You are on page 1of 100

CÁC DẠNG BÀI TẬP CHƢƠNG 1

I. BÀI TẬP TỰ LUẬN


Dạng 1: Phân loại Tài sản, Nguồn vốn
Phƣơng pháp giải:
Bước 1: Tài sản là tất cả những gì tồn tại hiện hữu tại doanh nghiệp thuộc quyền kiểm
soát/sở hữu của doanh nghiệp và các khoản có nghĩa vụ phải thu và thỏa mãn 3 điều kiện
ghi nhận tài sản.
Bước 2: Nguồn vốn là nguồn hình thành tài sản, bao gồm các khoản có nghĩa vụ phải
trả, các quỹ, nguồn vốn chủ sở hữu, lợi nhuận sau thuế chưa phân phối.
Bài tập mẫu:
NGUỒN
CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH TÀI SẢN
VỐN
Máy móc thiết bị Thuộc quyền sở hữu của DN x
Nguồn vốn kinh doanh Nguồn vốn kinh doanh x
Nguyên liệu, vật liệu Thuộc quyền sở hữu của DN x
Tạm ứng cho CNV Có nghĩa vụ phải thu x
Công cụ, dụng cụ Thuộc quyền sở hữu của DN X
Nhà xưởng Thuộc quyền sở hữu của DN X
Lợi nhuận chưa phân phối Lợi nhuận x
Phải trả công nhân viên Có nghĩa vụ phải trả x
Tiền mặt Thuộc quyền sở hữu của DN X
Tiền gửi ngân hàng Thuộc quyền sở hữu của DN X
Thuế phải nộp nhà nước Có nghĩa vụ phải trả x
Vay dài hạn Có nghĩa vụ phải trả x
Phải trả người bán Có nghĩa vụ phải trả x
Phải thu khách hàng Có nghĩa vụ phải thu X
Thành phẩm Thuộc quyền sở hữu của DN X
Sản phẩm dở dang Thuộc quyền sở hữu của DN X
NGUỒN
CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH TÀI SẢN
VỐN
Ứng trước cho người bán Có nghĩa vụ phải thu X
Khách hàng ứng trước Có nghĩa vụ phải trả x
Vay ngắn hạn Có nghĩa vụ phải trả x
Quỹ đầu tư phát triển Các quỹ x
Quỹ khen thưởng Các quỹ x
Quyền sử dụng đất Thuộc quyền sở hữu của DN x
¥ Chú ý: Ký quỹ, ký cược  Tài sản
Nhận ký quỹ, ký cược  Nguồn vốn
Bài tập tự giải:
Phân loại tài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp sau:
NGUỒN
STT CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH TÀI SẢN
VỐN
1 Nguyên vật liệu tồn kho
2 Tồn quỹ tiền mặt
3 Tiền gửi ngân hàng
4 Phải trả người bán
5 Thuế chưa nộp
6 Thành phẩm tồn kho
7 Sản phẩm đang chế tạo
8 Công cụ dụng cụ
9 Tạm ứng
10 Nguồn vốn kinh doanh
11 Quỹ đầu tư phát triển
12 Tài sản cố định HH
13 Nguồn vốn XDCB
14 Quỹ khen thưởng phúc lợi
15 Lợi nhuận chưa phân phối
16 Vay ngắn hạn
17 Phải thu của khách hàng
18 Lương phải trả người lao động
19 Tiền đóng ký quỹ ngắn hạn
NGUỒN
STT CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH TÀI SẢN
VỐN
20 Nhận ký quỹ dài hạn
21 Ứng trước cho người bán
22 Người mua ứng trước
Dạng 2: Tính tổng Tài sản / Tổng Nguồn vốn của doanh nghiệp
Phƣơng pháp giải:
Bước 1: Phân loại tài sản
Bước 2: Phân loại nguồn vốn
Bước 3: Cộng tổng tài sản, tổng nguồn vốn
Chú ý: Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn
Bài tập mẫu:
NGUỒN
STT CHỈ TIÊU SỐ TIỀN TÀI SẢN
VỐN
1 Nguyên vật liệu tồn kho 50.000 X
2 Tồn quỹ tiền mặt 230.000 X
3 Tiền gửi ngân hàng 100.000 X
4 Phải trả người bán 80.000 x
5 Thuế chưa nộp 120.000 x
6 Thành phẩm tồn kho 100.000 X
7 Sản phẩm đang chế tạo 20.000 X
8 Công cụ dụng cụ 30.000 X
9 Tạm ứng 10.000 X
10 Nguồn vốn kinh doanh 1.500.000 x
11 Quỹ đầu tư phát triển 100.000 x
12 Tài sản cố định HH 1.400.000 X
13 Nguồn vốn XDCB 100.000 x
14 Quỹ khen thưởng phúc lợi 50.000 x
15 Lợi nhuận chưa phân phối 90.000 x
16 Vay ngắn hạn 230.000 x
17 Phải thu của khách hàng 150.000 x
18 Lương phải trả người lao 20.000 x
động
19 Tiền đóng ký quỹ ngắn hạn 160.000 x
20 Nhận ký quỹ dài hạn 40.000 x
NGUỒN
STT CHỈ TIÊU SỐ TIỀN TÀI SẢN
VỐN
21 Ứng trước cho người bán 90.000 x
22 Người mua ứng trước 10.000 x
TỔNG 2.340.000 2.340.000
Bài tập tự giải:
Phân loại tài sản, nguốn vốn và tính tổng tài sản của doanh nghiệp sau:
CHỈ TIÊU SỐ TIỀN TÀI SẢN NGUỒN VỐN
Máy móc thiết bị 4.500
Nguồn vốn kinh doanh 8.895
Nguyên liệu, vật liệu 370
Tạm ứng cho CNV 35
Công cụ, dụng cụ 120
Nhà xưởng 1.900
Lợi nhuận chưa phân phối 150
Phải trả công nhân viên 60
Tiền mặt 435
Tiền gửi ngân hàng 640
Thuế phải nộp nhà nước 120
Vay dài hạn 370
Phải trả người bán 195
Phải thu khách hàng 255
Thành phẩm 310
Sản phẩm dở dang 90
Ứng trước cho người bán 140
Khách hàng ứng trước 160
Vay ngắn hạn 190
Quỹ đầu tư phát triển 185
CHỈ TIÊU SỐ TIỀN TÀI SẢN NGUỒN VỐN
Quỹ khen thưởng 120
Quyền sử dụng đất 1.650
TỔNG

Dạng 3: Tìm X hoặc tìm X, Y


Phƣơng pháp giải:
Bước 1: Phân loại tài sản, nguồn vốn như dạng 1
Bước 2: Tính tổng tài sản của doanh nghiệp như dạng 2
Bước 3: Áp dụng phương trình kế toán cơ bản
Tổng TS = Tổng NV
TSNH + TSDH = NPT + NVCSH  Được phương trình 1.
+ Nếu bài chỉ yêu cầu tìm X: Áp dụng phương trình kế toán có phương trình sau:
X + a = b  X = b – a.
+ Nếu bài yêu cầu tìm X,Y:
 Áp dụng phương trình kế toán ta có phương trình (1):
o X + a = b (1)
 Kết hợp với phương trình đề bài cho trước
o X = n. Y (2)
 Giải hệ phương trình (1) và (2) tìm ra X, Y
Bài tập mẫu:
Bài 1: Tìm X biết:
CHỈ TIÊU SỐ TIỀN TÀI SẢN NGUỒN VỐN
Nguyên vật liệu tồn kho 50.000
Tồn quỹ tiền mặt 230.000
Tiền gửi ngân hàng 100.000
Phải trả người bán 80.000
Thuế chưa nộp 120.000
Thành phẩm tồn kho 100.000
CHỈ TIÊU SỐ TIỀN TÀI SẢN NGUỒN VỐN
Sản phẩm đang chế tạo 20.000
Công cụ dụng cụ 30.000
Tạm ứng 10.000
Nguồn vốn kinh doanh 1.500.000
Quỹ đầu tư phát triển 100.000
Tài sản cố định HH 1.400.000
Nguồn vốn XDCB 100.000
Quỹ khen thưởng phúc lợi 50.000
Lợi nhuận chưa phân phối X
Vay ngắn hạn 230.000
Phải thu của khách hàng 150.000
Lương phải trả người lao động 20.000
Tiền đóng ký quỹ ngắn hạn 160.000
Nhận ký quỹ dài hạn 40.000
Ứng trước cho người bán 90.000
Người mua ứng trước 10.000
TỔNG
Bƣớc 1, 2: Phân loại tài sản, nguồn vốn trong bảng nhƣ sau:
CHỈ TIÊU SỐ TIỀN TÀI SẢN NGUỒN VỐN
Nguyên vật liệu tồn kho 50.000 50.000
Tồn quỹ tiền mặt 230.000 230.000
Tiền gửi ngân hàng 100.000 100.000
Phải trả người bán 80.000 80.000
Thuế chưa nộp 120.000 120.000
Thành phẩm tồn kho 100.000 100.000
Sản phẩm đang chế tạo 20.000 20.000
Công cụ dụng cụ 30.000 30.000
Tạm ứng 10.000 10.000
Nguồn vốn kinh doanh 1.500.000 1.500.000
Quỹ đầu tư phát triển 100.000 100.000
Tài sản cố định HH 1.400.000 1.400.000
Nguồn vốn XDCB 100.000 100.000
Quỹ khen thưởng phúc lợi 50.000 50.000
Lợi nhuận chưa phân phối X X
Vay ngắn hạn 230.000 230.000
Phải thu của khách hàng 150.000 150.000
Lương phải trả người lao động 20.000 20.000
Tiền đóng ký quỹ ngắn hạn 160.000 160.000
CHỈ TIÊU SỐ TIỀN TÀI SẢN NGUỒN VỐN
Nhận ký quỹ dài hạn 40.000 40.000
Ứng trước cho người bán 90.000 90.000
Người mua ứng trước 10.000 10.000
TỔNG 2.340.000 2.250.000+X
Bƣớc 3: Áp dụng phƣơng trình kế toán, ta có phƣơng trình sau:
2.340.000 = 2.250.000 + X
 X = 2.340.000 - 2.250.000
 X = 90.0000
Bài 2: Cho tình hình tài sản của một doanh nghiệp nhƣ sau. Tìm X, Y biết X = 3. Y
CHỈ TIÊU SỐ TIỀN TÀI SẢN NGUỒN VỐN
Nguyên vật liệu tồn kho 50.000
Tồn quỹ tiền mặt 230.000
Tiền gửi ngân hang 100.000
Phải trả người bán 80.000
Thuế chưa nộp 120.000
Thành phẩm tồn kho 100.000
Sản phẩm đang chế tạo 20.000
Công cụ dụng cụ Y
Tạm ứng 10.000
Nguồn vốn kinh doanh 1.500.000
Quỹ đầu tư phát triển 100.000
Tài sản cố định HH 1.400.000
Nguồn vốn XDCB 100.000
Quỹ khen thưởng phúc lợi 50.000
Lợi nhuận chưa phân phối X
Vay ngắn hạn 230.000
Phải thu của khách hàng 150.000
Lương phải trả người lao động 20.000
Tiền đóng ký quỹ ngắn hạn 160.000
Nhận ký quỹ dài hạn 40.000
Ứng trước cho người bán 90.000
Người mua ứng trước 10.000
TỔNG
Lời giải gợi ý:
Bƣớc 1,2: Phân loại tài sản, nguồn vốn nhƣ sau:
NGUỒN
CHỈ TIÊU SỐ TIỀN TÀI SẢN
VỐN
Nguyên vật liệu tồn kho 50.000 50.000
Tồn quỹ tiền mặt 230.000 230.000
Tiền gửi ngân hàng 100.000 100.000
Phải trả người bán 80.000 80.000
Thuế chưa nộp 120.000 120.000
Thành phẩm tồn kho 100.000 100.000
Sản phẩm đang chế tạo 20.000 20.000
Công cụ dụng cụ Y Y
Tạm ứng 10.000 10.000
Nguồn vốn kinh doanh 1.500.000 1.500.000
Quỹ đầu tư phát triển 100.000 100.000
Tài sản cố định HH 1.400.000 1.400.000
Nguồn vốn XDCB 100.000 100.000
Quỹ khen thưởng phúc lợi 50.000 50.000
Lợi nhuận chưa phân phối X X
Vay ngắn hạn 230.000 230.000
Phải thu của khách hàng 150.000 150.000
Lương phải trả người lao động 20.000 20.000
Tiền đóng ký quỹ ngắn hạn 160.000 160.000
Nhận ký quỹ dài hạn 40.000 40.000
Ứng trước cho người bán 90.000 90.000
Người mua ứng trước 10.000 10.000
TỔNG 2.310.000 + Y 2.250.000+X
Bƣớc 3:
Áp dụng phương trình kế toán ta có phương trình sau:
2.310.000 + Y = 2.250.000 + X
 X – Y = 60.000 (1)
Theo bài ra: X = 3.Y (2)
Giải hệ phương trình (1) và (2): Ta có X = 90.000 và Y = 30.000
CHÚ Ý:
- Nếu kế toán ghi nhầm một khoản mục có giá trị A từ bên tài sản sang bên nguồn vốn
(hoặc ngược lại) sẽ làm cho tổng tài sản và tổng nguồn vốn chênh lệch nhau là 2A.
- Hao mòn tài sản cố định là tài sản và được ghi âm bên tài sản.
- Tính thanh khoản: Là khả năng chuyển đổi thành tiền của tài sản. Tiền là có tính
thanh khoản cao nhất.
II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Hãy lựa chọn câu trả lời đúng nhất cho mỗi tình huống dƣới đây:
Câu 1: Nguyên tắc nào sau đây là nguyên tắc cơ bản của kế toán?
A. Hoạt động liên tục
B. Trung thực
C. Đầy đủ
D. Khách quan
Câu 2: Hạch toán nghiệp vụ dùng những loại thƣớc đo nào?
A. Tiền tệ
B. Hiện vật
C. Lao động
D. Tiền tệ, hiện vật và lao động
Câu 3: Nguyên vật liệu tồn kho là:
A. Tài sản ngắn hạn
B. Nợ phải trả
C. Tài sản dài hạn
D. Vốn chủ sở hữu
Câu 4: Thành phẩm tồn kho là:
A. Nợ phải trả
B. Tài sản dài hạn
C. Nguồn vốn
D. Tài sản ngắn hạn
Câu 5: Phải trả ngƣời lao động là:
A. Tài sản ngắn hạn
B. Nợ phải trả
C. Tài sản dài hạn
D. Vốn CSH
Câu 6: Chi phí sản xuất dở dang là:
A. Tài sản ngắn hạn
B. Tài sản dài hạn
C. Vốn CSH
D. Nợ phải trả
Câu 7: Lợi nhuận chƣa phân phối là:
A. Tài sản ngắn hạn
B. Vốn CSH
C. Tài sản dài hạn
D. Nợ phải trả
Câu 8: Khách hàng ứng trƣớc cho doanh nghiệp thuộc?
A. Tài sản ngắn hạn
B. Tài sản dài hạn
C. Nguồn vốn CSH
D. Nợ phải trả
Câu 9: Quỹ đầu tƣ phát triển là:
A. Tài sản ngắn hạn
B. Tài sản dài hạn
C. Nguồn vốn CSH
D. Nợ phải trả
Câu 10: Tài sản cố định vô hình là:
A. Tài sản ngắn hạn
B. Tài sản dài hạn
C. Nguồn vốn CSH
D. Nợ phải trả
Câu 11: Nguồn vốn đầu tƣ XDCB là:
A. Tài sản ngắn hạn
B. Tài sản dài hạn
C. Nguồn vốn CSH
D. Nợ phải trả
Câu 12: Các thƣớc đo đƣợc sử dụng trong hoạch toán kế toán là?
A. Thước đo hiện vật
B. Thước đo lao động
C. Thước đo giá trị
D. Thƣớc đo hiện vật, thƣớc đo lao động, thƣớc đo giá trị
Câu 13: Công ty A xuất bán một lô sản phẩm cho khách hàng vào ngày 25/09/N
với giá 100 triệu VND, hàng đã giao, khách hàng chấp nhận nợ và sẽ trả vào ngày
31/10. Theo nguyên tắc cơ bản dồn tích, công ty A sẽ ghi nhận doanh thu của lô
hàng trên vào ngày:
A. 30/09
B. 31/10
C. 25/09
D. 31/12/N
Câu 14: Công ty LTĐ xuất bán một lô sản phẩm cho khách hàng vào ngày
20/01/N với giá 900 triệu VND, hàng đã giao, khách hàng chấp nhận nợ và sẽ trả vào
ngày 31/3/N. Theo nguyên tắc cơ bản dồn tích, công ty sẽ ghi nhận doanh thu của lô
hàng trên vào ngày?
A. 31/03/N
B. 31/01/N
C. 20/01/N
D. 31/12/N
Câu 15: Công ty cổ phần LTĐ hoàn tất việc thực hiện dịch vụ tƣ vấn cho khách
hàng vào ngày 08/01. 80% giá trị hợp đồng đã đƣợc thanh toán trong tháng 01,
phần còn lại đƣợc trả vào tháng 3. Doanh thu dịch vụ tƣ vấn của công ty cổ phần
LTĐ sẽ đƣợc ghi nhận trên báo cáo tài chính của tháng?
A. Tháng 3
B. Tháng 1
C. Tháng 1 (80%) tháng 2(10%) và tháng 3(10%)
D. Tháng 1 (50%) và tháng 3(50%)
III. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1: Cho tình hình tài sản và nguồn vốn đầu kỳ của 1 doanh nghiệp nhƣ sau (Đơn vị
tính: 1.000.000đ)
CHỈ TIÊU SỐ TIỀN TÀI SẢN NGUỒN VỐN
TSCĐ hữu hình 800
TSCĐ vô hình 200
Nguyên vật liệu 200
Nguồn vốn kinh doanh X
Tiền mặt 150
CHỈ TIÊU SỐ TIỀN TÀI SẢN NGUỒN VỐN
Tiền gửi ngân hang 140
Vay ngắn hạn ngân hàng 120
Phải trả người bán 60
Phải thu của khách hàng 120
Tạm ứng cho công nhân viên 50
Đặt trước cho người bán 75
Thành phẩm 150
Sản phẩm dở dang 75
Lợi nhuận chưa phân phối 50
Tiền đặt trước của người mua 30
Quỹ đầu tư phát triển 65
Phải trả cho công nhân viên 50
TỔNG
Yêu cầu: Phân loại tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp và tìm X. Cho biết tổng giá
trị tài sản và nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp lúc đầu kỳ.
Bài 2: Vào thời điểm 1-6-N, công ty TNHH Thành Đạt đƣợc thành lập bởi hai
thành viên. Số vốn do hai ông góp nhƣ sau: (Đơn vị: 1000 đ)
1. Ông Nguyễn Quang Minh 2. Ông Vũ Minh Đạt

Nhà văn phòng 500.000 Cửa hàng 300.000

Xe hơi bốn chỗ ngồi 350.000 Nhà kho 200.000

Tiền mặt 200.000 Thiết bị văn phòng 130.000

Hàng hóa 120.000 Hàng hóa 250.000

Khoản phải thu của khách hàng A 140.000 Tiền mặt 200.000

Khoản phải trả nhà cung cấp B 180.000 Nợ phải trả nhà cung cấp C 135.000

Vay dài hạn ngân hàng 200.000 Giá trị trái phiếu ngắn hạn 185.000
Yêu cầu:
1. Hãy phân loại tài sản của công ty Thành Đạt tại thời điểm thành lập theo hai mặt tài
sản và nguồn vốn.
2. Tính giá trị tài sản và nguồn vốn của công ty.
HỆ THỐNG BÀI TẬP
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN

I. BÀI TẬP TỰ LUẬN


Dạng 1: Phân loại chứng từ
Bài tập mẫu
Cho một số chứng từ sau:
1. Phiếu chi 6. Giấy thanh toán tạm ứng
2. Phiếu nhập kho 7. Lệnh xuất kho
3. Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng 8. Biên bản giao nhận tài sản cố định
4. Bảng tổng hợp nguyên vật liệu, công 9. Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội
cụ dụng cụ bộ
5. Giấy báo Nợ ngân hàng 10. Hoá đơn GTGT
Yêu cầu: Phân loại chứng từ theo công dụng chứng từ?
Lời giải gợi ý:
Chứng từ mệnh Chứng từ thực hiện Chứng từ thủ tục Chứng từ liên
lệnh hợp
- Lệnh xuất kho - Phiếu chi - Bảng tổng hợp - Phiếu xuất
- Giấy đề nghị - Phiếu nhập kho nguyên vật liệu, kho kiêm vận
thanh toán tạm - Hoá đơn GTGT công cụ dụng cụ chuyển nội bộ
ứng - Giấy báo Nợ ngân
hàng
- Giấy thanh toán
tạm ứng
- Biên bản giao
nhận tài sản cố định
Bài tập tự giải
Hãy phân loại các chứng từ sau theo từng nội dung kinh tế:
1. Bảng chấm công 11. Bảng thanh toán tiền lương
2. Phiếu nhập kho 12. Phiếu chi
3. Hóa đơn GTGT 13. Giấy đề nghị tạm ứng
4. Bảng thanh toán hàng đại lý (Ký gửi) 14. Giấy thanh toán tiền tạm ứng
5. Phiếu thu 15. Biên lai thu tiền
6. Bảng kiểm kê quỹ 16. Phiếu báo làm thêm giờ
7. Biên bản giao nhận TSCĐ 17. Hóa đơn bán lẻ
8. Biên bản thanh lý TSCĐ 18. Phiếu xuất kho
9. Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội 19. Biên bản kiểm nghiệm
bộ 20. Hóa đơn bán hàng thông thường
10. Bảng thanh toán BHXH
Dạng 2: Chỉ ra yếu tố bắt buộc và bổ sung của chứng từ
Bài tập mẫu: Chỉ ra yếu tố bắt buộc và yếu tố bổ sung trên Hoá đơn giá trị gia tăng?
HÓA ĐƠN Mẫu số: 01GTKT0/001
ST/19E
GIÁ TRỊ GIA TĂNG Ký hiệu:
Số: 0000074
Bản thể hiện của hóa đơn điện tử
Ngày 12 tháng 6 năm 2019
Số bảo mật: 09DEF83661068290

Đơn vị bán hàng: CÔNG TY TNHH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG VÀ CÔNG NGHỆ
Mã số thuế: 0 1 0 2 3 5 6 8 1 6
Địa chỉ: Số 16, phố Ngô Sỹ Liên, Phường Văn Miếu, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội, Việt Nam
Điện thoại: 024 35773339 Email: info@sytek.vn Website: http://sytek.vn
Số Tài khoản: 00411 6886 8888 Tại Ngân hàng: TMCP Quân Đội - CN Đống Đa, Hà Nội

Họ tên người mua hàng:


Tên đơn vị: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ CÔNG NGHỆ NĂNG LƯỢNG
Địa chỉ: Số 2 nhà A6 Trường Đại học Hà Nội, số 264 Nguyễn Trãi, Phường Thanh Xuân Bắc, Quận Thanh Xuân, TP.
Hà Nội, Việt Nam
Số tài khoản:
Hình thức thanh toán: TM/CK Mã số thuế: 0107067494

Đơn vị
STT Tên hàng hóa, dịch vụ Số lượng Đơn giá Thành tiền
tính
1 2 3 4 5 6=4x5
Ethernet Switch công nghiệp Layer 2. Mã hàng:
3SWTMM001NM2000M ( Theo hợp đồng số
1 Bộ 5 53.242.000 266.210.000
1903/SYT83/SYTEK-EITS/220VY đã ký ngày
28/03/2019)
Ethernet Switch công nghiệp Layer 2. Mã hàng:
3SWTEER01NM2000M ( Theo hợp đồng số
2 Bộ 1 31.969.000 31.969.000
1903/SYT83/SYTEK-EITS/220VY đã ký ngày
28/03/2019)

Cộng tiền hàng: 298.179.000


Thuế suất: 10 % Tiền thuế GTGT: 29.817.900
Tổng cộng tiền thanh toán: 327.996.900
Số tiền bằng chữ: Ba trăm hai mươi bảy triệu chín trăm chín mươi sáu nghìn chín trăm đồng chẵn.

