You are on page 1of 164

BM- Kĩ thuật điều khiển và Tự động hóa- Đại học Thủy lợi

NHẬP MÔN NGÀNH KĨ THUẬT


ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA
Tài liệu tham khảo
[1]Oakes, Leone, Gunn, Engineering Your Future, A
Comprehensive Approach, 5th Edition, Great Lake Press,
2006.
[2] Adam Khoo, Tôi tài giỏi, bạn cũng thế!, Nhà xuất bản
Phụ nữ, 2009.
[3]Bài giảng nhập môn về kĩ thuật- ĐHBK- TP HCM, 2018.
[4]Bài giảng giới thiệu ngành nghề Điện- Điện tử,
ĐHTL,2019

Hà nội 2020
NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 1
BÀI GIẢNG NHẬP MÔN NGÀNH
KĨ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA

GIỚI THIỆU NGÀNH NGHỀ


1 KĨ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA

NỘI 2 KĨ NĂNG CƠ BẢN

DUNG
3 ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP VÀ AN TOÀN ĐIỆN

CHÍNH

4 THỰC HÀNH

5 THAM QUAN

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 2


PHẦN 1- GIỚI THIỆU NGÀNH NGHỀ
KĨ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA

1 TỔNG QUAN

2 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN

3 ĐÀO TẠO NHÂN LỰC


4 XU THẾ PHÁT TRIỂN

5 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC


NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 3
1.1TỔNG QUAN
Khái niệm
- Kỹ thuật điều khiển và Tự động
hoá là ngành học nghiên cứu, thiết
kế, vận hành các hệ thống tự động,
các dây chuyền sản xuất tự động tại
các nhà máy công nghiệp và sinh
hoạt (xi măng, sắt thép, nƣớc giải
khát, dƣợc phẩm,…) ; thiết kế, điều
khiển và chế tạo robot; quản lý thiết
bị, sản phẩm tại các công ty trong
và ngoài nƣớc kinh doanh về các
thiết bị điện tử tự động…

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 4


1.1TỔNG QUAN
Khái niệm
- Sinh viên tốt nghiệp có thể công tác tại
các Viện Nghiên cứu Điện tử – tin học –
Tự động hóa, Viện ứng dụng công nghệ,
Trung tâm thiết kế vi mạch, các Khu công
nghệ cao,… Giảng viên hoặc chuyên viên
nghiên cứu tại các trƣờng Đại học có
chuyên ngành Điều khiển tự động trong
nƣớc; Các doanh nghiệp sản xuất trong
nƣớc và nƣớc ngoài trong tất cả các lĩnh
vực; Các doanh nghiệp tƣ vấn kỹ thuật,
kinh doanh thiết bị tự động hoặc chuyển
giao công nghệ...
NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 5
1.1TỔNG QUAN
Vai trò - đặc điểm ngành KTĐK và TĐH
• Thay đổi diện mạo nhiều ngành sản xuất, dịch vụ.
• Tự động hoá có mặt từ khâu thiết kế đến khâu đóng gói .
• Tự động hoá là cầu nối để các thành tựu của công nghệ thông
tin biến thành hiện thực trong sản xuất và trong đời sống xã
hội.
• Thị trƣờng không hạn chế.
• Thúc đẩy mạnh nghiên cứu và chuyển giao KHCN vào thực tế.
• Khó khăn lớn nhất là gắn bó chặt chẽ giữa các nhà khoa học
và các doanh nghiệp hạn chế .
• Nhân lực không theo kịp nhu cầu ( cần nhân lực lớn nhiều năm
nữa)
NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 6
1.1TỔNG QUAN
Vai trò - đặc điểm ngành KTĐK và TĐH
Công việc kĩ sư kĩ • Hoạt động nghiên cứu
thuật điều khiển • Hoạt động phát triển ứng dụng
và TĐH: • Hoạt động sản xuất: vận hành, bảo trì..

Đối tượng của kĩ • Máy móc, thiết bị, chu trình sản xuất
thuật điều khiển • Phƣơng pháp, quy trình công nghệ, phần mềm..
• Sử dụng năng lƣợng điện
và TĐH

Các hướng chuyên • Điều khiển logic và PLC, SCADA, Truyền thông CN
• Vi xử lý, Nhúng và IOT, kĩ thuật robot
môn chính • Truyền động điện, Điện tử công suất, thiết kế vi mạch..

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 7


1.1TỔNG QUAN
Nội dung các lĩnh vực chính
+Truyền • Nghiên cứu một tổ hợp các thiết bị điện, điện
động tử, .. phục vụ cho cho việc điều khiển Động cơ
điện (Hệ điện làm việc biến đổi điện năng thành cơ năng
cung cấp cho các máy sản suất
thống-
• Các loại Hệ TĐĐ: Tự động điều khiển, không
TĐĐ) tự điều khiển, điều khiển số, điều khiển tƣơng
tự, ĐK quá trình..

• Nghiên cứu các bộ biến đổi năng lƣợng


điện phù hợp cho các phụ tải - cấu tạo từ
+ Điện van bán dẫn
tử công • Phân loại:Bộ chỉnh lƣu (AC -> DC); Bộ
suất nghịch lƣu (DC -> AC); Bộ biến đổi điện
xoay chiều (AC -> AC); Bộ biến đổi điện
một chiều (DC -> DC)

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 8


1.1TỔNG QUAN
Nội dung các lĩnh vực chính
• Vi xử lý là một linh kiện điện tử máy tính
được chế tạo từ các tranzitor thu nhỏ tích
Vi xử hợp lên trên một vi mạch tích hợp đơn. Có
lý khả năng kết nối điều khiển thiết bị ngoại vi
thông qua ngôn ngữ lập trình
• Các ngôn ngữ lập trình :ngôn ngữ lập trình
ASM, ngôn ngữ lập trình C....

Điều • PLC viết tắt của Programmable Logic


Controller , là thiết bị điều khiển lập
khiển trình đƣợc (khả trình) cho phép thực
logic hiện linh hoạt các thuật toán điều khiển
và PLC logic thông qua một ngôn ngữ lập trình

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 9


1.1TỔNG QUAN
Nội dung các lĩnh vực chính
Mạng • Liên kết các bộ điều khiển , liên kết PC..
Truyền Theo các chuẩn truyền thông mạng DCS,
thông
SCADA, Profibus, Ithernet, Can, ..  quy
mô điều khiển rộng hơn, cấu trúc gọn,
công
tính năng phát triển
nghiệp
• Xu thế chuản hoá và tiện lợi truyền nhận
dữ liệu

• Nghiên cứu điều khiển robot trong công


Kĩ nghiệp: điều khiển tập trung, điều khiển
độc lập các khớp, điều khiển thích nghi,
thuật điều khiển lực kết hợp vị trí.
robot • Chế tạo robot cơ bản và ứng dụng

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 10


1.1TỔNG QUAN
Nội dung các lĩnh vực chính
• Hệ thống điều khiển phát triển phần
mềm ứng dụng, phần mềm giao
tiếp phần cứng cũng như các kỹ
năng giải quyết vấn đề. Các công
Hệ nghệ quan trọng như trí tuệ nhân
tạo (AI), thực tế ảo tăng cường
thống (AR), công nghệ chuỗi khối
nhúng (Blockchain), Máy học (Machine
và IOT Learning), phân tích dữ liệu lớn (Big
data Analytics), nền tảng kết nối 5G
và các công nghệ điện toán biên
(Edge Computing) và điện toán đám
mây (Cloud Computing)
• Điều khiển vạn vật kết nối qua internet
IOT

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 11


1.2 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
Các bước phát triển ngành KTĐK và TĐH

Đến nay Những


bƣớc phát triển
Cuối thế kỉ 20 internet, truyền
Hệ thống điều thông công
Đầu thế kỉ 20 khiển linh hoạt, nghiệp, điện
Cơ sở lý thuyết điều khiển qua toán đám mây,
điều khiển tự màn hình ra đời mạng 5G, IOT,
1887 D.G
Stoleov chế tạo động phát triển đặc biệt PLC robot tự hành
phần tử cảm mạnh với nhiều điều khiển qua ..Các hệ thống
1789 điều khiển Phát
Nandsney(Anh) quang đầu tiên, học thuyết nhà PC, Robot ra đời
bác học Atodo ( triển cả quy mô
phát minh cơ các cơ sở điều
khiển tự động Séc). Agurvis ( và linh hoạt
cấu Vít me- đai thông minh vƣợt
ốc; 1873, phát triển tiêu mỹ), A.K
bậc.
Spender chế tạo biểu nhà toán Maxwell ( Anh),
máy tiện tự học P.M A.K Lapunop (
động từ cơ cấu Cherbysev Nga) ra đời
đĩa cam

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 12


1.2 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
Sự kiện- nhân vật

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 13


1.2 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
Sự kiện- nhân vật

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 14


1.2 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
Sự kiện- nhân vật

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 15


1.2 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
Sự kiện- nhân vật

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 16


1.2 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
Sự kiện- nhân vật

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 17


1.2 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
Sự kiện- nhân vật

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 18


1.2 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
Sự kiện- nhân vật

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 19


1.2 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
Sự kiện- nhân vật

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 20


1.2 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
Sự kiện- nhân vật

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 21


1.2 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
Sự kiện- nhân vật

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 22


1.2 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
Sự kiện- nhân vật

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 23


1.2 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
Sự kiện- nhân vật

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 24


1.2 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
Sự kiện- nhân vật

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 25


1.3 ĐÀO TẠO NHÂN LỰC
Đào tạo quốc tế
Bằng cấp nghề nghiệp: KS
chuyên nghiệp
• Professional Engineer – Mỹ, Canada
và South Africa;
• Chartered Engineer – Ấn độ, UK;
• Chartered Professional Engineer –
Úc, New Zealand
• European Engineer – nhiều nƣớc ở
EU.

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 26


1.3 ĐÀO TẠO NHÂN LỰC
Đào tạo quốc tế
Cơ quan, hiệp hội chuyên ngành
• International Society of Automation ISA : từ
1945 hơn 30.000 thành viên
• Institute of Electrical and Electronics
Engineers (IEEE): 360000 thành viên, 30%
tài liệu chuyên ngành và tổ chức 3000 hội
nghị hàng năm
• Institution of Engineering and Technology
(IET): 150000 thành viên, xuất bản 21 tạp
chí.

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 27


1.3 ĐÀO TẠO NHÂN LỰC
Đào tạo quốc tế
KS điện – lực lượng lao động
• 0,25% lực lượng lao động tại Úc
(17.000), Canada (37.000) và Mỹ
(300.000).
• Khu vực châu Á: Nhật, Hàn quốc,
Đài loan phát triển

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 28


1.3 ĐÀO TẠO NHÂN LỰC
Đào tạo tại Việt Nam
Nhiều trƣờng kỹ thuật tham gia
đào tạo
• Đại học Bách khoa Hà Nội
• Đại học Bách khoa Hồ Chí Minh
• Đại học Bách khoa Đà Nẵng
• Đại học Công nghiệp Hà Nội
• Đại học Thủy lợi
• Đại học Công nghệ Hồ Chí Minh
• Đại học Mỏ - Địa chất..

