You are on page 1of 44

Tổng quan về Co.

op Mart

Tên doanh nghiệp: Liên Hiệp Hợp Tác Xã


Thương Mại Thành Phố Hồ Chí Minh.
-Ngày thành lập: 1989.
-Tổng Giám Đốc: Ông Nguyễn Ngọc Hoà.
-Website: www.saigonco-op.com.vn.
-Email: sgcoop@hcm.vnn.vn.
-Trụ sở chính: 199 – 205 Nguyễn Thái Học,
Q.1, Tp. Hồ Chí Minh.
-Điện thoại: 08.920 5733.
-Fax: 08.837 0560
-Slogan: Co.opMart - Nơi mua sắm đáng
tin cậy - Bạn của mọi nhà.
-Phương châm: “Luôn thỏa mãn khách
hàng và hướng đến sự hoàn hảo”.
Tổng quan về Co.op Mart
Tầm nhìn:

Phấn đấu duy trì vị trí Nhà bán lẻ hàng đầu Việt Nam trên cơ sở phát triển
nhanh và bền vững chuỗi siêu thị Co.opmart, nỗ lực đa dạng hóa các mô hình
bán lẻ văn minh, hiện đại.

Xây dựng Saigon Co.op trở thành một tổ chức Hợp tác xã tiêu biểu có tầm
vóc và quy mô hoạt động trên phạm vi cả nước và từng bước vươn ra khu
vực, luôn được khách hàng và đối tác tín nhiệm và tin yêu.
Tổng quan về Co.op Mart
Sứ mệnh:

Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hàng ngày của khách hàng mục tiêu.

Luôn đem lại cho khách hàng sự tiện lợi, an toàn và các giá trị tăng thêm.

Góp phần nâng cao đời sống người dân và phát triển ngành bán lẻ Việt Nam
Tổng quan về Co.op Mart
Gía trị văn hóa :

-Tận tâm phục vụ: Sự tận tâm của chúng tôi xuất phát từ niềm đam mê phục vụ và
sự thấu hiểu khách hàng sâu sắc.

-Liên tục cải tiến: Chúng tôi không ngừng cải tiến các sản phẩm và dịch vụ của
mình để mang lại những trải nghiệm mới mẻ cho khách hàng.

-Khát khao vươn lên: Chúng tôi khát khao vươn lên hướng đến sự hoàn hảo
nhằm đem lại những lợi ích thiết thực nhất cho khách hàng.

-Hướng đến cộng đồng: Chúng tôi luôn hướng đến sự phát triển bền vững gắn
với lợi ích của cộng đồng.
Tổng quan về Co.op Mart
Cam kết :

Co.opmart gắn bó và chăm sóc khách hàng bằng sự tận tâm và thấu
hiểu. Chúng tôi luôn nỗ lực cải tiến nhằm mang lại sự hài lòng và những lợi
ích thiết thực cho khách hàng và cộng đồng.
.
Tổng quan về Co.op Mart
Đặc điểm kinh doanh :

-Co.op Mart là hệ thống siêu thị do Liên hiệp HTX thương mại TP.HCM:
Thành lập với 100% vốn là do các xã viên đóng góp nên. Vì thế, có thể nói Co.op
Mart là hệ thống siêu thị của Việt Nam 100%. Saigon Co.op 7 năm liền đạt danh hiệu
nhà bán lẻ hàng đầu Việt Nam – Top 500 nhà bán lẻ hàng đầu châu Á -Thái Bình
Dương.

-Cơ sở hạ tầng: Các siêu thị của Co.opMart có quy mô trung bình, Co.opMart có độ
bao phủ rộng . Cho đến thời điểm đầu năm 2020 thì hệ thống CoopMart đã có hơn
650 siêu thị trên khắp cả nước. Lượng khách lúc nào cũng đông đúc. Đón hơn 1 triệu
lượt khách hàng đến tham quan mua sắm mỗi ngày.

