You are on page 1of 15

Bài tập 1:

Công ty TNHH Anh Đào có số liệu đầu kỳ như sau: (Đơn vị tính: Triệu đồng)
Thuế phải nộp, phải trả nhà nước 50 Phải thu khách hàng 40
Góp vốn liên doanh 160 Phải trả người bán 120
Nguồn vốn kinh doanh 2.400 Tài sản cố định hữu hình 1.200
Tạm ứng 30 Tiền mặt 85
Đầu tư chứng khoán dài hạn 100 Hàng mua đang đi đường 120
Người mua ứng trước tiền hàng 75 Hàng hóa 300
Đầu tư chứng khoán ngắn hạn 60 Phải trả công nhân viên 35
Quỹ khen thưởng 120 Lợi nhuận chưa phân phối 200
Tài sản cố định vô hình 600 Ứng trước cho người bán 30
Tiền gửi ngân hàng 260 Chi phí trả trước ngắn hạn 15
Yêu cầu:
1. Phân loại Tài sản và Nguồn vốn của công ty TNHH Anh Đào.
2. Xác định giá trị Tài sản ngắn hạn, Tài sản dài hạn, Nợ phải trả và Nguồn vốn chủ sở hữu
của công ty. Nhận xét sơ bộ về tình hình tài chính của công ty vào thời điểm đầu kỳ.
3. Phân biệt các đối tượng kế toán sau:
- Đầu tư chứng khoán ngắn hạn với đầu tư chứng khoán dài hạn?
- Nhận góp vốn liên doanh với Góp vốn liên doanh?
- Hàng mua đang đi đường với hàng hóa?
- Hàng hóa với Thành phẩm?
- Phân biệt tiền gửi ngân hàng với tiền gửi tiết kiệm ngân hàng. Nếu doanh nghiệp gửi
tiết kiệm ngân hàng dưới 1 năm thì khoản mục này được xếp vào đối tượng nào của kế
toán?
Giải:
1. , 2.
TÀI SẢN % NGUỒN VỐN
A. TÀI SẢN NGẮN 475 31.3% A. NỢ PHẢI TRẢ 400 13.33%
HẠN
I. Tiền I. Nợ ngắn hạn 0
Tiền mặt 85 Phải trả người bán 120
Tiền gửi ngân hàng 260 Người mua ứng trước tiền hàng 75
II. Đầu tư tài chính Thuế phải nộp phải trả nhà nước 50
ngắn hạn
Đầu tư chứng khoán 60 Phải trả công nhân viên 35
ngắn hạn
III. Các khoản phải thu Quỹ khen thưởng 120
ngắn hạn
Phải thu khách hàng 40 II. Nợ dài hạn
Ứng trước cho người 30
bán
IV. Hàng tồn kho
Hàng mua đi đường 120
Hàng hóa 300
V. Tài sản ngắn hạn
khác
Chi phí trả trước ngắn 15
hạn
Tạm ứng 30
A. TÀI SẢN DÀI 345 68.7% B.VỐN CSH 2600 86.67%
HẠN
II. Tài sản cố định I. Vốn chủ sở hữu
Tài sản cố định hữu 1200 Nguồn vốn kinh doanh 2400
hình
Tài sản cố định vô hình 600 Lợi nhuận chưa phân phối 200
V. Đầu tư tài chính dài
hạn
Góp vốn liên doanh 160
Đầu tư chứng khoán 100
dài hạn
260 2600

Nhận xét sơ bộ về tình hình công ty:


Tài sản ngắn hạn 31.3% và tsdh : chú trọng đầu tư tài sản dài hạn
Tiền chiếm khoảng 10%

3. Phân biệt các đối tượng kế toán
Đầu tư chứng khoán ngắn hạn Đầu tư chứng khoán dài hạn
Chứng khoán nắm giữ vì mục đích kinh doanh, Là khoản đầu tư chứng khoán nắm giữ đến
các khoản đầu tư chứng khoán nắm giữ đến ngày đáo hạn có kỳ hạn còn lại trên 12 tháng
ngày đáo hạn và các khoản đầu tư khác có kỳ hoặc hơn 1 chu kỳ sản xuất, kinh doanh
hạn còn lại không quá 12 tháng kể từ thời điểm Ghi nhận tại tài sản dài hạn
báo cáo. Mục đích đầu tư dài hạn thu cổ tức
Ghi nhận tài sản ngắn hạn
Nhận góp vốn liên doanh Góp vốn liên doanh
Nhận góp vốn Tài khoản này dùng để phản ánh toàn bộ vốn
→ Tăng nguồn vốn góp vào công ty liên doanh và công ty liên kết;
tình hình thu hồi vốn đầu tư liên doanh, liên