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 29


1.4 ĐÀO TẠO NHÂN LỰC
Đào tạo tại Việt Nam
Bằng cấp nghề nghiệp chuyên
nghiệp:
• Đại học – cả 3 miền
BKHN;BKHCM,BKĐN,ĐHCT,ĐHTN..
• Cao đẳng, Trung cấp– Bộ công thương,
thuộc ngành điện, thuộc bộ giáo dục..
• Liên thông

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 30


1.3 ĐÀO TẠO NHÂN LỰC
Đào tạo tại Việt Nam
Cơ quan, hiệp hội chuyên ngành
• Hiệp hội tự động hóa Việt Nam VAA
• Tập đoàn điện lực việt nam EVN
• Viện năng lƣợng
• Trung tâm điều độ điện quốc gia: miền
Bắc, trung, nam
• Các tạp chí: Năng lƣợng, hệ thống điện,
tự động hóa ngày nay…

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 31


1.3 ĐÀO TẠO NHÂN LỰC
Đào tạo tại Đại Học Thủy lợi
Thế mạnh
• Nhà trƣờng quan tâm phát triển đa
ngành đa nghề
• Học liệu tiên tiến nhập khẩu từ Mỹ
• Giảng viên trẻ trung nhiệt huyết,
chất lƣợng
• Cơ sở đang đầu tƣ hiện đại

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 32


1.3 ĐÀO TẠO NHÂN LỰC
Đào tạo tại Đại Học Thủy lợi
Chƣơng trình
• 146 Tín chỉ
• GD đại cƣơng 41TC
• GD chuyên nghiệp 105
TC

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 33


1.3 ĐÀO TẠO NHÂN LỰC
Chƣơng trình ĐH

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 34


1.3 ĐÀO TẠO NHÂN LỰC
Chƣơng trình ĐH

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 35


1.3 ĐÀO TẠO NHÂN LỰC
Chƣơng trình ĐH

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 36


1.3 ĐÀO TẠO NHÂN LỰC
Chƣơng trình ĐH

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 37


1.3 ĐÀO TẠO NHÂN LỰC
Chƣơng trình ĐH

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 38


1.3 ĐÀO TẠO NHÂN LỰC
Chƣơng trình ĐH

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 39


1.3 ĐÀO TẠO NHÂN LỰC
Chƣơng trình ĐH

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 40


1.3 ĐÀO TẠO NHÂN LỰC
Chƣơng trình ĐH

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 41


1.3 ĐÀO TẠO NHÂN LỰC
Chƣơng trình ĐH

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 42


1.3 ĐÀO TẠO NHÂN LỰC
Chƣơng trình ĐH

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 43


1.4 XU THẾ PHÁT TRIỂN
Điều khiển, tự động hóa
• Phát triển các PLC các DCS, và các hệ
thống điều khiển giám sát và thu thập
dữ liệu
• Điều khiển nhúng và ứng dụng, những
chức năng điều khiển sẽ đƣợc nhúng
trong phần cứng và phần mềm.Thay
vào đó,sự phát triển trong tƣơng lai sẽ
đến từ những hƣớng mới linh hoạt..
• Hệ thống lắp ráp công nghệ nano; cảm
biến MEMS kết hợp công nghệ nano
(nhỏ, tiêu thụ ít năng lƣợng, chi phí
thấp); và mạng máy - máy (M2M)
Internet đại chúng.
• Các nhà máy hoàn toàn tự động

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 44


1.4 XU THẾ PHÁT TRIỂN
Điều khiển, tự động hóa

• Các nhà máy hoàn toàn tự


động:Hiện tại, hỗ trợ giao tiếp khá
phổ biến trong các quá trình tự động:
sử dụng rất nhiều cảm biến, mạng
lưới, phần mềm chẩn đoán chất
lượng và giao diện linh hoạt độ tin
cậy cao. Các nhà máy trong tương
lai sẽ nhỏ và có thể di động
• Sự khác biệt mang tính quyết
định:

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 45


1.4 XU THẾ PHÁT TRIỂN
Điều khiển, tự động hóa
• ) Trong một thị trƣờng toàn cầu,
có ba yếu tố chính tạo nên thành
công:
• Các sản phẩm độc quyền
• Các sản phẩm giá trị gia tăng
cao
• Dịch vụ là toàn cầu nhƣng vẫn
có tính địa phƣơng

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 46


1.4 XU THẾ PHÁT TRIỂN
Truyền động điện
• Phƣơng pháp điều khiển vector, dùng vi xử
lý và đặc biệt là DSP (hay điều khiển tựa từ
thông – Field Oriented Control FOC), Điều
khiển moment (DTC) trở thành các công
nghệ điều khiển động cơ xoay chiều đƣợc
chuẩn hóa trong công nghiệp từ những năm
90 của thế kỷ trƣớc.
• Các chủng loại động cơ xoay chiều mới xuất
hiện : động cơ không chổi than sức điện
động hình thang (BLDCM), động cơ đồng
bộ nam châm vĩnh cửu (PMSM), động cơ
đồng bộ nam châm chìm (IPM), động cơ từ
trở thay đổi (SRM), và động cơ tuyến tính
(linear motor).

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 47


1.4 XU THẾ PHÁT TRIỂN
Truyền động điện

• Với yêu cầu ngày càng khắt khe về chất


lƣợng và hiệu suất, các cấu hình mới
của bộ biến đổi đã đƣợc đƣa ra. Biến
tần đa mức với các phƣơng pháp
chuyển mạch mềm đã đƣợc đề xuất.
Đặc biệt, biến tần ma trận (matrix
converters)đƣợc bắt đầu nghiên cứu từ
những năm cuối của thế kỷ 20 và trở
“biến tần của thế kỷ 21”.

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 48


1.4 XU THẾ PHÁT TRIỂN
Điện tử công suất
• Các nghiên cứu bùng nổ về năng lƣợng
tái tạo (renewable energy) nhƣ năng
lƣợng gió, năng lƣợng mặt trời, địa
nhiệt,năng lƣợng sóng biển để tạo ra
lƣới điện thông minh và linh hoạt(smart
grid). Các bộ biến đổi công suất
DC/DC đã trở lại thành đề tài nghiên
cứu nóng hơn so với các bộ AC/DC,
DC/AC trƣớc đây.
• Việc trao đổi năng lƣợng theo hai chiều
cần để nâng cao hiệu suất của hệ thống,
từ đó các bộ biến đổi DC/DC hai chiều
(bi-directional DC/DC converter) đƣợc
quan tâm.

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 49


1.4 XU THẾ PHÁT TRIỂN
Nhúng và IOT
• Công nghệ 4.0 trong các lĩnh vực sản xuất
• Chuyển đổi số (Digital transformation
process) để bƣớc vào thời kỳ cách mạng công
nghiệp thứ tƣ (IR 4.0). Trong đó các hệ thống
máy tính thông minh có khả năng nhận thức,
giao tiếp và ra quyết định độc lập dần dần
thay thế cho vai trò của con ngƣời trong các
hoạt động sản xuất và cung ứng sản
phẩm.Hiện nay, hầu hết các ứng dụng của
điện toán trên thế giới trong kỷ nguyên sau
máy tính cá nhân (post-PC era) liên quan đến
những hệ thống máy tính đƣợc “nhúng” bên
trong các hệ thống điện tử sử dụng hàng ngày
và đƣợc gọi là các hệ thống nhúng
(Embedded Systems).

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 50


1.4 XU THẾ PHÁT TRIỂN
Kĩ thuật Robot
Sử
• Hàn
dụng • Sơn
trong • Tiện
các • Trộn
lĩnh • Lắp ghép
vực CN • Trang trí, dọn dẹp
sinh • Xử lý vật liệu…
• Đóng gói
hoạt • Vận chuyển…
dân sự

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 51


1.4 XU THẾ PHÁT TRIỂN
Kĩ thuật Robot

Sử dụng
trong các lĩnh
vực quân sự ,
vũ trụ

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 52


1.5 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC
CƠ HỘI

• Ngành KTĐK và TĐH đƣợc xếp vào nhóm ngành Công nghệ Kỹ
thuật, là một trong những nhóm ngành có nhu cầu lớn nhất hiện nay
• Hội nhập quốc tế sâu rộng
Thuận • Quan tâm của xã hội, chính phủ có nhiều chính sách ƣu tiên phát
lợi triển; Quyết định triển khai “Kế hoạch hành động Phát triển ngành
công nghiệp điện tử thực hiện Chiến lƣợc CNH của Việt Nam trong
khuôn khổ hợp tác Việt Nam-Nhật Bản hƣớng đến năm 2020, tầm
nhìn 2030”

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 53


1.5 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC
THÁCH
T
THỨC VỚI NGƢỜI HỌC
H
Á • Thiếu giáo viên dạy nghề đƣợc đào tạo bài bản, đúng
C chuyên ngành, đặc biệt là giáo viên dạy nghề về Cơ khí,
H Điện và Điện tử TĐH (20.000GVDN)
• Sự lạc hậu luôn bên cạnh nếu không tích cực đổi mới
T • Mỗi sinh viên cần tƣ duy nhiều hơn trong học tập NC
cần tăng cƣờng thực hành thí nghiệm.
H

C

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 54


1.5 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC
THÁCH THỨC VỚI NGƢỜI HỌC
T
H • Bỏ qua cái tôi để làm việc nhóm hiệu quả, biết chia sẻ
Á giúp đỡ..
C • Cần thƣờng xuyên cập nhật thông tin tri thức điện-điện tử
H trong nƣớc và quốc tế
• Thấu đáo mục tiêu, tích lũy kiến thức, xây dựng đạo đức
T nhân cách, có lộ trình đạt mục tiêu khoa học, đáp ứng
H nhu cầu phục vụ xã hội khi ra trƣờng.

C

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 55


1.5 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC
THÁCH THỨC VỚI NGƢỜI HỌC
• * Kỹ sƣ vận hành và bảo trì (Serviceman): bảo đảm vận hành, bảo dƣỡng và
sửa chữa các hệ thống điện - tự động.
* Kỹ sƣ điện công nghiệp (Electrotechnical Engineer): bảo đảm cung cấp điện,
vận hành, bảo dƣỡng, sửa chữa các hệ thống cung cấp điện và thiết bị điện cho
nhà máy, khu dân cƣ,.. .
* Nhân viên kinh doanh (Sales Manager) các giải pháp và thiết bị Tự động tại
KS các hãng kinh doanh trong lãnh vực tự động.
TĐH * Chuyên gia hệ thống (System Designer/ Specialist) phân tích nhu cầu tự động
cần hoá của các công ty, nhà máy, phân tích và thiết kế cơ sở hệ thống tự động.
đảm * Chỉ huy các dự án Tự động hoá (Project Manager), thiết kế hệ thống tự động
nhiệm và tham gia thi công các dự án đó.
* Kỹ sƣ thiết kế (Designer) các thiết bị tự động đặc thù.
* Kỹ sƣ lập trình ứng dụng (Programmer), lập các chƣơng trình điều khiển cho
hệ vi xử lý, PLC, CNC, các bộ điều khiển lập trình.
* Tƣ vấn (Consultant) cung cấp các tƣ vấn, giải pháp trong lĩnh vực tự động,
tham gia các chƣơng trình huấn luyện nhân viên và giáo dục đào tạo.