-Định vị và phân khúc thị trường: Trở thành người bạn thân thiết của người tiêu
dùng, số 1 bán lẻ tại Việt Nam và phân khúc thị trường nhắm đến là các khách hàng
đã lập gia đình có thu nhập trung bình khá là chủ yếu
Tổng quan về Co.op Mart
Thành tựu :

ýHuân chương Độc lập hạng III (2009), Huân


chương Độc lập hạng II (2014)
ýGiải vàng Nhà bán lẻ hàng đầu Việt Nam (2004-
2010 & 2013-2014)
ýTop 10 thương hiệu được tìm kiếm nhiều nhất tại
Việt Nam trong năm 2013 (Google).
ýGiải “ Best of the Best- Top 10 nhà bán lẻ xuất sắc
tiêu biểu nhất Châu Á- Thái Bình Dương năm 2014”
do tạp chí Retail Asia trao tặng.
ýTop 200 nhà bán lẻ hàng đầu Châu Á- Thái Bình
Dương năm 2015.
ýDoanh nghiệp thương mại dịch vụ xuất sắc (2016).
ýNằm trong top 10 Công ti bán lẻ uy tín năm 2019.
Tổng quan về Co.op Mart
Các đối thủ cạnh tranh :

Co.opmart được đánh giá có


lợi thế so với những những đối
thủ khác khi là tập đoàn Việt
100%, sở hữu đội ngũ
Marketing hiểu tâm lý người
tiêu dùng Việt, am tường thị
trường bán lẻ Việt cũng như
tập quán mua sắm, thị hiếu
khách hàng.
Chương 2:
Hệ thống CNTT
2.1. Công nghệ

2.1.1. Tiêu chí xây dựng hạ tầng CNTT tại Coop Mart

Tốc độ quét mã hàng (scan) và in Hiệu quả cao, tiết kiệm chi phí
hóa đơn nhanh là tiêu chí hàng đầu

Tính hệ thống cao Tính bảo mật cao

Có khả năng phát triển,tích hợp với


Dễ dàng sử dụng, bảo trì các giải pháp CNTT
FoxPro for DOS

Phần mềm đầu tiên của hệ thống Co.op Mart, chạy trên
hệ điều hành Netware, với tiêu chí đầu tiên là phải quét
2.1.2. (scan) mã hàng và tốc độ in hóa đơn nhanh

Hệ thống
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Access
phần mềm
Áp dụng vào năm 1999 cho hầu hết các siêu thị trong hệ
thống

Hệ thống điện toán ERP

Kết nối với các nhà cung cấp kiểm soát tồn kho, đặt hàng
và bổ sung hàng tự động, đồng thời áp dụng tiêu chuẩn
ISO - HACCP nhằm kiểm soát chất lượng đầu vào và đầu
ra của hàng hóa.
2.1.3. Phần mềm chuyên dụng ERP
Định nghĩa
ERP (Enterprise Resource Planning) - hệ thống hoạch định
nguồn lực doanh nghiệp. Đây là hệ thống do con người làm
chủ với sự hỗ trợ của máy tính (People System Supported
by the Computer) giúp tự động hóa các tác nghiệp của đội
ngũ nhân viên của doanh nghiệp nhằm mục đích nâng cao
hiệu quả hoạt động và hiệu quả quản lý toàn diện của doanh
nghiệp.

Đặc điểm

Hệ thống tích hợp qua


Hoạt động trên quy tắc,
phần mềm máy tính, do Liên kết các phòng ban
kế hoạch rõ ràng
con người làm chủ
2.1.3. Phần mềm chuyên dụng ERP
Cấu trúc và chức năng

Cấu trúc 1 hệ thống ERP đơn giản


2.1.4. Phần mềm ERP tại Co.op Mart
Thời điểm sử dụng

Năm 2008, Saigon Co.op đầu tư hệ thống điện toán trên


nền ERP Oracle với những tính năng ưu việt. Năm 2013
đầu tư 2 triệu $ nâng cấp hệ thống phần mềm.

• Thống nhất chi phí CNTT toàn


Kết hợp cả F.O (Front Office) – xử lý hệ thống siêu thị
các nghiệp vụ tại các điểm bán lẻ và • Gết các bộ phận khác nhau và
B.O (Back Office) – hỗ trợ hoạt động kết nối dữ liệu, mang đầy đủ
trung tâm như mua sắm tập trung, chức năng của các phần mềm
bán buôn, lập kế hoạch hàng tồn kho, quản lí khác
phân phối hàng hóa cho các điểm • Tích hợp nhiều hệ thống của
bán lẻ…). bên thứ ba thành một thể
thống nhất.