kết; các khoản lãi, lỗ phát sinh từ hoạt động
đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết. Tài
khoản này không phản ánh các giao dịch dưới
hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh không
thành lập pháp nhân
Góp vốn liên doanh thuộc mục tài sản của
doanh nghiệp
Hàng mua đang đi đường Hàng hóa
Hàng mua đang đi đường là trị giá của các loại Hàng hóa là các loại vật tư, sản phẩm do DN
hàng hóa, vật tư (nguyên liệu, vật liệu; công cụ, mua về với mục đích để bán (bán buôn và bán
dụng cụ; hàng hóa) mua ngoài đã thuộc quyền lẻ). Trường hợp hàng hóa mua về vừa dùng để
sở hữu của doanh nghiệp còn đang trên đường, bán, vừa dùng để sản xuất, kinh doanh không
vận chuyển ở bến cảng, bến bãi hoặc đã về đến phân biệt rõ rãng giữa hai mục đích bán lại hay
doanh nghiệp nhưng đang chờ kiểm nhận nhập để sử dụng thì vẫn phản ánh vào tài khoản 156
kho “Hàng hóa”
Hàng mua đang đi đường thuộc hàng tồn kho là Hàng hóa thuộc mục hàng tồn kho và là tài sản
tài sản của doanh nghiệp của doanh nghiệp
Hàng DN mua nhưng đang trên đường đi về Hàng mua về để trong kho để bán lại mà không
doanh nghiệp qua chế biến
Hàng hóa Thành phẩm
Hàng hóa là các loại vật tư, sản phẩm do DN Thành phẩm là những sản phẩm đã kết thúc
mua về với mục đích để bán (bán buôn và bán quá trình chế biến do các bộ phận sản xuất của
lẻ). Trường hợp hàng hóa mua về vừa dùng để doanh nghiệp sản xuất hoặc thuê ngoài gia
bán, vừa dùng để sản xuất, kinh doanh không công xong đã được kiểm nghiệm phù hợp với
phân biệt rõ rãng giữa hai mục đích bán lại hay tiêu chuẩn kỹ thuật và nhập kho.
để sử dụng thì vẫn phản ánh vào tài khoản 156 Thành phẩm thuộc mục hàng tồn kho và là tài
“Hàng hóa” sản ngắn hạn của doanh nghiệp
Hàng hóa thuộc mục hàng tồn kho và là tài sản
của doanh nghiệp
Tiền gửi ngân hàng Tiền gửi tiết kiệm ngân hàng
Tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có và Là khoản đầu tư tài chính của doanh nghiệp, vì
tình hình biến động tăng, giảm các khoản tiền doanh nghiệp có nguyện vọng nhận lãi
gửi không kỳ hạn tại Ngân hàng của doanh
nghiệp. Căn cứ để hạch toán trên tài khoản 112
“tiền gửi Ngân hàng” là các giấy báo Có, báo Nợ
hoặc bản sao kê của Ngân hàng kèm theo các
chứng từ gốc (uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, séc
chuyển khoản, séc bảo chi, …).
Tiền gửi ngân hàng ghi vào tài sản ngắn hạn của
doanh nghiệp
Tiền gửi ngân hàng: mở tk và để tk vào ngân
hàng, toàn quyền sử dụng

Bài tập 2:
Số liệu đầu kỳ của Nhà máy sản xuất Đèn năng lượng Thái Dương như sau: (đơn vị tính: triệu
đồng)
Nhiên liệu 23 Sản phẩm dở dang 9

16
Thiết bị quản lý 32 Phương tiện vận tải
3
Nguồn vốn kinh doanh 1.600 Phải trả công nhân viên 14
Nhà cửa, văn phòng 528 Tiền mặt 56
ứng trước tiền hàng của
Tiền gửi ngân hàng 344 72
người mua
33
Vay dài hạn 232 Nhà xưởng
2
Thành phẩm tồn kho 181 Lợi nhuận chưa phân phối 30
Phải trả người bán 46 Ứng trước cho người bán 27
Phải thu khách hàng 40 Vật liệu 45
11
Hàng gửi bán 40 Nguyên liệu
0
Công cụ, dụng cụ 32 Tạm ứng 13
Vay ngắn hạn 48 Doanh thu chưa thực hiện 33
Nguồn vốn xây dựng 22
125 Máy móc, thiết bị
cơ bản 5
Yêu cầu:
1. Phân loại Tài sản và Nguồn vốn của Nhà máy Thái Dương.
2. Xác định giá trị Tài sản ngắn hạn, Tài sản dài hạn, Nợ phải trả và Nguồn vốn chủ sở
hữu.
Giải:
1.2.
TÀI SẢN NGUỒN VỐN
A. Tài sản ngắn hạn 925 A. Nợ phải trả 445
I. Tiền I. Nợ ngắn hạn 213
Tiền gửi ngân hàng 344 Phải trả người bán 46
Tiền mặt 56 Ứng trước tiền hàng của 72
người mua
II. Đầu tư tài chính ngắn hạn Vay ngắn hạn 48
Phải trả công nhân viên 14
III. Các khoản phải thu ngắn hạn Doanh thu chưa thực hiện 33
Phải thu khách hàng 40 II. Nợ dài hạn 232
Ứng trước cho người bán 27 Vay dài hạn 232
Tạm ứng 13
IV. Hàng tồn kho
Nhiên liệu 23
Thành phẩm tồn kho 181
Hàng gửi bán 40
Công cụ, dụng cụ 32
Sản phẩm dở dang 9
Vật liệu 45
Nguyên liệu 110
B. Tài sản dài hạn 1275 B. Vốn chủ sở hữu 1755
II. Tài sản cố định Nguồn vốn kinh doanh 1600
Thiết bị quản lý 32 Nguồn vốn xây dựng cơ bản 125
Nhà cửa văn phòng 528 Lợi nhuận chưa phân phối 30
Phương tiện vận tải 163
Nhà xưởng 332
Máy móc thiết bị 225
Tổng 0 Tổng 0

