You are on page 1of 39

Chương 1

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN


Chapter 1
Accounting Issues
Mục tiêu
Sau khi học xong chương này người học có khả năng:

Hiểu được bản chất của kế toán


Hiểu đối tượng của kế toán là gì
Hiểu được các khái niệm và các nguyên tắc kế toán
Nắm được các phương pháp của kế toán
Hiểu được nhiệm vụ kế toán và các yêu cầu cơ bản
đối với kế toán
Nội dung
1.1 Định nghĩa kế toán
1.2 Chức năng của kế toán
1.3 Đối tượng của kế toán
1.4 Phân loại kế toán
1.5 Các nguyên tắc và yêu cầu của kế toán
1.6 Các phương pháp kế toán
1.7 Môi trường pháp lý
1.1. ĐỊNH NGHĨA KẾ TOÁN

Keá toaùn laø coâng vieäc tính toaùn, ghi cheùp baèng con
soá bieåu hieän giaù trò tieàn teä taát caû caùc nghieäp vuï kinh
teá phaùt sinh trong caùc ñôn vò.

Keá toaùn laø moät ngheä thuaät ghi cheùp, phaân loaïi,
toùm löôït moät caùch coù yù nghóa tieàn baïc qua caùc khoaûn
thöông vuï vaø caùc söï kieän maø qua ñoù phaàn naøo theå
hòeân ñöôïc tính chaát taøi chính.
Keá toaùn laø moät moân khoa hoïc veà ghi nhaän coù heä
thoáng nhöõng dieãn tieán hoaït ñoäng lieân quan ñeán taøi chính
cuûa moät toå chöùc kinh doanh . . .
1.1. ĐỊNH NGHĨA KẾ TOÁN

Theo Luật kế toán 2015, điều 4 thì kế


toán được định nghĩa: Kế toán là việc thu
thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung
cấp thông tin kinh tế, tài chính dưới hình
thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động.
1.2. CHỨC NĂNG CỦA KẾ TOÁN

 Chức năng thông tin: kế toán thực hiện công việc


theo dõi toàn bộ các hiện tượng kinh tế tài chính
phát sinh trong quá trình hoạt động của đơn vị.
 Chức năng kiểm tra: thông qua số liệu đã được
phản ánh, kế toán sẽ nắm được một cách có hệ
thống toàn bộ quá trình và kết quả hoạt động của
đơn vị.

Hai chức năng này có mối quan hệ chặt chẽ với


nhau và được thực hiện bởi một hệ thống các phương
pháp kế toán.
1.3 ĐỐI TƯỢNG CỦA KẾ TOÁN

Để tiến hành hoạt động thì doanh nghiệp cần


phải có các loại tài sản cơ bản như sau:
 Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, vàng bạc,…
 Nhà cửa, máy móc, thiết bị, kho hàng, phương
tiện vận tải,…
 Các loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
 Hàng hóa, thành phẩm
 Các khoản mà các đơn vị hay cá nhân thiếu nợ
doanh nghiệp
 ….
1.3 ĐỐI TƯỢNG CỦA KẾ TOÁN

Các loại tài sản này thường xuyên thay đổi trong
quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn
vị. Việc cung cấp thông tin về số hiện có và sự
vận động của từng loại tài sản nêu trên một cách
đầy đủ, kịp thời và chính xác là nội dung cơ bản
của công tác kế toán.