ERP tại Co.op Mart Lý do Co.op Mart chọn ERP


2.1.5. Cơ sở dữ liệu và hệ quản trị cơ sở dữ liệu

Vai trò của ERP đối với hệ cơ sở dữ liệu

Cung cấp một cái nhìn tích hợp và cập


nhật liên tục các quy trình kinh doanh cốt
lõi bằng cách sử dụng các CSDL chung
được duy trì bởi một hệ thống quản lý
CSDL

Các ứng dụng thông qua các bộ phận


thu mua hàng, kế toán,… cung cấp dữ liệu
→ tạo điều kiện cho luồng thông tin giữa tất
cả các chức năng kinh doanh và quản lý
các
kết nối với các bên liên quan bên ngoài.

Sơ đồ quan hệ cơ sở dữ liệu
2.1.5. Cơ sở dữ liệu và hệ quản trị cơ sở dữ liệu
Hệ thống ERP chạy trên nhiều cấu
hình phần cứng và mạng máy tính
→ sử dụng cơ sở dữ liệu làm kho
lưu trữ thông tin.

 một máy chủ để cài đặt “hệ quản trị


CSDL” như: Oracle, Mysql, Microsoft SQL
Server, PostpreSQL, MongoDB.
 một máy chủ cài đặt “Ứng dụng” ERP
Cần theo công nghệ của Oracle.
 Các ứng dụng ERP sẽ được cài đặt một
lần duy nhất tại một máy server. Chúng
không cài đặt tại các máy Client. Các máy
Client chỉ cần truy cập ứng dụng qua trình
duyệt web hoặc ứng dụng web.

Sơ đồ máy chủ cho một hệ thống ERP


2.1.5. Cơ sở dữ liệu và hệ quản trị cơ sở dữ liệu

Phân tích luồng dữ liệu


gồm phân tích thông tin lưu lượng, chuyển
giao, xử lý, lưu trữ và như vậy.

Mục đích: tìm và giải quyết vấn đề của


luồng dữ liệu. Hiện tại phân tích luồng dữ
liệu chủ yếu thông qua sơ đồ luồng dữ liệu
phân cấp (sơ đồ luồng dữ liệu, được gọi là
DFD) để đạt được.

Hệ thống quản lý siêu thị bao gồm 2 luồng dữ liệu:

• hệ thống hoạt động của nguồn dữ liệu của


người dùng thông thường

• quản trị viên.

Biểu đồ luồng dữ liệu mức 1 của chức năng tìm kiếm


2.1.6. Hệ thống mạng lưu trữ và an toàn thông tin
-Hệ thống mạng lưu trữ
Dữ liệu được lưu trong các mảng thiết bị
lưu trữ (storage arrays) và được điều khiển
bởi các ứng dụng điều khiển dữ liệu trên
các server. Những server kết nối với nhau khai thác dữ liệu
trên một mạng LAN
(data mining)

Your Text Here


xử lý giao tác trực tuyến
tổ chức lưu trữ dữ liệu và các ứng dụng
(data warehousing). đa phương tiện khác
trên Internet và Intranet.
2.1.6. Hệ thống mạng lưu trữ và an toàn thông tin
Mạng lưu trữ SAN (Storage Aera Networking) giúp nối
kết tất cả các tài nguyên liên quan đến lưu trữ trong
mạng lại với nhau với đặc điểm nổi bật trong cấu trúc
SAN là cho tốc độ kết nối dữ liệu cao (Gigabit/sec) giữa
các thiết bị lưu trữ ngoại vi, đồng thời cho khả năng mở
rộng cao

Tính chất của hệ thống

01 Tính ổn định
(Stability) 02 Tốc độ (Speed)

Khả năng

03 04
Tính đơn giản
chia sẻ dữ liệu (Simplicity)
(Shareability)

Sơ đồ Hệ thống file phân tán dữ liệu


lưu trữ trên SAN
2.1.6. Hệ thống mạng lưu trữ và an toàn thông tin
-An toàn thông tin

Xây dựng chính sách bảo


mật thông tin, Bảo mật hệ Bảo mật máy chủ &
thống website hệ thống Cloud

Bảo mật hệ thống quan


Bảo mật hệ thống IT/OT
hệ khách hàng (CRM)
& mạng nội bộ (networks)