Bài tập 3: Để quản lý tài sản và phản ánh quá trình kinh doanh, doanh nghiệp có thể lập
Bảng tổng hợp giản đơn (Bảng tổng hợp quá trình hoạt động kinh doanh và tình hình tài sản –
nguồn vốn):
Phần (1): Có Bảng tổng hợp giản đơn tình hình tài sản – nguồn vốn của Công ty Phú An trong
tháng đầu tiên hoạt động như sau:
(Đơn vị tính: triệu đồng)
Ngày Tài sản = Nợ phải trả + Nguồn vốn
CSH
Tuền gửi Thiết bị Hàng Phải trả người Nguồn vốn Lợi
ngân văn hóa bán kinh doanh nhuận
hàng phòng chưa
phân
phối
+
01 +46.000 + 4.000
50.000
Dư 46.000 4.000 50.000
03 -6.000 +16.000 +10.000
Dư 40.000 20.000 10.000 50.000
04 +18.000 +18.000 +18000
Dư 40.000 20.000 18000 28.000 50.000
10 -500 +500
Dư 39.500 20.000 18500 28.000 50.000
14 +12.000
Dư 51.500 20.000 18500 28.000 50.000
19 -200
18500 +11.80
Dư 51.300 20.000 28.000 50.000
0
25 -9.500 -9.500
Dư 51.300 20.000 9000 28.000 50.000 + 2.300
30 -10.000 -10000
Dư 41.300 20.000 9000 18000 50.000 + 2.300
Cộng 70.300 70.300
Tổng tài sản: 41.300 + 20.000+9.000 = 70.300 (triệu đồng)
Tổng nguồn vốn: 18.000 + 50.000 + 2.300 = 70.300 (triệu đồng)
Yêu cầu: Căn cứ vào số liệu của Bảng trên để điền số liệu và thông tin còn thiếu vào các chỗ
trống dưới đây:
Bài làm:
Hai người bạn Thanh và Hà thành lập công ty Phú An, trong tháng hoạt động đầu tiên, có các
nghiệp vụ kinh tế sau (đơn vị tính: triệu đồng):
Ngày Nội dung nghiệp vụ
Thanh bỏ vốn đầu tư kinh doanh: 46.000 vào tài khoản tiền gửi ngân hàng và Hà
01
góp một số thiết bị văn phòng trị giá 4.000