 Từng loại tài sản và sự vận động của nó


trong quá trình sản xuất kinh doanh là đối tượng
cụ thể mà kế toán phải phản ánh và kiểm tra.
1.3 ĐỐI TƯỢNG CỦA KẾ TOÁN

Các loại tài sản trên được hình thành từ nhiều


nguồn khác nhau và được phân thành các loại
nguồn sau:
Nguồn
hình thành

Vốn chủ sở hữu Nợ phải trả


Vốn đầu tư của chủ sở hữu Vay ngắn hạn, dài hạn
Lợi nhuận sau thuế chưa Phải trả cho người bán
phân phối Phải trả cho người lao động
Các loại quỹ Phải trả khác
Các nguồn vốn khác ….
1.3 ĐỐI TƯỢNG CỦA KẾ TOÁN

Các nguồn vốn trên cũng thường xuyên vận


động trong quá trình hoạt động sản xuất kinh
doanh của đơn vị. Việc cung cấp thông tin về số
hiện có và sự vận động của từng loại nguồn vốn
nêu trên một cách đầy đủ, kịp thời và chính xác
cũng là nội dung cơ bản của công tác kế toán.

 Từng nguồn vốn và sự vận động của nó


trong quá trình sản xuất kinh doanh là đối tượng
cụ thể mà kế toán phải phản ánh và kiểm tra.
MỐI QUAN HỆ GIỮA TÀI SẢN VÀ NGUỒN
VỐN

Tài sản và nguồn vốn có mối quan hệ mật


thiết với nhau, bất kỳ một loại tài sản nào cũng
được hình thành từ một hoặc một số nguồn vốn
nhất định và ngược lại.

Tài sản = Nguồn vốn


Tài sản = Nợ phải trả + Vốn CSH
BÀI TẬP 1

Hãy phân biệt tài sản và


nguồn vốn. Xác định tổng số
dựa vào số liệu của Doanh
nghiệp A tại ngày 31/12/20XX
Số
Nội dung Số tiền Nội dung
tiền
Nguyên vật liệu chính 38 Tiền mặt 2
Máy móc thiết bị 600 Hồ chứa nước 50
Phải trả người bán 6 Vốn đầu tư CSH 1.500
Phụ tùng thay thế 1 Quỹ phúc lợi 4
Vay dài hạn 188 Hàng đang gởi bán 12
Phải thu của khách hàng 3 Vật liệu phụ 5
Vay ngắn hạn 45 Phải nộp cho nhà nước 2
Quỹ đầu tư phát triển 4 Lợi nhuận chưa phân 24
phối
Cầm cố, ký quỹ, ký cược 1.5 Phương tiện vận tải 120
ngắn hạn
Số Số
Nội dung Nội dung
tiền tiền
Nhiên liệu 1 Bằng phát minh sáng 80
chế
Tạm ứng 0.5 Nhà xưởng 300
Phải trả công nhân viên 1 Các khoản phải trả khác 3
Sản phẩm dở dang 3 Các khoản phải thu khác 3
Quyền sử dụng đất 230 Các loại chứng khoán 8
Nguồn vốn đầu tư XDCB 20 Kho hàng 150
Xây dựng cơ bản dở dang 8 Tiền gửi ngân hàng 140
Thành phẩm 14 Hàng mua đang đi 10
đường
Quỹ khen thưởng 3 Các loại công cụ, dụng 20
cụ
Số
Tài sản Số tiền Nguồn vốn
tiền
Nguyên vật liệu chính 38 Phải trả người bán 6
Máy móc thiết bị 600 Vay dài hạn 188
Phụ tùng thay thế 1 Vay ngắn hạn 45
Phải thu của khách hàng 3 Quỹ đầu tư phát triển 4
Cầm cố, ký quỹ, ký cược 1.5 Vốn đầu tư CSH 1.500
ngắn hạn
Tiền mặt 2 Quỹ phúc lợi 4
Hồ chứa nước 50 Phải nộp cho nhà nước 2
Hàng đang gởi bán 12 Lợi nhuận chưa phân 24
phối
Vật liệu phụ 5 Phải trả công nhân viên 1
Số Số
Tài sản Nguồn vốn
tiền tiền