Người mua hàng Người bán hàng


(Ký, ghi rõ họ, tên) (Ký, ghi rõ họ, tên)

Được ký bởi CÔNG TY TNHH PHÁT


TRIỂN HỆ THỐNG VÀ CÔNG NGHỆ
Ngày ký: 12/06/2019

(Cần kiểm tra, đối chiếu khi lập, giao nhận hóa đơn)
(Khởi tạo từ Phần mềm M-INVOICE - Công ty TNHH Hóa đơn điện tử M-invoice -chi nhánh Hà Nội - MST: 0106026495-002 - SĐT : 0965 875 990)

Yếu tố bắt buộc:


- Tên chứng từ: Hoá đơn Giá trị gia tăng
- Ngày, tháng, năm lập chứng từ: Ngày 12 tháng 6 năm 2019
- Số hiệu chứng từ, số chứng từ, mẫu số: ST/19E, số 0000074, 01GTKT0/001
- Tên, địa chỉ, mã số thuế của người mua và người bán.
+ Người mua: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ CÔNG NGHỆ NĂNG
LƯỢNG
+ Địa chỉ: Số 2 nhà A6 Trường Đại học Hà Nội, số 264 Nguyễn Trãi, phường Thanh
Xuân Bắc, quận Thanh Xuân, TP. Hà Nội, Việt Nam
+ Mã số thuế: 0107067494
+ Đơn vị bán hàng: CÔNG TY TNHH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG VÀ CÔNG NGHỆ
+ Địa chỉ: Số 16, phố Ngô Sỹ Liên, Phường Văn Miếu, Quận Đống Đa, Thành phố Hà
Nội, Việt Nam
+ Mã số thuế: 0102356816
- Nội dung chứng từ: Tên hàng hoá dịch vụ
- Quy mô nghiệp vụ: ĐVT, số lượng, đơn giá, thành tiền
- Chữ ký: người mua hàng, người bán hàng (trên hoá đơn điện tử chữ ký số của người
bán hàng bắt buộc phải có)
Yếu tố bổ sung:
- Số điện thoại, webside, email…
- Số tài khoản ngân hàng
- Hình thức thanh toán: TM/CK
Bài tập tự giải:
Chỉ ra yếu tố bắt buộc và yếu tố bổ sung trên Phiếu chi?
Đơn vị: Công ty CP SXTMDV và đầu tư Mẫu số 01 – TT
Thành Luân (Ban hành theo Thông tư số: 200/2014/TT-BTC
Địa chỉ: Dân Hòa, Thanh Oai, Hà Nội ngày 22/12/2014 của Bộ Tài Chính)

PHIẾU CHI Quyển số:01


Ngày 01 tháng 04 năm 2019 Số: 146
Nợ: 152
Có: 111

Họ tên người nhận tiền: Mai u n Tiến


Địa chỉ: C ng t vận tải Thành Hưng
Lý do chi: Chi tiền chi ph vận chu ển
Số tiền: 1 6 0 000 (Một triệu sáu trăm năm mươi ngh n đ ng
Kèm theo: 01 Chứng từ gốc

Giám đốc Kế toán trưởng Thủ quỹ Người lập phiếu Người nhận tiền
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Đã ký Đã ký Đã ký Đã ký Đã ký

+ Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ) : Một triệu sáu trăm năm mươi ngh n đ ng
+ Tỷ giá ngoại tệ (vàng, bạc, đá quý): …………………………………………………….........
+ Số tiền quy đổi: ……………………………………………………..………...………….......

Dạng 3: Cho 1 nghiệp vụ kinh tế, chỉ ra chứng từ sử dụng


Bài tập mẫu: Ngày 01 0 N, Công ty TNHH Thu Hương r t tiền gửi ngân hàng về nhập
quỹ tiền m t 50.000.000 đ.
Lời giải gợi ý:
Nghiệp vụ này công ty TNHH Thu Hương nhận Giấy báo Nợ của ngân hàng chứng
minh việc đã r t tiền kh i tài khoản) và tiến hành lập phiếu thu Chứng minh tiền đã nhập
quỹ). Vậy chứng từ sử dụng trong nghiệp vụ này là: Giấy báo Nợ ngân hàng và Phiếu thu.
Bài tập tự giải:
Chỉ ra những chứng từ cần sử dụng trong nghiệp vụ sau:
Nghiệp vụ 1: Ngày 13 0 N, chi tạm ứng cho chị Nguyễn an nh theo giấy đề nghị
tạm ứng số 341 ngày 13 0 N, số tiền là 5.000.000đ.
Nghiệp vụ 2: Mua một máy vi tính xách tay dùng cho phòng kế toán, tại siêu thị Điện
Máy Xanh ngày 15 0 N, trị giá chưa thuế: 12.000.000 đ, thuế GTGT 10 . Tiền mua đã
thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng.
Dạng 4: Lập chứng từ kế toán
Bài tập mẫu:
Ngày 01 0 N, nhân viên Đỗ Thị Tâm r t tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền m t
50.000.000đ, hãy lập Phiếu thu cho nghiệp vụ trên.
Đơn vị: Công ty CP SXTMDV và đầu Mẫu số 01 – TT
tư Thành uân (Ban hành theo Thông tư số: 200/2014/TT-BTC
Địa chỉ: Dân Hòa, Thanh Oai, Hà Nội ngày 22/12/2014 của Bộ Tài Chính)

PHIẾU THU Quyển số:01


Số: 124
Ngày 01 tháng 08 năm 2018
Nợ: 111
Có: 141

Họ và tên người nộp tiền: Đỗ Thị T m


Địa chỉ: Phòng kế toán
Lý do nộp: Nhập quỹ tiền mặt từ tiền gửi ng n hàng
Số tiền: 50.000.000 Viết bằng chữ): Năm mươi triệu đ ng
Kèm theo: 01 Chứng từ gốc

Giám đốc Kế toán trưởng Người nộp tiền Người lập phiếu Thủ quỹ
(Đã ký) (Đã ký) ((Đã ký) ) (Đã ký) (Đã ký)

+ Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ) : Năm mươi triệu đ ng


+ Tỷ giá ngoại tệ (vàng, bạc, đá q y): …………………………………………………….....
+ Số tiền quy đổi: ................................................................. …………………………………

Bài tập tự giải:


Ngày 14/8/N, xuất kho 300 kg đường xuống phân xưởng sản xuất để sản xuất bánh bông
lan, trị giá xuất kho của đường là 20.000 đ kg, hãy lập phiếu xuất kho cho nghiệp vụ trên.
Đơn vị:................... Mẫu số 02 - VT

Bộ phận:................ Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC

Ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính)

PHIẾU XUẤT KHO Số:


Ngà tháng năm Nợ .........................
Số: ................................... Có .........................

- Họ và tên người nhận hàng: ........................... Địa chỉ (bộ phận):……………………………………..


- Lý do xuất kho: ……………...................................................................................................................
- Xuất tại kho ngăn lô): ................................Địa điểm ………………………………………………….

Tên, nhãn hiệu, quy cách, Đơn Số lượng


Mã Đơn
STT phẩm chất vật tư, d ng cụ, vị Thực Thành tiền
số Yêu cầu giá
sản phẩm, hàng hoá tính xuất

A B C D 1 1 3 4

Cộng

- Tổng số tiền (viết bằng chữ):....................................................................................................................


- Số chứng từ gốc kèm theo:........................................................................................................................

Ngà tháng năm

Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM


Hãy lựa chọn câu trả lời đúng nhất cho mỗi tình huống dưới đây:
Câu 1. Chứng từ kế toán là:
A. Hình thức biểu hiện của phương pháp tài khoản kế toán, được sử dụng để phản ánh,
kiểm tra, giám sát một cách thường xuyên, liên tục, có hệ thống tình hình hiện có và sự vận
động của từng đối tượng kế toán cụ thể.
B. Loại giấy tờ, vật mang tin Đĩa, vi tính, đĩa CD) dùng để minh chứng cho các nghiệp
vụ kinh tế phát sinh và thực sự hoàn thành.
C. Một báo cáo tài chính của một doanh nghiệp ho c một tổ chức, phản ánh tổng quát
tình hình tài sản của một đơn vị tại một thời điểm bằng hình thái tiền tệ, theo giá trị tài sản
và nguồn hình thành tài sản.
D. Hình thức biểu hiện của phương pháp tính giá được sử dụng để tổng hợp chi phí cấu
thành giá của từng loại tài sản Đối tượng tính giá) trong đơn vị, làm cơ sở để xác định đ ng
đắn giá trị của tài sản được hình thành.
Câu 2. Một bản chứng từ kế toán cần:
A. Chứng minh tính hợp pháp, hợp lý của nghiệp vụ kinh tế.
B. Cung cấp thông tin về nghiệp vụ đã xảy ra.
C. Thể hiện trách nhiệm của các đối tượng có liên quan.
D. Tất cả các trường hợp trên.
Câu 3. Khi xuất kho sản phẩm bán cho khách hàng giá ghi trên phiếu xuất kho
(Liên 1) là:
. Giá bán chưa có thuế GTGT
B. Giá bán bao gồm cả thuế GTGT
C. Giá vốn
D. Không phải các loại giá trên
Câu 4. Theo nội dung kinh tế, chứng từ kế toán có các loại như:
A. Phiếu thu, chi, nhập, xuất
B. Chứng từ thủ tục, chứng từ mệnh lệnh
C. Chứng từ tiền tệ, chứng từ tài sản cố định, chứng từ tiền lương
D. Tất cả các phương án trên đều sai
Câu 5. Theo c ng dụng của chứng từ, chứng từ gồm các loại?
. Chứng từ mệnh lệnh, chứng từ chấp hành, chứng từ thủ tục, chứng từ liên hợp
B. Chứng từ mệnh lệnh, chứng từ chấp hành, chứng từ thủ tục
C. Chứng từ mệnh lệnh, chứng từ liên hợp
D. Chứng từ mệnh lệnh, chứng từ thực hành, chứng từ thủ tục, chứng từ liên hợp
Câu . Chứng từ n o s u đây h ng thuộc loại chứng từ theo nội dung inh tế
. Chứng từ Vật tư
B. Chứng từ Tiền lương
C. Chứng từ Tài sản cố định
D. Chứng từ chuyển đổi
Câu 7. Chứng từ được lập trực tiếp ngay sau khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh là
chứng từ gì?
. Chứng từ tổng hợp
B. Chứng từ gốc
C. Chứng từ bắt buộc
D. Chứng từ hư ng dẫn
Câu 8. Trên “Phiếu chi yếu tố n o s u đây h ng ắt uộc phải c hi viết chứng
từ
. Tên gọi của chứng từ, ngày tháng năm lập và ngày tháng năm chi tiền
B. Lý do chi tiền
C. Định khoản
D. Tên, địa chỉ của đơn vị và tên người nhận tiền.
Câu 9. Nghiệp vụ “Ng y 3/8 công ty HQ thanh toán tiền hàng bằng tiền mặt
50.000.000 đ sử dụng loại chứng từ kế toán nào:
A. Phiếu thu, hóa đơn bán hàng
B. Phiếu chi
C. Phiếu xuất kho
D. Giấy báo nợ của ngân hàng
Câu 10. Quá trình luân chuyển chứng từ h ng c ước n o s u đây:
A. Lập, thu nhận chứng từ
B. Kiểm tra và hoàn chỉnh chứng từ
C. Bảo quản, lưu trữ, hủy
D. Chuyển chứng từ cho công nhân ở phân xưởng
Câu 11. Hình thức biểu hiện của chứng từ kế toán ?
A. Hệ thống các chứng từ
B. Quá trình luân chuyển chứng từ
C. Hệ thống các chứng từ và quá trình luân chuyển chứng từ
D. Chứng từ theo mức độ
Câu 12. Những yếu tố n o s u đây l yếu tố bắt buộc của bản chứng từ ?
. Định khoản kế toán
B. Họ tên, địa chỉ của các đơn vị có liên quan đến chứng từ
C. Phương thức thanh toán
D. Định khoản kế toán và phương thức kế toán
Câu 13. Yếu tố n o s u đây h ng phải là yếu tố bắt buộc của chứng từ?
A. Tên chứng từ
B. Nội dung chứng từ
C. Định khoản kế toán
D. Số hiệu chứng từ
Câu 14. Yếu tố n o s u đây h ng phải là yếu tố bổ sung của chứng từ kế toán?
A. Hình thức thanh toán
B. Thời gian thanh toán
C. Định khoản
D. Tên chứng từ
Câu 15. Yếu tố n o s u đây l yếu tố bổ sung của chứng từ ?
A. Tên chứng từ
B. Phương thức thanh toán
C. Chứng từ bên trong
D. Nội dung nghiệp vụ kế toán
III. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài tập: Tại công ty TNHH An Bình có nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:
Ngày 2 4 N: nh Vũ Đức Bình, phòng vật tư đến phòng kế toán để xin tạm ứng số tiền
4.000.000 đồng để đi mua vật tư. Kế toán công ty chi cho anh Vũ Đức Bình số tiền
4.000.000 đồng và đã lập chứng từ nghiệp vụ trên.
Yêu cầu:
1. Xác định các chứng chứng từ sử dụng?
2. Lập chứng từ có liên quan?
3. Chỉ ra yếu tố bắt buộc và yếu tố bổ sung của các chứng từ trên?
HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP TÀI KHOẢN KẾ TOÁN

I. BÀI TẬP TỰ LUẬN


Dạng 1: Chỉ ra mối quan hệ đối ứng
Phƣơng pháp giải:
- Bước 1: Xác định đối tượng kế toán.
- Bước 2: Xác định đối tượng đó là Tài sản hay Nguồn vốn.
- Bước 3: Xác định biến động tăng hay giảm.
- Bước 4: Chỉ ra mối quan hệ?
Bài tập mẫu
Hãy chỉ ra mối quan hệ đối ứng trong nghiệp vụ sau: “Thanh toán tiền lương cho
người lao động bằng tiền mặt là 140.000”
B1: Xác định đối tượng kế toán ĐT 1: Phải trả ĐT 2: Tiền
người lao động mặt
B2: Xác định ĐT là Tài sản hay Nguồn vốn Nguồn vốn Tài sản
B3: Xác định biến động tăng hay giảm Giảm Giảm
B4: Chỉ ra mối quan hệ: Tài sản giảm – Nguồn vốn giảm
Bài tập tự giải
Hãy chỉ ra mối quan hệ đối ứng trong các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại doanh
nghiệp X trong tháng 4/N nhƣ sau: (ĐVT: 1.000 VNĐ)
1. Mua nguyên vật liệu về nhập kho trị giá 6.000, đã thanh toán bằng TGNH.
2. Chi tiền mặt để tạm ứng cho nhân viên đi công tác là 2.000.
3. Vay ngắn hạn để trả nợ khoản phải trả khác là 3.000.
4. Nhập kho công cụ, dụng cụ trị giá 2.000, chưa trả tiền cho người bán.
5. Mua một TSCĐ có trị giá 50.000 được trả bằng tiền vay dài hạn ngân hàng.
6. Chi tiền mặt để trả nợ cho người bán 2.000.
7. Dùng TGNH để trả nợ vay ngắn hạn 3.000.
Dạng 2: Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh?
Phƣơng pháp giải:
- Bước 1: Xác định đối tượng kế toán (TK sử dụng).
- Bước 2: Phân loại đối tượng là Tài sản hay nguồn vốn.
- Bước 3 Xác định biến động tăng hay giảm.
- Bước 4: Xác định ghi Nợ, ghi Có.
- Bước 5: Xác định số tiền
- Bước 6: Định khoản.
Bài tập mẫu
Định khoản nghiệp vụ kinh tế sau: “Xuất quỹ chi lương cho cán bộ công nhân viên
là 140.000”
B1: Xác định đối tượng kế toán (TK ĐT 1: Phải trả người ĐT 2: Tiền mặt
sử dụng) lao động (TK 334) (TK 111)
B2: Phân loại đối tượng Nguồn vốn Tài sản
B3: Xác định biến động tăng hay Giảm Giảm
giảm
B4: Xác định ghi Nợ, ghi Có Nợ Có
B6: Xác định số tiền 140.000 140.000
B7: Định khoản Nợ TK 334 140.000
Có TK 111 140.000
Bài tập tự giải:
Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:
1. Mua nguyên vật liệu về nhập kho trị giá 6.000, thuế GTGT 10%, đã thanh toán
bằng TGNH.
2. Chi tiền mặt để tạm ứng cho nhân viên đi công tác là 2.000.
3. Vay ngắn hạn để trả nợ khoản phải trả khác là 3.000.
4. Nhập kho công cụ, dụng cụ trị giá 2.000, chưa trả tiền cho người bán.
5. Xuất kho hàng có trị giá 50.000 chuyển đến cho người bán, chờ người bán chấp
nhận.
6. Chi tiền mặt để trả nợ cho người bán 2.000.
7. Dùng TGNH để trả nợ vay ngắn hạn 3.000.
Dạng 3: Cho định khoản kết toán, yêu cầu nêu nội dung kinh tế của định khoản
Phƣơng pháp giải:
- Bước 1: Xác định đối tượng kế toán
- Bước 2: Xác định đối tượng đó là tài sản hay nguồn vốn
- Bước 3: Xác định sự tăng giảm của các đối tượng
- Bước 4: Căn cứ vào đối tượng kế toán đã xác định là tăng hay giảm để lựa chọn
những từ ngữ phù hợp với nội dung kinh tế.
- Bước 5: Nêu nội dung kinh tế của định khoản.
Bài tập mẫu: Hãy nêu nội dung kinh tế của định khoản sau:
Nợ TK 334 50.000
Có TK 112 50.000
- B1: Xác định đối tượng ĐT 1: Phải trả người lao ĐT 2: Tiền gửi ngân
kế toán động hàng
- B2: Xác định đối tượng Nguồn vốn Tài sản
đó là tài sản hay nguồn vốn
- B3: Xác định sự tăng Giảm Giảm
giảm của các đối tượng
- B4: Lựa chọn những từ Thanh toán lương Thanh toán bằng tiền
ngữ phù hợp với nội dung gửi ngân hang
kinh tế
- B5: Nêu nội dung kinh tế Thanh toán lương cho người lao động bằng tiền gửi ngân
của định khoản hàng
Bài tập tự giải:
Hãy nêu nội dung kinh tế của các định khoản sau (ĐVT: 1.000 đồng).
1 Nợ TK 111 50.000
Có TK 112 50.0000
2 Nợ TK 112 220.000
Có TK 131 220.0000
3 Nợ TK 152 100.000
Nợ TK 133 10.000
Có TK 112 110.0000
4 Nợ TK 141 50.000
Có TK 111 50.0000
5 Nợ TK 331 70.000
Có TK 112 70.0000

Dạng 4: Phản ánh lên sơ đồ chữ T các NV kinh tế phát sinh và tính số dƣ cuối kỳ?
Phƣơng pháp giải:
- Bước 1: Vẽ kết cấu chữ T tài khoản
- Bước 2: Căn cứ vào số dư đầu kỳ, viết số dư đầu kỳ của tài khoản
- Bước 3: Ghi số phát sinh bên Nợ và Có
- Bước 4: Cộng SPS bên Nợ, bên Có
- Bước 5: Xác định số dư cuối kỳ
SDCK = SDĐK + SPS tăng – SPS giảm
Chú ý:
- Tài liệu cần chuẩn bị trước khi phản ánh lên sơ đồ chữ T các tài khoản: Số dư đầu
kỳ các tài khoản, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đã định khoản;
- Tài khoản phản ánh chi phí và doanh thu không có số dư.
Bài tập mẫu:
Tại một doanh nghiệp A, có số dƣ đầu kỳ của tài khoản “Tiền mặt”: 50.000.000đ
Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tiền mặt:
1. Khách hàng ứng trước tiền hàng bằng tiền mặt: 100.000.000 đ.
2. Chi tiền mặt trả lương cho cán bộ công nhân viên: 50.000.000đ
3. Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt: 40.000.000đ
4. Được khách hàng trả nợ bằng tiền mặt: 10.000.000đ
5. Chi tiền mặt mua hàng hóa nhập kho: 80.000.000đ
Yêu cầu:
1. Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên
2. Phản ánh tình hình trên vào tài khoản "Tiền mặt".
Lời giải gợi ý:
Yêu cầu 1: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
1. Nợ TK 111 100
Có TK 131 100
2 Nợ TK 334 50
Có TK 111 50
3 Nợ TK 111 40
Có TK 112 40
4 Nợ TK 111 10
Có TK 131 10
5 Nợ TK 156 80
Có TK 111 80
Yêu cầu 2: Phản ánh vào sơ đồ tài khoản chữ T
TK 111
SDĐK: 50
SPS: (1) 100 50 (2)
(3) 40 80 (5)
(4) 10
CPS: 150 130
SDCK: 70