Công ty mua một ngôi nhà làm trụ sở kinh doanh trị giá: 16.000, công ty trả ngay
03
bằng tiền gửi ngân hàng với số tiền là 6000, số tiền còn lại 40.000
04 Công ty mua một lô hàng hóa trị giá 18.000, chưa trả tiền cho người bán.
10 Chi phí vận chuyển lô hàng mua ngày 04 đã trả bằng tiền gửi ngân hàng là 500
14 Bán một lô hàng thu bằng tiền gửi ngân hàng số tiền là 12.000.
19 Chi phí bán hàng đã chi bằng tiền gửi ngân hàng là 200.
25 Chi phí giá vốn hàng bán trong tháng là 9.500
30 Trả nợ người bán số tiền 10.000 bằng tiền gửi ngân hàng
Câu hỏi phụ:
+ Các nghiệp vụ trên ảnh hưởng đến tổng tài sản của công ty như thế nào?
Trả lời: Các nghiệp vụ trên đã làm tăng tài sản công ty so với ngày đầu tiên ( 46.000 + 4.000 =
50.000 triệu đồng) lên thành 70.300 triệu đồng. Tức tài sản công ty đã tăng 40,6%
+ Nhận xét gì về nghiệp vụ xảy ra ở ngày 10? Tại sao khoản chi ở ngày 10 không phải là chi
phí kinh doanh?
Trả lời: Trong ngày 10 xảy ra nghiệp vụ thanh toán tiền vận chuyển lô hàng mua ngày 04. Khoản
chi ở ngày 10 không phải chi phí kinh doanh vì theo nguyên tắc kế toán chi phí, chi phí phải được
ghi nhận tại thởi điểm giao dich phát sinh tức ngày 04, nên khoản chi 10 không phải là chi phí kinh
doanh.
+ Phản ánh việc theo dõi riêng tiền gửi ngân hàng sẽ thực hiện ra sao?
 Trả lời
Căn cứ để hạch toán trên tài khoản 112 là các giấy báo Có, báo Nợ hoặc bản sao kê của ngân hàng
kèm theo các chứng từ gốc (uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, séc chuyển khoản, séc bảo chi,…).
Theo khoản 1 Điều 13 Thông tư 200/2014/TT-BTC khi hạch toán tài khoản tiền gửi ngân hàng phải
tuân thủ 07 nguyên tắc sau:
1. Khi nhận được chứng từ của ngân hàng gửi đến, kế toán phải kiểm tra, đối chiếu với chứng từ
gốc kèm theo.
- Nếu có sự chênh lệch giữa số liệu trên sổ kế toán của doanh nghiệp, số liệu ở chứng từ gốc với số
liệu trên chứng từ của ngân hàng thì doanh nghiệp phải thông báo cho ngân hàng để cùng đối chiếu,
xác minh và xử lý kịp thời.
- Cuối tháng, chưa xác định được nguyên nhân chênh lệch thì kế toán ghi sổ theo số liệu của ngân
hàng trên giấy báo Nợ, báo Có hoặc bản sao kê.
- Số chênh lệch (nếu có) ghi vào bên Nợ TK 138 “Phải thu khác” (1388) (nếu số liệu của kế toán
lớn hơn số liệu của ngân hàng) hoặc ghi vào bên Có TK 338 “Phải trả, phải nộp khác” (3388) (nếu
số liệu của kế toán nhỏ hơn số liệu của ngân hàng).
- Sang tháng sau, tiếp tục kiểm tra, đối chiếu, xác định nguyên nhân để điều chỉnh số liệu ghi sổ.
2. Ở những doanh nghiệp có các tổ chức, bộ phận phụ thuộc không tổ chức kế toán riêng, có thể mở
tài khoản chuyên thu, chuyên chi hoặc mở tài khoản thanh toán phù hợp để thuận tiện cho việc giao
dịch, thanh toán. Kế toán phải mở sổ chi tiết theo từng loại tiền gửi (Đồng Việt Nam, ngoại tệ các
loại).
3. Phải tổ chức hạch toán chi tiết số tiền gửi theo từng tài khoản ở Ngân hàng để tiện cho việc kiểm
tra, đối chiếu.
4. Khoản thấu chi ngân hàng không được ghi âm trên tài khoản tiền gửi ngân hàng mà được phản
ánh tương tự như khoản vay ngân hàng.
5. Khi phát sinh các giao dịch bằng ngoại tệ, kế toán phải quy đổi ngoại tệ ra Đồng Việt Nam theo
nguyên tắc:
- Bên Nợ TK 1122 áp dụng tỷ giá giao dịch thực tế. Riêng trường hợp rút quỹ tiền mặt bằng ngoại
tệ gửi vào Ngân hàng thì phải được quy đổi ra Đồng Việt Nam theo tỷ giá ghi sổ kế toán của tài
khoản 1112.
- Bên Có TK 1122 áp dụng tỷ giá ghi sổ Bình quân gia quyền.
Việc xác định tỷ giá hối đoái giao dịch thực tế được thực hiện theo quy định tại phần hướng dẫn tài
khoản 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái và các tài khoản có liên quan.
6. Vàng tiền tệ được phản ánh trong Tài khoản 112 là vàng được sử dụng với các chức năng cất trữ
giá trị, không bao gồm các loại vàng được phân loại là hàng tồn kho sử dụng với mục đích là
nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm hoặc hàng hoá để bán. Việc quản lý và sử dụng vàng tiền tệ
phải thực hiện theo quy định của pháp luật hiện hành.
7. Tại tất cả các thời điểm lập Báo cáo tài chính theo quy định của pháp luật, doanh nghiệp phải
đánh giá lại số dư ngoại tệ và vàng tiền tệ theo nguyên tắc:
- Tỷ giá giao dịch thực tế áp dụng khi đánh giá lại số dư tiền gửi ngân hàng bằng ngoại tệ là tỷ giá
mua ngoại tệ của chính ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp mở tài khoản ngoại tệ tại thời điểm
lập Báo cáo tài chính. Trường hợp doanh nghiệp có nhiều tài khoản ngoại tệ ở nhiều ngân hàng
khác nhau và tỷ giá mua của các ngân hàng không có chênh lệch đáng kể thì có thể lựa chọn tỷ giá
mua của một trong số các ngân hàng nơi doanh nghiệp mở tài khoản ngoại tệ làm căn cứ đánh giá
lại.
- Vàng tiền tệ được đánh giá lại theo giá mua trên thị trường trong nước tại thời điểm lập Báo cáo
tài chính. Giá mua trên thị trường trong nước là giá mua được công bố bởi Ngân hàng Nhà nước.
Trường hợp ngân hàng Nhà nước không công bố giá mua vàng thì tính theo giá mua công bố bởi
các đơn vị được phép kinh doanh vàng theo luật định.

