You are on page 1of 4

Biên soạn: Phạm Văn Trọng-SĐT: 0974846768

CHUYÊN ĐỀ ĐỘ TAN-MUỐI NGẬM NƯỚC

Ví dụ 1: Ở 20oC hòa tan 7,18 gam muối ăn vào 20 gam nước thì thu được dung dịch bão hòa. Tính độ tan
của muối ăn ở nhiệt độ đó.
Ví dụ 2:Dung dịch bão hòa NaNO3 ở 10oC có nồng độ 44,44%. Tính độ tan của dung dịch NaNO3 ở 10oC
Ví dụ 3:Ở 20oC, hòa tan 80 gam KNO3 vào 190 g nước thi được dung dịch bão hòa. Vậy độ tan của KNO3
ở 20oC là bao nhiêu?
Ví dụ 4: Độ tan của muối CuSO4 ở 25oC là 40 gam. Tính số gam CuSO4 có trong 280 gam dung dịch CuSO4 bão
hòa ở nhiệt độ trên?
Ví dụ 5: Độ tan của muối KCl ở 100 oC là 40 gam. Nồng độ % của dung dịch KCl bão hòa ở nhiệt độ này
là bao nhiêu?
Ví dụ 6: Để điều chế 560g dung dịch CuSO4 16% cần phải lấy bao nhiêu gam dung dịch CuSO4 8% trộn
với bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O.
Ví dụ 7: Tính lượng tinh thể CuSO4.5H2O cần dùng để điều chế 500 ml dung dịch CuSO4 8% (d = 1,1g/ml).
Ví dụ 8: Xác định lượng muối KCl kết tinh khi làm lạnh 604 gam dung dịch muối KCl bão hòa ở 800C
xuống còn 100C. Biết độ tan của KCl ở 800C là 51 gam và ở 100C là 34 gam.
Ví dụ 9: Ở 120C có 1335g dung dịch CuSO4 bão hoà. Đun nóng dung dịch lên đến 900C. Hỏi phải thêm vào
dung dịch bao nhiêu gam CuSO4 để được dung dịch bão hoà ở nhiệt độ này. Biết ở 120C, độ tan của CuSO4
là 33,5 và ở 900C là 80.
Ví dụ 10: Độ tan của CuSO4 ở 850C và 120C lần lượt là 87,7g và 35,5g . Khi làm lạnh 1877 gam dung dịch
bão hòa CuSO4 từ 800C  120C thì có bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O tách ra khỏi dung dịch.
Ví dụ 11: Hãy xác đinh tinh thể MgSO4.6H2O tách khỏi dung dịch khi hạ nhiệt độ 1642 gam dung dịch bão
hòa MgSO4 ở 800C xuống 200C. Biết độ tan của MgSO4 ở 80 oC là 64,2 gam và ở 20 oC là 44,5 gam.
Ví dụ 12: Hòa tan hết 16 gam CuO trong dung dịch H2SO4 20% đun nóng vừa đủ thu được dung dịch A.
Làm lạnh dung dịch A xuống 10oC thấy có m gam tinh thể CuSO4.5H2O tách ra khỏi dung dịch. Xác định
giá trị m? (biết độ tan của CuSO4 ở 10oC là 17,4g/100g H2O).
Ví dụ 13: Có 1000g dung dịch NaCl bão hòa ở 80oC được làm lạnh xuống 0oC. Tính khối lượng muối kết
tinh thu được biết độ tan của NaCl ở 800C là 45, ở 0oC là 35.
Ví dụ 14: Lấy 1000g dung dịch Al2(SO4)3 bão hoà làm bay hơi 100g H2O. Phần dung dịch còn lại đưa về
10 o C thấy có a gam Al2(SO4)3.18H2O kết tinh. Tính a. Biết độ tan của Al2(SO4)3 ở 10 o C là 33,5.