Phương tiện vận tải 120 Nguồn vốn đầu tư 20


XDCB

Nhiên liệu 1 Quỹ khen thưởng 3


Tạm ứng 0.5 Các khoản phải trả khác 3
Sản phẩm dở dang 3
Quyền sử dụng đất 230
Xây dựng cơ bản dở dang 8
Thành phẩm 14
Bằng phát minh sáng chế 80
Nhà xưởng 300
Số Số
Tài sản Nguồn vốn
tiền tiền
Các khoản phải thu khác 3
Các loại chứng khoán 8
Kho hàng 150
Tiền gửi ngân hàng 140
Hàng mua đang đi đường 10
Các loại công cụ, dụng cụ 20
Tổng tài sản 1.800 Tổng nguồn vốn 1.800
1.4 PHÂN LOẠI KẾ TOÁN

Phân loại theo hoạt động


- Kế toán hoạt động sản xuất kinh doanh
- Kế toán công

Phân loại theo lĩnh vực


- Kế toán tài chính
- Kế toán quản trị
So sánh Kế toán tài chính và Kế toán quản trị

KTTC là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân


tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính
bằng báo cáo tài chính cho đối tượng có nhu
cầu sử dụng thông tin của đơn vị kế toán.

KTQT là việc thu thập, xử lý, phân tích và cung


cấp thông tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu
quản trị và quyết định kinh tế, tài chính trong
nội bộ đơn vị kế toán.
Chỉ tiêu so sánh Kế toán tài chính Kế toán quản trị
Cung cấp thông tin phục
Cung cấp thông tin phục vụ
Mục đích vụ điều hành hoạt động
cho việc lập báo cáo tài chính
sản xuất
Các nhà quản lý doanh nghiệp
và các đối tượng bên ngoài
Các nhà quản lý doanh
Đối tượng sử dụng doanh nghiệp như: Nhà đầu
nghiệp (Hội đồng quản
thông tin tư, cơ quan thuế, cơ quan tài
trị, ban giám đốc)
chính, ngân hàng, cơ quan
thống kê

Không có tính bắt buộc


các nhà quản lý được toàn
Nguyên tắc trình bày Phải tôn trọng các nguyên tắc
quyền quyết định và có sự
và cung cấp thông tin kế toán được thừa nhận và
điều chỉnh phù hợp với
  được sử dụng phổ biến.
nhu cầu và khả năng quản
lý của doanh nghiệp
Về tính pháp lý của Có pháp lệnh, phải tuân theo Mang tính nội bộ, 20thuộc
kế toán các quy định thống nhất nếu thẩm quyền của từng
  muốn được thừa nhận doanh nghiệp.
Chỉ tiêu so sánh Kế toán tài chính Kế toán quản trị
Thông tin được biểu
Thông tin dưới hình
hiện cả hình thái hiện
thức giá trị
vật và hình thái giá trị
Thông tin thực hiện
Chủ yếu đặt trọng tâm
Đặc điểm thông tin về những nghiệp vụ
cho tương lai
  đã xảy ra
Thông tin được thu
Thông tin được thu
thập nhằm phục vụ
thập từ các chứng từ
cho nhà quản lý và
ban đầu về kế toán
thường không có sẵn

Hình thức báo cáo sử Là báo cáo kế toán Đi sâu vào vào từng
dụng tổng hợp bộ phận, từng khâu
Qúy, năm, tháng,
Kỳ báo cáo Qúy, năm
tuần, ngày
21
Tính bắt buộc theo Không có tính bắt
Có tính bắt buộc
luật định buộc
1.5 CÁC NGUYÊN TẮC VÀ YÊU CẦU CỦA KẾ
TOÁN

1.5.1. Cơ sở dồn tích


Mọi nghiệp vụ kinh tế liên quan
đến tài sản, nguồn vốn, doanh thu và
chi phí phải được ghi sổ kế toán vào
thời điểm phát sinh, không căn cứ
vào thời điểm thực tế thu - chi tiền
hoặc tương đương tiền.
1.5 CÁC NGUYÊN TẮC VÀ YÊU CẦU CỦA KẾ TOÁN
1.5.10 Kịp thời
Các thông tin và số liệu kế toán phải được
ghi chép và báo cáo kịp thời, đúng hoặc trước
thời hạn quy định, không được chậm trễ.