II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM


Hãy lựa chọn câu trả lời đúng nhất cho mỗi tình huống dƣới đây:
Câu 1. Tài khoản nào có số phát sinh tăng nằm ở bên Có?
A. Tài khoản phản ánh chi phí
B. Tài khoản phản ánh nguồn vốn
C. Tài khoản phản ánh tài sản
D. Tài khoản phản ánh chi phí NVLTT
Câu 2. Số dƣ cuối kỳ bằng:
A. Số dư đầu kỳ + số phát sinh tăng trong kỳ - số phát sinh giảm trong kỳ
B. Số dư đầu kỳ + số phát sinh tăng trong kỳ + số phát sinh giảm trong kỳ
C. Số dư đầu kỳ - số phát sinh tăng trong kỳ + số phát sinh giảm trong kỳ
D. Số dư đầu kỳ - số phát sinh tăng trong kỳ - số phát sinh giảm trong kỳ
Câu 3. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là tài khoản:
A. 131 B. 334 C. 421 D. 621
Câu 4. Nghiệp vụ “Trả tiền lƣơng cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm
bằng tiền mặt”, kế toán định khoản:
A. Nợ TK 622 C. Nợ TK 622
Có TK 111 Có TK 112
B. Nợ TK 334 D. Nợ TK 334
Có TK 111 Có TK 112
Câu 5. Nghiệp vụ “Dùng tiền gửi ngân hàng trả nợ vay ngắn hạn 100.000”, kế
toán định khoản:
A. Nợ TK 112: 100.000 C. Nợ TK 331: 100.000
Có TK 331: 100.000 Có TK 112: 100.000
B. Nợ TK 341: 100.000 D. Nợ TK 341: 100.000
Có TK 112: 100.000 Có TK 131: 100.000
Câu 6. Nghiệp vụ nào có mối quan hệ đối ứng “Tài sản tăng - Tài sản giảm”.
A. Phải trả người bán bằng tiền mặt
B. Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt
C. Rút tiền gửi ngân hàng để đóng bảo hiểm xã hội
D. Trả người lao động bằng tiền mặt
Câu 7. Nghiệp vụ nào có nội dung phù hợp với định khoản: “Nợ TK 334/ Có TK
111”?
A. Phải trả người bán bằng tiền mặt
B. Phải thu khách hàng bằng tiền gửi ngân hàng
C. Phải trả lương cho công nhân bằng tiền mặt
D. Góp vốn chủ sở hữu bằng tiền mặt
Câu 8. Nghiệp vụ “Mua nguyên vật liệu nhập kho đã thanh toán bằng tiền vay
ngắn hạn” thuộc quan hệ đối ứng nào?
A. Tài sản tăng, tài sản giảm
B. Nguồn vốn tăng, nguồn vốn giảm
C. Nguồn vốn giảm, tài sản giảm
D. Tài sản tăng, nguồn vốn tăng
Câu 9. Có bao nhiêu quan hệ đối ứng cơ bản?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 10. Nghiệp vụ “Tạm ứng cho CNV bằng tiền mặt” đƣợc kế toán ghi:
A. Có TK 141 C. Có TK 111
B. Nợ TK 334 D. Nợ TK 112
Câu 11. Nghiệp vụ “Đặt trƣớc cho ngƣời bán nhiên liệu 50.000 bằng tiền mặt.
Nhiên liệu sẽ nhập kho trong tháng sau”, kế toán ghi:
A. Nợ TK 331: 50.000 C. Nợ TK 331: 50.000
Có TK 112: 50.000 Có TK 111: 50.000
B. Nợ TK 334: 50.000 D. Nợ TK 335: 50.000
Có TK 111: 50.000 Có TK 112: 50.000
Câu 12. Kết cấu chung của Tài khoản phản ánh chi phí:
A. Có kết cấu giống với tài khoản phản ánh tài sản
B. Có kết cấu giống với tài khoản phản ánh tài sản và không có số dư đầu kì- cuối kỳ
C. Có kết cấu giống với tài khoản phản ánh nguồn vốn
D. Có kết cấu giống với tài khoản phản ánh nguồn vốn và không có số dư đầu kì- cuối kỳ
Câu 13. Tài khoản cấp 1 gồm mấy chữ số:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 14. Tài khoản 214 - Hao mòn tài sản cố định:
A. Số dư bên Nợ
B. Số dư bên Có
C. Có thể có số dư Nợ, có thể có số dư Có
D. Không có số dư
Câu 15. Nghiệp vụ “Tạm ứng cho CNV bằng tiền gửi ngân hàng” làm cho?
. Tiền gửi ngân hàng tăng
B. Tiền gửi ngân hàng giảm
C. Không ảnh hưởng
D. Khoản tạm ứng cho CNV giảm
III. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1: Tại doanh nghiệp A, tính thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ trong
tháng 5 năm N có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhƣ sau: (ĐVT: 1.000 đồng).
1. Doanh nghiệp được nhà nước cấp một TSCĐ hữu hình trị giá 200.000.
2. Vay ngắn hạn ngân hàng để trả nợ người bán 15.000.
3. Người mua trả nợ cho doanh nghiệp qua ngân hàng 25.000.
4. Chi tiền mặt trả lương cho công nhân viên 10.000.
5. Mua nguyên vật liệu đã nhập kho tiền chưa trả cho người bán 23.100. (Trong đó
thuế GTGT 10%).
6. Trích lợi nhuận lập quỹ đầu tư phát triển 15.000.
7. Dùng tiền gửi ngân hàng nộp thuế cho danh sách nhà nước 6.000.
8. Ứng trước cho người bán 3.000. bằng tiền mặt để mua nguyên vật liệu.
9. Xuất thành phẩm gửi bán 15.000.
10. Nhập kho thành phẩm từ sản xuất kinh doanh 20.000.
Yêu cầu:
1. Cho biết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh thuộc các quan hệ đối ứng nào?
2. Định khoản và phản ánh vào tài khoản các nghiệp vụ kinh tế trên (Giả sử các TK
có số dư đầu kỳ bằng 0)?
Bài 2: Trong tháng 3/N tại doanh tại công ty TNHH A&C phát sinh một số
nghiệp vụ kinh tế sau: (ĐVT: 1.000 đ)
1. Xuất quỹ chi lương cho cán bộ công nhân viên là 150.000.
2. Chi tiền mặt tạm ứng cho ông Vũ Đức Bình để mua nguyên vật liệu, số tiền
10.000.
3. Người mua hàng chuyển tiền qua ngân hàng để thanh toán tiền hàng tháng trước là
20.000.
4. Ông Vũ Đức Bình nhập kho nguyên vật liệu theo số tiền ghi trên hoá đơn là
16.000, số còn lại đã thu bằng tiền mặt.
5. Rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt là 140.000.
6. Trong tháng nhập kho thành phẩm theo giá thành sản xuất là 21.000
Yêu cầu:
1. Phân tích mối quan hệ đối ứng tài khoản trong từng nghiệp vụ kinh tế và cho biết
chúng thuộc loại đối ứng nào?
2. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên?
3. Phản ánh vào tài khoản chữ T và tính số dư cuối kỳ, biết rằng số dư đầu tháng 3
của một số tài khoản như sau:
Nguyên liệu, vật liệu 110.000 Tạm ứng 10.000
Phải thu của khách hàng 20.000 TSCĐ hữu hình 1.500.000
Phải trả người bán 30.000 Thành phẩm 50.000
Quỹ tiền mặt 50.000 Sản phẩm dở dang 40.000
Tiền gửi ngân hàng 600.000 Nguồn vốn kinh doanh 1.430.000
Thuế và các khoản phải nộp NN 70.000 Phải trả người lao động 150.000
Nguồn vốn đầu tư XDCB 400.000 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 300.000

Bài 3: Cho số dƣ đầu tháng 5/N của một số tài khoản tại công ty X nhƣ sau:
(ĐVT: 1.000 đ).
- TK tiền mặt 10.000
- TK tiền gửi ngân hàng 30.000
- TK nguyên vật liệu 20.000
- TK phải trả người bán 5.000
- TK phải thu khách hàng 6.000
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng: (Đơn vị: 1.000đ)
1. Người mua trả hết nợ cho doanh nghiệp bằng tiền mặt.
2. Mua công cụ dụng cụ nhập kho. Giá mua chưa có thuế GTGT là 5.000, thuế
GTGT 500 đã trả bằng tiền gửi ngân hàng.
3. Tạm ứng cho cán bộ đi công tác bằng tiền mặt: 500.
4. Chi tiền mặt trả lương cho công nhân viên: 8.000.
5. Xuất thành phẩm gửi bán: 10.000.
6. Nhập kho một số sản phẩm hoàn thành từ sản xuất trị giá: 15.000.
7. Trả nợ cho người bán bằng tiền gửi ngân hàng: 5.000.
8. Mua nhiên liệu chưa thanh toán tiền cho người bán: 2.200 (trong đó thuế GTGT 200).
9. Người mua ứng trước tiền hàng cho doanh nghiệp: 3.000 bằng tiền mặt.
Yêu cầu:
1. Cho biết mối quan hệ đối ứng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên.
2. Định khoản và phản ánh vào tài khoản chữ T các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên.
Bài 4: Có tài liệu tại công ty X tính thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ
trong tháng 3/N nhƣ sau (ĐVT: 1.000 đồng)
Số dư đầu kỳ của các tài khoản:
Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền
1. Tiền mặt 268.000 1. Phải trả người bán C 100.000
2. Tiền gửi ngân hàng 110.000 2. Phải trả khác 32.000
3. Phải thu khách hàng 11.000 3. Vay và nợ thuê tài chính 150.000
4. Thuế GTGT được KT 10.000 4. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 147.000
5. Nguyên vật liệu 80.000 5. Lợi nhuận sau thuế chưa PP 50.000
Tổng 479.000 Tổng 479.000
Các tài khoản khác có số dư bằng 0
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ:
1. Nộp tiền mặt vào ngân hàng: 150.000
2. Bổ sung quỹ khen thưởng phúc lợi bằng lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 20.000.
3. Tạm ứng bằng tiền mặt cho nhân viên đi mua hàng: 4.000
4. Khách hàng ứng trước tiền mua hàng bằng tiền mặt: 11.000
5. Mua công cụ dụng cụ chưa trả tiền cho nhà cung cấp K, trị giá 22.000 trong đó
thuế GTGT 10% là: 2.000
6. Vay ngân hàng trả nợ kỳ trước cho người bán C:100.000
Yêu cầu:
1. Cho biết các nghiệp vụ trên thuộc mối quan hệ đối ứng nào?
2. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh?
3. Phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào tài khoản chữ T?
HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP CHƢƠNG 4

I. BÀI TẬP TỰ LUẬN


Dạng 1: Phân bổ chi phí
Phương pháp giải:
Bước 1: Xác định tổng chi phí cần phân bổ
Bước 2: Xác định tổng tiêu thức phân bổ
Bước 3: Áp dụng công thức phân bổ chi phí
CP A=Tổng CP cần phân bổ/(A+B)xA
CP B=Tổng CP cần phân bổ - CP A
Bài tập mẫu:
Chi phí vận chuyển hai loại nguyên vật liệu A và B là 15.000.000. Chi phí vận
chuyển phân bổ cho A và B theo khối lượng. Biết khối lượng NVL A là 3.000kg và khối
lượng NVL B là 2.000kg. Tính chi phí vận chuyển cho mỗi loại NVL A và B.
Lời giải gợi ý:
Bước 1: Tổng chi phí cần phân bổ là: 15.000.000
Bước 2: Tiêu thức phân bổ theo khối lượng. Như vậy, tổng tiêu thức phân bổ là:
3.000 + 2.000 = 5.000
Bước 3: Xác định chi phí cho từng loại NVL A và B
CPVC của A = (15.000.000/5.000)*3.000 = 9.000.000
CPVC của B = 15.000.000 – 9.000.000 = 6.000.000
Bài tập tự giải
Chi phí sản xuất chung hai loại sản phẩm M và N là 120.000 (Đơn vị: 1.000đ), được
phân bổ theo chi phí nhân công trực tiếp biết chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sản
phẩm M là 200.000 và chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm N là 300.000. Tính
chi phí sản xuất chung cho hai loại sản phẩm M và N.
Dạng 2: Tính giá quá trình mua vào
Bước 1: Xác định giá mua ghi trên hóa đơn của người bán
Bước 2: Tập hợp toàn bộ chi phí thu mua, bao gồm: Chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy
thử, kho bãi, bốc dỡ, hao hụt trong định mức.
Bước 3: Xác định các khoản giảm trừ (Nếu có), các khoản giảm trừ bao gồm: Chiết
khấu thương mại, giảm giá hàng mua và hàng mua trả lại.
Bước 4: Xác định các khoản thuế không được hoàn lại (Nếu có), bao gồm thuế nhập
khẩu và thuế tiêu thụ đặc biệt.
Bước 5: Áp dụng công thức tính giá quá trình mua vào
Phương pháp thuế GTGT trực tiếp:
Giá mua vào = Giá mua ghi trên hóa đơn (Có thuế) + Chi phí thu mua (Có thuế) –
Các khoản giảm trừ + Thuế không được hoàn lại
Phương pháp thuế GTGT khấu trừ
Giá mua vào = Giá mua ghi trên hóa đơn (Không có thuế) + Chi phí thu mua
(Không có thuế) – Các khoản giảm trừ + Thuế không được hoàn lại
Giá không có thuế = Giá có thuế / (1+thuế suất)
CHÚ Ý: Giá mua vào áp dụng cho cả TSCĐ, NVL, CCDC, HH.
Với TSCĐ giá mua vào được thay thế bằng thuật ngữ “nguyên giá”.
Bài tập mẫu 1. Tính giá mua vào cho 1 loại sản phẩm (Đơn vị: 1.000đ)
Tính nguyên giá của dây chuyền công nghệ mà doanh nghiệp X mua cho bộ phận sản
xuất. Biết, giá mua trên hóa đơn là 880.000 đã bao gồm thuế GTGT 10%. Chi phí lắp đặt,
chạy thử là 6.000.
a. Doanh nghiệp tính thuế theo phương pháp khấu trừ
b. Doanh nghiệp tính thuế theo phương pháp trực tiếp
Lời giải gợi ý:
A. Doanh nghiệp tính thuế theo phương pháp khấu trừ
Bước 1: Giá trên hóa đơn không thuế
Giá không có thuế = Giá có thuế / (1+ thuế suất)
= 880.000/(1+10%) = 800.000
Bước 2: Chi phí thu mua. Ở đây là chi phí lắp đặt, chạy thử: 6.000
Bước 3, 4: Không có các khoản giảm trừ và thuế không được hoàn lại
Bước 5: Áp dụng công thức:
Giá mua vào = Giá mua ghi trên hóa đơn (Không có thuế) + Chi phí thu mua (Không
có thuế) – Các khoản giảm trừ + Thuế không được hoàn lại
= 800.000 + 6.000 + 0 + 0
= 806.000
B. Doanh nghiệp tính thuế theo phương pháp khấu trừ
Bước 1: Giá trên hóa đơn có thuế: 880.000
Bước 2: Chi phí thu muA. Ở đây là chi phí lắp đặt, chạy thử: 6.000
Bước 3, 4: Không có các khoản giảm trừ và thuế không được hoàn lại
Bước 5: Áp dụng công thức:
Giá mua vào = Giá mua ghi trên hóa đơn (Có thuế) + Chi phí thu mua (Có thuế) –
Các khoản giảm trừ + Thuế không được hoàn lại
= 880.000 + 6.000 + 0 + 0
= 886.000
Bài tập mẫu 2. Tính giá mua vào cho 2 loại sản phẩm (đơn vị: 1.000đ)
Doanh nghiệp mua 2 loại nguyên vật liệu A và B về nhập kho với thông tin như sau:
- Giá mua trên hóa đơn bao gồm cả thuế GTGT 10% của NVL A là 220.000; của
NVL B là 440.000.
- Chi phí vận chuyển 2 loại NVL trên bao gồm cả thuế GTGT 10% là 33.000 được
phân bổ theo khối lượng. Biết khối lượng của A là 3.000kg và khối lượng của B là
2.000kg.
Tính giá mua vào của mỗi loại nguyên vật liệu theo.
A. Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp
B. Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
Lời giải gợi ý:
A. Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp
Bước 1: Giá mua trên hóa đơn có thuế của A là: 220.000; của B là 440.000
Bước 2: Xác định chi phí thu mua cho mỗi loại NVL A và B
Áp dụng phương pháp giải bài tập dạng 1, chúng ta tính ra chi phí vận chuyển NVL
cho A và B như sau:
CPVC của A = (33.000 /5.000)*3.000 = 19.800
CPVC của B = 33.000 – 19.800= 13.200
Bước 3, 4: Không có các khoản giảm trừ và thuế không được hoàn lại
Bước 5: Áp dụng công thức:
Giá mua vào (A)= Giá mua ghi trên hóa đơn (Có thuế) + Chi phí thu mua (Có thuế) –
Các khoản giảm trừ + Thuế không được hoàn lại
= 220.000 + 19.800 + 0 + 0
= 239.800
Giá mua vào (B) = Giá mua ghi trên hóa đơn (Có thuế) + Chi phí thu mua (Có thuế) –
Các khoản giảm trừ + Thuế không được hoàn lại
= 440.000 + 13.200 + 0 + 0
= 453.200
B. Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
Bước 1: Giá mua trên hóa đơn KHÔNG THUẾ của A và B
Giá không có thuế (A) = Giá có thuế / (1+ thuế suất)
= 220.000/(1+10%) = 200.000
Giá không có thuế (B) = Giá có thuế / (1+ thuế suất)
= 440.000/(1+10%) = 400.000
Bước 2: Xác định chi phí thu mua KHÔNG THUẾ cho mỗi loại NVL A và B
Áp dụng phương pháp giải bài tập dạng 1, chúng ta tính ra chi phí vận chuyển NVL
cho A và B như sau:
CPVC của A = (30.000 /5.000)*3.000 = 18.000
CPVC của B = 30.000 – 18.000= 12.000
Bước 3, 4: Không có các khoản giảm trừ và thuế không được hoàn lại
Bước 5: Áp dụng công thức:
Giá mua vào (A) = Giá mua ghi trên hóa đơn (Không có thuế) + Chi phí thu mua
(Không có thuế) – Các khoản giảm trừ + Thuế không được hoàn lại
= 200.000 + 18.000 + 0 + 0
= 218.000
Giá mua vào (B) = Giá mua ghi trên hóa đơn (Không có thuế) + Chi phí thu mua
(Không có thuế) – Các khoản giảm trừ + Thuế không được hoàn lại
= 400.000 + 12.000 + 0 + 0
= 412.000
Bài tập tự giải:
Bài 1: Doanh nghiệp A tiến hành mua sắm vật liệu bao gồm
-Vật liệu M: 20.000kg, giá mua cả thuế GTGT 10% là 220.000.000đ
- Vật liệu N: 30.000kg, giá mua là 660.000.000đ đã bao gồm thuế GTGT 10%
- Các chi phí vận chuyển, bốc dỡ vật liệu phát sinh thực tế là 10.000.000đ chưa bao
gồm thuế GTGT 10%.
Yêu cầu: Tính giá thực tế vật liệu mua vào trong trường hợp doanh nghiệp tính thuế
GTGT theo phương pháp trực tiếp và phương pháp khấu trừ (Chi phí vận chuyển, bốc dỡ
phân bổ theo khối lượng vật liệu vận chuyển, bốc dỡ)
Bài 2: Doanh nghiệp HY mua vật liệu phục vụ cho sản xuất sản phẩm thuộc diện chịu
thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ:
+ Vật liệu A: 1.000 tấn đơn giá mua chưa bao gồm thuế GTGT 10% là 200.000đ/tấn.
+ Vật liệu B: 500 tấn, đơn giá mua chưa bao gồm thuế GTGT 10% là 100.000đ/tấn.
Chi phí vận chuyển số vật liệu trên (Giá chưa thuế GTGT 10% là 1 000đ/tấn) là
1.500.000đ.
Yêu cầu:
Tính giá thực tế vật liệu mua vào cho hai loại vật liệu A và B. Biết chi phí vận chuyển
phân bổ cho hai loại vật liệu theo tiêu thức số lượng
Dạng 3: Tính giá quá trình sản xuất
Bước 1: Tập hợp các chi phí liên quan trực tiếp đến việc sản xuất sản phẩm: (CP
NVLTT; CP NCTT)
- CP NVLTT: Bao gồm vật liệu chính, vật liệu phụ trực tiếp tạo nên sản phẩm
- CP NCTT: Bao gồm lương, các khoản có tính chất như lương phải trả cho công
nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm.
Bước 2: Tập hợp chi phí sản xuất chung và phân bổ (nếu cần)
Bước 3: Xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ (Trong chương trình học, giá trị
sản phẩm dở dang cuối kỳ được cho sẵn).
Bước 4: Tính giá thành sản xuất sản phẩm:
∑Z = DĐK + PSTK – DCK
Zđvsp = ∑Z /Q.hoàn thành
PSTK bao gồm: CP NVLTT, CP NCTT, CP SXC
Bài tập mẫu:
Một doanh nghiệp có tài liệu như sau (Đvt: 1.000đ)
- Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ: 30.000
- Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ bao gồm: Giá trị nguyên vật liệu xuất dùng cho
sản xuất sản phẩm là 200.000; chi phí tiền lương cho công nhân sản xuất sản phẩm là
60.000; chi phí khấu hao máy móc, thiết bị sản xuất là 12.000; chi phí điện nước là
5.000; chi phí tiền lương của quản đốc phân xưởng là 10.000; công cụ dụng cụ dùng cho
sản xuất là: 3.000.
- Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ là: 22.000
- Cuối kỳ doanh nghiệp hoàn thành nhập kho 100 sản phẩm, còn dở dang 8 sản phẩm.
Tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm trên.
Lời giải gợi ý:
Bước 1: Tập hợp CP NVLTT và CP NCTT
- CP NVLTT: là chi phí nguyên vật liệu dùng cho sản xuất sản phẩm: 200.000
- CP NCTT: Là chi phí tiền lương cho công nhân sản xuất: 60.000
Bước 2: Tập hợp chi phí sản xuất chung bao gồm: Khấu hao, điện nước, lương của
quản đốc và công cụ dụng cụ: = 12.000+10.000+3.000 = 25.000
Bước 3: Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ là: 22.000
Bước 4: Áp dụng công thức
∑Z = DĐK + PSTK – DCK
= 30.000 + (200.000 + 60.000 + 25.000) – 22.000
= 293.000
Zđvsp = ∑Z /Q.hoàn thành
= 293.000/100
= 29.300
Bài tập tự giải:
Một doanh nghiệp sản xuất trong tháng có tài liệu về tình hình sản xuất sản phẩm M
như sau (Đơn vị tính: 1.000đ).
1. Đầu tháng, chi phí sản xuất sản phẩm M dở dang là: 200.000.
Trong đó:
- Chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp: 130.000
- Chi phí nhân công trực tiếp: 50.000
- Chi phí sản xuất chung: 20.000
2. Trong tháng, chi phí sản xuất sản phẩm M phát sinh tập hợp được là: 2.800.000.
Trong đó:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 2.000.000
- Chi phí nhân công trực tiếp: 500.000
- Chi phí sản xuất chung: 300.000
3. Cuối tháng, hoàn thành nhập kho 1.000 kg sản phẩm M, còn dở dang một số sản
phẩm M với chi phí sản xuất sản phẩm M dở dang là: 550.000.
Trong đó:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 380.000
- Chi phí nhân công trực tiếp: 100.000
- Chi phí sản xuất chung: 70.000
Yêu cầu: Tính giá thành thực tế sản phẩm M sản xuất hoàn thành trong tháng.
Dạng 4: Tính giá xuất kho theo phƣơng pháp nhập trƣớc xuất trƣớc
Phương pháp: Giả định lô nào nhập trước sẽ xuất trước (Theo giá).
Bài tập mẫu:
Công ty thương mại Đại Đức có số liệu như sau. Biết đơn vị lượng: kg. Đơn vị tiền:
1.000đ.
NHẬP GẠO XUẤT
Tồn ĐK: 2.000 x 20
Ngày 1/7: Nhập 3.000 x 22
Ngày 3/7: Xuất 1.000
Ngày 5/7: Nhập 1.000 x 23
Ngày 6/7: Xuất 3.000
Ngày 20/7: Nhập 5.000 x 19
Ngày 22/7: Xuất 5.000
Ngày 25/7: Nhập 2.000 x 21
Yêu cầu: Tính giá xuất kho theo phương pháp nhập trước xuất trước
Lời giải gợi ý:

