You are on page 1of 52

TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH

THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN


Nội dung

Khái niệm Hệ thống


Khái niệm Hệ thống tổ chức
Khái niệm Hệ thống quản lý
Hệ thống thông tin
Các thành phần của một HTTT
Các bước phát triển HTTT

2
Hệ thống

Hệ thống (System) là gì?

3
Hệ thống

Hệ thống (System)?


 Là tập hợp các phần tử tương tác được tổ chức nhằm
thực hiện một mục đích xác định.
 Các phần tử ở đây là tập hợp các phương tiện vật
chất và nhân lực.

4
Hệ thống

Phần tử

Phạm vi

Liên hệ giữa
các phần tử

Đầu vào

Đầu ra

Giao tiếp

Môi trường

5
Ví dụ

 Hệ thống bán nước giải khác:


 Cửa hàng bán sỉ và lẻ các loại nước ngọt, nước suối, rượu,…

 Đối tượng mà cửa hàng giao tiếp là

 khách hàng mua các loại nước giải khát,

 nhà cung cấp (các công ty sản xuất nước giải khát) cung cấp
các loại nước giải khát cho cửa hàng

 ngân hàng giao tiếp với cửa hàng thông qua việc gửi, rút và
thanh toán tiền mặt cho nhà cung cấp.

6
Ví dụ

 Hệ thống bán nước giải khác:


 Cửa hàng có 3 bộ phận được sắp xếp để thực hiện các công
việc khác nhau:
 kho dùng để cất giữ hàng, nhập kho nước giải khát được
giao từ các nhà cung cấp, xuất kho lên quầy bán hàng cho
nhân viên bán hàng để bán cho khách hàng và quản lý thông
tin về tồn kho hàng ngày của tất cả loại nước giải khát.
 Phòng bán hàng thực hiện các công việc bán và nhận đặt
nước giải khát của khách hàng cũng như lập hóa đơn và xử
lý thanh toán.
 Văn phòng dùng để quản lý và theo dõi thông tin về nhập
xuất, kế toán, đơn đặt hàng và đặt mua nước giải khát.

7
Ví dụ

 Hế thống bán nước giải khát

Nước giải khát Nước giải khát


Kho hàng
Lao động Hóa đơn
Bộ phận
Tiền tệ bán hàng Tiền tệ
Văn phòng
… …

Khách hàng Nhà cung cấp Ngân hàng

8
Ví dụ

 Xem máy chơi nhạc CD như một hệ thống

9
Hệ thống

Hệ thống tổ chức

Hệ thống Hệ thống quản lý

Hệ thống thông tin

10
Hệ thống tổ chức

 Hệ thống tổ chức là một đơn vị kinh tế xã hội, gồm các


thành phần được tổ chức kết hợp với nhau hoạt động
nhằm đạt đến một mục tiêu kinh tế xã hội (mục tiêu lợi
nhuận hoặc phi lợi nhuận).

 Do con người tạo ra và có sự tham gia của con người

11
Hệ thống tổ chức

Bao gồm:
 Tổ chức hành chính sự nghiệp

 Ủy ban nhân dân, mặt trận tổ quốc…


 Phi lợi nhuận: phục vụ nhân dân, thực hiện các
công việc hành pháp
 Tổ chức xã hội
 Hội từ thiện, chăm sóc sức khỏe cộng đồng…
 Phi lợi nhuận: trợ giúp tinh thần/vật chất cho con
người
 Tổ chức kinh tế
 Xí nghiệp, công ty…
 Lợi nhuận: sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ

12
Môi trường Hệ thống tổ chức

Là các thành phần bên ngoài tổ chức


 Tác động lên tổ chức nhằm

 Cung cấp đầu vào


 Tiếp nhận đầu ra của tổ chức
Gồm:
 Môi trường kinh tế

 Khách hàng, chủ đầu tư, ngân hàng, nhà cung


cấp…
 Môi trường xã hội
 Nhà nước, công đoàn…

13
Hoạt động của tổ chức

Nhận hàng hóa, dịch vụ, tiền…


Biến đổi
Xuất ra môi trường hàng hóa, dịch vụ…

Môi trường Môi trường

hàng hoá hàng hoá


Thông dịch vụ Biến đổi dịch vụ Thông
lượng lượng
vào tiền tiền
ra
thông tin Thông lượng nội bộ thông tin

