điện tử. -

vòng) trong quang hợp:

Suả

c- Oxygen

đ- Carbon dioxid

34. Ba đặc tính: chuyển điện tử, tạo lực


dẫn proton và hoạt hóa ATPsynthaz
xây ra ở:

a- mằng trong tỉ thể

b- naằng thylakoid

€- cytosol và matrix

để màng trong tỉ thể và màng thylakoid.

35. Enzym xúc tác sự cố định carbon


dioxid trong chu trình Calvin ở cây C4
và CAM là:

a~ PEPC

b- RUBPZ
c- Rúbisco

_ để PEPC và Rubisco
36. Người ta còn gọi chu trình Calvin là
chu trình C3 vì:
a- sản phẩm đẫn tiên của chu trình là
mnỘI trioz

jđ“ sản phẩm đầu tiên của chu trình là


"Thột trioz phosphat
c- chu trình gồm ba bước chính

d- sản phẩm đầu tiên của chu trình là


acid phosphoglyceric

37. Theo học thuyết tế bào, thì tế bào


đà:

a- ngắn nhỏ nhất có hoạt động chức


năng

+} đơn vị sinh học căn bản


c- nơi thực hiện các phản ứng bóa học
d- ngăn chứa DNA trong nhân tế bào

38. Tảo đa bào có khả năng quang hợp


thuộc về giới:
a¬ Protista
b- Thực vật -
c- Nấm
c& Monera
- 39, Mức độ sống lớn nhất của sự sống:
a- cơ thể
b- tế bào
c- quân xã
dˆ hệ sinh thái
40. Quan điểm có tâm khái quất cao

của Easteur trong sự phát triển sinh học


là:

a- Sự sống được sinh ra theo cách ngẫu


nhiên.

b- Sự lên men “đốt cháy” nhiều


glucoz.

, “Sinh vật phải luôn khôn từ sinh. vật


Ý mà thành.

đ- Sự chín trái cây liên quan tới quá


trình lên men.
41. Bằng cách nào một phản ứng hóa
học có thể làm đẩy lớp điện tử ngoài
cùng của nguyên tử?

a- Góp chung điện tử

b- Phóng thích điện tử ở lớp ngoài cùng


c- NHận điện tử cho lớp ngoài cùng
_-Theo ba cách trên
42. Cầu nối nào được tạo thành không
do sự hút nhau giữa các phân tử?

a- cộng hóa trị


k“ %y nước
c- ton
d- không phải các cầu nối kể trên
43. Các hợp chất do tế bào tạo ra được
gọi là:

_„z£ chất hữu cơ

b- sinh hóa chất


c- phân tử chứa carbon
đ- vitamin

44. Trong thí nghiệm của Miller


(1953), chất hữu cơ được đùng trong thí

nghiệm là:

b- amoniac
c- acid amin
d- Miller chỉ dùng các chất vô cơ

45. Sinh vật dùng ánh sáng mặt trời


lầm nguồn năng lượng và các hợp chất
hữu cơ lầm carbon được gọi là sinh vật:

a- quang tự đưỡng
b- bóa tý đưỡng
„£Z quang đị dưỡng
đ- hóa đị đưỡng

46. Trong phản ứng oxid hóa-khử tổng -

quất, thì điện tử đi chuyển:


„#£< từ red tới ređda

b- từ rcdy tới OXz

c- từ OX) tới OX2

d- từ ox¡ tới red›

47. Bào quan nào nối liển với màng


ngoài của bao nhân?

.zZ mạng nội chất nhầm


b- mạng nội chất trơn
c- thể Golgi
đ- Íysosorne

48. Ngăn lớn phất của tế.bào chân


hạch là:

a- nhân ` sử
b- lục lập -

c- tế bào

đ tế bào chất

49. Lớp phủ b


là:

ị aà vách tế bào

b- cầu liên bào

c- chỗ nối lên lạc


d- lớp lông nhung

_50. Mức độ nhỏ nhất của bộ rnáy GoÌai


là:

a- thể Golgi
b- túi măng chứa dịch
“4 bóng vận chuyển

đ- các núi ở vị trí cỉs

Ê mặt của tế bào thực vật


Bãi tập
Chương 1- Khái quất: về đời sống và tổ chức cơ thể thực vật
1. Cây hột kấn khác với các thực vật khấc chỉ có chúng mới có:
a- hệ thống mạnh.
-CEkoa
c- chủ trình sống gồm các thể hệ luân phiền
d- hột
2- Đặc tính nào là của nấm mũi?
a- tĩnh trùng có roi bơi tron nước
—V tế bào chứa hai nhân _
c- mô mạch . 7
3. Cho biết thể nào đưới đây sản xuất rứng và tĩnh Tùng, \ ñ
- -. đ —®»
a- thể quả cúa nâm \ Ấ [⁄- v 4i ` -
tr bào tử thực vật của dưỡng xÏ "
vé viao tử thực vật của rêu
d- bao phấn của họa
e- túi bào tử của rêu
4- Trứng của cấc cây có hột không hoa được thụ tỉnh trong noãn và noãn chữa trứng
thụ ñnh phát triển thành:

"hột
b- trất
5- Giai đoạn bão tử thực vật 2n tru thế trong chủ trình sống của mọi thực vật trừ:
a- dương xỉ :
b- thông

C- hỗn g „

xéyêu « qh: Œ N: t

6- Giai đoạn bào tử thực vật tron g chủ. trình sống thực vật khởi đầu hởi sự giảm
phận HN
7- Nấm thủy giải thực phẩm trước khi hấp tua các chất nãy.
ä- Dương xi chưa có mô mạch.
_89- Nơi chứa các tế bào có khả năng phần chia mạnh trong cơ thể thực vật? Í%¿ 3
10. Mô não ở sâu bên trong thân cây gỗ? .. Ỷ

^ vi
a- tng sinh mạch '

b- bbe non :
. haC?
c- be mi x4 " 2n A
* 7 !
"mộc non ._ & mộc giả c ~ 5 gu gÍo« : am <. “

— ISUR, có ỐC ]zt jáŸ


[tự . ......
vương 2. Bấp tu, xận chuyển nước và định đưỡng +hoá ng - " nN

Rễ hấp thu nước chủ yếu qua vùng lông tút. 6. : Ỷ cà SN


Í _ ‡ ^ m ˆ “+
Khi khẩu đóng khi cá c tế bào khẩu trương nước. Š - -”+ dê“ i .. Ẻ

Các sự kiện nào giúp nước từ đất tới là của các cây cao trên 10m $ ấ-

-Nước ổi lên trong na ch mộc ở; các cây CAO trên )0m chủ yếu là nhữ:

-'Lực đẩy của rễ


€ Lực hút từ lá _ ộ 6x
5,Potassum được vận chuyển từ rễ tới lá tron rnạcÌ, ộc- Đ ta ¬k \ẤO tá ca e! at

# ˆ

6, Các gọt nước ờ ngọn cô bây ràa \á câyhboa pnỗng được thấy vào sánE sớm là do:

