You are on page 1of 187

Chng I

DN NHP

Ni dung chng này bao gm:

x H ch vit Br hm
.

x Ch Siddha và tình hình s d ng.

x Các h ch vit Lantsa và Devan gar


.

5
H CH VIT BR HM

Khi nghiên cu ch vit n  c


i c ng nh hi n
i thì chúng ta không
th b qua ch vit Brhm. Ch Brhm c xem là t tiên ca nhiu lo
i
ch vit chng nhng riêng t
i lãnh th n  mà còn  các quc gia lân
cn nh : Bangladesh, Sri Lanka, Nepal, Bhutan, Tây T
ng, Min i n, Thái
Lan, Lào, Campuchia…
Trong quá trình nghiên cu kho c hc, ch Brhm ã c phát hi n và
th hi n rõ ràng nht qua các sc d còn  l
i ca vua Asoka (A Dc
V ng) c khc trên á. Niên
i ca các mnh á này c xác nh có
khong vào th k! th 3 tr "c công nguyên. Tuy nhiên, g#n ây có các b$ng
chng kho c hc cho thy ch Brhm mang niên
i x a hn, khong th
k! 5, 6 tr "c công nguyên.
V ngu%n gc phát sinh h ch này n nay v&n ch a c thng nht. Mt
s hc gi cho r$ng ch Brhm c phát trin t' mt h ch c hn xut
phát t' m&u t* Aramaic. Tuy nhiên, l
i có gi thuyt nhn nh r$ng ch này
phát trin t' mt h ch khác ho+c nó c phát trin c lp không xut
phát t' h ch nào c. Riêng gi thuyt mang tính huyn tho
i thì cho r$ng
ch vit này do Ph
m Thiên sáng t
o sau ó truyn trao cho con ng -i s/
dng.

Bn chép li ch Brhm t ct á Asoka

Ch Brhm v sau này truyn bá sang các vùng lân cn và phát trin thành
nhiu h ch vit khác. H ch truyn v ph ng nam c lan rng ra các
quc gia  phía ông trong ó có c Vi t Nam. a s các h ch Nam
Brhm này có hình th bo tròn. Danh sách sau li t kê mt s các h ch
thuc h Brhm:

6
Ahom, Balinese, Batak, Baybayin, Buhid, Bhujimol, Mi
n, Chakma, Chàm,
Devangar, Divehi Akuru, ông Nagari, Golmol, Grantha, Gujarati,
Gupta, Gurmukhi, Hanunoo, Javanese, Kadamba, Kaithi, Kannada, Kh -
me, Kutila, Lào, Lepcha, Limbu, Litumol, Lontara, Malayalam, Meitei
Mayek, Mithilakshar, Modi, Nepal, New Tai Lue, Oriya, Prachalit,
Phagspa, Ranjana (Lantsa), Rejang, Saurashtra, Sharada, Siddham,
Sinhala, Soyombo, Sundanese, Sylheti Nagari, Tagbanwa, Tai Le, Tai
Tham, Tamil, Tây Tng, Telugu, Thái, Thái Vi t, Varang Kshiti.
Th-i gian g#n ây, hi p hi Unicode (hi p hi thng nht bng mã ch vit
trên vi tính) ã tích hp vào bng mã mt s h ch vit thuc h Brhm.
Tuy nhiên, v&n còn rt nhiu h ch ch a c cho vào thng nht mã. Hy
vng trong t ng lai các h ch này s0 c tích hp #y  vào unicode 
gi"i nghiên cu có th s/ dng chúng trên vi tính d1 dàng hn.
H#u ht các ngôn ng s/ dng h ch vit Brhm có th dùng các ch vit
khác trong cùng h này  thay th. in hình là t
ng kinh Pali có th c
vit b$ng nhiu h ch nh : Devangar, Mi
n i n, Thái, Sinhala, Tamil
v.v. Sau ây là mt ví d câu ni m Ân c Pht ting Pali c vit b$ng 3
lo
i ch khác nhau thuc h Brhm là Siddha, Lantsa và Devangar:

CH VIT SIDDHA


Siddha2, c ng có khi vit là Siddh2, là h ch thuc h Brhm, v m+t t*
ngh4a thì “Siddha2” có ngh4a là “thành t*u”. Ch này c hình thành vào
khong th k! th 5 ho+c 6. Theo các hc gi thì ch Siddha2 c hình
thành t' ch Gupta. Các h ch Tây T
ng và Hàn Quc c cho là hình
thành t' ch Siddha2.

7
Hi n vt có ch Siddha2 n nay còn c l u gi là 2 phin lá bi (lo
i lá
ngày x a dùng  ghi ch t
i n , còn gi là pattra) trên có bài Bát Nhã
Tâm kinh và Phật nh Tôn Thng à ra ni. Hai lá bi này do phái oàn
t8ng nhân du hc ca Nht Bn th9nh v n "c vào khong n8m 610 t' Trung
Quc, sau ó c ct gi t
i chùa Pháp Long và c xem là báu vt ca
Nht quc. Hi n nay, hai lá bi này c gi t
i bo tàng quc lp Tokyo.

Kinh Pht vi
t trên lá bi c bo tn ti Nht
M+c dù ch Siddha2 có ngu%n gc t' n , nh ng các chng tích v lo
i
ch này t
i n  hi n nay không còn ho+c ch a tìm thy. Lo
i ch này,
cho n hi n t
i, ch9 thy t%n t
i trong các kinh bn Pht giáo. Kinh t
ng ch
Hán nhc nhiu n lo
i ch vit này b$ng các tên gi ã c Hán hóa
nh : Tt àn, Tt àm, T àm, Tt án, Tht án, Tht àm…
Vào th-i Ngài Huyn Trang (602 – 664) sang n  th9nh kinh ch
Siddha2 ang c l u hành t
i ây. Các kinh Pht th-i ó c cho là ghi
chép  d
ng ch này. Tuy nhiên, khi dch sang Hán v8n thì Ngài Huyn
Trang ã chuyn tt c sang d
ng ch Hán, ngay c các bài chú hay à ra ni,
cho nên ng -i ta khó có th tìm ra gc tích ch Siddha2  th-i k> dch
thut này.
Cho n khi các v s n  g%m các Ngài: Vajrabodhi (Kim C ng Trí)
[669 – 741], Amoghavajra (Bt Không Kim C ng) [705 – 774],
Eubhakara-si2ha (Thi n Vô Úy) [637 – 735] sang Trung Quc ho$ng hóa
Pht Pháp thì du vt ch Siddha2 m"i  l
i rõ nét. Ba v s n  này rt
c triu  -ng trng vng và c tôn là Khai Nguyên Tam 
i S4. Các
Ngài ã dch sang ch Hán rt nhiu kinh Pht ting Ph
n, ch yu là kinh
Mt giáo. Trong th-i k> dch thut ca Khai Nguyên Tam 
i S4, các bn
dch c li t kê  d
ng Ph
n Hán, các  mc c#n thit phi ghi ch
Siddha2 g%m à ra ni, th#n chú và các ch chng t/. Bt #u t' th-i k> này
ã khi dy phong trào hc ch Ph
n Siddha2 trong gi"i t8ng l ca 
i
 -ng và ã có các tác phIm h "ng d&n hc ch Siddha2 ra -i nh : “Tt
àm T Ký” ca Trí Qung (760 – 830?), “Phn ng Thiên T Vn” ca
Ngh4a Tnh (635 – 713), “T Mu Biu” ca Nht H
nh (683 – 727).

8
Các ch chng t Siddham trong mt hi thuc Kim C ng Gii man a la ca Mt Tông

Khi truyn sang Nht Bn, ch Siddha2 c các t8ng nhân Nht Bn ón
nhn rt n%ng nhi t. H ã phát trin ch Siddha2 thành mt lo
i ch +c
thù ca nn v8n hóa Nht Bn và bo t%n cho n hi n nay. Ch này t
i
Nht c gi là “Bonji”. Bonji là âm Nht ca ch ᫂ሼ, âm Hán Vi t ca
chúng ta c là “Ph
n t*.” Ng -i c tôn là thy t, ã mang v và phát
trin ch Siddha2 t
i Nht là 
i s Không Hi (774 – 835), còn gi là
Ho$ng Pháp 
i s . Ngài ã khai sáng Chân Ngôn Tông t
i Nht. Không
Hi hc Mt pháp t' Ngài Hu Qu, thuc dòng truyn th'a
Bt Không Kim C ng
Hu Qu Không Hi
Huyn Siêu

Tác phIm h "ng d&n hc ch Siddha2 ca Nht  th-i k> #u g%m có:
“Tt àm T Mu Thích Ngha” ca Không Hi, “Tt àm Tng” ca An
Nhiên (841 – 915) g%m 8 quyn. Riêng l4nh v*c th pháp Siddha2 t
i Nht
c các tr -ng phái phát huy rt m
nh m0, áng k nht là tr -ng phái T'
Vân. Th pháp Siddha2 v sau t
i Nht ph#n nhiu u chu nh h ng ca
tr -ng phái này. Theo mt s truyn thng t
i Nht Bn, ch Siddha2 c
xem là lo
i ch cao quý và thm chí ch9 dành cho hàng 
i B% Tát.

9
Các b$ng chng khoa hc và kho c n nay v&n ch a xác nh rõ v
ngu%n gc hình thành ch Siddha2. Có mt s truyn thuyt v s* hình
thành lo
i ch này c ghi nhn nh sau:
1 – Ch Siddha2 do Ph
m Thiên (Brahma) t
o ra nh$m truyn d
y tri thc
cho nhân lo
i. Do ó ch này c gi là Nam Thiên T ng Th'a hay
Ph
m V ng T ng Th'a. Ph
m th do Ph
m Thiên t
o ra có 47 l-i, 12
nguyên âm, 35 ph âm. Nu kt hp l
i thì s0 hình thành s l ng ch vô
tn. Tuy nhiên, ch9 thành lp 18 ch ng làm tiêu chuIn (mWi ch ng li t kê
mt bng ch, các tài li u hc ch Siddha2 v sau d*a theo 18 bng ch
này làm chuIn).
2 – Ch Siddha2 có ngu%n gc t' Long Cung do Long Th B% Tát th9nh v
vào th-i im 700 n8m sau khi c Pht nhp di t. Do ó ch này c gi
là Long Cung T ng Th'a. Trong “Tt àm T Ký” ca Trí Qung có ghi
r$ng: “Trung Thiên dùng ph! thêm vn ca Long Cung và Nam Thiên, tuy
có sai khác ôi chút nhng i  vn ging nhau.”
3 – Ch Siddha2 do c Pht Thích Ca Mâu Ni truyn d
y. Do ó ch này
c gi là Thích Ca T ng Th'a. Thuyt này cho r$ng khi c Thích Ca
di1n nói kinh in ã dùng các t* m&u Siddha2 bao g%m: 50 t* m&u trong
“Vn Thù Vn kinh”, 42 t* m&u trong “Hoa Nghiêm kinh”, 46 t* m&u trong
phIm Th Th ca “Ph ng Qung i Trang Nghiêm kinh”, 28 t* môn
trong phIm B% Tát Hi Tu ca “ i Tp kinh”, 42 t* môn trong
i phIm
“Bát Nhã kinh”, 40 âm, 50 ch ngh4a… trong phIm Nh Lai Tính ca “ i
Bát Ni
t Bàn kinh”. Cho n sau khi Pht nhp di t thì các v V8n Thù, Di
L+c, A Nan kt tp và truyn cho -i.
4 – Ch Siddha2 do 
i Nht Nh Lai truyn d
y. Do ó ch này c gi
là 
i Nht T ng Th'a. Thuyt này cho r$ng Pht 
i Nht trong lúc
thuyt kinh ã dùng các t* m&u Siddha2 g%m: 50 ch trong phIm T* M&u
ca “Kim C ng nh kinh”, 50 ch trong phIm C Duyên ca “ i Nht
kinh”. Sau này c Kim C ng Tát a kt tp. n khi Long Th B% Tát
vào tháp st  Nam Thiên, th nhn r%i mang v truyn l
i và l u thông.
Hi n nay, ch Siddha2 ch a c a vào unicode, iu này gây tr ng
i
không ít cho ng -i s/ dng và nhp li u v8n bn Siddha2 trên máy tính. Mt
s cá nhân và t chc ca Nht Bn có ph bin mt s font ch Bonji tuy
nhiên s l ng ch không #y . Cho n th-i im hi n t
i (2009), font ch
Siddha2 c cho là t ng i #y  ch nht và c ph bin mi1n phí
ó là font ch ca hi p hi CBETA. Ph#n mm gõ ch Siddha2 hi n nay là
Siddhamkey 2.0. ây là ph#n mm mi1n phí giúp gõ v8n bn Siddha2 theo
ch phiên âm Latin.

10
Trong CD 
i T
ng Kinh do CBETA phát hành có cha mt s các bài kinh
chú và à ra ni  th ch Siddha2 %ng th-i có kèm theo font ch. Nh- vy
ng -i c có th nm c ch và ting Ph
n x a kia c dùng trong kinh
bn nguyên thy.
T
i Vi t Nam, h#u ht các à ra ni và th#n chú trong các kinh in Pht giáo
tr "c ây u s/ dng phiên âm Hán Vi t. iu này làm cho âm c không
còn ging v"i âm Ph
n gc. Hi n vi c phc h%i v âm Ph
n và th ch
Siddha2 cho các bài chú và à ra ni trong các kinh in ã và ang c
mt s dch gi th*c hi n.

CH VIT LANTSA


Ch Lantsa, t
i Nepal c gi là ch Ranjana, thuc h ch Brhm và n$m
trong nhánh thuc phân h ch vit Nepal. Niên
i hình thành ch Lantsa
c xác nh vào khong th k! th 11. ây là lo
i ch ph dng  ghi
chép ting Nepal Bhasa. Tuy nhiên, t
i ây ch này c ng c dùng  chép
kinh ting Sanskrit. Hi n ang có phong trào khôi phc ch này t
i Nepal.
Ng -i ta dùng ch Ranjana  trang trí tiêu  báo, banner web, bng hi u…
Có nhng nht báo, toàn b ni dung u c ghi b$ng th ch Ranjana.
T
i Tây T
ng, ch Lantsa c xem là lo
i ch linh thiêng. Thông th -ng
dùng  ch
m tr trên các ni th- t*, các bánh xe chuyn pháp, trang trí trên
bìa các kinh sách ho+c dùng  trn àn…
T
i Trung Quc, ch Lantsa xut hi n vào th-i Nguyên (1281 – 1367), khi
mà ch Siddha2 không còn ph truyn. D#n d#n ch Lantsa thnh hành vào
th-i Minh và Thanh. T
i ây, ch Lantsa c ng c xem là linh t* và c
trang trí  nhng ni tôn kính.

Bn kinh xa vi


t b"ng ch Lantsa c thu thp ti Nepal

11
Hi n nay, có mt s t chc thuc các n "c phát trin tài tr và thu thp
nhiu kinh bn c  th ch Lantsa t
i Nepal. Các kinh bn này ã và ang
c chuyn sang d
ng phiên âm Latin và Devangar. in hình là t chc
DSBC (Digital Sanskrit Buddhist Canon) ang th*c hi n vi c chuyn th và
ph bin các kinh bn lên website.
Khác v"i ch Siddha2, ch Lantsa có khá nhiu bin th. Trong quyn sách
này ch9  cp ph ng thc vit các m&u t* theo th Nepal và kèm theo bng
ph lc các bin th ca t'ng m&u t*.