14
Hệ thống quản lý

Là bộ phận đảm nhận các hoạt động quản lý

Gồm con người, phương tiện, phương pháp và


biện pháp

Kiểm tra xem hoạt động của tổ chức có đạt mục


tiêu hay không
 Đưa hoạt động của tổ chức đi đúng mục tiêu

15
Hệ thống quản lý

(1) Đơn đặt mua nước giải khát của khách


hàng gởi đến bộ phận bán hàng

Khách hàng (2) Đơn đặt mua nước giải khát đã được
kiểm tra hợp lệ gởi cho văn phòng để
(8) (1) theo dõi và kho để chuẩn bị giao hàng
(2)
Bộ phận Văn (3) Thông tin tồn kho và số lượng cần đặt
bán hàng phòng để đáp ứng đơn hàng

(2) (3) (4) Đơn đặt hàng được lập và gởi cho đơn
(7)
vị cung ứng
(6)
Kho (5) Nước giải khát giao từ đơn vị cung ứng
vào kho
(4)
(5) (6) Phiếu nhập hàng gởi cho văn phòng để
theo dõi

(7) Thông báo cho bộ phận bán hàng tình


trạng tồn kho hiện hành
(8) Nước giải khát giao cho khách hàng
Đơn vị cung ứng
16
Hệ thống quản lý

Xác định mục tiêu của tổ


chức; tác động lên hệ thống
tác vụ để thực hiện hoàn
Thu thập dữ liệu, thông tin; thành mục tiêu đó
Chiến
xử lý và sản xuất thông tin;
lược
truyền tin

Truy vấn Quyết định


Báo cáo Quản lý Điều hành

Thực hiện vật lý hoạt động


của tổ chức (sản xuất, kiểm
kê, sửa chữa, tiếp thị…) dựa Tác vụ
trên mục tiêu và phương
hướng được đề ra bởi hệ
thống quyết định

17
Hệ thống thông tin

Thông tin:
 Là khái niệm phản ánh sự hiểu biết của con người về
một đối tượng
Có hai loại thông tin:
 Thông tin tự nhiên
 Văn bản, hình ảnh, sơ đồ, lời nói
 Thông tin cấu trúc
 Được chọn lọc và cấu trúc dưới dạng các đặc
trưng
 Cô đọng, truyền đạt nhanh, có độ tin cậy và chính
xác cao, có thể tính toán – xử lý theo thuật giải

18
Hệ thống thông tin

 Là tập hợp các thành phần tương tác với nhau để thu
thập, xử lý, lưu trữ và phân phối thông tin nhằm hỗ trợ
các hoạt động quyết định, kiểm soát trong một tổ chức
 Con người
 Dữ liệu
 Quy trình
 Công nghệ thông tin
 Phần cứng, phần mềm
 Truyền thông

19
Hệ thống thông tin

Các loại HTTT:


 Hệ hỗ trợ chỉ đạo - ESS
DSS, ES
 Hệ hỗ trợ ra quyết định - DSS Chiến lược

 Hệ thống thông tin quản lý - MIS


 Hệ thống xử lý giao dịch - TPS MIS
Quản lý

TPS
Tác vụ

20
Hệ thống thông tin

21
Hệ thống thông tin

Được biểu diễn qua 2 trục đặc trưng


Trục các mức nhận thức

Quan niệm

Tổ chức

Vật lý
Trục các
thành phần
Dữ liệu Xử lý Bộ xử Con Truyền
lý người thông

22
Hệ thống thông tin

Mức nhận thức quan niệm:


 Chỉ quan tâm về mặt nội dung
 Không quan tâm về cách thức thực hiện nội dung đó
như thế nào.
 Ở mức quan niệm, Chuyên viên HTTT phải sử dụng
Ngôn ngữ nghiệp vụ khi đi giao tiếp với khách hàng
Chuyên viên HTTT phải có kiến thức về nghiệp vụ
của dự án mà mình đang tham gia.

23
Hệ thống thông tin

Mức nhận thức Tổ chức/logic


 Tại Mức Tổ chức, tập trung vào việc suy nghĩ những
nội dung đã xác định ở trên sẽ thực hiện trong Không
gian, Thời gian như thế nào.
 Thường thì bắt đầu từ không gian. Khi xem xét đến sự
thay đổi dữ liệu của hệ thống thì nghĩ đến mặt thời
gian.
 Về mặt thời gian, xét xem các nghiệp vụ có xử lý song
song không? Cái nào cần phải xử lý trước, cái nào có
thể xử lý sau,…

24
Hệ thống thông tin

Mức nhận thức Vật lý


 Mức Vật lý là mức chuẩn bị và tiến hành làm ra sản
phẩm tin học.
 Tại mức này, các quan niệm đã đề cập ở Mức quan
niệm sẽ được chuyển thành các chức năng của sản
phẩm.
 Đồng thời, ngôn ngữ ở mức này chỉ thuần là Ngôn
ngữ tin học.