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 56


PHẦN 2- KĨ NĂNG CƠ BẢN

1 PHƢƠNG PHÁP HỌC HIỆU QUẢ

2 THIẾT KẾ KỸ THUẬT

3 KĨ NĂNG THUYẾT TRÌNH

4 KĨ NĂNG VIẾT

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 57


2.1 PHƢƠNG PHÁP HỌC HIỆU QUẢ

NHỮNG QUAN NIỆM MỚI VỀ HỌC TẬP Ở BẬC ĐẠI HỌC


1. Học tập suốt đời , xã hội học tập.

2. Quan niệm về Chất lƣợng giáo dục đại học :


“Nhân lực trong thời hiện đại mới, phải là nhân lực tƣ duy (Thinking
manpower), có tinh thần lập nghiệp, có kỹ năng tạo nghiệp
(Entrepreneurial man power)”.

3. Năng lực cơ bản của ngƣời đƣợc đào tạo ở trình độ đại học là:
- Sáng tạo.
- Thích nghi, đáp ứng với những biến động và sự thay đổi của hoàn
cảnh.
- Làm việc tập thể, đồng đội, nhóm.
- Tự học, tự rèn luyện, tự đánh giá để chủ động tự phát triển.

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 58


2.1 PHƢƠNG PHÁP HỌC HIỆU QUẢ

Bốn trụ cột (mục tiêu) của học tập đại học
Thế kỷ 21 với các thách thức và các quan niệm mới, văn kiện của Tổ
chức Giáo dục và Khoa học của Liên hiệp quốc UNESCO xác
định “ Bốn trụ cột” của học tập đại học:
• Học để biết ( Learning to know)
• Học để làm ( Learning to do)
• Học để làm người, để tồn tại ( Learning to be)
• Học để chung sống, hoà nhập ( Learning to live together)

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 59


2.1 PHƢƠNG PHÁP HỌC HIỆU QUẢ

Học tập trong Học chế tín chỉ (1)


Tín chỉ là đại lượng đo khối lượng học tập trung bình của người
học, tức là toàn bộ thời gian mà một người học bình thường
phải sử dụng để học tập. Bao gồm:
- Thời gian học tập trung trên lớp.
- Thời gian học trong PTN, TH, thời gian làm việc dưới
sự hướng dẫn của Giảng viên hoặc làm các phần việc khác đã
được quy định ở Đề cương môn học.
- Thời gian tự học, nghiên cứu, chuẩn bị bài, …

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 60


2.1 PHƢƠNG PHÁP HỌC HIỆU QUẢ

Học tập trong Học chế tín chỉ (2)


Phương pháp dạy và học theo HCTC
Bắt nguồn từ hai triết l{ đối lập tồn tại song song:
Triết lý lấy người dạy làm trung tâm
và Triết lý lấy người học làm trung tâm

Phương pháp đào tạo theo HCTC theo triết lý:


lấy người học làm trung tâm, giúp họ:
- Có thói quen tự học, tự khám phá.
- Lập thói quen tự giải quyết vấn đề.
- Chủ động thời gian.
- Tự chọn thời khóa biểu và chương trình học.

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 61


2.1 PHƢƠNG PHÁP HỌC HIỆU QUẢ

Học tập trong Học chế tín chỉ (3)


Trong phương thức đào tạo theo tín chỉ, hầu như môn học nào
cũng bao gồm ít nhất hai trong ba hình thức tổ chức giảng
dạy:
1. Bài giảng của giáo viên.

2. Thực tập, thực hành, làm bài tập, tiểu luận, thảo luận, làm
việc theo nhóm.

3. Tự học, tự nghiên cứu.

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 62


2.1 PHƢƠNG PHÁP HỌC HIỆU QUẢ

Học tập trong Học chế tín chỉ (4)


Đặc điểm khác biệt của dạy theo HCTC so với kiểu dạy truyền
thống
1. Dạy học bằng chính những hoạt động học tập của người học.
2. Dạy học cá nhân hóa trong hoạt động hợp tác giữa người dạy và
người học và giữa những người học với nhau.
3. Dạy học thông qua việc phát huy khả năng tự học, tự nghiên cứu
của người học.
4. Dạy học thông qua việc đánh giá và tự đánh giá của người dạy và
người học.

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 63


2.1 PHƢƠNG PHÁP HỌC HIỆU QUẢ

Học tập trong Học chế tín chỉ (5)


Vai trò của người học
Trong phương pháp đào tạo theo học chế tín chỉ,
người học phải được tạo điều kiện để thực sự trở
thành người quyết định và là người thương lượng:
1. Đối với chính mình.
2. Đối với mục tiêu học tập.
3. Đối với các thành viên trong nhóm, lớp.
4. Đối với người dạy.

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 64


2.1 PHƢƠNG PHÁP HỌC HIỆU QUẢ

Học tập chủ động

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 65


2.1 PHƢƠNG PHÁP HỌC HIỆU QUẢ

Phương pháp học tập


• Bước 1: Xác định mục tiêu rõ ràng
• Bước 2: Lập kế hoạch và sắp xếp thời gian hợp l{
• Bước 3: Hành động kiên định
• Bước 4: Áp dụng phương pháp đọc hiệu quả
• Bước 5: Áp dụng phương pháp ghi chú hiệu quả bằng sơ đồ tư duy
• Bước 6: Áp dụng mô hình trí nhớ hiệu quả
• Bước 7: Áp dụng l{ thuyết vào thực hành hiệu quả
• Bước 8: Tăng tốc cho kz thi
• Bước 9: Đi thi
NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 66
2.1 PHƢƠNG PHÁP HỌC HIỆU QUẢ

Phương pháp đọc hiệu quả


Mục đích học cách đọc hiệu quả
- Phương pháp đọc hiệu quả giúp bạn tăng tốc độ đọc, khả năng tập
trung và năng lực lĩnh hội kiến thức khi đọc.
- Chúng ta thường đọc ở tốc độ chậm hơn nhiều so với khả năng đọc
thật sự của chúng ta.
- Thông qua phương pháp đọc hiệu quả này, bạn có thể đọc nhanh gấp
ba lần tốc độ đọc hiện tại của bạn.
- Điều này mang lại nhiều lợi thế cho bạn so với bạn bè xung quanh.
- Bạn sẽ có nhiều thời gian hơn để thư giãn, hoặc chuyển sang việc ghi
chép, làm bài tập, ôn bài.

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 67


2.1 PHƢƠNG PHÁP HỌC HIỆU QUẢ

Phương pháp đọc hiệu quả


- Đọc nhanh hơn giúp tăng khả năng tập trung và tiếp thu
thông tin.
- Tiềm năng của đôi mắt.
- Kiểm tra tốc độ đọc của bạn.
- Những thói quen làm giảm tốc độ đọc của bạn: đọc bằng
môi, đọc đi đọc lại, đọc từng chữ một, tầm mắt hẹp.

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 68


2.1 PHƢƠNG PHÁP HỌC HIỆU QUẢ

Phương pháp đọc hiệu quả


Phương pháp đọc hiệu quả giúp tăng tốc độ đọc
và khả năng tiếp thu thông tin
1. Sử dụng một cây bút chì làm vật dẫn đường.
2. Tìm kiếm những ý chính và đánh dấu các từ khóa.
3. Mở rộng tầm mắt để đọc được một cụm 5-7 từ một lúc.
4. Tập nghe nhạc nhịp độ nhanh trong lúc đọc.
5. Đọc phần tóm tắt cuối chương trước.
6. Liên tục thúc đẩy và thử thách khả năng của bạn.

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 69


2.1PHƢƠNG PHÁP HỌC HIỆU QUẢ
Phương pháp ghi chú hiệu
quả bằng sơ đồ tư duy
- 95% sinh viên ghi chú theo kiểu truyền thống.
- Ghi chú theo kiểu truyền thống là ghi chú thành từng câu, thường là
từ trái sang phải.
- Có hai dạng ghi chú kiểu truyền thống cơ bản:
Dạng 1:
- Dạng đầu tiên của ghi chú kiểu truyền thống được tạo ra từ các
đoạn văn trong sách.
- Dạng ghi chú này giống như một quyển sách thứ hai nhưng khác
một chỗ là nó chỉ tổng hợp các khái niệm quan trọng.
Dạng 2:
- Viết dưới dạng nhiều phần, trong mỗi phần có một số mục.
- Các đoạn văn hoặc các câu văn ngắn được đánh số và sắp xếp
theo trình tự. Mỗi câu văn chứa một ý chính cần được học.
NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 70
2.1 PHƢƠNG PHÁP HỌC HIỆU QUẢ
Phương pháp ghi chú hiệu
quả bằng sơ đồ tư duy
Những bất lợi của phƣơng pháp ghi chú
kiểu truyền thống
- Phƣơng pháp ghi chú kiểu truyền thống không giúp tiết kiệm
thời gian.
- Phƣơng pháp ghi chú kiểu truyền thống không giúp nhớ bài tốt
nhất.
- Phƣơng pháp ghi chú kiểu truyền thống không giúp tối ƣu hóa
sức mạnh bộ não.

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 71


2.1 PHƢƠNG PHÁP HỌC HIỆU QUẢ
Phương pháp ghi chú hiệu
quả bằng sơ đồ tư duy
Sơ đồ tư duy: công cụ ghi chú tối ưu
- Một công cụ ghi chú hiệu quả phải tận dụng được những
từ khóa và làm cho cả não trái lẫn não phải, hay phần lớn
công suất của não bộ được huy động triệt để nhằm mang
lại hiệu quả tốt nhất.
- Sơ đồ tư duy (mind mapping, phát minh bởi Tony Buzan)
chính là công cụ ghi chú tuyệt vời giúp bạn đạt được tất cả
các yếu tố trên.
- Đó chính là lý do tại sao Sơ đồ tư duy được gọi là công cụ
ghi chú tối ưu.
NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 72
2.1 PHƢƠNG PHÁP HỌC HIỆU QUẢ
Phương pháp ghi chú hiệu quả bằng sơ đồ tư duy- Mô tả
Sơ đồ tư duy

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 73


2.1 PHÁP HỌC HIỆU QUẢ
Những lợi ích của Sơ đồ tư duy
1. Sơ đồ tư duy giúp tiết kiệm thời gian vì chỉ tận dụng các
từ khóa.
2. Sơ đồ tư duy tăng khả năng tiếp thu và giúp nhớ bài
nhanh:
+ Hình dung.
+ Liên tưởng.
+ Làm nổi bật sự việc.
3. Sơ đồ tư duy sử dụng hai bán cầu não cùng một lúc.

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 74


2.1 PHƢƠNG PHÁP HỌC HIỆU QUẢ
Các bƣớc lập sơ đồ tƣ duy(Các loại sơ đồ tư duy: theo đề cương, theo
chương, theo đoạn văn)
• Bƣớc 1: Xác định đề tài, chủ đề của sơ đồ tƣ duy
Viết hay vẽ chủ đề lớn ở vị trí trung tâm tờ giấy và vẽ vòng bao xung quanh. Sử
dụng màu vẽ nổi bật đề tài, hình ảnh rõ nét hoặc nếu dạng từ khóa thì cô đọng,
ngắn gọn, viết cỡ chữ lớn.
• Bƣớc 2: Vẽ các mỗi ý lớn phát triển từ chủ đề chính
Tìm kiếm các ý quan trọng từ chủ đề chính. Vẽ đƣờng phân nhánh xuất phát từ
chủ đề ở trung tâm nối với từng ý.