Phần (2): Ông An và ông Bình góp tiền cùng nhau mở một công ty kinh doanh chứng
khoán có tên gọi là Công ty An Bình. Trong tháng đầu tiên hoạt động có các nghiệp vụ kinh
tế, tài chính sau:
Ngày Nội dung nghiệp vụ
01 An và Bình mỗi người góp 6 tỷ đồng vào tài khoản ngân hàng.
Mua cổ phiếu của công ty VNM, HNM… trị giá thanh toán 900 triệu đồng, đã trả
04
bằng tiền gửi ngân hàng 800 triệu đồng, số còn lại chưa trả người bán.
Bán một số cổ phiếu của công ty VNM thu được số tiền 450 triệu đồng vào tài
09
khoản ngân hàng. Giá vốn của số cổ phiếu này là 320 triệu đồng
Bán một số cổ phiếu HNM với giá bán 200 triệu đồng, đã thu bằng tiền gửi ngân
10 hàng 120 triệu đồng, số còn lại khách hàng chưa thanh toán. Giá vốn của số cổ
phiếu này là 150 triệu đồng.

Bán một số cổ phiếu VNM với giá bán 250 triệu đồng, thu bằng tiền gửi ngân
11
hàng. Giá vốn của số cổ phiếu này là 130 triệu đồng.
Chi phí điện thoại và chi phí giao dịch đã trả bằng tiền gửi ngân hàng là 16 triệu
29
đồng.
30 An và Bình chia lãi, mỗi người 30 triệu đồng từ tài khoản ngân hàng.
Yêu cầu: Hãy điền vào bảng tổng hợp giản đơn tình hình tài sản – nguồn vốn của An Bình
trong tháng đầu tiên hoạt động:
Bài làm:

(Đơn vị tính: triệu đồng)


Ngày TÀI SẢN = NỢ PHẢI + NGUỒN VỐN CSH DT CF
TRẢ
Tiền Phải Cổ Phải trả Nguồn vốn Lợi
gửi thu phiểu người bán kinh doanh nhuận
ngân khách chưa
hàng hàng phân
phối
01 12000 12000
Số dư 12000 12000
04 -800 900 100
Số dư 11200 900 100 12000
9 450 320
Doanh Chi phí
450 -320 thu tăng giá vốn
lên 450 hàng
bán

Số dư 11650 580 100 12000 450 320


10 120 80 -150 200 150
Số dư 11770 80 430 12000 650 470
11 250 -130 250 130
Số dư 12020 80 300 12000 900 600
29 -16 16
Số dư 12004 80 300 12000 900 616
30 12004 80 300 12000 284 -900 -616
30 -60 -60
Số dư 11944 80 300 100 12000 224

Câu hỏi phụ:


Nêu ưu điểm và nhược điểm của phương pháp lập Bảng tổng hợp giản đơn.
Trả lời:
Ưu điểm:
Dễ theo dõi tiền gửi ngân hàng, doanh nghiệp có thể theo dõi tiền gửi ngân hàng, hay tài sản của
doanh nghiệp
Nhược điểm:
Quá chi tiết, đối với doanh nghiệp các nghiệp vụ sẽ quá rộng và quá nhiều
Bài tập 4:
Bà Liên quyết định mở công ty tư vấn luật Lotte. Công ty bắt đầu hoạt động từ ngày 1/5/N. (đơn vị
tính 1.000 đồng)
1. Ngày 02/05: Bà Liên nộp 40.000 vào tài khoản ngân hàng.
2. Ngày 03/05: Thuê văn phòng với giá 2.000/tháng. Trả một lần cho 3 tháng bằng Tiền gửi ngân
hàng.
3. Ngày 10/05: Mua thiết bị văn phòng trị giá 5.000 trả bằng tiền gửi ngân hàng 2.000, còn lại nợ.
4. Ngày 12/05: Thu được tiền từ dịch vụ tư vấn cho khách hàng là 8.500 vào tài khoản tiền gửi ngân
hàng.
5. Ngày 15/05: Trả lương cho nhân viên trực điện thoại là 1.600 bằng tài khoản tiền gửi ngân hàng.
6. Ngày 20/05: Cung cấp dịch vụ tư vấn cho khách hàng, đã gửi hoá đơn trị giá 5.800. Khách hàng
chưa thanh toán.
7. Ngày 30/05: Thanh toán chi phí dịch vụ an ninh hàng tháng là 300 trả bằng Tiền gửi ngân hàng.
8. Ngày 31/05: Hạch toán chi phí trả trước vào chi phí kinh doanh trong tháng.
Yêu cầu: lập Bảng tổng hợp theo dõi tình hình kinh doanh và sự biến động của tài sản và nguồn
vốn của công ty tư vấn luật Lotte.