1.5.11 Có thể hiểu được


Các thông tin và số liệu kế toán trình bày
trong báo cáo tài chính phải rõ ràng, dễ hiểu
đối với người sử dụng. Thông tin về những vấn
đề phức tạp trong báo cáo tài chính phải được
giải trình trong phần thuyết minh.
1.5 CÁC NGUYÊN TẮC VÀ YÊU CẦU CỦA KẾ TOÁN

1.5.2. Hoạt động liên tục


Báo cáo tài chính phải được lập trên cơ
sở giả định là doanh nghiệp đang hoạt
động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động kinh
doanh bình thường trong tương lai gần,
nghĩa là doanh nghiệp không có ý định
cũng như không buộc phải ngừng hoạt
động hoặc phải thu hẹp đáng kể quy mô
hoạt động của mình.
1.5 CÁC NGUYÊN TẮC VÀ YÊU CẦU CỦA KẾ TOÁN

1.5.3. Giá gốc


Tài sản phải được ghi nhận theo giá
gốc. Giá gốc của tài sản được tính theo
số tiền hoặc khoản tương đương tiền
đã trả, phải trả hoặc tính theo giá trị
hợp lý của tài sản đó vào thời điểm tài
sản được ghi nhận.
1.5 CÁC NGUYÊN TẮC VÀ YÊU CẦU CỦA KẾ TOÁN

1.5.4. Phù hợp


Việc ghi nhận doanh thu và chi
phí phải phù hợp với nhau. Khi ghi
nhận một khoản doanh thu thì phải
ghi nhận một khoản chi phí tương
ứng có liên quan đến việc tạo ra
doanh thu đó.
1.5 CÁC NGUYÊN TẮC VÀ YÊU CẦU CỦA KẾ TOÁN

1.5.5. Nhất quán


Các chính sách và phương pháp kế
toán doanh nghiệp đã chọn phải được áp
dụng thống nhất ít nhất trong một kỳ
kế toán năm. Trường hợp có thay đổi
chính sách và phương pháp kế toán đã
chọn thì phải giải trình lý do và ảnh
hưởng của sự thay đổi đó trong phần
thuyết minh báo cáo tài chính.
1.5 CÁC NGUYÊN TẮC VÀ YÊU CẦU CỦA KẾ TOÁN
1.5.6. Thận trọng
Nguyên tắc thận trọng đòi hỏi:
(a) Không đánh giá cao hơn giá trị của các tài sản và
các khoản thu nhập
(b) Không đánh giá thấp hơn giá trị của các khoản
nợ phải trả và chi phí
(c) Doanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi có
bằng chứng chắc chắn và khả năng thu được lợi ích
kinh tế, còn chi phí phải được ghi nhận khi có bằng
chứng về khả năng phát sinh chi phí
d) Phải lập các khoản dự phòng nhưng không lập
quá lớn
1.5 CÁC NGUYÊN TẮC VÀ YÊU CẦU CỦA KẾ TOÁN
1.5.7. Trọng yếu
Thông tin được coi là trọng yếu trong
trường hợp nếu thiếu thông tin hoặc thiếu
chính xác của thông tin đó có thể làm sai
lệch đáng kể BCTC, làm ảnh hưởng đến
quyết định kinh tế của người sử dụng
BCTC.
Tính trọng yếu của thông tin phải
được xem xét trên cả phương diện định
lượng và định tính.
1.5 CÁC NGUYÊN TẮC VÀ YÊU CẦU CỦA KẾ TOÁN
1.5.8. Trung thực, khách quan
Các thông tin và số liệu kế toán phải được ghi
chép và báo cáo trên cơ sở có đầy đủ bằng
chứng khách quan và đúng với hiện trạng, bản
chất nội dung và giá trị của nghiệp vụ kinh tế
phát sinh, không được gian dối, giả tạo.