25
Trình tự mô hình hóa

Yêu cầu mới

Quan niệm Hệ thống quan Hệ thống quan


niệm hiện tại niệm mới

Tổ chức

Hệ thống vật lý Hệ thống vật lý


Vật lý hiện tại mới

26
Các thành phần của HTTT

Dữ liệu
Xử lý
Bộ xử lý
Con người
Truyền thông

27
Các thành phần của HTTT

Dữ liệu: biểu diễn khía cạnh tĩnh của HTTT. Gồm
2 loại:
 Dữ liệu Tĩnh vs Dữ liệu động
 Mức độ biến đổi? Thường xuyên hay không?
 Thời gian tồn tại lâu hay ngắn?
 Ví dụ minh họa

28
Các thành phần của HTTT

Dữ liệu: biểu diễn khía cạnh tĩnh của HTTT. Gồm
2 loại:
 Dữ liệu Tĩnh
 Ít biến đổi trong quá trình sống,
 Thời gian tồn tại lâu dài
 Hàng hóa, phòng ban, qui định, tài sản…
 Dữ liệu Động
 Phản ánh các hoạt động, thường xuyên biến đổi
 Thời gian tồn tại ngắn
 Đơn đặt hàng, thu chi, hóa đơn, …

29
Các thành phần của HTTT

Xử lý: biểu diễn khía cạnh động của HTTT.


 Mô tả quá trình thông tin được tạo ra, bị biến đổi và
bị loại bỏ khỏi HTTT

Biến đổi Lọai bỏ


Tạo thông tin
thông tin thông tin

Sản xuất Cập nhật Vận chuyển

30
Các thành phần của HTTT

Bộ xử lý: máy móc thiết bị dùng để tự động hóa


xử lý thông tin.
Con người:
 Người dùng
 Khai thác hệ thống
 Hiểu qui tắc xử lý và vai trò của mình trong HTTT
 Có kiến thức căn bản về tin học
 Phối hợp với nhóm phát triển để xây dựng hệ thống
 Người điều hành/phát triển
 Phân tích, thiết kế, lập trình hệ thống
 Có vai trò trong việc xây dựng và bảo trì hệ thống
31
Các thành phần của HTTT

Truyền thông: phương tiện và cách thức trao đổi


thông tin giữa các bộ xử lý.
 Ví dụ: Điện thoại, fax, LAN, WAN, internet,…

32
Các bước phát triển HTTT

Phân tích
 Kế hoạch hóa
 Khảo sát hiện trạng
 Nghiên cứu khả thi
 Hợp đồng trách nhiệm
Thiết kế (hệ thống, dữ liệu, giao diện)
Triển khai
 Cài đặt
 Thử nghiệm
 Bảo trì
33
Một số khái niệm

Chu trình phát triển hệ thống


 Bao gồm nhiều giai đoạn từ khi bắt đầu dự án hệ
thống cho đến khi kết thúc khai thác hệ thống
Quy trình phát triển
 Các giai đoạn & trình tự của các giai đoạn
Mô hình
 Phương tiện biểu diễn nội dung của hệ thống qua các
giai đoạn của qui trình

34
Một số khái niệm

Quy trình thác nước


Quy trình tăng trưởng
Quy trình xoắn ốc
Quy trình đồng nhất

35
Quy trình thác nước
Các hoạt động
Khảo sát trong thế giới thực
Hiện trạng
Xác định Các yêu cầu
Yêu cầu
Mô hình Thế giới thực
Phân tích
Mô hình phần mềm
Thiết kế

Phần mềm
Cài đặt
Phần mềm
“chất lượng”
Kiểm chứng
Waterfall - Royce, 1970
Triển khai
 Không có sự quay lui
36
Quy trình tăng trưởng

D. R. Grahma, 1989


 Hoàn thành từng phần của hệ thống
 Mỗi bước tăng trưởng áp dụng qui trình tuyến tính xây
dựng 1 phần của hệ thống
 Chỉ phù hợp với những hệ thống có sự phân chia và
chuyển giao từng phần
Tăng trưởng 1
Phân tích Thiết kế Lập trình Thử nghiệm Chuyển giao phần 1

Tăng trưởng 2
Phân tích Thiết kế Lập trình Thử nghiệm Chuyển giao phần 2

Tăng trưởng 3
Phân tích Thiết kế Lập trình Thử nghiệm Chuyển giao phần 3

37
Quy trình xoắn ốc

Lập kế hoạch

Tiếp xúc
Khách hàng

Đánh giá Phân tích rủi ro


của khách hàng

Phân tích, thiết kế


Xây dựng
và triển khai

38
Quy trình đồng nhất

RUP (Rational Unified Process)

