You are on page 1of 51

PHẦN C: CÁC HTTT DƯỚI GÓC

ĐỘ QUẢN LÝ VÀ RA QUYẾT ĐỊNH

CÁC HỆ THỐNG THÔNG TIN DƯỚI GÓC ĐỘ QUẢN LÝ VÀ


RA QUYẾT ĐỊNH
Nội dung

1
•HT Xử lý giao dịch

2
•HTTT Quản lý

3
•HT Hỗ trợ ra quyết định

2
HỆ THỐNG XỬ LÝ GIAO DỊCH

• Tổng quan về HT xử lý giao


1. dịch

2. • Các ứng dụng xử lý giao dịch

3. • Vấn đề kiểm soát và quản lý


HT giao dịch

3
Các hệ thống thông tin theo mức
quản lý
Thông tin
HTTT lãnh đạo

HTTT hỗ trợ ra quyết


định (DSS)

HTTT quản lý (MIS)

HTTT xử lý giao dịch (TPS)


Dữ liệu
HTTT TC KT HRM
4
Tổng quan về HT xử lý giao dịch
• HT xử lý giao dịch (Transaction Processing
System - TPS) là HT tích hợp các yếu tố con
người, các thủ tục, các CSDL và các thiết bị để
ghi nhận giao dịch đã hoàn thành
• Xử lý các dữ liệu phát sinh từ các giao dịch của
tổ chức với: khách hàng, nhà cung cấp, người
cho vay, nhân viên.
• Tập hợp các dữ liệu theo dõi hoạt động của tổ
chức
• Trợ giúp các hoạt động tác nghiệp như xử lý
lương, lập đơn đặt hàng, hóa đơn bán hàng, theo
dõi khách hàng
5
Mô hình HT xử lý giao dịch
Tài liệu nghiệp vụ
Dữ liệu giao dịch
(xác nhận hàng hóa,
phát sinh nội bộ
chứng từ thanh toán,
(đơn đặt hàng, hóa
….)
đơn xuất/bán, …)
XỬ LÝ
GIAO DỊCH
Dữ liệu giao dịch
Báo cáo (thành phẩm,
từ bên ngoài (đơn
tồn kho, nguyên vật
hàng của khách,
liệu, …)
hóa đơn nhà cung
cấp, …)
CSDL giao dịch

6
Các đặc trưng của HT xử lý giao dịch
• Xử lý nhanh và hiệu quả một khối lượng lớn
dữ liệu đầu vào và đầu ra
• Thực hiện điều chỉnh dữ liệu để đảm bảo dữ
liệu lưu trữ trong HT là chính xác và có tính
cập nhật nhất.
• Tiềm ẩn nhiều vấn đề liên quan đến an toàn
HT
• Hỗ trợ hoạt động tác nghiệp của nhiều bộ
phận nên rủi ro xảy ra trong HT có thể ảnh
hưởng nghiêm trọng đến tổ chức.
7
Các hoạt động xử lý giao dịch
Dữ liệu gốc

Thu thập dữ liệu

Kiểm tra dữ liệu

Hiệu chỉnh dữ liệu Xử lý dữ liệu

Lưu trữ dữ liệu

Tạo tài liệu báo


cáo
8
Hệ thống xử lý giao dịch POS
Báo cáo
Hóa đơn BH
cảnh báo

CSDL
Thiết bị hàng tồn
HT POS HTTTQL
quét kho

CSDL bán
hàng
CSDL
hàng hóa
9
Các chế độ xử lý giao dịch
• Xử lý theo lô (Batch Processing): dữ
liệu được tập hợp lại và xử lý định kỳ
• Xử lý theo thời gian thực (real time)
hay xử lý trực tuyến (Online
Transaction Processing – OLTP): dữ
liệu được xử lý ngay tại thời điểm xảy ra
giao dịch.