BÀI TẬP TỰ GIẢI

Bài 1:Độ tan của muối ăn ở 20oC là 35,9 gam. Khối lượng muối ăn trong 300g dung dịch muối ăn bão hòa
ở 20oC.
Bài 2:Hòa tan 14.36 gam NaCl vào 40 gam H2O ở 20 oC Thì thu được dung dịch bão hòa. Độ tan của NaCl
ở nhiệt độ đó là bao nhiêu?
Bài 3: Độ tan của NaCl ở 20oC là 35,9 gam. Hỏi có bao nhiêu gam NaCl trong 1 kg dung dịch NaCl bão
hòa ở 20oC

1
Biên soạn: Phạm Văn Trọng-SĐT: 0974846768

Bài 4: Ở 18oC hòa tan 143 gam Na2CO3.10H2O vào 160 gam nước thì thu được dung dịch bão hòa. Vậy Độ
tan của Na2CO3 ở 18oC là bao nhiêu?
Bài 5: Ở 50oC, Độ tan của KCl là 42,6gam. Nếu bỏ 120gam KCl vào 250gam nước ở 50oC rồi khuấy kĩ thì
lượng muối thừa không tan hết là bao nhiêu?
Bài 6: Ở 20oC, Độ tan của K2SO4 là 11,1gam. Phải hòa tan bao nhiêu gam K2SO4 vào 80 gam nước để
được dung dịch bão hòa ở 20oC?
Bài 7: Độ tan của muối KNO3 ở 100 oC là 248 gam. Lượng nước tối thiểu để hòa tan 120 gam KNO3 ở 100
o
C là bao nhiêu?
Bài 8: Ở 400C, độ tan của K2SO4 là 15. Hãy tính nồng độ phần trăm của dung dịch K2SO4 bão hoà ở nhiệt
độ này?
Bài 9: Tính độ tan của Na2SO4 ở 100C và nồng độ phần trăm của dung dịch bão hoà Na2SO4 ở nhiệt độ này.
Biết rằng ở 100C khi hoà tan 7,2g Na2SO4 vào 80g H2O thì được dung dịch bão hoà Na2SO4.
Bài 10: Độ tan của NaCl trong nước ở 90oC là 50 gam. Nồng độ phần trăm của dung dịch NaCl bào hòa ở
90oC là bao nhiêu?
Bài 11:Hòa tan 25 gam CuSO4.5H2O vào 295 gam nước. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch?
Bài 12:Hòa tan 50 gam CuSO4.5H2O vào 450 gam nước. Tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung
dịch thu được? Biết Ddd =1g/ml
Bài 13:Hòa tan 24 gam CuSO4.5H2O vào 175 gam nước. Tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung
dịch thu được? Biết Ddd =1g/ml
Bài 14: Hòa tan 50 gam CaCl2.6H2O vào 600 ml nước (D = 1 g/ml). Tính nồng độ phần trăm của dung dịch?