Bài tập tự giải:


Bài 1: Tài liệu tại một doanh nghiệp nhƣ sau:
Tại một đơn vị, tình hình nhập, xuất hàng hoá A trong tháng như sau:
1. Tồn đầu tháng 1.000kg, đơn giá 10.000đ/kg
2. Nhập, xuất trong tháng
- Ngày 5: Nhập 3.000kg, đơn giá 11.000đ/kg
- Ngày 6: Nhập 1.000kg, đơn giá 10.800đ/kg
- Ngày 10: Xuất 3.000kg
- Ngày 12: xuất 500 kg
- Ngày 25: Nhập 3.000kg, đơn giá 10.500đ/kg
- Ngày 26: Xuất 2.000kg
3. Tồn cuối tháng: 2.500kg.
Yêu cầu: Tính giá xuất kho của hàng hoá A trong tháng theo phương pháp nhập trước
xuất trước.
Dạng 5: Tính giá xuất kho theo phƣơng pháp bình quân cả kỳ dự trữ
Phƣơng pháp giải:
B1: Tổng giá trị (tồn đầu kì + nhập trong kì) (A)
B2: Tổng số lượng (tồn đầu kì + nhập trong kì) (B)
B3: Đơn giá bình quân
ĐGbình quân = A/B
B4: Tổng giá trị xuất trong kì: Tổng số lượng xuất kho x ĐGbình quân
Bài tập mẫu
Công ty thương mại Đại Đức có số liệu như sau. Biết đơn vị lượng: kg. Đơn vị tiền:
1.000đ.
NHẬP GẠO XUẤT
Tồn ĐK: 2.000 x 20
Ngày 1/7: Nhập 3.000 x 22
Ngày 3/7: Xuất 1.000
Ngày 5/7: Nhập 1.000 x 23
Ngày 6/7: Xuất 3.000
Ngày 20/7: Nhập 5.000 x 19
Ngày 22/7: Xuất 5.000
Ngày 25/7: Nhập 2.000 x 21

Yêu cầu: Tính giá xuất kho theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ
Lời giải gợi ý:
Bước 1: Tính tổng giá trị (Tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ)
Bước 2: Tính tổng số lượng (tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ) và tính tổng số lượng xuất
kho trong kỳ

Bước 3,4: Tính đơn giá bình quân và giá trị xuất kho trong kỳ:

Giá thực tế xuất kho Số lượng hàng x Đơn giá bình quân cả
=
xuất kho kỳ dự trữ
Giá thực tế xuất kho
ngày 3/7 = 1.000 x 20,46 = 20.460

Giá thực tế xuất kho


ngày 6/7 = 3.000 x 20,46 = 61.380
Giá thực tế xuất kho
ngày 22/7 = 5.000 x 20,46 = 102.800

Tổng trị giá xuất kho


= 184.140
trong kỳ

 Trị giá tồn kho cuối kỳ


Trị giá tồn cuối kỳ = (Trị giá tồn đầu kỳ + Trị giá nhập TK) – Trị giá xuất TK
= 266.000 – 184.140 = 81.860k
II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Hãy lựa chọn câu trả lời đúng nhất cho mỗi tình huống dƣới đây:
Câu 1. Công ty A mua một ô tô vận tải cũ, giá hóa đơn chƣa có thuế GTGT là
500 triệu VND, thuế suất thuế GTGT là 10%, chi phí nâng cấp thuê ngoài trƣớc khi
sử dụng đã chi là 50 triệu VND. Công ty tính thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu
trừ, số thiết bị này sẽ đƣợc ghi sổ theo giá:
A. 500 triệu VND
B. 600 triệu VND
C. 550 triệu VND
D. 524 triệu VND
Câu 2. Công ty A mua một lô vật liệu chính theo giá hóa đơn chƣa có thuế
GTGT là 35 triệu VND, thuế GTGT là 3,5 triệu VND, chi phí vận chuyển phải trả là
3,5 triệu VND. Công ty A tính thuế GTGT theo phƣơng pháp trực tiếp, vật liệu
chƣa về nhập kho, giá trị ghi sổ của lô vật liệu này sẽ là:
A. 35 triệu VND
B. 38,5 triệu VND
C. 42 triệu VND
D. Các đáp án trên đều sai
Câu 3. Nếu doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ, khi mua
tài sản nhận đƣợc hóa đơn giá trị gia tăng và tài sản mua về dùng cho đối tƣợng có
chịu thuế GTGT theo tỷ lệ thuế suất 0% thì giá của tài sản mua sẽ là:
A. Giá không có thuế GTGT
B. Tổng giá thanh toán (Giá có thuế GTGT)
C. Giá vốn của người bán
D. Không có trường hợp nào
Câu 4. Nếu doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ. Khi mua
tài sản nhận đƣợc hóa đơn giá trị gia tăng và tài sản mua về dùng cho đối tƣợng
không chịu thuế GTGT thì giá của tài sản mua sẽ là:
A. Giá không có thuế GTGT
B. Tổng giá thanh toán (Giá có thuế GTGT)
C. Giá vốn của người bán
D. Không có trường hợp nào
Câu 5. Khi mua vật liệu nhập kho, giá ghi sổ của vật liệu không bao gồm:
A. Chi phí vận chuyển, bốc dỡ
B. Chi phí bảo quản trong quá trình vận chuyển
C. Các loại thuế được khấu trừ
D. Các loại thuế không được khấu trừ
Câu 6. Chi phí chạy thử máy móc, thiết bị trƣớc khi đƣa vào sử dụng đƣợc tính vào:
A. Chi phí sản xuất kinh doanh
B. Giá ghi sổ của máy móc, thiết bị mua vào
C. Chi phí khác
D. Các câu trên đều sai
Câu 7. Khi nhập khẩu tài sản cố định dùng cho sản xuất, thuế nhập khẩu phải
nộp đƣợc tính vào:
A. Chi phí sản xuất
B. Giá ghi sổ của tài sản cố định
C. Chi phí tài chính
D. Chi phí khác
Câu 8. Giá thành sản phẩm sản xuất hoàn thành trong kỳ kế toán đƣợc tính
bằng công thức.
A. Chi phí dở dang ĐK+chi phí phát sinh trong kỳ+ chi phí dở dang CK
B. Chi phí dở dang ĐK+chi phí phát sinh trong kỳ - Chi phí dở dang CK
C. CPSX dở dang CK + CPSX phát sinh trong kỳ + CPSX dở dang ĐK
D. CPSX dở dang ĐK +CPSX phát sinh trong kỳ + CPSX dở dang CK
Câu 9. Cho biết chi phí kinh doanh trong kỳ của một công ty nhƣ sau: CPSX dở
dang cuối kỳ là 40.000, CP nguyên vật liệu trực tiếp là 260.000 (Vật liệu chính:
250.000, vật liệu kháC. 10.000), CP nhân công trực tiếp là 125.000, CP sản xuất
chung là 62.500, CP quản lý doanh nghiệp là 115.000, đầu kỳ không có sản phẩm dở
dang. Giá thành sản xuất của lô thành phẩm này sẽ là:
A. 522.500
B. 407.500
C. 447.500
D. 487.500
Câu 10. Nếu giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ tăng gấp đôi, các điều kiện khác
không thay đổi, giá thành sản phẩm sẽ:
A. Giảm đi 50% so với ban đầu
B. Tăng gấp đôi
C. Tăng bằng giá trị tăng thêm của sản phẩm dở dang cuối kỳ
D. Giảm bằng giá trị tăng thêm của sản phẩm dở dang cuối kỳ
Câu 11. Nếu giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ cùng tăng gấp đôi, các
điều kiện khác không thay đổi, giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ sẽ:
A. Tăng gấp đôi
B. Giảm 50% so với ban đầu
C. Không thay đổi
D. Các đáp án trên đều sai
Câu 12. Chi phí sản xuất không bao gồm chi phí nào sau đây:
A. Chi phí nhân công trực tiếp
B. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
C. Chi phí sản xuất chung
D. Chi phí thu mua
Câu 13. Chi phí bán hàng là:
A. Là chi phí phát sinh trong quá trình thu mua nguyên vật liệu, hàng hóa, tài sản.
B. Là toàn bộ chi phí về tiền lương và các khoản có tính chất như lương
C. Là toàn bộ chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm
D. Là toàn bộ chi phí phát sinh trong bộ phận quản lí
Câu 14. Tiền điện nƣớc của phân xƣởng trong tháng N thuộc loại chi phí nào:
A. Chi phí sản xuất chung
B. Chi phí nhân công trực tiếp
C. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
D. Chi phí quản lí doanh nghiệp
Câu 15. Chi phí thuê cửa hàng thuộc loại chi phí nào:
A. Chi phí thu mua
B. Chi phí bán hàng
C. Chi phí sản xuất
D. Chi phí quản lí doanh nghiệp
III. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1: Doanh nghiệp mua một thiết bị sản xuất với giá mua chưa có thuế GTGT là
100.000.000đ, thuế suất thuế GTGT là 10%. Chi phí thuê vận chuyển thiết bị về doanh
nghiệp là 2.000.000đ. Chi phí thuê cẩu thiết bị lên và xuống ô tô là 1.000.000đ. Chí phí
thuê chuyên gia hướng dẫn vận hành là 5.000.000đ. Chi phí vận hành thử thiết bị hết
13.500.000đ, quá trình chạy thử thiết bị thu được một số sản phẩm giá bán ước tính là
8.500.000đ. Sản phẩm thuộc diện chịu thuế GTGT.
Yêu cầu: Tính giá thực tế thiết bị sản xuất trên khi mua về (Nguyên giá).
Bài 2: Công ty thƣơng mại Việt Anh trong kỳ có tài liệu sau (Đvt: 1000đ)
1. Mua một lô hàng hóa tại Hải Phòng, giá mua chưa có thuế GTGT 10% là 600.000.
Trọng lượng hàng đúng theo hóa đơn là 50.000kg, nhưng khi nhận bàn giao của đơn vị
vận tải chỉ có 49.500 kg, được biết định mức hao hụt của hàng hóa là 0,4%. Chi phí vận
chuyển số hàng trên là 6.300 (Trong đó thuế 300).
2. Mua một ôtô, giá mua chưa có thuế GTGT 10% là 300.000 thuế trước bạ 4%, các
chi phí vận chuyển, chạy thử 10.500 (Trong đó thuế là 500).
Yêu cầu:
1. Tính giá thực tế của hàng hóa. Xác định giá trị tiền hàng theo giá hóa đơn mà đơn
vị vận tải phải bồi thương.
2. Tính giá thực tế của TSCĐ.
Bài 3: Một doanh nghiệp có tài liệu như sau (Đvt: 1.000đ)
- Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ: 120.000
- Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ bao gồm: Giá trị nguyên vật liệu xuất dùng cho
sản xuất sản phẩm là 430.000; chi phí tiền lương cho công nhân sản xuất sản phẩm là
160.000; chi phí khấu hao máy móc, thiết bị sản xuất là 18.000; chi phí điện nước là
8.000; chi phí tiền lương của quản đốc phân xưởng là 21.000; công cụ dụng cụ dùng cho
sản xuất là: 5.000.
- Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ là: 52.000
- Cuối kỳ doanh nghiệp hoàn thành nhập kho 1000 sản phẩm, còn dở dang 28 sản
phẩm.
Yêu cầu: Tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm trên.
Bài 4: Công ty TNHH Thúy Hiền tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, tiến
hành sản xuất sản phẩm A có tài liệu như sau: (Đvt: 1.000đ)
- Giá trị nguyên vật liệu chính xuất kho cho sản xuất sản phẩm: 105.000
- Giá trị nguyên vật liệu phụ mua sử dụng ngay cho sản xuất sản phẩm theo giá hóa
đơn có thuế GTGT 10% là 18.700.
- Tiền lương phải trả cho lao động trực tiếp là 38.000
- Tiền lương của quản đốc phân xưởng là 9.000
- Các khoản trích theo lương tính vào chi phí của doanh nghiệp là 15.980
- Tiền điện nước mua ngoài dùng cho phân xưởng sản xuất cả thuế GTGT 10% là
8.800
- Khấu hao TSCĐ hữu hình ở phân xưởng sản xuất là 4.000
- Cuối kỳ, công ty hoàn thành nhập kho 1.000 sản phẩm. Biết giá trị sản phẩm dở
dang đầu kỳ là 30.000 và cuối kỳ là 36.000.
Yêu cầu: Tính tổng giá thành sản phẩm hoàn thành và giá thành đơn vị sản phẩm.
Bài 5: Doanh nghiệp A hạch toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kê khai
thƣờng xuyên và tính thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ.
- Đầu kỳ tồn kho: 20.000 m vật liệu X, đơn giá 7.000 đ/m.
- Trong tháng 2/N, vật liệu X biến động như sau:
• Ngày 2: Xuất 10.000 m để sản xuất sản phẩm
• Ngày 7: Thu mua nhập kho 6.000 m, giá mua ghi trên hóa đơn 46.200.000 đ
(Trong đó thuế GTGT 10%)
• Ngày 9: Tiếp tục xuất 10.000m để chế tạo sản phẩm
• Ngày 12: Dùng tiền gửi ngân hàng thu mua 5.000 m nhập kho. Giá mua chưa thuế
6.900 đ/m
• Thuế GTGT 10%; chi phí thu mua trả bằng tiền mặt 200.000 đ
• Ngày 15: Xuất 7.000 m để tiếp tục chế biến sản phẩm
• Ngày 24: Xuất 2.000 m cho sản xuất sản phẩm.
• Ngày 28: Thu mua nhập kho 400 m, giá mua chưa có thuế GTGT là 7.100 đ/m.
Thuế GTGT 10%. Tiền hàng chưa thanh toán.
Yêu cầu: Tính giá trị xuất kho trong kỳ theo:
a. Phương pháp nhập trước xuất trước
b. Phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ.
HỆ THỐNG CÂU HỎI BÀI TẬP CHƢƠNG 5

I. BÀI TẬP TỰ LUẬN


(Giả định là tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ)
Dạng 1: Hạch toán quá trình mua hàng
Công thức cần nhớ:
- PP thuế GTGT khấu trừ
Giá mua vào = Giá ghi trên hóa đơn (Không có thuế) + Chi phí thu mua (Không
có thuế) – Các khoản giảm trừ + Thuế không đƣợc hoàn lại
Giá không có thuế = Giá có thuế / (1+ thuế suất)
TK tài sản TK nguồn vốn
ĐK *** ĐK ***

Tổng PS Tổng PS Tổng PS Tổng PS


CK *** CK ***

TK chi phí TK doanh thu

Tổng PS Tổng PS Tổng PS Tổng PS


1. Hạch toán giá trị hoá đơn
Nợ TK 152, 153, 211: Giá hoá đơn không thuế
Nợ TK 133: Thuế GTGT tương ứng
Có TK 111, 112, 331: Tổng giá trị thanh toán
VD: Công ty A mua nguyên vật liệu B chưa thanh toán cho người bán, biết giá trị trên
hóa đơn bao gồm cả thuế GTGT là 18.700.000đ.
Nợ TK 152: 17.000.000
Nợ TK 133: 1.700.000
Có TK 331: 18.700.000
2. Phản ánh chi phí thu mua
Nợ TK 152, 153, 211: Chi phí thu mua không thuế
Nợ TK 133: Thuế GTGT tương ứng
Có TK 111, 112, 331: Tổng giá trị thanh toán
VD: Chi phí mua 2 loại nguyên vật liệu A và B gồm thuế GTGT 10% là 33.000.000,
được phân bổ cho 2 loại nguyên vật liệu theo khối lượng. Biết khối lượng nguyên vật liệu
A là 3.000 Kg, nguyên vật liệu B là 2.000 Kg. Định khoản:
CP A = 30.000.000/(3.000+2.000) x 3.000 = 18.000.000
CP B = 30.000.000 – 18.000.000 = 12.000.000
Nợ TK 152 A: 18.000.000 Nợ TK 152 B: 12.000.000
Nợ TK 133: 1.800.000 Nợ TK 133: 1.200.000
Có TK 331: 19.800.000 Có TK 331: 13.200.000
3. Các khoản giảm trừ
Nợ TK 111, 112, 331: Tổng giá trị giảm trừ
Có TK 152, 153, 211: Phần giảm trừ không thuế
Có TK 133: Thuế GTGT tương ứng
* Chú ý:
- Nếu hóa đơn về trước, hàng về sau kế toán lưu hóa đơn vào bộ hồ sơ hàng đang đi
đường:
+ Nếu trong kì, hàng về nhập kho thì định khoản như bình thường
+ Nếu trong kì, hàng vẫn chưa về nhập kho, kế toán ghi
Nợ TK 151: Giá HĐ không thuế
Nợ TK 133: Thuế GTGT tương ứng
Có TK 111, 112, 331: Tổng giá thanh toán
- Nếu hàng về trước hoá đơn về sau thì kế toán phải tiến hành nhập kho, lập phiếu
nhập kho và ghi sổ theo giá tạm tính và điều chỉnh giá tạm tính theo giá thực tế khi hoá
đơn về.
Phần này không có các nghiệp vụ kết chuyển, tập hợp chi phí nên bài tập tổng hợp
cũng giống như các ví dụ mà nhóm tác giả vừa trình bày. Do vậy, phần này chúng tôi
không lấy thêm bài tập mẫu.
Bài tập tự giải:
Một doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ. Trong kỳ,
doanh nghiệp có các nghiệp vụ mua hàng nhƣ sau: (Đvt: 1.000 đồng)
1. Doanh nghiệp mua nguyên vật liệu với giá mua trên hóa đơn chưa bao gồm thuế
GTGT 10% là 220.000. Doanh nghiệp đã thanh toán bằng chuyển khoản.
2. Chi phí vận chuyển số nguyên vật liệu trên về kho đã thanh toán bằng tiền mặt
theo hóa đơn vận chuyển bao gồm cả thuế GTGT 10% là 18.700.
3. Lô nguyên vật liệu trên có 2% là không đúng quy cách, chất lượng. Người bán đã
chấp nhận giảm giá cho doanh nghiệp 2% và đã trả lại bằng tiền mặt.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ trên.
Dạng 2: Hạch toán quá trình sản xuất
Công thức cần nhớ:
Σ = DDĐK + PSTK – DDCK
Trong đó:
- DDĐK : Chi phí dở dang đầu kì
- PSTK: Chi phí phát sinh trong kì gồm:
+ CP nguyên vật liệu trực tiếp (TK 621)
+ CP nhân công trực tiếp (TK 622)
+ CP sản xuất chung (TK 627)
- DDCK: Chi phí dở dang cuối kì
Chú ý: Khi làm bài tập về hạch toán chi phí sản xuất sinh viên cần phân biệt rõ 3
khoản mục chi phí: CP nguyên vật liệu trực tiếp; CP nhân công trực tiếp; CP sản xuất
chung:
+ CP nguyên vật liệu trực tiếp: Là chi phí nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ xuất
dùng trực tiếp để chế tạo sản phẩm.
+ CP nhân công trực tiếp: Là tiền lương, phụ cấp và các khoản trích theo lương trả
cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm.
+ CP sản xuất chung: Là những chi phí ngoài 2 khoản mục chi phí kể trên phát sinh
tại phân xƣởng sản xuất. Ví dụ: nguyên vật liêu, công cụ dụng cụ xuất dùng chung tại
phân xưởng, tiền lương và các khoản trích theo lương trả cho quản lý phân xưởng, khấu
hao máy móc thiết bị tại phân xưởng sản xuất...
1. Tập hợp CP nguyên vật liệu trực tiếp
- Xuất kho NVL dùng cho sản xuất sản phẩm: Nợ TK 621
Có TK 152
- Mua NVL dùng luôn cho SX sản phẩm: Nợ TK 621: Giá mua không thuế
Nợ TK 133: Thuế GTGT
Có TK 111, 112: Tổng GT thanh toán
Ví dụ:
a. Công ty A xuất nguyên vật liệu cho sản xuất giầy. Giá trị xuất kho là 200.000.
=> Định khoản Nợ TK 621: 200.000
Có TK 152: 200.000
b. Công ty B mua nguyên vật liệu để dùng luôn cho sản xuất bánh ngọt. Giá mua
chưa bao gồm thuế là 120.000, thuế GTGT là 10%. DN thanh toán bằng chuyển khoản
=> Định khoản Nợ TK 621: 120.000
Nợ TK 133: 12.000
Có TK 112: 132.000
2. Tập hợp CP nhân công trực tiếp
Tỷ lệ các khoản trích theo lương: Theo quy định hiện hành doanh nghiệp chịu 23.5%
và người lao động chịu 10.5%. Tổng là 34%.