10
Mục tiêu của các HTTT xử lý giao dịch
• Xử lý các dữ liệu liên quan đến giao dịch: thu
thập, xử lý, lưu trữ và tạo ra các tài liệu liên quan
đến hoạt động kinh doanh lặp lại và có chu kỳ.
• Duy trì sự chính xác cao của các dữ liệu được
thu thập và xử lý bởi HT: Nhập và xử lý dữ liệu
không lỗi, chính xác nhắm tránh lãng phí về thời
gian và sức lực cho việc hiệu chỉnh dữ liệu.
• Đảm bảo tính toàn vẹn của dữ liệu và thông
tin: các dữ liệu và thông tin được thu thập và lưu
trữ trong CSDL phải chính xác, phù hợp và cập
nhật.

11
Mục tiêu của các HTTT xử lý giao dịch
(tiếp)
• Đảm bảo cung cấp kịp thời các tài liệu và báo cáo:
nhờ tự động hóa, các HTTT xử lý giao dịch giúp giảm
đáng kể thời gian thực hiện và xử lý các giao dịch,
giúp các tổ chức có cơ hội nâng cao lợi nhuận.
• Tăng hiệu quả lao động: nhờ giảm nhu cầu về nhân
lực xử lý giao dịch và các trang thiết bị làm việc.
• Tạo ra các hình thức dịch vụ giá trị gia tăng: là một
mục tiêu mà tổ chức đặt ra cho tất cả các HTTT xử lý
giao dịch.
• Giúp xây dựng và duy trì sự tín nhiệm của khách
hàng: đem lại sự hài lòng cho khách hàng và khuyến
khích họ quay lại.
=> Hỗ trợ các mục tiêu của tổ chức: giảm chi phí,
tăng năng suất, chất lượng và sự hài lòng của khách
hàng => tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh.
12
Các ứng dụng của xử lý giao dịch

•HT xử lý đơn hàng


1.

•HT xử lý giao dịch mua


2. hàng

13
Hệ thống xử lý đơn hàng trực tuyến
(Online Order Processing System)
Đơn đặt hàng
Khách hàng
Khách hàng
Đơn
Yêu cầu đặt hàng
đặt hàng
Lập đơn Lập KH
hàng xuất kho
Hóa
đơn
NVL
KH xuất kho hàng hóa

Hàng tồn kho

Xuất kho Lập hóa


hàng hóa đơn
Phiếu
Xuất kho

14
Hệ thống xử lý giao dịch mua hàng
(Purchassing Transaction Processing
System)
Đơn đặt hàng
Kho, bộ phận
sử dụng Nhà cung cấp
Đơn
đặt hàng
Yêu cầu Xử lý
đặt hàng Nhận
đơn mua hàng
hàng
Thanh
toán
Ghi chép
hàng nhận
Hàng tồn kho

Kế toán
Hóa đơn công nợ
Nhà cung cấp phải trả

15
Vấn đề kiểm soát và quản lý Hệ thống
giao dịch

• Hoạt động hoàn hảo, liên tục


• Lập các bộ các quy định về các thủ tục
dự phòng cho trường hợp khẩn cấp khi
các HT giao dịch bị ngừng hoạt động
• Lập kế hoạch khôi phục hệ thống xử lý
giao dịch sau thảm họa, sự cố.

16
HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ
1. • Tổng quan về HT TTQL

• Các chức năng cơ bản của


2. HTTTQL

3. • HT hỗ trợ lãnh đạo và một số


HTTT đặc thù khác

17
Tổng quan về các HTTT quản lý
• HTTTQL (Management Information System – MIS) là HT tích
hợp các yếu tố con người, các thủ tục, các CSDL và các thiết bị để
cung cấp TT có ích cho các nhà quản lý và ra quyết định.
• Trợ giúp các hoạt động quản lý của tổ chức ở các mức: tác
nghiệp, chiến thuật và chiến lược.
• Chủ yếu dựa vào CSDL được tạo ra bởi các hệ xử lý giao dịch và
các nguồn dữ liệu từ bên ngoài tổ chức.
• Là HT tích hợp các HTTT chuyên chức năng
• Tạo ra các báo cáo cho các nhà quản lý một cách định kỳ hoặc
theo yêu cầu: tóm lược tình hình về một lĩnh vực chức năng nhất
định của tổ chức. Các báo cáo này có tính so sánh: hiện tại với dự
báo, hiện tại với lịch sử, giữa các tổ chức khác nhau trong cùng
ngành công nghiệp,…
• Ví dụ: HTTT phân tích năng lực bán hàng, HTTT nghiên cứu về thị
trường, …