Bảo mật thiết bị IoT Nâng cao nhận thức của


(Internet-of-Things) Cán bộ – nhân viên.
Quy trình giao dịch trực tiếp tại siêu thị

Quy trình giao dịch qua ứng dụng TMĐT


2.2. Quy trình
hệ thống

SCAN AND GO
2.2.1. Quy trình
giao dịch B1: Đăng nhập/ ĐK tài khoản trên
B1: Tìm kiếm sản phẩm + cho vào App Scan and Go
giỏ/ xe đẩy
B2: Thêm sản phẩm vào giỏ hàng
B2: Tới quầy thanh toán và tiến
=> scan barcode của SP
hành thanh toán
B3: Nhận sản phẩm đã thanh B3: Xác nhận giỏ hàng: kiểm tra

toán và hóa đơn thông tin tại giỏ hàng.


B4: Thanh toán
B5: Hoàn tất đơn hàng
2.2.2. Quy trình thanh toán
Quy trình thanh toán bằng thẻ ATM:

01 Bước 1: Khách hàng đưa thẻ ATM


cho nhân viên thu ngân 02 Bước 2: Nhân viên thu ngân quẹt thẻ
vào máy POS, nhập số tiền cần phải
thanh toán

03 Bước 3: Khách hàng kiểm tra số tiền


cần thanh toán, nhập mã PIN của thẻ
ATM
04 Bước 4: Khách hàng ký tên vào hóa
đơn và nhận lại thẻ..
2.2.3. Quy trình quản lý kho và logistics

Hệ thống thông tin


Quá trình nhập Quá trình xuất  Logistics
hàng hoá hàng hoá
Sử dụng phần mềm ERP quản lý kho trên
Các thông tin bao gồm: Mã Nhân viên bán hàng chuyển hàng từ nền tảng công nghệ thông tin, liên kết các bộ
vạchgiá bán, ngày sản xuất, hạn kho ra quầy bán để trưng bày phục phận thông qua mạng internet, mạng nội bộ,
SD, số lượng, đơn vị tính…lưu vụ việc bán hàng. …
trữ
vào hệ thống quản lý Căn cứ vào tình hình bán hàng ở Thông tin logistics gồm:
siêu thị, bộ phận nghiệp vụ sẽ thống • thông tin chi tiết đơn đặt hàng, khách hàng
Nguồn hàng được nhập dưới 2 kê mặt hàng, xuất hàng từ kho ra • HĐ vận chuyển hàng hóa công ty
hình thức: quầy đối với mặt hàng còn ít. • cung cấp dịch vụ vận tải,
-Đơn đặt hàng: HĐ mua bán • hợp đồng mua hàng với nhà cung cấp
giữa siêu thị và nhà cung cấp. nguồn hàng
-HĐ trao đổi hàng hoá giữa • các thông tin liên quan đến hàng hóa được
siêu thị với các DN khác. lưu trữ trong kho
2.2.3. Quy trình quản lý mã hàng
Bước 1: Khi phòng kế hoạch hoặc cấp quản lý trực tiếp thêm
mới, thay đổi hoặc xóa bỏ mã hàng sẽ gửi yêu cầu cụ thể tới
bộ phận hoặc người phụ trách mã hàng.
Bước 2: Bộ phận mã hàng sẽ căn cứ vào thông tin yêu cầu,
kiểm tra sự tồn tại của mặt hàng và đối chiếu.
Bước 3: Thực hiện cập nhật:
• yêu cầu cấp mã mới sản phẩm vào hệ thống
• yêu cầu thay đổi hoặc xóa mã hàng
Bước 4: Thông báo về sự thay đổi mã hàng cho các bộ phận
liên quan, sự thống nhất mã hàng sẽ tạo thuận lợi cho quy
trình lưu kho hàng hóa về sau.
2.3. Đội ngũ nhân sự CNTT
2.3.1. Sơ đồ tổ chức nhân sự
Trưởng phòng
IT Manager

Phó phòng

Nhân viên Nhân viên Nhân viên


2.3.2. Mô tả chức năng, nhiệm vụ của phòng CNTT
 Trực tiếp triển khai các nhiệm vụ từ BGĐ
 Quản lý phòng CNTT + đưa ra các kế hoạch, tham mưu trực tiếp cho
BGĐ
 Thiết lập hệ thống máy chủ cục bộ, mạng nội bộ, internet,
wifi, camera, máy chấm công, điện thoại bàn.
Trưởng phòng
 Chịu trách nhiệm quản lý hệ thống mạng.
 Quản lý các phần mềm ứng dụng và hệ thống website
 Backup dữ liệu file server, hệ thống website.
 Hỗ trợ IT cho các sự kiện.