- Tiền lương của CN trực tiếp sản xuất sản phẩm: Nợ TK 622
Có TK 334
- Các khoản trích theo lương: Nợ TK 622: Tiền lương x 23.5%
Nợ TK 334: Tiền lương x 10.5%
Có TK 338: Tiền lương x 34%
Ví dụ:
a. Doanh nghiệp Thành Đạt tính ra tiền lương phải trả cho CN trực tiếp sản xuất
quần áo là 30.000.000
=> Định khoản Nợ TK 622: 30.000.000
Có TK 334: 30.000.000
b. Hàng tháng, doanh nghiệp tính ra các khoản trích theo lương của công nhân.
Biết, tiền lương của công nhân là 30.000.000.
=> Định khoản Nợ TK 622: 30.000.000 * 23.5% = 7.050.000
Nợ TK 334: 30.000.000 * 10.5% = 3.150.000
Có TK 338: 30.000.000 * 34% = 10.200.000
3. Tập hợp CP sản xuất chung
(Một số trường hợp điển hình)
- Tiền lương của quản đốc phân xưởng: Nợ TK 627
Có TK 334
Ví dụ: Tiền lương của quản đốc quản lí phân xưởng trong tháng là 15.000.000
=> Định khoản Nợ TK 627: 15.000.000
Có TK 334: 15.000.000

- Xuất VL dùng cho nhu cầu chung ở phân xưởng: Nợ TK 627


Có TK 152
Chú ý: Xuất vật liệu chính/phụ dùng cho sản xuất sản phẩm thì tập hợp vào TK 621.
Còn lại xuất vật liệu cho nhu cầu chung ở phân xưởng thì tập hợp vào TK 627.
Ví dụ: Doanh nghiệp xuất vật liệu cho nhu cầu chung ở phân xưởng với giá trị
là 500.000
=> Định khoản Nợ TK 627: 500.000
Có TK 152: 500.000

- Hao mòn máy móc thiết bị tại phân xưởng: Nợ TK 627:


Có TK 214:
Ví dụ: Kế toán doanh nghiệp tính toán ra số khấu hao TSCĐ trong tháng ở
phân xưởng là 10.000.000.
=> Định khoản Nợ TK 627: 10.000.000
Có TK 214: 10.000.000
- CP mua ngoài (Điện, nước ): Nợ TK 627: Chi phí không thuế
Nợ TK 133: Thuế GTGT tương ứng
Có TK 111, 112, 331: Tổng giá trị thanh toán
Ví dụ: Tháng 2/N, Thanh toán hóa đơn tiền điện.
Giá trị hóa đơn là 11.000.000 đồng đã bao gồm thuế GTGT 10%.
DN thanh toán bằng tiền mặt.
=> Định khoản Nợ TK 627: 10.000.000
Nợ TK 133: 1.000.000
Có TK 111: 11.000.000
4. Kết chuyển CP sản xuất: Phát sinh trong kỳ
Nợ TK 154: Σ
Có TK 621: Tổng CP nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh
Có TK 622: Tổng CP nhân công trực tiếp phát sinh
Có TK 627: Tổng CP sản xuất chung phát sinh
5. Tính tổng giá thành sản phẩm và hoàn thành nhập kho
ΣZ = DDĐK + PSTK – DDCK
=> Hoàn thành nhập kho
Nợ TK 155: ΣZ
Có TK 154: ΣZ
Bài tập mẫu:
Công ty cổ phần Năng Lƣợng Xanh sản xuất sản phẩm sơ mi nữ tình hình
nhƣ sau (ĐVT: 1.000.000đ)
1. Xuất kho nguyên vật liệu để sản xuất, giá trị xuất kho là 500.
2. Mua thêm nguyên vật liệu dùng luôn cho sản xuất sản phẩm. Giá mua chưa bao
gồm thuế GTGT 10% là 1.500. Doanh nghiệp đã thanh toán bằng chuyển khoản.
3. Tính ra tiền lương phải trả công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm là 1.000, tiền
lương phải trả cho nhân viên xưởng là 600.
4. Trích các khoản trích theo lương theo tỷ lệ quy định.
5. Khấu hao máy móc thiết bị ở phân xưởng sản xuất là 700.
6. Doanh nghiệp thanh toán hóa đơn tiền điện ở phân xưởng sản xuất. Giá trị hóa
đơn là 1.980 đã bao gồm thuế GTGT 10%. Doanh nghiệp đã thanh toán bằng tiền mặt.
7. Kết chuyển các chi phí và tính giá thành thực tế sản phẩm. Biết rằng cuối kì
doanh nghiệp hoàn thành nhập kho 500 sản phẩm, giá trị sản phẩm dở dang đầu kì là 500
và cuối kì là 400.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Lời giải gợi ý:
1. Nợ TK 621: 500
Có TK 152: 500
2. Nợ TK 621: 1.500
Nợ TK 133: 150
Có TK 112: 1.650
3. Nợ TK 622: 1.000
Nợ TK 627: 600
Có TK 334: 1.600
4. Nợ TK 622: 1.000 * 23,5% = 235 (Tiền lương ở NV 3)
Nợ TK 627: 600 * 23,5% = 141 (Tiền lương ở NV 3)
Nợ TK 334: 1.600 * 10,5% = 168 (Tổng tiền lương ở NV3)
Có TK 338: 1.600 * 34% = 544
5. Nợ TK 627: 700
Có TK 214: 700
6. Nợ TK 627: 1.800
Nợ TK 133: 180
Có TK 111: 1980
7. Nợ TK 154: 2.000+1.235+3.241 = 6.476
Có TK 621: 2.000 (Gồm 500 ở NV1 và 1.500 ở NV2)
Có TK 622: 1.235 (Gồm 1.000 ở NV3 và 235 ở NV4)
Có TK 627: 3.241 (Gồm 600 ở NV3; 141 ở NV4; 700 ở NV5 và 1.800 ở NV6)
=> Σ Z = DDĐK + PSTK – DDCK
= 500 + 6.476 – 400
= 6.576
=> Nợ TK 155: 6.576
Có TK 154: 6.576
Bài tập tự giải:
Công ty cổ phần Manbibo sản xuất sản phẩm A tình hình nhƣ sau (ĐVT:
1.000.000 đồng)
1. Xuất kho vật liệu phụ cho nhu cầu ở phân xưởng, trị giá xuất kho là 100.
2. Mua vật liệu chính dùng luôn cho sản xuất sản phẩm. Giá mua chưa bao gồm
thuế GTGT 10% là 1.500. Doanh nghiệp chưa thanh toán tiền cho người bán.
3. Tính ra tiền lương phải trả công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm là 500, tiền
lương phải trả cho quản lý phân xưởng là 300.
4. Xuất kho vật liệu phụ cho sản xuất sản phẩm, giá trị xuất kho là 800.
5. Trích các khoản trích theo lương theo tỷ lệ quy định.
6. Khấu hao máy móc thiết bị ở phân xưởng sản xuất là 500.
7. Doanh nghiệp thanh toán hóa đơn tiền nước ở phân xưởng sản xuất. Giá trị hóa
đơn là 2.200 đã bao gồm thuế GTGT 10%. Doanh nghiệp đã thanh toán bằng tiền mặt.
8. Kết chuyển các chi phí và tính giá thành thực tế sản phẩm. Biết rằng cuối kì
doanh nghiệp hoàn thành nhập kho 100 sản phẩm, giá trị sản phẩm dở dang đầu kì là 200
và cuối kì là 100.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh?
Dạng 3. Hạch toán quá trình tiêu thụ
1. Nghiệp vụ bán hàng: Bất cứ NV bán hàng nào cũng phải ghi đồng thời 2 bút toán:
Giá vốn và DT
BT1: Phản ánh giá vốn hàng bán
Nợ TK 632: Gía vốn hàng bán
Có TK 155: Nếu xuất từ kho
Có TK 154: Nếu xuất từ phân xưởng sản xuất
Có TK 157: Nếu xuất từ hàng gửi bán
BT2: Phản ánh doanh thu (Giá bán)
Nợ TK 111,112,131: Tổng giá bán có thuế
Có TK 511: Tổng giá bán không thuế
Có TK 333: Thuế GTGT đầu ra tương ứng
Ví dụ: Xuất kho bán 100 sản phẩm, đơn giá xuất kho 100, đơn giá bán 300 chưa thuế
GTGT 10%, người mua chưa thanh toán tiền hàng.
Phản ánh giá vốn: Nợ TK 632: 10.000
Có TK 155: 100*100=10.000 (Vì đây là xuất từ kho)
Phản ánh doanh thu: Nợ TK 131: 33,000
Có TK 511: 100*300=30.000
Có TK 333: 30.000*10%=3.000
2. Phản ánh các khoản giảm trừ doanh thu
Nợ TK 521: Phần giảm trừ không thuế
Nợ TK 333: Phần thuế tương ứng
Có TK 111,112,131:
Ví dụ: - Ngày 01/04 xuất kho bán 1000 sản phẩm với tổng giá trị xuất kho bằng
200.000. Tổng giá bán có thuế GTGT 10% là 440.000, khách hàng đã thanh toán bằng
chuyển khoản.
- Ngày 03/04 khách hàng phản ánh có 10 sản phẩm bị lỗi. DN đồng ý giảm giá cho
khách hàng với tổng giá trị có thuế 10% là 18.700. DN trả bằng tiền mặt
- Ngày 01/04: Phản ánh giá vốn: Nợ TK 632: 200.000
Có TK 155: 200.000
Phản ánh doanh thu: Nợ TK 112: 440.000
Có TK 511: 400.000
Có TK 333: 40.000
- Ngày 03/04: Nợ TK 521: 17.000
Nợ TK 333: 1.700
Có TK 111: 18.700
3. Một số công thức xác định kết quả kinh doanh
 Doanh thu thuần = Tổng doanh thu – các khoản giảm trừ doanh thu
 Lợi nhuận gộp = Doanh thu thuần – Tổng giá vốn hàng bán
 Lợi nhuận trước thuế = Lợi nhuận gộp – chi phí hàng bán – chi phí quản lý DN
 Thuế TNDN phải nộp = Lợi nhuận trước thuế x Thuế suất thuế TNDN
 Lợi nhuân sau thuế = LN trước thuế - thuế TNDN phải nộp
4. Phản ánh kết quả kinh doanh
- Kết chuyển chi phí: Nợ TK 911: (A)
Có TK 632: Tổng giá vốn hàng bán trong kỳ
Có TK 641: Tổng chi phí bán hàng trong kỳ
Có TK 642: Tổng chi phí QLDN trong kỳ
Có TK 635: Chi phí tài chính (Nếu có )
- Kết chuyển các khoản giảm trừ doanh thu:
Nợ TK 511:
Có TK 521:
- Kết chuyển doanh thu thuần: Nợ TK 511:
Có TK 911: (B)
- Xác định lợi nhuận trước thuế: B-A. (Ở học phần này, chúng tôi giảm tải phần xác
định thuế TNDN và giả định lợi nhuận trước thuế là lợi nhuận sau thuế).
+ Nếu lãi: Nợ TK 911: (B-A)>0
Có TK 421: Phần lãi
+ Nếu lỗ: Nợ TK 421: (B-A)<0
Có TK 911: Phần lỗ
Ví dụ: Cuối kỳ DN tập hợp các khoản chi phí của DN như sau:
- Giá vốn hàng bán 500.000
- Chi phí bán hàng 50.000
- Chi phí QLDN 30.000
- Doanh thu bán hàng 1.000.000
Kết chuyển chi phí, doanh thu và xác định kết quả kinh doanh
 Kết chuyển chi phí: Nợ TK 911: 580.000
Có TK 632: 500.000
Có TK 641: 50.000
Có TK 642: 30.000
 Kết chuyển doanh thu thuần: Nợ TK 511: 1.000,000
Có TK 911: 1.000.000
 Xác định kết quả kinh doanh: Nợ TK 911: 420.000=1.000.000-580.000
Có TK 421: 420.000
5. Chiết khấu thanh toán
- Là số tiền giảm trừ tính trên số tiền thực thanh toán

DN là ngƣời mua DN là ngƣời bán


Nợ TK 111,112,331 Nợ TK 635
Có TK 515 Có TK 111,112,331
VD: Công ty B xuất hàng bán cho công ty A hàng hóa với tổng giá trị thanh toán là
150.000.000 triệu, đã thanh toán bằng chuyển khoản. Khách hàng thanh toán trong 10
ngày được chiết khấu 1,5%. Trong 10 ngày A đã thanh toán toàn bộ tiền hàng. Do vậy, B
trả lại cho A chiết khấu thanh toán bằng tiền mặt. Hach toán chiết khấu thanh toán.
TH1: Với bên bán
Phản ánh tài khoản chiết khấu thanh toán 1,5% như sau:
Nợ TK 635: 1,5% x 150.000.000 = 2.250.000 đồng
Có TK 111: 1,5% x 150.000.000 = 2.250.000 đồng
TH2: Hạch toán với bên mua
Nợ TK 111: 2.250.000 đồng
Có TK 515: 2.250.000đồng
Bài tập mẫu:
Có tài liệu về một doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, trong kỳ
có tình hình về tiêu thụ sản phẩm như sau: (ĐVT: 1.000 đồng)
1. Xuất kho lô thành phẩm trị giá 90.000 cho khách hàng chờ chấp nhận, giá bán cả
thuế GTGT 10% là 165.000
2. Xuất trực tiếp từ phân xưởng 1 lô hàng trị giá 140.000 giá bán chưa thuế là
250.000 thuế 10%, khách hàng thanh toán bằng chuyển khoản.
3. Chiết khấu cho khách hàng 2% ở nghiệp vụ 2, trả bằng tiền mặt.
4. Khách hàng chấp nhận mua 2/3 số hàng gửi bán trong kỳ và đã thanh toán bằng
tiền gửi ngân hàng. Số còn lại doanh nghiệp đã nhập lại kho đầy đủ.
5. Cuối kỳ doanh nghiệp tổng hợp các khoản chi phí bao gồm chi phí bán hàng
50.000 chi phí quản lý doanh nghiệp 30.000. Kết chuyển chi phí và xác định kết quả kinh
doanh của doanh nghiệp.
Lời giải gợi ý:
1. Chú ý: Theo nguyên tắc doanh thu thực hiện, ở nghiệp vụ này, khách hàng chưa
chấp nhận mua hàng. Do vậy, nghiệp vụ này chỉ tương đương với nghiệp vụ xuất kho
thành phẩm gửi bán. Do vậy, định khoản như sau:
Nợ TK 157: 90.000
Có TK 155: 90.000
2. Nợ TK 632: 140.000
Có TK 154: 140.000 (Vì xuất bán từ phân xưởng)
Nợ TK 112: 275.000
Có TK 511: 250.000
Có TK 333: 25.000
3. Nợ TK 635: 5.500 = 275.000*2%
Có TK 111: 5.500
4. Nợ TK 632: 60.000 = 90.000*2/3
Có TK 157: 60.000
Nợ TK 112: 110.000
Có TK 511: 100.000=150.00*2/3
Có TK 333: 10.000 = 100.000*10%

Nợ TK 155: 30.000 = 90.000 – 60.000 (Số còn lại nhập lại kho)
Có TK 157: 30.000
5. Kết chuyển chi phí:
Nợ TK 911: 285.500
Có TK 632: 200.000 (Gồm 140.000 ở NV2 và 60.000 ở NV4)
Có TK 635: 5.500
Có TK 641: 50.000
Có TK 642: 30.000
Kết chuyển doanh thu thuần:
Nợ TK 511: 350.000 (Gồm 250.000 ở NV2 và 100.000 ở NV4)
Có TK 911: 350.000
Kết chuyển lãi/lỗ:
Nợ TK 911: 350.000 – 285.500 = 64.500
Có TK 421: 64.500
Bài tập tự giải:
Công ty cổ phần Thiên Tâm tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, trong kỳ có
tài liệu như sau: (ĐVT: 1.000 đồng)
1. Chi phí quảng cáo phải trả cho công ty quảng cáo theo hóa đơn GTGT với tổng số
tiền cần thanh toán là 16.500 (Đã bao gồm cả thuế GTGT 10%). Doanh nghiệp đã thanh
toán bằng tiền mặt.
2. Xuất kho thành phẩm bán trực tiếp cho khách hàng với giá xuất kho là 200.000.
Giá bán đã bao gồm thuế GTGT 10% là 550.000. Khách hàng đã thanh toán tiền hàng
bằng chuyển khoản. Chiết khấu thanh toán 2%, doanh nghiệp trả lại cho khách hàng bằng
tiền mặt.
3. Xuất kho lô thành phẩm trị giá 120.000 cho khách hàng chờ chấp nhận, giá bán cả
thuế GTGT 10% là 198.000.
4. Các khoản chi phí quản lý doanh nghiệp trong tháng là 80.000 đã thanh toán bằng
chuyển khoản.
5. Khách hàng chấp nhận mua toàn bộ lô hàng gửi bán trong kỳ và đã thanh toán bằng
tiền gửi ngân hàng.
6. Kết chuyển và xác định kết quả kinh doanh.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Hãy lựa chọn câu trả lời đúng nhất cho mỗi tình huống dƣới đây:
Câu 1. Chi phí sản xuất bao gồm:
A. CPNVLTT
B. CPNCTT
C. CPSXC
D. CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC
Câu 2. Chứng từ sử dụng trong quá trình mua hàng gồm:
A. Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho
B. Phiếu nhập kho, phiếu chi, HĐ GTGT
C. Phiếu nhập kho, bảng chấm công
D. Phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành, bảng thanh toán tiền lương
Câu 3. Nhập kho NVL chƣa trả cho ngƣời bán đƣợc kế toán ghi:
A. Nợ TK 152
Có TK 111
B. Nợ TK 152
Có TK 112
C. Nợ TK 152
Nợ TK 133
Có TK 331
D. Nợ TK 156
Có TK 331
Câu 4. Nhập kho thành phẩm từ phân xƣởng đƣợc kế toán ghi:
A. Nợ TK 152
B. Có TK 152
C. Nợ TK 155
D. Có TK 155
Câu 5. Xuất CCDC dùng cho bộ phận bán hàng kế toán ghi:
A. Nợ TK 153
B. Có TK 153
C. Nợ TK 641
D. Có TK 641
Câu 6. Tính ra tiền lƣơng phải trả cho CNTT sản xuất sản phẩm kế toán ghi:
A. Nợ TK 334
B. Có TK 334
C. Nợ TK 627
D. Có TK 622
Câu 7. Chi phí mua ngoài phục vụ cho sản xuất tại phân xƣởng đƣợc kế toán ghi:
A. Nợ TK 621
B. Có TK 621
C. Nợ TK 627
D. Có TK 627
Câu 8. Chi phí khấu hao TSCĐ tại phân xƣởng đƣợc kế toán ghi:
A. Nợ TK 621
B. Có TK 621
C. Nợ TK 627
D. Có TK 627
Câu 9. Xuất kho thành phẩm chờ ngƣời mua chấp nhận đƣợc kế toán ghi:
A. Nợ TK 157
B. Có TK 157
C. Nợ TK 156
D. Có TK 156
Câu 10. Nghiệp vụ nhận vốn góp liên doanh bằng NVL đƣợc kế toán ghi:
A. Nợ TK 152
B. Có TK 152
C. Nợ TK 153
D. Nợ TK 211
Câu 11. Nghiệp vụ ứng trƣớc tiền cho ngƣời bán bằng tiền mặt đƣợc kế toán
định khoản:
A. Nợ TK 111
Có TK 331
B. Nợ TK 331
Có TK 112
C. Nợ TK 331
Có TK 111
D. Nợ TK 131
Có TK 111
Câu 12. Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt đƣợc kế toán ghi:
A. Nợ TK 112
B. Có TK 112
C. Có TK 111
D. Có TK 113
Câu 13. Chi phí khấu hao máy móc ở phân xƣởng sản xuất là 201.000.000 kế
toán ghi:
A. Nợ TK 627: 200.000.000
Có TK 214: 200.000.000
B. Nợ TK 642: 201.000.000
Có TK 214: 201.000.000
C. Nợ TK 627: 201.000.000
Có TK 214: 201.000.000
D. Nợ TK 622: 200.000.000
Có TK 214: 200.000.000
Câu 14. Chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh bằng tiền mặt: 20.000. Đã trả
bằng tiền mặt kế toán ghi?
A. Nợ TK 642:20.000
Có TK 111: 20.000
B. Nợ TK 111: 20.000
Có TK 642: 20.000
C. Nợ TK 632: 20.000
Có TK 111: 20.000
D. Nợ Tk 641: 20.000
Có Tk 111: 20.000
Câu 15. Tiền lƣơng của nhân viên bán hàng đƣợc tính vào:
A. Chi phí quản lý doanh nghiệp
B. Chi phí tài chính
C. Chi phí bán hàng
D. Chi phí doanh thu
III. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1: Tình hình thu mua và nhập kho vật liệu, công cụ tại một doanh nghiệp
tính thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ trong tháng 9 nhƣ sau:
1. Mua một tô vật liệu chính, chưa thanh toán tiền cho người bán, giá mua đã bao
gồm thuế GTGT 10% là 110.000. Hàng đã kiểm nhận, nhập kho.
2. Chi phí vận chuyển, bốc dỡ số vật liệu trên đã chi trả bằng tiền mặt: 2.000
3. Thu mua vật liệu phụ và công cụ lao động nhỏ theo tổng giá thanh toán (Đã bao
gồm thuế GTGT 10%) là 66.000 (Vật liệu phụ: 22.000, công cụ lao động nhỏ là: 44.000),
đã thanh toán cho người bán bằng tiền gửi ngân hàng. Cuối tháng, số hàng này vẫn chưa
về đến đơn vị.
4. Dùng tiền mặt mua một lô vật liệu phụ theo giá thanh toán (Đã bao gồm thuế
GTGT 10%) là 16.500. Hàng đã kiểm nhận, nhập kho.
Yêu cầu: Định khoản và phản ánh tình hình trên vào các tài khoản?
(ĐVT:1.000đồng)
Bài 2: Tại một nhà máy có một phân xƣởng chuyên sản xuất sản phẩm loại A tại
thời điểm 1/9 có số liệu dở dang đầu kỳ nhƣ sau (ĐVT: 1.000 đồng).
Tài khoản 152: 40.000
Tài khoản 154: 17.000
Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
1. Mua NVLC trị giá thanh toán đã bao gồm thuế GTGT 10% là 110.000, đã trả bằng
tiền gửi ngân hàng. Nguyên liệu đã nhập kho.
2. Xuất kho vật liệu để chế tạo sản phẩm, trị giá 90.000.
3. Tính ra tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất: 30.000, nhân viên
quản lý phân xưởng: 5.000.
4. Trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn tính vào chi phí theo tỷ lệ
quy định (23,5%).
5. Các chi phí sản xuất chung khác thực tế phát sinh:
 Chi phí nhiên liệu: 5.000
 Chi phí trả trước phân bổ kỳ này: 6.000
 Chi phí khấu hao TSCĐ: 10.000
 Chi phí dịch vụ khác mua ngoài trả bằng tiền mặt: 3.990
6. Kết chuyển chi phí và tính giá thành sản phẩm hoàn thành nhập kho trong kỳ. Biết
rằng cuối kỳ còn một số sản phẩm dở dang trị giá 10.000.
Yêu cầu: Định khoản và phản ánh tình hình trên vào tài khoản có liên quan.
Bài 3: Có số liệu của Công ty X như sau: Số dư đầu kỳ trên một số tài khoản:
(ĐVT: 1.000 đồng)
Tài khoản 155: 80.000
Tài khoản 157: 45.000
Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
1. Xuất bán thành phẩm giá vốn 30.000, giá bán đã bao gồm thuế GTGT 10% 77.000,
trong đó đã thu bằng tiền mặt 20.000; TGNH 40.000; khách hàng còn nợ 17.000
2. Chi phí bán hàng phát sinh: 15.000, trong đó lương phải trả cho nhân viên bán hàng
8.000; vật liệu bao bì phục vụ bán hàng 2.000; chi khác bằng tiền mặt 5.000
3. Chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh: 20.000, trong đó lương phải trả cho cán bộ
quản lý DN là: 8.000; Khấu hao TSCĐ là: 2.000; chi khác bằng tiền mặt là: 10.000
4. Các bút toán kết chuyển cần thiết lúc cuối kỳ.
Yêu cầu: Định khoản và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế vào sơ đồ tài khoản.
Bài 4: Công ty Y có tình hình như sau:
* Số dư đầu kỳ các tài khoản:
TK 111: 20.000.000 TK 211: 150.000.000
TK 112: 150.000.000 TK 331: 50.000.000
TK 156: 35.000.000 TK 341: 25.000.000
TK 153: 5.000.000 TK 411: 260.000.000
TK 334: 5.000.000 TK 421: 20.000.000
* Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
1) Rút tiền gửi NH nhập quỹ tiền mặt: 90.000.000
2) Vay ngắn hạn NH trả nợ cho người bán 25.000.000
3) Xuất bán một số hàng hoá có giá vốn 25.000.000, giá bán chưa bao gồm thuế
GTGT 10% là 30.000.000 tiền hàng chưa thanh toán.
4) Xuất công cụ, dụng cụ cho bộ phận bán hàng là 500.000 và bộ phận quản lý doanh
nghiệp là 500.000
5) Tính ra tiền lương phải trả cho nhân viên bán hàng là 1.000.000 và cán bộ quản lý
doanh nghiệp 2.000.000
6) Dùng tiền mặt mua hàng hoá nhập kho 60.000.000
7) Xuất bán một số hàng hoá có giá vốn 60.000.000, giá bán chưa bao gồm thuế
GTGT 10% là 70.000.000 thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng.
8) Thanh toán tiền lương cho cán bộ công nhân viên bằng tiền mặt 300.000.000
9) Kết chuyển doanh thu, chi phí và lãi (lỗ) lúc cuối kỳ.
Yêu cầu:
- Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
- Phản ánh vào tài khoản liên quan và xác định kết quả lãi, lỗ.
Bài 5: Tài liệu tại một doanh nghiệp (Đvt: 1000đ):
I. Số dư đầu kỳ của một số tài khoản:
TK Thành phẩm 10.000.000
TK Hàng gửi bán 5.000.000
TK Tiền mặt 20.000.000
TK Phải thu khách hàng (dư có) 3.300.000
II. Các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ:
1. Xuất kho sản phẩm bán trực tiếp cho khách hàng, trị giá xuất kho là 2.000.000.
Khách hàng đã trả bằng tiền mặt theo giá bán 3.500.000 chưa có thuế, thuế suất thuế
GTGT 10%.
2. Xuất kho thành phẩm gửi bán 3.000.000.
3. Xuất bán thành phẩm trực tiếp từ phân xưởng, trị giá xuất 1.500.000. Giá bán chưa
bao gồm thuế GTGT 10% là 5.000.000, khách hàng đã thanh toán bằng chuyển khoản
sau khi trừ đi chiết khấu thanh toán 1%.
4. Nguời mua chấp nhận mua toàn bộ số hàng gửi bán trong kỳ với giá là 5.000.000
chưa có thuế, thuế suất thuế GTGT 10%.
5. Chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ là 1.000.000 đã chi bằng tiền mặt.
6. Chi phí quản lý DN phát sinh trong kỳ gồm: lương nhân viên quản lý 2.000.000,
Chi phí khấu hao là 1.620.000 chi phí khác bằng tiền là 500.000.
Yêu cầu:
1. Định khoản và phản ánh vào tài khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh?
2. Xác định kết quả trong kỳ và thực hiện các bút toán kết chuyển?
HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP CHƢƠNG 6