CH VIT DEVAN GAR

Ch Devangar là lo
i ch ang c dùng t
i n  hi n nay. Ch này
c s/ dng  vit rt nhiu các th ting nh Hindi, Marathi, Nepal…
Ngoài ra, các kinh in Pht giáo ting Pali và ting Sanskrit hi n nay u
c nhp vi tính d "i d
ng ch này song song v"i d
ng ch Latin hóa.
Niên
i hình thành ch Devangar vào khong n8m 1200. Ch này thuc
h ch Brhm, c hình thành trên nn tng ch Ngar. V m+t ngh4a ca
ch thì “Deva” có ngh4a là “Ch Thiên”, còn “Ngar” có ngh4a là “thành
th”. Do ó, các tài li u Hán v8n gi là ch Thiên Thành.
Ch Devangar ã c a vào unicode, cho nên vi c s/ dng ch này
trên vi tính rt d1 dàng. Hai font ch ph bin hi n nay dùng  th hi n ch
Devangar là Mangal và Arial Unicode MS. Trong Windows ã tích hp
sZn b gõ ch Devangar. Tuy nhiên, c ng có các ph#n mm c lp trình
riêng  gõ lo
i ch này.
Trong ph
m vi quyn sách này ch9  cp cách vit các ch Devangar
trong bng m&u t*. Ngoài ra có ph#n ph lc mt s kinh bn i chiu 
th Devangar và th Latin hóa.

Bàn phím dùng  gõ ch Devangar c s d!ng ti #n 

12
MT S A CH WEBSITE LIÊN QUAN

Download ph#n mm dùng  gõ ch Siddham:


http://my.opera.com/siddham

Download font ch Siddham & Lantsa:


http://www.cbeta.org/download/cbreader.htm

T
ng kinh ting Ph
n t' ngu%n kinh ca Nepal:
http://www.uwest.edu/sanskritcanon/dp/

Ph#n mm gõ các lo


i ch trên th gi"i:
http://www.tavultesoft.com

Tháng 7/2009

Tng Phc Khi

13
Chương II

CÁC MẪU TỰ
CÁCH VIẾT và PHÁT ÂM
Biên soạn: Tống Phước Khải

Nội dung chương này bao gồm:

• Bảng mẫu tự Siddhaṃ, các hình thức khác của từng chữ.

• Cách viết từng mẫu tự Siddhaṃ.

• Bảng đối chiếu chữ Brāhmī, Siddhaṃ, Lantsa và Devanāgarī.

• Cách viết từng mẫu tự Lantsa và Devanāgarī tương ứng.

• Cách phát âm từng mẫu tự.

15
BẢNG MẪU TỰ SIDDHAṂ
Thể Hình thức Thể Hình thức
STT Thể Latin STT Thể Latin
Siddhaṃ khác Siddhaṃ khác

16 nguyên âm 10 ña 埒 牾
1 a 唒 淥 11 ṭa 盄 釪 牿 猝
2 ā 挼 12 ṭha 斗 猗
3 i 哳 淕 涺 淝 13 ḍa 眃
4 ī 珂 淭 淂 淰 14 ḍha 眄 猑 猘
5 u 唚 淐 15 ṇa 垸 荓 猈 狿
6 ū 峬 淓 16 ta 凹 祒
7 ṛ 玹 淗 17 tha 陯 猞 玈 珶
8 ṝ 玶 茺 18 da 盻
9 ḷ 玵 烺 19 dha 叻
10 ḹ 唑 20 na 矧 珸
11 e 珫 烷 焗 21 pa 扔
12 ai 哱 烴 焌 荶 22 pha 傋
13 o 珇 烰 焄 23 ba 砑
14 au 玾 烳 苲 24 bha 砒
15 aṃ 珃 焐 25 ma 偨
16 aḥ 珆 26 ya 娭
35 phụ âm 27 ra 先
1 ka 烿 28 la 栯 琁
2 kha 珋 29 va 秭
3 ga 丫 焓 30 śa 砃 珽 琇
4 gha 旆 焀 31 ṣa 砓
5 ṅa 旃 綹 32 sa 祊
6 ca 畇 33 ha 喣
7 cha 云 烶 焋 2 phụ âm ghép

8 ja 晊 焂 34 llaṃ 祋
9 jha 埕 焎 35 kṣa 祅
16
CHỮ A

Thuận bút của A bao gồm 5 nét, được viết theo thứ tự như hình vẽ trên.

Bảng đối chiếu các hệ thống chữ viết:

Brāhmī: Siddhaṃ: 狣 Lantsa: Devanāgarī:



Cách viết trong hệ thống Lantsa và Devanāgarī:

Cách phát âm:


Như âm A của tiếng Việt. Đôi khi được phát âm như âm Ă, Â.

17
CHỮ Ā

Thuận bút chữ Ā bao gồm 6 nét, được viết theo thứ tự như hình vẽ trên. Chữ Ā
được dựa trên cơ sở chữ A thêm vào nét trường âm.

Bảng đối chiếu các hệ thống chữ viết:

Brāhmī: Siddhaṃ: 玅 Lantsa: Devanāgarī:



Cách viết trong hệ thống Lantsa và Devanāgarī:

Cách phát âm:


Như âm A kéo dài hoặc âm À của tiếng Việt.
18
CHỮ I

Thuận bút của chữ I gồm 5 nét, được viết theo thứ tự như hình vẽ trên.

Bảng đối chiếu các hệ thống chữ viết:

Brāhmī: Siddhaṃ: 挩 Lantsa: Devanāgarī:



Cách viết trong hệ thống Lantsa và Devanāgarī:

Cách phát âm:


Như âm I của tiếng Việt.

19
CHỮ Ī

Thuận bút của chữ Ī gồm có 5 nét, được viết theo thứ tự như hình vẽ trên. Hình
dáng chữ Ī dựa trên cơ sở chữ I, tuy nhiên nét cuối đá về phía phải.

Bảng đối chiếu các hệ thống chữ viết:

Brāhmī: Siddhaṃ: 哤 Lantsa: Devanāgarī:



Cách viết trong hệ thống Lantsa và Devanāgarī:

Cách phát âm:


Như âm I kéo dài hoặc Ì của tiếng Việt.

20
CHỮ U

Thuận bút của U bao gồm 2 nét, được viết theo thứ tự như hình vẽ trên.

Bảng đối chiếu các hệ thống chữ viết:

Brāhmī: Siddhaṃ: 珈 Lantsa: Devanāgarī:



Cách viết trong hệ thống Lantsa và Devanāgarī:

Cách phát âm:


Như âm U của tiếng Việt.
21
CHỮ Ū

Thuận bút của Ū bao gồm 3 nét, được viết theo thứ tự như hình vẽ trên. Hình
dáng chữ Ū dựa trên cơ sở chữ U thêm vào nét trường âm (nét thứ 3).

Bảng đối chiếu các hệ thống chữ viết:

Brāhmī: Siddhaṃ: 哿 Lantsa: Devanāgarī:



Cách viết trong hệ thống Lantsa và Devanāgarī:

Cách phát âm:


Như âm U của tiếng Việt kéo dài.

22
CHỮ Ṛ

Thuận bút của Ṛ bao gồm 4 nét, được viết theo thứ tự như hình vẽ trên.

Bảng đối chiếu các hệ thống chữ viết:

Siddhaṃ: 玹 Lantsa: Devanāgarī:



Cách viết trong hệ thống Lantsa và Devanāgarī:

Cách phát âm:


Như âm R, RI, RẬT của tiếng Việt.

23
CHỮ Ṝ

Thuận bút của Ṝ bao gồm 5 nét, được viết theo thứ tự như hình vẽ trên.

Bảng đối chiếu các hệ thống chữ viết:

Siddhaṃ: 涻 Lantsa: Devanāgarī:



Cách viết trong hệ thống Lantsa và Devanāgarī:

Cách phát âm:


Như âm R, RI, RẬT của tiếng Việt kéo dài.

24
CHỮ Ḷ

Thuận bút của Ḷ bao gồm 1 nét, được viết theo thứ tự như hình vẽ trên.

Bảng đối chiếu các hệ thống chữ viết:

Siddhaṃ: 玵 Lantsa: Devanāgarī:



Cách viết trong hệ thống Lantsa và Devanāgarī:

Cách phát âm:


Như âm L, LI, LẬT của tiếng Việt.

25
CHỮ Ḹ

Thuận bút của Ḹ bao gồm 2 nét, được viết theo thứ tự như hình vẽ trên.

Bảng đối chiếu các hệ thống chữ viết:

Siddhaṃ: 唑 Lantsa: Devanāgarī:



Cách viết trong hệ thống Lantsa và Devanāgarī:

Cách phát âm:


Như âm L, LI, LẬT của tiếng Việt kéo dài.

26
CHỮ E

Thuận bút của E bao gồm 3 nét, được viết theo thứ tự như hình vẽ trên.

Bảng đối chiếu các hệ thống chữ viết:

Brāhmī: Siddhaṃ: 珫 Lantsa: Devanāgarī:



Cách viết trong hệ thống Lantsa và Devanāgarī:

Cách phát âm:


Như âm Ê của tiếng Việt.
27
CHỮ AI

Thuận bút của AI bao gồm 4 nét, được viết theo thứ tự như hình vẽ trên.

Bảng đối chiếu các hệ thống chữ viết:

Brāhmī: Siddhaṃ: 峹 Lantsa: Devanāgarī:



Cách viết trong hệ thống Lantsa và Devanāgarī:

Cách phát âm:


Như âm AI hoặc E của tiếng Việt.
28
CHỮ O

Thuận bút của O bao gồm 3 nét, được viết theo thứ tự như hình vẽ trên.

Bảng đối chiếu các hệ thống chữ viết:

Brāhmī: Siddhaṃ: 珇 Lantsa: Devanāgarī:



Cách viết trong hệ thống Lantsa và Devanāgarī:

Cách phát âm:


Như âm Ô của tiếng Việt.

29
CHỮ AU

Thuận bút của AU bao gồm 4 nét, được viết theo thứ tự như hình vẽ trên.

Bảng đối chiếu các hệ thống chữ viết:

Brāhmī: Siddhaṃ: 玾 Lantsa: Devanāgarī:



Cách viết trong hệ thống Lantsa và Devanāgarī:

Cách phát âm:


Như âm AO hoặc O của tiếng Việt.

30
CHỮ AṂ

Thuận bút của AṂ bao gồm 6 nét, được viết theo thứ tự như hình vẽ trên.

Bảng đối chiếu các hệ thống chữ viết:

Siddhaṃ: 珃 Lantsa: Devanāgarī:


अं
Cách viết trong hệ thống Lantsa và Devanāgarī:

Cách phát âm:


Như âm ĂNG hoặc AM, ĂM của tiếng Việt.

31
CHỮ AḤ

Thuận bút của AḤ bao gồm 7 nét, được viết theo thứ tự như hình vẽ trên.

Bảng đối chiếu các hệ thống chữ viết:

Siddhaṃ: 庮 Lantsa: Devanāgarī:


अः
Cách viết trong hệ thống Lantsa và Devanāgarī:

Cách phát âm:


Như âm A-HÀ hoặc ĂT của tiếng Việt.

32
CHỮ KA

Thuận bút của KA bao gồm 3 nét, được viết theo thứ tự như hình vẽ trên.

Bảng đối chiếu các hệ thống chữ viết:

Brāhmī: Siddhaṃ: 玸 Lantsa: Devanāgarī:



Cách viết trong hệ thống Lantsa và Devanāgarī:

Cách phát âm:


Như âm KA của tiếng Việt.

33
CHỮ KHA

Thuận bút của KHA bao gồm 5 nét, được viết theo thứ tự như hình vẽ trên.

Bảng đối chiếu các hệ thống chữ viết:

Brāhmī: Siddhaṃ: 珋 Lantsa: Devanāgarī:



Cách viết trong hệ thống Lantsa và Devanāgarī:

Cách phát âm:


Như âm KHA của tiếng Việt.

34
CHỮ GA

Thuận bút của GA bao gồm 4 nét, được viết theo thứ tự như hình vẽ trên.

Bảng đối chiếu các hệ thống chữ viết:

Brāhmī: Siddhaṃ: 唃 Lantsa: Devanāgarī:



Cách viết trong hệ thống Lantsa và Devanāgarī:

Cách phát âm:


Như âm GA của tiếng Việt.

35
CHỮ GHA

Thuận bút của GHA bao gồm 3 nét, được viết theo thứ tự như hình vẽ trên.

Bảng đối chiếu các hệ thống chữ viết:

Brāhmī: Siddhaṃ: 旆 Lantsa: Devanāgarī:



Cách viết trong hệ thống Lantsa và Devanāgarī:

Cách phát âm:


Như âm G-HA của tiếng Việt.

36
CHỮ ṄA

Thuận bút của ṄA bao gồm 3 nét, được viết theo thứ tự như hình vẽ trên.

Bảng đối chiếu các hệ thống chữ viết:

Brāhmī: Siddhaṃ: 旃 Lantsa: Devanāgarī:



Cách viết trong hệ thống Lantsa và Devanāgarī:

Cách phát âm:


Như âm NGA của tiếng Việt.

37
CHỮ CA

Thuận bút của CA bao gồm 3 nét, được viết theo thứ tự như hình vẽ trên.

Bảng đối chiếu các hệ thống chữ viết:

Brāhmī: Siddhaṃ: 畇 Lantsa: Devanāgarī:



Cách viết trong hệ thống Lantsa và Devanāgarī:

Cách phát âm:


Như âm CHA của tiếng Việt.

38
CHỮ CHA

Thuận bút của CHA bao gồm 5 nét, được viết theo thứ tự như hình vẽ trên.

Bảng đối chiếu các hệ thống chữ viết:

Brāhmī: Siddhaṃ: 云 Lantsa: Devanāgarī:



Cách viết trong hệ thống Lantsa và Devanāgarī:

Cách phát âm:


Như âm CH-HA của tiếng Việt.

39
CHỮ JA

Thuận bút của JA bao gồm 4 nét, được viết theo thứ tự như hình vẽ trên.

Bảng đối chiếu các hệ thống chữ viết:

Brāhmī: Siddhaṃ: 晊 Lantsa: Devanāgarī:



Cách viết trong hệ thống Lantsa và Devanāgarī:

Cách phát âm:


Như âm GIA của tiếng Việt hoặc như âm J(A) của tiếng Anh.

40
CHỮ JHA

Thuận bút của JHA bao gồm 5 nét, được viết theo thứ tự như hình vẽ trên.

Bảng đối chiếu các hệ thống chữ viết:

Brāhmī: Siddhaṃ: 刈 Lantsa: Devanāgarī:



Cách viết trong hệ thống Lantsa và Devanāgarī:

Cách phát âm:


Như âm GI-HA của tiếng Việt.

41
CHỮ ÑA

Thuận bút của ÑA bao gồm 6 nét, được viết theo thứ tự như hình vẽ trên.