Hỗ trợ, phối hợp với trưởng phòng những


Phó phòng công việc trên
2.3.2. Mô tả chức năng, nhiệm vụ của phòng CNTT

Xây dựng chương trình nội bộ, hướng dẫn SD


và chính sách CNTT
Cài đặt và cấu hình phần mềm
+ phần cứng Nhân
viên
phòng
Quản lý máy chủ mạng và
công cụ công nghệ CNTT Đảm bảo an ninh thông qua
kiểm soát truy cập, sao lưu
và tường lửa

Thiết lập tài khoản và máy trạm


HDSD các chương trình điện toán,
thiết bị điện toán cho nv các phòng ban
Giám sát hiệu suất và bảo trì
hệ thống theo yêu cầu
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ, ĐỀ XUẤT - KIẾN
NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP
Chi phí đầu tư

Chi phí đầu tư cũng là một thách thức đối với doanh nghiệp. Công nghệ thông tin chính là
chìa khóa giúp cho các doanh nghiệp có thể gia tăng năng suất, tăng sức cạnh tranh thị
trường mà Co.opmart chính là một doanh nghiệp có sự cạnh tranh vô cùng mạnh mẽ với
các doanh nghiệp khác.

 1,1% doanh  Theo nghiên cứu của Meta Group đối với 63
nghiệp Việt Nam công ty
ứng dụng ERP

15 triệu USD
 Đối với siêu thị Co.opmart, năm 2005 Saigon Co.op đầu tư

gần 1,5 triệu đô la Mỹ

Để đặt mua hệ thống điện toán hiện đại ERP từ hai tập đoàn chuyên
cung cấp phần mềm của nước ngoài, nhằm hiện đại hóa toàn bộ hoạt
động kinh doanh của hệ thống Co.opmart.

 Từ năm 2006, Saigon Co.op đã đưa vào sử dụng hệ


thống điện toán ERP, đồng thời áp dụng tiêu chuẩn ISO-
HACCP nhằm kiểm soát chất lượng đầu vào và đầu ra
của hàng hóa
Lợi thế cạnh tranh

tờ rơi
 Trước đây, Co.opmart chủ yếu
quảng cáo bằng
offline

 Các kênh online, sử dụng ERP


 Đầu tư phát triển hàng nhãn riêng (HNR), ra
mắt 2003.

Một số sản phẩm là HNR của Co.opmart:


Qua khảo sát của ACNeilsen năm 2011:

HNR của Co.opmart 42% khách hàng nhận biết

các đơn vị cạnh tranh 31% KH nhận biết

 HNR có giá cả hợp lí


 Kèm những khuyến mãi, quà tặng hấp dẫn

Lợi thế về giá cũng như ưu đãi khi số lượng tiêu thụ cao giúp
cho HRN tiếp tục giảm giá thành sản phẩm cho người tiêu dùng,
HRN Co.op rẻ hơn so với các sản phẩm cùng loại từ 5% - 20%.
Hiệu quả đầu tư

 Đầu tư ERP mang lại hiệu quả cũng như tiết kiệm được tối đa các chi
phí cho Co.opmart.

 Hệ thống CRM và kế toán cũng được tích hợp và ERP để dễ dàng kiểm
soát hơn so với trước đây.
Đề xuất
Bên cạnh những lợi ích mà ERP mang lại cho các doanh nghiệp nói chung và
Saigon Co.op nói riêng thì ERP cũng có những hạn chế nhất định, là rảo cản đối
với các DN