X5 £ . +
.Z sức đẩy nước Lĩ r©

sự kéo nước từ lá "`


"hại cần ATP dể hế - (khốc À dự ¿ sẻ

1. Tế bào thực x»âtL 1uôn Muôn phái cần ATP dể hÃp thu chất khoán: S À Khu ẻeh r W

8. Sự đ chuyển đường đài trong he hay mạch mộc tà sai biệt xẽ áp suất thấp hấu. X-
_“. PP tro

9. Thực vật cân phải có đủ 22 nguyên tế hiện điện tron thiên nhiên để tăng nườnš§
.. - &l

tình thườn8. (4° s 3S A£§x) Về €7 TT .^ vVận~

10. ÑOz baY 1ãH¿` thường gia nhập vào các phân tử protein› nhưng K” có: thể nạn§

thái tự do ren kbôn§ bào thức vật để lầm tầnE át suất thẩm thấu. Ồ

Chương 3- Quane hợp và hồ hấp ở thực vật

1, Các cyanctbactetia cổ xưa béa thạch có vai trò rất quan trọn # eng lịch sử tiến
núa bó Đà ứ
của sự sống bởi Vì chúng sản xuất chất E s cho khí quyền. s. óv) cn ".- *&
2 Phẫn lớn các chất bữu cổ đúS” & thực vật tạo 7a lữ CÁC chất được rễ hấp tbv từ
đất. $. coy PP
a, Cây Ca hấp tu CO; kí quyền khi ưồi nắng E it là nhồ enZ78 rubisco‹ tro cSy cha e
RỂ Ì écA#
4. Chỉ có CÁ € £ ay C3 mới cùng chủ tình Caivin “thay chủ mình Œ3) cho sự đền ạ hỗa
C. nêm cua N '

3š, Quang bợp 1à yếu tế quyết định sử tích lũy tảnh bột !70A Š hột thực vật. v ứ
đền k xi BÀ © S
6 Lá là có quan tý dưỡng tron £ quốt đời sống của nó. ctf^me^ 9® nhớ hÀ£v tÉ N4
]. Sự gìycœ giải là con ÂườồnE biến dưỡng duy nấ(Chun chở hấu hết toi sinh vật 2
Điều này có ngiữa là con đườnš gÌysœ BIẢI:

a- xuấtliện sớm trong lịch sử tiến Lóa của sự sống ⁄

Ðb- xuấthiệu gần đây kơn trong lịch sử ến hóa của sự sốn§

§.T¡ thể kháng rotenon là nhữ có riệt oxydaz bổ + sung ý ( ;Ät Nà si La 'Ị
9. Chức năng của hề tấp là tạo ATE.2'

10. Theo phươn ế tình tổng quát của quang hợi: chất cho £ là CO. € ( M 0) cv
Chương Á- Phát triỆn và hormon LÃn§ trưởng thực vật :

1. Tròn mùa đông )4Y trong gai Úoan hạn hắn, chất điều hòa tần trường thực vật
nào dưới đây cản sự tăng rườn 8. và sự nảy mầm của hột? Bo ¬

2. Một CNNr4 họa khi ng3Ÿ ngần hóa 12 giỒ. Câ y nay f2 An xhi nắc "... vn JY THỊ
.Yf hín Ha dưền: 1T : đụ Đó. ¬

— #1 hở I1 chứ Ai tỰ +. “Sony

Ẻ l `

— — ". e Đo \
€ LŠ cú , t7 L4 LUẬYS, .. Đ "

HÀ !
Đan: { r b

cc

.J Tờ
cha bị :
r

¬ 1 +
3 { ‡

a- 9 giờ tối và 135 gi

ở sắng với 1 phút tối sau 7 giữ

b- § giữ sắng và 16 giữ tối với một chớp ánh sáng trắng sau Š giờ

L3 giờ tôi và L1 giờ sáng với 1 phút tối sau 6 giờ ¿


đ- 12 giờ síng và 12 giờ tối với một chớp ánh sá ne đỗ sau 6 giờ

” ˆ k- .. z ..c ;› ` ˆ ˆ + è #„ cư
3. Auxiun lâm chỗ non nghiêng về phía chiếu sáng là đo auxin đi chuyển về phía được
z ` 2 ,^ + ^ ® t2 - - ~. S.® VÀ * Š{
che sáng và sau đó tập tring ở nỗng độ cao và kích thích kéo đài của vũng nảy. T\}
+ %

$. Auxin lãm cho ngọn cễ nằm ngang hướng theo trọng lực là do auxin tập trung ‹
^ + + t . ^~* ® ^ _. "- x
nông độ cao kích thích sự kéo dài của phẩn dưới. ! `! t¡2/ Q,

53. Vào mùa thụ, hầm lượng cllen tăng nhưng auxin giảm troag cuống lá và trái dẫn
tới sự,lá và trái. £

¬ ¬ " - s. Ệ- ˆ ( ậ ) :
6. Tỉ lệ âuxin cytokinin cao kích thích sự tạo chổi, 3x .&`
7, Giberelin kích thích sự nảy mầm ngược với acid abcisie, l.ấ

^ :‹ £ +. z £ . .—. ` Ä ^ _” 4 „3

8. Một auxin có thể kích thích sự kéo đài tế bào ở nồng độ thấp nhưng có thể cần sự
kéo dài tế bão ở nồng độ cao hơn. ý LỀ.

‹ “ ca % °
9. Auxin, giberelin, cytokinia và acid abcisiế luôn luôn được dùng ở số nhiều.(để
chỉ
“ - ._t ——————~” " %
rnột nhóm chất có tác động giống nhan). ˆ. AI + 1 /
x ; - 3 ai 4e/<< + (leo Xk
10. Sắc tế kiểm soát sự ra hoa là gì? đụ ;" ` qia# ] A+
Ị —.‹ ft” tek<t
_ TH vá by Cóa
ku CV" — gà.
— (>3 -. bự ư^ l

VN tứ lXz}y. `
Họ và tên sinh viên: Xu, Tế 48 fiụ
Mã số sinh viên: Ø0424Á239

Đề thi Sinh lý thực vật 2095

Phần Dinh đưỡng

(50 câu trắc rghiệm )

Mã số đề thị: SH ĐD 0405 À

Chú ý: Thí sinh không lầm bài trên

để thi và nộp lại để thi cùng bằng,

trả lời s ca§

? . “ơn ` „ z

1- Điểm giống giữa sự khuếch tán


dễ và sự hấp thu boạt đệng ?
a- Đạt tới một mức bão hòa khi
nông độ các chất hòa tan gia tầng
b- Tăng theo sự gia tầng nồng độ
các chất hòa tan

c- Giảm theo sự gia tăng nồng độ


các chất hòa tan
d- Ngược khuynh độ điện hóa
2- Các nhà khoa nhận thấy dịch

ộc đi lên vào đầu mùa xuân khi


bộ lá cây chưa phát triển, Điều này
chứng mình:
a- Sự di chuyển trong dịch mộc lệ
thuộc vào đòng thoát hơi nước
b- Sự thoát hơi nước yếu ở chổi nơn ˆ'
,š‹ Sự đi chuyển trong dịch mộc
không chỉ lệ thuộc vào dòng thoát
hơi nước
d- Sự đi chuyển trong dịch mộc xây
ra theo cơ chế hoạt động
3- Nếu bóc một vồng vỏ rộng quanh
một thân cây gỗ thì:
a- Dòng nước không thể đi lên trong
thân

b- Đèng libe có thể xuống rễ

d- Sự hấp thu chất khoáng

wỎ mạch mộc
c- Dòng nước không thể đi lên trong
thân nhưng dòng Ì libe có thể xuống
rễ

giảm do
rễ thiếu sacaroz

4) Vai trò của tế bào nội bì với


khung Caspary:.