18
Các nguồn đầu vào của HTTTQL
Các giao
CSDL
dịch CSDL từ
tổng hợp
nghiệp vụ bên ngoài HT hỗ trợ
nội bộ
ra quyết
định (DSS)

Hệ thống
HT xử lý hỗ trợ
CSDL HTTTQL
giao dịch lãnh đạo
giao dịch CSDL ứng
(TPS)
hợp lệ
(MIS) (EIS)
dụng

Hệ thống
chuyên gia
(ES)
Báo cáo định kỳ
CSDL tác Bảng kê dữ liệu Báo cáo thống kê
nghiẹp đầu vào Báo cáo theo yêu cầu
Báo cáo ngoại lệ
Báo cáo siêu liên kết

19
Các HTTTQL chuyên chức năng
Các giao dịch
nghiệp vụ HỆ THỐNG THÔNG TIN
QUẢN LÝ CỦA MỘT
TỔ CHỨC

HTTT quản lý tài chính Báo cáo định kỳ


HT xử lý giao
Báo cáo thống kê
dịch (TPS)
chỉ số
Báo cáo theo yêu
HTTT quản lý sản xuất cầu
Báo cáo ngoại lệ
Báo cáo siêu liên
CSDL giao HTTT quản lý tài marketing kết
dịch hợp lệ

HTTT quản lý nhân lực

CSDL từ bên
HTTT quản lý khác
ngoài

20
Các chức năng cơ bản của HTTTQL
• Cung cấp các báo cáo định kỳ, báo cáo theo yêu
cầu, báo cáo ngoại lệ và báo cáo siêu liên kết
• Cung cấp các báo cáo có khuôn mẫu cố định và
thống nhất để các nhà quản lý khác nhau có thể
sử dụng cùng một báo cáo với nhiều mục đích
khác nhau.
• Cung cấp các báo cáo ở dạng cứng (in) hoặc
mềm (hiển trị ra màn hình) hoặc gửi ra tệp để
phục vụ nhu cầu xử lý tiếp trong các phần mềm
khác.
• Cung cấp các báo cáo dựa trên dữ liệu nội bộ
lưu trữ trong HT máy tính.

21
HTTT hỗ trợ lãnh đạo và một số HTTT
đặc thù khác
Cổng thông tin
HTTT hỗ trợ lãnh HT quản lý tri
điện tử doanh
đạo thức
nghiệp

Executive Enterprise Knowledge


Support Information Management
System Portal - EIP Systems

22
HTTT hỗ trợ lãnh đạo - ESS
• Là dạng HTTTQLđược chuyên biệt hóa cho lãnh đạo,
cung cấp các thông tin chiến lược cho lãnh đạo.
• Cung cấp cho các nhà lãnh đạo cao cấp sự truy cập
tức thời và dễ dàng đến một số nhất định thông tin có
tính chất chọn lọc về những yếu tố then chốt có ý
nghĩa đặc biệt trong việc đạt mục tiêu chiến lược.
• Cần phải dễ sử dụng, tăng cường giao diện đồ họa,
cho phép truy cập tức thời đến các CSDL nội bộ và
CSDL bên ngoài, có khả năng cung cấp các thông tin
về tình trạng hiện thời và các xu thế đối với các yếu
tố then chốt mà các nhà lãnh đạo quan tâm.