Bảng đối chiếu các hệ thống chữ viết:

Brāhmī: Siddhaṃ: 峮 Lantsa: Devanāgarī:



Cách viết trong hệ thống Lantsa và Devanāgarī:

Cách phát âm:


Như âm NHA của tiếng Việt.

42
CHỮ ṬA

Thuận bút của ṬA bao gồm 2 nét, được viết theo thứ tự như hình vẽ trên.

Bảng đối chiếu các hệ thống chữ viết:

Brāhmī: Siddhaṃ: 垺 Lantsa: Devanāgarī:



Cách viết trong hệ thống Lantsa và Devanāgarī:

Cách phát âm:


Tương tự âm TA của tiếng Việt, khi đọc đầu lưỡi quặt về phía sau.

43
CHỮ ṬHA

Thuận bút của ṬHA bao gồm 2 nét, được viết theo thứ tự như hình vẽ trên.

Bảng đối chiếu các hệ thống chữ viết:

Brāhmī: Siddhaṃ: 斗 Lantsa: Devanāgarī:



Cách viết trong hệ thống Lantsa và Devanāgarī:

Cách phát âm:


Tương tự âm THA của tiếng Việt, khi đọc đầu lưỡi quặt về phía sau.

44
CHỮ ḌA

Thuận bút của ḌA bao gồm 3 nét, được viết theo thứ tự như hình vẽ trên.

Bảng đối chiếu các hệ thống chữ viết:

Brāhmī: Siddhaṃ: 眃 Lantsa: Devanāgarī:



Cách viết trong hệ thống Lantsa và Devanāgarī:

Cách phát âm:


Tương tự âm ĐA của tiếng Việt, khi đọc đầu lưỡi quặt về phía sau.

45
CHỮ ḌHA

Thuận bút của ḌHA bao gồm 2 nét, được viết theo thứ tự như hình vẽ trên.

Bảng đối chiếu các hệ thống chữ viết:

Brāhmī: Siddhaṃ: 眄 Lantsa: Devanāgarī:



Cách viết trong hệ thống Lantsa và Devanāgarī:

Cách phát âm:


Tương tự âm Đ-HA của tiếng Việt, khi đọc đầu lưỡi quặt về phía sau.

46
CHỮ ṆA

Thuận bút của ṆA bao gồm 2 nét, được viết theo thứ tự như hình vẽ trên.

Bảng đối chiếu các hệ thống chữ viết:

Brāhmī: Siddhaṃ: 垸 Lantsa: Devanāgarī:



Cách viết trong hệ thống Lantsa và Devanāgarī:

Cách phát âm:


Tương tự âm NA của tiếng Việt, khi đọc đầu lưỡi quặt về phía sau.

47
CHỮ TA

Thuận bút của TA bao gồm 2 nét, được viết theo thứ tự như hình vẽ trên.

Bảng đối chiếu các hệ thống chữ viết:

Brāhmī: Siddhaṃ: 猏 Lantsa: Devanāgarī:



Cách viết trong hệ thống Lantsa và Devanāgarī:

Cách phát âm:


Như âm TA của tiếng Việt.

48
CHỮ THA

Thuận bút của THA bao gồm 2 nét, được viết theo thứ tự như hình vẽ trên.

Bảng đối chiếu các hệ thống chữ viết:

Brāhmī: Siddhaṃ: 垿 Lantsa: Devanāgarī:



Cách viết trong hệ thống Lantsa và Devanāgarī:

Cách phát âm:


Như âm THA của tiếng Việt.

49
CHỮ DA

Thuận bút của DA bao gồm 2 nét, được viết theo thứ tự như hình vẽ trên.

Bảng đối chiếu các hệ thống chữ viết:

Brāhmī: Siddhaṃ: 盻 Lantsa: Devanāgarī:



Cách viết trong hệ thống Lantsa và Devanāgarī:

Cách phát âm:


Như âm ĐA của tiếng Việt.

50
CHỮ DHA

Thuận bút của DHA bao gồm 2 nét, được viết theo thứ tự như hình vẽ trên.

Bảng đối chiếu các hệ thống chữ viết:

Brāhmī: Siddhaṃ:叻 Lantsa: Devanāgarī:



Cách viết trong hệ thống Lantsa và Devanāgarī:

Cách phát âm:


Như âm Đ-HA của tiếng Việt.

51
CHỮ NA

Thuận bút của NA bao gồm 2 nét, được viết theo thứ tự như hình vẽ trên.

Bảng đối chiếu các hệ thống chữ viết:

Brāhmī: Siddhaṃ: 郚 Lantsa: Devanāgarī:



Cách viết trong hệ thống Lantsa và Devanāgarī:

Cách phát âm:


Như âm NA của tiếng Việt.

52
CHỮ PA

Thuận bút của PA bao gồm 3 nét, được viết theo thứ tự như hình vẽ trên.

Bảng đối chiếu các hệ thống chữ viết:

Brāhmī: Siddhaṃ: 扔 Lantsa: Devanāgarī:



Cách viết trong hệ thống Lantsa và Devanāgarī:

Cách phát âm:


Như âm PA của tiếng Việt.

53
CHỮ PHA

Thuận bút của PHA bao gồm 2 nét, được viết theo thứ tự như hình vẽ trên.

Bảng đối chiếu các hệ thống chữ viết:

Brāhmī: Siddhaṃ: 傋 Lantsa: Devanāgarī:



Cách viết trong hệ thống Lantsa và Devanāgarī:

Cách phát âm:


Như âm P-HA của tiếng Việt.

54
CHỮ BA

Thuận bút của BA bao gồm 3 nét, được viết theo thứ tự như hình vẽ trên.

Bảng đối chiếu các hệ thống chữ viết:

Brāhmī: Siddhaṃ: 偳 Lantsa: Devanāgarī:



Cách viết trong hệ thống Lantsa và Devanāgarī:

Cách phát âm:


Như âm BA của tiếng Việt.

55
CHỮ BHA

Thuận bút của BHA bao gồm 2 nét, được viết theo thứ tự như hình vẽ trên.

Bảng đối chiếu các hệ thống chữ viết:

Brāhmī: Siddhaṃ: 傎 Lantsa: Devanāgarī:



Cách viết trong hệ thống Lantsa và Devanāgarī:

Cách phát âm:


Như âm PHA của tiếng Việt.

56
CHỮ MA

Thuận bút của MA bao gồm 3 nét, được viết theo thứ tự như hình vẽ trên.

Bảng đối chiếu các hệ thống chữ viết:

Brāhmī: Siddhaṃ: 栵 Lantsa: Devanāgarī:



Cách viết trong hệ thống Lantsa và Devanāgarī:

Cách phát âm:


Như âm MA của tiếng Việt.

57
CHỮ YA

Thuận bút của YA bao gồm 3 nét, được viết theo thứ tự như hình vẽ trên.

Bảng đối chiếu các hệ thống chữ viết:

Brāhmī: Siddhaṃ: 砫 Lantsa: Devanāgarī:



Cách viết trong hệ thống Lantsa và Devanāgarī:

Cách phát âm:


Như âm DA của tiếng Việt.

58
CHỮ RA

Thuận bút của RA bao gồm 2 nét, được viết theo thứ tự như hình vẽ trên.

Bảng đối chiếu các hệ thống chữ viết:

Brāhmī: Siddhaṃ: 偤 Lantsa: Devanāgarī:



Cách viết trong hệ thống Lantsa và Devanāgarī:

Cách phát âm:


Như âm RA của tiếng Việt.

59
CHỮ LA

Thuận bút của LA bao gồm 3 nét, được viết theo thứ tự như hình vẽ trên.

Bảng đối chiếu các hệ thống chữ viết:

Brāhmī: Siddhaṃ: 栯 Lantsa: Devanāgarī:



Cách viết trong hệ thống Lantsa và Devanāgarī:

Cách phát âm:


Như âm LA của tiếng Việt.

60
CHỮ VA

Thuận bút của VA bao gồm 3 nét, được viết theo thứ tự như hình vẽ trên.

Bảng đối chiếu các hệ thống chữ viết:

Brāhmī: Siddhaṃ: 秭 Lantsa: Devanāgarī:



Cách viết trong hệ thống Lantsa và Devanāgarī:

Cách phát âm:


Như âm VA của tiếng Việt.

61
CHỮ ŚA

Thuận bút của ŚA bao gồm 5 nét, được viết theo thứ tự như hình vẽ trên.

Bảng đối chiếu các hệ thống chữ viết:

Brāhmī: Siddhaṃ: 砃 Lantsa: Devanāgarī:



Cách viết trong hệ thống Lantsa và Devanāgarī:

Cách phát âm:


Như âm SA của tiếng Việt.

62
CHỮ ṢA

Thuận bút của ṢA bao gồm 3 nét, được viết theo thứ tự như hình vẽ trên.

Bảng đối chiếu các hệ thống chữ viết:

Brāhmī: Siddhaṃ: 挶 Lantsa: Devanāgarī:



Cách viết trong hệ thống Lantsa và Devanāgarī:

Cách phát âm:


Tương tự âm SA của tiếng Việt, khi đọc đầu lưỡi quặt về phía sau.

63
CHỮ SA

Thuận bút của SA bao gồm 3 nét, được viết theo thứ tự như hình vẽ trên.

Bảng đối chiếu các hệ thống chữ viết:

Brāhmī: Siddhaṃ: 栝 Lantsa: Devanāgarī:



Cách viết trong hệ thống Lantsa và Devanāgarī:

Cách phát âm:


Như âm XA của tiếng Việt.

64
CHỮ HA

Thuận bút của HA bao gồm 2 nét, được viết theo thứ tự như hình vẽ trên.

Bảng đối chiếu các hệ thống chữ viết:

Brāhmī: Siddhaṃ: 喣 Lantsa: Devanāgarī:



Cách viết trong hệ thống Lantsa và Devanāgarī:

Cách phát âm:


Như âm HA của tiếng Việt.

65
CHỮ LLAṂ

Thuận bút của LLAṂ bao gồm 4 nét, được viết theo thứ tự như hình vẽ trên.

Bảng đối chiếu các hệ thống chữ viết:

Siddhaṃ:喤 Lantsa: Devanāgarī:

Cách viết trong hệ thống Lantsa và Devanāgarī:

Cách phát âm:


Như âm L-LAM của tiếng Việt.

66
CHỮ KṢA

Thuận bút của KṢA bao gồm 5 nét, được viết theo thứ tự như hình vẽ trên.

Bảng đối chiếu các hệ thống chữ viết:

Siddhaṃ: 朽 Lantsa: Devanāgarī:


क्ष
Cách viết trong hệ thống Lantsa và Devanāgarī:

Cách phát âm:


Tương tự âm K-SA của tiếng Việt, khi đọc âm SA đầu lưỡi quặt về phía sau.

67
68
Chương III

PHƯƠNG THỨC GHÉP CHỮ


Phiên âm chữ Siddham: Dương Đức Thịnh
Soạn và trình bày: Tống Phước Khải

Nội dung chương này bao gồm:

• Phương thức ghép chữ Siddhaṃ từ các mẫu tự.

• Bảng chữ liệt kê tất cả các chữ Siddhaṃ.

• Các ký hiệu dùng trong văn bản.

• Cách viết một số chữ ghép.

• Phương thức kết nối từ trong văn bản.

69
I- HÌNH THỨC GHÉP CÁC MẪU TỰ

Chúng ta có các hình thức ghép các mẫu tự sau:


- Phụ âm ghép với 12 nguyên âm chính.
- Phụ âm ghép với 1 hoặc nhiều phụ âm khác.
- Phụ âm ghép với 2 nguyên âm phụ.

1. PHỤ ÂM GHÉP VỚI 12 NGUYÊN ÂM CHÍNH


Mỗi phụ âm khi ghép với 12 nguyên âm chính sẽ cho ra 12 chữ mới gọi là 12
chữ chuyển của phụ âm đó. Ví dụ, khi ghép KA với 12 nguyên âm thì chúng ta
được 12 chữ chuyển của KA như sau:
KA, KĀ,KI, KĪ, KU, KŪ, KE, KAI, KO, KAU, KAṂ, KAḤ

Sau đây là bảng liệt kê các nguyên âm và hình thể chữ ở dạng ghép của nó:

1 a 紟 揊 7 e 珫 揓
2 ā 挼 揠 8 ai 哱 揂
3 i 哳 揶 9 o 珇 揇
4 ī 珂 揌 10 au 玾 揋
5 u 唚 揟揕摡 11 aṃ 珃 揲揈
6 ū 峬 揘掾揝揜揄 12 aḥ 珆 揵
Theo truyền thống, các nguyên âm ở thể ghép được gọi là điểm vẽ ma-đa
(mātā). Nguyên âm A tuy không có điểm vẽ ma-đa nhưng các trường phái thư
pháp Siddhaṃ của Nhật định nghĩa một nét phẩy đại diện cho nét đặt bút đầu
tiên khi viết chữ.
Nguyên âm AṂ có 2 hình thể chữ ghép tùy chọn cho mọi trường hợp.
Nguyên âm U có 3 và Ū có 5 hình thể chữ ghép khác nhau tùy thuộc phụ âm
đứng trước nó.Ví dụ các chữ ghép với nguyên âm U:
(KA) 一 + (U) 摡 Æ (KU) 乃

(ṬA) 垺+ (U) 揟 Æ (ṬU) 引 

70
CÁCH VIẾT CÁC THỂ GHÉP CỦA NGUYÊN ÂM

71
BẢNG CHỮ GHÉP PHỤ ÂM VỚI 12 NGUYÊM ÂM

72
73
74
2. PHỤ ÂM GHÉP VỚI PHỤ ÂM KHÁC
Một phụ âm có thể được ghép đứng trước hoặc sau phụ âm khác. Nếu xét theo
hình thể chữ Siddhaṃ thì phụ âm ghép sẽ ở phía trên hoặc phía dưới phụ âm
khác. Sau đây là bảng liệt kê các phụ âm và hình thể ghép của chúng:

STT Latin Phụ âm Trên Dưới STT Latin Phụ âm Trên Dưới

1 ka 烿 旐 旒 19 dha 叻 棽 殔棨
2 kha 珋 晼 晬 20 na 矧 椋 椊
3 ga 丫 晻 暀 21 pa 扔 椗 棎
4 gha 旆 晱 晹 22 pha 傋 棈 棝
5 ṅa 旃 晪 晲 23 ba 砑 棞 棦
6 ca 畇 朁 椌 24 bha 砒 棴 棑
7 cha 云 棓 椄 25 ma 偨 椆 棔
8 ja 晊 棜 椪棬 26 ya 娭 棩 椕椥
9 jha 埕 棪 棱 27 ra 先 棇 欹
10 ña 埒 椏 棖棷 28 la 栯 欻 欿
11 ṭa 盄 棫 棤 29 va 秭 欼 渶
12 ṭha 斗 棶 椓 30 śa 砃 殗 殕殽
13 ḍa 眃 椐 棳 31 ṣa 砓 毰 毲
14 ḍha 眄 棡 椇 32 sa 祊 毳 氰
15 ṇa 垸 棌椈 楰棷 33 ha 喣 淼湆 湇
16 ta 凹 椑 棯 2 phụ âm ghép

17 tha 陯 棆 椔 34 llaṃ 祋
18 da 盻 棸 棐 35 kṣa 祅 渟 湉

Ví dụ một số chữ ghép:

(SA) 毳+ (RA)欹+ (AI) 揂 = (SRAI) 咽


(RA) 棇+ (JA)棜+ (VA)渶+( Ū) 揘 = (RJVŪ) 輯
75
3. PHỤ ÂM GHÉP VỚI 2 NGUYÊN ÂM PHỤ
Hai nguyên âm phụ là ṛ và ṝ có hình thể chữ ghép lần lượt là 揰và 揗.