a- Cần lon khuế ích tần tự do vào

HH

" *b- Cân ion khuếch tán tự do vào

mạch mộc và trở lại dịch đất

c- Tăng cường sự di chuyển của


nước theo apoplast

d- Cần sự di chuyển của nước qua


màng

5- Đặc điểm của kênh lon:

a- Theo một hướng.

b- Theo hai hướng

`ø: Cho phép sự đi chuyển ngược.


khuynh độ điện hóa

d- Cần ATP

6- Sự đóng mở khí khẩu liên quan


tới:

a- Hoạt tính phosphorlaz

b- Sự tổng hợp tính bột

c- Sự phân cắt tính bột.

"ạ- sự vận chuyển K”

7- Đặc điểm của nguyên tố thiết


yếu:

f2.

a- Được thực vật hấp. thu

b- Được thay thế bổi một nguyÊn tố


khác

< Khi thiếu, sẽ gây triệu chứng


thiếu đặc biệt
d- Cần thiết ở hàm lượng rất thấp
8- Nguyên tế vi lượng thiết yến của
thực vật:

a-N

b- Ca

c- K

đ- Cu
-9- Hấp thu lãng phí là sự hấp thu:
a- không đi kèm với sự tăng trưởng
thực vật.

b- đi kèm Với sự sử dụng quá mức


ATP

c- đi kèm với các quá trình thủy giải


chất dự trữ

đ dẫn tới sự ngộ độc của thực vật


10: "Yếu tế giới hạn là yếu tố:

a- Làm cho sự tăng liểu dùng của


một chất khác không có tác dụng
- Lầm cho đường cong hoạt động

_ của mộtion vượt qua một giới hạn

c- Giúp hạn chế liều dùng của một

ion khác

d- Giúp hạn chế sự dùng ATP

11- Nơi xảy ra các phần ứng sáng

của quang hợp:

a- Màng ngoài lục lạp

b- Màng trong lục lạp


:ce- Stroma ` lu ¬--
`4: Măng thylakoid“ _
“Tà: Vị trí của ATP synthaz

a- Màng ngoài lục lạp

b- Màng trong lục lạp


c- Stroma _
d- Màng thylakoid

13- Sản .phẩm được tạo ra trong giai

đoạn t sáng của quang hợp:


a- Trioz phosphat
b- RuBP -

sé NADH-.
d- ATP

14. Chất cho điện tử trong chuỗi


quang hợp:
a- NADH

_b-NADPH:
¬#- Nước -

.
-

d- Oxygen †¿ -
15- Ba yếu tố giới hạn chủ yếu của
quang hợp:. ; "

â- Nông độ CO, cường độ ánh


sáng, quang Kỳ,

S5 Nềng độ CO;, cường độ ánh

sáng, nhiệt độ
c- Nềng độ CO¿, cường độ ánh
sáng, nhiệt kỳ
d- Nẵng độ CO;, cường độ ánh

_ sáng, độ đài sóng ánh sáng


c16z Theo hiệu ứng "red drop" thì:.

a- Năng suất lượng tử giảm mạnh

- nếu độ đài sóng của photon ở trong ;.

khoảng 400-680 nm.

b- Năng suất lượng tử giảm mạnh .


nếu độ dài sóng của photon dưới
400nm.

c- Các photon được các sắc tố hấp


thu có hiện quả khác nhau trong
quang hợp.

;đˆ Quang hợp không dùng ánh sáng

có độ dài sóng trên 680nm,

“17- Hiệu ứng tăng cường (hay hiệu

ứng Emerson) chứng mình:

a- Vị khuẩn và thực vật có hai


quang hệ thống
b- Sự liên kết hoạt động của quang
hệ thống-và ATPsynthaz
£“ Sự hiện điện của hai quang hệ
thống trên màng thylakoid
d- Các quang hệ thống hiện điện
trên màng thylakoid
18: Thuốc thử HilI là gì ?
3z~- Một chất oxid hóa
b- Oxygen
c- Nước'
d-AH;
19- Sự cố định CO; chỉ tiếp tục trong
tối vài chục giây sau giai đoạn
chiếu sáng trên 10 phút. Nhận xét
này chứng tỏ:
#ˆ Sự cố định CO; cần sự hiện điện
ánh sáng
b- Sự cố, định CO; cần sự vắng mặt
của ánh sáng
c- Sự đồng hóa CO;cần ATP và.
NADPH . .
d- Rubisco hiện điện trong tế bào ở
hàm lượng rất thấp.
\ 20- Các sản phẩm của giai đoạn
sáng cần cho giai đoạn nào của chu
trình Calvin:

.a- Carboxyl hóa RuBP để tạo APG


b- Phosphoryl hóa và khử APG

C- thống thích trioz phosphat

-đ; “Tái sinh RuBP

21- Cây có hai lần cố định CO;


trong quang hợp:

a- Lúa và cỏ tranh
b- Lúa và. xương rồng

c- Cỏ tranh và xương rồng

d- Túa, có tranh và xương rỗng

( 2) Sacaroz đi chuyển từ tế bào

quang hợp tới yếu tố sàng:

xế Chủ yếu theo symplast

b- Theo mô hình đồng vận 'chuyển


c- Lheo mô hình dòng ấp suất

d- Theo symplast và apoplast và có


liên quan Lới enzym 1nvertaZ trong
vách, màng hay tế bào chất

23: jSacaroz được nhận: bởi mô củ

(sự tháo tại nơi nhận):


a- Chủ yếu theo symplast
b- Theo mô hình đồng vận chuyển

c- Theo mô hình đồng áp suất

““ "Theo symplast và apoplast và có

liên quan tới enzym inverfaz trong


vách, màng bay tế bào chất

2242 'Vùng nhập (hay các vùng nhận)


não mạnh nhất ?

a- Rễ

b- Lá non

«- Trái và hột

d- Rễ và lá non

25- Để tăng năng suất, ngầy nay


người ta thường chú ý:

a- Lầm tăng quang hợp

b- tầm giảm hồ hấp

b Lâm tăng quang hợp và giảm hồ


“hấp

đ- Kiểm soát sự liên hệ xuất-nhập sở

trưởng thành tới lá nơn được thực


hiện nhờ:

Z Tực đẩy trong libe theo hướng từ


Ìá trưởng thành tới lá non

26- Sự chuyển vị sacaroztừlá “„“ —..