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 75


2.1 PHƢƠNG PHÁP HỌC HIỆU QUẢ

Các bƣớc lập sơ đồ tƣ duy

• Bƣớc 3: Phát triển sơ đồ tƣ duy bằng cách mở rộng các nhánh nội dung
Từ mỗi ý lớn, vẽ tiếp tục các đƣờng nhánh tới các ý phụ bổ sung cho ý đó. Tiếp
tục mở rộng các phân nhánh chi tiết cho các ý phụ đó. Phát triển chi tiết sơ đồ đến
khi triển khai chi tiết nhất chủ đề. Lƣu ý, các ý phát triển từ nhánh phải có nội
dung chung hƣớng đến chủ đề chính của sơ đồ.
• Bƣớc 4: Vẽ thêm hình minh họa và hoàn thiện sơ đồ
Sau khi hoàn thành các nội dung và hình ảnh thể hiện ý tƣởng của chủ đề chính,
bạn cần thêm các màu sắc, hình vẽ minh họa để dễ hiểu, dễ ghi nhớ kiến thức.
Các hình ảnh, cảm xúc,… tác động tốt đến não bộ giúp ta ghi nhớ lâu hơn.

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 76


2.1 PHƢƠNG PHÁP HỌC HIỆU QUẢ

Phương pháp trí nhớ hiệu quả


Năm bước để ghi nhớ hiệu quả
1. Xác định từ khóa nhằm giúp bạn nhớ từng ý chính, thậm chí nhớ cả
chủ đề.
2. Chuyển từng từ khóa thành hình ảnh tượng trưng.
3. Kết hợp tất cả các hình ảnh thành một “câu chuyện” hết sức nghịch lý
và hài hước.
4. Vẽ lại diễn biến của “câu chuyện ra” giấy.
5. Ôn lại các hình ảnh của “câu chuyện” ít nhất ba lần.

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 77


2.1 PHƢƠNG PHÁP HỌC HIỆU QUẢ
Phương pháp áp dụng lý thuyết vào thực hành hiệu quả
- Một yếu tố quan trọng để đạt thành tích xuất sắc là khả năng
nhớ lại thông tin và số liệu trong một khoảng thời gian ngắn.
- Tuy nhiên, khả năng nắm vững lý thuyết chưa đủ đảm bảo cho
điểm 10.
- Yếu tố thứ hai cũng quan trọng không kém, đó là khả năng ứng
dụng lý thuyết để trả lời câu hỏi thực hành trong kỳ thi.
- Để tinh thông khả năng ứng dụng những gì được học, bạn phải
phát huy một loạt kỹ năng suy nghĩ bao gồm sáng tạo, phân tích,
lập luận.
- Những kỹ năng bạn cần phải thành thạo bao gồm:
1. So sánh các dữ liệu để tìm ra sự khác nhau và giống nhau.
2. Phân tích thông tin và mối liên hệ giữa các thông tin với nhau.

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 78


2.1 PHƢƠNG PHÁP HỌC HIỆU QUẢ
Phương pháp áp dụng lý thuyết vào thực hành hiệu quả
Những kỹ năng bạn cần phải thành thạo bao gồm (tt):
3. Xác định nguyên nhân và hệ quả.
4. Lựa chọn và sắp xếp các thông tin có liên quan.
5. Biết cách lập luận.
6. Giải quyết vấn đề một cách sáng tạo.
7. Giải thích và phát triển ý cụ thể.
8. Đánh giá độ tin cậy và tính đúng đắn của thông tin.
9. Phân biệt giữa các dữ kiện, các thông tin không phải dữ kiện, và các ý
kiến cá nhân.
10. Đưa ra kết luận từ những bằng chứng cụ thể.

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 79


2.1 PHƢƠNG PHÁP HỌC HIỆU QUẢ
Phương pháp áp dụng lý thuyết vào thực hành hiệu quả
Áp dụng lý thuyết vào thực hành gồm ba bước:
Bước 1: Xác định các dạng “câu hỏi” thường gặp.
Bước 2: Xác định các kỹ năng tương ứng.
Bước 3: Áp dụng phương pháp “đạt điểm tối đa” cho mỗi dạng “câu hỏi”.

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 80


2.1 PHƢƠNG PHÁP HỌC HIỆU QUẢ
Xác định mục tiêu rõ ràng
Xác định mục tiêu trong các lĩnh vực cuộc sống
Cần thiết kế và xác định mục tiêu trong 7 lĩnh vực:
• 1. Các mục tiêu về tài chính và tài sản.
• 2. Các mục tiêu về học tập và nghề nghiệp.
• 3. Các mục tiêu về vui chơi và giải trí.
• 4. Các mục tiêu về sức khỏe và thể dục, thể thao.
• 5. Các mục tiêu về gia đình và các mối quan hệ.
• 6. Các mục tiêu về phát triển năng lực cá nhân.
• 7. Các mục tiêu về hoạt động cộng đồng và từ thiện.

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 81


2.1 PHƢƠNG PHÁP HỌC HIỆU QUẢ
Xác định mục tiêu rõ ràng
6 bước xác định mục tiêu
• 1. Viết ra những gì bạn muốn một cách cụ thể.
• 2 .Liệt kê tất cả những lợi ích và những lý do cho việc đạt mục tiêu.
• 3. Lên kế hoạch hành động.
• 4. Đảm bảo các đặc tính SMART của mục tiêu.
• 5. Tiếp thêm cảm xúc cho mục tiêu của bạn.
• 6. Lấy đà bằng cách hành động ngay tức khắc.

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 82


2.1 PHƢƠNG PHÁP HỌC HIỆU QUẢ
Xác định mục tiêu rõ ràng

• Mục tiêu phải đáp ứng các yêu cầu sau (SMART):
• Specific - Cụ thể: phải rõ ràng để có thể hƣớng tới một cách dễ dàng.
• Measurable - Có thể đo lƣờng đƣợc: để so sánh và xác định mức độ đạt
đƣợc với những kết quả sau này.
• Achievable - Có thể đạt đƣợc: phải có thể đạt đƣợc với những nguồn
lực sẵn có.
• Relevant – Phù hợp: phải phù hợp với môi trƣờng và hoàn cảnh hiện có
trong thực tế.
• Time bound - Có thời hạn: phải có thời gian hoàn thành và đƣợc theo
dõi tiến độ thƣờng xuyên.
NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 83
2.1 PHƢƠNG PHÁP HỌC HIỆU QUẢ
Lập kế hoạch cho cuộc sống

• 1. Viết ra những gì bạn muốn đạt được một cách cụ thể.


• 2. Viết ra thời hạn đạt được mục tiêu.
• 3. Viết ra tuổi của bạn trong từng giai đoạn

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 84


2.1 PHƢƠNG PHÁP HỌC HIỆU QUẢ
Công thức thành công trong học tập và luôn đạt điểm tuyệt đối

• Ba cách phản ứng- Hành động


• - Cách phản ứng của người thất
bại: “Tôi thật tệ. Việc này quá
khó”.
• - Cách phản ứng của người tầm
thường: “Tôi đã không cố gắng hết
sức”.
• - Cách phản ứng của người thánh
công: “Thay đổi phương pháp và
hành động cho đến khi thành
công”.

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 85


2.1 PHƢƠNG PHÁP HỌC HIỆU QUẢ
Quản lý thời gian hiệu quả

• Xếp ưu tiên để học tập hiệu quả


Khẩn cấp Không khẩn cấp
Hƣớng UT1 UT2
đến mục Làm bài tập ở nhà Đọc sách trƣớc giờ học
tiêu Chuẩn bị cho bài kiểm tra Lập sơ đồ tƣ duy
Hoàn thành một công việc khẩn cấp Chuẩn bị bài thi từ sớm
Tập thể dục mỗi ngày
Không UT3 UT4
hƣớng Các công việc gián đoạn nửa chừng Lƣớt mạng Internet
đến mục Trả lời tin nhắn, email Nói chuyện điện thoại
tiêu Xem tivi Đi chơi

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 86


2.1 PHƢƠNG PHÁP HỌC HIỆU QUẢ
Quản lý thời gian hiệu quả
• Làm thế nào để ưu tiên thời gian
• Đối với hầu hết các học sinh trung bình, họ có khuynh hướng
tập trung vào những việc khẩn cấp rất nhiều vì họ có quá nhiều
việc loại này do tính lười biếng và thích trì hoãn.

• Họ sẽ làm những việc UT1 và UT3. Thời gian còn lại, thường là
rất ít, sẽ được dành cho những việc ít khẩn cấp như UT2 và UT4.

• Học sinh trung bình làm việc theo thứ tự dưới đây.

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 87


2.1 PHƢƠNG PHÁP HỌC HIỆU QUẢ
Quản lý thời gian hiệu quả
• Làm thế nào để ưu tiên thời gian

Ƣu tiên Thời gian Hoạt động


UT1 50% Làm bài tập nộp gấp ngày mai và một số việc
khẩn cấp
UT3 30% Kiểm tra email, trả lời điện thoại, nhắn tin,
v.v…
UT4 15% Ăn không ngồi rồi, xem tivi, lƣớt web, v.v…

UT2 5% Chuẩn bị ôn thi, lập sơ đồ tƣ duy, v.v…

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 88


2.1 PHƢƠNG PHÁP HỌC HIỆU QUẢ
Quản lý thời gian hiệu quả
• Làm thế nào để xắp xếp thời gian
Kế hoạch hàng tuần
• Mỗi chủ nhật hàng tuần, nên dành một ít thời gian lên kế hoạch
cho tuần tới (bảy ngày) ở phần sắp xếp công việc theo tuần trong
sổ tay.
• Phần này hiển thị một tuần trong một đến hai trang. Kế hoạch
hàng tuần sẽ cụ thể hơn nhiều so với kế hoạch hàng tháng cho
cả năm.
• Kế hoạch hàng tuần nên bao gồm tất cả các việc cần làm mỗi
ngày trong bảy ngày trong tuần.

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 89


2.1 PHƢƠNG PHÁP HỌC HIỆU QUẢ
Quản lý thời gian hiệu quả
• Làm thế nào để xắp xếp thời gian
• Kế hoạch hàng tháng
• Kế hoạch hàng tháng chỉ đưa ra những việc UT2, do đó phải
thêm các việc UT1 vào kế hoạch hàng tuần.
• Cuối cùng, thêm các việc UT3 và UT4.
• Cần nhớ rằng hầu hết thời gian nên dành cho những việc UT1
(20%) và UT2 (60%).
• Thời gian còn lại sẽ được dành cho những việc UT3 và UT4
không quan trọng.

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 90


2.1 PHƢƠNG PHÁP HỌC HIỆU QUẢ
Tạo cảm xúc tích cực
• Cảm xúc ==> Hành động ==> Kết quả

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 91


2.1 PHƢƠNG PHÁP HỌC HIỆU QUẢ
Phương pháp thi hiệu quả
Cách học mỗi lần
1. Ôn lại bài ngày hôm trước.
2. Ghi nhớ thông tin.
3. Tập trả lời các câu hỏi liên quan.
4. Tổng ôn lại kiến thức trong ngày
Cách học mỗi môn
• Mỗi môn học cần được dành thời gian thích hợp:
1. Trải dài việc ôn bài cho mỗi môn học.
2. Lập kế hoạch cho các lần học mỗi ngày.
3. Lập kế hoạch cho lần ôn bài thứ ba và thứ tư.