23
Mối quan hệ giữa các loại hình HTTT
hỗ trợ lãnh đạo với các HTTT khác

HTTT hỗ trợ
lãnh đạo

HTTT QL HTTT hỗ trợ


(MIS) ra quyết định

HT xử lý
giao dịch

24
Đặcđiểm cơ bản của các loại hình
HTTT
Loại hình Người sử
Đầu vào Xử lý Đầu ra
HTTT dụng
HTTT hỗ trợ DL tổng hợp Tạo biểu đồ Các dự báo Cán bộ lãnh
lãnh đạo Có nguồn gốc bên trong Mô phỏng Các kết quả truy vấn đạo
(ESS) và ngoài Đối thoại
HTTT trợ Các CSDL lớn được tối Đối thoại Các báo cáo đặc thù Các chuyên
giúp ra quyết ưu hóa cho phân tích DL Mô phỏng Các phân tích ra quyết viên
định (DSS) Các công cụ và mô hình Phân tích định Cán bộ tham
phân tích dữ liệu Kết quả truy vấn thông tin mưu
HTTTQL Các DL giao dịch tổng Báo cáo định kỳ Các báo cáo tổng hợp Các nhà quản
(MIS) hợp Các mô hình đơn Các báo cáo đột xuất lý
Các mô hình đơn giản giản
Các phân tích đơn
giản
HT xử lý Các giao dịch Sắp xếp Các báo cáo chi tiết Nhân viên
giao dịch Các sư kiện Liệt kê Các bảng kê nghiệp vụ
(TPS) Trộn và cập nhật Các bảng tóm tắt Những người
làm công tác
kiểm tra, kiểm
soát
25
Cổng thông tin điện tử doanh nghiệp
• Giao diện Web, tích hợp các HTTT hỗ trợ quản lý và ra
quyết định với các công nghệ khác, cho phép tất cả người
sử dụng intranet và một số người sử dụng extranet truy cập
đến nhiều ứng dụng trong và ngoài của tổ chức.
• Cung cấp các thông tin chuyên biệt và có tính chọn lọc đáp
ứng nhu cầu người sử dụng, cung cấp khả năng truy cập dễ
dàng đến các nguồn lực trên Website/Intranet của tổ chức…
• Giảm thời gian và công sức lướt mạng và tìm kiếm thông tin
của nhân viên.
• Có thể coi là một HTTT trợ giúp ra quyết định, cho phép
chuyên biệt hóa phục vụ nhu cầu thông tin hỗ trợ ra quyết
định của các nhà lãnh đạo, quản lý, nhân viên, khách hàng,
nhà cung cấp và các đối tác của doanh nghiệp

26
HT quản lý tri thức
• Là một HT có ứng dụng CNTT để hỗ trợ các hoạt động thu
thập,lưu trữ, phân phối và ứng dụng tri thức cũng như tạo ra
tri thức mới và tích hợp các tri thức đó vào tổ chức doanh
nghiệp.
• HT quản lý tri thức thu thập tất cả các tri thức và kinh
nghiệm trong DN và sẵn sàng đáp ứng cho nhu cầu ứng
dụng vào mọi thời điểm, mọi nơi mà chúng được cần đến
nhằm hỗ trợ cho các tiến trình nghiệp vụ và các quá trình ra
quyết định.
• Liên kết DN với nguồn tri thức bên ngoài.
• Sử dụng một loạt các công nghệ (cổng thông tin, công cụ
tìm kiếm, công cụ truyền thông để thực hiện lưu trữ các tài
liệu có và không có cấu trúc, tìm kiếm khả năng chuyên môn
của nhân viên, tìm kiếm thông tin, phân phối tri thức, sử
dụng dữ liệu từ các hệ thống ứng dụng tích hợp trong doanh
nghiệp (HTTT quản lý chuỗi cung cấp, ERP, CRM, …)
27
HỆ THỐNG HỖ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH

1. • Một số khái niệm cơ bản

2. • HTTT hỗ trợ ra quyết định

3. • Một số ví dụ về HTTT hỗ trợ ra quyết định


• Các dạng mô hình trong HTTT hỗ trợ ra
4. quyết định

28
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
• Các mức quản lý
• Quyết định và các dạng quyết định
• Phân loại quyết định theo mức độ cấu trúc
• Cấu trúc của quyết định và đặc điểm của
thông tin