“are #ưt

uc
b- Lực hút trong libe theo hướng từ
lá non tới lá trưởng thành

c- Lực đẩy trong mạch mộc theo


hướng từ lá trưởng thành tới lã non
d- Lực hút trong mạch mộc theo
hướng từ lá non tới lá trưởng thành
27- Vai trò của hô hấp tế bào:

x-. Tạo ATP

'b- Tạo tiễn chất cho các sinh tổng


hợp

c- Cung cấp CO; cho quang hợp

xế Tạo ATP và tiền chất cho các


sinh tổng hợp

28- Người ta ấp dụng hiệu ứng


Pasteur để bảo quản trái bằng cách:

a- Giữ trái rong điều kiện O¿ 2-3%

d- Sử dụng đồng thới ba cách trên


29. Trình tự đúng trong sự tạo A'TP
theo cơ chế hóa thẩm:

a- Oxid hóa glucoz, chuyển vị


proton, tạo khuynh độ proton

b- Chuyển vị 'Đrofon, tạo khuynh độ


proton, oxid hóa glucoz

£- Oxid hóa glucoz, tạo khuynh độ


proton, chuyển vị proton

d- Tạo khuynh đệ proton, chuyển vị


proton, oxid hóa glucoz

30- Trình tự đúng trong hô hấp tế:


bào: :
a- Oxid hóa glucoz, chuyển điện tử,
chu trình Krebs

b- Chu trình Krebs, chuyển điện tử,


oxid hóa glucoz

Xc Oxid hóa glucoz, phosphoryl hóa,

chuyển điện tử
4- Oxid hóa glucoz, chuyển điện tử,
phosphory! hóa

Ấn T¡ thể thực vật không kháng.


rotenon nhờ:
4. Các dehydrogenaz bổ sung

`b Một oxidaz không nhạy với


rotenon

c- Các dehydrogenaz bổ sung và


một oxidaz không nhạy với rotenon

d- Có chứa rotenon

“32À Ti thể thực vật kháng cyanid

nhờ:
a- Các dehydrogenaz bổ sung

›H Một oxidaz không nhạy với

“Ỹ.

"cyanid

c- Các dehydrogenaz bổ sung và


một oxidaz không nhạy với cyanid
d- Có chứa cyanid

<33- Chu trình pentoz phosphat oxid


hóa gia tăng khi:

a- Các tế bào mô phân sinh ngừng


hoạt động

b- Các tế bào mô phân : sinh được.

. thành lập ˆ

c- Các tế bào dẫn xuất từ mô phân


sinh vào quá trình phân hóa tế bào
d- Các tế bào dẫn xuất từ mô phân
sinh tiếp tục quá trình phân ‹ chia tế
bào

‹4>,Chu trình glyoxylat:

a- Xây ra trong lá có kiểu quang


hợp Ca hay CAM

b- Đổi lipid thành đường trong hột


có dẫu nảy mầm
c- Đổi tỉnh bột thành đường trong
hột ngũ cốc nầy mâm

d- Đổi tinh bột thành đường trong


hột có đầu nầy mầm

35- Chu trình glyoxylat được thực


hiện qua bốn ngăn tế bào:
spherosome, peroxysome, tỉ thể và
a- cytosol

b- lục lạp

c- không bào-
d- thể Golgi
36- Stress là:

a- Giai đoạn sau cùng của đời sống


thực VẬU

b- Phản ứng của thực vật đối với


một táo nhầm gây stress

c- Sự căng thẳng của thực vật trong


một giai đoạn nhất định của đời ống
d- Sự mất khả năng hoàn thành chu
trình sống

37- Hiện tượng thực vật kháng một


-gtress nhờ chịu một stress trước đó
được gọi là:

a- Thíchnghi

b- Thích ứng

c- Kháng chéo

d- Chống chịu

38- Chất (hay nhóm chất) nào là


“hormon cứu nguy” hay “dấu hiệu
khô hạn” cho phép thực vật phần „.
ứng nhanh với dấu biệu khô hạn ?
a- Auxin

b- Giberelin

c- Acid abcisic

d- Eulen

Ý40- Khi đất thiếu öxygen, rễ tạo

“3ồ- Thực vật đáp ứng với nỗng độ

'muối cao bằng cách nào ? ồ


a- Tăng áp suất thẩm thấu

b- Giữ muối trong không bào

c- Tổng hợp protein kháng muối

- Cả ba cách trên

một chất đi chuyểi đóng mạch mộc


để lên lá và cảm ứng sự đóng khí
khẩu. Chất ấy là:

a- Sacaroz từ tình bột dự trữ

b- Acid abcisic :

c- Tiên chất của etilen

d- Một osmoticum

41, Sinh lý thực vật là môn học:


a- Tìm hiểu về sự định dưỡng thực
vật

b- Tìm hiểu về sự phát triển thực

vẬt

c- Tìm hiểu những nguyên lý căn


bản của sinh lý thực vẬt ˆ

d- Tìm hiểu về sự vận chuyển và ˆ'


biến dưỡng thực vẬt ca.
42- Lông rễ:
a- Là một tế bào biểu bì kéo đài

b- Là tế bào biếu bì kéo dài và mẩt ˆ


nhân sau đó : `
c- Do một vài tế bào nối liễn nhau ˆ
d- Có nguồn gốc như một rễ bên

43- Sự thẩm thấu là:

a- Sự khuếch tần của nước và các .


ion hòa tan trong nước,

‹¬ bé Sự khuếch tán của nước qua các

“măng tế bào
c- Sự khuếch tần của nước trong tế
bào

d- Sự khuếch tần của một dung môi


qua màng

44- Theo phương trình thế nước, thế

nước giám khi:


a- Ấp suất thẩm thấu giảm
b- Áp suất thủy tĩnh tăng
c- Áp suất thẩm thấu giảm và áp
suất thủy tĩnh tầng
d- Áp suất thẩm thấu tăng và áp
suất thủy tĩnh giảm
45- Để tăng trưởng bình thường, tế
bào rễ cần có:
a- Ấp suất thẩm thấu giảm

b- Áp suất thầy tĩnh tăng


c- Ấp suất thẩm thấu giảm và áp
suất thủy tĩnh tăng
d- Thế nước giảm
- 46- Lông rễ sẽ như thế nào ?
_ a- Nhăn nheo trong môi trường ưu
trương

b- Trương nước trong môi trường ưu

trưởng
c- BỊ vỡ trong môi trường nhược
trương
d- Trương nước trong môi trường
nhược trương. .
47- Sự dì chuyển đi lên trong mạch
mộc của một cây cao được thực
hiện nhờ:
„8° Lực đẩy của rễ phát triển rất
rnạnh vào ban ngày ' '
b- Lực đẩy của rễ phát triển rất
tuanh vào ban đêm

c- Áp suất thẩm thấm cao của các tế


bào nhu mô rễ so với dịch đất

đ- Sự thoát hơi nước ở lá

48- Cường độ hô.hấp của rễ gia


tăng khi rễ hấp thu nước và ion
khoáng. Điều này chứng tổ:

a- Sự hấp thu nước bởi rễ luôn luôn


xảy ra theo cơ chế hoạt động

b- Sự hấp thu các ion khoáng bởi rễ


luôn luôn xảy ra theo cơ chế hoạt
động
c- Có sự đùng ATP trong các cơ chế
hấp thu các ion khoáng bởi rễ

d- Có sự dùng ATP trong sự bơm


nước qua màng nguyên sinh chất
49- Điểm giống giữa sự khuếch tán
dễ và sự hấp thu hoạt động ?

a- Dùng ATP

b- Không dùng ATP

¬ế: Được thực hiện qua một màng có


“tính thấm chọn lọc

d- Xuống khuynh độ điện hóa ion


50- Điểm giống giữa sự khuếch tần
dễ và sự hấp thu hoạt động ?

a- Dẫn tới sự tích tụ ion trong tế bào


b- Nhờ một protein màng

c- Nhờ ATPaz

d- Nhờ ATPsynthaz

- Hết phần Dinh dưỡng -


KT , .
Họ và tên sinh viên: ‡(ác T4 funfi Tây

Mã số sinh viên: 034C239


Đề thi môn Sinh lý thực vật 2005
Phần Phát triển

cơ câu trắc _..