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 92


2.1 PHƢƠNG PHÁP HỌC HIỆU QUẢ
Phương pháp thi hiệu quả
Khi thi
• Câu hỏi trắc nghiệm:
1. Đọc kỹ.
2. Đưa ra câu trả lời của bạn trước.
3. Đọc hết tất cả các lựa chọn.
4. Áp dụng phương pháp loại trừ.
• Đừng bao giờ bỏ cuộc.
Đọc lướt qua đề thi tự luận:
• Phân bổ thời gian làm bài hợp l{, có thời gian dự phòng.
• Tiếp cận và làm các câu hỏi dễ trước, khó sau. Luôn đọc kỹ câu
hỏi.
NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 93
2.2 THIẾT KẾ KĨ THUẬT
Khái niệm
• Thiết kế là quá trình đầy say mê - Say mê để yêu thích sáng tạo
“Nếu bạn chưa tìm thấy sự say
mê, hãy cứ tìm kiếm.
Đừng nản chí.
Cũng như cách mà trái tim hoạt
động, bạn sẽ biết được khi
nào thì mình đã tìm ra điều
bản thân thật sự muốn làm.
Và, giống như mọi mối quan
hệ tốt đẹp, nỗi đam mê của
bạn sẽ còn lớn dần theo
thời gian”.
Steve Jobs
NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 94
2.2 THIẾT KẾ KĨ THUẬT
Những nội dung của thiết kế kỹ thuật hiện đại

Những nhà thiết kế giỏi nhất thường giải quyết một số vấn đề
sau đây:
@ Tuân thủ chặt chẽ các tiêu chuẩn.
@ Phòng ngừa các sự cố trước khi chúng xảy ra:
+ Không thỏa mãn nhu cầu của khách hàng.
Phòng ngừa bằng cách:
& Xác định các yêu cầu về chức năng
& Triển khai một thông số thiết kế để thực hiện mỗi yêu
cầu về chức năng

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 95


2.2 THIẾT KẾ KĨ THUẬT
Những nội dung của thiết kế kỹ thuật hiện đại
+ Hư hỏng.
Phòng ngừa bằng cách thiết kế sao cho chịu được cả nội
lẫn ngoại lực
+ Hoạt động kém
Phòng ngừa bằng cách thiết kế sao cho đảm bảo các
dung sai
+ Chi phí cao quá
Phòng ngừa bằng cách thiết kế một cách thông minh, tiết
kiệm và có khả năng chế tạo
Thiết kế kỹ thuật hiện đại giải quyết các vấn đề từ đơn giản
đến phức tạp một cách hệ thống và logic, đồng thời vẫn cho
phép có những sáng tạo độc đáo và khác biệt.
NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 96
2.2 THIẾT KẾ KĨ THUẬT
Tổ chức mang tính hệ thống các ý tưởng: FRDPARRC
FR: Function Requirements – Các yêu cầu chức năng.
DP: Design Parameters – Các thông số thiết kế.
A: Analysis – phân tích.
R: References – các tham khảo.
R: Risk – Rủi ro.
C: Countermeasures – Các biện pháp khắc phục.
Bảng FRDPARRC giúp nhận dạng các cơ hội làm nảy sinh ý
tưởng mới và phương pháp giải quyết vấn đề mới!

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 97


2.2 THIẾT KẾ KĨ THUẬT
Tổ chức mang tính hệ thống các ý tưởng: FRDPARRC
Các yêu Các thông Phân tích Tham khảo Rủi ro Biện pháp
cầu chức số thiết kế Thí nghiệm, từ ngữ, Tài liệu, Từ ngữ, khắc phục
năng (Ý tƣởng) PTPTHH (FEA), phƣơng www… bản vẽ, Từ ngữ, bản
(Các Từ ngữ và trình, bảng biểu phân tích vẽ, phân
sự kiện) bản vẽ tích
Từ ngữ

Danh Các biện Thời gian chuyển động, công Mọi thứ có Đánh giá Các ý tƣởng
sách các pháp độc suất, ứng suất, kinh tế, tài thể giúp phát rủi ro thấp, hoặc kế
chức lập để thực chính, … triển ý tƣởng trung bình, hoạch để
năng hiện mỗi Phải chứng minh tính khả bao gồm tiếp cao cho mỗi giảm thiểu
độc lập yêu cầu thi của từng thông số thiết xúc cá nhân, thông số hoặc phòng
mà thiết chức năng kế. bài báo, sáng thiết kế tránh từng
kế phải Phân tích có thể đƣợc sử chế, website, rủi ro
thực dụng để tạo ra các thông số …
hiện thiết kế.

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 98


2.2 THIẾT KẾ KĨ THUẬT
Các bước thiết kế
Quá trình thiết kế gồm 10 bước:
Giai đoạn khám phá
- Bước 1: Xác định các nguồn lực sẵn sàng cho việc thiết
kế.
- Bước 2: Xem xét các vấn đề và đảm bảo rằng bạn hiểu rõ
các yêu cầu để thực hiện, các điều kiện (các luật lệ, các
giới hạn) và các bản chất của vấn đề!

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 99


2.2 THIẾT KẾ KĨ THUẬT
Các bước thiết kế
Giai đoạn thử nghiệm
- Bước 3: Bắt đầu bằng cách tạo ra những chiến lược khả
dĩ (cách tiếp cận vấn đề) bằng cách sử dụng từ ngữ, phân
tích và các giản đồ.
Tưởng tượng ra các chuyển động, dòng dữ liệu và dòng
năng lượng từ lúc bắt đầu cho đến khi kết thúc hay từ lúc
kết thúc cho tới khi bắt đầu.
Liên tục hỏi “Ai?”, “Cái gì?”, “Tại sao?”, “Ở đâu?”, “Như thế
nào?”.
Thực hiện một số phân tích và thí nghiệm đơn giản.
Cái gì mà bạn nghĩ ra mà người khác cũng nghĩ ra, vì vậy
hãy nghĩ cách làm sao để đánh bại chính cái mà bạn nghĩ
ra.
NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 100
2.2 THIẾT KẾ KĨ THUẬT
Các bước thiết kế
Giai đoạn hình thành
- Bước 4: Hình thành các khái niệm, ý tưởng cụ thể cho
thiết bị để thực hiện chiến lược tốt nhất bằng cách sử dụng
các từ ngữ, phân tích và phát thảo.
Sử dụng các phương pháp giống nhau như là cho chiến
lược nhưng bây giờ là phác thảo các ý tưởng cụ thể cho
thiết bị.
Tiến hành phân tích và thí nghiệm đơn giản để đánh giá tính
hiệu quả và tính khả thi.
Lựa chọn và cụ thể hóa các ý tưởng tốt nhất.

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 101


2.2 THIẾT KẾ KĨ THUẬT
Các bước thiết kế
Giai đoạn chi tiết
- Bước 5: Phát triển các module, sử dụng từ ngữ, phân tích
chi tiết, sơ đồ và mô hình.
- Bước 6: Phát triển các bộ phận, sử dụng từ ngữ, phân tích
chi tiết, sơ đồ và mô hình.
- Bước 7: Duyệt các bản vẽ lắp, xem xét khả năng công
nghệ chế tạo.
- Bước 8: Lập các bản vẽ chi tiết.
Giai đoạn chế tạo và thử nghiệm
- Bước 9: Chế tạo, kiểm tra và chỉnh sửa.
- Bước 10: Biên soạn tài liệu kỹ thuật và hướng dẫn vận
hành.
NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 102
2.3 KĨ NĂNG THUYẾT TRÌNH
Kĩ năng 3S
Story – Một câu chuyện thuyết phục
Hãy xây dựng kịch bản cho bài thuyết trình của bạn như
một “câu chuyện”, có mục tiêu, có cao trào, có đấu tranh và
có kết quả.
Slides – Những slide đơn giản: Nếu bạn muốn người khác
nghe mình,hãy làm slides gọn cô đọng đừng bắt họ đọc quá
nhiều chữ trên slide.
Speaker – Người thuyết trình thu hút
Là trung tâm của buổi thuyết trình, bạn phải chuẩn bị thật kỹ

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 103


2.3 KĨ NĂNG THUYẾT TRÌNH

Chuẩn bị bài thuyết trình:


o Trước tiên cần xác định mục đích bài thuyết trình (báo
cáo) là gì và người nghe là ai? 
o Tập trung và tổ chức các thông tin cần trình bày
o Tạo bản thuyết trình sao cho ảnh hưởng lớn nhất đến
người nghe (dùng PowerPoint) 
o Thực hành thuyết trình (cá nhân và nhóm) sau khi đã
chuẩn bị xong.

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 104


2.3 KĨ NĂNG THUYẾT TRÌNH

Mục tiêu
o Thời gian trình bày?
o Mục đích và phạm vi của bài trình bày của
bạn?
o Trọng tâm của vấn đề nếu có nhiều hơn
một diễn giả?

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 105


2.3 KĨ NĂNG THUYẾT TRÌNH
Định dạng chung của slides trình bày:
Mở đầu

Slide bìa

Giới thiệu Nội dung

Nội dung

Kết thúc
Kết luận

Nhận xét, Đề nghị

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 106


2.3 KĨ NĂNG THUYẾT TRÌNH

3 yêu cầu bắt buộc cần phải có trong bài


thuyết trình là:
1. Giới thiệu và làm quen
2. Thông báo nội dung thuyết trình
3. Thông báo thời gian và phương thức tiến
hành

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 107


2.3 KĨ NĂNG THUYẾT TRÌNH
Lưu ý
o Mỗi slide trình bày một ý tưởng chính
o Sử dụng biểu đồ đầy màu sắc, đồ thị, bảng
o Sử dụng tương phản thích hợp
o Sử dụng phông chữ lớn:
o tiêu đề slide: >18, trong slide: >12
o Đừng quá tải "slide“
o Sử dụng các cụm từ ngắn thay vì các đoạn văn
o Sử dụng các mô hình và nguyên mẫu, video clip và hình
ảnh động nếu cần.
NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 108
2.3 KĨ NĂNG THUYẾT TRÌNH
Lưu ý

o Giữ sự chú ý của khán giả


o Duy trì liên lạc bằng mắt
o Hài hước
o Sử dụng hình ảnh hỗ trợ
o Khán giả tham gia (nếu có thể)
oTránh sử dụng thuật ngữ hoặc cụm từ
có thể là không quen thuộc với đa số
người nghe

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 109


2.3 KĨ NĂNG THUYẾT TRÌNH

Các phương tiện hỗ trợ khi thuyết trình

• Các tài liệu có liên quan


• Hệ thống máy chiếu đa phương tiện
• Máy chiếu video, hệ thống âm thanh(chọn vị trí
thuật lợi để đặt các phương tiện nghe nhìn
• Phải biết sử dụng các thiết bị nghe nhìn
• Vị trí đứng khi thuyết trình

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 110


2.3 KĨ NĂNG THUYẾT TRÌNH
NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT KHI THUYẾT TRÌNH
NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT HỖ TRỢ:

GIỌNG NÓI ĐIỆU BỘ

LUYỆN GIỌNG NGÔN NGỮ


LUYỆN HƠI HÌNH THỂ

LUYỆN ÂM
LUYỆN THANH
NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 111
2.4 KĨ NĂNG VIẾT

Vai trò

• Một trong các hình thức chủ yếu của giao tiếp trong
kỹ thuật là báo cáo kỹ thuật.
• Đây là dạng thông thường để báo cáo kết quả nghiên
cứu, điều tra, và các dự án thiết kế.
• Ở trường đại học, các báo cáo do sinh viên viết được
đọc bởi các giảng viên và trợ giảng để đánh giá các
chủ đề bạn đã thực hiện và khả năng áp dụng
kiến ​thức của bạn với một nhiệm vụ thực tế.