29
Các mức quản lý
• Quản lý chiến lược: mức quản lý cao nhất
có tác động đến toàn bộ tổ chức nhằm xác
định các mục tiêu chiến lược, các đường lối
chính sách để thực hiện mục tiêu đó.
• Quản lý chiến thuật: mức quản lý trung
gian nhằm xác định các nhiệm vụ cụ thể để
thực hiện mục tiêu và đường lối đã được để
xuất trong mức quản lý chiến lược.
• Quản lý tác nghiệp: gắn liền với công
việc điều hành hàng ngày.
30
Quyết định
• Quyết định (decision): là sự lựa chọn đường
lối/chiến lược hành động nhằm đạt được mục tiêu
mong muốn.
• Ra quyết định (decision making): là quá trình lựa
chọn một phương án trong các phương án để đạt
được kết quả mong muốn với các ràng buộc cho
trước.
• Các dạng quyết định: sự kiện, quá trình, làm giàu
kiến thức, làm thay đổi trạng thái kiến thức.
• Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định: Công nghệ
- Thông tin – máy tính; tính cạnh tranh trên thị
trường; tính ổn định chính trị; thị trường thế giới.

31
Phân loại quyết định

Quyết định bán cấu trúc


QĐ phi cấu trúc QĐ có cấu trúc (Semi Structured
(Unstructured Decision) (Structured Decision) Decision)

• Không có quy trình rõ • Có quy trình rõ ràng để • Quy trình để làm ra


ràng để làm ra nó làm ra QĐ quyết định có thể xác
• Không thể xác định • Các thông số cần thiết đinh trước nhưng
được các TT liên quan để xem xét trong quá không đủ làm QĐ.
đến nó thường xuyên. trình ra QĐ có thể xác
định trước.

32
Cấu trúc của QĐ và đặc điểm của TT
Cấu trúc của QĐ Các đặc điểm của TT

Đặc biệt, bao


Quản lý quát, bất quy tắc,
Phi cấu trúc Chiến lược có tính dự báo,
thông tin bên
(Giám đốc,
ngoài, không
Ban quản trị, …) thường xuyên, quy
mô rộng

Quản lý
Nửa cấu trúc Chiến thuật Được thiết lập
(Những người quản lý , trước, có chu kỳ,
Trung gian và Ban lãnh đạo) thường xuyên, có
tính lịch sử, nội
bộ,quy mô nhỏ
Quản lý Tác nghiệp
Có cấu trúc (Các giám sát và tổ trưởng)

33
HTTT HỖ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH
• Khái niệm HTTT hỗ trợ ra quyết định
• Các đặc trưng của HTTT hỗ trợ ra quyết định
• Các thành phần của HTTT hỗ trợ ra quyết định
• Các nguồn tài nguyên của HTTT hỗ trợ ra quyết
định
• Phân loại các HTTT hỗ trợ ra quyết định

34
Khái niệm HTTT trợ giúp ra quyết
định (DSS)
• Là HTTT dựa trên máy tính trợ giúp việc ra các quyết
định phi cấu trúc hoặc nửa cấu trúc trong quản lý của
một tổ chức bằng các kết hợp dữ liệu với các công
cụ, các mô hình phân tích.
• Là HTTT cung cấp sự trợ giúp qua lại giữa người
quản lý và HT trong quá trình ra QĐ.
• Sử dụng các mô hình phân tích, các CSDL riêng biệt,
các tư tưởng và đánh giá của nhà quản lý để tin học
hóa các mô hình tương hỗ giúp các nhà quản lý ra
các QĐ phi cấu trúc hoặc nửa cấu trúc.
• Có khả năng trợ giúp trực tiếp các dạng QĐ đặc
trưng, các kiểu QĐ, các nhu cầu riêng biệt của mỗi
nhà quản lý.

35
Sự khác nhau giữa MIS và DSS
MIS DSS
Thông tin cung cấp: - Thường kỳ, ngoại lệ - Các thẩm tra tương tác
- Các biểu mẫu thông - Các báo cáo theo yêu cầu - Các bảng trả lời
tin và tần số xuất - Các bảng trả lời - Dạng đặc biệt, linh hoạt và thích
hiện - Dạng cố định và biết trước ứng.
- Các dạng thông tin - Thông tin nhận được do - Thông tin nhận được từ các mô hình
- Phương pháp luận sao chép và thao tác từ các phân tích và xử lý dữ liệu ngoài.
xử lý thông tin DL đã xử lý