 Chi phí cao

 Qúa trình triển khai mất nhiều thời gian và công


sức

 Nhân viên khó khăn trong việc sử dụng phần


mềm

Chú trọng đào tạo nhân lực


Giải pháp

1. Đào tạo nguồn nhân lực

Để đào tạo hiệu quả cho nhân sự sử dụng hiệu quả phần mềm ERP các
chuyên gia đã đưa ra lời khuyên cần chú trọng đến các điểm then chốt sau:
Tập trung vào Liên hệ các
quy trình kinh quy trình kinh
doanh, không doanh mới
phải là từng với môi
Tận dụng
nghiệp vụ của trường hiện
Đào tạo đội
nhiều công cụ
hệ thống. tại.
ngũ nhân sự
để đào tạo
Tăng
chủ cường
chốt
ứng dụng
công tác đào
( power
phần mềm
Dành nhiều tạouser
với ).
các
ERP
thời gian cho hoạt động
đào tạo ứng quản lý sự
dụng phần thay đổi có tổ
2. Áp dụng Cloud ERP
Cloud ERP cũng có những lợi ích nổi bật hơn so với ERP truyền thống:

Dễ tiếp cận, tính di động hơn, có thế truy cập mọi lúc
mọi nơi từ các thiết bị có kết nối internet

Không cần cập nhật phiên bản mới

Giảm chi phí lắp đặt Server, thuê đội ngũ IT

Không bị mất dữ liệu khi có sự cố máy chủ


3. Chuyển đổi số hóa digital transformation
Chuyển đổi số ( digital transformation ) đang trở thành xu hướng toàn cầu trong
rất nhiều doanh nghiệp, tổ chức trong Cách mạng công nghiệp 4.0

Theo báo cáo của công ty kiểm toán, tư vấn Piecewaterhouse Cooper :

86% trong số 2000 doanh nghiệp từ 26 quốc gia được nghiên cứu kì vọng
đạt được việc giảm kinh phí là tăng lợi nhuận từ việc chuyển đổi số trong
vòng 5 năm.

ERP không thay đổi mô hình kinh doanh của doanh nghiệp

chuyển đổi số thúc đẩy thay đổi mô hình kinh doanh, công cụ kinh doanh
4. Ứng dụng AI, Blockchain, IoT vào kinh
doanh trong doanh nghiệp
Xu thế vạn vật kết nối IoT đã và đang diễn ra khắp mọi nơi cùng với xu
thế “dữ liệu phân tán” của Blockchain hay trí tuệ nhân tạo AI cũng là một
thách thức đối với ERP.
Trí tuệ nhân tạo (AI)

Trí tuệ nhân tạo ( viết tắt AI ) thuộc lĩnh vực khoa học máy tính, là trí tuệ do con người lập
trình tạo nên với mục tiêu giúp máy tính có thể tự động hóa các hành vi thông minh như con
người

Một siêu thị trong hệ thống Walmart của Mỹ đang thử nghiệm máy
ảnh và các cảm biến tích hợp trí tuệ nhân tạo
Blockchain

Blockchain là công nghệ lưu trữ và truyền tải thông tin dữ liệu bằng các khối (block) được
liên kết với nhau và mở rộng theo thời gian. Từng khối chứa đựng các thông tin về thời gian
khởi tạo và được liên kết với các khối trước đó

Công nghệ Blockchain đã cho thấy sự dân chủ hóa niềm tin trong cả giao dịch giữa
doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B) và giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng (B2C)

 Blockchain cung cấp cho các đối tác kinh doanh và khách hàng sự rõ ràng trong
các hoạt động kinh doanh và khuyến khích cảm giác tin cậy.

 Blockchain cũng tự động thực hiện các giao thức kinh doanh. hợp đồng thông
minh cho phép các thành viên của cộng đồng blockchain đồng ý với các yêu cầu
cho từng quy trình kinh doanh.
IoT

Nghiên cứu từ IoT Analytics cho thấy số lượng thiết bị IoT


được kết nối đã lên tới hơn 7 TỶ Doanh Nghiệp đang tìm
cách mở rộng phạm vi, thúc đẩy thu thập dữ liệu để cải
thiện việc ra quyết định chiến lược.

IoT vẫn có những rủi ro về vấn đề bảo mật, từ những lỗ


hổng khiến dữ liệu có nguy cơ bị “vũ khí hoá” của các
thiết bị được kết nối.
 ĐỐI VỚI CO.OPMART

Phần mềm ERP vẫn là một sự lựa chọn hợp lí


mang lại lợi ích rất cao

Đối với các giải pháp sử dụng nhưng phần mềm hệ thống
thông tin khác để thay thế ERP hiện tại là không cần thiết và
cũng mang nhiều rủi ro.

You might also like