LUYỆN TỪ VÀ CÂU

You might also like

You are on page 1of 3

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 31: TỔNG KẾT VỐN TỪ


I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Tìm được một số từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với các từ: nhân hậu, trung thực,
dũng cảm, cần cù.( BT1)
-Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong bài văn Cô Chấm
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa và tìm từ miêu tả tính cách
nhân vật.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ (3 – 5’)
- Tìm TNTN, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn rồi đặt câu với TNTN,
ca dao đó
- NX
B. Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài (1-2’)
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2. Hướng dẫn luyện tập (32-34’)
+ Bài 1/ 156 (V – 15 - 18’)
? Bài tập yêu cầu gì. - HS: Tìm những từ đồng nghĩa
và trái nghĩa với mỗi từ
- Hãy thực hiện yêu cầu vào VBT - H làm VBT
- Hãy KT chéo và NX - Đổi VBT KT chéo và NX
- Để tổng hợp các từ mà các em tìm được,
cô tổ chức cho lớp mình tham gia trò chơi
có tên “Tiếp sức”.
- Chia lớp thành 2 nhóm, cử nhóm trưởng
- Trong 30’, nhóm trưởng chọn 5 thành - Nhóm trưởng chọn bạn chơi
viên tham gia chơi.
- Luật chơi như sau:
+ 1 nhóm tìm từ đồng nghĩa, 1 nhóm tìm
từ trái nghĩa với các từ đã cho trên bảng.
+ Từng thành viên của mỗi nhóm chỉ ghi 1
từ mà em tìm được vào ô tương ứng.
+ Trong thời gian 2’, đội nào ghi được
nhiều từ hơn sẽ là đội thắng cuộc.
- Các em đã nắm được luật chơi chưa?
- Phát lệnh chơi - 2 đội chơi
- Dừng chơi
- G nhận xét, kết luận các từ đúng.
- Em hiểu tần tảo là thế nào? - Vất vả lo toan
- Chịu thương chịu khó
- Hãy tìm TNTN nói về sự cần cù và đặt
câu
Từ Đồng nghĩa Trái nghĩa
Nhân Nhân ái, nhân nghĩa, nhân Bất nhân, bất nghĩa, độc ác, tàn
hậu đức, phúc hậu, thương người nhẫn, tàn bạo, hung bạo
Trung Thành thực, thành thật, thật Dối trá, gian dối, gian manh, gian
thực thà, thực thà, thẳng thắn, giảo, giả dối, lừa dối, lừa đảo, lừa
chân thật... lọc
Dũng Anh dũng, mạnh dạn, mạnh hèn nhát, nhút nhát, hèn yếu, bạc
cảm bạo, gan dạ, dám nghĩ dám nhược, như nhược...
làm...
Cần cù Chăm chỉ, chuyên cần, chịu Lười biếng, lười nhác, đại lãn...
khó, siêng năng, tần tảo, chịu
thương chịu khó...
- Khi sử dụng từ ĐN ko hoàn toàn em cần - Lựa chọn...
chú ý gì?
- Các từ vừa tìm có ý nghĩa gì chung? - Tính từ chỉ phẩm chất của con
người
- Ngoài những phẩm chất trên, con người còn có những phẩm chất nào
khác? Chúng ta cùng tìm hiểu ở bài 2
+ Bài 2/156 ( M – 12 – 15’)
? Nêu yêu cầu của bài. - 1HS: …
- Đọc bài cô Chấm và phần chú giải. - H đọc bài
- Cô Chấm trong bài có tính cách như thế - H làm nháp theo nhóm, trả lời
nào? Hãy TL nhóm đôi để tìm những tính + trung thực, thẳng thắn: dám
cách của cô Chấm nhìn thẳng, dám nói thế, nói
ngay, nói thẳng băng, dám nhận
hơn, không có gì độc địa...
+ chăm chỉ: lao động, hay làm,
không làm tay chân nó bứt rứt...
+ giản dị: không đua đòi, mộc
mạc như hòn đất.
+ Nhân hậu: giàu tình cảm, dễ
xúc động: hay nghĩ ngợi, dễ
cảm thông, lại khóc hết bao
nhiêu nước mắt.
- Hãy nêu tính cách của cô Chấm và từ ngữ - Đại diện nhóm trình bày – NX
nói về tính cách ấy và bổ sung
- G nhận xét chung, kết luận lời giải đúng
- Em có NX gì về cách miêu tả cô Chấm - Bằng nhiều từ ngữ, chi tiết,
của nhà văn Đào Vũ? Nhà văn đã khắc họa rõ nét hình
ảnh cô Chấm tuy hình thức ko
đẹp, tính cách giản dị nhưng có
tâm hồn cao đẹp.
=> Chèt :
- Các em ạ, những nét tính cách mà các em vừa tìm hiểu ở cô Chấm đã khắc
họa nên hình ảnh người PNVN mộc mạc, giản dị, chân thật, nhân hậu và
chịu thương chịu khó.
- Em hãy tìm thêm từ ngữ nói về - anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm
phẩm chất cao đẹp của PNVN đang
- Tìm TNTN nói lên quan niệm về vẻ - Cái nết đánh chết cái đẹp
đẹp của con người VN - Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
- Khi làm văn tả người, các em cần lựa chọn sử dụng các tính từ chỉ phẩm
chất, minh họa bằng những hoạt động cụ thể để làm nổi bật tính cách của
người đó .
C. Củng cố, dặn dò: (2-4’)
- Nhận xét tiết học
___________________________

You might also like