Bài tập 5:
Ngày 28 tháng 9 năm 200N. Bạn sinh viên Hằng, Oanh, Tuyết mỗi người góp 10 triệu đồng bằng
tiền mặt để mở cửa hàng hoa và quà lưu niệm với tên gọi là HOT Flower Shop.
Tháng 10 năm 200N phát sinh các nghiệp vụ sau:
1. Ngày 1/10, mua một dàn máy tính và máy in màu giá 15 triệu đồng, trả bằng tiền mặt 5 triệu
đồng, số còn lại chưa thanh toán.
2. Ngày 3/10, mua nguyên vật liệu trị giá 2,4 triệu đồng trả bằng tiền mặt và chi phí vận chuyển
mang hàng về nhập kho đã chi bằng tiền mặt 0,1 triệu đồng.
3. Ngày 5/10:
a. Để sản xuất 7 gói quà lưu niệm, cửa hàng HOT sử dụng: 0,25 triệu đồng nguyên vật liệu + 0,05
triệu đồng (hao mòn của tài sản cố định) + 0,05 triệu đồng tiền công thuê người làm bằng tiền mặt.
(Bỏ qua các chi phí thuê mặt bằng và các chi phí sản xuất khác).
b. Ghi nhận thành phẩm (7 gói quà hoàn chỉnh).
4. Ngày 10/10, thuê cửa hàng 1 năm (trả trước tiền thuê) là 6 triệu đồng bằng tiền mặt
5. Ngày 25/10, phân bổ chi phí thuê cửa hàng tháng 10 là 0,5 triệu đồng
6. Ngày 28/10, trả tiền công cho người quản lý: 0,2 triệu đồng bằng tiền mặt.
7. Trong tháng cửa hàng bán được 6 gói quà với giá 0,2 triệu đồng/gói thu ngay bằng tiền mặt
8. Ngày 30/10, Bạn Tuyết chuyển 1 phần vốn góp của mình cho bạn Sung là 5 triệu đồng.
Yêu cầu:
1. Xác định sự hình thành tài sản, nguồn vốn, doanh thu, chi phí của Cửa hàng HOT trên.
Tài sản Nguồn vốn
Tiền mặt 30.000.000 Vốn Hằng 10.000.000
1/10 25.000.000 Vốn Oanh 10.000.000
3/10 22.500.000 Vốn Tuyết 10.000.000
5/10 22.450.000
10/10 16.450.000
25/10 15.950.000
28/10 15.750.000
30/10 16.950.000

Nguyên vật liệu


3/10 2.400.000
Hàng tồn kho
5/10
Tài sản dài hạn
Tài sản cố định
Máy tính 15.000.000
Thuê nhà (10/10) 1.000.000
Hao mòn tài sản cố định (50.000)

2. Phân biệt quá trình sản xuất với quá trình kinh doanh.
3. Nguyên tắc kế toán nào được áp dụng khi cửa hàng thực hiện các hoạt động sau:
- Phân bổ chi phí thuê cửa hàng:
- Trích khấu hao tài sản cố định:
- Tính chi phí trả tiền công cho nhân công sản xuất và cho người quản lý:
- Kết chuyển và nhập kho thành phẩm:
- Kết chuyển lãi /lỗ:
V. BÀI KIỂM TRA MẪU
Thời gian làm bài: 30 phút
Lựa chọn phương án trả lời đúng nhất
1. Đối tượng sử dụng chủ yếu thông tin của kế toán quản trị là?
a. Nhà cung cấp, đối tác bên ngoài doanh nghiệp
b. Chủ nợ, ngân hàng
c. Cơ quan quản lý nhà nước, cơ quan thuế
d. Không có đối tượng nào kể trên. (quản lý doanh nghiệp)