Bài 15: Hòa tan 11,44 gam Na2CO3.10H2O vào 88,56 ml nước (D = 1 g/ml). Tính nồng độ phần trăm của
dung dịch?
Bài 16: Hòa tan hết 53 gam Na2CO3 trong 250 gam nước ở 180C thì được dung dịch bão hòa X.
a. Xác định độ tan của Na2CO3 trong nước ở 180C
b. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch X
Bài 17: Làm lạnh 600g dung dịch bão hòa NaCl từ 900C xuống 100C thì có bao nhiêu gam tinh thể NaCl
tách ra. Biết độ tan của NaCl ở 900C và 100C lần lượt là: 50gam và 35 gam.
Bài 18: Xác định khối lượng KCl kết tinh được sau khi làm nguội 604 g dung dịch bão hòa KCl ở 800C xuống
200C. Biết độ tan của KCl ở 800C là 51 g; ở 200C là 34 g.
Bài 19: Độ tan của NaNO3 ở 1000C là 180 g, còn ở 200C là 88 g. Hỏi có bao nhiêu gam NaNO3 kết tinh lại
khi hạ nhiệt độ của 84 g dung dịch bão hòa NaNO3 từ 1000C xuống 200C ?
Bài 20: Tính khối lượng NaCl kết tinh khi hạ nhiệt độ của 1800 g dung dịch NaCl 30 % ở 400C xuống 200C.
Biết độ tan của NaCl ở 200C là 36 g.
Bài 21: Cho 0.2 mol CuO tan trong H2SO4 20 % đun nóng, sau đó làm nguội dung dịch đến 100C. Tính khối
lượng tinh thể CuSO4.5H2O đã tách ra khỏi dung dịch. Biết rằng độ tan của CuSO4 ở 100C là 17.4 g
Bài 22: Tính khối lượng AgNO3 kết tinh khỏi dung dịch khi làm lạnh 450 g dung dịch bão hòa AgNO3 ở
800C xuống 200C. Biết độ tan của AgNO3 ở 800C là 668 g, ở 200C là 222 g?
Bài 23: Có 600 g dung dịch bão hòa KClO3 ở 200C, nồng độ 6.5 %. Cho bay hơi H2O, sau đó giữ hỗn hợp
ở 200C ta được hỗn hợp có khối lượng 413 g.
a. Tính khối lượng chất rắn kết tinh?
b. Tính khối lượng H2O và khối lượng KClO3 trong dd?
Bài 24: Hòa tan 8 gam CuO bằng dung dịch H2SO4 24,5% vừa đủ được dung dịch A. Làm lạnh dung dịch
A tới nhiệt độ thích hợp thấy có 5 gam tinh thể ngậm nước tách ra. Dung dịch còn lại có nồng độ 29,77%.
Tìm công thức phân tử của tinh thể hiđrat.
2
Biên soạn: Phạm Văn Trọng-SĐT: 0974846768