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 112


2.4 KĨ NĂNG VIẾT

Vai trò

• Tại nơi làm việc, các báo cáo sẽ được đọc bởi các
nhà quản lý, khách hàng, và những người chịu
trách nhiệm thực hiện bản thiết kế của bạn.
• Do đó, khả năng tạo ra một báo cáo rõ ràng, ngắn
gọn và chuyên nghiệp trình bày là một kỹ năng bạn
sẽ cần phải phát triển để thành công tại trường đại
học và trong sự nghiệp tương lai của bạn.

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 113


2.4 KĨ NĂNG VIẾT

Quy tắc
• Nhắc lại 2 qui luật vàng trong giao tiếp dành cho kỹ
sư:
1. Ngắn gọn là tốt nhất. Đơn giản hóa bất cứ khi nào
có thể.
2. Sử dụng từ ngắn gọn, đơn giản tốt hơn là sử dụng
từ dài dòng và khó hiểu.
• Một bài viết về kỹ thuật (bài báo, báo cáo, thuyết
minh…) luôn luôn phải rõ ràng và chính xác.
• Trước khi viết bạn cần xác định rõ:
– Mục đích của bài viết.
– Ai là người đọc bài viết của bạn?

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 114


2.4 KĨ NĂNG VIẾT

Kĩ năng viết báo cáo kĩ thuật


• Báo cáo kĩ thuật :

- được thiết lập để trao đổi thông tin nhanh


chóng và dễ dàng
- được thiết lập để đọc có chọn lọc
- sử dụng các phần với các tiêu đề, đánh số
và các tiêu đề con
- sử dụng số liệu và biểu đồ để chuyển tải
dữ liệu.

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 115


2.4 KĨ NĂNG VIẾT

Các phần báo cáo kĩ thuật


• Trang đầu đề
• Tóm tắt nội dung (150-250 từ)
• Mục lục
• Lời giới thiệu
• Phân tích lý thuyết liên quan
• Quá trình thực nghiệm hoặc thiết kế
• Kết quả nhận được
• Kết luận
• Tài liệu tham khảo
• Phụ lục
NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 116
2.4 KĨ NĂNG VIẾT
Ví dụ nội dung báo cáo
Báo cáo thiết kế
 Tiêu đề
Báo cáo kỹ thuật  Tóm tắt
 Tiêu đề  Thiết kế mục tiêu
 Tóm tắt (150-250 từ)  Thiết kế giả định, hạn chế các thông
 Mục tiêu số kỹ thuật
 Lý thuyết và phân tích  Thiết kế bản tóm tắt
 Thiết bị & thủ tục thử nghiệm  Bản vẽ thiết kế
 Dữ liệu & kết quả  Thiết kế thay thế
 Thảo luận về các kết quả  phân tích kinh tế
 Kết luận & kiến nghị  Kết luận & kiến nghị
 Tài liệu tham khảo  Tài liệu tham khảo
 Phụ lục  Phụ lục
NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 117
2.4 KĨ NĂNG VIẾT

Các phần báo cáo kĩ thuật


• Phần quan trọng nhất trong bất kỳ báo cáo
• Báo cáo bao gồm đầy đủ và súc tích
Mục tiêu
Quá trình thực hiện
Kết quả
Kết luận và khuyến nghị
• Phần cuối cùng phải viết
NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 118
2.4 KĨ NĂNG VIẾT

Các phần báo cáo kĩ thuật


Phần ghi chú
o Nêu rõ nguyên tắc, pháp luật, và phương
trình thích hợp (phương trình phải được
đánh số)
o Trình bày các mô hình phân tích sử dụng
o Để xác định các thuật ngữ không quen
thuộc và biểu tượng
o Để liệt kê các giả định quan trọng
NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 119
2.4 KĨ NĂNG VIẾT

báo cáo kĩ thuật những lưu ý


o Trình bày các kết quả của thí nghiệm trong các
hình thức bảng hoặc đồ họa
o Các bảng và đồ thị phải bao gồm tiêu đề, tiêu
đề cột hoặc hàng, đơn vị, nhãn của các trục, và
các điểm dữ liệu được đánh dấu rõ ràng
o Tất cả số liệu và các bảng phải được đánh số
và có tiêu đề mô tả
o Tất cả số con số và các chức danh phải được
đặt dưới con số. Tất cả số bảng và các chức
danh phải được đặt trên các bảng

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 120


2.4 KĨ NĂNG VIẾT

Báo cáo kĩ thuật những lưu ý


Phần bàn luận & kiến nghị
o Nhấn mạnh và giải thích cho người đọc
những kết quả quan trọng của thí nghiệm.
o Khi được áp dụng, so sánh kết quả thử
nghiệm với các tính toán lý thuyết

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 121


PHẦN 3- ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
VÀ AN TOÀN ĐIỆN

ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

AN TOÀN
ĐIỆN
NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 122
3.1 ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

Giới thiệu chung


Kĩ sư là ai?
KS được hiểu là người:
- Tốt nghiệp trường đại học kỹ thuật
- Có kiến thức chuyên môn, kỹ năng thực hành
và kinh nghiệm nghề nghiệp

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 123


3.1 ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
Giới thiệu chung
Nhiệm vụ KS
• Cung cấp các dịch vụ khoa học kỹ thuật, công nghệ cho
khách hàng và thị trường
• Có tinh thần trách nhiệm, trung thực và có văn hóa
• Có bản lĩnh về chuyên môn, có lương tâm và có đạo đức
nghề nghiệp

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 124


3.1 ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

Giới thiệu chung


Đạo đức là gì?

• Đạo đức là những tiêu chuẩn, nguyên tắc


được dư luận xã hội thừa nhận, qui định hành
vi, quan hệ của con người đối với nhau và đối
với xã hội
• Những tiêu chuẩn ĐĐ được áp dụng cho các
hành vi có kết quả hoặc có thể có kết quả rõ
ràng trong cuộc sống của con người.
NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 125
3.1 ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

Trách nhiệm xã hội

• Mối liên kết chính nối giữa đạo đức và kỹ thuật


xuất phát từ tác động của sản phẩm và quy trình
được thiết kế cho xã hội.

 Các kỹ sư phải suy nghĩ về thiết kế, chế tạo, và


tiếp thị sản phẩm mang lại lợi ích cho xã hội.

Trách nhiệm xã hội đòi hỏi phải có sự xem xét đến


nhu cầu của xã hội khi thiết kế chế tạo sản phẩm hay
quá trình.

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 126


3.1 ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
• Trách nhiệm nghề nghiệp
Đạo đức có một kết nối thứ hai với kỹ thuật:
Đạo đức xuất phát từ trách nhiệm xã hội đặt những bổn phận
và nghĩa vụ lên mỗi các nhân chúng ta.
Đạo đức phù hợp với kỹ thuật thông qua trách nhiệm nghề
nghiệp.

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 127


3.1 ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

Đạo đức nghề nghiệp đối với sinh viên


ngành kỹ thuật
Thể hiện ở các mặt như sau:
- Thái độ học tập nghiêm túc, sáng tạo
- Thái độ trung thực trong thi cử
- Trung thực với thầy cô
- Sẵn sàng giúp đỡ bạn bè trong học tập
- Số liệu và dữ liệu tính toán phải trung thực.
- Không sao chép , tôn trọng bản quyền
- Không làm bài hộ cho bạn bè hoặc nhờ người khác
làm công việc của mình
NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 128
3.1 ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

ĐẠO ĐỨC NN LÀ GÌ
• Đạo đức nghề nghiệp là những chuẩn mực đạo đức
trong một lĩnh vực nghề nghiệp nhất định.
• Các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp phải phù hợp
với nghề nghiệp, quyền & nghĩa vụ của người lao
động và nền tảng đạo đức XH
• Đạo đức nghề nghiệp là tài sản quí giá của người lao
động khi hành nghề.
• Đạo đức kỹ sư = Đạo đức công dân + ĐĐNN

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 129


3.1 ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

5. PHÂN BIỆT LUẬT PHÁP VÀ ĐĐ


Luật pháp Đạo đức
- Tạo ra qui tắc để hướng - Đưa ra những định
dẫn hành vi hướng cho hành vi.
- Cân bằng các giá trị - Chỉ ra các tình huống mà
mâu thuẫn nhau trong xã các giá trị cạnh tranh va
hội chạm nhau.
- Trừng phạt các hành vi - Đồng tình hay phê phán
bất hợp pháp một hành vi nào đó

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 130


3.1 ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

Xem xét vấn đề: hợp pháp


có đồng nghĩa với hợp đạo đức?
Có Không
- Luật pháp xác định nghĩa - Luật không chỉ ra được
vụ, quyền hạn hành vi cho những tình huống khó xử
phép. của ĐĐ
- Tuân thủ ĐĐ kinh doanh: - Nghĩa vụ hợp pháp có
chỉ thực hiện đầy đủ nghĩa thể không đạt tới tiêu
vụ được giao chuẩn hành vi ĐĐ

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 131


3.1 ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

BỔN PHẬN KS ĐỐI VỚI XH


• Trung thực trong công việc
4/ KS phải khách quan, trung thực trong các báo cáo NN, các phát
biểu hay những kết quả thử nghiệm và phải cung cấp đầy đủ các
thông tin liên quan đến sản phẩm
5/ KS không đưa ra những { kiến nghề nghiệp nếu những { kiến này
không dựa trên nền tảng của các sự kiện và một kết quả đánh giá
đáng tin cậy
• Bổn phận tiết lộ thông tin rõ ràng
6/ KS sẽ không đưa ra những { kiến chuyên môn về những vấn đề
mà họ đã được vận động, được trả tiền để phát biểu, trừ khi họ xác
định rõ ràng họ phát biểu với tư cách gì và công ty mà họ đại diện

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 132


3.1 ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

BỔN PHẬN KS ĐỐI VỚI XH


• Trong sạch
7/ KS không tham gia làm ăn, không liên quan đến
các cá nhân, tổ chức có hành vi bất hợp pháp
• Trách nhiệm đối với luật pháp XH
8/ KS khi biết về bất kz vi phạm luật lệ nào có thể
xảy ra, phải có trách nhiệm báo cáo cơ quan chuyên
môn phù hợp và giúp cơ quan chức năng giải quyết
vấn đề khi được yêu cầu.

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 133


3.1 ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

BỔN PHẬN KS ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG


• Lĩnh vực chuyên môn
1/ KS chỉ nhận những nhiệm vụ kỹ thuật
thuộc lĩnh vực được đào tạo hay có đủ kiến
thức và kinh nghiệm thực tế.
2/ KS chỉ xác nhận, ký tên vào các bản vẽ,
các thiết kế khi họ nắm vững hoặc đã điều
hành, giám sát trực tiếp.