Ví dụ: (KA) 旐+ (Ṝ) 揗= (KṜ) 阰

Ngoài ra ṛ còn kết hợp với 2 nguyên âm ṃ và ḥ tạo thành hậu tố ṛṃ và ṛḥ để


ghép với phụ âm đứng trước (xem bảng chữ thuộc nhóm 3 ở phần tiếp theo).

II- PHÂN NHÓM VÀ THÀNH LẬP BẢNG CHỮ


Theo truyền thống, các tài liệu học chữ Siddhaṃ phân nhóm tất cả các chữ
thông dụng thành 18 bảng, gọi là Tất Đàm Thập Bát Chương. Tuy rằng 18 bảng
chữ này không chứa hết tất cả những chữ được sử dụng trên thực tế, nhưng một
khi đã biết qua cách ghép các chữ trong 18 bảng thì người học có thể thiết lập
các chữ mới rất dễ dàng.
Ở trong tài liệu này vẫn dựa trên cơ sở tất cả những chữ Siddhaṃ trong 18
chương truyền thống, tuy nhiên các bảng chữ được chia dựa theo cách thành
lập 4 nhóm chữ ghép như sau:

NHÓM GHÉP THỨ 1

*a *ā *i *ī *u *ū *e *ai *o *au *aṃ *aḥ

*na *nā *ni *nī *nu *nū *ne *nai *no *nau *naṃ *naḥ

*ma *mā *mi *mī *mu *mū *me *mai *mo *mau *maṃ *maḥ

*ya *yā *yi *yī *yu *yū *ye *yai *yo *yau *yaṃ *yaḥ

*ra *rā *ri *rī *ru *rū *re *rai *ro *rau *raṃ *raḥ

*la *lā *li *lī *lu *lū *le *lai *lo *lau *laṃ *laḥ

*va *vā *vi *vī *vu *vū *ve *vai *vo *vau *vaṃ *vaḥ

Dấu* là các phụ âm trong bảng mẫu tự (trừ chữ llaṃ). Chúng ta có 34 phụ âm và bảng trên có
84 thành phần ghép. Như vậy nhóm 1 bên trên có tổng cộng 34 x 84 = 2.856 chữ ghép.

76
NHÓM GHÉP THỨ 2
r*a r*ā r*i r*ī r*u r*ū r*e r*ai r*o r*au r*aṃ r*aḥ

r*na r*nā r*ni r*nī r*nu r*nū r*ne r*nai r*no r*nau r*naṃ r*naḥ

r*ma r*mā r*mi r*mī r*mu r*mū r*me r*mai r*mo r*mau r*maṃ r*maḥ

r*ya r*yā r*yi r*yī r*yu r*yū r*ye r*yai r*yo r*yau r*yaṃ r*yaḥ

r*ra r*rā r*ri r*rī r*ru r*rū r*re r*rai r*ro r*rau r*raṃ r*raḥ

r*la r*lā r*li r*lī r*lu r*lū r*le r*lai r*lo r*lau r*laṃ r*laḥ

r*va r*vā r*vi r*vī r*vu r*vū r*ve r*vai r*vo r*vau r*vaṃ r*vaḥ

Dấu * là các phụ âm trong bảng mẫu tự (trừ chữ llaṃ). Chúng ta có 34 phụ âm và bảng trên
có 84 thành phần ghép. Như vậy nhóm 2 bên trên có tổng cộng 34 x 84 = 2.856 chữ ghép.

NHÓM GHÉP THỨ 3


*ṛ *ṝ *ṛṃ *ṛḥ

Dấu * là các phụ âm trong bảng mẫu tự (trừ chữ llaṃ). Chúng ta có 34 phụ âm và bảng trên
có 4 thành phần ghép. Như vậy nhóm 3 bên trên có tổng cộng 34 x 4 = 136 chữ ghép.

NHÓM GHÉP THỨ 4


Nhóm thứ 4 này bao gồm các tất cả các trường hợp còn lại không thuộc 3 nhóm ghép trên.

Dựa vào cách phân thành 4 nhóm trên, chúng ta sẽ trình bày toàn bộ tất cả các
chữ Siddhaṃ thông qua các bảng chữ ở các trang tiếp theo sau đây.
ƒ Đối với nhóm 1 và 2 mỗi nhóm sẽ có 34 bảng chữ ứng với 34 phụ âm.
ƒ Nhóm 3 do số chữ ít (chỉ có 136 chữ) nên chúng ta gộp lại trong 1 bảng.
ƒ Riêng nhóm 4 chia thành 16 bảng tương ứng với 16 phụ âm đầu.
Lưu ý:
Sẽ có một số chữ không thể hiện được trên bảng, do font Siddhaṃ bị thiếu chữ hoặc có
những chữ trên thực tế không được sử dụng. Vì vậy tổng số chữ và bảng chữ sẽ ít hơn
so với tính toán ban đầu.

77
BẢNG 1 (Nhóm I – 1)

Các chữ trong bảng này bắt đầu bằng phụ âm KA 玸. Ở vị trí đầu một chữ

旐 và khi đọc âm tiết A bị lược


ghép (ghép với phụ âm) thì KA có hình dạng là

bỏ. Các chữ ghép sau K gồm: NA椊; MA棔; YA狪; RA欹; LA欿;

VA渶. Ví dụ chữ KYA được ghép như sau: 旐+狪=池

78
BẢNG 2 (Nhóm I – 2)

Các chữ trong bảng này bắt đầu bằng phụ âm KHA 几. Ở vị trí đầu một chữ
ghép thì KHA có hình dạng là晼và khi đọc âm tiết A bị lược bỏ. Các chữ ghép

sau KH gồm: NA 椊; MA棔; YA狪; RA欹; LA 欿; VA 渶.


Ví dụ chữ KHYA được ghép như sau: 晼+狪= 米

79
BẢNG 3 (Nhóm I – 3)

Các chữ trong bảng này bắt đầu bằng phụ âm GA 瓬. Ở vị trí đầu một chữ
ghép thì GA có hình dạng là晻và khi đọc âm tiết A bị lược bỏ. Các chữ ghép

sau G gồm: NA 椊; MA 棔; 狪; RA欹;


YA LA 欿; VA 渶.
Ví dụ chữ GYA được ghép như sau: 晻+狪=肋

80
BẢNG 4 (Nhóm I – 4)

Các chữ trong bảng này bắt đầu bằng phụ âm GHA倬. Ở vị trí đầu một chữ
ghép thì GHA có hình dạng là晱và khi đọc âm tiết A bị lược bỏ. Các chữ ghép

sau GH gồm: NA 椊; MA 棔; 狪; RA欹;


YA LA 欿; VA 渶.
Ví dụ chữ GHYA được ghép như sau: 晱+狪=虫

81
BẢNG 5 (Nhóm I – 5)

Các chữ trong bảng này bắt đầu bằng phụ âm ṄA 小. Ở vị trí đầu một chữ
ghép thì ṄA có hình dạng là晪và khi đọc âm tiết A bị lược bỏ. Các chữ ghép

sau Ṅ gồm: NA 椊; MA 棔; YA狪; RA欹; LA 欿; VA 渶.


Ví dụ chữ ṄYA được ghép như sau: 晪+狪= 佞

82
BẢNG 6 (Nhóm I – 6)

Các chữ trong bảng này bắt đầu bằng phụ âm CA圂. Ở vị trí đầu một chữ
ghép thì CA có hình dạng là朁và khi đọc âm tiết A bị lược bỏ. Các chữ ghép

sau C gồm: NA 椊; 棔; YA狪; RA欹;


MA LA 欿; VA 渶.
Ví dụ chữ CYA được ghép như sau: 朁+狪= 似

83
BẢNG 7 (Nhóm I – 7)

Các chữ trong bảng này bắt đầu bằng phụ âm CHA 畈. Ở vị trí đầu một chữ
ghép thì CHA có hình dạng là棓và khi đọc âm tiết A bị lược bỏ. Các chữ ghép

sau CH gồm: NA 椊; MA棔; YA狪; RA欹; LA 欿; VA 渶.


Ví dụ chữ CHYA được ghép như sau: 棓+狪= 兌

84
BẢNG 8 (Nhóm I – 8)

Các chữ trong bảng này bắt đầu bằng phụ âm JA 堲. Ở vị trí đầu một chữ
ghép thì JA có hình dạng là 棜 và khi đọc âm tiết A bị lược bỏ. Các chữ

ghép sau J gồm: NA 椊; MA 棔; YA狪; RA欹; LA 欿; VA 渶.


Ví dụ chữ JYA được ghép như sau: 棜+狪= 助

85
BẢNG 9 (Nhóm I – 9)

Các chữ trong bảng này bắt đầu bằng phụ âm JHA 刈. Ở vị trí đầu một chữ
ghép thì JHA có hình dạng là 棪 và khi đọc âm tiết A bị lược bỏ. Các chữ

ghép sau JH gồm: NA 椊; MA棔; YA狪; RA欹; LA 欿; VA 渶.


Ví dụ chữ JHYA được ghép như sau: 棪+狪= 吧

86
BẢNG 10 (Nhóm I – 10)

Các chữ trong bảng này bắt đầu bằng phụ âm ÑA 釳. Ở vị trí đầu một chữ
ghép thì ÑA có hình dạng là 椏 và khi đọc âm tiết A bị lược bỏ. Các chữ

ghép sau Ñ gồm: NA 椊; MA 棔; YA 狪; RA欹; LA 欿; VA 渶.


Ví dụ chữ ÑYA được ghép như sau: 椏+狪= 困

87
BẢNG 11 (Nhóm I – 11)

Các chữ trong bảng này bắt đầu bằng phụ âm ṬA 猝. Ở vị trí đầu một chữ
ghép thì ṬA có hình dạng là 棫và khi đọc âm tiết A bị lược bỏ. Các chữ ghép
sau Ṭ gồm: NA 椊; MA棔; 狪; RA欹;
YA LA 欿; VA 渶.
Ví dụ chữ ṬYA được ghép như sau: 棫+狪= 囤

88
BẢNG 12 (Nhóm I – 12)

Các chữ trong bảng này bắt đầu bằng phụ âm ṬHA 埆. Ở vị trí đầu một chữ
ghép thì ṬHA có hình dạng là 棶 và khi đọc âm tiết A bị lược bỏ. Các chữ

ghép sau ṬH gồm: NA 椊; MA 棔;狪; RA欹;


YA LA 欿; VA 渶.
Ví dụ chữ ṬHYA được ghép như sau: 棶+狪= 壯

89
BẢNG 13 (Nhóm I – 13)

Các chữ trong bảng này bắt đầu bằng phụ âm ḌA 倱. Ở vị trí đầu một chữ
ghép thì ḌA có hình dạng là 椐và khi đọc âm tiết A bị lược bỏ. Các chữ ghép

sau Ḍ gồm: NA 椊; MA 棔; 狪; RA欹;


YA LA 欿; VA 渶.
Ví dụ chữ ḌYA được ghép như sau: 椐+狪= 妊

90
BẢNG 14 (Nhóm I – 14)

Các chữ trong bảng này bắt đầu bằng phụ âm ḌHA 垼. Ở vị trí đầu một chữ
ghép thì ḌHA có hình dạng là 棡 và khi đọc âm tiết A bị lược bỏ. Các chữ

ghép sau ḌH gồm: NA 椊; MA 棔;狪; RA欹;


YA LA 欿; VA 渶.
Ví dụ chữ ḌHYA được ghép như sau: 棡+狪= 尿

91
BẢNG 15 (Nhóm I – 15)

Các chữ trong bảng này bắt đầu bằng phụ âm ṆA 仕. Ở vị trí đầu một chữ
ghép thì ṆA có hình dạng là 椈 và khi đọc âm tiết A bị lược bỏ. Các chữ ghép

sau Ṇ gồm: NA 椊; MA 棔; 狪; RA欹;


YA LA 欿; VA 渶.
Ví dụ chữ ṆYA được ghép như sau: 椈+狪= 弄

92
BẢNG 16 (Nhóm I – 16)

Các chữ trong bảng này bắt đầu bằng phụ âm TA 垶. Ở vị trí đầu một chữ
ghép thì TA có hình dạng là 椑 và khi đọc âm tiết A bị lược bỏ. Các chữ ghép

sau T gồm: NA 椊; MA 棔; 狪; RA欹;


YA LA 欿; VA 渶.
Ví dụ chữ TYA được ghép như sau: 椑+狪= 忸

93
BẢNG 17 (Nhóm I – 17)

Các chữ trong bảng này bắt đầu bằng phụ âm THA 垿. Ở vị trí đầu một chữ
ghép thì THA có hình dạng là 棆 và khi đọc âm tiết A bị lược bỏ. Các chữ

ghép sau TH gồm: NA 椊; MA 棔;狪; RA欹;


YA LA 欿; VA 渶.
Ví dụ chữ THYA được ghép như sau: 棆+狪= 扼

94
BẢNG 18 (Nhóm I – 18)

Các chữ trong bảng này bắt đầu bằng phụ âm DA 叨. Ở vị trí đầu một chữ
ghép thì DA có hình dạng là 棸 và khi đọc âm tiết A bị lược bỏ. Các chữ

ghép sau D gồm: NA 椊; MA 棔; 狪;


YA RA欹; LA 欿; VA 渶.
Ví dụ chữ DYA được ghép như sau: 棸+狪= 渰

95
BẢNG 19 (Nhóm I – 19)

Các chữ trong bảng này bắt đầu bằng phụ âm DHA 叻. Ở vị trí đầu một chữ
ghép thì DHA có hình dạng là 棽 và khi đọc âm tiết A bị lược bỏ. Các chữ

ghép sau DH gồm: NA 椊; MA 棔;狪; RA欹;


YA LA 欿; VA 渶.
Ví dụ chữ DHYA được ghép như sau: 棽+狪= 杞

96
BẢNG 20 (Nhóm I – 20)

Các chữ trong bảng này bắt đầu bằng phụ âm NA 胹. Ở vị trí đầu một chữ
ghép thì NA có hình dạng là 椋 và khi đọc âm tiết A bị lược bỏ. Các chữ ghép

sau N gồm: NA 椊; MA 棔; 狪; RA欹;


YA LA 欿; VA 渶.
Ví dụ chữ NYA được ghép như sau: 椋+狪= 吧

97
BẢNG 21 (Nhóm I – 21)

Các chữ trong bảng này bắt đầu bằng phụ âm PA 悜. Ở vị trí đầu một chữ
ghép thì PA có hình dạng là 椗 và khi đọc âm tiết A bị lược bỏ. Các chữ ghép

sau P gồm: NA 椊; MA 棔; 狪; RA欹;


YA LA 欿; VA 渶.
Ví dụ chữ PYA được ghép như sau: 椗+狪= 汽

98
BẢNG 22 (Nhóm I – 22)

Các chữ trong bảng này bắt đầu bằng phụ âm PHA 栖. Ở vị trí đầu một chữ
ghép thì PHA có hình dạng là 棈 và khi đọc âm tiết A bị lược bỏ. Các chữ

ghép sau PH gồm: NA 椊; MA 棔;狪; RA欹;


YA LA 欿; VA 渶.
Ví dụ chữ PHYA được ghép như sau: 棈+狪= 灼

99
BẢNG 23 (Nhóm I – 23)

Các chữ trong bảng này bắt đầu bằng phụ âm BA 向. Ở vị trí đầu một chữ
ghép thì BA có hình dạng là 棞 và khi đọc âm tiết A bị lược bỏ. Các chữ ghép

sau B gồm: NA 椊; MA 棔; 狪; RA欹;


YA LA 欿; VA 渶.
Ví dụ chữ BYA được ghép như sau: 棞+狪= 甸

100
BẢNG 24 (Nhóm I – 24)

Các chữ trong bảng này bắt đầu bằng phụ âm BHA 娙. Ở vị trí đầu một chữ
ghép thì BHA có hình dạng là 棴 và khi đọc âm tiết A bị lược bỏ. Các chữ

ghép sau BH gồm: NA 椊; MA 棔;狪; RA欹;


YA LA 欿; VA 渶.
Ví dụ chữ BHYA được ghép như sau: 棴+狪= 肝

101
BẢNG 25 (Nhóm I – 25)

Các chữ trong bảng này bắt đầu bằng phụ âm MA 崍. Ở vị trí đầu một chữ
ghép thì MA có hình dạng là 椆 và khi đọc âm tiết A bị lược bỏ. Các chữ

ghép sau M gồm: NA 椊; MA 棔; 狪;


YA RA欹; LA 欿; VA 渶.
Ví dụ chữ MYA được ghép như sau: 椆+狪= 谷

102
BẢNG 26 (Nhóm I – 26)

Các chữ trong bảng này bắt đầu bằng phụ âm YA 栫. Ở vị trí đầu một chữ
ghép thì YA có hình dạng là 棩 và khi đọc âm tiết A bị lược bỏ. Các chữ ghép

sau Y gồm: NA 椊; MA 棔; YA 狪; RA欹; LA 欿; VA 渶.