Chú ý: Thí sinh không. lầm bài trên

để thì và nộp lại đề thi cùng báng


trả lời

51- Trong quang hướng động, sự


cong ngọn diệp tiêu bởi ánh sáng -
bên được giải thích như sau:

a- Hàm lượng auxin n tăng ở phía


chiếu sáng

*- Hàm lượng auxin n tầng ở phía bị


“che sáng

c- Auxin bị hủy ở phía chiếu sáng


d- Auxin bị hủy ở phía bị che sáng
52- Trong địa hướng động, trọng lực

tác động trên các thể nặng (hay nh „

thạch) lắng uống trong tẾ.bào (gọi


là tĩnh bào). Các thể nặng ấy là:
»á- Các hạt bột lạp

b-.Các thể protein

c- Các bào quan có màng bao bọc


d- Các bào. quan không có màng
bao bọc

53- Hướng động là cử động của một


cơ quan thực vật do:

a- Một cấu trúc đặc biệt của thực


vật

b- Sự thay đổi ngày và đêm

c- Ánh sáng một bên

X Môi trường không cân xứng

TỰ

54- “trong sự rủ chỗi do đất:bị ngập

nước, rễ cà chua tạo chất gì để


chuyển lên chổi ?

a- Eulen
b- ACC
c- SAM

`8“ Acid abcisie


_55- Đặc điểm của cứ động: leo quấn:

đế "Dây leo quấn quanh giá! thể do


“tiếp xúc xúc

b- Dây leo tự vẽ vòng xoắn trong


không gian và quấn quanh:bất cứ
giá thể nào gặp phải

c- Đây leo tự vẽ vồng xoắn trong


không gian và qu ấn quanh giá thể
có kích thước phù hợp với vòng
xoắn

d- Dây leo quấn quanh giá thể trong


mỗi trường không cân xứng

36- Vật hiệu thực vật được dùng để


chứng minh sự hiện diện của aUxin:.

ˆaz Diệp tiêu lúa


3

b- Cây.ma lúa
c- Mô lõi thuốc lá

d- Vùng rụng trái non.

'5?2Đặc tính không phải của một

hormon tăng trưởng thực vật:

a- Là một chất hữu cơ

b- Được chuyển khỏi nơi tổng hợp


c- Tác động ở nồng độ rất thấp

d- Lầ monomer của các đại phân tử


58- Chất nào là một bormon tăng
trưởng thực vật: ' l

a- 2,4-D '

b- NÀA
a- Hoạt tính biến dưỡng mạnh
Ccường độ hô hấp gia tăng)
b- Chứa phôi
c- Chứa chất dự trữ
đ- Chữa rất ít nước
79- Trong giai đoạn sau cùng của sự
phát triển phôi, hột 81a tăng tích lũy
chất đự trữ do hoạt động chủ yếu
của: i
a- Auxin
b- Acid abecisic
c- Etlen ¬

„# Giberelin :
80- Đặc điểm Quan trọng của sự
phát triển phôi hợp tử:
a- Hợp tử phân chia theo cách
không cân xứng
b- ilợp tử phân ch
xứng
c- Hợp tử gia tăng kích thước theo
mọi hướng trước sự phân chia
d- Hợp tử giảm kích thước. trước sự
phân chia

81- Trong thí nghiệm của Thimann


và Skoog (1934) trến n cây đậu, nếu
chổi ngọn cây mầm bị cắt bỏ thị
điều gì xây ra j ¬“ l

hia theo cách cân

a- Cây ngừng tăng trưởng

b- Lá bên dưới chổi ngọu bịrụng ˆ

c- Chồi ngọn mới được tạo ra từ mặt

cắt
Xi: Chổi nách ngay bên dưới chổi ˆ

ngọn phát triển nhahh chống

_82- Một hột nẩy miẫm dễ dắng khi

Sắp các. điều. kiện: bên ngoài thích


hợp, ta nói hột ấy ở trạng thái:

10

a- Ngủ
b- Cần

_ Sống
q&N ghí


N 33. Trường hợp nào thật sự là sự
ngủ do phôi: -
a- Hột nảy mầm nhờ khí quyển khô

. loại các chất cản đễ bay hơi của vỏ

b- Phôi cô lập tái lập tăng trưởng dễ


dàng trên một môi trường định
dưỡng bình thường

c- Phôi cô lập không thể tái lập tăng


trưởng trên một mỗi trường định
dưỡng bình thường'.:

d- Phôi cô lập không thể tái lập


tầng trưởng ở bất kỳ xử lý nào

84- Một hột ngủ nẫy mầm dưới các


điều kiện nào ?

a- Đủ nước, oxygen và nhiệt đệ


thích hợp.

b- Hột trưởng thành và cồn sống

^é- Đủ nước; oxygen, nhiệt độ thích

hợp, hột trưởng thành và còn sống


d- Hột không thể nắy mầm dưới các
điều kiện nêu trên

%§5) Bnzym nào được cảm ứng dưới

tắc động của giberelin trong sự nảy -.


mâm của hột ngũ cốc ?

-amylaz
zZ
_b-celhulaz

C- peclinaz ~
d- hemicellulaz

86- Để tạo mô SẹO trong sự nuôi cấy,


in vitro, người ta cần dùng Tnô nũn
có khá năng tạo mô và cơ quan và:
a- Một cytokinin có hoạt tính mạnh
như BÀ

b- Một auxin có hoạt tính mạnh như


2,4-D

c- Một giberelin có hoạt tính mạnh


như GA¿s

#đ AAĐ

l 87- Đặc tính hình thái không s phải


của tế bào sinh phôi:
a- kích thước nhỏ
b- đẳng kính
c- vách mỏng, tế bàu chất đậm đặc
d- nhân to và tiểu hạéh nhỏ

88 Trong hai giai đoạn thu nhận


phôi thể hệ thì giai đoạn tiến hóa
phôi cần: "¬
a- có auxin trong môi trường nuôi
cấy to
b- loại auxin trong r môi ¡ trường nuôi
- cấy
c- có cytokinin trong môi trường
nuôi cấy
đ- loại cytokinin trong môi trường
nuôi cấy
89- Trong các tế bào phân hóa, có
sự thay đổi:
a- Trong sự biểu hiện gen
b- Trong cấu trúc của cấc gen
c- Trong sự biểu hiện gen hay trong
cấu trúc của các gen
d- Trong sự biểu hiện gen và trong
cấu trũc của các øen
%8.) TA'TA box là một kiểu:
ã~ prornoter
b- yếu tố điều hòa cis

c- yếu tố điều hòa tran§

d- điểu hòa cis-trans „

ó)) Chu trình phát triển của một '


thực vật _không bao gầm các biến...