2. Thông tin của kế toán tài chính được cung cấp cho người sử dụng thông qua:
a. Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, Bản thuyết minh
báo cáo tài chính.
b. Bảng cân đối kế toán, Báo cáo tình hình hoạt động bán hàng, Báo cáo tình hình dự trữ hàng hoá,
Bản kê tình hình thu chi tiền mặt.
c. Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Bản kê tình hình thu chi tiền mặt, Báo cáo
tình hình dự trữ hàng hoá.
d. Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
Sử dụng các số liệu sau để trả lời từ câu 3 đến câu 6:
Tại công ty Mía đường X vào ngày 31/12/200N có các số liệu sau: (đơn vị tính: triệu đồng)
1) Tiền mặt: 300 9) Phải trả phải nộp khác: 550
2) Người mua ứng trước tiền hàng: 50 10) Máy móc, dây truyền thiết bị: 2.000
3) Hao mòn tài sản cố định: (450) 11) Quyền sử dụng đất: 1.000
4) Nguồn vốn kinh doanh: 3.400 12) Thuế phải nộp cho nhà nước: 200
5) Phải thu khách hàng: 80 13) Đường thành phẩm: 600
6) Nhà xưởng: 1.000 14) Chi phí trả trước ngắn hạn: 40
7) Mía nguyên liệu: 200 15) Vay dài hạn: 1.000
8) Công cụ, dụng cụ: 30 16) Lợi nhuận chưa phân phối: Y

Tài sản Nguồn vốn


Tài sản ngắn hạn Nợ phải trả
Tiền mặt 300 Vay ngắn hạn ngân hàng
Các khoản đầu tư ngắn hạn Phải trả cho người bán
Các khoản phải thu ngắn hạn 80 Người mua ứng trước tiền hàng 50
Hàng tồn kho 600 + 200 Phải trả cho người lao động 550
Tài sản ngắn hạn khác 30 Phải trả phải nộp khác 200
Chi phí trả trước ngắn hạn 40 Thuế phải nộp 1000
Vay dài hạn
Tài sản dài hạn Nguồn vốn chủ sở hữu
Tài sản cố định 1000+2000+1000 Nguồn vốn kinh doanh 3400
Hao mòn tài sản cố định (450) Lợi nhuận chưa phân phối Y
Đầu tư dài hạn khác Quỹ đầu tư phát triển

Kỳ kế toán của DN là từ: 01/01 ->31/12.


3. Tổng tài sản ngắn hạn của Công ty mía đường X là?
a. 1.300tr
b. 1.250tr
c. 1.210tr
d. Không có phương án nào đúng.

4. Tổng tài sản dài hạn của công ty Mía đường X là?
a. 4.450tr
b. 2.550tr
c. 3.450tr
d. 3.550tr
5. Tổng các khoản nợ phải trả của Công ty Mía đường X là?
a. 1.800tr
b. 1.750tr
c. 1.600tr
d. Không có phương án nào đúng

6. Lợi nhuận chưa phân phối của Công ty Mía đường X tại thời điểm 31/12/200N là?
a. 0tr
b. 50tr
c. (400)tr
d. 60tr

Sử dụng các số liệu sau về tình hình sản xuất của Công ty Mía đường X trong năm
200N để trả lời các câu từ 7 đến 9:
Đầu năm N, công ty X còn tồn kho mía nguyên liệu trị giá 150 triệu đồng. Trong kỳ, công ty mua
thêm mía nguyên liệu trị giá 600 triệu đồng. Cuối kỳ kiểm kê thấy còn mía nguyên liệu trị giá 200
triệu đồng.
Chi phí trả trước cho việc thuê kho bãi từ ngày 1/4/200N đến ngày 31/3/200N+1 là 40 triệu đồng.
Khấu hao TSCĐ đã trích trong năm 200N được sử dụng cho bộ phận sản xuất và quản lý phân
xưởng là 40 triệu đồng
+ Tiền lương cho công nhân sản xuất và bộ phận quản lý phân xưởng của năm 200N là 120 triệu
đồng
7. Trị giá mía nguyên liệu được sử dụng cho sản xuất của năm 200N là?
a. 550tr b. 650tr c. 600tr d. Không có phương án nào đúng

8. Chi phí trả trước cho việc thuê kho bãi đã phân bổ cho năm 200N là?
a. 10tr b. 20tr c. 30tr d. 40tr

9. Tổng chi phí sản xuất mía đường của công ty X là?
a. 850tr b. 750tr c. 740tr d. 840tr
Sử dụng các số liệu sau về tình hình kinh doanh của công ty Mía đường X để trả lời các câu từ
10 đến 12:
Đầu kỳ Đường thành phẩm trong kho là 50tr, nhập kho đường thành phẩm sản xuất trong năm
200N là 750 triệu đồng, cuối kỳ còn tồn kho đường thành phẩm là 600 triệu đồng.
Chi phí khấu hao TSCĐ của bộ phận bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp đã trích trong năm
200N là 20 triệu đồng.
Chi phí trả lương cho nhân viên bán hàng và quản lý doanh nghiệp là 120 triệu đồng.
Năm 200N, khách hàng trả trước tiền mua hàng là 750 triệu đồng và cho phép giao hàng làm nhiều
lần. Doanh nghiệp đã thực hiện giao hàng tương ứng với doanh thu là 300 triệu đồng. Số còn lại sẽ
chuyển sang năm 200N+1.
Chi phí vận chuyển hàng bán trong năm là 20 triệu đồng.
10. Trị giá vốn đường thành phẩm xuất bán trong kỳ là?
a. 200tr
b. 250tr
c.300tr
d.350tr