134
NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ
3.1 ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

BỔN PHẬN KS ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG


• Yêu cầu bảo mật
3/ KS không được tiết lộ những thông tin
nghề nghiệp mà không có sự cho phép của
người sử dụng lao động hay của khách hàng
ngoại trừ có sự yêu cầu hay cho phép của pháp
luật.
Ví dụ KS TĐH sẽ không được nói những bí
quyết công nghệ chế tạo sản phẩm mới của
công ty nếu không được sự cho phép của
NSDLĐ.
135
NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ
3.1 ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

BỔN PHẬN KS ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG


• Va chạm về quyền lợi
4/ KS không được nhận những đặc quyền, đặc lợi
như tài chính, vật chất …từ phía nhà thầu hay các
tổ chức khác khi đang làm việc cho NSDLĐ hay
khách hàng
5/ KS phải thông báo cho NSDLĐ hoặc khách
hàng những va chạm có thể xảy ra về mặt quyền
lợi hay những tình huống khác có thể ảnh hưởng
đến phán xét chuyên môn hay chất lượng công
việc của họ
136
NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ
3.1 ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

BỔN PHẬN KS ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG


• Thông báo đầy đủ:
6/ KS sẽ không nhận tiền công hay sự đền bù từ nhiều
hơn một phía (một công ty) khi tham gia một dự án, trừ
khi những nội dung của dự án được công bố và được tất
cả các bên chấp nhận.
• Va chạm với lợi ích của nhà nước:
7/ Để tránh va chạm này, KS đang làm việc cho một
công ty sẽ không được tìm kiếm hợp đồng chuyên môn
từ một tổ chức/ cơ quan chính phủ nếu anh ta là thành
viên của tổ chức/ cơ quan đó.

137
NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ
3.1 ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
THẢO LUẬN NHÓM -1
• Bạn là kỹ sư mới về làm việc tại công ty. Bạn nhận thấy các công nhân
khi làm việc đã bỏ qua một số biện pháp an toàn trên máy dập và máy
ép. Theo các công nhân thì thao tác đầy đủ các biện pháp an toàn sẽ
giảm năng suất, tốn chi phí, không hiệu quả về kinh tế. Quy trình vận
hành họ đang làm vẫn bảo đảm an toàn.
• Bạn có ngay lập tức yêu cầu công nhân thực hiện đúng quy trình
chuẩn hay bạn im lặng để công nhân làm như cũ hay bạn báo cáo với
quản đốc?
• Xét về đạo đức nghề nghiệp bạn có thể để công nhân làm việc như
vậy không?
• Bạn sẽ xử l{ như thế nào?
138
NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ
3.1 ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
THẢO LUẬN NHÓM -2
• Bạn và Toàn – một đồng nghiệp đang cùng nhau thực
hiện dự án thiết kế và lắp đặt hệ thống xử lý nước thải cho
một nhà máy công nghiệp.
•Toàn chịu trách nhiệm xử lý nước thải rồi thải ra sông
vùng lân cận.
• Bạn nhận thấy Toàn thường chấp nhận mức độ các hóa
chất độc hại cao hơn tiêu chuẩn cho phép.
• Bạn nói với Toàn về điều này nhưng Toàn bảo rằng mức
độ vượt quá không cao nên không có vấn đề nghiêm trọng
về an toàn và đạo đức. Vì vậy không cần thiết phải đầu tư
thêm nhiều công sức, thời gian và tiền bạc để hoàn thiện
dự án.
NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 139
3.1 ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
THẢO LUẬN NHÓM -2
• Bạn có đồng ý với Toàn không? Nếu không thì bạn có
thuyết phục Toàn chỉnh sửa để bảo đảm tiêu chuẩn
cho phép hay bạn cho qua, vì Toàn mới là người chịu
trách nhiệm.
• Nếu Toàn từ chối thì bạn có báo cáo lên cấp trên?
• Nếu trong nhà máy không ai giải quyết thì bạn có báo
cáo lên thanh tra môi trường hay bạn chỉ báo cáo khi
vấn đề là nghiêm trọng với sự an toàn và sức khỏe
của cộng đồng?

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 140


3.1 ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
THẢO LUẬN NHÓM -3
• Bạn là kỹ sư thiết kế của một công ty có chức năng cung cấp
vật liệu xây dựng cho thị trường. Một ngày nọ bạn nảy ra ý
tưởng nghiên cứu sản xuất ra một loại vật liệu từ các nguyên
liệu tái chế để giá thành của vật liệu rẻ hơn. Ý tưởng này được
triển khai nghiên cứu và rất thành công. Công ty của bạn đã áp
dụng kết quả này cho toàn bộ sản phẩm của công ty. Quá trình
sản xuất đã giảm được rất nhiều chi phí. Giá của sản phẩm được
giảm nhiều.
• Một vấn đề thuộc ĐĐ nghề nghiệp nảy sinh là: liệu có nên
thông báo cho khách hàng về sự thay đổi công nghệ này không?

141
NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ
3.1 ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
THẢO LUẬN NHÓM -3
• Hợp đồng cung cấp đã được ký kết với những điều khoản
và tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng sản phảm nhưng không
ghi rõ tên của nguyên vật liệu sử dụng.
• Vậy công ty của bạn có bị ràng buộc về mặt ĐĐ để phải
thông báo cho khách hàng không chỉ sự thay đổi công nghệ
mà còn phải thảo luận lại hợp đồng, giảm giá thành cho
khách hàng, cùng chia sẻ lợi nhuận.
• Với tư cách là người thiết kế và chế tạo sản phẩm theo
công nghệ mới bạn có phải chịu trách nhiệm đi tiên phong
trong việc thông báo cho khách hàng để cùng chia sẻ lợi
nhuận?

142
NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ
3.2 AN TOÀN ĐIỆN
KHÁI NIỆM CHUNG
Điện giật
Hiện tượng có dòng điện qua cơ thể người do tiếp xúc với các phần tử
dẫn điện có điện áp: làm cơ thể bị thương có thể nguy hiểm tới tính
mạng
Nguyên nhân
- Tiếp xúc trực tiếp: Tiếp xúc với các phần tử đang có điện áp làm việc.
Tiếp xúc với các phần tử đã được cắt ra khỏi nguồn điện, nhưng vẫn
còn tích điện tích (do điện dung).
- Tiếp xúc với các phần tử đã được cắt ra khỏi nguồn điện làm việc,
nhưng phần tử này vẫn còn chịu một điện áp cảm ứng do ảnh hưởng
của điện từ hay cảm ứng tĩnh điện do các trang thiết bị khác đặt gần.

143
NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ
3.2 AN TOÀN ĐIỆN
KHÁI NIỆM CHUNG
Điện giật
Hiện tượng có dòng điện qua cơ thể người do tiếp xúc với các
phần tử dẫn điện có điện áp: làm cơ thể bị thương có thể nguy
hiểm tới tính mạng
Nguyên nhân
- Tiếp xúc trực tiếp: Tiếp xúc với các phần tử đang có điện áp làm
việc.
Tiếp xúc với các phần tử đã được cắt ra khỏi nguồn điện, nhưng
vẫn còn tích điện tích (do điện dung).
- Tiếp xúc với các phần tử đã được cắt ra khỏi nguồn điện làm việc,
nhưng phần tử này vẫn còn chịu một điện áp cảm ứng do ảnh
hưởng của điện từ hay cảm ứng tĩnh điện do các trang thiết bị khác
đặt gần.

144
NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ
3.2 AN TOÀN ĐIỆN
KHÁI NIỆM CHUNG
Điện giật
Nguyên nhân
tiếp xúc gián tiếp: chạm vỏ máy bị rò điện. Điện áp bước

145
NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ
3.2 AN TOÀN ĐIỆN
TÁC HẠI DÒNG ĐIỆN VỚI CƠ THỂ CON NGƯỜI
-Tác động nhiệt gây nóng, bỏng cháy
- Tác động tâm lý gây mất tri giác không tự thoát khỏi nguồn điện
được
- Khi người mới chạm vào điện, vì điện trở của người còn lớn,
dòng điện qua người nhỏ, tác dụng của nó chỉ làm cho bắp thịt,
cơ co quắp lại. Nếu nạn nhân không rời khỏi vật mang điện, thì
điện trở của người dần dần giảm xuống làm dòng điện tăng lên,
hiện tượng co quắp càng tăng lên
- Thời gian tiếp xúc với vật mang điện càng lâu càng nguy hiểm vì
người không còn khả năng tách rời khỏi vật mang điện đưa đến
tê liệt tuần hoàn và hô hấp.

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 146


3.2 AN TOÀN ĐIỆN
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TÁC HẠI DÒNG ĐIỆN VỚI
CƠ THỂ CON NGƯỜI
- Loại dòng điện
- Đường đi dòng điện: nguy hiểm khi qua não, tim..
- Cường độ dòng điện
- Thời gian tiếp xúc: lâu nguy hiểm dưới 3s dễ chữa
- Điện trở từng người: thường tính toán 1000 (Ohm)
- Trạng thái tâm lý
- Điện áp TCVN – 40V
- Tần số dòng điện..

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 147


3.2 AN TOÀN ĐIỆN

CÁC YẾU TỐ ẢNH


HƯỞNG TỚI
TÁC HẠI
DÒNG ĐIỆN
VỚI CƠ THỂ
CON NGƯỜI

148
NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ
3.2 AN TOÀN ĐIỆN
Các biện pháp an toàn điện
- Thực hiện treo biển báo nguy hiểm điện giật, rào chắn
- Tăng điện trở cách điện ( Kìm, găng tay, thảm cách điện, sào thao
tác, ..)
U tx Uf
Id  
R d R sc  R d
- Nối đát an toàn vỏ máy

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 149


3.2 AN TOÀN ĐIỆN
Các biện pháp an toàn điện
Dùng thiết bị tự động ngắt khi có rò điện, điện giật

Tuân thủ tuyệt đối các quy định an toàn


của công ty, đơn vị sản xuất
NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 150
3.2 AN TOÀN ĐIỆN
Các biện pháp an toàn điện
Dùng thiết bị tự động ngắt khi có rò điện, điện giật

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 151


3.2 AN TOÀN ĐIỆN
Cấp cứu người bị điện giật
- Nhanh chóng tách gười bị nạn ra khỏi mạch điện
1 Người bị nạn chưa mất tri giác
Khi người bị nạn chưa bị mất tri giác, chỉ bị mê đi trong chốc lát,
còn thở yếu... phải đặt người bị nạn ở chỗ thoáng khí, yên tĩnh và
cấp tốc đi mời y, bác sỹ ngay, nếu không mời y, bác sỹ thì phải
chuyển ngay người bị nạn đến cơ quan y tế gần nhất.
2. Người bị nạn mất tri giác
Khi người bị nạn đã mất tri giác nhưng vẫn còn thở nhẹ tim đập
yếu thì phải đặt người bị nạn ở chỗ thoáng khí, yên tĩnh nới rộng
quần áo, thắt lưng, xem có gì trong miệng thì lấy ra, cho ngửi
amoniac, nước tiểu, xoa bóp toàn thân cho nóng lên, đồng thời
đi mời y bác sỹ ngay.
NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 152
3.2 AN TOÀN ĐIỆN
Cấp cứu người bị điện giật
3. Ngƣời bị nạn đã tắt thở
Nếu ngƣời bị nạn tắt thở, tim ngừng đập thì phải đƣa ngƣời bị nạn
ra chỗ thoáng khí, bằng phẳng, nới rộng quần áo và thắt lƣng, moi
miệng xem có vƣớng gì không rồi nhanh chóng làm hô hấp nhân
tạo hay hà hơi thổi ngạt kết hợp với xoa bóp tim ngoài lòng ngực
cho đến khi có y, bác sỹ đến và có ý kiến quyết định mới thôi.
-

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 153


3.2 AN TOÀN ĐIỆN
Cấp cứu người bị điện giật
4. Phƣơng pháp hô hấp nhân tạo
Nếu ngƣời bị nạn tắt thở, tim ngừng đập thì phải đƣa ngƣời bị nạn
ra chỗ thoáng khí, bằng phẳng, nới rộng quần áo và thắt lƣng, moi
miệng xem có vƣớng gì không rồi nhanh chóng làm hô hấp nhân
tạo hay hà hơi thổi ngạt kết hợp với xoa bóp tim ngoài lòng ngực
cho đến khi có y, bác sỹ đến và có ý kiến quyết định mới thôi.