1.5.9 Thông tin đầy đủ


Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh
liên quan đến kỳ kế toán phải được ghi chép và
báo cáo đầy đủ, không bị bỏ sót.
1.5 CÁC NGUYÊN TẮC VÀ YÊU CẦU CỦA KẾ TOÁN
1.5.12 Có thể so sánh được
Các thông tin và số liệu kế toán giữa các kỳ kế
toán trong một doanh nghiệp và giữa các doanh
nghiệp chỉ có thể so sánh được khi tính toán và
trình bày nhất quán. Trường hợp không nhất quán
thì phải giải trình trong phần thuyết minh để người
sử dụng báo cáo tài chính có thể so sánh thông tin.

1.5.13. Phản ánh liên tục suốt quá trình hoạt


động
Thông tin kế toán phải được phản ánh liên tục từ
kỳ này sang kỳ khác, từ khi thành lập cho đến khi
1.6. CAÙC PHÖÔNG PHAÙP KEÁ TOAÙN

Phöông phaùp
kieåm keâ

Phöông phaùp Phöông phaùp Phöông phaùp


chöùng töø taøi khoaûn baùo caùo taøi chính

Phöông phaùp Phöông phaùp


tính giaù ghi soå keùp
1.7 MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ

Luật kế toán

Nghị định kế toán

Chuẩn mực Chế độ kế toán


kế toán Việt Nam Thông tư
(VAS) 200/2014/TT-BTC
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. Đối tượng nào sau đây cần sử dụng thông tin của kế toán
a. Các nhà quản trị DN
b. Các nhà đầu tư, chủ nợ
c. Các cơ quan quản lý nhà nước
d. Tất cả các đối tượng trên
2. Đối tượng nghiên cứu của kế toán gồm:
a. Tài sản và nguồn vốn
b. Tài sản, nguồn vốn và sự vận động của tài sản
c. Tài sản, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu
d. Tất cả các khoản trên
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
3. Một khoản thuế phải nộp cho Nhà nước thuộc:
a. Vốn chủ sở hữu
b. Tài sản ngắn hạn
c. Tài sản dài hạn
d. Nợ phải trả
4. Tổng tài sản của DN được xác định bằng:
a. Nguồn vốn + Vốn chủ sở hữu
b. Tài sản ngắn hạn + Tài sản dài hạn
c. Nợ phải trả - Vốn chủ sở hữu
d. Câu a và c
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
5. Máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất được xếp vào loại:
a. Tài sản ngắn hạn
b. Tài sản dài hạn
c. Cả hai câu trên đều đúng
d. Cả hai câu trên đều sai
6. Đơn vị tính sử dụng trong kế toán là:
a. Tiền tệ
b. Thời gian lao động
c. Hiện vật
d. Tất cả các câu trên
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
7. Đối tượng nào sau đây không phải là tài sản:
a. Tiền gửi ngân hàng
b. Trái phiếu phát hành
c. Nhiên liệu
d. Không phải các câu trên
8. Nguyên tắc nào không cho phép kế toán công bố giá trị tài
sản cao hơn thực tế:
a. Cơ sở dồn tích
b. Trọng yếu
c. Hoạt động liên tục
d. Thận trọng
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
9. Nguyên tắc nào đòi hỏi chi phí phải ghi nhận tương ứng
với doanh thu mà chúng tạo ra:
a. Cơ sở dồn tích
b. Trọng yếu
c. Phù hợp
d. Thận trọng
10. Điều nào sau đây là sai khi nói về nguyên tắc thận trọng:
a. Phải cẩn thận trong ghi chép, tính toán số liệu
b. Không công bố giá trị tài sản cao hơn thực tế
c. Không công bố nợ phải trả nhỏ hơn thực tế
d. Câu b và c
BÀI TẬP VỀ NHÀ

Bài tập 2,3,4,5 trang 7-13,


Giáo trình nguyên lý kế toán
tái bản lần thứ 9 , 2018

You might also like