Trợ giúp quyết định: - Cung cấp thông tin về hoạt - Cung cấp thông tin và các kỹ thuật
- Kiểu trợ giúp quyết động của tổ chức trợ giúp chống lại các vấn đề đặc
định - Trợ giúp các giai đoạn biệt hoặc các cơ hội.
- Các giai đoạn trợ đánh giá và bổ sung khi ra - Trợ giúp các giai đoạn đánh giá ,
giúp ra quyết định quyết định. thiết kế, lựa chọn và bổ sung khi ra
- Kiểu người trợ giúp - Các quyết định có cấu trúc quyết định.
quyết định dễ kiểm soát và lập kế - Các quyết định nửa cấu trúc và phi
hoạch xử lý chiến thuật. cấu trúc để dễ kiểm soát và lập kế
- Trợ giúp gián tiếp thiết kế hoạch chiến lược và chiến thuật.
cho nhiều nhà quản lý. - Trợ giúp trực tiếp biến đổi phong
cách ra QĐ của các nhà quản lý.

36
Các đặc trưng của DSS
• Hướng tới việc cung cấp thông tin cho trợ giúp trong
quá trình phân tích tình huống
• Cho phép người ra quyết định kết hợp sự hiểu biết
về bài toán và phân tích hiệu quả của chúng.
• Cần một hệ QTCSDL hữu hiệu để xử lý khi ra QĐ.
• Kết hợp các mô hình toán học, mô hình thống kê và
mô hình vận trù học để trợ giúp việc ra QĐ.
• Trợ giúp các nhà ra quyết định phân tích What – IF.
• Có khả năng truy vấn rộng rãi.
• Cung cấp giao diện sử dụng tốt cho người ra QĐ.
• Cung cấp các trợ giúp hiệu quả cho việc giải các bài
toán nửa cấu trúc trong tất cả các mức độ.

37
Các thành phần của DSS
• CSDL hỗ trợ ra QĐ (DSS Database): tập
hợp dữ liệu hiện thời hoặc các DL thu
nhận được trước đó
• HT phần mềm hỗ trợ ra QĐ (DSS
software system): là HT phần mềm chứa
các công cụ, phần mềm được sử dụng
để phân tích, OLAP, data mining, mô hình
toán, mô hình khác.

38
Các nguồn tài nguyên của DSS
• Phần cứng
• Phần mềm
• Dữ liệu
• Mô hình
• Con người

39
Phân loại DSS
HTTT hỗ trợ ra QĐ hướng
HTTT hỗ trợ ra QĐ hướng
mô hình (Model Driven
dữ liệu (Data driven DSS)
DSS)

Phát triển những năm


1970 - 1980
Phân tích khối lượng lớn
DL lưu trong HT tổ chức
HT đơn lẻ, độc lập, sử
dụng phân tích What If và
các dạng phân tích khác.

40
Các hệ thống con trong DSS
Phân hệ quản trị dữ liệu • Là chỗ dựa quan trọng về DL sử dụng trong việc ra QĐ.
(Data Management Sub- • Cung cấp các điều kiện thuận lợi giúp tổ chức và sắp xếp dữ liệu một cách dê
dàng.
System)

Phân hệ quản lý mô hình • Cần thiết để phân tích HT


(Model Management • Mô hình mô tả mối quan hệ giữa các thông số khác nhau trong HT. Ví dụ: mô
hình quy hoạch tuyến tính, mô phỏng, mô hình thống kê
Sub-System)

Phân hệ quản lý hội thoại • Cung cấp các thực đơn, các biểu tượng cho người sử dụng giao tiếp với HT.
• Cung cấp các trợ giúp nhanh chóng và dễ dàng cho người sử dụng.
(Dialogue Management • Biến đổi các truy vấn do người sử dụng đưa ra thành các dạng mà các HT khác
Sub – System) có thể chấp nhận và sử dụng dược.