Ví dụ chữ YYA được ghép như sau: 栫+狪= 匰

103
BẢNG 27 (Nhóm I – 27)

Các chữ trong bảng này bắt đầu bằng phụ âm RA 栭. Ở vị trí đầu một chữ
ghép thì RA có hình dạng là 棇 và khi đọc âm tiết A bị lược bỏ. Các chữ ghép

sau R gồm: NA 椊; MA 棔; 狪; RA欹;


YA LA 欿; VA 渶.
Ví dụ chữ RYA được ghép như sau: 棇+狪= 湫

104
BẢNG 28 (Nhóm I – 28)

Các chữ trong bảng này bắt đầu bằng phụ âm LA 娕. Ở vị trí đầu một chữ
ghép thì LA có hình dạng là 欻 và khi đọc âm tiết A bị lược bỏ. Các chữ ghép

sau L gồm: NA 椊; MA 棔; 狪; RA欹;


YA LA 欿; VA 渶.
Ví dụ chữ LYA được ghép như sau: 欻+狪= 迆

105
BẢNG 29 (Nhóm I – 29)

Các chữ trong bảng này bắt đầu bằng phụ âm VA 狳. Ở vị trí đầu một chữ
ghép thì VA có hình dạng là 欼 và khi đọc âm tiết A bị lược bỏ. Các chữ ghép

sau V gồm: NA 椊; MA 棔; 狪; RA欹;


YA LA 欿; VA 渶.
Ví dụ chữ VYA được ghép như sau: 欼+狪= 防

106
BẢNG 30 (Nhóm I – 30)

Các chữ trong bảng này bắt đầu bằng phụ âm ŚA 在. Ở vị trí đầu một chữ
ghép thì ŚA có hình dạng là 殗 và khi đọc âm tiết A bị lược bỏ. Các chữ ghép

sau Ś gồm: NA 椊; MA 棔; 狪; RA欹;


YA LA 欿; VA 渶.
Ví dụ chữ ŚYA được ghép như sau: 殗+狪= 京

107
BẢNG 31 (Nhóm I – 31)

Các chữ trong bảng này bắt đầu bằng phụ âm ṢA 好. Ở vị trí đầu một chữ
ghép thì ṢA có hình dạng là 毰 và khi đọc âm tiết A bị lược bỏ. Các chữ ghép

sau Ṣ gồm: NA 椊; MA 棔; 狪; RA欹;


YA LA 欿; VA 渶.
Ví dụ chữ ṢYA được ghép như sau: 毰+狪= 併

108
BẢNG 32 (Nhóm I – 32)

Các chữ trong bảng này bắt đầu bằng phụ âm SA 祊. Ở vị trí đầu một chữ
ghép thì SA có hình dạng là 毳 và khi đọc âm tiết A bị lược bỏ. Các chữ ghép

sau S gồm: NA 椊; MA 棔; 狪; RA欹;


YA LA 欿; VA 渶.
Ví dụ chữ SYA được ghép như sau: 毳+狪= 兩

109
BẢNG 33 (Nhóm I – 33)

Các chữ trong bảng này bắt đầu bằng phụ âm HA 喣. Ở vị trí đầu một chữ
ghép thì HA có hình dạng là 淼 và khi đọc âm tiết A bị lược bỏ. Các chữ

ghép sau H gồm: NA 椊; MA 棔; 狪;


YA RA欹; LA 欿; VA 渶.
Ví dụ chữ HYA được ghép như sau: 淼+狪= 制

110
BẢNG 34 (Nhóm I – 34)

Các chữ trong bảng này bắt đầu bằng phụ âm KṢA 朽. Ở vị trí đầu một chữ
ghép thì KṢA có hình dạng là 渟 và khi đọc âm tiết A bị lược bỏ. Các chữ

ghép sau KṢ gồm: NA 椊; MA 棔;狪; RA欹;


YA LA 欿; VA 渶.
Ví dụ chữ KṢYA được ghép như sau: 渟+狪= 取

111
BẢNG 35 (Nhóm II – 1)

Các chữ trong bảng này bắt đầu bằng phụ âm RA狺ghép với các chữ trong
bảng 1. Ở vị trí đầu một chữ ghép thì RA có hình dạng là 棇và khi đọc âm tiết
A bị lược bỏ.
Ví dụ chữ RKYA được ghép như sau: 棇+ 池=瑛

112
BẢNG 36 (Nhóm II – 2)

Các chữ trong bảng này bắt đầu bằng phụ âm RA狺ghép với các chữ trong
bảng 2. Ở vị trí đầu một chữ ghép thì RA có hình dạng là 棇và khi đọc âm tiết
A bị lược bỏ.
Ví dụ chữ RKHYA được ghép như sau: 棇+ 米= 痳

113
BẢNG 37 (Nhóm II – 3)

Các chữ trong bảng này bắt đầu bằng phụ âm RA狺ghép với các chữ trong
bảng 3. Ở vị trí đầu một chữ ghép thì RA có hình dạng là 棇và khi đọc âm tiết
A bị lược bỏ.
Ví dụ chữ RGYA được ghép như sau: 棇+ 肋=睥

114
BẢNG 38 (Nhóm II – 4)

Các chữ trong bảng này bắt đầu bằng phụ âm RA狺ghép với các chữ trong
bảng 4. Ở vị trí đầu một chữ ghép thì RA có hình dạng là 棇và khi đọc âm tiết
A bị lược bỏ.
Ví dụ chữ RGHYA được ghép như sau: 棇+ 虫=碓

115
BẢNG 39 (Nhóm II – 5)

Các chữ trong bảng này bắt đầu bằng phụ âm RA狺ghép với các chữ trong
bảng 5. Ở vị trí đầu một chữ ghép thì RA có hình dạng là 棇và khi đọc âm tiết
A bị lược bỏ.
Ví dụ chữ RṄYA được ghép như sau: 棇+ 忐=稞

116
BẢNG 40 (Nhóm II – 6)

Các chữ trong bảng này bắt đầu bằng phụ âm RA狺ghép với các chữ trong
bảng 6. Ở vị trí đầu một chữ ghép thì RA có hình dạng là 棇và khi đọc âm tiết
A bị lược bỏ.
Ví dụ chữ RCYA được ghép như sau: 棇+ 似=絹

117
BẢNG 41 (Nhóm II – 7)

Các chữ trong bảng này bắt đầu bằng phụ âm RA狺ghép với các chữ trong
bảng 7. Ở vị trí đầu một chữ ghép thì RA có hình dạng là 棇và khi đọc âm tiết
A bị lược bỏ.
Ví dụ chữ RCHYA được ghép như sau: 棇+ 兌=聖

118
BẢNG 42 (Nhóm II – 8)

Các chữ trong bảng này bắt đầu bằng phụ âm RA狺ghép với các chữ trong
bảng 7. Ở vị trí đầu một chữ ghép thì RA có hình dạng là 棇và khi đọc âm tiết
A bị lược bỏ.
Ví dụ chữ RJYA được ghép như sau: 棇+ 助=腺

119
BẢNG 43 (Nhóm II – 9)

Các chữ trong bảng này bắt đầu bằng phụ âm RA狺ghép với các chữ trong
bảng 9. Ở vị trí đầu một chữ ghép thì RA có hình dạng là 棇và khi đọc âm tiết
A bị lược bỏ.
Ví dụ chữ RJHYA được ghép như sau: 棇+ 吧= 葬

120
BẢNG 44 (Nhóm II – 10)

Các chữ trong bảng này bắt đầu bằng phụ âm RA狺ghép với các chữ trong
bảng 10. Ở vị trí đầu một chữ ghép thì RA có hình dạng là 棇và khi đọc âm
tiết A bị lược bỏ.
Ví dụ chữ RÑYA được ghép như sau: 棇+ 吮= 蛹

121
BẢNG 45 (Nhóm II – 11)

Các chữ trong bảng này bắt đầu bằng phụ âm RA狺ghép với các chữ trong
bảng 11. Ở vị trí đầu một chữ ghép thì RA có hình dạng là 棇và khi đọc âm
tiết A bị lược bỏ.
Ví dụ chữ RṬYA được ghép như sau: 棇+ 囤= 裟

122
BẢNG 46 (Nhóm II – 12)

Các chữ trong bảng này bắt đầu bằng phụ âm RA狺ghép với các chữ trong
bảng 12. Ở vị trí đầu một chữ ghép thì RA có hình dạng là 棇và khi đọc âm
tiết A bị lược bỏ.
Ví dụ chữ RṬHYA được ghép như sau: 棇+ 壯= 詫

123
BẢNG 47 (Nhóm II – 13)

Các chữ trong bảng này bắt đầu bằng phụ âm RA狺ghép với các chữ trong
bảng 13. Ở vị trí đầu một chữ ghép thì RA có hình dạng là 棇và khi đọc âm
tiết A bị lược bỏ.
Ví dụ chữ RḌYA được ghép như sau: 棇+ 妊= 詭

124
BẢNG 48 (Nhóm II – 14)

Các chữ trong bảng này bắt đầu bằng phụ âm RA狺ghép với các chữ trong
bảng 14. Ở vị trí đầu một chữ ghép thì RA có hình dạng là 棇và khi đọc âm
tiết A bị lược bỏ.
Ví dụ chữ RḌHYA được ghép như sau: 棇+ 尿= 資

125
BẢNG 49 (Nhóm II – 15)

Các chữ trong bảng này bắt đầu bằng phụ âm RA狺ghép với các chữ trong
bảng 15. Ở vị trí đầu một chữ ghép thì RA có hình dạng là 棇và khi đọc âm
tiết A bị lược bỏ.
Ví dụ chữ RṆYA được ghép như sau: 棇+ 弄= 跺

126
BẢNG 50 (Nhóm II – 16)

Các chữ trong bảng này bắt đầu bằng phụ âm RA狺ghép với các chữ trong
bảng 16. Ở vị trí đầu một chữ ghép thì RA có hình dạng là 棇và khi đọc âm
tiết A bị lược bỏ.
Ví dụ chữ RTYA được ghép như sau: 棇+ 忸= 遊

127
BẢNG 51 (Nhóm II – 17)

Các chữ trong bảng này bắt đầu bằng phụ âm RA狺ghép với các chữ trong
bảng 17. Ở vị trí đầu một chữ ghép thì RA có hình dạng là 棇và khi đọc âm
tiết A bị lược bỏ.
Ví dụ chữ RTHYA được ghép như sau: 棇+ 扼= 逾

128
BẢNG 52 (Nhóm II – 18)

Các chữ trong bảng này bắt đầu bằng phụ âm RA狺ghép với các chữ trong
bảng 18. Ở vị trí đầu một chữ ghép thì RA có hình dạng là 棇và khi đọc âm
tiết A bị lược bỏ.
Ví dụ chữ RDYA được ghép như sau: 棇+ 渰= 鉀

129
BẢNG 53 (Nhóm II – 19)

Các chữ trong bảng này bắt đầu bằng phụ âm RA狺ghép với các chữ trong
bảng 19. Ở vị trí đầu một chữ ghép thì RA có hình dạng là 棇và khi đọc âm
tiết A bị lược bỏ.
Ví dụ chữ RDHYA được ghép như sau: 棇+ 杞= 鉚

130
BẢNG 54 (Nhóm II – 20)

Các chữ trong bảng này bắt đầu bằng phụ âm RA狺ghép với các chữ trong
bảng 20. Ở vị trí đầu một chữ ghép thì RA có hình dạng là 棇và khi đọc âm
tiết A bị lược bỏ.
Ví dụ chữ RNYA được ghép như sau: 棇+ 茳= 零

131
BẢNG 55 (Nhóm II – 21)

Các chữ trong bảng này bắt đầu bằng phụ âm RA狺ghép với các chữ trong
bảng 21. Ở vị trí đầu một chữ ghép thì RA có hình dạng là 棇và khi đọc âm
tiết A bị lược bỏ.
Ví dụ chữ RPYA được ghép như sau: 棇+ 汽= 飽

132
BẢNG 56 (Nhóm II – 22)

Các chữ trong bảng này bắt đầu bằng phụ âm RA狺ghép với các chữ trong
bảng 22. Ở vị trí đầu một chữ ghép thì RA có hình dạng là 棇và khi đọc âm
tiết A bị lược bỏ.
Ví dụ chữ RPHYA được ghép như sau: 棇+ 灼= 僮

133
BẢNG 57 (Nhóm II – 23)

Các chữ trong bảng này bắt đầu bằng phụ âm RA狺ghép với các chữ trong
bảng 23. Ở vị trí đầu một chữ ghép thì RA có hình dạng là 棇và khi đọc âm
tiết A bị lược bỏ.
Ví dụ chữ RBYA được ghép như sau: 棇+ 甸= 凳

134
BẢNG 58 (Nhóm II – 24)

Các chữ trong bảng này bắt đầu bằng phụ âm RA狺ghép với các chữ trong
bảng 24. Ở vị trí đầu một chữ ghép thì RA có hình dạng là 棇và khi đọc âm
tiết A bị lược bỏ.
Ví dụ chữ RBHYA được ghép như sau: 棇+ 肝= 嘉

135
BẢNG 59 (Nhóm II – 25)

Các chữ trong bảng này bắt đầu bằng phụ âm RA狺ghép với các chữ trong
bảng 25. Ở vị trí đầu một chữ ghép thì RA có hình dạng là 棇và khi đọc âm
tiết A bị lược bỏ.
Ví dụ chữ RMYA được ghép như sau: 棇+ 谷= 塾

136
BẢNG 60 (Nhóm II – 26)

Các chữ trong bảng này bắt đầu bằng phụ âm RA狺ghép với các chữ trong
bảng 26. Ở vị trí đầu một chữ ghép thì RA có hình dạng là 棇và khi đọc âm
tiết A bị lược bỏ.
Ví dụ chữ RYLA được ghép như sau: 棇+ 限= 撻

137
Nhóm II – 27

Các chữ trong bảng này chỉ tồn tại theo lý thuyết ghép. Trên thực tế trong font
chữ Siddhaṃ không có các chữ này. Tuy nhiên, ở đây chúng tôi liệt kê các chữ
ghép Latin để độc giả tham khảo.