I. BÀI TẬP TỰ LUẬN


Dạng 1: Lập bảng cân đối kế toán
Phƣơng pháp giải: Bổ sung nguyên tắc lập bảng cân đối kế toán
Bước 1: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ
Bước 2: Phản ánh số liệu vào sơ đồ chữ T các tài khoản để xác định số dư cuối kỳ
Chú ý: Khi lập bảng tổng tài sản = Tổng nguồn vốn
Bài tập mẫu:
Một doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên
và tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, có tình hình tài sản và nguồn vốn tại thời
điểm đầu kỳ như sau: (Đơn vị tính: Nghìn đồng)

Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền


1. Tiền mặt 100.000 1. Phải trả người bán 100.000
2. Tiền gửi ngân hàng 450.000 2. Thuế và các khoản phải nộp 30.000
NSNN
3. Phải thu khách hàng 150.000 3. Phải trả người lao động 80.000
4. Hàng mua đang đi 50.000 4. Quỹ khen thưởng phúc lợi 150.000
đường
5. Hàng hóa 500.000 5. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 3.180.000
6. Tài sản cố định hữu 3.270.000 6. Lợi nhuận sau thuế chưa phân 350.000
hình phối
7. Hao mòn tài sản cố (630.000)
định
Tổng cộng tài sản 3.890.000 Tổng cộng nguồn vốn 3.890.000
Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:
1. Xuất kho hàng hóa gửi đi bán trị giá 150.000
2. Nộp thuế vào ngân sách nhà nước bằng chuyển khoản 30.000
3. Trích lợi nhuận lập quỹ đầu tư phát triển 30.000
4. Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt 100.000
5. Khách hàng thanh toán tiền hàng còn nợ cho doanh nghiệp bằng tiền mặt 25.000
6. Doanh nghiệp nhận góp vốn từ cổ động một thiết bị sản xuất trị giá 80.000
7. Thanh toán bớt nợ cho người bán bằng chuyển khoản 50.000
8. Mua hàng hóa nhập kho theo giá đã có thuế GTGT 10% là 231.000, đã thanh toán
bằng chuyển khoản
Yêu cầu:
Lập bảng cân đối kế toán (Dạng tóm tắt)
Lời giải gợi ý:
Bƣớc 1: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
NV1
Nợ TK 157 – Hàng gửi đi bán: 150.000
Có TK 156 – Hàng hóa: 150.000
NV 2
Nợ TK 333 – Thuế và CKPNNSNN: 50.000
Có TK 112 – TGNH: 50.000
NV 3
Nợ TK 421 – LNSTCPP: 30.000
Có TK 414 – Quỹ ĐTPT: 30.000
NV4
Nợ TK 111 – Tiền mặt: 100.000
Có TK 112 – TGNH: 100.000
NV5
Nợ TK 111 – Tiền mặt: 25.000
Có TK 131 – PTKT: 25.000
NV 6
Nợ TK 211 – TSCĐHH: 80.000
Có TK 411 – Vốn ĐTCCSH: 80.000
NV 7
Nợ TK 331 – PTNB: 150.000
Có TK 112 – TGNH: 150.000
NV 8
Nợ TK 156 – Hàng hóa: 210.000
Nợ TK 133 – Thuế GTGTĐVĐKT: 21.000
Có TK 112 – TGNH: 231.000
Bƣớc 2: Phản ánh vào sơ đồ tài khoản chữ T
Nợ TK 111 - Tiền mặt Có Nợ TK 112 – TGNH C

100.000 450.000
30.000 (2)
(4) 100.000
100.000 (4)
(5) 25.000 (7)
50.000
231.000 (8)

125.000 -
225.000
- 411.00
39.000

Nợ TK 131 – PTKH Có Nợ TK 151 – HMĐĐĐ Có


150.000 50.000
25.000 (5)

- 25.000 - -
125.000 50.000

Nợ TK 156 – Hàng hóa Có Nợ TK 211 - TSCĐHH Có


500.000 3.270.000
150.000 (1) (6) 80.000
(8) 210.000

210.000 150.000 80.000 -


560.000 3.350.000
Nợ TK 214 - Có Nợ TK 331 - PTNB Có
HMTSCĐ
100.000
630.000 (7) 50.000

50.000 -
- - 50.000
630.000
Nợ TK 333- Thuế NSNN Có Nợ TK 334 - PTNLĐ Có
30.000 80.000
(2) 30.000

30.000 - - -
- 80.000
Nợ TK 353 – Quỹ KTPL Có Nợ TK 411 – Vốn Có
ĐTCCSH
150.000
3.180.000

- - 80.000 (6)
- 80.000
150.000
3.260.000
Nợ TK 421 – LNSTCPP Có Nợ TK 157 – HGĐB Có
350.000
(3) 30.000 (1) 150.000

30.000 - 150.000 -
320.000 150.000

Nợ TK 133 – Thuế Có Nợ TK 414 – Quỹ ĐTPT Có


GTGTĐVĐKT

30.000 (3)
(8) 21.000
21.000 - - 30.000
21.000 30.000
 Lập bảng cân đối kế toán cuối kỳ
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Ngày 31 tháng 12 năm N
Đơn vị tính: Nghìn đồng
Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền
A. Tài sản ngắn hạn 1.170.000 A. Nợ phải trả 280.000
1. Tiền mặt 225.000 1. Phải trả NB 50.000
2. Tiền gửi ngân hàng 39.000 2. Phải trả NLĐ 80.000
3. Phải thu khách hàng 125.000 3. Quỹ khen thưởng phúc lợi 150.000
4. Thuế GTGT đầu vào được
KT 21.000
5. Hàng mua đang đi đường 50.000
6. Hàng hóa 560.000
7. Hàng gửi bán 150.000
B. Tài sản dài hạn 2.720.000 B. Vốn chủ sở hữu 3.610.000
1. TSCĐ hữu hình 3.350.000 1. Vốn đầu tư của CSH 3.260.000
2. Hao mòn TSCĐ (630.000) 2. Quỹ đầu tư phát triển 30.000
3. Lợi nhuận sau thuế chưa PP 320.000
Tổng tài sản 3.890.000 Tổng cộng 3.890.000
Bài tập tự giải:
Cho biết tình hình tài sản của doanh nghiệp A đầu tháng 3/N như sau (Đơn vị tính: 1.000 đ):

Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền

Tiền mặt 100.000 Phải trả người bán 125.000

Tiền gửi ngân hàng 150.000 Vay và nợ thuê tài chính 115.000

Phải thu khách hàng 150.000 Nguồn vốn chủ sở hữu 1.505.000

Lợi nhuận chưa phân


Nguyên vật liệu 120.000 45.000
phối

Thành phẩm 250.000


Hàng mua đi đường 20.000

Tài sản cố định 1.150.000

Hao mòn TSCĐ (150.000)

Tổng cộng 1.790.000 Tổng cộng 1.790.000

Trong tháng có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:


1. Mua công cụ, dụng cụ của công ty X giá mua theo hóa đơn chưa có thuế là 45.000,
thuế suất thuế GTGT 10%; đã thanh toán toàn bộ bằng tiền mặt, cuối tháng hàng chưa về
nhập kho.
2. Mua vật liệu của công ty Y, tổng giá thanh toán (Gồm cả thuế GTGT 10%) là
71.500. DN B đã thanh toán tiền hàng bằng tài khoản, phần còn lại sẽ trả hết trong tháng
sau, vật liệu đã kiểm nhận, nhập kho đủ.
3. Vật liệu đi đường tháng trước về nhập kho, chi phí vận chuyển, bốc dỡ là 2.500
(giá chưa thuế), thuế suất thuế GTGT 10%, đã thanh toán bằng tiền mặt.
4. Nhận được hóa đơn của số vật liệu mua nhập kho tháng trước, giá chưa có thuế là
31.000 (Thuế suất thuế GTGT 10%). Được biết tháng trước, kế toán đã ghi sổ theo giá
tạm tính là 30.000.
5. Dùng TGNH trả bớt nợ cho người bán 52.000.
Yêu cầu:
Lập bảng cân đối kế toán tháng 3/N của doanh nghiệp A
Dạng 2: Tìm X trong bảng cân đối kế toán
Phƣơng pháp giải:
Áp dụng phương trình kế toán cơ bản:
Tổng TS = Tổng NV
TSNH + TSDH = NPT + NVCSH
Áp dụng phương trình kế toán ta có phương trình sau:
X + A = B => X = B – A
(Trong đó: A, B: Tổng giá trị tài sản hoặc nguồn vốn)
Bài tập mẫu:
Có số liệu về bảng cân đối kế toán cuối kỳ tại 1 doanh nghiệp như sau: (Đơn vị tính:
1.000đ)
Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền
A. Tài sản ngắn hạn 1.460.000 A. Nợ phải trả 260.000+X
1. Tiền mặt 250.000 1. Phải trả NB 120.000
2. Tiền gửi ngân hàng 180.000 2. Phải trả NLĐ 50.000
3. Phải thu khách hàng 200.000 3. Quỹ khen thưởng phúc lợi 90.000
4. Công cụ dụng cụ 45.000 4. Vay ngắn hạn

5. Thành phẩm tồn kho 100.000 5. Người mua ứng trước X


6. Hàng hóa 230.000
7. Hàng gửi bán 50.000
B. Tài sản dài hạn 1.610.000 B. Vốn chủ sở hữu 2.555.000
1. TSCĐ hữu hình 2.170.000 1. Vốn đầu tư của CSH 2.270.000
2. Hao mòn TSCĐ (560.000) 2. Quỹ đầu tư phát triển 210.000
3. Lợi nhuận sau thuế chưa PP 75.000
Tổng tài sản 3.070.000 Tổng cộng 3.070.000

Yêu cầu: Tìm X trong bảng cân đối kế toán


Lời giải gợi ý:
Áp dụng phương trình kế toán:
Tổng tài sản= tổng nguồn vốn
Tổng TSNH + TSDH = NPT + NVCSH
Ta có:
1.460.000 + 1.610.000 = 260.000 + X + 2.555.000
 3.070.000 = X + 2.815.000
=> X = 3.070.000 - 2.815.000 = 255.000
Bài tập tự giải:
Tình hình tài sản của một doanh nghiệp tính đến ngày 31/12/N được cho như sau:
(Đơn vị tính: nghìn đồng)

Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền


A. Tài sản ngắn hạn 310.000 A. Nợ phải trả 245.000
1. Tiền mặt 80.000 1. Phải trả người bán 50.000
2. Phải thu khách hàng 120.000 2. Vay và nợ thuê tài 120.000
chính
3. Tài sản thiếu chờ xử lý 30.000 3. Phải trả người lao 50.000
động
4. Tạm ứng 20.000 4. Phải trả khác 25.000
5. Hàng hóa tồn kho 60.000
B. Tài sản dài hạn 2.200.000 B. Vốn chủ sở hữu 1.900.000 + X
1. Tài sản cố đinh hữu hình 2.700.000 1. Vốn đầu tư của chủ sở 1.700.000
hữu
2. Hao mòn tài sản cố định (500.000) 2. Lợi nhuận sau thuế X
3. Qũy đầu tư phát triển 200.000
Tổng tài sản 2.000.000 Tổng nguồn vốn 2.000.000

Yêu cầu: Tìm X trong bảng cân đối kế toán?


Dạng 3: Nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến quy mô tài
sản, nguồn vốn trên Bảng cân đối kế toán
Phƣơng pháp giải:
- Bước 1: Xác định đối tượng kế toán
- Bước 2: Xác định đối tượng thuộc tài sản hay nguồn vốn
- Bước 3: Xác định sự biến động của tài sản, nguồn vốn
- Bước 4: Chỉ ra sự ảnh hưởng của NV kinh tế phát sinh đến tài sản và nguồn vốn như
thế nào.
Chú ý: Có 4 loại quan hệ đối ứng như sau:
- TH 1: Tài sản tăng, tài sản giảm => Tổng số tài sản không thay đổi.
- TH 2: Nguồn vốn tăng, nguồn vốn giảm => Tổng số nguồn vốn không thay đổi.
- TH 3: Tài sản tăng, nguồn vốn tăng => Tổng số tài sản và tổng số nguồn vốn cùng
tăng thêm tương ứng.
- TH 4: Tài sản giảm, nguồn vốn giảm => Tổng số tài sản và tổng số nguồn vốn cùng
giảm bớt tương ứng.
Nếu quan hệ đối ứng liên quan tới cả TS và NV thì sẽ là quan hệ đối ứng cùng
tăng hoặc cùng giảm.
Nếu quan hệ đối ứng chỉ liên quan tới TS hoặc NV thì quan hệ đối ứng sẽ là 1 tăng
1 giảm
Bài tập mẫu:
Cho số liệu về bảng cân đối kế toán cuối kỳ của một doanh nghiệp như sau: (Đơn vị
tính: 1.000 đồng)
Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền
A. Tài sản ngắn hạn 520.000 A. Nợ phải trả 320.000
1. Tiền mặt 60.000 1. Phải trả người bán 180.000
2. Phải thu khách hàng 150.000 2. Vay và nợ thuê tài chính 95.000
3. Thuế GTGT được khấu 50.000 3. Phải trả nội bộ ngắn hạn 30.000
trừ
4.Nguyên, vật liệu 200.000 4. Phải trả khác 15.000
5. Hàng hóa tồn kho 60.000
B. Tài sản dài hạn 2.150.000 B. Vốn chủ sở hữu 2.350.000
1. Tài sản cố đinh hữu hình 2.600.000 1. Vốn đầu tư của CSH 1.900.000
2. Hao mòn tài sản cố định (450.000) 2. Lợi nhuận sau thuế 150.000
3. Nguồn vốn đầu tư XDCB 300.000
Tổng tài sản 2.670.000 Tổng nguồn vốn 2.670.000
Cho nghiệp vụ: Doanh nghiệp mua một lô NVL trị giá 250.000, chưa thanh toán cho
nhà cung cấp. Nghiệp vụ này làm thay đổi quy mô tài sản, nguồn vốn như thế nào?
Lời giải gợi ý:
Bước 1: Xác định đối tượng KT ĐT1: Nguyên vật liệu ĐT2: Phải trả nhà cung cấp
Bước 2: Xác định đối tượng là Tài sản Nguồn vốn
tài sản hay nguồn vốn
Bước 3: Chỉ ra sự biến động Tăng 250.000 Tăng 250.000
tăng hay giảm
Bước 4: Kết luận Nghiệp vụ này làm cho tổng tài sản và nguồn vốn
cùng tăng thêm 250.000
Tổng tài sản = tổng nguồn vốn = 2.920.000.000
Bài tập tự giải:
Tình hình tài sản của một doanh nghiệp tính đến ngày 31/12/N được cho như sau:
(Đơn vị tính: Nghìn đồng)
Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền
Tiền mặt 80.000 Vay và nợ thuê tài chính 120.000
Phải thu khách hàng 120.000 Phải trả người bán 60.000
Hàng hóa tồn kho 600.000 Phải trả khác 20.000
Tài sản cố đinh hữu hình 1.400.000 Vốn đầu tư của chủ sở 1.700.000
hữu
Hao mòn tài sản cố định (200.000) Quỹ đầu tư phát triển 100.000
Tổng tài sản 2.000.000 Tổng nguồn vốn 2.000.000
Cho nghiệp vụ: Thanh toán khoản nợ kỳ trước cho người bán bằng tiền gửi ngân
hàng, số tiền: 60.000. Nghiệp vụ này làm ảnh hưởng đến quy mô tài sản, nguồn vốn của
bảng cân đối kế toán như thế nào?
Dạng 4: Lập bảng báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh
Phƣơng pháp giải:
Bước 1: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, xác định kết quả kinh doanh
cuối kỳ của doanh nghiệp
Bước 2: Xác định các chỉ tiêu trên BC KQKD
Bước 3: Lập báo cáo kết quả kinh doanh
Chú ý: Các chỉ tiêu được xác định như sau:
1. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ = Doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ - Các khoản giảm trừ doanh thu (CKTM, GGHM, HMTL)
2. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ = Doanh thu thuần về bán hàng và
cung cấp dịch vụ - Giá vốn hàng bán
3. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh = Lợi nhuận gộp về BH và cung cấp DV
+ (Doanh thu hoạt động tài chính - Chi phí hoạt động tài chính) - (Chi phí bán hàng +
Chi phí quản lý doanh nghiệp)
4. Lợi nhuận khác = Thu nhập khác - Chi phí khác
5. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế = Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh + Lợi
nhuận khác
6. Lợi nhuận sau thuế TNDN = Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế - Chi phí thuế TNDN
hiện hành - Chi phí thuế TNDN hoãn lại.
Bài mẫu 1: Cho bảng cân đối kế toán đầu tháng 3/N tại một doanh nghiệp như sau
(Đơn vị tính: 1.000.000đ)
Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền
Tiền mặt 1.000 Phải trả vốn CNV 1.840
Tiền gửi ngân hàng 2.000 Phải trả cho người bán 600
Phải thu khách hàng 1.100 Vay và nợ thuê tài chính 3.000
Tạm ứng 300 Lợi nhuận chưa PP 560
Thành phẩm 2.400 Nguồn vốn kinh doanh 24.000
Chi phí sản xuất dở dang 200
Nguyên vật liệu 4.000
Tài sản cố định 1.900
Tổng cộng tài sản 30.000 Tổng cộng nguồn vốn 30.000
Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau (Đơn vị tính: 1.000.000đ)
1. Người mua trả tiền hàng kỳ trước qua ngân hàng 500.
2. Dùng Tiền mặt mua nguyên vật liệu nhập kho, giá mua 275 (Đã bao gồm cả thuế
GTGT 10%).
3. Rút TGNH trả nợ người bán 300.
4. Mua nguyên liệu nhập kho, giá mua chưa có thuế 1.500, thuế suất thuế GTGT 10%
chưa trả tiền cho người bán, chi phí vận chuyển bốc dỡ thuê ngoài 11 (Bao gồm cả thuế
GTGT 10%), đã thanh toán bằng tiền tạm ứng.
5. Xuất nguyên vật liệu để trực tiếp chế biến sản phẩm là 3.000, cho nhu cầu quản lý
phân xưởng sản xuất 50, cho nhu cầu quản lý doanh nghiệp: 50.
6. Rút tiền gửi NH về quỹ tiền mặt để chuẩn bị trả lương 1.840.
7. Trả lương CNV 1.840 bằng tiền mặt.
8. Tính ra lương phải trả cho CNSX là 1.800, cho nhân viên quản lý phân xưởng là
100, cho nhân viên quản lý doanh nghiệp là 200.
9. Trích các khoản trích theo lương theo tỷ lệ quy định.
10. Khấu hao TSCĐ ở bộ phận sản xuất 50, khấu hao TSCĐ dùng chung toàn doanh
nghiệp 20.
11. Bán sản phẩm tại kho chưa thu tiền, biết giá xuất kho 2.000, giá bán 3.600 chưa
có thuế, thuế suất thuế GTGT 10%.
12. Cuối kỳ nhập kho thành phẩm từ sản xuất trị giá 5.000.
Yêu cầu:
1. Định khoản và lập bảng cân đối tài khoản.
2. Lập báo cáo kết quả kinh doanh.
Lời giải gợi ý:
1. Định khoản: Định khoản các nghiệp vụ theo nguyên tắc định khoản
1. Nợ TK 112: 500
Có TK 131: 500
2. Nợ TK 152: 250
Nợ TK 133: 25
Có TK 111: 275
3. Nợ TK 331: 300
Có TK 112: 300
4.a Nợ TK 152: 1.500
Nợ TK 133: 150
Có TK 331: 1.650
b, Nợ TK 152: 10
Nợ TK 133: 1
Có TK 141: 11
5. Nợ TK 621: 3.000
Nợ TK 627: 50
Nợ TK 642: 50
Có TK 152: 3.100
6. Nợ TK 111: 1.840
Có TK 112: 1.840
7. Nợ TK 334: 1.840
Có TK 111: 1.840
8. Nợ TK 622: 1.800
Nợ TK 627: 100
Nợ TK 642: 200
Có TK 334: 2.100
9. Nợ TK 622: 423
Nợ TK 627: 23,5
Nợ TK 642: 47
Nợ TK 334: 220,5
Có TK 338: 714
10. Nợ TK 627: 50
Nợ TK 642: 20
Có TK 214: 70
11a. Nợ TK 632: 2.000
Có TK 155: 2.000
b. Nợ TK 131: 3.960
Có TK 511: 3.600
Có TK 333: 360
12. Nợ TK 155: 5.000
Có TK 154: 5.000
13. Kết chuyển
Nợ TK 154: 5.446,5
Có TK 621: 3.000
Có TK 622: 2.223
Có TK 627: 223,5
14. Kết chuyển giá vốn bán hàng, chi phí bán hàng, chi phí quản lí doanh nghiệp
Nợ TK 911: 2.317
Có TK 632: 2.000
Có TK 642: 317
15. Kết chuyển doanh thu bán hàng
Nợ TK 511: 3.600
Có TK 911: 3.600
Lợi nhuận trước thuế: 3.600 – 2.317 = 1.283
Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp:
1.283 x 20%
= 256,6
Lợi nhuận sau thuế:
1.283 - 256,6 = 1.026,4
16. Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp:
Nợ TK 821: 256,6
Có TK 3334: 256,6
17. Kết chuyển chi phí thu nhập DN
Nợ TK 911: 256,6
Có TK 821: 256,6
18. Kết chuyển lại lợi nhuận sau thuế
Nợ TK 911: 1.026,4
Có TK 421: 1.026,4
Bước 2: Lập sơ đồ chữ T: Để lập sơ đồ chữ T, đầu tiên chúng ta cần liệt kê các tài khoản
chữ T xuất hiện trong bài. Sau đó dựa vào bảng cân đối kế toán đầu kì điền số dư đầu kỳ,
và tổng hợp phát sinh trong kỳ và tính ra số dư cuối kỳ.
TK 111 TK 112
1.000 2.000
(6) 1.840 (2) 275 (1) 500 (3) 300
(7) 1.840 (6) 1.840
1.840 2.115 500 2.140
725 360
TK 133 TK 131
0 1.100
(2) 25 (11)b 3.960 (1) 500
(4) 151
176 3.960 500
176 4.560