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 154


3.2 AN TOÀN ĐIỆN
Cấp cứu người bị điện giật
4. Phƣơng pháp hô hấp nhân tạo
a) Phương pháp đặt người bị nạn nằm sấp: đặt ngƣời bị nạn nằm sấp,
một tay đặt dƣới đầu, một tay duỗi thẳng, mặt nghiêng về phía tay duỗi
thẳng, moi nhớt dãi trong miệng và kéo lƣỡi ra nếu lƣỡi thụt vào.
Ngƣời làm hô hấp ngồi trên lƣng ngƣời bị nạn, hai đầu gối qùy xuống
kẹp vào hai bên hông, hai bàn tay để vào hai bên cạnh sƣờn, hai ngón
tay cái sát sống lƣng. ấn tay xuống và đƣa cả khối lƣợng ngƣời làm hô
hấp về phía trƣớc đếm ''1-2-3'' rồi lại từ từ đƣa tay về, tay vẫn để ở lƣng
đếm “4-5-6”, cứ làm nhƣ vậy 12 lần trong một phút đều đều theo nhịp
thở của mình, cho đến lúc ngƣời bị nạn thở đƣợc hoặc có ý kiến quyết
định của y, bác sỹ mới thôi. Phƣơng pháp này chỉ cần một ngƣời thực
hiện.

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 155


3.2 AN TOÀN ĐIỆN
Cấp cứu người bị điện giật
4. Phƣơng pháp hô hấp nhân tạo
Phương pháp đặt người bị nạn nằm ngửa: đặt ngƣời bị nạn nằm ngửa, dƣới
lƣng đặt một cái gối hoặc quần áo vo tròn lại, đầu hơi ngửa, moi hết nhớt dãi,
lấy khăn sạch kéo lƣỡi ra và một ngƣời ngồi giữ lƣỡi.
Ngƣời cứu ngồi phía trên đầu, hai đầu gồi qùy trƣớc cách đầu độ (2030)cm,
hai tay cầm lấy hai cánh tay gần khuỷu, từ từ đƣa lên phía đầu, sau (23)s lại
nhẹ nhàng đƣa tay ngƣời bị nạn xuống dƣới, gập lại và lấy sức của ngƣời cứu
để ép khuỷu tay của ngƣời bị nạn vào lồng ngực của họ, sau đó hai ba giây lại
đƣa trở lên đầu. Cần thực hiện (1618) lần/phút. Thực hiện đều và đếm ''1-2-3''
lúc hít vào và ''4-5-6'' lúc thở ra, cho đến khi ngƣời bị nạn từ từ thở đƣợc hoặc
có ý kiến quyết định của y, bác sỹ mới thôi.
Phƣơng pháp này cần hai ngƣời thực hiện, một ngƣời giữ lƣỡi và một ngƣời
làm hô hấp.

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 156


3.2 AN TOÀN ĐIỆN
Cấp cứu người bị điện giật
4. Phƣơng pháp hô hấp nhân tạo
Hà hơi thổi ngạt
Nên đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu hơi ngửa, ngƣời cấp cứu quỳ bên cạnh, sát
ngang vai. Dùng tay ngửa hẳn đầu nạn nhân ra phía trƣớc để cho cuống lƣỡi
không bít kín đƣờng hô hấp, cũng có khi thoạt đầu dùng động tác này thì nạn
nhân đã bắt đầu thở đƣợc.
Nếu nạn nhân chƣa thở đƣợc, ngƣời cấp cứu vẫn để đầu nạn nhân ở tƣ thế trên,
một tay mở miệng, một tay luồn một ngón tay có cuốn vải sạch kiểm tra trong
họng nạn nhân, lau hết đờm dãi.
Ngƣời cấp cứu hít thật mạnh, một tay vẫn mở miệng, tay kia vít đầu nạn nhân
xuống rồi áp kín miệng mình vào miệng nạn nhân và thổi mạnh.
Ngực nạn nhân phồng lên, ngƣời cấp cứu ngẩng đầu lên hít hơi thứ hai, khi đó
do sức đàn hồi của lồng ngực nạn nhân sẽ tự thở ra.
Tiếp tục nhƣ vậy với nhịp độ 14 lần/phút, liên tục cho đến khi nạn nhân tỉnh
thở trở lại hoặc có ý kiến của y, bác sỹ mới thôi.
NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 157
3.2 AN TOÀN ĐIỆN
Cấp cứu người bị điện giật
4. Phƣơng pháp hô hấp nhân tạo
Hà hơi thổi ngạt kết hợp với ấn tim ngoài lồng ngực (xoa bóp ngoài lồng
ngực)
Nếu gặp nạn nhân mê man không nhúc nhích, tím tái, ngừng thở, không nghe
tim đập, ta phải lập tức ấn tim ngoài lồng ngực kết hợp với hà hơi thổi ngạt.
- Một ngƣời tiến hành hà hơi thổi ngạt nhƣ trên.
- Ngƣời thứ hai làm việc ấn tim.
Hai bàn tay ấn tim chồng lên nhau, đè 1/3 dƣới xƣơng ức nạn nhân. ấn mạnh
bằng cả sức cơ thể tì xuống vùng ức (đề phòng nạn nhân có thể bị gẫy xƣơng).
Nhịp độ phối hợp giữa hai ngƣời cấp cứu nhƣ sau: cứ ấn tim (45) lần thì lại
thổi ngạt một lần, tức là ấn (5060) lần/phút.
Thổi ngạt kết hợp với ấn tim là phƣơng pháp hiệu quả nhất, nhƣng cần lƣu ý
khi nạn nhân bị tổn thƣơng cột sống ta không nên làm động tác ấn tim.

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 158


PHẦN 4- THỰC HÀNH

CÁC LỚP SINH VIÊN THỰC HIỆN THEO NỘI


DUNG CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 159


PHẦN 4- THỰC HÀNH
NỘI DUNG GỢI Ý
GỢI Ý 1:
Các nhóm sinh viên lập sơ đồ tƣ duy cho các môn học
theo Chƣơng, mục và nội nung chính.. :các đề cƣơng
môn học tham khảo trên WWW. Tlu.edu.vn
GỢI Ý 2:
Các nhóm sinh viên lập kế hoạch nhóm tháng, năm,
kế hoạch nhóm kỉ niệm 20/11 theo các công việc ƣu tiên
3 mức. Sinh viên lập kế hoạch cuộc sống

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 160


PHẦN 4- THỰC HÀNH
NỘI DUNG GỢI Ý
GỢI Ý 3: Các yêu cầu
chức năng
Các thông số thiết
kế
Phân tích thực nghiệm
Thí nghiệm, từ ngữ,
Tham
Tài
khảo
liệu,
Rủi ro
Từ ngữ, bản vẽ, phân
Biện pháp
khắc phục
(Các (Ý tƣởng) PTPTHH (FEA), phƣơng www… tích Từ ngữ, bản
Các nhóm sinh sự kiện)
Từ ngữ
Từ ngữ và bản vẽ
+ Công tắc tơ
trình, bảng biểu
- Mô phỏng
+ Thiết bị
diện
- Điện áp, dòng điện
thiết bị lựa chọn
vẽ,
tích
phân

viên lập bảng - nút start


+ Nút nhấn
- Lắp mạch Truyền động
điện + Sai số khi lắp ráp
+ Tính toán
mô phỏng ,
- nút stop lựa chọn
thống các ý - tự ngát khi
+ áp tomat + Phàn mềm phù hợp
+ kiểm tra
chắc chắn
tưởng: quá tải + phao tự ngát
khi lắp ráp
- tự ngát khi + sơ đồ mạch ĐK
FRDPARRC và bơm đày
+ sơ đồ mạch lực

các bước thiết Danh sách các Các biện pháp độc Thời gian chuyển động, Mọi thứ có Đánh giá rủi ro thấp, Các ý tƣởng
chức năng lập để thực hiện công suất, ứng suất, kinh thể giúp phát trung bình, cao cho mỗi hoặc kế
kế cho một đề độc lập mà
thiết kế phải
mỗi yêu cầu chức
năng
tế, tài chính, …
Phải chứng minh tính
triển ý tƣởng
bao gồm tiếp
thông số thiết kế hoạch để
giảm thiểu
thực hiện khả thi của từng thông số hoặc phòng
tài thiết kế ĐK- thiết kế.
xúc cá nhân,
bài báo, sáng tránh từng
Phân tích có thể đƣợc sử chế, rủi ro
TĐH dụng để tạo ra các thông
số thiết kế.
website, …

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 161


PHẦN 4- THỰC HÀNH
NỘI DUNG GỢI Ý
GỢI Ý 3:
B1: Động cơ bơm công suất , thong số; dòng điện tính
Các nhóm sinh
viên lập bảng B2; các tiêu chuẩn thiết kế, điện áp điều khienr, điện áp mạch lực, các bảo vệ

thống các ý B3; Mô tả các chức năng – khởi động dừng, bảo vệ , tự ngắt..
tưởng: B4: liệt kê các thiết bị, thông só trong sơ đồ mạch
FRDPARRC và
B5; sơ đồ mạch lực, mạch điều khiển
các bước thiết
kế cho một đề B6: mô phỏng
tài thiết kế ĐK- B7: duyệt chỉnh sửa hoàn thiện bản vẽ
TĐH
B8: lắp ráp

B9: Thử nghiệm chỉnh sửa

B10: Biên soạn tài liệu hướng dẫn ( nếu có)

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 162


PHẦN 4- THỰC HÀNH
NỘI DUNG GỢI Ý
GỢI Ý 4:
Các nhóm sinh viên lập nội dung PPT giới thiệu bản thân theo kĩ năng 3S
GỢI Ý 5:
Thực hành các mạch

- Mạch rơ le công tắc tơ ( tham khảo tài liệu TS Phạm Đức Đại)
- Vi xử lý
- PLC

GỢI Ý 6:
Thực hành các mạch viết báo cáo kĩ thuật : hƣớng dẫn báo cáo tham quan
các nhóm

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 163


PHẦN 5- THAM QIAN
NỘI DUNG BÁO CÁO
Mục 1:
Giới thiệu về công ty ( đơn vị tham quan): Chức năng nhiệm vụ, cơ cấu tổ
chức..
Mục 2:
Tìm hiểu cung cấp điện của công ty, các sơ đồ điều khiển tự động hóa tiêu biểu
Mục 3:
Những vấn đề tồn tại cần cải thiện nâng cấp trong tƣơng lai ( nếu có)
Kết luận những vấn đề chính thu đƣợc sau tham quan

-------------------------------------------

Good health–Make better things in the future !

NHẬP MÔN NGÀNH KTĐK VÀ TĐH- VMQ 164

You might also like