138
BẢNG 61 (Nhóm II – 28)

Các chữ trong bảng này bắt đầu bằng phụ âm RA狺ghép với các chữ trong
bảng 28. Ở vị trí đầu một chữ ghép thì RA có hình dạng là 棇và khi đọc âm
tiết A bị lược bỏ.
Ví dụ chữ RLYA được ghép như sau: 棇+ 迆= 奩

139
BẢNG 62 (Nhóm II – 29)

Các chữ trong bảng này bắt đầu bằng phụ âm RA狺ghép với các chữ trong
bảng 29. Ở vị trí đầu một chữ ghép thì RA có hình dạng là 棇và khi đọc âm
tiết A bị lược bỏ.
Ví dụ chữ RVYA được ghép như sau: 棇+ 甸= 凳

140
BẢNG 63 (Nhóm II – 30)

Các chữ trong bảng này bắt đầu bằng phụ âm RA狺ghép với các chữ trong
bảng 30. Ở vị trí đầu một chữ ghép thì RA có hình dạng là 棇và khi đọc âm
tiết A bị lược bỏ.
Ví dụ chữ RŚYA được ghép như sau: 棇+ 捅= 幕

141
BẢNG 64 (Nhóm II – 31)

Các chữ trong bảng này bắt đầu bằng phụ âm RA狺ghép với các chữ trong
bảng 31. Ở vị trí đầu một chữ ghép thì RA có hình dạng là 棇và khi đọc âm
tiết A bị lược bỏ.
Ví dụ chữ RṢYA được ghép như sau: 棇+ 併= 慷

142
BẢNG 65 (Nhóm II – 32)

Các chữ trong bảng này bắt đầu bằng phụ âm RA狺ghép với các chữ trong
bảng 32. Ở vị trí đầu một chữ ghép thì RA có hình dạng là 棇và khi đọc âm
tiết A bị lược bỏ.
Ví dụ chữ RSYA được ghép như sau: 棇+ 兩= 摸

143
BẢNG 66 (Nhóm II – 33)

Các chữ trong bảng này bắt đầu bằng phụ âm RA狺ghép với các chữ trong
bảng 33. Ở vị trí đầu một chữ ghép thì RA có hình dạng là 棇và khi đọc âm
tiết A bị lược bỏ.
Ví dụ chữ RHYA được ghép như sau: 棇+ 制= 暢

144
BẢNG 67 (Nhóm II – 34)

Các chữ trong bảng này bắt đầu bằng phụ âm RA狺ghép với các chữ trong
bảng 34. Ở vị trí đầu một chữ ghép thì RA có hình dạng là 棇và khi đọc âm
tiết A bị lược bỏ.
Ví dụ chữ RKṢYA được ghép như sau: 棇+ 取= 榻

145
BẢNG 68 (Nhóm III)

146
BẢNG 69 (Nhóm IV)

147
BẢNG 70 (Nhóm IV)

BẢNG 71 (Nhóm IV)

BẢNG 72 (Nhóm IV)

148
BẢNG 73 (Nhóm IV)

BẢNG 74 (Nhóm IV)

149
BẢNG 75 (Nhóm IV)

BẢNG 76 (Nhóm IV)

150
BẢNG 77 (Nhóm IV)

BẢNG 78 (Nhóm IV)

BẢNG 79 (Nhóm IV)

151
BẢNG 80 (Nhóm IV)

BẢNG 81 (Nhóm IV)

BẢNG 82 (Nhóm IV)

152
BẢNG 83 (Nhóm IV)

BẢNG 84 (Nhóm IV)

153
MỘT SỐ CHỮ RIÊNG LẺ

狤 狫
bhrūṃ hūṃ śrhyiṃ āṃḥ

LOẠI BỎ NGUYÊN ÂM A KHỎI PHỤ ÂM


Để loại bỏ nguyên âm A ra khỏi một phụ âm chúng ta dùng ký hiệu 揳ghép bên
dưới phụ âm đó. Ví dụ:

(DA) 埇 Æ (D) 梫

(ṬA) 悈 Æ (Ṭ) 誆

CÁC KÝ HIỆU TRONG VĂN BẢN

Bắt đầu văn bản: 桮


Lặp lại lần nữa: 揨
Dấu phẩy: 揃
Dấu chấm câu: 揯
Dấu chấm hết văn bản: 僓 愋 扊 愄 掔

154
CÁCH VIẾT MỘT SỐ CHỮ GHÉP

ĀṂḤ BHAI

BHRŪṂ HRĪH

155
VÀI ĐIỀU LƯU Ý KHI ĐỌC KINH BẢN SIDDHAM
Do ngữ pháp của tiếng Phạn (Sanskṛit) rất phức tạp từ luật phối âm, biến cách,
ghép từ, cú pháp… cho nên trong phạm vi nhỏ hẹp của quyển sách này, chúng
tôi chỉ trình bày vài trường hợp thường gặp trong khi tự đọc kinh bản Siddhaṃ
mà thôi.
Phối âm hay hợp biến (Saṃdhi):

1- HỢP BIẾN NGUYÊN ÂM:

a (ā) + a (ā) = ā

凹卡丫凹 + 唒照包 = 凹卡丫出照包


Tathāgata (Như Lai) + arhate (Ứng Cúng) = Tathāgatārhate

唒亦凹 + 玅矢 = 唒亦出矢
Amita (Vô Lượng)+ ābhā (Quang Minh) = Amitābhā (Vô Lượng Quang)

a (ā) + i (ī) = e

玅湫+ 唒向吐丁凹 + 挩湤娮 = 玅搜向吐丁包湤娮


ārya (Thánh) + avalokita (Quán) + iśvara (Tự Tại) = āryāvalokite śvara
(Thánh Quán Tự Tại)

堲栯 + 崷誂 = 堲同誂
Jala (cái lưới) + indra (Đế Vương) = Jalendra (Đế võng)

a (ā) + u (ū) = o

向忝 + 淐矺砓 = 向怵矺砓
Vajra (Kim Cương) + uṣṇīṣa (Đỉnh Kế) = Vajroṣṇīṣa (Kim Cương Đỉnh Kế )

圩益屔曳 = 圩砰曳
Śuddha (Thanh tịnh) + uhaṃ (Tôi cũng) = Śuddhohaṃ (Tôi cũng thanh tịnh)

156
i(ī) + i(ī) = i(ī)

i(ī) + nguyên âm khác nó = y + nguyên âm nối sau

伊注 + 唒娭 =伊摵
Matri (Từ Thị) + aya (đẳng, nhóm) = Matrya (Từ Thị Đẳng)

冑+ 唒娭 = 冒娭
Śrī (Cát Tường) + aya (đẳng) = Śriya (Cát Tường Đẳng)

2- HỢP BIẾN PHỤ ÂM

k + (g, gh, j, jh, ḍ, ḍh, d,dh,bh) = g

屹谷塴 + 丫凹 + 唒觡 = 屹谷漺出觡
Samyak (Chính) + gata (đi đến) + anāṃ (số nhiều) = Samyaggatānāṃ
(Chúng Chính Chí, tức tên gọi của 4 Quả Sa Môn)

3- TRƯỜNG HỢP KHÁC


Trong vài trường hợp người ta dùng âm a của phụ âm để nối kết với chữ sau,
hoặc nối kết bán âm với phần đầu của chữ sau.

矛丫向鉺 + 玅湫 =矛丫向左湫
Bhagavan (Thế Tôn) + ārya (Thánh) = Bhagavanārya

向塴 + 才婑 = 向唏柰
Vak (Ngữ) + citta (Tâm) = Vakcitta

157
158
Chương IV
CÁC VĂN BẢN MẪU
Biên soạn: Huyền Thanh

Nội dung chương này bao gồm:

• Các văn bản mẫu ở thể chữ Siddhaṃ có phiên âm Latin.

• Các văn bản mẫu ở thể chữ Lantsa có phiên âm Latin.

• Cách đọc phiên âm Latin theo âm Việt.

159
VĂN BẢN CHỮ SIDDHAM
涗扣 乙冰仗一 才婑 四娮代
Mahā kāruṇika citta dhāraṇī
(Đại Bi Tâm Đà La Ni)

巧伕 先寒氛仲伏
Namo ratna-trayāya
巧休 玅渹向吐丁包鄎全伏 回囚 屹班伏 亙扣 屹班伏 亙扣
乙冰仗 乙伏
Namaḥ ārya-avalokiteśvarāya bodhisatvāya mahā-satvāya
mahā-kāruṇikāya
湡 屹楠 先矛份 圩益 左叨併 巧亙閜玆 珌伐
玅渹向吐丁包鄎先 吋凹矛
Oṃ sarva rabhaye śuddhanādaṣya namaskṛtva imaṃ ārya-
avalokiteśvara laṃtabha
巧伕 布匡一朸 岝 亙扣 扔凹在亦 屹幹卉 摍圩瓦 狣元兇
屹楠 屹玆 巧亙 矛丫 交 矢凸 摍
Namo nīlakaṇṭha hṛ mahā-pataśami sarva-artha duśuphaṃ
ajiyaṃ sarva satva nama bhaga mā bhāti du
凹渰卡 湡 狣向吐丁 吐一包 一匡凸 珂 旨豤 亙扣
回囚屹玆 屹楠 屹楠 亙匡 亙匡 亙并 亙并 岝叨兇
Tadyathā : Oṃ avaloki lokate kalati _ I heliḥ mahā-
bodhisatva sarva sarva mala mala masī masī hṛdayaṃ
乃冰 乃冰 一搽 加冰 加冰 矛如 伏凸
Kuru kuru karmaṃ turu turu bhaṣiyati
亙扣 矛如 伏凸 四先 四先 囚共仗 珂鄎全伏
Mahā-bhaṣiyati dhāra dhāra dhiriṇi iśvarāya
弋匡 弋匡 亙亙 合亙匡 觜嫪
Cala cala mama vimala mukte
珫鉒扛 圬巧 圬巧
Ehyehi śina śina
狣先趔 矛匡 在共 矛她 矛趔 矛先 在伏
Araṣiṃ bhala śari bhaṣā bhaṣiṃ bhara śaya
鄋吉 鄋吉 渨 鄋吉 鄋吉 漈
Hulu hulu pra hulu hulu ‘srī

160
屹先 屹先 帆共 帆共 鉏冰 鉏冰 后囚伏 后囚伏
后盍伏 后盍伏
Sara sara siri siri suru suru budhiya budhiya buddhāya
buddhāya
伊注伏 布匡一朸 注在先他矛伏 亙仕 送扣
Maitriya nīlakaṇṭha triśaraṇābhaya maṇa svāhā
帆盎伏 送扣
Siddhiya svāhā
亙扣 帆盎伏 送扣
Mahā-siddhiya svāhā
帆盍 伋乞鄎全伏 送扣
Siddhā yogeśvarāya svāhā
布匡一朸 送扣
Nīlakaṇṭha svāhā
渨向全成 觜刀伏 送扣
Pravarāha mukhāya svāhā
漈 勩成 觜刀伏 送扣
Śrī siṃha mukhāya svāhā
屹楠 亙扣 觜滎伏 送扣
Sarva mahā-muktāya svāhā
弋咆 仰四伏 送扣
Cakrā yudhāya svāhā
扔痧 成糽伏 送扣
Padma-hastaya svāhā
布匡一朸 在圣全介 送扣
Nīlakaṇṭha śaṅkha-rāja svāhā
交 向共 在丱全伏 送扣
Mā vari śaṅkarāya svāhā
巧伕 先寒氛仲伏
Namo ratna-trayāya
巧休 玅渹向吐丁包鄎全伏 送扣
Namaḥ ārya-avalokiteśvarāya svāhā
輆 帆貄嘕 亙僛 扔叼伏 送扣
Oṃ siddhyantu mantra padāya svāhā

161
162
Bảo Lâu Các Căn Bản Chân Ngôn:
巧休 屹楠 凹卡丫出觡 湡 合旦匡丫慌 亙仗 渨立 凹卡丫凹
市叨瞀弁 亙仗 亙仗 鉏盲立 合亙同 州丫先 丫庌刑 嫟 嫟 詷匡
詷匡 后盍 合吐丁包 么慺囚泏凹 丫慌 送扣
Namaḥ sarva-tathāgatānāṃ_ Oṃ vipula-garbhe maṇi-
prabhe tathāgata nidarśane maṇi maṇi suprabhe vimale sāgara
gambhīre hūṃ hūṃ jvala jvala buddhā vilokite guhya-adhiṣṭita
garbhe svāhā

Bảo Lâu Các Tâm Chân Ngôn


輆 亙仗 向怔 嫟桭
Oṃ maṇi vajre hūṃ

Bảo Lâu Các Tùy Tâm Chân Ngôn:


輆 亙仗四刑 嫟 民誆
Oṃ maṇi-dhāre hūṃ phaṭ

163
Đà Đô Căn Bản Đà La Ni :
湡 屹楠 凹卡丫凹 珈鉲好 四加 觜治仗 屹楠
凹卡丫仟 屹四加 合禾帆出囚泏包 切 嫟 圳 趌 嫟 嫟
送扣
Oṃ sarva tathāgata uṣṇīṣa dhātu mudraṇi sarva
tathāgataṃ sadhātu vibhusita-adhiṣṭite jaḥ hūṃ vaṃ hoḥ hūṃ
hūṃ svāhā

Như Ý Bảo Châu Mãn Nguyện Tâm Đà La Ni


湡 才阢亙仗 先寒 向丁份巧 巧伕 在凸 一先 嫟
嫟 送扣
Oṃ cinta-maṇi ratna vakiyena namo śati kara hūṃ hūṃ
svāhā

Bí Mật Chân Tính Như Ý Châu Ấn Thần Chú :