11. Số tiền được khách hàng ứng trước tính đến ngày 31/12/200N là?
a. 450tr
b. 300tr
c. 750tr
d. Không có phương án nào đúng

12. Lợi nhuận của công ty mía đường X năm 200N là?
a. (100)tr
b. (40) tr
c. 40tr
d. Không có phương án nào đúng

13. Trong các đối tượng sau, đối tượng kế toán nào thuộc tài sản ngắn hạn?
a. Tạm ứng.
b. Đặt trước tiền hàng cho người bán. (khoản phải thu ngắn hạn)
c. Cổ phiếu, trái phiếu ngắn hạn.
d. Tất cả các đối tượng trên.

14. Trong các đối tượng sau, đối tượng kế toán nào thuộc tài sản dài hạn?
a. Chi phí phải trả.
b. Hao mòn TSCĐ.
c. Chi phí khấu hao TSCĐ.
d. Không có phương án nào.

15. Trong các đối tượng kế toán sau, đối tượng nào thuộc Nợ phải trả?
a. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước, ứng trước tiền hàng của người mua.
b. Ứng trước tiền hàng cho người bán, vay ngắn hạn.
c. Vay dài hạn, chi phí trả trước.
d. Không có phương án nào đúng.

16. Trong kỳ, doanh nghiệp đưa một tài sản cố định vào sử dụng. Các khoản chi phí phát sinh được
tập hợp như sau?
+ Giá mua 60tr.
+ Chi phí lắp đặt, chạy thử 12tr.
+ Chi phí đào tạo kỹ thuật 8tr, bên bán chịu một nửa.
+ Chi phí khác có liên quan 4tr.
Theo nguyên tắc giá gốc, thì giá trị ghi sổ (nguyên giá) của tài sản cố định này là:
a. 84tr
b.80tr
c. 76tr
d. Không có phương án nào đúng.

17. Nghiệp vụ:“Nộp thuế cho nhà nước bằng tiền mặt” làm tổng tài sản trên Bảng cân đối kế toán?
a. Tăng lên.
b. Giảm đi. (tiền mặt thuộc tài sản ngắn hạn)
c. Không đổi.
d. Không có phương án nào đúng.

18. Nghiệp vụ:“Nhận góp vốn bằng một tài sản cố định” làm cho Tổng nguồn vốn trên Bảng cân
đối kế toán?
a. Tăng lên.
b. Giảm đi.
c. Không đổi.
d. Không có phương án nào đúng.

19. Nghiệp vụ: ”Dùng tiền gửi ngân hàng để mua cổ phiếu ngắn hạn” làm Tổng tài sản trên Bảng
cân đối kế toán?
a. Tăng lên.
b. Giảm đi. (tiền gửi ngân hàng thuộc tài sản ngắn hạn)
c. Không đổi.
d. Tất cả các đáp án trên sai.

20. Công ty A ký hợp đồng bán 1 lô sản phẩm cho khách hàng vào tháng 5 với giá 200 triệu đồng.
Hàng đã giao xong vào tháng 6. Khách hàng thanh toán tiền hàng vào tháng 7.
Theo nguyên tắc Cơ sở dồn tích thì doanh thu bán hàng của công ty A được ghi nhận vào?
a. Tháng 5.
b.Tháng 6.
c. Tháng 7.
d. Phương án khác.

21. Tính đến ngày 20 tháng 5, Công ty A đã bán được 1 tỷ đồng tiền bán vé xem bóng đá cho trận
đấu diễn ra vào ngày 15 tháng 6.Theo nguyên tắc Cơ sở dồn tích thì doanh thu bán vé của công ty
A được ghi nhận vào?
a. Tháng 5.
b.Tháng 6. (ghi sổ kế toán vào thời điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực tế thu hoặc
thực tế chi tiền hoặc tương đương)
c. Theo số tiền thực nhận từng tháng.
d. Phương án khác.
22. Trong tháng 5, người mua ứng trước toàn bộ trị giá hợp đồng mua hàng là 300 triệu đồng.
Trong tháng 6, công ty A giao một nửa lô hàng và phát hành hoá đơn cho toàn bộ lô hàng. Sang
giữa tháng 7, công ty A sẽ giao nốt nửa còn lại. Xác định doanh thu bán hàng của Công ty A trong
quý 2?
a. 150 triệu đồng.
b. 300 triệu đồng.
c. 0 triệu đồng.
d. Không có phương án.

You might also like