đổi nào 7
a- Các biến đổi không thể đảo
ngược

b- Các biến đổi theo một trình tự


xác định :

c- Các biến đổi xảy ra một cách


ngẫu nhiên : l

d- Các biến đổi do gen quy định


92- Sự phân hóa chỉ xây ra ỗ:

'aL Mô phân sinh ngọn HE 2

b- Vùng dưới mô phân sinh. ngọn

c- Ở mức tế bào

d- Ở mức mô hay cơ quan

93- Sự tăng trưởng của thực vật bao


gồm:

a- Sự phân hóa của các cơ quan lá,


thân và rễ s

b- Sự phân hóa mô-ronE các cơ


quan lá, thân và rễ

2 Sự phân hóa tế bào trong các mô „


“ của lá, thân và rễ

d- Tất cả các kiểu phân hóatrên

⁄93` Cơ quan nào có nguồn gốc nội

sinh ?
a- Rễ
b- Chồi dinh đưỡng

c- Nụ hoa

` để Chỗi dinh dưỡng và nụ hóa - ˆ'

93- Sự tạo rễ bất định gồm 2giai


đoạn: ¬

a- Tạo sơ khởi rễ cần auxin và kéo


dài sơ khởi rễ cần giberelin

¬¬
12

b- Tạo sơ khởi rễ cần auxin ở nông


độ cao và kéo đãi sơ khởi rễ cần
auxin ở nồng đệ thấp

đài sơ khởi
cần auxin ở

c- Tạo sơ khởi rễ và kéo


rễ; cả hai giai đoạn n đều
nỗng độ cao
d- Tạo sơ khởi rễ và kéo đài sơ khởi
rễ; cả hai giai đoạn đều cẩn auxin Ở
nỗng độ thấp

%- Theo một quan điểm phổ biến,


mô phần sinh ngọn chổi gầm có ba
vũng phân biệt: vùng đỉnh, vùng
bên (vùng ngoại ví) và vùng lõi.
Vùng nào có khả năng phát sinh
chổi dinh dưỡng ?

X: Vũng đỉnh

ˆb- Vùng bên


c- Vùng lõi
d- Vũ

97- Trong điều kiện bình thường, sự


tương quan thuận giữa ‹ chổi và rễ là:

a- Rễ tạo auxin cho chổi và chỗi tạo


cytokinin cho rễ.

b- Rễ tạo cytokinin cho chỗi và chổi


tạo auxin cho rễ.

b- Rễ tạo acid abcisic để cẩn sự


phát triển của chỗi.

d- Rễ tạo tiên chất ctilen để cần sự


phát triển của chối.

8+ { rong hiện tượng tượng, guan,


hormon thực vật có vai trò:

a- Dấu hiệu hóa he

b- Dấu hiệu tương quan

c- Dấu hiệu phát sinh hình thái

d- Các cách gọi trên đều đúng

099- Sự tích lũy tỉnh bột và gia tăng


tạm thời trọng lượng khô của lá
dưới ánh sáng không phải là hiện
tượng tăng trưởng, Vì:

a- Sự tích lũy.tinh bột lầm hạ thấp


thế nước của lá

b- Sự tích lãy tỉnh bột làm gia tăng


thế nước của lá..

c- Sự tích lũy tỉnh bột làm giảm

_ quang hợp

d- 'Tình bột bị thủy giải trong đêm


để tạo các chất đường hòa tan

100- Vách tế bào thực vật chứa:


a- Hợp.chất pectic

` b. Hợp chất pectic và ceHuloz

c- Hợp chất pectie, ceHuloz và


protein

d- Celluloz và protein

- Hết phần phát triển -


Mã số để thị: SH/CS 04-05 D

Ho và tên sinh viên:

Sinh học đại cương A1~ Phân Sinh học tế bào (Go câu trắc nghiệm)

Thời bạn làm bài: 60 phút

1. Trong phần tử nước, hai cầu nối cộng hóa


trị giữa O và mỗi H:

a-thẳng hàng _
( -b- tạo một góc 1059
'c- thẳng gÓC
d- tạo một góc 13 1250
2. Nước được xem là một phân tử khổng lễ,
nhờ cầu nối?
a-H
b- cộng hóa trị
c- van der Waals
d- ky nước
3. Vai trò của enzym trong tế Đào:
a- đổi hướng các phân. ứng :
`be “hạ thấp năng lượng hoạt hóa
Se- tĩng cao năng lượng hoạt hóa
d- giúp các phần ứng sinh tổng hợp
4. Sự gắn acid amin vào chuỗi polypepHd
đang kéo dài liên quan tới:
- a- sự loại một chức hóa học
Àk⁄ loại một phân tử nước
c- sự đùng H” và OH
đ- sự dùng một phân tử nước
5. Nhóm chất nào không thực sự là một
polymer ?
a- polysacarid
b- polynucleotid
c polypeptd
vw tpid
6. Tế bào có kích thước thước nhỏ để bảo
_ đảm:

„-á- mối liên hệ cấu trúc vã chức năng


b- sự thích nghỉ trong môi trường nước
c- sự trao đổi chất qua màng

d- sự đổi mới tế bào


7. Đặc tính nào chỉ có ở tế bào người:
a, có mầng nguyên sinh chất

.b. có trưng thể

c. có vách

đ, có các sợi bộ xương tế bào


5. Hiện tượng không liên quan, tổi sự chuyển
điện tử trên một màng:

a. phosphory1 hóa oxid hóa “


ÿzphosphory! hóa ở mức đài chất

c. hóa thẩnr ˆ

đd. quang ghosghorời hóa(-


9. Nơi có thể tạo ATP trong điều u kiện ky khi:

ven Si h t ¬x ¬

b, lục lạp ` +:
c. tì thể
d. màng nguyên sinh chất

10. Bào quan gồm những túi màng xếp chồng


lên nhau: "

'
, '

SÁẬ, thylakoid “2 ving sẽ aư1n


yhểGog ` lốc e.
c. mạng nội chất trơn -ˆ HỆ củ -

_ d. mạng nội chất nhám

11. Nếu bị mất nhân, tế bào: V


ạ. có thể tái tạo nhân mới
b. có thể tái tạo tế bào chất mới

c. có thể vào quá trình lão suy và chết theo


chương trình `

d. không thể thực hiện được các quá trình nói


trên

- 12, Ngăn nào ổn nhất trong tế bào? -


xá nguyên sinh chất (protoplasm) - ; và s

E. tế bào chất (cytoplasm}“. :

c, tế bào trần (protoplasÙ

d. thấu quang chất (hyaloplasm hay cytosol)