湡 合阢亙仗 四加 嫟 送扣
Oṃ cinta-maṇi dhātu hūṃ svāhā

Năng Mãn Sở Nguyện Đại Mãn Hư Không Tạng Bảo Thần


Chú:
湡 后盍 在共先 向忝 先寒 湡 切 嫟 圳 趌
Oṃ buddhā śarira vajra ratna oṃ jaḥ hūṃ vaṃ hoḥ

Nhất Thiết Như Lai Tâm Bí Mật Toàn Thân Xá Lợi Bảo
Khiếp Ấn Đà La Ni:
巧休 寠榠一觡 屹楠 凹卡丫出觡
Namaḥ stryi-dhvikanāṃ sarva tathāgatānāṃ
湡 禾合 矛向巧向共 向弓共 名弋戶 鉏冰揨 四先揨
Oṃ bhuvi bhavanavari vacāri vācaṭai suru suru dhāra
dhāra

164
屹楠 凹卡丫凹四加 四共 扔晞 矛向凸 介伏 向共 觜泛
絆先 凹卡丫凹 叻猣弋咒 盲向痡巧 向忽 回囚亙汔匡 墋一先
墋邟包 屹楠 凹卡丫出囚泏包 回叻伏揨 回囚揨 后貄揨
戌回叻市 戌回叻伏 弋匡揨 弋吋加 弋匡揨 弋吋加
屹楔向先仕市 屹楠扒扔 合丫包 鄋冰揨 屹楠 夸一 合丫包
Sarva tathāgata-dhātu dhāri padmaṃ bhavati jaya vari
mudri smara tathāgata dharma-cakra pravarttana vajri bodhi-
maṇḍala luṃkara luṃkṛte sarva tathāgata-adhiṣṭite bodhaya
bodhaya bodhi bodhi buddhya buddhya saṃbodhani
saṃbodhaya cala cala calaṃtu cala cala calaṃtu sarva-
avaraṇani sarva pāpa vigate huru huru sarva śoka vigate
屹楠 凹卡丫凹 岝叨伏 向忝仗 戌矛先揨 屹楠 凹卡丫凹
么鈱四先代 觜泛 后眨 鉏后眨 屹楠 凹卡丫出囚泏凹 四加丫慌
送扣
Sarva tathāgata hṛdaya vajraṇi saṃbhara saṃbhara
sarva tathāgata guhya-dhāraṇī mudri buddhe subuddhe sarva
tathāgata-adhiṣṭita dhātu-garbhe svāhā
屹亙仲囚泏包 送扣
Samaya-adhiṣṭite svāhā
屹楠 凹卡丫凹 岝叨伏 四加 觜泛 送扣
Sarva tathāgata hṛdaya dhātu mudri svāhā
鉏盲凸泏凹肣本 凹卡丫出囚泏包 鄋冰揨 嫟 嫟 送扣
Supratiṣṭitastupe tathāgata-adhiṣṭite huru huru hūṃ hūṃ
svāhā

Bảo Khiếp Tâm Chân Ngôn:


湡 屹楠 凹卡丫凹 栥鉲好 四先代 觜泡仗 屹楠
凹卡丫仟 四加 合穴如出囚泏包 嫟 嫟 送扣
Oṃ sarva tathāgata uṣṇīṣa dhāraṇī mudrāṇi sarva
tathāgataṃ dhātu vibhūṣita-adhiṣṭite hūṃ hūṃ svāhā

165
Đại Tỳ Lô Giá Na Phật Quán Đỉnh Quang Chân Ngôn:

Bản 1:
輆 狣伕千 因刎弋巧 亙扣觜痚 亙仗 扔榰 詷匡
盲向痡伏 嫟
Oṃ amogha vairocana mahā-mudra maṇi padme jvala
pravarttaya hūṃ

Bản 2:
輆 狣伕千 因刎弋巧 亙扣觜痚 亙仗 扔榰 詷匡 渨向痡伏
猲 民誆 渢扣
Oṃ amogha vairocana mahā-mudra maṇi padme jvala
pravarttaya hūṃ phaṭ svāhā

Bản 3:
輆 鉓 丈 狣伕千 因刎弋巧 亙扣觜痚 亙仗 扔榰 詷匡
渨向痡伏 猲 民誆 渢扣 圳 猲 猧 猭 嫙 渢扣
Oṃ bhuḥ khaṃ amogha vairocana mahā-mudra maṇi
padme jvala pravarttaya hūṃ phaṭ svāhā vaṃ hūṃ trāḥ hrīḥ aḥ
svāhā

166
Phật Mẫu Bát Nhã Ba La Mật Đa Đại Minh:
巧伕 矛丫向包 玅湫盲泒扒先亦凹份 狣扔先亦凹
么仕份 矛詵 向屹匠份 屹楠 凹卡丫出 泒巧
扔共觢共凹份 屹凹 向屹匠份
凹改卡 輆 慖 冠方 漟才 合介份 渢扣
Namo bhagavate ārya-prajñāpāramitaye aparamita
guṇaye bhakti vasalāye sarva tathāgatā jñāna paripuritaye sata
vasalāye
Tadyathā: Oṃ dhīḥ śruṭhi smṛci vijaye svāhā

A Di Đà Phật Thập Cam Lộ Đà La Ni:


巧伕 娮湓氛仲娭
巧休 玅渹亦出矢伏 凹卡丫出仲照包 屹谷湨后盍伏
凹渰卡 狣猵包 狣猵北畬吒 狣猵凹 戌矛吒 狣猵凹丫慌
狣猵凹帆眨 狣猵凹包兮 狣猵凹合咆佢 狣猵凹 合咆阢
丫亦弁 狣猵凹 丫丫巧 七魛 一刑 狣猵凹摍牞石辱刑
屹楔飲 州叻弁 屹湱 一猣 姦在 朽兇一刑 送扣
Namo ratna-trayāya
Namaḥ ārya amitābhāya tathāgatāya arhate
samyaksaṃbuddhāya
Tadyathā: amṛte, amṛtodbhave, amṛta saṃbhave,
amṛtagarbhe, amṛta siddhe, amṛta teje, amṛta vikrānte,
amṛta vikrānta gamine, amṛta gagana kìrtti kare, amṛta
duṇḍubhisvare , sarva artha sādhane, sarva karma kleśa
kṣayaṃ kare svāhā

Bạt Nhất Thiết Nghiệp Chướng Căn Bản Đắc Sinh Tịnh
Độ Đà La Ni:
*) Lược bản của Thực Xoa Nan Đà (Cam Lộ Đà La Ni):
巧伕 狣亦出矢伏 凹卡丫出卡照包 屹谷湨后盍伏

167
凹渰卡 狣猵包 狣猵北畬吒 狣猵凹 戌矛吒 狣猵凹丫慌
狣猵凹帆眨 狣猵凹包兮 狣猵凹合咆佢 狣猵凹 合咆阢
丫亦弁 狣猵凹 丫丫巧 七魛 一刑 狣猵凹摍牞石辱刑
屹楔飲 州叻弁 屹湱姦在 朽兇一刑 送扣
Namo amitābhāya tathāgatāya arhate
samyaksaṃbuddhāya
Tadyathā : Oṃ amṛte , amṛtodbhave, amṛta saṃbhave,
amṛta garbhe, amṛta siddhe , amṛta teje , amṛta vikrānte ,
amṛta vikrānta gamine , amṛta gagana kìrti kare , amṛta
duṇḍubhisvare , sarvārtha sādhane , sarva kleśa kṣayaṃ
kare , svāhā

*) Lược bản của Cầu Na Bạt Đà La:

巧伕 狣亦出矢伏 凹卡丫出伏
凹渰卡 狣猵北畬吒 狣猵凹帆畯矛吒 狣猵凹合咆佢
狣猵凹合咆阢 丫亦弁 丫丫巧 七魛 一刑 送扣
Namo amitābhāya tathāgatāya
Tadyathā: amṛtodbhave, amṛta siddhaṃbhave, amṛta
vikrānte, amṛta vikrānta gamine, gagana kìrtti kare svāhā

Tại Việt Nam thường dùng lược bản của Cầu Na Bạt Đà La
(Guṇa-bhadra). Nhưng thời gian gần đây thì dùng Lược Bản là:

巧伕 狣亦出矢伏 凹卡丫出伏
凹渰卡 狣猵北畬吒 狣猵凹 戌矛吒 狣猵凹合咆佢
狣猵凹合咆阢 丫亦弁 丫丫巧 七魛 一刑 送扣
Namo amitābhāya tathāgatāya
Tadyathā: amṛtodbhave, amṛta shaṃbhave, amṛta
vikrānte, amṛta vikrānta gamine, gagana kìrtti kare svāhā

168
Thích Ca Đà La Ni:

169
Thích Ca Đà La Ni:
.) Oṃ namo bhagavate durgate pariśodhani rājāya
tathāgataya-arhate samyaksaṃbuddhāya
Tadyathā: Oṃ śodhani sarva pāpaṃ viśodhani _ śuddhe
viśuddhe _ sarva karma āvaraṇa viśuddhe kuru svāhā
.) Namaḥ samanta buddhānāṃ _Bhaḥ_ sarva kleśa
nirsūdana _ sarva dharma vaśitaḥ prāpta _ gagana sama asama
svāhā.
.) Amale vimale nirmale maṅgale hiraṇya-garbhe
_samanta-bhadre _ sarva-artha sādhani parama-artha sādhani
manas-adbhute viraga_ amṛte valiṃ me _ paripūrṇe pūrṇa
manorathe _ vimukti suvimukti svāhā
.) Oṃ āḥ śākyamuṇāye bhrūṃ hūṃ

Pháp Hoa Đà La Ni:


.) Phoå Hieàn Ñaø La Ni:
唒叨蚺爻 叨汔悜凸 叨汋惵瓻郜 叨汔乃喨同 叨汔鉏四共
鉏四捖悜凸 蒤湀 悜京弁 屹啥四捖仗 哧惵瓻郜 戌惵瓻郜 戌千
悜再朱包 戌千 郜翔凹郜 叻愍 悜再朱包 屹崝屹玆 冰凹
儿喨迅平丫包 勩祌 合咐水包 唒平惵順 惵集郜 惵雇印 渢扣
Adaṇḍe daṇḍapati daṇḍāvartani daṇḍa kuśale
daṇḍasudhāri sudhāra-pati buddha paśyane sarva-dhāraṇi
āvartani saṃvartani saṃgha parīkṣite saṃgha nirghātani
dharma parīkṣite sarva-satva ruta kauśalya anugate siṃha
vikrīḍite anuvarte vartani vartāli svāhā
.) Tyø Sa Moân Thieân Vöông Chuù:
唒洒 眊洒 矧洒 惵矧洒 唒矧爻 左水 乃矧水 渢扣
Aṭṭe taṭṭe naṭṭe vanaṭṭe anaḍe nāḍi kunaḍi svāhā

170
Pháp Hoa Đà La Ni:

171
Lăng Nghiêm Tâm Chú:
輆 狣巧同 合圩眨 因先 向忝四共 向神 向神市
向忝扒仗 民誆 猲 碫 民誆 送扣
Oṃ anale viśuddhe vaira-vajra-dhāri bandha bandhani
vajra-pāṇi phaṭ hūṃ ṭrūṃ phaṭ svāhā

Đại Tùy Cầu Tức Đắc Đà La Ni:

172
后湑石如觡 屹亙阢 捂匡 交匠 合圩渃 卼共邟凹
才阤亙仗 觜治 岝叨伏 狣扔娮元凹 盲凸州先 亙扣合渰全介
四先代
Buddha-abhiṣināṃ samanta jvala mālā viśuddhe sphurikṛta
cintāmaṇi mudra hṛdaya-aparajita pratisāsa mahā-vidya-rāja-
dhāraṇī.

湡 屹楠 凹卡丫凹 摫塿 盲向先 合丫凹 矛份 在亙伏


送伙 矛丫向凸 屹笎 扒本言 送肏想向加 觜仗揨 合觜仗
弋刑 弋匡市 矛伏 合丫包 矛伏 扣先仗 回囚揨 回囚伏揨
后渻印揨 屹楠 凹卡丫凹 岝叨伏 內炅 送扣
Oṃ sarva tathāgata murtte pravara vigate bhaye
śamaya svāme bhagavati_ sarva pāpebhyaḥ svastirbhavatu _
muṇi muṇi vimuṇi _ care calani bhaya vigate bhaya hāraṇi_
bodhi bodhi_ bodhiya bodhiya _ buddhili buddhili _ sarva
tathāgata hṛdaya juṣṭai svāhā

湡 向忝向凸 向忝 盲凸泏包 圩渃 凹卡丫凹


觜泡囚泹左囚泏包 亙扣 觜泜 送扣
Oṃ vajra-vati vajra pratiṣṭite śuddhe_ tathāgata mudra-
adhiṣṭana-adhiṣṭite mahā-mudre svāhā

湡 觜仗 觜仗 觜仗 向刑 狣石趔弋 加赩 屹楠 凹卡丫凹
屹楠 合攻石守二 亙扣 向忝 一向弋 觜泡 觜泛飶 屹楠
凹卡丫凹 剝叨伏 狣囚泏凹 向怔 送扣
Oṃ muṇi muṇi muṇi care abhiṣiṃca tumāṃ _ sarva
tathāgata sarva vidyā-abhiṣaikai _ mahā-vajra kavaca mudrā
mudriteḥ_ sarva tathāgata hṛdaya _ adhiṣṭita vajre svāhā

湡 狣妲凹 向刑 向先揨 盲向先 合圩渃 狫狫


民誆揨 送扣

173
Oṃ amṛta vare vara vara pravara viśuddhe hūṃ hūṃ
phaṭ phaṭ svāhā

湡 狣妲凹 合吐丁市 丫想 鈺先朽仗 玅一溶仗 嫟嫟


民誆揨 送扣
Oṃ amṛta vilokini garbha saṃrakṣaṇi ākarṣaṇi hūṃ hūṃ
phaṭ phaṭ svāhā

湡 合亙同 介伏 向刑 狣妲包 狫狫 嫟嫟
民誆民誆民誆民誆 送扣
Oṃ vimale jaya vare amṛte hūṃ hūṃ hūṃ hūṃ phaṭ
phaṭ phaṭ phaṭ svāhā

湡 矛先揨 戌矛先揨 槏榪伏 合夸叻弁 嫟嫟 冰冰 弋同


送扣
Oṃ bhara bhara saṃbhara saṃbhara indriya viśodhane
hūṃ hūṃ ruru cale svāhā

Thiện Nữ Thiên Chú:


巧伕 后盍伏
Namo buddhāya
巧伕 叻愆伏
Namo dharmāya
巧伕 戌叉伏
Namo saṃghāya
巧伕 漈 亙扣只名伏
Namo śrī mahā-devāya
凹渰卡 扔共朮隊 弋同 屹亙阢 叨瞀市 亙扣 合成先 丫包
屹亙阢 合四巧 丫包 亙扣 一搏 扔凸 鉏扔共朮刑 屹幹飲
屹亙阢 鉏盲凸朮隊 狣伏巧 叻愍包 亙扣 合矛如包 亙扣
伊泥 栥扔戌扛包
Tadyathā: paripūrṇa cale samanta darśani _mahā vihara
gate samanta vidhāna gate _ mahā karya pati suparipūre sarva-
174
artha samanta supratipūrṇa ayana dharmate _ mahā vibhaṣite
mahā-maitre upasaṃhite
旨 凸摋 戌丫扛包 屹亙阢 狣飭平扔匡市
He tithu saṃgahite samanta artha-anupalani