TK 141 TK 152
300 4.000
(4) 11 (2) 250 (5) 3.100
(4a) 1.500
(4b) 10
11 1.760 3.100
289 2.660

TK 154 TK 155
200 2.400
(13) 5.446,5 (12) 5.000 (12) 5.000 (11a) 2.000
5.446,5 5.000 5.000 2.000
646,5 5.400
TK 211 TK 214
1.900 0
(10) 70
0 0 70
1.900 70
TK 331 TK 333
600 0
(3) 300 (4) 1.650 (11) 360
(12) 256,6
300 1.650 616,6
1.950 616,6
TK 341 TK 338
3.000 0
(9) 714
0 0 714
3.000 714

TK 334 TK 421
1.840 560
(7) 1.840 (8) 2.100 (18) 1.026,4
(9) 220,5
2.060,5 2.100 1.026,4
1.879,5 1.586,4
TK 411 TK 621
24.000
(5) 3.000 (13) 3.000
0 0
24.000 3.000 3.000

TK 622 TK 627

(8) 1.800 (5) 50 (13) 223,5


(9) 423 (13) 2.223 (8) 100
(9) 23,5
(10) 50
2.223 2.223 223,5 223,5

TK 632 TK 642

(11) 2.000 (14) 2.000 (5) 50 (14) 317


(8) 200
(9) 47
(10) 20
2.000 2.000 317 317

TK 511 TK 911

(15) 3.600 (11b) 3.600 (14) (15) 3.600


2.317
(17)
256,6
(18)
1.026,4
3.600 3.600 3.600 3.600

Bước 3: Dựa vào số dư đầu kỳ, tổng phát sinh và số dư cuối kỳ, chúng ta lập được bảng
cân đối tài khoản như sau:

Bảng cân đối tài khoản


Ngày 31 tháng 3 năm N

Tài Số dƣ đầu kỳ Phát sinh trong kỳ Số dƣ cuối kỳ


khoản Nợ Có Nợ Có Nợ Có
111 1.000 1.840 2.115 725
Tài Số dƣ đầu kỳ Phát sinh trong kỳ Số dƣ cuối kỳ
khoản Nợ Có Nợ Có Nợ Có
112 2.000 500 2.140 360

131 1.100 3.960 500 4.560

133 0 176 0 176

141 300 0 11 289

152 4.000 1.760 3.100 2.660

154 200 5.446,5 5.000 646,5


155 2.400 5.000 2.000 5.400
211 19.000 0 0 19.000
333 0 0 616,6 616,6
331 600 300 1.650 1.950
341 3.000 0 0 3.000
334 1.840 2.060,5 2.100 1.879,5
411 24.000 0 0 24.000
214 0 (70) (70)
421 560 0 1.026,4 1.586,4

338 0 0 714 714

511 0 3.600 3.600

621 0 3.000 3.000

622 0 2.142 2.142

627 0 219 219

632 0 2.000 2.000

642 0 308 308

821 73 73

911 3.600 3.600

Cộng 30.000 30.000 35.915 35.915 33.746,5 33.746,5


Bước 4: Lập bảng cân đối kế toán cuối kỳ
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Ngày 31 tháng 3 năm N
Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền
A. Tài sản ngắn hạn 14.816,5 A. Nợ phải trả 8.160,1
1. Tiền mặt 725 1. Phải trả NB 1.950
2. Tiền gửi ngân hàng 360 2. Thuế phải nộp 616,6
3. Phải thu khách hàng 4.560 3. Phải trả người lao động 1.879,5
4. Thuế GTGT đầu vào được
KT 176 4. Vay và nợ thuê tài chính 3.000
5. Tạm ứng 289 5. Phải trả khác 714
6. Nguyên vật liệu 2.660
7. Chi phí sản xuất dở dang 646,5
8. Thành phẩm 5.400
B. Tài sản dài hạn 18.930 B. Vốn chủ sở hữu 25.586,4
1. TSCĐ hữu hình 19.000 1. Vốn đầu tư của CSH 24.000
2. Hao mòn TSCĐ (70) 2. Lợi nhuận sau thuế 1.586,4
Tổng tài sản 33.746,5 Tổng cộng 33.746,5
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Tháng 3 năm N
Chỉ tiêu Cách lấy số liệu Số tiền
Doanh thu bán hàng và cung cấp Tổng số phát sinh bên Có TK 511 3.600
dịch vụ (Nghiệp vụ 15)
Các khoản giảm trừ doanh thu Không phát sinh 0
Doanh thu thuần = DT – Các khoản giảm trừ doanh thu 3.600
Giá vốn hàng bán Số phát sinh bên Có TK 632 đối ứng 2.000
với bên Nợ TK 911 (Nghiệp vụ 14)
Lợi nhuận gộp = Doanh thu thuần - Giá vốn hàng bán 1.600
Doanh thu hoạt động tài chính Không phát sinh
Chi phí hoạt động tài chính Không phát sinh
Chi phí bán hàng Không phát sinh
Chi phí quản lý doanh nghiệp Số phát sinh bên Có TK 642 đối ứng 317
với bên Nợ TK 911 (Nghiệp vụ 14
Thu nhập khác Không phát sinh
Chi phí khác Không phát sinh
Tổng LN kế toán trước thuế Tổng lợi nhuận thuần từ HDKD và lợi 1.283
nhuận khác
Chi phí thuế TN hiện hành Nghiệp vụ 16 256,6
Lợi nhuận sau thuế Nghiệp vụ 18 1.026,4
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Tháng 3 năm N

Chỉ tiêu Số tiền

1 4
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 3.600
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
3.600
(10 = 01 - 02)
4. Giá vốn hàng bán 2.000
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
1.600
(20 = 10 - 11)
6. Doanh thu hoạt động tài chính 0
7. Chi phí hoạt động tài chính 0
Trong đó: Chi phí lãi vay
8. Chi phí bán hàng 0
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 317
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
1.283
{30 = 20 + (21 - 22) - (24 + 25)}
11. Thu nhập khác 0
12. Chi phí khác 0
13. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 0
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 = 30 + 40) 1.283
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 256,6
16. Lợi nhuận sau thuế TNDN (60 = 50 - 51 - 52) 1.026,4
Bài tập mẫu 2:
Có tài liệu về số dư đầu kỳ của các tài khoản tại một doanh nghiệp như sau (Đơn vị
tính: 1000đ):
TÀI SẢN SỐ TIỀN
Tiền mặt 15.000
Tiền gửi ngân hàng 40.000
Phải thu của khách hàng 14.000
Tạm ứng 6.000
Nguyên vật liệu 70.000
Công cụ dụng cụ 5.000
Thành phẩm 30.000
Tài sản cố định 185.000
Hao mòn TSCD (15.000)
NGUỒN VỐN SỐ TIỀN
Phải trả người bán 14.000
Vay và nợ thuê tài chính 25.000
Phải trả người lao động 11.000
Nguồn vốn chủ sở hữu 300.000
Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhƣ sau (Đơn vị tính: 1.000đ):
1. Mua TSCĐ hữu hình trị giá là 50.000 chưa có thuế, thuế suất thuế GTGT 10%
chưa trả tiền cho người bán, chi phí vận chuyển bốc dỡ thuê ngoài 110 (Bao gồm cả thuế
GTGT 10%) đã thanh toán bằng tiền tạm ứng
2. Mua NVL nhập kho, giá mua 11.000 (Bao gồm cả thuế GTGT 10%), chưa thanh
toán tiền cho người bán.
3. Xuất kho thành phẩm gửi bán đi bán theo thành công xưởng là 30.000
4. Người mua trả tiền còn nợ kỳ trước bằng tiền mặt 14.000
5. Trả hết lương còn nợ người lao động kỳ trước bằng tiền mặt.
6. Doanh nghiệp dùng TGNH để trả nợ cho người bán 5000
7. Thanh toán tiền vay ngắn hạn ngân hàng đến kỳ hạn phải trả bằng tiền gửi ngân
hàng 3000.
8. Tính ra tổng số tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất trong kỳ là 25.000, cho
bộ phận quản lý doanh nghiệp là 5000, cho nhân viên quản lý phân xưởng sản xuất là
5.000
9. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định
10. Xuất vật liệu cho sản xuất kinh doanh 60.000, trong đó dùng cho chế tạo sản
phẩm là 55.000, cho nhu cầu chung ở phân xưởng là 2.000 và cho quản lý doanh nghiệp
là 3000
11. Trích khấu hao TSCĐ ở phân xưởng sản xuất 2000, ở bộ phận QLDN 600
12. Nhập kho thành phẩm từ phân xưởng sản xuất theo giá thành thực tế là 75.000
13. Người mua chấp nhận số hàng gửi đi bán và đã thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt
14. Chi phí bốc dỡ, bao gói số thành phẩm trên đã chi bằng tiền mặt 1000
15. Xuất kho thành phẩm bán trực tiếp cho người mua, giá thành sản xuất thực tế
50.000, giá bán chưa có thuế là 63.000, thuế suất thuế GTGT 10% người mua chưa thanh
toán
Yêu cầu: Lập báo cáo kết quả kinh doanh?
Lời giải gợi ý:
Bước 1: Định khoản các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ
1.a. Nợ TK 211 50.000
Nợ TK 133 5.000
Có TK 331 55.000
b, Nợ TK 211 1.000
Nợ TK 133 100
Có TK 141 1.100
2, Nợ TK 152 10.000
Nợ TK 133 1.000
Có TK 331 11.000
3, Nợ TK 157 30.000
Có TK 155 30.000
4, Nợ TK 111 14.000
Có TK 131 14.000
5, Nợ TK 334 11.000
Có TK 111 11.000
6, Nợ TK 331 5.000
Có TK 112 5.000
7, Nợ TK 311 3.000
Có TK 112 3.000
8, Nợ TK 622 25.000
Nợ TK 627 5.000
Nợ TK 642 5.000
Có TK 334 35.000
9, Nợ TK 622 4.750
Nợ TK 627 950
Nợ TK 642 950
Nợ TK 334 2.100
Có TK 338 8.750
10, Nợ TK 621 55.000
Nợ TK 627 2.000
Nợ TK 642 3.000
Có TK 152 60.000
11, Nợ TK 627 2.000
Nợ TK 642 600
Có TK 214 2.600
12, Nợ TK 155 75.000
Có TK 154 75.000
13.a. Nợ TK 632 30.000
Có TK 157 30.000
b. Nợ TK 111 44.000
Có TK 511 40.000
Có TK 333 4.000
14, Nợ TK 641 1.000
Có TK 111 1.000
15.a. Nợ TK 632 50.000
Có TK 155 50.000
b. Nợ TK 131 69.300
Có TK 511 63.000
Có TK 333 6.300
Kết chuyển
16, Nợ TK 154 94.700
Có TK 621 55.000
Có TK 622 29.750
Có TK 627 9.950
17, Nợ TK 911 90.550
Có TK 632 80.000
Có TK 642 9.550
Có TK 641 1.000
18, Nợ TK 511 103.000
Có TK 911 103.000
19, Nợ TK 821 2.490
Có TK 3334 2.490
20, Nợ TK 911 2.490
Có TK 821 2.490
21, Nợ TK 911 9.960
Có TK 421 9.960

Bƣớc 2: Xác định giá trị các chỉ tiêu trên BC KQKD
Chỉ tiêu Cách lấy số liệu Số tiền
Doanh thu bán hàng và Tổng số phát sinh bên Có TK 511 (NV 13b, 103.000
cung cấp dịch vụ 15b)
Các khoản giảm trừ Tổng số phát sinh bên Nợ TK 511 đối ứng với 0
doanh thu bên Có TK 521, TK 333
Doanh thu thuần = DT – Các khoản giảm trừ doanh thu 103.000
Giá vốn hàng bán Số phát sinh bên Có TK 632 đối ứng với bên 80.000
Nợ TK 911 (NV 17)
Lợi nhuận gộp = Doanh thu thuần - Giá vốn hàng bán 23.000
Doanh thu tài chính Số phát sinh bên Nợ TK 515 đối ứng với bên 0
Có TK 911
Chi phí tài chính Tổng số phát sinh bên Có TK 635, đối ứng với 0
bên Nợ TK 911
Chi phí quản lý doanh Số phát sinh bên Có TK 642 đối ứng với bên 9.550
nghiệp Nợ TK 911 (NV 17)
Lợi nhuận thuần từ Lợi nhuận gộp + DT tài chính - CP tài chính - 12.450
HĐKD CP QLDN
Thu nhập khác Số phát sinh bên Nợ TK 711, đối ứng với bên 0
Có TK 911
Chi phí khác Số phát sinh bên Có TK 811, đối ứng với bên 0
Nợ TK 911
LN khác Chênh lệch giữ TN khác và CP khác 0
Tổng LN kế toán Tổng lợi nhuận thuần từ HDKD và lợi 12.450
trước thuế nhuận khác
Chi phí thuế TN hiện Số phát sinh bên Có TK 821, đối ứng với 2.490
hành bên Nợ TK 911 (NV 20)
Lợi nhuận sau thuế Số phát sinh bên Có TK 421, đối ứng với 9.960
bên Nợ TK 911 (NV 21)
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Tháng 12 năm N
Đơn vị tính: Nghìn đồng
Mã Thuyết Tháng Tháng
Chỉ tiêu
số minh này trƣớc
1 2 3 4 5
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 103.000
2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 0
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch
vụ 10 103.000
(10 = 01 - 02)
4. Giá vốn hàng bán 11 80.000
Mã Thuyết Tháng Tháng
Chỉ tiêu
số minh này trƣớc
1 2 3 4 5
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch
vụ 20 23.000
(20 = 10 - 11)
6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 0
7. Chi phí hoạt động tài chính 22 0
Trong đó: Chi phí lãi vay 23 0
8. Chi phí bán hang 24 1.000
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 9.550
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
30 12.450
{30 = 20 + (21 - 22) - (24 + 25)}
11. Thu nhập khác 31 0
12. Chi phí khác 32 0
13. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 40 0
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 = 30 + 40) 50 12.450
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 2.490
16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52 0
17. Lợi nhuận sau thuế TNDN (60 = 50 - 51 - 52) 60 9.960
Dạng 5: Hoàn thiện báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh
Phƣơng pháp giải:
- Bước 1: Xác định chỉ tiêu cần hoàn thiện trên Báo cáo KQKD
- Bước 2: Xác định cách tính chỉ tiêu để xác định kết quả (Cách tính đã trình bày ở
dạng 4)
- Bước 3: Hoàn thiện báo cáo KQKD
Dựa vào yêu cầu đề bài hoàn thiện chỉ tiêu nào trên Báo cáo KQKD để tính toán.
Ta có các chỉ tiêu được xác định như sau:
1. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ = Doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vụ - Các khoản giảm trừ doanh thu (CKTM, GGHM, HMTL)
2. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ = Doanh thu thuần về bán hàng và
cung cấp dịch vụ - Giá vốn hàng bán
3. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh = Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung
cấp dịch vụ + (Doanh thu hoạt động tài chính - Chi phí hoạt động tài chính) - (Chi phí
bán hàng + Chi phí quản lý doanh nghiệp)
4. Lợi nhuận khác = Thu nhập khác - Chi phí khác
5. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế = Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh +
Lợi nhuận khác
6. Lợi nhuận sau thuế TNDN = Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế - Chi phí thuế
TNDN hiện hành - Chi phí thuế TNDN hoãn lại.
Bài tập mẫu:
Cho Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Thành Hưng như sau:

Đơn vị báo cáo: Công ty TNHH Thành Mẫu số B 02 – DN


Hƣng (Ban hành kèm theo TT 200/TT-BTC
Địa chỉ: Số 18 - Giảng Võ - Hà Nội ngày 22/12/2014 của Bộ Tài Chính)

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH


Tháng 12 năm N
Đơn vị: 1000đ
STT Chỉ tiêu Số tiền
1 Giá vốn hàng bán 42.400.000
2 Doanh thu 52.500.000
3 Chi phí từ hoạt động tài chính 1.980.000
4 Lợi nhuận sau thuế (?)
5 Doanh thu từ hoạt động tài chính 13.500.000
6 Chi phí quản lý doanh nghiệp 3.380.000
7 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp (?)
(thuế suất hiện hành)
8 Doanh thu khác 30.000
9 Lợi nhuận từ hoạt động SXKD (?)
10 Chi phí bán hang 2.770.000
11 Chi phí khác 40.000
12 Tổng lợi nhuận trước thuế (?)
13 Lợi nhuận gộp (?)
Yêu cầu:
Sắp xếp lại các chỉ tiêu theo thứ tự trình bày trên Báo cáo kết quả kinh doanh và điền
các số liệu còn thiếu?
Lời giải gợi ý:
STT Chỉ tiêu Số tiền
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 52.500.000
STT Chỉ tiêu Số tiền
2 Giá vốn hàng bán 42.400.000
3 Lợi nhuận gộp 10.100.000
4 Doanh thu từ hoạt động tài chính 13.500.000
5 Chi phí từ hoạt động tài chính 1.980.000
6 Chi phí bán hàng 2.770.000
7 Chi phí quản lý doanh nghiệp 3.380.000
8 Lợi nhuận từ hoạt động SXKD 15.470.000
9 Doanh thu khác 30.000
10 Chi phí khác 40.000
11 Tổng lợi nhuận trước thuế 15.460.000
12 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 3.092.000
(thuế suất hiện hành)
13 Lợi nhuận sau thuế 12.368.000

Bài tập tự giải:


Cho số liệu về Báo cáo kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Thu Hương như sau:

Mẫu số B 02 – DN
Đơn vị báo cáo: Công ty TNHH Thu Hƣơng
(Ban hành kèm theo TT 200/TT-BTC
Địa chỉ: Số 45 - Minh Khai - Hà Nội
ngày 22/12/2014 của Bộ Tài Chính)