41
MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ HTTT
HỖ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH

• Hệ quản lý sản xuất (Manufacturing


Management System)
• HTTT hỗ trợ ra quyết định hàng không (Airline
DSS)
• HTTT địa lý (Geographic Informatuon System)

42
Hệ quản lý sản xuất
• Là HT được xây dựng để quản lý quá trình
sản xuất trong một doanh nghiệp.
• Cung cấp các công cụ để xây dựng các mô
hình quản lý như mô hình tối ưu (quy hoạch
tuyến tính, quy hoạch nguyên, quy hoạch
động), mô hình thống kê để dự báo, mô
hình Pert để quản lý công việc trong quá
trình chỉ đạo sản xuất.
• Hỗ trợ các nhà quản lý đưa ra các phương
án, cách thức sản xuất hiệu quả nhất.

43
HTTT hỗ trợ ra quyết định hàng
không
• Hệ thống AAIMS (American Analytical
Information System) ở Mỹ trợ giúp các quyết
định hàng không đa dạng bằng cách phân
tích dữ liệu thu thập được về năng lực sử
dụng các đường bay, khả năng sử dụng các
chỗ trên máy bay.
• Giúp các nhà quản lý đưa ra các QĐ về
phân bổ máy bay, nhu cầu của các đường
bay, giá cả và phân loại vé cho các chuyến
bay.

44
HTTT địa lý
• Tích hợp các đồ họa máy tính và CSDL
địa lý với các DSS đặc trưng khác.
• Hiển thị các bản đồ địa lý trợ giúp ra QĐ
trong việc phân bổ dân cư theo vùng địa
lý và các nguồn phân bổ khác.
• Hỗ trợ các QĐ lựa chọn các vị trí cửa
hàng bán lẻ, chỉ đường cho các lái xe, …

45
CÁC DẠNG MÔ HÌNH TRONG
HTTT HỖ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH

• Các mô hình toán học (Mathematical


models)
• Các mô hình thống kê (Statistical Models)
• Các mô hình quản lý (Manegement Models)

46
Mô hình toán học
• Phương trình:
O = f(cv1, cv2, …,cvn; uv1, uv2,…,uvn)
Trong đó:
- O là hàm mục tiêu
- Cvi (i=1,2,…,n) là các biến điều khiển được
(còn gọi là các biến quyết định)
- Uvi (i=1,2,..,n) là các biến không điều khiển
được (còn gọi là các biến môi trường)

47
Mô hình toán học (tiếp)
• Các phương trình toán học:
- Phươngtrình tuyến tính (linear): Y = aX + b
- Phương trình đa thức (polynominal):
Y=anXn + an-1Xn-1+ …+ a1X1+a0Xo
- Phương trình hàm lũy thừa phân số (Fractional
power):
Y = aX1/n + b
- Phương trình e mũ (Exponential): Y= eaX
- Phương trình hàm logarit (Logarithmic):
Y = a ln(X) + b

48
Mô hình thống kê

• Các phương trình được biểu diễn


dưới dạng các hàm của các biến
ngẫu nhiên

49
Mô hình quản lý
• Dạng mô hình quy hoạch toán học:
– Mô hình quy hoạch tuyến tính (Linear
Programming Models)
– Mô hình quy hoạch nguyên (Integer
Programming Models)
– Mô hình quy hoạch động (Dynamic
Programming Models)

50
Mô hình quy hoạch tuyến tính
• Xác định vecto X = (x1, x2, …,xn) sao cho hàm mục tiêu:
𝑛

𝐽 = 𝑓 𝑋 = ෍ 𝑐𝑖 𝑥𝑖 → max(𝑚𝑖𝑛)
𝑖=1
Thỏa mãn các ràng buộc:
𝑛

෍ 𝑎𝑖𝑗 𝑥𝑗 = 𝑏𝑖 (𝑖 ∈ 𝐼1 )
𝑗=1
𝑛

෍ 𝑎𝑖𝑗 𝑥𝑗 >= 𝑏𝑖 (𝑖 ∈ 𝐼2 )
𝑗=1
𝑛

෍ 𝑎𝑖𝑗 𝑥𝑗 <= 𝑏𝑖 (𝑖 ∈ 𝐼3 )
𝑗=1
Xi >= 0, i=1, 2, …, n.
Trong đó I1, I2, I3 là tập không giao nhau của các chỉ số.

51

You might also like