175
VĂN BẢN CHỮ LANTSA

Lăng Nghiêm Tâm Chú

Oṃ anale viśuddhe vīra-vajra-dhāri bandha bandhani


vajra-pāṇi phaṭ hūṃ ṭrūṃ phaṭ svāhā _ Ṭrūṃ

Bạch Tản Cái Phật Mẫu Đà La Ni:

176
Oṃ sarva tathāgatoṣṇīṣa sitātapatre hūṃ phaṭ _ hūṃ
mama hūṃ ni svāhā

Bảo Khiếp Tâm Chân Ngôn:

Oṃ sarva tathāgatoṣṇīṣa dhāraṇī mudrāṇi sarva


tathāgataṃ dhātu vibhūṣita-adhiṣṭite hūṃ hūṃ svāhā

177
Ngũ Bộ Chú:

Bản 1:

.) Raṃ (hai chữ bên trên ở ngoài cùng)


.) Śrīṃ (hai chữ bên dưới ở ngoài cùng)
.) Oṃ maṇi padme hūṃ (6 chữ trên 6 cánh sen)
.) Oṃ cale cule cuṃde svāhā (9 chữ ở lớp thứ hai bên ngoài)
.) Bhrūṃ (1 chữ ở đài sen)

178
Bản 2:

Oṃ Na Oṃ Oṃ Oṃ

ca mo maṇi cchrīṃ raṃ

le sa pa

cu pta dme

le nāṃ hūṃ

cuṃ sa

de mya

svā ksaṃ

hā bu

Bhrūṃ ddha

ko

ṭī

nāṃ

ta

dya

thā

179
Bản 3:

Oṃ raṃ
Oṃ cchrīṃ
Oṃ maṇi padme hūṃ
Namo saptanāṃ samyaksaṃbuddha koṭīnāṃ_ Tadyathā:
Oṃ cale cule cuṃde svāhā
Oṃ bhrūṃ
180
Chuẩn Đề Tự Luân Quán Đồ:

Đồ hình 1:

Oṃ cale cule cuṃde svāhā

Đồ hình 2:

Oṃ cale cule cunde svāhā

181
Dược Sư Quán Đỉnh Quang Chân Ngôn:

Oṃ bhaiṣajye bhaiṣajye bhaiṣajya samudgate svāhā

Lục Tự Đại Minh Như Ý Thần Chú:

Oṃ maṇi-padme hūṃ_ Sarva-artha siddhi siddhi kuru svāhā

182
A Di Đà Phật Pháp Luân Quán Đồ:

Oṃ amṛta teje hara hūṃ


Oṃ hrīḥ A aṃ hrīḥ hrīḥ hūṃ_ bhrūṃ
Namo amitābhāya tathāgatāya
Tadyathā: amṛtodbhave, amṛta shaṃbhave, amṛta
vikrānte, amṛta vikrānta gamine, gagana kìrtti kare svāhā
Oṃ hrīḥ hūṃ

183
Phật Đỉnh Tôn Thắng Gia Cú Linh Nghiệm Đà La Ni:
(Dựa theo bản ghi trên cột đá do Đinh Liễn tạo dựng tại Việt Nam. Đọc
theo hàng dọc từ trái sang phải)

184
Namo bhagavate trailokya prativiśiṣṭāya buddhāya
bhagavate
Tadyathā: Oṃ viśodhaya viśodhaya asama sama samanta-
avabhāsa spharaṇa gati gahāna svabhāva viśuddhe
Abhiṣiṃca tumāṃ sugata vara vacana- amṛta-abhiṣekai
mahā-mantra-pada
Āhara āhara āyuḥ samdhāraṇī
Śodhaya śodhaya gagana viśuddhe
Uṣṇīṣa vijaya viśuddhe sahasra raśmi saṃsudīti sarva-
tathāgata
Avalokana ṣaṭ-pāramitā paripūraṇi
Sarva tathāgata hṛdaya-adhiṣṭana-adhiṣṭite mahā-mudrī
Vajra-kāya saṃhatana viśuddhe
Sarva-avaraṇa paya durgati pariśuddhe
Pratini varttāya āyuḥ śuddhe
Samaya-adhiṣṭite muṇi muṇi mahā-muṇi_ vimuṇi vimuṇi
mahā-vimuṇi
Maṇi maṇi mahā-maṇi
Tathātā bhūta koṭi pariśuddhe
Visphuṭa buddhi śuddhe
Jaya jaya_ vijaya vijaya _ smara smara_ sarva buddha-
adhiṣṭita śuddhe _ vajrī vajra-garbhe vajrāṃ bhavatu mama
śariraṃ
Sarva satvānāṃca kāya pariśuddhe _sarva gati pariśuddhe
Sarva tathāgataśca me mā śvasa yaṃtu
Sarva tathāgata sama śvasa-adhiṣṭite _buddhya buddhya_
vibuddhya vibuddhya
Bodhaya bodhaya_ vibodhaya vibodhaya samanta
pariśuddhe_ sarva gati pariśuddhe
Sarva tathāgata hṛdaya-adhiṣṭana-adhiṣṭite mahā-mudrī
svāhā

185
CÁCH ĐỌC PHIÊN ÂM LATIN

NHÖ YÙ BAÛO LUAÂN VÖÔNG ÑAØ LA NI

1 ) CAÊN BAÛN CHUÙ :

NAMO BUDDHĀYA
NAMO DHARMĀYA
NAMO SAMÏGHĀYA
NAMO AVALOKITEŚVARĀYA BODHISATVĀYA_
MAHĀ SATVĀYA _MAHĀ KARUNÏIKĀYA
TADYATHĀ: OMÏ _CAKRA VARTTI CINTA MANÏI
_MAHĀ PADMA _RURU _TISÏTÏA _JVALA _AKARSÏĀYA
_HŪMÏ PHATÏ _ SVĀHĀ

Na moâ buùt ñaø gia


Na moâ ña rôø-maø gia
Na moâ xaêng gaø gia
Na moâ a va loâ ki teâ sôø-va raø gia, boâ ñi xa tôø-vaø gia , ma ha
xa tôø-vaø gia , ma ha kaø ru ni kaø gia
Ta ñi-gia tha: om_ cha kôø-ra va ròt ti, chin ta ma ni, ma ha
pa ñôø-ma, ru ru_ ti sôï-taï_ di-va la_ a ka rôø-saø gia_ huøm phaït _
xôø-vaø ha

2 ) ÑAÏI TAÂM CHUÙ :

OMÏ _PADMA CINTAMANÏI JVALA HŪMÏ

Om_ pa ñôø-ma, chin ta ma ni_ di-va la_ huøm

186
3 ) TUØY TAÂM CHUÙ:

OMÏ _ VARADA PADME HŪMÏ

Om _ va ra ña _ pa ñôø-meâ _ huøm

TIEÂU TAI CAÙT TÖÔØNG THAÀN CHUÙ

NAMAHÏ SAMANTA BUDDHĀNĀMÏ _


APRATIHĀTAŚASANĀNĀMÏ
TADYATHĀ : OMÏ _KHA KHA_ KHAHI KHAHI _HŪMÏ
HŪMÏ _JVALA JVALA _PRAJVALA PRAJVALA _TISÏTÏA
TISÏTÏA _SÏTÏRĪ SÏTÏRĪ _SPHATÏ SPHATÏ _ŚĀNTIKA _ ŚRĪYE
SVĀHĀ

Na maéc xa man ta, buùt ñaø naêm _ a pôø-ra ti haø ta, sa xa naø
naêm
Ta ñi-gia tha: om_ kha kha_ kha hi, kha hi _huøm huøm_ di-
va la, di-va la_ pôø-ra di-va la, pôø-ra di-va la _ ti sôï-taï, ti sôï-taï
_sôï-tôï-ri, sôï-tôï-ri _ xôø-phaït, xôø-phaït _ saøn ti ka, sôø-rì deâ_ xôø-vaø
ha

COÂNG ÑÖÙC BAÛO SÔN THAÀN CHUÙ

NAMO BUDDHĀYA
NAMO DHARMĀYA
NAMO SAMÏGHĀYA
OMÏ _ SIDDHI HOHÏ _DHURU SUDHURU_ GARJA
GARBHA _ SADHĀRI PŪRNÏI _ SVĀHĀ

187
Na moâ buùt ñaø gia
Na moâ ña rôø-maø gia
Na moâ xaêng gaø gia
Om_ xít ñi hoác _ ñu ru, xu ñu ru_ ga rôø-da, ga rôø-pha _ xa
ñaø ri , puø rôø-ni_ xôø-vaø ha

PHAÄT MAÃU CHUAÅN ÑEÀ THAÀN CHUÙ

NAMO SAPTĀNĀMÏ SAMYAKSAMÏBUDDHĀ KOTÏINĀMÏ


TADYATHĀ : OMÏ CALE CULE CU DHE SVĀHĀ

Na moâ xa pôø-ta naêm, xam giaéc xam buùt ñaø , koâ ti naêm
Ta ñi-gia tha: om_ cha leâ, chu leâ, chung ñeâ, xôø-vaø ha

THAÙNH VOÂ LÖÔÏNG THOÏ QUYEÁT ÑÒNH QUANG MINH


VÖÔNG ÑAØ LA NI

OMÏ NAMO BHAGAVATE APARAMITA AJURJNÕĀNA


SUVINE ŚCITA TEJA RĀJĀYA TATHĀGATĀYA ARHATE
SAMYAKSAMÏBUDDHĀYA
OMÏ _ SARVA SAMÏSKĀRA PARIŚUDDHA _DHARMATE
GAGANA _SAMUDGATE SVABHĀVA VIŚUDDHE _ MAHĀ
NAYA PARIVERE _SVĀHĀ

Om _ na moâ bha ga va teâ, a pa ra mi ta, a du rôø-giôø-nhaø na,


xu vi neâ sôø-chi ta, teâ da, raø daø gia, ta thaø ga taø gia, a rôø-ha teâ,
xam giaéc xam buùt ñaø gia
Om_ xa rôø-va xaêm xôø-kaø ra, pa ri suùt ña_ ña rôø-ma teâ, ga
ga na, xa mu ñôø-ga teâ, xôø-va phaø va, vi suùt ñeâ_ ma ha na gia pa
ri veâ reâ, xôø-vaø ha

188
DÖÔÏC SÖ QUAÙN ÑÆNH CHAÂN NGOÂN

NAMO BHAGAVATE _ BHAISÏAIJYA GURU


VAIDÏŪRYA PRABHA RĀJĀYA TATHĀGATĀYA ARHATE
SAMYAKSAMÏBUDDHĀYA
TADYATHĀ : OMÏ _ BHAISÏAIJYE_ BHAISÏAIJYE
_BHAISÏAIJYA _SAMUDGATE SVĀHĀ

Na moâ pha ga va teâ, phai sai di-aù, gu ru, vai ñu ri-gia , pôø-
ra pha raø giaø gia, ta thaø ga taø gia, a rôø-ha teâ, xam giaéc xam buùt
ñaø gia
Ta ñi-gia tha : om_ phai sai di-eá, phai sai di-eá, phai sai di-aù,
xa mu ñôø-ga teâ_ xôø-vaø ha

QUAÙN AÂM LINH CAÛM CHAÂN NGOÂN

OMÏ_ MANÏI PADME HŪMÏ


MAHĀ JNÕĀNA KETU SAVĀDA _KETU ŚĀNA
_VIDHĀRIYA _SARVĀRTHA PARISĀDHAYA _NĀPURNÏA
_NĀPARI _UTTĀPANĀ
NAMAHÏ LOKEŚVARĀYA _ SVĀHĀ

Om _ ma ni, pa ñôø-meâ huøm


Ma ha dôø-nhaø na, keâ tu, xa vaø ña _ keâ tu, saø na _ vi ñaø ri
gia _ xa rôø-va, a rôø-tha, pa ri xaø ña gia _ naø pu rôø-na_ naø pa ri_
uùt taø pa na
Na maéc loâ keâ sôø-va raø gia, xôø-vaø ha

189
THAÁT PHAÄT DIEÄT TOÄI CHAÂN NGOÂN

REPA _REPATE _KUHA _KUHATE_ TRANITE _NIGALA


RITE _VIMA RITE
MAHĀ GATE _ ŚĀNTIMÏ KRÏTE _ SVĀHĀ

Reâ pa , reâ pa teâ , ku ha , ku ha teâ , tôø-ra ni teâ , ni ga


la, ri teâ , vi ma ri teâ
Ma ha ga teâ, saèn tim , kôø-raät teâ, xôø-vaø ha

VAÕNG SINH TÒNH ÑOÄ THAÀN CHUÙ

NAMO AMITĀBHĀYA TATHĀGATĀYA


TADYATHĀ : AMRÏTODBHAVE _ AMRÏTA SAMÏBHAVE_
AMRÏTA VIKRĀNTE _AMRÏTA VIKRĀNTA GAMINE
_GAGANA KĪRTTI KARE SVĀHĀ

Na moâ a mi ta pha gia _ ta tha ga ta gia


Ta ñi-da tha : a môø-raät toâ ñôø-pha veâ _ a môø-raät ta ,
xaêm pha veâ _ a môø-raät ta , vi kôø-raên teâ _ a môø-raät ta, vi
kôø-raên ta , ga mi ne _ ga ga na , ki riït-ti , ka reâ, xôø-vaø ha

THIEÄN NÖÕ THIEÂN CHUÙ

NAMO BUDDHĀYA
NAMO DHARMĀYA
NAMO SAMÏGHĀYA
NAMO ŚRĪ MAHĀ DEVĀYA

190
TADYATHĀ: PARIPŪRNÏA CALE _SAMANTA
DARŚANI_MAHĀ VIHARA GATE _SAMANTA VIDHĀNA
GATE _MAHĀ KARYA PATI _SUPARIPŪRE _SARVĀRTHA
SAMANTA SUPRATI PŪRNÏA _AYANA DHARMATE _MAHĀ
VIBHASÏITE _MAHĀ MAITRE _UPASAMÏHĪTE
HE ! TITHU _SAMÏGRÏHĪTE _SAMANTA ARTHA
ANUPALANI

Na moâ buùt ñaø gia


Na moâ ña rôø-maø gia
Na moâ xaêng gaø gia
Na moâ sôø-ri ma ha ñeâ va gia
Ta ñi-gia tha: pa ri puø rôø-na, cha leâ_ xa man ta, ña rôø-sa ni
_ ma ha vi ha ra, ga teâ _ xa man ta, vi ñaø na, ga teâ _ ma ha ka
ri-gia, pa ti _ xu pa ri puø reâ _ xa rôø-va, a rôø-tha, xa man ta, xu
pôø-ra ti puø rôø-na _ a gia na, ña rôø-ma teâ_ ma ha vi pha si teâ_ ma
ha mai tôø-reâ _ u pa xaêm hì teâ,
Heâ, ti thu, xaêm gôø-raät hì teâ_ xa man ta, a rôø-tha, a nu pa la ni

BAÙT NHAÕ TAÂM KINH THAÀN CHUÙ

GATE GATE PĀRAGATE PĀRASAMÏGATE BODHI


SVĀHĀ

Ga teâ, ga teâ, paø ra ga teâ, paø ra xaêm ga teâ, boâ ñi, xôø-vaø ha

191

You might also like