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH


Tháng 12 năm N

STT Chỉ tiêu Số tiền

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2.668.500.000


2 Lợi nhuận sau thuế TNDN ?
STT Chỉ tiêu Số tiền
3 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh ?
4 Doanh thu khác 23.500.000
5 Giá vốn hàng bán 1.625.603.827
6 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ ?
7 Doanh thu hoạt động tài chính 35.200.000
8 Chi phí tài chính 86.450.000
9 Chi phí bán hang 37.692.700
10 Chi phí quản lý doanh nghiệp 121.877.723
11 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế ?
12 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 208.018.937
13 Chi phí khác 18.760.000
Yêu cầu:
Sắp xếp lại các chỉ tiêu theo thứ tự trình bày trên Báo cáo kết quả kinh doanh và điền
các số liệu còn thiếu?
II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Hãy lựa chọn câu trả lời đúng nhất cho mỗi tình huống dƣới đây:
Câu 1. Tài khoản 214:
A. Ghi dương bên Nguồn vốn
B. Ghi âm bên Nguồn vốn
C. Ghi dương bên Tài sản
D. Ghi âm bên Tài sản
Câu 2. Tài khoản 131 có số dƣ bên Nợ ghi:
A. Ghi âm bên tài sản
B. Ghi dương bên tài sản
C. Ghi dương bên nguồn vốn
D. Ghi âm bên nguồn vốn
Câu 3. Bảng cân đối kế toán là:
A. Bảng tổng hợp thông tin tài chính của doanh nghiệp.
B. Bảng phản ánh nguồn vốn và tài sản của doanh nghiệp.
C. Bảng tổng hợp cân đối tổng quát phản ánh tổng hợp tình hình tài sản của doanh
nghiệp trên 2 mặt tài sản và nguồn vốn tại 1 thời điểm nhất định.
D. Bảng tổng hợp cân đối tổng quát phản ánh tổng hợp tình hình tài sản của doanh
nghiệp trên 2 mặt tài sản và nguồn vốn trong kỳ của doanh nghiệp.
Câu 4. Nội dung của bảng cân đối kế toán:
A. Thể hiện mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn
B. Phản ánh các loại tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp
C. Phản ánh tại thời điểm nhất định
D. Thể hiện mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn, Phản ánh các loại tài sản
và nguồn vốn của doanh nghiệp, Phản ánh tại thời điểm nhất định
Câu 5. Tài khoản nào có số bên Có nhƣng ghi bên tài sản:
A. TK 133 B. TK 331
C. TK 214 D. TK 421
Câu 6. Chỉ tiêu nào thuộc bảng báo cáo kết quả kinh doanh:
A. Doanh thu
B. Tiền mặt
C. Thành phẩm
D. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
Câu 7. Báo cáo kết quả kinh doanh đƣợc lập dựa trên tính cân đối:
A. Tài sản - nguồn vốn
B. Doanh thu - chi phí - kết quả
C. Phát sinh Nợ - Có của các tài khoản
D. Luồng tiền vào - ra
Câu 8. Số dƣ bên Nợ tài khoản "Phải trả cho ngƣời bán" đƣợc:
A. Ghi số âm bên nguồn vốn của bảng cân đối kế toán
B. Ghi số dương bên tài sản của bảng cân đối kế toán
C. Ghi số dương bên nguồn vốn của bảng cân đối kế toán
D. Ghi số âm bên tài sản của bảng cân đối kế toán
Câu 9. Quan hệ cân đối giữa chi phí, thu nhập và kết quả?
A. Kết quả = Thu nhập + Chi phí
B. Kết quả = Thu nhập – Chi phí
C. Kết quả = Chi phí / Thu nhập
D. Kết quả = Chi phí x Thu nhập
Câu 10. Ý nghĩa của việc sử dụng các thông tin kế toán?
A. Cung cấp thông tin
B. Tổng hợp thông tin cần thiết cho các đối tượng
C. Cung cấp thông tin cần thiết cho các đối tượng cần sử dụng thông tin
D. Là hình thức biểu hiện cần thiết cho người sử dụng thông tin
Câu 11. Có số liệu tại một doanh nghiệp ngày 31/12 nhƣ sau: (ĐVT: 1.000đ)
Tiền mặt 4.000
Nguyên vật liệu 4.000
Khách hàng ứng trước 1.000
Vay và nợ thuê tài chính 3.000
Tài sản cố định 20.000
Nguồn vốn kinh doanh X
Hao mòn TSCĐ 2.000
Tìm giá trị của X là?
A. 24.000 B. 28.000 C. 22.000 D. 26.000
Câu 12. Dựa vào tài liệu hãy xác định vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp?
Ứng cho người bán 1.000
Tiền mặt 1.000
Tài sản cố định 20.000
Hàng hóa 8.000
Vay và nợ thuê tài chính 5.000
A. 23.000 B. 25.000 C. 35.000 D. 33.000
Câu 13. Bảng cân đối kế toán ngày 1/1 có số liệu nhƣ sau: Tiền mặt: 300 triệu,
nợ ngƣời bán: 800 triệu, tài sản cố định: 2.200 triệu và vốn chủ sở hữu. Sau nghiệp
vụ kinh tế phát sinh “Vay ngắn hạn ngân hàng để mua nguyên liệu, trị giá 500
triệu” thì vốn chủ sở hữu và tổng tài sản sẽ là:
A. 1.700 và 2.500 B. 2.500 và 3.000 C. 3.300 và 3.800 D. 1.700 và 3.000
Câu 14. Trƣờng hợp nào sau đây không làm thay đổi số tổng cộng của Bảng cân
đối kế toán.
A. Vay ngắn hạn ngân hàng để trả nợ người bán 300 triệu đồng
B. Mua hàng hóa chưa thanh toán 200 triệu đồng
C. Xuất quỹ tiền mặt trả nợ vay ngân hàng 700 triệu đồng
D. Tất cả các trường hợp trên
Câu 15. Nếu có các số liệu về tài sản và nguồn vốn nhƣ sau (Đơn vị tính triệu
đồng): Tiền mặt: 20, hàng hóa: 60, tài sản cố định hữu hình: 100, hao mòn
TCSĐHH: 20, vay và nợ thuê tài chính: 20, nguồn vốn kinh doanh: 110, thì lợi
nhuận chƣa phân phối sẽ là:
A. 50 B. 30 C. 20 D. 10
III. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1: Một DN có tình hình tài sản và nguồn vốn tại thời điểm đầu kỳ nhƣ sau:
(Đơn vị tính: Nghìn đồng)
Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền
1. Tiền mặt 150.000 1. Phải trả người bán 115.000
2. Tiền gửi ngân hàng 80.000 2. Phải trả người lao động 45.000
3. Phải thu khách hàng 180.000 3. Vay và nợ thuê tài chính 200.000
4. Nguyên vật liệu 120.000 4. Quỹ khen thưởng phúc lợi 100.000
5. Thành phẩm 200.000 5. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 1.700.000
6. Hàng hóa 75.000 6. LNST chưa phân phối 110.000
6. Tài sản cố định HH 1.500.000
7. Hao mòn TSCĐ (35.000)
Tổng 2.270.000 Tổng 2.270.000
Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
1. Mua nguyên vật liệu, giá mua chưa có thuế là 15.000, thuế giá trị gia tăng 10%;
toàn bộ tiền hàng đã thanh toán cho nhà cung cấp bằng chuyển khoản, số hàng mua đã
được kiểm nhận, nhập kho đủ.
2. Xuất kho hàng hóa gửi đại lý, giá vốn hàng bán 25.000.
3. Trích lợi nhuận chưa phân phối, lập quỹ đầu tư phát triển 50.000.
4. Dùng tiền mặt thanh toán một phần nợ đầu kỳ cho người bán 100.000.
5. Mua một TSCĐ HH đã đưa vào sử dụng, giá mua theo hóa đơn chưa có thuế
200.000, thuế suất thuế GTGT 10%, chi phí lắp đặt 2.000. Toàn bộ đã được thanh toán
bằng tiền gửi ngân hàng.
6. Gửi tiền mặt vào tài khoản tiền gửi ngân hàng 35.000.
7. Người mua thanh toán 50% số nợ đầu kỳ cho doanh nghiệp bằng chuyển khoản,
doanh nghiệp đã nhận được giấy báo Có của ngân hàng.
8. Mua nhập kho một số công cụ, dụng cụ trị giá hóa đơn 22.000 (bao gồm cả thuế
GTGT 10%), doanh nghiệp ký nhận nợ trong thời gian 1 tháng.
9. Nhận vốn góp liên doanh bằng một TSCĐ HH theo giá thỏa thuận 500.000
Yêu cầu:
1. Cho biết các nghiệp vụ trên thuộc loại quan hệ đối ứng nào?
2. Định khoản và phản ánh vào tài khoản kế toán các nghiệp vụ phát sinh?
3. Lập bảng cân đối kế toán cuối kỳ của doanh nghiệp
Bài 2: Tại một doanh nghiệp sản xuất hạch toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp
kê khai thƣờng xuyên, tính thuế giá trị gia tăng theo phƣơng pháp khấu trừ. Trong
kỳ có các tài liệu liên quan đến quá trình bán hàng tập hợp đƣợc nhƣ sau (Đơn vị
tính: đồng)
1. Xuất kho 500 sản phẩm A chuyển đến cho khách hàng X, giá vốn xuất kho của sản
phẩm A là 50.000 đ/sản phẩm. Giá bán đơn vị chưa có thuế GTGT của sản phẩm A là
90.000đ/sản phẩm, thuế GTGT 10%.
2. Xuất kho 200 sản phẩm B bán trực tiếp cho khách hàng Y chưa thu tiền với giá bán
chưa bao gồm thuế GTGT 10% là 130.000đ/sp, giá vốn của sản phẩm B là 95.000 đ/sp .
Khách hàng Y chấp nhận thanh toán.
3. Khách hàng X chấp nhận thanh toán 1/2 số hàng gửi bán ở nghiệp vụ 1. Số còn lại,
khách hàng Y đã trả lại doanh nghiệp do không đúng yêu cầu, doanh nghiệp đã kiểm
nhận và nhập kho đầy đủ.
4. Tính ra tiền lương phải trả cho nhân viên bán hàng là 20.000.000 đồng; cán bộ
quản lý doanh nghiệp là 18.000.000 đồng.
5. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo tỷ lệ qui định
6. Chi phí tiền điện và các khoản chi phí khác phát sinh trong kỳ ở bộ phận bán hàng
là 1.000.000 đồng, bộ phận quản lý doanh nghiệp là 1.500.000 đồng, đã thanh toán bằng tiền
mặt.
7. Trích khấu hao tài sản cố định ở bộ phận bán hàng là 2.000.000 đồng, bộ phận
quản lý doanh nghiệp là 1.600.000 đồng
8. Khách hàng Y đã thanh toán toàn bộ tiền hàng trong kỳ bằng chuyển khoản sau khi
trừ 1% chiết khấu thanh toán được hưởng tính trên tổng giá thanh toán. Doanh nghiệp đã
nhận được giấy báo có ngân hàng.
Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh?
2. Xác định kết quả kinh doanh và định khoản các bút toán kết chuyển để xác định kết
quả kinh doanh. Biết thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 20%.
3. Lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh?
HỆ THỐNG CÂU HỎI BÀI TẬP CHƢƠNG 7

I. BÀI TẬP TỰ LUẬN


Dạng: Kỹ thuật chữa sổ
Phƣơng pháp chung:
- Bước 1: Chỉ ra lỗi sai
- Bước 2: Chọn phương pháp sửa lỗi phù hợp
- Bước 3: Tiến hành sửa sổ
Chú ý: Có 3 trường hợp chữa sổ:
TH 1: Cải chính số liệu ghi trên sổ
TH 2: Ghi điều chỉnh
TH 3: Ghi số âm
TH 1: CÁI CHÍNH SỐ LIỆU GHI TRÊN SỔ
Điều kiện áp dụng:
- Sai sót trong diễn giải hoặc sai số tiền, không liên quan đến quan hệ đối ứng của các
tài khoản.
- Sai sót trước khi cộng sổ (Không ảnh hưởng đến số tiền tổng cộng).
Cách sửa:
Dùng mực đỏ gạch ngang giữa dòng sai số, ghi theo số đúng bằng mực xanh trên cùng
dòng, người sửa chữa phải ký tên vào dòng có sai sót.
Bài tập mẫu:
Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt 100.000.000 đồng. Nhưng khi vào sổ kế
toán ghi diễn giải sai: Rút quỹ tiền mặt nộp vào ngân hàng 100.000.000 đồng
Lời giải gợi ý:
Cách sửa: Rút TGNH về nhập quỹ TM (ký nháy)
Rút quỹ tiền mặt nộp vào ngân hàng: 100.000.000đ

Bài tập tự giải:


Khách hàng thanh toán tiền hàng còn nợ kỳ trước 200.000.000 đồng. Nhưng khi vào sổ
kế toán ghi diễn giải như sau: Phải thu tiền hàng còn nợ kỳ trước của khách hàng:
200.000.000 đồng.
TH 2: GHI ĐIỀU CHỈNH
Điều kiện áp dụng:
Phương pháp này áp dụng cho trường hợp ghi đúng về quan hệ đối ứng tài khoản
nhưng:
+ Số tiền ghi sổ ít hơn số tiền trên chứng từ.
+ Ghi sót nghiệp vụ.
Cách sửa: Dùng mực xanh ghi thêm định khoản bằng số tiền chênh lệch hoặc bằng số
ghi sót
Bài tập mẫu:
Rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt 120.000.000 đồng
Trên sổ kế toán ghi:
Nợ TK “Tiền mặt”: 100.000.000
Có TK “Tiền gửi ngân hàng”: 100.000.000
Lời giải gợi ý:
Cách sửa:
Nợ TK “Tiền mặt”: 20.000.000
Có TK “Tiền gửi ngân hàng”: 20.000.000
Bài tập tự giải:
Nguyên vật liệu mua kỳ trước về nhập kho: 250.000.000 đồng
Trên sổ kế toán ghi:
Nợ TK “Nguyên vật liệu” : 200.000.000
Có TK “Hàng mua đi đường: 200.000.000
TH 3: GHI SỐ ÂM
Điều kiện áp dụng:
- Phương pháp này áp dụng cho trường hợp số tiền ghi trên sổ nhiều hơn số tiền ghi trên chứng.
- Ghi trùng nghiệp vụ
- Định khoản sai
Cách sửa:
- Nếu ghi thừa số tiền trên sổ thì cách chữa lại số đúng là: Dùng mực đỏ ghi số thừa
trên sổ theo đúng quan hệ đối ứng đã ghi, đồng thời ghi giải thích – điều chỉnh giảm cho
nghiệp vụ nào.
- Nếu sai định khoản hoặc ghi trùng định khoản trên sổ ta chữa như sau: Dùng mực đỏ
ghi lại định khoản sai hoặc trùng, sau đó dùng mực thường ghi lại định khoản đúng; chú ý
giữ nguyên số hiệu chứng từ và các căn cứ ghi sổ khác.
Ngoài ra, khi viết sai sổ chúng ta có thể dùng bút toán đảo để xoá bút toán đã ghi sai
và sau đó phải ghi lại bút toán đúng.
Bài tập mẫu:
Doanh nghiệp dùng tiền gửi ngân hàng trả tiền cho người nhà cung cấp với số tiền
80.000.000
Trên sổ kế toán tiền gửi ngân hàng đã ghi là:
Nợ TK “Phải trả người bán”: 100.000.000
Có TK “Tiền gửi ngân hàng”: 100.000.000
Lời giải gợi ý:
Cách sửa:
Cách 1: Ghi số âm
Nợ TK “Phải trả người bán” : (20.000.000)
Có TK “Tiền gửi ngân hàng”: (20.000.000)
Cách 2: Dùng bút toán đảo
Xoá bút toán sai bằng bút toán đảo
Nợ TK “Tiền gửi ngân hàng”: 100.000.000
Có TK “Phải trả người bán”: 100.000.000
Sau đó ghi lại bút toán đúng
Nợ TK “Phải trả người bán”: 80.000.000
Có TK “Tiền gửi ngân hàng”: 80.000.000
Bài tập tự giải:
Doanh nghiệp rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt 120.000.000 đồng. Trên sổ
kế toán tiền mặt ghi là:
Nợ TK “Tiền gửi ngân hàng” 120.000.000
Có TK “Tiền mặt” 120.000.000
II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Hãy lựa chọn câu trả lời đúng nhất cho mỗi tình huống dƣới đây:
Câu . ổ nhật – ổ cái l loại ổ toán:
. hi kết hợp theo thứ tự thời gian và theo hệ thống
B. Sổ tổng hợp
C. Sổ nhiều cột
D. Ghi kết hợp theo thứ tự thời gian, theo hệ thống; là sổ tổng hợp và có nhiều cột
Câu 2. Căn cứ để ghi sổ k toán là:
A. Các chứng từ gốc
B. Các chứng từ kế toán
C. Các chứng từ ghi sổ
D. Các câu trên đều đúng
Câu 3. Trƣớc khi khóa sổ, k toán cần:
A. Hoàn tất việc ghi chép các chứng từ phát sinh trong niên độ báo cáo
B. Thực hiện các bút toán điều chỉnh cần thiết
C. Tính ra số dư cuối năm của các tài khoản kế toán
D. A và C
Câu 4. Căn cứ để ghi ổ cái theo hình thức nhật chứng t l
. Sổ nhật ký chứng từ
B. Th kế toán chi tiết
C. Chứng từ gốc
D. Các bảng phân bổ
Câu 5. Khái niệm sổ k toán:
A. Là sổ để theo dõi chỉ tiêu phù hợp của đối tượng kế toán.
B. Là sổ mang tính kết hợp giữa tổng hợp và chi tiết trên cùng một quyển sổ.
C. Là sự biểu hiện vật chất cụ thể của phương pháp tài khoản và ghi kép sổ kế toán, là
sự thể hiện nguyên lý của phương pháp ghi sổ kép.
D. Là sổ mang tính chất hệ thống hóa phản ánh số liệu.
Câu 6. “Dùng mực đỏ gạch ngang giữa dòng sai số, ghi theo đúng bằng mực xanh
trên cùng dòng” l ỹ thuật gì?
A. Kỹ thuật chữa sổ
B. Kỹ thuật ghi bổ sung
C. Kỹ thuật ghi sổ
D. Kỹ thuật khóa sổ
Câu 7. Phân loại theo hình thức bên ngoài gồm các loại sổ nào:
A. Sổ quyển, sổ cái
B. Sổ cái, sổ tờ rời
C. Sổ tờ rời, sổ quyển
D. Sổ cái
Câu 8. Kỹ thuật khóa sổ đƣợc thực hiện vào lúc nào?
A. Cuối ngày làm việc
B. Cuối tháng làm việc
C. Cuối quý làm việc
D. Ngày cuối cùng của niên độ kế toán
Câu 9. “Hình thức k toán phát triển cao hơn o với các hình thức nhật ký chung
hay nhật ký sổ cái …” thuộc hình thức nào?
A. Hình thức nhật ký sổ cái
B. Hình thức nhật ký chung
C. Hình thức chứng từ ghi sổ
D. Không có đáp án nào đúng
Câu 10. Ghi số âm là:
A. Ghi âm các tài khoản phải trả
B. Điều chỉnh giảm số tiền đã ghi trên bằng mực đỏ
C. Ghi âm các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
D. Ghi âm các tài khoản phải trả và ghi âm các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Câu . Đƣợc áp dụng với doanh nghiệp v a và nhỏ, sản xuất kinh doanh tập
chung là tổ chức bộ máy theo hình thức nào?
A. Hình thức vừa tập trung vừa phân tán
B. Hình thức phân tán
C. Hình thức tập trung
D. Đáp án khác
Câu 2. “Nhật ký- sổ cái”:
A. Là các tài khoản được trình bày trên cùng một trang sổ
B. Là tiến hành thường xuyên và đồng thời cả phần thông tin
C. Là sổ liên hợp giữa sổ cái và sổ nhật ký
D. Là sổ ghi kép giữa sổ cái và sổ nhật ký
Câu 13. Sổ nhật ký bán hàng:
A. Là sổ ghi bán hàng
B. Là sổ ghi chép theo hình thức trả tiền sau
C. Là sổ dùng để ghi chép các nghệp vụ bán hàng theo hình thức thu tiền sau
D. Là sổ ghi theo hình thức trả tiền ngay
Câu 4. Căn cứ để ghi sổ “ ổ cái” theo hình thức Nhật ký chứng t là:
A. Chứng từ gốc
B. Sổ nhật ký chứng từ
C. Sổ, th kế toán chi tiết
D. Chứng từ gốc và các bảng phân bố
Câu 15. Phƣơng pháp cải chính đƣợc áp dụng để chữa số k toán trong trƣờng hợp:
A. Số tiền ghi sai nhỏ hơn số tiền thực tế phải được phát hiện sau khi cộng nhưng
không sai quan hệ đối ứng tài khoản hoặc trường hợp ghi sót nghiệp vụ kinh tế.
B. Số liệu ghi sai không liên quan đến quan hệ đối ứng tài khoản và không ảnh hưởng
đến số tiền cộng tổng.
C. Ghi sai quan hệ đối ứng tài khoản sau khi cộng sổ kế toán.
D. Ghi sai quan hệ đối ứng tài khoản trước khi cộng sổ kế toán.
III. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1. Doanh nghiệp A áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung, trong kỳ có phát sinh
nghiệp vụ sau: “Thanh toán tiền hàng còn nợ kỳ trước cho Công ty X bằng tiền gửi ngân
hàng”.
Yêu cầu: Nghiệp vụ trên được doanh nghiệp A ghi vào các sổ kế toán nào? Ghi theo
trình tự như thế nào?
Bài 2. Cho nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại công ty X trong tháng 10/N "Công ty X nhận
ứng trước tiền mua hàng của công ty Y bằng tiền mặt: 120 triệu đồng. Cuối tháng công ty
M chưa giao hàng cho công ty N".
Giả sử, kế toán công ty X ghi sổ nghiệp vụ trên theo bút toán:
Nợ TK Tiền gửi ngân hàng: 120 tr đồng
Có TK người mua ứng trước: 120 tr đồng
Trước khi khóa sổ kế toán, sai sót này được phát hiện, kế toán công ty X sẽ chữa sổ
theo phương pháp nào, cách chữa sổ như thế nào? Thực hiện chữa sổ?

You might also like