13. Sự phân hóa tế bào phần ảnh:

a- Sự thay đổi cấu trúc gen

2b Sự biểu hiện gen

'k- Sự mất gen


d- Sự thêm gen

s3 20 ° % _
2
Kn

14. Đơn vị protein của Vị sợi: - , 21. Các phân tử phospholipid của ràng được
`2Zacin giữ bên cạnh nhau là nhờ:
`b-tubulln + z 222 Í ¬-

c- protein hình sợi ⁄# # 7t

a. sự hút nhau của các phân tử phospholipid

b. sự đẩy nhau của các phân tử phosphohpid


. đặc tính ky nước của ligid

¬d, đặc tính thích nước của các phân tử


phospholipid

22. Trong sự tẩm thấu, nước qua màng theo

d- protein hình cầu hay hình sợi


15. Vi sinh vật có thể là:
a. vì khuẩn (sinh vật tiên hạch)

b. nấm (sinh vật chân hạch) . . hướng 1#

c. sinh vật nguyên sinh (chân hạch), „. â. lá khuynh độ thế nước được thiết
r cã các sinh vật trên thổ 1â qua mầng

Ì6. Dưới kính biển vi quaốg "học, màng xw từ môi trường nhược trương sang môi
nguyên sinh chất giống như: “tường tưu trưởng

ã. một vùng sáng " c. từ môi trường ưu trương sang môi trường

đ®. ranh giới ngoài của tế bào tể nhược trương

©. một vùng tối “_—=.. _ d, không theo các hướng trên

".

d. hai vững g tối và một Vùng sáng ở giữa' x3

>¡* 23. Màng nguyên sinh chất có thể thấm tự

17. Tính chất của rnàng nguyên sinh chất _. do:


V.SA tha ¬.....0 , T. tưnn c
a. bất động & ph : a, Cl ¬
Am Đh hờn ta tro ? hi
b. cần xứng ; 27 7 .... b. Na, :
‹ $ K”< ; 7
c. thấm các chất hòa tan : `
.# “CO; -

4 thấm chọn lọc


24. Nước thấm tự do qua màng nguyên sinh

chất là nhờ:
â. proteasốfne

T8. Lớp đôi phospholipid nhân tạo có thể tạo'


một:

a.liposome . *+?°Ÿ

=X

b. ribosome . aquapoiin
¿. permeaz ˆ

Ì . 2 _ s
cổ. tính hữu cực của phân tử nước

25. Màng đơn vị là:

c. protểasome

-#:Tgsosome ¬—... Me va
19, Giycoprotein của màng nguyên sinh chất
tà phân tử protein được gắn thêm một: : a. lớp đôi phospholipid

: *È;:Tốp đôi phospholipid được khẩm protein ¡

a. 8onosacarid
X . ã
c. màng trong tí thể

d. màng trồng tỉ thể hay mằng thyÌakoid

b. disacarid

c. polysacarid

A⁄ oligosacarid ƒ “” - “.h Ỷ hộ 26. Chất dịch trong ti thể được gọi lầ:

20. Đặc nh thường có của một protein + TnatriX i

xuyên mà ng:- . ` b. stroma


a. bất động thọ ' : si c. khoảng trong tỉ thể

b. không cấn xứng ”” _ „ đ. thylakoid

c. tích nước 27. Sự dùng oxygen xây ra giải đoạn nào ?

„st thích ipid a. glyco-giải


b. chủ trình Krebs
ri cế. chuyển điện tử trên màng trong ti thể

d. trong cả ba giai đoạn trên

28 Sản phẩm đầu tiên của chủ trình Krebs ?


„4: acid citrlc

bị acid malic

c. acid pYFUVIC £?
X

`. 1p? siền!

d. acid oxaloacetic +

29. Sự khác biệt giữa mằng trong và màng


ngoài tỉ thể là ở:

xi tà
c %

vế tính thấm chọn lọc li lợn mm

“Õ- tính lông cá


c- thành phần protein của màng
đ- lớp đôi phospholipid
30. Mỗi NADH cho phép tạo bao nhiêu ATP
trong sự hóa thẩm ? `
a.Ì
bà 2
é: “3

31. Khi đã vào rnatrix, mỗi NADH do giyco-

giải tạo ra cho phép tạo bao nhiêu ATP từ sự


chuyển điện tử ở mồng tỉ thể 3

a.1

AC.

đả.
32. Sự tạo ATP từ chu trình Krebs được gọi
là: Ì "

đ tờ tà

srŠ

a. sự phosphoryl hóa "- „ ï


b. sự phosphoryl hóa oxid hóa
<r Sự phosphoryl hóa ở

ải. sự hóa thẩm

33. Acid citic là một Ð 7”

mức đài chất

_a.-một acid tricarboxylic - TY

b. một acid đícarboxylic

c. một chất nhận:acetyl CoA-! `. 7 ¬.-

.đ..một chất nhận CO;

- + enye:4 điện tử

tờ.

34. Nơi tạo nhiều ATP nhất trong tế bào chân


hạch ?

a, cytosol l - "
“màng trong tí thể Í'
c.matfix sẻ cÔ

đ. stroma

35. Nếu ` ng một chất lầm màng trong ti thể

chân) @š*®

t5

MỆ
b, phosphoryl hóa
CV

c. chu trình KreBs


d. giyco-giải
36. Hiện tượng xây ra sớm nhất trong quang
hợp 2?
a. hoạt động của Rubisco
x6 hù phofon
c. phóng thích điện tử ở PSH
d. phóng, thích điệố tử ở PL. "

37. Chất có khả năng] (phóng thích)điện tử


trong quang hợp ? .
ja-điệp tục tố a 12

b. điệp tục tếb


c. carotenoid „
3. sắc tố phụ

238. Trong sự chuyển điện tử ở màng


thylakoid, proton được bơm. tới đầu ?

a, cytosol Âu» Ị

.. ¬..ư

b. khoảng giữa các màng " .T.

"¬.a
C. stroma
.d: "khoảng trong thylakod [+

.—”

39. Proton qua ATPsymhaz trong sự hóa

'- thẩm theo cơ chế nào ?

a. thẩm thấu
3È/Xhuếch tán dễ | Ế
c. vận chuyển hoạt động

- đ, hoạt hóa
"20. NADPH được tạo nhờ phân ứng não ?

;aZoxid hóa khử [ - ' z”

b. hóa thẩm
c. oxid hóa khử và hóa thẩm
đ. không phải các phần ứng trên

41. Chất xuất hiện đầu tiên Đổi ch. trình,


Calvin ? ¬ rẻ
-ä¡ ribuloz biphosphat s
z phosphoglycerat Ộ ¬

c. acid citric

d. oxalOacetat ..
42. Hoạt tính xúc tác của Rubisco ?
â, OXygenaz

b.carboxylaz „ :

É. oxygenaz và carboxylaz

d. decarboxylaz

43. Hoạt tính xúc tác của Rubisco trong


quang hợp. ?

â. OXYgenaz
b. carboxylaz

c. OXygenaz và carboxyviaz
d, decarboxylaz , '
44. Ba đặc tính căn bản của sự. sống:.

ˆ -ấ> tăng trưởng, phát triển, thích nghí.... ‹:

“be chuyển đổi năng lượng, trao đổi chất,


truyền thông tin

c- có tế bào, DNA, khả năng tiến hành các


phần Ứng biến đưỡng

d- có 5 giới, 9 mức độ tổ chức và sự Hiên hệ


cấu trúc -- chức năng

45. Một tế bào sống hoạt động bình thường


luôn huôn ở trạng thái:

a- tĩnh

b- động
,e- cân bằng động học

d- mất cân bằng

46. Theo học thuyết tế bào:

a- DNA mang thông tìn di truyền .