Bài 25: Xác định lượng AgNO3 tách ra khi làm lạnh 2500g dd AgNO3 bão hòa ở 600C xuống còn 100C.
Cho độ tan của AgNO3 ở 600C là 525g và ở 100C là 170g.
Bài 26: Độ tan của MgSO4 ở 200C là 35,1 gam. Khi thêm 1,0 gam MgSO4 vào 100,0 gam dung dịch MgSO4
bão hòa thấy xuất hiện 1,584 gam MgSO4 kết tinh ở dạng muối ngậm nước (X). Tìm công thức của (X).
Bài 27 : a. Trong tinh thể hidrat của một muối sunfat kim loại hóa trị II. Thành phần nước kết tinh chiếm
45,324%. Xác định công thức của tinnh thể đó biết trong tinh thể có chứa 11,51% S.
b. Ở 100C độ tan của FeSO4 là 20,5 gam còn ở 200C là 48,6 gam. Hỏi bao nhiêu gam tinh thể
FeSO4.7H2O tách ra khi hạ nhiệt độ của 200 gam dung dịch FeSO4 bão hòa ở 500C xuống 100C.
Bài 28: Biết độ tan của MgSO4 ở 200C là 35,5; ở 500C là 50,4. Có 400 gam dung dịch MgSO4 bão hòa ở
200C, nếu đun nóng dung dịch này đến 500C thì khối lượng muối MgSO4 cần hòa tan thêm để tạo dung dịch
bão hòa ở 500C là bao nhiêu gam?
Bài 29: Cho m gam tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2 5% thu được kết tủa B và dung dịch X chỉ chứa
một chất tan. Nồng độ chất tan trong dung dịch X là 2,7536%. Tìm công thức của M2CO3.10H2O.
Bài 30:Trong tinh thể hidrat của một muối nitrat kim loại hóa trị III. Thành phần nước kết tinh chiếm
40,099% về khối lượng. Xác định công thức của tinh thể đó biết trong tinh thể có chứa 10,396% N về khối
lượng.
Bài 31: Hòa tan hết một lượng oxit kim loại M hóa trị II trong một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20 %
(đun nóng), thu được dung dịch muối có nồng độ 28,07%.
a) Xác định công thức của oxit trên.
b) Khi làm nguội 285 gam dung dịch muối MSO4 thu được ở phản ứng trên đến 10oC thì có 76,781 gam
tinh thể MSO4.aH2O tách ra khỏi dung dịch. Tìm công thức phân tử của tinh thẻ ngậm nước trên. Biết độ
tan của MSO4 ở 10oC là 17,4 gam.
Bài 32: Hòa tan hoàn toàn 27,54 gam Al2O3 bằng một lượng vừa đủ dung dịch HNO3, thu được 267,5 gam
dung dịch X. Làm lạnh X đến 10°C thì có m gam tinh thể Al(NO3)3.9H2O tách ra. Biết ở 10°C, cứ 100 gam
H2O hòa tan được tối đa 67,25 gam Al(NO3)3. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 26. B. 84. C. 22. D. 45.
Bài 33: Để điều chế 560 gam dung dịch CuSO4 16% cần phải lấy bao nhiêu gam dung dịch CuSO4 8% trộn
với bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O
Bài 34: Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O và bao nhiêu gam dung dịch CuSO4 4% để điều chế
500 gam dung dịch CuSO4 8%?
Bài 35: Hòa tan hoàn toàn 24,48 gam Al2O3 bằng một lượng vừa đủ dung dịch HNO3, thu được 228 gam
dung dịch X. Làm lạnh X đến 20°C thì có m gam tinh thể Al(NO3)3.9H2O tách ra. Biết ở 20°C, cứ 100 gam
H2O hòa tan được tối đa 75,44 gam Al(NO3)3. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 30. B. 13. C. 66. D. 17.
Bài 36: Hòa tan hoàn toàn 25,5 gam Al2O3 bằng một lượng vừa đủ dung dịch HNO3, thu được 252,5 gam
dung dịch X. Làm lạnh X đến 10°C thì có m gam tinh thể Al(NO3)3.9H2O tách ra. Biết ở 10°C, cứ 100 gam
H2O hòa tan được tối đa 67,25 gam Al(NO3)3. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 17. B. 30. C. 77. D. 15.
Bài 37: Hòa tan hoàn toàn 26,52 gam Al2O3 bằng một lượng vừa đủ dung dịch HNO3, thu được 247 gam
dung dịch X. Làm lạnh X đến 20°C thì có m gam tinh thể Al(NO3)3.9H2O tách ra. Biết ở 20°C, cứ 100 gam
H2O hòa tan được tối đa 75,44 gam Al(NO3)3. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 90. B. 14. C. 19. D. 33.
Bài 38: Hòa tan hoàn toàn 14,3 gam muối ngậm nước có công thức hóa học Na2CO3.nH2O vào 185,7
gam nước, thu được dung dịch muối nồng độ 2,65%. Xác định giá trị của n.
3
Biên soạn: Phạm Văn Trọng-SĐT: 0974846768