39
Tóm lại

Quy trình được sử dụng trong môn học


Xác định và
chọn lựa dự án

Khởi tạo và lập


kế hoạch dự án

Phân tích

Thiết kế

Cài đặt

Bảo trì

40
Tính chất của quy trình

Tính tuần tự
 Được thực hiện từ trên xuống
 Kết quả của giai đoạn trước là kết quả cho giai đoạn
sau
Tính lặp
 Mỗi giai đoạn có thể quay lui
 Lặp cho đến khi kết quả được chấp nhận
Tính song song
 Hoạt động trong một giai đoạn có thể được thực hiện
song song với hoạt động của giai đoạn khác
41
Xác định và chọn lựa

Nhu cầu thực tế Nguồn lực tồn


nhận được tại và có sẵn

Kết quả quyết định:


Các dự án tiềm Quyết
- chấp nhận dự án
năng và đang định chọn
- từ chối dự án
thực hiện lựa dự án
- hoãn dự án
- xem xét lại dự án

Môi trường tổ Tiêu chuẩn


chức hiện hành đánh giá

42
Lập kế hoạch và khởi tạo

Thành lập đội ngũ nhân viên


Khảo sát tổng thể hệ thống
Lập kế hoạch
Xác định phạm vi, nguồn lực, nguyên tắc
Đánh giá khả thi
Xây dựng tài liệu mô tả hệ thống

43
Phân tích

Xác định yêu cầu của hệ thống


Cấu trúc các yêu cầu
 Mô hình hóa, phân tích yêu cầu có thể dùng
được
 Phương pháp
 Phân tích cấu trúc, phân tích hệ thống, hướng đối
tượng
Phát sinh các phương án hệ thống & chọn lựa
phương án khả thi nhất
44
Thiết kế

Thiết kế luận lý
 Dữ liệu
 Kiến trúc
 Giao diện
Thiết kế vật lý
 Chuyển đổi thiết kế luận lý sang đặc tả phần
cứng, phần mềm, kỹ thuật được chọn để cài
đặt hệ thống

45
Cài đặt

Lập trình
Thử nghiệm
Xây dựng tài liệu
 Tài liệu đặc tả hệ thống
 Tài liệu hướng dẫn sử dụng
 Tài liệu cấu hình và cài đặt
Huấn luyện sử dụng

46
Bảo trì

Bảo trì phần mềm được chia thành 4 loại:


 Sửa lại cho đúng (corrective): là việc sửa các lỗi phát
sinh trong quá trình sử dụng.
 Thích ứng (adaptative): là việc chỉnh sửa hệ thống
cho phù hợp với môi trường đã thay đổi.
 Hoàn thiện: là việc chỉnh sửa để đáp ứng các yêu cầu
mới hoặc các yêu cầu đã thay đổi của người sử dụng.
 Bảo vệ (preventive): làm cho hệ thống dễ dàng bảo trì
hơn trong những lần tiếp theo.

47
Phân tích viên hệ thống

Vai trò của PTV hệ thống:


 Nghiên cứu các vấn đề và các nhu cầu cần thiết của
tổ chức.
 Giúp người sử dụng định nghĩa những yêu cầu mới,
làm tăng khả năng cung cấp các dịch vụ thông tin.
 Thu thập thông tin.
 Là cầu nối trung gian giữa các đối tượng tham gia xây
dựng HTTT.
 Thường là người lãnh đạo dự án.

48
Phân tích viên hệ thống

Kỹ năng phân tích:


 Tư duy hệ thống: tiếp cận đối tượng một cách toàn
cục rồi tiến hành phân rã.
 Nắm vững các khái niệm: Sự phân rã/phân đoạn; Sự
liên hiệp/kết dính…
 Kiến thức nghiệp vụ.
 Có khả năng xác định, phân tích và giải quyết vấn đề.
Kỹ năng kỹ thuật:
 Hiểu biết về phần cứng, phần mềm và các công cụ
liên quan ít nhất về tiềm năng và giới hạn.
49
Phân tích viên hệ thống

Kỹ năng quản lý:


 Quản lý tài nguyên là quản lý và sử dụng hiệu quả tài
nguyên
 Quản lý dự án.
 Quản lý rủi ro: khả năng dự đoán, phát hiện các rủi ro
của dự án và khả năng giảm thiểu các rủi ro đó.
 Quản lý thay đổi.

50
Phân tích viên hệ thống

Kỹ năng giao tiếp:


 Kỹ năng trao đổi.
 Phỏng vấn, lắng nghe, đặt câu hỏi.
 Trình bày vấn đề qua văn bản, qua buổi giới thiệu với
các thành viên.
 Làm việc độc lập hoặc theo nhóm.
 Quản lý định hướng của hệ thống.

51
Q&A

You might also like