MP Tế bào sinh ra từ tế bào -


cự c- Tế bào sinh ra từ thế giới vô cơ

` d- Có sự liên hệ giữa cấu trúc và chức nặng -

. 47- Sự sống được tạo từ bao nhiêu nguyên tế

a- 92

b- trên 100

œ hàng tỉ

“ khoảng vài chục

48- Nguyên tử có 4 điện tử ở lớp ngoài §ẽ CỐ


khuynh hướng tạo bao nhiêu cầu nối cộng
hóa trị với các nguyên tử khác ?

a-Ì ¬ ộ
b2. AC SÊn at
c3. : _

„# Ý

4ð, Điểm khác biệt giữa cây C3 và cây CA ?

a. cế định CO; khí quyển ngoài sáng hay


trong tối

ˆ.b. có một hay hai lần cố định CO;

c. có hoạt động của Rubisco hay không


d. Rubisco. hoạt động khi tỉ lê CO; / O; cao
hay thấp” :

50. Điểm khác biệt giữa các' cây CÁ: và


CAM.?

vi “cố định CO; khí quyển ngoài sáng hay


trong tối

b. có một hay hai lần cố định CO;

c: có hoạt động của Rubisco hay không

d. Rubisco hoạt động khi tỉ lệ CO; / Ó¿ cao


hay thấp
-Hết-
'e. oxid hóa khử và hóa thẩm

d. không phải các phẩn ứng trên

4i. Chất xuất hiện đầu tiên bởi chủ trình

Calvin ?

a. ribuloz biphosphat

b. phosphoglycerat

c. acid citric

đ. oxaÌloacetat

42. Hoạt tính xúc tác của Rubisco ?


a. OXygenaz

b. carboxylaz

`¿ €, 0XVE€naz Và carDoxylaz

đ. decarboxyÌlaz

43. Hoạt tính xúc tác của Rubisco trong


quang hợp ?

a. 0XYgenaz

-b. carboxylaz

--©, 0xygenaz và carboxylaz

d. decarboxylaz
44, Ba đặc tính căn bắn của sự sống:

_a- tăng trưởng, phát triển, thích nghĩ - -

<

b- chuyển đổi năng lượng, trao đổi chất,


truyền thông tìn

.c- có tế bào, DNA, khả năng tiến hành các

phần ứng biến dưỡng

đ- có 5 giới, 9 mức độ tổ chức và sự liên hệ


cấu trúc - chức năng

45. Một tế bào sống hoạt động bình thường


luôn luôn ở trạng thái:

a- tĩnh

b- động
- e- cân bằng động học

d- mất cân bằng


46. Theo học thuyết tế bào:

a- DNA mang thông tỉn đi truyền

¬+ b- Tế bào sinh ra từ tế bào

c- Tế bão sinh ra từ thế giới vỗ cơ


d- Có sự liên hệ giữa cấu trúc và chức nãng

47- Sự sống được tạo từ bao nhiêu nguyên tố

Xa- 92

b- trên 100

Œ- hàng ũ

d- khoảng vài chục

48- Nguyễn tử có 4 điện tử ở lớp ngoài SẼ có

khuynh hướng tạo bao nhiêu cầu nổi cộng


hóa trị với các nguyên tử khác ?

a-Ì
b- 2

'e.3
d- 4

49. Điểm khác biệt giữa cây C3 và cây C4 ?

.a. cố định CO; khí quyển ngoài sáng hay

trong tối
b. có một hay hai lần cố định COa
c. có hoạt động của Rubisco hay không

- đ, Rubisco hoạt động khi tỉ lệ COa / Ó¿ cao

hay thấp

50. Điểm khác biệt giữa các cây C4 và


C.A.M. ?

a. cố định CO; khí quyển ngoài sáng hay


trongtối ˆ

b. có một hay hai lân cố định CO;


c. có hoạt động của Rubisco hay không

.‹đ. Rubisco hoạt động khi tỉ lệ CO: / O; cao


hay thấp
-Hết-
Mã số để thị: SH/CS 04-05 D

lo và tên sinh viên:

_ Sinh học đại cương A1 — Phần Sinh học tế bào S0 ‹ câu trắc nghiệm)

Thời han làm bài: 60 phút :

1. Trong phận tỉ tử nước, hai cầu nối "cộng hóa


trị giữa O và mỗi H:
a- thẳng hàng
b- tạo một góc 105%°
c- thẳng góc l
¬#-tạo một góc 135

ˆ2. Nước được xem là rnột phân tử khổng lổ. '

nhờ cầu nối:


SẶH
b- cộng hóa trị
c- van der Waals.
đ- ky THƯỚC
3. Vai trò của enzymn trong tế bào:

a- đối hướng các phần ứng


»- hạ thấp năng lượng hoạt hóa
c- tăng cao năng lượng hoại hóa
đ- ¿ giúp các phản ứng sinh tổng hợp
. SỰ gắn acid amin vào chuỗi polypeptid
đang kéo đài liên quan tới: :

a- sự loại một chức hóa học

-É- sự loại một phân tử nước

'e- sự đùng H và OH

đ- sự đùng rnột phân tử nước .

3. Nhóm chất nào không thực sự là một

polymer ?

a- polysacarid

b- polynucleotid

c- polypepdid -
ˆ £ lipmđa ;

6. Tế bào có kích thước thước nhỏ để bảo

đảm:
¬á- mối liên hệ cấu trúc và chức năng

b- sự thích nghỉ trong môi trường nước.


c- sự trao đổi chất qua màng

d- sự đổi mới tế bào

7. Đặc tính nào chỉ có ở tế bào người:

a. có màng nguyên sinh chất

-b⁄ có trung thể

c. có vách

d. có các sợi bộ xương tế bào


8. Hiện tượng không liên quan tới sự chuyển
điện tử trên một màng:
a, phosphoryl hóa oxid hóa
“%3 phosphory] hóa ở mức đài chất
c. hóa thẩm
d. quang phosphoryl hóa
9, Nơi có thể tạo ATP trong điều kiện ky khí:
a, cytosol
b. lục lạp
%‹t thể
d, màng nguyên sinh chất
10. Bào quan gồm những túi mmàng xếp chẳng
lên nhau:
a. thylako
* thể Sang
c. mạng nội chất trơn
d. mạng nội chất nhám
11. Nếu bị mất nhân, tế bào:
a. cô thể tái tạo nhân mới
b. có thể tái tạo tế bào chất mới
c. có thể vào quá trình lão suy và chết theo
cng trình

<không thể thực hiện được các quá trình nói


trên

12. Ngăn nào lớn nhất trong tế bào ?


a. nguyên sinh chất (protoplasm)
»% tế bào chất (cytoplasm)

c. tế bào trần (protoplast)

d. thấu quang chất (hyaloplasm hay cyt†oso])


13. Sự phân hóa tế bào phản ảnh:

a- Sự thay đổi cấu trúc gen


*- Sự biểu hiện gen

c- Sự mất gen

d- Sự thêm gen

You might also like