Bài 39: Hòa tan hết 3,2 gam oxit M2On trong lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% thu được dung dịch
muối có nồng độ 12,9% . Sau phản ứng đem cô bớt dung dịch và làm lạnh thu được 7,868gam tinh thể
muối với hiệu suất 70% .Xác định công thức của tinh thể muối đó .
Bài 40: Cho 500 gam dung dịch CuSO4 nồng độ 16% (dung dịch X). Làm bay hơi 100 gam H2O khỏi dung
dịch X thì thu được dung dịch bão hòa (dung dịch Y). Tiếp tục cho m gam CuSO 4 vào dung dịch Y thấy
tách ra 10 gam CuSO4.5H2O kết tinh. Xác định giá trị của m.
Bài 41: Cho 10 gam oxit của kim loại M có hóa trị II tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 24,5% thu được
dung dịch muối có nồng độ 33,33% (dung dịch A). Làm lạnh dung dịch A thấy có 15,625 gam chất rắn X
tách ra, phần dung dịch bão hòa có nồng độ 22,54% (dung dịch B). Xác định kim loại M và công thức chất
rắn X.
Bài 42: Ở 12oC, có 1335 gam dung dịch bão hòa CuSO4, đun nóng dung dịch đến 90oC. Hỏi phải thêm bao
nhiêu gam dung dịch CuSO4 để được dung dịch bão hòa ở nhiệt độ này? Biết độ tan của CuSO4 ở 12oC,
90oC lần lượt là 33,5 và 80.
Bài 43: Ở 90oC có 540 gam dung dịch CuSO4 bão hòa. Làm lạnh dung dịch xuống còn 15oC. Hỏi có bao
nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O tách ra khỏi dung dịch trong quá trình làm lạnh. Biết độ tan SCuSO4 (90oC)
= 80 gam và SCuSO4 (15oC) = 25 gam.
Bài 44: Pha chế 35,8 gam dung dịch CuSO4 bão hòa ở 100oC. Đun nóng dung dịch này cho đến khi có 17,86
gam nước bay hơi, sau đó để nguội đến 20oC. Tính số gam tinh thể CuSO4.5H2O kết tinh. Biết rằng độ tan
của CuSO4 ở 20oC và 100oC lần lượt là 20,7g và 75,4 g.
Bài 45: Cho nồng độ phần trăm của dung dịch NaCl bão hòa ở 0oC là 25,93%; ở 90oC là 33,33%. Khi làm
lạnh 600 gam dung dịch NaCl bão hòa ở 90oC tới 0oC thì khối lượng dung dịch thu được là bao nhiêu gam?
Bài 46: a/ Tính khối lượng CuSO4.5H2O và H2O để pha chế 500 gam dung dịch CuSO4 nồng độ 16% (dung
dịch X). Nêu cách pha chế.
b/ Cho bay hơi 100 gam H2O khỏi dung dịch X thì dung dịch đạt đến bão hòa (dung dịch Y). Tiếp tục cho
m gam CuSO4 vào dung dịch Y thì làm tách ra 10 gam kết tinh CuSO4.5H2O. Hãy xác định giá trị m.
Bài 47: Nung 3,552 gam một muối X trong bình kín. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được các sản
phẩm khí, hơi và 0,96 gam một oxit kim loại (khi nung kim loại có hóa trị không đổi). Hấp thụ hết sản
phẩm khí và hơi ở trên bằng 100 gam dung dịch KOH 1,344% thu được dung dịch chỉ chứa một muối duy
nhất có nồng độ 2,363%. Xác định công thức phân tử của muối X.
Bài 48: Nung 8,08 gam một muối A, thu được sản phẩm khí và 1,6 gam một hợp chất rắn không tan trong
nước. Nếu sản phẩm khí đi qua 200 gam dung dịch NaOH 1,2% ở điều kiện xác định thì tác dụng vừa đủ,
thu được một dung dịch gồm một muối có nồng độ 2,47%. Viết công thức hóa học của muối A. Biết khi
nung số oxi hóa của kim loại không thay đổi.
Bài 49: Nhiệt phân hoàn toàn 41,58 gam X (là muối ở dạng ngậm nước), thu được hỗn hợp Y (gồm khí và
hơi) và 11,34 gam một chất rắn Z. Hấp thụ hết Y vào nước, thu được dung dịch T. Cho 280 ml dung dịch
NaOH 1M vào T, thu được dung dịch chỉ chứa một muối, khối lượng của muối là 23,8 gam. Phần trăm khối
lượng nguyên tố oxi trong X là
A. 48,48% B. 53,87% C. 59,26%. D. 64,65%
Bài 50: Nhiệt phân 25,6 gam tinh thể muối X đến khối lượng không đổi, thu được 4 gam chất rắn Y và hỗn
hợp khí Z gồm khí và hơi. Hấp thụ toàn bộ Z vào nước, thu được dung dịch T. Cho T tác dụng với 200 ml
dung dịch KOH 1M, thu được dung dịch chỉ chứa 20,2 gam muối duy nhất. Phần trăm khối lượng kim loại
trong X là
A. 9,375%. B. 34,043%. C. 31,111%. D. 23,140%.

You might also like